1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ Phần Bóng Đèn Phích nước Rạng Đông

68 482 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 662,5 KB

Nội dung

Trong tiến trình hội nhập quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp không ít những thách thức và cả những cơ hội mới. Bên cạnh những cơ hội mới với khả năng tiếp cận thị trường, khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ rộng lớn hơn, thì doanh nghiệp Việt Nam cũng phải chịu những áp lực cạnh tranh mạnh mẽ từ các doanh nghiệp. Vì thế hoạt động sản xuất kinh doanh được coi trọng và là vấn đề quan tâm của các doanh nghiệp. Một yếu tố tất yếu cần phải có uy tín với nhà đầu tư, nhà cung cấp, khách hàng… Đó là những người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, tuy nhiên mục đích quan tâm khác nhau với từng đối tượng: đối với chủ doanh nghiệp thì mục đích quan tâm đến tình hình tài chính, để biết chính xác thực trạng tài chính của doanh nghiệp mình, từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh, đối với các chủ đầu tư là để có thể đưa ra các quyết định đầu tư, đối với đối tác là có nên hợp tác hay không,… Phân tích tài chính nhằm mục đích cung cấp quan trọng trong quản lý kinh tế. Phân tích tài chính cung cấp cho nhà quản lý cái nhìn tổng thể về thực trạng của doanh nghiệp hiện tai, dự báo các vấn đề tài chính trong tương lai, giúp cho các nhà đầu tư tình hình phát triển và hiệu quả hoạt động, giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra biện pháp quản lý hữu hiệu. Hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chúng và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng là nội dung quan trọng trong phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế mở, muốn khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, muốn chiến thắng được các đối thủ cạnh tranh phần lớn phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả đó sẽ được đánh giá qua phân tích tài chính. Các chỉ tiêu phân tích sẽ cho biết bức tranh về hoạt động của doanh nghiệp giúp tìm ra hướng đi đúng đắn, có các chiến lược quyết định kịp thời nhằm đạt được kết quả kinh doanh cao nhât. Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông là một công ty điển hình đi tiên phong trong cơ chế thị trường, chính sự năng động, dám nói, dám làm của ban lãnh đạo cùng sự nỗ lực của cán bộ công nhân viên đã thúc đấy công ty phát triển không ngừng, sản phẩm của công ty ngày càng được nâng cao Từ những vấn đề trên em đã đi sâu vào nghiên cứu về ‘ Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ Phần Bóng Đèn Phích nước Rạng Đông’ và chọn đây là đề tài trong luận văn báo cáo tốt nghiệp của mình. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung bài còn được chia làm ba chương: Chương I: Lý luận chung về phân tích tài chính của doanh nghiệp Chương II: Thực trạng phân tích tài chính tại công ty Cổ Phần bong đèn Phích nước Rạng Đông Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện phân tích và cải thiện tình hình tài chính của công ty. Trong quá trình nghiên cứu và viết bài tuy đã có cố gắng song sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong thấy cô góp ý để bài viết của em được hoàn thiện và đạt kết quả cao hơn. Em xin chân thành cảm ơn!!

Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong tiến trình hội nhập quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp không ít những thách thức và cả những hội mới. Bên cạnh những hội mới với khả năng tiếp cận thị trường, khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ rộng lớn hơn, thì doanh nghiệp Việt Nam cũng phải chịu những áp lực cạnh tranh mạnh mẽ từ các doanh nghiệp. Vì thế hoạt động sản xuất kinh doanh được coi trọng và là vấn đề quan tâm của các doanh nghiệp. Một yếu tố tất yếu cần phải uy tín với nhà đầu tư, nhà cung cấp, khách hàng… Đó là những người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, tuy nhiên mục đích quan tâm khác nhau với từng đối tượng: đối với chủ doanh nghiệp thì mục đích quan tâm đến tình hình tài chính, để biết chính xác thực trạng tài chính của doanh nghiệp mình, từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh, đối với các chủ đầu tư là để thể đưa ra các quyết định đầu tư, đối với đối tác là nên hợp tác hay không,… Phân tích tài chính nhằm mục đích cung cấp quan trọng trong quản lý kinh tế. Phân tích tài chính cung cấp cho nhà quản lý cái nhìn tổng thể về thực trạng của doanh nghiệp hiện tai, dự báo các vấn đề tài chính trong tương lai, giúp cho các nhà đầu tư tình hình phát triển và hiệu quả hoạt động, giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra biện pháp quản lý hữu hiệu. Hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chúng và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng là nội dung quan trọng trong phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế mở, muốn khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, muốn chiến thắng được các đối thủ cạnh tranh phần lớn phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả đó sẽ được đánh giá qua phân tích tài chính. Các chỉ tiêu phân tích sẽ cho biết bức tranh về hoạt động của doanh nghiệp giúp tìm ra hướng đi đúng đắn, các chiến lược quyết định kịp thời nhằm đạt được kết quả kinh doanh cao nhât. Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông là một công ty điển hình đi tiên phong trong chế thị trường, chính sự năng động, dám nói, dám làm của ban lãnh đạo cùng sự nỗ lực của cán bộ công nhân viên đã thúc đấy công ty phát triển không ngừng, sản phẩm của công ty ngày càng được nâng cao Nguyễn Thị Thu Trang – K40. T C 2 1 Chuyên đề tốt nghiệp Từ những vấn đề trên em đã đi sâu vào nghiên cứu về ‘ Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ Phần Bóng Đèn Phích nước Rạng Đông’ và chọn đây là đề tài trong luận văn báo cáo tốt nghiệp của mình. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung bài còn được chia làm ba chương: Chương I: Lý luận chung về phân tích tài chính của doanh nghiệp Chương II: Thực trạng phân tích tài chính tại công ty Cổ Phần bong đèn Phích nước Rạng Đông Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện phân tích và cải thiện tình hình tài chính của công ty. Trong quá trình nghiên cứu và viết bài tuy đã cố gắng song sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong thấy góp ý để bài viết của em được hoàn thiện và đạt kết quả cao hơn. Em xin chân thành cảm ơn!! Nguyễn Thị Thu Trang – K40 . T C 2 2 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. 1.1. Khái niệm và đối tượng phân tích tài chính. 1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính - Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế trong quá trình phân phối các nguồn tài chính gắn liền với việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp. + Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nước + Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính + Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường khác + Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp Bất kỳ một doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải chú trọng đến hoạt động tài chính doanh nghiệp. Hoạt động này dựa trên mối quan hệ giữa dòng tài chính và dự trữ tài chính nhằm thực hiện những mục tiêu mà doanh nghiệp hướng tới. - Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp, công cụ theo một hệ thống nhất định cho phéo thu thập và xử lý các thông tin kế toán cũng như các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đưa ra những đánh giá chính xác, đúng đắn về tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp nhà quản lý kiểm soát tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp, nâng cáo hiệu quả sử dụng vốn cũng như dự đoán trước rủi ro thể xảy ra trong tương lai để đưa các quyết định xử lý phù hợp tùy theo mục tiêu theo đuổi. 1.1.2. Đối tượng của phân tích tài chính. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần các hoạt động trao đổi điều kiện và kết quả sản xuất thông qua những công cụ tài chính và vật chất. Chính vì vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải tham gia vào các mối quan hệ tài chính đa dạng và phức tạp. Các quan hệ tài chính đó thể chia thành các nhóm chủ yếu sau: Thứ nhất: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và Nhà nước. Quan hệ này biểu hiện trong quá trình phần phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu thập quốc dân giữa ngân sách Nhà nước với các doanh nghiệp thông qua các hình thức: Nguyễn Thị Thu Trang – K40 . T C 2 3 Chuyên đề tốt nghiệp - Doanh nghiệp nộp lại thuế vào ngân sách theo luật định. - Nhà nước cấp vốn kinh doanh cho doanh nghiệp (DNNN) hoặc tham gia với tư cách người góp vốn. Thứ hai: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính và các tổ chức tài chính. Thể hiện cụ thể trong việc huy động các nguồn vốn dài hạn và ngắn hạn cho nhu cầu kinh doanh: - Trên thị trường tiền tệ đề cập đến việc doanh nghiệp quan hệ với các ngân hàng, vay các khoản ngắn hạn, trả lãi và gốc khi đến hạn. - Trên thị trường tài chính, doanh nghiệp huy động các nguồn vốn dài hạn bằng cách phát hành các loại chứng khoán cũng như việc trả các khoản lãi, hoặc doanh nghiệp gửi các khoản vốn nhàn rỗi vào ngân hàng hay mua chứng khoán của các doanh nghiệp khác. Thứ ba: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường khác huy động các yếu tố đầu vào và các quan hệ thực hiện tiêu thụ sản phẩm ở thị trường đầu ra. Thứ tư: Quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp. Đó là các khía cạnh tài chính liên quan đến vấn đề phân phối thu nhập và chính sách tài chính của doanh nghiệp như vấn đề cấu tài chính, chính sách tái đầu tư, chính sách lợi tức cổ phần, sử dụng ngân quỹ nội bộ doanh nghiệp. Trong mối quan hệ quản lý hiện nay, hoạt động tài chính của các DNNN quan hệ chặt chẽ với hoạt động tài chính của quan chủ quản là Tổng Công Ty. Mối quan hệ đó được thể hiện trong các quy định về tài chính: - Doanh nghiệp nhận và trách nhiệm bảo toàn vốn của Nhà nước do Tổng Công Ty giao. - Doanh nghiệp nghĩa vụ đóng góp một phần quỹ khấu hao bản và trích một phần lợi nhuận sau thuế vào quỹ tập trung của Tổng Công Ty theo quy chế tài chính của Tổng Công Ty và với những điều kiện nhất định - Doanh nghiệp cho Tổng Công Ty vay quỹ khấu hao bản và chịu sự điều hòa vốn trong Tổng Công Ty theo những điều kiện ghi trong điều lệ của Tổng Công Ty. Như vậy, đối tượng phân tích tài chính là các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong mối quan hệ hình thành, phát triển và biến đổi vốn dưới mọi hình thức liên quan trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyễn Thị Thu Trang – K40 . T C 2 4 Chuyên đề tốt nghiệp 1.2. Mục đích, ý nghĩa của phân tích tài chính trong doanh nghiệp. nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như: các chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng,… Mỗi đối tượng quan tâm tới các mục đích khác nhau nhưng thường liên quan đến nhau. Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản lý doanh nghiệp thì mối quan tâm của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Ngoài ra họ còn quan tâm đến mục tiêu khác như tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí. Tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ thể thực hiện các mục tiêu này nếu họ kinh doanh lãi và thanh toán được nợ. Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, mối quan tâm của họ chủ yếu hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy họ đặc biệt chú ý đến số lượng tiền và các tài sản khác thể chuyển đổi thành tiền nhanh, từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp. Bên cạnh đó họ cũng quan tâm đến số lượng vốn chủ sở hữu vì đó là khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp doanh nghiệp gặp rủi ro. Đối với các nhà đầu tư thì họ lại quan tâm đến lợi nhuận bình quan vốn của Công ty vòng quay vốn, khả năng phát triển của doanh nghiệp… Từ đó ảnh hưởng tới các quyết định tiếp tục đầu tư và Công ty tròn tương lai. Ngoài ra các quan tài chính, quan thuế, nhà cung cấp, người lao động…cũng rất qyan tâm đến bức tranh tài chính của doanh nghiệp với những mục tiêu bản giống nhảu chủ ngân hàng, chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư. Tất cả những cá nhân, tổ chứ quan tâm trên đều thể tìm thấy và thỏa mãn nhu cầu về thông tin của mình thông qua hệ thống chỉ tiêu do phân tích váo cáo tài chính cung cấp. 1.3. Nhiệm vụ và mục tiêu của phân tích tài chính Với những ý nghĩa trên thì nhiệm vụ của phân tích tài chính gồm: - Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn như: xem xét việc phân bổ vốn, nguồn vốn hợp lý không? Xem xét mức độ đảm bảo vốn cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, phát hiện những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa, thiếu vốn. - Đánh giá tình hình thanh toán, khả năng thanh toán của doanh nghiệp, tình hình chấp hành các chế độ, chính sách tài chính, tín dụng của Nhà nước. - Đánh giá hiệu quả việc sử dụng vốn. Nguyễn Thị Thu Trang – K40 . T C 2 5 Chuyên đề tốt nghiệp Phát hiện khả năng tiềm tang, đề ra biện pháp để khai thác khả năng tiềm tang nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Mục tiêu: Phân tích tài chính thể được hiểu như quá trình kiểm tra, xem xét các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ, nhằm mục đích đánh giá, dự tính các rủi ro tiềm ẩn trong tương lai phục vụ cho các quyết định tài chính của doanh nghiệp. Mặt khác phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là để đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của nhiều đối tượng quan tâm đến những khía cạnh khác nhau về tài chính của doanh nghiệp để thực hiện cho những mục đích của mình. - Tạo thành các chu kỳ đáng giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh quá khứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro của doanh nghiệp. - Định hướng các quyết định của ban giám đốc. - Là sở cho các dự báo tài chính - là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý 1.4. Tài liệu, phương pháp và nội dung của phân tích tài chính 1.4.1. Tổ chức công tác phân tích tài chính. Quá trình tổ chức công tác phân tích tài chính được tiến hành tùy theo loại hình tổ chức kinh doanh ở các doanh nghiệp nhằm mục đích cung cấp, đáp ứng nhu cầu thông tin cho quá trình lập kế hoạch, công tác kiểm tra và ra quyết định. Công tác tổ chức phân tích tài chính phải làm sao thỏa mãn cao nhất nhu cầu thông tin của từng loại hình quản trị khác nhau. - Công tác phân tích tài chính thể nằm ở một bộ phận riêng biệt đặt dưới quyền kiểm soát trực tiếp của giám đốc và làm tham mưu cho giám đốc. Theo hình thức này thì quá trình phân tích được thể hiện toàn bộ nội dung của hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả phân tích sẽ cung cấp thông tin thường xuyên cho lãnh đạo trong doanh nghiệp. Trên sở này các thông tin qua phân tích được chuyển từ trên xuống dưới theo chức năng quản lý và quá trình giám sát, kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh, chấn chỉnh đối với từng bộ phận của doanh nghiệp theo cấu từ ban giám đốc đến các phòng ban - Công tác phân tích tài chính được thể hiện ở nhiều bộ phận riêng biệt theo các chức năng của quản lý nhằm cung cấp thông tin và thỏa mãn thông tin cho các bộ phận của quản lý được phân quyền: Nguyễn Thị Thu Trang – K40 . T C 2 6 Chuyên đề tốt nghiệp + Đối với bộ phận được phân quyền giám sát và ra quyết định về chi phí, bộ phận này sẽ tổ chức thực hiện thu nhập thông tih và tiến hành phân tích tình hình biến động chi phí, giữa thực hiện so với định mức nhằm phát hiện chênh lệch chi phí cả về hai mặt động lượng và giá để từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ra giải pháp. + Đối với bộ phận được phân quyền kiểm soát và ra quyết định về doanh thu là bộ phận kinh doanh riêng biệt theo địa điểm hoặc một số sản phẩm nhóm hàng riêng biệt, do đó họ quyền với bộ phận cấp dưới là bộ phận chi phí. Ứng dụng với bộ phận này thường là trưởng phòng kinh doanh, hoặc giám đốc kinh doanh tùy theo doanh nghiệp. Bộ phận này sẽ tiến hành thu nhập thông tih, tiến hành phân tích báo cáo thu nhập, đánh giá mối quan hệ chi phí- khối lượng- lợi nhuận làm sở để đánh giá hoàn vốn trong kinh doanh và phân tích báo cáo nội bộ. 1.4.2. Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính. Phân tích tài chính mục tiêu đưa ra những dự báo tài chính giúp cho việc ra quyết định về mặt tàu chính và giúp cho việc dự kiến kết quả tương lai của doanh nghiệp nên thông tin sử dụng để phân tích tài chính không chỉ giới hạn trong phạm vi nghiên cứu các báo cáo tài chính mà phải mở rộng sang các lĩnh vực: - Các thông tin chung về kinh tế, thuế, tiền tệ. - Các thông tin về ngành kinh doanh của doanh nghiệp 1.4.2.1. Thông tin chung. Đây là các thông tin về tình hình kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong năm. Sự suy thoái hoặc tăng trưởng của nền kinh tế tác động mạnh mẽ đến hội kinh doanh, đến sự biến động của giá cả các yếu tố đầu vào và thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra, từ đó tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Khi các tác động diễn ra theo chiều hướng lợi hoạt động sản xuất kinh doanh cuat doanh nghiệp được mở rộng, lợi nhuận tăng và nhờ đó kết quả kinh doanh trong năm là khả quan. Tuy nhiên khi những biến động của tình hình kinh tế bất lợi, nó sẽ ảnh huownge xấu đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy để được sự đánh giá khách quan và chính xác về tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Nguyễn Thị Thu Trang – K40 . T C 2 7 Chuyên đề tốt nghiệp 1.4.2.2. Thông tin theo ngành kinh tế Nội dung nghiên cứu trong phạm vi ngành kinh tế là việc đặt sự phát triển của doanh nghiệp trong mối liên hệ với các hoạt động chúng của ngành kinh doanh. Việc kết hợp các thông tin theo ngành kinh tế cùng với thông tin chung và các thông tin liên quan khác sẽ đem lại một cái nhìn tổng quát và chính xác nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thông tin theo ngành kinh tế đặc biệt là hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành là sở tham chiếu để người phân tích thể đánh giá, kết luận chính xác về tình hình tài chính doanh nghiệp. 1.4.2.3. Thông tin liên quan đến tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin khả năng làm rõ mục tiêu của dự đoán tài chính. Từ những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, thông tin số lượng đến thông tin giá trị đều giúp cho nhà phân tích thể đưa ra nhận xét sát thực. tuy nhiên, thồn rin kế toán là nguồn thông tin đặc biệt cần thiết. Nó được phản ánh đầy đủ trong các báo cáo kế toán của doanh nghiệp. Phân tích tài chính được thực hiện trên sở báo cáo tài chính được hình thành thông qua việc xử lý các báo báo kế toán. Các báo cáo tài chính gồm có: - Bảng cân đối kế toán. Tác dụng: + Cho biết một cách khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu về tổng tài sản và tổng nguồn vốn. + Thấy được sự biến động của các loại tài sản trong doanh nghiệp + Khả năng thanh toán của doanh nghiệp qua các khoản phải thu và các khoản phải trả + Cho biết cấu vốn và phân bổ nguồn vốn trong doanh nghiệp - Báo cáo kết quả kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 1.4.3. Các loại hình phân tích tài chính 1.4.3.1. Căn cứ theo thời điểm kinh doanh: Căn cứ theo thời điểm kinh doanh thì phân tích tài chính được chia làm 3 hình thức: a. Phân tích trước khi kinh doanh: Phân tích trước khi kinh doanh còn gọi là phân tích tương lai nhằm dự báo, dự toán cho các mục tiêu trong tương lai. Nguyễn Thị Thu Trang – K40 . T C 2 8 Chuyên đề tốt nghiệp b. Phân tích trong quá trình kinh doanh. Phân tích trong quá trình kinh doanh còn gọi là phân tích hiện tại (Hay tác nghiệp) là quá trình phân tích diễn ra cùng quá trình kinh doanh. Hình thức này rất thích hợp cho chức năng kiểm tra thường xuyên nhằm điều chỉnh, chấn chỉnh những sai lệch lớn giữa kết quả thực hiện với mục tiêu để ra. c. Phân tích sau kinh doanh. Là phân tích sau khi kết thúc quá trình kinh doanh (Hay phân tích quá khứ). Quá trình này nhằm định kỳ đánh giá kết quả giữa thực hiện so với kế hoạch hoặc định mức đề ra. Từ kết quả phân tích cho ta nhận rõ tình hình thực hiện kế hoạch của các chỉ tiêu đề ra và làm căn cứ để xây dựng kế hoạch tiếp theo. 1.4.3.2. Căn cứ theo thời điểm lập báo cáo. Căn cứ theo thời điểm lập báo cáo, phân tích được chia làm phân tích thường xuyên và phân tích định kỳ. a. Phân tích thường xuyên. Phân tích thường xuyên được đặt ra ngay trong quá trình kinh doanh. Kết quả phân tích giúp phát hiện ngay ra sai lệch, giúp doanh nghiệp đưa ra được các điều chỉnh kịp thời và thường xuyên trong quá trình hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên biện pháp này thường công phu và tốn kém. b. Phân tích định kỳ. Được đặt ra sau mỗi chu kỳ kinh doanh khi các báo cáo đã được thành lập. Phân tích định kỳ là phân tích sau quá trình kinh doanh, vì vậy kết quả phân tích nhằm đánh giá tình hình thực hiện, kết quả hoạt động kinh doanh của từng kỳ và là sở cho xuây dựng kế hoạch kinh doanh kuyf sau. 1.4.3.3. Căn cứ theo nội dung phân tích. a.Phân tích chỉ tiêu tổng hợp: là việc tổng kết tất cả các kết quả phân tích để đưa ra một số chỉ tiêu tổng hợp nhằm đánh giá toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trong mối quan hệ nhân quả giữa chúng cũng như dưới tác động của các yếu tố môi trường. - Phân tích các chỉ tiêu phản ánh kết quả doanh thu và lợi nhuận. b. Phân tích chuyên đề. Còn được gọi là phân tích bộ phận là việc tập trung vào một số nhân tố của quá trình kinh doanh tác động, ảnh hưởng đến những chỉ tiêu tổng hợp. Nguyễn Thị Thu Trang – K40 . T C 2 9 Chuyên đề tốt nghiệp 1.4.4. Phương pháp phân tích tài chính. Phương pháp phân tích tài chính bao gồm hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp. Trên lý thuyết thì nhiều phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp, nhưng trên thực tế người ta thường sử dụng các phương pháp sau: * Phương pháp so sánh: So sánh là một trong hai phương pháp được sử dụng phổ biến trong hoạt động phân tích để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Vì vậy, để tiến hành so sánh và phân tích, giải quyết những vấn đề bản như xác định gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh và mục tiêu so sánh và cần thoả mãn một số điều kiện như: thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính .Xác định gốc để so sánh phụ thuộc vào mục đích cụ thể của so sánh tuy nhiên gốc thường được chọn đó là gốc về thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích được chọn là kỳ báo cáo hoặc kế hoạch, giá trị so sách thể được lựa chọn là số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân: - Khi so sánh giữa số thực hiện kỳ này với với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ được xu hướng phát triển tài chính của doanh nghiệp. Nhằm đánh giá chính xác sự tăng, giảm về tài chính của doanh nghiệp là cao hay thấp để kịp thời đưa ra các phương sách khắc phục. - So sánh giữa số thực hiện và số kế hoạch để thấy được sự phấn đấu của doanh nghiệp. - So sánh số liệu của doanh nghiệp với số liệu của nghành, của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình. - So sánh chỉ tiêu dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sách theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đựoc sự biến đổi cả về số tương đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua niên độ kế toán liên tiếp. Khi sử dụng phương pháp so sánh phải tuân thủ 2 điều kiện sau: - Điều kiện một: Phải xác định rõ ‘gốc so sánh’ và ‘kỳ phân tích’. - Điều kiện hai: Các chỉ tiêu so sánh (Hoặc các trị số của các chỉ tiêu so sánh) phải đảm bảo tính chất thể so sánh được với nhau.Muốn vậy, chúng phải thống nhất thời gian tính toán. Nguyễn Thị Thu Trang – K40 . T C 2 10

Ngày đăng: 25/07/2013, 09:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty: - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ Phần Bóng Đèn Phích nước Rạng Đông
Sơ đồ 1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty: (Trang 30)
Bảng 3: Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ Phần Bóng Đèn Phích nước Rạng Đông
Bảng 3 Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w