Luận Văn: Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống BCTC tại Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực-VVMI
Trang 1chuyên đề
thực tập tốt nghiệp
Đề tài:
phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thốngbáo cáo tài chính tại công ty cổ phần cơ khí và
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Báo cáo tài chính đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với công tácquản lý của một doanh nghiệp, đồng thời hệ thống báo cáo tài chính cũng lànguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với các đối tượng bên ngoài doanhnghiệp Báo cáo tài chính không chỉ cho biết tình hình tài chính của doanhnghiệp trong một thời điểm nhất định mà còn cho biết được hiệu quả hoạtđộng mà doanh nghiệp đạt được trong kỳ kinh doanh
Phân tích báo cáo tài chính đóng một vai trò quan trọng trong hoạtđộng quản lý của mỗi công ty nhằm đánh giá thực trạng tài chính, hiệu quảhoạt động Từ đó, đề ra các giải pháp thích hợp nhằm cải thiện tình hình tàichính cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của côngty Do đó việc phân tích báo cáo tài chính luôn thu hút được sự quan tâm củacác nhà quản trị doanh nghiệp cũng như của các đối tượng bên ngoài
Qua quá trình thực tập tại công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp VVMI, nhận thấy vai trò quan trọng của công tác phân tích tài chính Trongkhi đó, công ty lại không hề chú trọng đến việc phân tích tình hình tài chính
lực-doanh nghiệp Do đó em lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính
thông qua hệ thống BCTC tại Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp VVMI” nhằm có những đánh giá và kiến nghị về thực trạng tình hình tài
lực-chính tại công ty.
Nội dung chuyên đề gồm có 2 phần chính:
Chương 1: Thực trạng tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí vàthiết bị áp lực-VVMI
Chương 2: Đánh giá chung về tình hình tài chính và phương hướng cảithiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực-VVMI
Do sự giới hạn về trình độ nên chuyên đề không thể tránh được nhữngthiếu sót Rất mong thầy hướng dẫn giúp đỡ cho em hoàn thiện chuyên đề củamình
Trang 3Em xin chân thành cảm ơn!
LỰC-1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực – VVMI tiền thân là Xínghiệp thu hồi vật tư ứ đọng thuộc Công ty phục hồi thiết bị trực thuộc BộMỏ - than được thành lập theo quyết định số 909QĐ-TĐLKT ngày04/06/1974 của Bộ trưởng Bộ điện than Nhiệm vụ của xí nghiệp trong giaiđoạn này là thu hồi vật tư, thiết bị tồn đọng trong và ngoài ngành để tân trang,phục chế.
Ngày 08/06/1981 Bộ trưởng Bộ Mỏ-than có quyết định số 23 TCCB3 về vấn đề tổ chức lại Công ty phục hồi thiết bị và đổi tên thành Côngty Coalimex Do đó nhiệm vụ của Xí nghiệp giai đoạn này được đổi thành chếtạo bình khí axetylen, làm chức năng kho để tiếp nhận hàng gia công như:xăm lốp ô tô, xà phòng, ống gió lò, ắc quy…
MT-Ngày 30/06/1993 Bộ trưởng Bộ Năng lượng (nay là Tập đoàn than vàkhoáng sản Việt Nam) có quyết định số 467 NVL-TCCBLĐ về việc thiết lậplại Xí nghiệp kinh doanh vật tư và chế tạo bình áp lực-Than nội địa Nhiệmvụ của Xí nghiệp trong giai đoạn này là sản xuất bình khí axetylen, kinhdoanh, cung ứng vật tư, thiết bị, phụ tùng, hàng hoá cho nghành than, sửachữa phục hồi thiết bị sản xuất, kinh doanh than, vật liệu xây dựng phục vụcho nền kinh tế quốc dân.
Trang 4Ngày 14/10/2004 Xí nghiệp kinh doanh vật tư và chế tạo bình áp Than nội địa được cổ phần hoá và đổi tên thành Công ty Cổ phần cơ khí vàthiết bị áp lực-Than nội địa (nay là công ty TNHH một thành viên Công nghiệpmỏ Việt Bắc) Tổng số vốn là 2.200.000.000 đ trong đó vốn Ngân sách là1.122.000.000 chiếm 51%, vốn cổ phần phổ thông là 1.078.000.000 chiếm49%.
Ngày 18/04/2007 doanh nghiệp đổi tên thành Công ty Cổ phần cơ khívà thiết bị áp lực-VVMI.
Tên giao dịch quốc tế: APLUCO
Trụ sở chính: Số 506 đường Hà Huy Tập-Yên Viên-Gia Lâm-Hà Nội.Tel : 048782971
Mã số thuế : 0100100015-013
Số lượng cán bộ công nhân viên hiện nay là 140 người
Công ty hiện nay là thành viên của công ty TNHH một thành viên côngnghiệp mỏ Việt Bắc với chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp hiện nay làchế biến và kinh doanh than, chế tạo, sửa chữa và lắp đặt thiết bị áp lực, phụtùng, hàng hoá phục vụ sản xuất và đời sống, sửa chữa, hiệu chỉnh điện.
Có thể đánh giá khái quát về công ty thông qua một số chỉ tiêu phản ánh hoạtđộng của công ty trong 3 năm 2005, 2006 và 2007 như sau:
Trang 6Bảng 01:Bảng một số chỉ tiêu phản ánh khái quát về doanh nghiệp
Đơn vị: 1000đ
1 Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ139.519.321162.728.961215.812.9372 Các khoản giảm trừ doanh thu
3 Doanh thu thuần về bán hàng & cung cấp dịch vụ139.519.321162.728.861215.812.937
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng &cung cấp dịch vụ8.538.10512.857.36613.034.558
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế1.537.3641.661.3851.750.547
16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp1.537.3641.661.3851.505.471
Qua bảng số liệu trên ta thấy: Doanh số của doanh nghiệp liên tục tăngcả về quy mô và tốc độ trong từng năm Cụ thể năm 2006 doanh thu tăng sovới năm 2005 là 23.209.640 nghìn đồng đạt 117%, năm 2007 doanh thu tăngso với năm 2006 là 53.083.976 nghìn đồng đạt 133% Lợi nhuận trước thuếthu nhập của doanh nghiệp cũng có sự gia tăng đáng kể Năm 2006 lợi nhuậntrước thuế tăng so với năm 2005 là 124.021 nghìn đồng đạt 108%, năm 2007lợi nhuận trước thuế tăng so với năm 2006 là 89.161 nghìn đồng đạt 105%.Sự tăng lên của lợi nhuận kế toán trước thuế chủ yếu là do doanh nghiệp đã
Trang 7tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Mặc dù giá vốn hàng bán vàchi phí có tăng nhưng với tốc độ không nhanh bằng tốc độ tăng doanh thu nênlợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp vẫn tăng Tuy nhiên, đến năm 2007sau 2 năm cổ phần hoá, doanh nghiệp bắt đầu phải nộp thuế thu nhập doanhnghiệp nên lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2007 giảm so với năm2006 là -155.915 nghìn đồng đạt 90,6% Thông qua bảng số liệu trên ta có thểthấy quy mô của công ty ngày càng được mở rộng Điều này được thể hiện ởviệc tổng tài sản và số lượng cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp ngàycàng tăng Cụ thể so với năm 2005 tổng tài sản trong năm 2006 có giảmkhông đáng kể (giảm -49.506 nghìn đồng đạt 99,8%) nhưng đến năm 2007tổng tài sản của công ty đã tăng đáng kể So với năm 2006 tổng tài sản tăng14.165.541 nghìn đồng đạt 148% Thu nhập bình quân một lao động của côngty là khá cao so với mặt bằng thu nhập của nước ta hiện nay Hơn nữa chỉ tiêunày lại được tăng dần qua các năm So với năm 2005 thu nhập bình quân mộtlao động trong năm 2006 tăng 380 nghìn đồng đạt 116% Năm 2007 so vớinăm 2006 thu nhập bình quân một lao động tăng 70 nghìn đồng đạt 103%.Như vậy ta có thể thấy Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực-VVMI làmột doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả Lợi nhuận liên tục tăng qua cácnăm, đóng góp ngày càng nhiều hơn vào Ngân sách, nâng cao phúc lợi chocán bộ công nhân viên trong toàn công ty Nhìn chung Công ty đang có mộtxu thế phát triển tốt trong tương lai.
1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
1.2.1 Đặc điểm sản phẩm sản xuất
Doanh nghiệp sản xuất các loại sản phẩm cơ khí như: bình sinh khí,nồi hơi, thiết bị áp lực, gông lò, tấm chèn và một số thiết bị cơ khí khác Đâylà các thiết bị được sản xuất từ nguyên vật liệu chính là thép, yêu cầu chấtlượng sản phẩm cao.
Trang 81.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Có thể khái quát quy trình công nghệ chung sản xuất sản phẩm củacông ty như sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm của công ty là thép, baogồm nhiều loại như: Thép lập là, thép tròn, thép tấm, que hàn…
Đầu tiên thép được đưa vào phân xưởng cơ khí để tạo nên các phôithép-dạng nguyên vật liệu đã được chế biến Sau đó phôi được đưa vào giacông để tạo nên các thiết bị cấu tạo nên sản phẩm.
Sau khi gia công các thiết bị được kiểm tra về khối lượng, hình dáng,chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật…
Các thiết bị đủ tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ được mài, giũa sau đó chuyển quaphân xưởng cơ khí sửa chữa để lắp ráp tạo nên thành phẩm Sản phẩm sau khilắp ráp sẽ được kiểm tra chất lượng lần thứ 2.
Các sản phẩm đủ chất lượng được sơn mầu, sau đó kiểm tra chất lượnglần cuối cùng trước khi nhập kho Sản phẩm nhập kho là sản phẩm đảm bảođầy đủ các yêu cầu kỹ thuật.
1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh
Công ty Cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực-VVMI là đơn vị thành viêntrực thuộc Công ty công nghiệp mỏ Việt Bắc Công ty công nghiệp mỏ Việt
cơ khíKCS
Trang 9Bắc gồm có 11 công ty, chi nhánh thành viên Công ty cổ phần cơ khí và thiếtbị áp lực-VVMI được tổ chức hoạt động kinh doanh theo mô hình từ công tyđến các phân xưởng sản xuất.
Công ty có hai phân xưởng là: Phân xưởng cơ khí sửa chữa và phânxưởng chế tạo áp lực
- Phân xưởng chế tạo áp lực: là phân xưởng chủ lực của công ty vớinhiệm vụ chính là sản xuất, chế tạo các loại bình sinh khí, các loại nồi hơi,bình chịu áp lực, gông lò và một số thiết bị cơ khí khác Phân xưởng gồm có60 nhân viên với trình độ tay nghề cao.
- Phân xưởng cơ khí sửa chữa: Đảm nhận công việc chế tạo các loạikết cấu thép, thực hiện lắp đặt các dây chuyền thiết bị, nồi hơi theo đơn đặthàng, sửa chữa máy móc, thiết bị phục vụ các mỏ than trong ngành than vàcác đơn vị khác Phân xưởng gồm có 60 nhân viên.
Có thể khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thông quasơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
1.4 Đặc điểm tổ chức quản lý
1.4.1 Đặc điểm tổ chức quản lý công ty
Mô hình tổ chức quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình một cấp.Đứng đầu là giám đốc công ty, tiếp đó có 2 phó giám đốc và các phòng ban
Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực-VVMI
Phân xưởng chế tạo áp lực Phân xưởng cơ khí sửa chữa
Trang 10- Giám đốc: Là người điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty.Giám đốc có trách nhiệm xây dựng chiến lược phát triển, phương án đầu tư,tổ chức quản lý trong công ty Giám đốc là người trực tiếp chịu trách nhiệmtrước cấp trên về hiệu quả hoạt động kinh doanh trong toàn công ty.
- Phó giám đốc kinh doanh: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về côngtác quản lý tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trong toàn công ty Phó giámđốc kinh doanh thực hiện xây dựng chiến lược, chính sách tiêu thụ sản phẩm,lập kế hoạch tiêu thụ hàng năm và xây dựng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm.
- Phó giám đốc kỹ thuật: Là người phụ trách công tác kỹ thuật, côngnghệ sản xuất sản phẩm, chỉ đạo sản xuất sản phẩm, an toàn lao động, phụtrách công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm, vật tư, hàng hoá nhậpkho….Phó giám đốc kỹ thuật chịu trách nhiệm trước giám đốc về mọi vấn đềcó liên quan đến sản xuất như: chất lượng, số lượng, chủng loại sản phẩm, kếhoạch sản xuất, định mức tiêu hao nguyên vật liệu, định mức nhân công, chiphí sản xuất chung…
- Phòng kế hoạch: Gồm 4 người chịu sự quản lý của giám đốc, thammưu cho giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch điều hành sản xuất, tiêu thụsản phẩm, dự trữ, cung ứng vật tư đầu vào, điều tra, nghiên cứu thị trường,tìm đối tác mới
- Phòng kinh doanh XNK: gồm 10 người chịu sự quản lý của giámđốc Phòng có trách nhiệm thực hiện công tác kinh doanh hàng hoá cho cáckhách hàng nước ngoài
- Phòng kinh doanh tổng hợp: Gồm 8 người, chịu sự quản lý của giámđốc Thực hiện công tác kinh doanh thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho cácmỏ trong ngành than và các khách hàng ngoài ngành.
- Phòng kỹ thuật: Gồm 3 người, có chức năng tham mưu cho giám đốctrong lĩnh vực khoa học công nghệ, nghiên cứu công nghệ mới, thiết kế sản
Trang 11phẩm mới, kiểm tra chất lượng sản phẩm, chất lượng các yếu tố đầu vào, xâydựng định mức kỹ thuật, quản lý cơ điện và làm công tác an toàn lao động.Phòng phối hợp với phòng kế hoạch để lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch muacác yếu tổ đầu vào.
- Phòng tổ chức lao động-hành chính: Gồm 12 người trực thuộc giámđốc, tham mưu cho giám đốc về mặt tổ chức nhân sự, đào tạo, tuyển dụng laođộng Tham mưu cho giám đốc trong việc soạn thảo các quy chế, nội quyvềquản lý, chế độ đối với lao động, quản lý hoạt động trong toàn công ty…Ngoài ra, phòng còn thực hiện công tác hành chính, bảo vệ, lễ tân, phục vụchung cho toàn doanh nghiệp.
- Phòng kế toán-tài chính: Gồm 4 người, trực tiếp chịu trách nhiệmtrước giám đốc công ty Thực hiện công tác kế toán tài chính theo quy định,tham mưu cho giám đốc trong việc quản lý cũng như phân tích tình hình tàichính trong công ty Phòng có trách nhiệm ghi chép, tính toán và phản ánhtrung thực, chính xác, đầy đủ về tình hình tài sản, nguồn vốn, và kết quả hoạtđộng của công ty Lập các báo cáo kế toán theo quy định của Nhà nước, lậpbáo cáo quản trị nộp cho cơ quan cấp trên, thực hiện tính toán, hạch toán đầyđủ các khoản nộp Ngân sách…
1.4.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty
Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Giám đốc
PGĐ kinh doanh
Phòng tổ chức
lao
Phòng kế toán
tài
Phòng kế hoạch
Phòng kỹ thuật
Phòng kdoanh
Phòng kdoanh
tổng PGĐ kỹ thuật
Trang 121.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
1.5.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Phòng kế toán của doanh nghiệp gồm có 4 nhân viên, bao gồm Kế toántrưởng và 3 kế toán viên Mỗi kế toán viên chịu trách nhiệm đảm nhận một sốphần hành kế toán cụ thể Chức năng, nhiệm vụ của mỗi nhân viên được phânchia cụ thể như sau:
- Kế toán trưởng: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc Công ty Kếtoán trưởng có trách nhiệm bao quát toàn bộ tình hình tài chính của Công ty,giúp giám đốc tổ chức, chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tinkinh tế, lập kế hoạch tài chính năm, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát viênkinh tế-tài chính của Công ty Kế toán trưởng phân công, chỉ đạo trực tiếp vàkiểm tra công việc của các kế toán viên và chịu trách nhiệm lập các báo cáotài chính, báo cáo quản trị.
- Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm tập hợp chi phí sản xuất tính giá thànhthành phẩm và kế toán tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá Kế toán tổng hợp tập hợpsố liệu do các phần hành kế toán khác gửi lên để tập hợp chi phí sản xuất kinhdoanh, tính giá thành thành phẩm, lập các bảng kê số 4,5,6,9 và Nhật ký chứngtừ số 7 Cuối kỳ căn cứ vào hoá đơn, phiếu xuất kho và sổ chi tiết hàng tồn khođể lên sổ chi tiết doanh thu, sổ chi tiết giá vốn, Nhật ký chứng từ số 8.
- Kế toán thanh toán: Có trách nhiệm thực hiện các phần hành kế toánsau:
+ Kế toán thu-chi tiền mặt: quản lý, ghi sổ đối với các nghiệp vụ thu,chi tiền mặt lên Nhật ký chứng từ số 1 và Bảng kê số 1.
+ Kế toán tiền gửi ngân hàng: ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinhliên quan đến tiền gửi ngân hàng, lên Nhật ký chứng từ số 2, Bảng kê số 2.
+ Kế toán tiền lương: Cuối tháng căn cứ vào chứng từ về tiền lươngtiến hành tính lương cho công nhân viên và lập bảng phân bổ số 1.
Trang 13+ Kế toán công nợ: Tiến hành theo dõi tình thình phát sinh và thanhtoán nợ phải thu, phải trả của doanh nghiệp, lên sổ chi tiết TK131, TK331,Nhật ký chứng từ số 4, 5; Bảng kê số 11, Bảng tổng hợp thanh toán với ngườibán, với khách hàng, sổ chi tiết TK138, 338, 141.
- Thủ quỹ: Thực hiện các phần hành kế toán sau:
+ Căn cứ vào các chứng từ thu-chi tiền kiểm tra tính hợp lệ hợp lý vàthực hiện nhập, xuất quỹ.
+ Hàng ngày lập báo cáo quỹ, kiểm kê tiền mặt tồn quỹ và báo cáo chokế toán trưởng.
+ Nhận phiếu nhập-xuất kho vật tư về kiểm tra và lập sổ chi tiếtnguyên vật liêu, công cụ dụng cụ, thành phẩm , hàng hoá Lên Bảng kê số 3,8, 10 Nhật ký chứng từ số 6
+ Thực hiện kế toán TSCĐ: Căn cứ vào các chứng t ừ có liên quan,tiến hành lên sổ chi tiết TSCĐ, Nhật ký chứng từ số 9, 10.
Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty được khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN THANH
TOÁN- Tiền mặt- Tiền gửi- Công nợ- Tạm ứng
THỦ QUỸ- Vật tư- Hàng hoá- TSCĐKẾ TOÁN
TỔNG HỢP- Tiêu thụ- Tập hợp chi phí sx và tính giá thành
Trang 141.5.2 Một số nguyên tắc kế toán chủ yếu áp dụng tại Công ty
Doanh nghiệp tổ chức hạch toán kế toán theo Quyết định số15/2006/QĐ-BTC Cụ thể đối với một số phần hành doanh nghiệp áp dụngnhư sau:
- Niên độ kế toán là 1 năm, bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng chính thức trong công ty là Đồng Việt Nam Đốivới các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng ViệtNam căn cứ vào tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh Đồngthời nguyên tệ được theo dõi trên sổ chi tiết của các tài khoản vốn bằng tiền.
- Công ty hạch toán thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ- Kế toán hàng tồn kho:
Công ty hạch toán tổng hợp hàng tồn kho theo phương pháp Kê khaithường xuyên.
Hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song vàtính giá nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá xuất kho theophương pháp Nhập trước-xuất trước.
- Công ty tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.
1.5.3 Đặc điểm hệ thống chứng từ kế toán tại công ty
Công ty sử dụng các chứng từ kế toán theo Quyết định số BTC ngày 20/03/2006 Cụ thể, hệ thống chứng từ mà doanh nghiệp sử dụngtrong từng phần hành như sau:
15/2006/QĐ Chứng từ về tiền mặt, tiền gửi: phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấybáo có, bảng sao kê của ngân hàng, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạmứng, biên lai thu tiền…
Trang 15- Chứng từ về hàng tồn kho: phiếu nhập kho; phiếu xuất kho; biên bảnkiểm nhận vật tư, sản phẩm hàng hoá; biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩmhàng hoá; phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ; bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu,công cụ dụng cụ…
- Chứng từ về lao động, tiền lương: bảng chấm công; bảng chấm cônglàm thêm giờ, bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán tiền thưởng,bảng kêtrích nộp các khoản theo lương, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
- Chứng từ mua hàng: hoá đơn mua hàng; biên bản kiểm nhận vật tư,hàng hoá, hoá đơn chi phí mua hàng.
- Chứng từ bán hàng: hoá đơn GTGT; Bảng kê hàng hoá bán ra… - Chứng từ về TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ; biên bản thanh lýTSCĐ; biên bản đánh giá lại TSCĐ, biên bản kiểm kê TSCĐ, bảng tính vàphân bổ khấu hao TSCĐ
Công ty sử dụng một số chứng từ khác theo quy định của Bộ Tài chính.
1.5.4 Đặc điểm hệ thống tài khoản kế toán.
Hệ thống tài khoản cấp 1 được công ty sử dụng theo quyết định số15/2006/QĐ-BTC cụ thể như sau:
* Tài khoản thuộc Bảng cân đối kế toán
- TK loại 1: TK111, TK112, TK131, TK133, TK136, TK138, TK141,TK142, TK144, TK152, TK153, TK154, TK155, TK156, TK157.
- TK loại 2: TK211, TK214, TK241.
TK loại 3: TK311, TK315, TK331, TK333, TK334, TK335, TK336,TK338, TK341.
TK loại 4: TK 411, TK 413, TK414, TK415, TK421, TK431TK loại 5: TK511, TK515
TK loại 6: TK621, TK 622, TK 627, TK632, TK635, TK 641, TK642TK loại 7: TK711
Trang 16TK loại 8: TK811TK loại 9: TK911TK ngoài bảng
TK 007: Ngoại tệ các loại
Hệ thống TK cấp 2 được công ty chi tiết theo đối tượng sử dụng vàhạch toán phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh và hoạt động kế toántrong công ty.
- Sổ tiền gửi ngân hàng
- Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá - Sổ chi tiết TSCĐ
- Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán - Sổ chi tiết tiền vay
- Sổ chi tiết bán hàng
- Sổ chi phí sản xuất kinh doanh……… * Hệ thống sổ kế toán tổng hợp
- Bảng tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn kho nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ - Bảng tổng hợp thanh toán với người mua, người bán
- Nhật ký chứng từ số: 1,2,3,4,5,7,8,9,10 - Bảng kê số: 1,2,3,4,5,6,8,9,10,11
- Sổ cái của các TK sử dụng trong doanh nghiệp
Trang 17Sơ đồ 5: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký-Chứng từ
Hiện nay Công ty đang áp dụng kế toán trên máy vi tính, sử dụng phầnmềm kế toán Bravo 6.0 Tuy nhiên doanh nghiệp chưa hoàn toàn áp dụng kếtoán trên máy vi tính Quy trình áp dụng tại doanh nghiệp như sau: Hàngngày, kế toán tiến hành nhập các chứng từ và bảng tổng hợp chứng từ cùngloại vào máy tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kếtoán Theo đó, các thông tin được tự động nhập vào các sổ, thẻ kế toán chi tiếtvà sổ kế toán tổng hợp có liên quan.
Cuối tháng, cuối quý và cuối năm dựa vào số liệu trên các sổ, kế toántiến hành tập hợp chi phí và tính giá thành thành phẩm hoàn thành, tập hợp
Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
Sổ, thẻ kế toán chi tiếtBảng tổng hợp chi tiếtBảng kê
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
Ghi chú:
Trang 18doanh thu, chi chi phí và xác định kết quả kinh doanh và lập các báo cáo tàichính, báo cáo quản trị doanh nghiệp.
1.5.6 Đặc điểm hệ thống Báo cáo kế toán 1.5.6.1 Báo cáo kế toán do nhà nước quy định
* Các loại báo cáo kế toán theo quy định của Nhà nước - Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài chính
Các báo cáo trên được Công ty lập vào cuối mỗi quý, mỗi năm * Báo cáo được nộp cho các cơ quan:
- Cơ quan thuế: Cục thuế Hà Nội
- Cơ quan thống kê: Cục thống kê Hà Nội
- Doanh nghiệp cấp trên: Công ty công nghiệp mỏ Việt Bắc
- Cơ quan đăng ký kinh doanh: Tập đoàn than và khoáng sản Việt Nam
1.5.6.2 Báo cáo quản trị
* Các loại báo cáo quản trị - Báo cáo lập vào cuối năm + Báo cáo xếp loại doanh nghiệp
+ Báo cáo các khoản phải thu và nợ phải trả - Báo cáo lập vào cuối quý
+ Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh
+ Báo cáo chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
+ Báo cáo chi phí khác bằng tiền và chi phí dịch vụ mua ngoài + Báo cáo chi tiết doanh thu, chi phí, lãi, lỗ
……… - Báo cáo được lập vào cuối tháng
Trang 19Báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố * Nơi gửi báo cáo quản trị
- Cơ quan cấp trên: Công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc - Ban Giám đốc Công ty
2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH THÔNG QUA HỆ THỐNGBÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ THIẾT BỊÁP LỰC-VVMI
2.1 Cơ sở dữ liệu sử dụng trong phân tích tình hình tài chínhdoanh nghiệp
2.1.1 Các nguyên tắc được sử dụng trong lập BCTC tại công ty
Hệ thống BCTC của công ty được lập tuân thủ theo chuẩn mực kế toánsố 21 và Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC Theo đó hệ thống Báo cáo đượctuân thủ đầy đủ các nguyên tắc sau:
* Nguyên tắc hoạt động liên tục: BCTC của Công ty được lập trên cơsở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt độngkinh doanh bình thường trong tương lai gần.
* Nguyên tắc cơ sở dồn tích: BCTC của Công ty được lập trên cơ sởkế toán dồn tích ngoại trừ các thông tin liên quan đến luồng tiền Theo đó, cácgiao dịch và sự kiện được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vàothời điểm thực thu, thực chi tiền và được ghi nhận vào sổ kế toán và cácBCTC của kỳ kế toán liên quan Các khoản chi phí được ghi nhận vào Báocáo kết quả kinh doanh theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí,các khoản mục không thoả mãn định nghĩa tài sản và nợ phải trả thì khôngđược ghi nhận trên Bảng cân đối kế toán.
* Nguyên tắc nhất quán: việc phân loại và trình bầy các khoản mụctrong BCTC được thực hiện nhất quán từ kỳ này sang kỳ khác.
Trang 20* Nguyên tắc trọng yếu và tập hợp: tuân thủ nguyên tắc trọng yếu vàtập hợp Các khoản mục trọng yếu được trình bầy riêng biệt trong BCTC Cáckhoản mục không trọng yếu thì được tập hợp với các khoản mục khác có cùngtính chất hoặc chức năng, hoặc được trình bầy trong thuyết minh BCTC.
* Nguyên tắc bù trừ: khi ghi nhận các sự kiện kinh tế và các sự kiện đểlập và trình bầy BCTC công ty không tiến hành bù trừ giữa tài sản và nợ phảitrả, tất cả các khoản mục tài sản và nợ phải trả được trình bầy riêng biệt trênBCTC.
* Nguyên tắc có thể so sánh: các thông tin, số liệu trong các BCTCnhằm để so sánh được giữa các kỳ được trình bầy tương ứng với thông tinbằng số liệu trong BCTC của kỳ trước kể cả thông tin diễn giải bằng lời nếucần thiết cho người sử dụng hiểu rõ được BCTC của kỳ hiện tại
2.1.2 Phương pháp lập BCTC tại Công ty
* Phương pháp lập Bảng cân đối kế toán
Cuối kỳ, kế toán các phần hành hoàn tất việc ghi sổ kế toán tổng hợp vàsổ kế toán chi tiết, tiến hành khoá sổ kế toán, tính ra số dư cuối kỳ của các tàikhoản, kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán giữa các sổ sách có liên quan đảmbảo khớp, đúng số liệu Số liệu sau khi đã được kiểm tra được tổng hợp và gửicho kế toán trưởng.
Kế toán trưởng kiểm tra số liệu của cột số cuối năm của Bảng cân đốikế toán năm trước, số liệu ở cột này sẽ được chuyển sang cột số đầu năm củaBảng cân đối kế toán năm nay.
Từ sổ cái các tài khoản kế toán trưởng tổng hợp số liệu, lên Bảng cânđối số phát sinh từ đó lên Bảng cân đối kế toán.
Ghi vào phần tài sản của Bảng cân đối kế toán số dư Nợ của các tài khoảnloại 1, loại 2 và số dư Nợ của TK331 và số dư Có của TK 214 (ghi âm) Ghi vào
Trang 21phần nguồn vốn của bảng số dư Có của các tài khoản loại 3, loại 4, và số dư Cócủa TK131 số dư Nợ của các TK loại 4 được ghi âm bên nguồn vốn.
Số liệu trên Bảng cân đối kế toán được đối chiếu với Sổ cái, Sổ chi tiếtvà các Bảng tổng hợp có liên quan.
* Phương pháp lập Báo cáo kết quả kinh doanh
Trong công ty, kế toán trưởng là người có trách nhiệm theo dõi và tậphợp các khoản doanh thu và chi phí của công ty
Cuối kỳ kế toán hoàn tất việc ghi sổ kế toán tổng hợp và chi tiết, thựchiện các bút toán kết chuyển, tính ra lợi nhuận của công ty và thực hiện khoásổ kế toán Kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các sổ sách kế toán liên quan đảmbảo khớp đúng số liệu Sau đó, chuyển số liệu từ cột số cuối năm của Báo cáokết quả kinh doanh năm trước sang cột số đầu năm của Báo cáo kết quả kinhdoanh năm nay Căn cứ vào sổ cái các TK loại 5,6,7,8, Bảng cân đối số phátsinh, sổ chi tiết và bảng tổng hợp có liên quan kế toán tiến hành lên Báo cáokết quả kinh doanh năm nay.
Số liệu trên Báo cáo kết quả kinh doanh được so sánh, đối chiếu vớicác sổ sách có liên quan.
* Phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được công ty lập theo phương pháp trựctiếp Theo đó Báo cáo được lập bằng cách phân tích và tổng hợp trực tiếp cáckhoản thực thu và thực chi bằng tiền trên sổ kế toán vốn bằng tiền của từnghoạt động và theo từng nội dung thu, chi.
Căn cứ vào Báo cáo lưu chuyển tiền năm trước kế toán tiến hànhchuyển số liệu từ cột số cuối năm sang cột số đầu năm của Báo cáo lưuchuyển tiền năm nay.
Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán, thuyết minh BCTC, sổ tổng hợp vàsổ chi tiết các TK vốn bằng tiền, các TK phải thu, phải trả, TK chi phí kế toán
Trang 22tiến hành hoàn tất các chỉ tiêu cho cột số năm nay của Báo cáo lưu chuyểntiền.
* Phương pháp lập thuyết minh BCTC
Căn cứ để lập thuyết minh BCTC là Bảng cân đối kế toán, báo cáo kếtquả kinh doanh và thuyết minh BCTC của năm trước Ngoài ra còn phải sửdụng các sổ chi tiết và sổ tổng hợp của các phần hành kế toán.
Bản thuyết minh BCTC của công ty gồm có 8 phần chính: - Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
- Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán- Chế độ kế toán áp dụng
- Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán tạiViệt Nam
2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp
Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc xem xét, nhận định sơ bộban đầu về tình hình tài chính của doanh nghiệp Từ đó giúp cho nhà quản lýcó được cái nhìn tổng quan nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp làkhả quan hay không Đánh giá khái quát tình hình tài chính nhằm xác định
Trang 23được mức độ độc lập về tài chính, tình hình huy động vốn và khả năng thanhtoán của doanh nghiệp cũng như xác định được những khó khăn về tài chínhmà doanh nghiệp đang gặp phải Việc đánh giá khái quát tình hình tài chínhdoanh nghiệp được thực hiện thông qua việc phân tích một số chỉ tiêu tàichính chủ yếu của doanh nghiệp như sau:
Trang 24Bảng 02: Bảng đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp
Đơn vị: 1000đ
Số tuyệt đối%Số tuyệt đối%Số tuyệt đối%1.Chỉ tiêu phản ánh tình hình huy động
3 Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
4.Chỉ tiêu phản ánh khả năng cân bằng tàichính (Vốn lưu động thuần)
Trang 25Hệ số tài trợ = VCSHTổng nguồn vốnHệ số tự tài trợ = VCSH
Trang 26càng vay được nhiều vốn từ các đối tượng bên ngoài thể hiện uy tín của côngty đối với nhà cung cấp, Ngân hàng…
Hệ số tài trợ của công ty trong cả 3 năm đều thấp và biến đổi qua cácnăm với tốc độ và nhịp điệu không đồng đều So với năm 2005 hệ số tài trợtrong năm 2006 tăng thêm 0.05 lần, đạt 138% Nhưng đến năm 2007 hệ sốnày giảm xuống chỉ còn 0,14 lần tức là giảm -0,04 lần, đạt 78% so với năm2007 Đây là một dấu hiệu không tốt về tình hình tài chính doanh nghiệp, khảnăng tự chủ về tài chính của công ty là không cao và đang có xu hướng giảmxuống.Công ty cần xem xét để nâng cao hệ số tài trợ nhằm đảm bảo mức độan toàn về tài chính và tạo niềm tin cho các nhà đầu tư cũng như các đốitượng bên ngoài doanh nghiệp Công ty cổ phần cơ khí và thiết bị áp lực-VVMI là một doanh nghiệp có sản xuất sản phẩm cơ khí nên tài sản dài hạn,đặc biệt là TSCĐ đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động củacông ty Do đó để đánh giá mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp tacần xem xét hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn và hệ số tự tài trợ TSCĐ của doanhnghiệp Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn của doanh nghiệp chỉ có trong năm2006 đạt 1.08 lần còn lại trong năm 2005 và năm 2007 hệ số này đều nhỏ hơn1 Đây là một dấu hiệu không tốt, điều này thể hiện Nguồn vốn tự có củadoanh nghiệp không đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn của doanh nghiệp, doanhnghiệp phải vay thêm từ các đối tượng bên ngoài để đầu tư cho tài sản dàihạn Tài sản dài hạn của doanh nghiệp chủ yếu là TSCĐ, hệ số tự tài trợTSCĐ của doanh nghiệp cũng chỉ có trong năm 2006 là lớn hơn 1, trong năm2005, 2007 hệ số này nhỏ hơn 1 Như vậy, nguồn vốn tự có của doanh nghiệpkhông đủ để tài trợ cho TSCĐ, điều này thường khiến các nhà đầu tư vàodoanh nghiệp không tin tưởng vào sự hoạt động liên tục của doanh nghiệp.Bởi vì đối với một doanh nghiệp sản xuất như công ty thì TSCĐ chiếm mộtvai trò hết sức quan trọng Chỉ khi doanh nghiệp tự tài trợ cho toàn bộ TSCĐ
Trang 27lòng tin cho các nhà đầu tư.
Khả năng thanh toán là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh tình hình tàichính của một doanh nghiệp Qua bảng phân tích trên ta thấy: hệ số thanhtoán tổng quát của doanh nghiệp trong cả 3 năm đều lớn hơn 1, chứng tỏdoanh nghiệp đảm bảo thanh toán được các khoản nợ bằng tổng số tài sảnhiện có của mình Tuy vậy, hệ số thanh toán tổng quát có sự biến đổi qua cácnăm với tốc độ không đồng đều So với năm 2005, trong năm 2006 hệ sốthanh toán tổng quát tăng 0.06 lần, đạt 105% nhưng đến năm 2007 hệ số nàylại giảm -0.05 lần, đạt 96% so với năm 2006 Như vậy khả năng thanh toántrong năm 2007 không tốt bằng năm 2006, doanh nghiệp cần xem xét để đảmbảo khả năng thanh toán trong các năm tiếp theo Hệ số khả năng thanh toánnợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong cả 3 năm đều lớn hơn một, đây là mộtdấu hiệu tài chính khả quan cho doanh nghiệp, tài sản ngắn hạn đủ để trangtrải các khoản nợ ngắn hạn, mặc dù hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cósự thay đổi qua từng năm nhưng sự thay đổi trên là không đáng kể, doanhnghiệp vẫn đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Tuy nhiênta thấy hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp trong 3 năm chỉ có năm2005 là đạt 0,13 lần còn trong năm 2006 và năm 2007 hệ số này chỉ đạt 0,012lần và 0,015 lần Hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp trong 2năm 2006, 2007 như vậy là rất thấp điều này sẽ dễ dẫn đến việc có khả năngdoanh nghiệp không đủ tiền để thanh toán được các khoản nợ đến hạn Do sựgiảm mạnh của tiền mặt dẫn đến hiện tượng hệ số khả năng chuyển đổi thànhtiền của tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp giảm trong năm 2006 và năm2007 Như vậy doanh nghiệp đang sử dụng có hiệu quả tiền mặt, tiền khôngbị ứ đọng tuy nhiên doanh nghiệp đang rơi vào tình trạng thiếu tiền mặt đểthanh toán các khoản nợ ngắn hạn Do vậy công ty cần chú ý tăng lượng tiềndự trữ nhằm bảo đảm bảo khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ đến hạn.
Trang 28cũng cần xem xét khái quát khả năng cân bằng tài chính của doanh nghiệp.Qua bảng số liệu trên ta thấy vốn hoạt động thuần của doanh nghiệp trong cả3 năm đều lớn hơn 0 Đây là một dấu hiệu khả quan, chứng tỏ doanh nghiệpsử dụng nguồn vốn là hợp lý-Nguồn vốn dài hạn được sử dụng để tài trợ choTSDH và một phần TSNH, nợ ngắn hạn được sử dụng để tài trợ cho TSNH,đảm bảo cân đối giữa tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp Doanh nghiệpcần duy trì tình trạng như trên nhằm đảm bảo khả năng cân bằng tài chính củamình trong những năm tiếp theo.
Như vậy, thông qua việc đánh giá khái quát tình hình tài chính doanhnghiệp ta đã có được cái nhìn tổng quan nhất về công ty Nhìn chung, Công tycổ phần cơ khí và thiết bị áp lực-VVMI là một doanh nghiệp có tình hình tàichính tương đối khả quan Khả năng huy động vốn ngày càng được nâng cao,Nguồn vốn doanh nghiệp huy động được phần lớn là nguồn vốn vay và đượcsử dụng để tài trợ cho TSDH, TSCĐ nhưng doanh nghiệp vẫn đảm bảo đượckhả năng thanh toán tổng quát cũng như khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.Việc sử dụng nguồn vốn huy động được để tài trợ cho từng loại tài sản là hợplý và đảm bảo khả năng cân bằng tài chính cho công ty Tuy nhiên, công tycần chú ý nâng cao mức độ độc lập về tài chính nhằm tạo được một cơ sở tàichính vững chắc và tạo được lòng tin từ các nhà đầu tư Ngoài ra vốn bằngtiền hiện có tại công ty là thấp, doanh nghiệp cần tăng thêm lượng tiền dự trữđể đảm bảo thanh toán các khoản nợ đến hạn Trên đây là những đánh giákhái quát nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp Để có cái nhìn sâurộng hơn nữa về tình hình tài chính của doanh nghiệp ta cần tiến hành phântích các khía cạnh khác phản ánh thực trạng tài chính của doanh nghiệp.
2.2.2 Phân tích cấu trúc tài chính
Cấu trúc tài chính của một doanh nghiệp thể hiện tình hình sử dụng vốnvà tình hình huy động vốn cũng như mối quan hệ giữa tình hình sử dụng vốn
Trang 29chính được thực hiện thông qua việc phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồnvốn cũng như mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn tại doanh nghiệp.
a Phân tích cơ cấu tài sản
Mỗi doanh nghiệp để có thể hoạt động thì cần thiết phải có tài sản đểthực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh Tài sản hiện có và việc sử dụng tàisản như thế nào là đặc biệt quan trọng đối với việc thành bại của một doanhnghiệp.Việc phân tích cơ cấu tài sản của công ty cho biết được tình hình sửdụng nguồn vốn của doanh nghiệp đã hợp lý chưa? Sự biến động của từngloại tài sản của doanh nghiệp? Việc phân tích cơ cấu tài sản được thực hiệnthông qua bảng sau:
Trang 30Bảng 03: Bảng phân tích cơ cấu tài sản
Đơn vị tính: 1000đ
Chỉ tiêu
Trang 31Thông qua bảng phân tích cơ cấu tài sản ta thấy:
Tổng tài sản của công ty năm 2006 có giảm đôi chút so với năm 2005,tuy nhiên tỉ lệ giảm lại không đáng kể So với năm 2005, năm 2006 tổng tàisản giảm -49.506 nghìn đồng, đạt 99,8% Đến năm 2007 tổng tài sản củacông ty tăng 14.165.541 nghìn đồng đạt 148% so với năm 2006 Việc tăng lêncủa tổng tài sản chứng tỏ công ty đang xu hướng mở rộng quy mô hoạt độngsản xuất kinh doanh Để xem xét lý do tăng lên của tổng tài sản của công ty tacần đi sâu phân tích sự biến động của từng khoản mục tài sản TSNH củacông ty năm 2007 tăng so với năm 2006 là 12.167.772 nghìn đồng đạt 149%.TSDH tăng thêm 1.997.769 nghìn đồng, đạt 142% Như vậy trong năm 2007tốc độ tăng của TSNH và TSDH là tương đối đồng đều, điều này đã kéo theosự gia tăng của tổng tài sản của công ty Tuy nhiên, đóng góp vào sư gia tăngcủa tổng tài sản chủ yếu là do sư gia tăng của TSNH Tỷ trọng của TSNH vàTSDH ít biến động TSNH thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản(thông thường là từ 82%-84%), TSDH thường chiếm một tỷ trọng nhỏ-chỉkhoảng 16%-18% Sở dĩ tỷ trọng TSDH của công ty chỉ đạt ở mức dưới 20%hiện nay bởi vì Công ty là một doanh nghiệp vừa tiến hành hoạt động sảnxuất, vừa tiến hành hoạt động kinh doanh hàng hoá Trong khi đó, hoạt độngkinh doanh hàng hoá của công ty lại chiếm một tỷ trọng cao trong tổng doanhthu hoạt động của công ty Tuy nhiên, đối với một doanh nghiệp có hoạt độngsản xuất sản phẩm cơ khí như công ty thì tỉ trọng TSDH của doanh nghiệp đạtở mức từ 16% - 18% như trong các năm vừa qua là chưa thật hợp lý Công tynên đầu tư thêm vào TSDH đặc biệt là TSCĐ để tăng năng suất, hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
TSNH của công ty trong trong 3 năm qua đều tăng nhưng với một tốcđộ không đều Trong năm 2007 TSNH tăng với tốc độ cao hơn nhiều so vớinăm 2006 So với năm 2005 TSNH năm 2006 tăng thêm 455.277 nghìn đồng
Trang 32đạt 102% Đến năm 2007 TSNH tăng thêm 12.167.772 nghìn đồng, đạt 149%.Theo đó, bản thân từng khoản mục trong TSNH cũng có những sự biến độngnhất định Trong năm 2006 khoản mục tiền và các khoản tương đương tiềncủa doanh nghiệp giảm mạnh so với năm 2005 Tiền và tương đương tiềngiảm -2.690.407 nghìn đồng tương đương với tỉ trọng giảm -9,1% Sang năm2007 tiền và tương đương tiền có tăng thêm nhưng không đáng kể (tăng265.795 nghìn đồng, tỉ trọng tăng 0,3%) Sở dĩ trong năm 2006 tiền và tươngđương tiền của doanh nghiệp giảm mạnh là bởi vì doanh nghiệp đã tiến hànhthanh toán các khoản nợ đến hạn nhưng tiền thu từ hoạt động sản xuất kinhdoanh lại không đủ để bù đắp các khoản đã thanh toán Do đó, tiền và cáckhoản tương đương tiền của công ty trong năm 2006 và 2007 là rất thấp (chỉchiếm hơn 1% trong tổng tài sản của công ty) Như đã phân tích ở trên điềunày có thể dẫn đến việc doanh nghiệp mất khả năng thanh toán các khoản nợđến hạn Để phân tích rõ hơn nguyên nhân dẫn đến những biến động về tiềnmặt trong kỳ của doanh nghiệp ta tiến hành phân tích báo cáo lưu chuyển tiềncủa công ty trong các phần tiếp theo.
Khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong TSNH của công ty Năm2005 tỷ trọng khoản phải thu so với tổng tài sản là 52,3% đến năm 2006 là55% (tăng thêm 754.111 nghìn đồng) đến năm 2007 tỉ trọng này đạt 66,8%tăng thêm 11,8% so với năm 2006 Khoản phải thu của doanh nghiệp như vậylà rất cao, điều này chứng tỏ khoản vốn mà công ty đang bị chiếm dụng là rấtlớn và liên tục tăng qua các năm Trong số các khoản phải thu của công ty thìkhoản mục phải thu khách hàng chiếm một tỷ trọng lớn nhất và có xu hướngngày càng tăng theo từng năm So với năm 2005 phải thu khách hàng năm2006 tăng thêm 1.474.324 nghìn đồng, đạt 110% tương ứng với tỷ trọng tăngthêm là 5,1% Liên hệ với sự biến đổi doanh thu bán hàng và cung cấp dịchvụ (Bảng 02: Bảng đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp), năm
Trương Thị Hương Giang Lớp: Kế toán 46A
Trang 332006 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng thêm là 23.209.640 nghìnđồng đạt 117% so với năm 2005 Như vậy, sự tăng lên của khoản phải thukhách hàng năm 2006 tương ứng với sự gia tăng của doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ của công ty Điều này là hoàn toàn hợp lý, chứng tỏ công tácthu tiền của công ty không phải kém hiệu quả mà lý do của sự gia tăng khoảnmục phải thu khách hàng là do doanh số tăng lên Năm 2007 phải thu kháchhàng của công ty tăng mạnh 13.940.363 nghìn đồng, đạt 195% so với năm2006 Liên hệ với sự gia tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụnăm 2007 ta thấy, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2007 tăng53.083.976 nghìn đồng, đạt 133% so với năm 2006 Như vậy, trong năm 2007tốc độ tăng của khoản mục phải thu khách hàng lớn hơn nhiều so với tốc độtăng của doanh thu Có thể trong năm 2007 doanh nghiệp đã thay đổi chínhsách cho nợ hoặc việc thu tiền của công ty được tiến hành không hiệu quảbằng các năm trước Doanh nghiệp cần xem xét lại chính sách thu tiền cũngnhư cho nợ của mình Việc phân tích tốc độ thu hồi tiền hàng sẽ được phântích ở phần phân tích tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu.
HTK của công ty bao gồm: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí sảnxuất kinh doanh dở dang, thành phẩm, hàng hoá Trong đó, hàng hoá chiếm tỷtrọng lớn nhất Năm 2006 HTK của công ty tăng mạnh, tăng thêm 2.327.733nghìn đồng, đạt 140% so với năm 2005, tỷ trọng HTK trong tổng tài sản cũngtăng thêm 7,9% Sở dĩ HTK tăng thêm là do trong năm 2006 chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang và hàng hoá tồn kho của công ty tăng cao, dẫn đến HTKlớn, hiệu quả sử dụng HTK giảm sút Điều này chứng tỏ luân chuyển hànghoá của công ty không tốt, đang xảy ra tình trạng ứ đọng vốn Sang năm2007, tình trạng trên đã được cải thiện HTK của công ty giảm -1.025.166nghìn đồng đạt 87% so với năm 2006, tương ứng tỷ trọng của HTK so vớitổng tài sản cũng giảm xuống, chỉ còn 16,3% Trong năm 2007 HTK giảm so
Trang 34với năm 2006 chủ yếu là do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giảm, lượngthành phẩm, hàng hoá tồn kho tăng không đáng kể Đây là một dấu hiệu tốttrong hoạt động dự trữ HTK Việc phân tích sự biến động trong cơ cấu cũngnhư tính hợp lý trong hoạt động dự trữ HTK sẽ được xem xét trong phần phântích hiệu quả sử dụng HTK
Ngoài ra cũng cần nhận thấy: HTK của công ty bao gồm nhiều loại,trong đó mỗi loại lại có giá trị khác nhau Trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh công ty luôn dự trữ một lượng đáng kể HTK để phục phụ cho hoạtđộng sản xuất cũng như kinh doanh hàng hoá Năm 2008 Nhà nước đã có mộtsố điều chỉnh nhất định về giá cả của hàng hoá, đồng thời việc nước ta gianhập WTO cũng làm cho giá cả một số loại hàng hoá giảm xuống Cụ thể tạicông ty hiện nay là việc giảm giá của một số nguyên vật liệu tồn kho Tuynhiên công ty lại không tiến hành trích lập dự phòng giảm giá HTK Điều nàyđã vi phạm nguyên tắc thận trọng của kế toán Công ty nên tiến hành trích lậpdự phòng giảm giá HTK nhằm bảo đảm an toàn và độ tin cậy trong giá trị tàisản hiện có tại công ty.
Như vậy, sự gia tăng TSNH của công ty trong các năm chủ yếu là do sựgia tăng của các khoản phải thu mà chủ yếu ở đây là khoản phải thu kháchhàng Cơ cấu TSNH của công ty đang được thay đổi theo hướng giảm tỷtrọng tiền mặt, tăng tỷ trọng các khoản phải thu và tỷ trọng HTK Chứng tỏcông ty đang tăng cường đầu tư tiền vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Tuynhiên, có thể thấy cơ cấu TSNH của công ty như hiện nay là chưa hoàn toànhợp lý Với lượng tiền tồn quỹ quá ít công ty cũng nên cân nhắc tăng lượngtiền dự trữ bằng cách đẩy nhanh tốc độ thu hồi tiền hàng nhằm đảm bảo khảnăng thanh toán ngay các khoản nợ đến hạn, tránh tình trạng thiếu tiền trongthanh toán Đồng thời nên xem xét giảm lượng HTK nhằm đẩy nhanh tốc độluân chuyển của HTK, nâng cao hiệu quả sử dụng HTK
Trương Thị Hương Giang Lớp: Kế toán 46A
Trang 35TSDH chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của công ty Trong 3 nămTSDH biến động với quy mô và tốc độ không đồng đều Năm 2006 TSDHgiảm -504.783 nghìn đồng đạt 90% so với năm 2005, tỷ trọng TSDH chỉchiếm 16,3% so với tổng tài sản Đến năm 2007 TSDH tăng thêm 1.997.769nghìn đồng, đạt 142% so với năm 2006, tuy nhiên tỷ trọng TSDH giảm -0,7%chỉ chiếm 15,6% Trong năm 2006 TSDH của doanh nghiệp không nhữngkhông tăng mà còn giảm so với năm 2005 là do công ty đầu tư thêm rất ít vàoTSDH, trong khi đó giá trị còn lại của TSCĐ hiện có lại giảm do hao mòn luỹkế ngày càng tăng Sang năm 2007 công ty tiến hành đầu tư XDCB hoànthành nhiều công trình như: nhà điều hành sản xuất, nhà xưởng sửa chữa, nhàkhách…Do đó năm 2007 TSCĐ tăng mạnh So với năm 2006 Nguyên giáTSCĐ trong năm 2007 tăng thêm 4.364.711 nghìn đồng, đạt 169% Đây làmột dấu hiệu đáng khích lệ, công ty cần thiết đầu tư thêm vào TSCĐ nhằmnâng cao năng suất, hiệu quả hoạt động Như vậy công ty đang có xu hướngđầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó chú trọng cả đầu tưvào TSNH và TSDH Tuy nhiên, tốc độ tăng của TSDH vẫn nhỏ hơn tốc độtăng của tổng tài sản do đó tỷ trọng TSDH vẫn giảm so với các năm trước.
Như vậy, cơ cấu tài sản của công ty đang có biến động nhưng sự thayđổi trong cơ cấu giữa TSNH và TSDH là không đáng kể, TSNH chiếm tỷtrọng lớn trong tổng tài sản của công ty, tỷ trọng TSDH không cao TSNHchiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản trong đó khoản phải thu và HTK lạichiếm tỷ trọng cao và có xu hướng ngày càng gia tăng, các khoản tiền vàtương đương tiền chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản hiện có tại công ty Dođó có thể nhận thấy cơ cấu tài sản của công ty hiện nay chưa thật sự hợp lý,công ty nên giảm tỷ trọng các khoản phải thu, HTK và tăng tỷ trọng tiền vàcác khoản tương đương tiền, tỷ trọng TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh và đảm bảo tình hình tài chính được vững mạnh.
Trang 36b Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Nếu như việc phân tích cơ cấu tài sản cho ta thấy được tình hình sửdụng vốn thì việc phân tích cơ cấu nguồn vốn cho ta thấy được tình hình huyđộng vốn của công ty Theo đó, mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn lại chota thấy được chính sách sử dụng vốn của doanh nghiệp Do đó việc phân tíchcả cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn cũng như mối quan hệ giữa tài sản vànguồn vốn là điều rất quan trọng khi phân tích tình hình tài chính doanhnghiệp.
Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn được thực hiện thông qua bảng sau:
Trương Thị Hương Giang Lớp: Kế toán 46A
Trang 37Bảng 04: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
Đơn vị: 1000đ
I Nợ ngắn hạn23.286.699 78,8 23.007.64978 35.410.629 81,1-279.05098,8-0,8 12.123.930152,12,3 12.402.9801543,11.Vay ngắn hạn5.623.711195.577.886 18,95.849.981 13,4-45.82599,2-0,1226.270104-5,6272.095105-5,52.Phải trả người bán13.997.025 47,4 14.858.460 50,4 26.808.522 61,4861.435 106,23 12.811.497191,514 11.950.06218011
II Quỹ đầu tư phát triển115.8650,41.195.7294,1938.9762,21.079.86410323,7823.111810,41,8-256.753 78,5-1,9III.Quỹ dự phòng tài chính 11.807 0,0467.1500,2213.2400,555.343 568,7 0,16201.4331806 0,46146.0903180,3IV.Quỹ khen thưởng phúc lợi900 0,0153.2160,2240.4140,652.3165913 0,19239.514 26713 0,59187.1984520,4V Lợi nhuận chưa phân phối1.537.3655,21.661.3865,600124.021 108,10,4-1.537.3650-5,2-1.661.3860-5,6
Trang 38Tương tự như tổng tài sản tổng nguồn vốn của công ty trong 3 năm quacó sự biến động không đồng đều giữa các năm Để xem xét nguyên nhân biếnđộng tổng nguồn vốn của công ty ta cần xem xét sự biến động của từng loạinguồn vốn Nguồn vốn của công ty được tạo thành từ 2 nguồn là: Nợ phải trảvà vốn chủ sở hữu Năm 2006 nợ phải trả của công ty giảm 1.361.050 nghìnđồng, đạt 95% so với năm 2005, tỷ trọng nợ phải trả giảm xuống 4,5% Tuynhiên tỷ trọng nợ phải trả trong năm 2006 vẫn rất lớn (chiếm 82,4% so vớitổng nguồn vốn) Đến năm 2007 nợ phải trả của công ty tăng thêm13.431.178 nghìn đồng đạt 155%, tỷ trọng nợ phải trả tăng thêm 4,1% Có thểthấy ở đây nợ phải trả của công ty tăng theo tốc độ tăng của tổng nguồn vốncông ty huy động được Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nợ phải trả của công tylà nợ ngắn hạn Năm 2006 nợ ngắn hạn có giảm đôi chút (279.050 nghìnđồng) nhưng đến năm 2007 nợ ngắn hạn tăng thêm 12.402.980 nghìn đồngdẫn đến tỷ trọng nợ ngắn hạn so với tổng tài sản tăng thêm 3,1% Trong cả 3năm tỷ lệ nợ ngắn hạn so với tổng nguồn vốn của công ty đều rất cao (xấp xỉ80%), tuy nhiên so sánh với tỉ trọng TSNH trong tổng tài sản (lớn hơn 80% -Bảng 3: Bảng phân tích cơ cấu tài sản) thì tỷ trọng nợ ngắn hạn của công tynhư hiện nay là hợp lý Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đang sử dụng đúngmục đích của nợ ngắn hạn là tài trợ cho TSNH Đồng thời việc huy độngthêm nguồn vốn từ các khoản nợ phải trả ngày càng tăng cao cũng chứng tỏuy tín của công ty đối với nhà cung cấp, ngân hàng, khách hàng Tuy nhiênkhoản mục nợ phải trả người bán lại chiếm tỷ trọng cao và đang có xu hướnggia tăng trong năm 2007 Năm 2006 nợ phải trả người bán tăng 861.435 nghìnđồng tương ứng tỷ trọng tăng thêm 3% Đến năm 2007 nợ phải trả người bántăng so với năm 2006 là 11.950.062 nghìn đồng, đạt 180% và tỷ trọng nợ phảitrả người bán là 61,4% trong tổng tài sản, tăng thêm 11% Khoản nợ phải trảngười bán cao chứng tỏ lượng vốn doanh nghiệp đang đi chiếm dụng của các
Trương Thị Hương Giang Lớp: Kế toán 46A
Trang 39doanh nghiệp khác là khá lớn Sở dĩ khoản nợ phải trả người bán tăng caotrong năm 2007 bởi vì doanh nghiệp đang có xu hướng mở rộng hoạt độngsản xuất kinh doanh, lượng hàng hoá cần cho hoạt động sản xuất kinh doanhlà rất lớn do đó sẽ phát sinh quan hệ mua bán chịu hàng hoá Trong khi đócông ty lại không thu được đầy đủ các khoản phải thu của khách hàng, lượngtiền hiện có lại không nhiều Do vậy công ty chưa thể thanh toán ngay cáckhoản nợ phải trả người bán Công ty nên tập trung vào việc thu tiền từ kháchhàng để thanh toán cho người bán, đảm bảo uy tín của công ty Các khoảnmục còn lại trong nợ ngắn hạn như khoản mục trả trước cho người bán, phảithu khác chiếm tỷ trọng nhỏ và có sự biến động không đáng kể Sự biến độngcủa nợ ngắn hạn chủ yếu là do sự biến động của nợ phải trả người bán Nợ dàihạn năm 2006 giảm mạnh, so với năm 2005 nợ dài hạn giảm -1.082.000 nghìnđồng, chỉ đạt 55% và tỷ trọng nợ dài hạn giảm 3,6% Sở dĩ có sự giảm sút nàylà do năm 2006 có nhiều khoản nợ đến hạn đã được công ty tiến hành thanhtoán Đến năm 2007 nợ dài hạn lại tăng cao, so với năm 2006 nợ dài hạn tăngthêm 1.028.198 nghìn đồng, đạt 179% Năm 2007 công ty đang tiến hành đầutư thêm nhiều tài sản cố định do đó cần vay thêm vốn cho hoạt động đầu tư.Điều này là một xu hướng tốt cho hoạt động sau này của công ty Như vậy sựtăng thêm của nợ phải trả chủ yếu là do sự tăng thêm của nợ ngắn hạn, nợ dàihạn của công ty có tăng nhưng chỉ đóng góp một phần nhỏ trong sự tăng thêmcủa nợ phải trả Việc phân tích cơ cấu nợ phải trả sẽ được phân tích kỹ ở phầnphân tích tình hình thanh toán của công ty
Nguồn vốn chủ sở hữu trong 3 năm đều tăng nhưng với một tốc độ khôngđều So với năm 2005, năm 2006 nguồn vốn chủ sở hữu tăng thêm 1.311.544nghìn đồng, đạt 134%, tỷ trọng vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn tăngthêm 4,5% Nguồn vốn chủ sở hữu tăng là do doanh nghiệp tiến hành trích lậpthêm các quỹ cơ quan như: quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ
Trang 40khen thưởng phúc lợi từ lợi nhuận tại công ty Năm 2007 nguồn vốn chủ sởhữu tăng thêm 734.363 nghìn đồng đạt 114% so với năm 2006, tỷ trọng vốnchủ sở hữu giảm 4,1% Tỷ trọng vốn chuủ sở hữu giảm là do tốc độ tăngVCSH nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng tài sản Như vậy, ở đây tốc độ tăng củavốn chủ sở hữu đã giảm xuống Tuy nhiên tỷ trọng từng khoản mục của vốnchủ sở hữu trong năm 2007 đã có sự thay đổi đáng kể Chiếm tỷ trọng lớnnhất trong VCSH tại công ty là nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu Trong cả 2năm 2005 và 2006 vốn đầu tư của chủ sở hữu đều được giữ nguyên ở mức2.200.000 nghìn đồng như khi mới cổ phần hoá Tỷ trọng vốn đầu tư so vớitổng nguồn vốn trong 2 năm đạt xấp xỉ 7,5% so với tổng tài sản hiện có.Trong năm 2007 nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng thêm 2.319.214 nghìnđồng, đạt 205% so với năm 2006, tỷ trọng vốn đầu tư của chủ sở hữu tăngthêm 2,9% Đồng thời, trong năm 2006 và 2007 công ty cũng tăng cường đầutư vào quỹ dự phòng tài chính và quỹ khen thưởng phúc lợi nhằm bảo đảm antoàn trong hoạt động sản xuất kinh doanh và khuyến khích cán bộ công nhânviên tại công ty.
Trong năm 2007, công ty đã trích toàn bộ số lợi nhuận chưa phân phốicủa năm 2006 và năm 2007 vào quỹ đầu tư phát triển và tiến hành đầu tư chohoạt động XDCB và mua sắm TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinhdoanh Đây là xu hướng tất yếu và phù hợp với tình hình hiện tại của công ty -TSDH, đặc biệt là TSCĐ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản
Nguồn vốn của công ty ngày càng tăng, chứng tỏ khả năng huy độngvốn của công ty là rất tốt Tuy nhiên đóng góp vào sự gia tăng nguồn vốn chủyếu là do sự tăng lên của nợ phải trả Cơ cấu nguồn vốn của công ty có sựbiến động nhưng không đáng kể Nợ phải trả vẫn chiếm tỷ trọng cao trongtổng nguồn vốn Việc sử dụng quá nhiều nợ phải trả sẽ khiến cho số tiền lãimà công ty phải trả sẽ lớn, mức độ độc lập về tài chính không cao và rủi ro tài
Trương Thị Hương Giang Lớp: Kế toán 46A