1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thương tín sở giao dịch sóc trăng

91 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 714,47 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THƯƠNG TÍN SỞ GIAO DỊCH SÓC TRĂNG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiên: Ths.PHẠM XUÂN MINH LÊ VĂN KHÁNH MSSV: 4084806 Lớp: Tài doanh nghiệp-K34 Cần Thơ, 2012 Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng VIETBANK – Sở giao dịch Sóc Trăng LỜI CẢM TẠ  Trước tiên, em kính gởi lời chúc sức khỏe lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy (Cô) khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh tất Thầy (Cô) trường Đại học Cần Thơ truyền đạt cho em kiến thức quý báu cần thiết để hoàn thành đề tài Đặc biệt, em chân thành cảm ơn Thầy Phạm Xuân Minh hướng dẫn, sửa chữa khuyết điểm cho em suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài Em chân thành cảm ơn Anh (Chị) công tác Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương tín – Sở giao dịch Sóc Trăng đóng góp ý kiến bổ ích, thiết thực tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập thực luận văn tốt nghiệp Cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương tín – Sở giao dịch Sóc Trăng tiếp nhận em vào thực tập đơn vị, tạo điều kiện cho em tiếp xúc với tình hình thực tế phù hợp với chuyên ngành Cuối em xin kính chúc quý Thầy (Cô) Ban Giám Đốc Anh (Chị) Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương tín – Sở giao dịch Sóc Trăng nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công công tác sống Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2012 Sinh viên thực Lê Văn Khánh GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh i SVTH: Lê Văn Khánh Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng VIETBANK – Sở giao dịch Sóc Trăng LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2012 Sinh viên thực Lê Văn Khánh GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh ii SVTH: Lê Văn Khánh Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng VIETBANK – Sở giao dịch Sóc Trăng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày….tháng.…năm 2012 GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh iv SVTH: Lê Văn Khánh Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng VIETBANK – Sở giao dịch Sóc Trăng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày….tháng.…năm 2012 GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh v SVTH: Lê Văn Khánh Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng VIETBANK – Sở giao dịch Sóc Trăng MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu - 1.3.2 Thời gian nghiên cứu - 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu - 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU - CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 2.1.2 Khái niệm tín dụng phân loại tín dụng - 2.1.3 Một số vấn đề hoạt động tín dụng - 2.1.4 Một số tiêu đánh giá tình hình hoạt động tín dụng 10 2.1.5 Khái quát tín dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 15 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THƯƠNG TÍN – SỞ GIAO DỊCH SÓC TRĂNG 18 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THƯƠNG TÍN- SỞ GIAO DỊCH SÓC TRĂNG 18 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng - 18 3.1.2 Cơ cấu tổ chức điều hành - 20 3.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức - 20 3.1.4 Chức nhiệm vụ phận 21 3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 20092011 - 23 3.2.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng - 23 3.2.2 Tình hình nguồn vốn sử dụng vốn qua năm - 26 3.2.3 Định hướng hoạt động năm 2012 32 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI SỞ GIAO DỊCH SÓC TRĂNG -34 4.1 PHÂN TÍCH DOANH SỐ CHO VAY TIÊU DÙNG 34 4.1.1 Phân tích doanh số cho vay tiêu dùng theo thời hạn - 34 4.1.2 Phân tích doanh số cho vay tiêu dùng so với tổng doanh số cho vay 38 vi GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh SVTH: Lê Văn Khánh Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng VIETBANK – Sở giao dịch Sóc Trăng 4.1.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay tiêu dùng theo thời hạn cho vay 41 4.2 PHÂN TÍCH DOANH SỐ THU NỢ CHO VAY TIÊU DÙNG 43 4.2.1 Phân tích doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn 43 4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng so với tổng doanh số thu nợ - 45 4.2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn cho vay 47 4.3 PHÂN TÍCH DƯ NỢ CHO VAY TIÊU DÙNG 50 4.3.1 Phân tích dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn - 50 4.3.2 Phân tích dư nợ tiêu dùng so với tổng dư nợ 52 4.3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn cho vay 54 4.4 PHÂN TÍCH NỢ XẤU CHO VAY TIÊU DÙNG 56 4.4.1 Phân tích nợ xấu cho vay tiêu dùng theo thời hạn - 56 4.4.2 Phân tích nợ xấu tiêu dùng so với tổng dư nợ 58 4.4.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu cho vay tiêu dùng theo thời hạn cho vay 60 4.5 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TIÊU DÙNG - 62 4.5.1 Vòng quay vốn tín dụng 62 4.5.2 Hệ số thu nợ 63 4.5.3 Dư nợ/vốn huy động 63 4.5.4 Nợ xấu/tổng dư nợ 63 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DÙNG TIÊU TẠI SỞ GIAO DỊCH SÓC TRĂNG -65 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 65 5.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG - 66 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ -68 6.1 KẾT LUẬN 68 6.2 KIẾN NGHỊ - 69 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước quan ban ngành - 69 6.2.2 Đối với Hội sở - 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh vii SVTH: Lê Văn Khánh Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng VIETBANK – Sở giao dịch Sóc Trăng DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh NH giai đoạn 2009 – 2011 24 Bảng 2: Tình hình huy động vốn NH giai đoạn 2009 – 2011 - 27 Bảng 3: Tình hình hoạt động tín dụng NH giai đoạn 2009 - 2011 30 Bảng 4: Chỉ tiêu kế hoạch NH năm 2012 32 Bảng 5: Doanh số cho vay tiêu dùng NH giai đoạn 2009 – 2011 - 35 Bảng 6: Tình hình cho vay tiêu dùng so với tổng doanh số cho vay NH giai đoạn 2009 – 2011 40 Bảng 7: Nhân tố ảnh hưởng tới doanh số cho vay tiêu dùng giai đoạn 2009 – 2011 41 Bảng 8: Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng doanh số cho vay - 41 Bảng 9: Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng NH giai đoạn 2009 – 2011 44 Bảng 10: Tình hình thu nợ cho vay tiêu dùng so với tổng doanh số thu nợ NH giai đoạn 2009 – 2011 - 46 Bảng 11: Nhân tố ảnh hưởng tới doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng giai đoạn 2009 – 2011 - 48 Bảng 12: Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng doanh số thu nợ 48 Bảng 13: Dư nợ cho vay tiêu dùng NH giai đoạn 2009 – 2011 - 51 Bảng 14: Dư nợ cho vay tiêu dùng so với tổng dư nợ NH giai đoạn 2009 – 2011 53 Bảng 15: Nhân tố ảnh hưởng tới dư nợ cho vay tiêu dùng giai đoạn 2009 – 2011 54 Bảng 16: Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng dư nợ 55 Bảng 17: Nợ xấu cho vay tiêu dùng NH giai đoạn 2009 – 2011 57 Bảng 18: Nợ xấu cho vay tiêu dùng so với tổng nợ xấu NH giai đoạn 2009 – 2011 59 Bảng 19: Nhân tố ảnh hưởng tới nợ xấu cho vay tiêu dùng giai đoạn 2009 – 2011 60 Bảng 20: Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng nợ xấu - 60 Bảng 21: Chỉ tiêu đánh giá tính hình tín dụng tiêu dùng NH giai đoạn 2009 2011 62 GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh viii SVTH: Lê Văn Khánh Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng VIETBANK – Sở giao dịch Sóc Trăng DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 1: Quy trình tín dụng Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Việt Nam Thương tín – Sở giao dịch Sóc Trăng - 20 GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh ix SVTH: Lê Văn Khánh Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng VIETBANK – Sở giao dịch Sóc Trăng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long TMCP Thương mại cổ phần SGD Sở giao dịch CNTT Công nghệ thông tin NHTM Ngân hàng thương mại GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh x SVTH: Lê Văn Khánh Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng VIETBANK – Sở giao dịch Sóc Trăng tác tiếp thị cần hỗ trợ hai nhân viên Như nâng cao trách nhiệm người, công việc giải nhanh hơn, nhân viên công tác thẩm định nắm rõ địa bàn Tuy nhiên, nhân viên phải nghỉ phép công việc chậm trể gây khó khăn cho khách hàng, nhân viên thực công việc chuyên trách cần phải đào tạo tất nghiệp vụ để thực có vấn đề đột xuất xảy Đặc biệt, công tác tín dụng tiêu dùng khoản cho vay trung, dài hạn công tác nhắc nợ, theo dõi tình hình biến động thu nhập khách hàng cần thiết để thu hồi nợ tốt - Đối với cán quản lý cần giảm bớt áp lực kinh doanh, cán quản lý công việc kinh doanh phải thường xuyên có mặt Ngân hàng để giải hồ sơ hỗ trợ nhân viên kinh doanh gặp khó khăn nên thời gian dành cho việc tiếp thị khách hàng Chính áp lực kinh doanh lớn làm cho cán quản lý không thực tốt công việc - Hiện theo sách kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế hợp lý Chính phủ đề ra, NHNN có biện pháp hạn chế tăng trưởng tín dụng tiêu dùng gây khó khăn cho ngân hàng việc phát triển lĩnh vực đầy lợi nhuận Tuy nhiên, hoạt động cho vay mua nhà đất, xây dựng sửa chữa nhà để nguồn trả nợ từ thu nhập hoạt động kinh doanh không nằm danh mục hạn chế tiếp tục mở rộng, Ngân hàng cần trọng tìm kiếm khách hàng phát triển lĩnh vực cho vay Ngoài ra, việc hạ lãi suất huy động xuống mức 13%/năm NHNN vào ngày 13/03/2012 coi bước đệm cho thị trường bất động sản hoạt động trở lại, Ngân hàng cần nắm thị trường, có nghiên cứu cụ thể khách hàng cần đánh vào tâm lý chung người Việt “an cư lạc nghiệp” để đưa sản phẩm phù hợp nhằm mở rộng cho vay cần thiết GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh 67 SVTH: Lê Văn Khánh Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng VIETBANK – Sở giao dịch Sóc Trăng CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương tín - Sở giao dịch Sóc Trăng thành lập gặp phải nhiều biến động từ tình hình kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng với quan tâm Ban lãnh đạo Ngân hàng, giúp đỡ hỗ trợ từ cổ đông có nhiều năm kinh nghiệm lĩnh vực ngân hàng giúp Ngân hàng đạt thành công bước đầu làm tản cho phát triển Ngân hàng thời gian tới Những kết đạt minh chứng cho trình bền bỉ phấn đấu Ban lãnh đạo toàn thể cán nhân viên ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương tín - Sở giao dịch Sóc Trăng năm qua nơi tin cậy để khách hàng gửi khoản tiền tiết kiệm, khoản tiền nhàn rỗi mặt gia tăng thu nhập, mặt khác nhờ nguồn vốn mà Ngân hàng thực tốt chức phân phối tín dụng góp phần đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội chung tỉnh Từ kết phân tích trên, ta thấy huy động vốn hoạt động trội Ngân hàng, thời gian tới cần phải tiếp tục giữ vững thành tích đạt nâng cao khả huy động Ngân hàng Còn hoạt động tín dụng, giai đoạn có nhiều biến động bất lợi từ nhiều phía ảnh hưởng xấu đến hoạt động tín dụng Ngân hàng Riêng hoạt động cho vay tiêu dùng gặp phải nhiều rào cản mặt pháp lý cạnh tranh từ nhiều ngân hàng Ngân hàng đạt kết đáng khích lệ, biểu doanh số cho vay gia tăng hàng năm, doanh số thu nợ gia tăng qua năm, tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể Từ cho thấy tính hiệu hoạt động tín dụng tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương tín - Sở giao dịch Sóc Trăng GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh 68 SVTH: Lê Văn Khánh Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng VIETBANK – Sở giao dịch Sóc Trăng 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước quan ban ngành Đối với lĩnh vực phi sản xuất, cho vay nhu cầu tiêu dùng cần tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động ngân hàng để tạo cạnh tranh công bằng, lành mạnh ngân hàng, từ thúc đẩy ngân hàng phát triển theo hướng tích cực đạt hiệu cao Cần xem xét tình hình thực tế kinh tế để có sách thích hợp mở rộng cho vay tiêu dùng Cần hoàn thiện sách tín dụng, theo dõi thường xuyên, đối chiếu kiểm tra thực tế việc thực văn ban hành để có hướng điều chỉnh phù hợp 6.2.2 Đối với Hội sở Cho vay phi sản xuất lĩnh vực NHNN xếp vào lĩnh vực hạn chế cho vay Cho nên Hội sở cần nắm bắt kịp thời xác tình hình kinh doanh SGD chi nhánh để từ có sách hỗ trợ giao tiêu cụ thể cho nơi để đảm bảo trì phát triển tín dụng giới hạn cho phép NHNN Thường xuyên thu thập ý kiến phản hồi từ chi nhánh gửi đến để từ xem xét hoàn thiện khuyết điểm hệ thống Giảm bớt thủ tục, giấy tờ không cần thiết góp phần làm cho việc thực hoạt động trở nên nhanh chóng, tiện lợi GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh 69 SVTH: Lê Văn Khánh Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng VIETBANK – Sở giao dịch Sóc Trăng TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại (2010) Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, Trường Đại Học Cần Thơ, Cần Thơ Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2010) Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Đại Học Cần Thơ, Cần Thơ Trần Ái Kết (2008) Giáo trình lý thuyết Tài – Tiền tệ, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2009) Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Văn Tư (2005) Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, TP HCM Báo cáo thường niên (2009, 2010, 2011) Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín – SGD Sóc Trăng GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh 70 SVTH: Lê Văn Khánh Phục lục PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DOANH SỐ CHO VAY TIÊU DÙNG Gọi Q09, Q10, Q11 doanh số cho vay theo kỳ hạn năm 2009, năm 2010, năm 2011 a09, a10, a11 số khách hàng cho vay năm 2009, năm 2010, năm 2011 b09, b10, b11 số tiền cho vay bình quân/khách hàng năm 2009, năm 2010, năm 2011 Ta có: Doanh số cho vay (Triệu đồng) = Số khách hàng cho vay (Số khách) x Số tiền cho vay bình quân/khách hàng (Triệu đồng) Hay: Q = a x b Cụ thể, doanh số cho vay năm sau: Q09 = a09b09 = 226 x 135,7655 + 38 x 250,5263 = 40.203,0024 triệu đồng Q10 = a10b10 = 349 x 152,4212 + 123 x 50,7642 = 59.438,9954 triệu đồng Q11 = a11b11 = 404 x 205,4975 + 28 x 40,7143 = 84.160,9904 triệu đồng Từ ta thấy đối tượng phân tích là: ∆Q10/09 = Q10 – Q09 = 59.438,9954 - 40.203,0024 = 19.235,9930 triệu đồng Tương tự: ∆Q11/10 = Q11 – Q10 = 84.160,9904 - 59.438,9954 = 24.721,9950 triệu đồng Vậy đối tượng phân tích gia tăng doanh số cho vay năm năm trước đó, cụ thể năm 2010 tăng so với năm 2009 19.236 triệu đồng năm 2011 tăng so với năm 2010 24.722 triệu đồng Nguyên nhân xác định cách phân tích theo phương pháp thay liên hoàn nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay, nhân tố số lượng khách hàng cho vay (a) số tiền cho vay bình quân/khách hàng (b) Cụ thể:  Năm 2010 so với năm 2009: Ảnh hưởng số lượng khách hàng cho vay: + Ngắn hạn ∆a = a10b09 – a09b09 = 349 x 135,7655 – 226 x 135,7655 = 16.699,1565 triệu đồng + Trung, dài hạn ∆a = a10b09 – a09b09 = 123 x 250,5263 – 38 x 250,5263 = 21.294,7355 triệu đồng Ảnh hưởng số tiền cho vay/khách hàng: + Ngắn hạn ∆b = a10b10 – a10b09 = 349 x 152,4212 – 349 x 135,7655 = 5.812,8393 triệu đồng + Trung, dài hạn ∆b = a10b10 – a10b09 = 123 x 50,7642 – 123 x 250,5263 = -24.570,7383 triệu đồng Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: ∆Q10/09 = (16.699,1565 + 21.294,7355) – (5.812,8393 + (-24.570,7383)) = 37.993,8920 + (-18.757,8990) = 19.235,9930 triệu đồng  Năm 2011 so với năm 2010: Ảnh hưởng số lượng khách hàng cho vay: + Ngắn hạn ∆a = a11b10 – a10b10 = 404 x 151,12222 – 349 x 152,4212 = 8.383,1660 triệu đồng + Trung, dài hạn ∆a = a11b10 – a10b10 = 28 x 50,7642 – 123 x 50,7642 = -4.822,5990 triệu đồng Ảnh hưởng số tiền cho vay/khách hàng: + Ngắn hạn ∆b = a11b11 – a11b10 = 404 x 205,4975 – 404 x 152,42122 = 21.442,8252 triệu đồng + Trung, dài hạn ∆b = a11b11 – a11b10 = 28 x 40,7143 – 28 x 50,7642 = -281,3972 triệu đồng Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: ∆Q11/10 = (8.383,1660+ (-4.822,5990) + (21.442,8252 + (-281,3972)) = 3.560,5670 + 21.161,4280 = 24.721,9950 triệu đồng Phục lục PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DOANH SỐ THU NỢ CHO VAY TIÊU DÙNG Gọi Q09, Q10, Q11 doanh số thu nợ theo kỳ hạn năm 2009, năm 2010, năm 2011 a09, a10, a11 số khách hàng thu nợ năm 2009, năm 2010, năm 2011 b09, b10, b11 số tiền thu nợ bình quân/khách hàng năm 2009, năm 2010, năm 2011 Ta có: Doanh số thu nợ (Triệu đồng) = Số khách hàng thu nợ (Số khách) x Số tiền thu nợ bình quân/khách hàng (Triệu đồng) Hay: Q = a x b Cụ thể, doanh số thu nợ năm sau: Q09 = a09b09 = 235 x 158,7277 + 422 x 13.9645 = 43.194,0285 triệu đồng Q10 = a10b10 = 352 x 149,2557 + 431 x 14,0766 = 58.605,0210 triệu đồng Q11 = a11b11 = 407 x 213,7199 + 365 x 10,5233 = 90.825,0038 triệu đồng Từ ta thấy đối tượng phân tích là: ∆Q10/09 = Q10 – Q09 = 58.605,0210 - 43.194,0285 = 15.410,9925 triệu đồng Tương tự: ∆Q11/10 = Q11 – Q10 = 90.825,0038 - 58.605,0210 = 32.219,9828 triệu đồng Vậy đối tượng phân tích gia tăng doanh số thu nợ năm năm trước đó, cụ thể năm 2010 tăng so với năm 2009 15.411 triệu đồng năm 2011 tăng so với năm 2010 32.220 triệu đồng Nguyên nhân xác định cách phân tích theo phương pháp thay liên hoàn nhân tố ảnh hưởng đến doanh số thu nợ, nhân tố số lượng khách hàng thu nợ (a) số tiền thu nợ bình quân/khách hàng (b) Cụ thể:  Năm 2010 so với năm 2009: Ảnh hưởng số lượng khách hàng thu nợ: + Ngắn hạn ∆a = a10b09 – a09b09 = 352 x 158,7277 – 235 x 158,7277 = 18.571,1409 triệu đồng + Trung, dài hạn ∆a = a10b09 – a09b09 = 431 x 250,5263 – 422 x 13,9645 = 125,6805 triệu đồng Ảnh hưởng số tiền thu nợ/khách hàng: + Ngắn hạn ∆b = a10b10 – a10b09 = 352 x 149,2577 – 352 x 158,7277 = -3.334,1440 triệu đồng + Trung, dài hạn ∆b = a10b10 – a10b09 = 431 x 14,0766 – 431 x 13,9645 = 48,3151 triệu đồng Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: ∆Q10/09 = (18.571,1409 + 125,6805) – ((-3.334,1440) + 48,3151) = 18.696,8214 + (-3.285,8289) = 15.410,9925 triệu đồng  Năm 2011 so với năm 2010: Ảnh hưởng số lượng khách hàng thu nợ: + Ngắn hạn ∆a = a11b10 – a10b10 = 407 x 149,2577 – 352 x 149,2577 = 8.209,0635 triệu đồng + Trung, dài hạn ∆a = a11b10 – a10b10 = 365 x 14,0766 – 431 x 14,0766 = -929,0556 triệu đồng Ảnh hưởng số tiền thu nợ/khách hàng: + Ngắn hạn ∆b = a11b11 – a11b10 = 407 x 213,7199 – 407 x 149,2577 = 26.236,9294 triệu đồng + Trung, dài hạn ∆b = a11b11 – a11b10 = 365 x 10,5233 – 365 x 14,0766 = -1.296,9545 triệu đồng Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: ∆Q11/10 = (8.209,0635 + (-929,0556) + (26.236,9294 + (-1.296,9545)) = 7.280,0079 + 24.939,9749 = 32.219,9828 triệu đồng Phục lục PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DƯ NỢ CHO VAY TIÊU DÙNG Gọi Q09, Q10, Q11 dư nợ theo kỳ hạn năm 2009, năm 2010, năm 2011 a09, a10, a11 số khách hàng dư nợ năm 2009, năm 2010, năm 2011 b09, b10, b11 số tiền dư nợ bình quân/khách hàng năm 2009, năm 2010, năm 2011 Ta có: Dư nợ (Triệu đồng) = Số khách hàng dư nợ (Số khách) x Số tiền dư nợ bình quân/khách hàng (Triệu đồng) Hay: Q = a x b Cụ thể, doanh số thu nợ năm sau: Q09 = a09b09 = 26 x 197,8462 + 319 x 29,6395 = 14.599,0017 triệu đồng Q10 = a10b10 = 23 x 252,2174 + 267 x 36,0749 = 15.432,9985 triệu đồng Q11 = a11b11 = 20 x 91,9000 + 204 x 33,9755 = 8.769,0020 triệu đồng Từ ta thấy đối tượng phân tích là: ∆Q10/09 = Q10 – Q09 = 15.432,9985 - 14.599,0017 = 833,9968 triệu đồng Tương tự: ∆Q11/10 = Q11 – Q10 = 8.769,0020 - 15.432,9985 = -6.663,9965 triệu đồng Vậy đối tượng phân tích gia tăng dư nợ năm năm trước đó, cụ thể năm 2010 tăng so với năm 2009 834 triệu đồng năm 2011 giảm so với năm 2010 6.664 triệu đồng Nguyên nhân xác định cách phân tích theo phương pháp thay liên hoàn nhân tố ảnh hưởng đến doanh số thu nợ, nhân tố số lượng khách hàng dư nợ (a) số tiền dư nợ bình quân/khách hàng (b) Cụ thể:  Năm 2010 so với năm 2009: Ảnh hưởng số lượng khách hàng dư nợ: + Ngắn hạn ∆a = a10b09 – a09b09 = 23 x 197,8462 – 26 x 197,8462 = -593,5386 triệu đồng + Trung, dài hạn ∆a = a10b09 – a09b09 = 267 x 29,6395 – 319 x 29,6395 đồng = -1.541,2540 triệu Ảnh hưởng số tiền dư nợ/khách hàng: + Ngắn hạn ∆b = a10b10 – a10b09 = 23 x 252,2174 – 23 x 197,8462 = 1.250,5376 triệu đồng + Trung, dài hạn ∆b = a10b10 – a10b09 = 267 x 36,0749– 267 x 29,6395 = 1.718,2518 triệu đồng Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: ∆Q10/09 = ((-593,5386) + (-1.541,2540)) + (1.250,5376 + 1.718,2518) = (-2.134,7926 ) + 2.968,7894 = 833,9968 triệu đồng  Năm 2011 so với năm 2010: Ảnh hưởng số lượng khách hàng dư nợ: + Ngắn hạn ∆a = a11b10 – a10b10 = 20 x 252,2174 – 23 x 252,2174 = -756,6522 triệu đồng + Trung, dài hạn ∆a = a11b10 – a10b10 = 204 x 36,0749 – 267 x 36,0749 = -2.272,7187 triệu đồng Ảnh hưởng số tiền dư nợ/khách hàng: + Ngắn hạn ∆b = a11b11 – a11b10 = 20 x 91,9000 – 20 x 252,2174 = -3.206,3480 triệu đồng + Trung, dài hạn ∆b = a11b11 – a11b10 = 204 x 33,9755 – 204 x 36,0749 = -428,2776 triệu đồng Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: ∆Q11/10 = ((-756,6522) + (-2.272,7187)) + ((-3.206,3480) + (-428,2776)) = (-3.029,3709) + (-3.634,6256) = -6.663,9965 triệu đồng Phục lục PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NỢ XẤU CHO VAY TIÊU DÙNG Gọi Q09, Q10, Q11 dư nợ theo kỳ hạn năm 2009, năm 2010, năm 2011 a09, a10, a11 số khách hàng dư nợ năm 2009, năm 2010, năm 2011 b09, b10, b11 số tiền dư nợ bình quân/khách hàng năm 2009, năm 2010, năm 2011 Ta có: Doanh số thu nợ (Triệu đồng) = Số khách hàng thu nợ (Số khách) x Số tiền thu nợ bình quân/khách hàng (Triệu đồng) Hay: Q = a x b Cụ thể, dư nợ năm sau: Q09 = a09b09 = + x 87,75 = 351,00 triệu đồng Q10 = a10b10 = + x 47,00 = 188,00 triệu đồng Q11 = a11b11 = + x 14,00 = 28,00 triệu đồng Từ ta thấy đối tượng phân tích là: ∆Q10/09 = Q10 – Q09 = 188,00 – 351,00 = -163,00 triệu đồng Tương tự: ∆Q11/10 = Q11 – Q10 = 28,00 – 288,00 = -160,00 triệu đồng Vậy đối tượng phân tích gia tăng dư nợ năm năm trước đó, cụ thể năm 2010 giảm so với năm 2009 -163 triệu đồng năm 2011 giảm so với năm 2010 -160 triệu đồng Nguyên nhân xác định cách phân tích theo phương pháp thay liên hoàn nhân tố ảnh hưởng đến doanh số thu nợ, nhân tố số lượng khách hàng dư nợ (a) số tiền dư nợ bình quân/khách hàng (b) Theo kết thống kê ngắn hạn không phát sinh nợ xấu, nên ta xem xét nhân tố ảnh hưởng thông qua nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu trung, dài hạn Cụ thể:  Năm 2010 so với năm 2009: Ảnh hưởng số lượng khách hàng dư nợ: + Ngắn hạn ∆a = a10b09 – a09b09 = 0,00 triệu đồng + Trung, dài hạn ∆a = a10b09 – a09b09 = x 87,75 – x 87,75 = 0,00 triệu đồng Ảnh hưởng số tiền dư nợ/khách hàng: + Ngắn hạn ∆b = a10b10 – a10b09 = 0,00 triệu đồng + Trung, dài hạn ∆b = a10b10 – a10b09 = x 47,00 – x 87,75 = -163,00 triệu đồng Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: ∆Q10/09 = -163,00 triệu đồng  Năm 2011 so với năm 2010: Ảnh hưởng số lượng khách hàng dư nợ: + Ngắn hạn ∆a = a11b10 – a10b10 = 0,00 triệu đồng + Trung, dài hạn ∆a = a11b10 – a10b10 = x 47,00 – x 47,00 = -94,00 triệu đồng Ảnh hưởng số tiền dư nợ/khách hàng: + Ngắn hạn ∆b = a11b11 – a11b10 = 0,00 triệu đồng + Trung, dài hạn ∆b = a11b11 – a11b10 = x 14,00 – x 47,00 = -66,00 triệu đồng Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: ∆Q11/10 = -160,00 triệu đồng Phục lục DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA VIETBANK – SGD SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền % Số tiền % % % % Theo ngành kinh tế 108.220 100,00 136.330 100,00 142.223 100,00 28.110 25,97 5.893 4,32 Nông nghiệp lâm nghiệp 1.150 1,06 770 0,56 500 0,35 (380) (33,04) (270) (35,06) CN chế biến 3.285 3,04 3.000 2,21 3.000 2,11 (286) (8,70) 0,00 Xây dựng 220 0,20 4.230 3,10 590 0,41 4.010 1.822,73 (3.640) (86,05) Thương nghiệp, dịch vụ 63.362 58,55 68.891 50,53 53.972 37,95 5.529 8,73 (14.919) (21,66) Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng 40.203 37,15 59.439 43,60 84.161 59,18 19.237 47,85 24.722 41,59 DOANH SỐ CHO VAY TIÊU DÙNG THEO NHU CẦU VỐN CỦA VIETBANK – SGD SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 2009 Chỉ tiêu 40.203 750 90 6.960 Tỷ trọng % 100,00 1,87 0,21 17,31 1.225 30.633 265 280 Số tiền Theo nhu cầu vốn Mua trả góp hàng tiêu dùng Mua xe máy trả góp Mua nhà đất để trả nợ từ lương Xây dựng sửa chữa nhà để nguồn trả nợ từ lương Cầm cố sổ tiết kiệm Vietbank Mục đích khác 2010 Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 2011 59.439 2.631 40 726 Tỷ trọng % 100,00 4,43 0,07 1,22 3,05 1.239 2,08 1.270 1,51 14 1,14 31 2,50 76,20 0,66 0,70 51.947 433 2.423 87,40 0,73 4,07 81.005 315 208 96,25 0,37 0,25 21.314 168 2.143 69,58 63,40 765,36 29.058 (118) (2.215) 55,94 (27,25) (91,42) Số tiền Số tiền 84.161 1.363 - Tỷ trọng Số tiền % 100,00 19.236 1,62 1.881 0,00 (50) 0,00 (6.234) % 47,85 250,80 (55,56) (89,57) Số tiền % 24.722 41,59 (1.268) (48,19) (40) (100,00) (726) (100,00) Phục lục DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA VIETBANK – SGD SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền % Số tiền % % % % Theo ngành kinh tế 77.438 100,00 139.650 100,00 161.092 100,00 62.212 80,34 21.442 15,35 Nông nghiệp lâm nghiệp 568 0,73 483 0,34 1.088 0,68 (83) (14,66) 605 125,26 CN chế biến 3.940 5,09 982 0,61 (3.940) (100,00) 982 Xây dựng 137 0,18 608 0,44 1.862 1,15 471 343,80 1.254 206,25 Thương nghiệp, dịch vụ 29.599 38,22 79.954 57,25 66.335 41,18 50.356 170,14 (13.618) (17,03) Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng 43.194 55,78 58.605 41,97 90.825 56,38 15.408 35,67 32.219 54,98 DOANH SỐ THU NỢ TIÊU DÙNG THEO NHU CẦU VỐN CỦA VIETBANK – SGD SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 2009 Chỉ tiêu 43.194 1.471 483 11.564 Tỷ trọng % 100,00 3,41 1,12 26,77 3.186 26.139 64 287 Số tiền Theo nhu cầu vốn Mua trả góp hàng tiêu dùng Mua xe máy trả góp Mua nhà đất để trả nợ từ lương Xây dựng sửa chữa nhà để nguồn trả nợ từ lương Cầm cố sổ tiết kiệm Vietbank Mục đích khác 2010 58.605 1.405 307 4.027 Tỷ trọng % 100,00 2,40 0,52 6,87 7,38 1.392 2,38 1.075 60,52 0,15 0,65 51.086 68 320 87,17 0,12 0,54 85.228 358 Số tiền Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 2011 90.825 3360 118 683 Tỷ trọng Số tiền % 100,00 15.411 3,70 (66) 0,13 (176) 0,75 (7.537) 35,68 (19,03) (36,44) (65,18) 32.220 1.955 (189) (3.344) 54,98 172,19 (61,56) (83,04) 1,18 (1.794) (56,31) (317) (22,77) 95,44 6,25 11,50 34.142 290 (317) 66,83 426,47 (99,06) Số tiền 93,84 0,39 0,01 24.947 33 % Số tiền % Phục lục NỢ XẤU THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA VIETBANK – SGD SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền % Số tiền % % % % Theo ngành kinh tế 1.277 100,00 1.267 100,00 1.163 100,00 (9) (0,71) (104) (8,21) Nông nghiệp lâm nghiệp CN chế biến Xây dựng Thương nghiệp, dịch vụ 926 72,51 1.079 85,16 1.135 97,59 153 16,52 56 5,19 Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng 351 27,49 188 14,84 28 2,41 (163) (46,44) (160) (85,11) NỢ XẤU TIÊU DÙNG THEO NHU CẦU VỐN CỦA VIETBANK – SGD SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 2009 Chỉ tiêu 195 Tỷ trọng % 100,00 55,56 156 44,44 Số tiền Theo nhu cầu vốn Mua trả góp hàng tiêu dùng Mua xe máy trả góp Mua nhà đất để trả nợ từ lương Xây dựng sửa chữa nhà để nguồn trả nợ từ lương Cầm cố sổ tiết kiệm Vietbank Mục đích khác 351 - - 2010 - Số tiền 188 73 115 - Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 2011 Tỷ trọng % 100,00 38,83 - Số tiền 28 - 61,17 - 22 - Tỷ trọng Số tiền % % 100,00 (163) (46,44) 73 21,43 (195) (100,00) 78,57 - (41) - (26,28) - Số tiền % (160) (85,11) (73) (100,00) (93) - (80,87) - [...]... hợp, cho nên việc phân tích và đánh giá thực trạng tín dụng tiêu dùng là rất cần thiết Vì vậy, tôi chọn đề tài Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương tín – Sở giao dịch Sóc Trăng để làm luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương tín – Sở giao dịch Sóc Trăng. .. nay Ngân hàng Việt Nam Thương tín GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh 13 SVTH: Lê Văn Khánh Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK – Sở giao dịch Sóc Trăng thực hiện cấp tín dụng cho nhu cầu tiêu dùng cho khách hàng là cá nhân, hộ gia đình bằng nhiều hình thức khác nhau bao gồm: - Cho vay xây dựng, sữa chữa nhà - Cho vay mua nhà đất - Cho vay sinh hoạt tiêu dùng - Cho vay tiêu dùng tín chấp - Cho vay. .. tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK – Sở giao dịch Sóc Trăng CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THƯƠNG TÍN – SỞ GIAO DỊCH SÓC TRĂNG 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THƯƠNG TÍN- SỞ GIAO DỊCH SÓC TRĂNG 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng 3.1.1.1 Điều tự nhiên – kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng Sóc Trăng là một trong 13 tỉnh, thành phố thuộc... Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK – Sở giao dịch Sóc Trăng - Cho vay từng lần - Cho vay theo hạn mức tín dụng - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng - Cho vay theo dự án - Cho vay trả góp - Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng - Cho vay theo hạn mức thấu chi - Cho vay hợp vốn Có nhiều phương thức cho vay khác nhau tuy nhiên ngân hàng chỉ áp dụng 2 phương thức cho vay. .. thương mại cổ phần Á Châu – một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu ở nước ta hiện nay cho nên đó chính là nền tảng cho tham vọng trở thành một trong những thương hiệu có uy tín và chất lượng trong lĩnh vực ngân hàng của Ngân hàng Việt Nam Thương tín trong tương lai Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương tín – Sở giao dịch Sóc Trăng được thành lập nhằm để đáp ứng nhu cầu vốn cho các... trung nghiên cứu hoạt động trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương tín – Sở giao dịch Sóc Trăng trong giai đoạn 2009 - 2011 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Tính đến thời điểm hiện nay có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến phân tích hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại nhà nước cũng như các ngân hàng thương mại cổ phần, phần lớn các bài nghiên cứu về vấn đề này... BP Tín dụng NV TDDN NV TDCN Tổ CNTT Phòng GDNgân quỹ Bảo vệ BP Giao dịch Tài xế, tạp vụ BP Ngân quỹ BP Thẩm định tài sản BP Pháp lý chứng từ BP Dịch vụ khách hàng (Nguồn: Phòng kinh doanh Vietbank SGD Sóc Trăng) Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Việt Nam Thương tín Sở giao dịch Sóc Trăng GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh 20 SVTH: Lê Văn Khánh Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK – Sở giao dịch. .. tài sản hình thành từ vốn vay, tín chấp… GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh 8 SVTH: Lê Văn Khánh Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK – Sở giao dịch Sóc Trăng 2.1.3.7 Quy trình tín dụng Quá trình cho vay có thể mô tả một cách khái quát qua sơ đồ sau: 1 Bên vay đề nghị - Vay đủ vốn cần thiết - Loại hình tín dụng/biện pháp bảo đảm phù hợp 2 Bên cho vay đánh giá phân tích - Người đi vay và cho vay gặp... tiêu dùng thông qua một số chỉ tiêu tài chính GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh 2 SVTH: Lê Văn Khánh Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK – Sở giao dịch Sóc Trăng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương tín – Sở giao dịch Sóc Trăng 1.3.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện từ ngày 13/02/2012 đến ngày 14/4/2012,... nhiên, trong phân tích nhân tố tác giả chỉ phân tích và cho thấy sự thay đổi của các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu phân tích về mặt số tuyệt đối chưa đi sâu vào nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của các chỉ tiêu phân tích GVHD: Ths.Phạm Xuân Minh 3 SVTH: Lê Văn Khánh Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại VIETBANK – Sở giao dịch Sóc Trăng - Lê Hoàng Xuân Giao (2008), Phân tích hoạt động tín dụng ... Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng VIETBANK – Sở giao dịch Sóc Trăng CHƯƠNG TỔNG QUAN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THƯƠNG TÍN – SỞ GIAO DỊCH SÓC TRĂNG 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG... Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương tín – Sở giao dịch Sóc Trăng để làm luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích. .. TIÊU DÙNG TẠI SỞ GIAO DỊCH SÓC TRĂNG 4.1 PHÂN TÍCH DOANH SỐ CHO VAY TIÊU DÙNG 4.1.1 Phân tích doanh số cho vay tiêu dùng theo thời hạn Doanh số cho vay tiêu dùng tổng tiền mà ngân hàng giải ngân

Ngày đăng: 16/11/2015, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w