1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội- chi nhánh Vạn Phúc

66 590 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 529,5 KB

Nội dung

Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội- chi nhánh Vạn Phúc

LỜI MỞ ĐẦU Nếu như nói đến tín dụngchỉ nói đến sự chuyển giao vốn giữa các chủ thể với nhau, thì Tín dụng tiêu dùng làm người ta nghĩ ngay đến mục đích của việc chuyển giao đó. thể nói đây là mảng nghiệp vụ của ngân hàng tiếp cận gần nhất với cuộc sống của người lao động, nhằm hỗ trợ họ trong việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần. Nhu cầu của con người ngày càng được tăng lên cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, kèm theo đó là hàng loạt các đòi hòi cần được thỏa mãn. Khả năng tài chính trở thành yếu tố rất quan trọng để tài trợ cho những nhu cầu đó, nhưng trong nhiều trường hợp nhu cầu tiêu dùng thường xuất hiện trước khi quỹ đầu tư cá nhân được hình thành. Tức là sự tách biệt về yếu tố thời gian đối với nhu cầu tiêu dùng và khả năng tài chính của con người. Khi đó người ta sử dụng tín dụng tiêu dùng như sự ứng trước của quỹ đầu tư cá nhân sẽ được hình thành trong tương lai để thỏa mãn các nhu cầu trong hiện tại. Chính vì mục đích đó nên ngay từ khi Ngân hàng Nhà nước đưa ra chủ trương kích cầu bằng cho vay tiêu dùng và được thực hiện bởi các Ngân hàng thương mại thì loại hình này đã nhận được sự hưởng ứng tích cực từ phía người lao động. Tín dụng tiêu dùng không những đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà còn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc, góp phần cải thiện đời sống của người lao động ngày một tốt hơn; đồng thời nó là sợi dây gắn kết giữa người lao động với quan, doanh nghiệp, nơi họ làm việc; từ đó thể tăng năng lực lao động và khả năng cống hiến cho xã hội. Hơn thế nữa, cùng với xu thế đa dạng hóa trong hoạt động của Ngân hàng thương mại, và với sự cạnh tranh gay gắt trong việc giải quyết đầu ra cho nguồn vốn của các ngân hàng thì mảng tín dụng tiêu dùng được các ngân hàng sử dụng như là mảng nghiệp vụ nhằm 1 hướng đến một thị trường mới mẻ đầy tiềm năng mà trước đây chưa được khai thác. Xuất phát từ những vấn đề trên cùng với tình hình thực tế cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Nội – chi nhánh Vạn Phúc, qua thời gian thực tập tại Ngân hàng em đã chọn đề tài:” Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Nội- chi nhánh Vạn Phúc”. Qua đó em xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng. Nội dung đề tài gồm ba phần như sau: Chương 1: sở lý luận về CVTD của các ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động CVTD tại NHTMCP Nhà Nội - chi nhánh Vạn Phúc. Chương 3: Giải pháp phát triển CVTD tại NHTMCP Nhà Nội - chi nhánh Vạn Phúc. Vì thời gian thực tập hạn và kiến thức thực tế ít ỏi, hy vọng sẽ nhận được sự góp ý của cán bộ ngân hàng, các thầy và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 2 CHƯƠNG 1: SƠ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm cho vay tiêu dùng 1.1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng “ Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng và sau một thời gian nhất định được quay trở lại người sở hữu một lượng giá trị lớn hơn ban đầu.” Tín dụng nhiều hình thức khác nhau. Tín dụng thể được phân thành nhiều loại nếu xét theo các tiêu chí khác nhau. Nếu xét theo mục đích vay vố, thể chia tín dụng thành cho vay bất động sản, cho vay công nghiệp và thương mại, cho vay nông nghiệp, cho vay các định chế tài chính, cho vay,tiêu dungcho thuê. Trong đó, CVTD là một nghiệp vụ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, quan trọng với ngân hàng. Nhưng nói chung thì CVTD là khoản vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình. Đây là một nguồn tài chính quan trọng giúp những người này trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình và xe cộ, giáo dục, y tế, du lịch… 1.1.1.2. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng - CVTD tính nhạy cảm theo chu kỳ kinh tế. Biến động của nền kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu vay tiêu dùng của người dân, thể hiện cụ thể như sau: •Khi nền kinh tế tăng trưởng thu nhập của người dân tăng lên, họ xu hướng chi tiêu nhiều hơn, tạo điều kiện khuyến khích các nhà sản xuất đầu tư vào để sản xuất nhiều mặt hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu của dân cư. Nếu 3 họ không đủ khả năng để thanh toán ngay thì họ sẽ phát sinh nhu cầu vay và căn cứ vào sự phát triển của nền kinh tế họ luôn tin tưởng vào khả năng trả nợ của mình. Về phía ngân hàng thì rủi ro tín dụng trong giai đoạn tăng trưởng là không đáng lo ngại, các NH sẽ dễ dàng cho vay hơn và xem đó là một công cụ để mang lại nguồn lợi nhuận đáng kể. •Khi nền kinh tế rơi vào khủng hoảng hay suy thoái, thu nhập của người dân ít đi , tình trạng thất nghiệp tăng lên, các cá nhân và hộ gia đình không còn lạc quan vào khả năng trả nợ trong tương lai thì nhu cầu chi tiêu của họ cũng giảm đi và họ hạn chế việc đi vay ngân hàng. Về phía NH, họ cũng không khuyến khích cho vay vì rủi ro không trả được nợ của khách hàng là rất cao. - Quy mô của từng hợp đồng vay thường nhỏ. Đặc điểm này xuất phát từ đối tượng của CVTD là các cá nhân và hộ gia đình và mục đích vay vốn là tài trợ cho các nhu cầu của cá nhân hoặc gia đình. - Chất lượng các thông tin tài chính của khách hàng vay thường không cao. Đối tượng chủ yếu là các cá nhân và hộ gia đình nên thông tin chủ yếu để làm sở cho phân tích chủ yếu là do khách hàng cung cấp như: nghề nghiệp, thu nhập, nơi cư trú…những thông tin này mang tính chủ quan không sở kiểm soát chặt chẽ như doanh nghiệp. - Nguồn trả nợ chủ yếu của người đi vay là thu nhập từ lương. Đây là nguồn thể biến động lớn, phụ thuộc vào quá trình làm việc, kỹ năng và kinh nghiệm đối với công việc của người đi vay. -Lãi suất của các khoản CVTD thường cao. Các khoản vay tiêu dùng thường nhỏ, do đó chi phí tổ chức cao, hơn nữa nguồn trả nợ không ổn định do phụ thuộc vào thu nhập của người vay và sức khỏe của họ. Vì thế mà lãi suất cao để bù đắp chi phí cũng như rủi ro mà ngân hàng thể phải gánh chịu. 4 1.1.2 Các loại hình cho vay tiêu dùng: Trên sở các đặc điểm của CVTD, việc phân loại CVTD nhằm giúp chúng ta cái nhìn toàn diện hơn về hoạt động CVTD như sau: 1.1.2.1 Căn cứ vào mục đích vay: CVTD chia làm 2 loại: a. CVTD cư trú: là khoản cho vay nhằm phục vụ nhu cầu xây dựng, mua sắm hoặc cải tạo nhà cửa của khách hàng cá nhân, hộ gia đình. Đặc điểm: giá trị lớn, thời hạn dài, đem lại nguồn thu ổn định cho NH, rủi ro ảnh hưởng bởi biến động của thị trường bất động sản (do TSBĐ là những tài sản hình thành từ vốn vay). b. CVTD phi cư trú: là khoản vay nhằm cải thiện đời sống như : mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình,giải trí, du lịch… Đặc điểm: giá trị nhỏ hơn CVTD cư trú và thời hạn ngắn. 1.1.2.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả: CVTD chia làm 3 loại: a. CVTD trả góp: là hình thức CVTD trong đó người đi vay trả nợ (cả gốc và lãi) cho NH nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định trong suốt thời hạn vay. Đặc điểm: Áp dụng cho những khoản vay giá trị lớn, nguồn trả nợ là thu nhập ổn định theo kỳ hạn của khách hàng. b. CVTD phi trả góp: là khoản CVTD mà khách hàng thanh toán tiền vay cho NH 1 lần khi đến hạn. Thường được áp dụng cho những khoản vay giá trị nhỏ và thời gian không dài. c. CVTD tuần hoàn: là khoản CVTD trong đó NH cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành sec được phép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai. Trong thời hạn tín dụng được thỏa thuận trước, căn cứ vào nhu cầu chi tiêu khách hàng được NH cho phép thực hiện vay và trả nợ nhiều kì một cách tuần hoàn theo một HMTD. 1.1.2.3 Căn cứ vào phương thức cho vay: a. Cho vay tiêu dùng trực tiếp: 5 CVTD trực tiếp là các khoản cho vay trong đó NH trực tiếp tiếp xúc với khách hàngcho khách hàng vay cũng như trực tiếp thu nợ từ người này. Sơ đồ cho vay tiêu dùng trực tiếp: (3) (1) (5) (2) (4) 1. Ngân hàng và khách hàng kí kết hợp đồng vay vốn. 2. Người tiêu dùng trả trước một phần tiền cho công ty bán lẻ. 3. NH thanh toán nốt số tiền còn thiếu cho công ty bán lẻ. 4. Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng. 5. Người tiêu dùng thanh toán nợ cho NH. b. Cho vay tiêu dùng gián tiếp: CVTD gián tiếp là hình thức cho vay trong đó NH mua lại các khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hóa cho người tiêu dùng. Thông thường CVTD gián tiếp thực hiện như sau: (1) (4) (5) (6) (2) (3) 6 Công ty bán lẻNgân hàng Người tiêu dùng Công ty bán lẻNgân hàng Người tiêu dùng 1. Ngân hàng và công ty bán lẻ kí kết hợp đồng mua bán nợ. Trong hợp đồng, NH đưa ra các điều kiện về khách hàng được bán chịu , số tiền bán chịu tối đa và loại tài sản được bán chịu. Thực tế đây là bước công ty bán lẻ và NH thỏa thuận trước các điều kiện với khách hàng. 2. Công ty bán lẻ và khách hàng kí kết hợp đồng mua bán chịu. Thông thường khách hàng phải trả trước một phananf giá trị tài sản. 3. Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng. 4. Công ty bán lẻ bán bộ chứng từ bán chịu hàng hóa cho NH, lúc này hoạt động mua bán nợ thực sự diễn ra. 5. NH thanh toán cho công ty bán lẻ. 6. Người tiêu dùng trả góp cho NH. Như vậy, CVTD trực tiếp ưu điểm hơn so với CVTD gián tiếp: -CVTD trực tiếp giúp NH thể tận dụng được sở trường của nhân viên tín dụng. Những người này được đào tạo chuyên sâu và kinh nghiệm trong lĩnh vực tín dụng nên các quyết định tín dụng trực tiếp của NH thường chất lượng cao hơn so với trường hợp chúng được quyết định bởi các công ty bán lẻ hoặc nhân viên tín dụng của công ty bán lẻ . Bên cạnh đó, tại các điểm bán hàng các quyết định tín dụng thường được đưa ra vội vàng và như vậy thể nhiều khoản tín dụng được cấp ra một cách không chính đáng. Hơn nữa trong một số trường hợp do quyết định nhanh nên các công ty bán lẻ thể từ chối cấp tín dụng đối với các khách hàng tốt của mình. Nếu người cấp là NH thì điều này thể được hạn chế. - CVTD trực tiếp linh hoạt hơn CVTD gián tiếp do NH thể tiếp xúc trực tiếp với khách hàng , từ đó tạo điều kiện để hai bên dễ dàng đàm phán các thỏa thuận nhằm thỏa mãn tốt nhất lợi ích của hai bên. - Khi khách hàng quan hệ trực tiếp với NH, nhiều thuận lợi khả năng làm thỏa mãn quyền lợi cho cả 2 phía NH và khách hàng. 7 - Thông qua CVTD trực tiếp, NH kích thích khách hàng sử dụng các dịch vụ của NH mình cũng như quảng bá hình ảnh của ảnh NH… Như vậy, tuy những sự phân chia nói trên phần nào chỉ mang tính tương đối nhưng lại ý nghĩa rất quan trọng. Nó giúp chúng ta cái nhìn toàn diện về hoạt động CVTD, cũng như thấy được sự phong phú đa dạng của loại hình cho vay này. 1.1.3 Quy trình cho vay tiêu dùng: Quy trình xét duyệt cho vay tiêu dùng về bản tuân theo những bước sau: B1: Lập hồ sơ tín dụng B2: Phân tích tín dụng B3: Quyết định tín dụng B4: Giải ngân B5: Giám sát thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng.  B1: Lập hồ sơ tín dụng: Một khoản tín dụng chỉ được cấp một khi ngân hàng đã tin tưởng chắc chắn vào thái độ sẵn sàng trả nợ và khả năng trả nợ của khách hàng. Để được một quyết định chính xác về việc cấp tín dụng hay không, NH phải phân tích hàng loạt thông tin liên quan, và nguồn sơ khởi đầu tiên được là lấy từ hồ sơ đề nghị cấp tín dụng. Hồ sơ tín dụng bao gồm đơn xin vay vốn, các tài liệu liên quan tới thông tin người vay và thuyết minh khoản tín dụng như: tài liệu pháp lý, tài liệu thông tin về cá nhân người vay( nghề nghiệp, thu nhập, tài sản, gia đình,…), tài liệu thuyết minh vay vốn.  B2: Phân tích tín dụng:  Mục đích phân tích tín dụng:  Hạn chế tình trạng thông tin không cân xứng.  Đánh giá chính xác mức độ rủi ro của khách hàng.  Đánh giá chính xác nhu cầu vay của khách hàng. 8  sở phân tích tín dụng: Là hồ sơ tín dụng, phỏng vấn khách hàng vay vốn, điều tra công việc và tài sản của khách hàng và các nguồn thông tin từ bên ngoài.  Phân tích tín dụng: Xét duyệt các khoản vay trên các khía cạnh năng lực tài chính của khách hàng, độ tin cậy của khách hàng, mục đích sử dụng vốn vay, và các đảm bảo nếu có. Tài sản bảo đảm thể là tài sản hình thành từ vốn vay( ô tô, nhà cửa), tài sản khác hoặc bảo lãnh của bên thứ 3. Các NH thường áp dụng hệ thống chấm điểm tín dụng để ra quyết định tín dụng CVTD. Hệ thống điểm số là một tập hợp các tiêu thức khác nhau liên quan đến từng khách hàng vay tiêu dùng. Mỗi tiêu thức một điểm số khác nhau theo tình trạng của tiêu thức và tầm quan trọng trong hệ thống các tiêu thức. Các yếu tố trong hệ thống điểm số:  Tình trạng công việc.  Tình trạng sức khỏe.  Trình độ và khả năng của người vay.  Mối quan hệ với ngân hàng.  Tình trạng cư trú.  Tình trạng gia đình.  Tình trạng tài sản bảo đảm. Điểm của người xin vay sẽ được cộng lại và kết quả được so sánh với điểm chuẩn đã được xác định trước. Khoản tín dụng sẽ bị từ chối nếu tổng điểm của khách hàng thấp hơn mức này. Trên sở đó để ra quyết định tín dụng.  B3: Quyết định tín dụng:  sở để ra quyết định tín dụng: 9 Căn cứ vào thông tin cập từ thị trường, các quan liên quan; chính sách tín dụng của NH, những quy định hoạt động tín dụng của Nhà nước; nguồn cho vay của NH khi ra quyết định và kết quả thẩm định tín dụng.  Nội dung ra quyết định tín dụng gồm có:  Xác định mức cho vay: được căn cứ vào nhu cầu sử dụ, vốn tự huy động của khách hàng và khả năng trả nợ của khách hàng.  Xác định thời hạn cho vay: căn cứ vào nguồn thu nhập trả nợ của khách hàng, số tiền còn lại từ thu nhập sau khi trả gốc và lãi hàng tháng cho NH phải đủ đảm bảo cho chi tiêu của khách hàng và gia đình.  Xác định lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay được xác định căn cứ vào: + Lãi suất bình quân đầu vào. + Chi phí hoạt động của NH. + Mức độ rủi ro của khoản tín dụng. + Chi phí vốn tự có. + Lãi suất cho vay trên thị trường.  Phương pháp xác định số tiền thanh toán hàng kỳ: Số tiền khách hàng phải thanh toán cho NH mỗi định kỳ thể sử dụng một trong các phương pháp sau:  Phương pháp gộp (Add On Method): thường áp dụng trong cho vay trả góp. Công thức: T = n LV + Trong đó : T là số tiền thanh toán định kì. V là số vốn gốc ban đầu. L tổng phí tài trợ gồm lãi vay và các chi phí khác liên quan. Giả sử chỉ lãi vay thì L=V x r x n. r lãi suất cho vay mỗi kì hạn. n là số kì hạn thanh toán. 10

Ngày đăng: 20/07/2013, 08:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CVTD gián tiếp là hình thức cho vay trong đó NH mua lại các khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hóa cho người tiêu dùng - Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội- chi nhánh Vạn Phúc
gi án tiếp là hình thức cho vay trong đó NH mua lại các khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hóa cho người tiêu dùng (Trang 6)
Sơ đồ cho vay tiêu dùng trực tiếp: - Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội- chi nhánh Vạn Phúc
Sơ đồ cho vay tiêu dùng trực tiếp: (Trang 6)
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn 3 năm 2007-2009 - Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội- chi nhánh Vạn Phúc
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn 3 năm 2007-2009 (Trang 26)
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn 3 năm 2007-2009 - Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội- chi nhánh Vạn Phúc
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn 3 năm 2007-2009 (Trang 26)
Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ năm 2007-2009 - Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội- chi nhánh Vạn Phúc
Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ năm 2007-2009 (Trang 27)
Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ năm 2007-2009 - Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội- chi nhánh Vạn Phúc
Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ năm 2007-2009 (Trang 27)
Bảng 2.4. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh của chi nhánh từ 2007-2009 - Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội- chi nhánh Vạn Phúc
Bảng 2.4. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh của chi nhánh từ 2007-2009 (Trang 29)
Bảng 2.4. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh của chi nhánh từ 2007-2009 - Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội- chi nhánh Vạn Phúc
Bảng 2.4. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh của chi nhánh từ 2007-2009 (Trang 29)
Bảng 2.5. Doanh số CVTD qua các năm - Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội- chi nhánh Vạn Phúc
Bảng 2.5. Doanh số CVTD qua các năm (Trang 40)
Bảng 2.5. Doanh số CVTD qua các năm - Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội- chi nhánh Vạn Phúc
Bảng 2.5. Doanh số CVTD qua các năm (Trang 40)
Bảng 2.6: Dư nợ CVTD theo thời gian của chi nhánh Vạn Phúc: - Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội- chi nhánh Vạn Phúc
Bảng 2.6 Dư nợ CVTD theo thời gian của chi nhánh Vạn Phúc: (Trang 41)
Bảng 2.6:  Dư nợ CVTD theo thời gian của chi nhánh Vạn Phúc: - Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội- chi nhánh Vạn Phúc
Bảng 2.6 Dư nợ CVTD theo thời gian của chi nhánh Vạn Phúc: (Trang 41)
Dựa vào bảng và biểu đồ ta thấy, cơ cấu tín dụng theo mục đích vay tăng qua các năm nhưng không đều - Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội- chi nhánh Vạn Phúc
a vào bảng và biểu đồ ta thấy, cơ cấu tín dụng theo mục đích vay tăng qua các năm nhưng không đều (Trang 42)
Bảng 2.8. Cơ cấu tín dụng theo phương thức bảo đảm - Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội- chi nhánh Vạn Phúc
Bảng 2.8. Cơ cấu tín dụng theo phương thức bảo đảm (Trang 42)
Bảng 2.8. Cơ cấu tín dụng theo phương thức bảo đảm - Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội- chi nhánh Vạn Phúc
Bảng 2.8. Cơ cấu tín dụng theo phương thức bảo đảm (Trang 42)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w