Đối với Anh hùng lực lợng vũ trang, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng lao động.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ ưu đãi người có công ở thành phố Thanh Hoá (Trang 56 - 76)

Anh hùng lao động.

Tiến trình thực hiện: Xã (phờng) tập hợp hồ sơ của cả ba đối tợng này gồm:

+Bản khai cá nhân

+ Giấy chứng nhận phong tặng danh hiệu anh hùng

Sau đó chuyển lên Phòng LĐ-TBXH Thành phố Thanh Hoá để hoàn chỉnh hồ sơ. Khi đã hoàn chỉnh xong Phòng LĐ-TBXH Thành phố Thanh hoá có trách nhiệm chuyển hồ sơ lên Sở LĐ-TBXH Thanh Hoá xét duyệt và ra quyết định hởng trợ cấp cho đối tợng.Trợ cấp do ngân sách nhà nớc cấp, cơ quan tài chính chi trả thông qua kho bạc nhà nớc.

Từ khi Nhà nớc ban hành pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nớc “Bà mẹ Việt Nam anh hùng" ngày 29/8/1994. Thành phố Thanh Hoá đã lập hồ sơ để xét truy tặng (đối tợng bà mẹ đã chết) và phong tặng (đối với bà mẹ còn sống). Toàn Thành phố có 52 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, trong đó hiện nay có 6 bà mẹ còn sống. Còn đối tợng Anh hùng lao động và Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân thì đợc Nhà nớc phong tặng trớc khi thực hiện Nghị định 28/CP của Chính phủ.

Bảng 11: Số lợng Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân,Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng lao động của Thành phố Thanh Hoá:

(Đơn vị : ngời)

STT Đối tợng Năm 1995 Năm 1999 Tăng(+)/Giảm(-)

12 2

Bà mẹ Việt Nam anh hùng Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân và Anh hùng lao động

0 3 52 4 +52 +1 Tổng cộng 3 65 +53

Qua số liệu trên của Thành phố Thanh Hoá ta thấy: Tổng số năm 1999 có 56 ngời trong đó Bà mẹ Việt Nam anh hùng là 52 ngời, còn lại là Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân và Anh hùng lao động.

Trong số 52 Bà mẹ đợc Nhà nớc truy tặng và phong tặng trên, hiện nay có 6 bà mẹ còn sống. Đối với 6 mẹ còn sống, ngoài trợ cấp hàng tháng do Nhà n- ớc quy định, Thành phố phối hợp cùng các phờng, xã tổ chức xây dựng 4 ngôi nhà tình nghiã và sửa chữa 2 nhà với tổng số tiền là 125 triệu đồng, tặng 16 sổ tiết kiệm tình nghĩa với tổng số tiền là 4 triệu đồng. Mỗi mẹ còn sống đợc từ 2 đến 3 cơ quan, tổ chức nhận phụng dỡng suốt đời. Ngày 26/4/2000 vừa qua cùng với Tỉnh, Thành phố Thanh Hoá đã đa 3 mẹ có đủ điều kiện sức khoẻ ra thăm Thủ đô Hà Nội, viếng lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngoài ra, Thành phố còn may cho mỗi mẹ 1 bộ quần áo dài và 200.000đ để các mẹ mua quà kỷ niệm.

Trong số 6 bà mẹ còn sống có 1 bà mẹ sống cô đơn, mặc dù đã đợc chính quyền và cơ quan các cấp chăm sóc, thăm hỏi chu đáo, nhng về mặt tình cảm còn thiếu vắng. Chăm sóc sức khoẻ cho các đối tợng Bà mẹ Việt Nam anh hùng là một vấn đề nan giải cần quan tâm.

Đối với các Bà mẹ Việt Nam anh hùng đã mất đợc truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nớc Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Thành phố Thanh Hoá đã chỉ đạo và cùng với các phờng, xã xây lại mộ, bia, sửa chữa nơi thờ cúng cho các bà mẹ.

Trợ cấp của 6 bà mẹ còn đang sống nh sau: có 1 mẹ đợc hởng trợ cấp theo định xuất cơ bản là 312.000đ, còn 5 mẹ hởng trợ cấp nuôi dỡng mỗi xuất là 360.000đ.

II.3. Các công tác khác về chế độ u đãi ngời có công.

Nhận thức đợc sâu xát tầm quan trọng của công tác u đãi ngời có công với cách mạng, ngay từ đầu UBND Thành phố đã phối hợp với UBMT Tổ quốc Thành phố, Thành đội, Hội cựu chiến binh và các cơ quan đoàn thể trong Thành phố đã tổ chức nhiều đợt tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng về nội dung của 2 pháp lệnh.

Sau 5 năm thực hiện 2 pháp lệnh, Thành phố đã tập trung cao độ giải quyết kịp thời chế độ đối với ngời có công đợc u đãi. Năm 1999 số đối tợng tăng lên là 13.738 đối tợng gấp hơn 4 lần số đối tợng của năm 1995.

Đảm bảo chế độ đối với ngời có công đợc hởng u đãi không chỉ là tính đủ và cấp đủ trợ cấp mà còn một số quyền lợi u đãi khác mà bản thân và thân nhân của họ đợc hởng đó là: đợc cấp thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh miễn phí, giảm thuế đất ở và đất canh tác, đợc miễn giảm học phí, tiền xây dựng trờng đối với bản thân hoặc con em họ đang học tại các trờng phổ thông, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, một số đối tợng còn đợc Nhà nớc cấp trợ cấp u đãi theo Thông t 26 Liên bộ:Bộ Giáo dục-Đào tạo Bộ LĐ-TBXH, Bộ Tài chính.

Thành phố cũng đã tạo điều kiện hỗ trợ và giúp đỡ các đối tợng ngời có công cải thiện đời sống, thể hiện đó là: trợ cấp khó khăn cho 476 ngời với tổng số tiền là 53 triệu đồng, xây 21 ngôi nhà tình nghĩa và sửa chữa 17 ngôi nhà tổng số tiền là 532 triệu đồng. Tặng 996 sổ tiết kiệm tình nghĩa bằng 1.153 triệu đồng, tạo điều kiện làm thủ tục cho 425 đối tợng vay vốn tạo việc làm tổng số tiền 830 triệu đồng, xác nhận cho hơn 8000 em là con của thơng binh, liệt sĩ (trong đó có 1.500 em học tại các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề).

Điều chỉnh và thay đổi trợ cấp theo Nghị định 28/CP, 27/CP, 50/CP, 60/CP của Chính phủ cho trên 6000 đối tợng là thơng binh, bệnh binh, thân nhân liệt sỹ, lão thành cách mạng và ân nhân cách mạng.

Cùng với việc điều chỉnh cho các đối tợng đang hởng trợ cấp, Thành phố đã tiến hành hớng dẫn lập hồ sơ và thẩm định hồ sơ mới. Tuy có nhiều khó khăn nhng do xác định đợc tính chất công việc phức tạp nên Thành phố đã chủ động có kế hoạch chỉ đạo tỉ mỉ, thận trọng trong việc lập hồ sơ đúng theo tinh thần Thông t 25, Thông t 22 của bộ Lao động- TBXH và công văn hớng dẫn số 4484 của Sở Lao động- TBXH, với số lợng hồ sơ khá nhiều, công việc lại mới song cho đến nay đã có trên 9500 hồ sơ đợc nhận chế độ nhng không để xảy ra những sai phạm dẫn đến làm sai chính sách và làm thất thoát tiền của Nhà nớc. Tuy vậy trong quá trình thực hiện vẫn còn để 25 hồ sơ làm sai, 3 hồ sơ làm trùng 2 lần, 3 hồ sơ làm tăng thời gian, cá biệt có 1 trờng hợp bí th chi bộ kết hợp cùng trởng thôn và gia đình làm hồ sơ cho đối tợng chết trớc thời điểm để thân nhân của họ hởng sai chế độ. Những trờng hợp sai phạm nh trên, Thành phố đã phát hiện kịp thời, chỉ đạo cơ sở nộp tiền vào kho bạc Nhà nớc và chỉ đạo chặt chẽ việc tổ chức chi trả trợ cấp cho đối tợng theo phơng châm: Chi tận tay, đủ, đúng kỳ, thực hiện quyết toán kịp thời với cấp trên. Vì vậy nên không xảy ra tình trạng ứ đọng tiền chính sách hoặc dùng tiền kinh phí trên vào mục đích khác, nh một số địa phơng đã nêu trong cả nớc.

Việc phong tặng danh hiệu vinh dự Nhà nớc “Bà mẹ Việt Nam anh hùng“, trong 5 đợt có 52 bà mẹ đợc truy tặng và phong tặng, hiện nay có 6 bà mẹ còn sống, đó là niềm vinh dự và tự hào của Thành phố Thanh Hoá, là sự ghi nhận công lao to lớn của các bà mẹ trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc. Đến nay các mẹ đều đợc các cơ quan, các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội nhận chăm sóc, phụng dỡng về đời sống vật chất và tinh thần.

Còn về công tác giải quyết tồn đọng về chính sách sau chiến tranh đợc Ban chỉ huy quân sự Thành phố, Hội cựu chiến binh, Mặt trận Tổ quốc phối hợp, chỉ đạo chặt chẽ trên nguyên tắc căn cứ vào đơn và hồ sơ của đối tợng. Hội đồng cơ sở xét duyệt, Thành phố thụ lý trình Tỉnh xem xét.

Cùng tồn tại song song với việc thực hiện chế độ cho đối tợng, đã tiến hành thực hiện chế độ u đãi về giáo dục, đào tạo theo Thông t 07, hiện nay là Thông t 26, qua kiểm tra nhiều lần của cấp trên, đều khẳng định không có trờng hợp nào hởng sai chế độ.

Về chăm sóc sức khoẻ: Thực hiện Nghị định 95/ CP của Chính phủ, hàng năm Thành phố đã làm thủ tục cấp trên 2.500 thẻ BHYT cho đối tợng chính sách đợc đi khám chữa bệnh miễn phí.

Phong trào đền ơn đáp nghĩa ở thành phố Thanh Hoá:

Sau 5 năm (1995-1999) hởng ứng cuộc phát động phong trào xây dựng quỹ “đền ơn đáp nghĩa“, Thành phố đã thu đợc hơn 400 triệu đồng, đã sử dụng 395 triệu đồng vào việc xây dựng nhà tình nghĩa, sửa chữa nhà, hỗ trợ gia đình chính sách gặp khó khăn, góp phần thiết thực vào việc chăm sóc gia đình thơng binh, liệt sỹ, hầu hết 17 phờng xã đều thực hiện tốt cuộc vận động trong đó có 4 đơn vị có nhiều biện pháp thu khá là: Phờng Ba Đình, Phú Sơn, Điện Biên, Quảng Thành. Tuy nhiên, gần đây việc xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa có những hạn chế đó là do một số địa phơng cha thực sự quan tâm chỉ đạo thực hiện cuộc vận động, đặc biệt có đơn vị sử dụng quỹ cha theo hớng dẫn, tỷ lệ thu quỹ còn thấp, nhất là từ khi thực hiện Nghị định 91/ CP của Chính phủ đến nay.

Phong trào làm nhà tình nghĩa và sửa chữa nhà đã đợc Thành phố quan tâm, làm thêm 8 ngôi nhà nâng tổng số nhà tình nghĩa của Thành phố lên 14 nhà, tôn tạo, nâng cấp mới 30 nhà, với số kinh phí làm nhà mới và sửa chữa lên tới 200 triệu đồng. Ngoài ra, còn cấp hàng trăm lô đất ở trung tâm Thành phố có giá trị kinh tế cho thơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ và ngời có công với cách mạng đợc Thành phố chỉ đạo chặt chẽ, UBND phờng, xã và các đoàn thể quần chúng tổ chức thực hiện. Nhờ có cách làm công khai, dân chủ trên nên đối tợng phấn khởi, nhân dân đồng tình ủng hộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phong trào tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa trong những ngày đầu khi lãi suất ngân hàng còn cao, các phờng, xã và Thành phố đã xây dựng đợc hàng ngàn sổ với số tiền hàng trăm triệu đồng, việc làm trên rất có ý nghĩa, vừa tạo điều kiện cho gia đình chính sách, vừa khích lệ đối tợng vơn lên vợt khó, trong sự đùm bọc yêu thơng của tình làng nghĩa xóm.

Hởng ứng lời kêu gọi của Uỷ ban mặt trận Tổ quốc “ toàn dân chăm sóc thơng binh, gia đình liệt sỹ và ngời có công với cách mạng", phong trào đền ơn đáp nghĩa, phụng dỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng đợc đông đảo các ngành, các cấp và các đoàn thể tham gia tích cực, đặc biệt là các đơn vị: công ty bia, công ty vật liệu phụ gia xi măng, công ty ăn uống và dịch vụ, cửa hàng Dạ Lan, HTX Toàn Thành, Ngân hàng đầu t và phát triển với số tiền từ 50.000 đến 100.000 đồng/tháng. Ngoài ra, các đoàn thể còn có phong trào “áo lụa tặng bà“, tặng hàng ngàn bát hơng cho các liệt sỹ Quảng Nam, Đà Nẵng. Để làm tốt công tác giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo có hiệu quả, Thành phố Thanh hoá đã chỉ đạo cuộc điều tra khảo sát và kết quả thu đợc cho đến nay tỷ lệ nghèo đói còn 3,7% trong đó các hộ thuộc diện chính sách giảm 100% không còn hộ đói. Sở dĩ công tác XĐGN trong mấy năm qua có tác dụng tốt là nhờ triển khai có hiệu quả dự án 120/ CP trên địa bàn Thành phố. Trong đó số dự án cho đối tợng thơng binh vay là 98 dự án, với tổng số tiền là 160 triệu đồng. Cùng với việc hớng dẫn hỗ trợ về kỹ thuật, Hội nông dân đã làm dự án cho vay hơn 7 tỷ đồng. Hội phụ

nữ đã vận động hội viên cho những ngời nghèo nói chung vay 2 tỷ đồng trong đó hộ chính sách vay gần 100 triệu đồng.

Đối với các chính sách miễn giảm thuế nông nghiệp và các loại thuế kinh doanh theo các ngành hàng, Thành phố đã thực hiện miễn giảm theo luật định. Nhờ có các hình thức vận động trợ giúp trên kết hợp với sự cố gắng vơn lên của các đối tợng, đến nay đời sống của các hộ chính sách đã dần đợc nâng lên.

Từ khi đất nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng, nền kinh tế cũng dần dần đợc phát triển, đời sống của nhân dân ngày càng đợc nâng cao. Do đó các mặt của xã hội cũng đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm đáng kể, trong đó chính sách ngời có công chiếm một phần không nhỏ, đặc biệt từ khi Nhà nớc ban hành 2 pháp lệnh quan trọng: Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nớc Bà mẹ Việt Nam anh hùng và Pháp lệnh u đãi ngời có công với cách mạng. Đây là cơ sở pháp lý để giải quyết chế độ chính sách đối với những ngời có công với cách mạng.

Việc ban hành các văn bản hớng dẫn thực hiện của Chính phủ, của các cơ quan chủ quản và Liên bộ rõ ràng, kịp thời đã tạo điều kiện cho các cơ sở triển khai thực hiện thuận lợi chế độ u đãi đối với các đối tợng. Nên những ngời có công với cách mạng đã đợc hởng quyền lợi theo sự cống hiến, đóng góp của họ. Họ đã yên tâm, phấn khởi trớc chế độ, chính sách mới của Nhà nớc. Đời sống đ- ợc cải thiện cho từng đối tợng, phù hợp với điều kiện kinh tế của đất nớc và của địa phơng.

Đợc Thành uỷ, HĐND Thành phố, Sở Lao động- TBXH quan tâm chỉ đạo, sự phối hợp hỗ trợ của các cơ quan đoàn thể nh: UBMT Tổ quốc, Quân đội, Công an, Ban đại diện TNXP, Hội cựu chiến binh, Tài chính, Y tế và các tổ chức quần chúng từ Thành phố đến cơ sở hởng ứng. Phong trào đền ơn đáp nghĩa trên địa bàn từng bớc đợc xã hội hoá, đã huy động đợc sức mạnh tổng hợp của cộng đồng, của các tổ chức kinh tế- xã hội vào các hoạt động tình nghĩa với các hình thức phong phú, đa dạng đem lại hiệu quả thiết thực.

Các quy trình thực hiện chính sách khoa học, chặt chẽ hơn, lấy đơn vị ph- ờng xã là cơ sở thực hiện chính sách, tăng cờng công tác kiểm tra, trong đó đề cao sự giám sát của nhân dân nên đã góp phần hạn chế đợc nhiều tiêu cực.

Làm tốt công tác tuyên truyền, kịp thời hớng dẫn các chủ trơng đờng lối và chính sách cho mọi tầng lớp nhân dân. Ngoài ra, Thành phố còn phát huy sức mạnh tổng hợp của tập thể, đảm bảo mỗi chủ trơng đều có sự chỉ đạo của Đảng và chính quyền từ Thành phố đến các phờng xã. Riêng trong việc thụ lý hồ sơ h- ởng chế độ, vị trí của Chủ tịch UBND phờng xã đóng vai trò hết sức quan trọng, vì chỉ có chính quyền cơ sở mới nắm rõ nguồn gốc quá trình tham gia công tác của đối tợng, trách nhiệm của từng tổ chức trong việc thực hiện chính sách, đảm bảo đoàn kết thống nhất từ chủ trơng công tác đến biện pháp tổ chức thực hiện. Kịp thời khích lệ động viên, ý chí tự lực tự cờng của các đối tợng đã tự khắc phục và vơn lên trong cuộc sống, lao động.

Với sự lãnh đạo kịp thời của Đảng bộ Thành phố, của HĐND, UBND Thành phố đã chỉ đạo kịp thời và tăng cờng cơ sở vật chất, lực lợng cán bộ để ngành Lao động - TBXH nhanh tróng thực hiện chế độ u đãi ngời có công.

Trong 2 năm 1995-1996 ngành Lao động _TBXH Thành phố có sự thay đổi về tổ chức: chia tách Phòng Tổ chức- Lao động-TBXH thành 3 phòng: phòng Tổ chức Chính quyền, Phòng BHXH Thành phố và Phòng Lao động _ TBXH. Sau khi chia tách phòng Lao động- TBXH Thành phố chỉ còn 3 ngời, sau đó đến

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ ưu đãi người có công ở thành phố Thanh Hoá (Trang 56 - 76)