LỜI MỞ ĐẦU Thực tập là quán trình chúng em sẽ được trải nghiệm, được áp dụng những kiến thức đã được học trong 4 năm qua để áp dụng vào thực tế. Cũng như bao bạn khác, em cũng đã PHẦN A. BÁO CÁO TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ TRẤN TIÊN YÊN, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Địa chỉ : Đường Mới , Phố Lý Thường Kiệt, Thị Trấn Tiên Yên, Huyện Tiên Yên, Tỉnh Quảng Ninh. Điện thoại : 033.3876183 I. Khái quát Huyện Tiên Yên 1. Đặc điểm, tình hình chung Huyện Tiên Yên 1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị – xã hội Thị trấn Tiên Yên là trung tâm văn hóa – kinh tế chính trị của Huyện, có tổng diện tích tự nhiên trên 705ha, có 10 khu phố trong đó có 02 khu phố sản xuất nông nghiệp, 01 khu phố ngư nghiệp, 07 khu phố sản xuất kinh doanh, dịch vụ thương mại.. có 2136 hộ với trên 9000 nhân khẩu. Ngành nghề chính về phát triển kinh tế của địa phương là thương mại, dịch vụ, sản uất tiêu thủ công nghiệp, chiếm tỷ trọng 75% trong cơ cấu kinh tế. Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý : Tiên Yên là một huyện miền núi thuộc khu vực miền Đông của tỉnh, có toạ độ từ 21012’ đến 21033’ vĩ độ bắc và từ 107013’ đến 107035’ kinh độ đông; Bắc giáp huyện Đình Lập thuộc tỉnh Lạng Sơn và huyện Bình Liêu, đông giáp huyện Đầm Hà, tây giáp huyện Ba Chẽ và thị xã Cẩm Phả, nam giáp huyện Vân Đồn. Huyện lỵ là thị trấn Tiên Yên nằm ở điểm giữa Quốc lộ 18A, cách thành phố Hạ Long và Móng Cái đều trên 90km. Quốc lộ 4 từ Lạng Sơn xuống cũng qua đây rồi ra cảng Mũi Chùa. Từ Tiên Yên còn có đường 331 lên Bình Liêu tới cửa khẩu Hoành Mô 47km. Là một đầu mối giao thông giữa vùng Đông Bắc hiểm yếu nên Tiên Yên luôn có vị trí quan trọng về kinh tế quốc phòng. Địa hình : Địa hình Tiên Yên trập trùng đồi núi. Xã Đại Dực nằm lọt ở chân dẫy Pạc Sủi và dẫy Thung Châu có nhiều đỉnh cao trên 700m. Các xã Phong Dụ, Hà Lâu, Hải Lạng, Điền Xá, Yên Than cũng liên tiếp các quả núi 300400m. Sông Tiên Yên bắt nguồn từ vùng núi cao Bình Liêu và sông Phố Cũ bắt nguồn từ Đình Lập là hai sông có lưu vực rộng, mùa mưa hay gây lũ lớn. Sông Hà Tràng từ dãy Pạc Sủi đổ xuống ở phía đông cũng gây lũ dữ dội. Các sông đều có độ dốc lớn, chỉ ở vùng cửa sông thuyền bè mới ra vào được, nhưng chính các con sông này đã không ngừng mở rộng các bãi phù sa cổ cửa sông, tạo nên những cánh đồng ven biển ở các xã Đông Ngũ, Đông Hải, Tiên Lãng, Hải Lạng. Ngoài cửa biển, sông Tiên Yên và sông Ba Chẽ còn bồi đắp tạo nên bãi triều ngập mặn rộng lớn của đảo Đồng Rui. Khí hậu : Tiên Yên có nhiệt độ trung bình năm 22,4oc, mùa đông ở rẻo cao khá lạnh, nhiều ngày có sương muối, nhiệt độ có khi dưới 4oc, lượng mưa lớn, trung bình năm tới 2427mm, mưa phùn nhiều và mùa đông hay
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập là quán trình chúng em sẽ được trải nghiệm, được áp dụng những kiến thức đã được học trong 4 năm qua để áp dụng vào thực tế Cũng như bao bạn khác, em cũng đã
Trang 2PHẦN A BÁO CÁO TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP
ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ TRẤN TIÊN YÊN, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH
QUẢNG NINHĐịa chỉ : Đường Mới , Phố Lý Thường Kiệt, Thị Trấn Tiên Yên, Huyện Tiên Yên, Tỉnh Quảng Ninh
Điện thoại : 033.3876183
I Khái quát Huyện Tiên Yên
1 Đặc điểm, tình hình chung Huyện Tiên Yên
1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị – xã hội
Thị trấn Tiên Yên là trung tâm văn hóa – kinh tế - chính trị của Huyện, có tổng diện tích tự nhiên trên 705ha, có 10 khu phố trong đó có 02 khu phố sản xuất nông nghiệp, 01 khu phố ngư nghiệp, 07 khu phố sản xuất kinh doanh, dịch vụ thương mại có 2136 hộ với trên 9000 nhân khẩu Ngành nghề chính về phát triển kinh tế của địa phương là thương mại, dịch vụ, sản uất tiêu thủ công nghiệp, chiếm tỷ trọng 75% trong cơ cấu kinh tế
Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa ly : Tiên Yên là một huyện miền núi thuộc khu vực miền Đông của tỉnh,
có toạ độ từ 21012’ đến 21033’ vĩ độ bắc và từ 107013’ đến 107035’ kinh độ đông; Bắc giáp huyện Đình Lập thuộc tỉnh Lạng Sơn và huyện Bình Liêu, đông giáp huyện Đầm Hà, tây giáp huyện Ba Chẽ và thị xã Cẩm Phả, nam giáp huyện Vân Đồn
Huyện lỵ là thị trấn Tiên Yên nằm ở điểm giữa Quốc lộ 18A, cách thành phố Hạ Long và Móng Cái đều trên 90km Quốc lộ 4 từ Lạng Sơn xuống cũng qua đây rồi
Trang 3ra cảng Mũi Chùa Từ Tiên Yên còn có đường 331 lên Bình Liêu tới cửa khẩu Hoành Mô 47km Là một đầu mối giao thông giữa vùng Đông Bắc hiểm yếu nên Tiên Yên luôn có vị trí quan trọng về kinh tế quốc phòng.
- Địa hình : Địa hình Tiên Yên trập trùng đồi núi Xã Đại Dực nằm lọt ở chân dẫy
Pạc Sủi và dẫy Thung Châu có nhiều đỉnh cao trên 700m Các xã Phong Dụ, Hà Lâu, Hải Lạng, Điền Xá, Yên Than cũng liên tiếp các quả núi 300-400m Sông Tiên Yên bắt nguồn từ vùng núi cao Bình Liêu và sông Phố Cũ bắt nguồn từ Đình Lập là hai sông có lưu vực rộng, mùa mưa hay gây lũ lớn
Sông Hà Tràng từ dãy Pạc Sủi đổ xuống ở phía đông cũng gây lũ dữ dội Các sông đều có độ dốc lớn, chỉ ở vùng cửa sông thuyền bè mới ra vào được, nhưng chính các con sông này đã không ngừng mở rộng các bãi phù sa cổ cửa sông, tạo nên những cánh đồng ven biển ở các xã Đông Ngũ, Đông Hải, Tiên Lãng, Hải Lạng Ngoài cửa biển, sông Tiên Yên và sông Ba Chẽ còn bồi đắp tạo nên bãi triều ngập mặn rộng lớn của đảo Đồng Rui
- Khí hậu : Tiên Yên có nhiệt độ trung bình năm 22,4oc, mùa đông ở rẻo cao khá
lạnh, nhiều ngày có sương muối, nhiệt độ có khi dưới 4oc, lượng mưa lớn, trung bình năm tới 2427mm, mưa phùn nhiều và mùa đông hay có sương mù
- Diện tích : Với diện tích rộng 64.789 ha (năm 2011), đứng thứ hai trong tỉnh sau
Hoành Bồ, tài nguyên lớn nhất của Tiên Yên là đất rừng (29.330ha), trong đó 2 phần 3 là rừng tự nhiên, xưa có nhiều lim, táu Đất rừng tự nhiên thích hợp nhiều loại cây trồng lâu năm, hiện đã có vài ngàn ha trồng quế, sở, thông, bạch đàn.Đất nông nghiệp của Tiên Yên rất hẹp, chỉ hơn 3000ha, trong đó gần 2000ha là đất ruộng lúa nước (Hiện nay có 2 hồ nước: Hồ Khe Táu 8 triệum3 và hồ Tiên Lãng 0,6 triệum3) Vùng cửa sông và ven biển rộng 1.163ha đất có mặt nước có thể nuôitrồng thuỷ sản
- Dân cư : Về dân cư, Tiên Yên (01-4-2009) có 44.352 người Người Kinh chiếm
50,2%, Dao 22,6%, Tày 14,6%, Sán Chay 8,1%, Sán Dìu 3,6% Xưa người Hoa đông hàng thứ hai, sau năm 1978 còn lại vài chục người Người các tỉnh đồng bằngđông nhất là nông dân ngoại thành Hải Phòng ra các xã Hải Lạng, Đông Ngũ, Đông Hải làm cho cơ cấu dân tộc và sức sản xuất có những thay đổi cơ bản Nay
Trang 4Tiên Yên có 12 đơn vị hành chính cơ sở gồm thị trấn Tiên Yên và 11 xã: Tiên Lãng, Đông Ngũ, Đông Hải, Phong Dụ, Hải Lạng, Đại Dực, Đại Thành, Yên Than,
Hà Lâu, Điền Xá và Đồng Rui
1.2 Phát triển kinh tế
* Sản xuất Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp, Thương mại dịch vụ:
Năm 2015 giá cả hàng hóa tương đối ổn định Các hộ kinh doanh đã chuẩnbị các mặt hàng thiết yếu đủ để phục vụ nhân dân trong và ngoài huyện dịp tếtnguyên đán cũng như sinh hoạt hàng ngày, ngoài ra một số hộ kinh doanh các mặthàng đặc sản đảm bảo về chất lượng và mẫu mã tham gia chương trình OCOP củahuyện
Thị trấn có 36 doanh nghiệp đang hoạt động (14 doanh nghiệp xây dựng và
22 doanh nghiệp kinh doanh) trên địa bàn và các doanh nghiệp đều có sử dụng laođộng, đăng ký kinh doanh và nộp thuế cho nhà nước, doanh thu doanh nghiệp 2015
là 165 tỷ Các hộ kinh doanh trên địa bàn là 766 hộ, doanh thu thương mại, dịch vụnăm 2015 đạt 230 tỷ Tổng doanh thu doanh nghiệp và thương mại, dịch vụ là 395
tỷ đồng= 106,7% CK; Giá trị sản xuất đạt 13,5 tỷ đồng = 112,5% CK Tập trungsản xuất vào một số sản phẩm chủ yếu như: Mộc dân dụng, sản xuất than tổ ong,
cơ khí, sản xuất bánh kẹo, sửa chữa ô tô, xe máy, may mặc Thu nhập bình quânnăm 2015 đạt khoảng 3 triệu đồng/người/tháng
Thị trường bán lẻ hàng hoá và dịch vụ trên địa bàn cơ bản ổn định, các mặthàng được đa dạng về cả chất lượng và mẫu mã, phù hợp với nhu cầu tiêu dùngcủa người dân, giá cả hợp lý Trong năm 2015, UBND thị trấn phối hợp với cơquan chuyên môn của huyện và đội quản lý thị trường số 8 thành lập tổ công táctiến hành kiểm tra các hộ kinh doanh về đăng ký kinh doanh, niêm yết giá bán vànhãn mác hàng hóa Các hoạt động dịch vụ bưu chính viễn thông không ngừngphát triển Mạng viễn thông trên địa bàn hoạt động thông suốt, đảm bảo phục vụkịp thời nhu cầu sử dụng của nhân dân với tuyến cáp dài 7,2Km Toàn thị trấn có3.804 số máy thuê bao cố định, đạt 68 máy/100 dân Các dịch vụ bưu chính hoạtđộng trên địa bàn ổn định, phục vụ tốt yêu cầu thông tin và nhu cầu xã hội
Trang 5* Nông nghiệp:
Năm 2015 mặc dù thời tiết khắc nghiệt dẫn đến không đủ nước phục vụ sảnxuất nông nghiệp Ủy ban nhân dân thị trấn tập trung chỉ đạo các khu phố tận dụngmọi nguồn nước nước để gieo mạ, cấy lúa và chuyển đổi những diện tích không cónước tưới sang trồng màu đạt diện tích theo kế hoạch đề ra Chuẩn bị các loạigiống phục vụ sản xuất nông nghiệp và chuẩn bị làm đất để cấy vụ đông xuân
+ Kết quả: Tổng diện tích gieo trồng cả năm là: 60 ha Trong đó diện tích
cây lúa: 40ha= 127%CK; Năng xuất 38,4tạ/ha; cây ngô: 10 ha= 100% cùng kỳ;năng xuất 48,7tạ/ha Tổng sản lượng lương thực 202,5 tấn= 120,6%CK= 106,6%
KH huyện giao Hoa màu các loại: 10ha Doanh thu nhập về sản xuất nông nghiệp
là 0,6 tỷ đồng
+ Chăn nuôi:
- Làm tốt công tác tuyên truyền tới toàn thể nhân dân trên địa bàn về pháttriển, quản lý đàn gia súc, gia cầm, vật nuôi Do đó công tác tiêm phòng cho đàngia súc đợt I và đợt II đều đạt trên 90%, không có dịch bệnh lớn bùng phát trên địabàn Cụ thể: Tiêm phòng dại chó: 242 liều= 80,6%; Tiêm dịch tả lợn 567 liều=94,5%; Tiêm dịch cúm gia cầm 4391liều= 98%; Tiêm tụ huyết trùng, lở mồm longmóng cho trâu, bò 36 liều= 82%;
Tổng đàn gia súc, gia cầm tính đến 1/10 là 4550 con = 96% so với cùng kỳ.Trong đó; Đàn trâu, bò 28 con= 112% KH= 127,2%CK Đàn dê 57con = 142,5%KH= 132,5CK; Đàn lợn 542 con = 69,5% KH=114CK; Đàn ong 211 đàn; Đànchó= 461 con; Đàn gia cầm 3462 con= 78,6%KH= 85%CK Doanh thu về gia súc,gia cầm: ước đạt 5 tỷ đồng
Trang 6Tổ chức trồng cây tét nguyên đán 2015 đạt 50 cây xanh (cây nhội) tại cáckhu vực sân vận động nhà thiếu nhi huyện, vỉa hè khu vực cổng trào và nhà vănhóa khu phố, tỷ lệ cây sống đạt 95% và cây phát triển tốt
* Ngư nghiệp:
Lĩnh vực phát triển nuôi trồng, khai thác thủy sản của thị trấn chủ yếu làkhai thác và các hộ khai thác tập trung chủ yêu tại phố Long Châu và Long Tiên,(có 6 hộ nuôi cá lồng bè) nhưng vị trí nuôi trên địa bàn khác Hiện nay thị trấn có
68 tàu thuyền Tổng sản lượng khai thác thuỷ sản năm 2015 ước đạt 350 tấn tôm,
cá các loại= 67,7% KH huyện giao= 106% CK Doanh thu thủy sản ước đạt 17,5 tỷđồng
* Công tác xây dựng đô thị, Tài nguyên- Môi trường, GPMB:
Công tác nâng cấp đô thị:
Năm 2015 UBND thị trấn tiếp tục phối hợp với phòng, ban chuyên môn củahuyện triển khai đồng bộ các hạng mục công trình trong nâng cấp đô thị nhằmhoàn thành chỉ tiêu huyện giao và từng bước đưa thị trấn Tiên Yên trở thành đô thịLoại IV các cụ thể là:
+ Giải quyết dứt điểm 3 hộ còn vướng trong giải phóng mặt bằng tại Trungtâm văn hóa thể thao và phối hợp tổ chức Lễ khởi công dự án Trung tâm văn hoáthể thao các dân vùng Đông Bắc
+ Giám sát thi công trải thảm nhựa công trình đường Tam Thịnh- Đông Tiến
2 Chỉ đạo đơn vị thi công đặt Blog 2 bên đường và làm hệ thống thoát nước Tổchức họp dân của 2 khu phố Tam Thịnh, Đông Tiến 2 về triển khai ốp lát vỉa hètrước cửa hộ dân trong đó nhân dân tham gia hiến đất; cây cối, tường rào, vật kiếntrúc khác để GPMB, ngân sách nhà nước hỗ trợ vật liệu, nhân công, máy thi công
để tổ chức thực hiện Ủy ban nhân dân thị trấn huy động nguồn lực xã hội hóa chitrả các chi phí quản lý; tư vấn đầu tư xây dựng Tổng quyết toán 1.071.484.000đ(nguồn ngân sách 999.773.000đ; nguồn xã hội hóa 71.711.000đ)
+ Triển khai ốp lát vỉa hè từ Kho bạc nhà nước đến công trào phố Hòa Bìnhthuộc phố Lý Thường Kiệt với tổng số 800m2 vỉa hè (nhân dân tham gia hiến đất,vật kiến trúc trên đất ước khoảng 800 triệu đồng và đóng góp ngày công là
Trang 740.000đ/m2 Tổng số kinh phí thực hiện 150.000.000đ trong đó; ngày công củanhân dân là: 32 triệu đồng.
+ Thi công công trình lát vỉa hè khu phố Long Tiên với tổng chiều dài 180m,vỉa hè rộng 3 mét, nhân dân tham gia hiến đất, vật kiến trúc trên đất trị giá khoảng
70 triệu đồng và đóng góp ngày công là 40.000đ/m2
+ Triển khai xây mới tuyến đường bê tông giáp Trung tâm VHTT các dântộc vùng Đông Bắc phố Đông Tiến 2 với chiều dài là 100mét, mặt đường rộng 4m.Nhân dân tham gia hiến 400 m2 đất và các công trình như công trình phụ và các vậtkiến trúc khác trên đất trị giá ước tính khoảng 300 triệu đồng Tuy nhiên đến naycòn vướng 2 hộ chưa đồng thuận GPMB UBND thị trấn tiếp tục vận động giảiphòng mặt bằng và thi công hoàn thành tuyến đường trên
+ Xây mới tuyến đường sau chợ Trung tâm huyện Tiên Yên phố Lý ThườngKiệt với tổng chiều dài 185m, đến nay đã thi công xong toàn bộ hệ thống cốngthoát nước và mặt nền bê tông rộng 4 mét Tổng có 20 hộ dân tham gia hiến 800m2
đất, vật kiến trúc trên đất với tổng số tiền khoảng 800 triệu đồng Đang tiến hànhlát vỉa hè 1 bên có hộ dân Tuy nhiên còn vướng 01 hộ chưa đồng ý giải phóng mặtbằng đó là Nguyễn Văn Tam UBND thị trấn tiếp tục vận động để thi công hoànthành tuyến đường trên
+ Công trình nâng cấp, cải tạo hệ thống cống thoát nước phố Lý ThườngKiệt từ nhà bà Nhuận đến nhà ông Vinh với chiều dài 100m đã hoàn thành và đưavào sử dụng
+ Công trình xây mới tuyến đường bê tông sau khu Chi cục thuế, phố LýThường Kiệt, chiều dài 75m; diện tích mặt đường rộng 4,2m trong đó lấy mặt cống
cũ rộng 2 m và đổ bê tông thêm rộng 2,2m Tổng có 4 hộ tham gia hiến đất vớidiện tích khoảng 100m2, vật kiến trúc trên đất với tổng kinh phí khoảng 300 triệuđồng đến nay còn vướng 1 hộ bà Nguyễn Thị Mẫn
+ Công trình cải tạo, mở rộng hệ thống đường, vỉa hè đường nhánh giápvườn hoa chéo phố Thống Nhất, đã thi công xong
+ Công trình ốp lát mới vỉa hè khu vực cổng chào phố Thống Nhất đến nay
đã hoàn thành và đưa vào sử dụng
Trang 8+ Công trình xây mới kè chống sạt lở cho các hộ dân phố Tam Thịnh đãhoàn thành xong và đưa vào sử dụng.
+ Công trình nâng cấp, cải tạo tuyến đường ngõ số 2 - phố Tam Thịnh vớitổng chiều dài 100 mét, mặt đường rộng 5 mét, vỉa hè mỗi bên 1,5 mét Nhân dântham gia hiến đất 200 m2 đất; 150m2 tường rào và cây cối các loại trị giá khoảng
500 triệu đồng Còn vướng 3 hộ chưa giải tỏa xong
+ Công trình xây mới tuyến cống thoát nước từ đường Tam Thịnh xuốngsông Tiên Yên đã thi công xong
+ Công trình nâng cấp, cải tạo tuyến đường phố Long Thành giai đoạn I từcầu chui đến trạm điện 110KV, đã có 11 hộ của 3 phố (Thống Nhất, Long Thành,Lý Thường Kiệt) đã tham gia hiến 1948 m2 đất vườn và vật kiến trúc trên đất trị giákhoảng 450 triệu đồng Đến nay đã thi công xong phân cống và bê tông mặtđường Đang tiến hành lát vỉa hè
+ Công trình cống thoát nước tổ 3 phố Quang Trung đã hoàn thành xong vàđưa vào sử dụng
- Hiện tại còn 02 công trình chưa tiến hành thi công là: Công trình nâng cấp,cải tạo hệ thống cống phố Đông Tiến I và sửa chữa cải tạo hệ thống cống thoátnước phố Long Châu
Công tác vệ sinh môi trường, hệ thống điện chiếu sáng và vườn hoa, cây xanh trên địa bàn:
- Đối với công tác vệ sinh môi trường: Tập trung chỉ đạo Xí nghiệp PhúLong, đơn vị hợp đồng thu gom rác thải làm xây dựng lịch thu gom rác theo giờ,
có chuông, kẻng và các vật dụng khi đi thu gom rác do đó việc thu gom rác thảitrên địa bàn không để rác tồn đọng và vương vãi dọc đường Hệ thống quét ráccông cộng được đảm bảo theo quy định
- Đối với công tác quản lý hệ thống điện chiếu sáng công cộng đã được quảnlý vận hành, kịp thời thay thế, sửa chữa nhưng thiết bị điện hỏng và đóng ngắt điệnđảm bảo phục vụ điện chiếu sáng công cộng trên địa bàn
- Đối với hệ thống vườn hoa, cây xanh đã được cắt tỉa, dọn cỏ và vệ sinhhàng tháng đảm bảo sạch sẽ
Công tác Tài nguyên - Môi trường:
Trang 9Năm 2015 thực hiện chuyển quyền sử dụng đất cho 37 trường hợp với tổngdiện tích 5863,57m2 Cấp đổi, giấy chứng nhận QSD đất cho 27 trường hợp vớitổng số là 6573,58m2 Làm thủ tục cho 31 trường hợp cho tặng thừa kế giấy chứngnhận QSD đất với tổng diện tích là 4525,6m2 Thực hiện hồ sơ xin cấp mới quyền
sử dụng đất 10 trường hợp với tổng diện tích 4941,62 m2
Hoàn thiện hồ sơ cấp đổi, cấp mới giấy chứng nhận QSĐ nông nghiệp: 43bộ hồ sơ (140 thửa đất), tổng diện tích 74.932m2 Trong đó cấp mới giấy chứngnhận QSD đất nông nghiệp: 18 hồ sơ (76 thửa đất), tổng diện tích là 28.065,2m2.Cấp mới giấy chứng nhận QSĐ nông nghiệp: 25 hồ sơ (64 thửa đất), tổng diện tích
là 18.773m2
- Ủy ban nhân dân thị trấn phối hợp với chủ dự án tổ chức kiểm đếm giảiphóng mặt Dự án đường điện 220KW Hải Hà- Cẩm Phả đến nay việc kiểm đếm đãxong và tạm bàn giao tiền cho nhân dân để thi công công trình Cụ thể:
+ Tổng số chân móng cột: 10 chân móng cột với tổng diện tích đất thu hồilà: 2.221,3m2 đất rừng
+ Diện tích đất bị ảnh hưởng hành lang lưới điện: 34 hộ= 54.588,9m2 Trong
đó đất rừng: 53.638m2; đất ở 579,6m2; đất vườn 371,3m2
Tiến hành lập phương án đền bù giải phóng mặt bằng đối với hộ ông PhạmVăn Thiện phố Hòa Bình; Dự án đấu nối đường ngoài hàng rào bệnh viện đa khoakhu vực Tiên Yên
* Thu - Chi ngân sách:
(1) Thu ngân sách: Thu ngân sách 11 tháng: 7,74 tỷ đồng= 144% KH giao=
135%CK; Ước thu ngân năm 2015= 8,47 tỷ đồng= 157,6% KH giao=82% cùng
kỳ; Trong đó: Thu trợ cấp cân đối = 4.87 tỷ đồng= 100%KH huyện giao Thu trợ
cấp có mục tiêu = 1 tỷ đồng Thu điều tiết từ thuế= 2,6 tỷ đồng= 513%KH
(2) Chi ngân sách: Chi ngân sách 11 tháng= 6,58 tỷ đồng=
115,6%KH=133% CK; Ước chi ngân sách năm 2015= 8,1 tỷ đồng= 150,6% KH
huyện giao; = 80% cùng kỳ; Trong đó: Chi thường xuyên: 6,1 tỷ đồng; chi xây
dựng cơ bản= 1,98 tỷ đồng
(3) Thu quỹ xã hội năm 2015: Thu các loại quỹ xã hội đạt 66,046 triệu
đồng= 98,5%KH; thu quỹ an ninh quốc phòng= 94,022 triệu đồng= 99,9%KH
Trang 10* Công tác PCTT&TKCN.
Ngay từ đầu năm Ủy ban nhân dân thị trấn đã tiến hành triển khai kế hoạchcông tác PCTT&TKCN năm 2015 Kiện toàn Ban PCTT& TKCN và xây dựng kếhoạch, phương án PCTT&TKCN, kiểm tra lại các cơ sở vật chất, phân công tráchnhiệm cụ thể các thành viên phụ trách từng địa bàn khu phố, sẵn sàng ứng phó khi
có thiên tai xảy ra Thường xuyên tu sửa bảo dưỡng các trang thiết bị phòng chốngthiên tai để đảm bảo thực hiện tốt các phương án phòng chống thiên tai trên địabàn Khi có mưa bão tổ chức trực ban 24/24 giờ và kịp thời xử lý các tình huống
do mưa, bão gây ra
1.3 Phát triển văn hóa – xã hội
Tiếp tục triển khai và thực hiện Đề án nâng cao chất lượng dạy và học, đổi mớiphương thức quản lý, quan tâm đầu tư cơ sở vật chất lồng ghép với các Chươngtrình mục tiêu Duy trì và giữ vững phổ cập giáo dục trẻ em 5 tuổi Tổng số cán bộ,giáo viên là 127 người Các phòng học của các trường được xây dựng theo hướngkiên cố hoá đảm bảo an toàn cho công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ và dạy họcsinh
Năm học 2014-2015: Tổng số lớp của 04 trường là 49 lớp với 1603 học sinh
Tỷ lệ lên lớp Trường Tiểu học đạt 99,8%; Trường THCS đạt 99,3%
Năm học 2015-2016: Các trường trên địa bàn làm tốt công tác tiếp nhận họcsinh và khai giảng năm học Tổng số 4 trường có 51 lớp với 1664 học sinh
* Đối với trẻ mầm non: Trẻ mẫu giáo: Tổng số trẻ trong độ tuổi mẫu giáotrên địa bàn thị trấn: 391 Huy động ra lớp được 391 cháu đạt tỉ lệ 100% Trẻ Mầm
non (từ 0-2 tuổi): Tổng số trẻ trong độ tuổi mầm non trên địa bàn thị trấn: 264.
Huy động ra lớp được 135 cháu đạt tỉ lệ 51% Còn lại 129 cháu chưa ra lớp
Nguyên nhân số trẻ chưa ra lớp: gia đình có người trông giữ chưa có nhu cầu
cho trẻ ra lớp và trong độ tuổi từ 0-2 tuổi)
Về cơ sở vật chất:
- Các phòng học của các trường được xây dựng theo hướng kiên cố hoá đảmbảo an toàn cho công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ và dạy học sinh Số phòng họccác trường cụ thể như sau: Trường Mầm non Hoa Hồng: 12 phòng; Trường Mầm
Trang 11non Hoa Mai: 06 phòng; Trường Tiểu học Thị trấn: 20 phòng; Trường THCS thịtrấn: 16 phòng.
* Công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng:
Công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân được duy trì Thực hiện tốt côngtác tuyên truyền phòng chống dịch bệnh trong nhân dân do đó không có dịch bệnhlớn xảy ra trên địa bàn; Tổ chức kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm 24 lượt các cơ
sở chế biến, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống Tổ chức khám sức khỏe chongười cao tuổi 648/775 trường hợp; theo dõi và quản lý người nhiễm HIV/AIDS
59 trường hợp; chăm sóc sức khỏe thai sản 250 trường hợp; sinh con thứ ba 03trường hợp; tổng số người chết 38 trường hợp; tổng số sinh 98 trường hợp; tổ chứccho trẻ uống Vitamin A 412/414 trường hợp đạt 99%
Tổ chức khám sức khỏe cho học sinh các trường đạt 99%/tổng số học sinh
* Công tác Lao động - Thực hiện chính sách xã hội:
- Triển khai thực hiện tốt các chính sách với người có công, công tác bảo trợ
xã hội, công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đã đề nghị cấp 464 thẻ bảohiểm y tế cho các đối tượng: Hộ nghèo, cận nghèo, người có hoàn cảnh đặc biệtkhó khăn, cựu chiến binh, thân nhân liệt sỹ, người cao tuổi, đối tượng tham giachiến tranh bảo vệ tổ quốc theo QĐ62 và trẻ dưới 6 tuổi Đề nghị trợ cấp đột xuất
02 trường hợp do bị tai nạn thương tích (ở phố Đông Tiến 1 và Đông Tiến 2) Tiếpnhận và giải quyết xong hồ sơ đề nghị giải quyết trợ cấp 01 lần cho người thờ cúng
bà mẹ VNAH Nguyễn Thị Nữ Hỗ trợ 01 trường hợp nhà xây mới cho đối tượngngười có công theo QĐ số 22 của Thủ tướng chính phủ với số tiền là 40 triệu đồng
Tổ chức trao tặng 2 Bà mẹ Việt nam anh hùng theo Quyết định của Chủ tịchnước Rà soát đối tượng chính sách ưu đãi đối với người có công theo Quyết định
290 và 62, tổng số phiếu là 210 phiếu Tiếp nhận 28 hồ sơ người hoạt động khángchiến bị nhiễm chất động hóa học
Cấp phát quà tết của Chủ tịch nước, của tỉnh, của huyện, thị trấn cho các đốitượng trong dịp tết nguyên đán đảm bảo kịp thời với tổng số 766 xuất quà= 198,4triệu đồng Quà đợt 27/7 ới số tiền 108,9 triệu đồng/473 xuất quà Tổ chức cho 27trường hợp người có công đi điều dưỡng tập trung tại tỉnh và 19 trường hợp xinđiều dưỡng tại gia đình
Trang 12Rà soát nhà ở dột nát của đối tượng người khuyết tật, trẻ mồ côi thuộc hộnghèo không có điều kiện tái tạo nhà ở và cấp xe lăn: 05 nhà và 04 xe lăn Xácđịnh mức độ khuyết tật cho 15 trường hợp (02 trường hợp khuyết tật đặc biệtnặng;07 trường hợp khuyết tật nặng; 06 trường hợp khuyết tật nhẹ).
Rà soát nhu cầu tìm việc làm của những người đã tốt nghiệp các trường Đạihọc, Cao đẳng chưa có việc làm; rà soát lao động là người giúp việc gia đình tạicác khu phố trên địa bàn thị trấn; Triển khai thu thập thông tin về cung lao độngnăm 2015
1.4 QUỐC PHÒNG - AN NINH
* Công tác quốc phòng:
Duy trì nghiêm chế độ trực chỉ huy, trực ban, trực SSCĐ, phối hợp chặt chẽvới các ban ngành, các lực lượng giữ vững an ninh chính trị - TTATXH trên địabàn trước, trong và sau dịp tết Nguyên đán Ất Mùi 2015 và các ngày lễ Tổ chứctốt lễ ra quân huấn luyện dân quân năm 2015 là 50 dân quân đạt 100% được huyệnđánh giá cao và kết quả đạt loại khá Rà soát và đăng ký nghĩa vụ tuổi 17 cho 33công dân đạt 100% Tổ chức tiếp nhận, đăng ký 07 đ/c quân nhân hoàn thành xuấtsắc nghĩa vụ trở về địa phương Tổ chức khám tuyển và đưa 5 thanh niên lênđường nhập ngũ là 5 thanh niên đạt chỉ tiêu trên giao
* Khám sơ tuyển chuẩn bị cho đợt giao quân năm 2016 tổng số lệnh phát 79theo chỉ tiêu huyện giao, thanh niên tham gia khám là 75 (có 4 công dân đi làm ăn
xa không về khám kịp) đến ngày 18/11/2015 đã khám xong và chờ huyện giao chỉtiêu lên đường nhập ngũ cùng thời gian khám tuyển vòng tiếp theo
Phối hợp cùng Công an thị trấn bảo vệ thành công Đại hội Đảng bộ thị trấn
* Công tác hậu cần- kỹ thuật: Làm tốt công tác đảm bảo tiền lương, phụ cấpchức vụ, chế độ tập huấn, huấn luyện theo quy định của pháp luật, hỗ trợ trực sẵnsàng chiến đâu khi cấp có thẩm quyền huy động
Quản lý tốt vũ khí, vật liệu nổ được duy trì chặt chẽ nghiêm túc theo quyđịnh, bảo đảm tốt vũ khí trang bị, quân trang quân dụng theo quy định, đảm bảotuyệt đối an toàn Quản lý tốt công trình quốc phòng và các mốc pháo binh trên địabàn thị trấn Tổ chức kiểm tra hoàn thiện và bảo vệ các mốc pháo binh: 4 mốc
Trang 13* Công tác ANTT - ATXH:
Tình hình An ninh Chính trị- Trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tương đối ổnđịnh, không có "điểm nóng", bức xúc về an toàn trật tự, không có tụ điểm phức tạpvề tệ nạn xã hội Năm 2015 số người nước ngoài nhập cảnh vào địa bàn là 177 lượtngười (51nam; nữ 136; Qua nắm tình hình trên địa bàn có 07 trường hợp sangTrung quốc lao động bất hợp pháp
Một số trường hợp thiếu sự giáo dục của gia đình sử dụng ma túy trái phép.Đây là một trong những nguyên nhân gia tăng người mắc nghiện ma túy và các tệnạn xã hội khác trên địa bàn
Tham mưu cho cấp ủy, chính quyền tuyên truyền về các thủ đoạn lừa đảocủa một số đối tượng buôn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới, người địa phươngxuất cảnh sang Trung Quốc lao động bất hợp pháp nên số lượng đã giảm đáng kể.Công tác quản lý nhân khẩu: Tổng số là 2,203 hộ; số khẩu là 8,303; nữ 4380
Xử lý vi phạm nơi cư trú: 07 trường hợp = 1.400.000đ do không thực hiện đúngquy định đăng ký thường trú, khai sinh muộn
Tiếp nhận 07 đối tượng tù tha (04 đối tượng cho hưởng án treo; 03 đối tượnghoãn thi hành án hình sự)
Công tác quản lý ngành nghề kinh doanh: có tổng số 13 nhà nghỉ 100% cógiấy phép; 01 nhà trọ 10 điểm karaoke 4/10 điểm có giấy phép kinh doanh; 19điểm kinh doanh băng đĩa; 10 điểm internet ; kinh doanh xăng dầu có 03 điểm;Kinh doanh ga có 4 điểm; dịch vụ masager có 02 điểm tất cả những trường hợpnày đều có giấy phép kinh doanh và các điều kiện cần thiết theo quy định của phápluật Công tác quản lý vũ khí vật liệu nổ luôn được đảm bảo an toàn tuyệt đối.Làm tốt công tác kiểm tra các cơ sở kinh doanh ga, xăng dầu và chợ trungtâm Phối hợp cùng với các ban ngành đoàn thể tổ chức tuyên truyền vận độngnhân dân trên dịa bàn thực hiện tốt các quy định của nhà nước về thực hiện theoNghị định 36/NĐ-CP về quản lý sử dụng pháo
Công tác đảm bảo trật tự an ninh đô thị luôn được quan tâm, tiến hành tuầntra giải toản các điểm lấn chiếm lòng đường, vỉa hè đã thu giữ 03 bàn nhựa, 19 ghếnhựa, 15 biển quảng cáo, 12 bạt nhựa và ô không đúng quy định; 01 xạp gỗ, 01 bàn
Trang 14gỗ tiến hành xử phạt 217 phương tiện mô tô, xử phạt 58.780.000đ tạm giữ 06 xe
mô tô không có đăng ký xe
1.4 Lịch sử hình thành
Tiên Yên là một huyện có lịch sử và văn hoá lâu đời Gần đây, giới khảo cổ đã pháthiện ở vùng gần cửa sông Hà Tràng một di chỉ thời đồ đá mới thuộc Văn hoá Hạ Long Thời Tiền Lê, châu Tân An rất rộng, bao gồm 16 xã, 1 thôn và 53 trang trại (Đời vua Lê Kính Tông - tên vua là Duy Tân, vì tránh tên vua nên Tân An đổi thành Tiên An; khi chúa Trịnh Cương được phong tước hiệu An Đô vương, lại kiêng chữ An nên Tiên An đổi thành Tiên Yên Thời thuộc Minh, lộ Hải Đông cũngđổi thành phủ Tiên Yên Trong những năm đó, Tiên Yên vừa là tên phủ vừa là tên châu
Đầu thế kỷ XIX, châu Tiên Yên có 6 tổng, 32 xã phường, gồm cả vùng Cẩm Phả,
Ba Chẽ, Bình Liêu, một phần huyện Đình Lập và đảo Cái Bầu của huyện Vân Đồn ngày nay Thời thuộc Pháp, hai tổng Bình Liêu, Vô Ngại được tách ra thành lập châu Bình Liêu (26-12-1919), sau đó vùng rộng lớn phía nam tách ra thành lập châu Cẩm Phả, châu Tiên Yên còn lại 3 tổng Sau này, cắt hai xã Châu Sơn, Bắc Lãng về Đình Lập, xã Dực Yên về Đầm Hà (Thời kháng chiến, Pháp lập thêm ra
“huyện Cửa Tiên Yên” gồm cả xã Đại Độc trên đảo Cái Bầu trong cái gọi là ‘’Xứ Nùng tự trị Hải Ninh’’)
1.5 Cơ sở hạ tầng
Trên bản đồ địa lý Việt Nam, Tiên Yên ở vào vị trí trung tâm của miền đông tỉnh Quảng Ninh Vùng đất Tiên Yên có lịch sử hình thành rất lâu đời: thời Minh là huyện của phủ Tân Yên; Đến đời Lê là châu Tĩnh Yên thuộc phủ Hải Đông, thừa tuyên An Bang, sau là châu Tân Yên; Đời Hậu Lê vì kỵ huý của vua Lê Kính Tông
là Duy Tân, nên đổi là Tiên Yên; Đời Nguyễn thuộc phủ Hải Ninh, tỉnh Quảng Yên; Nay là huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh có huyện lỵ là thị trấn Tiên Yên
Trang 15Thị trấn Tiên Yên mới ra đời từ thế kỷ 20 nhưng có vị trí địa lý quan trọng Tháng
7 năm 1886 Pháp đánh chiếm Tiên Yên, ít năm sau chúng lấy thị trấn làm lỵ sở hành chính Thực dân Pháp đã xây dựng thị trấn có cả đường bộ, đường thủy đi qua, lại có cả đường hàng không nối với Hà Nội, Hải Phòng, Móng Cái Tháng 10/1945 chính quyền lâm thời được thành lập, Tiên Yên được chọn làm tỉnh lỵ của tỉnh Hải Ninh Tháng 11/1946 Pháp quay lại chiếm Tiên Yên Tháng 8 năm 1954, Thị trấn Tiên Yên được giải phóng 1/2/1955 chính quyền tỉnh Hải Ninh về đóng trụ sở tại thị trấn Tiên Yên và Tiên Yên tái lập thị xã Cuối 1956 tỉnh lỵ Hải Ninh lại chuyển về Móng cái, ngày 17/8/1957 Tiên Yên trở lại là thị trấn Gắn bó với sự hình thành và phát triển của huyện Tiên Yên, thị trấn Tiên Yên luôn được chọn làm
đô thị hạt nhân, là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện Tiên Yên
Hiện nay thị trấn Tiên Yên có tổng diện tích tự nhiên là 7,01km2, với vị trí địa lý: phía Bắc giáp xã Phong Dụ, phía Tây giáp xã Yên Than, phía Đông giáp xã Đông Ngũ và phía Nam giáp xã Tiên Lãng Toàn thị trấn Tiên Yên hiện có 7.317 người với 2.011 hộ dân, mật độ dân số 1.043 người/km2 Số người trong độ tuổi lao động theo thống kê là 4.290 người, trong đó lao động phi nông nghiệp là 3.646 người chiếm 85%
Toàn bộ thị trấn Tiên Yên nằm giữa trục đường quốc lộ, lại sát ven sông, trên bến dưới thuyền mang một vẻ đẹp thơ mộng Từ xa xưa Thị trấn Tiên Yên đã là một đầu mối giao thương quan trọng trong vùng Đông Bắc Việt Nam tới thương cảng Vân Đồn, tới vùng núi Cao Bằng, Bắc Giang, Lạng Sơn và các cửa khẩu quốctế Cùng với nhịp độ phát triển chung của cả tỉnh Quảng Ninh và huyện Tiên Yên,thị trấn Tiên Yên cũng không ngừng thay da đổi thịt theo hướng văn minh hiện đại
1.6 Chức năng và nhiệm vụ quyền hạn của UBND thị trấn
Điều 111 Trong lĩnh vực kinh tế UBND thị trấn thực hiện những nhiệm vụ và
quyền hạn sau:
● Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua để trình Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt; tổ chức thực hiện kế hoạch đó;
Trang 16● Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu chi ngân sách địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; dự toán điềuchỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết toán ngân sách địa phương chương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định
và báo cáo Uỷ ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;
● Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ quan nhà nướccấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn thị trấn và báo cáo về ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật;
● Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ các nhu cầu công ích ở địa phương; xây dựng và quản lý các công trình công cộng, đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy định của pháp luật;
● Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng các công trình kết nối hạ tầng của thị trấn trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện Việc quản lý các khoản đóng gops này phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát và bảo đảm sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật
Điều 112 Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi và tiểu
thủ công nghiệp Uỷ ban nhân dân thị trấn thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau:
● Tổ chức và hướng dẫn việc thực hiện các chương trình kế hoạch, đề án khuyến khích phát triển sản xuất hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi trong sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung
và phòng trừ các bệnh dịch đối với cây trồng, vật nuôi;
● Tổ chức việc xây dựng các công trình thủy lợi nhỏ; thực hiện việc tu bổ, bảo
vệ đê điều, bảo vệ rừng; phòng chống và khắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt; ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ đê điều, bảo
vệ rừng tại địa phương;
● Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật;
Trang 17● Tổ chức hướng dẫn khai thác và phát triển các ngành nghề truyền thống ở địa phương và tổ chức ứng dụng tiến bộ về khoa học, công nghệ để phát triển các ngành nghề mới.
Điều 113 Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải UBND thị trấn thực
hiện những nhiệm vụ sau:
● Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thông trong xã theo phân cấp
● Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểm dân cưnông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về xây dựng và xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền do pháp luật quy định;
● Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý các hành vi xâm phạm đường giao thông và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy định của pháp luật;
● Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đường giao thông, cầu, cống trong xã theo quy định của pháp luật
Điều 114 Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hóa và thể dục, thể thao,
UBND thị trấn thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau:
● Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương; phối hợp với trường học huy động trẻ em vào lớp một đúng độ tuổi; tổ chức thực hiện các lớp bổ túc văn hóa, thực hiện xoa mù chữ cho những người trong độ tuổi
● Tổ chức xây dựng và quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ lớp mẫu giáo, trường mầm non ở địa phương; phối hợp với UBND các cấp trên quản lý trường tiểu học, trường THCS trên địa bàn
● Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hóa gia đìnhđược giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh; phòng, chống các dịch bệnh;
● Xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao; tổ chức các lễ hội cổ truyền , bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch sử- văn hóa và danh lam thắng cảnh ở địa phương theo quy định của pháp luật;
Trang 18● Thực hiện các chính sách, các chế dộ đối với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, những người và gia đình có công với nước theo quy định của pháp luật;
● Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo; vận động nhân dân giúp đỡ các gia đình khó khăn , người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa; tổ chức các hình thức nuôi dưỡng, chăm sóc các đối tượng chính sách ở địa phương theo quy định của pháp luật;
● Quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ; quy hoạch, quản lý nghĩa địa ở địa phương
Điều 115 Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi
hành pháp luật ở địa phương, UBND thị trấn thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau:
● Tổ chức tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, xây dựng làng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương
● Thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch; đăng ký, quản lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực hiện việc xây dựn, huấn luyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ ở địa phương;
● Thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc vững mạnh; thực hiện biện pháp phòng ngừa và phòng chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và các hành vi
vi phạm pháp luật khác ở địa phương;
● Quản lý hộ khẩu; tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc đi lại của người nước ngoài ở địa phương
Điều 116 Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo
UBND thị trấn có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn và bảo đảm thực hiện chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân ở địa phương theo quy định của pháp luật
Điều 117 Trong việc thi hành pháp luật UBND thị trấn thực hiện những nhiệm
vụ, quyền hạn sau:
Trang 19● Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; giải quyết các vi phạm pháp luật
và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật;
● Tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân theothẩm quyền;
● Tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc thi hành án theo quy định của pháp luật; tổ chức thực hiện các quyết định về xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật
Điều 118 UBND phường thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại
các điều 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117 của Luật này và thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau:
● Tổ chức thực hiện các Nghị quyết của Hội đồng nhân dân phường vè việc bảo đảm thực hiện thống nhất kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và quy hoạch đô thị, xây dựng nếp sống văn minh đô thị, phòng, chống các tệ nạn
xã hội, giữ gìn trật tự vệ sinh, sạch đẹp khu phố, long đường, lề đường, trật
tự công cộng và cảnh quan đô thị; quản lý dân cư đô thị trên địa bàn;
● Thanh tra việc sử dụng đất đai của tổ chức, cá nhân trên địa bàn phường theoquy định của pháp luật;
● Quản lý và bảo vệ cơ sở hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn phường theo phân cấp;ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm đối với các cơ sở hạ tầng kỹ thuật theoquy định của pháp luật;
● Kiểm tra giấy phép xây dựng của tổ chức, cá nhân trên địa bàn phường; lập biên bản, đình chỉ những công trình xây dựng, sửa chữa, cải tạo không có giấy phép, trái với quy định của giấy phép và báo cáo cơ quan nhà nước có thẩn quyền xem xét, quyết định
1.7 Các chính sách, chương trình, dịch vụ đang thực hiện chế độ với cán bộ,
nhân viên cấp xã
Căn cứ Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (dưới đây gọi tắt là Nghị định số 121/2003/NĐ-CP); sau khi thống nhất với Ban Tổ chức Trung
Trang 20ương Đảng, liên tịch Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính - Bộ Lao động - Thương binh và Xãhội hướng dẫn thực hiện như sau:
Số lượng cán bộ chuyên trách, công chức cấp xã
a, Đối với xã, phường, thị trấn có dưới 1.000 dân được bố trí không quá 17 cán bộ, công chức, bao gồm các chức danh sau:
* Bí thư Đảng ủy, Bí thư Chi bộ xã (nơi chưa thành lập Đảng ủy cấp xã);
* Phó Bí thư Đảng ủy hoặc Thường trực Đảng ủy (nơi chưa có Phó Bí thư chuyên trách công tác đảng); Phó Bí thư Chi bộ xã (nơi chưa thành lập Đảng ủy cấp xã); Chủ tịch Hội đồng nhân dân do (Bí thư hoặc Phó Bí thư Đảng ủy kiêm nhiệm);
* Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân;
* Chủ tịch Ủy ban nhân dân;
* Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân;
* Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc;
* Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
* Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ;
* Chủ tịch Hội Nông dân;
* Chủ tịch Hội Cựu chiến binh;
* Chỉ huy trưởng quân sự;
* Trưởng công an (nơi chưa bố trí lực lượng công an chính quy);
* Văn phòng - Thống kê;
* Tư pháp - Hộ tịch;
* Tài chính - Kế toán;
* Địa chính - Xây dựng;
* Văn hóa - Xã hội
b, Xã miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, hải đảo có từ 1.000 dân đến dưới 5.000 dân và xã đồng bằng, phường, thị trấn có dưới 10.000 dân, sau khi sử dụng cán bộ, công chức thuộc các chức danh nêu ở điểm 1 Mục I trên đây, được bố trí
Trang 21thêm 02 cán bộ chuyên trách, công chức cấp xã trong số các chức danh: Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân theo quy định của Chính phủ nơi được bố trí 02 Phó Chủ tịch); Văn phòng - Thống kê; Văn hóa - Xã hội; Tư pháp - Hộ tịch, nhưng tổng số không quá 19 cán bộ, công chức.
c, Xã miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, hải đảo có từ 5.000 dân trở lên cứ thêm 1.500 dân được bố trí thêm 01 cán bộ chuyên trách, công chức và xã đồng bằng, phường, thị trấn có từ 10.000 dân trở lên, cứ thêm 3.000 dân được bố trí thêm 01 cán bộ chuyên trách, công chức, sau khi đã sử dụng các chức danh nêu ở điểm 1 Mục I trên đây, được bố trí thêm cán bộ chuyên trách, công chức cấp xã trong các chức danh: Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (theo quy định của Chính phủ nơi được bố trí 02 Phó Chủ tịch); Văn phòng - Thống kê; Văn hóa - Xã hội; Địa chính - Xây đựng; Tài chính - Kế toán; Tư pháp - Hộ tịch, nhưng tối đa không quá
25 cán bộ, công chức
d, Việc bố trí thêm cán bộ chuyên trách, công chức cấp xã tăng theo số dân:
Ở những nơi được bố trí cán bộ chuyên trách, công chức cấp xã tăng thêm thì cùng một chức danh được bố trí từ 2 đến 3 cán bộ chuyên trách, công chức cấp xã đảm nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ khoản 1, khoản 2 Điều 3 Nghị định số 121/2003/NĐ-CP và hướng dẫn trên đây, quyết định phong chức danh cán bộ chuyên trách, công chức cấp xã được bố trí thêm, đồng thời hướng dẫn việc phân công nhiệm vụ cụ thể cho phù hợp với đặc điểm, yêu cầu nhiệm vụ của địa phương
Chế độ tiền lương đối với cán bộ chuyên trách cấp xã
a, Nguyên tắc xếp lương đối với cán bộ chuyên trách cấp xã:
* Hiện tại đang giữ chức vụ chuyên trách nào thì xếp lương theo chức vụ chuyên trách đó Trường hợp được phân công kiêm nhiệm nhiều chức vụ chuyên trách thì được xếp lương theo chức vụ chuyên trách có mức lương cao nhất; khi không kiêmnhiệm chức vụ chuyên trách thì đảm nhận chức vụ chuyên trách nào xếp lương theo chức vụ chuyên trách đó
* Khi thôi giữ chức vụ chuyên trách thì được giữ nguyên (bảo lưu) mức lương và phụ cấp tái cử (nếu có) trong 6 tháng, sau đó làm công việc gì thì xếp lương theo công việc đó
Trang 22Trường hợp khi thôi giữ chức vụ chuyên trách mà làm công việc khác có mức lương cao hơn thì được xếp ngay vào mức lương cao hơn đó.
Trường hợp trước khi giữ chức vụ chuyên trách cấp xã đã là công chức cấp xã khi thôi giữ chức vụ chuyên trách nếu trở về ngạch cũ thì thời gian giữ chức vụ chuyêntrách được tính để xếp bậc lương thâm niên theo ngạch lương của công chức cấp xã
b, Chuyển xếp vào hệ số mức lương chức vụ đối với cán bộ chuyên trách cấp xã (bao gồm cả chức vụ được bố trí thêm tăng theo số dân)
Căn cứ vào các chức danh cán bộ chuyên trách cấp xã quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định số 121/2003/NĐ-CP thực hiện chuyển xếp vào hệ số mức lương chức vụđối với cán bộ chuyên trách cấp xã như sau:
* Bí thư Đảng ủy, Bí thư Chi bộ cấp xã (nơi chưa thành lập Đảng ủy xã): xếp hệ số 2,0 mức lương tối thiểu;
* Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Bí thư Chi bộ cấp xã (nơi chưa thành lập Đảng ủy xã), Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân: xếp hệ số 1,9 mức lương tối thiểu;
* Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Thường trực Đảng ủy (nơi chưa có Phó Bí thư chuyên trách công tác đảng), Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc: xếp hệ số 1,8 mức lương tối thiểu;
* Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh, Ủy viên Ủy ban nhân dân: xếp hệ số 1,7 mức lương tối thiểu
c, Trường hợp công chức cấp xã được bầu giữ các chức vụ cán bộ chuyên trách quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định số 121/2003/NĐ-CP, xếp lương theo chức
vụ bầu cử có mức lương thấp hơn mức lương của công chức đã hưởng trước đó thì được hưởng lương chức vụ và bảo lưu hệ số chênh lệch giữa mức lương của công chức và mức lương chức vụ Thời hạn bảo lưu hệ số chênh lệch thực hiện trong suốt thời gian giữ chức vụ bầu cử
d, Cán bộ chuyên trách cấp xã nếu được tái cử cùng chức vụ hoặc được bầu giữ chức vụ khác trong số cán bộ chuyên trách thì từ tháng thứ 61 trở đi kể từ thời
Trang 23điểm được bầu giữ chức vụ lần đầu theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày
23-01-1998 của Chính phủ (dưới đây gọi tắt là Nghị định số 09/23-01-1998/NĐ-CP) hoặc theo Nghị định số 121/2003/NĐ-CP, được hưởng phụ cấp thêm 5% hàng tháng theo mức lương chức vụ hiện đang đảm nhiệm sau đây gọi là phụ cấp tái cử); mức hưởng phụ cấp tái cử thêm 5% hàng tháng ổn định trong suốt thời gian tái cử.Chế độ tiền lương đối với công chức cấp xã
Công chức cấp xã quy định tại khoản 2 Điều 2 Nghị định số 121/2003/NĐ-CP (baogồm cả công chức được bố trí thêm tăng theo số dân) được hưởng chế độ tiền lương theo quy định tại Nghị định số 25/CP ngày 23-5-1993 của Chính phủ như sau:
a, Nguyên tắc xếp lương đối với công chức cấp xã:
* Công chức cấp xã tốt nghiệp đào tạo từ đại học trở lên phù hợp với chuyên môn của chức danh hiện đang đảm nhiệm, được xếp lương theo bảng lương hành chính, ngạch chuyên viên (mã số 01.003) như quy định đối với công chức ngạch chuyên viên từ cấp huyện trở lên
* Công chức cấp xã tốt nghiệp đào tạo trung cấp phù hợp với chuyên môn của chức danh hiện đang đảm nhiệm, được xếp lương theo bảng lương hành chính, ngạch cán sự (mã số 01.004)
Trường hợp được tuyển dụng lần đầu mà có trình độ đào tạo cao đẳng phù hợp với chuyên môn của chức danh hiện đang đảm nhiệm thì sau thời gian tập sự được xếp vào bậc 2 của ngạch cán sự (trong thời gian tập sự được hưởng theo phần trăm mứclương bậc 2 của ngạch cán sự)
* Công chức cấp xã tốt nghiệp đào tạo sơ cấp phù hợp với chuyên môn của chức danh hiện đang đảm nhiệm, được xếp lương theo bảng lương hành chính, ngạch nhân viên văn thư (mã số 01.008)
* Những đối tượng quy định tại điểm c, d, đ, e, g khoản 2 Điều 2 của Nghị định số 121/2003/NĐ-CP đang công tác chưa tốt nghiệp đào tạo chuyên môn theo quy địnhcủa chức danh hiện đang đảm nhiệm, được xếp hệ số mức lương bằng 1,09 so với mức lương tối thiểu đến ngày 31 tháng 12 năm 2006, sau đó nếu không đảm bảo tiêu chuẩn theo Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16 tháng 01 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ,
Trang 24công chức xã, phường, thị trấn thì Ủy ban nhân dân cấp xã đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét cụ thể từng trường hợp để quyết định.
* Công chức cấp xã nếu có sự thay đổi về bằng cấp chuyên môn do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quyết định cử đi đào tạo thì được xếp lương vào ngạch tương ứng với trình độ đào tạo mới; thời gian nâng bậc lương lần sau được tính từ thời điểm có bằng cấp mới Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý công chức phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình trong việc chuyển xếp lương theo quy định này
b, Chuyển xếp vào ngạch, bậc lương chuyên môn đối với công chức cấp xã
trước đó là cán bộ chuyên môn hưởng sinh hoạt phí theo quy định tại Nghị định số 09/1998/NĐ-CP:
Căn cứ vào thời gian công chức cấp xã đã được hưởng mức sinh hoạt phí theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP tính cho đến ngày 01 tháng 11 năm 2003 (ngày đượcthực hiện các chế độ, chính sách quy định tại Thông tư này) để chuyển xếp vào ngạch, bậc lương như sau:
* Trường hợp công chức cấp xã được xếp lương (theo ngạch chuyên viên:
+ Nếu có thời gian hưởng sinh hoạt phí theo ngạch, bậc lương công chức) dưới 3 năm (dưới 36 tháng), thì giữ nguyên ngạch, bậc lương hiện hưởng; thời gian tính nâng bậc lương lần sau kể từ ngày hưởng sinh hoạt phí
+ Nếu có thời gian hưởng sinh hoạt phí (theo ngạch, bậc lương công chức) từ đủ 3 năm (đủ 36 tháng) trở lên, thì được xếp vào một bậc lương trên liền kề (nếu trong ngạch còn bậc) so với bậc lương hiện hưởng; thời gian tính nâng bậc lương lần sau
+ Nếu có thời gian hưởng sinh hoạt phí (theo ngạch, bậc lương công chức) từ đủ 2 năm (đủ 24 tháng) trở lên, thì được xếp vào một bậc lương trên liền kề (nếu trong
Trang 25ngạch còn bậc) so với bậc lương hiện hưởng; thời gian tính nâng bậc lương lần sau
kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2003
c, Chuyển xếp vào ngạch, bậc lương chuyên môn đối với công chức cấp xã trước
đó là cán bộ chuyên trách cấp xã:
* Trường hợp trước khi giữ chức vụ chuyên trách cấp xã đã là cán bộ chuyên môn theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP hoặc công chức cấp xã theo Nghị định số
121/2003/NĐ-CP thì sau khi thôi giữ chức vụ chuyên trách được bảo lưu mức lương và phụ cấp tái cử (nếu có) theo quy định tại tiết 1 2, điểm 1, Mục II trên đây.Sau thời hạn bảo lưu lương được xếp lương như sau:
+ Nếu không có sự thay đổi về bằng cấp chuyên môn được đào tạo thì căn cứ vào ngạch, bậc lương chuyên môn đã được xếp trước khi giữ chức vụ bầu cử và thời gian giữ chức vụ bầu cử để xếp vào bậc lương cho phù hợp với quy định về thời gian tính nâng bậc lương đối với công chức cấp xã quy định tại Thông tư này.+ Nếu có sự thay đổi về bằng cấp chuyên môn do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quyết định cử đi đào tạo thì được xếp lương theo nguyên tắc quy định tại tiết 1.5, điểm 1, Mục III trên đây
* Trường hợp trước khi giữ chức vụ chuyên trách cấp xã chưa phải là cán bộ
chuyên môn theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP hoặc chưa phải là công chức cấp
xã theo Nghị định số 121/2003/NĐ-CP thì căn cứ vào bằng cấp chuyên môn hiện
có chuyển xếp vào bậc khởi điểm theo trình độ đào tạo quy định tại điểm 1, Mục III trên đây (không phải qua thời gian tập sự), sau đó tính thời gian có bằng cấp chuyên môn để xếp vào bậc lương cho phù hợp như sau:
+ Trường hợp có bằng cấp chuyên môn được đào tạo trước khi giữ chức vụ bầu cử thì thời gian tính nâng bậc lương (sau bậc khởi điểm theo trình độ đào tạo) kể từ ngày giữ chức vụ bầu cử
+ Trường hợp có bằng cấp chuyên môn được đào tạo trong khi giữ chức vụ bầu cửthì thời gian tính nâng bậc lương (sau bậc khởi điểm theo trình độ đào tạo) kể từ ngày có bằng cấp chuyên môn
d, Chế độ tiền lương trong thời gian tập sự đối với công chức cấp xã:
Trang 26Công chức cấp xã đang trong thời gian tập sự được hưởng 85% bậc lương khởi điểm theo trình độ đào tạo chuyên môn của ngạch công chức được tuyển dụng; đối với công chức tập sự ở các xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo thì trong thời gian tập sự được hưởng 100% bậc lương khởi điểm theo trình độ đào tạochuyên môn của ngạch công chức được tuyển dụng Thời gian tập sự không được tính vào thời gian để xét nâng bậc lương theo thâm niên.
e, Chế độ nâng bậc lương thường xuyên đối với công chức cấp xã:
Công chức cấp xã có đủ điều kiện về thời gian giữ bậc cũ là 3 năm (đủ 36 tháng) đối với công chức được xếp ngạch chuyên viên và 2 năm (đủ 24 tháng) đối với công chức được xếp ngạch cán sự hoặc ngạch nhân viên văn thư; đồng thời đạt đủ
2 tiêu chuẩn quy định dưới đây trong suốt thời gian giữ bậc cũ thì được nâng 1 bậc lương (nếu trong ngạch còn bậc)
- Hoàn thành các nhiệm vụ được giao;
- Không bị một trong các hình thức kỷ luật khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương hoặc chịu hình phạt của Tòa án
Trường hợp công chức cấp xã bị một trong các hình thức kỷ luật khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương hoặc chịu hình phạt của Tòa án, thì thời gian nâng bậc lương bị kéo dài thêm một năm (đủ 12 tháng)
Chế độ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế đối với cán bộ chuyên trách và công chứccấp xã
- Cán bộ chuyên trách, công chức cấp xã được thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội theo Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26 tháng 01 năm 1995 của Chính phủ và Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng
01 năm 2003 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ Bảo hiểm
xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26 tháng 01 năm 1995 của Chính phủ và được thực hiện chế độ bảo hiểm y tế theo Điều lệ Bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Nghị định số 58/1998/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 1998 của Chínhphủ, bao gồm các chế độ: chế độ trợ cấp ốm đau; chế độ trợ cấp thai sản; chế độ trợ cấp tai nạn lao động; chế độ hưu trí; chế độ tử tuất; chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe và chế độ bảo hiểm y tế
1.9 Các cơ quan, đối tác tài trợ của UBND Thị trấn
Trang 272 Thuận lợi và khó khăn của UBND Thị trấn Tiên Yên trong việc thực thi
nhiệm vụ và chức năng được giao.
2.1 Thuận lợi
Năm 2015, với sự nỗ lực lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền, sự phối hợp của MTTQ, các đoàn thể và sự đoàn kết đồng thuận của nhân dân Các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội cơ bản hoàn thành Quy chế dân chủ ở cơ sở được phát huy, cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước có nhiều chuyển biến tích cực, công tác giáo dục chính trị, tư tưởng và công tác vận động quần chúng có nhiều đổi mới Lãnh đạo thực hiện tốt công tác chính sách, an sinh xã hội, đời sống của nhân dân có bước phát triển, an ninh chính trị ổn định, quốc phòng được giữ vững, năng lực lãnh đạo của cấp uỷ, điều hành của chính quyền cónhiều đổi mới Tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ thị trấn lần thứ XXII Tổ chứctuyên truyền Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị trấn lần thứ XXII Nghị quyết Đại hộiđại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXIV, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2015-2020 Thực hiện tốt Đề án 25 tại thị trấn
2.2 Khó khăn
- Công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ tại một số khu phố còn chậm
- Việc nghiên cứu, sắp xếp văn bản hành chính của một số bộ phận chưa đượckhoa học, thường xuyên dẫn đến việc tham mưu giải quyết công việc còn chậm
- Việc triển khai các công trình nâng cấp đô thị vẫn còn gặp nhiều khó khăn,còn một số ít hộ dân chưa đồng thuận, còn có ý trông chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ củanhà nước
- Việc thu gom rác và quét rác công cộng của công ty môi trường đôi lúc chưa được đảm bảo, nhân dân vẫn còn để rác thải ngoài cửa, chưa đảm bảo đủ xe thu gom rác, xe thu gom rác còn hỏng nhiều dẫn đến tình trạng thu gom rác còn vương vãi dọc đường, chưa thống nhất được phương án xử lý rác trong nhà khi đến giờ của khu phố mình mới mang ra đổ
Trang 28II : ƯU ĐÃI XÃ HỘI
Gần 30 năm, kể từ khi đất nước tiến hành công cuộc đổi mới, công tác chăm
lo, “ đền ơn đáp nghĩa” đối với người và gia đình có công với cách mạng được quan tâm đặc biệt và đạt nhiều thành tựu to lớn Chế độ ưu đãi không ngừng mở rộng và nâng cao, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước quamỗi thời kỳ Các bà mẹ Việt Nam anh hùng được quan tâm chăm sóc, nuôi dưỡng, phụng dưỡng đến hết đời; các cán bộ lão thanh cách mạng, cán bộ Tiền khởi nghĩa được quan tâm chăm lo mọi mặt trong cuộc sống, được ưu đãi về nhà ở, đất ở; thương binh, bệnh binh, người và gia đình có công được chăm lo mọi mặt về đời sống vật chất, tinh thần; con em của người có công được quan tâm đặc biệt trong giáo dục đào tạo và giải quyết việc làm Đến nay, 95% hộ gia đình chính sách đã cómức bằng và cao hơn mức sống trung bình của dân cư trên địa bàn cư trú
Tuy nhiên, mức trợ cấp ưu đãi người có công hiện vẫn còn thấp, đời sống của một bộ phận người có công vẫn còn rất khó khăn, nhất là người có công cư trú
ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng thường xuyên chịu tác động thiên tai
Theo pháp lệnh sửa đổi , bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người cócông với cách mạng được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 16/7/2012,
đã có nhiều đổi mới về điều kiện tiêu chuẩn xác nhận người có công, chế độ ưu đãi
và tổ chức, hoạt động quản lý nhà nước về ưu đãi xã hội
Việc xem xét các liệt sĩ, trong trường hợp như mất tin, mất tích thời kỳ cách mạng trước đây và hiện nay; bị chết trong khi làm nhiệm vụ tìm kiếm hài cốt liệt
sĩ, trong thời gian làm nhiệm vụ ở biển đảo, ở vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; bị chết trong khi trực tiếp làm nhiệm vụ huấn luyện chiến đấu hoặc diễn tập phục vụ quốc phòng an ninh có tính chất nguy hiểm … đã đạt được kết quả tích cực
Đặc biệt, chế độ ưu đãi, cơ chế thực thi ưu đãi có sự đổi mới căn bản Chẳnghạn, thân nhân liệt sĩ hưởng trợ cấp hàng tháng theo định suất tuất Thân nhân ( củathương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học…
Trang 29Chế độ trợ cấp tuất nuôi dưỡng đối với thân nhân người có công cũng theo một cơ chế mới, dành cho người cô đơn không nơi nương tựa; chế độ trợ cấp hàng tháng chon người hoạt động cách mạng bị địch bắt tù, đày; chế độ phục vụ bà mẹ Việt Nam anh hùng; phục vụ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên sống ở gia đình được áp dụng
từ ngày 01/09/2012…
Những vấn đề tồn đọng qua các thời kỳ cách mạng ( trường hợp mất tin, mấttích ; người thuộc các lực lượng vũ trang nay về sinh sống tại địa phương mắc bệnh tâm thần…); hỗ trợ cho đối tượng người có công khó khăn về nhà ở ; bảo đảm việc xác nhận, giám định sức khỏe đối với người có công và một số diện thân nhân người có công
Ưu đãi xã hội đối với người có công với cách mạng là trách nhiệm, tình cảm của Nhà nước và toàn xã hội nhằm thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, thể hiện
sự biết ơn, “ đền ơn đáp nghĩa” đối với người và gia đình có công với Tổ quốc, với nhân dân Đó là chủ trương đúng đắn, giàu chất nhân văn của Đảng, Nhà nước ta, phù hợp với đạo lý truyền thống dân tộc và nguyện vọng của toàn thể nhân dân trong giai đoạn cách mạng mới
Ưu đãi xã hội đối với người có công với cách mạng là trách nhiệm, tình cảm của Nhà nước và toàn xã hội nhằm thực hiện tiến bộ công bằng xã hội, thể hiện sự biết ơn, “ đền ơn đáp nghĩa” đối với người và gia đình có công với Tổ quốc, với nhân dân Đó là chủ trương đúng đắn giàu chất nhân văn của Đảng, Nhà nước ta, phù hợp với đạo lý truyền thống dân tộc và nguyện vọng của toàn thể nhân dân trong giai đoạn cách mạng mới
1. Khái niệm và mục đích của ưu đãi xã hội trong hệ thống an sinh xã hội.
1.1 Khái niệm
- Ưu đãi xã hội là sự đãi ngộ đặc biệt cả về vật chất và tinh thần của Nhà nước và xã hội nhằm ghi nhận và đền đáp công lao đối với cá nhân hay tập thể có những cống hiến đặc biệt cho cộng đồng và xã hội
Trang 30- Người có công với cách mạng là
1.2 Mục đích của ưu đãi xã hội
- Ưu đãi nhằm ghi nhận và tri ân những cá nhân hay tập thể đã có cống hiến đặc biệt cho cộng đồng hoặc cho đất nước
- Nhằm đảm bảo công bằng xã hội, vì ai cống hiến nhiều cho xã hội, người đó phải được hưởng nhiều, đây là sự cống hiến đặc biệt cả xương máu
- Tái sản xuất những giá trị tinh thần cao đẹp của dân tộc và giáo dục truyền thống cho những thế hệ tương lai
- Đảm bảo ổn định thể chế chính trị Nhà nước
1.3 Đối tượng hưởng chế độ ưu đãi
- Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945;
- Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945;
- Liệt sĩ;
- Bà mẹ Việt Nam anh hùng;
- Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân;
- Anh hùng Lao động thời kỳ kháng chiến;
- Thương binh, ngời hưởng chính sách như thương binh;
- Bệnh binh;
- Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc màu hóa học;
- Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị bắt tù đày;
- Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế;
- Người có công giúp đỡ cách mạng
- Thân nhân người có công với cách mạng
1.4 Đặc điểm chung về người có công với nước
Người có công với nước được hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước
là người đã có thành tích giúp đỡ cách mạng trong lúc khó khăn, nguy hiểm và được Nhà nước tặng kỷ niệm chương Tổ quốc ghi công với nước, huân chương kháng chiến, huy chương kháng chiến Theo pháp lệnh ưu đãi người có công số 26/2005/PL – UBTVQH, quy định người cócông với nước bao gồm :
Trang 31- Người hoạt động cách mạng trước ngày 1 tháng 1 năm 1945; Người hoạt động cách mạng từ ngày 1 tháng 1 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng 8 năm 1945; Liệt sỹ , thân nhân liệt sỹ.
- Anh hung lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hung lao động;
- Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; Bệnh binh; Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học;
- Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị bắt tù, đày; Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc , bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế là người tham gia kháng chiến được Nhà nước tặng huân chương kháng chiến, huy chương kháng chiến; Người có công giúp đỡ cách mạng
1 Quy mô , cơ cấu và nhu cầu của người có công
1.1.Quy mô, cơ cấu
a) Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh: 219 đối tượng
* Trong đó: - Tỷ lệ thương tật: + từ 21- 60% = 179 đối tượng;
+ từ 61 - 80 % = 27 đối tượng;
+ từ 81% trở lên = 9 đối tượng;
+ Đặc biệt nặng = 4 đối tượng b) Thương binh B: 6 đối tượng
* Trong đó: + tỷ lệ từ 21 - 60% = 4 đối tượng;
+ từ 61 - 80% = 2 đối tượngc) Bệnh binh: 103 đối tượng
* Trong đó: + MSLĐ từ 41 - 50% = 6 đối tượng;
+ từ 51 - 60% = 3 đối tượng;
+ từ 61 - 70% = 77 đối tượng;
+ từ 71 - 80% = 16 đối tượng;
+ từ 81% trở lên = 01 đối tượng
d) Người phục vụ TBB nặng: 14 đối tượng
Trang 32* Trong đó: + Phục vụ thương binh = 9 đối tượng;
+ Phục vụ bệnh binh = 01 đối tượng;
+ Phục vụ thương binh đặc biệt nặng = 4 đối tượng
e) Người có công giúp đỡ CM: 01 đối tượng
f) Người bị nhiễm CĐHH:
- Đối tượng trực tiếp: 194 đối tượng
* Trong đó: + MSLĐ từ 81% trở lên = 21 đối tượng;
+ MSLĐ dưới 81% = 174 đối tượng
- Đối tương gián tiếp: 96 đối tượng
* Trong đó: + Mất khả năng tự lực = 33 đối tượng;
+ Suy giảm khả năng tự lực = 63 đối tượng
g) Trợ cấp tuất: 264 định xuất
* Trong đó: + Tuất liệt sĩ cơ bản: = 222 xuất;
+ Tuất 2 liệt sĩ = 03 xuất;
+ Tuất nuôi dưỡng = 01 xuất;
+ Tuất CBTKN = 01 xuất;
+ Tuất thương binh 61% trở lên = 20 xuất + Tuất bệnh binh từ 61% trở lên = 17 xuất
h) Quân nhân xuất ngũ = 16 đối tượng
i) Người HĐCM – HĐKC bị địch bắt tù đày = 5 đối tượng
1.2 Nhu cầu và đặc điềm tâm lý của người có công với cách mạng
Trang 33* Đặc điểm tâm lý
Họ luôn ý thức được về quá khứ cống hiến của mình cho cách mạng, có tinh thần trách nhiệm giữ gìn những phẩm chất và truyền thống cách mạng Đại bộ phận những người có công luôn gương mẫu trong đời sống và công tác, thể hiện thái độ trung thành với chế dộ mà mình đã xem xương máu, sức lực ra chiến đấu, bảo vệ Khi hòa bình lập lại cho đến nay nhiều trong số họ dù mang trong mình những thương tích, thương tật, bệnh tật nhưng vẫn nỗ lực cố gắng vươn lên tìm chomình một công việc phù hợp để vượt qua cái đói nghèo, góp phần xây dựng Tổ quốc và nhiều người đã trở thành tấm gương lao động giỏi, chiến sỹ thi đua, nhà khoa học, nhà quản lý có uy tín
Họ có tâm trạng mặc cảm thấy thua thiệt, mất mát so với những người xung quanh nên họ thích được mọi người quan tâm Ngoài ra, những thương binh, bệnh binh còn có những đặc điểm tâm lý riêng
- Đối với thương binh, bệnh binh thời kỳ kháng chiến chống Pháp: hiện nay số còn sống rất ít, tuổi đã cao, họ sống khiêm tốn, giản dị ít đòi hỏi quyền lợi cá nhân Nhu cầu vật chất giản dị, nhưng tinh thần thông tin thời
sự , chính trị lại khá cao, họ thích tìm hiểu và tham gia bình luận tình hình thế giới trong nước, muốn có nhiều bạn bè để cùng nhau ôn lại kỷ niệm về tháng năm hào hung đã qua
Đối với thương, bệnh binh thời kỳ kháng chiến chống Mỹ : đại đa số họ ở độ tuổi trung niên, có trình độ văn hóa và chính trị, nhạy cảm với các chính sách, chế dộ của Đảng và Nhà nước, nhất là những vấn đề liên quan tới họ Có ý thức tự chủ , tựkiềm chế, đúng đắn, hăng hái nhiệt tình tham gia các hoạt động xã hội như các công tác khác được gioa Bên cạnh đó có một số ít đối tượng có tư tưởng công thần, ý vào công lao cống hiến để dồi hỏi , thậm chí một số ít còn lợi dụng chính sách ưu đãi của Đảng và Nhà nước để làm trái pháp luật
Đối với tâm lý thương binh, bệnh binh từ năm 1975 trở lại đây: chủ yếu là những người bị thương tật trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc , phần lớn tuổi còn trẻ, trình độ văn hóa cao, họ vẫn nặng nề về tâm lý thua thiệt những người xung quanh nên có tâm lý bi quan, thiếu tin tưởng và một số thương binh còn gặp khó khăn trong cuộc sống, chưa tìm được việc làm
Trang 34Đối với thân nhân liệt sỹ và người có công với cách mạng : sự mất mát người thân
là sự đau đớn lớn nhất với những người cha, người mẹ, người vợ, người con liệt sỹ
mà không gì có thể bù đắp được Họ rất muốn được sự quan tâm chia sẻ, động viênnhất vào các dịp ngày lễ, ngày tết bởi họ cũng muốn sự đầm ấm hạnh phúc trong những ngày này
Nhìn chung người có công có những đặc điểm tâm lý khác nhau đòi hỏi công tác chăm sóc cũng khác nhau và phải tìm hiểu kỹ đặc điểm, nhu cầu của họ Điều này
có ý nghĩa rất quan trọng để đưa ra những giải pháp chăm sóc, hỗ trợ phù hợp, đemlại hiệu quả cao, nhằm bù đắp phần nào những hy sinh cống hiến to lớn của người
có công với cách mạng
2 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ
QUY TRÌNH, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG:
1 Người hoạt động cách mạng trước 01/01/1945 ( LTCM)
* Điều kiện, tiêu chuẩn
- Tham gia HĐCM trước 01/01/1945
- Được kết nạp Đảng Cộng sản Đông Dương hoặc kết nạp lại trước 19/8/1945, được cơ quan tổ chức có thẩm quyền công nhận
* Trình tự thực hiện
- Người HĐCM viết bản khai về quá trình HĐCM có xác nhận của UBND cấp xã nơi cư trú; trường hợp người HĐCM đã hy sinh, từ trần thì đại diện thân nhân hoặcngười thờ cúng lập bản khai kèm biên bản uỷ quyền
Trang 35+ Lý lịch cán bộ đảng viên khai từ năm 1962 trở về trước do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý;
+ Lý lịch khai trong Cuộc vận động bảo vệ Đảng theo Chỉ thị số 90-CT/TW ngày 01/3/1965 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá III);
+ Lý lịch đảng viên khai năm 1975, 1976 theo Thông tri số 297/TT-TW ngày 20/4/1974 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá III) đối với người HĐCM kết nạp vào Đảng sau năm 1969 và người hoạt động liên tục ở các chiến trường BCK
từ năm 1954 đến ngày 30/4/1975;
+ Hồ sơ đã được khen thưởng Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh,Huân chương Độc lập;
+ Hồ sơ liệt sĩ;
+ Lịch sử đảng bộ từ cấp xã trở lên được cơ quan Đảng có thẩm quyền thẩm định
và đã xuất bản từ ngày 01/10/2007 trở về trước;
+ Hồ sơ tài liệu đang lưu giữ tại cơ quan lưu trữ của Đảng, Nhà nước, Bảo tàng lịch sử của Trung ương và địa phương từ cấp huyện trở lên
* Chế độ ưu đãi: (Điều 9, 10 Nghị định số 31/2013)
- Trợ cấp, phụ cấp hàng tháng, BHYT, điều dưỡng, tiền mua báo nhân dân hàng ngày; khi người HĐCM chết người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí, đại diện thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng 3 tháng trợ cấp, phụ cấp ưu đãi, thân nhân được hưởng tiền tuất hàng tháng (nếu đủ điều kiện);
- Trường hợp người HĐCM đã chết mà chưa được hưởng chế độ ưu đãi thì thân nhân được hưởng trợ cấp một lần mức 50 triệu đồng; trường hợp không còn thân nhân thì người thờ cúng được hưởng trợ cấp một lần mức 10 triệu đồng
2 Người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng 8/1945 (CB TKN)
- Người HĐCM thoát ly là người đã tham gia trong các tổ chức CM, lực lượng vũ trang từ cấp huyện hoặc cấp hành chính tương đương trở lên trong khoàng thời gian từ ngày 01/01/1945 đến ngày tổng khời nghĩa của từng địa phương, sau đó
Trang 36tiếp tục tham gia 1 trong 2 cuộc KC (trừ trường hợp do yêu cầu giảm chính, phục viên hoặc không đủ sức khoẻ)
- Người HĐCM không thoát ly là người chỉ hoạt động ở cơ sở trong khoảng thời gian từ ngày 01/01/1945 đến ngày tổng khời nghĩa của từng địa phương, sau đó tiếp tục tham gia 1 trong 2 cuộc KC (trừ trường hợp do yêu cầu giảm chính, phục viên hoặc không đủ sức khoẻ) gồm:
+ Người đứng đầu tổ chức quần chúng CM cấp xã hoặc tương đương: Bí thư, Chủ tịch, Chủ nhiệm Việt minh, Bí thư nông dân cứu quốc, Bí thư thanh niên cứu quốc, Bí thư phụ nữ cứu quốc;
+ Đội trưởng hoặc tổ trưởng, nhóm trưởng của đội, tổ, nhóm tự vệ chiến đấu, tuyêntruyền giải phóng, thanh niên cứu quốc, phụ nữ cứu quốc, thiếu nhi cứu quốc (đối với địa phương nơi chưa hình thành tổ chức quần chúng cách mạng cấp xã;
+ Người được kết nạp vào tổ chức Việt minh, sau đó được giao nhiệm vụ ở lại địa phương hoạt động phát triền cơ sở CM;
+ Người tham gia hoạt động CM tháng 8/1945 và sau ngày khởi nghĩa đến
31/8/1945 đứng đầu 1 tổ chức CM
* Trình tự thực hiện
- Người HĐCM viết bản khai về quá trình HĐCM có xác nhận của UBND cấp xã nơi cư trú; trường hợp người HĐCM đã hy sinh, từ trần thì đại diện thân nhân hoặcngười thờ cúng lập bản khai kèm biên bản uỷ quyền;
* Hồ sơ gồm:
- Bản khai của người HĐCM; trường hợp người HĐCM đã hy sinh, từ trần thì bản khai của thân nhân hoặc người thờ cúng kèm biên bản uỷ quyền;
- Một trong các giấy tờ:
+ Lý lịch cán bộ đảng viên khai từ năm 1969 trở về trước do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý;
+ Lý lịch đảng viên khai năm 1975, 1976 theo Thông tri số 297/TT-TW ngày 20/4/1974 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá III) đối với người HĐCM kết
Trang 37nạp vào Đảng sau năm 1969 và người hoạt động liên tục ở các chiến trường BCK
từ năm 1954 đến ngày 30/4/1975;
+ Hồ sơ đã được khen thưởng Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh,Huân chương Độc lập;
+ Hồ sơ liệt sĩ;
+ Lịch sử đảng bộ từ cấp xã trở lên được cơ quan Đảng có thẩm quyền thẩm định
và đã xuất bản từ ngày 01/10/2007 trở về trước;
+ Hồ sơ tài liệu đang lưu giữ tại cơ quan lưu trữ của Đảng, Nhà nước, Bảo tàng lịch sử của Trung ương và địa phương từ cấp huyện trở lên
* Chế độ ưu đãi: (Điều 15, 16 Nghị định số 31/2013)
- Trợ cấp hàng tháng, BHYT, điều dưỡng, tiền mua báo nhân dân hàng ngày; khi người HĐCM chết người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí, đại diện thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng 3 tháng trợ cấp, phụ cấp ưu đãi, thân nhân được hưởng tiền tuất hàng tháng (nếu đủ điều kiện);
- Trường hợp người HĐCM đã chết mà chưa được hưởng chế độ ưu đãi thì thân nhân được hưởng trợ cấp một lần mức 25 triệu đồng; trường hợp không còn thân nhân thì người thờ cúng được hưởng trợ cấp một lần mức 10 triệu đồng
3 - Bà mẹ Việt Nam anh hùng
Hiện nay, chưa có Thông tư hướng dẫn Nghị định số 56/2013/NĐ-CP ngày
22/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước “ Bà mẹ Việt Nam anh hùng”
* Điều kiện, tiêu chuẩn
- Có 2 con trở lên là liệt sĩ
- Chỉ có 2 con mà 1 con là liệt sĩ và 1 con là thương binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
- Chỉ có 1 con mà người con đó là liệt sĩ;
- Có 1 con là liệt sĩ và có chồng hoặc bản thân là liệt sĩ;
- Có 1 con là liệt sĩ và bản thân là thương binh suy giảm khả năng lao động từ 81
% trở lên
Trang 38* Trình tự thực hiện
- Bà mẹ hoặc thân nhân của bà mẹ lập bản khai cá nhân hoặc kèm theo giấy tờ làmcăn cứ xét duyệt, nộp về Ủy ban nhân dân cấp xã nơi bà mẹ đăng ký hộ khẩu thường trú (đối với bà mẹ còn sống) hoặc nơi đăng ký hộ khẩu thường trú của người được ủy quyền kê khai
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm:
+ Tổ chức họp xét duyệt hồ sơ của từng trường hợp đề nghị tặng hoặc truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” với thành phần đại diện cấp ủy, Ủy ban nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quân sự, công an và các đoàn thể có liên quan;
* Hồ sơ gồm 03 bộ:
- Bản khai cá nhân; nếu thân nhân của bà mẹ kê khai thì kèm theo giấy ủy quyền;
- Bản sao Bằng Tổ quốc ghi công, Giấy chứng nhận thương binh có chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã;
- Biên bản xét duyệt của Ủy ban nhân dân cấp xã;
- Tờ trình kèm theo danh sách đề nghị tặng hoặc truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” trình Chủ tịch UBND cấp huyện
* Chế độ ưu đãi: (Điều 23, 24 Nghị định số 31/2013)
- Trợ cấp 1 lần; trợ cấp, phụ cấp hàng tháng; BHYT, điều dưỡng, trợ cấp người phục vụ; khi Bà mẹ VNAH chết, người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí; đại diện thân nhân được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 3 tháng trợ cấp, phụ cấp ưu đãi
4 Chế độ trợ cấp tuất liệt sĩ hàng tháng
* Điều kiện, tiêu chuẩn
Bố, mẹ, (vợ hoặc chồng liệt sĩ không đi tái giá), người có công nuôi dưỡng liệt sĩ, con dưới 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học
* Trình tự thực hiện
- Cá nhân làm bản khai đề nghị gửi Ủy ban nhân dân cấp xã;
Trang 39- UBND cấp xã xác nhận, có tờ trình gửi phòng Lao động - Thương binh và Xã hộihuyện.
* Hồ sơ gồm 01 bộ
- Đơn đề nghị của người hưởng trợ cấp ghi rõ ngày, tháng, năm sinh, nơi cư trú nếu là vợ hoặc chồng phải ghi rõ có đi tái giá hay không;
+ Ghi rõ họ và tên, nguyên quán của liệt sĩ;
+ Có ý kiến xác nhận của UBND cấp xã về đối tượng và nội dung đơn
- Bản khai tình hình thân nhân liệt sĩ có xác nhận của UBND cấp xã; bản sao Bằng
Tổ quốc ghi công hoặc giấy báo tử liệt sĩ
- Tờ trình của UBND cấp xã
* Chế độ ưu đãi: (Điều 20 Nghị định số 31/2013)
- Trợ cấp hàng tháng; BHYT, điều dưỡng, khi thân nhân liệt sĩ đang hưởng ưu đãi chết, người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí; đại diện thân nhân được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 3 tháng trợ cấp ưu đãi
5 Vợ hoặc chồng liệt sĩ lấy chồng hoặc vợ khác (tái giá)
* Điều kiện, tiêu chuẩn
- Lấy chồng hoặc lấy vợ khác nhưng vẫn nuôi con liệt sĩ đến tuổi trưởng thành, hoặc chăm sóc bố mẹ liệt sĩ khi còn sống
- Được gia đình hoặc họ tộc liệt sĩ thừa nhận và UBND cấp xã công nhận thì được trợ cấp hàng tháng
Trang 40đến tuổi trưởng thành hay không? đi tái giá ngày tháng năm nào? xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú.
- Biên bản họp họ tộc hoặc gia đình liệt sĩ khẳng định đối tượng đã nuôi con liệt sỹ đến tuổi trưởng thành hoặc chăm sóc bố mẹ liệt sĩ khi còn sống có đủ điều kiện hưởng trợ cấp đối với vợ (chồng) liệt sỹ tái giá Xác nhận của Ủy ban nhân dân xã về thành phần dự họp và có đồng tình công nhận đối tượng có đủ điều kiện hay không
Lưu ý: Vợ hoặc chồng liệt sĩ tái giá, hưởng trợ cấp từ ngày Giám đốc Sở Lao động
- Thương binh và Xã hội ra quyết định
6 - Người có công nuôi liệt sĩ
* Điều kiện, tiêu chuẩn
Người có công nuôi liệt sĩ là người đã nuôi dưỡng khi liệt sĩ dưới 18 tuổi, thời giannuôi từ 10 năm trở lên
* Trình tự thực hiện
- Người có công nuôi liệt sĩ viết đơn đề nghị (kèm theo Biên bản họp họ tộc: nêu rõlý do nuôi liệt sĩ, bố mẹ liệt sĩ chết ngày, tháng, năm, lúc đó liệt sĩ lên mấy tuổi, nuôi liệt sĩ từ năm nào, điều kiện nuôi và đối xử với liệt sĩ khi còn nhỏ (Có xác nhận của những người cao tuổi cư trú cùng địa phương biết, xác nhận, có xác nhận của chính quyền địa phương)
* Hồ sơ gồm 1 bộ:
- Đơn của người có công nuôi liệt sĩ
- Biên bản họp họ tộc
- Tờ kê khai tình hình thân nhân ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh
- Biên bản họp của Đảng uỷ, UBND, các đoàn thể cấp xã kết luận người nuôi liệt
sỹ từ lúc mấy tuổi, điều kiện nuôi và đối xử với liệt sĩ như con đẻ Đủ điều kiện hưởng trợ cấp hàng tháng hay không? Biên bản ghi đầy đủ ý kiến của từng đại biểusau đó kết luận tập thể
* Chế độ ưu đãi: (Điều 20 Nghị định số 31/2013)