1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tình hình sử dụng biogas và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng mô hình biogas ở huyện kế sách, tỉnh sóc trăng

82 618 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ XN QUỲNH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIOGAS VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG MƠ HÌNH BIOGAS Ở HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trƣờng Mã số ngành: KT1090A1 12-2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ XUÂN QUỲNH 4105679/Sinh viên PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIOGAS VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG MƠ HÌNH BIOGAS Ở HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG Mã số ngành: KT1090A1 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TRẦN THỤY ÁI ĐÔNG 12-2013 LỜI CẢM TẠ -Lời cảm tạ em xin chân thành gửi đến gia đình,đặc biệt cha mẹ- ngƣời tạo điều kiện cho em đƣợc bƣớc chân vào giảng đƣờng đại học,ln ủng hộ hết lịng giúp đỡ em đƣờng Trải qua năm học trƣờng Đại Học Cần Thơ em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô trƣờng khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh, Thầy Nguyễn Ngọc Lam hết lòng truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp em hồn thành tốt chƣơng trình học Đặc biệt, em vơ biết ơn hƣớng dẫn tận tình Trần Thụy Ái Đơng,nhờ có lời khun,kinh nghiệm kiến thức chuyên môn cô truyền đạt giúp em hoàn thành tốt luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Phịng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn,Chi Cục Thú Y ngƣời dân Huyện Kế Sách,Tỉnh Sóc Trăng nhiệt tình cung cấp thơng tin tài liệu để em hoàn thành tốt đề tài Do kiến thức cịn nhiều hạn chế nên q trình thực có sơ suất mong nhận đƣợc góp ý quý Thầy Cô để viết em đƣợc hồn thiện Cuối cùng,em xin kính chúc q Thầy Cô khoa Kinh tế Quản Trị Kinh Doanh,thầy Nguyễn Ngọc Lam cô trần Thụy Ái Đông đƣợc nhiều sức khỏe thành công đƣờng giảng dạy Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Sinh viên thực Lê Thị Xuân Quỳnh i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Ngƣời thực Lê Thị Xuân Quỳnh ii MỤC LỤC Trang TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ .ii TRANG CAM KẾT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH viii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian 1.4.2 Thời gian 1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Sơ lƣợc biogas 2.1.2 Khái quát lịch sử phát triển tình hình sử dụng biogas Việt Nam 15 2.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng mơ hình biogas chăn nuôi heo nông hộ 17 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu 18 iii 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 18 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 19 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 21 3.1.Vị trí địa lý hành 21 3.2 Điều kiện tự nhiên 21 3.3 Lợi tiềm tài nguyên thiên nhiên 22 CHƢƠNG 26 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIOGAS, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG MÔ HÌNH BIOGAS TRONG CHĂN NI HEO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH SỬ DỤNG MƠ HÌNH BIOGAS CỦA NƠNG HỘ Ở HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG 26 4.1 THÔNG TIN CHUNG 26 4.1.1 Thông tin đáp viên 26 4.1.2 Đặc điểm chăn nuôi heo nông hộ 28 4.1.3 Hiểu biết nông hộ mô hình biogas 31 4.2 KHÁI QT VỀ TÌNH XẢ THẢI TRONG CHĂN NI HEO CỦA NÔNG HỘ KHÔNG ÁP DỤNG BIOGAS 35 4.2.1 Cách thức xả thải chăn nuôi heo nông hộ không áp dụng biogas 35 4.2.2 Hình thức xả thải chăn ni heo nhóm hộ khơng áp dụng biogas 36 4.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIOGAS TRONG CHĂN NUÔI HEO 37 4.3.1 Một số thơng tin mơ hình biogas nơng hộ áp dụng 37 4.3.2 Số lƣợng heo thay đổi khó khăn q trình sử dụng hầm ủ 41 4.3.3 Các lợi ích tận dụng từ mơ hình biogas 44 4.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG MƠ HÌNH BIOGAS TRONG CHĂN NI 46 iv 4.5 ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH SỬ DỤNG MƠ HÌNH BIOGAS 52 4.5.1 Điểm mạnh 52 4.5.2 Điểm yếu 52 4.5.3 Các giải pháp 52 CHƢƠNG 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 KẾT LUẬN 56 5.2 KIẾN NGHỊ 57 PHỤ LỤC 61 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Lợi tiềm tài nguyên đất đai Huyện Kế Sách 21 Bảng 3.2 Diện tích gieo trồng, suất, sản lƣợng lúa năm 2012 năm 2013 Huyện Kế Sách 23 Bảng 3.3 Thống kê số lƣợng đàn bò, gà, heo Huyện năm 2013 23 Bảng 4.1 Giới tính, trình độ học vấn nơng hộ 26 Bảng 4.2 Tuổi, số thành viên gia đình thu nhập nông hộ 27 Bảng 4.3 Nghề nghiệp thu nhập nông hộ 28 Bảng 4.4 Đặc điểm chăn nuôi heo Huyện Kế Sách 29 Bảng 4.5 Tổng số lƣợng heo diện tích chuồng ni nông hộ 29 Bảng 4.6 Kênh thông tin hầm ủ/túi ủ biogas 31 Bảng 4.7 Hiểu biết lợi ích biogas nhóm nơng hộ chăn ni 32 Bảng 4.8 Tập huấn mong muốn tập huấn nông hộ 34 Bảng 4.9 Loại hầm ủ nông hộ sử dụng 38 Bảng 4.10 Số năm hoạt động,khoảng cách từ hầm ủ tới nhà kích thƣớc hầm ủ nông hộ 38 Bảng 4.11 Vị trí đặt hầm ủ 39 Bảng 4.12 Nguồn vốn để xây hầm ủ nông hộ 40 Bảng 4.13 Chi phí xây hầm ủ 40 Bảng 4.14 Loại nhà vệ sinh nông hộ chăn nuôi 41 Bảng 4.15 Số lƣợng gia súc thay đổi sau xây hầm/túi ủ 41 Bảng 4.16 Vấn đề nguyên nhân xảy khó khăn trình sử dụng hầm ủ 42 Bảng 4.17 Loại chất đốt trƣớc sử dụng biogas 44 Bảng 4.18 Giảm mùi hôi,ruồi nhặng 45 Bảng 4.19 Loại đèn nông hộ dùng cho máy phát điện biogas 46 Bảng 4.20 Cách xả thải nông hộ không hộ khơng có biogas 35 Bảng 4.21 Diễn giải biến độc lập mơ hình 47 Bảng 4.22 Mô tả biến độc lập đƣợc đƣa vào mơ hình hồi quy dựa 48 vi Bảng 4.23 Kết phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến định áp dụng biogas chăn nuôi nông hộ 49 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Hầm nắp nổi(xuất xứ Ấn Độ) Hình 2.2 Hầm nắp cố định (xuất xứ Trung Quốc) 10 Hình 2.3 Hầm kiểu túi ủ nhựa(xuất xứ Colombia) 11 Hình 2.4 Hầm chế tạo sẵn(composit) 12 Hình 2.5 VACVINA cải tiến(xuất xứ Việt Nam) 13 Hình 3.1 Bản đồ vị trí Huyện Kế Sách 21 Hình 4.1 Tình hình tiêu thụ heo nơng hộ 30 Hình 4.2 Tỷ lệ số hộ biết chƣơng trình hỗ trợ xây hầm biogas hộ có biogas 33 Hình 4.3 Tỷ lệ số hộ biết chƣơng trình hỗ trợ xây hầm biogas hộ khơng có biogas 34 Hình 4.4 Lý xây hầm biogas nơng hộ 37 Hình 4.5 Cách xử lý bã thãi từ hầm/túi ủ 43 Hình 4.6 Cách thức xả thải 36 viii -Mặc dù tình hình chăn ni heo nơng hộ có nhiều chuyển biến tích cực sau đợt dịch bệnh vừa qua, song song đó, nhiều hộ bị lỗ vốn nên khơng thể tái đàn mua giống tiếp tục chăn nuôi nhƣ trƣớc, số lƣợng heo giảm khiến nguồn nguyên liệu đầu vào hầm ủ/túi ủ bị giảm Thế nhƣng nuôi với quy mô nhỏ nhiều hộ sống chủ yếu nghề nuôi heo từ trƣớc đến nên tiếp tục gắn bó với nghề ni heo lấy khí biogas cho đun nấu hàng ngày Bên cạnh đó,có nhiều yếu tố khác nhau: chi phí cao, số lƣợng heo lứa, bỏ trống chuồng, kinh nghiệm chăn ni, tuổi, tình hình tiêu thụ, thành viên gia đình, mong muốn tập huấn ảnh hƣởng trực tiếp đến định chấp nhận công nghệ ngƣời dân Bằng cách sử dụng phân tích hồi quy nhị nguyên thông qua hỗ trợ phần mềm SPSS cho thấy có yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến định áp dụng biogas nông hộ: chi phí cao, số con/lứa, bỏ trống chuồng, mong muốn tập huấn, tuổi chủ hộ Trong đó, chi phí cao bỏ trống chuồng yếu tố khiến cho nông hộ giảm ý muốn xây hầm biogas Các biến cịn lại làm tăng ý muốn xây hầm nơng hộ 5.2 KIẾN NGHỊ - Đối với quan Nhà Nƣớc: cần tăng cƣờng sách trợ giá, cung cấp nguồn thức ăn chăn ni với chi phí thấp hơn, giảm thuế Đẩy mạnh tuyên truyền công nghệ biogas, khuyến khích phát triển nghiên cứu, phát minh sản phẩm dùng biogas ứng dụng chăn nuôi đời sống hàng ngày Ban hành văn bản, quy định rõ ràng,đúng mức xử phạt với hành vi xử lý chất thải khơng an tồn -Đối với Chính quyền địa phƣơng: cần quan tâm đến công tác tổ chức tập huấn, khảo sát, hoạt động tuyền truyền, giáo dục, phổ biến rộng rãi kiến thức tồn kĩ thuật, nguồn vốn, q trình sử dụng, lợi ích biogas đến nơng hộ chăn nuôi -Đối với nông hộ: Trên thực tế, biogas lựa chọn việc hƣớng đến bảo vệ môi trƣờng xử lý chất thải chăn ni, bên cạnh đó, đệm sinh học giải pháp hữu hiệu Đây mơ hình xử lý chất thải chăn ni chất độn chuồng sinh học, chi phí cho xử lý môi trƣờng theo phƣơng pháp thấp, sử dụng đƣợc lâu năm, nguyên liệu sử dụng chủ yếu phụ phẩm nông nghiệp nhƣ trấu, cám cƣa, vỏ lạc, lõi ngô nghiền để làm chất độn chuồng, kết hợp với phun chế phẩm sinh học lên bề mặt đệm lót để tạo thành chất men vi sinh giúp phân giải phân, nƣớc tiểu, làm giảm mùi hôi thối, ruồi muỗi Đặc biệt, chất độn chuồng tạo loại protein có lợi, trở thành thức ăn sinh thái tốt cho vật 57 ni Vì trình phân giải, chất dinh dƣỡng phân vật ni chuyển hóa thành protein vi sinh vật có lợi Khi vật ni dũi chất độn chuồng nhai nuốt nguồn protein Các vi sinh vật có lợi thúc đẩy q trình tiêu hóa vật ni đƣợc tốt hơn, nhờ mà hiệu sử dụng thức ăn vật nuôi tăng, phân bớt từ lúc vật ni thải ngồi Hơn lợn nuôi sản sinh nhiệt để chống rét ngày rét Qua thử nghiệm mơ hình số Tỉnh miền Bắc nhƣ Phú Thọ, Bắc Ninh cho thấy giúp giảm tới 60% sức lao động (do việc dọn phân lợn), tiết kiệm tới 80% nƣớc vệ sinh chuồng trại 10% thức ăn Đặc biệt áp dụng biện pháp này, chuồng trại chăn ni khơng có chất thải mơi trƣờng khơng có mùi thối, tỷ lệ sống vật nuôi đạt 100%, hiệu kinh tế cao so với chăn nuôi thông thƣờng khoảng 40.000 đồng/con/3 tháng nuôi; đồng thời nâng cao sức đề kháng chống lại bệnh tật nâng cao chất lƣợng thịt vật nuôi (Trung tâm kĩ thuật-Môi trƣờng TP Đà Nẵng, 2013) Tùy vào nhu cầu sử dụng khác nhau, nơng hộ lựa chọn cho giải pháp hữu hiệu để áp dụng cho chăn nuôi Tuy nhiên, nhìn chung cơng nghệ hƣớng tới mục tiêu chung bảo vệ môi trƣờng 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS- tập Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Hồng Đức Phạm Thị Hồng Nhung,2012 Hướng dẫn thực hành SPSS Đại học Cần Thơ Lê Thanh Sang,2012 Đánh giá hiệu mơ hình biogas nông hộ chăn nuôi heo hai tỉnh Vĩnh Long Tiền Giang, Luận văn Đại học Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thu Trang,2012 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định chấp nhận áp dụng biogas vào chăn nuôi heo nông hộ Vĩnh Long Tiền Giang Luận văn Đại học Đại học Cần Thơ Lƣu Thanh Đức Hải Nguyễn Hồng Giang,2011 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến hài lòng du khách đến du lịch Kiên Giang.Tạp chí khoa học, số 19b, trang 85-96 Nguyễn Ngọc Sơn,Huỳnh Cẩm Linh Đặng Kiều Nhân,2007.Yếu tố ảnh hƣởng đến chấp nhận biogas nông dân mơ hình canh tác vƣờn-ao-chuồng-biogas vùng nƣớc ĐBSCL Tạp chí khoa học, số 15a, trang 64-74 Trần Tấn Định,2010 Khảo sát tình hình sử dụng hầm ủ biogas xã An Phú, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng hầm ủ biogas, [online]< http://tailieu.com/tai-lieu/khao-sat-tinh-hinh-su-dung-ham-u-biogas-tai-xa-anphu-huyen-cu-chi-tp-ho-chi-minh-va-dua-ra-giai-phap-nham-nangcao-hieu-4573/> [Ngày truy cập:ngày tháng năm 2013] Huỳnh Trƣờng Huy La Nguyễn Thùy Dung,2011 Các yếu tố ảnh hƣởng đến định chọn nơi làm việc: trƣờng hợp sinh viên Đại Học Cần Thơ Tạp chí khoa học, số 17b, trang 130-139 Dự án chƣơng trình khí sinh học cho ngành chăn ni Việt Nam,2007 Giới thiệu dự án [Ngày truy cập:ngày 11 tháng năm 2013] 10 Ngơ Thị Hồng Mai, 2012 Nghiên cứu đánh giá tiềm sản lƣợng biogas thực trạng sử dụng lƣợng biogas khu vực Đan-Hoài-Hà Nội, [online] [Ngày truy cập:29 tháng năm 2013] 11 Tạ Thị Thanh Nga, 2012 Hƣớng dẫn xây dựng hầm Biogas,[online] [Ngày truy cập:ngày 24 tháng năm 2012] 59 12 Trần Thị Mộng Tuyền, 2012 Phân tích hành vi giảm sử dụng túi nilon hộ gia đình thị trấn Cái Tắc,Huyện Châu Thành A,Tỉnh Hậu Giang, Luận văn đại học Đại học Cần Thơ 13 Thanh Tịng,2011 Ứng dụng cơng nghệ khí sinh học để xử lý chất thải chăn nuôi [Ngày truy cập:ngày 14 tháng năm 2011] 14 Trang Hoàng Thọ, 2011 Tổng quan Huyện Kế Sách-Tỉnh Sóc Trăng [Ngày truy cập:ngày tháng năm 2011] 60 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG CÂU HỎI I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ: Giới Tính: Nghề Nghiệp: Tuổi: Trình độ hoc vấn: Số thành viên gia đình: .ngƣời II CÂU HỎI CHUNG Số năm kinh nghiệm nuôi heo: năm Số lứa heo thịt/năm lứa Thời gian nuôi lứa: tháng 10 Số con/lứa: 11 Loại heo: 12 Có bỏ trống chuồng khơng? a Có (kể rõ lý do) b Không 13 Tổng diện tích đất chăn ni: m2 14 Việc tiêu thụ heo dễ hay khó? a Dễ(kể rõ) b Khó.(kể rõ) 15 Sau đợt ni hộ có tiếp tục ni hay khơng? a Có b Khơng Lý 16 Kênh thông tin để biết hầm ủ a Ngƣời thân, hàng xóm b Ngƣời có hầm biogas c Ngƣời cung cấp dịch vụ d Cán dự án e Khác: 17 .Một số lợi ích biogas mà gia đình biết: a Cung cấp lƣợng b Tiết kiệm phân bón c Tiết kiệm thức ăn cho cá d Bảo vệ môi trƣờng e Khác: 18 Gia đình có biết đến chƣơng trình hỗ trợ xây dựng hầm biogas khơng? 61 a Có b Khơng 19 Gia đình biết chƣơng trình hỗ trợ qua kênh thơng tin nào? a Ngƣời thân, hàng xóm b Ngƣời có hầm biogas c Ngƣời cung cấp dịch vụ d Cán dự án e Khác: 20 Gia đình có biết đến dự án CDM khơng? a Có b Khơng 21 Có đƣợc tập huấn hay khơng? a Có (kể rõ ND tập huấn) b Khơng 22 Có mong muốn đƣợc tập huấn khơng? a Có b Khơng Lý 23 Nguồn nƣớc sinh hoạt từ đâu? a Nƣớc sông b Nƣớc giếng c Nƣớc máy 24 Loại nhà vệ sinh mà gia đình sử dụng? a Cầu cá b WC có hầm tự hoại c WC khơng có hầm tự hoại 25 Tổng thu nhập gia đình: Đồng/tháng Từ đâu: PHẦN CÂU HỎI DÀNH CHO NƠNG HỘ CĨ ÁP DỤNG BIOGAS TRONG CHĂN NI HEO I THÔNG TIN VỀ HẦM Ủ 26 Lý xây hầm a Giá nhiên liệu tăng b Tiết kiệm phân bón c Giảm mùi bệnh tật d Yêu cầu quyền địa phƣơng e Dùng lƣợng f Khác: 27 Ngày hoạt động hầm ủ: 62 28 Loại hầm ủ: a Composite b Túi ủ c Hầm nấp d Hầm nấp cố định e Hầm VAC –VN cải tiến 29 Kích thƣớc hầm ủ m2(m3) 30 Vị trí đặt hầm ủ a Giữ khoảng cách với nhà b Dựa diện tích đất có c Gần nguồn nạp ngun liệu d Tiện cho việc thải bùn e Khác: 31 Khoảng cách từ hầm ủ đến nhà bao nhiêu? mét 32 Nguồn vốn để xây hầm biogas: a Tự có: đồng b Vay: đồng c Hỗ trợ: đồng 33 Việc tiếp cận vốn vay, hỗ trợ có gặp khó khăn khơng? a Có(kể rõ) b Không 34 Chi phí xây hầm: Khoản mục Số tiền (đồng) Chi phí ngun vật liệu Chi phí th nhân cơng Chi phí bảo dƣỡng sửa chữa Chi phí vận hành sử dụng Khác…………………………… 35 Nhà vệ sinh có nối với hầm ủ khơng? a Có b Khơng Lý do: 36 Khó khăn cho việc xây hầm ủ: II SỬ DỤNG HẦM Ủ 37 Hài lịng với kích thƣớc hầm ủ hay khơng? a Có b Khơng: 38 Lƣợng phân cho vào hầm ủ ngày là: lần/ngày 39 Có nạp nguyên liệu khác ngồi phân khơng? a Có(kể rõ) b Không 63 40 Lƣợng gia súc thay đổi nhƣ sau xây hầm ủ a Tăng b Giảm c Không thay đổi 41 Vấn đề thƣờng gặp trình sử dụng hầm ủ gì? 42 Nguyên nhân vấn đề gì? 43 Hầm ủ có ngừng sinh khí? a Có Bao nhiêu lần………………… Lý do: b Không 44 Hoạt động bảo trì cho hầm ủ bao gồm gì? 45 Bảo trì lần lần/ tháng 46 Cách xử lý có khí rị rỉ xảy ra? a Tự sửa b Thông báo cho thợ xây hầm c Khác 47 Có dịch vụ bảo hành sau xây hầm hay khơng? a Có b Khơng 48 Dịch vụ bảo hành có đáp ứng kịp thời hay khơng? a Có b Khơng: lý 49 Chi phí sửa chữa: đồng 50 Lƣợng biogas co đủ dùng hay không? a Đủ b Không 51 Trƣờng hợp lƣợng biogas không đủ dùng cần sử dụng thêm chất đốt khác số lƣợng sử dụng Kg/tuần 52 Sẽ làm với lƣợng biogas thừa a Nấu nƣớc b Chia sẻ với hàng xóm c Bỏ d Khác III LỢI ÍCH TỪ HẦM Ủ 53 Phụ phẩm sau ủ đƣợc xử lý nhƣ nào? a Thải trực tiếp b Bán cho ngƣời khác c Làm thức ăn cho cá 64 54 55 56 57 58 59 60 61 d Bón cho e Khác  Lợi ích từ chất đốt Số lƣợng bếp lị tăng hay giảm sau xây hầm ủ? a Tăng Kể rõ: b Giảm Kể rõ: Loại chất đốt trƣớc sử dụng biogas: a Gas b Than c Củi d Khác Nếu dùng củi củi mua hay nhặt? a Mua b Nhặt Nếu dùng củi để nấu có tốn nhiều thời gian để nhặt củi khơng? a Có b Khơng Thời gian nấu ăn hàng ngày biogas: Phút/ bữa Nấu ăn biogas có tiết kiệm đƣợc thời gian so với chất đốt khác khơng? a Có b Khơng Thời gian tiết kiệm dùng để làm gì? a Xem tivi b Nghi ngơi c Đọc báo d Khác Sử dụng biogas cho đun nấu có tiết kiệm chi phí so với trƣớc khơng? a Có Bao nhiêu đồng b Không Lý do: 62 Tình hình vệ sinh xoang nồi nhà bếp: a Tăng lên b Giảm c Khơng biết 63 Có hài lịng với việc nấu ăn biogas khơng? a Có Lý do: b Không Lý do:  Lợi ích mơi trường 64 Gia đình có bị bệnh ảnh hƣởng mùi khơng? a Có Kể rõ: b Không 65 Bệnh tật mùi hôi xung quanh sau xây hầm ủ? 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 a Tăng lên b Giảm c Khơng biết Lƣợng khói nấu ăn nhà bếp sau sử dụng biogas? a Tăng lên b Giảm c Khơng rõ Tình trạng ruồi nhặng có giảm bớt so với trƣớc lúc xây hầm khơng? a Có b Khơng  Lợi ích từ tiết kiệm phân bón bán cho người khác Gia đình có dùng bã thải để bón cho bán cho ngƣời khác khơng? a Có b Khơng Lý Cách sử dụng bã thải: a Bón trực tiếp b Phơi khô c Ủ composite d Khác: Khoảng có bã thải để bón cho lần? Khối lƣợng trung bình lần bao nhiêu? kg (Nếu bán chuyển qua câu 74) Bã thải dùng để bổ sung hay thay hoàn tồn cho phân bón? a Bổ sung b Thay Năng suất trồng tăng hay giảm sử dụng bã thải làm phân bón? a Tăng Kể rõ b Giảm.Kể rõ c Khơng thay đổi Chi phí tiết kiệm đƣợc dùng bã thãi từ hầm ủ thay thức ăn khác Đồng/năm  Lợi ích từ tiết kiệm thức ăn cho cá Hộ có sử dụng bã thải từ hầm biogas làm thức ăn cho cá khơng? a Có Kích thƣớc ao: m2 b Không Lý do: 76 Khoảng có bã thải cá ăn lần? 77 Khối lƣợng trung bình lần bao nhiêu? kg 78 Bã thải dùng để bổ sung hay thay hoàn toàn cho thức ăn trƣớc đây? a Bổ sung b Thay 79 Sản lƣợng cá có tăng thêm khơng? a Có Bao nhiêu: (%) b Không Lý 66 80 Từ sử dụng bã thải từ hầm ủ làm thức ăn cho cá có tiết kiệm chi phí so với trƣớc khơng? a Có Bao nhiêu: đồng b Không Lý 81 82 83 84  Lợi ích từ việc thắp sáng biogas Có sử dụng biogas để thắp sáng khơng? a Có b Khơng Sử dụng bóng đèn thắp sáng biogas sáng? đèn Công suất đèn: W Có hài lịng với ánh sáng đèn biogas khơng? a Có Lý do: b Không Lý do: 85 Sử dụng biogas để thắp sáng có giảm đƣợc chi phí nhiều so với lúc sử dụng điện khơng? a Có Bao nhiêu: b Không Lý do: IV Ý KIẾN NÔNG HỘ 86 Việc vận hành hầm ủ biogas dễ hay khó? a Dễ b Khó c Tƣơng đối 87 Hoạt động hầm ủ có tiếp tục trì lâu dài hay khơng? a Có b Khơng Lý do: c Chƣa biết Lý do: 88 Có khó khăn q trình sử dụng biogas? 89 Kiến nghị cải thiện hoạt động hầm ủ: 67 PHẦN CÂU HỎI DÀNH CHO NÔNG HỘ CHĂN NI HEO KHƠNG SỬ DỤNG BIOGAS 90 Gia đình có biết hầm ủ biogas khơng? a Có b Khơng (ngƣng) 91 Gia đình có ý định xây hầm biogas khơng? a Có b Khơng 92 Vì gia đình khơng xây hầm biogas? Nếu vấn đề đƣợc giải gia đình có chấp nhận xây hầm khơng? Đánh dấu (X) vào lựa chọn Lý Có Khơng Giải thích 92.1 Chi phí cao 92.2.Khơng hiểu rõ cơng nghệ biogas 92.3.Số lƣợng heo q 92.4 Có hầm cá 92.5.Diện tích đất khơng đủ 92.6 Thu nhập thấp 92.7 Thƣờng xuyên bỏ trống chuồng 92.8 Nguồn lao động gia đình q 92.9.Khác:…………… ……………………… 93 Diện tích đất có đủ để xây hầm biogas khơng? a Có b Khơng Bao nhiêu: m2 94 Giá nhiên liệu tăng 25% gia đình có chấp nhận xây hầm biogas để dùng khí biogas thay cho chất đốt khác khơng? a Có 68 95 96 97 98 99 100 101 102 103 b Không Nếu đƣợc hỗ trợ vốn gia đình có muốn xây hầm hay khơng? a Có b Khơng Lý do: Nếu có,thì mức hỗ trợ gia đình chấp nhận xây hầm? a 25% b 50% c 100% d Khác………… Nếu đƣợc tập huấn rõ ràng gia đình có muốn xây hầm khơng? a Có b Khơng Gia đình xử lý chất thải chăn nuôi nhƣ nào? a Thải trực tiếp kênh rạch, mƣơng, ao b Thải xuống ao cá c Làm phân bón cho d Khác: Gia đình có xử lý nƣớc ao cá khơng? a Có Cách xử lý: b Không Khoảng cách từ nơi thải chất thải đến chuồng heo có xa khơng? a Có Bao nhiêu: mét b Không Bao nhiêu: mét Nếu thải trực tiếp kênh rạch,mƣơng,ao gia đình thải theo đƣờng hở hay kín? a Hở b Kín Nếu thải trực tiếp kênh rạch,mƣơng ao có phải nguồn nƣớc nhiều ngƣời xung quanh sử dụng sinh hoạt khơng? a Có b Khơng Tính từ thời điểm bắt đầu xả thải nay, kênh rạch, mƣơng, ao có trở nên đục hơn, phát mùi thối khơng? a Có b Khơng 104 Gia đình có gặp vấn đề sức khỏe bị ảnh hƣởng chất thải từ chuồng ni khơng? a Có Kể rõ: b Khơng 105 Tình trạng ruồi nhặng chất thải chuồng ni nhiều hay ít? a Nhiều b Ít 69 106 Nếu nhiều ruồi nhặng có ảnh hƣởng đến sức khỏe vật ni khơng? a Có (kể rõ) b Không 107 Gia đình có bị phàn nàn vấn đề mùi uế xung quanh chuồng khơng? a Có b Khơng 108 Nếu có gia đình giải vấn đề nhƣ nào? Phụ lục 2: Yếu tố ảnh hƣởng đến định chấp nhận áp dụng mơ hìnhbiogas chăn nuôi nông hộ Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Sig Step 81.595 000 Block 81.595 000 Model Step df 81.595 000 Model Summary Step -2 Log likelihood 29.308 a Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square 639 a 853 Estimation terminated at iteration number 20 because maximum iterations has been reached Final solution cannot be found Variables in the Equation B S.E Wald df Sig Exp(B) @911cpcao -8.534 3.349 6.494 011 000 @917bochuong -2.310 1.257 3.378 066 099 @96xaytaphuan 4.092 1.915 4.566 033 59.832 @10conlua 247 116 4.574 032 1.280 @4tuoi 185 080 5.370 020 1.204 @7kinhnghiem -.059 077 589 443 942 @151tieuthu 21.584 8.670E3 000 998 2.365E9 @6thanhvien 502 607 683 409 1.652 Constant Step a -33.576 8.670E3 000 997 000 a Variable(s) entered on step 1: @911cpcao, @917bochuong, @96xaytaphuan, @10conlua, @4tuoi, @7kinhnghiem, @151tieuthu, @6thanhvien 70 Classification Table a Predicted @91quyetdinh Percentage Correct 36 90.0 36 90.0 Observed Step @91quyetdinh Overall Percentage 90.0 a The cut value is 500 71 ... - Phân tích tình hình sử dụng biogas chăn nuôi heo nông hộ Huyện Kế Sách, Tỉnh Sóc Trăng -Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến định áp dụng mơ hình biogas nơng hộ chăn ni Huyện Kế Sách, Tỉnh Sóc Trăng. .. viên PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIOGAS VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG MƠ HÌNH BIOGAS Ở HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG... 26 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIOGAS, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG MƠ HÌNH BIOGAS TRONG CHĂN NUÔI HEO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH SỬ DỤNG MƠ HÌNH BIOGAS

Ngày đăng: 15/09/2015, 23:02

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w