Tình hình phát triển kinh tế của Thành phố Thanh Hoá

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ ưu đãi người có công ở thành phố Thanh Hoá (Trang 31 - 33)

Trong những năm qua về kinh tế Thành phố Thanh Hoá đã có những chuyển biến tích cực, nhất là trong những năm gần đây Thành phố đã khắc phục

tình trạng đình đốn, bế tắc trong sản xuất, kinh doanh, nhiều mô hình sản xuất, kinh doanh mới ra đời. Trên địa bàn Thành phố có tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân trong 5 năm (1990- 1994) là 11,8%, trong 5 năm tiếp theo (1995-1999) tăng từ 11 đến 14%. Tổng thu ngân sách Thành phố năm 1998 đạt 38.164 triệu đồng, tăng gấp hai lần so với năm 1994 và 6,1 lần co với năm 1991. Năm 1999 thu ngân sách giảm chút ít còn 37 tỷ đồng.

Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân trong 5 năm là 24,8%. Một số ngành công nghiệp quan trọng tiếp tục phát triển và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu ngành công nghiệp trên địa bàn Thành phố nh: công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm, công nghiệp vật liệu xây dựng, may mặc...khu công nghiệp Lễ Môn đã hình thành giai đoạn đầu 65 ha với vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng là 63 tỷ đồng nhằm tạo việc làm, thu hút lao động. Sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh đã thay đổi căn bản cơ cấu loại hình kinh tế và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trớc đây, lĩnh vực kinh tế này chủ yếu là kinh tế tập thể thì nay đã đợc đa dạng hóa các thành phần kinh tế với 97 công ty trách nhiệm hữu hạn, 20 doanh nghiệp t nhân, 26 tổ hợp và hộ sản xuất cá thể.

Kinh doanh thơng mại, dịch vụ, du lịch chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của thành phố: 64,1%. Sự phát triển của thơng mại, dịch vụ đã đáp ứng khối lợng lu thông hàng hoá ngày càng lớn, tạo điều kiện cho sản xuất và tiêu dùng hàng ngày. Bình quân hàng năm có 4000-5000 hộ tham gia kinh doanh th- ơng mại, giải quyết đợc phần lớn lao động cho Thành phố cha có công ăn việc làm. Giao thông vận tải có sự thay đổi đáng kể trong các doanh nghiệp vận tải Nhà nớc và t nhân, chất lợng phục vụ ngày càng tốt hơn.

Trong lĩnh vực dịch vụ, phục vụ (ngân hàng, tài chính, bu chính viễn thông...) phát triển nhanh, đặc biệt là bu chính viễn thông phát triển với quy mô lớn và hiện đại. Trong 5 năm ngành đã đầu t hơn 300 tỷ đồng xây dựng phát triển mạng lới thông tin đảm bảo 100% phờng xã đợc sử dụng điện thoại. Đến nay, ở Thành phố cứ 1000 dân có 65 máy điện thoại.

Sản xuất nông nghiệp đợc chuyển dần sang sản xuất hàng hoá, nâng cao giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích. Năm 1995 giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 8 tỷ đồng đến năm 1999 đạt 75,2 tỷ đồng, tăng gấp 9 lần so với năm 1995. Sản lợng lơng thực quy thóc năm 1999 là 22.484,2 tấn tăng gấp 2,4 lần năm 1995. Kinh tế phát triển góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân thành phố, thu nhập bình quân đầu ngời đạt 610 USD. Số hộ nghèo năm 1993 là 13,5% đến năm 1999 giảm xuống chỉ còn 3,7%, số hộ khá và giàu ngày càng tăng. Đây là một bớc phát triển vợt bậc của Thành phố Thanh Hoá trong những năm qua.

Tuy nhiên, đại bộ phận các đối tợng hởng chính sách u đãi ngời có công có cuộc sống còn rất khó khăn và tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn, làm nông nghiệp. Mặc dù sản xuất nông nghiệp đã và đang chuyển dần sang sản xuất hàng hoá, nâng cao giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích. Nhng đời sống của họ vẫn cần đợc các ngành, các cấp quan tâm và giúp đỡ.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ ưu đãi người có công ở thành phố Thanh Hoá (Trang 31 - 33)