Dođó họ rất cần sự giúp đỡ của Nhà nước và toàn xã hội để ổn định điều kiện sinhhoạt, đời sống gia đình Thực hiện chỉ thị của Đảng và nhà nước đề ra mục tiêu hoàn thành xây dựngnhà ngói
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU:
Hơn sáu mươi năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam dochủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo, nhân dân ta đã vượt qua nhiều hisinh, gian khổ, đánh thắng các thế lực xâm lược, dành độc lập, tự do thống nhấtđất nước Giang sơn thu về một mối, đất nước ta bước vào một kỹ nguyên mới,
kỹ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước ta đã được những thành tựu bướcđầu rất quan trọng đưa đất nước bước vào thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế.Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Công lao to lớn này trước hết thuộc
về các anh hùng liệt sĩ, thương binh, bệnh binh… đã huy sinh xương máu cho sựnghiệp giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc
Công lao và sự hy sinh của các anh hùng, liệt sĩ, của các thương bệnh binh
và người có công với tổ quốc, với cách mạng là vô cùng thiêng liêng và quý giá.Việc chăm sóc, ưu đãi đối với người có công là một chính sách lớn, mang ý nghĩanhân văn sâu sắc, thể hiện sự quan tâm, biết ơn của Đảng và nhà nước, đồng thờithể hiện đạo lý “ uống nước nhớ nguồn”, “ Ăn quả nhớ người trồng cây” của dântộc Đảng và nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, chế độ nhằm nâng cao đờisống vật chất và tinh thần đối với người có công với cách mạng
Thực tập tốt nghiệp, là khâu quan trọng của quá trình đào tạo của trườngĐại học Lao động – xã hội Qúa trình thực tập giúp cho sinh viên được làm quenvới công việc chuyên môn, tạo tiền đề vững vàng, tự tin hơn khi ra trường cónhiều kỹ năng tìm việc Đối với nghề công tác xã hội, thực tập là một công việcthiết thực, không những giúp cho sinh viên được hòa mình vào thực tế, đượckiểm nghiệm kiến thức đã học bằng vốn sống thực tiễn, mà còn hình thành nhâncách và bản lĩnh của một nhân viên xã hội thực thụ trong tương lai Theo kếhoạch thực tập, Sinh viên được giới thiệu về Cục người có công Tại phòng chínhsách Qua hơn 4 tháng (từ ngày 07/11/2011 đến 25/03 năm 2012) tìm hiểu tạiđây, tôi ghi nhận được một số hoạt động về công tác tổ chức, hoạt động chínhsách ưu đãi người có công với cách mạng tại phòng chính sách của Cục em đã
chọn đề tài: “ Thực trạng, kết quả thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng tại Cục người có công” Với tư cách là một sinh viên chưa có
kinh nghiệm trong công việc thực tế, kiến thức chuyên môn có hạn, nên rất khó
Trang 2trong việc đưa ra cái nhìn đầy đủ về một cơ quan hành chính cấp Cục Mặc dùvậy, báo cáo thực tập tốt nghiệp này sinh viên cũng cố gắng khai thác những vấn
đề cơ bản, để phần nào phản ánh sinh động bức tranh làm việc của phòng chínhsách
Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Th.S Trần Xuân Kỳ, Cô Th.S Lê Thị Thủy và các thầy cô giáo trong khoa Công tác xã hội, cùngphòng chính sách 2 thuộc Cục người có công đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ
em rất nhiều trong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề này
Em xin chân thành cảm ơn!
SV thực hiện: Nguyễn Thị Nguyệt
Trang 3PHẦN I – KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CỤC
NGƯỜI CÓ CÔNG.
1 Đặc điểm tình hình ở Cục người có công.
1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách an sinh.
1.1.1 Đặc điểm Tự nhiên.
Việt nam là 1 quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, ven biển Thái BìnhDương với Diện tích 327.500km2 với đường biên giới trên đất liền 4550km, 3/4diện tích là đồi núi Phía bắc giáp Trung Quốc, Phía tây giáp Lào và Campuchia,Phía Đông giáp biển đông Với vị trí này Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giaolưu, học hỏi để phát triển Kinh tế - xã hội với các nước trong khu vực và cácnước trên thế giới Song bên cạnh đó cũng chịu ảnh hưởng và nhạy cảm nhiềubiến động của nền kinh tế xã hội của nhiều nước
Việt Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên hết sức phong phútạo điều kiện tốt cho việc triển phất triển nhiều nghành kinh chủ chốt Đườnggiao ngày càng được cải thiện cho việc giao lưu buôn bán với các tỉnh thànhtrong cả nước và trên thế giới
Tất cả các điều kiện trên tạo cho nước ta có vị trí thuận lợi phát triển kinh
tế, du lịch Tuy nhiên với đặc điểm này nước ta sẽ có sự ảnh hưởng rất lớn từ sựthay đổi, biến động của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa của các nướctrong khu vực và trên thế giới
1.1.2 Điều kiện Kinh tế.
Mặc dù sau khủng hoảng, kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, nhưng kinh tếnước ta đã sớm ra khỏi tình trạng suy giảm và có mức tăng trưởng khá cao GDP
cả năm 2010 tăng khoảng 6,7%, cao hơn chỉ tiêu Quốc hội đề ra Khu vực nôngnghiệp tăng 2,6%, công nghiệp và xây dựng tăng 7,6%, dịch vụ tăng 7,5% Vớikết quả này, tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 5 năm 2006 - 2010 đạt khoảng7%/năm GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt khoảng 1.160 USD
Vốn đầu tư phát triển năm 2010 ước tăng 12,9% so với năm 2009 và bằngkhoảng 41% GDP Kết quả giải ngân vốn Nhà nước khá cao và có tiến bộ trongđiều hành, đến hết tháng 9, đạt khoảng 70% và dự kiến cả năm sẽ đạt kế hoạch;nhờ đó sớm hoàn thành nhiều công trình kết cấu hạ tầng và tạo thêm cơ sở sảnxuất mới, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phục hồi tăng trưởng
Trang 4Năm 2010, có khoảng 85 nghìn doanh nghiệp dân doanh thành lập mới với
số vốn đăng ký khoảng 500 nghìn tỷ đồng; bình quân đạt gần 6 tỷ đồng/doanhnghiệp, tăng 125% so với năm 2009, góp phần quan trọng phát triển sản xuấtkinh doanh và tạo thêm nhiều việc làm mới
Trong khi sản xuất kinh doanh còn nhiều khó khăn, cán cân thương mạithâm hụt lớn, bội chi ngân sách năm trước ở mức cao nhất trong những năm gầnđây và những tác động phụ của gói kích thích kinh tế năm 2009, việc bảo đảm ổnđịnh kinh tế vĩ mô là một thách thức lớn, nhưng nhờ những biện pháp điều hànhlinh hoạt, phù hợp nên tình hình đã có bước cải thiện
Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2010 dự kiến vượt 12,7% so với dự toán
và tăng 17,6% so với năm 2009, bảo đảm được các nhiệm vụ chi và góp phầngiảm bội chi xuống dưới 6%, thấp hơn kế hoạch đề ra (6,2%) Đến hết năm 2010,
dư nợ Chính phủ tương đương khoảng 44,5% GDP, dư nợ nước ngoài của quốcgia khoảng 42,2% GDP và dư nợ công bằng 56,7% GDP, nằm trong giới hạn antoàn
Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2010 ước tăng 19,1%, gấp hơn 3 lần so với
kế hoạch Nhập khẩu được kiểm soát chặt chẽ hơn, tổng kim ngạch nhập khẩuước tăng 16,5% Nhập siêu cả năm khoảng 13,5 tỷ USD, dưới 20% tổng kimngạch xuất khẩu, thấp hơn tỷ lệ nhập siêu năm 2009 và đạt chỉ tiêu đề ra
1.1.3 Điều kiện xã hội
Trong điều kiện phải giảm bội chi ngân sách, nhưng các lĩnh vực văn hóa và
xã hội vẫn được quan tâm chăm lo tốt hơn, góp phần thiết thực vào ổn định và cảithiện đời sống nhân dân Thu nhập bình quân đầu người một tháng đạt 1 triệu 365nghìn đồng, tăng 8,9% (đã loại trừ yếu tố tăng giá)
Cả năm tạo được khoảng 1,6 triệu việc làm mới; đã đào tạo nghề cho trên1,7 triệu người Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn được tích cựctriển khai, riêng đào tạo nghề cho nông dân là 430 nghìn người Dự kiến đến cuốinăm 2010, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 40%
Công tác giảm nghèo, nhất là ở 63 huyện nghèo nhất, được triển khai đồng
bộ với các giải pháp trợ giúp thiết thực cả về sản xuất và đời sống Tỷ lệ hộnghèo giảm 1,85%, xuống còn 9,5% Chương trình xây dựng nông thôn mới đangđược triển khai tích cực Chính sách trợ giúp người có công và bảo trợ xã hội tiếptục được hoàn thiện, đã mở rộng đối tượng thụ hưởng và nâng mức trợ cấp Nhànước dành hơn 19.000 tỷ đồng (tăng 17% so với năm 2009) để thực hiện chính
Trang 5sách cho hơn 1,4 triệu người có công với cách mạng; dành 4.500 tỷ đồng (gấphơn 2 lần năm 2009) để thực hiện trợ cấp thường xuyên cho hơn 1,6 triệu người
và dành hàng nghìn tỷ đồng, hàng chục nghìn tấn gạo để trợ cấp đột xuất, chủ yếucho khắc phục thiên tai và cứu đói giáp hạt
Các chính sách phát triển nhà ở cho công nhân tại các khu công nghiệp tậptrung, người có thu nhập thấp khu vực đô thị, nhà ở cho người nghèo ở nôngthôn, ký túc xá cho học sinh, sinh viên được khẩn trương triển khai và đạt kết quảtích cực Dư nợ cho vay ưu đãi để thực hiện các chính sách xã hội là 91.000 tỷđồng, tăng 25% so với năm 2009, riêng dư nợ tín dụng cho 1,9 triệu học sinh,sinh viên là 29.000 tỷ, tăng 60% Tiếp tục thực hiện lộ trình cải cách tiền lương,
đã điều chỉnh tăng mức lương tối thiểu chung thực hiện từ ngày 01 tháng 5 năm
2010 và một số chính sách liên quan
Hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tiếp tục phát triển Số người thamgia bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế đều tăng, góp phần tích cực vào giảm thiểuthiệt hại và khó khăn cho người tham gia khi gặp rủi ro
Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, dân số, kế hoạch hóa giađình, bảo vệ và chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới đã được quan tâm hơn, nhiềumặt đạt được kết quả tích cực, đã cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu Quốc hội giao Giáo dục và đào tạo có bước phát triển Tích cực triển khai thực hiện đổimới cơ chế quản lý giáo dục, cơ chế tài chính, phát triển đội ngũ nhà giáo, cán bộquản lý và đổi mới phương pháp giảng dạy Cùng với việc tăng đầu tư của Nhànước, đã đẩy mạnh xã hội hoá để nâng cấp cơ sở vật chất, phát triển mạng lưới cơ
sở giáo dục - đào tạo từ mầm non đến đại học Đã kết nối internet cho tất cả cáctrường phổ thông Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia bậc mầm non và các cấp họcphổ thông tăng nhanh, 100% tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục trunghọc cơ sở; tỷ lệ học sinh bỏ học ở hầu hết các vùng đều giảm, kỷ cương trong thi
cử đã được thực hiện tốt hơn
Văn hóa, thông tin, thể dục thể thao có bước phát triển Thông tin báo chí
đã góp phần quan trọng vào việc phổ biến, tuyên truyền các chủ trương, chínhsách của Đảng và Nhà nước; kịp thời phản ánh ý kiến nhân dân về các vấn đề củađời sống chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước
1.2 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển Cục người có công.
Cục người có công là đơn vị thuộc Bộ Lao động – thương binh và xã hội Địa chỉ: 139 Nguyễn Thái Học, Ba đình, Hà Nội
Trang 6Số điện thoại: 043.7342417
Bộ Lao động – Thương Binh và xã hội được sát nhập bởi hai bộ đó là Bộthương binh liệt sĩ và Bộ Lao động xã hội Cục người có công trước đây có têngọi là vụ chính sách thương binh liệt sĩ thuộc Bộ Thương binh liệt sĩ Cho đếnnăm 1987, chính phủ đã ra quyết định sát nhập 2 bộ trên thành một bộ có tên gọi
là Bộ Lao động – Thương binh và xã hội, lúc này Vụ chính sách thương binh liệt
sĩ vẫn tồn tại và trực thuộc Bộ này
Ngày 4 tháng 9 năm 1997 Vụ Chính sách thương binh liệt sĩ được đổi tênthành Cục thương binh liệt sĩ và người có công
Năm 2008 đến nay Cục thương binh liệt sĩ và người có công được gọi làCục người có công theo quyết định số 146/QĐ – LĐTBXH ngày 12 tháng 1 năm
2008 của Bộ Trưởng Bộ Lao động – thương binh và xã hội Cục có chức nănggiúp Bộ trưởng quản lý Nhà nước về lĩnh vực công tác người có công Trụ sở banđầu nằm trong khuôn viên của Bộ Lao động – Thương binh và xã hội, cuối năm
2003 chuyển về số 139 Nguyễn Thái Học, Ba đình, Hà Nội Khi thành lập Cục cóvăn phòng và 6 phòng nghiệp vụ, 13 đơn vị trực thuộc Hiện nay Cục có vănphòng, 6 pghòng chức năng và 6 đơn vị trực thuộc Biên chế tại cơ quan Cục là
46 người, các đơn vị trực thuộc biên chế 293 Cục có Đảng bộ gồm 3 chi bộ, tổchức công đoàn, đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Tổ Nữ công
1.3 Chức năng , nhiệm vụ quyền hạn của Cục.
1.3.1 Chức năng nhiện vụ của Cục người có Công.
Nghiên cứu, tổng hợp, xây dựng trình Bộ:
- Chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch dài hạn và hàng năm, dự án, đề
Trang 7- Quy hoạch, hướng dẫn thực hiện quy hoạch nghĩa trang liệt sỹ, các công trìnhghi công liệt sỹ Quy định về công tác quản lý nghĩa trang liệt sỹ, các công trìnhghi công liệt sỹ;
- Quy định chế độ, định mức, phương thức trang cấp chân, tay giả, dụng cụ chỉnhhình và phương tiện trợ giúp cho người có công với cách mạng
nước, của Bộ về công tác người có công theo phân công của Bộ
Hướng dẫn, chỉ đạo công tác quy tập, tiếp nhận hài cốt liệt sỹ, thông tin về
mộ liệt sỹ
Tổ chức cập nhật, lưu trữ hồ sơ, tài liệu, thống kê số lượng đối tượngngười có công; hướng dẫn công tác lưu trữ, quản lý hồ sơ người có công ởcác địa phương, cơ sở
trách nhiệm quản lý của Bộ
Tham gia nghiên cứu, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên môn,nghiệp vụ của ngạch viên chức chuyên ngành, chế độ chính sách đối vớicán bộ công chức, viên chức trong lĩnh vực được phân công; tiêu chí xếphạng, định mức biên chế đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực quản lý;
Hợp tác quốc tế trong phạm vi lĩnh vực được giao;
Tổng kết đánh giá, báo cáo định kỳ và đột xuất về lĩnh vực người có công;
môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức theo sự phân công của Bộ
Trang 8 Quản lý tổ chức, cán bộ, cơ sở vật chất, tài chính, tài sản theo quy địnhcủa Nhà nước và của Bộ;
1.3.2 Hệ thống tổ chức bộ máy của Cục Người có công.
Cục Người có công được chia làm 2 khối: khối quản lý nhà nước ( cácphòng chức năng) và khối hành chính sự nghiệp Y tế ( Các đơn vị trực thuộc).Các khối này được phân cấp rõ ràng theo quy định của Bộ, công tác của khốiquản lý nhà nước và các Giám đốc, các phó Giám đốc ở khối hành chính sựnghiệp do Bộ quản lý, còn lại là do các đơn vị tự quản lý và trình lên cơ quan Cụcxem xét
Trang 9SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÁN BỘ Ở CỤC NGƯỜI CÓ CÔNG.
Trang 10Đây là cơ cấu tổ chức quản lý đơn giản gọn nhẹ thực hiện tốt chế độ một thủtrưởng, phù hợp với đơn vị có quy mô lớn như Cục Người có công Với chế độquản lý này thì mỗi một cán bộ nắm riêng vấn đề của mình, mỗi người một việckhác nhau Do đó, hiệu quả công việc mang lại rất cao, cán bộ, chuyên viên nàocũng cố gắng hoàn thành công việc được cấp trên giao cho.
1.4 Đội ngũ cán bộ phòng chính sách 2:
TÊN
NĂM SINHNAM NỮ
TRÌNHĐỘVĂNHÓA
TRÌNHĐỘCHUYÊNMÔN
CHỨCDANH
THÂMNIÊNCÔNGTÁC
Trưởngphòchínhsách 2
Chuyênviên
Trang 11- Tuổi đời: Tuổi đời trung bình chung của cán bộ phòng là 35 tuổi Nhìn
chung độ tuổi này là khá trẻ, có thâm niên trong công tác, có nhiều kinh nghiệmlại năng động, linh hoạt và nhiệt tình trong công việc
- Thâm niên: Nhìn chung, thâm niên của cán bộ khá cao, từ 3 năm trở lên,
thậm chí có cán bộ có thâm niên 19 năm nên có nhiều kinh nghiệm trong giảiquyết công việc chuyên môn của phòng
- Giới tính: Tỉ lệ nam nữ trong phòng khá chênh lệch 2 Nam và 3 Nữ tuy
nhiên vẫn tạo điều kiện thuận lợi cho các công việc được thực hiện một cách tốtnhất
- Trình độ chuyên môn: Nhìn chung cán bộ của phòng đều có trình độ văn
hóa tương đối cao, đều là bậc Đại học nên có nhiều thuận lợi cho công việc Tuynhiên hầu hết cán bộ công chức ở đây đều chưa được đào tạo đúng chuyên môn
về công tác cho đối tượng chính sách người có công, (mà chủ yếu là học cácchuyên ngành khác) , vì vậy trong quá trình giải quyết chế độ vẫn còn một số khókhăn nhất định
1.5 Cơ sở vật chất, kỹ thuật.
1.5.1 Điều kiện làm việc.
Môi trường lao động hành chính sự nghiệp Với tính chất công việc mangtính quản lý nên số công việc ít chịu ảnh hưởng của môi trường độc hại
Về điều kiện lao động: Cục người có công là khu nhà 5 tầng gồm 35phòng Hầu hết các phòng đều được trang bị máy móc thiết bị phục vụ cho côngviệc, 100% đều có máy tính nối mạng, máy fax, máy in… Mặt khác vấn đề antoàn lao động cũng rất được ban lãnh đạo chú trọng như trang bị các phương tiệnphòng cháy, chữa cháy Tuy vậy, có những phòng do các trang bị, công cụ làmviệc đang được trang bị do dùng nhiều năm nên đã cũ và lạc hậu gây ảnh hưởngkhông nhỏ đến quá trình tác nghiệp
1.5.2 Trang thiết bị phục vụ hoạt động An sinh xã hội.
Trong các phòng làm việc được trang bị đày đủ thiết bị phục vụ công việcnhư bàn giấy, điều hoà, máy vi tính, máy in…
Phòng văn phòng phẩm của cơ quan chuyên phục vụ cho cán bộ công chứctrong việc in ấn phô tô tài liêu
Kho hồ sơ của Cục người có công được trang bị đày đủ các giá sắt và gỗ đểlưu trữ hồ sơ, các tủ để phich hồ sơ của đối tượng
Xe ô tô của cơ quan phục vụ lãnh đạo đi công tác
Trang 12Máy điện thoại và máy fax của cơ quan phục vụ cho cán bộ công chức cơquan có nhu cầu trao đổi.
Các phương tiện tài sản vật chất của cơ quan được giao cho từng phòng,từng cá nhân chịu trách nhiệm
1.6 Các chính sách, chế độ với cán bộ, nhân viên.
- Chế độ hội họ:
Họp cơ quan, họp trưởng phó phòng do Cục trưởng triệu tập hoặc mời
Họp hàng tuần vào thứ 2 giữa Cục trưởng và Phó Cục trưởng xem xét cácviệc làm trong tuần và phương hướng nhiệm vụ tuần tháng tiếp theo
Họp hàng tháng Cục trưởng họp giao ban với các trưởng phòng vào mộtbuổi trong tuần và cuối tháng để kiểm điểm công tác hàng tháng và bàn biện phápthực hiện nhiệm vụ tiếp theo
Cán bộ công nhân viên trong cơ quan mỗi quý họp 1 buổi để nghe phổ biếnchính sách mới và nghe phổ biến trong cơ quan
Hàng năm tổ chức hội nghị công chức cơ quan theo quy định của Nhà nước
- Chế độ thời gian làm việc:
Thực hiện theo đúng chế độ làm việc và nghỉ ngơi được quy định tại Bộ luậtlao động ngoài ra Cục còn ban hành một số quy định khác:
+ Trong giờ làm việc nghiêm cấm cán bộ công chức uống rượu bia say, đánh
cờ bạc hoặc các hoạt động khác có ảnh hưởng đến công tác của cơ quan
+ Khi cần thiết, cán bộ công chức được huy động làm thêm giờ và trực cơquan vào ngày nghỉ sẽ được bố trí nghỉ bù hoặc thanh toàn tiền lương theo chế độcủa nhà nước
+ Riêng lái xe ôtô và bảo vệ cơ quan không thực hiện theo giờ làm việc hànhchính mà đảm bảo giờ làm việc của cơ quan
+ Nghiêm túc thực hiện chế độ hội họp và nghỉ đúng giờ
- Chế độ chi trả:
+ Lương Cán bộ công nhân viên chức được hưởng lương theo qui định củaNhà nước
Lương của cán bộ viên chức được chi trả theo nghạch, bậc, trình độ đào tạo
và thâm niên công tác
+ Công tác phí: Cán bộ công chức đi công tác các tỉnh thực hiện theo mứckhoán hàng tháng
Trang 13Kinh phí thanh toán tiền công tác phí phải có đầy đủ giấy đi đường, vé tàu
xe, hoá đơn nghỉ trọ hợp lệ, hợp pháp, hợp lý
+ Chi cho công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ: Cán bộ công chức được cơquan cử đi học, tập đào tạo bồi dưỡng theo quy định và được cơ quan có thẩmquyền quyết định thì được cơ quan hỗ trợ một phần kinh phí theo quy định
Cán bộ công chức tự liên hệ xin học thì phải tự túc hoàn toàn kinh phí Nếuhọc vào giờ hành chính phải báo cáo phòng nghiệp tổ chức
+ Thưởng: Cán bộ viên chức có thành tích hoàn thành tốt công việc hàngnăm hoặc có thành tích đột xuất trong công việc
+ Khi cán bộ viên chức vi phạm nội quy, quy định của cơ quan, hoàn thànhchậm, muộn hoặc không hoàn thành công việc được giao
1.7 Các cơ quan, đối tác tài trợ của Cục người có công.
Cán bộ công chức, viên chức làm việc tại cơ quan đều hưởng lương cơ bảntheo quy định của nhà nước Cho nên các nguồn kinh phí để chi trả lương, cơ sởvật chất của cơ quan chủ yếu lấy từ ngân sách nhà nước
Cơ quan hỗ trợ đối tác trong quá trình phát triển chính sách người có côngchủ yếu lấy từ ngân sách Nhà nước Ngoài ra khi cần xây dựng nhà tình nghĩacho đối tượng thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ và người có công gặp hoàncảnh khó khăn thì thường huy động không chỉ từ Ngân sách Nhà nước mà còn từcác doanh nghiệp, cá nhân, nhân dân và cán bộ đóng góp
2 Thuận lợi và khó khăn của Cục người có công
2.1 Thuận lợi.
- Trang thiết bị cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại tạo điều kiện tốt cho công việc
- Đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm nhiệt tình với công việc
- Được lãnh đạo cục tạo điều kiện làm việc, phát huy kinh nghiệm bản thân
- Lãnh đạo Bộ Lao động – Thương binh và xã hội và Cục luôn tạo điều kiệntốt nhất cho cán bộ làm việc
2.2 Khó khăn.
- Số lượng cán bộ làm việc tại các phòng đúng chuyên môn nghiệp vụ còn ít
- Quy trình giải quyết còn nhiều bất cập, chính sách mới thay đổi liên tục
- Chế độ đãi ngộ với nhân viên chưa thoả đáng để họ yên tâm công tác và hoànthành tốt nhiệm vụ
2.3 Kiến nghị.
Trang 14- Cục cần xây dựng một kế hoạch nhân sự dài hạn nhằm đảm bảo công việctrong Cục.
- Có kế hoạch cho cán bộ đi học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ củamình
- Cục phải xây dựng quy định các phòng chuyên môn nghiệp vụ hàng tuần, thángquý và phát động các phong traò thi đua nhiều hơn nữa Đảm bảo công việc đượcgiải quyết hết không bị tồn đọng
- Cần có Chế độ đãi ngộ với nhân viên thoả đáng để họ yên tâm công tác và hoànthành tốt nhiệm vụ được giao
- Xử Lý những sai phạm, nghiêm trị những cán bộ làm sai nguyên tắc Sớm đưa
ra phương án giải quyết hợp lòng dân để chấm dứt tình trạng đấu tranh đòi côngbằng xã hội
Trang 15PHẦN II – THỰC TRẠNG, KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI NGƯƠI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG Ở CỤC NGƯỜI CÓ CÔNG.
1.Quy mô, cơ cấu đối tượng người có công ở nước ta.
1.1 Số lượng và phân loại
Theo số liệu hiện Cục Người có công đang quản lý tính đến thời điểmtháng 8 năm 2011 Cả nước ta có 8.841.199 đối tượng chính sách người có côngđang quản lý, đối tượng đang hưởng trợ cấp hàng tháng là 1.473.558 ( Theo pháplệnh ưu đãi người có công) Cụ thể như sau:
Bảng số 1:
SỐ LƯỢNG VÀ PHÂN LOẠI ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG.
xác nhận
Đối tượng đang hưởng trợ cấp hàng tháng
khởi nghĩa 19 tháng tám năm
1945(Tiền Khởi nghĩa)
- Liệt sỹ
483.8541.146.250
693
chính sách như thương binh,
Trang 16- Suy giảm khả năng lao động
81% trở lên và đặc biệt nặng
- Thương binh loại B:
- Suy giảm khả năng lao động
75.000
186.137114.7719.70620.874
Trang 1711 Người có công giúp đỡ CM 1.898.000 90.897
Với số lượng đối tượng NCC lớn trên đã thể hiện ở trên cho ta thấy côngtác quản lý và chăm sóc NCC ở nước ta là khá khó khăn, và phức tạp Vì vậycông tác chăm sóc đời sống các đối tượng chính sách có ý nghĩa rất quan trọngtrong chiến lược ổn định và phát triển Kinh tế - xã hội, đòi hỏi sự quan tâm củacác cơ quan chức năng nhằm đảm bảo đời sống cho NCCVCM
1.2 Thực trạng đời sống người có công
Đời sống của đại bộ phận nhân dân nói chung và bộ phận người có côngtrong huyện nói riêng đã từng bước được cải thiện và dần đi vào ổn định nóichung trên tất cả các mặt:
1.2.1.Về thực trạng việc làm :
Người có công là những người đã cống hiến sức lực và xương máu của mìnhcho sự nghiệp giải phóng và bảo vệ dân tộc, họ đã cống hiến toàn bộ tuổi thanhxuân cho tổ quốc vì vậy khi họ về sức khoẻ của họ đã yếu, trình độ học vấn thìkhông có Do đó việc tìm kiếm việc làm cho người có công với cách mạng là rấtkhó khăn
Một phần người có công trước khi nhập ngũ học hết cấp 3 sau khi ra trườngđược ưu tiên học tiếp và có những công việc hành chính hoặc kỹ thuật
Nói chung đa phần người có công là làm trong lĩnh vực nông nghiệp thunhập thấp Nhiều người do vết thương năng hoặc không còn khả năng lao động
số dựa vào trợ cấp của Nhà nước
1.2.2.Thực trạng về học vấn :
Theo tiếng gọi của non sông đát nước đa phần người có công thực hiện lờikêu goi “ Gác bút yên nghiêng” lên đường đi chiến đấu nên họ không được họctập nhiều đa phần học hết cấp 1, cấp 2 Trong số đó thì một số người được đơn vị
cử đi học thêm nâng cao trình độ phục vụ quân ngũ, còn đa số thì không đượchọc lên
Trong thời bình một số NCC có điều kiện thì học đi học thêm nâng cao rình
độ phục vụ cho phát triển kinh tế gia đình, kinh tế đất nước, nhưng đa phần NCClàm nông nghiệp thì rất ít điều kiện học tập
1.2.3.Thực trạng về sức khỏe :
Trang 18Hiện nay cả nước còn hơn 8 nghìn cán bộ Lão Thành cách mạng đã cao tuổisức khoẻ yếu, thường xuyên cần sự chăm sóc về sức khoẻ Có gần 15 vạn thươngbệnh binh loại 1 trên 81% sức khoẻ cũng đã yếu.
Cả nước có hơn 75 nghìn con đẻ của người tham gia kháng chiến bị nhiễmchất độc hoá học, bị di chứng không tự chủ được trong sinh hoạt, thường xuyênphải nhờ tới sự can thiệp của y tế
Hiện nay việc thực hiện chính sách chăm sóc sức khoẻ cho người có côngđang được quan tâm 100% người có công được cấp thẻ BHYT, được khám chữabệnh định kỳ Được tổ chức đi điều dưỡng tại các trung tâm điều dưỡng và đượccấp các dụng cụ chỉnh hình
1.2.4.Thực trạng về hoàn cảnh sống:
Về căn bản đời sống của các hộ gia đình chính sách được nâng cao cả vềmọi mặt vật chất lẫn tinh thần Bố mẹ vợ liệt sỹ già, sống cô đơn ngoài việchưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng của Nhà nuớc, địa phương còn tạo điều kiện chothân nhân liệt sỹ sống cô đơn được tham gia vào các hội cựu chiến binh, hộingười cao tuổi, hội phụ nữ nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho các
cụ khi tuổi già cô đơn không nơi nương tựa
Theo số liệu báo cáo của các tỉnh, thành phố thì tình hình đời sống của các giađình chính sách, cơ bản các quận, huyện, xã, phuờng làm công tác công tác chínhsách TBLS và NCC, không còn hộ chính sách đói, tỷ lệ hộ nghèo là 4%, tỷ lệ hộgiàu có thu nhập bình quân đầu người từ 800.000đ/tháng trở lên đạt 5,1%,hộ trungbình khá có thu nhập bình quân từ 500.000đ/tháng trở lên chiếm 94,5%, hộ có thunhập bình quân đầu người dưới 500.000đ/tháng chiếm 0,4%, hỗ trợ đời sống vàhọc tập , tạo công ăn việc làm cho con em thương bệnh binh, gia đình liệt sỹ Đây
là cơ sở vững chắc để nâng cao mức sống về vật chất và tinh thần cho đối tượngchính sách
Thông qua các chương trình như dự án xoá đói giảm nghèo, việc làm vàchương trình kinh tế xã hội khác để tạo điều kiện hỗ trợ về vốn , kỹ thuật, đào tạonghề cho thương binh, gia đình chính sách tham gia làm các hình thức kinh tế, pháthuy được khả năng năng lực của những người thương binh tàn nhưng không phế
1.2.5.Về nhà ở:
Theo kết quả điều tra hộ nghèo, đến cuối năm 2005, cả nước còn trên 80.000
hộ chính sách đang sống trong cảnh nhà tre, nứa lá hư hỏng, xiêu vẹo nhưng bản
Trang 19thân gia đình không có khả năng về kinh phí để tự xây dựng mới, sửa chữa Do
đó họ rất cần sự giúp đỡ của Nhà nước và toàn xã hội để ổn định điều kiện sinhhoạt, đời sống gia đình
Thực hiện chỉ thị của Đảng và nhà nước đề ra mục tiêu hoàn thành xây dựngnhà ngói xoá sổ nhà tranh tre dột nát cho tất cả các đối tượng thương bệnh binh ,người có công với cách mạng và gia đình liệt sỹ có hoàn cảnh khó khăn về nhà ởtrước năm 2000 Chỉ thị đã được các cấp uỷ Đảng chính quyền, cơ quan, đơn vị,
tổ chức có chức năng phối hợp cùng nhân dân tích cực thực hiện Bằng sự nỗ lựcvượt bậc của các cấp, nghành, hội đoàn thể từ trung ương đến xã phường, thị trấn
và sự phát huy nội lực của gia đình, dòng họ trong việc thực hiện tốt 3 phươngchâm kết hợp: Nhà nước hỗ trợ 1 phần kinh phí, họ tộc đóng góp công lao động
và 1 phần kinh phí để xây dựng và sửa chữa nhà ở
Tính từ năm 2005-2011, nước ta đã xây dựng được 342.413 ngôi nhà tìnhnghĩa, sữa chữa 107.731 căn với tổng kinh phí lên đến hơn 3.489 tỷ đồng, chỉriêng trong năm 2010 cả nước đã xây mới được 89.368 ngôi nhà và sửa chữa hơn5.458 ngôi nhà tình nghĩa cho thương bệnh binh và gia đình người có công gặpkhó khăn Chương trình "ngói hoá" nhà ở cho tất cả các gia đình thương bệnhbinh, và gia đình người có công gặp khó khăn đã hoàn thành vượt kế hoạch NinhBình, Thanh Hóa, Đà Nẵng… là một trong những tỉnh thực hiện tốt công tác xâytặng nhà tình nghĩa cho đối tượng chính sách Kết quả này thể hiện sự quan tâm
và sự quyết tâm mạnh mẽ của các cấp lãnh đạo và toàn thể nhân dân trong cảnước đến đời sống của những người có công với cách mạng gặp khó khăn chưa
ổn định được trong cuộc sống với mong muốn làm dịu đi những vết thương sauchiến tranh
1.2.6.Về phương tiện sinh hoạt:
Phương tiện sinh hoạt ngày càng đầy đủ và hiện đại, nhất là phương tiện giả phục
vụ cho thương binh, bệnh binh nặng, người nhiễm chất độc hóa học ngày mộthiện đại phục vụ đắc lực cho sinh hoạt và công việc của họ
2 Quy trình xét duyệt, tiếp cận và quản lý hồ sơ đối tượng của Cục người có công
Công tác xác nhận, xét duyệt và quản lý hồ sơ Thương binh, liệt sỹ vàngười có công là một nội dung công việc có ý nghĩa rất quan trọng Do đó xétduyệt hồ sơ phải được thực hiện một cách trung thực, khách quan, đúng sự thật,
Trang 20đúng chính sách quy định của Nhà nước Có như vậy các chính sách ưu đãi củaNhà nước mới thực sự phát huy hết tác dụng.
2.1 Công tác xác nhận và quy trình xét duyệt
Việc tổ chức tiếp nhận và bàn giao hồ sơ các loại đối tượng được tiến hành theoquy định hướng dẫn của trên và theo trình tự từ cơ sở phường( xã) đến quận(huyện), tỉnh( thành phố) Hồ sơ xác nhận theo trình tự: Các xã, thị trấn tổ chứctiếp nhận hồ sơ của đối tượng có trách nhiệm kiểm tra thủ tục và xác nhận, tổnghợp Sau đó các xã, thị trấn bàn giao về Phòng Lao động - Thương binh & Xãhội Phòng bàn giao về Sở Lao động - Thương binh & Xã hội
Chuyên viên phòng chính sách tiếp nhận hồ sơ đã tổ chức kiểm tra, đốichiếu và xác minh từng loại theo quy định; những hồ sơ đủ điều kiện trình lãnhđạo xác nhận và ký duyệt, những hố sơ còn thiếu điều kiện về chính sách quyđịnh thì yêu cầu các Sở hướng dẫn đối tượng làm bổ sung ngay, những hồ sơkhông đủ điều kiện về chính sách thì trả lại cho các sở Lao động – thương binh
và xã hội các tỉnh, thành phố để trả lời giải thích cho đối tượng được biết
Hiện nay dư luận xã hội có nhiều ý kiến liên quan đến một số vấn đề ngườinhiễm chất độc hóa học sau: Nhiều người làm hồ sơ nhưng chưa được hưởnghoặc chưa được trả lời Một số địa phương như Nghệ An, Thái Bình, Nam Định,Thái Nguyên, Hải Phòng có hiện tượng nhiều người lập hồ sơ để xin hưởng chế
độ một cách bất thường Có tỉnh hồ sơ tồn lên tới 40.000 hồ sơ tại các địa phươngnày đã xuất hiện một số đường dây móc nối với các Bệnh viện, Hội đồng giámđịnh y khoa lập hồ sơ, bệnh án giả để hưởng chế độ Cục đã phối hợp với cơquan điều tra của tỉnh Thái Nguyên, Hưng Yên, Nghệ An phát hiện và xử lý theopháp luật một số người tham gia vào các đường dây chạy chính sách nói trên.Hiện Cục đang phối hợp với Bộ Y tế; Thanh tra Bộ đi kiểm tra và thanh tra việclập hồ sơ để hưởng chế độ chất độc hoá học ở một số địa phương Bộ Y tế chưahướng dẫn cụ thể việc giám định bệnh tật theo Quyết đinh số 09 của Bộ Y tế CácHội đồng giám định y khoa chưa xác định được nguyên nhân gây bệnh do chấtđộc hoá học hay do các nguyên nhân khác
Công tác giải quyết đơn thư : Cục người có công đã nhận được rất nhiềuđơn thư của đối tượng hỏi về: chính sách thờ cúng liệt sĩ, mai tang phí, ưu đại họcsinh siên viên,hưởng hai chế độ… số đơn thư hàng năm lên tới hơn 70.000 Cục
đã có công văn đề nghị các Sở Lao đông - Thương binh & Xã hội các tỉnh, thànhgiải quyết kịp thời không để tồn đọng
Trang 212.2 Quản lý hồ sơ đối tượng.
Sau khi hồ sơ được chuyển đến phải được đăng kí tiếp nhận Sau khi chuyênviên kiểm tra số lượng thủ tục hồ sơ sẽ chuyển sang thẩm định chất lượng hồ sơ.Rồi chuyển đến nơi giải quyết hồ sơ
Hồ sơ được lưu giữ tại kho hồ sơ của Cục người có công Việc lưu giữ ,quản lý hồ sơ được lập sổ theo dõi và phục vụ kịp thời yêu cầu khi cần sử dụng
Hồ sơ được sắp xếp thep thứ tự đăng kí sao cho khoa học và đảm bảo các điều
kiện cần thiết để bảo quản an toàn theo đúng quy định của nhà nước Tính đến
2010 Cục đang lưu giữ 8.841.199 hồ sơ người có công với cách mạng, riêng hồ
sơ tồn đọng lên tới 12.378 bộ do còn thiếu điều kiện xá nhận
Việc giải quyết các hồ sơ tồn đọng: Đến nay những người có công với cáchmạng hầu hết đã được xác nhận và hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước Cònnhững trường hợp đặc biệt: không còn lưu lại một trong các giấy tờ (Giấy chứngnhận bị thương; lý lịch có ghi nhận là bị thương; giấy điều trị; sổ theo dõi củađơn vị ) Không có người chiến đấu cùng đơn vị biết sự việc và xác nhận Vớiquan điểm người có công thì được Nhà nước đãi ngộ Bộ phối hợp với các địaphương, với Bộ Quốc phòng, Bộ Công an để xem xét và giải quyết những trườnghợp cụ thể để người có công được hưởng chính sách ưu đãi, mặt khác hạn chếnhững trường hợp lợi dụng để hưởng ưu đãi của Nhà nước
3 Tình hình thực hiện chính sách của nhà nước.
3.1 Trợ cấp, phụ cấp.
3.1.1 Về trợ cấp, phụ cấp thường xuyên.
Theo Pháp lệnh ưu đãi NCCVCM số 26/2005/PL – UBTVQH11 ngày29/06/2005 của ban thường vụ quốc hội, Nghị định số 54/2006/ NĐ – CP ngày26/06/2006 của chính phủ về việc hướng dẫn thi hành một số điều khoản củapháp lệnh ưu đãi NCCVCM, Nghị định 35/2010/NĐ – CP ngày 06/04/2010 củaChính phủ quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với NCCVCM Nghị định số52/2011/NĐ – CP quy định mức trợ cấp, phụ cấp đối với NCCVCM như sau:
Trang 22876.000đ) Trợ cấp Phụ cấp
01 năm 1945:
thâm niên
- Trợ cấp tiền tuất đối với thân nhân của người hoạt
động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945
từ trần
876
- Trợ cấp tuất nuôi dưỡng đối với thân nhân của
người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01
năm 1945 từ trần
1.468
2
- Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01
năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám
- Trợ cấp tuất nuôi dưỡng đối với thân nhân của
người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01
năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám
- Trợ cấp tiền tuất đối với thân nhân của 1 liệt sĩ 876
- Trợ cấp tiền tuất đối với thân nhân của 2 liệt sĩ trở1.565
Trang 23lên
- Trợ cấp tuất nuôi dưỡng đối với thân nhân liệt sĩ 1.565
6 - Thương binh, người hưởng chính sách như
- Thương binh, thương binh loại B suy giảm khả
- Thương binh, thương binh loại B suy giảm khả
năng lao động từ 81% trở lên có vết thương đặc biệt
nặng
901
- Người phục vụ thương binh, thương binh loại B ở
gia đình:
+ Suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên có
- Trợ cấp tiền tuất đối với thân nhân của thương
binh, thương binh loại B suy giảm khả năng lao
động từ 61% trở lên từ trần
491
- Trợ cấp tuất nuôi dưỡng đối với thân nhân của
thương binh, thương binh loại B suy giảm khả năng
lao động từ 61% trở lên từ trần
1.028
+ Bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81%
+ Bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81%
- Người phục vụ bệnh binh ở gia đình:
+ Suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên có1.126
Trang 24bệnh tật đặc biệt nặng
- Trợ cấp tiền tuất đối với thân nhân của bệnh binh
suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên từ trần 491
- Trợ cấp tuất nuôi dưỡng đối với thân nhân của
bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 61% trở
+ Thương binh, thương binh loại B, bệnh binh,
người hưởng chế độ mất sức lao động bị nhiễm
chất độc hóa học
1.452
- Con đẻ còn sống của người hoạt động kháng
chiến bị nhiễm chất độc hóa học:
+ Bị dị dạng, dị tật nặng, không tự lực được trong
10 - Trợ cấp ưu đãi hàng tháng tại các trường đào tạo,
trường phổ thông dân tộc nội trú:
+ Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; Anh
hùng Lao động trong kháng chiến; thương binh,
thương binh loại B; con liệt sĩ; con của người hoạt
động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945;
con của người hoạt động cách mạng từ ngày 01
tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19
876
Trang 25tháng Tám năm 1945; con Anh hùng Lực lượng vũ
trang nhân dân; con Anh hùng Lao động trong
kháng chiến; con thương binh, thương binh loại B,
bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 61% trở
lên; con bị dị dạng, dị tật nặng, không tự lực được
trong sinh hoạt của người hoạt động kháng chiến
nhiễm chất độc hóa học
+ Con thương binh, thương binh loại B, bệnh binh
suy giảm khả năng lao động dưới 61%; con bị dị
dạng, dị tật, suy giảm khả năng tự lực trong sinh
hoạt của người hoạt động kháng chiến nhiễm chất
độc hóa học
440
Chế độ trợ cấp, phụ cấp thể hiện trên thể hiện đạo lý “ uống nước nhớ nguồn”,
sự quan tâm của Đảng, nhà nước, của Bộ Lao động – thương binh và xã hội đốivới người có công với cách mạng Số tiền mà nhà nước hỗ trợ tuy không lớnnhưng phần nào cũng giúp được cho các đối tượng chính sách trang trãi cho cuộcsống hàng ngày, cái chính là sự vươn lên của các đối tượng chính sách Nhiều
TB, BB không ỉ lại vào sự trợ giúp của nhà nước mà tự vươn lên làm kinh tế giỏibằng chính đôi bàn tay, trí óc của người lính cụ Hồ, không những mạng lại thunhập cao cho gia đình mà còn giải quyết được công ăn việc làm cho bà con địaphương tại nơi họ sinh sống
Bảng số 3 MỨC TRỢ CẤP THƯƠNG TẬT ĐỐI VỚI THƯƠNG BINH
Trang 283.1.2 Chế độ trợ cấp 1 lần cho người có công.
Căn cứ pháp lệnh người có công năm 2005 và pháp lệnh sửa đổi bổ sungnăm 2007 Nghị định số 52/2011/NĐ-CP quy định mức trợ cấp 1 lần và hàngtháng đối với người có công với cách mạng
Trang 29(mức chuẩn 876.000đ)
- phí báo tử
20 lần mức chuẩn1.000
hùng lao động trong kháng chiến chết trước ngày
01 tháng 01 năm 1995
- Bà mẹ Việt nam anh hùng, Anh hùng lực lượng
vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động trong
kháng chiến được truy tặng
20 lần mức chuẩn
20 lần mức chuẩn
- 20%
- Suy giảm khả năng lao động từ 5% - 10%
- Suy giảm khả năng lao động từ 11% - 15%
- Suy giảm khả năng lao động từ 16% - 20%
4 Lần mức chuẩn
6 lần mức chuẩn
8 lần mức chuẩn
- Thời gian bị địch bắt tù dưới 1 năm
- Thời gian bị địch bắt tù từ 1 năm đến 3 năm
- Thời gian bị địch bắt tù từ 3 năm đến dưới 5 năm
- Thời gian bị địch bắt tù từ 5 năm đến dưới 10 năm
- Thời gian bị địch bắt tù từ 10 năm trở lên
5001.0001.50020002.500
5 Người hoạt động kháng chiến (trợ cấp tính theo
thâm niên kháng chiến)
120/1 thâm niên
chương kháng chiến và người có công giúp đỡ cách
mạng trong gia đình được tặng huy chương kháng
chiến
1.000
mạng chết trước ngày 1 tháng 1 năm 1995
Trang 30động kháng chiến bị địch bắt tù đày
- Thân nhân của người hoạt động kháng chiến được
tặng huân huy chương
1.000
cách mạng theo quy định của pháp lệnh ưu đãi
người có công với cách mạng đang học tại:
- Cơ sở giáo dục mầm non
- Cơ sở giáo dục phổ thông
- Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đại học, phổ thông
dân tộc nội trú
200250300
hiểm xã hội
Sự huy sinh của người có công với cách mạng là sự huy sinh cao quý vì đạinghĩa, bằng xương và máu, bằng tài sản và tính mạng thì không gì so sánh được,không gì có thể đền bù được Sự “ đền ơn đáp nghĩa” không chỉ là vật chất thuầntúy mà còn là đạo lý, truyền thống nhân văn của dân tộc Việt Nam, là lòng kínhtrọng biết ơn sâu sắc của nhiều thế hệ hôm nay và mai sau đối với người có côngvới cách mạng
Mức trợ cấp, phụ cấp liên tục được nhà nước điều chỉnh cho phù hợp với điềukiện của đất nước Việc tăng mức trợ cấp, phụ cấp đối với NCC là thể hiện sựquan tâm của Đảng, nhà nước và của toàn xã hội với những người đã có nhữngcống hiến, huy nhiên cho độc lập dân tộc Với phục tiêu là nhằm nâng cao mứcsống cho NCC cao hơn hoặc bằng so voi mức sống trung bình của người dân nơi
cư trú
3.2 Một số ưu đại khác.
Các chế độ ưu đãi của Nhà nước không chỉ thể hiện trách nhiệm, sự quantâm, cố gắng cuả Đảng, Nhà nước đối với những người đã hy sinh vì dân, vìnước, có tác động trực tiếp ổn định đời sống của những người có thương tật, bệnhtật nặng, có công lao thành tích lớn (như thương binh nặng, bệnh binh nặng, Bà
Mẹ Việt Nam anh hùng, cán bộ Lão thành cách mạng ) mà còn tạo tiền đề đểcác gia đình chính sách phát huy truyền thống, năng lực, sở trường của mìnhtrong thời kỳ mới
3.2.1 Y tế.
Trang 31Công tác tổ chức thăm hỏi chăm sóc theo phương châm “đoàn kết, bìnhđẳng, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển” tạo điều kiện cho các gia đìnhchính sách vươn lên phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống.Ngoài ra để chăm sóc tốt hơn đời sống tinh thần cho thương binh bệnh binh.Cục còn chỉ đạo các tỉnh tổ chức cho thương bệnh binh đi điều dưỡng tậptrung( 1 triệu đồng) ở Sầm Sơn - Thanh Hoá, Thuận Thành – Bắc Ninh, LạngGiang, Duy Tiến, Kim Bảng hoặc điều dưỡng tại nhà mỗi năm 1 lần, tạo điềukiện cho những người chiến sỹ năm xưa có thời gian thư giãn và ôn lại kỉ niệmchiến trường cùng nhau.
Tuy nhiên, ngoài những kết quả, việc chăm sóc các đối tượng chính sáchvẫn còn một số hạn chế, tồn tại cần khắc phục, đó là hiện tượng tâm lý trông chờ,
ỷ lại vẫn còn Đời sống vật chất, tinh thần cho người có công chưa cao Về cơbản đã được cải thiện song còn một bộ phận vẫn gặp nhiều khó khăn, có nguy cơtái nghèo, số gia đình người có công có đời sống khá và giàu chưa nhiều
Để khắc phục tình trạng này, cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, phổbiến chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước đối với người cócông Nâng cao hơn nữa hiệu quả của chương trình xoá đói giảm nghèo , nhất làgiảm nghèo bền vững trong các vùng dân tộc nói chung, các gia đình chính sáchnói riêng, cùng với việc củng cố kiện toàn ban chỉ đạo các cấp tạo sự chuyển biếnmạnh mẽ trong việc thực hiện chính sách đối với người có công, tiếp tục phát huytruyền thống đạo lý của dân tộc
3.2.2 Giáo dục.
Căn cứ điều 31 nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 củaChính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của pháp lệnh ưu đãi người có côngvới cách mạng;
Liên bộ Lao Động- Thương binh và xã hội - Bộ Giáo dục đào tạo - Bộ tàichính hướng dẫn, Các tỉnh, thành phố đã thực hiện chế độ trong ưu đãi giáo dụcđào tạo đối với con em của người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945đến trước tổng khởi nghĩa 19/8/1945; con của anh hùng lực lượng vũ trang nhândân, con của anh hùng lao động trong kháng chiến; con của liệt sỹ; con củathương binh; con của bệnh binh; con bị dị dạng, dị tật của người hoạt động khángchiến bị nhiễm chất độc hoá học
Hiện nay cả nước ta có hơn 1.250 nghìn học sinh, sinh viên là con em giađình chính sách đang theo học các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trung học,
Trang 32tiểu học, mầm non công lập và dân lập Đã miễn học phí đối với học sinh học tạicác trường công lập, Hỗ trợ học phí với học sinh học sinh học tại các trường dânlập, tư thục theo mức học phí các trường công lập cung cấp do ủy ban nhân dântỉnh, thành phố quy định Ngoài ra còn:
Ưu tiên trong con em gia đình chính sách trong việc xét tuyển vào cáctrường đại học, Cao đẳng, trung Cấp…
Miễn giảm học phí đối với học sinh sinh viên con gia đình chính sách
Trợ cấp cho học sinh, sinh viên con của gia đình chính sách mua sách vở,
đồ dùng học tập
3.2.3.Việc làm.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đangtrong thời kì hội nhập có nhiều thay đổi và biến chuyển Để có được công việcphù hợp trong thời điểm này là một điều không khó khăn, nhưng vấn đề cần quantâm ở đây, đó là những lao động có tay nghề làm việc tốt là yếu tố quyết định.Nhưng bên cạnh đó phải tạo điều kiện để những đối tượng chính sách có cơ hội
để tiếp cận việc làmnhằm giúp bản thân và gia đình đối tượng người có công có
cơ hội tự vươn lên
Tạo điều kiện tối đa cho các đối tượng chính sách và con em của họ thôngqua các chương trình, dự án, kết hợp cùng các trung tâm giới thiệu việc làm,trung tâm đào tạo hướng nghiệp, để cho các đối tượng có nghề nghiệp ổn địnhcuộc sống Theo số liệu thống kê của Cục phối hợp với các ban nghành đã tạođược cho hơn 5.000 công ăn, việc làm cho các đối tượng chính sách
Chủ trương mở các lớp dạy nghề, giảm nửa hoặc miễn học phí cho các đốitượng chính sách
Quỹ vốn chính sách của từng tỉnh được phát huy có hiệu quả, khi cho vaykhông lãi xuất hoặc với lãi xuất rẻ cho các hộ gia đình chính sách có nguồn vốn
để phát triển kinh tế hộ gia đình cá thể
Ngoài ra, một số tỉnh còn có các biện pháp hỗ trợ khác, như tham mưu lập dự án, cửcán bộ có kinh nghiệm về tập huấn, kiểm tra, truyền đạt kinh nghiệm sản xuất để các hộgia đình chính sách có kinh nghiêm để có thể tham gia các mô hình phát triển kinh tế tậpthể như thamgia vào các hội để góp sức thực hiện các dự án như nuôi cá, ba ba, tập thể.Hoặc có thể vay vốn mở các trang trại nuôi con giống gia súc, gia cầm phát triển chănnuôi Tạo điều kiện tốt nhất và phù hợp nhất để các gia đình chính sách người có công
có cơ hội phát triển kinh tế dưới mọi hình thức và bằng mọi biện pháp có thể hỗ trợ , giúp
Trang 33đỡ được nhằm là chiếc câù nối để các thương binh, bệnh binh, con em gia đình chínhsách hoà nhập với cộng đồng, xoá đi những mặc cảm và hạn chế tiêu cực, tránh tư tưởng
ỷ lại vào nhà nước
3.2.4 Nhà ở:
Được nhà nước tạo điều kiện cải thiện nhà ở căn cứ vào hoàn cảnh củatừng người, khả năng của từng địa phương, nhà nước Với phưong châm nhànước, nhân dân và gia đình chính sách cùng làm, chương trình làm nhà tình nghĩatặng các gia đình chính sách đã trở thành phong trào sôi nổi và phát triển ở tất cảcác tỉnh trong cả nước với nhiều cách khác nhau như: giúp sửa chữa nhà dột nát,tặng nhà mới, cấp đất làm nhà, tặng nhà cùng sổ tiết kiệm… Phong trào làm nhàtình nghĩa đã góp phần quan trọng vào việc ổn định đời sống người có công
4 Các chương trình chăm sóc người có công với cách mạng.
4.1 Chương trình xây dựng nhà tình nghĩa :
Trong những năm qua, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến công tácxây dựng quỹ “đền ơn đáp nghĩa” Tính đến tháng 11 năm 2011 cả nước đã tiếpnhận khoảng 577 tỷ đồng quỹ “đền ơn đáp nghĩa”, xây mới 343.412 và sửa chữa107.731 nhà tình nghĩa với số tiền gần 256 tỷ đồng, giúp trên 300.000 gia đìnhchính sách có nhà ở ổn định Nhân dịp kỷ niệm ngày lễ lớn 27/7 đã trích ngânsách hàng tỷ đồng để tổ chức đi thăm hỏi, tặng quà các gia đình chính sách,người có công với cách mạng, các đồng chí thương bệnh binh và mẹ Việt NamAnh Hùng Bên cạnh đó Bộ lao động cũng chỉ đạo các cấp các ngành, địa phươngtập trung tu sửa và nâng cấp các nghĩa trang liệt sỹ, làm lại các bia mộ mới, vệsinh chăm sóc, trồng lại hoa viên các nghĩa trang liệt sỹ
4.2 Chương trình ổn định đời sống Thương binh, bệnh binh mất sức lao động
từ 81% trở lên về sinh sống ở gia đình:
Với truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa” trong nhữngnăm qua Đảng và nhà nước ta đã ban hành pháp lệnh ưu đãi người có công, đồngthời phát động phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm lo ổn định đời sống người cócông với cách mạng Thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước,
đã tích cực chỉ đạo các ngành chức năng tập trung giải quyết đày đủ, kịp thời cácchính sách, chế độ gia đình liệt sỹ, thuơng binh nặng, từng bước góp phần nângcao đời sống vật chất, đạt hiệu quả cao trong các lĩnh vực học tập, lao động, bảo
vệ an ninh chính trị mà nhất là trong phát triển kinh tế
Trang 34Trong những năm nước ta đã thực hiện tốt công tác chăm sóc ổn định đờisống cho thương binh mất sức lao động từ 81% trở lên về gia đình sinh sống.Ngoài nhũng khoản tiền trợ cấp cho thương binh, bệnh binh chữa bệnh và sinhsống thì nhà nước còn hỗ trợ thêm các khoản cho người phục vu, trợ cấp khókhăn tạo điều kiện thuận lợi để họ ổn định cuộc sống tại gia đình Đã thực hiện
hỗ trợ cho 26 thương binh, bệnh binh nặng ở các trung tâm điều dưỡng về sinhsống tại gia đình, tổng số tiền quỹ hỗ trợ là 3.860 triệu đồng, tổ chức tiếp đón chuđáo 20 đoàn người có công về viếng lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, thăm quan thủ
đô và các địa phương
Ngoài ra, gia đình có thương bệnh binh nặng chữa trị và sống tại địaphương thì thường xuyên được các cơ quan đoàn thể giúp đỡ trong cuộc sốnghằng ngày bằng những việc làm có ích cụ thể Được sự quan tâm giúp đỡ củachính quyền địa phương các hộ gia đình có thương binh nặng chữa trị tại nhàđược ưu tiên hơn, được tạo điều kiện hơn trong lĩnh vực kinh doanh sản xuất, một
số hộ được hỗ trợ nhà ở, được vay vốn, giao đất ở nhũng vị trí thuận lợi cho việcsản xuất và chữa bệnh Dù chữa bệnh ở nhà, được nhận các khoản trợ cấp ưu đãicủa nhà nước vẫn luôn có những phương án chăm sóc sức khoẻ thường xuyên vàđịnh kỳ Có phương án xử lý khi vết thương cũ tái phát, bồi duỡng cho ngườiphục vụ những hiểu biết thông thường, cơ bản về y tế và cách xử lý khi bệnhhoặc vết thương cũ tái phát
4.3 Chương trình xây dựng quỹ “ Đền ơn đáp nghĩa’’:
Phát huy truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, thực hiện lời kêu gọi của Uỷban trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam và nghị định 91/CP của Chính Phủvận động quỹ “đền ơn đáp nghĩa”, Đảng bộ và nhân dân cả nước đã nhiệt liệthưởng ứng Trong những năm qua nhờ sự đóng góp của nhân dân và chính quyềnđịa phương dưới mọi hình thức khác nhau
Phong trào “đền ơn đáp nghĩa” đã phát triển với 5 chương trình tình nghĩa:chương trình xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, chương trình xây dựng nhà tìnhnghĩa, chương trình tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa, chương trình xã, phuờng làm tốtcông tác thương binh liệt sỹ, chương trình chăm sóc thương binh nặng và chươngtrình thương binh, gia đình liệt sỹ giỏi Bằng nhiều việc làm thiết thực sử dụngnguồn quỹ có hiệu quả trong những năm qua cả nước đã huy động hơn khoảng
356 tỷ đồng, xây mới 343.412, sữa chữa 107.731 ngôi nhà tình nghĩa với số tiềngần 500 tỷ dồng , xoá nhà tranh tre dột nát của các hộ gia đình chính sách người
Trang 35có công với cách mạng gặp khó khăn, tặng 704.282 sổ tiết kiệm Số xã được côngnhận làm tốt công tác thương binh, liệt sĩ đạt 95% như: TP Đà Nẵng, TP Hảiphòng, tỉnh Hà tỉnh, tỉnh Bình Dương…, đời sống của đối tượng chính sách: số
hộ có mức sống trung bình trở lên đạt 96%, số hộ chính sách nghèo chỉ còn 4%
Đó là kêt quả khả quan từ công tác “ Đền ơn đáp nghĩa” của Đảng, nhà nước vànhân dân ta
Để phát triển phong trào “đền ơn đáp nghĩa” song song với việc đẩy mạnh
và sử dụng có hiệu quả quỹ đền ơn đáp nghĩa Bộ luôn chăm lo đến việc giúp vốnsản xuất, tạo công ăn việc làm cho con em thương binh liệt sỹ, gia đình chínhsách gặp nhiều khó khăn Qua đó chắc chắn sẽ nâng cao được nhận thức cũngnhư tình cảm và trách nhiệm của mọi tầng lớp nhân dân đối với những gia đình
đã hy sinh vì độc lập tự do của tổ quốc
4.4 Chương trình tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa.
Sau 10 năm tổ chức thực hiện 2 pháp lệnh, ngoài việc đẩy mạnh công tácxác nhận và đề nghị Nhà nước công nhận các đối tượng hưởng chính sách, Đảng
và nhà nước thường xuyên chỉ đạo các cấp ngành, đoàn thể phối hợp thực hiện 5chương trình chăm sóc người có công trong đó chương trình tặng sổ tiết kiệmvàng tình nghĩa được phát huy một cách có hiệu quả Các đối tượng được tặng sổtiết kiệm là các đối tưiợng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có ý thức vươn lêntrong cuộc sống
Riêng trong năm 2011 cả nước đã tặng 704.282 sổ tiết kiệm với số tiền lêntới 4 tỉ đồng cho các đối tượng chính sách mỗi sổ từ ( 500.000 đ – 1.000.000đ)Chương trình tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa mang ý nghĩa thiết thực hết sức tolớn Cho nên việc tuyên truyền vận động, huy động nguồn lực để công tác tặng sổtiết kiệm được làm và triển khai thường xuyên là cần thiết để phát huy sự vươnlên cố gắng trong cuộc sống của đối tượng hưởng chính sách và gia đình người
có công
4.5 Chương trình chăm sóc bố mẹ, vợ liệt sĩ già yếu cô đơn, phụng dưỡng Bà
mẹ Việt Nam anh hùng, đỡ đầu con liệt sĩ:
Đây là công việc cần thiết, mặc dù đã có chế độ của nhà nước nhưng chế độtrợ cấp chỉ đáp ững những nhu cầu tối thiểu Khi gặp tai biến bất thường hoặc khi
ốm đau nhất là các Bà mẹ Việt Nam anh hùng… rất cần sự giúp đỡ của cộngđồng như: Biếu tặng tiền hàng tháng, tặng sổ tiết kiệm, hỗ trợ các phương tiệnsinh hoạt, thăm hỏi thường xuyên khi ốm đau, ngày lễ tết, góp phần tổ chức tang
Trang 36lễ khi đối tượng qua đời, chăm lo việc học hành, dạy nghề, giải quyết việc làmđối với con liệt sĩ…Hiện nay ở nước ta đã nhận chăm sóc phụng dưỡng cả đời13.130 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, nhận đỡ đầu 242.564 con liệt sĩ chăm lo cuộcsống đến khi trưởng thành…
Cùng với chương trình chăm sóc NCC, nhiều địa phương còn có các chươngtrình như: Xây dựng vườn cây tình nghĩa, xây dựng giếng nước tình nghĩa…Chăm sóc NCCVCM là trách nhiệm, là lòng biết ơn của thế hệ hôm nay đôi vớinhững người huy sinh vì dân, vì nước để không ngừng nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần cho NCC, phong trào toàn dân chăm sóc NCC, không những bù đắpnhững thiếu hụt của gia đình chính sách mà còn bổ sung những vấn đề mà chínhsách của Nhà nước
5 Nguồn lực thực hiện.
5.1 Nguồn từ ngân sách nhà nước.
Hàng năm Nhà nước dành hơn 11.000 tỷ đồng từ Ngân sách Nhà nước đểthực hiện chính sách trợ cấp, phụ cấp cho người có công nhằm đảm bảo đời sốngcho đối tượng người có công, giúp họ hoà nhập cuộc sống Ngoài chính sách trợcấp, Nhà nước còn có chính sách ưu đãi trong giáo dục, hàng năm Kinh phí nhànước chi hàng chục tỉ đồng cho việc ưu đại trong giáo dục cho con em còn đihọc thuộc diện được hưởng ưu đãi
Nghành Lao động – Thương binh và xã hội chịu trách nhiệm chủ trì phối hợp với
Bộ tài chính quản lý nguồn kinh phí ưu đãi đối với người có công và tổ chức chitrả Kinh phí ưu đãi đối với người có công do Bộ tài chính cấp ủy quyền cho các
Sở Tài chính – vật giá tỉnh thành phố trực thuộc trung ương để chuyển cho Sở laođộng – Thương binh và xã hội theo dự toán đã được Bộ Lao đông – Thương binh
và xã hội duyệt Hàng năm, hàng quý Bộ Lao động – Thương binh và xã hội lập
dự toán chi tiết về kinh phí đối với người có công, gửi Bộ Tài chính làm căn cứxây dựng dự toán và cấp phát kinh phí
5.2 Nguồn từ Cộng đồng.
Ngoài nguồn lực chủ yếu lấy từ ngân sách nhà nước ra Đảng và nhà nước tacòn huy động nguồn lực từ cộng đồng thông qua các phong trào như đóng gópxây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa Rồi các phong trào khác như phong trào nhậnphụng dưỡng Bà Mẹ Việt nam Anh hùng, phong trào xây dựng nghĩa trang liệt
sỹ, phong trào xây dựng nhà tình nghĩa, đã huy động sự tham gia của rất nhiều tổchức Tiêu biểu là từ các công ty xi măng Việt Nam, Bộ giao thông vân tải, Bộ
Trang 37xây dựng, Ngân hàng công thương Việt Nam, tổng công tuy dầu khí Việt Nam,
và nhiều đơn vị kinh tế khác…Nhiều tỉnh thành như: Thủ đô Hà Nội, thành phố
Hồ Chí Minh, tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh Nghệ An, tỉnh Quãng bình ,tỉnh ĐồngNai Ngoài thực hiện tốt chính sách ưu đãi người có công, chăm sóc đời sống vậtchất, tinh thần người có công ở địa phương chu đáo, nhiều địa phương kết nghĩa,giúp đỡ xây dựng hàng ngàn nhà tình nghĩa và các chương trình phục vụ đờisống của xã hội
Hàng năm có hàng chục tỷ đồng được đóng góp vào quỹ “đền ơn đápnghĩa”, nhiều doanh nghiệp đã xây dựng nhà tình nghĩa tặng cho các gia đìnhchính sách Không chỉ quan tâm về mặt vật chất mà công đồng sống cùng NCCluôn quan tâm chăm sóc hỏi han những khi gặp khó khăn Hoạt động này mạnhnhất trong các chi đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trong các UBND cáccấp, trong trường học, Hội Phụ nữ…
5.3 Nguồn từ gia đình, dòng họ và bản thân đối tượng.
Thực hiện đúng lời kêu gọi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh “thương binh tànnhưng không phế” Bằng những biện pháp như cho gia đình chính sách vay vốnlàm kinh tế, giảm thuế, tạo công ăn việc làm phù hợp Cũng chính nhờ nhữngchính sách đó mà đã có rất nhiều tấm gương điển hình được tán dương và khenthưởng.Với khí phách của người lính Cụ Hồ trong thời bình không chịu khuấtphục trước những khó khăn về mặt kinh tế họ đã vươn lên làm giàu từ chính đôibàn tay của mình, trên chính mảng đất quê hương của mình Không chỉ làm giàucho gia đình mình mà họ còn tạo công ăn việc làm cho hàng trăm thương, bệnhbinh, con em NCCVCM Họ là những anh hùng lao động trong thời bình, nhữngthầy thuốc quân đội hết lòng về người dân, là những cụ chiến binh gương mẫu…Tiêu biểu như thương binh ¾ Nguyễn Đình Thuận ( Xã Nghị Thuận, Nghi Lộc,Nghệ An), Bệnh binh mất sức lao động 82% Mai Văn Hà ( Xã trường Sơn, NôngCống, Thanh Hóa)… là một trong những gương thương binh, bệnh binh tiêu biểulàm kinh tế giỏi làm giàu cho gia đình và cho xã hội
Tóm lại: “ Nhà nước, cộng đồng và gia đình chính sách” là sự hợp lực củasức mạnh Việt Nam, dưới sự lãnh dạo của Đảng để tiếp tục nâng bước gia đìnhchính sách hòa quyện, các kết quả khẳng định công tác thương binh – liệt sĩ tronghơn 60 năm qua phát triển một cách sâu rộng, ngày càng được xã hội hóa cao
6 Những vướng mắc khi thực hiện chính sách chăm sóc người có công với cách mạng.
Trang 386.1 Kết quả đạt được.
Kết quả là qua khảo sát tình hình đời sống của người có công ở nước ta: Hầuhết các tỉnh không còn gia đình chính sách thuộc diện đói Diện nghèo chỉ còn sốnhỏ trong tổng số hộ chính sách Ở các tỉnh thuộc đồng bằng, thị trấn số gia đình
có mức sống từ trung bình trở lên 96% Ở vùng sâu, vùng xa, miền núi thì đờisống còn khó khăn hơn Để ổn định đời sống vật chất và tinh thần cho gia đìnhchính sách, người có công Cục đã phối hợp cùng với Sở Lao động thương binh
và xã hội các tỉnh phát động phong trào xây dựng Tỉnh, Thành Phố, huyện, thị xãlàm tốt công tác thương binh với nhiều nội dung là đảm bảo 100% gia đìnhthương binh nói riêng và gia đình chính sách nói chung có mức sống bằng hoặccao hơn mức sống trung bình của địa phương nơi cư trú
Nhờ sự cố gắng và quyết tâm cao độ của lãnh đạo và nhân dân Các tỉnh,Thành phố công tác chăm sóc đối tượng chính sách nói chung đã có nhữngchuyển biến rõ rệt và đạt được những kết quả rất cơ bản, đời sống vật chất và tinhthần của thương binh tăng lên rõ rệt, 96% các gia đình thương binh có mức sốngbằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của cộng đồng nơi cư trú
6.2 Khó khăn trong việc thực hiện chính sách.
Hệ thống các văn bản chính sách xã hội trên lĩnh vực ưu đãi xã hội tuy đãđược quan tâm xây dựng nhưng vẫn còn một số bất cập
Về hình thức văn bản , phần lớn các văn bản pháp luật về chính sách xã hộicủa Nhà nước là những văn bản dưới luật, giá trị pháp lý không cao; Cho nênthường phải sửa đổi bổ sung cho phù hợpvới tình hình thực tế, do đó mà trở nênchống chéo, mâu thuẫn và chắp vá, rất khó vận dụng
Cụ thể về chính sách ưu đãi người có công hiện hành còn bộc lộ một số mặthạn chế và bất hợp lý:
* Về đối tượng : Còn một số bộ phận người có công theo pháp lệnh ưu đãichưa được xác nhận (khoảng 8 triệu người) trước đây do chiến tranh việc quản lý,ghi chép hồ sơ bị thất lạc hoặc do thay đổi giải thể, sát nhập đơn vị, thay đổi nơi
cư trú, người biết việc để chứng nhận thì nay tuổi đã cao, hoặc quá xa xôi, hoặc
đã qua đời Hơn 5 triệu người thuộc diện pháp lệnh ưu đãi người có công vớicách mạng đã chết trước 01/01/1995 nay mới được giải quyết chế độ trợ cấp mộtlần cho thân nhân theo Nghị định số 54/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ.Đối với thương binh, bện binh trước đây có chính sách sau hai năm đi giám địng
Trang 39lại thương tật, bệnh tật lại nên đã dẫn đến tình trạng một số đối tượng lợi dụng đểchạy tăng tỉ lệ.
Không công bằng giữa hưu quân đội, công an với bệnh binh, bệnh binh cóthời gian cống hiến thấp hơn hưu quân đội (cũng là quân nhân, công an nghỉ chếđộ) nhưng theo pháp lệnh người có công, bệnh binh được nhiều ưu đãi hơn hẳn(hưu quân đội không có) ở chỗ được ưu tiên giao đất ở, miễn giảm các loại thuế,con của bệnh binh đi học được ưu đãi kể cả trong giáo dục và đào tạo, được trợcấp thường xuyên hàng tháng, được ưu tiên xét tuyển
Như vậy quân nhân công an có năng lực có thời gian cống hiến lâu hơn,tham gia nhiều chức vụ quan trọng khi về hưu chế độ ưu đãi lại không bằng 1chiến sỹ do nhiều nguyên nhân phải nghỉ chế độ sớm (bệnh binh)
* Về trợ cấp ưu đãi hàng tháng: Mức trợ cấp được xác định trên cơ sở của mốiquan hệ với tiền lương Các mức trợ cấp hiện hành còn thấp, trong khi vănkiện Đại hội lần thức IX của Đảng xác định là phải : “Chăm lo tốt hơn đờisống đối với các gia đình chính sách và những người có công với cách mạng,bảo đảm tốt cho những gia đình chính sách có cuộc sống bằng hoặc khá hơnmức sống trung bình của người dân địa phương” Mức trợ cấp hiện nay mớichỉ hỗ trợ khoảng 60 - 70% mức sống của các gia định chính sách
* Cơ chế chính sách chưa được hoàn thiện, một chính sách một loại đốitượng được thực hiện trên nhiều văn bản nhưng một số đối tượng lại không đượcthực hiện
* Chính sách người có công rất rộng điều chỉnh đối với nhiều người nhưngcông tác tuyên truyền ở nhiều xã phường, quận huyện còn nhiều hạn chế, kinhphí để tuyên truyền chính sách tại các địa phương chưa được chú trọng nhiều
- Cơ chế chính sách ưu đãi người có công chưa được hoàn thiện chưa phân định rõthậm chí còn gắn quá chặt vơí chính sách tiền lương, có nhiều chế độ trợ cấp, nhưngmỗi chế độ trợ cấp lại quá thấp, chưa phân biệt rõ chính sách thương binh, bệnh binhvới chính sách lao động đối với những người còn khả năng lao động
*Về phía nhà nước và cơ chế thực hiện các chính sách: Các cơ quan Nhànước có chức năng, nhiệm vụ thực hiện những quy định của chính sách về bảođảm xã hội hiện nay còn rất phân tán, trực thuộc nhiều cơ quan, nhiều ngành ,lĩnh vực khác nhau Một số cán bộ chính sách còn móc nối với các đối tượng cónhu cầu chạy choạt chế độ chính sách nhằm thu lợi, thực trạng này đang diễn ra ởnhà địa phương trong cả nước và cần có biện pháp ngăn chặn tình trạng này
Trang 40Bên cạnh đó một số cơ quan lại ở vào tình trạng quá tải do thiếu thốn về cơ
sở vật chất, đội ngũ cán bộ nhân viên, nên cũng chưa làm tốt chức năng nhiệm vụcủa mình
Trên thực tế thì các cơ quan Nhà nước cũng còn chưa có những hình thức,phương pháp tối ưu trong hoạt động của mình để thực hiện chính sách về bảođảm xã hội, thực hiện chức năng xã hội của Nhà nước
Cơ chế quản lý và thực hiện chính sách xã hội của Nhà nước ta còn lỏng lẻo,phân tán và chưa có các công cụ thực hiện hữu hiệu , nên hiệu quả thu được chưacao Việc huy động nguồn kinh phí để thực hiện chính sách xã hội của Nhà nước
đã có sự xã hội hoá nhưng chưa thu hút được đông đảo nhân dân tham gia nênnguồn kinh phí vẫn dựa vào ngân sách Nhà nước là chính Việc thực hiện giúp đỡcác đối tượng xã hội còn mang nặng tính bình quân chủ nghĩa và chủ yếu là cứutrợ đột xuất mặc dù đã có các chương trình quốc gia giúp đỡ các đối tượng xã hộitheo hướng giúp họ hoà nhập cộng đồng, không những để duy trì cuộc sống thường nhật
- Tiếp tục duy trì, phối hợp cùng các cơ quan nhà nước đẩy mạnh công tác tuyêntruyền giáo dục sâu rộng trong các từng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ vềtruyền thống “ uống nước nhớ nguồn” Tập trung thực hiện có hiệu quả cácchương trình tình nghĩa như: Xây dựng quỹ “đền ơn đáp nghĩa”, xây nhà tìnhnghĩa, chăm sóc, giúp đỡ thương bệnh binh nặng, bố mẹ liệt sĩ già yếu, cô đơn,phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng, đỡ đầu, ưu tiên đào tạo và tạo việc làmđối với con thương binh, con liệt sĩ và người có công
- Khuyến khích, động viên, tạo điều kiện để thương binh, gia đình chính sách,người có công tích cực tham gia các hoạt động xã hội, phát triển kinh tế sản xuất,