1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc

95 467 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Như ta đã biết, nhận thức- quyết định và hành động là bộ ba biện chứng củaquản lý khoa học, có hiệu quả toàn bộ cá hoạt động kinh tế trong đó nhận thức giữvị trí đặc biệt quan trọng trong việc xác định mục tiêu và sau đó là các nhiệm vụ cầnđạt tới trong tương lai Như vậy nếu nhận thức đúng, người ta sẽ có các quyết địnhđúng và tổ chức thực hiện kịp thời các quyết định đó đương nhiên sẽ thu đượcnhững kết quả như mong muốn Ngược lại, nếu nhận thức sai sẽ dẫn tới các quyếtđịnh sai và nếu thực hiện các quyết định sai đó thì hậu qủa sẽ không thể lường trướcđược.

Vì vậy phân tích tình hình tài chính là đánh giá đúng đắn nhất những gì đãlàm được, dự kiến những gì sẽ xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp để tậndụng triết để những điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu.

Tình hình tài chính doanh nghiệp là sự quan tâm không chỉ của chủ doanhnghiệp mà còn là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng như các nhà đầu tư, ngườicho vay, Nhà nước và người lao động Qua đó họ sẽ thấy được thực trạng thực tếcủa doanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh, và tiến hành phân tích hoạt động kinhdoanh Thông qua phân tích họ có thể rút ra được những quyết định đúng đắn liênquan đến doanh nghiệp và tạo điều kiện naang cao khả năng tài chính của doanhnghiệp.

Là một sinh viên ĐH Thương Mại, chuẩn bị bước vào môi trường kinhdoanh, em nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề tài chính trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của mỗi doanh nghiệp, kết hợp với quá trình thực tập tại Tổng công tychè Việt nam càng giúp em khẳng định rõ điều đó Được sự hướng dẫn tận tình củathầy giáo- Tiến sĩ Nguyễn Quang Hùng- người thầy đã khuyến khích sở thích lâudài của em trong việc nghiên cứu môn phân tích hoạt động kinh doanh, nên emchọn đề tài:

Trang 2

“Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và những giải pháp góp

phần nâng cao khả năng tài chính của Tổng công ty chè Việt nam” làm đề tài

cho luận văn tốt nghiệp của mình.

Thực hiện đề tài này với mục đích dựa vào tình hình thực tế hoạt động sảnxuất kinh doanh của Tổng công ty để phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh của Tổng công ty trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp hợp lý trong việcquản trị tài chính, để sử dụng tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp một cách cóhiệu quả.

Luận văn của em trình bày thành 3 phần chính như sau:

Phần I: Cơ sở lý luận của hoạt động phân tích tình hình tài chính.Phần II: Phân tích tình hình tài chính của Tổng công ty chè Việt nam.

Phần III: những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của Tổng công

ty

LỜI CẢM ƠN

Trong bản luận văn này, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo -Tiếnsĩ Nguyễn Quang Hùng-người thầy đã luôn ở bên cạnh và tận tình giúp đỡ em trongsuốt quá trình nghiên cứu đề tài tốt nghiệp của mình.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, các cô giáo trường ĐH Thương Mại,đặc biệt là các thầy cô giáo Khoa Kế toán Tài Chính- những người đã dạy dỗ, hướngdẫn em trong những năm tháng học tập tại trường.

Em xin chân trọng cảm ơn các cô, các chú Phòng Kế toán- Tài chính củaTổng công ty chè Việt nam đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong việc cung cấp nhữngthông tin có liên quan đến tài chính của Tổng công ty, cũng như góp ý kiến, tạođiều kiện cho em hoàn thành bản luận văn này.

Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè là chỗ dựa giúp em hoàn thànhtốt việc học tập nghiên cứu của mình trong suốt bốn năm học tập vừa qua

Trang 3

Em xin chân thành cảm ơn

PHẦN I

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

I / BẢN CHẤT CHỨC NĂNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.

1 / Bản chất, vai trò của tài chính doanh nghiệp.

1.1/ Bản chất của tài chính doanh nghiệp.

1.1.1/Nội dung của các mối quan hệ tài chính.

Tài chính là một bộ phận cấu thành trong các hoạt động kinh tế của doanhnghiệp Nó có mối liên hệ hữu cơ và tác động qua lại với các hoạt động kinh tếkhác Mối quan hệ tác động qua lại này phản ánh và thể hiện sự tác động gắn bóthường xuyên giữa phân phối sản xuất với tiêu thụ sản phẩm Phân phối vừa phảnánh kết quả của sản xuất và trao đổi, lại vừa là điều kiện cho sản xuất và trao đổi cóthể tiến hành bình thường và liên tục.

Tài chính doanh nghiệp là tài chính của các tổ chức sản xuất kinh doanh có tưcách pháp nhân và là một khâu tài chính cơ sở trong hệ thống tài chính Vì tại đâydiễn ra quá trình tạo lập và chu chuyển vốn gắn liền với qua trình sản xuất, đầu tư,tiêu thụ và phân phối.

Tài chính- thoạt nhìn chúng ta lại hiểu là tiền tệ, như một doanh nghiệp sẽ phảitrích một khoản tiền lương để trả cho cán bộ công nhân viên Khi tiền lương thamgia phân phối giữa các loại lao động có trình độ nghề nghiệp khác nhau và điềukiện làm việc khác nhau Tài chính tham gia phân phối sản phẩm quốc dân chongười lao động thông qua quá trình hình thành và sử dụng quỹ tiền lương và cácquỹ phúc lợi công cộng khác Do vậy giữa tài chính và tiền là hai phạm trù kinh tếkhác nhau

Tài chính cũng không phải là tiền tệ, và cũng không phải là quỹ tiền tệ Nhưngthực chất tiền tệ và quỹ tiền tệ chỉ là hình thức biểu hiện bên ngoài của tài chính,còn bên trong nó là những quan hệ kinh tế đa dạng Nhân loại đã có những phátminh vĩ đại trong đó phải kể đến việc phát minh ra tiền, mà nhờ đó người ta có thể

Trang 4

quy mọi hoạt động khác nhau về một đơn vị đo thống nhất, và trên cơ sở đó có thểso sánh, tính toán được với nhau Như vậy tiền chỉ là phương tiện cho hoạt động tàichính nói chung và hoạt động tài chính doanh nghiệp nói riêng Thông qua phươngtiện này, các doanh nghiệp có thể thực hiện nhiều hoạt động khác nhau trong mọilĩnh vực, nếu như chúng ta chỉ nhìn bề ngoài thì chỉ thấy các hoạt động đó hoạtđộng tách riêng nhau, nhưng thật ra lại gắn bó với nhau trong sự vận động và chuchuyển vốn, chúng được tính toán và so sánh với nhau bằng tiền.

Do vậy toàn bộ các quan hệ kinh tế được biểu hiện bằng tiền phát sinh trongdoanh nghiệp thể hiện nội dung của tài chính doanh nghiệp Nó bao gồm các quanhệ tài chính sau:

+ Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp.

Xuất phát từ mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như nhữngmối quan hệ về phân phối và phân phối lại dưới hình thức giá trị của cải vật chất sửdụng và sáng tạo ra ở các doanh nghiệp

Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp: đó là những quan hệ về phânphối, điều hoà cơ cấu thành phần vốn kinh doanh, phân phối thu nhập giữa cácthành viên trong nội bộ doanh nghiệp; các quan hệ về thanh toán hợp đồng laođộng giữa chủ doanh nghiệp và công nhân viên chức.

Các mối quan hệ này đều thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ ởdoanh nghiệp như: vốn cố định, vốn lưu động, quỹ tiền lương, quỹ khấu hao, quỹdự trữ tài chính nhằm phục vụ cho các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước.

Thể hiện trong việc các doanh nghiệp nộp thuế cho chính phủ và sự tài trợ củachính phủ trong một số trường hợp cần thiết để thực hiện vai trò can thiệp vào kinhtế của mình.

Ở nước ta do còn thành phần kinh tế quốc doanh nên sự tài trợ của nhà nướcđược thể hiện rõ bằng việc bảo đảm một phần vốn pháp định cho các doanhnghiệp.Trong quá trình hoạt động các doanh nghiệp nhà nước làm ăn có hiệu quảvà nhất là các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực then chốt của nền kinh tếđất nước sẽ được nhà nước chú trọng đầu tư vốn nhằm giúp doanh nghiệp phát triển

Trang 5

tốt hơn Cũng trong quá trình hoạt động kinh doanh này, các doanh nghiệp nhànước phải nộp các khoản thuế, phí, lệ phí như các doanh nghiệp khác và còn phảinộp thuế sử dụng vốn cho ngân sách nhà nước Khoản thu này chiếm tỉ trọng lớntrong thu ngân sách giúp nhà nước có nguồn để phục vụ cho quốc kế dân sinh nóichung và tạo hành lang pháp lý để bảo vệ nền kinh tế cũng như xây dựng cơ sở hạtầng phục vụ cho phát triển kinh tế và hỗ trợ hoạt động của doanh nghiệp.

Đối với các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hoặc không hoạt động ở những thenchốt, nhà nước sẽ cho cổ phần hoá Nghĩa là toàn bộ số vốn của doanh nghiệp theodạng này sẽ bao gồm : Cổ phần của nhà nước, cổ phần của doanh nghiệp và cổphần của ngân hàng Nếu doanh nghiệp bán cổ phần của mình cho cán bộ côngnhân viên trong doanh nghiệp thì lúc đó sẽ có các cổ phần của cán bộ công nhânviên Ở một chừng mực nào đó, khi thị trường chứng khoán Việt Nam vận hành thìcổ phần đó sẽ được mua đi bán lại trên thị trường và nảy sinh ra cổ phần xã hội.Trong điều kiện đó mối quan hệ giữa ngân sách nhà nước với doanh nghiệp cũngcó sự thay đổi đáng kể Nhà nước còn tham gia vào nền kinh tế với tư cách là mộtcổ đông.

+ Quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức tài chính trung gian.

Hiện nay các tổ chức tài chính trung gian ở nước ta mới chỉ hiện rõ nét bằnghoạt động của các ngân hàng thương mại và của công ty bảo hiểm Nhưng để cómột nền kinh tế thị trường phát triển tất yếu phải có sự thiết lập các hình thứcphong phú, đa dạng trong lĩnh vực môi giới về vốn Nhằm biến những nguồn vốntạm thời nhàn rỗi ở các hộ gia đình, các doanh nghiệp và các tổ chức khác thànhnhững nguồn vốn dành để đầu tư cho kinh tế.

+ Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhau.

Mối quan hệ này phát sinh trong quá trình thanh toán các sản phẩm và dịch vụ,trong việc góp vốn liên doanh, vốn cổ phần và chia lợi nhuận do vốn liên doanh cổphần mang lại.

Cùng với sự phát triển của các yếu tố cấu thành trong nền kinh tế thị trường, cácmối quan hệ về kinh tế giữa các doanh nghiệp có xu thế ngày càng tăng lên Các

Trang 6

hoạt động đó đan xen vào nhau và tự điều chỉnh theo các quan hệ cung cầu về vốntiền tệ và khả năng thu hút lợi nhuận.

+ Quan hệ giữa các doanh nghiệp với các tổ chức kinh tế nước ngoài phát sinhtrong quá trình vay, cho vay, trả nợ và đầu tư với giữa doanh nghiệp với các tổchức kinh tế trên thế giới Nền kinh tế thị trường gắn liền với chính sách mở cửa,các hoạt động giữa các doanh nghiệp trong nước và các tổ chức kinh tế nước ngoàingày càng có xu thế hoà nhập lẫn nhau, hợp tác với nhau để phát huy hết khả năngvà thế mạnh của mình trong việc khai thác các nguồn vốn đưa vào sản xuất kinhdoanh để có chi phí ít nhất với hiệu quả kinh tế cao nhất

1.1.2 Bản chất của tài chính doanh nghiệp.

Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình tháigiá trị phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanhnghiệp để phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các nhucầu chung của xã hội.

Hay, tài chính doanh nghiệp là những mối quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việctổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh

1.2 / Vai trò của tài chính doanh nghiệp.

Vai trò của tài chính doanh nghiệp được ví như những tế bào có khả năng táitạo, hay còn được coi như “ cái gốc của nền tài chính” Sự phát triển hay suy thoáicủa sản xuất- kinh doanh gắn liền với sự mở rộng hay thu hẹp nguồn lực tài chính.Vì vậy vai trò của tài chính doanh nghiệp sẽ trở nên tích cực hay thụ động, thậmchí có thể là tiêu cực đối với kinh doanh trước hết phụ thuộc vào khả năng, trình độcủa người quản lý ; sau đó nó còn phụ thuộc vào môi trường kinh doanh, phụ thuộcvào cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước.

Song song với việc chuyển sang nền kinh tế thị trường, nhà nước đã hoạch địnhhàng loạt chính sách đổi mới nhằm xác lập cơ chế quản lý năng động như các chínhsách khuyến khích đầu tư kinh doanh, mở rộng khuyến khích giao lưu vốn Trongđiều kiện như vậy, tài chính doanh nghiệp có vai trò sau:

1.2.1/ Tài chính doanh nghiệp- một công cụ khai thác, thu hút các nguồn tài chínhnhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu tư kinh doanh.

Trang 7

Để thực hiện mọi quá trình sản xuất kinh doanh, trước hết các doanh nghiệpphải có một yếu tố tiền đề - đó là vốn kinh doanh

Trong cơ chế quản lý hành chính bao cấp trước đây, vốn của các doanh nghiệpnghiệp nhà nước được nhà nước tài trợ hầu hết Vì thế vai trò khai thác, thu hút vốnkhông được đạt ra như một nhu cầu cấp bách, có tính sống còn với doanh nghiệp.

Chuyển sang nền kinh tế thị trường đa thành phần, các doanh nghiệp nhà nướcchỉ là một bộ phận cùng song song tồn tại trong cạnh tranh, cho việc đầu tư pháttriển những ngành nghề mới nhằm thu hút được lợi nhuận cao đã trở thành độnglực và là một đòi hỏi bức bách đối với tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế.Trong nền kinh tế thị trường, khi đã có nhu cầu về vốn, thì nảy sinh vấn đề cungứng vốn Trong điều kiện đó, các doanh nghiệp có đầy đủ điều kiện và khả năng đểchủ động khai thác thu hút các nguồn vốn trên thị trường nhằm phục vụ cho cácmục tiêu kinh doanh và phát triển của mình

1 2 2/ Tài chíh doanh nghiệp có vai trò trong việc sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệuquả.

Cũng như đảm bảo vốn, việc tổ chức sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệuquả được coi là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Trong điều kiệncủa nền kinh tế thị trường, yêu cầu của các quy luật kinh tế đã đặt ra trước mọidoanh nghiệp những chuẩn mực hết sức khe khắt; sản xuất không phải với bất kỳgiá nào Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp đều được phản ánh bằng các chỉ tiêu giá trị, chỉ tiêu tài chính, bằngcác số liệu của kế toán và bảng tổng kết tài sản Với đặc điểm này, người cán bộ tàichính có khả năng phân tích, giám sát các hoạt động kinh doanh để một mặt phảibảo toàn được vốn, mặt khác phải sử dụng các biện pháp tăng nhanh vòng quayvốn, nâng cao khả năng sinh lời của vốn kinh doanh.

1.2.3/ Tài chính doanh nghiệp có vai trò đòn bẩy kích thích và điều tiết sản xuất kinh doanh.

Khác với nền kinh tế tập trung, trong nền kinh tế thị trường các quan hệ tàichính doanh nghiệp được mở ra trên một phạm vi rộng lớn Đó là những quan hệvới hệ thống ngân hàng thương mại, với các tổ chức tài chính trung gian khác, cácthành viên góp vốn đầu tư liên doanh và những quan hệ tài chính trong nội bộ

Trang 8

doanh nghiệp Những quan hệ tài chính trên đây chỉ có thể được diễn ra khi cả haibên cùng có lợi và trong khuôn khổ của pháp luật Dựa vào khả năng này, nhà quảnlý có thể sử dụng các công cụ tài chính như đầu tư, xác định lãi suất, tiền lương,tiền thưởng để kích thích tăng năng suất lao động, kích thích tiêu dùng, kích thíchthu hút vốn nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh.

1.2.4/ Tài chính doanh nghiệp là công cụ quan trọng để kiểm tra các hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tình hình tài chính doanh nghiệp là tấm gương phản ánh trung thực nhất mọihoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Thông qua các chỉ tiêu tài chínhnhư: hệ số nợ, hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn, cơ cấu các thành phần vốn cóthể dễ dàng nhận biết chính xác thực trạng tốt, xấu trong các khâu của quá trình sảnxuất kinh doanh.

Để sử dụng có hiệu quả công cụ kiểm tra tài chính, đòi hỏi nhà quản lý doanhnghiệp cần tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, xây dựnghệthống các chỉ tiêu phân tích tài chính và duy trì nề nếp chế độ phân tích hoạt độngkinh tế của doanh nghiệp.

2./ Chức năng của tài chính doanh nghiệp.

2.1/ Chức năng huy động và phân phối nguồn vốn.

Một doanh nghiệp có thể hoạt động sản xuất kinh doanh được thì cần phải cóvốn và quyền sử dụng nguồn vốn bằng tiền của mình một cách chủ động Tuynhiên cũng cần phảI làm rõ một vấn đề là: Các nguồn vốn được lấy ở đâu ? Làmthế nào để có thể huy động được vốn ?

Trước đây trong cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung ngân sách nhà nước cấptoàn bộ vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho việc thiết lập các xí nghiệp quốc doanh.Hiện nay khi chuyển sang nền kinh tế thị trường với sự hoạt động của các doanhnghiệp trong mọi thành phần kinh tế khác nhau, nhiều xí nghiệp quốc doanh đã tỏra sự yếu kém của mình Thực trạng đó đặt ra cho các nhà quản lý kinh tế nóichung và các nhà quản lý tài chính nói riêng một vấn đề là: làm thế nào để đưa cácxí nghiệp làm ăn thua lỗ đó thoát khỏi tình trạng hiện nay ? Chính sự bất ổn định

Trang 9

này đã tạo ra một sự chưa được nhất quán trong việc định hình các nguồn vốn chocác doanh nghiệp ở nước ta.

Tuy nhiên, dù thay đổi cụ thể như thế nào chăng nữa thì mọi doanh nghiệp vớimọi hình thức sở hữu trong các lĩnh vực sản xuất, lưu thông, dịch vụ đều có thể huyđộng được vốn từ các nguồn sau:

-Vốn do ngân sách nhà nước cấp hoặc cấp trên cấp đối với doanh nghiệp nhànước được xác định trên cơ sở biên bản giao nhận vốn mà doanh nghiệp phải cótrách nhiệm bảo toàn và phát triển số vốn giao đó Khi mới thành lập nhà nướchoặc cấp trên cấp vốn đầu tư ban đầu để công ty thực hiện sản xuất kinh doanh phùhợp với quy mô và ngành nghề Số vốn này thường bằng hoặc lớn hơn số vốn phápđịnh Sau quá trình hoạt động nếu thấy cần thiết, nhà nước sẽ cấp bổ sung vốn chodoanh nghiệp để phục vụ cho việc phát triển sản xuất kinh doanh.

- Vốn tự bổ sung: là vốn nội bộ của doanh nghiệp bao gồm:+ Phần vốn khấu hao cơ bản để lại doanh nghiệp + Phần lợi nhuận sau khi đã nộp thuế

+ Phần tiền nhượng bán tài sản (nếu có)

-Vốn liên doanh liên kết : đó là sự góp tiền hoặc góp tài sản của các doanhnghiệp khác để cùng với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

- Vốn vay: chủ yếu là vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác Ngoàicác loại vốn nói trên, các doanh nghiệp còn có thể huy động vốn của cán bộ côngnhân viên và doanh nghiệp sẽ trả lãi cho số vốn vay đó theo lãi suất ngân hàng.

Qua đó ta hình dung ra được, quá trình thành lập doanh nghiệp cần phải có mộtlượng vốn đầu tư tối thiểu Đối với doanh nghiệp nhà nước số vốn này do ngânsách nhà nước cấp có thể là 100% hoặc tối thiểu là 51% Còn đối với các Công tycổ phần, Công ty TNHH thì số vốn đầu tư ban đầu được hình thành từ việc đónggóp vốn hoặc hùn vốn của các cổ đông dưới hình thức cổ phần Mức vay vốn đượcquy định theo từng doanh nghiệp.

Để tồn tại và phát triển kinh doanh, trong quá trình sản xuất kinh doanh doanhnghiệp vẫn phải tiếp tục đầu tư trung và dài hạn vì vậy doanh nghiệp có thể huy

Trang 10

động vốn bên trong doanh nghiệp như vốn tự tài trợ Nếu như nguồn tự tài trợ mànhu cầu đầu tư dài hạn vẫn không đáp ứng được thì doanh nghiệp phải tìm kiếmnguồn vốn từ bên ngoài như các hình thức đã nêu ở trên.

Với chức năng tổ chức vốn, tài chính doanh nghiệp không đơn thuần chỉ thựchiện việc huy động vốn mà còn phải tiến hành phân phối vốn sao cho với số vốnpháp định, vốn tự có và các nguồn vốn huy động, doanh nghiệp có thể sử dụngchúng một cách có hiệu quả Muốn vậy, trong từng thời kỳ kinh doanh doanhnghiệp phải xác định được nhu cầu về vốn là bao nhiêu và kết cấu như thế nào làhợp lý.

2.2/ Chức năng phân phối.

Sau khi huy động vốn và đã sử dụng nguồn vốn đó sẽ thu được kết quả là việctiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp Do đó doanh nghiệp tiến hành phânphối kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

Ở nước ta, do tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, hình thức sở hữu khác nhau,cho nên quy mô và phương thức phân phối ở các loại hình doanh nghiệp cũng khácnhau Sau mỗi kỳ kinh doanh, số tiền mà doanh nghiệp thu được bao gồm cả giávốn và chi phí phát sinh Do vậy các doanh nghiệp có thể phân phối theo dạngchung như sau:

- Bù đắp chi phí phân bổ cho hàng hoá đã tiêu thụ bao gồm:+ Trị giá vốn hàng hoá

+ Chi phí lưu thông và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã đã bỏ ra như lãivay ngân hàng, chi phí giao dịch, lợi tức trái phiếu.

+ Khấu hao máy móc.

- Phần còn lại sau khi bù đắp các chi phí được gọi là lợi nhuận của doanh nghiệp.Phần lợi nhuận này, một phần phải nộp cho ngân sách nhà nước dưới hình thứcthuế, phần còn lại tuỳ thuộc vào quy định của từng doanh nghiệp mà tiến hành chialãi liên doanh, trả lợi tức cổ phần, trích lập các quỹ doanh nghiệp.

2.3 / Chức năng giám đốc.

Trang 11

Đó là khả năng khách quan để sử dụng tài chính làm công cụ kiểm tra, giám đốcbằng đồng tiền với việc sử dụng chức năng thước đo giá trịvà phương tiện thanh toáncủa tiền tệ Khả năng này biểu hiện ở chỗ, trong quá trình thực hiện chức năng phânphối, sự kiểm tra có thể diễn ra dưới dạng: xem xét tính cần thiết, quy mô của việcphân phối các nguồn tài chính, hiệu quả của việc phân phối qua các quỹ tiền tệ.

Giám đốc tài chính mang tính chất tổng hợp toàn diện, tự thân và diễn ra thườngxuyên vì giám đốc tài chính là quá trình kiểm tra, kiểm soát các hoạt động tài chínhnhằm phát hiện những ưu điểm để phát huy, tồn tại để khác phục.

Hoạt động tài chính diễn ra trên mọi lĩnh vực của quá trình tái sản xuất xã hội trêntầm vĩ mô và vi mô Trong các hoạt động đó tài chính không chỉ phản ánh kết quả sảnxuất mà còn thúc đẩy phát triển Động lực để thúc đẩy nhanh nền sản xuất xã hội khôngchỉ phụ thuộc vào sự phân phối cân bằng, hợp lý và cân đối giữa các bộ phận mà còntrực tiếp phụ thuộc vào sự kiểm tra, kiểm soát nghiêm nghặt mọi hoạt động tài chính

Nội dung giám đốc tài chính là giám đốc sự vận động và chu chuyển của nguồn vốntiền tệ với hiệu quả sử dụng vốn, giám đốc việc lập và chấp hành các chỉ tiêu kế hoạch,các định mức kinh tế tài chính, giám đốc quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ,quá trình hạch toán kinh tế và giám đốc việc chấp hành các chính sách về tài chính.

Thực hiện quản lý tài chính đã khẳng định, để thực hiện triệt để và có hiệu quả việcgiám đốc tài chính cần phải thường xuyên đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý tàichính phù hợp với cơ chế chính sách quản lý kinh tế và thực tiễn sản xuất kinh doanh.Thông qua đó giúp cho việc thực hiện các giải pháp tối ưu nhằm làm lành mạnh tìnhhình tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

II/ KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1/ Khái niệm và mục đích phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

1.1/ Khái niệm.

Trước hết ta tìm hiểu xem phân tích như thế nào ?

Phân tích trong lĩnh vực tự nhiên được hiểu là sự chia nhỏ sự vật hiệntượng trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành của sự vật hiệntượng đó như phân tích các chất hoá học bằng những phản ứng, phân tíchcác vi sinh vật bằng kính hiển vi

Trang 12

Còn trong lĩnh vực kinh tế xã hội, các hiện tượng cần phân tích chỉ tồn tại bằngnhững khái niệm trừu tượng Do đó việc phân tích phải bằng những phương pháptrừu tượng C Mác đã chỉ ra rằng:

" Khi phân tích các hình thái kinh tế xã hội thì không thể sử dụng hoặc kínhhiển vi, hoặc những phản ứng hoá học Lực lượng của trừu tượng phải thay thếcái này hoặc cái kia".

(Mác- Ănghen toàn tập, tập 23- NXB " Tác phẩm chính trị" Matscova 1951 trang 6).

Phân tích kinh doanh là việc phân chia các hiện tượng, các quá trình và các kếtquả kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành Trên cơ sở đó, bằng các phươngpháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xuhướng phát triềncủa các hiện tượng nghiên cứu Phân tích kinh doanh gắn liền vớimọi hoạt động sản xuất kinh doanh của con người Tuy nhiên, trong điều kiện sảnxuất kinh doanh chưa phát triển, yêu cầu thông tin cho quản lý chưa nhiều, chưaphức tạp, công việc phân tích cũng được tiến hành chỉ là những phép tính cộng trừgiản đơn Khi nền kinh tế càng phát triển, những đòi hỏi về quản lý nền kinh tếquốc dân không ngừng tăng lên Để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh doanh ngày càngcao và phức tạp, phân tích kinh doanh được hình thành và ngày càng hoàn thiện vớihệ thống lý luận độc lập Quá trình đó hoàn toàn phù hợp với yêu cầu khách quancủa sự phát triển các bộ môn khoa học F Ănghen đã chỉ rõ:

"Nếu một hình thái vận động là do một hình thái vận động khác phát triển lênnhững phản ánh của nó, tức là những ngành khoa học khác cũng phải từngành này phát triển ra một ngành khác một cách tất yếu".

( F Ănghen : Phương pháp biện chứng tự nhiên NXB Sự thật 1963 trang 401-402)

Là một môn khoa học độc lập, phân tích kinh doanh có đối tượng nghiên cứuriêng Nói chung, lĩnh vực nghiên cứu của phân tích kinh doanh không ngoài cáchoạt động sản xuất kinh doanh như là một hiện tượng kinh tế, xã hội đặc biệt: Đểphân chia tổng hợp và đánh giá các hiện tượng của hoạt động kinh doanh, đốitượng nghiên cứu của phân tích kinh doanh là những kết quả kinh doanh cụ thể,được thể hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế, với sự tác động của các tác nhân kinh tế.

Trang 13

Kết quả kinh doanh thuộc đối tượng phân tích có thể là kết quả riêng biệt của từngkhâu, từng giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh như mua hàng, bán hàng, sảnxuất ra hàng hoá, hoặc có thể là kết quả tổng hợp của cả một quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Đó là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp

Vậy thế nào là phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp ? Và mục đíchcủa việc phân tích này ra sao ?

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là một tập hợp các khái niệm,phương pháp và công cụ cho phép thu thập, xử lý các thông tin kế toán và cácthông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính, khảnăng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp cho người sử dụng thông tin đưa ra cácquyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp.

1.2/ Mục đích.

Như chúng ta đã biết mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trongthể tác động liên hoàn với nhau Bởi vậy, chỉ có thể phân tích tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp mới đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạngthái thực của chúng Trên cơ sở đó, nêu lên một cách tổng hợp về trình độ hoànthành các mục tiêu- biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tài chính củadoanh nghiệp Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩmô của nhà nước, các doanh nghiệp đều bình đẳng trước pháp luật trong kinhdoanh Mỗi doanh nghiệp đều có rất nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tàichính của mình như các nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp Mỗi đối tượngnày quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên những góc độ khácnhau Song nhìn chung, họ đều quan tâm đến khả năng tạo ra dòng tiền mặt, khảnăng sinh lời, khả năng thanh toán và mức lợi nhuận tối đa Bởi vậy phân tích tìnhhình tài chính của doanh nghiệp phải đạt được các mục tiêu sau:

-Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ những thông tin hữu ích chocác nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng khác để họ có thể ra các quyếtđịnh về đầu tư, tín dụng và các quyết định tương tự Thông tin phải dễ hiểu đối vớinhững người có một trình độ tương đối về kinh doanh và về các hoạt động kinh tếmà muốn nghiên cứu các thông tin này.

Trang 14

-Phân tích tình hình tài chính cũng nhằm cung cấp thông tin quan trọng nhấtcho chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng khácđánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của những khoản thu bằng tiền từ cổ tức hoặctiền lãi Vì các dòng tiền của các nhà đầu tư liên quan với các dòng tiền của doanhnghiệp nên quá trình phân tích phải cung cấp thông tin để giúp họ đánh giá sốlượng, thời gian và rủi ro của các dòng tiền thu thuần dự kiến của doanh nghiệp

-Phân tích tình hình tài chính cũng phải cung cấp tin về các nguồn lực kinh tế,vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của các quá trình, các tình huống làm biếnđổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp Đồng thời qua đó cho biếtthêm nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với các nguồn lực này và các tác động củanhững nghiệp vụ kinh tế, giúp cho chủ doanh nghiệp dự đoán chính xác quá trìnhphát triển doanh nghiệp trong tương lai.

Qua đó cho thấy, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là quá trình kiểmtra, đối chiếu số liệu, so sánh số liệu về tài chính thực có của doanh nghiệp với quákhứ để định hướng trong tương lai Từ đó, có thể đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặtyếu trong công tác quản lý doanh nghiệp và tìm ra các biện pháp sát thực để tăngcường các hoạt động kinh tế và còn là căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự đoán,dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2/ Ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính

Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinhdoanh Do đó tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tàichính của doanh nghiệp Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác độngthúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh Chính vì vậy, phântích tình hình tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân chủ doanh nghiệp vàcác đối tượng bên ngoài có liên quan đến tài chính của doanh nghiệp

2.1/ Đối với nhà quản trị doanh nghiệp

Các hoạt động nghiên cứu tài chính trong doanh nghiệp được gọi là phân tíchtài chính nội bộ Khác với phân tích tài chính bên ngoài do nhà phân tích ngoàidoanh nghiệp tiến hành Do đó thông tin đầy đủ và hiểu rõ về doanh nghiệp, cácnhà phân tích tài chính trong doanh nghiệp có nhiều lợi thế để có thể phân tích tài

Trang 15

chính tốt nhất Vì vậy nhà quản trị doanh nghiệp còn phải quan tâm đến nhiều mụctiêu khác nhau như tạo công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượngsản phẩm hàng hoá và dịch vụ, hạ chi phí thấp nhất và bảo vệ môi trường Doanhnghiệp chỉ có thể đạt được mục tiêu này khi doanh nghiệp kinh doanh có lãi và thanhtoán được nợ.

Như vậy hơn ai hết các nhà quản trị doanh nghiệp cần có đủ thông tin nhằmthực hiện cân bằng tài chính, nhằm đánh giá tình hình tài chính đã qua để tiến hànhcân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính củadoanh nghiệp Bên cạnh đó định hướng các quyết định của ban giám đốc tài chính,quyết định đầu tư, tài trợ, phân tích lợi tức cổ phần.

2.2/ Đối với các nhà đầu tư.

Mối quan tâm của họ chủ yếu vào khả năng hoàn vốn, mức sinh lãi, khả năngthanh toán vốn và sự rủi ro Vì thế mà họ cần thông tin về điều kiện tài chính, tìnhhình hoạt động, về kết quả kinh doanh và các tiềm năng của doanh nghiệp Các nhàđầu tư còn quan tâm đến việc điều hành hoạt động công tác quản lý Những điều đótạo ra sự an toàn và hiệu quả cho các nhà đầu tư.

2.3 / Đối với các nhà cho vay.

Mối quan tâm của họ hướng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp Qua việcphân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, họ đặc biệt chú ý tới số lượng tiềnvà các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền nhanh để từ đó có thể so sánh được vàbiết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp.

Giả sử chúng ta đặt mình vào trường hợp là người cho vay thì điều đầutiênchúng ta chú ý cũng sẽ là số vốn chủ sở hữu, nếu như ta thấy không chắc chắnkhoản cho vay của mình sẽ đựoc thanh toán thì trong trường hợp doanh nghiệp đógặp rủi ro sẽ không có số vốn bảo hiểm cho họ Đồng thời ta cũng quan tâm đếnkhả năng sinh lời của doanh nghiệp vì đó chính là cơ sở của việc hoàn trả vốn và lãi vay.

2.4 / Đối với cơ quan nhà nước và người làm công.

Đối với cơ quan quản lý nhà nước, qua việc phân tích tình hình tài chính doanhnghiệp, sẽ đánh giá được năng lực lãnh đạo của ban giám đốc, từ đó đưa ra cácquyết định đầu tư bổ sung vốn cho các doanh nghiệp nhà nước nữa hay không.

Trang 16

Bên cạnh các chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động có nhu cầu thôngtin cơ bản giống họ bởi vì nó liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm, đến kháchhàng hiện tại và tương lai của họ.

SƠ ĐỒ 1: NHU C U S D NG THÔNG TIN C A C C ẦU SỬ DỤNG THÔNG TIN CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG Ử DỤNG THÔNG TIN CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG ỤNG THÔNG TIN CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG ỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG ÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG I TƯỢNG SỬ DỤNG NG S D NG Ử DỤNG THÔNG TIN CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG ỤNG THÔNG TIN CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG KH C NHAU.ÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG

Đối tượngsử dụngthông tin

Cần quyếtđịnh cho các

Điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh

-Lập kế hoạch cho tươnglai.

-Đầu tư dài hạn

-Chiến lược sản phẩm và thị trường

-Chọn phương án nào sẽ có hiệu quả cao nhất ?

-Nên huy động nguồn đầu tư nào ?Nhà đầu tư Có nên đầu tư

vào doanh nghiệp hay không ?

-Giá trị đầu tư nào sẽ thuđược trong tương lai.-Các lợi ích khác có thể thu được.

-Năng lực của doanhnghiệp trong điều kiện kinh doanh và huy động vốn đầu tưnhư thế nào ?

Nhà cho vay

Có nên chodoanh nghiệpvay vốn haykhông ?

-Doanh nghiệp có khảnăng trả nợ theo đúng hợpđồng hay không ?

-Các lợi ích khác đối vớicác nhà cho vay

-Tình hình công nợ của doanh nghiệp.-Lợi tức có được chủ yếu từ hoạt động nào ?

-Tình hình và khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp Cơ quan

nhà nước

- Có thể có biến động gì về vốn và

Trang 17

và người làm công

Các khoảnđóng góp chonhà nướcCó nên tiếptục hợp đồnghay không

-Hoạt động của doanhnghiệp có thích hợp vàhợp pháp không?

-Doanh nghiệp có thể tăngthêm thu nhập cho người làm công không?

thu nhập trong tương lai ?

Qua sơ đồ trên cho thấy doanh nghiệp là một tế bào của một nền kinh tế nênhoạt động của chúng phản ánh tình hình phát triển hay suy thoái của toàn bộ nềnkinh tế quốc dân Qua đó sẽ giúp cho các nhà quản lý tài chính ở tầm vĩ mô thấyđược thực trạng của nền kinh tế quốc gia, xây dựng kế hoạch và các chính sách phùhợp nhằm làm cho tình hình tài chính doanh nghiệp nói riêng và tình hình tài chínhquốc gia nói chung ngày càng có sự tăng trưởng.

Kết luận: Phân tích tình hình tài chính có thể ứng dụng theo nhiều chiều khácnhau như với mục đích tác nghiệp ( chuẩn bị các quyết định nội bộ) và với mụcđích thông tin (trong hoặc ngoài doanh nghiệp ) Việc thường xuyên tiến hành phântích tình hình tài chính sẽ giúp cho người sử dụng thấy được thực trạng hoạt độngtài chính, từ đó xác định được nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng đến từng hoạtđộng kinh doanh Trên cơ sở đó có những biện pháp hữu hiệu và ra các quyết địnhcần thiết để nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh doanh /

Qua đó thấy được ý nghĩa của việc phân tích tài chính doanh nghiệp mà côngviệc này ngày càng được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp, các cơ quanquản lý, các tổ chức công cộng Nhất là, thị trường vốn ngày càng phát triển đã tạonhiều cơ hội để phân tích tài chính thực sự có ích và cần thiết trong toàn bộ nềnkinh tế quốc dân.

III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNHTÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1/Phương pháp chung.

Trang 18

Là phương pháp xác định trình tự bước đivà những nguyên tắc cần phải quántriệt khi tiến hành phân tích một chỉ tiêu kinh tế nào đó.

Với phương pháp này là sự kết hợp triết học duy vật biện chứng và duy vật lịchsử của triết học Mác- LêNin làm cơ sở Đồng thời phải dựa vào các chủ trương,chính sách của Đảng trong từng thời kỳ Phải phân tích đi từ chung đến riêngvàphải đo lường được sự ảnh hưởng và phân loại ảnh hưởng.

Tất cả các điểm trên phương pháp chung nêu trên chỉ được thực hiện khi kếthợp nó với việc sử dụng một phương pháp cụ thể Ngược lại các phương pháp cụthể muốn phát huy tác dụng phải quán triệt yêu cầu của phương pháp chung.

2/ Các phương pháp cụ thể.

Đó là những phương pháp phải sử dụng những cách thức tính toán nhất định.Trong phân tích tình hình tài chính, cũng như phạm vi nghiên cứu của luận văn, emxin được đề cập một số phương pháp sau:

2.1/ Phương pháp so sánh.

So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xuhướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích Vì vậy để tiến hành so sánh phảigiải quyết những vấn đề cơ bản, cần phải đảm bảo các điều kiện đồng bộ để có thểso sánh được các chỉ tiêu tài chính Như sự thống nhất về không gian, thời gian, nộidung, tính chất và đơn vị tính toán Đồng thời theo mục đích phântích mà xác định gốc so sánh.

-Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu số gốcđể so sánh là trị số của chỉ tiêu kỳ trước (nghĩa là năm nay so với năm trước ) và cóthể được lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân.

-Kỳ phân tích được lựa chọn là kỳ báo cáo, kỳ kế hoạch.-Gốc so sánh được chọn là gốc về thời gian hoặc không gian.Trên cơ sở đó, nội dung của phương pháp so sánh bao gồm:

+ So sánh kỳ thực hiện này với kỳ thực hiện trước để đánh giá sự tăng hay giảmtrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó có nhận xét về xu hướngthay đổi về tài chính của doanh nghiệp.

Trang 19

+So sánh số liệu thực hiện với số liệu kế hoạch, số liệu của doanh nghiệp với sốliệu trung bình của ngành, của doanh nghiệp khác để thấy mức độ phấn đấu củadoanh nghiệp được hay chưa được.

+So sánh theo chiều dọc để xem tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, sosánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự thay đổi về lượng và về tỷ lệcủa các khoản mục theo thời gian.

2.2/ Phương pháp cân đối.

Là phương pháp mô tả và phân tích các hiện tượng kinh tế mà giữa chúng tồntại mối quan hệ cân bằng hoặc phải tồn tại sự cân bằng.

Phương pháp cân đối thường kết hợp với phương pháp so sánh để giúp ngườiphân tích có được đánh giá toàn diện về tình hình tài chính.

Phương pháp cân đối là cơ sở sự cân bằng về lượng giữa tổng số tài sản và tổngsố nguồn vốn, giữa nguồn thu, huy động và tình hình sử dụng các loại tài sản trongdoanh nghiệp Do đó sự cân bằng về lượng dẫn đến sự cân bằng về sức biến độngvề lượng giữa các yếu tố và quá trình kinh doanh

2.3 / Phương pháp phân tích tỷ lệ.

Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính vì nó dựatrên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tàichính.

Phương pháp tỷ lệ giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệuvà phân tích một cách có hệ thống hàng loại tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặctheo từng giai đoạn Qua đó nguồn thông tin kinh tế và tài chính được cải tiến vàcung cấp đầy đủ hơn Từ đó cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy quá trình tínhtoán hàng loạt các tỷ lệ như:

+ Tỷ lệ về khả năng thanh toán : Được sử dụng để đánh giá khả năng đáp ứngcác khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp

+ Tỷ lệ và khả năng cân đối vốn, cơ cấu vốn và nguồn vốn: Qua chỉ tiêu nàyphản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính

Trang 20

+ Tỷ lệ về khả năng hoạt động kinh doanh : Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng choviệc sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp.

+ Tỷ lệ về khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợpnhất của doanh nghiệp.

Kết luận: Các phương pháp trên nhằm tăng hiệu quả phân tích chúng ta sẽ sửdụng kết hợp và sử dụng thêm một số phương pháp bổ trợ khác như phương phápliên hệ phương pháp loại trừ nhằm tận dụng đầy đủ các ưu điểm của chúng để thựchiện mục đích nghiên cứu một cách tốt nhất

IV/ NHIỆM VỤ, NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1/Nhiệm vụ phân tích

Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính là trên cơ sở các nguyên tắc về tàichính doanh nghiệp và phương pháp phân tích mà tiến hành phân tích đánh giá thựctrạng của hoạt động tài chính, vạch rõ những mặt tích cực và tiêu cực của việc thuchi tiền tệ, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố Từ đó đề racác biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2/ Nội dung của phân tích

Xuất phát từ các nhiệm vụ trên ta thấy sự phát triển của một doanh nghiệp dựavào nhiều yếu tố như:

+Các yếu tố bên trong : Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, tính chất của sảnphẩm, quy trình công nghệ, khả năng tài trợ cho tăng trưởng.

+ Các yếu tố bên ngoài: Sự tăng trưởng của nền kinh tế, tiến bộ khoa học kỹthuật, chính sách tiền tệ, chính sách thuế.

Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trườngcó sự quản lý vĩ mô của nhà nước,các doanh nghiệp đều được bình đẳng trước pháp luật trong kinh doanh Đối với mỗidoanh nghiệp, ngoài chủ doanh nghiệp quan tâm tới tình hình tài chính của doanhnghiệp còn có các đối tượng khác quan tâm đến như các nhà đầu tư, các nhà cung cấp,các nhà cho vay Chính vậy mà việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúpcho người sử dụng thông tin nắm được thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp

Trang 21

và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính Từ đó đưa ra các biệnpháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh doanh.

Từ những lý luận trên nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ đánhgiá đầy đủ nhất và là bức tranh toàn cảnh khái quát về tình hình tài chính doanh nghiệp.

2.1/ Đánh giá khái quát về tình hình tài chính doanh nghiệp

Ở phần này, bao gồm các vấn đề sau:- Phân tích tình hình biến động tài sản.- Phân tích tình hình biến động nguồn vốn

- Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

2.2/ Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 2.3/ Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp

- Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản lưu động.- Phân tích hiệu quả tài sản lưu động.

- Phân tích tình hình quản lý hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

2.4/ Phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn

- Phân tích tình hình công nợ phải trả.

- Phân tích tình hình và khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu.

Toàn bộ các nội dung trên sẽ được nghiên cứu và trình bày một cách cụ thể ở phần IIcủa luận văn

V / CƠ SỞ NGUỒN TÀI LIỆU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀICHÍNH DOANH NGHIỆP.

Tài liệu quan trọng nhất được sử dụng trong phân tích tình hình tài chính doanhnghiệp là các báo cáo tài chính như : Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinhdoanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và tình hình cụ thể của doanh nghiệp Báo cáo tàichính là những báo cáo được trình bày hết sức tổng quát, phản ánh một cách tổnghợp nhất về tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn hình thành vốn, tình hình tàichính, cũng như kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Báo cáo tài chínhcung cấp những thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu để đánh giá tình hình và kết

Trang 22

quả hoạt động kinh doanh, thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạtđộng đã qua giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khả nănghuy động vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong hệ thống báo cáo tài chính, Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh là một tư liệu cốt yếu trong hệ thống thông tin về các doanh nghiệp

1 Bảng cân đối kế toán.

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quáttoàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại mộtthời điểm nhất định ( thời điểm lập báo cáo).

Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệpsố liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệptheo cơ cấu của tài sản, nguôn vốn và cơ cấu vốn hình thành các tài sản đó.

Thông qua bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp sẽ có rất nhiều đối tượng qua tâmvới mỗi đối tượng sẽ quan tâm tới một mục đích khác nhau Tuy nhiên để đưa ra quyếtđịnh hợp lý, phù hợp với mục đích của mình cần phải xem xét tất cả những gì cần phảithông qua bảng cân đối kế toán để định hướng cho việc nghiên cứu tiếp theo.

Bảng cân đối kế toán được trình bày thành hai phần: Phần tài sản và phầnnguồn vốn Kết cấu của bảng cân đối kế toán tối thiểu gồm ba cột: Chỉ tiêu, số đầunăm, số cuối kỳ Hai phần tài sản và nguồn vốn có thể được bố trí hai bên hoặc haiphần, cho nên tổng tài sản luôn bằng tổng nguồn vốn Nếu cụ thể hoá ta có:

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốnHoặc

Tài sản lưu động vàđầu tư ngắn hạn

+ Tài sản cố định vàđầu tư dài hạn

= Nợ phải trả + Nguồn vốnchủ sở hữu<+> Phần tài sản.

Phản ánh toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơcấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

-Về mặt kinh tế: Phần tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các tài sản củadoanh nghiệp đang tồn tại dưới mọi hình thức: Tài sản vật chất như tài sản cố định

Trang 23

hữu hình, tồn kho, tài sản cố định vô hình như giá trị bằng phát minh sáng chế, haytài sản chính thức như các khoản đầu tư, khoản phải thu, tiền mặt Qua xem xétphần này cho phép đánh giá tổng quát năng lực sản xuất và quy mô cơ sở vật chấtkỹ thuật hiện có của doanh nghiệp.

- Về mặt pháp lý: Số tiền “tài sản” thể hiện số vốn thuộc quyền quản lý và sửdụng lâu dài của doanh nghiệp.

Tài sản chia thành hai loại:

+ Loại A: Tài sản lưu động và vốn đầu tư ngắn hạn- Đây là những tài sảnthuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyểntrong một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh.

+ Loại B: tài sản cố định và đầu tư dài hạn: Phản ánh toàn bộ giá trị còn lạicủa tài sản cố định, các khoản đầu tư tài chính dài hạn, các khoản ký quỹ, ký cượccủa doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.

Các nguồn vốn:

+ Loại A: Nợ phải trả: Đây là số vốn mà doanh nghiệp vay ngắn hạn hay dàihạn Loại vốn này, doanh nghiệp chỉ được dùng trong một thời kỳ nhất định, tới kỳhạn phải trả lại cho chủ nợ.

+ Loại B: Vốn chủ sở hữu: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ nguồn vốnthuộc sở hữu của doanh nghiệp, các quỹ doanh nghiệp và phần kinh phí sự nghiệpđược ngân sách nhà nước cấp.

Trang 24

Bảng cân đối kế toán của một doanh nghiệp như sau

A/ Nợ phải trảI Nợ ngắn hạnII Nợ dài hạnIII Nợ khác

B/ Nguồn vốn chủ sở hữuI Nguồn vốn- quỹ

II Nguồn kinh phí

2) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cung cấp những thông tin tổng hợp vềtình hình tài chính và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động kỹ thuật vàtrình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được chi tiết theo hoạt động sản xuấtkinh doanh chính, phụ, các hoạt động đầu tư tài chính, hoạt động bất thường phátsinh trong kỳ báo cáo Ngoài ra còn cho biết tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngânsách nhà nước

Cũng qua số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh người ta có thểnhận biết sự dịch chuyển của tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, từ đó dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai.Đồng thời nó cũng giúp nhà phân tích so sánh doanh thu và số tiền thực nhập quỹkhi bán hàng hoá, dịch vụ với tổng chi phí phát sinh và số tiền thực xuất quỹ để vậnhành doanh nghiệp.Trên cơ sở đó, có thể xác định được kết quả sản xuất kinh

Trang 25

doanh là lãi hay lỗ trong năm Ngoài ra, nó còn giúp nhà phân tích so sánh với cáckỳ trước và với các doanh nghiệp khác cùng ngành để nhận biết khái quát kết quảhoạt động của doanh nghiệp và xu hướng vận động nhằm đưa ra các quyết địnhquản lý, quyết định tài chính phù hợp.

Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh được chia làm 3 phần+ Phần I: Báo cáo lãi, lỗ.

Phần này phân tích kết quả hoạt động kinh doanh và có thể khái quátphần lãi, lỗ qua sơ đồ sau:

< trang bên>

+ Phần II Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước

Phần này bao gồm các chỉ tiêu phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ củadoanh nghiệp với nhà nước về các khảon như: nộp thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểmy tế, kinh phí công đoàn

Các chỉ tiêu phản ánh trong phần này theo dõi số còn phải nộp kỳ trướcchuyển sang; số phải nộp phát sinh trong kỳ, số còn phải nộp chuyển sang kỳ sautheo cột tương ứng Trong đó:

Số còn phải nộpchuyển sang kỳ sau

= Số còn phải nộp kỳtrước chuyển sang

+ Số phải nộptrong kỳ

- Số đã nộptrong kỳ+Phần III Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm

Phần này gồm các chỉ tiêu phảnánh số thuế GTGT được khấu trừ, đã khấu trừvf còn được khấu trừ; số thuế GTGT được hoàn lại, đã hoàn lại và còn được hoànlại; số thuế GTGT được miễn giảm, đã miễn giảm và còn được miễn giảm.

Tóm lại, do những thông tin mà bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh cung cấp phục vụ đắc lực cho công tác phân tích tình hình tàichính của doanh nghiệp nên đây là những tài liệu chủ yếu được sử dụng trong phântích tình hình tài chính doanh nghiệp Ngoài ra, để việc phân tích tình hình tài chínhdoanh nghiệp chính xác, sát với tình hình thực tế chungcủa nền kinh tế người phântích cần kết hợp sử dụng các thông tin trong các tài liệu khác như:

Trang 26

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

+ Báo cáo chi tiết về các khoản công nợ phải thu và phải trả theo các đốitượng

+ Báo cáo giải trình và tình hình tăng giảm tài sản, nguồn vốn.

Trang 27

SƠ ĐỒ PHẦN I.

Trang 28

Tổng doanh thu - (Chiết khấu bán h ng + Giàng + Giảm giá h ng bán + H ng àng + Giàng + Gibán bị trả lại)

Doanh thu thuần

Giá vốn h ng bánàng bán

Lợi nhuận gộp Chi phí bán h ngàng bán Chi phí quản lý doanh nghiệp

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận hoạt động t i chính àng bán

v hoàng bán ạt động bất thường hoạt động tài Thu nhập chính

Chi phí hoạt động t i chínhàng bán

Thu nhập hoạt động bất thường

Chi phí hoạt động bất thường

Tổng lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập phải nộp

Lợi nhuận thuần sau thuế của các hoạt động

Trang 29

PHẦN II

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦATỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM

I/ VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY

1/ Đặc điểm của Tổng công ty chè VN.

Trong sự biến động chung của tình hình kinh tế trong nước và thế giới và sựbiến động của thị trường chè nói riêng trong những năm gần đây thì sự hoạt độngrời rạc của các xí nghiệp chế biến công nông nghiệp chè không còn phù hợp nữa,cho nên, Tổng công ty chè Việt Nam đã được thành lập theo Quyết định số 90/Ttgngày 07/03/1994 của Thủ tướng Chính phủ và theo Quyết định số 394 Nhà nước -TCCB/QĐ ngày 29/12/1995 của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thônbao gồm 22 công ty và 6 đơn vị sự nghiệp, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực sảnxuất, chế biến và kinh doanh chè Mục tiêu chủ yếu của việc thành lập này là cóđược một tổ chức Nhà nước chuyên quản lý về chè và các lĩnh vực liên quan đếnchè để khai thác thế mạnh của nông nghiệp Việt nam, tạo công ăn việc làm chohàng chục ngàn lao động cũng như làm nhiệm vụ xuất khẩu quan trọng đối vớiquốc gia và đóng góp rất căn bản cho sự phát triển kinh tế- xã hội vùng trung du,miền núi.

Tổng công ty chè Việt nam có trụ sở chính đặt tại 46 Tăng Bạt Hổ, Quận HaiBà Trưng- Hà Nội, với tổng số nhân viên là 200 người Hình thức hoạt động chủyếu là kinh doanh xuất nhập khẩu các loại nông sản, chè, vật tư, máy móc thiết bị,hàng tiêu dùng, hình thức sở hữu vốn là sở hữu nhà nước

Tiền thân của Tổng công ty là liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chèViệt nam Ngoài việc tiến hành sản xuất, chế biến, kinh doanh, Tổng công ty còngiúp bộ chủ quản thực hiện một số chức năng quản lý nhà nước đối với ngành chè.Từ khi thành lập đến nay, Tổng công ty đã trở thành một tổ chức sản xuất kinhdoanh tập trung vào nhiệm vụ xuất khẩu chè và phát triển trên cơ sở sản xuất kinhdoanh đa dạng, là đơn vị sản xuất kinh doanh lớn nhất trong ngành chè, nòng cốt

Trang 30

của Hiệp hội chè Việt nam, tiêu biểu về kinh nghiệm tổ chức, hoạt động và các thửnghiệm, cải tiến, đổi mới cơ chế quản lý liên tục trong hệ thống quốc doanh nôngnghiệp Thành tích của Tổng công ty là một quá trình tích tụ kinh nghiệm hoạtđộng trong 1/4 thế kỷ qua, đặc biệt thể hiện tập trung trong thời kỳ đổi mới(1989-1999).

Tổng công ty có nhiệm vụ kinh doanh chè; bao gồm xây dựng và thực hiệnchiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư, nghiêncứu cải tạo giống chè, trồng trọt, chế biến, tiêu thụ, xuất nhập khẩu sản phẩm chè,vật tư, thiết bị ngành chè, tiến hành các hoạt động kinh doanh khác theo pháp luật,cùng với chính quyền địa phương chăm lo phát triển kinh tế- xã hội ở các vùngtrồng chè, đặc biệt đối với vùng đồng bào dân tộc ít người, vùng kinh tế mới xâydựng mối quan hệ kinh tế và hợp tác đầu tư khuyến nông khuyến lâm với các thànhphần kinh tế để phát triển trồng chè, góp phần thực hiện việc xoá đói giảm nghèo,phủ xanh đất trống đồi núi trọc và cải tạo môi sinh.

Trong thời kỳ chuyển đổi cơ chế kinh tế, lãnh đạo Tổng công ty đã nhận thứcsâu sắc tầm quan trọng của việc cải tiến, đổi mới cơ chế quản lý để phục vụ cácmục tiêu chiến lược lâu dài, mạnh dạn thử nghiệm đổi mới toàn diện và liên tục cácmặt cơ bản như:

+ Thực hiện cơ chế khoán mới trong nông nghiệp.+ Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, phát triển công nghệ mới.

+ Đầu tư xây dựng quy hoạch vùng nguyên liệu và hiện đại hoá công nghiệp chế biến + Mở rộng thị trường.

Nên trong thời kỳ đổi mới đã đạt được những thành tích xuất sắc Cho đến naysau 25 năm hoạt động, Tổng công ty chè đã đựơc tặng thưởng 2 Huân chương laođộng hạng nhì, 18 Huân chương lao động hạng 3, 15 bằng khen của Thủ tướngChính phủ và 15 cờ thi đua của Bộ cùng nhiều phần thưởng và danh hiệu cao quýcủa Đảng, nhà nước các đoàn thể và tổ chức xã hội.

Tổng công ty chè Việt nam là doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, có condấu riêng được mở tài khoản tại các ngân hàng theo quy định của nhà nước, đượctổ chức và hoạt động theo điều lệ mẫu về tổ chức hoạt động của Tổng công ty

Trang 31

2/ Tổ chức bộ máy của Tổng công ty

Tổng công ty chè Việt nam bao gồm 10 phòng ban với 22 đơn vị đầu mối trựcthuộc, nằm ở toàn bộ các tỉnh ở Việt nam, do vậy mô hình bộ máy quản lý của vănphòng Tổng công ty là:

SƠ ĐỒ 2: MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY

kinh doanh

Phòng kế hoạch đầu tư

Phòng tài chính

kế toán

Phòng tổ chức

lao động

Phòng kỹ thuật

công nghiệp

Phòng kỹ thuật

nông nghiệp

Văn phòng

Tổngcông ty

Trạm vật

tưCổ Loa

Chi nhánh

Tổng công ty tại

Hải

Chi nhánh

Tổng công ty tại

HCM

Trang 32

Như vậy, Tổng công ty chè Việt nam là đơn vị sản xuất kinh doanh cóquy mô tương đối lớn

Ở văn phòng Tổng công ty, hội đồng quản trị(HĐQT) thực hiện các chức năngquản lý, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ Nhànước giao, giúp việc cho HĐQT là ban kiểm soát và các hội đồng tư vấn.

Người có quyền điều hành cao nhất trong Tổng công ty là Tổng giám đốc, làđại diện pháp nhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT, trước Bộtrưởng bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và trước pháp luật về điều hànhhoạt động của Tổng công ty.

Phó Tổng giám đốc giúp việc Tổng giám đốc theo sự phân công của Tổnggiám đốc, một người phụ trách mảng kinh doanh chung của toàn Tổng công ty,người thứ hai phụ trách về công việc đầu tư sản xuất của Tổng công ty.

Còn các phòng ban chức năng tiến hành các hoạt động theo chuyên môn vàtheo qui định của Tổng công ty Như phòng kế toán-tài chính : Tập trung sổ sáchtài khoản, là nơi thực hiện quản lý, kiểm tra tài chính, tổng hợp số liệu kế toán toànTổng công ty, kiểm tra và hướng dẫn việc thực hiện chế độ tài chính- kế toán vàcông tác kế toán tại các đơn vị trực thuộc, đồng thời cung cấp số liệu kịp thời đầyđủ, chính xác cho Ban giám đốc.

* Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của Tổng công ty bao gồm 22 đơn vịthành viên và mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Tổng công ty.

Tổng công ty tổ chức công tác theo hình thức phân tán: áp dụng đối với cácđơn vị trực thuộc có tổ chức kế toán riêng từ khâu lập chứng từ, các nghiệp vụ phátsinh từ cơ sở và ghi vào sổ kế toán, cuối tháng gửi toàn bộ về Tổng công ty để kiểmtra, tổng hợp lên báo cáo chung toàn Tổng công ty

SƠ ĐỒ 3: MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA TỔNG CÔNG TY.

Trang 33

Đối với mô hình kế toán tập trung bao gồm hai chi nhánh Hải Phòng và TP HồChí Minh Chi nhánh Hải Phòng, không có tổ chức kế toán riêng tổ chức kế toán ở đơnvị này chỉ giải quyết việc thu thập chứng từ ban đầu phát sinh ở đơn vị mình cuốitháng gửi toàn bộ về văn phòng kế toán Tổng công ty để kiểm tra và tổng hợp Chinhánh ở TP Hồ Chí Minh có điểm khác biệt là: bộ phận kế toán ở đay vẫn tiến hànhhạch toán quyết toán cuối cùng nhưng hàng năm kế toán ở văn phòng Tổng công ty cửngười vào kiểm tra để đưa vào báo cáo tổng hợp của văn phòng Tổng công ty.

Tổng công ty chè Việt nam áp dụng hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ, vềbáo cáo tài chính, Tổng công ty áp dụng các loại biểu:

 Biểu 01-DN- “Bảng cân đối kế toán”

 Biểu 02-DN -“Kết quả hoạt động kinh doanh “ Biểu 03-DN -“ Lưu chuyển tiền tệ”

 Biểu 09-DN -“Thuyết minh báo cáo tài chính “

Về hệ thống chứng từ kế toán, Tổng công ty áp dụng hệ thống chứng từ kếtoán theo quy định số186 TC /CĐKT ngày 14/03/1995 của Bộ Tài Chính.

Về chế độ kế toán áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp theo quy định số1141TC /CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính.

KẾ TOÁN TỔNG CÔNG TY

CHI NH NH ÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG

HẢI PHÒNGCHI NH NH ÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG T.P HỒ CHÍ MINH

CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN HẠCH TOÁN ĐỘC LẬP

Trang 34

Về phương pháp kế toán, Tổng công ty áp dụng phương pháp kế toán kê khaithường xuyên và niên độ kế toán từ 01/01/N đến 31/12/N.

Ta có thể khái quát mô hình tổ chức bộ máy kế toán của vănphòng Tổng công ty.

Kế toán trưởng phụ trách chung về toàn bộ công tác hạch toán kế toán, thốngkê của Tổng công ty, có các quyền hạn và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.

Phó phòng kế toán I phụ trách từng khâu trong toàn bộ công tác hạch toán kếtoán, vừa tiến hành kế toán từng nghiệp vụ nhỏ vừa kiểm tra tổng thể cân đối, đảmbảo chính xác và nhanh chóng.

Thủ quỹ chịu trách nhiệm bảo quản, thu chi tiền mặt theo đúng chế độ hiện hành.

Sơ đồ 4: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán ở văn phòng Tổng công ty

II / PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM

1/Đánh giá khái quát về tình hình tài chính doanh nghiệp

TRƯỞNG PHÒNG KẾ TOÁN

Xuất khẩu uỷ thác ngoại tệ

Trả tiền chè cho

CSSX

Nhập khẩu mua bán thiết bị

vật tư

Tài sản cố định và sản

xuất

Thanh toán tiền

mặt chuyển

Công nợ

Tổng hợp quyết

toán thuế

Tổng hợp sản xuất kinh

doanh toàn ngành

Thủ quỹ

KẾ TOÁN BỘ PHẬN

Trang 35

Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp một cáchtổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khảquan Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh và dự báo được khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoáicủa doanh nghiệp, trên cơ sở đó có những giải pháp hữu hiệu.

Để có một cách nhìn tổng thể về tình hình tài chính của doanh nghiệp ta sẽ đi tìmhiểu lần lượt khái quát về tình hình biến động vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp,qua đó thấy được mối liên hệ giữa tài sản và nguồn vốn để đánh giá được tình hìnhphân bố, huy động và sử dụng vốn, nguồn vốn phục vụ cho quá trình hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp.

1.1/ Phân tích khái quát tình hình biến động về tài sản và nguồn vốn.

1.1.1/ Phân tích khái quát tình hình biến động về tài sản

Ta tiến hành so sánh tổng tài sản của Tổng công ty cuối năm 1999 so với cuốinăm 1998 để thấy được sự biến động về số tiền, tỷ lệ Bên cạnh đó so sánh giá trịvà tỷ trọng của các bộ phận cấu thành tài sản qua 2 năm để thấy nguyên nhân ảnhhưởng ban đầu tới quy mô Tổng công ty.

Nếu như tài sản của Tổng công ty tăng lên, điều này chứng tỏ quy mô của Tổngcông ty tăng lên và ngược lại, tài sản của Tổng công ty giảm xuống sẽ phản ánhquy mô kinh doanh của Tổng công ty giảm đi.

Để làm rõ hơn việc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ta tiến hành so sánh giữatài sản với các chỉ tiêu phanr ánh kết quả kinh doanh đó là doanh thu và lợi nhuận.Khi tài sản của Tổng công ty tăng, doanh thu và lợi nhuận cũng tăng thì đánh giá làtình hình sử dụng và quản lý tài sản có hiệu quả Còn ngược lại, tài sản của doanhnghiệp giảm, doanh thu và lợi nhuận giảm thì đánh giá sử dụng tài sản là không tốt.Ngoài ra, chúng ta cần phải phân tích sự phân bổ cơ cấu vốn của Tổng công tycó hợp lý hay không Là một Tổng công ty phụ trách toàn bộ các đơn vị thành viênnhưng nhiệm vụ chính của Tổng công ty vẫn là kinh doanh nên nêú tài sản lưuđộng mà chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng lên thì đánh giá là hợp lý.

Ta lập biểu phân tích sau:

Trang 36

BIỂU 1: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ TÀI SẢN

VT: 1000ĐVT: 1000đđ

1.Tổng tài sản bq-Loại A

-Loại B

0-2,18+2,182 Doanh thu 1.129.093.000980.621.000-148.472.000-13,15

3 Lợi nhuận 46.403.23132.806.538-13.596.693-29,3

Qua biểu 1 cho thấy tổng tài sản năm 1999 tăng 0,37% so với năm 1998 tươngứng tăng 1.756.471(nđ), trong khi đó TSLĐ và ĐTNH lại giảm 1,96% tương ứngvới số tiền giảm 8.656.016 (nđ) và TSCĐ và ĐTDH lại tăng 35,78% với số tiềntăng 10.412.487 (nđ) Như vậy, sự phân bổ vốn của Tổng công ty là hợp lý vì Tổngcông ty vừa có nhiệm vụ hoạt động kinh doanh vừa có nhiệm vụ sản xuất cho nênviệc đâù tư vào TSCĐ là hết sức cần thiết.

Mặc dù vậy hoạt động kinh doanh của Tổng công ty năm 1999 không hiệu quảbằng năm 1998 cụ thể: Tuy tài sản năm 1999 tăng so với năm 1998, nhưng tổngdoanh thu lại giảm 13,15% ứng với số tiền giảm 148.472.000(nđ), và lợi nhuận củaTổng công ty cũng giảm là 29,3%.

Trên đây là sự biến động khái quát về tài sản của Tổng công ty, trong nội dung nàyta còn tiến hành phân tích khái quát sự biến động về nguồn vốn của Tổng công ty.

1.1.2/ Phân tích khái quát tình hình biến động về nguồn vốn.

Nguồn vốn của doanh nghiệp được chia làm 2 loại:

+ Loại A: Nguồn vốn với công nợ phải trả; phản ánh tình hình công nợ củadoanh nghiệp và đây là nguồn vốn được tài trợ từ bên ngoài.

+ Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu ; phản ánh khả năng tự chủ tài chính của doanhnghiệp và đây là nguồn vốn được tài trợ trong doanh nghiệp

Trang 37

Phân tích tình hình bi n ến động của nguồn vốn để đánh giá sự huy động của nguồn vốn để đánh giá sự huyng c a ngu n v n ủa nguồn vốn để đánh giá sự huyồn vốn để đánh giá sự huyố B01-DN để đánh giá sự huy đ ánh giá s huyự huyng v n m b o cho quá trình kinh doanh thông qua vi c so sánh t ngđộng của nguồn vốn để đánh giá sự huyố B01-DN đảm bảo cho quá trình kinh doanh thông qua việc so sánh tổngảm bảo cho quá trình kinh doanh thông qua việc so sánh tổngệc so sánh tổngổngngu n v n qua 2 n m 1998 v 1999 Qua ó các ch doanh nghi p, cácồn vốn để đánh giá sự huyố B01-DNăm 1998 và 1999 Qua đó các chủ doanh nghiệp, cácàng bánđủa nguồn vốn để đánh giá sự huyệc so sánh tổngnh àng bán đầu tư, các đối tượng quan tâm khác thấy đượcc mức độ tự chủ, ư, các đối tượng quan tâm khác thấy đượcc mức độ tự chủ,u t , các đố B01-DN ư, các đối tượng quan tâm khác thấy đượcc mức độ tự chủ,ợng quan tâm khác thấy đượcc mức độ tự chủ,i tng quan tâm khác th y ấy đượcc mức độ tự chủ, đư, các đối tượng quan tâm khác thấy đượcc mức độ tự chủ,ợng quan tâm khác thấy đượcc mức độ tự chủ,cc m c ức độ tự chủ, động của nguồn vốn để đánh giá sự huy ự huy t ch ,ủa nguồn vốn để đánh giá sự huych ủa nguồn vốn để đánh giá sự huy động của nguồn vốn để đánh giá sự huyng trong kinh doanh hay nh ng khó kh n m doanh nghi p ph iững khó khăn mà doanh nghiệp phảiăm 1998 và 1999 Qua đó các chủ doanh nghiệp, cácàng bánệc so sánh tổngảm bảo cho quá trình kinh doanh thông qua việc so sánh tổngng u i u ó th hi n qua vi c xác nh h s t ch t i chínhđư, các đối tượng quan tâm khác thấy đượcc mức độ tự chủ,đầu tư, các đối tượng quan tâm khác thấy đượcc mức độ tự chủ, ĐVT: 1000đ ều đó thể hiện qua việc xác định hệ số tự chủ tài chính để đánh giá sự huy ệc so sánh tổngệc so sánh tổngđịnh hệ số tự chủ tài chínhệc so sánh tổng ố B01-DN ự huyủa nguồn vốn để đánh giá sự huy àng bán

v h s công n ph i tr àng bán ệc so sánh tổng ố B01-DNợng quan tâm khác thấy đượcc mức độ tự chủ,ảm bảo cho quá trình kinh doanh thông qua việc so sánh tổng ảm bảo cho quá trình kinh doanh thông qua việc so sánh tổng

Hệ số nợ có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với hệ số tự chủ tài chính nghĩa là :

Nếu hệ số tự chủ tài chính > 0,5 và có xu hướng tăng hệ số nợ < 0,5 thì đánh giátình hình tài chính của doanh nghiệp là tốt và doanh nghiệp có khả năng tự chủ caovề tài chính.

Nếu hệ số tự chủ tài chính < 0,5 và hệ số nợ > 0,5 thì đánh giá tình hình tàichính của doanh nghiệp là không tốt, khả năng tự chủ tài chính không cao Để phântích ta lập biểu sau:

BIỂU 2: PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ NGUỒN VỐN

VT:1000ĐVT: 1000đđ

Loại A 458.216.832 88,13 276.195.999 64,91 -182.020.833 -39,72 -23,22Loại B 61.727.652 11,87 149.278.561 35,09 87.550.909 +141,83 +23,22

Cộng NV519.944.484100425.474.560100-94.469.924-18,170

Hệ số tự chủ

Trang 38

Qua biểu số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn kinh doanh của Tổng công ty giảm18,17 % tương ứng với số tiền giảm 94.469.924(nđ) Điều này cho thấy Tổng côngty đang gặp khó khăn trong việc huy động vốn nhưng trên thực tế tình hình tàichính của Tổng công ty vẫn khả quan bởi vì:

Nguồn công nợ phải trả của Tổng công ty cuối năm 1999 giảm 39,72% tươngứng với số tiền giảm là 182.020.833(nđ) Trong khi đó, nguồn vốn chủ sở hữu tăng141,83% tương ứng với số tiền tăng 87.550.909 (nđ)

Bên cạnh đó ta nhận thấy tỷ trọng giữa hai khoản mục này có sự biến động mạnhnhư: Nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng công ty cuối năm 1998 chỉ chiếm 11,87%nhưng đến cuối năm 1999 đã tăng lên 23,22%, nguyên nhân tăng như vậy là dokhoản nợ phải trả giảm, chứng tỏ việc điều chỉnh kết cấu nguồn vốn của Tổngcông ty là hợp lý, giúp Tổng công ty tăng được khả năng tự chủ về tài chính

Mặt khác ta thấy hệ số nợ của Tổng công ty cuối năm 1999 so với cuối năm1998 giảm 0,23 lần chứng tỏ trong kỳ Tổng công ty đã cố gắng trong việc trang trảicác khoản nợ, còn hệ số tự chủ tài chính cũng đã tăng lên 0,23 lần so với cuối năm1998 tuy hệ số tự chủ còn thấp nhưng ta cũng ghi nhận sự cố gắng phấn đấu củaTổng công ty trong việc giảm sức ép nợ vay từng bước chủ động về vốn phục vụcho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Thông qua đây tạo điều kiện giúp đỡcho Tổng công ty có khả năng huy động được nguồn vốn.

Như vậy qua phần 1.1, ta đã có một cách nhìn khái quát về tình hình tài chínhcủa Tổng công ty chè Việt nam Nhưng đây mới là biến động ban đầu, chưa đủ đểbiểu hiện tình hình tài chính của Tổng công ty Do đó, để thấy được những nguyênnhân ảnh hưởng đến tình hình trên và có cơ sở đánh giá chính xác ta đi vào phântích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

1.2 / Phân tích mối quan hệ giữa TS và NV.

Muốn nắm được tình hình chung về hoạt động tài chính của doanh nghiệp ta cầnphải xem xét mối quan hệ này Trên phương diện lý thuyết, mỗi doanh nghiệp đềucó nguồn vốn chủ sở hữu để trang trải cho các loại tài sản phục vụ cho hoạt độngkinh doanh mà không phải đi vay, đi chiếm dụng.

Trang 39

Theo quan điểm của luân chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp có hai loạibao gồm tài sản lưu động và tài sản cố định Hai loại này được hình thành chủ yếutừ nguồn vốn chủ sở hữu Tức là:

Cân đối1:B.Nguồn vốn = A Tài sản [I +II + IV + V(2,3) + VI ] + B, Tài sản (I,II,III) Cân đối 1 : Chỉ là cân đối mang tính lý thuyết, nghĩa là với nguồn vốn chủ sởhữu, doanh nghiệp đủ trang trải các loại tài sản cho các hoạt động chủ yếu mà khôngphải đi vay hoặc đi chiếm dụng Trong thực tế thường xảy ra một trong hai trườnghợp.

Vế trái > Vế phải Trường hợp này doanh nghiệp thừa nguồn vốn, không sửdụng hết nên sẽ bị chiếm dụng.

Vế trái < Vế phải: Do thiếu nguồn vốn để trang trải tài sản nên chắc chắn doanhnghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoaì.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, khi nguồn vốn chủ sở hữukhông đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh thì doanh nghiệp được phép đi vay để bổsung vốn kinh doanh Loại trừ các khoản vay quá hạn thì các khoản vay ngắn hạn,dài hạn chưa đến hạn trả, dùng cho mục đích kinh doanh đều được coi là nguồn vốnhợp pháp Do vậy về mặt lý thuyết ta lại có:

[(3-8 ) I + III ] A Nguồn vốn < [ III + (1+4+5) V ] A Tài sản + IV B Tài sản

- Vế trái < Vế phải, trường hợp này nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay khôngđủ phục vụ cho các hoạt động chủ yếu, nên Công ty phải đi chiếm dụng vốn ở các

đơn vị khác và số vốn đi chiếm dụng > lớn hơn số vốn bị chiếm dụng, ta có

Trang 40

[(3-8 ) I + III ] A Nguồn vốn > [ III + (1+4+5) V ] A Tài sản + IV B Tài sản Mặt khác, do tính chất cân bằng của bảng cân đối kế toán, tổng số tài sản luônluôn bằng tổng số nguồn vốn nên tổng hợp cân đối 1 và 2 ta có:

Cân đối 3: (A + B ) Tài sản = (A + B ) Nguồn vốn

Căn cứ vào số liệu thu thập được của Tổng công ty chè Việt nam ta có thểphân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của Tổng công ty như sau:

Cân đối 1:

B Nguồn vốn = A Tài sản ( I + II + IV + V(2,3) ]+ B Tài sản ( I + II + III )

BIỂU 3:BIỂU PHÂN TÍCH CÂN ĐỐI 1

VT : 1000 ĐVT: 1000đđ

1999B Nguồn vốnA TS( I + II + IV + V(2,3) ]+ B TS( I + II + III)So sánhCuối năm

không đủ bù đắp là 77.232.573 (nđ) Nhưng cuối năm 1999 nguồn vốn chủ sở hữuđã đủ để trang trải cho hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp thừa nguồn vốn là25.295.622 (nđ).

Điều này khẳng định mức độ đảm bảo về vốn cuối năm 1999 tốt hơn cuốinăm 1998 và để xem xét thêm về nguồn vốn chủ ta phân tích tiếp cân đối 2.

BIỂU 4: BIỂU PHÂN TÍCH CẤN ĐỐI 2

VT:1000ĐVT: 1000đđ

Năm 1999B NV + A NV [ I (1,2) + II ]A TS ( I + II + IV + V(2,3) + B TSSo sánh

Ngày đăng: 17/11/2012, 17:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình hoạt động, về kết quả kinh doanh và các tiềm năng của doanh nghiệp. Các nhà đầu tư còn quan tâm đến việc điều hành hoạt động công tác quản lý - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
hình ho ạt động, về kết quả kinh doanh và các tiềm năng của doanh nghiệp. Các nhà đầu tư còn quan tâm đến việc điều hành hoạt động công tác quản lý (Trang 15)
-Tình hình công nợ của doanh nghiệp. -Lợi tức có được chủ  yếu từ hoạt động nào  ? - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
nh hình công nợ của doanh nghiệp. -Lợi tức có được chủ yếu từ hoạt động nào ? (Trang 16)
Bảng cân đối kế toán của một doanh nghiệp như sau - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
Bảng c ân đối kế toán của một doanh nghiệp như sau (Trang 23)
SƠ ĐỒ 2: MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
SƠ ĐỒ 2 MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY (Trang 30)
Đối với mô hình kế toán tập trung bao gồm hai chi nhánh Hải Phòng và TP Hồ Chí Minh. Chi nhánh Hải Phòng, không có tổ chức kế toán riêng tổ chức kế toán ở đơn  vị này chỉ giải quyết việc thu thập chứng từ ban đầu phát sinh ở đơn vị mình cuối tháng  gửi to - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
i với mô hình kế toán tập trung bao gồm hai chi nhánh Hải Phòng và TP Hồ Chí Minh. Chi nhánh Hải Phòng, không có tổ chức kế toán riêng tổ chức kế toán ở đơn vị này chỉ giải quyết việc thu thập chứng từ ban đầu phát sinh ở đơn vị mình cuối tháng gửi to (Trang 32)
Ta có thể khái quát mô hình tổ chức bộ máy kế toán của văn phòng Tổng công ty. - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
a có thể khái quát mô hình tổ chức bộ máy kế toán của văn phòng Tổng công ty (Trang 33)
1.1.2/ Phân tích khái quát tình hình biến động về nguồn vốn. - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
1.1.2 Phân tích khái quát tình hình biến động về nguồn vốn (Trang 35)
BIỂU 1: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ TÀI SẢN - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ TÀI SẢN (Trang 35)
Phân tích tình hình biến động của nguồn vốn để đánh giá sự huy động vốn đảm bảo cho quá trình kinh doanh thông qua việc so sánh tổng nguồn vốn qua 2 năm  1998 và 1999 - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
h ân tích tình hình biến động của nguồn vốn để đánh giá sự huy động vốn đảm bảo cho quá trình kinh doanh thông qua việc so sánh tổng nguồn vốn qua 2 năm 1998 và 1999 (Trang 36)
Mặt khác, do tính chất cân bằng của bảng cân đối kế toán, tổng số tài sản luôn luôn bằng tổng số nguồn vốn nên tổng hợp cân đối 1 và 2 ta có: - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
t khác, do tính chất cân bằng của bảng cân đối kế toán, tổng số tài sản luôn luôn bằng tổng số nguồn vốn nên tổng hợp cân đối 1 và 2 ta có: (Trang 39)
Với số liệu ở bảng trên, ta thấy nguồn vốn vay và nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm 1998 và cuối năm 1999 đều sử dụng không hết vào hoạt động sản xuất kinh doanh - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
i số liệu ở bảng trên, ta thấy nguồn vốn vay và nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm 1998 và cuối năm 1999 đều sử dụng không hết vào hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 40)
-TSCĐ hữu hình -Vốn chủ sở hữu - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
h ữu hình -Vốn chủ sở hữu (Trang 41)
Biểu số 5: Biểu phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
i ểu số 5: Biểu phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh (Trang 42)
3/ Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp. - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
3 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp (Trang 46)
3.1/ Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSLĐ. - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
3.1 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSLĐ (Trang 47)
Dựa vào số liệu tính toán ở bảng trên ta thấy, tình hình vốn bằng tiền là hợp lý vì tỷ trọng tiền gửi ngân hàng chiếm phần lớn(99,32%) và mức độ tiền mặt tại quỹ mặc  dù tăng nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ 0,34% - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
a vào số liệu tính toán ở bảng trên ta thấy, tình hình vốn bằng tiền là hợp lý vì tỷ trọng tiền gửi ngân hàng chiếm phần lớn(99,32%) và mức độ tiền mặt tại quỹ mặc dù tăng nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ 0,34% (Trang 49)
Dựa vào số liệu tính toán ở bảng trên ta nhận thấy các khoản phải thu cuối năm 1999 so với cuối năm 1998 giảm 20,52%, tương ứng giảm 76.708.763(nđ) - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
a vào số liệu tính toán ở bảng trên ta nhận thấy các khoản phải thu cuối năm 1999 so với cuối năm 1998 giảm 20,52%, tương ứng giảm 76.708.763(nđ) (Trang 50)
3.2/ Phân tích tình hình quản lý hiệu quả sử dụng TSCĐ. - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
3.2 Phân tích tình hình quản lý hiệu quả sử dụng TSCĐ (Trang 59)
Nguyên giá TSCĐ hữu hình 15.399.010 16.499.208 +1.100.198 +7,14 - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
guy ên giá TSCĐ hữu hình 15.399.010 16.499.208 +1.100.198 +7,14 (Trang 60)
BIỂU 17: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG TSCĐ. - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
17 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG TSCĐ (Trang 60)
4/ Phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn. - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
4 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn (Trang 62)
Dựa vào số liệu ở bảng trên ta thấy nợ phải trả của doanh nghiệp cuối năm1999 so với cuối năm 1998   giảm 182.020.833, tương ứng giảm 39,72% chứng tỏ rằng  cuối 1999 công tác trả nợ của doanh nghiệp đã được xúc tiến, cụ thể: - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
a vào số liệu ở bảng trên ta thấy nợ phải trả của doanh nghiệp cuối năm1999 so với cuối năm 1998 giảm 182.020.833, tương ứng giảm 39,72% chứng tỏ rằng cuối 1999 công tác trả nợ của doanh nghiệp đã được xúc tiến, cụ thể: (Trang 63)
4. 2/ Phân tích tình hình và khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu. - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
4. 2/ Phân tích tình hình và khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu (Trang 67)
Căn cứ vào số liệu tính toán ở bảng trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm 1999 tăng 141,83% tương ứng tăng 87.550.910 so với cuối năm 1998, điều này được  đánh giá tình hình nguồn vốn chủ sở hữu là tốt - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
n cứ vào số liệu tính toán ở bảng trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm 1999 tăng 141,83% tương ứng tăng 87.550.910 so với cuối năm 1998, điều này được đánh giá tình hình nguồn vốn chủ sở hữu là tốt (Trang 69)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Phân tích tình hình tài chính DN và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng TC .doc
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w