Nghiên cứu giải pháp khắc phục rào cản của các đơn vị nghiên cứu và triển khai quy mô nhỏ khi chuyển đổi theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm (Nghiên cứu trường hợp của Trung tâm CNSH&CNTP Hà Nội

100 455 0
Nghiên cứu giải pháp khắc phục rào cản của các đơn vị nghiên cứu và triển khai quy mô nhỏ khi chuyển đổi theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm (Nghiên cứu trường hợp của Trung tâm CNSH&CNTP Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC RÀO CẢN CỦA CÁC ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI QUY MÔ NHỎ KHI CHUYỂN ĐỔI THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM (Nghiên cứu trường hợp Trung tâm CNSH&CNTP Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC RÀO CẢN CỦA CÁC ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI QUY MÔ NHỎ KHI CHUYỂN ĐỔI THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM (Nghiên cứu trường hợp Trung tâm CNSH&CNTP Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.70 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị Thu tận tình bảo hƣớng dẫn tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin đƣợc cảm ơn thầy giáo Viện Chiến lƣợc Chính sách Bộ Khoa học công nghệ, thầy, cô giáo Khoa Khoa học Quản lý trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thầy, cô giáo Hội đồng khoa học Trƣờng Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, anh chị đồng nghiệp Trung tâm Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, góp ý, giúp đỡ tơi q trình thực hoàn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Thu Hiền MỤC LỤC CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 12 1.1 Đơn vị nghiên cứu triển khai 12 1.1.1 Khái niệm Nghiên cứu triển khai 12 1.1.2 Các loại hình nghiên cứu triển khai 13 1.1.3 Quản lý nghiên cứu triển khai tổ chức Nghiên cứu Triển khai 20 1.1.4 Tổ chức nghiên cứu triển khai 21 1.2 Tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức nghiên cứu triển khai Nhà nƣớc 24 1.2.1 Khái niệm tự chủ tự chịu trách nhiệm 24 1.2.2 Hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức Nghiên cứu triển khai nhà nước 24 1.2.3 Một số sách quan trọng tác động đến q trình tự chủ tổ chức nghiên cứu triển khai nhà nước 28 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 36 2.1 Lịch sử hình thành trình phát triển 36 2.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Trung tâm 37 2.2.1 Vị trí chức 37 2.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn 38 2.3 Tổ chức máy 39 2.3.1 Về cấu tổ chức máy, nguồn nhân lực 39 2.3.2 Cơ quan quản lý Trung tâm 40 2.4 Về nguồn lực Trung tâm 41 2.4.1 Diện tích đất giao sử dụng 41 2.4.2 Cơ sở vật chất 42 2.4.3 Nguồn lực tài 42 2.4.4 Nguồn nhân lực 43 2.5 Kết hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Trung tâm 44 2.5.1 Kết hoạt động nghiên cứu khoa học 45 2.5.2 Kết chuyển giao công nghệ 46 2.5.3 Kết sản xuất, kinh doanh dịch vụ 49 2.6 Chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Trung tâm từ sau Nghị định 115 50 2.6.1 Chủ trương chung Nhà nước 50 2.6.2 Thực thi chủ trương chuyển đổi Nhà nước sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm từ phía Trung tâm 52 CHƢƠNG III CÁC RÀO CẢN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CỦA TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HÀ NỘI KHI CHUYỂN ĐỔI SANG CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM 55 3.1 Đề án phát triển Trung tâm theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 55 3.1.1 Bối cảnh đời Đề án 55 3.1.2 Đề án phát triển Trung tâm theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 56 3.2 Những rào cản trình thực thi Đề án 57 3.2.1 Từ phía Trung tâm 57 3.2.2 Từ phía quản lý nhà nước 60 3.3 Giải pháp khắc phục rào cản 64 3.3.1 Xác định lộ trình chuyển đổi theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 64 3.3.2 Xây dựng máy Trung tâm đáp ứng đầu tư Dự án trình chuyển đổi sang mơ hình tự chủ, tự chịu trách nhiệm 65 3.3.3 Giải pháp hoạt động cho Trung tâm 68 3.3.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 73 3.3.5 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động 77 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu nhân lực Trung tâm thời điểm năm 2014 43 Bảng 2.2 Kết NCKH Trung tâm giai đoạn 2000 đến 2014 45 Bảng 2.3 Kết chuyển giao công nghệ giai đoạn 2005-2014 47 Bảng 2.4 Kết hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ 49 Bảng 3.1 Bộ máy Trung tâm trƣớc sau chuyển đổi 66 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mối quan hệ loại hình nghiên cứu 15 Hình 1.2 Chu trình sản phẩm nghiên cứu khoa học 19 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm CNSH&CNTP 39 Hình 2.2 So sánh số đề tài giai đoạn 46 Hình 2.3 So sánh số hợp đồng CGCN qua giai đoạn 48 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý hoạt động Trung tâm CNSH&CNTP Hà Nội 67 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NC&TK Nghiên cứu Triển khai CNSH Công nghệ sinh học CNTP Công nghệ thực phẩm CNSH&CNTP Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm NSNN Ngân sách nhà nƣớc CNCB Công nghệ chế biến CGCN Chuyển giao công nghệ NCUD Nghiên cứu ứng dụng NCKH Nghiên cứu khoa học KH&CN Khoa học Công nghệ ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm KT-XH Kinh tế - Xã hội WTO World Trade Organization (Tổ chức thƣơng mại giới) GLP Good Laboratory Practice (Thực hành tốt phòng Kiểm nghiệm) HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points (Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn) ISO/IEC International Organization for Standardization/ International Electrotechnical Commission (Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế/Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế) MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Ngày 05/9/2005, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Nghị Định 115/NĐ-CP (NĐ115) qui định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ (KH&CN) cơng lập Mục đích Nghị định nhằm tăng cƣờng trách nhiệm nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo tổ chức KH&CN, tạo điều kiện gắn nghiên cứu khoa học với phát triển công nghệ sản xuất kinh doanh đào tạo nguồn nhân lực, đẩy nhanh q trình xã hội hóa hoạt động KH&CN; tạo điều kiện tập trung đầu tƣ có trọng điểm, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động tổ chức KH&CN, góp phần tăng cƣờng tiềm lực KH&CN cho đất nƣớc Tƣ tƣởng đạo đổi NĐ115 Nghị định 96/2010/NĐ-CP (NĐ96) sửa đổi, bổ sung NĐ115 Nhà nƣớc giao quyền tự chủ toàn diện tổ chức, biên chế, xác định nhiệm vụ tài cho tổ chức KH&CN công lập với mức tự chủ cao nhất, với chế thơng thống Đây nghị định có nhiều điểm tiến mang tính đột phá Các tổ chức KH&CN đƣợc quyền tự chủ, có quyền quan trọng tự chủ tài Theo NĐ115, tổ chức KH&CN cịn đƣợc quyền sản xuất kinh doanh nhƣ doanh nghiệp đƣợc hƣởng ƣu đãi doanh nghiệp Đây nội dung quan trọng làm cho kết nghiên cứu viện, trung tâm đƣợc chuyển giao vào sản xuất kinh doanh theo đƣờng ngắn nhất, tạo điều kiện cho nhà khoa học tăng thu nhập nhƣ bảo vệ đƣợc quyền sở hữu trí tuệ kết nghiên cứu làm Trƣớc đây, tổ chức KH&CN tập trung nghiên cứu sản xuất thử nghiệm với quy mơ nhỏ, khơng có chức sản xuất, kinh doanh Chính vậy, nhiều kết nghiên cứu gặp nhiều khó khăn việc tìm địa ứng dụng Tuy nhiên, từ Chính phủ ban hành NĐ115, vƣớng mắc đƣợc tháo gỡ Ngoài việc thực chức nghiên cứu nhƣ trƣớc đây, đăng ký chuyển đổi sang mơ hình tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tổ chức đƣợc cấp giấy phép đăng ký kinh doanh nhƣ doanh nghiệp Đây đƣợc coi bƣớc chuyển biến lớn tổ chức KH&CN để họ tự thƣơng mại hóa kết nghiên cứu sử dụng kết nghiên cứu để góp vốn liên doanh Việc chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tạo điều kiện bƣớc đổi phƣơng thức giao thực nhiệm vụ KH&CN Với chế tự chủ tài đƣợc phép sản xuất kinh doanh, tổ chức KH&CN có điều kiện nâng cao hiệu đầu tƣ cho KH&CN, bƣớc xã hội hóa hoạt động KH&CN, góp phần đƣa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào phục vụ sản xuất đời sống Bên cạnh đó, NĐ115 cho phép tổ chức KH&CN chủ động hợp tác quốc tế, chuyển giao công nghệ, mời chuyên gia nƣớc đến làm việc nhƣ hoàn toàn chủ động việc cử cán nƣớc ngồi học tập làm việc mà khơng phải thơng qua quan chủ quản Đƣợc chuyên gia phân tích với nhiều ƣu điểm nhƣ trên, nhiên, NĐ115 trải qua gần năm thực hiện, nay, Nghị định chƣa thực đƣợc triển khai theo tinh thần lộ trình Đặc biệt với đơn vị nghiên cứu – triển khai có quy mơ nhỏ chuyển đổi theo NĐ115 chƣa nhiều Do trình chuyển đổi gặp nhiều khó khăn nhƣ: tiềm lực KH&CN đơn vị cịn nhỏ, nhiều đơn vị chƣa có trụ sở riêng, sở vật chất, trang thiết bị nghèo nàn, nguồn nhân lực yếu mỏng, biên chế + Xây dựng thị trƣờng KH&CN thành phố thơng qua việc thực nhiệm vụ cơng ích đƣợc nhà nƣớc giao + Phát huy có hiệu chuyên mục KH&CN đƣợc phát sóng Đài Phát Truyền hình * Kết luận chƣơng Các giải pháp đƣa giúp cho việc thực việc chuyển đổi hoạt động KH&CN Trung tâm theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cách đắn, có lộ trình, phù hợp với thực tiễn, nâng cao hiệu hoạt động KH&CN Trung tâm Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm đƣợc sửa đổi, bổ sung phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới, có việc phân định rõ nhiệm vụ thƣờng xuyên nhà nƣớc giao nhằm phục vụ công tác nghiên cứu triển khai đơn vị, nhiệm vụ giao đột xuất nhằm giải vấn đề đơn vị Cơ cấu tổ chức, máy đơn vị đƣợc hồn thiện, bố trí lại phịng chức đảm bảo tính động để thực nhiệm vụ theo chức nhiệm vụ đƣợc giao Các phận chức đƣợc xây dựng đảm bảo thống việc phối hợp với Trung tâm khác thống thực nhiệm vụ đƣợc giao Việc phát triển sử dụng hợp lý nguồn nhân lực hội để Trung tâm kiện toàn lại cấu nguồn nhân lực có Trung tâm chủ động tuyển dụng nhân lực phù hợp phục vụ nhiệm vụ hợp tác với nhà khoa học nhằm thực cơng việc có u cầu chun mơn cao Với giải pháp chuyển đổi hoạt động KH&CN, Trung tâm đáp ứng yêu cầu thực tốt nhiệm vụ phục vụ quản lý nhà nƣớc đƣợc sở KH&CN giao, ngồi cịn nâng cao đƣợc thu nhập cho ngƣời lao động, phát triển nâng 83 cao tiềm lực đơn vị gồm sở vật chất, nguồn nhân lực tài từ việc tăng cƣờng khả hoạt động dịch vụ Để giải pháp phát huy đƣợc hiệu quả, cần có ủng hộ nhà nƣớc, quan tâm xã hội tâm đổi đơn vị, phát huy hết lợi sẵn có hạn chế tối đa hạn chế nhƣ sở vật chất, nguồn nhân lực, cấu tổ chức bất hợp lý 84 KẾT LUẬN Trên sở lý luận chung, qua phân tích hoạt động đơn vị NC&TK khẳng định tầm quan trọng Nghị định 115 tổ chức NC&TK lớn, “bƣớc đột phá” công tác tổ chức hoạt động tổ chức hoạt động KH&CN, giúp cải tổ lại hoạt động nghiên cứu khoa học đất nƣớc vốn từ lâu sống chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nƣớc đƣợc cho hiệu nghiên cứu thấp, tính ứng dụng Dựa tinh thần Nghị định 115 văn liên quan, học viên nhận thấy để Trung tâm Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm Hà Nội phát triển đƣợc phải có chuyển đổi tổ chức hoạt động đảm bảo điều kiện bắt buộc đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ Từ việc phân tích thực trạng tổ chức, máy, nhân lực hoạt động Trung tâm Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm Hà Nội năm gần đây, so sánh với điều kiện cần thiết nhận thấy việc chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo tinh thần Nghị định 115 đồng nghĩa với việc tái cấu trúc lại toàn đơn vị chức nhiệm vụ, cấu máy, nhân lực, định hƣớng hoạt động, xây dựng sản phẩm, tiếp cận thị trƣờng… từ làm thay đổi hồn tồn cách nghĩ, cách làm, phá bỏ trì trệ, quan liêu, hành thành cố hữu hoạt động từ trƣớc đến Thực Nghị định 115 bƣớc vừa thời vừa thách thức Việc dựa Đề án chuyển đổi mơ hình Dự án đầu tƣ thành phố Hà Nội cho Trung tâm năm tới để đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm Hà Nội nhƣ: xây dựng lộ trình chuyển đổi phù hợp với tình hình thực tiễn Trung tâm; chuyển đổi cấu tổ chức, máy; phát 85 triển sử dụng nguồn nhân lực; chuyển đổi hoạt động góp phần giúp trình chuyển đổi đơn vị đƣợc thuận lợi Các giải pháp gợi ý giúp Trung tâm có lựa chọn hợp lý q trình kiện toàn cấu tổ chức bộ, xây dựng định hƣớng hoạt động trƣớc chuyển đổi, giải pháp cho nguồn nhân lực nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ (2006), Thông tư liên tịch số 12/2006/TT-BKHCN-BTC-BNV hướng dẫn thực Nghị định 115/2005 ngày 05 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Thơng tư liên tịch số 12/2006/TTLT/BKHCN-BTC-BNV ngày 5/6/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 115/2005/NĐ-CP Chính phủ, Nghị định 96/2010/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2010 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2005 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ cơng lập Chính phủ, Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2005 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập Chính phủ, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực thi nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế tài đơn vị nghiệm cơng lập Chính phủ, Nghị định số 66/2000/NĐ-CP ngày 26/3/2000 hợp tác đầu tư với nước lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục KH&CN mở quyền chủ động cho tổ chức NC&TK thành lập tổ chức KH&CN liên kết song phương địa phương Chính phủ, Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp nhà nước Chính phủ, Quyết định 268/1990/CT cho phép viện tổ chức doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 87 Chính phủ, Quyết định 175-CP ngày 29/4/1981 cho phép ký kết thực hợp đồngkinh tế nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 10.Vũ Cao Đàm (2007), Đánh giá Nghiên cứu khoa học, nxb KH&KT 11.Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12.Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập cơng trình cơng bố tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13.Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập cơng trình cơng bố, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14.Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học sách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15.Nguyễn Văn Học (1999), Nghiên cứu loại hình Nghiên cứu phát triển Việt Nam phục vụ cho việc chuyển đổi tổ chức Nghiên cứu Phát triển Nha nước, Kỷ yếu kết nghiên cứu chiến lƣợc sách KH&CN 16 Hội đồng Bộ trƣởng, Nghị định 196/HĐBT năm 1992 chấm dứt hoạt động sở sản xuất-kinh doanh theo Quyết định 268-CT quy định tổ chức lại, đăng ký theo Luật doanh nghiệp Luật công ty giải thể 17 Hội đồng Bộ trƣởng, Quyết định 134/HĐBT ngày 31/8/1987 cho phép tổ chức NC-PT nhà nước ký hợp đồng dân nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, cho phép ký kết hợp đồng với đơn vị kinh tế tư nhân 18 Hội đồng Bộ trƣởng, Nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 Hội đồng Bộ trưởng doanh nghiệp Nhà nước Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tư nhân văn hướng dẫn thi hành luật với sở thuộc thành phần kinh tế khác 19 Nguyễn Lân (2007), Từ điển Từ ngữ Hán Việc, Nhà xuất Văn học 88 20 Hoàng Xuân Long (2011), Tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức nghiên cứu phát triển nhà nước, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 21.Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội (2009), Quyết định số 125/QĐ-SKH&CN việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm CNSH&CNTP 22 Trung tâm CNSH&CNTP Hà Nội (2014), Báo cáo tình hình triển khai thực đề án 115 theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP Nghị định 96/2010/NĐCP Trung tâm CNSH&CNTP 23 Trung tâm CNSH&CNTP Hà Nội (2013), Báo cáo tổng kết năm 24 Trung tâm CNSH&CNTP Hà Nội (2013), Đề án đổi tổ chức hoạt động Trung tâm 25.Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Quyết định số 270/QĐ-NH1 ngày 25/9/1995 ban hành thể lệ cho vay vốn ứng dụng KH&CN vào sản xuất 26.Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học Công nghệ 27.Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Kế hoạch số 73/KH-UBND ngày 29/12/2006 phát triển Khoa học – Công nghệ giáo dục đào tạo giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2020 89 PHỤ LỤC Bảng Danh sách trình độ chun mơn CBCNV đơn vị15 Trình độ Chức vụ Năm sinh Trƣơng Xuân Hồng Giám đốc 1961 KS Thực phẩm Nguyễn Chí Dũng Phó GĐ TT Họ tên 1977 chun mơn NCS.ThS Cơng nghệ sinh học Nguyễn Thị Hồi Anh TP hành 1964 CN Kinh tế Nguyễn Thị Bích Liên Kế toán 1968 CN Kinh tế Phạm Thị Kim Ngọc Phịng hành 1962 Trung cấp Văn thƣ Lƣu trữ Đào Xuân Huệ Trƣởng phòng NC CNSH 1966 CN Vi sinh Nguyễn Thùy Linh Phòng CNSH 1983 CN Công nghệ sinh học Nguyễn Thị Thanh Tuyến Phịng CNSH 1990 CN Cơng nghệ sinh học Phạm Thị Thu Hiền Phòng CNSH 1982 10 Nguyễn Thị Ngọc Ánh Trƣởng phịng NC CNTP 1975 KS Cơng nghệ thực phẩm 11 Bùi Thị Vàng Anh Phó phịng 15: Nguồn Sở KH&CN Hà Nội 90 NCS.ThS Công nghệ sinh học 1975 ThS Công nghệ thực TT Họ tên Chức vụ Trình độ Năm sinh chun mơn phẩm CNSH NCS.ThS Công nghệ sinh học 12 Đàm Thị Minh Phƣơng Phòng CNTP 1982 13 Nguyễn Thị Thúy Phòng CNTP 1988 KS Cơng nghệ thực phẩm 14 Trần Thái Thƣợng Phịng CNTP 1989 ThS Công nghệ sinh học 15 Phạm Thị Ngọc Anh Phó phịng Chế 1963 CN Hóa thực phẩm thử CGCN 16 Nguyễn Thùy Anh phòng Chế thử CGCN 1990 KS Công nghệ sinh học 17 Nguyễn Văn Hiếu Chế thử CGCN 1991 CN Tài ngân hàng 18 Nguyễn Thị Thu Hƣơng Xƣởng Sản xuất 1962 Công nhân 19 Nguyễn Thị Ánh Tuyết Xƣởng Sản xuất 1959 Cơng nhân 20 Nguyễn Văn Chính Phịng hành 1955 Trung cấp điện 21 Nguyễn Văn Thao Phịng Hành 1959 Bảo vệ 22 Nguyễn Văn Tĩnh Phịng Hành 1958 Bảo vệ 23 Dƣơng Hữu Tuấn Phịng Cơ khí 1982 Trung cấp khí Tuổi trung bình 41 91 Bảng Danh mục đề tài, dự án KH&CN giai đoạn 2009-201416 Tên nhiệm vụ TT Kinh phí (VNĐ) Đề tài cấp thành phố: “Nghiên cƣ́u thiết kế, chế ta ̣o hệ thống đặc có bơ ̣ phâ ̣n gia nhiê ̣t bề mặt có cánh gạt (SSHE)” 2011-2012 700.000.000 Dự án cấp tỉnh: “Nghiên cứu ứng dụng quy trình cơng nghệ lên men từ mật ong nhãn Hƣng yên” năm 2011 600.000.000 Dự án cấp tỉnh: “ Nghiên cứu quy trình chế biến chè sen long nhãn quy mô vừa nhỏ Hƣng Yên”, năm 2011 550.000.000 Đề tài cấp tỉnh Quảng Ninh: “Nghiên cứu quy trình cơng nghệ chế biến Tu hài ăn liền Quảng Ninh” năm 20112012 470.000.000 Đề tài cấp tỉnh Quảng Ninh: “Nghiên cứu quy trình cơng nghệ chế biến Sứa ăn liền Quảng Ninh” 2011-2012 485.000.000 Đề tài cấp thành phố: Nghiên cứu công nghệ sinh tổng hợp, thu nhận poly γ glutamic axit (PGA) ứng dụng sản phẩm thực phẩm nông nghiệp 1.000.000.000 Dự án cấp tỉnh Hƣng n: Xây dựng mơ hình ứng dụng đệm lót sinh học chăn ni gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh Hƣng Yên, năm 2012 – 2014 16: Nguồn Trung tâm CNSH&CNTP 92 650.000.000 Tên nhiệm vụ TT Kinh phí (VNĐ) Đề tài cấp thành phố: Nghiên cứu biến tính tinh bột khoai sọ (colocasia esculenta (L.) schott var antiquorum) ứng dụng công nghiệp thực phẩm, năm 2012 – 2013 750.000.000 Đề tài cấp thành phố: Nghiên cứu sử dụng gạo để sản xuất 10 tinh bột tiền gel hóa dùng cho cơng nghệ thực phẩm, năm 2012 – 2013 11 600.000.000 Đề tài cấp tỉnh Quảng Ninh: Nghiên cứu quy trình cơng nghệ chế biến Hầu Thái Bình Dƣơng Quảng Ninh, năm 2014 745.000.000 Đề tài cấp tỉnh Quảng Ninh: Nghiên cứu quy trình cơng nghệ 12 chế biến Chả cá Surimi từ cá Mối Quảng Ninh, năm 2014 760.000.000 Chuyển giao công nghệ chế biến Chuối cho Công ty HaViCo 13 - Hƣng n theo chƣơng trình Nơng thơn Miền núi, 20132014 580.000.000 Chuyển giao công nghệ chế biến sản phẩm từ Nấm cho 14 Trung tâm Thông tin Ứng dụng tiến Khoa học tỉnh Bắc Ninh, năm 2014 180.000.000 TỔNG CỘNG 93 8.670.000.000 Bảng 3: Danh sách hợp đồng chuyển giao công nghệ Tên Công ty TT Giá trị hợp đồng Công ty TNHH Việt Mỹ - Lễ Mơn – Thanh Hóa Cơng ty TNHH Tịnh Sơn – Hà Nội Nhà máy chế biến cà chua Hải phịng C«ng ty Kü nghƯ Thùc phÈm 19-5 Sn Tõy Công ty cổ phần bánh kẹo Hữu Nghị Hà Nội Doanh Nghip sn xut Trung Thnh – Bắc Ninh Xí nghiệp Bia Bắc Sơn - Kiến An Hải Phịng Cơng ty Hải Long (Robika) Hải 442.000.000 đ 82.140.000 đ 30.000.000 đ 85.000.000 đ 75.000.000 đ 60.600.000 đ 550.000.000 đ Loại hợp đồng Lắp đặt thiết bị chuyển giao công nghệ Gia công sản phẩm Chuyển giao Công nghệ Cung cấp thiết bị chuyển giao công nghệ Cung cấp thiết bị Lắp đặt dây chuyền thiết bị Lắp đặt thiết bị chuyển giao công nghệ Công ty giải khát Phƣớc An – Bắc Ninh 10 Xí nghiệp Bánh mứt kẹo Hà Nội 94 12.000.000đ Chuyển giao cơng nghệ 50.600.000 ® chuyển giao cơng nghệ 72.600.000 đ Phịng Gia cơng sản phẩm Tên Cơng ty TT 11 12 13 14 15 Giá trị hợp đồng Cơng ty chế biến thực phẩm Đơng Á- Hải Phịng Công ty TNHH Lâm Hƣơng – Hà Nội Công ty TNHH Hồng Lam – Hà Nội Công ty TNHH Nguyên liệu thực phẩm xanh – Hà Nội Trƣờng ĐH Kỹ thuật công nghiệp – Hà Nội 50.000.000đ 20.000.000đ 135.000.000đ 95.800.000đ 81.300.000đ Chuyển giao công nghệ Lắp đặt thiết bị chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ Đào tạo sinh viên chế biến sản phẩm 140.000.000đ Hƣng Yên 17 Chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ Công ty Cổ phần chế biến thực 16 phẩm chất lƣợng cao Hải Hƣng – Loại hợp đồng từ chuối (đang thực hiện) Trung tâm Ứng dụng tiến Chuyển giao công nghệ Bắc Ninh 95 Chuyển giao công nghệ 180.000.000đ chế biến ruốc, giò từ nấm Bảng 4: Số lƣợng nhân cần thiết cho hoạt động Trung tâm Các phận Trung tâm TT Số lƣợng (ngƣời) Ban lãnh đạo 03 1.1 Giám đốc trung tâm 01 1.2 Phó giám đốc phụ trách Cơng nghệ 01 1.3 Phó giám đốc phụ trách sản xuất chế thử dịch vụ 01 Phịng Hành tổng hợp 17 2.1 Trƣởng phó phịng 02 2.2 Nhân viên văn phòng, tổ chức nhân sự… 05 2.3 Nhân viên kế toán, tài vụ 05 2.4 Nhân viên kế hoạch đầu tƣ 05 Phịng Thơng tin, Đào tạo hợp tác quốc tế 12 3.1 Trƣởng phó phịng 02 3.2 Nhân viên 10 Phịng Nghiên cứu Cơng nghệ sinh học 14 4.1 Trƣởng phó phịng 02 4.2 Nhân viên 12 96 Các phận Trung tâm TT Số lƣợng (ngƣời) Phịng Nghiên cứu cơng nghệ thực phẩm 14 5.1 Trƣởng phó phịng 02 5.2 Nhân viên 12 Phịng Phân tích giám định VSATTP 14 6.1 Trƣởng phó phịng 02 6.2 Nhân viên 12 Phịng Thiết bị điện 10 7.1 Trƣởng phó phịng 02 7.2 Nhân viên bảo dƣỡng, sữa chữa thiết bị, điện nƣớc… 08 Xưởng thực nghiệm 22 8.1 Lãnh đạo xƣởng 02 8.2 Nhân viên, công nhân, cán KT… 20 Bộ phận phục vụ 18 9.1 Tổ bảo vệ 06 9.2 Tổ lái xe 02 9.3 Tổ dịch vụ: bán hàng, thủ kho, y tế, thƣ viện, … 10 Tổng cộng 97 124 ... giải pháp thích hợp chúng tơi nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu giải pháp khắc phục rào cản đơn vị nghiên cứu – triển khai quy mô nhỏ chuyển đổi chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm giải pháp khắc phục? ?? nghiên. .. GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC RÀO CẢN CỦA CÁC ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI QUY MÔ NHỎ KHI CHUYỂN ĐỔI THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ,... trạng đơn vị nghiên cứu – triển khai Trung tâm CNSH&CNTP Hà Nội chuyển đổi theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm; đồng thời bƣớc đầu đề xuất giải pháp khắc phục giúp cho đơn vị sau trình chuyển đổi

Ngày đăng: 18/07/2015, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan