1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex

67 793 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 713 KB

Nội dung

Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex

Trang 1

MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁTCAO CẤP VINACONEX 7

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần đá ốp lát caocấp Vinaconex 71.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty 81.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 121.4 Tổ chức công tác kế toán của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấpVinaconex 15

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNHTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX 20

2.1 Hệ thống tài liệu phục vụ cho phân tích tình hình tài chính 202.2 Phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần đáốp lát cao cấp Vinaconex 21

2.2.1 Phương pháp so sánh 222.2.2 Phương pháp loại trừ 22

2.3.Nội dung phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần đá ốp látcao cấp Vinaconex 23

2.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính 232.3.2 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của Công tycổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex 342.3.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh 412.3.4 Phân tích rủi ro tài chính đối với công ty cổ phần đá ốp lát cao cấpVinaconex 46

CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNHTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX 50

Trang 2

3.1 Đánh giá thực trạng về phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ

3.2.1 Hoàn thiện về tài liệu phân tích 52

3.2.2 Hoàn thiện về phương pháp phân tích 53

3.2.3 Hoàn thiện về nội dung phân tích tình hình tài chính 53

3.2.4 Các kiến nghị khác 57

KẾT LUẬN59

Trang 3

DANH M C CÁC CH VI T T TỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTỮ VIẾT TẮTẾT TẮTẮT

CPXDCBDD Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức của công ty

Sơ đồ 2 Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chungSơ đò 3 Cơ cấu tổ chức bộ máy phòng tài chính kế hoạch

Bảng 1 Bảng phân tích tình hình tài sản của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex( Năm 2007)

Bảng 2 Bảng phân tích tình hình tài sản ngắn hạn của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex( Năm 2007)

Bảng 3 Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổphần đá ốp lát cao cấp Vinaconex( Năm 2007)

Bảng 4 Phân tích tình hình thanh toán của Công ty CP đá ốp lát cao cấp Vinaconex năm 2007

Bảng 5 Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của công ty

Bảng 6 Bảng phân tích hiệu quả sử dụng chi phí của công ty

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnhtranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khókhăn và thử thách cho các doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, để có thể khẳngđịnh được mình mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững tình hình cũng như kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh Để đạt được điều đó, các doanh nghiệpphải luôn quan tâm đến tình hình tài chính vì nó quan hệ trực tiếp tới hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại.

Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp chocác doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạtđộng tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanhnghịêp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn, nguyên nhân vàmức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá được tiềm năng,hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như những rủi ro và triển vọng trongtương lai của doanh nghiệp để họ có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu,những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý kinhtế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tình hình tài chínhdoanh nghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình tài chính tàisản, nguồn vốn các chỉ tiêu về tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt độngsản xuất kinh doạnh của doanh nghiệp Tuy nhiên, những thông tin mà báocáo tài chính cung cấp là chưa đủ vì nó không giải thích được cho nhữngngười quan tâm biết rõ về thực trạng hoạt động tài chính, những rủi ro, triểnvọng và xu hướng phát triển của doanh nghiệp Phân tích tình hình tài chínhsẽ bổ khuyết cho sự thiếu hụt này.

Sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex,được sự hướng dẫn của thầy giáo PGS TS Nguyễn Ngọc Quang và sự giúp

Trang 6

đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng tài chính kế hoạch, tôi đã từng bước làmquen với thực tế, vận dụng những lý luận đã tiếp thu từ nhà trường vào thựctế Xuất phát từ nhận thức của bản thân về tầm quan trọng của việc phân tíchtình hình tài chính, tôi đã mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu và hoàn thành chuyên

đề: “ Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp

Trang 7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐPLÁT CAO CẤP VINACONEX

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex.

Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP

Tên quan hệ quốc tế: VINACONEX ADVANCED COMPOUND

STONE JOINT STOCK COMPANY.Tên viết tắt: VICOSTONE

Địa chỉ: Khu công nghiệp Bắc Phú cát- Thạch Thất- Hà Tây

Ngày 19 tháng 12 năm 2002, Nhà máy đá ốp lát cao cấp Vinaconex - tiềnthần của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex được thành lập theoQuyết định số 1719QĐ/VC – TCLĐ của chủ tịch HĐQT Tổng công ty Xuấtnhập khẩu xây dựng Viêt Nam – Vinaconex.

Ngày 17 tháng 12 năm 2004 Bộ trưởng Bộ xây dựng ký Quyết định số2015/QĐ – BXD chuyển Nhà máy đá ốp lát cao cấp Vinaconex thuộc Tổngcông ty Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam thành Công ty cổ phần đá ốp látcao cấp Vinaconex.

Ngày 02 tháng 06 năm 2005, Công ty chính thức đi vào hoạt động theohình thức Công ty cổ phần theo Giấy chứng nhận ĐKKD số 0303000293 doSở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Tây cấp, vốn điều lệ đăng ký là30.000.000.000 đồng, trong đó tỷ lệ vốn nhà nước là 51%.

Ngày 14 tháng 03 năm 2007, ĐHĐCĐ thường niên năm 2007 của Công tyđã quyết định tăng vốn điều lệ từ 30.000.000.000 đồng lên 100.000.000.000đồng.

Trang 8

1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty

Công ty CP đá ốp lát cao cấp Vinaconex thực hiện theo mô hình quản lýtrực tuyến trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của người lao động Theocơ cấu này các nhiệm vụ quản lý được chia cho các bộ phận chức năngnhất định.

ơ đ ồ 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY

Đại hội đồng cổ đông:

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất củaCông ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, họp thường kỳ mỗi

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ

GIÁM ĐỐC

BAN KIỂM SOÁT

Phó giám đốc kỹ thuật

Phó giám đốc sản xuất

Phó giám đốc kinh doanh

Trang 9

năm một lần ĐHĐCĐ thông qua chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty,bầu ra HĐQT và BKS là cơ quan thay mặt ĐHĐCĐ quản lý Công ty giữa haikỳ Đại hội.:

Hội đồng quản trị:

HĐQT là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, có toàn quyền nhân danhCông ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ Công ty theo quy địnhcủa pháp luật và Điều lệ Công ty, trừ những thẩm quyền thuộc về ĐHĐCĐ.HĐQT có trách nhiệm hoạch định chính sách cho từng thời kỳ phù hợp vớitình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trên cơ sở những định hướng chiếnlược đã được ĐHĐCĐ thông qua.

HĐQT có 05 thành viên, do ĐHĐCĐ bầu hoặc miễn nhiệm Nhiệm kỳcủa HĐQT là 05 năm, các thành viên HĐQT có thể được bầu lại với số nhiệmkỳ không hạn chế.

Ban kiểm soát

BKS do ĐHĐCĐ bầu gồm 03 thành viên, thực hiện giám sát HĐQT,Giám đốc Công ty trong việc quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh củaCông ty BKS chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ và pháp luật về những côngviệc thực hiện theo quyền và nghĩa vụ của BKS Nhiệm kỳ của BKS là 05năm, thành viên BKS có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.

Giám đốc

Giám đốc là người thực hiện các Nghị quyết của ĐHĐCĐ và HĐQT, chịutrách nhiệm điều hành công việc sản xuất kinh doanh hằng ngày của Công ty,chịu sự giám sát của HĐQT và chịu trách nhiệm trước HĐQT và trước phápluật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.

Nhiệm kỳ của Giám đốc do Hội đồng quản trị quyết định, nhưng khôngquá 05 năm và có thể được bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.

Các Phó Giám đốc

Các phó giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc, điều hành các lĩnhvực hoạt động của Công ty theo sự phân công của Giám đốc và chịu tráchnhiệm trước Giám đốc về việc thực hiện nhiệm vụ được giao Phó giám đốc

Trang 10

công ty do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghịcủa Giám đốc công ty.

Các phòng chức năng, phân xưởng sản xuất

Cơ cấu tổ chức của Công ty luôn được kiện toàn đảm bảo phù hợp với đặcđiểm, tình hình của Công ty trong từng giai đoạn phát triển cụ thể, là cơ sởđảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất

Chức năng, nhiệm vụ các phòng nghiệp vụ, các phân xưởng sản xuấtdược quy định rõ ràng; quan hệ phối hợp tác hỗ trợ lẫn nhau giữa các đơn vịđược củng cố, từ đó đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của từng đơn vịnói riêng và của toàn Công ty nói chung

Hiện tại, công ty có 07 phòng chức năng và 03 phân xưởng sản xuất, baogồm:

Phòng Tổ chức – Lao động

Phòng Tổ chức – Lao động là phòng chuyên môn có chức năng làm đầumối tham mưu giúp việc cho HĐQT và Giám đốc công ty trong lĩnh vực quảnlý, hoạch định các chính sách phát triển nguồn nhân lực Các công tác chủ yếucủa phòng bao gồm:

- Thực hiện các công tác về tổ chức - lao động - tiền lương- Thực hiện công tác Đảng vụ, thanh tra

- Thực hiện công tác thi đua - khen thưởng

Phòng Hành chính- Quản trị

Phòng Hành chính- Quản trị là phòng chuyên môn có chức năng làm đầumối tham mưu giúp việc cho HĐQT và Giám đốc công ty trong lĩnh vực đảmbảo tốt môi trường làm việc và đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cánbộ công nhân viên Các công tác chủ yếu của phòng bao gồm:

- Thực hiện công tác hành chính - quản trị;

- Thực hiện công tác an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp,

Phòng Tài chính - Kế hoạch

Trang 11

Phòng Tài chính - Kế hoạch là phòng chuyên môn có chức năng làm đầumối tham mưu giúp việc cho HĐQT và Giám đốc công ty trong lĩnh vực tàichính, kế toán nhằm quản lý hiệu quả các nguồn vốn của công ty Tổ chứccông tác hạch toán kế toán, thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát và kiểmtoán nội bộ đối với mọi hoạt động kinh tế của công ty theo đúng quy định vềkế toán – tài chính của Nhà nước.

Phòng Vật tư

Phòng Vật tư là phòng chuyên môn có chức năng làm đầu mối tham mưugiúp việc cho HĐQT và Giám đốc công ty trong công tác quản lý vật tư, thànhphẩm Trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty, lập kế hoạch vậttư, chủ trì đề xuất phương án mua sắm vật tư, nguyên liệu, phụ tùng đảm bảotính liên tục của quá trình sản xuất.

Phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu.

Phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu là phòng chuyên môn có chức nănglàm đầu mối tham mưu giúp việc cho HĐQT và Giám đốc công ty trong lĩnhvực tìm kiếm, khai thác và phát triển thị trường trong nước và quốc tế các sảnphẩm của Công ty Thực hiện công tác tìm kiếm nguồn hàng cung ứng vật tư,nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế bảo đảm cho công tác sản xuất được liêntục.

Phòng Đầu tư:

Phòng Đầu tư là phòng chuyên môn có chức năng làm đầu mối tham mưugiúp việc cho HĐQT và Giám đốc Công ty trong công tác lập kế hoạch đầu tư,quản lý các dự án đầu tư, hoàn tất thủ tục quyết toán đối với các dự án đầu tưhoàn thành.

Phòng Công nghệ - Chất lượng

Phòng Công nghệ - Chất lượng là phòng chuyên môn có chức năng làmđầu mối tham mưu giúp việc cho HĐQT và Giám đốc công ty trong công táchoạch định kế hoạch chất lượng, xây dựng và điều phối thực hiện hệ thốngquản lý đảm báo chất lượng trong toàn Công ty

Trang 12

Phòng Công nghệ - Chất lượng chịu trách nhiệm nghiên cứu và phát triểnmẫu sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu thị trường, xây dựng quy trình vàcông thức sản xuất, chuyển giao cho đến khi sản xuất đại trà đạt tiêu chuẩn vàyêu cầu đề ra đồng thời là đơn vị chủ trì thực hiện hệ thống ISO 9001-2000

Phòng Kỹ thuật:

Phòng Kỹ thuật là phòng chuyên môn có chức năng làm đầu mối thammưu giúp việc cho HĐQT và Giám đốc công ty trong công tác quản lý thiếtbị, cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Công ty; chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch,chương trình và điều phối, thanh kiểm tra, đôn đốc thực hiện chương trình bảotrì, bảo dưỡng thiết bị móc; Hoạch định, xây dựng chiến lược phát triển và tổchức thực hiện chương trình ứng dụng công nghệ mới, kỹ thuật mới trong toàncông ty; chủ trì chương trình nội địa hoá của Công ty.

Phân xưởng Terastone và Bretonstone:

Nhiệm vụ chính của hai phân xưởng này là tổ chức sản xuất ra các sảnphẩm đá ốp lát nhân tạo cao cấp theo kế hoạch, mẫu mã, chất lương, kỹ thuậtvà tiến độ đã được lãnh đạo công ty phê duyệt.

Phân xưởng Nghiền sàng:

Nhiệm vụ chính của Phân xưởng Nghiền sàng là tổ chức sản xuất cungcấp đủ nguyên liệu đầu vào (bao gồm nguyên liệu đá hạt và cát sấy) đảm bảochất lượng theo yêu cầu công nghệ và số lượng cho hai phân xưởng Terastonevà Bretonstone

1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

a Chức năng của Công ty

Sản xuất, kinh doanh các loại vật liệu xây dựng; Khai thác, chế biến các loại khoáng sản;

Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá;

Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp,trang trí nội ngoại thất;

Trang 13

Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị, phụtùng, tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, nguyên phụ liệusản xuất, tiêu dùng;

Đại lý;

Buôn bán vật tư thiết bị luân chuyển và thanh xử lý; Xây dựng công trình điện có cấp điện áp đến 35KV; San lấp mặt bằng;

Sản xuất và buôn bán bao bì bằng giấy, nhựa PE, mỹphẩm, xà phòng, các chất tẩy rửa;

Sản xuất gia công các sản phẩm bằng gỗ, các sản phẩmbằng da;

Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc xuấtkhẩu, sản xuất sơn, vecni và các chất sơn, quét tương tự,sản xuất mực in và matít;

Sản xuất và chế biến hàng nông, lâm, thổ, hải sản;

Tư vấn đầu tư( không bao gồm tư vấn pháp luật, tài chính,thuế và kế toán);

Tư vấn và đào tạo trong lĩnh vực sản xuất;

Mua bán máy móc, thiết bị và nguyên liệu phục vụ sảnxuất bao bì;

Chuyển giao công nghệ;

Đầu tư phát triển nhà ở, khu đô thị mới, hạ tầng kỹ thuậtkhu công nghiệp;

b Hoạt động sản xuất

Trang 14

Công ty có một nhà máy được đầu tư theo hình thức chuyển giao côngnghệ độc quyển, hệ thống dây chuyền thiết bị hiện đại, tính tự động hoácao.

Dây chuyền sản xuất của nhà máy bao gồm hai xưởng sản xuất chínhcho ra các sản phẩm đá ốp lát nhân tạo: đá Bretonstone, Terastone, Hi-techStone, một xưởng nghiền sàng cung cấp nguyên liệu đá hạt đầu vào chohai xưởng sản xuất chính nói trên.

Cả ba dòng sản phẩm đá ốp lát nhân tạo của Vicostone được sản xuấttrên dây chuyền công nghệ tiên tiến, hiện đại, tự động hoá, sử dụng côngnghệ vật liệu mới, cung cấp cho người sử dụng những sản phẩm độc đáo,mang nhiều tính năng vượt trội so với đá tự nhiên , đáp ứng đầy đủ các yêucầu kỹ thuật của các nhà thi công công trình và thoả mãn nhu cầu thẩm mỹcủa khách hàng

Một trong những yếu tố quan trọng tạo nên những ưu thế vượt trội củasản phẩm đá ốp lát VICOSTONE chính là: ngoài bí quyết về công thứcphối liệu(đã được tối ưu hoá) Công ty sử dụng công nghệ rung ép hỗn hợpliệu trong môi trường chân không, ở tần số định trước để tạo độ đặc chắctuyệt đối của tấm đá Công nghệ này cho phép kết dính các nguyên liệukhô(được tạo ra từ các loại đá nguyên liệu trong tự nhiên) bằng chất kếtdính hữu cơ chuyên dụng hoặc vô cơ tạo thành loại đá nhân tạo có độ chắcchắn tuyệt đối, màu sắc theo ý muốn, không thấm nước và độ bền cao

c Hoạt động kinh doanh

Hiện nay, VICOSTONE là Công ty sản xuất đá ốp lát cao cấp nhân tạoduy nhất ở Đông Nam Á và là một trong hai công ty duy nhất và có quymô lớn nhất Châu Á Hiện tại, trên 90% sản phẩm của Công ty được xuấtkhẩu ra thị trường nước ngoài và có mặt tại trên 30 nước ở 5 châu lục,

Trang 15

trong đó có những thị trường lớn như Úc, Mỹ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha,Hongkong, Bỉ, Nam Phi, Canada, Isael…

1.4 Tổ chức công tác kế toán của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex

a Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex áp dụng hệ thống tàikhoản

Công ty được áp dụng tất cả các tài khoản kế toán trong hệ thống tài khoảnkế toán như chế độ đã ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày23/03/2006 của Bộ tài chính.

b Hình thức kế toán mà Công ty áp dụng

Công ty hiện đang sử dụng phần mềm kế toán và áp dụng hình thức nhậtký chung

Sơ đồ trình tự của hình thức nhật ký chung:

Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra hợp lý, hợp lệ, đầy đủ, chínhxác, kế toán ghi nhật ký chung theo trình tự thời gian sau khi ghi nhật kýchung số liệu lần lượt chuyển đến sổ cái đồng thời ghi vào sổ nhật ký chuyêndùng

ơ đ ồ 2: TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN CỦA HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG

Trang 16

c Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

Để làm tốt công tác phân tích tình hình tài chính đồng thời cung cấp cho Banlãnh đạo những thông tin về tình hình tài chính của Công ty, những thông sốthống kê chính xác, kịp thời và cụ thể hàng tháng về tình hình tài chính củaCông ty, bộ máy kế toán của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconexđược tổ chức theo hình thức kế toán tập trung

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợpchi tiết

Trang 17

Trong đó:

Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ, trước Giámđốc về việc chỉ đạo thực hiện tổ chức công tác kế toán, thống kê kế hoạch,thông tin kinh tế và hạch toán kế toán trong công ty Kế toán trưởng chịutrách nhiệm về việc tổ chức và chỉ đạo công tác tài chính trong công ty.

Kế toán trưởng có quyền phân công và chỉ đạo trực tiếp công việc củatất cả các nhân viên kế toán tại công ty, Có quyền yêu cầu các đơn vị trongcông ty cung cấp đầy đủ, kịp thời các tài liệu pháp quy và các tài liệu kháccần thiết cho công tác kế toán.

Kế toán tổng hợp có nhiệm vụ tập hợp số liệu đã ghi sổ kế toán, lậpbáo cáo tài chính và các báo cáo khác theo quy định

Kế toán tài sản cố định cập nhật theo dõi tình hình tăng giảm tài sản,tính khấu hao theo định kỳ.

Kế toán trưởng

Kếtoántổnghợp;TSCĐ,vật tư

Kế toándoanhthu, giá

thành,TP;Côngnợ phải

thu;hànggửi đại

Kế toánthuế;Vật tư ;

Kế toántheo

dõinhập –

xuấtvật tư,

Kế toánquỹ tiềnmặt;Lươngvà cáckhoảntríchtheolương;Báo cáo

thốngkê

chiphí,quảnlý chi

Phó phòng TC-KH

Trang 18

Kế toán ngân hàng quan hệ giao dịch với ngân hàng về các khoản tiềnvay, tiền gửi, các khoản thanh toán của công ty tại ngân hàng; công nợphải trả theo dõi công nợ phải trả cho các nhà cung cấp, đối chiếu công nợcuối tháng với các nhà cung cấp phát sinh trong tháng để có kế hoạchthanh toán.

Kế toán thành phẩm theo dõi nhập- xuất- tồn kho thành phẩm, tính giáthành sản phẩm, doanh thu và theo dõi công nợ phải thu của các kháchhàng, theo dõi hàng gửi đại lý.

Kế toán thuế tính các khoản thuế hàng năm mà công ty phải nộp chonhà nước, các khoản thuế được khấu trừ và hoàn thuế GTGT kế toán vậttư, công cụ dụng cụ có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh, phản ánh tồn kho vàphân bổ công cụ dụng cụ

kế toán vật tư, công cụ dụng cụ có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuấtnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh thực tế đốichiếu với kho

Kế toán thanh toán trong công ty: tạm ứng, hoàn ứng và các khoảnthanh toán bằng tiền mặt: kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngcó nhiệm vụ tính tiền lương cho CBCNV hàng tháng và các khoản tríchnộp theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ); báo cáo thống kê

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng và báo cáo chiphí sản xuất sản phẩm.

Thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý tình hình thu chi tiền mặt

Việc phân chia nhiệm vụ của bộ phận kế toán tại Công ty cổ phần đá ốp látcao cấp VINACONEX là khá rõ ràng, rành mạch mỗi kế toán viên phụtrách một mảng riêng trong công tác hạch toán và quản lý tài chính đồng

Trang 19

thời có sự gắn bó chặt chẽ hỗ trợ lẫn nhau trong công tác dưới sự chỉ đạocủa kế toán trưởng.

Trang 20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀICHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP

Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạtđộng kinh doanh của bất kỳ một công ty nào nhằm giải quyết các mối quan hệkinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh được biểu hiện dưới hình tháitiền tệ.

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểmtra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ Qua đó,người sử dụng thông tin có thể đánh giá đúng thực trạng tài chính của công ty,nắm vững tiềm năng, xác định chính xác hiệu quả kinh doanh cũng nhưnhững rủi ro trong tương lai và triển vọng của công ty.

Thông tin về tình hình tài chính rất hữu ích đối với việc quản trị công tyvà cũng là nguồn thông tin quan trọng đối với những người ngoài công ty.Đối với phân tích tình hình tài chính không những cho biết tình hình tài chínhcủa công ty tại thời điểm báo cáo mà còn cho thấy những kết quả hoạt độngcủa công ty đạt được trong hoàn cảnh đó

Mục đích của phân tích tình hình tài chính là giúp người sử dụng thôngtin đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi và triển vọng củacông ty Bởi vậy, phân tích tình hình tài chính của công ty là mối quan tâmcủa ban giám đốc, hội đồng quản trị, các nhà đầu tư, các cổ đông, các kháchhàng, chủ nợ, …

2.1 Hệ thống tài liệu phục vụ cho phân tích tình hình tài chính

Để tiến hành phân tích tình hình tài chính phải sử dụng nhiều tài liệukhác nhau trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính Báo cáo tài chính rất hữuích đối với việc quản trị doanh nghiệp và là nguồn thông tin chủ yếu đối vớinhững người ngoài doanh nghiệp Báo cáo tài chính gồm:

Trang 21

Bảng cân đ ối kế toán: là một báo cáo kế toán tài chính chủ yếu phản ánh tổngquát tình hình tài sản của công ty theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tàisản ở một thời điểm nhất định Bảng cân đối kế toán phản ánh mối quan hệcân đối tổng thể giữa tài sản và nguồn vốn của công ty thể hiện ở phươngtrình cơ bản sau:

TÀI SẢN= NỢ PHẢI TRẢ+ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU

Báo cáo kết quả hoạt đ ộng kinh doanh: là một báo cáo kế toán tài chính phảnánh tổng hợp doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của công ty Ngoài ra,báo cáo này còn phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ của công ty đối vớinhà nước cũng như tình hình thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, đượcgiảm Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng là báo cáo tài chính quantrọng cho nhiều đối tượng khác nhau nhằm phục vụ cho việc đánh giá hiệuquả kinh doanh và sinh lời của công ty.

Báo cáo l ư u chuyển tiền tệ: là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh việc hìnhthành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của công ty Thông tinvề lưu chuyển tiền tệ của công ty cung cấp cho người sử dụng thông tin cơ sởđể đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền và việc sử dụng những khoản tiềnđã tạo ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

2.2 Phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần đáốp lát cao cấp Vinaconex

Các công cụ chủ yếu để phân tích tình hình tài chính của công ty:

Trên bảng cân đối kế toán với tổng tài sản, nguồn vốn để đánh giá từng khoảnmục so với quy mô chung.

Phân tích theo chiều ngang: Phản ánh sự biến động khác của từng chỉ tiêu làmnổi bật xu thế và tạo nên mối quan hệ của các chỉ tiêu phản ánh trên cùng mộtdòng báo cáo

Trang 22

2.2.1 Phương pháp so sánh

So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để đánhgiá kết quả, xác định xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích Vì vậy đểtiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản như xác định số gốc đểso sánh, xác định điều kiện so sánh và mục tiêu so sánh

Trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích

Trị số của chỉ tiêu kỳ gốc

+ So sánh bằng số tương đối liên hệ: được thực hiện bằng cách liên hệ chỉtiêu phân tích với một chỉ tiêu khác có mối quan hệ mật thiết với nó nhằmđánh giá tốt hơn chất lượng công tác

+ So sánh bằng số tương đối kết hợp: thực chất là việc kết hợp giữa sosánh giản đơn và liên hệ nhằm xác định mức biến động tương đối bằng sốtuyệt đốii

Mức tănggiảm của chỉtiêu phân tích

Trị số của chỉtiêu kỳ phân

-Trị số của chỉtiêu kỳ kế

Tỷ lệ % HTKHcủa chỉ tiêu liên

2.2.2 Phương pháp loại trừ

Trong phân tích kinh doanh , nhiều trường hợp cần nghiên cứu ảnh hưởngcủa các nhân tố tới kết quả kinh doanh nhờ phương pháp loại trừ Loại trừ làphương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả sảnxuất kinh doanh bằng cách loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác Số lợinhuận thu được trong sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm bất kỳ có thểchịu ảnh hưởng của các nhân tố: Lượng hàng hoá bán ra, suất lợi nhuận trênmột đơn vị sản phẩm Cả hai nhân tố trên đồng thời ảnh hưởng tới lợi nhuận,

Trang 23

để nghiên cứu ảnh hưởng của một nhân tố phải loại trừ ảnh hưởng của nhân tốkhác Muốn vậy, có thể dựa vào mức biến động của từng nhân tố

2.3.Nội dung phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex

2.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính

Đánh giá khái quát tình hình tài chính nhằm cung cấp thông tin cho tất cả mọi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của công ty biết được khả năng tài chính của công ty ở trạng thái như thế nào, để từ đó đưa ra các quyết định ứng xử cho phù hợp Để đảm bảo độ tin cậy của các quyết định ngoài việc cung cấp thông tin tài chính là cơ bản, còn tham khảo các thông tin về môi trường xung quanh như chiến lược phát triển dài hạn của công ty, cầu thị trường về sản phẩm

Để biết sâu về tình hình tài chính, về khả năng tự tài trợ về mặt tài chính, mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh và những khó khăn mà công ty gặp phải ta phải phân tích các chỉ tiêu sau( căn cứ vào bảng cân đối kế toán năm 2006.2007) :

Vốn chủ sở hữuHệ số tài trợ vốn chủ sở hữu =

Tổng nguồn vốn

+ Đ ầu năm = = 0.092383.642.766.965

+ Cuối năm = = 0.387 471.624.459.079

Trang 24

Chỉ tiêu này cho biết tại thời điểm phân tích công ty có một đồng vốn thìcó bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu Đối với công ty thì hệ số tài trợ vốn chủsở hữu cuối năm so với đầu năm tăng 4.2 lần tuy chưa cao nhưng cũng chứngtỏ càng ngày công ty càng chủ động trong các hoạt động tài chính, tuy nhiênchỉ tiêu này phụ thuộc rất nhiều vào ngành nghề kinh doanh Để biết khả năngthanh toán của vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền đối với nợ ngắnhạn ta có hệ số thanh toán nhanh:

Tiền + các khoản tương đương tiềnHệ số thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn

2.482.099.319

+ Đầu năm = = 0.0208 119.252.451.291

16.510.264.920

+ Cuối năm = = 0.075 219.783.560.646

Chỉ tiêu này cao quá hoặc thấp quá đều không tốt do vậy công ty phải cókế hoạch thu chi tiền một cách khoa học sao cho có hệ số 0,5=< k<= 1 là tốtSo với đầu năm hệ số thanh toán nhanh của công ty tăng lên tức là công tyngày càng có khả năng thanh toán thì rủi ro tài chính giảm

Tổng tài sảnHệ số thanh toán bình thường=

Tổng nợ phải trả

383.642.766.965

+ Đầu năm = = 1.1015 348.271.918.266

+ Cuối năm = = 1.633

Trang 25

288.776.864.452

Hệ số thanh toán bình thường cuối năm cao hơn đầu năm chứng tỏ công tyngày càng chủ động trong hoạt động tài chính Tuy nhiên để đảm bảo thì côngty cần phải duy trì một hệ số phù hợp phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh củacông ty.

Lợi nhuận sau thuếHệ số lợi nhuận sau thuế =

So với tài sản ( ROA) Tài sản bình quân

5,621,985,847

+ Năm 2006 = = 0.015 378,949,118,979

41,149,093,324

+ Năm 2007 = = 0.096 427,633,613,022

Trong một kỳ hoạt động : Năm 2006 công ty bỏ ra 1đồng tài sản thì thuđược 0.015đ lợi nhuận sau thuế, đến cuối năm 2007 công ty bỏ ra 1 đồng tàisản thì thu được 0.096 đ lợi nhuận sau thuế, điều này chứng tỏ hiệu quả sửdụng tài sản của công ty ngày càng tốt

Lợi nhuận sau thuếHệ số lợi nhuận sau thuế =

So với VCSH( ROE) Vốn chủ sở hữu bình quân

5,621,985,847

+ Năm 2006 = = 0.193 29,071,818,084

41,149,093,324

+ Năm 2007 = = 0.378 108,773,566,284

Trang 26

Năm 2006 công ty bỏ ra 1đồng vốn chủ sở hữu thì thu được 0.193đồng lợinhuận sau thuế Năm 2007 công ty bỏ ra 1 đồng vốn chủ sở hữu thì thu được0.378 đồng lợi nhuận sau thuế Điều này chứng tỏ công ty sử dụng vốn chủ sởhữu ngày càng tốt.

Tuy nhiên để đánh giá chính xác các chỉ tiêu trên ta cần phải so sánh với các công ty có cùng ngành nghề kinh doanh, cùng quy mô hoạt động.

Phân tích cấu trúc tài chính của công ty

Đối tượng phân tích chủ yếu là các chỉ tiêu kinh tế trên bảng cân đối kếtoán qua các năm, việc phân tích giúp cho các nhà quản lý đánh giá tình hìnhtài chính của Công ty một cách tổng quát nhất về sử dụng vốn và nguồn vốn.Sau khi so sánh đối chiếu số liệu theo nguyên tắc:

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

Qua bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2007 ta thấy rằng sự tăng lên mộtcách rõ rệt về tài sản cũng như nguồn vốn vào cuối năm so với đầu năm là:471.624.459.079-383.642.766.965=87.981692.114đ tương ứng là 122.93%Điều này chứng tỏ công ty đã mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinhdoanh Tuy nhiên qua sự so sánh trên chúng ta chưa thể kết luận một cách đầyđủ Công ty làm ăn đạt hiệu quả cao hay thấp, có bảo toàn và phát triển vốncủa mình một cách đầy đủ hay không mà chúng ta phải tiếp tục xem xét quacác phần phân tích tiếp theo.

Trong sự tăng lên của phần tài sản phải kể đến sự tăng lên của tiền vàcác khoản tương đương tiền: 16.510.264.920 - 2.482.099.318 =14.028.165.601đ tương đương 665% đặc biệt là tiền gửi ngân hàng Hàng tồnkho so với đầu năm tăng cao: 145.318.672.782 - 94.357.367.666 =50.961.305.116đ tăng 154.01% điều này chúng ta cũng chưa khẳng định đượcđiều gì

Trang 27

Trong sự tăng lên của phần nguồn vốn là do nợ và vay ngắn hạn tăng sovới đầu năm: 186.196.094.686 - 90.356.663.950 = 95839.430.736đ tăng206.07% và sự tăng lên của nguồn vốn chủ sở hữu, năm 2007 Công ty huyđộng vốn từ 30 tỷ lên 100 tỷ bằng cách phát hành cổ phiếu để đầu mở rộngsản xuất, góp vốn liên doanh tái cơ cấu lại tài chính Hiện nay các cổ đông chỉcó thể góp thêm vốn cổ phần khi họ nhìn thấy thực tế kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty

a Phân tích cơ cấu tài sản

Cơ cấu tài sản của công ty phụ thuộc vào đặc điểm của ngành nghề kinhdoanh, điều kiện trang bị vật chất kỹ thuật của công ty đối với quá trình sảnxuất kinh doanh Mỗi một công ty cần xây dựng một cơ cấu tài sản phù hợpvới đặc điểm của ngành nghề kinh doanh để góp phần nâng cao kết quả củaquá trình sản xuất.

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán năm 2007 ta lập bảng phân tích cơ cấu tàisản của Công ty :

Trang 28

BẢNG 1:BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔPHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX( NĂM 2007)

CHỈ TIÊUSố đầu nămSố cuối năm

So sánh số cuối kỳ so vớiđầu năm

ATÀI SẢN NGẮN

1Tiền2,482,099,319 1.616,510,264,920 7.014,028,165,601 665.172Đầu tư ngắn hạn- -9,500,000,000 4.09,500,000,000

3 Các khoản phải thuNH 49,179,331,944 31.749,916,523,590 21.1737,191,646 101.504Hàng tồn kho94,357,367,666 60.9 145,318,672,782 61.450,961,305,116 154.01

IICác khoản đầu tưtài chính dài hạn- -35,000,000,000 14.935,000,000,000

-2 Đầu tư vào công ty

liên kết, liên doanh - - 35,000,000,000 17.6 35,000,000,000

IIITài sản dài hạn

1CP trả trước dài hạn1,577,598,513 0.71,385,124,056 0.7(192,474,457) 87.802 Tài sản thuế thu

Trang 29

81,617,134,474đ và chiếm 0,2% tổng tài sản Bên cạnh đó tỷ trọng và giá trịtài sản dài hạn của công ty vào cuối năm giảm Điều này cho thấy trong năm2007 công ty mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng quy môtài sản sử dụng lại giảm cụ thể như sau:

Đối với tài sản dài hạn

Tài sản dài hạn giảm 28,643,725,403đ với tỷ lệ giảm từ 99,3 đầu nămxuống 84,4 vào cuối năm Đây không thể nhận định rằng cơ sở vật chất, máymóc của công ty trong năm 2007 không được tăng cường đầu tư mà do máymóc thiết bị nhà xưởng mới được đầu tư xây dựng cùng với công ty với dâychuyền công nghệ hiện đại, việc sử dụng tài sản hợp lý.

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang của Công ty tăng lên rất nhiều từ chỗđầu năm CPXDCB DD là 307,268,755 đ đến cuối năm 5,247,033,756đ tăng1.707,64% điều này là do năm 2007 công ty được cấp đất để mở rộng mặtbằng xây dựng nhà xưởng, kho chứa nguyên vật liệu, thành phẩm và đầu tưvào dây chuyền mới nhưng vào cuối năm các công trình đều chưa ho n th nh.àn thành.àn thành.

Để đánh giá đầy đủ và kết luận chính xác hơn về tình hình đầu tư chiều sâunày ta đi xem xét 2 tỷ suất đầu tư sau:

TSCĐ hiện có + ĐTTCDH + CP XDCBDDTỷ suất đầu tư chung =

Tổng tài sản

Trang 30

Đối với tài sản ngắn hạn

Do cấu tạo phức tạp nếu để đánh giá chính xác hơn tính hợp lý của cáckhoản mục trong tài sản ngắn hạn, khi phân tích cơ cấu tài sản ngắn hạn taphải lập một bảng phân tích riêng:

Qua bảng phân tích ta thấy so với đầu năm thì vào cuối năm tổng tài sảnngắn hạn tăng 81,617,134,474đ đạt 152,67% so với đầu năm trong đó chủ yếulà tiền gửi ngân hàng, do lượng hàng xuất khẩu vào cuối năm cao và kháchhàng thanh toán luôn qua ngân hàng Lượng tiền gửi ngân hàng của công tychiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản so với các khoản khác thuộc vốnbằng tiền vào thời điểm cuối năm, điều này cho khả năng thanh toán tức thờicủa công ty được đảm bảo.

Trên thực tế, vốn bằng tiền là loại tài sản dễ thanh khoản nhất, linh hoạtnhất, dễ dàng có thể thoả mãn nhu cầu sản xuất kinhn doanh nên việc tăng lêncủa vốn bằng tiền thể hiện tính chủ động trong kinh doanh và đảm bảo khảnăng thanh toán cho công ty Tuy nhiên, nếu vốn bằng tiền tăng quá cao hoặcchiếm tỷ trọng quá lớn không hẳn là tốt vì nếu doanh thu không đổi mà lượngtiền dự trữ quá lớn sẽ gây tình trạng vòng quay tiền chậm, hiệu quả sử dụngvốn không cao.

Trang 31

BẢNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN NGẮN HẠN CỦA CÔNGTY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VIANCONEX( NĂM 2007)

CHỈ TIÊUSố đầu nămSố cuối năm

So sánh số cuối kỳ so vớiđầu năm

1Phải thu khách hàng46,191,157,881 29.843,624,620,318 18.4(2,566,537,563) 94.442Trả trước cho người bán2,879,284,702 1.96,317,400,368 2.73,438,115,666 219.413Các khoản phải thu khác108,889,361 0.1488,564,217 0.2379,674,856 448.684 Dự phòng phải thu ngắnhạn khó đòi -(514,061,313) (0.2)(514,061,313)

Trang 32

50,961,305,116đ tương ứng 154,01% đó là do đặc thù kinh doanh của côngty là xuất nhập khẩu, thị trường chủ yếu ở Châu Úc, Châu Âu, Châu Mỹ cuốinăm là thời gian nghỉ lễ Noel và tết dương lịch thời gian hàng cập cảng là mộttháng từ khi rời cảng Hải Phòng Do vậy thông thường các đơn đặt hàng đặtcho tháng 11,12 và tháng 1 năm sau hoặc là xuất trước ngày 15/11 hoặc là saungày 25/12, khoảng thời gian giữa ngày 15/11 và ngày 25/12 tạm dừng đưahàng xuống cảng nên lượng thành phẩm tồn kho cuối ngày 31/12 hàng nămđều tăng hơn so với các quý khác

Qua việc phân tích sự phân bố tài sản của công ty cổ phần đá ốp lát caocấp Vinaconex cho ta thấy: nhìn chung sự phân bố tài sản vào cả đầu năm vàcuối năm là khá hợp lý, phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty Song điều đó chưa khẳng định đựơc tình hình tài chính của côngty là tốt hay xấu bởi một doanh nghiệp có tình hình tài chính tốt không phảichỉ có kế cấu tài sản hợp lý mà phải có nguồn vốn hình thành nên tài sản đócó dồi dào, hợp pháp và cũng có kết cấu thích hợp Do đó để những kết luậnchính xác hơn về thực trạng tài chính của công ty chúng ta đi sâu vào phântích cơ cấu nguồn vốn

b.Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn của công ty so với đầunăm tăng 87,981,692,114đ chủ yếu tăng do tăng nguồn vốn đầu tư của chủ sởhữu do công ty huy động vốn để xây dựng thêm nhà xưởng, mua máy mócthiết bị, góp vốn liên doanh bằng cách phát hành cổ phiếu, và tăng do thặngdư vốn cổ phần tăng.

Các khoản nợ vay dài hạn giảm nhưng các khoản nợ vay ngắn hạn tăngdo điều chỉnh khoản nợ vay dài hạn đến hạn trả sang nợ vay ngắn hạn và docông ty đã thanh toán những khoản nợ dài hạn, đến hạn So với đầu nămkhoản phải trả người bán cuối năm cũng tăng lên 3,938,773,850đ đây cũng làmột cách chiếm dụng vốn của các công ty khác để phục vụ cho công ty.

Trang 33

BẢNG 3: PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN CÙA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VIANCONEX( NĂM 2007)

CHỈ TIÊUSố đầu nămSố cuối năm

So sánh số cuối kỳ so vớiđầu năm

1Nợ và vay ngắn hạn90,356,663,95025.9 186,196,094,68664.595,839,430,736206.072Phải trả người bán3,312,881,4311.07,251,655,2812.53,938,773,850218.893 Người mua trả tiền trước 200,000,0000.1398,860,6570.1198,860,657199.434 Thuế và các khoản phảinộp nhà nước 4,000,623,8121.13,868,732,0971.3(131,891,715)96.705Phải trả người lao động315,767,9720.1475,738,6960.2159,970,724150.666Chi phí phải trả20,778,952,8486.021,324,241,6897.4545,288,841102.627 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn 287,561,2780.1268,237,5400.1(19,323,738)93.28

1Vay và nợ dài hạn229,019,466,97565.868,853,152,77023.8 (160,166,314,205)30.062 Dự phòng trợ cấp mất việc làm -140,151,036140,151,036

1 Quỹ khen thưởng, phúclợi 159,412,5320.5511,898,2270.3352,485,695321.12

TỔNG CỘNG NGUỒN

Ngày đăng: 28/11/2012, 17:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
i sản cố định hữu hình (Trang 2)
TSCĐVH Tài sản cố định vô hình - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
i sản cố định vô hình (Trang 2)
Công ty CP đá ốp lát cao cấp Vinaconex thực hiện theo mô hình quản lý trực tuyến trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của người lao động - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
ng ty CP đá ốp lát cao cấp Vinaconex thực hiện theo mô hình quản lý trực tuyến trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của người lao động (Trang 7)
ơ đồ 2: TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN CỦA HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
2 TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN CỦA HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG (Trang 15)
BẢNG 1:BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX( NĂM 2007) - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
BẢNG 1 BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX( NĂM 2007) (Trang 27)
BẢNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN NGẮN HẠN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VIANCONEX( NĂM 2007) - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
BẢNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN NGẮN HẠN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VIANCONEX( NĂM 2007) (Trang 30)
BẢNG 3: PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN CÙA CÔNG TY  CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VIANCONEX( NĂM 2007) - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
BẢNG 3 PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN CÙA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VIANCONEX( NĂM 2007) (Trang 32)
BẢNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX( NĂM 2007)                                                                                    Đơn vị tính: VNĐ - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
BẢNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX( NĂM 2007) Đơn vị tính: VNĐ (Trang 34)
o Phân tích tình hình công nợ phải thu - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
o Phân tích tình hình công nợ phải thu (Trang 35)
BẢNG 5: BẢNG PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
BẢNG 5 BẢNG PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY (Trang 37)
BẢNG 6: BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHI PHÍ CỦA CÔNG TY - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
BẢNG 6 BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHI PHÍ CỦA CÔNG TY (Trang 44)
PHỤ LỤC     TỔNG CÔNG TY CP XNK&amp; XD VIỆT NAM - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
amp ; XD VIỆT NAM (Trang 59)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 59)
3 Tài sản cố định vô hình 172,910,527 177,103,997 - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
3 Tài sản cố định vô hình 172,910,527 177,103,997 (Trang 60)
1 Tài sản cố định hữu hình 193,040,250,881 226,619,547,815 - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
1 Tài sản cố định hữu hình 193,040,250,881 226,619,547,815 (Trang 60)
3 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - - Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
3 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w