NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự lựa CHỌN DỊCH vụ INTERNET BANKING của KHÁCH HÀNG cá NHÂN ở các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại THÀNH PHỐ VĨNH LONG

110 1.1K 3
NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự lựa CHỌN DỊCH vụ INTERNET BANKING của KHÁCH HÀNG cá NHÂN ở các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại THÀNH PHỐ VĨNH LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING - - PHẠM THỊ NGỌC HÂN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN DỊCH VỤ INTERNET BANKING CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 64.34.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ THỊ THU TP.HCM – Năm 2014 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING - - PHẠM THỊ NGỌC HÂN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN DỊCH VỤ INTERNET BANKING CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 64.34.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ THỊ THU TP.HCM – Năm 2014 ⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪ LỜI CÁM ƠN! Luận văn sản phẩm kết hợp hài hòa kiến thức lý thuyết kinh nghiệm thực tế mà có trình học tập trường Đại học Tài – Marketing Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ lớn nhiều cá nhân tổ chức Trước tiên, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Ngô Thị Thu Người dành nhiều thời gian công sức trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực luận văn này, việc chọn đề tài, thiết lập bảng hỏi công việc cuối để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn tập thể giảng viên trường Đại học Tài Marketing đặc biệt thầy, cô trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cám ơn đến ban lãnh đạo, anh chị Ngân hàng Thương mại thành phố Vĩnh Long cho nhiều ý kiến tạo điều kiện cho điều tra, thu thập số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn! Phạm Thị Ngọc Hân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 1.6 Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU 1.7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN & MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Khách hàng cá nhân 2.1.1.2 Ý định 2.1.1.3 Ngân hàng thương mại, dịch vụ chức ngân hàng thương mại 2.1.1.4 Ngân hàng điện tử 2.1.2 Tổng quan ngân hàng trực tuyến (Internet banking) 16 2.1.2.1 Giới thiệu chung IB 16 2.1.2.2 Các cấp độ IB 17 2.1.2.3 Lợi ích IB 17 2.1.2.4 Một số hạn chế 19 2.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ IB 20 2.2.1 Nguồn gốc mô hình 20 2.2.1.1 Mô hình hành động hợp lý 20 2.2.1.2 Mô hình hành vi có kế hoạch 21 2.2.2 Mô hình chấp nhận công nghệ - TAM 22 2.2.2.1 Giới thiệu tổng quan mô hình 22 2.2.2.2 Các nhân tố cấu thành 23 2.2.2.3 Mô hình TAM 24 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 25 2.3.1 Một số nghiên cứu giới 25 2.3.2 Một số nghiên cứu nước 26 2.3.3 Nhận xét chung nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 29 3.1 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 29 3.1.1 Đề xuất mô hình 29 3.1.2 Các giả thuyết nghiên cứu 30 3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 34 3.3 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ 34 3.3.1 Xây dựng thang đo 35 3.3.1.1 Thang đo dự kiến 35 3.3.1.2 Thang đo điều chỉnh 38 3.3.2 Xây dựng bảng hỏi 41 3.4 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 42 3.4.1 Phương pháp chọn mẫu 42 3.4.2 Phương pháp phân tích liệu 43 3.4.2.1 Đánh giá đô tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha 43 3.4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 43 3.4.2.3 Phân tích hồi quy 44 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN 46 4.1 CƠ SỞ THỰC TIỄN 46 4.1.1 IB Việt Nam số quốc gia giới 46 4.1.1.1 IB số quốc gia giới 46 4.1.1.2 IB Việt Nam 47 4.1.1.3 Khung sở pháp lý IB Việt Nam 48 4.1.2 Tình hình cung cấp sử dụng dịch vụ IB Vĩnh Long 49 4.2 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 51 4.3 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 54 4.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha 54 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 56 4.3.2.1 Phân tích nhân tố biến độc lập 57 4.3.2.2 Phân tích nhân tố biến phụ thuộc 59 4.4 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 61 4.4.1 Kiểm định mô hình 61 4.4.1.1 Phân tích hệ số tương quan 61 4.4.1.2 Đánh giá độ phù hợp mô hình 63 4.4.1.3 Kiểm tra độ phù hợp mô hình hồi quy 63 4.4.1.4 Kết phân tích hồi quy 64 4.4.2 Kiểm định giả thuyết 67 4.5 THẢO LUẬN KẾT QUẢ 69 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 72 5.1 KẾT LUẬN 72 5.2 NHỮNG ĐÓNG GÓP CHÍNH CỦA NGHIÊN CỨU 73 5.2.1 Đóng góp khoa học 73 5.2.2 Khả ứng dụng thực tiễn 73 5.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 73 5.3.1 Giải pháp truyền thông 73 5.3.2 Nâng cao hữu ích cảm nhận dịch vụ 74 5.3.3 Gia tăng niềm tin cảm nhận cho khách hàng sử dụng dịch vụ 75 5.3.4 Cung cấp dịch vụ dễ sử dụng cảm nhận khách hàng 76 5.3.5 Chiến lược phát triển quản lý hệ thống khách hàng 77 5.3.6 Đầu tư sở hạ tầng 78 5.3.7 Đào tạo người 79 5.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 79 5.4.1 Hạn chế đề tài 79 5.4.2 Các đề xuất cho nghiên cứu tương lai 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATM: Automated Teller Machine IB: Internet Banking (Ngân hàng qua mạng) ISO: International Organization for Standardization NHĐT: Ngân hàng điện tử NHTM: Ngân hàng thương mại NHTT: Ngân hàng trực tuyến TAM: The Technology Acceptance Model TMCP: Thương mại cổ phần TMĐT: Thương mại điện tử TP: Thành phố TPB: Theory of Planned Behaviour TRA: The Theory of Reasoned Action DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ -SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1.1.4:Sơ đồ tổng quát giao dịch ngân hàng điện tử Sơ đồ2.2.1.1: Mô hình hành động hợp lý (TRA) 20 T T Sơ đồ 2.2.1.2: Mô hình hành vi có kế hoạch (TPB) 21 T T Sơ đồ 2.2.2.3: Mô hình TAM 24 T T Sơ đồ 2.4.1: Mô hình dự kiến 30 T T Sơ đồ 3.2: Quy trình nghiên cứu 34 T T Sơ đồ 4.3.2.2: Mô hình điều chỉnh 61 T T BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.3.1.4: Phần dư chuẩn hóa 66 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.1.4 : So sánh hệ thống công nghệ cũ 13 Bảng 3.3.1.1: Thang đo thành phần mô hình dự kiến 35 Bảng 3.3.1.2: Thang đo thành phần mô hình sau điều chỉnh 38 Bảng 4.1.1.2: Số lượng ngân hàng triển khai IB Việt Nam 47 Bảng 4.2: Đặc điểm mẫu khảo sát 51 Bảng 4.3.1: Hệ số Cronbach alpha nhân tố 55 Bảng 4.3.2.1.1: Hệ số KMO kiểm định Bartlett yếu tố ảnh hưởng 57 Bảng 4.3.2.1.2: Kết phân tích nhân tố biến độc lập 58 Bảng 4.3.2.2.1: Hệ số KMO kiểm định Bartlett yếu tố ý định 59 Bảng 4.3.2.2.2: Kết phân tích nhân tố biến phụ thuộc 59 Bảng 4.3.2.2.3: Tổng hợp kết kiểm định thang đo 60 Bảng 4.4.1.1: Ma trận hệ số tương quan biến 61 Bảng 4.4.1.2: Kiểm định ANOVA độ phù hợp mô hình hồi quy 63 Bảng 4.4.1.3: Đánh giá độ phù hợp mô hình hồi quy 63 Bảng 4.4.1.4: Kết hồi quy sử dụng phương pháp Enter 64 Bảng 4.4.2: Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 67 CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỀ TÀI Hiện nay, nước ta giai đoạn 2011-2015 việc thực đề án T toán không dùng tiền mặt kèm theo định số 291/2006/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 Cùng với phát triển thương mại điện tử ngân hàng điện tử có nhiều hội để phát triển.Nền kinh tế Việt Nam T thực trở thành kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, vấn đề phát triển dịch vụ Ngân hàng tất yếu khách quan, đặc biệt loại hình dịch vụ mới, đại Cùng với xu đổi mạnh mẽ Ngân hàng thương mại điều kiện hội nhập, Internet banking (IB) dịch vụ đại, tiện ích cho khách hàng Lợi ích lớn IB tiện lợi giảm đến mức tối thiểu chi phí thời gian thực giao dịch ngân hàng.Internet banking phù hợp với thông lệ toán quốc tế với yêu cầu đổi hoạt động ngân hàng giai đoạn Các ngân hàng thương mại (NHTM) thành phố Vĩnh Long đẩy mạnh đầu tư kỹ thuật, công nghệ cho dịch vụ IB giúp khách hàng giao dịch nhanh chóng xác Song thực tế việc phát triển dịch vụ IB địa bàn Vĩnh Long nhiều khó khăn hạn chế Khách hàng ngần ngại định chuyển từ việc giao dịch thủ công điểm giao dịch sang hình thức giao dịch mạng Internethay nói cách khác thiếu chấp nhận công nghệ từ phía khách hàng Nguyên nhân phần số lượng khách hàng biết sử dụng Internet chưa cao hay khách hàng e ngại, lo lắng trước dịch vụ mẻ Vì vậy, vấn đề cần phải quan tâm làm để khách hàng biết đến lợi ích IB gia tăng số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ này.Để thành công Ngân hàng cần phảixác định yếu tố khiến khách hàng tiếp cận sử dụng dịch vụ Do đó, nghiên cứu tìm hiểu hành vi khách hàng việc sử dụng IB cần thiết IB dịch Bảng Thống kê thu nhập đối tượng nghiên cứu ThuNhap Frequency Percent Duoi trieu - duoi tr Valid Tren tr Total 87 199 212 498 Valid Percent 17.5 40.0 42.6 100.0 17.5 40.0 42.6 100.0 Cumulative Percent 17.5 57.4 100.0 Bảng Thống kê khách hàng sử dụng dịch vụ IB Frequency Valid Co 498 DichVu Percent Valid Percent 100.0 100.0 Cumulative Percent 100.0 Bảng Thống kê thông tin hiểu biết dịch vục IB qua kênh ThongTin Frequency Percent Mang Internet Ban be nguoi than gioi thieu Tiep thi tai ngan hang Valid To roi Truyen hinh Khac Total Valid Cumulative Percent Percent 18.5 18.5 92 18.5 113 22.7 22.7 41.2 87 81 85 40 498 17.5 16.3 17.1 8.0 100.0 17.5 16.3 17.1 8.0 100.0 58.6 74.9 92.0 100.0 Bảng Thống kê khách hàng sử dụng dịch vụ IB SuDung Frequency Percent Co Valid Chua Total 187 309 498 Valid Cumulativ Percent e Percent 38.0 38.0 62.0 100.0 100.0 38.0 62.0 100.0 Bảng Thống kê khách hàng có ý định sử dụng IB YDinh Frequency Percent Valid Se sd Khong sd Total 213 96 309 69.0 31.0 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 69.0 69.0 31.0 100.0 100.0 KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA HI - Sự hữu ích cảm nhận Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 769 Scale Mean if Item Deleted HI1 HI2 HI3 HI4 HI5 HI6 Item-Total Statistics Scale Variance Corrected Itemif Item Deleted Total Correlation 16.71 16.69 16.45 16.73 16.41 16.44 SD - Sự dễ sử dụng cảm nhận Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 9.139 9.785 8.759 9.610 8.975 9.656 579 456 605 488 536 417 Cronbach's Alpha if Item Deleted 718 748 709 741 729 760 .829 Scale Mean if Item Deleted SD1 SD2 SD3 Item-Total Statistics Scale Variance Corrected Itemif Item Deleted Total Correlation 7.78 7.62 7.43 1.741 1.411 1.541 625 697 750 Cronbach's Alpha if Item Deleted 822 758 702 TC - Sự tin cậy cảm nhận Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 710 Scale Mean if Item Deleted TC1 TC2 TC3 Item-Total Statistics Scale Variance Corrected Itemif Item Deleted Total Correlation 8.43 8.44 8.30 1.296 1.563 1.304 535 509 550 Cronbach's Alpha if Item Deleted 613 649 593 RR - Rủi ro cảm nhận Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 876 Scale Mean if Item Deleted RR1 RR2 RR3 RR4 RR5 12.93 12.93 12.83 12.78 12.69 Item-Total Statistics Scale Variance Corrected Itemif Item Deleted Total Correlation 9.380 9.717 8.809 8.544 9.516 TCh - Sự tự chủ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 756 657 693 796 640 Cronbach's Alpha if Item Deleted 839 861 854 826 865 .889 Scale Mean if Item Deleted TCh TCh TCh TCh 4 Item-Total Statistics Scale Variance Corrected Itemif Item Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 9.36 5.551 735 867 9.33 6.062 790 847 9.33 6.030 732 866 9.36 5.570 780 847 TT - Sự thuận tiện Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 824 Scale Mean if Item Deleted TT1 TT2 TT3 TT4 Item-Total Statistics Scale Variance Corrected Itemif Item Deleted Total Correlation 9.82 9.66 9.99 10.21 4.154 4.189 4.358 4.700 XH - Ảnh hưởng xã hội Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 737 636 725 670 572 Cronbach's Alpha if Item Deleted 786 743 769 812 Scale Mean if Item Deleted XH1 XH2 XH3 Item-Total Statistics Scale Variance Corrected Itemif Item Deleted Total Correlation 6.77 6.23 6.63 1.863 1.996 1.686 546 548 595 Cronbach's Alpha if Item Deleted 670 669 611 YD - Ý định sử dụng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 604 Scale Mean if Item Deleted YD1 YD2 YD3 7.27 7.00 7.04 Item-Total Statistics Scale Variance Corrected Itemif Item Deleted Total Correlation 1.877 1.738 1.677 395 442 403 Cronbach's Alpha if Item Deleted 529 461 521 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ Phân tích nhân tố KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig Communalities Initial Extraction HI1 1.000 570 HI2 1.000 397 HI3 1.000 617 HI4 1.000 433 HI5 1.000 506 HI6 1.000 413 SD1 1.000 677 SD2 1.000 774 SD3 1.000 791 TC1 1.000 673 TC2 1.000 627 TC3 1.000 659 RR1 1.000 716 RR2 1.000 615 RR3 1.000 749 RR4 1.000 797 RR5 1.000 740 TCh1 1.000 753 TCh2 1.000 810 TCh3 1.000 763 TCh4 1.000 834 TT1 1.000 634 TT2 1.000 797 TT3 1.000 703 TT4 1.000 617 XH1 1.000 632 XH2 1.000 682 XH3 1.000 749 Extraction Method: Principal Component Analysis .720 7641.609 378 000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 6.801 2.902 2.647 1.814 1.705 1.461 1.397 875 784 739 692 651 611 578 531 516 477 433 425 384 330 287 253 221 210 153 074 050 % of Cumulative Variance % 24.290 10.365 9.455 6.479 6.089 5.217 4.991 3.126 2.801 2.639 2.473 2.324 2.183 2.063 1.895 1.841 1.703 1.545 1.518 1.373 1.178 1.024 904 791 749 545 264 177 24.290 34.654 44.109 50.588 56.677 61.894 66.885 70.011 72.812 75.451 77.924 80.248 82.431 84.495 86.389 88.231 89.933 91.478 92.996 94.369 95.546 96.570 97.474 98.265 99.014 99.559 99.823 100.000 Extraction Sums of Squared Loadings Total 6.801 2.902 2.647 1.814 1.705 1.461 1.397 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Sums of Squared Loadings % of Cumulative Total Variance % 24.290 10.365 9.455 6.479 6.089 5.217 4.991 24.290 34.654 44.109 50.588 56.677 61.894 66.885 3.622 3.199 2.860 2.815 2.299 2.000 1.932 % of Cumulative Variance % 12.935 11.426 10.216 10.055 8.211 7.142 6.900 12.935 24.361 34.577 44.632 52.843 59.985 66.885 Rotated Component Matrixa Component P 855 826 784 668 657 RR4 RR5 RR1 RR2 RR3 TCh3 833 TCh1 822 TCh2 815 TCh4 744 HI3 769 HI1 741 HI5 697 HI4 656 HI2 613 HI6 591 TT2 877 TT1 742 TT3 622 TT4 587 SD2 876 SD3 872 SD1 801 XH3 XH2 XH1 TC1 TC3 TC2 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 832 791 731 806 798 745 Component Score Coefficient Matrix Component HI1 -.021 -.038 261 049 -.046 HI2 -.032 001 214 044 032 HI3 038 -.033 272 -.034 -.059 HI4 -.008 026 235 -.037 -.027 HI5 021 -.046 243 007 013 HI6 -.063 122 213 -.064 035 SD1 036 010 -.019 -.012 355 SD2 -.008 010 -.003 011 405 SD3 -.001 003 -.005 -.008 386 TC1 -.001 -.023 -.041 000 -.080 TC2 -.016 -.033 052 014 -.005 TC3 -.004 037 000 -.038 -.060 RR1 261 -.068 -.015 -.009 013 RR2 202 -.105 -.017 076 061 RR3 160 045 004 014 -.028 RR4 304 -.083 -.004 -.048 -.011 RR5 346 -.011 -.008 -.246 000 TCh1 -.006 341 018 -.153 -.004 TCh2 015 312 -.004 -.127 -.021 TCh3 -.151 350 -.004 -.012 050 TCh4 -.063 235 002 075 -.022 TT1 -.087 -.041 -.001 341 -.014 TT2 -.103 -.134 002 446 -.013 TT3 057 -.040 003 213 -.011 TT4 -.016 045 -.020 204 053 XH1 008 -.016 -.034 -.052 -.004 XH2 003 -.032 020 -.105 003 XH3 -.117 -.077 -.027 084 -.014 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization 005 -.018 004 -.029 -.001 -.036 -.036 -.003 022 022 049 -.022 -.040 -.009 -.026 -.046 -.004 -.041 -.024 -.021 -.032 -.024 -.014 -.024 -.024 388 439 472 006 -.012 033 011 008 -.036 -.015 -.098 -.028 441 391 430 -.016 -.056 027 017 -.006 022 011 -.048 013 010 000 023 -.067 -.001 036 005 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc: Communalities Initial Extraction YD1 1.000 535 YD2 1.000 599 YD3 1.000 544 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Cumulative Total % of Cumulative Variance % Variance % 1.677 55.895 55.895 1.677 55.895 55.895 699 23.312 79.207 624 20.793 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component P YD2 YD3 YD1 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted .774 737 731 Phân tích tương quan YD Correlations HI SD TC RR TCh Pearson 370** 264** 246** 346** Correlation YD Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 498 498 498 498 498 Pearson 370** 059 -.023 083 Correlation HI Sig (2-tailed) 000 186 610 065 N 498 498 498 498 498 Pearson 264** 059 264** -.020 Correlation SD Sig (2-tailed) 000 186 000 656 N 498 498 498 498 498 Pearson 246** -.023 264** 014 Correlation TC Sig (2-tailed) 000 610 000 756 N 498 498 498 498 498 Pearson 346** 083 -.020 014 Correlation RR Sig (2-tailed) 000 065 656 756 N 498 498 498 498 498 Pearson 330** 044 -.041 038 495** Correlation TCh Sig (2-tailed) 000 324 366 394 000 N 498 498 498 498 498 Pearson 380** 072 -.005 050 599** Correlation TT Sig (2-tailed) 000 106 915 266 000 N 498 498 498 498 498 Pearson 270** 083 -.001 -.048 309** Correlation XH Sig (2-tailed) 000 065 982 286 000 N 498 498 498 498 498 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) P P P P P P P P P P P P P P XH 330** 380** 270** P P P 000 498 000 498 000 498 044 072 083 324 498 106 498 065 498 -.041 -.005 -.001 366 498 915 498 038 050 -.048 394 498 266 498 982 498 286 498 495** 599** 309** P P 000 498 P 000 498 000 498 562** 319** P P TT P 498 P 000 498 000 498 562** 279** 000 498 498 000 498 319** 279** P P 000 498 P P 000 498 498 PHÂN TÍCH HỒI QUY Variables Entered/Removeda Mode Variables Variables Method l Entered Removed Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter = 100) Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter = 100) Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter = 100) Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter = 100) Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter = 100) Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter = 100) Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter = 100) a Dependent Variable: YD Model Summaryh Mo R R Adjuste Std Change Statistics Durbindel Square dR Error R F df df2 Sig F Watson Square of the Square Change Change Estima Chang te e 49 346a 120 118 56976 120 67.581 000 49 391b 153 150 55948 033 19.395 000 49 520c 270 266 51993 117 79.183 000 49 540d 292 286 51256 022 15.304 000 49 597e 356 350 48924 064 49.113 000 49 607f 368 360 48532 012 8.989 003 49 634g 402 393 47272 034 27.525 000 1.344 a Predictors: (Constant), RR b Predictors: (Constant), RR, TCh P P P P P P P P P c Predictors: (Constant), RR, TCh, HI d Predictors: (Constant), RR, TCh, HI, TT e Predictors: (Constant), RR, TCh, HI, TT, SD f Predictors: (Constant), RR, TCh, HI, TT, SD, XH g Predictors: (Constant), RR, TCh, HI, TT, SD, XH, TC h Dependent Variable: YD ANOVAa df Mean Square P Model Sum of Squares Regressio 21.939 n Residual 161.016 496 Total 182.955 497 Regressio 28.010 n Residual 154.945 495 Total 182.955 497 Regressio 49.415 n Residual 133.540 494 Total 182.955 497 Regressio 53.435 n Residual 129.520 493 Total 182.955 497 Regressio 65.191 n Residual 117.764 492 Total 182.955 497 Regressio 67.308 n Residual 115.647 491 Total 182.955 497 Regressio 73.459 n Residual 109.496 490 Total 182.955 497 a Dependent Variable: YD b Predictors: (Constant), RR c Predictors: (Constant), RR, TCh d Predictors: (Constant), RR, TCh, HI 21.939 F Sig 67.581 000b 44.741 000c 60.933 000d 50.849 000e 54.471 000f 47.628 000g 46.962 000h P 325 14.005 P 313 16.472 P 270 13.359 P 263 13.038 P 239 11.218 P 236 10.494 223 P e Predictors: (Constant), RR, TCh, HI, TT f Predictors: (Constant), RR, TCh, HI, TT, SD g Predictors: (Constant), RR, TCh, HI, TT, SD, XH h Predictors: (Constant), RR, TCh, HI, TT, SD, XH, TC Coefficientsa Unstandardize Standardized d Coefficients Coefficients B Std Beta Error P Model 2.649 113 281 034 (Constant) 2.416 123 RR TCh (Constant) RR TCh HI (Constant) RR TCh HI TT (Constant) RR TCh HI TT SD (Constant) RR TCh HI TT SD XH 197 161 1.336 175 160 349 1.146 106 106 344 180 200 109 116 329 173 257 -.008 094 098 322 166 256 110 039 037 167 036 034 039 171 040 036 039 046 212 038 035 037 044 037 221 038 035 037 044 036 037 (Constant) -.714 254 (Constant) RR 346 243 210 215 208 343 130 138 339 200 135 151 323 193 254 115 128 317 185 253 116 t 23.48 8.221 19.70 5.097 4.404 8.022 4.847 4.705 8.898 6.693 2.669 2.914 8.908 3.912 942 2.893 3.342 8.889 3.939 7.008 -.034 2.467 2.816 8.769 3.816 7.041 2.998 2.808 Sig Collinearity Statistics Tolerance VIF 000 000 1.000 1.000 000 000 000 000 000 000 000 000 008 004 000 000 346 004 001 000 000 000 973 014 005 000 000 000 003 005 755 1.324 755 1.324 752 1.331 755 1.324 993 1.007 603 645 992 547 1.657 1.551 1.008 1.827 603 644 989 547 994 1.657 1.553 1.012 1.828 1.006 591 626 985 546 994 862 1.691 1.599 1.015 1.833 1.006 1.159 RR 095 037 TCh 091 034 HI 330 036 TT 157 043 SD 204 037 XH 123 036 TC 211 040 a Dependent Variable: YD 117 118 324 175 202 130 191 2.582 2.674 9.202 3.700 5.552 3.433 5.246 010 008 000 000 000 001 000 591 624 984 545 922 858 920 1.691 1.601 1.017 1.836 1.084 1.165 1.087 YD = 0.324 * HI + 0.202 * SD + 0.191 * TC + 0.117 * RR + 0.118 * TCh + 0.175 * R R R R R TT + 0.130 * XH R R R [...]... tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng cá nhân tại các NHTM thành phố Vĩnh Long Mục tiêu cụ thể  Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng cá nhân tại các NHTM thành phố Vĩnh Long  Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng cá nhân tại các NHTM thành phố Vĩnh Long  Đo lường mức độ ảnh hưởng. .. ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng cá nhân tại các NHTM thành phố Vĩnh Long  Từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao ý định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng cá nhân tại các NHTM thành phố Vĩnh Long 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU  Các yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng cá nhân tại TP Vĩnh Long?  Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định.. .vụ còn khá mới mẻ và tiềm năng nhưng hiện nay vẫn chưa có một nghiên cứu chính thức nào về dịch vụ này ở Vĩnh Long Xuất phát từ thực tế đó , trên cơ sở kế thừa và tiếp thu những kết quả của các nghiên cứu trước, tôi lựa chọn đề tài Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn dịch vụ Internet Banking của khách hàng ở Vĩnh Long 1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Đề tài tập trung nghiên cứu các yếu tố. .. Phạm vi nghiên cứu là tạicác NHTMtrên địa bàn thành phố Vĩnh Long 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU Nghiên cứu tập trung vào khảo sát thông tin từ khách hàng có tài khoản giao dịch tạicác NHTM trên địa bàn thành phố Vĩnh Long về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng IB của khách hàng cá nhân Để đảm bảo tính khoa học, nghiên cứu thực hiện qua hai bước:  Nghiên cứu sơ bộ: Trước khi tiến hành nghiên cứu chính... dụng dịch vụ IB của khách hàng cá nhân tại TP Vĩnh Long như thế nào và mức độ ảnh hưởng là bao nhiêu?  Làm sao để biến ý định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng cá nhân thành ý định? 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Đề tài mong muốn xác định được những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng IB 2  Đối tượng khảo sát là những khách hàng cá nhân đang có tài khoản giao dịch tại các NHTM ở Vĩnh Long. .. 2.1.1.3 Ngân hàng thương mại, các dịch vụ và chức năng của ngân hàng thương mại  Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng bằng cách huy động vốn tức là nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá, rồi sử dụng số vốn huy động đó vào nghiệp vụ cho vay, chiếc khấu, làm 5 dịch vụ thanh toán và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho tất cả các doanh nghiệp, các. .. thống ngân hàng. Nó tác động đến các hoạt động của các ngân hàng, thúc đẩy sự hình thành các ngân hàng lớn.Bên cạnh đó, nó tác động đến sự phát triển các ứng dụng công nghệ thông tin, lĩnh vực thanh toán qua ngân hàng Ngoài ra, sự phát triển của các dịch vụ NHĐT giúp cho việc liên kết giữa các ngân hàng ngày càng chặt chẽ, góp phần đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ Không chỉ củng cố mối quan hệ giữa các. .. dụng cảm nhận là các nhân tố chính ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng IB của khách hàng cá nhân 2.3.2 Một số nghiên cứu trong nước  Nghiên cứu của PGS.TS Lê Phan Thị Diệu Thảo và Ngô Mỹ Tiên (2013) Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn sử dụng internet banking của khách hàng khu vực Tây Nam Bộ” đăng trên Tạp chí công nghệ Ngân hàng số 91 ngày 18/10/2013 Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố Nhận thức về... tổ chức hay cá nhân nhận một sản phẩm hay dịch vụ Như vậy, khách hàng gồm hai nhóm đối tượng là: khách hàng cá nhân và khách hàng tổ chức Khách hàng cá nhân là tập hợp các khách hàng giao dịch là cá nhân, hộ gia đình 2.1.1.2 Ý định Trong nghiên cứu này ý định được xem xét là ý định sử dụng ngân hàng trực tuyến, ý định của khách hàng là sự quan tâm của họ tới việc sử dụng hệ thống ngân hàng cung cấp.Ý... mềm, các nhà cung cấp mạng, sẽ thu hút và giữ khách hàng sử dụng, quan hệ giao dịch với ngân hàng và dần trở thành khách hàng truyền thống của ngân hàng Các dịch vụ TTĐT cung cấp cho khách hàng sản phẩm và dịch vụ đa dạng hơn, từ đó tăng cường sự tín nhiệm của khách hàng Khách hàng sẽ không chuyển sang giao dịch với ngân hàng khác khi mà họ có thể nhận được mọi thông tin cũng như thực hiện các giao dịch ... - - PHẠM THỊ NGỌC HÂN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN DỊCH VỤ INTERNET BANKING CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH... nghiên cứu trước, lựa chọn đề tài Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn dịch vụ Internet Banking khách hàng Vĩnh Long 1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh. .. NHTM thành phố Vĩnh Long  Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ý định sử dụng dịch vụ IB khách hàng cá nhân NHTM thành phố Vĩnh Long  Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến ý định sử dụng dịch vụ

Ngày đăng: 26/10/2015, 11:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Bìa

  • 2. bìa màu

  • 3.LỜI CÁM ƠN

  • 4.MỤC LỤC

    • MỤC LỤC

      • 2.2.1. Nguồn gốc của mô hình 20

      • 5.3.5. Chiến lược phát triển và quản lý hệ thống khách hàng 77

      • 5.3.6. Đầu tư cơ sở hạ tầng. 78

      • 5.DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

        • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

        • 6.DANH MỤC SƠ ĐỒ

          • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

          • 7.DANH MỤC BẢNG BIỂU .

            • DANH MỤC BẢNG BIỂU

            • 8.LUẬN VĂN IB da csua28.12

              •  Dịch vụ Ngân hàng

              • 2.2.1.Nguồn gốc của mô hình

              • 5.3.5. Chiến lược phát triển và quản lý hệ thống khách hàng

              • 9.TÀI LIỆU THAM KHÁO

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                • 10.PHU LUC IB

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan