Xã hội hoá công tác ngời có công với cách mạng

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ ưu đãi người có công ở thành phố Thanh Hoá (Trang 86 - 91)

Năm 1996 Thủ tớng Chính phủ đã ra hai văn bản: Quyết định 118/TTg ngày 27/2/1996 và Chỉ thị 116 ngày 19/3/1996 về hỗ trợ ngời có công cải thiện nhà ở, giao cho các bộ, ngành có liên quan hớng dẫn thực hiện, nhng cho đến nay vẫn cha có văn bản hớng dẫn chi tiết thực hiện việc này. Làm cho nhiều đối tợng ngời có công thắc mắc và có nhiều ý kiến phản ánh về việc này. Đề nghị Đảng và Nhà nớc cần nghiên cứu kỹ và sớm có văn bản hớng dẫn thực hiện đợc ban hành, tạo sự tin tởng cho các đối tợng ngời có công tin tởng vào Đảng và Nhà nớc.

Đừng để tình trạng một văn bản có tính pháp lý cao của Chính phủ ban hành nhng không có tính khả thi, mà trong thực tế nhu cầu bức xúc về nơi ăn chốn ở để ổn định sức khoẻ và cuộc sống của ngời có công. Đây là một nhu cầu bức xúc mà Đảng và Nhà nớc cần xem xét, nghiên cứu.

Trên cơ sở kết quả của quỹ "đền ơn đáp nghĩa", các cơ quan nghiệp vụ chính sách cần phối hợp chặt chẽ với các Ban ngành, UB mặt trận Tổ quốc, chính quyền phờng, xã khảo sát nắm chắc nơi ăn chốn ở của các đối tợng ngời có công trên địa bàn Thành phố đang gạp khó khăn về nhà ở để sửa chữa kịp thời và xây dựng nhà tình nghĩa.

Ngời có công với cách mạng họ đã chiến đấu, cống hiến và hy sinh không phải cho một ngời, một tập thể mà cho cả đất nớc ta đợc hởng, mọi ngời dân đợc sống trong hoà bình, độc lập nên việc đền ơn đáp nghĩa, bù đắp một phần những mất mát của họ là trách nhiệm của toàn xã hội, của mọi ngời dân. Với tinh thần “lá lành đùm lá rách“, mọi ngời trong cộng đồng phải đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau trong những lúc gặp khó khăn“ một miếng khi đói, không bằng một gói khi no“, giúp đỡ nhau cùng vơn lên trong cuộc sống, cải thiện đời sống bằng cách cho vay vốn hoặc trao đổi kinh nghiệm, kiến thức trong sản xuất, phát huy đạo lý và tình làng nghĩa xóm.

Đẩy mạnh phong trào đền ơn đáp nghĩa ở Thành phố Thanh Hoá:

Trong những năm qua phong trào “đền ơn đáp nghĩa“, chăm sóc gia đình thơng binh, liệt sỹ đạt đợc kết quả nh đã nêu trên của Thành phố Thanh Hoá là do sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời của cấp uỷ Đảng, Chính quyền và các tổ chức kinh tế- xã hội của các đoàn thể và toàn dân cùng tham gia đã góp phần giúp đỡ làm giảm bớt những khó khăn, thiếu thốn nâng cao mức sống của các gia đình ngời có công với cách mạng.

Phát huy những kết quả đã đạt đợc và nhân tố tích cực trên, Thành phố Thanh Hoá cần đẩy mạnh phong trào “ đền ơn đáp nghĩa “ bằng 5 chơng trình hoạt động sau:

+ Xây dựng nhà tình nghĩa. + Lập quỹ đền ơn đáp nghĩa. + Tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa.

+ Phụng dỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng.

Điều cơ bản là giữ đợc thờng xuyên phong trào, có tổng kết rút kinh nghiệm, khen thởng kịp thời để nhân lên các mô hình và nhân tố tích cực. Phấn đấu bảo đảm cho những ngời có công với cách mạng luôn đợc yên ổn về vật chất, vui vẻ về tinh thần, có cuộc sống không thấp hơn mức sống trung bình của nhân dân địa phơng.

Sử dụng tổng hợp mọi lực lợng cùng tham gia thực hiện các chính sách với đối tợng u đãi là điều hết sức cần thiết. Cần huy động các tổ chức xã hội, các tổ chức quần chúng cùng tham gia bằng mọi hình thức, phơng pháp khác nhau.

Ngoài ra, các cơ quan Trung ơng cũng nh địa phơng có một phần trách nhiệm. Mặt khác chúng ta phải phối hợp với các tổ chức nhân đạo Thế giới, các tổ chức phi Chính phủ của Thế giới cũng nh của Việt Nam hỗ trợ về kinh phí, về thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho các tổ hợp sản xuất, các hợp tác xã của thơng binh, bệnh binh, ngời có công và gia đình họ. Ngoài ra, các tổ chức có thể giúp đỡ về trang thiết bị sản xuất, công nghệ.

Tuy nhiên, các yếu tố đó chỉ góp phần tạo điều kiện cho họ, làm cho họ thêm tự tin vào bản thân mình, mà muốn cải thiện đợc đời sống của gia đình họ phải dựa vào nội lực của mình là chính, tự vơn lên trong cuộc sống. Nhà nớc, các tổ chức xã hội, các cơ quan và toàn thể nhân dân có giúp đỡ thì cũng chỉ là hỗ trợ vì kinh tế của nớc ta còn là nớc đang phát triển, đời sống của đại bộ phận của dân c còn thấp.

Kết luận

Thành phố Thanh Hoá đã và đang bớc vào thời kỳ mới. Những thành quả của hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế đã đem lại nhiều kết quả quan trọng về mọi mặt. Đợc nh ngày hôm nay chúng ta phải biết ơn công lao to lớn, sự hy sinh cao cả của thơng binh, liệt sỹ và ngời có công với cách mạng vì nền độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân và của thành phố Thanh Hoá.

“Tổ chức tốt việc thi hành pháp lệnh về ngời có công, bảo đảm cho những ngời có công với cách mạng có đời sống vật chất và tinh thần ít nhất bằng mức sống trung bình của nhân dân ở nơi c trú, bồi dỡng và tạo điều kiện cho con em những ngời có công với cách mạng tiếp nối sự nghiệp của cha anh. Mở rộng phong trào “ đền ơn đáp nghĩa “ chăm sóc thơng binh, gia đình liệt sỹ “.

(Trích báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ VIII của Đảng ngày 28/6- 1/7/1996)

Việc thực hiện chế độ u đãi đối với ngời có công với cách mạng là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng của thành phố Thanh Hoá trong công cuộc đổi mới hiện nay, góp phần thực hiện những mục tiêu chơng trình mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã đề ra.

Công tác thực hiện chế độ u đãi ngời có công với cách mạng đang đặt ra những yêu cầu hết sức bức xúc đòi hỏi Đảng, nhà nớc và toàn dân phải chăm lo tốt hơn đời sống vật chất và tinh thần cho ngời có công. Phòng Lao động- TBXH thành phố là cơ quan tham mu chuyên môn của UBND thành phố về lĩnh vực lao động- TBXH trên địa bàn thành phố. Trong những năm qua công tác thực hiện chế độ u đãi ngời có công ở thành phố Thanh Hoá là một nhiệm vụ trọng tâm trong chức năng, nhiệm vụ của phòng. Những kết quả và thành tích đã đạt đợc của phòng lao động- TBXH thành phố đã thể hiện sự nỗ lực, cố gắng và nhiệt

tình của cán bộ, nhân viên trong phòng. Song cũng còn những hạn chế và thiếu sót trong bài viết đã đề cập đến.

Những kiến nghị nêu trong bài viết này, mong muốn đợc góp một phần nhỏ bé thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ u đãi ngời có công ở thành phố Thanh Hoá. Nhng với khả năng kiến thức và thời gian có hạn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Rất mong sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo và các bạn.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kinh Tế Lao Động- Khoa KTLĐ&DS- Trờng ĐH KTQD Hà Nội.

2. Pháp lệnh u đãi ngời hoạt động cách mạng, liệt sỹ và gia đình liệt sỹ, thơng binh, bệnh binh, ngời hoạt động kháng chiến, ngời có công giúp đỡ cách mạng- Uỷ ban thờng vụ Quốc Hội- Hà Nội ngày 29/8/1994. 3. Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nớc “Bà mẹ Việt Nam anh

hùng“- Uỷ ban thờng vụ Quốc Hội- Hà Nội ngày 29/8/1994. 4. Nghị định 28/CP ngày 29/4.1994 của Chính Phủ.

5. Sổ tay công tác- Bộ Lao động- TBXH- Hà Nội 7/1999 6. Tạp chí cộng sản số 22 (11/1998)

7. Niên giám thống kê Thành phố Thanh Hoá từ năm 1986 đến nay- Phòng Thống kê- UBND Thành phố Thanh Hoá.

8. Tìm hiểu về chế độ u đãi đối với ngời có công- Bộ Lao động- TBXH- Hà Nội 7/1997.

9. Báo cáo BCH Đảng bộ Thành phố Thanh Hoá lần thứ 16 (3/1996). 10. Nghị quyết HĐND Thành phố Thanh Hoá năm 1995,1996,1997.

11. Quyết định số 120TC/UBTH ngày 18/3/1996 của Chủ tịch Tỉnh Thanh Hoá.

12. Báo cáo tổng kết chính sách thơng binh, liệt sỹ và ngời có công với cách mạng 1995-1999.

13. Quyết định số 391/TC-UBTH ngày 16/11/1996 của Chủ tịch UBND Thành phố Thanh Hoá.

14. Số liệu thống kê từ năm 1995-1999- Lu trữ tại Phòng Lao động- TBXH Thành phố Thanh Hoá.

15. Văn kiện ĐH Đảng lần thứ VIII- NXB Chính trị Quốc gia- Hà Nội năm 1996.

16. Chính sách thơng binh, liệt sỹ và ngời có công tập 1,2,3,4- Bộ Lao động-TBXH- Hà Nội tháng 7/1997.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ ưu đãi người có công ở thành phố Thanh Hoá (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w