1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dương

101 812 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 871 KB

Nội dung

Luận Văn: Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dương

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Hoạt động tài chính đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinhtế quốc dân, nó là cầu nối giữa sản xuất và người tiêu dùng nhằm giải quyếtmối quan hệ phát sinh trong quá trình kinh doanh được biểu hiện dưới hình tháitiền tệ, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hay kìm hãmđối với quá trình sản xuất kinh doanh và tất cả các hoạt động sản xuất kinhdoanh đều ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Trong lĩnh vực kinh doanh và quản trị doanh nghiệp, người lãnh đạo cầnphải hiểu biết tổ chức, phối hợp tiên liệu ra quyết định kiểm soát mọi việc trongdoanh nghiệp chỉ đạo hướng dẫn doanh nghiệp hoạt động đạt kết quả cao nhất.Muốn vậy cần phải nắm vững tình hình tài chính của doanh nghiệp thông quacác chỉ tiêu kinh tế, các báo cáo tài chính phản ánh kết quả và tình hình hoạtđộng của doanh nghiệp cho những người sử dụng chúng: Nhà quản trị doanhnghiệp, nhà cho vay, nhà đầu tư các cơ quan nhà nước Những thông tin cầnthiết thì đáp ứng nhu cầu của từng người sử dụng thì lại không có sẵn trên bảngbáo cáo tài chính mà ta phải đi phân tích các báo cáo đó Qua phân tích các báocáo tài chính, các đối tượng sử dụng có thể đưa ra các quyết định liên quan đếnviệc mua bán đầu tư, cho vay một cách chính xác kịp thời và hiệu quả.

Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Đá mài Hải Dương và quanhận thức vai trò hết sức quan trọng của công tác phân tích báo cáo tài chínhcũng như sự mong muốn học hỏi thêm kiến thức trong lĩnh vực tài chính trong

doanh nghiệp, em đã chọn đề tài "Phân tích tình hình tài chính của Công tycổ phần Đá mài Hải Dương" làm đề tài báo cáo nghiệp vụ của mình.

Nội dung nghiệp vụ gồm 3 phần:

Phần I : Những vấn đề cơ bản về phân tích tình hình tài chính doanh

Phần II : Phần tích thực trạng tài chính của Công ty cổ phần Đá mài

Hải Dương.

Trang 2

Phần III : Giải pháp làm lành mạnh hơn tình hình tài chính cho Công ty

cổ phần Đá mài Hải Dương.

Kính mong sự chỉ bảo của các thầy cô, ban lãnh đạo Công ty và ý kiếntham gia của các bạn để nghiệp vụ hoàn thiện hơn.

Cuối cùng em xin chân thành cám ơn các bác các chị ở phòng kế toán tài vụ của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dương, em xin cám ơn thấy giáo - TS

-Đàm Văn Huệ đã nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Trang 3

2- Ý nghĩa

Phân tích tài chính doanh nghiệp không chỉ là một quá trình tính toán cáctỷ số mà là một quá trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều hành tàichính của doanh nghiệp được phản ánh trên báo cáo tài chính là đánh giá nhữnggì đã là được, dự kiến những gì sẽ xảy ra trên cơ sở đó kiến nghị những biệnpháp để tận dụng triệt để các điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu.

Phân tích tình hình tài chính còn là quá trình xem xét kiểm tra đối chiếuvà so sánh số liệu về tài chính hiện với mọi quá khứ Thông qua việc phân tíchtình hình tài chính, người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng hiệu quảkinh doanh cũng như cũng rủi ro trong tương lai và triển vọng của doanhnghiệp

3- Mục tiêu phân tích tài chính

3.1- Đối với các nhà quản trị

Phân tích tái chính đối với các nhà quản trị ở tầm vĩ mô và với các nhàquản trị tài chính trong doanh nghiệp nói riêng đều rất quan trọng và cần thiết.Thông qua giúp cho các nhà quản trị thực hiện công tác quản lý tài chính mộtcách tốt nhất Trên cơ sở kết quả thu được từ phân tích tài chính, các nhà quản

Trang 4

trị sẽ cân nhắc ra quyết định đầu tư, cũng như các quyết định tài trợ cho cáchình thức đầu tư đó như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất Công tác phân tíchtài chính cũng là cơ sở để nhà phân tích đánh giá tình hình mọi mặt hoạt độngcủa doanh nghiệp có hiệu qủa hay không, lãi hay lỗ, ở mức nào, cơ cấu vốn cóhợp lý không, khả năng thanh toán có đảm bảo không… nhà quản trị cũngthông qua đó để ra các quyết định phân chia lợi tức thu được.

Phân tích tài chính còn là cơ sở để các nhà quản trị tài chính thực hiệncông tác quản lý một cách có hiệu quả trong trường hợp cụ thể như hợp đồngtái nhận thầu, gia công dài hạn, quản lý hợp đồng mua các thiết bị cần thiết cầnthiết cho việc thực hiện một dự án đầu tư, mua sắm thiết bị tài sản cho doanhnghiệp thì việc phân tích tài chính nội bộ là thực sự cần thiết.

3.2- Đối với các nhà đầu tư

Phân tích tài chính giúp cho các nhà đầu tư biết được khả năng tài chínhcủa mình như thế nào mạnh hay yếu thông qua các chỉ tiêu tài chính từ đó họđưa ra các phương án đầu tư thích hợp cho mình Và mục đích đầu tư lớn nhấtcủa các nhà đầu tư là thu nhập và giá trị gia tăng của vốn đầu tư Hai yếu tố nàychịu ảnh hưởng của lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp Các nhà đầu tư lớnthường dựa vào các nhà chuyên môn, những nhà nghiên cứu kinh tế tài chínhthực hiện việc nghiện cứu phân tích tài chính để phân tích và làm rõ triển vọngcủa doanh nghiệp cũng như đánh giá cổ phiếu của doanh nghiệp, khả năng đảmbảo mức lợi tức mà họ yêu cầu Các đặc điểm đầu tư của một dự án có tính đếncác yếu tố rủi ro, sự hoàn lại, lãi cổ phần hoặc tiền lời, sự bảo toàn vốn, khảnăng thanh toán vốn, sự tăng trưởng và các yếu tố khác Mối quan hệ hiện hànhcủa một chứng khoán đối với giá trị tương lai của nó về cơ bản có liên quanđến sự đánh giá cơ hội đầu tư của doanh nghiệp Các nhà đầu tư quan tâm tớisự an toàn về đầu tư của họ thông qua tình hình được phản ánh trong điều kiệntài chính của doanh nghiệp và tình hình hoạt động của nó, đặc biệt chính sáchlãi cổ phần của doanh nghiệp thường là mối quan tâm chủ yếu của các nhà đầutư.

Trang 5

Ngoài ra, các nhà đầu tư còn quan tâm tới thu nhập của doanh nghiệp, họquan tâm tới khả năng tăng trưởng của một đồng vốn bỏ ra, các thông tin liênquan đến việc doanh nghiệp đã giành được những nguồn tiềm năng gì và nhưthế nào, đã sử dụng chúng ra sao, cơ cấu vốn của doanh nghiệp có tốt không.Những rủi ro mà doanh nghiệp có khả năng phải hứng chịu, doanh nghiệp cóđòn bẩy tài chính nào không Các đánh giá đầu tư cũng liên quan tới việc dựtoán thời gian, độ lớn và những điều không chắc chắn của những quyết đoántương lai thuộc doanh nghiệp Ngoài ra các nhà đầu tư cũng quan tâm tới việcđiều hành hoạt động và tính hiệu quả của công tác quản lý trong doanh nghiệp

3.3- Đối với người cho vay

Thông qua việc phân tích tài chính người cho vay biết được năng lực tàichính của mình của có dư thừa hay không, có thể cho vay để kiếm lợi nhuậnhay không Qua đó người cho vay còn có thể biết được khả năng vay và trả nợcủa khách hàng Chẳng hạn, để quyết định cho vay, một rong những vấn đề củangười cho vay cần xem xét là doanh nghiệp thực sự có nhu cầu vay hay không?Khả năng trả nợ của doanh nghiệp như thế nào Ngoài ra phân tích tài chínhcũng rất tốt đối với người hưởng lương trong doanh nghiệp, đối với cán bộtthuế, thanh tra, cảnh sát kinh tế, luật sư…dù họ công tác ở lĩnh vực khác nhau,nhưng họ đều muốn hiểu biết về hoạt động của doanh nghiệp để thực hiện tốtcác công việc của họ.

II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH1- Tài liệu phân tích tài chính

Để phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp nào đó, cần phảisử dụng rất nhiều tài liệu khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính.

Báo cáo báo tài chính rất hữu ích với việc quản trị doanh nghiệp và lànguồn vốn thông tin tài chính chủ yếu đối với những người ngoài dự án Báocáo tài chính không những cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tạithời điểm báo cáo mà còn thấy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt

Trang 6

được trong tình hình đó Bảng tổng kết tài sản và báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh là hai báo cáo chủ yếu.

Bảng cân đối ké toán là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tìnhhình tài chính, phản ánh các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanhtrong một thời kỳ nhất.

Trang 7

2- Phương pháp phân tích tài chính

2.1- Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu được sử dụng trong phântích tài chính doanh nghiệp Phương pháp này nhằm đánh giá kết quả, xác địnhvị trí và xu hướng biến động.

Điều kiện để áp dụng phương pháp so sánh là các chỉ tiêu cần phải thốngnhất về thời gian, không gian, nội dung, tính chất, đơn vị tính toán và theo mụcđích phân tích mà xác định gốc so sánh.

Về nội dung phương pháp này, trước hết là thực hiện so sánh giữa sốthực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về tàichính doanh nghiệp, đánh giá sự tăng trưởng hay thụt lùi trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp.

Tiếp đó thực hiện so sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trungbình của nghành, của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính củadoanh nghiệp mình tốt hay xấu, được hay chưa được.

Cuối cùng là so sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêuso với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự thay đổicả về số lượng tương đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độkế toán liên tiếp.

2.2- Phương pháp phân tích tỷ lệ

Đây là phương pháp truyền thống, được sử dụng phổ biến trong phântích tài chính Đây cũng là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiệnáp dụng ngày càng được bổ sung và hoàn thiện, bởi vì các nguồn thông tin kếtoán và tài chính được cải tiến và được cung cấp đầy đủ hơn, làm cơ sở hìnhthành các chỉ tiêu tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá các tỷ lệ tài chính củadoanh nghiệp Hơn nữa, việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích luỹ dữliệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ Ngoài ra phươngpháp này còn giúp cho nhà phân tích khai thác có hiệu quả các số liệu và phân

Trang 8

tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theotừng giai đoạn.

Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tàichính trong các quan hệ tài chính Về nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầuphải xác định được các ngưỡng, các định mức để nhận xét, để đánh giá tìnhhình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp vớigía trị các tỷ lệ tham chiếu.

2.3- Phương pháp phân tích tài chính Dupont

Phương pháp này cho thấy mối quan hệ tương hỗ giữa các tỷ lệ tài chínhchủ yếu công ty Dupont là công ty đầu tiên ở Mỹ sử dụng các mối quan hệ chủyếu này để phân tích các chỉ số tài chính Vì vậy, phương pháp này gọi làphương pháp Dupont Ngày nay, phương pháp này được sử dụng rộng rãỉ ởnhiều quốc gia Phương pháp Dupont xem xét mối quan hệ tương tác giữa hệ sốsinh lợi doanh thu với hiệu suất sử dụng tài sản, tỷ lệ sinh lãi vốn chủ sở hữudoanh nghiệp.

III- QUY TRÌNH VÀ NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH1- Quy trình phân tích tài chính.

Phân tích tài chính là cơ sở để dự đoán tài chính một trong các hướng đểdự đoán doanh nghiệp Phân tích tài chính có thể được ứng dụng theo nhiềuhướng khác nhau với mục đích tác nghiệp (chuẩn bị các quyết định nội bộ) vớimục đích nghiên cứu, thông tin hoặc theo vị trí của nhà phân tích (trong doanhnghiệp hoặc ngoài doanh nghiệp) Tuy nhiên trình tự phân tích và dự đoán tàichính phải tuân theo các nghiệp vụ phân tích thích ứng với từng giai đoạn dựđoán.

Bước 1- Giai đoạn dự đoánNghiệp vụ phân tích

Chuẩn bị và xử lý các nguồn thông tin+ Thông tin kế toán nội bộ

Áp dông c¸c c«ng côph©n tÝch tµi chÝnh

Trang 9

+ Xö lý th«ng tin kÕ to¸n + TÝnh to¸n c¸c chØ sè

+ TËp hîp c¸c b¶ng biÓu

Bước 2- Xác định biểu hiện đặctrưng

Giải thích và đánh giá các chỉsố và bảng biểu, các kết quả.

+ Triệu chứng hoặc hội chứng những khó khăn

+ Điểm mạnh và điểm yếu

+ cân bằng tài chính

+ Năng lực hoạt động tài chính+ Cơ cấu vốn và chi phí vốn+ Cơ cấu đầu tư và doanh lợi

Bước 3- Tiên lượng và chỉ dẫn Xác định

2 - Nội dung phân tích tài chính

2.1- Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chínhcủa một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó Đây là một báo cáotài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi đối tượng có quan hệ sở hữu,quan hệ kinh doanh và quan hệ quản lý với doanh nghiệp Thông thường, bảngcân đồi kế toán được trình bày dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kếtoán: một bên phản ánh tài sản một bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp.

Bên tài sản của bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn bộ tài sảnhiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanhnghiệp: đó là tài sản cố định và tài sản lưu động Bên nguồn vốn phản ánh sốvốn để hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp, đến thời điểm lập báo cáo:đó là vốn của chủ (vốn tự có ) và các khoản nợ.

Trang 10

Như vậy có thể nói bảng cân đối kế toán là một tư liệu quan trọng bậcnhất giúp cho các nhà phân tích đánh giá được khả năng cân bằng tài chínhhoặc khả năng thanh toán và cơ cấu vốn của doanh nghiệp.

Trang 11

2.2 Phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh

Đây cũng là một thông tin không kém phần quan trọng được sử dụngtrong phân tích tài chính Khác với bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinhdoanh cho biết sự dịch chuyển của tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, nó cho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệptrong tương lai Báo cáo kết quả kinh doanh đồng thời cũng giúp nhà phân tíchso sánh doanh thu và số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hoá, dịch vụ với tổngchi phí phát sinh và số tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp Trên cơsở đó, có thể xác định được kết quả sản xuất kinh doanh lãi hay lỗ trong năm.Như vậy báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh,phản ánh tình hính tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Nócung cấp thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng vềvốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

Chính vì vậy, để phân tích tài chính của một doanh nghiệp thì các nhànghiên cứu cần phải đọc và hiểu được báo cáo tài chính , qua đó nhận biết đượcvà tập trung vào các chỉ tiêu tài chính có liên quan trực tiếp đến mục tiêunghiên cứu của họ.

2.3- Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinhdoanh.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần có tài sản bao gồm:Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn.Để hình thành hai loại tài sản này phải có các nguồn tài trợ tương ứng bao gồmnợ ngắn hạn, nợ quá hạn, nợ nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn khác.

Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạtđộng kinh doanh gồm nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay nợ trung hạn, dàihạn Nguồn vốn dài hạn trước hết được đầu tư để hình thành tài sản cố định,phần còn lại của nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn được đầu tư hình

Trang 12

thành tai sản lưu động Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản cố địnhhay giữa tài sản lưu động với nguồn vốn ngắn hạn được gọi là vốn lưu độngthường xuyên Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào độ lớn củavốn lưu động thường xuyên.

Vốn lưu động thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn –Tài sản cố định = Tài sản lưu động- Nguồn vốn ngắn hạn.

Kết quả tính toán được phân ra các trường hợp:

- Vốn lưu động thường xuyên lớn hơn không, nghĩa là nguồn vốn dài hạnlớn hơn tài sản cố định Nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vào tài sảncố định được đầu tư vào tài sản lưu động Đồng thời tài sản lưu động lớn hơnNguồn vốn dài hạn do vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt.

- Vốn lưu động thường xuyên nhỏ hơn không, có nghĩa là nguồn vốn dàihạn không đủ để tài trợ cho tài sản cố định doanh nghiệp phải đầu tư một phầnnguồn vốn ngắn hạn vào tài sản cố định, tài sản lưu động không đủ để đáp ứngnhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán của doanh nghiệp mấtthăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một phần tài sản cố định để thanh toán nợngắn hạn đến hạn trả.

- Như vậy, vốn lưu động thường xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp rất quantrọng để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, cho biết hai điều cốt yếu làdoanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không vàtài sản cố định của doanh nghiệp có được tài trợ một cách vững chắc bằngnguồn vốn dài hạn không.

- Ngoài khái niệm vốn lưu động thường xuyên được đề cập trên đây,trong phân tích tài chính người ta còn phân tích chỉ tiêu nhu cầu vốn lưu độngthường xuyên và vốn bằng tiền.

Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn doanhnghiệp cần để tài trợ cho một phần tài sản cố định, đó là hàng tồn kho và cáckhoản phải thu (tài sản lưu động không phải trả tiền).

Trang 13

Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên = Tồn kho và các khoản phải thu– Nợ ngắn hạn.

- Nếu nhu cầu vốn lưu động thường xuyên lớn hơn không có nghĩa là tồnkho và các khoản phải thu lớn hơn nợ ngắn hạn Tại đây nguồn vốn dùng để tàitrợ cho nhu cầu sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn các nguồn vốn dàihạn mà doanh nghiệp có được từ bên ngoài, và doanh nghiệp phải dùng nguồnvốn dài hạn để tài trợ phần chênh lệch.

Trong trường hợp này doanh nghiệp nên nhanh chóng giải quyết hàngtồn kho và giảm các khoản phải thu ở khách hàng.

- Nếu nhu cầu vốn lưu động thường xuyên nhỏ hơn không, có nghĩa làcác nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã dư đủ để tài trợ cho nhu cầu sử dụngngắn hạn của doanh nghiệp Doanh nghiệp không cần nhận vốn ngắn hạn để tàitrợ cho chu kỳ kinh doanh.

Vốn bằng tiền = Vốn lưu động thường xuyên – Nhu cầu vốn lưu độngthường xuyên.

Nếu vốn bằng tiền nhỏ hơn không sẽ xảy ra tình trạng mất cân đối trongnguồn vốn ngắn hạn và dài hạn (vốn ngắn hạn nhiều, vốn dài hạn ít) hoặc gâymất cân đối trong đầu tư dài hạn (đầu tư dài hạn quá nhiều).

2.4- Phân tích các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp.

Thông qua phân tích các chỉ số tài chính của doanh nghiệp, chúng ta cóthể đánh giá khá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp Các chỉ số tàichính không chỉ cho thấy các mối quan hệ giữa các khoản mục khác nhau trongcác báo cáo tài chính mà chúng còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc so sánh cáckhoản mục đó của doanh nghiệp qua nhiều giai đoạn và so sánh với các doanhnghiệp khác trong nghành.

Trước hết, tình hình tài chính của doanh nghiệp thường được đánh giáqua khả năng chi trả, mà biểu hiện là các khả năng thanh toán.

2.4.1- Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán.

Trang 14

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, hầu hết các doanhnghiệp đều có các khoản tiền đi vay như vay nợ ngắn hạn, nợ trung hạn, nợ dàihạn… trước khi thực hiện quyết định đi vay, vấn đề mà cả doanh nghiệp cũngnhư chủ nợ quan tâm là khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp.Khả năng thanh toán là khả năng mà doanh nghiệp có thể hoàn trả các khoảnnợ ngắn hạn bằng việc chuyển nhanh chóng các tài sản lưu động thành tiền đểtrả nợ Đây là một trong những cơ sở để doanh nghiệp quyết định có nên thựchiện khoản vay hay không và cũng là cơ sở để các chủ nợ quyết đinh có nêncho vay hay không Đây cũng là một yếu tố quan trọng để đánh giá tình hình tàichính của doanh nghiệp hiện tại và tương lai Sau đây là một số chỉ tiêu đánhgiá khả năng thanh toán của một doanh nghiệp.

* Khả năng thanh toán ngắn hạn (Hnh)

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưuđộng đối với nợ ngắn hạn

Tỷ lệ này được dùng để đo lường khả năng mà các tài sản lưu động cóthể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn Tỷ lệ này đượctính bằng cách chia tài sản lưu động cho nợ ngắn hạn Tài sản lưu động thườngbao gồm tiền, các chứng khoán dễ chuyển nhượng(tương đương tiền), cáckhoản phải thu và dự trữ (tồn kho), còn nợ ngắn hạn thường bao gồm cáckhoản vayngắn hạn Ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản phải trả nhàcung cấp, các khoản phải trả khác…

Cả tài sản lưu động và nợ ngắn hạn đều có thời hạn nhất định, thường làtới một năm Chỉ tiêu khả năng thanh toàn hiện hành là thước đo khả năngthanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ củacác chủ nợ ngắn hạn được trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiềntrong một giai đoạn tương đương với thời hạn của các khoản nợ đó.

Tỷ lệ khả năng thanh toán ngắn hạn (Hnh) =

Cách tốt nhất để xem xét khả năng thanh toán của doanh nghiệp là so

Trang 15

khác nhau do đặc điểm, tính chất kinh doanh của mỗi nghành kinh doanh khácnhau.

Tỷ lệ khả năng thanh toán hiện hành càng lớn thì doanh nghiệp càng cónhiều khả năng đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Tuynhiên một doanh nghiệp có tỷ lệ này quá cao cũng có thể doanh nghiệp đó đãđầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động, một sự đầu tư không mang lại hiệu quả.Trong thực tế nhiều chủ nợ cho rằng tỷ lệ này bằng 2 là hợp lý Ngoài việc căncứ vào hệ số Hnh để đánh giá khă năng thanh toán tốt hay xấu, cũng cần xem xétcác yếu tố sau:

- Bản chất kinh doanh của doanh nghiệp- Cơ cấu tài sản lưu động

- Hệ số quay vòng của một số tài sản lưu động

* Khả năng thanh toán nhanh (Hn )

Tỷ lệ này được tính bằng các tài sản quay vòng nhanh cho nợ ngắn hạn.Tài sản quay vòng nhanh là những tài sản có thể nhanh chóng chuyển đổi thànhtiền, bao gồm: tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu Tài sản dự trữ(tồn kho ) là các tài sản khó chuyển thành tiền hơn trong tổng tài sản lưu độngvà dễ bị lỗ nhất nếu được bán Tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh cho biết khảnăng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dựtrữ và được xác định như sau:

Tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh =

Nói chung hệ số này thường biến động trong khoảng 0,5 < Hn < 1 thì khảnăng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là tốt, tuy nhiên để kết luận hệsố thanh toán nhanh là tốt hay xấu ở một doanh nghiệp cụ thể còn cần xét đếnbản chất kinh doanh và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp đó Ngoài rakhi phân tích cũng cần xem xét đến phương thức thanh toán mà khách hàngđược hưởng; kỳ hạn thanh toán nhanh hay chậm cũng có ảnh hưởng đến khả

Trang 16

có của doanh nghiệp cũng là một trong những biện pháp hữu hiệu để tăng khảnăng thanh toán, bởi vậy khi xem xét khả năng thanh toán của doanh nghiệpcần kết hợp với việc phân tích các hệ số hoạt động kinh doanh

* Khả năng thanh toán tức thời (Htt)

Đây là tỷ số giữa các khoản tiền mặt và coi như tiền mặt(tiền gửi Ngânhàng, ngân phiếu) với số nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Chỉ tiêu này có ýnghĩa cực kỳ quan trọng đối với các bạn hàng mà hoạt động khan hiếm tiềnmặt(quay vòng vốn nhanh) Các doanh nghiệp này cần phải được thanh toánmột cách đúng hạn, nhanh chóng để hoạt động bình thường Doanh nghiệp rấtquan tâm đến chỉ số này vì nó thể hiện toàn bộ số tiền mặt và coi như tiền mặtcủa doanh nghiệp (không kể đến các khoản phải thu) vì trong tức thời khôngthể chông trờ hoàn toàn bộ nợ ngắn hạn của doanh nghiệp ngay lập tức.

Tỷ lệ khả năng thanh toán tức thời (Htt) =

Các chủ nợ đánh giá mức trung bình hợp lý cho tỷ lệ này là 0,5 Khi tỷ lệnày lớn hơn 0,5thì khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp là khả quanvà ngược lại Tuy nhiên tỷ lệ này quá cao thì cũng không tốt, các khoản tiền vàtương đương tiền quá nhiều sẽ làm cho vòng quay tiền chậm lại, từ đó làmgiảm hiệu quả sử dụng vốn.

* Tỷ lệ dự trữ (tồn kho)trên vốn lưu động ròng

Hàng tồn kho là toàn bộ giá trị hàng hóa, nguyên vật liệu, công cụ, dụngcụ, thành phẩm hoặc bán thành phẩm mà doanh nghiệp có cuối kỳ Phân tíchhàng tồn kho nhằm mục đích nhận thức và đánh giá tình hình biến động, cơ cấuvà thực trạng của hàng tốn kho đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh Thôngqua chỉ tiêu về tốc độ chu chuyển hàng tồn kho để đánh giá hiệu quả sử dụngvốn hàng tồn kho.

Tỷ lệ này cho biết phần thua lỗ mà doanh nghiệp có thể phải ghánh chịudo giá trị hàng dự trữ giảm Nó được tính bằng cách chia dự trữ cho vốn lưuđộng ròng.

Trang 17

Tỷ lệ dự trữ trên vốn lưu động dòng =

2.5.2- Nhóm chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu tài chính

Khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp được thể hiện qua các tỷ lệ đượcdùng để đo lường phần vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp so với phầntài trợ của các chủ nợ đối với các chủ doanh nghiệp Các chỉ tiêu này rất quantrọng trong phân tích tài chính, bởi vì các chủ nợ sẽ nhìn số vốn của chủ sở hữudoanh nghiệp để thể hiện mức độ tin tưởng vào sự bảo đảm an toàn cho cácmón nợ Chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ đóng góp một tỷ lệ nhỏ trong tổng sốvốn thì rủi ro trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là do các chủ nợghánh chịu Ngoài ra, nếu doanh nghiệp thu được lợi nhuận nhiều hơn lãi phảitrả thì lợi nhuận dành cho các chủ sở hữu doanh nghiệp cũng tăng lên đáng kể.

* Hệ số nợ

Hệ số nợ (hệ số đòn bẩy) được tính bằng cách chia tổng số nợ cho tổngtài sản Tỷ lệ này được dùng để đo lường sự góp vốn của chủ doanh nghiệp sovới số nợ vay Chủ nợ rất ưu thích một tỷ lệ nợ vừa phải Tỷ lệ nợ càng thấp thìhệ số an toàn càng cao, món nợ của họ càng được bảo đảm và họ có cơ sở đểtin tưởng vào sự thanh toán nợ đúng hạn Khi hệ số nợ cao, tức là chủ doanhnghiệp chỉ góp một phần nhỏ trên tổng số vốn, thì sự rủi ro trong kinh doanhhầu hết sẽ do chủ nợ ghánh chịu Đồng thời, khi hệ số nợ cao thì chủ doanhnghiệp càng có lợi rõ rệt, vì khi đó họ chỉ cần bỏ ra một lượng vốn nhỏ nhưnglại được sử dụng một lượng tài sản lớn, và họ có thể có toàn quyền kiểm soátdoanh nghiệp Ngoài ra, họ có thể tiết kiệm một phần nhờ thuế, do lãi phải trảcho nợ vay được coi là một chi phí khi tính toán lợi nhuận trước thuế của doanhnghiệp Tuy nhiên khi hệ số nợ cao thì mức độ an toàn trong kinh doanh càngkém, vì chỉ cần một khoản nợ tới hạn không trả được sẽ rất dễ làm cho cán cânthanh toán mất cân bằng, doanh nghiệp dễ bị rơi vào tình trạng mất khả năngthanh toán.

Hệ số nợ tổng tài sản =

Trang 18

* Hệ số cơ cấu tài sản

Chỉ tiêu này được tính bằng cách chia tai sản lưu động hoặc tài sản cốđịnh của doanh nghiệp cho tổng tài sản Chỉ tiêu này được dùng để đánh giátrình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp Tuỳ theo từng loại hình sản xuất kinhdoanh mà hệ số này ở mức độ khác nhau

Cơ cấu cho từng loại tài sản được tình theo công thức như sau:

+ Trước hết, tài sản lưu động là những tài sản có giá trị thấp (dưới 5triệu), có thời gian sử dụng và thu hồi vốn nhanh (trong vòng một năm) thamgia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh.Tài sản lưu động của doanhnghiệp gồm: vốn bằng tiền, nợ phải thu, hàng tồn kho và các tài sản lưu độngkhác.

Phân tích tổng hợp tài sản lưu động nhằm mục đích thấy được sự biếnđộng tăng giảm của tài sản lưu động và cơ cấu phân bổ của tài sản lưu động,đồng thời thấy được hiệu quả sử dụng tài sản lưu động thông qua các chỉ tiêu,sức sản xuất tài sản lưu động, sức sinh lời tài sản lưu động và chỉ tiêu về tấc độchu chuyển tài sản lưu động Qua đó thấy được việc đầu tư, sử dụng tài sản lưuđộng của doanh nghiệp có hợp lý hay không để từ đó đề ra những chính sáchđầu tư thích hợp.

Tỷ trọng tài sản lưu động =

+ Tài sản cố định (tài sản lưu động) là những tài sản có giá trị lớn (hơn 5triệu) và có thời gian sử dụng hữu ích lâu dài (1 năm trở lên) Tài sản lưu độngtài sản lưu động bao gồm tài sản lưu động hữu hình, tài sản lưu động vô hìnhđược thuế tài chính và các khoản đầu tư tài chính dài hạn.

Phân tích tài sản cố định nhằm đánh giá sự biến động tăng giảm của tàisản cố định và cơ cấu phân bố tài sản cố định Cơ cấu phân bố của tài sản cốđịnh hợp lý thì sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất, doanh nghiệp sẽ có mộtsố vốn cố định vừa phải, tiết kiệm, nhưng mang lại hiệu quả cao Bên cạnh đó,ta còn phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định thông qua chỉ tiêu: sức sản

Trang 19

xuất tài sản cố định, sức sinh lời của tài sản cố định và suất hao phí tài sản cốđịnh.

Tóm lại, phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định để cóbiện pháp sử dụng triệt để về số lượng, thời gian, công suất máy móc thiết bịsản xuất và tài sản cố định khác là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đốivới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tỷ trọng tài sản cố định =

* Hệ số cơ cấu nguồn vốn (tỷ suất tự tài trợ).

Chỉ tiêu này được tính bằng cách chia tổng nguồn vốn chủ sở hữu chotổng nguồn vốn Hệ số này thể hiện mức độ tự chủ về tài chính của Công ty Hệsố này càng cao thì khả năng tự chủ về tài chính của Công ty càng lớn.

Hệ số cơ cấu nguồn vốn =

2.4.3- Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động

Các tỷ lệ về khả năng hoạt động của doanh nghiệp được sử dụng để đánhgiá hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp Nguồn vốn của doanhnghiệp được dùng để tài trợ cho các loại tài sản khác nhau như tài sản cố định,tài sản lưu động Do đó, các nhà phân tích không chỉ quan tâm tới việc đolường hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn mà còn chú trọng tới hiệu quả sử dụngtừng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp Chỉ tiêu doanh thu tiêuthụ được sử dụng trong các tỷ lệ này để xem xét khả năng hoạt động của doanhnghiệp.

* Vòng quay tiền

Tỷ lệ này được tính bằng cách chia doanh thu tiêu thụ trong năm chotổng số tiền mặt và các loại tài sản tương đương tiền bình quân Chỉ tiêu nàycho biết số vòng quay của tiền trong năm.

Trang 20

Vòng quay tiền =

* Vòng quay dự trữ ( tồn kho)

Đây là số lần hàng hoá tồn kho bình quân được bán ra trong kỳ chỉ tiêunày được tính bằng cách chia doanh thu tiêu thụ trong năm của doanh nghiệpcho giá trị dự trữ (tồn kho) bình quân Đây là một chỉ tiêu quan trọng để đánhgiá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Số vòng quay dự trữ càngcao thì việc kinh doanh được đánh giá càng tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu tưvào dự trữ thấp nhưng vẫn đạt được doanh số cao.

Số vòng quay dự trữ =

* Kỳ thu tiền bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu.Kỳ thu tiền bình quân được sử dụng để đánh giá khả năng thu hồi vốn trongthanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân mộtngày Các khoản phải thu lớn hay nhỏ phụ thuộc vào chính sách tín dụng củadoanh nghiệp và các khoản trả trước Khi các khoản phải thu càng lớn, chứngtỏ vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng càng nhiều, gây ứ đọng trong thanhtoán Nhanh chóng giải phóng vốn bị ứ đọng trong khâu thanh toán là một bộphận rất quan trọng của công tác tài chính Vì vậy các nhà phân tích tài chínhrất quan tâm tới chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân.

Kỳ thu tiền bình quân =

* Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Chỉ tiêu này nhằm đo lường hiệu quả việc sử dụng tài sản cố định củadoanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản cố dịnh tạo ra được baonhiêu đồng doanh thu trong một năm.

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =

Trang 21

Tài sản cố định ở đây được xác định theo giá trị còn lại đến thời điểm lậpbáo cáo.

* Hiệu suất sử dụng tổng tài sản.

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp,cho biết một đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanh thu Nó cũng thể hiệnsố vòng quay trung bình toàn bộ vốn của doanh nghiệp trong thời kỳ báo cáo.Nói chung vòng quay càng lớn thì hiệu quả càng cao Do đó, việc tăng vòngquay kinh doanh này là yếu tố quan trọng làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp,đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh, uy tín của doanh nghiệp trên thịtrường.

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =

* Vòng quay vốn lưu động =

2.4.4 - Các tỷ lệ về khả năng sinh lời.

Đây là một trong những nội dung phân tích mà nhà quản trị tài chính, cácnhà đầu tư, các nhà tín dụng quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền với lợi ích của họcả về hiện tại và tương lai Như các nhóm chỉ tiêu trên phản ánh hiệu quả từnghoạt động riêng biệt của doanh nghiệp thì các tỷ lệ về khả năng sinh lời phảnánh một cách tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu năng quản lýcủa doanh nghiệp Chúng là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh và làmột luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đưa ra các quyết định tài chínhtrong tương lai

* Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu

Để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh thịnh vượng hay suy thoái,ngoài việc xem xét chỉ tiêu doanh thu đạt được trong kỳ, các nhà phân tích cònxác định số lợi nhuận sau thuế có trong một trăm đồng doanh thu.

Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu =

Trang 22

Chỉ tiêu này thay đổi có thể do chi phí hoặc giá bán sản phẩm thay đổi.Không phải lúc nào giá trị cao cũng tốt Cao do chi phí (giá thành sản phẩm)giảm thì tốt nhưng nếu cao do giá bán tăng lên trong trường hợp cạnh tranhkhông thay đổi thì chưa phải là tốt vì tính cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ giảm(tiêu thụ sản phẩm giảm).

* Hệ số vòng quay của tài sản

So với người cho vay thì việc bỏ vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanhcủa chủ sở hữu mang tính mạo hiểm hơn, nhưng lại có nhiều cơ hội mang lạilợi nhuận cao hơn Họ thường dùng chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu làmthước đo mức doanh lợi trên mức đầu tư của chủ sở hữu.

Hệ số vòng quay của tài sản =

* Doanh lợi vốn(ROA).

Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất được dùng để đánh giá khả năng sinh lợicủa một đồng vốn đầu tư Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệpphân tích và phạm vi so sánh mà người ta lựa chọn lợi nhuận trước thuế và lãihoặc lợi nhuận sau thuế để so sánh với tổng tài sản Đối với doanh nghiệp có sửdụng nợ trong kinh doanh, người ta dùng chỉ tiêu doanh lợi vốn xác định bằngcách chia lợi nhuận trước thuế và lãi cho tổng tài sản, vì nếu không lợi nhuậntrước thuế của các doanh nghiệp này khác so với lợi nhuận trước thuế của cácdoanh nghiệp sử dụng toàn bộ vốn tự có và sau đó lợi nhuận sau thuế là khácnhau.

Doanh lợi vốn(ROA) =

Mặc dù mỗi tỷ số tài chính trên đây phản ánh, được đánh giá dựa trênnhững giá trị riêng của nó, song việc phân tích tỷ số tài chính chỉ có hiệu lựccao nhất khi tất cả các tỷ số cùng được sử dụng để tạo ra một bức tranh rõ ràngnhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp.

2.5- Phân tích chỉ tiêu tài chính trung gian

Trang 23

Trong phân tích tài chính, các nhà phân tích thường kết hợp chặt chẽnhững đánh giá về trạng thái tĩnh, với những đánh giá về trạng thái động để đưara một bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp Nếu nhưtrạng thái tĩnh được thể hiện qua bảng cân đối kế toán thì trạng thái động(sựdịch chuyển của các dòng tiền) được phản ánh qua bảng kê nguồn vốn và sửdụng vốn (bảng tài trợ), qua báo cáo kết quả kinh doanh Thông qua các báocáo tài chính này, các nhà phân tích có thể đánh giá sự thay đổi về vốn lưuđộng ròng, về nhu cầu vốn lưu động, từ đó có thể đánh giá những thay đổi vềngân quỹ của doanh nghiệp Như vậy, giữa các báo cáo tài chính có mối liênquan rất chặt chẽ Những thay đổi trên bảng cân đối kế toán được lập đầu kỳ vàcuối kỳ cùng với khả năng tự tài trợ được tính từ báo cáo kết quả kinh doanhđược thể hiện trên bảng tài trợ và liên quan một thiết với ngân quỹ của doanhnghiệp.

Khi phân tích trạng thái động, trong một số trường hợp nhất định ngườita còn chú trọng tới các chỉ tiêu quản lý trung gian nhằm đánh giá chi tiết hơntài chính và dự báo những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp.

Lãi gộp = Doanh thu – Giá vốn hàng bán

Thu nhập trước khấu hao và lãi vay = Lãi gộp – Chi phí bán hàng,

quản lý

Thu nhập trước thuế và lãi = Thu nhập trước khấu hao và lãi – Khấuhao

Thu nhập trước thuế = Thu nhập trước thuế và lãi – Lãi vay

Thu nhập sau thuế = Thu nhập trước thuế – Thuế thu nhập doanhnghiệp

Trên cơ sở đó, nhà phân tích có thể xác định mức tăng tuyệt đối và mứctăng tương đối của các chỉ tiêu qua các thời kỳ để nhận biết tình hình hoạt độngcủa doanh nghiệp Đồng thời nhà phân tích cũng cần so sánh chúng với các chỉtiêu cùng loại của các doanh nghiệp cùng ngành để đánh giá vị thế của doanhnghiệp.

Trang 24

PHẦN II

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TYCỔ PHẦN ĐÁ MÀI HẢI DƯƠNG

I- GIỚI THIỆU CÔNG TY

1- Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

Tên công ty : Công ty cổ phần Đá mài Hải Dương

Tên giao dịch: HAI DUONG GRINDING WHEELS JOINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt: HAGRICO

Giám đốc: Kỹ sư Nguyễn Minh Triết

Địa chỉ : Số 314 - Đường Điện Biên Phủ - Thành phố Hải Dương

Các cửa hàng bán sản phẩm của Công ty trong cả nước:

1- Cửa hàng 154A - Quận Thủ Đức - Thành Phố Hồ Chí Minh2- Cửa hàng 116D5 - Giảng võ - Hà Nội

3- Cửa hàng 495 - Đường Trường Chinh - Hà Nội4- Cửa hàng Đặng Văn Đài Thành Phố Hải Dương5- Quầy 23 - Trung tâm thương mại Hải Phòng

Công ty Đá mài Hải Dương là một doanh nghiệp cổ phần có quy môtrung bình nằm ở khu công nghiệp thành phố Hải Dương Công ty có tổng diệntích 38.336 m2 nằm bên đường Điện Biên Phủ thành phố Hải Dương với địa thếthuận lợi cho giao thông và tiếp giáp quốc lộ 5A gần Bến Hàn rất thuận lợi choviệc chuyên chở vật liệu và tiêu thụ sản phẩm

Ngành nghề kinh doanh gồm: Sản xuất kinh doanh đá mài, hạt mài, đĩa

mài, hạt mài, đĩa mài, đĩa cắt, tấm kê, trụ đỡ, vật liệu chịu lửa, giấy nháp, vật tưthiết bị sản xuất đá mài, hạt mài Tư vấn và cung cấp lắp đặt thiết bị công nghệsản xuất đá mài

Số lượng lao động bình quân trong 3 năm : 375 người và lương bìnhquân của công nhân sản xuất là 1.4 triệu đồng/ tháng, cán bộ quản lý là 1.6triệu đồng / tháng.

Trang 25

* Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

b) Nhiệm vụ:

+ Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trongthời kỳ và sự chỉ đạo của ban lãnh đạo Công ty, sở công nghiệp Hải Dương vàBộ công nghiệp, Công ty đã tổ chức và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanhcủa mình nhằm đạt mục đích và nội dung với kết quả cao nhất:

- Thực hiện chế độ hoạch toán độc lập nhằm sử dụng hợp lý lao động, tàisản vật tư, tiền vốn đảm bảo hiệu quả cao trong kinh doanh thực hiện đầy đủnghĩa vụ đối với nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn kinh tế.

- Chấp hành các chính sách chế độ và biện pháp của Nhà nước, thực hiệnđầy đủ các hợp đồng kinh tế với bạn hàng trong và ngoài nước.

- Nghiên cứu áp dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới, lập quy hoạchvà tiến hành gây dựng nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật để sao cho phù hợp vớiyêu cầu xây dựng và phát triển doanh nghiệp hiện đại, bảo vệ môi trường vàngày càng nâng cao chất lượng thỏa mãn tối đa nhu cầu tiêu dùng khách hàng.

- Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ đáp ứng đượcyêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh Thực hiện các chính sách chế độ tiềnlương, bảo hiểm xã hội, an toàn và bảo vệ lao động đối với các cán bộ côngnhân viên chức và chế độ bồi dưỡng độc hại.

2- Khái quát bộ máy tổ chức quản lý và sản xuất của Công ty

2.1- Tổ chức quản lý

Trang 26

Kể từ ngày đầu mới thành lập cho đến nay Công ty cổ phần Đá- Mài HảiDương đã trải qua gần 40 năm tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển khôngngừng của đất nước Hiện nay bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theokiểu trực tuyến Hội đồng quản trị, giám đốc, và các phòng ban trực thuộc quảnlý sản xuất.

Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty cổ phần Đá mài HảiDương

2.1.1- Hội đồng quản trị (gồm 3 người) là cơ quan quản lý của Công ty,

có toàn quyền nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề hoạt động của Công tytrừ những vấn đề thuộc thẩm quyền đại hội đồng cổ đông.

PHÒNG KỸTHUẬTPHÓ GIÁM ĐỐC KỸ

PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

PHÒNG THỊ TRƯỜN

PHÓ GIÁM

ĐỐC SẢN XUẤT

GIÁM ĐỐCHỘI ĐỒNG

QUẢN TRỊ

PHÒNG TỔNG

PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ

PHÒNG KẾ HOẠCH

PHÒNGKỸ THUẬT

PHÒNGKCS

Trang 27

Hội đồng quản trị bầu chủ tịch hội đồng quản trị, bổ nhiệm, miễn nhiệmcách chức giám đốc và cán bộ quản lý quan trọng khác của Công ty Chủ tịchhội đồng quản trị của Công ty đồng thời là giám đốc.

2.1.2- Giám đốc: Giám đốc của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dương là

người có quyền hành cao nhất điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty,chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về những nhiệm vụ, quyền hạn đượcgiao: Tổ chức chỉ huy mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, trựctiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ: lao động tiền lương công tác tự vệ, anninh chính trị, trật tự an toàn Công ty và công tác đối ngoại; trực tiếp giám sát,quản lý các phòng ban trực thuộc Công ty

2.1.3- Phó giám đốc sản xuất:

Được giám đốc ủy quyền trực tiếp điều hành sản xuất, tổ chức quá trìnhsản xuất theo các định mức kinh tế kỹ thuật đảm bảo đúng số lượng, chủng loạivà chất lượng sản phẩm và theo đúng tiến độ kế hoạch đáp ứng nhu cầu của thịtrường Cụ thể: Trực tiếp chỉ huy điều độ người sản xuất theo đúng tiến độ kếhoạch Giám đốc đã duyệt, giải quyết vướng mắt hàng ngày phát sinh trong quátrình sản xuất và trực tiếp điều hành, quản lý các công việc liên quan đến sảnxuất của Công ty.

2.1.4- Phó giám đốc kỹ thuật:

- Được Giám đốc ủy quyền giúp giám đốc trong lĩnh vực kỹ thuật,

nghiên cứu khoa học, phát triển và áp dụng tiến bộ kỹ thuật, nghiên cứu cải tiếnsản phẩm đang sản xuất, chế tạo sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu thị trường,cải tạo và mở rộng sản xuất, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kỹ thuật và côngnhân phù hợp với yêu cầu trước mắt và lâu dài của Công ty Cụ thể: Tổ chứcviệc sản xuất thử sản phẩm mới, xây dựng và cải tiến quy trình công nghệ, xâydựng các định mức tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật tiên tiến để đáp ứng vào sảnxuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, thường xuyên nghiên cứu ứng dụngtiến độ kỹ thuật mới vào sản xuất

2.1.5- Các phòng ban trực thuộc:

Trang 28

+ Phòng tổng hợp :

* Phòng tổ chức lao động và bảo vệ: Tham mưu cho Giám đốc về lĩnh

vực công tác tổ chức bộ máy và cán bộ công tác quản lý lao động, tuyển dụnglao động, tiền lương và công tác tự vệ, an ninh chính trị, trật tự an toàn công ty.Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và kết quả hoạt động của các lĩnh vực côngtác đó trong Công ty:

* Văn phòng Công ty: Làm công tác văn phòng, công tác quản trị hành

chính tiếp dân, tiếp khách và công tác văn thư Như; thu thập tổng hợp cácthông tin có liên quan đến hoạt động của Công ty, tổ chức quản lý và các kỳhọp của Giám đốc Công ty cũng như việc phổ biến các văn bản của cấp trên vàcủa Công ty và làm các nhiệm vụ cụ thể hàng ngày do giám đốc giao

* Phòng tài chính kế toán:

Giúp việc cho Giám đốc Công ty về công tác tài chính kế toán thống kêvà thông tin kinh tế nội bộ doanh nghiệp Các chức năng của phòng kế toán:Chức năng kế toán, chức năng tài chính, chức năng thống kê và thông tin kinhtế nội bộ doanh nghiệp

+ Phòng thị trường:

Hiện nay trong nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển với sự đadạng hóa của nhiều ngành nghề trong nước cũng như ngoài nước, để có thể tồntại và phát triển doanh nghiệp không ngừng cải tiến và luôn luôn thay đổi mẫumã, chất lượng sản phẩm Với phương trâm sản suất phải gắn với thị trườngnên ngày 01/01/2000 phòng thị trường của Công ty ra đời với chức năng thămdò, giới thiệu, và mở rộng quy mô tiêu thụ sản phẩm.

+ Phòng kế hoạch:

Giúp phó Giám đốc sản xuất quản lý điều hành kế hoạch sản xuất, kếhoạch cung ứng vật tư kỹ thuật, kế hoạch xây dựng cơ bản, quản lý đất đai kếthợp với phòng thị trường để tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm đáp ứng nhucầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội.

+ Phòng kỹ thuật :

Trang 29

Tham mưu cho phó giám đốc kỹ thuật tổ chức và quản lý công tácnghiên cứu khoa học, kỹ thuật công nghệ đá mài, nghiên cứu chế thử sản phẩmmới, sáng kiến cải tiến kỹ thuật Công tác cơ điện và công tác bảo hộ kỹ thuậtan toàn của Công ty.

+ Phòng KCS (kiểm tra chất lượng)

Giúp Giám đốc và phó Giám đốc kỹ thuật quản lý và tổ chức thực hiệncông tác kiểm tra kỹ thuật đối với sản xuất và chất lượng sản phẩm của Côngty hay nói cách khác phòng KCS kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đưa vàosản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm làm ra trước khi nhập kho.

2.1.6- Mối quan hệ giữa các phòng ban

- Các phòng của nhà máy là bộ phận tham mưu cho giám đốc trongphần việc của mình phụ trách, là bộ phận giúp giám đốc nhà máy kiểm tra việcthực hiện các quyết định, chỉ thị của giám đốc đối với các phân xưởng, đồngthời đôn đốc các phân xưởng triển khai có hiệu quả

- Các phòng có trách nhiệm giúp đỡ, hướng dẫn các phân xưởng về mặtchuyên môn mà mình phụ trách theo hệ thống nghành dọc để tạo điều kiện chocác phân xưởng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, thực hiện tốt các chủtrương chính sách của nhà nước cũng như quy định của nhà máy.

- Những ý kiến đóng góp của phòng tham mưu đối với các phân xưởnglà ý kiến tham mưu chứ không phải là mệnh lệnh, chỉ khi nào có lệnh của giámđốc kí mới phải chấp hành.

- Các phân xưởng trong nhà máy có vị trí pháp lý như nhau và độc lậpvới nhau trong sản xuất

- Quan hệ giữa nhà máy và phân xưởng là quan hệ cấp phát, điều hànhtrực tiếp

Sơ đồ 2 :

Trang 30

2.2- Đặc điểm quy trình, công nghệ và tổ chức sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp

Tổ chức sản xuất khoa học sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động tăngchất lượng sản phẩm, tổ chức hợp lý giữa các khâu, giai đoạn, phân xưởng sảnxuất, được tiến hành trôi chảy Nhưng công việc này cũng đòi hỏi phải có mộtđội ngũ cán bộ có năng lực và trình độ quản lý và phụ thuộc vào những điềukiện cụ thể, tính chất nhiệm vụ sản xuất của từng đơn vị.

Công ty cổ phần Đá mài Hải Dương là đơn vị sản xuất kinh doanhmang tính chất công nghgiệp với quy trình công nghệ sản xuất với nhiều loạisản phẩm kích cỡ, mẫu mã, chủng loại khác nhau, số lượng nhiều, mặt hàng sảnxuất của Công ty tương đối ổn định trong năm ít có sự biến động:

Sản phẩm gồm có: Đá mài, hạt mài, đĩa mài, tấm kê, trụ đỡ, vật liệu chịulửa

Các sản phẩm trên có các loại kích cỡ khác nhau.V - Đá tròn

T - Đá thỏi

Trang 31

M- Đá miếng

2.2.1- Quy trình công nghệ sản xuất

Quy trình sản xuất của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dương là quá trìnhsản xuất liên tục Đây là quá trình có khối lượng sản phẩm sản xuất lớn rất phùhợp với Công ty và mang tính chuyên môn hoá cao Máy móc, thiết bị củaCông ty được bố trí theo dây truyền từ phân xưởng khai thác quặng Bauxit đếnphân xưởng KCS (Sơ đồ 2) Như vậy sản phẩm sản xuất được di chuyển trongcác phân xưởng thành các dòng liên tục Quá trình sản xuất liên tục tạo ra năngsuất lao động cao, chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm thấp, khả năng tựđộng hoá sản xuất cao, quá trình điều hành sản xuất giản đơn dễ kiểm soát chấtlượng và hàng dự trữ Tất cả các công đoạn trên đều có tầm quan trọng, do đókhông thể xem nhẹ khâu nào Trong quá trình sản xuất, tại mỗi công đoạnđều có mẫu mã đối xứng để nhân viên QC (Quanlity Control) tại mỗi bộphận đó đối chiếu, kiểm tra, nghiệm thu Một yêu cầu luôn được đặt ra trongquá trình sản xuất là sai hỏng phải được phát hiện và ngăn chặn kịp thời.Trong quá trình sản xuất thì từ giai đoạn tuyển chọn quặng Bauxit đến nhậpkho bán thành phẩm có vai trò cực kỳ quan trọng, có ảnh hưởng đến tỷ lệ sảnphẩm hỏng vì nếu hỏng ở giai đoạn này không được phát hiện sớm thì đếncuối giai đoạn chúng không có khả năng sửa chữa được Các quá trình sảnxuất sản phẩm được liên kết chặt chẽ với nhau Đầu ra của quá trình trước làđầu vào của quá trình sau và được thực hiện theo quy trình sau:

Sơ đồ 3: Quy trình sản xuất đá mài

Khoa kinh tế & QTKD 31

PHÂN XƯỞNG CHẾ

BIẾN HẠT MÀI

CHẾ BIẾN CHẤT DÍNH

CHẾ BIẾN HẠTPHÂN

XƯỞNG KHAI THÁC

PHÂN XƯỞNG

LUYỆN CORINDON

NHẬP KHO BÁN THÀNH PHẨM

Trang 32

2 2.2 - Công nghệ sản xuất:

a) Phương pháp sản xuất:

Sản phẩm sản xuất chủ yếu của Công ty là đá mài, do vậy phương phápsản xuất là dùng phương pháp luyện hồ quang điện với nhiệt độ luyện từ 14500C đến 15500 C làm chảy quặng Bauxits sau đó được làm lạnh cho ra phôiCorindon (Cn) cục từ phôi Corindon qua quá trình chế biến phân loại ra nhiềucỡ hạt khác nhau, các hạt này được chuyển sang ngâm rửa axit sau đó khử sắtvà được nhập kho hạt các loại Từ kho bán thành phẩm các loại hạt đượcchuyển sang chế biến với phụ gia khác và được ép thành đá màu qua nung vàmột số khâu hoàn chỉnh khác cho ra đá mài thành phẩm.

Công ty cổ phần Đá mài Hải Dương áp dụng loại hình sản xuất theo sảnphẩm, sản xuất với số lượng lớn Ưu điểm của quá trình sản xuất sản phẩm làchuyên môn hoá và tiêu chuẩn hoá cao, công việc được phân chia thành từngloạt những nhiệm vụ tiêu chuẩn hoá, cho phép có sự chuyên môn hoá lao độngvà thiết bị Mỗi đơn vị đầu ra đòi hỏi cùng một trình tự các thao tác từ đầu đếncuối, các nơi làm việc và thiết bị thường được bố trí thành dòng nhằm thực hiệnđúng trình tự các bước công việc đã được chuyên môn hoá và tiêu chuẩn hoá

Để phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất và phù hợp với mô hìnhquản lý của Công ty, quy trình sản xuất được xắp xếp thành các phân xưởngsau:

+ Các phân xưởng chính

1- Phân xưởng khai thác quặng Bauxit 2- Phân xưởng luyện

Trang 33

3- Phân xưởng chế biến4- Phân xưởng đá nhựa5- Phân xưởng hoàn chỉnh + Các phân xưởng phụ 1- Phân xưởng cơ khí2- Tổ chế thử

3- Các bộ phận phân xưởng có chức năng và nhiệm vụ như sau

3.1- Phân xưởng khai thác quặng Bauxit: có nhiệm vụ khai thác quặng

Bauxit tại mỏ ở xã Phú Thứ – Huyện Kinh Môn mang về Công ty tuyển chọnra quặng Bauxit

Quặng Bauxit có màu nâu, tỷ trọng 1.8T / 1m3, đây là vật tư chủ yếu phụcvụ cho sản xuất của phân xưởng luyện Được thể hiện qua sơ đồ sau:

3.2- Phân xưởng luyện quặng Bauxit

Mang quặng Bauxit cho vào lò luyện ở ngọn điện hồ quang với nhiệtđộ 14500 C đến 15500 C tạo thành Corindon cục Quá trình được tóm tắt qua sơđồ sau :

(*)

(*) Sau quá trình luyện Bauxit tại lò luyện ta sẽ thu được bọt, Corindoncục và sắt chảy trong đó Corindon cục sẽ tiếp tục sử dụng để chế biến, còn sắtchảy sẽ được bán thu hồi phế liệu.

QUẶNG

PHÁ TẢNG KIM LOẠICORINDON

CỤC

Trang 34

3.3- Phân xưởng chế biến : Có 2 bộ phận

- Chế biến hạt: Dùng Corindon cục nghiền dập sau đó chuyển sang máycán, cán thành các cỡ hạt theo yêu cầu sản xuất như cán thành những hạt nhỏ( nhỏ nhất bằng hạt xi măng, to nhất bằng hạt gạo ) Từ đó qua sàng phân loạitừng cỡ hạt gồm :

Cn = 350 nhỏ nhất (dùng sàng lưới đồng cứ 1Cm2 có 350 lỗ, khi sàngnhững hạt mài này lọt xuống gọi là hạt 350.

Cn = 10 to nhất ( dùng sàng Cm2 có 10 lỗ khi sàng những hạt mài lọtxuống gọi là hạt 10.

- Khi đã phân loại được các cỡ hạt thì làm sạch bằng axít H2 SO4 và hútsắt ra sau đó đem nhập kho bán thành phẩm.

Có thể mô tả theo sơ đồ sau:

CORINDON

HẠT MÀI CÁC LOẠISÀNG PHÂN

LOẠIRỬA AXÍTH2SO4

KHỬ SẮT SỐNG

NGUYÊN

Trang 35

3.5- Phân xưởng hoàn chỉnh

Nguyên liệu là hạt mài + chất dính đưa vào pha trộn theo thông số kỹthuật và tỷ lệ nhất định đưa vào khuôn ép thành những viên đá theo chất lượng,mẫu mã, chủng loại mà thị trường yêu cầu, sau đó đưa vào lò sấy => nung ởnhiệt độ 13500 C đến 15000 C => tiện thử tốc độ => in chữ => qua bộ phậnKCS để kiểm tra => nhập kho thành phẩm

3.6- Phân xưởng cơ khí

Có nhiệm vụ sửa chữa các thiết bị hỏng của các phân xưởng sản xuất,chế tạo khuôn mẫu máy móc mới cho phân xưởng.

1- Các báo cáo tài chính cơ bản của Công ty cổ phần Đá mài HảiDương

1.1- Bảng cân đối kế toán

Trang 36

Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng để nghiên cứu đánh giá một cách tổng quátvề cơ cấu vốn và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế tài chính của doanhnghiệp.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

A- Tài sản- Vốn bằng tiền- Tạm ứng - Khoản phải thu- Đầu tư ngắn hạn- Tồn kho

A- Nguồn vốn- Nợ phải trả- Nợ ngắn hạn- Nợ dài hạn

B- Tài sản cố định- Hữu hình - Vô hình

- Hao mòn tài sản cố định- Đầu tư dài hạn

B- Vốn chủ sở hữu- Vốn kinh doanh- Quỹ và dự trữ - Lãi chưa phân phối

1.2- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Báo cáo thu nhập của hoạt động kinh doanh là để kiểm soát hoạt độngkinh doanh và hiệu quả kinh của doanh nghiệp do đó Công ty cần phải đi sâuphân tích mối quan hệ và tình hình biến động trong khoản mục báo cáo thunhập của hoạt động kinh doanh.

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Trang 37

Tổng doanh thuThuế VAT đầu raDoanh thu thuầnGiỏ vốn hàng bỏnLói gộp

Chi phớ bỏn hàng và quản lýLói thuần từ hoạt động kinh doanh

Lói (lỗ) từ hoạt động tài chớnh và bất thườngTổng lói cỏc hoạt động

Thuế thu nhập phải nộpLói thuần của doanh nghiệp

2- Phân tích tình hình tài chính của Công ty quabảng cân đối kế toán

2.1- Phân tích chung tình hình tài sản của Côngty

Nh chúng ta đã biết bảng cân đối kế toán là một báocáo kế toán tài chính chủ yếu phản ánh tổng quát tình hìnhtài sản của doanh nghiệp theo giá trị tài sản và nguồn hìnhthành tài sản ở một thời điểm nhất định Để vận dụng vàonghiên cứu và đi sâu vào tìm hiểu tình hình tài sản tronghoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dơngta có bảng tổng kết tài sản của Công ty nh sau:

Trang 38

Đơn vị: Triệu đồng

So sánh 2004/2003So sánh 2005/2004Tỷ trọng %Tuyệt

dài hạn 524,44 655,17 125,8 130,730 24,93 (529,370) (80,80) 1,81 2,18 0,4

Tổng 29024,25 30078,3 31601,7 1054,0063,631523,4185,06100100100

(Nguồn phòng tài chính kế toán)

Trang 40

Nhận xét từ bảng 6 ta thấy tình hình tài sản của Công ty cổ phần Đá màiHải Dương trong 3 năm có sự tăng nhẹ Cụ thể năm 2003 Công ty đã quản lý vàsử dụng hết 29024,250 triệu đồng nhưng đến năm 2004 tổng tài sản của Công tyđã tăng lên 30078.026 triệu đồng tăng 3,63% tương ứng với số tiền là 1054,006triệu đồng và đến năm 2005 quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty được mởrộng hơn với tổng tài sản là 31601,678 triệu đồng tăng 5,06% tương ứng với sốtiền là 1523,418 triệu đồng Nguyên nhân chủ yếu do các khoản sau:

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: Đây là phần tài sản chủ yếu phụcvục trực tiếp các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tuy vậy vì là mộtdoanh nghiệp sản xuất lên năm 2003 khoản này chiếm tỷ trọng trong tổng tài sảnkhông cao chiếm 36,01% tương ứng với số tiền là 10451,240 triệu đồng Đếnnăm 2004 khoản này tăng lên 11202,400 triệu đồng chiểm tỷ trọng 37,24%trong tổng tài sản so với năm 2003 tăng 751,198 triệu đồng ứng với 7,19%, sangnăm 2005 tài khoản này cũng tăng lên 12300 triệu đồng đồng chiếm 38,92% vàtăng 9,8% tương ứng với số tiền là 1097,560 triệu đồng Phần lớn tăng là dolượng tiền mặt tại quỹ tăng lên do thu được từ bán sản phẩm, năm 2003 số tiềnmặt tại quỹ là 664,572 triệu đồng và đến năm 2004 số tiền này đã tăng lên là7202,720 triệu đồng tăng 1,08% tương ứng với số tiền là 557 triệu đồng và đếnnăm 2005 là 8183 triệu đồng tăng 1,14% tương ứng với số tiền 980,280 triệuđồng Các khoản phải thu và hàng tồn kho cũng tăng chậm Nhìn chung việcquản lý tài sản lưu động trong giai đoạn này là rất tốt.

Xem xét về cơ cấu tài sản, ta thấy tài sản cố định và đầu tư dài hạn chiếmtỉ trọng rất lớn chiếm 63,99% trông tổng tài sản điều đó cho thấy sự phân bổ vốnkinh doanh là tương đối hợp lý vì Công ty cổ phần Đá mài Hải Dương là mộtCông ty chuyên về sản xuất Để đánh giá cụ thể việc đầu tư tài sản này như thếnào ta đi xem xét tỷ suất đầu tư của Công ty:

Dựa vào bảng tổng kết tài sản ta tính được tỷ suất đầu tư của Công ty:

Ngày đăng: 06/12/2012, 11:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Tập hợp các bảng biểu - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dương
p hợp các bảng biểu (Trang 8)
2.1- Phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh thụng qua bảng cõn đối kế toỏn - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dương
2.1 Phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh thụng qua bảng cõn đối kế toỏn (Trang 9)
BẢNG 6: BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dương
BẢNG 6 BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN (Trang 37)
BẢNG 6: BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dương
BẢNG 6 BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN (Trang 37)
BẢNG 7: BẢNG TỔNG KẾT NGUỒN VỐN - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dương
BẢNG 7 BẢNG TỔNG KẾT NGUỒN VỐN (Trang 43)
BẢNG 8- BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dương
BẢNG 8 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Trang 48)
BẢNG 8- BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dương
BẢNG 8 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Trang 48)
BẢNG 12: PHÂN TÍCH NH HèNH THANH TOÁN - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dương
BẢNG 12 PHÂN TÍCH NH HèNH THANH TOÁN (Trang 53)
BẢNG 13: PHÂN TÍCH TèNH HèNH CễNG NỢ VÀ KHĂ NĂNG THANH TOÁN Đơn vị: Triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dương
BẢNG 13 PHÂN TÍCH TèNH HèNH CễNG NỢ VÀ KHĂ NĂNG THANH TOÁN Đơn vị: Triệu đồng (Trang 56)
BẢNG 14: TèNH HèNH ĐẦU TƯ VÀ CƠ CẤU KINH DOANH CỦA CễNG TY - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dương
BẢNG 14 TèNH HèNH ĐẦU TƯ VÀ CƠ CẤU KINH DOANH CỦA CễNG TY (Trang 61)
BẢNG15: PHÂN TÍCH CHỈ TIấU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CễNG TY - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dương
BẢNG 15 PHÂN TÍCH CHỈ TIấU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CễNG TY (Trang 67)
BẢNG 16: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIấU KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dương
BẢNG 16 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIấU KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Trang 72)
Bảng 17: Bảng cỏc chỉ tiờu phõn tớch tài chớnh trung gian - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đá mài Hải Dương
Bảng 17 Bảng cỏc chỉ tiờu phõn tớch tài chớnh trung gian (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w