1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bctt tình hình thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng ở xã phú lộc huyện phù ninh phú thọ và ctxh cá nhân

86 351 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 161,92 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………… PHẦN A: VỀ AN SINH XÃ HỘI I. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH CHUNG TẠI XÃ PHÚ LỘC HUYỆN PHÙ NINH TỈNH PHÚ THỌ. 1. Khái quát đặc điểm tình hình tại, xã Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ 1.1 Những vấn đề về điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội 1.2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của UBND xã Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ. 1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy của UBND xã xã Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ 1.4. Các chính sách, chương trình, dịch vụ đang thực hiện chế độ với cán bộ, nhân viên. 1.5. Các cơ quan đối tác của UBND xã Phú Lộc 2. Thuận lợi và khó khăn của xã Phú Lộc trong việc thực thi nhiệm vụ, chức năng được giao. 2.1. Thuận lợi 2.2. Khó khăn II.Tình hình thực hiện chính sách Ưu đãi người có công với cách mạng ở xã Phú Lộc huyện Phù NinhPhú Thọ. 1. Quy mô, cơ cấu và nhu cầu của đối tượng người có công với cách mạng ở xã Phú Lộc huyện Phù Ninh 2. Quy trình xét duyệt tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng người có công: 3. Tình hình thực hiện chính sách của Nhà Nước và quy định của địa phương xã Phú Lộc 3.1 Theo quy định của Nhà nước 3.2 Theo quy định của địa phương 3.3. Đánh giá tình hình thực hiện chính sách của địa phương 3.4. Những vướng mắc khi thực hiện chính sách 4.Các chương trình chăm sóc người có công với cách mạng: 5. Nguồn lực thực hiện 6. Đề xuất PHẦN B: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 1.Mô tả ca 2.Tiến trình can thiệp trợ giúp đối tượng 2.1 Giai đoạn tiếp cận đối tượng 2.2 Thu thập thông tin về đối tượng 2.3 . Đánh giá và xác định vấn đề 2.4. Lập kế hoạch giúp đỡ. 2.5.Thực hiện kế hoạch can thiệp 2.6. Lượng giá và chuyển giao 3.Những thuận lợi và khó khăn khi hỗ trợ thân chủ thực hiện kế hoạch 4. Đề xuất kiến nghị TỔNG KẾT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Trên thế giới, công tác xã hội đã và đang là một trong những ngành đặc biệt phát triển, ở các nước có CTXH phát triển thì công tác xã hội là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho hệ thống an sinh xã hội. Tại Việt Nam thì Công tác xã hội là một ngành còn đang phát triển, non trẻ và đang có những bước tiến đáng kể. Với mục đích vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, củng cố và bố sung lượng kiến thức còn hạn chế, bản thân em đã quyết định về thực tập tại xã Phú Lộc, huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ để có thể bồi dưỡng kiến thức, phân tích thực trạng hoạt động công tác xã hội ở tại xã xã Phú Lộc, huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ. Thông qua quá trình thực tập, bản thân em được tiếp cận thực tế, rèn luyện kiến thức chuyên môn cũng như kỹ năng nghề nghiệp tại cơ sở. Là một sinh viên đang thực tập còn nhiều bỡ ngỡ, vì vậy báo cáo thực tập của em còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức cũng như kinh nghiệm, nên không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong Khoa Công tác xã hội để bài báo cáo của em hoàn thiện hơn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong Khoa Công tác xã hội trường Đại học Lao động – Xã hội, đặc biệt là cảm ơn cô giáo : Lê Thị Thủy, Th.s Phạm Hồng Trang là những người đã trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình thực tập; cảm ơn các cán bộ tại xã xã Phú Lộc, huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn

Trang 1

1.5 Các cơ quan đối tác của UBND xã Phú Lộc

2 Thuận lợi và khó khăn của xã Phú Lộc trong việc thực thi nhiệm vụ, chức

năng được giao

3.1 Theo quy định của Nhà nước

3.2 Theo quy định của địa phương

Trang 2

3.3 Đánh giá tình hình thực hiện chính sách của địa phương

3.4 Những vướng mắc khi thực hiện chính sách

4.Các chương trình chăm sóc người có công với cách mạng:

5 Nguồn lực thực hiện

6 Đề xuất

PHẦN B: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

1.Mô tả ca

2.Tiến trình can thiệp trợ giúp đối tượng

2.1 Giai đoạn tiếp cận đối tượng

2.2 Thu thập thông tin về đối tượng

2.3 Đánh giá và xác định vấn đề

2.4 Lập kế hoạch giúp đỡ

2.5.Thực hiện kế hoạch can thiệp

2.6 Lượng giá và chuyển giao

3.Những thuận lợi và khó khăn khi hỗ trợ thân chủ thực hiện kế hoạch

4 Đề xuất kiến nghị

TỔNG KẾT

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

Với mục đích vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, củng cố

và bố sung lượng kiến thức còn hạn chế, bản thân em đã quyết định về thựctập tại xã Phú Lộc, huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ để có thể bồi dưỡng kiếnthức, phân tích thực trạng hoạt động công tác xã hội ở tại xã xã Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ Thông qua quá trình thực tập, bản thân emđược tiếp cận thực tế, rèn luyện kiến thức chuyên môn cũng như kỹ năng nghềnghiệp tại cơ sở Là một sinh viên đang thực tập còn nhiều bỡ ngỡ, vì vậy báocáo thực tập của em còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức cũng như kinhnghiệm, nên không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận được sựgiúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong Khoa Công tác xã hội đểbài báo cáo của em hoàn thiện hơn

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong KhoaCông tác xã hội- trường Đại học Lao động – Xã hội, đặc biệt là cảm ơn côgiáo : Lê Thị Thủy, Th.s Phạm Hồng Trang là những người đã trực tiếp hướngdẫn em trong quá trình thực tập; cảm ơn các cán bộ tại xã xã Phú Lộc, huyệnPhù Ninh,tỉnh Phú Thọ đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập vàhoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 4

Xã Phú Lộc thuộc huyện Phù Ninh, nằm ở phía đông bắc tỉnh Phú Thọ.

Phía Bắc giáp huyện Đoan Hùng,

Phía nam giáp thành phố Việt Trì và huyện Lâm Thao

Phía Tây giáp thị xã Phú Thọ và huyện Thanh Ba

Phía đông có tuyến sông Lô bao bọc là ranh giới với huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc

- Đặc điểm địa hình:

Địa hình của xã Phú Lộc có hướng dốc chính từ tây bắc xuống đông nam, độ dốc từ 3 – 25 , chủ yếu là đồi núi thấp.⁰, chủ yếu là đồi núi thấp

-Khí hậu:

Xã Phú Lộc có nhiệt độ trung bình năm là 23,50 C, số giờ nắng trung bình

cả năm là 1.353 giờ, lượng mưa trung bình năm là 1.674 mm, độ ẩm trung bình 86%

- Dân số Xã Phú Lộc có diện tích 11,34 km², dân số năm 1999 là 7180 người,mật độ dân số đạt 633 người/km²

Điều kiện kinh tế và xã hội

Trang 5

 Tình hình sản xuất nông nghiệp

- Tổng đàn trâu: 157 con giảm 36 con so với cùng kỳ

-Đàn bò: 585 con tăng 134 con so với cùng kỳ

- Đàn lợn nái: 799 con tăng 204 con so với cùng kỳ

- Tổng đàn lợn: 6900 con

-Đàn gia cầm: khoảng 70.000 con

Trang 6

Công tác tiêm phòng vác xin cho đàn gia súc gia cầm và phun thuốc khử trùng tiêu độc được tuyên truyền sâu rộng, các hộ dân tích cực hưởng ứng tham gia Kết quả 100% các hộ chăn nuôi đã thực hiện tiêm phòng cho đàn giasúc, gia cầm, thủy cẩm và phun thuốc khử trùng tiêu độc vệ sinh chuồng trại.

Để giúp dỡ người chăn nuôi gặp khó khăn khi giá cả thực phẩm giảm.Hội nông dân Phú Lộc đã phối hợp với UBND và NHCSXH huyện Phù Ninh xét duyệt cho các hộ chăn nuôi, trồng trọt để khắc phục sản xuất nông nghiệp đảmbảo ổn định và phát triển

 Về nuôi trồng thủy sản: Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản là: 13,93 ha

Điều kiện XH

Phú Lộc là xã có truyền thống cách mạng, nhân dân tin tưởng vào sự lãnhđạo của Đảng, xã có đình, chùa và luôn luôn duy trì tốt các lễ hội truyềnthống, tất cả các thôn có nhà Văn hóa đạt tiêu chuẩn về cả diện tích và cơ sởvật chất

Khoảng 99% là dân bản địa đoàn có truyền thồng kết tình làng làng nghĩaxóm khăng khít Xã không có ma tuý và tệ nạn XH Nhân dân trong xã cótruyền thông cách mạng từ lâu đời, tình thần đoàn kết, đồng long đồng sứcvươn lên trong cuộc sống; luôn tíhc cực thực hiện chủ trương, chính sách phápluật cảu Đảng và Nhà nước ban hành Lực lượng lao động có truyền thống cần

cù, năng động sáng tạo, ham học hỏi, giám nghĩ giám làm và đổi mới vươn lêntrong cuộc sống Tuy nhiên trong dân chúng vẫn vòn một bộ phận dân cư có

tư tưởng bảo thủ, ích kỷ gây khó khăn cho quá trình phát triển và tiến tới hoànthành các tiêu chí nông thôn mới

Hệ thống trường học được quy hoạch đạt chuẩn gần trung tâm xã, chínhquyền xã luôn luôn phát huy được các phong trào văn hoá văn nghệ, thể dụcthể thao, nhiều loại hình CLB duy trì nề nếp

Trang 7

An ninh chính trị trật tự an toàn xã hội được giữ vững, Đảng, Chính quyềnnhiều năm giữ vững danh hiệu trong sạch vững mạnh Hệ thống chính trị pháthuy được vai trò trách nhiệm đây là những lợi thế và là tiềm năng lớn cho sựphát triển của địa phương.

Nhận xét:

Nhân dân trong xã Phú Lộc vốn có truyền thông cách mạng từ lâu đời,tình thần đoàn kết, đồng lòng đồng sức vươn lên trong cuộc sống; luôn tíchcực thực hiện chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước; luônluôn có tinh thần đoàn kết và lòng thương yêu thương con người với conngười Điều đó ảnh hưởng tích cực đến các hoạt động an sinh xã hội khi tínhđoàn kết cộng đồng cao giúp cho việc phát động các phongg trào tình nghĩa,đền ơn đáp nghĩa được mọi người hửng ứng tích cực

Tuy nhiên mặt bằng chung thì đời sống kinh tế của nhân dân trong xã còn

ở mức trung bình, lại là một xã thuần nông nghiệp, không có đường quốc lộhay khu công nghiệp đóng trên địa bàn nên việc huy động các nguồn để thựchiện chính sách an sinh xã hội không được cao, nguồn tài chính thực hiện chủyếu là phụ thuộc vào nguồn ngân sách chủ yếu của

1.2 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển xã Phú Lộc-huyện Phù Ninh- tỉnh Phú Thọ

Ngày 8-9-1891, ba huyện Phù Ninh, Sơn Vi, Thanh Ba thuộc phủ Lâm Thao,tỉnh Sơn Tây được nhập vào tỉnh Hưng Hóa

Thời kỳ 1903-1968, thuộc tỉnh Phú Thọ

Thời kỳ 1968-1996, thuộc tỉnh Vĩnh Phú

Sau năm 1975, huyện Phù Ninh có 25 xã: An Đạo, Bảo Thanh, Bình Bộ, Chân Mộng, Gia Thanh, Hạ Giáp, Hùng Lô, Kim Đức, Liên Hoa, Minh Phú, Phú Hộ, Phú Lộc, Phú Mỹ, Phú Nham, Phù Ninh, Phượng Lâu, Tiên Du, Trạm

Trang 8

Thản, Tiên Phú, Trị Quận, Trung Giáp, Tử Đà, Vân Phú, Vĩnh Phú, Vụ

Quang

Theo Quyết định số 178-CP ngày 5-7-1977 của Hội đồng Chính phủ, huyện Phù Ninh sáp nhập với huyện Lâm Thao thành huyện Phong Châu Riêng 2 xãVân Phú, Phượng Lâu sáp nhập vào thành phố Việt Trì và 7 xã Liên Hoa, Phú

Mỹ, Trạm Thản, Tiên Phú, Minh Phú, Chân Mộng, Vụ Quang sáp nhập vào huyện Sông Lô mới thành lập

Ngày 26-2-1980, thị trấn Phong Châu được thành lập

Ngày 22-12-1980, 4 xã Liên Hoa, Phú Mỹ, Trạm Thản, Tiên Phú của huyện Đoan Hùng được trả về huyện Phong Châu (riêng 3 xã: Minh Phú, Chân Mộng, Vụ Quang vẫn thuộc huyện Đoan Hùng)

Từ 6-11-1996, sau khi chia tách tỉnh Vĩnh Phú thành hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ, huyện Phong Châu lại thuộc tỉnh Phú Thọ

Năm 1997, chuyển xã Phú Hộ thành thị trấn Phú Hộ

Năm 1999, huyện Phong Châu lại tách thành hai huyện như cũ

Ngày 1-4-2003, thị trấn Phú Hộ được cắt sang thị xã Phú Thọ (sau giải thể thành xã Phú Hộ)

Năm 10-11-2006, 2 xã Hùng Lô và Kim Đức cắt sang thành phố Việt Trì.Ngày 19-1-2009, thành lập xã Lệ Mỹ trên cơ sở điều chỉnh 770,71 ha diện tích tự nhiên và 3.618 nhân khẩu của xã Phú Mỹ

1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy của UBND xã Phú Lộc huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ

1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã Phú Lộc huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ

Trang 9

UBND xã làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy vai tròtập thể, đề cao trách nhiệm cá nhân và tinh thần chủ động, sáng tạo của Chủtịch, Phó Chủ tịch và Uỷ viên UBND Mỗi việc được giao cho một cán bộ phụtrách và chịu trách nhiệm chính Mỗi thành viên của UBND xã chịu tráchnhiệm cá nhân về lĩnh vực được phân công trước Đảng ủy xã, HĐND xã.

- UBND xã chấp hành sự chỉ đạo, sự lãnh đạo của Đảng ủy, sự giám sátcủa HĐND xã; phối hợp chặt chẽ giữa UBND xã với MTTQ và các đoàn thể

- UBND xã giải quyết các công việc của công dân và tổ chức theo đúngpháp luật, thẩm quyền, phạm vi và trách nhiệm; bảo đảm tính công khai, minh

bạch, kịp thời và hiệu quả, đúng trình tự, thủ tục, bảo vệ lợi ích của nhân dân.

* Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của UBND xã

- UBND thảo luận tập thể, quyết định theo đa số các vấn đề được quyđịnh tại Điều 124 Luật tổ chức HĐND, UBND năm 2003 và những vấn đềquan trọng khác mà pháp luật quy định thuộc thẩm quyền của UBND xã

- Cách thức giải quyết công việc của UBND xã:

+ UBND họp, thảo luận tập thể và quyết định theo đa số các vấn đềquy định tại khoản 1 Điều này tại phiên họp UBND xã

+ Đối với các vấn đề cần giải quyết gấp nhưng không tổ chức họpUBND được, theo quyết định của UBND, Văn phòng UBND sẽ gửi toàn bộ

hồ sơ của vấn đề cần xử lý đến các thành viên UBND để lấy ý kiến

* Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Chủ tịch UBND xã

- Chủ tịch UBND xã là người đứng đầu UBND, lãnh đạo và điều hànhmọi công việc của UBND, chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạncủa mình theo quy định tại điều 127 Luật tổ chức HĐND-UBND năm 2003;đồng thời cùng UBND xã chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của UBNDtrước Đảng ủy, HĐND và UBND huyện

Trang 10

- Chủ tịch UBND xã triệu tập, chủ trì các phiên họp và các Hội nghịkhác của UBND, khi vắng mặt thì ủy quyền Phó chủ tịch chủ trì thay.

- Căn cứ vào văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên, Nghị quyết củaĐảng ủy- HĐND xã và tình hình thực tiễn của địa phương, xây dựng Chươngtrình công tác năm, quý, tháng của UBND xã

- Quyết định những vấn đề quan trọng, liên quan đến nhiều nội dungcông việc, những vấn đề đột xuất trên địa bàn, những vấn đề còn ý kiến khácnhau hoặc vượt quá thẩm quyền của Phó chủ tịch và Uỷ viên UBND xã

- Ký ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền UBND xã và thẩm quyềnChủ tịch UBND theo quy định của pháp luật

- Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của xã, hoạt động của UBND vớiĐảng ủy, HĐND xã và UBND huyện

- Tổ chức việc tiếp dân, xem xét giải quyết các khiếu nại, tố cáo và kiếnnghị của nhân dân theo quy định của pháp luật

- Trực tiếp phụ trách: Quản lý điều hành kế hoạch phát triển kinh tế xãhội; Quản lý điều hành ngân sách; Quy hoạch, kế hoạch, dự án đầu tư; Nộichính; Tổ chức bộ máy cán bộ, xây dựng chính quyền, thi đua khen thưởng,

- Chịu trách nhiệm cá nhân trước Chủ tịch, UBND và HĐND xã về lĩnhvực đươc giao Đối với các vấn đề vượt quá phạm vi thẩm quyền thì Phó chủtịch phải báo cáo Chủ tịch quyết định

Trang 11

- Kiểm tra đôn đốc cán bộ, công chức, các thôn thực hiện các củ trương,chính sách và pháp luật thuộc lĩnh vực được giao.

- Giúp Chủ tịch UBND xã thực hiện một số nhiệm vụ khác khi đượcChủ tịch phân công, phụ trách khối kinh tế, tài chính-xây dựng, giao thông,nhà đất và tài nguyên môi trường, phụ trách khối văn hóa – xã hội và các lĩnhvực xã hội khác

* Nhiệm vụ của ban thương binh xã hội.

- Thống kê dân số lao động, tình hình việc làm, ngành nghề trên địabàn Nắm số lượng và tình hình các đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi,chính sách xã hội trình UBND xã giải quyết

- Theo dõi, đôn đốc việc chi trả trợ cấp cho những người hưởng chínhsách Phối hợp với các đoàn thể trong việc chăm sóc, giúp đỡ đối tượng chínhsách Quản lý Nhà tưởng niệm; bảo trợ xã hội, nuôi dưỡng, chăm sóc các đốitượng ở cộng đồng; theo dõi chương trình giảm nghèo; giúp UBND xã thựchiện công tác sơ tổng kết, báo cáo công tác văn hóa, nghệ thuật, thông tintuyên truyền, TDTT, công tác lao động – thương binh xã hội trên địa bàn

Hệ thống tổ chức, bộ máy

* Sơ đồ bộ máy tổ chức hành chính cấp xã

Trang 12

Bí thư Đảng ỦyChủ tịch Hội đồng nhân dân

dân xã

Chủ tịch xã

Phó chủ tịch xã

Ban

VH&

XH

Công an

Các đoàn thể

Chính sách

xã hội

Phó chủ tịch xã

Trang 13

Phó chủ tịch chủ trì thay, bảo đảm việc chấp hành pháp luật, các văn bản của

cơ quan Nhà nước cấp trên, nghị quyết của Đảng ủy và HĐND xã

+ Phó chủ tịch thực hiện dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch xã Phụ trách cáclĩnh vực, phòng ban

-Xã Phú Lộc hiện có 47 cán bộ, trong đó có 22 cán bộ đã được biên chế

và 25 cán bộ hiện đang làm bán chuyên trách

Danh mục cán bộ - công chức Ủy ban nhân dân xã Phú Lộc, huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ

1 Vũ Thị Thu Thiện Bí thư Đảng ủy

4 Nguyễn Đăng Ngân Phó chủ tịch HĐND

5 Cao Xuân Trường Phó chủ tịch UBND

6 Nguyễn Văn Thắng Phó chủ tịch UBND

10 Nguyễn Thị Thu Hiền Công chức địa chính

12 Nguyễn Thị Lệ Hằng Công chức văn phòng

13 Đinh Thị Phương Thảo Công chức văn hóa

14 Phạm Thị Ngọc My Công chức văn phòng

16 Nguyễn Tiến Tuân Bí thư đoàn Thanh niên

17 Nguyễn Thị Tuyết Mai Chủ tịch hội phụ nữ

18 Hà Trường Sinh Chủ tịch hội nông dân

19 Lê Đình Bảo Chủ tịch hội cựu chiến binh

20 Phạm Thị Thanh Thủy Công chức kế toán

21 Triệu Quang Huy Chủ tịch mặt trận tổ quốc

22 Đoàn Thị Quỳnh Công chức văn hóa

*Sơ đồ ban thương binh xã hội xã Phú Lộc huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ.

Trang 14

Tại xã Phú Lộc , ban thương binh xã hội chịu sự quản lý của Chủ tịch

xã, nếu Chủ tịch xã không có mặt sẽ ủy quyền cho Phó chủ tịch xã

Tại xã Phú Lộc hiện nay có 2 cán bộ chính sách:

- Đồng chí Đinh Thị Phương Thảo: Phụ trách và đảm nhiệm các lĩnhvực về ưu đãi xã hội Bao gồm thực hiện chi trả, xác nhận, trợ giúp cho cácđối tượng người có công, thương binh, bệnh binh, liệt sỹ, Bà Mẹ Việt NamAnh Hùng

- Đồng chí Đoàn Thị Quỳnh, là cán bộ chuyên trách mảng Trợ giúp xãhội Bao gồm các hoạt động như: Trợ giúp xã hội thường xuyên, trợ giúp xãhội đột xuất, trợ giúp với các đối tượng tệ nạn, thực hiện các chính sách giảmnghèo

1.4 Các chính sách, chương trình, dịch vụ đang thực hiện chế độ với cán

bộ, nhân viên.

Trang 15

1.4.1 Các chính sách theo quy định của nhà nước

- Các cán bộ, công nhân viên trong xã được hưởng đầy đủ những chế độ

do Nhà nước quy định dựa vào trình độ chuyên môn nghiệp vụ của từng người

để chi trả lương theo đúng ngạch bậc và cứ 3 năm được tăng lương một lần;lương, thưởng và các chế độ quan tâm về đời sống vật chất và tinh thần, đượcchăm sóc sức khoẻ như: chế độ ốm đau, thai sản, thăm hỏi động viên gia đìnhkhi có chuyện rủi ro, tổ chức các buổi tham quan du lịch, nghỉ mát…

- Nếu có thành tích đặc biệt thì được nâng lương trước thời hạn Ngoài

ra với cán bộ làm lãnh đạo còn được hưởng thêm phụ cấp chức vụ theo quyđịnh:

Phụ cấp chức vụ lãnh đạo = Mức lương tối thiểu X Hệ số phụ cấp.

- Lương của cán bộ, công nhân viên trong xã được trả hàng tháng và doNgân sách nhà nước chi đảm bảo đúng theo quy định nhà nước về mức lương,thời gian

1.4.2 Các chính sách của UBND xã Phú Lộc

- Nếu hoàn thành tốt sẽ được tuyên dương, đề nghị cấp trên khenthưởng, những người có thành tích trong công tác sẽ được đề bạt, hàng năm xãđều tổ chức tổng kết khen thưởng các cá nhân, bộ phận hoàn thành tốt côngviệc được giao

- Ngoài tiền lương cơ bản và phụ cấp, cán bộ nhân viên còn nhậnđược từ các khoản thu nhập khác như công tác phí, tiền thưởng nếu hoànthành tốt nhiệm vụ được giao, tiền làm ngoài giờ để hỗ trợ thêm cho sinh hoạtcủa bản thân và nâng cao mức sống đảm bảo đời sống cho cả gia đình

- Cùng với động lực về vật chất thì tạo động lực bằng tinh thần cũng

là một việc làm quan trọng và rất cần thiết để làm cho hiệu quả công việc đạttốt nhất Chính sách khen thưởng trong lĩnh vực văn nghệ, thể thao, thi đuacũng góp phần khích lệ cán bộ, nhân viên làm việc, hoàn thành nhiệm vụ

Trang 16

Chính sự quan tâm đó đã tạo động lực cho các cán bộ yên tâm và thoải mái, hoàn thành công việc được giao.

1.5 Các cơ quan đối tác của UBND xã Phú Lộc.

- Đạt được những kết quả như vậy là từ nguồn quỹ ngân sách nhà nước,hàng năm Ngân sách trung ương cấp xuống cho các địa phương phục vụ choviệc chi trả, hỗ trợ vay vốn xoá đói giảm nghèo…Hầu hết kinh phí các hoạtđộng, chương trình dành cho các đối tượng người nghèo, các chương trìnhthăm khám sức khoẻ, phẫu thuật chỉnh hình cho các đối tượng là trẻ em nhànghèo (phẫu thuật hở hàm ếch, phẫu thuật tim bẩm sinh), vốn vay xoá đóigiảm nghèo đều trích từ nguồn ngân sách nhà nước

- Ngoài nguồn Ngân sách nhà nước giữ vai trò quyết định trong quátrình chi trả thì một nguồn tài trợ cũng không kém phần quan trọng đó lànguồn huy động từ từ gia đình, cộng đồng, các đơn vị, tổ chức cơ quan, cácnhà hảo tâm từ thiện, mạnh thường quân… và nhiều các cá nhân, đoàn thểkhác đã đóng góp, ủng hộ, giải quyết việc làm cho con em chính sách, thămhỏi tặng quà nhân dịp lễ Tết, hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà tình nghĩa, sửachữa cải tạo nhà ở cho các gia đình chính sách

=> Đây là những nguồn lực không thể thiếu để UBND xã Phú Lộc mà trực tiếp là Ban Văn hóa -Thương binh và xã hội thực hiện các công tác chi trả các chính sách Ưu đãi đối với các đối tượng của xã và các hoạt động CTXH trên địa bàn xã.

2 Thuận lợi và khó khăn của xã Phú Lộc trong việc thực thi nhiệm vụ, chức năng được giao.

2.1 Thuận lợi

+ Luôn được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của UBND huyện Phù Ninhtrong các công tác, chương trình hoạt động

Trang 17

+ UBND xã luôn chú trọng việc xây dựng và tổ chức chỉ đạo thực hiện

kế hoạch theo tuần, tháng, quý, 06 tháng và cả năm

+ Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong cơ quan, duytrì và nâng cao chất lượng hội họp, giao ban tuần, tháng, quý, năm, rút kinhnghiệm, khắc phục kịp thời các vướng mắc trong tuần, tháng, quý để đưa rachương trình công tác phù hợp cho cả tập thể cơ quan và cho từng cá nhân phụtrách từng mảng chuyên môn

+ Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng trong cơ quan, có cácchính sách động viên, khen thưởng kịp thời đối với mỗi cán bộ, công chứchoàn thành tốt nhiệm vụ

+ Cơ sở vật chất kĩ thuật được trang bị đầy đủ, công việc đượcphân định rõ ràng, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan cùng vớilĩnh vực chuyên môn

+ Cán bộ công chức luôn đoàn kết, thống nhất ý chí phần lớn có bề dàykinh nghiệm, bộ phận cán bộ trẻ có trình độ, nhiệt tình công tác, ham học hỏi,trau dồi kiến thức phục vụ nhân dân trong xã

Trang 18

1.1 Quy mô người có công với cách mạng

Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ trường kỳ,

gian khổ, tinh thần yêu nước của nhân dân xã Phú Lộc được phát huy

mạnh mẽ.Trải qua hai cuộc kháng chiến đã có hơn 1000 lượt người xung phong ra trận bảo vệ Tổ quốc, hàng nghìn người tham gia công tác phục

vụ chiến đấu ở các chiến trường trong thời kỳ kháng chiến cho đến khi

cách mạng thành công Để có những chiến thắng vĩ đại ấy, hàng trăm

chiến sĩ, đồng bào nhân dân phường đã phải anh dũng hi sinh để lại cha

mẹ, vợ con, không ai chăm sóc, hàng trăm người khác bị thương tật hoặc ảnh hưởng của chất độc chiến tranh mang theo suốt phần đời còn lại

Về vấn đề thương binh, liệt sĩ, Đại hội IV của Đảng đã nêu rõ: “Quan tâm chăm sóc, giúp đỡ thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và những người có công với cách mạng là trách nhiệm to lớn của Đảng, Nhà nước, mặt trận và các đoàn thể, các cấp, các ngành và của toàn dân”

Trong thời gian vừa qua, nhiệm vụ thực hiện chính sách xã hội, đặc biệt là với đối tượng có công với cách mạng là một trách nhiệm, một nghĩa vụ cao cả

mà dân trong xã và cả chính quyền đều quan tâm và đồng long chung sức thể hiện trách nhiệm lớn trong công tác đền ơn đáp nghĩa của xã

Tính đến thời điểm hiện nay trên địa bàn xã có tổng số 304 đối tượng đang thuộc diện hưởng trợ cấp ưu đãi xã hội, bao gồm :

Trang 19

Số người có công và thân nhân của họ hiện nay mà địa phương đang quản lý:

- Liệt sỹ: 111 người

Tại địa bàn xã Phú Lộc đối tượng liệt sỹ chiếm tỷ lệ khá cao,như trường hợp

hy sinh trong chiến tranh Liệt sỹ Lê Văn Tho, sinh năm 1945 ở Khu 1 xã Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ là đối tượng liệt sỹ hy trong đợt tham gia

du kích xã, chiến đấu trong một trận chống càn quét của địch vào năm 1974

- Bà mẹ Việt Nam Anh Hùng được truy tặng: 09 người

6 Quân nhân tham gia KC có

dưới 20 năm công tác

Trang 20

Tại địa bàn xã Phú Lộc,tiêu biểu Bà mẹ VNAH Nguyễn Thị Ba ,cụ năm nay tròn 90 tuổi sống tại Khu 4,xã Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ.Bà có

2 đứa con trai đều là liệt sỹ đã hy sinh trong cuộc đấu tranh chống Mỹ đế quốc Mỹ trường kỳ

-Thương binh và người hưởng chính sách như thương bình: 45 người

Một trong những đối tượng là thương binh,thi tiêu biểu như đối tượng bácNguyễn Văn Tâm, 69 tuổi Sinh ra ở Khu 6 xã Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnhPhú Thọ, mảnh đất có truyền thống anh hùng Bác từng tham gia chiến đấu và

bị thương trong một trận chống càn của địch vào năm 1974, mất 1 chân, giámđịnh thương tật tỷ lệ mất sức 65%, được công nhận là thương binh hạng 2/4

- Bệnh binh: 26 người

Một trong số bệnh binh đang sinh sống ở xã Phú Lộc như bác: Trần văn Tư

70 tuổi,là bệnh binh hạng 1,tỷ lệ mất sức lao động 89%.Bác bị bệnh trong đợt đấu tranh chống Mỹ giai đoạn 1971.Hiện nay bác đang sống cùng gia đình ở Khu 9,xã Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ

-Người hoạt động CM – HDDKC bị địch bắt từ đày : 17 hiện còn sống là 05 người

-Người hoạt động kháng chiến và con đẻ bị nhiễm chất độc hóa học: 48 người

-Thân nhân liệt sỹ :24 người

Đối tượng là thân nhân liệt sỹ hiện nay đang sinh sống ở xã Phú Lộc hiện nay Tiêu biểu là chú Lê Văn Tuấn,hiện nay 43 tuổi hiện đang sống tại Khu 1,xã Phú Lộc,chú là con trai của liệt sỹ Lê Văn Tho, sinh năm 1945 ở Khu 1

xã Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ là đối tượng liệt sỹ hy trong đợt

Trang 21

tham gia du kích xã, chiến đấu trong một trận chống càn quét của địch vào năm 1974

-Người phục vụ thương binh, bệnh binh, người nhiễm chất độc hóa học nặng:05

-Quân nhân tham gia hoạt động kháng chiến có dưới 20 năm công tác: 01 Bác Lê Văn Kim ,66 tuổi,bác sinh ra và lớn lên tại Khu 3,xã Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ,bác là thanh niên xung phong nhập ngũ trước ngày 30 tháng 4 năm 1975 và đã trực tiếp phục vụ chiến đấu ở biên giới Tây Nam từ tháng 5 năm 1975 đến ngày 07 tháng 01 năm 1979

Nhận xét:

Qua bảng số liệu tổng hợp trên cho thấy số lượng người có công theo

PLƯĐNCC quy định tại địa bàn xã Phú Lộc là không nhỏ, trong đó đốitượng TB, NHCSNTB, BB chiếm phần đông đa số người có công ở xã

1.2 Cơ cấu người có công có một số đặc điểm như sau:

- Về độ tuổi:

+ Số NCC có độ tuổi từ 40-50 tuổi chiếm: 14%

+ Số NCC có độ tuổi từ 51-60 tuổi chiếm: 31%

+ Số NCC có độ tuổi từ 61-70 tuổi chiếm: 36.6%

+ Số NCC có độ tuổi trên 70 tuổi chiếm: 18.4%

=>Như vậy, có thể thấy đa số NCC ở độ tuổi từ 50-70 tuổi không còn

khả năng lao động, lại mang trong mình thương tích và bệnh tật nên cuộcsống bản thân và gia đình gặp không ít khó khăn Bởi vậy, rất cần sự giúp

đỡ về vật chất và tinh thần của Đảng, Nhà nước và cộng đồng xã hội

Trang 22

Mặt khác, số lượng NCC ở độ tuổi từ 40-50 chiếm tỷ lệ thấp hơn, đây là

độ tuổi tuy còn trong độ tuổi lao động nhưng hầu hết đều bị mất sức lao động hoặc suy giảm khả năng lao động nên cũng không còn là lao động chính trong gia đình, số lượng NCC trên 70 tuổi cũng chiếm tỷ lệ đáng kể,

họ không còn khả năng tự chăm sóc cho bản thân, không thể góp phần nâng cao đời sống kinh tế gia đình Bởi vậy họ rất cần sự hỗ trợ và giúp đỡ về vậtchất và tinh thần của Nhà nước và toàn xã hội để duy trì cuộc sống bản thân

và gia đình

- Về giới tính:

+ NCC thuộc giới tính nam chiếm tỷ lệ: 68.3 %

+ NCC thuộc giới tính nữ chiếm tỷ lệ: 31.7 %

=> Như vậy đa phần NCC là nam giới, nữ giới chiếm tỷ lệ thấp hơn do đảm đương vai trò hậu phương lớn cho chồng con mình đi đánh giặc, cứu nước Khi người đàn ông là lao động chính trong gia đình bị mất hoặc suy giảm khả năng lao động, không ít gánh nặng đè lên đôi vai người phụ nữ

Họ rất cần sự giúp đỡ để giảm bớt khó khăn của cuộc sống

Có thể nói, với số lượng NCC rất đông đảo như vậy, không chỉ là sự tự hào cho chính quyền và nhân dân xã Phú Lộc, mà cùng với đó công tác chăm sóc đời sống NCC có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần ổn định đời sống KT-XH ở xã Phú Lộc, đảm bảo công bằng xã hội Chính vì lẽ đó, công tác chăm sóc đời sống NCC ngày càng phải được coi trọng

1.3.Nhu cầu người có công với cách mạng ở xã Phú Lộc

Hiện nay các đối tượng thuộc diện người có công là những người đượchưởng trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có công đều đã cao tuổi, hoặc thường

bị tật do chiến tranh để lại, nên hầu hết các đối tượng này có sức khỏe yếu hơn so với những đối tượng khác trong xã nên họ cần được gia đình, cộng

Trang 23

đồng, nhà nước quan tâm hơn đến nhu cầu được chăm sóc, hỗ trợ về các dịch vụ y tế

Cũng như việc hỗ trợ trong cuộc sống hàng ngày để họ được đảm bảo, việclàm này có ý nghĩa to lớn nó thể hiện lòng biết ơn, thái độ tôn trọng, tôn vinh đối với những người có công với cách mạng, ngoài ra nó còn là hành động giáo dục thế hệ trẻ về truyền thông “ uống nước nhớ nguồn”

Nhìn chung hầu hết các đối tượng đều sống với gia đình nên việc chăm sóc,

nuôi dưỡng tương đối tốt Nhưng họ không có khả năng lao động nhiều so với

những người bình thường trong gia đình, một số thương, bệnh binh lại là laođộng chính nhưng nay suy giảm khả năng lao động nên các đối tượng này không có khả năng tạo ra kinh tế, rất dễ trở thành một trong những khó

khăn, gánh nặng cho các thành viên trong gia đình họ Do dó nhu cầu về trợ cấp, phụ cấp của của người có công là rất lớn

2 Quy trình xét duyệt tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng người có công:

Cơ sở pháp lý cho quy trình xét duyệt người kháng chiến và con đẻ của họ bịnhiễm chất độc hóa học:

Theo thông tư số Số: 05/2013/TT-BLĐTBXH,ngày 15 tháng 05 năm 2013 của Bộ Lao động – thương binh xã hội quy định quy trình xét duyệt đối tượng người kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học được thực hiệntheo quy trình như sau:

Bước 1: Người đề nghị giải quyết chế độ do ảnh hưởng chất độc hoá học trựctiếp và con đẻ của họ lập hồ sơ chuyển đến UBND xã, phường nơi cư trú

Trang 24

Bước 2: Ủy ban nhân dân cấp xã trong thời gian 10 ngày kể từ ngày nhận được bản khai, có trách nhiệm xác nhận các yếu tố trong bản khai, lập danh sách đề nghị xác nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa họchoặc con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học kèm giấy tờ quy định tại Điểm a Khoản này gửi Phòng Lao động - Thương binh và

Xã hội

Bước 3: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 10 ngày

kể từ ngày nhận đủ các giấy tờ hợp lệ, có trách nhiệm kiểm tra, lập danh sách người đủ điều kiện kèm giấy tờ quy định tại Điểm b Khoản này gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội;

Bước 4: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 10 ngày, kể từngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, giới thiệu (kèm bản sao hồ sơ) ra Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh

Trường hợp vô sinh và trường hợp không có vợ (chồng) hoặc có vợ (chồng) nhưng không có con hoặc đã có con trước khi tham gia kháng chiến, sau khi trở về không sinh thêm con, nay đã hết tuổi lao động mà không mắc bệnh theodanh mục bệnh tật do Bộ Y tế quy định thì Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chuyển hồ sơ đến Sở Y tế để cấp giấy chứng nhận bệnh tật do nhiễm chất độc hóa học.Trường hợp sinh con dị dạng, dị tật mà không mắc bệnh theo danh mục bệnh tật do Bộ Y tế quy định, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội giới thiệu con dị dạng, dị tật ra Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh;

Bước 5: Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh khám giám định, lập biên bản giám định bệnh, tật; dị dạng, dị tật chuyển Sở Y tế kèm hồ sơ để cấp giấy chứng nhận bệnh tật do nhiễm chất độc hóa học; dị dạng, dị tật do ảnh hưởng của chất độc hóa học;

Trang 25

Bước 6: Sở Y tế trong thời gian 10 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận bệnh tật do nhiễm chất độc hóa học; giấy chứng nhận dị dạng, dị tật do ảnh hưởng của chất độc hóa học và chuyển Sở Lao động - Thương binh và Xã hội kèm hồ sơ;

Bước 7: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 10 ngày kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ do Sở Y tế chuyển đến, có trách nhiệm ra quyết định trợ cấp, phụ cấp đối với những trường hợp đủ điều kiện

Nhận xét: quy trình xét duyệt đối tượng người hoạt động kháng chiên và con

đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học được nhà nước quy định rất rõ rang về thời gian, yêu cầu về hồ sơ thủ tục Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện để xétduyệt đối tượng người kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học còn gặp phải nhiều vướng mắc gây khó khăn cho đối tượng được hưởng

và cả cán bộ thực hiện quy trình xét duyệt:

Hiện nay là vẫn còn một bộ phận không nhỏ nạn nhân mang trong mình di chứng chiến tranh, với những căn bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, sinh hoạt và di truyền sang thế hệ con, cháu nhưng vẫn chưa được xác nhận và hưởng chế độ ưu đãi dành cho người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độchóa học Còn những trường hợp không bị ảnh hưởng bởi chất độc hóa học nhưng do quen biết và biết cơ chế chạy hồ sơ nên vẫn nghiễm nhiên được hưởng chế độ ưu đãi cho người bị nhiễm chất độc hóa học Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý và long tin của người dân vào chính sách của Đảng và Nhà nước

Hơn nữa, việc quy định hồ sơ xét duyệt đối tượng hưởng chế độ đối với người nhiễm chất độc hóa học rất chi tiết cụ thể, nhưng chính điều đó lại gây khó khăn cho người thuộc đối tượng khi do hồ sơ, giấy tờ bị thất lạc Thực tế

có những lý lịch trên chỉ ghi phiên hiệu đơn vị mà không ghi rõ địa điểm đơn

Trang 26

vị đóng quân, chiến đấu Do vậy, khi tiếp nhận hồ sơ, cơ quan chức năng không có căn cứ xác nhận thời gian, địa điểm tham gia hoạt động kháng chiến của đối tượng nên khó có cơ sở tiếp nhận hồ sơ để giải quyết chế độ ưu đãi

Đó là chưa kể trong thời gian chiến đấu, do phải di chuyển và bị bom đạn thường xuyên bắn phá, nên giấy tờ bị mất hoặc thất lạc cũng là nguyên nhân khiến hồ sơ của nhiều đối tượng không đủ điều kiện xét duyệt

Ngoài ra, còn một nguyên nhân là nữa là đối tượng thụ hưởng còn thiếu thông tin Theo phản ánh của nhiều gia đình có người bị nhiễm chất độc da cam, họ đều có chung một nỗi bức xúc khi làm hồ sơ, đó là việc triển khai các hướng dẫn cho dân chưa cụ thể, rõ ràng Mặc dù mỗi lần bổ sung các điều kiện, cơ quan chức năng đều tập huấn, phổ biến, nhưng mới chỉ dừng lại ở một số cán bộ thực thi, còn đa số những nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam lại không biết về những thay đổi đó, dẫn đến việc nộp hồ sơ chậm hoặc không

có đủ các thủ tục giấy tờ, ảnh hưởng tới việc làm hồ sơ xét duyệt

Việc thực hiện giải quyết chế độ với nạn nhân nhiễm chất độc da cam/dioxin

là một chính sách mang ý nghĩa nhân văn của Đảng và Nhà nước ta, thể hiện

sự tri ân công lao của những người đã tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Thực tế cho thấy, phần lớn nạn nhân trực tiếp và gián tiếp đều đã tuổi cao, sứcyếu, bởi vậy, việc được xét công nhận và hưởng chính sách với họ là vô cùng quan trọng Thiết nghĩ, các cơ quan chức năng cần khắc phục những tồn tại, vướng mắc; vừa linh hoạt, vừa chặt chẽ trong quá trình xác nhận, thẩm định, không chậm trễ để những đối tượng nạn nhân chất độc da cam được thụ hưởngchính sách xứng đáng với công lao mà họ đã hy sinh trong thời gian tham gia kháng chiến

3 Tình hình thực hiện chính sách của Nhà Nước và quy định của địa phương

Trang 27

3.1Theo quy định của Nhà nước:

Theo quy định của nhà nước hiện nay chế độ ưu đãi người có côngđược thực hiện theo nghị định 31/2013/NĐ-CP Nghị định này hướng dẫn vềđiều kiện xác nhận, chế độ ưu đãi đối với người có công và thân nhân theoquy định của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng (sau đây gọi tắt

là Pháp lệnh); việc xử lý vi phạm; trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhànước trong việc thực hiện Pháp lệnh Ngoài các chế độ trợ cấp thường xuyênnhư nghị định 101 quy định theo mức chuẩn và có các mức riêng biệt với từngđối tượng thì người có công với cách mạng còn được hưởng các chế độ ưu đãisau:

 Điều dưỡng tập trung là 2.220.000 đồng/người/lần;

 Điều dưỡng tại nhà là 1.110.000 đồng/người/lần

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Tàichính điều chỉnh mức chi điều dưỡng đối với người có công với cách mạngcăn cứ vào khả năng ngân sách Nhà nước có tính đến yếu tố trượt giá Người

có công với cách mạng và thân nhân theo quy định của Pháp lệnh được phụchồi chức năng lao động, cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình

Chế độ ưu đãi trong giáo dục

Hỗ trợ học phí và trợ cấp mỗi năm học một lần đối với người có côngvới cách mạng và con của họ theo quy định của Pháp lệnh khi học tại các cơ

Trang 28

sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông; cơ sở giáo dục nghề nghiệp

có khóa học từ một năm trở lên hoặc cơ sở giáo dục đại học

Trợ cấp hàng tháng đối với người có công với cách mạng và con của họtheo quy định của Pháp lệnh khi học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp cókhóa học từ một năm trở lên hoặc cơ sở giáo dục đại học

Không áp dụng chế độ này đối với trường hợp đang hưởng lương hoặcsinh hoạt phí khi đi học

Người có công với cách mạng và con của họ đang theo học tại các cơ sởthuộc hệ thống giáo dục quốc dân thì hưởng ưu đãi theo quy định của Pháplệnh ưu đãi người có công

Người có công với cách mạng và con của họ nếu đồng thời học ở nhiều

cơ sở giáo dục hoặc nhiều khoa, nhiều ngành trong cùng một trường thì đượchưởng một chế độ ưu đãi

Không áp dụng chế độ ưu đãi giáo dục đối với người có công với cáchmạng và con của họ trong trường hợp đã hưởng chế độ ưu đãi tại một cơ sởgiáo dục nghề nghiệp hoặc cơ sở giáo dục đại học

Chế độ ưu đãi về nhà ở

Người có công với cách mạng và thân nhân liệt sĩ được hỗ trợ cải thiệnnhà ở tùy theo hoàn cảnh, công lao đóng góp của từng người và khả năng củaNhà nước, địa phương

Việc hỗ trợ cải thiện nhà ở căn cứ vào chế độ ưu đãi cao nhất mà người

đó được hưởng và chỉ giải quyết một lần

Người có công với cách mạng và thân nhân liệt sĩ nếu mua nhà ở thuộc sở hữunhà nước thì được miễn, giảm tiền sử dụng đất theo quy định của pháp luật vềđất đai

Trang 29

Người có công với cách mạng và thân nhân liệt sĩ nếu được Nhà nướcgiao đất làm nhà ở thì tùy theo công lao đóng góp sẽ được giảm một phần tiền

sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai

Thông qua các hình thức chính hỗ trợ là trợ cấp, phụ cấp cùng với chế

độ bảo hiểm y tế và các chế độ ưu đãi khác (chu cấp trang thiết bị, điều dưỡng,nhà ở, quà, ưu đãi giáo dục, công tác mộ, nghĩa trang, việc làm, vay vốn ),nguồn tài chính từ Trung ương đã hỗ trợ đầy đủ các mặt, cải thiện đời sốngcho người có công

Theo nghị định 101 thì mức trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi khácđược thực hiện trên cơ sở mức chuẩn ưu đãi đối với người có công Ngày 049-

2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 101/2013/NĐCP quy định mức trợcấp, phụ cấp ưu đãi người có công với cách mạng Theo đó, mức chuẩn để xácđịnh mức trợ cấp, phụ cấp là 1.220.000 đồng, tăng 9,91% so với mức cũ(1.110.000 đồng) Từ tháng 12008 đến nay, Chính phủ đã 7 lần điều chỉnhmức chuẩn trợ cấp ưu đãi người có công, từ 470.000 đồng/tháng (năm 2007)lên mức hiện nay là 1.220.000 đồng/tháng (năm 2013), cao hơn mức lương tốithiểu chung (1.150.000 đồng/tháng)

Mức trợ cấp, phụ cấp được tính theo mức chuẩn căn cứ mức chi tiêubình quân toàn xã hội và thực hiện theo quy định của Chính phủ Mức chuẩntrợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng được xác định và điều chỉnhtương ứng với mức chi tiêu bình quân toàn xã hội có tính đến chỉ số trượt giá

và tỷ lệ (%) mức tăng trưởng kinh tế (phù hợp với tình hình kinh tế xã hội củađất nước) cùng với lộ trình cải cách, điều chỉnh mức tiền lương

3.2Theo chính sách của địa phương xã Phú Lộc:

Thực hiện nghị định, chỉ thị của cấp trên chỉ đạo xuống, cán bộ địaphương xã Phú Lộc tiến hành triển khai chế độ thực hiện ưu đãi xã hội vớitoàn bộ người có mạng trên địa bàn xã như sau:

Trang 30

Chế độ chi trả trợ cấp hàng tháng:

Hiện nay chính quyền xã đang thực hiện việc chi tả trợ cấp và thực hiệnchính sách ưu đãi với người có công theo các nghị định 101 – quy định vềmức trợ cấp hàng tháng với đối tượng NCC và thân nhân của Liệt sỹ với mứcchuẩn là 1220000 đồng Trong đó, hiện nay có 158 đối tượng hiện đang hưởngchế độ trợ cấp hàng tháng Để việc cập nhật chi trả trợ cấp hàng tháng chínhxác có hiệu quả thì cán bộ cũng đã làm thủ tục để giảm chế độ trợ cấp hàngtháng cho 01 đối tượng người có công đã qua đời theo quy định

Chế độ ưu đãi về giáo dục – đào tạo:

Chính quyền địa phương đang từng bước thực hiện đầy đủ các chế độ

ưu đãi cho con cái của thương binh, bệnh binh, người HĐKC bị nhiễm chấtđộc hóa học, con liệt sỹ theo Nghị định 54

Trong năm 2017 chính quyền xã đã tiếp nhận hồ sơ và đề nghị miễngiảm học phí cho 12 đối tượng là học sinh, sinh viên; trong đó có 2 hồ sơ làcon cái của thương binh và bệnh binh; với các chế độ chính sách ưu đãi nhưusau:

Hỗ trợ miễn phí học phí với học sinh là con cái của thương bình, bệnhbinh trên địa bàn xã

Chế độ trợ cấp trang thiết bị, phương tiện chỉnh hình:

Trên địa bàn toàn xã hiện nay có 4 thương binh có tỷ lệ thương tật vàđầy đủ điều kiện theo quy định về việc được hưởng các trang thiết bị hỗ trợsinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình; theo niên hạn UBND xã đã phối hợp với phòngLao động – Thương binh xã hội thành phố Phú Thọ thực hiện cung cấp đầy đủtrang thiết bị cho đối tượng NCC: xe lăn, máy trợ thính…

Chế độ điều dưỡng và chăm sóc sức khỏe:

Căn cứ vào việc phân bổ của phòng Lao động – Thương binh xã hộithành phố Phú Thọ cho xã, thì hàng tháng chính quyền xã đều tiến hành thực

Trang 31

hiện việc đúng người, đúng đối tượng đi điều dưỡng tại các trung tâm để đảmbảo cho việc chăm sóc và phục hối sức khỏe và hơn nữa là sự công bằng chocác đối tượng.

Ngoài ra, căn cứ vào tình hình thực tế và tình trạng sức khỏe của đốitượng người có công, cán bộ xã đã tiến hành lập dánh sách phân bổ điềudưỡng tập trung cho 6 người có công và 55 người có công được điều dưỡngtại gia đình, đảm bảo đúng quy định phân bổ của cấp trên phân bổ xuống địaphương

Hàng năm, chính quyền xã chỉ đạo cho ban Lao động – Thương binh xãhội tiến hành rà soát lại số đối tượng người có công đang hưởng trợ cấp và cácđối tượng đang hưởng trợ cấp mà mất để thực hiện các thủ tục cần thiết saocho việc thực hiện chinh sách xã hội có hiệu quả nhất

Tính đến tời điểm hiện nay thì 100 % thương binh, bệnh binh, thân nhânliệt sỹ, người hoạt động kháng chiến có huân chương, người bị nhiễm chất độchóa học đều được chính quyền xã cung cấp đầy thẻ bảo hiểm y tế nhằm đảmbảo việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho đối tượng người có công

Do quá trình thu thập thông tin bị thiếu sót nên có 6 trường hợp người

có công bị sai thông tin về năm sinh và tên đệm trong thẻ bảo hiểm y tếnhưng đã được cán bộ chính sách xã hội kịp thời phát hiện và nhanh chóngthực hiện các thủ tục cấp lại thẻ để đảm bảo quyền lợi cho đối tượng

Đầu năm 2018, chính quyền xã đang tiếp tục hoàn thiện hồ sơ và thủ tục

để đề nghị cấp thẻ bảo hiểm y tế cho các đối tượng được hưởng theo quyđịnh

Các hoạt động khác của địa phương:

Hàng năm vào dịp 27/07 hàng năm, Tết nguyên Đán chính quyền xãluôn phát đọng các phong trào đền ơn đáp nghĩa Tặng quà tết, theo quy địnhcủa chủ tịch nước đúng đối tượng, đúng thời gian, đúng quy định đảm bảo

Trang 32

quyền lợi của người có công Tính đến giữa năm 2017 thì quỹ đền ơn đápnghĩa còn 15.120.500 đồng.

Hàng năm vào dịp 27/07 và các ngày lễ kỉ niệm ( giải phóng miền nam,cách mạng tháng Tám ) nhân dân xã và chính quyền địa phương tổ chức lễdâng hương kính viếng để tưởng nhớ công ơn của lớp lớp cha ông đã đi trước

đã hi sinh cho bảo vệ dân tộc tại nghĩa trang, nghĩa trang liệt sỹ thành phố PhúThọ, viếng mộ mẹ VNAH và tất cả các mộ liệt sỹ tại nghĩa trang nhân dân xãPhú Lộc

3.3 Đánh giá tình hình thực hiện chính sách của xã Phú Lộc

Sự quan tâm, vào cuộc của một số cấp ủy, chính quyền và các ngànhcòn thiếu thường xuyên, vai trò trách nhiệm trong tham mưu chưa rõ

Việc tổ chức công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho đối tượngngười có công chưa đạt hiệu quả mong muốn, vì hiện nay có rất nhiều trườngnghề, trường cao đẳng, đại học dân lập đào tạo đa dạng các chuyên ngành nêncon em thương binh, bệnh binh có nhiều lựa chọn ngành học cho mình, việctham gia các lớp học nghề theo chương trình hỗ trợ của đề án lao động nôngthôn, dạy nghề cho con em thương binh, bệnh binh ko thu hút được sự quantâm của họ Do vậy, khi ra trường và không tìm được việc làm theo ngành họcthì họ lại ko có kỹ năng nghề trong tay để có thể xin được công việc ổn định

Các hoạt động nhằm phát động phong trào toàn dân chăm sóc người cócông có lúc, có nơi còn mang tính hình thức, chưa trở thành phong trào quầnchúng sâu rộng

Một số đối tượng không lưu giữ giấy tờ nên không thể hoàn thiện hồ sơgiải quyết chính sách NCC Vẫn còn đối tượng có thái độ ỷ lại vào chế độ củaĐảng và Nhà nước gây nên nhiều khó khăn trong việc nâng cao đời sống chongười có công

Trang 33

3.4 Những vướng mắc khi thực hiện chính sách.

Về mặt chính sách:

Thời gian qua, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã phối hợp các bộ,ngành liên quan ban hành nhiều thông tư, thông tư liên tịch hướng dẫn các địaphương giải quyết chính sách ưu đãi người có công tương đối đầy đủ và hoànthiện hành lang pháp lý để thực hiện việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thầncho người có công, hướng đến mục tiêu người có công đạt mức sống cao hơnmức sống trung bình của dân cư cùng địa bàn

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện chính sách ưu đãi người có công đãphát sinh một số vướng mắc, hạn chế Hệ thống văn bản chính sách chồngchéo, có một số điểm mâu thuẫn nhau; một số quy định chưa sát thực tiễnkhiến việc triển khai gặp khó khăn cho cán bột thực hiện và người được hưởngchế độ ưu đãi như chế độ đối với người hoạt động kháng chiến, hỗ trợ nhà ở,thủ tục, hồ sơ hưởng trợ cấp…

Việc vướng mắc về mặt chính sách ưu đãi xã hội đôi khi gây lúng túng chocán bộ thực hiện chính sách ưu đãi; một số điểm chồng chéo và bất cập trongchính sách cũng gây khó khăn khi đối tượng được hưởng, kéo dài thời gian xử

lý hồ sơ xét duyệt đối tượng người có công

Về đội ngũ cán bộ thực hiện chi trả trợ cấp:

Đội ngũ cán bộ chi trả trợ : Trước yêu cầu ngày càng cao trong lãnh đạo,

quản lý, điều hành quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, pháttriển kinh tế - xã hội, quản lý đô thị, xây dựng nông thôn mới… ở cấp xã hiệnnay, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại nhiều địa phương còn bộc lộ nhữnghạn chế, yếu kém cả về số lượng và chất lượng

Về số lượng, vấn đề nan giải đặt ra đối với các xã, phường, thị trấn hiệnnay là vừa thừa, lại vừa thiếu cán bộ Trên thực tế thì số lượng cán bộ thựchiện chính sách xã hội tại địa phương chỉ có 1 cán bộ, với số lượng hơn 4000

Trang 34

dân tại xã thì việc thực hiện công tác ưu đãi xã hội không nhiều Tuy nhiên,chính vì lý do đó mà cán bộ thực hiện chính sách ưu đãi xã hội còn kiêmnhiệm và làm them nhiều công việc bên lĩnh vực văn hóa xã hội

Về chất lượng, bên cạnh những chuyển biến tích cực, trình độ, kiến thức

và năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở Tuy nhiên,vẫn còn tồn tạinhiều mặt hạn chế; tỷ lệ cán bộ chưa đạt chuẩn về chuyên môn còn cao, côngtác lãnh đạo, quản lý của cán bộ đang dựa vào các đợt tập huấn ngắn ngày vàkinh nghiệm là chủ yếu, nên công tác quản lý điều hành thiếu bài bản, thiếukhoa học, hiệu lực, hiệu quả hoạt động không cao

Vẫn còn một bộ phận công chức chưa đạt chuẩn về chuyên môn, sốngười có trình độ đại học còn ít, mà nếu đạt trình độ đại học thì chủ yếu làtrình độ tại chức, mà vấn đề chất lượng đào tạo giáo dục hệ tại chức cần xemxét lại; nên kết quả thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn ở cơ sở còn nhiều hạnchế

Quan trọng nhất là thái độ làm việc của cán bộ chính quyền tại cơ sở cómột bộ phận có thái độ làm việc quan liêu, tắc trách, tình trạng đi muộn vềsớm diễn ra ở một số cán bộ diễn ra gây khó khó khăn và cảm giác khó chịucho nhân dân khi có việc trình bày và muốn được cán bộ giải quyết

Tỷ lệ cán bộ, công chức chưa qua bồi dưỡng lý luận chính trị còn nhiều.Hơn nữa, nếu trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã hiện nay chỉ đạttrình độ chuyên môn là trung cấp thì không đáp ứng yêu cầu ngày càng caocủa công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành việc phát triển kinh tế, văn hóa, xãhội, an ninh, quốc phòng ở đơn vị hành chính cơ sở, đặc biệt khi chúng ta triểnkhai thực hiện mô hình chính quyền đô thị, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới với rất nhiều nộidung, tiêu chí đòi hỏi phải có kiến thức khoa học, công nghệ, kiến thức quản

lý hành chính, xây dựng, quản lý kinh tế…

Trang 35

Thời gian qua, việc bất cập về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cũngnhư thái độ làm việc của công chức cấp xã đã và đang là những cản trở vôhình tới công cuộc cải cách hành chính ở cấp cơ sở nói riêng và cải cách hànhchính nhà nước nói chung

Về nguồn quỹ thực hiện ưu đãi xã hội:

Việc thực hiện chế độ ưu đãi xã hội hiện nay gặp phải nhiều khó khăn dohạn chế về nguồn quỹ Chế độ trợ cấp ưu đãi trên địa bàn hiện nay thực hiệnchủ yếu do nguồn quỹ của Nhà nước cấp về các địa phương hàng năm Tuynhiên, nguồn linh phí này cũng chỉ đủ để duy trì hoạt động trợ giúp thườngxuyên và thực hiện công tác chăm lo một phần rất nhỏ đời sống của NCC vàgia đình họ

Chính quyền địa phương chưa có biện pháp triệt để huy động tối đa nguồnlực cộng đồng tại địa phương, hơn nữa đời sống của bà con nhân dân trong xãcòn ở mức trung bình chưa có nhiều điều kiện để đóng góp nhiều vào nguồnquỹ thực hiện an sinh xã hội

Một nguồn lực lớn nhất trong việc phát huy thế kiềng 3 chân trong các hoạtđộng trợ giúp xã hội và ưu đãi xã hội đó chính là dựa vào chính bản thânngười có công và gia đình họ Tuy nhiên, hiện nay do chế độ ưu đãi về mọimặt với người có công rất tốt từ trợ cấp hàng tháng, chế độ y tế, hỗ trợ dạynghề hoặc giáo dục cho thân nhân người có công nên bản thân NCC và giađình họ còn có tinh thần ỷ lại vào các chính sách ưu đãi của Nhà nước, khôngbiết tự vươn lên phát triển kinh tế vừa cải thiện cho gia đình, vừa giảm gánhnặng ngân sách tài chính cho nhà nước

 Về công tác bàn giao công việc giữa cán bộ cũ và cán bộ mới.

Do yêu cầu mới của Nhà nước khi quy định về trình dộ chuyên môn màcác cán bộ cơ sở xã phải đáp ứng đủ; trong thời gian tháng 07/2014 cán bộchuyên trách mảng an sinh xã hội cũ do không đáp ứng yêu cầu đã phải bàn

Trang 36

giao cho cán bộ mới Điều này ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác chi trả

và thực hiện các công tác chi trả ưu đãi xã hội

Hơn nữa, cán bộ mới lại không phải là người địa phương nên việc nắm rõtình hình địa nên có thể khó khăn khi cần triển khai các công việc, việc nắm

rõ địa bàn, phong tục tập quán cũng là một khó khăn với nhân viên mới

Về chính quyền và các khâu triển khai thực hiện:

Chính quyền chưa vào cuộc tích cực, mới dừng ở việc ban hành vănbản, khâu kiểm tra, đôn đốc chưa thực hiện được chú trọng Trình độ cán bộphụ trách công tác thương binh xã hội cấp xã còn hạn chế nên công tác tổnghợp kết quả còn chậm Hoạt động thông tin, tuyên truyền về chính sách xã hộitại địa phương cơ bản là tốt song hiệu quả chưa cao

4.Các chương trình chăm sóc người có công với cách mạng:

4.1 Tình hình thực hiện các chương trình của Nhà nước:

Hiện nay trên cả nước đang thực hiện 5 chương trình:

 Chương tình xây dựng nhà tình nghĩa

Mục tiêu của chương trình xây dựng nhà tình nghĩa là hỗ trợ thương binh,gia đình liệt sỹ, và người có công với cách mạng hoặc sửa chữa nàh ở Phấnđấu xóa nhà dột nát, nhà ổ chuột cho các gia đình chính sách

Đối tượng tặng nhà là những gia đình có công với cách mạng có nhu cầu

về nhà ở nhưng do hoàn cảnh khó khăn nên không tự giải quyết được Điều đó

có nghĩa đối tượng được tặng nhà phải là gia đình có công với cách mạng chứkhông nhất thiết là người có thương tật, bệnh tật nặng hoặc người phải cócông lao đặc biệt

Nguồn để xây dựng nhà tình nghĩa: trích ngân sách nhà nước; trích quỹ đền

ơn đáp nghĩa; sự tài trợ của các cá nhân, đơn vị tổ chức trên địa bàn; sự đónggóp cảu dòng họ gia đình

Trang 37

 Chương trình ổn định đời sống thương binh, bệnh binh mât sức lao

- Ổn định gia đình: vợ, con, gia đình hào thuận vui vẻ

 Chương trình xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa.

Mục tiêu của việc xây dựng quỹ đến ơn đáp nghĩa là góp phần cùng nhànước chăm sóc tốt hơn người có công với cách mạng Để xây dựng được quỹđến ơn đáp nghĩa cần làm tốt công tác sau:

- Tổ chức, tuyên truyền sâu rộng để các cấp các ngành và mọi người tựnguyện ửng hộ

- Chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để cuộc vận động quỹ đạt kết quả,thành lập ban chỉ đạo xây dựng quản lý các cấp, bộ phận giúp việc choban chỉ đạo, chuẩn bị sổ sách, biên lai, mở tài khoản tại Kho bạc

- Quản lý quỹ đúng nguyên tắc tài chính – kế toán, không để xảy ra saisót, tiêu cực, sử dụng quỹ đúng mục đích, đúng đối tượng

 Chương trình tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa

Đối tượng tặng sổ: là những người có công với cách mạng đang gặp khókhăn trong đòi sống hoặc đang cần vốn để sản xuất

Nguồn để tặng sổ là: sự ủng hộ của các đơn vị, tổ chức kinh tế - xã hội vàcác cá nhân

Để tặng sổ chính xác, cán bộ chuyên trách xã phường cần:

Trang 38

- Nắm rõ hoàn cảnh yêu cầu của người có công để tặng sổ phù hợp, tránhbình quân dàn trải Đồng thời không để tình trạng thiếu sót sự quantâm, chăm sóc.

- Tạo nguồn vốn để tặng sổ tiết kiệm

- Thường xuyên tuyên truyền, vận động huy động nguồn lực để công táctặng sổ tiết kiệm thường xuyên

 Chương trình chăm sóc chăm sóc bố mẹ, vợ liệt sỹ cô đơn, phụng

dưỡng bà mẹ VNAH, đỡ đầu cơn liệt sỹ mồ côi.

Đây là công việc rất cần thiết mặc dù đã có chế độ của trợ cấp của Nhànước, nhưng chế độ trợ cấp hành tháng chỉ đáp ứng ở điều kiện bình thường.Khi có trường hợp bất trắc xảy ra cần giải quyết ( làm nhà ở, ốm đau dàingày…) mà rất cần sự giúp đỡ của cộng đồng:

Nội dung chăm sóc, phụng dưỡng:

- Biếu tiền hàng tháng

- Tặng sổ tiết kiệm

- Hỗ trợ các phương tiện sinh hoạt

- Thăm hỏi thường xuyên khi ốm đau,ngày lễ, tết

- Được hưởng các phúc lợi của cơ quan

- Góp phần tổ chức tang lễ khi đối tượng qua đời ( đối với cha mẹ, vợliệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hung)

- Chăm lo việc học hành, dạy nghề và giải quyết việc làm ( đối với conliệt sỹ)

Trang 39

4.2 Tình hình thực hiện các chương trình chăm sóc người có công tại xã Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ

Với đạo lý uống nước nhớ nguồn, phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” trongnhững năm qua ở xã Phú Lộc đã luôn nêu cao phong trào cách mạng đền ơnđáp nghĩa sâu rộng, đã được nhân dân đồng tình ủng hộ và có hiệu quả thiếtthực Công tác quản lý và thực hiện chính sách ưu đãi được triển khai kịp thời,đúng đối tượng Bên cạnh chế độ trợ cấp ưu đãi thường xuyên, các phong tràochăm sóc đời sống người có công với cách mạng được duy trì thường xuyên,phong trào “đền ơn đáp nghĩa” được Đảng bộ và nhân dân toàn xã chăm lo,với nhiều cách làm hiệu quả có hiệu quả thiết thực

Trên địa bàn xã hiện nay đã và đang thực hiện các chương trình chăm sócNCC như: chương trình ổn định đời sống cho thương binh bệnh binh mất sứclao động trên 81%, chương trình xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa để thể hiệnđạo lý uống nước nhớ nguồn; chăm sóc bố mẹ vợ liệt sỹ già yếu cô đơn, phụngdưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng

Hiện tại, do nguồn quỹ đền ơn đáp nghĩa của xã còn rất hạn chế nên việcthực hiện 5 chương trình người có công của Đảng và Nhà nước chưa được đầy

đủ Trên địa bàn xã hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều gia đình người có công rấtkhó khăn và có nhu cầu về nhà ở nhưng nguồn tài chính của xã hiện tại không

đủ lực để thực hiện Hằng năm vào ngày 27/07 hàng năm, chính quyền địaphương kết hợp với đoàn thanh niên tiến hành hỗ trợ sửa chữa nhà cửa nhưngchỉ đáp ứng được một phần nhu cầu của gia đình người có công; đặc biệt làvào mùa bão lũ

Công việc tìm kiếm, cất bốc, quy tập hài cốt liệt sỹ được chăm lo trọn vẹn,nghĩa tình, các hài cốt liệt sỹ tại địa phương được đua về quy tập tại các nghĩa

Trang 40

trang liệt sỹ một cách trang nghiêm thể hiện long biết ơn đối với thế hệ chaông đã đi trước.

Việc nâng cao chất lượng phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, chăm sóc người

có công với cách mạng là trách nhiệm, là việc làm thường xuyên của Đảng bộ

và nhân dân xã, đòi hỏi các cấp, các ngành, các đoàn thể xã hội và toàn dân, kể

cả đối tượng cùng chung sức chăm lo thực hiện Mục tiêu đặt ra là, đảm bảocho người có công với cách mạng luôn yên ổn về vật chất, vui vẻ về tinh thần,

có cuộc sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của xã hội; tạo điều kiệncho người có công phát huy tốt khả năng lao động của mình vào việc phát triểnkinh tế gia đình và tham gia các hoạt động xã hội, để các đối tượng tiếp tụcphát huy phẩm chất, truyền thống cách mạng phục vụ sự nghiệp đổi mới củađất nước

Tuy nhiên hiện nay tại địa bàn xã vốn là một xã thuần nông, kinh tế đangtrên đà phát triển nên, đời sống của nhân dân còn ở mức trung bình nên việchuy động các nguồn tài chính cho công tác đền ơn đáp nghĩa chưa được nhiều

và không đáp ứng được hết nhu cầu của số lượng người có công trên địa bàn

5.Nguồn lực thực hiện:

Nguồn lực thực hiện chính sách ưu đãi xã hội trên địa bàn xã là do 2 nguồnchính:

5.1Nguồn do ngân sách nhà nước cấp:

Hiện nay, ưu đãi người có công được thực hiện thông qua hai nguồn lực tàichính: từ nguồn ngân sách nhà nước và nguồn xã hội hóa Theo định hướng cảicách chính sách trợ cấp ưu đãi người có công đến năm2020, Nhà nước giữ vaitrò chủ đạo trong việc bảo đảm tổ chức thực hiện tốt chính sách ưu đãi ngườicócông, đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp vàngười dân tham gia Như vậy, nguồn lực tài chính từ Nhà nước vẫn giữ vai trò

Ngày đăng: 14/03/2019, 07:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo kết quả thực hiện công tác chăm sóc người có công xã Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ Khác
2. Báo cáo tổng kết về tình hình kinh tế văn hóa chính trị xã Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ Khác
3. Giáo trình Ưu đãi xã hội, nhà xuất bản Lao động – Xã hội, năm 2013 4. Giáo trình Công tác xã hội cá nhân và gia đình, nhà xuất bản Lao động –Xã hội, năm 2011 Khác
7. Nghị định số 45/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ ban hành điều lệ quản lý và sử dụng quỹ Đền ơn đáp nghĩa Khác
8. Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 5 năm 2013 hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, thực hiện chế độ Ưu đãi người công với cách mạng và nhân dân Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w