1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp đổi mới quản lý ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

105 423 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 743,5 KB

Nội dung

Ngân sách xã là cấp ngân sách cơ sở gắn với xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) cấp chính quyền cơ sở trong hệ thống tổ chức chính quyền bốn cấp ở nước ta. Ngân sách xã là phương tiện vật chất đế chính quyền cấp xã thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình. Trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn mà trong đó chính quyền cấp xã và ngân sách xã đóng vai trò hết sức quan trọng. Do vai trò quan trọng như vậy nên quản lý ngân sách xã trong cả nước được quan tâm, chú trọng, đặc biệt là từ khi Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 có hiệu lực (từ 01012004) đến nay.

1 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC...................................................................................................................1 MỞ ĐẦU....................................................................................................................14 1.Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................14 2.Mục đích nghiên cún của đề tài................................................................................15 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................15 4.Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................15 5.Kết cấu của đề tài.....................................................................................................15 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ..............................................15 1.1.1.Ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nưóc..............................................16 1.1.1.1.Khái niệm ngân sách nhà nước........................................................................16 1.1.1.2.Phân cấp quản lý ngân sách.............................................................................17 1.1.2.Ngân sách xã và vai trò của ngân sách xã..........................................................18 1.1.2.1.Khái niệm và đặc điếm ngân sách xã...............................................................18 1.1.2.3.Vai trò của ngân sách cấp xã...........................................................................20 1.1.3.Nội dung của ngân sách xã.................................................................................22 1.1.3.1.Nguồn thu của ngân sách xã............................................................................22 1.1.3.2.Nhiệm vụ chi của ngân sách xã.......................................................................24 1.2.1.Quản lý thu ngân sách xã...................................................................................27 1.2.2.Quản lý chi ngân sách xã....................................................................................31 1.2.3.Hạch toán kế toán và quyết toán ngân sách xã...................................................35 1.3.1.Đổi mói quản lý ngân sách xã nhằm phát huy hơn nữa vai trò của ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nước.............................................................................37 1.3.2.Đối mói quản lý ngân sách xã nhằm thực hiện mục tiêu và phù họp vói tình hình 45 2 kinh tế - xã hội nông thôn...........................................................................................37 1.3.3.Đổi mói quản lý ngân sách xã nhằm khắc phục nhũng hạn chế trong quản lý ngân sách xã hiện nay.................................................................................................40 Chương 2...................................................................................................................42 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH........................................................................42 2.1.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên...........................................................................42 2.1.3.Thực trạng bộ máy quản lý ngân sách xã...........................................................47 2.1.3.2.Hệ thống Kho bạc nhà nước Bắc Ninh............................................................48 2.2.THỤC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH..........................................................................................................................49 2.2.1.Quản lý thu ngân sách xã...................................................................................49 2.2.2.Quản lý chi ngân sách xã....................................................................................53 Bảng 2.4. Tống họp quyết toán chi ngân sách xã, 2005-2007.....................................53 2.3.1.Những kết quả đã đạt đưọc trong quá trình triển khai công tác quản lý ngân sách xã................................................................................................................................61 2.3.2.Một số hạn chế và trỏ’ ngại trong quản lý ngân sách xã.....................................63 Bảng 2.6. Tổng họp quyết toán thu-chi tài chính thôn, 2004-2006..............................64 Báng 2.7. Tổng họp tình hình cấp phát kinh phí cho các công trình cấp xã................66 2000-2006...................................................................................................................66 (6)..................................................................................................70 (15)................................................................................................70 (4)..................................................................................................70 (5)..................................................................................................70 Ghi chủ:......................................................................................................................70 2.3.3.Nguyên nhân chủ yếu trong quản lý ngân sách xã..............................................72 3 Chương 3....................................................................................................................75 PHƯƠNG HƯỚNG, GĨẢI PHÁP ĐỎĨ MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH.....................................................................................75 3.1.2.Xu thế toàn cầu hoá và họp tác quốc tế..............................................................75 3.1.3.Chủ truong của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn...............................76 3.1.4.Đảng và Nhà nước đang đấy mạnh công tác cải cách hành chính......................78 3.1.5.Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tĩnh Bắc Ninh....................................80 Bảng 3.2. Nhu cầu vốn đầu tư các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội từ nội bộ nền kinh tế tỉnh Bắc Ninh thòi kỳ 2006-2020......................82 3.2.1.Tiếp tục đổi mới quản lý thu..............................................................................84 3.2.2.Tiếp tục đổi mới quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn......................................87 3.2.3.Hoàn thiện khung khố pháp lý về quản lý, điều hành ngân sách nói chung, ngân sách địa phưong nói riêng...........................................................................................89 3.2.5.Tăng cưòng kiếm tra, giám sát hoạt động ngân sách xã.....................................91 3.2.6.Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN để đảm bảo cân đối giữa các cấp ngân sách ....................................................................................................................................91 3.2.7.Tăng cường quản lý tài chính thôn, khu phố......................................................93 3.2.8.Đổi mới quản lý ngân sách xã qua Kho bạc nhà nước........................................96 So’ đồ 3.1. Quy trình giao dịch mói............................................................................97 KẾT LUẬN..............................................................................................................100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................103 1.1. 1.3.1. Đối mới quản lý ngân sách xã nhằm phát huy vai xã trong hệ thống NSNN trò củangân sách 28 1.3.2. Đổi mới quản lý ngân sách xã nhằm thực hiện mục tiêu và phù hợp 29 với tình hình kinh tế - xã hội nông thôn 1.3.3. Đối mới quản lý ngân sách xã nhằm khắc phục những hạn chế trong 4 31 quản lý ngân sách xã hiện nay Chưong 2. Thực trạng quản lý ngân sách xã trên địa bàn tỉnh 34 Bắc Ninh 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến quản lýngân 34 MỤC LỤC...................................................................................................................1 MỞ ĐẦU....................................................................................................................14 1.Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................14 2.Mục đích nghiên cún của đề tài................................................................................15 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................15 4.Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................15 5.Kết cấu của đề tài.....................................................................................................15 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ..............................................15 1.1.1.Ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nưóc..............................................16 1.1.1.1.Khái niệm ngân sách nhà nước........................................................................16 1.1.1.2.Phân cấp quản lý ngân sách.............................................................................17 1.1.2.Ngân sách xã và vai trò của ngân sách xã..........................................................18 1.1.2.1.Khái niệm và đặc điếm ngân sách xã...............................................................18 1.1.2.3.Vai trò của ngân sách cấp xã...........................................................................20 1.1.3.Nội dung của ngân sách xã.................................................................................22 1.1.3.1.Nguồn thu của ngân sách xã............................................................................22 1.1.3.2.Nhiệm vụ chi của ngân sách xã.......................................................................24 1.2.1.Quản lý thu ngân sách xã...................................................................................27 1.2.2.Quản lý chi ngân sách xã....................................................................................31 1.2.3.Hạch toán kế toán và quyết toán ngân sách xã...................................................35 1.3.1.Đổi mói quản lý ngân sách xã nhằm phát huy hơn nữa vai trò của ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nước.............................................................................37 5 1.3.2.Đối mói quản lý ngân sách xã nhằm thực hiện mục tiêu và phù họp vói tình hình kinh tế - xã hội nông thôn...........................................................................................37 1.3.3.Đổi mói quản lý ngân sách xã nhằm khắc phục nhũng hạn chế trong quản lý ngân sách xã hiện nay.................................................................................................40 Chương 2...................................................................................................................42 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH........................................................................42 2.1.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên...........................................................................42 2.1.3.Thực trạng bộ máy quản lý ngân sách xã...........................................................47 2.1.3.2.Hệ thống Kho bạc nhà nước Bắc Ninh............................................................48 2.2.THỤC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH..........................................................................................................................49 2.2.1.Quản lý thu ngân sách xã...................................................................................49 2.2.2.Quản lý chi ngân sách xã....................................................................................53 Bảng 2.4. Tống họp quyết toán chi ngân sách xã, 2005-2007.....................................53 2.3.1.Những kết quả đã đạt đưọc trong quá trình triển khai công tác quản lý ngân sách xã................................................................................................................................61 2.3.2.Một số hạn chế và trỏ’ ngại trong quản lý ngân sách xã.....................................63 Bảng 2.6. Tổng họp quyết toán thu-chi tài chính thôn, 2004-2006..............................64 Báng 2.7. Tổng họp tình hình cấp phát kinh phí cho các công trình cấp xã................66 2000-2006...................................................................................................................66 (6)..................................................................................................70 (15)................................................................................................70 (4)..................................................................................................70 (5)..................................................................................................70 Ghi chủ:......................................................................................................................70 6 2.3.3.Nguyên nhân chủ yếu trong quản lý ngân sách xã..............................................72 Chương 3....................................................................................................................75 PHƯƠNG HƯỚNG, GĨẢI PHÁP ĐỎĨ MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH.....................................................................................75 3.1.2.Xu thế toàn cầu hoá và họp tác quốc tế..............................................................75 3.1.3.Chủ truong của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn...............................76 3.1.4.Đảng và Nhà nước đang đấy mạnh công tác cải cách hành chính......................78 3.1.5.Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tĩnh Bắc Ninh....................................80 Bảng 3.2. Nhu cầu vốn đầu tư các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội từ nội bộ nền kinh tế tỉnh Bắc Ninh thòi kỳ 2006-2020......................82 3.2.1.Tiếp tục đổi mới quản lý thu..............................................................................84 3.2.2.Tiếp tục đổi mới quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn......................................87 3.2.3.Hoàn thiện khung khố pháp lý về quản lý, điều hành ngân sách nói chung, ngân sách địa phưong nói riêng...........................................................................................89 3.2.5.Tăng cưòng kiếm tra, giám sát hoạt động ngân sách xã.....................................91 3.2.6.Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN để đảm bảo cân đối giữa các cấp ngân sách ....................................................................................................................................91 3.2.7.Tăng cường quản lý tài chính thôn, khu phố......................................................93 3.2.8.Đổi mới quản lý ngân sách xã qua Kho bạc nhà nước........................................96 So’ đồ 3.1. Quy trình giao dịch mói............................................................................97 KẾT LUẬN..............................................................................................................100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................103 2.2.1. 2.2.2. Quản lý chi ngân sách xã 2.3. Nhũng kết quả và hạn chế, trỏ’ ngại trong quản lý ngân sách xã 53 7 MỤC LỤC...................................................................................................................1 MỞ ĐẦU....................................................................................................................14 1.Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................14 2.Mục đích nghiên cún của đề tài................................................................................15 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................15 4.Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................15 5.Kết cấu của đề tài.....................................................................................................15 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ..............................................15 1.1.1.Ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nưóc..............................................16 1.1.1.1.Khái niệm ngân sách nhà nước........................................................................16 1.1.1.2.Phân cấp quản lý ngân sách.............................................................................17 1.1.2.Ngân sách xã và vai trò của ngân sách xã..........................................................18 1.1.2.1.Khái niệm và đặc điếm ngân sách xã...............................................................18 1.1.2.3.Vai trò của ngân sách cấp xã...........................................................................20 1.1.3.Nội dung của ngân sách xã.................................................................................22 1.1.3.1.Nguồn thu của ngân sách xã............................................................................22 1.1.3.2.Nhiệm vụ chi của ngân sách xã.......................................................................24 1.2.1.Quản lý thu ngân sách xã...................................................................................27 1.2.2.Quản lý chi ngân sách xã....................................................................................31 1.2.3.Hạch toán kế toán và quyết toán ngân sách xã...................................................35 1.3.1.Đổi mói quản lý ngân sách xã nhằm phát huy hơn nữa vai trò của ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nước.............................................................................37 1.3.2.Đối mói quản lý ngân sách xã nhằm thực hiện mục tiêu và phù họp vói tình hình kinh tế - xã hội nông thôn...........................................................................................37 1.3.3.Đổi mói quản lý ngân sách xã nhằm khắc phục nhũng hạn chế trong quản lý ngân sách xã hiện nay.................................................................................................40 8 Chương 2...................................................................................................................42 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH........................................................................42 2.1.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên...........................................................................42 2.1.3.Thực trạng bộ máy quản lý ngân sách xã...........................................................47 2.1.3.2.Hệ thống Kho bạc nhà nước Bắc Ninh............................................................48 2.2.THỤC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH..........................................................................................................................49 2.2.1.Quản lý thu ngân sách xã...................................................................................49 2.2.2.Quản lý chi ngân sách xã....................................................................................53 Bảng 2.4. Tống họp quyết toán chi ngân sách xã, 2005-2007.....................................53 2.3.1.Những kết quả đã đạt đưọc trong quá trình triển khai công tác quản lý ngân sách xã................................................................................................................................61 2.3.2.Một số hạn chế và trỏ’ ngại trong quản lý ngân sách xã.....................................63 Bảng 2.6. Tổng họp quyết toán thu-chi tài chính thôn, 2004-2006..............................64 Báng 2.7. Tổng họp tình hình cấp phát kinh phí cho các công trình cấp xã................66 2000-2006...................................................................................................................66 (6)..................................................................................................70 (15)................................................................................................70 (4)..................................................................................................70 (5)..................................................................................................70 Ghi chủ:......................................................................................................................70 2.3.3.Nguyên nhân chủ yếu trong quản lý ngân sách xã..............................................72 Chương 3....................................................................................................................75 PHƯƠNG HƯỚNG, GĨẢI PHÁP ĐỎĨ MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH.....................................................................................75 3.1.2.Xu thế toàn cầu hoá và họp tác quốc tế..............................................................75 9 3.1.3.Chủ truong của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn...............................76 3.1.4.Đảng và Nhà nước đang đấy mạnh công tác cải cách hành chính......................78 3.1.5.Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tĩnh Bắc Ninh....................................80 Bảng 3.2. Nhu cầu vốn đầu tư các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội từ nội bộ nền kinh tế tỉnh Bắc Ninh thòi kỳ 2006-2020......................82 3.2.1.Tiếp tục đổi mới quản lý thu..............................................................................84 3.2.2.Tiếp tục đổi mới quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn......................................87 3.2.3.Hoàn thiện khung khố pháp lý về quản lý, điều hành ngân sách nói chung, ngân sách địa phưong nói riêng...........................................................................................89 3.2.5.Tăng cưòng kiếm tra, giám sát hoạt động ngân sách xã.....................................91 3.2.6.Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN để đảm bảo cân đối giữa các cấp ngân sách ....................................................................................................................................91 3.2.7.Tăng cường quản lý tài chính thôn, khu phố......................................................93 3.2.8.Đổi mới quản lý ngân sách xã qua Kho bạc nhà nước........................................96 So’ đồ 3.1. Quy trình giao dịch mói............................................................................97 KẾT LUẬN..............................................................................................................100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................103 2.3.1. Chương 3. Phưong hướng, giải pháp đối mới quản lý ngân sách 68 xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 3.1. xã Bối cảnh hiện nay và phương hưóng đối mói quản lý ngân sách 68 3.1.1. Nen kinh tế đất nước đang có những chuyến biến mạnh mẽ từ cơ chế 68 quản lý tập trung sang cơ chế kinh tế thị trường định hướng XHCN MỤC LỤC...................................................................................................................1 MỞ ĐẦU....................................................................................................................14 10 1.Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................14 2.Mục đích nghiên cún của đề tài................................................................................15 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................15 4.Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................15 5.Kết cấu của đề tài.....................................................................................................15 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ..............................................15 1.1.1.Ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nưóc..............................................16 1.1.1.1.Khái niệm ngân sách nhà nước........................................................................16 1.1.1.2.Phân cấp quản lý ngân sách.............................................................................17 1.1.2.Ngân sách xã và vai trò của ngân sách xã..........................................................18 1.1.2.1.Khái niệm và đặc điếm ngân sách xã...............................................................18 1.1.2.3.Vai trò của ngân sách cấp xã...........................................................................20 1.1.3.Nội dung của ngân sách xã.................................................................................22 1.1.3.1.Nguồn thu của ngân sách xã............................................................................22 1.1.3.2.Nhiệm vụ chi của ngân sách xã.......................................................................24 1.2.1.Quản lý thu ngân sách xã...................................................................................27 1.2.2.Quản lý chi ngân sách xã....................................................................................31 1.2.3.Hạch toán kế toán và quyết toán ngân sách xã...................................................35 1.3.1.Đổi mói quản lý ngân sách xã nhằm phát huy hơn nữa vai trò của ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nước.............................................................................37 1.3.2.Đối mói quản lý ngân sách xã nhằm thực hiện mục tiêu và phù họp vói tình hình kinh tế - xã hội nông thôn...........................................................................................37 1.3.3.Đổi mói quản lý ngân sách xã nhằm khắc phục nhũng hạn chế trong quản lý ngân sách xã hiện nay.................................................................................................40 Chương 2...................................................................................................................42 11 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH........................................................................42 2.1.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên...........................................................................42 2.1.3.Thực trạng bộ máy quản lý ngân sách xã...........................................................47 2.1.3.2.Hệ thống Kho bạc nhà nước Bắc Ninh............................................................48 2.2.THỤC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH..........................................................................................................................49 2.2.1.Quản lý thu ngân sách xã...................................................................................49 2.2.2.Quản lý chi ngân sách xã....................................................................................53 Bảng 2.4. Tống họp quyết toán chi ngân sách xã, 2005-2007.....................................53 2.3.1.Những kết quả đã đạt đưọc trong quá trình triển khai công tác quản lý ngân sách xã................................................................................................................................61 2.3.2.Một số hạn chế và trỏ’ ngại trong quản lý ngân sách xã.....................................63 Bảng 2.6. Tổng họp quyết toán thu-chi tài chính thôn, 2004-2006..............................64 Báng 2.7. Tổng họp tình hình cấp phát kinh phí cho các công trình cấp xã................66 2000-2006...................................................................................................................66 (6)..................................................................................................70 (15)................................................................................................70 (4)..................................................................................................70 (5)..................................................................................................70 Ghi chủ:......................................................................................................................70 2.3.3.Nguyên nhân chủ yếu trong quản lý ngân sách xã..............................................72 Chương 3....................................................................................................................75 PHƯƠNG HƯỚNG, GĨẢI PHÁP ĐỎĨ MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH.....................................................................................75 3.1.2.Xu thế toàn cầu hoá và họp tác quốc tế..............................................................75 3.1.3.Chủ truong của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn...............................76 3.1.4.Đảng và Nhà nước đang đấy mạnh công tác cải cách hành chính......................78 12 3.1.5.Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tĩnh Bắc Ninh....................................80 Bảng 3.2. Nhu cầu vốn đầu tư các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội từ nội bộ nền kinh tế tỉnh Bắc Ninh thòi kỳ 2006-2020......................82 3.2.1.Tiếp tục đổi mới quản lý thu..............................................................................84 3.2.2.Tiếp tục đổi mới quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn......................................87 3.2.3.Hoàn thiện khung khố pháp lý về quản lý, điều hành ngân sách nói chung, ngân sách địa phưong nói riêng...........................................................................................89 3.2.5.Tăng cưòng kiếm tra, giám sát hoạt động ngân sách xã.....................................91 3.2.6.Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN để đảm bảo cân đối giữa các cấp ngân sách ....................................................................................................................................91 3.2.7.Tăng cường quản lý tài chính thôn, khu phố......................................................93 3.2.8.Đổi mới quản lý ngân sách xã qua Kho bạc nhà nước........................................96 So’ đồ 3.1. Quy trình giao dịch mói............................................................................97 KẾT LUẬN..............................................................................................................100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................103 13 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH,HĐH CTMT GDP GTNT Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Chương trình mục tiêu Tống sản phâm quốc nội Giao thông nông thôn Hội đồng nhân dân HĐND KBNN Kho bạc nhà nước NXB Nhà xuất bản NS NSĐP Ngân sách Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách Trung ương TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân XDCB Xây dựng cơ bản XHCN Xã hội chủ nghĩa 14 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân sách xã là cấp ngân sách cơ sở gắn với xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) - cấp chính quyền cơ sở trong hệ thống tổ chức chính quyền bốn cấp ở nước ta. Ngân sách xã là phương tiện vật chất đế chính quyền cấp xã thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình. Trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn mà trong đó chính quyền cấp xã và ngân sách xã đóng vai trò hết sức quan trọng. Do vai trò quan trọng như vậy nên quản lý ngân sách xã trong cả nước được quan tâm, chú trọng, đặc biệt là từ khi Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 có hiệu lực (từ 01/01/2004) đến nay. Là một địa phương có thu - chi ngân sách khá lớn (với tổng thu ngân sách năm 2007 là trên 2.250 tỷ đồng, trong đó thu ngân sách xã gần 500 tỷ đồng), tỉnh Bắc Ninh đã chú trọng đối mới quản lý ngân sách xã trên nhiều mặt: đối mới quản lý thu - chi ngân sách, hoàn thiện bộ máy và nâng cao năng lực cán bộ. Nhờ đó quản lý ngân sách xã đã thu thu được một số kết quả quan trọng: đảm bảo được nguồn thu, thu đúng, thu đủ và nuôi dưỡng nguồn thu, đồng thời đảm bảo chi ngân sách đúng nguyên tắc, đúng mục đích, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức và có hiệu quả. Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn hiện nay, yêu cầu đối mới quản lý NSNN nói chung và ngân sách xã nói riêng đang đặt ra rất gay gắt. Hơn nữa, quản lý ngân sách xã ở địa phương cũng còn không ít hạn chế. Năng lực, trình độ cán bộ quản lý ngân sách xã còn yếu kém. Trước tình hình đó, việc nghiên cứu tìm nhừng giải pháp đôi mới ngân 15 sách xã có ý nghĩa quan trọng, góp phần vào việc nâng cao hiệu lực quản lý ngân sách, thực hành tiết kiệm chống lãng phí và góp phần kiếm soát lạm phát - vấn đề đang nóng bỏng và gay gắt hiện nay. Đó cũng là lý do chủ yếu của việc lựa chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp đổi mới quản lý ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh” 2. Mục đích nghiên cún của đề tài Trên CO' sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về ngân sách xã, đế đề xuất một số giải pháp đối mới quản lý ngân sách xã nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý ngân sách, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tiêu cực trong thu - chi ngân sách xã ở địa phương. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn đề cập đến vấn đề tuy không mới nhưng phức tạp và rộng lớn. Do khuôn khố có hạn nên luận văn chỉ đi sâu nghiên cứu quá trình quản lý ngân sách của chính quyền cấp xã, cơ quan tài chính và Kho bạc nhà nước ở địa phương. 4. Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu luận văn dựa trên phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lên nin, trên cơ sở quan điểm đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về NSNN và quản lý ngân sách xã. Ngoài ra, các phương pháp cụ thể như: tổng hợp, phân tích, so sánh cũng được sử dụng trong quá trình nghiên cứu. Luận văn cũng sử dụng lý luận và phương pháp luận môn quản lý kinh tế và một số môn khoa học khác. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chương, 8 tiết. Chương1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 1.1. TỎNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH XẴ 16 1.1.1. Ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nưóc 1.1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước (NSNN) ra đời cùng với sự hình thành nhà nước và sự phát triển của kinh tế hàng hoá tiền tệ. NSNN luôn gắn với bản chất của nhà nước và quá trình thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. NSNN là sự phản ánh tổng hợp các mối quan hệ về kinh tế giữa nhà nước với các chủ thế khác trong việc phân phối các đại lượng giá trị tiền tệ trong xã hội. Bằng sức mạnh quyền lực của mình, nhà nước chuyến dịch một bộ phận thu nhập của các chủ thế khác nhau thành thu nhập của nhà nước rồi phân phối, chuyến dịch khoản thu nhập đó đến đối tượng sử dụng đế thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. Theo Luật NSNN: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm đế thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước”. Khi hoạt động thu, chi diễn ra chính là sự vận động của các nguồn tài chính đã chứa đựng trong đó một hệ thống các quan hệ kinh tế giữa nhà nước và các chù thế trong xã hội. NSNN gồm NSTW và NSĐP. NS địa phương bao gồm NS của đơn vị hành chính các cấp có HĐND và UBND theo quy định của Luật Tố chức Hội đồng nhân dân và úy ban nhân dân, theo quy định hiện hành, bao gồm: - Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là NS tỉnh), bao gồm NS cấp tỉnh và của các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; - Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là NS huyện), bao gồm NS cấp huyện và NS các xã, phường, thị trấn; - Ngân sách các xã, phường, thị trấn (gọi chung là NS cấp xã); Quan hệ giữa ngân sách các cấp thực hiện theo các nguyên tắc sau: + Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia giữa NS các cấp và bố sung cân đối từ NS cấp trên cho NS cấp dưới để bảo đảm công bằng và phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phương. Số bố sung từ NS cấp trên là khoản thu của NS cấp dưới; 17 + Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu và số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới được ốn định từ 3 đến 5 năm (gọi chung là thời kỳ ốn định ngân sách). Chính phủ trình Quốc hội quyết định thời kỳ ốn định ngân sách giữa NSTW và NSĐP. UBND cấp tỉnh trình HĐND cùng cấp quyết định thời kỳ ổn định NS giữa các cấp ở địa phương; + Nhiệm vụ chi thuộc NS cấp nào do NS cấp đó bảo đảm; Trường hợp cần ban hành chính sách, chế độ mới làm tăng chi NS sau khi dự toán đã được cấp có thẩm quyền quyết định thì phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài chính phù họp với khả năng cân đối của NS từng cấp; Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước cấp trên ủy quyền cho cơ quan quản lý nhà nước cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình, thì phải chuyển kinh phí từ NS cấp trên cho NS cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó; không được dùng NS của cấp này để chi cho nhiệm vụ của cấp khác. 1.1.1.2. Phân cấp quản lý ngân sách Việc phân cấp quản lý NSNN phải bảo đảm các nguyên tắc sau: - Phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của Nhà nước và năng lực quản lý của mỗi cấp trên địa bàn; Từ nguyên tắc này, NSNN được phân chia thành 4 cấp: NSTW, NS cấp tỉnh, NS cấp huyện, NS cấp xã. - NSTW và NSĐP được phân định nguồn thu, nhiệm vụ chi cụ thế : + NSTW giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của quốc gia như : các dự án đầu tư phát triến kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội có tác động đến cả nước hoặc nhiều địa phương, các chương trình, dự án quốc gia, các chính sách xã hội quan trọng, điều phối hoạt động kinh tế vĩ mô của đất nước, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại và hỗ trợ những địa phương chưa cân đối được thu, chi NS; + NSĐP được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực hiện những 18 nhiệm vụ phát triến kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội trong phạm vi quản lý; + Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa NS các cấp chính quyền địa phương do HĐND cấp tỉnh quyết định, thời gian thực hiện phân cấp này phải phù họp với thời kỳ ốn định ngân sách ở địa phương; cấp xã được tăng cường nguồn thu, phương tiện và cán bộ quản lý tài chính - ngân sách đế quản lý tốt, có hiệu quả các nguồn lực tài chính trên địa bàn được phân cấp; + Ket thúc mỗi kỳ ốn định ngân sách, căn cứ vào khả năng nguồn thu và nhiệm vụ chi của từng cấp, Quốc hội, HĐND điều chỉnh mức bố sung cân đối từ NS cấp trên cho NS cấp dưới; ủy ban Thường vụ Quốc hội, HĐND cấp tỉnh quyết định việc điều chỉnh tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa NS các cấp. 1.1.2. Ngân sách xã và vai trò của ngân sách xã 1.1.2.1. Khái niệm và đặc điếm ngân sách xã Ngân sách xã là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền Nhà nước cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nước cấp cơ sở trong khuôn khố đã được phân công, phân cấp quản lý. Ngân sách xã là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của chính quyền cấp xã đế đảm bảo cho các hoạt động quản lý nhà nước và góp phần thực hiện mục tiêu phát triến kinh tế - xã hội trên địa bàn. NS xã là một bộ phận của NSNN thống nhất, là một phương tiện vật chất đảm bảo cho chính quyền cấp xã thực hiện chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình, phát triến kinh tế - xã hội, đảm bảo việc chấp hành pháp luật, giữ vừng an ninh trật tự, an toàn xâ hội trên địa bàn xã. Chính quyền cấp xã có chức năng, nhiệm vụ rất đa dạng phải thực hiện do đó phải thực hiện các nhiệm vụ chi đế đáp ứng, mặt khác trên mỗi địa bàn xã ở những mức độ khác nhau đều chứa đựng các nguồn tài chính để tạo ra nguồn thu 19 NS từ các hoạt động kinh tế, từ nhiệm vụ phân giao quản lý đất đai, tài sản, tài nguyên, hơn nữa với truyền thống làng xã bao đời nay trong việc góp công, góp của để xây dựng làng xã mình khang trang hơn, giàu đẹp hơn. Tất cả những hoạt động đó chính là các hoạt động thu, chi NS. Nó phản ánh mối quan hệ giữa chính quyền cấp xã với các tố chức kinh tế, chính rị, tố chức xã hội, dân cư và các quan hệ khác với chính quyền cấp trên qua việc phân cấp NS và trợ cấp bố sung của NS cấp trên vì vậy NS xã phải là một bộ phận của N SNN với những nguồn thu được phân cấp và thực hiện các nhiệm vụ chi theo quy định nhằm đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã theo quy định của Luật NSNN. Thực tiễn cho thấy sự phân cấp quản lý thu, chi cho xã đã tạo điều kiện cho NS xã chủ động trong việc khai thác và bồi dường nguồn thu để trang trải cho các nhiệm vụ chi của mình bao gồm: chi thường xuyên và chi đầu tu - phát triển. I.2.2.2. Đặc điếm của ngân sách xã Ngân sách xã là cấp ngân sách cơ sở. Ngoài những điếm chung của NSNN, NS xã có một số đặc điếm sau: Một là, Ngân sách xã gắn liền với chính quyền cấp xã - chính quyền cơ sở gần dân, trực tiếp giải quyết nhiều vấn đề của dân, là đầu mối quan trọng nối kết giừa người dân với chính quyền các cấp. Do vậy việc quản lý tốt NS xã có tác động rất lớn đến việc nâng cao năng lực của chính quyền cấp xã. Hai là, Xã vừa là cấp NS hoàn chỉnh vừa là đơn vị dự toán (dưới xã không có đơn vị dự toán độc lập), xã phải đảm nhiệm đồng thời nhiệm vụ thực hiện NS (thu, phân bố NS) và sử dụng NS đã phân bố (chi tiêu cho xã) do đó hoạt động của NS xã rất phức tạp, dễ vướng mắc chồng chéo giừa hai chức năng này. Đặc biệt trong quy trình quản lý chi đầu tu - XDCB ở xã; xã vừa là người phê duyệt dự án, vừa là chủ đầu tư, đôi khi còn là người trực tiếp thi công đối với trường họp tự' thực hiện dự án hoặc huy động bằng lao động công ích. Ba là, Ngân sách xã có những nguồn thu và nhiệm vụ chi tuy không lớn về 20 quy mô nhưng rất đa dạng, phong phú về tính chất mà NS cấp tỉnh, huyện không có như: thu, chi về một số hoạt động sự nghiệp, thu tiền huy động đóng góp tự nguyện của nhân dân đế đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, ngoài ra một số khoản chi tại địa bàn xã thuộc nhiệm vụ chi của nhiều cấp NS như: chi y tế cộng đồng, chi cho các trường phố thông, chi chương trình mục tiêu. Bổn là, Giữa các xã có sự khác biệt về quy mô NS dẫn đến sự khác biệt trong phạm vi ảnh hưởng cũng như trong công tác quản lý điều hành NS xã. Năm là, Số lượng cán bộ quản lý NS xã ở một số nơi còn yếu, không đồng đều. Do đó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công tác quản lý NS xã. 1.1.2.3. Vai trò của ngân sách cấp xã Trong hệ thống NSNN thì NS xã được coi là NS cấp cơ sở, thể hiện rất sống động các quan hệ của Nhà nước với dân. Mọi chủ trương, chính sách của Nhà nước mang tính khả thi như thế nào, mọi hiệu lực quản lý của Nhà nước đạt ở mức độ nào đều được thế hiện rất rõ ở cấp này. Chính vì vậy, có the nói NS xã có một vai trò hết sức quan trọng. Thứ nhất, Ngân sách xã cung cấp các phương tiện, vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước ở cơ sở. Thực tế cho thấy nguồn kinh phí đế trang trải các khoản chi phí của bộ máy Nhà nước chỉ có thế được đảm bảo từ NSNN. Trong điều kiện hình thành chính quyền cấp xã và cấp NS xã thì đương nhiên chi phí của bộ máy nhà nước ở cấp xã phải do NS xã đảm bảo. Nhờ đó mà lương, sinh hoạt phí của công chức, viên chức, các khoản chi tiêu cho quản lý hành chính hay mua sắm các trang thiết bị cho văn phòng mới có thế được thực hiện. Vì thế, có thế nói không có các khoản chi của NS xã thì bộ máy nhà nước ở cơ sở không thế tồn tại và phát triển với tư cách là bộ máy quản lý mọi hoạt động kinh tế, xã hội trên địa bàn xã. Thứ hai, Ngân sách xã góp phần lành mạnh hóa tài chính địa phương và tài chính quốc gia, là công cụ đặc biệt quan trọng để chính quyền xã thực hiện quản 21 lý toàn diện các hoạt động kinh tế, xã hội tại địa phương. Đe thực hiện được chức năng nhiệm vụ của chính quyền cấp cơ sở, xã phải có NS đủ mạnh đế điều chỉnh các hoạt động ở xã đi đúng hướng góp phần thực hiện mục tiêu phát triến kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước. Bởi vậy NS xã phải là một bộ phận hữu cơ trong hệ thống NSNN, được kết cấu chặt chẽ và chịu sự điều chỉnh vĩ mô của NSNN theo mục tiêu chung của Nhà nước Trung ương. Thông qua thu NSNN chính quyền xã thực hiện kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh lại các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, chống các hành vi hoạt động kinh tế phi pháp, trốn lậu thuế; đồng thời thu NS cũng giúp chính quyền xã điều chỉnh các hoạt động kinh doanh, dịch vụ đảm bảo cho các hoạt động này đi theo đúng hành lang pháp luật. Thu NS tác động trục tiếp tới quá trình sản xuất kinh doanh ở cơ sở, tạo động lực để phát triển, tăng thu nhập tù' đó tăng thu NS và đáp ứng nhu cầu chi ngày càng cao của xã. Thông qua thu NS xã mà các nguồn thu được tập trung nhằm tạo lập quỹ NS. Thu NS xã còn góp phần thực hiện các chính sách xã hội như: Đảm bảo công bằng giữa những người có nghĩa vụ đóng góp cho NS xã, có sự trợ giúp cho những đối tượng nộp khi họ gặp khó khăn hoặc thuộc diện cần ưu đãi theo chính sách của Nhà nước thông qua xét miễn giảm số thu. Ngoài ra, việc áp dụng đúng các hình thức thu phạt đối với các tố chức, cá nhân vi phạm trật tự, an toàn xã hội đã được coi là một công cụ pháp lý buộc họ phải nghiêm chỉnh thực hiện tốt nghĩa vụ của mình trước cộng đồng. Như vậy, thu NS xã có vai trò rất quan trọng trong việc góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội tại địa bàn do chính quyền nhà nước cấp cơ sở quản lý. Chi ngân sách xã có ý nghĩa hết sức quan trọng, thông qua việc bố trí các khoản chi nhằm đảm bảo duy trì và tăng cường hiệu lực, hiệu quả các hoạt động của chính quyền trong việc quản lý mọi mặt hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội và không ngừng tăng cường co sở vật chất đảm bảo cho đời sống của nhân dân ngày được một cải thiện. Thông qua chi NS mà hình thành nên các quan hệ tỷ lệ phân 22 phối thu nhập trong phạm vi của xã, đảm bảo cho việc thực hiện công bằng xã hội và kích thích sản xuất phát triến. Thứ ha, Ngân sách xã góp phần quan trọng trong việc tạo dựng và phát triến kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn. Chi NS xã ngoài việc duy trì hoạt động thường xuyên của bộ máy chính quyền cấp xã, chi hoạt động của các tố chức chính trị, chính trị xã hội của xã; thì một phần hết sức quan trọng trong chi NS xã đó là chi đầu tư phát triển. Các khoản chi này tập trung chủ yếu vào chi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như: hệ thống đường giao thông, hệ thống kênh tưới tiêu, hệ thống đường điện, trường học, trạm y tế, các công trình phúc lợi của xã như nhà sinh hoạt thôn, sân vận động theo phân cấp quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nước. Trong giai đoạn hiện nay vấn đề “tam nông” đang là những vấn quan trọng mà Đảng và Nhà nước đang hết sức quan tâm và tập trung nguồn lục để đây mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đê làm cho đời sông nông dân nói riêng, nhân dân cả nói chung có cuộc sống ốn định và ngày một cải thiện. 1.1.3. Nội dung của ngân sách xã Cũng như NSNN nói chung, nội dung NS xã bao gồm thu NS xã và chi NS xã. Theo Luật NSNN nội dung thu, chi NS xã được phân cấp cho chính quyền cấp xã quản lý như sau. 1.1.3.1. Nguồn thu của ngân sách xã Nguồn thu của NS xã do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định phân cấp trong phạm vi nguồn thu NS địa phương được hưởng, bao gồm các khoản thu 100% xã được hưởng, các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % với NS cấp trên và thu bố sung từ NS cấp trên. * Các khoản thu ngân sách xã hưởng một trăm phần trăm (100%): Là các khoản thu dành cho xã sử dụng toàn bộ để chủ động về nguồn tài chính bảo đảm các nhiệm vụ chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển. Căn cứ quy 23 mô nguồn thu, chế độ phân cấp quản lý kinh tế - xã hội và nguyên tắc đảm bảo tối đa nguồn tại chỗ cân đối cho các nhiệm vụ chi thường xuyên, khi phân cấp nguồn thu, HĐND cấp tỉnh xem xét dành cho NS xã hưởng 100% các khoản thu dưới đây: - Các khoản phí, lệ phí thu vào NS xã theo quy định. - Thu từ các hoạt động sự nghiệp của xã, phần nộp vào NSNN theo chế độ quy định; - Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất công ích và hoa lợi công sản khác theo quy định của pháp luật do xã quản lý; - Các khoản huy động đóng góp của tố chức, cá nhân gồm: các khoản huy động đóng góp theo pháp luật quy định, các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện đế đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng do HĐND xã quyết định đưa vào NS xã quản lý và các khoản đóng góp tự nguyện khác; - Viện trợ không hoàn lại của các tô chức và cá nhân ở ngoài nước trục tiếp cho NS xã theo chế độ quy định; - Thu kết dư NS xã năm trước; - Các khoản thu khác của NS xã theo quy định của pháp luật. * Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phân trăm giũa ngân sách xã với ngân sách cấp trên: Đây là các khoản thu chủ yếu do ngành thuế đảm nhận nhung NS xã đuợc hưởng một phần điều tiết quy định nhằm gắn trách nhiệm của chính quyền cấp xã vào quá trình quản lý, thu nộp trên địa bàn xã, phấn đấu tăng thu đồng thời bố sung nguồn thu thường xuyên cho xã đáp ứng nhu cầu chi ngày càng cao của xã. Các khoản thu này bao gồm: - Thuế sử dụng đất nông nghiệp. - Thuế chuyển quyền sử dụng đất. - Thuế nhà, đất. 24 - Tiền sử dụng đất. - Thuế môn bài - Lệ phí trước bạ nhà, đất. - Thuế giá trị gia tăng - Thuế thu nhập doanh nghiệp - Các khoản thu phân chia khác. * Thu hô sung từ ngân sách câp trên cho ngân sách xã: Thu bố sung từ NS cấp trên cho NS xã gồm: - Thu bố sung để cân đối NS là mức chênh lệch giữa dự toán chi được giao và dự toán thu từ các nguồn thu được phân cấp (các khoản thu 100% và các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm), số bố sung cân đối này được xác định tù’ năm đầu của thời kỳ ổn định NS và được giao ổn định tù’ 3 đến 5 năm hàng năm được tăng thêm một phần theo tỷ lệ trượt giá và tốc độ tăng trưởng kinh tế do UBND tỉnh quy đinh. - Thu bố sung có mục tiêu là các khoản bố sung theo từng năm đế hỗ trợ xã thực hiện một số nhiệm vụ cụ thế. Tuỳ theo khả năng của NS và chủ trương chung của tỉnh, của huyện. Quản lý, nuôi dưỡng, khai thác và tập trung đầy đủ mọi nguồn thu quy định vào NSNN sẽ góp phần làm cho tài chính NS xã lớn mạnh, quy mô NS tăng. Đó là một trong những nhiệm vụ không hề đơn giản đối với mỗi cấp chính quyền cơ sở. Đi liền với nhiệm vụ đó thì việc làm thế nào để sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nguồn vốn NS, đảm bảo mọi khoản chi tiêu được quản lý chặt chẽ, không đế sảy ra lãnh phí thất thoát cũng là một nhiệm vụ không kém phần quan trọng trong quản lý NS xã. 1.1.3.2. Nhiệm vụ chi của ngân sách xã Chi ngân sách xã gồm: chi thường xuyên và chi đầu tư phát triền. HĐND cấp tỉnh quyết định phân cấp nhiệm vụ chi cho NS xã. Căn cứ chế độ phân cấp quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nước, các chính sách chế độ về hoạt động của các 25 cơ quan Nhà nước, Đảng Cộng sản Việt Nam, các tố chức chính trị - xã hội và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của xã, khi phân cấp nhiệm vụ chi cho NS xã, HĐND cấp tỉnh xem xét giao cho NS xã thực hiện các nhiệm vụ chi dưới đây: • Chi đâu tư phát triên - Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng thu hồi vốn theo phân cấp của cấp tỉnh. - Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của xã từ nguồn huy động đóng góp của các tố chức, cá nhân cho từng dự án nhất định theo quy định của pháp luật, do HĐND xã quyết định đưa vào NS xã quản lý. - Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật. • Các khoản chi thường xuyên * Chi cho hoạt động của các cơ quan nhà nước ở xã: - Tiền lương, tiền công cho cán bộ, công chức cấp xã; - Sinh hoạt phí đại biếu Hội đồng nhân dân; - Các khoản phụ cấp khác theo quy định của Nhà nước; - Công tác phí; - Chi về hoạt động, văn phòng, như: chi phí điện, nước, văn phòng phấm, phí bưu điện, điện thoại, hội nghị, chi tiếp tân, khánh tiết; - Chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên trụ sở, phưong tiện làm việc; - Chi khác theo chế độ quy định. * Kinh phí hoạt động của cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam ở xã. * Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội ở xã (Mặt trận Tố quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam) sau khi trừ các khoản thu theo điều lệ và các khoản thu khác (nếu có). * Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ xã và các đối tượng khác theo chế độ quy định. 26 * Chi cho công tác dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội: - Chi huấn luyện dân quân tự vệ, các khoản phụ cấp huy động dân quân tụ’ vệ và các khoản chi khác về dân quân tụ’ vệ thuộc nhiệm vụ chi của NS xã theo quy định của Pháp lệnh về dân quân tụ' vệ; - Chi thực hiện việc đăng kỷ nghĩa vụ quân sự, công tác nghĩa vụ quân sự khác thuộc nhiệm vụ chi của NS xã theo quy định của pháp luật; - Chi tuyên truyền, vận động và tố chức phong trào bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn xã; - Các khoản chi khác theo chế độ quy định. * Chi cho công tác xã hội và hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục thể thao do xã quản lý: - Trợ cấp hàng tháng cho cán bộ xã nghỉ việc theo chế độ quy định (không kế trợ cấp hàng tháng cho cán bộ xã nghỉ việc và trợ cấp thôi việc 1 lần cho cán bộ xã nghỉ việc từ ngày 01/01/1998 trở về sau do tố chức bảo hiếm xã hội chi); chi thăm hỏi các gia đình chính sách; cứu tế xã hội và công tác xã hội khác; - Chi hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao, truyền thanh do xã quản lý. * Chi sự nghiệp giáo dục: Hỗ trợ các lớp bố túc văn hoá, trợ cấp nhà trẻ, lớp mẫu giáo, kế cả trợ cấp cho giáo viên mẫu giáo và cô nuôi dạy trẻ do xã, thị trấn quản lý (đối với phuờng do NS cấp trên chi). * Chi sự nghiệp y tế: Hỗ trợ chi thường xuyên và mua sắm các khoản trang thiết bị phục vụ cho khám chữa bệnh của trạm y tế xã. * Chi sửa chữa, cải tạo các công trình phúc lợi, các công trình kết cấu hạ tầng do xã quản lý như: trường học, trạm y tế, nhà trẻ, lóp mẫu giáo, nhà văn hoá, thư viện, đài tưởng niệm, cơ sở thế dục thế thao, cầu, đường giao thông, công trình cấp và thoát nước công cộng,..; riêng đối với thị trấn còn có nhiệm vụ chi sửa chừa cải tạo vỉa hè, đường phố nội thị, đèn chiếu sáng, công viên, cây xanh... 27 (đối với phường do NS cấp trên chi). Hỗ trợ khuyến khích phát triến các sự nghiệp kinh tế như: khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm theo chế độ quy định. * Các khoản chi thường xuyên khác ở xã theo quy định của pháp luật. * Cân đôi ngân sách xã Cân đối NS xã phải đảm bảo nguyên tắc không vượt quá nguồn thu quy định. Nghiêm cấm việc vay hoặc chiếm dụng vốn dưới mọi hình thức đế cân đối NS xã, trừ trường hợp đặc biệt do pháp luật quy định. 1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ Quản lý NS xã gồm nhiều nộ dung, trong đó có 3 nội dung cơ bản là: Quản lý thu, quản lý chi, hạch toán kế toán và quyết toán NS xã. 1.2.1. Quản lý thu ngân sách xã Theo quy định của luật NSNN thì toàn bộ các khoản thu NS phải được nộp trực tiếp vào KBNN. Trong trường hợp đặc biệt, cơ quan thu được phép tổ chức thu trục tiếp, nhưng phải nộp đầy đủ, đúng hạn vào KBNN theo quy định của Bộ trưởng Bộ tài chính. 1.2.1.1. Tô chức thu ngân sách Ban Tài chính xã có nhiệm vụ phối họp với cơ quan thuế đảm bảo thu đúng, thu đủ và kịp thời mọi khoản thu vào NSNN. Đơn vị, cá nhân có nghĩa vụ nộp NS, căn cứ vào thông báo thu của cơ quan thu hoặc của Ban tài chính xã, lập giấy nộp tiền (nộp bằng chuyển khoản hoặc nộp bằng tiền mặt) đến KBNN để nộp trực tiếp vào NSNN. Truông họp đối tượng phải nộp NS không có điều kiện nộp trục tiếp vào NSNN tại KBNN theo chế độ quy định, thì thực hiện theo quy định sau: - Đối với các khoản thu thuộc nhiệm vụ thu của cơ quan thuế, cơ quan thuế thu, sau đó lập giấy nộp tiền và nộp tiền vào KBNN. Trường hợp cơ quan thuế uỷ quyền cho Ban Tài chính xã thu, thì cũng thực hiện theo quy trình trên và được hưởng phí uỷ nhiệm thu theo chế độ quy định. 28 - Đối với các khoản thu thuộc nhiệm vụ thu của Ban Tài chính xã, Ban Tài chính xã thu, sau đó lập giấy nộp tiền và nộp tiền vào KBNN hoặc nộp vào quỹ của NS xã đế chi theo chế độ quy định nếu là các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa chưa có điều kiện giao dịch thường xuyên với KBNN. Nghiêm cấm thu không có biên lai, thu đế ngoài số sách; khi thu phải giao biên lai cho đối tượng nộp. Cơ quan Thuế, Phòng Tài chính huyện có nhiệm vụ cung cấp biên lai đầy đủ, kịp thời cho Ban Tài chính xã đế thực hiện thu nộp NSNN. Định kỳ, Ban Tài chính xã báo cáo việc sử dụng và quyết toán biên lai đã được cấp với cơ quan cung cấp biên lai. Trường hợp cơ quan có thẩm quyền quyết định phải hoàn trả khoản thu NS xã, KBNN xác nhận rõ số tiền đã thu vào NS xã của các đối tượng nộp trực tiếp hoặc chuyến khoản vào KBNN; đối với đối tượng nộp qua cơ quan thu thì cơ quan thu xác nhận để Ban Tài chính xã làm căn cứ hoàn trả. Việc luân chuyên chứng từ thu được thực hiện như sau: - Đối với các khoản thu NS xã được hưởng 100%, KBNN chuyển một liên chứng từ thu cho Ban Tài chính xã. - Đối với các khoản thu phân chia với NS cấp trên, KBNN lập Bảng kê các khoản thu NS có phân chia cho xã gửi Ban Tài chính xã. Đối với số thu bo sung từ NS huyện cho NS xã, Phòng Tài chính huyện căn cứ vào dự toán số bố sung đã giao cho từng xã, dự toán thu chi hàng quý của các xã và khả năng cân đối của NS huyện, thông báo số bố sung hàng quý (chia ra tháng) cho xã chủ động điều hành NS. Phòng tài chính huyện cấp số bố sung cho xã (bằng Lệnh chi tiền) theo định kỳ hàng tháng. * Tố chức thu trực tiếp qua KBNN: Tuỳ tình hình thực tế trên địa bàn xã, KBNN thống nhất với CO' quan thuế (đội thuế xã) hoặc tổ chức, cá nhân được uỷ quyền thu đế cho các tổ chức kinh tế, tập thế, cá nhân trên địa bàn xã quy định đối tượng nộp trực tiếp các khoản phải nộp NS xã vào KBNN. Cụ thê như sau: 29 - Đối với các khoản thuế, phí, lệ phí. Sau khi nhận được thông báo thu, các tố chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp đầy đủ, đúng hạn các khoản phải nộp NS xã vào Kho bạc, các đon vị KBNN có trách nhiệm tố chức thu nhận và hạch toán ngay số tiền thu được vào NSNN. - Đối với các khoản thu từ hoạt động kinh tế hoạt động sự nghiệp, tiền sử dụng đất, hoa lợi công sản, đất công ích .. tại xã phải được nộp trực tiếp vào KBNN theo thông báo thu của co quan thu. - Đối với những khoản thu tiền phạt, căn cứ vào quyết định xử phạt của CO' quan có thẩm quyền, các đối tượng nộp phạt có trách nhiệm nộp tiền phạt vào KBNN. - Đối với các khoản thu đóng góp hoặc vay của dân: Căn cứ vào chứng từ vay và thu đóng góp từ dân của chính quyền xã, KBNN làm thủ tục ghi thu, ghi chi NS xã. Đối với những khoản huy động bằng hiện vật như vật tư, tài sản, hàng hoá, ngày công lao động được quy đối ra đồng Việt nam đế hạch toán theo thu NS xã. * Thu ngân sách xã qua cơ quan thu: - KBNN phối họp với chính quyền xã, cơ quan thu trên địa bàn xã trong việc kiếm tra, đối chiếu số liệu thu NS xã báo cáo kịp thời cho xã đế xã chủ động trong điều hành NS xã, phân loại đối tuợng thu trực tiếp qua KBNN, thu qua cơ quan thu cho phù hợp với đặc điếm, tình hình thực tế trên địa bàn xã. - KBNN hạch toán các khoản thu do cơ quan thu nộp và phân chia tỷ lệ phần trăm cho NS xã. - Thực hiện hoàn trả các khoản thu NS xã theo lệnh của cơ quan có thẩm quyền. - Kiến nghị với các cơ quan có thâm quyền về các biện pháp nhằm đảm bảo tập trung đầy đủ, kịp thời các khoản thu NS xã. 1.2.1.2. Nguyên tắc thu ngân sách xã 30 - Toàn bộ các khoản thu NS xã phải được nộp vào KBNN duới hình thức tiền mặt, hoặc bằng chuyển khoản. Đối với một số khoản thu như phí, lệ phí, thuế của các hộ kinh doanh không cố định hoặc phát sinh ở những địa bàn xa xôi, hẻo lánh...mà việc nộp trực tiếp vào KBNN gặp khó khăn thì cơ quan thu, ban tài chính xã có thể trục tiếp thu tiền mặt, và sau đó phải nộp đầy đủ, kịp thời vào KBNN hoặc nộp vào quỹ NS xã (đối với một số khoản thu thuộc nhiệm vụ của ban tài chính xã). - Cơ quan thu (Thuế, Hải quan, Tài chính và các cơ quan khác được Chính phủ cho phép hoặc được Bộ Tài chính uỷ quyền). Ban tài chính xã có trách nhiệm phối hợp với KBNN trong việc tố chức quản lý, tập trung nguồn thu NS xã, thường xuyên kiếm tra, đối chiếu đế đảm bảo mọi nguồn thu của NSNN phải được tập trung đầy đủ, kịp thời vào KBNN. - Các tố chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện nộp đầy đủ, đúng hạn các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác vào NS xã đúng chế độ quy định. Chính quyền xã, các tố chức, cá nhân không được phép giữ lại nguồn thu của NS xã hoặc dùng nguồn thu NS xã để lập quỹ ngoài NS trái với chế độ quy định. - Mọi khoản thu của NS xã đều đuợc hạch toán đảm bảo chính xác, đầy đủ và kịp thời bằng đồng Việt Nam, theo đúng niên độ và mục lục ngân. Các khoản thu NS xã bằng ngoại tệ, hiện vật và ngày công lao động được quy đổi theo tỷ giá bán thực tế, giá hiện vật, giá ngày công lao động do cơ quan có thẩm quyền quy định. - Trong quá trình tập trung và quản lý các nguồn thu của NS xã, nếu có các khoản thu không đúng chế độ quyết định hoặc được miễn giảm theo quyết định của cấp có thâm quyền đã tập trung vào NS xã thì phải hoàn trả. Căn cứ vào quyết định hoàn trả của Ban Tài chính xã, KBNN xuất quỹ NS đế hoàn trả cho các đối tượng được hưởng. 31 1.2.2. Quản lý chi ngân sách xã 1.2.2.1. Điều kiện và yêu cầu quản lý chi ngân sách xã * Theo quy định của Luật NSNN thì mọi khoản chi NSNN được thực hiện khi có đủ điều kiện sau: - Đã được ghi trong dự toán được giao, trừ trường hợp dự toán và phân bổ dự toán chưa được cấp có thẩm quyền quyết định và chi từ nguồn tăng thu, nguồn dự phòng NS; - Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định; - Được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã hoặc người được uỷ quyền quyết định chi. Ngoài các điều kiện quy định trên, đối với những khoản chi cho công việc cần phải đấu thầu thì còn phải tố chức đấu thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu và theo nguyên tắc thanh toán trục tiếp tù' KBNN * Việc quản lý, cấp phát và thanh toán các khoản chi NS xã phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Các khoản chi phải có trong kế hoạch, đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả. - Ban Tài chính xã phải mở tài khoản tại KBNN, chịu sự kiếm tra, kiếm soát của KBNN, cơ quan tài chính cấp trên trong quá trình lập, chấp hành, kế toán và quyết toán NS xã. - Mọi khoản chi NS xã được hạch toán bằng đồng Việt Nam theo từng niên độ NS và theo mục lục NSNN. Các khoản chi NS xã bằng hiện vật, ngày công lao động được quy đối và hạch toán chi NS xã bằng đồng Việt Nam theo giá hiện vật, ngày công lao động do cơ quan có thẩm quyền quy định. - Trong quá trình quản lý, cấp phát, quyết toán chi NS xã, các khoản chi sai phải thu hồi giảm chi, căn cứ vào quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền, KBNN thực hiện việc thu hồi giảm chi NS xã. 32 1.2.2.2. Trách nhiệm của các cơ quan và cá nhân trong việc quản lý chi ngân sách xã • Các tô chức, đơn vị thuộc xã - Chi đúng dự toán được giao, đúng chế độ, tiêu chuấn, định mức, đúng mục đích, đối tượng và tiết kiệm, có hiệu quả. - Lập dự toán sử dụng kinh phí hàng quý (có chia tháng) gửi Ban Tài chính xã. Khi có nhu cầu chi, làm các thủ tục đề nghị Ban Tài chính xă rút tiền tại KBNN hoặc quỹ tại xã đế thanh toán. - Chấp hành đúng quy định của pháp luật về kế toán, thống kê và quyết toán sử dụng kinh phí với Ban Tài chính xã và công khai kết quả thu, chi tài chính của tổ chức, đơn vị. • Ban Tài chính xã - Thấm tra nhu cầu sử dụng kinh phí của các tố chức đơn vị. - Bố trí nguồn theo dự toán năm và dự toán quý đế đáp ứng nhu cầu chi, trường hợp nhu cầu chi lớn hơn thu trong quý cần có biện pháp đề nghị cấp trên tăng tiến độ cấp bố sung hoặc tạm thời sắp xếp lại nhu cầu chi phù hợp với nguồn thu, theo nguyên tắc đảm bảo chi lương, có tính chất lương đầy đủ, kịp thời. - Kiếm tra, giám sát việc thực hiện chi NS, sử dụng tài sản của các tố chức đơn vị sử dụng NS, phát hiện và báo cáo đề xuất kịp thời Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã về những vi phạm chế độ, tiêu chuẩn, định mức để có biện pháp đảm bảo thực hiện mục tiêu và tiến độ quy định. • Chủ tịch Uỷ han nhân dân xã hoặc người được uỷ quyên Việc quyết định chi phải theo đúng chế độ, tiêu chuẩn và mức chi trong phạm vi dự toán được phê duyệt và người ra quyết định chi phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình, nếu chi sai phải bồi hoàn cho công quỹ và tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm còn bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cún trách nhiệm hình sự. 33 • Kho hạc nhà nước Kiểm soát các hồ sơ, chứng tù’, điều kiện chi và thực hiện cấp phát, thanh toán kịp thời các khoản chi NS xã theo đúng quy định, tham gia với cơ quan tài chính, cơ quan Nhà nước có thâm quyên trong việc kiêm tra tình hình sử dụng NS xã và xác nhận số thực chi NS xã qua KBNN. 1.2.2.3. Thực hiện quản lý chi ngân sách xã - Căn cứ vào dự toán chi cả năm, dự toán quý có chia tháng và tiến độ công việc, Ban Tài chính xã làm thủ tục chi trình Chủ tịch xã hoặc người được uỷ quyền quyết định gửi KBNN nơi giao dịch và kèm theo các tài liệu cần thiết theo quy định của pháp luật. Việc thanh toán các khoản chi của NS xã bằng lệnh chi NS xã. Trên lệnh chi NS xã phải ghi cụ thế, đầy đủ chương, loại, khoản, mục, tiểu mục theo quy định của Mục lục NSNN, kèm theo Bảng kê chứng tù’ chi; đối với các khoản chi lớn phải kèm theo tài liệu chứng minh. Trường hợp thanh toán một lần có nhiều chương, thì lập thêm bảng kê chi, chi tiết theo Mục lục NSNN, trên bảng kê ghi rõ số hiệu, ngày tháng của lệnh chi NS xã, đồng thời trên lệnh chi NS xã phải ghi rố số hiệu của bảng kê, tống số tiền. - Trường hợp thanh toán bằng tiền mặt, sử dụng lệnh chi NS xã bằng tiền mặt. KBNN kiếm tra, nếu đủ điều kiện thì thực hiện thanh toán cho khách hàng hoặc người được sử dụng. - Trong nhừng trường hợp thật cần thiết, như tạm ứng công tác phí, ứng tiền trước cho khách hàng, cho nhà thầu theo họp đồng, chuẩn bị hội nghị, tiếp khách, mua sắm nhở,... được tạm ứng đế chi. Trong trường hợp này, trên lệnh chi NS xã chỉ ghi tổng số tiền cần tạm ứng. Khi thanh toán tạm ứng phải có đủ chứng từ hợp lệ, Ban Tài chính xã phải lập bảng kê chứng từ chi và Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng gửi KBNN nơi giao dịch làm thủ tục chuyến tạm ứng sang thực chi NS. - Các khoản thanh toán NS xã qua KBNN cho các đối tượng có tài khoản 34 giao dịch ở KBNN hoặc ở ngân hàng phải được thực hiện bằng hình thức chuyến khoản (trừ trường hợp khoản chi nhở có thế thanh toán bằng tiền mặt). Khi thanh toán bằng chuyển khoản, sử dụng Lệnh chi NS xã bằng chuyển khoản. - Đối với các khoản chi tù' các nguồn thu được giữ lại tại xã, Ban tài chính xã phối hợp với KBNN định kỳ làm thủ tục hạch toán thu, hạch toán chi vào NS xã; khi làm thủ tục hạch toán thu, hạch toán chi phải kèm theo bảng kê chứng từ thu và bảng kê chứng tù' chi theo đúng chế độ quy định. * Đối với chi thường xuyên: + Ưu tiên chi trả tiền lương, các khoản phụ cấp cho cán bộ công chức xã và các khoản phụ cấp. + Các khoản chi thường xuyên khác căn cứ vào dự toán năm, khối lượng thực hiện công việc, khả năng của NS xã tại thời điếm chi đế thực hiện chi cho phù họp. * Chi đầu tư phát triến: + Việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản của NS xã phải thục hiện theo quy định của Nhà nước về quản lý đầu tư và xây dựng cơ bản và phân cấp của tỉnh; việc cấp phát thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản của NS xã thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính. + Đối với dự án đầu tư bằng nguồn đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện, ngoài các quy định chung cần phải bảo đảm: - Mở số sách theo dõi và phản ánh kịp thời mọi khoản đóng góp bằng tiền, ngày công lao động, hiện vật của nhân dân. - Quá trình thi công, nghiệm thu và thanh toán phải có sự giám sát của Ban giám sát dự án do nhân dân cử. - Ket quả đầu tư và quyết toán dự án phải được thông báo công khai cho nhân dân biết. + Thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ bản phải đảm bảo đúng dự toán, nguồn 35 tài chính theo chế độ quy định, nghiêm cấm việc nợ xây dựng cơ bản, chiếm dụng vốn dưới mọi hình thức. - Hội đồng nhân dân xã giám sát việc thực hiện thu, chi NS xã. - Các cơ quan tài chính cấp trên thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn công tác quản lý NS. 1.2.3. Hạch toán kế toán và quyết toán ngân sách xã Ban Tài chính xã có trách nhiệm thực hiện công tác hạch toán kế toán và quyết toán NS xã theo Mục lục NSNN và chế độ kế toán NS xã hiện hành; thực hiện chế độ báo cáo kế toán và quyết toán theo quy định. KBNN nơi giao dịch thực hiện công tác kế toán thu, chi quỹ NS xã theo quy định; định kỳ hàng tháng, quý báo cáo tình hình thực hiện thu, chi NS xã, tồn quỹ NS xã gửi UBND xã; và báo cáo đột xuất khác theo yêu cầu của UBND xã. - Ban Tài chính xã lập báo cáo quyết toán thu, chi NS xã hàng năm trình UBND xã xem xét đế trình HĐND xã phê chuấn, đồng thời gửi Phòng Tài chính huyện để tống hợp. Thời gian gửi báo cáo quyết toán năm cho Phòng Tài chính huyện do UBND cấp tỉnh quy định. - Quyết toán chi NS xã không được lớn hơn quyết toán thu NS xã. Ket dư NS xã là số chênh lệch lớn hơn giữa số thực thu và số thực chi NS xã. Toàn bộ kết dư năm trước (nếu có) được chuyến vào thu NS năm sau. - KBNN thực hiện việc ghi chép, tính toán, phản ánh kịp thời các hoạt động thu chi của NS xã, thực hiện kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành kỷ luật thu nộp vào NS xã được kịp thời đầy đủ, thực hiện điều tiết và hạch toán chính xác các khoản thu NS xã, tố chức hạch toán kế toán các khoản chi NS xã theo đúng mục lục NSNN, KBNN có trách nhiệm xác nhận số thực chi NS xã qua Kho bạc làm căn cứ để xã quyết toán với cơ quan tài chính cấp trên về tình hình sử dụng NS xã, thực hiện phân tích và cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác số liệu cần thiết về NS xã cho các cấp chính quyền phục vụ cho việc quản lý, điều hành NS 36 xã, KBNN có trách nhiệm tống họp báo cáo thu - chi NS xã qua KBNN đế gửi cơ quan tài chính và KBNN cấp trên. Theo quy định tại điều 3 Luật Ngân sách nhà nước thì: “Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, có phân công trách nhiệm gắn với quyền hạn, phân cấp quản lý giữa các ngành, các cấp”. Với nguyên tắc trên, NSNN bao gồm 4 cấp NS tương ứng với 4 cấp. Đó là NS trung ương, NS tỉnh, thành phố trục thuộc trung ương (gọi chung là NS tỉnh), NS quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là NS huyện) và NS xã, phường, thị trấn (Gọi chung là NS xã). Theo chế độ phân cấp quản lý và tổ chức hoạt động của hệ thống KBNN trong việc quản lý NSNN được thực hiện như sau: - KBNN thống nhất quản lý quỹ NS trung ương trong toàn hệ thống KBNN, trực tiếp thực hiện một số giao dịch phát sinh tại quầy giao dịch KBNN , kiểm tra và giám sát việc quản lý quỹ NS của các cấp chính quyền địa phương. - KBNN tỉnh, thành phố quản lý NS tỉnh, trực tiếp tập trung các khoản thu NSNN phát sinh trên địa bàn và điều tiết các khoản thu đó cho các cấp NS theo chế độ quy định, thực hiện kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi của NS tỉnh và các khoản chi của NS TW theo uỷ quyền hoặc dự toán kinh phí đã được cơ quan có thẩm quyền phân bổ, thực hiện các giao dịch thu, chi NS huyện, nếu KBNN tỉnh, thành phố thực hiện vai trò là KBNN quận, huyện, thị xã nơi đơn vị trụ sở, tống họp và kiểm tra việc quản lý quỹ NSNN của các KBNN quận, huyện trực thuộc. - KBNN quận, huyện, thị xã quản lý quỹ NS huyện và NS xã, tập trung các khoản thu NSNN trên địa bàn và điều tiết các khoản thu đó cho các cấp NS theo chế độ quy định, thực hiện kiếm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi của 37 NS huyện, NS xã và các khoản chi của NS trung ương, NS tỉnh theo uỷ quyền hoặc dự toán kinh phí đã được cơ quan có thấm quyền phân bố. 1.3. SỤ CẦN THIẾT ĐỎI MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 1.3.1. Đổi mói quản lý ngân sách xã nhằm phát huy hơn nữa vai trò của ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nước Ngân sách xã là một cấp trong hệ thống NSNN, với vị trí như vậy NS xã phát huy được đầy đủ các vai trò quan trọng trong việc huy động nguồn tài chính để đáp ứng chi tiêu cho các hoạt động của chính quyền xã. Việc thu, chi NS xã cũng tác động trục tiếp tới việc hình thành các quan hệ tỷ lệ, phân phối thu nhập trong phạm vi của xã đảm bảo công bằng và kích thích sản xuất phát triển. Với các hình thức thu và mức thu thích hợp, chế độ miễn giảm công bằng thu NS xã tác động trực tiếp tới quá trình sản xuất kinh doanh trên địa bàn tạo lực đế phát triến tăng thu nhập. Từ đó tăng thu NS, nâng cao đời sống người dân và đáp ứng nhu cầu chi ngày càng phát triến ở xã. Bằng việc chi NS xã cho đảm bảo xã hội cũng như chi cho các công trình phúc lợi công cộng đảm bảo được sự ưu việt và công bằng của xã hội. Mặt khác, bằng việc giúp đỡ những người nghèo đói, chăm lo các gia đình đối tượng chính sách, những công việc tình làng nghĩa xóm. NS xã đã tạo điều kiện cho chính quyền thực hiện những công việc xã hội có ý nghĩa to lớn trong việc tạo dựng và củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước và chính quyền xã. 1.3.2. Đối mói quản lý ngân sách xã nhằm thực hiện mục tiêu và phù họp vói tình hình kinh tế - xã hội nông thôn Nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là quá trình tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, nâng cao dân trí đế phát triến mọi mặt kinh tế - xã hội từ lợi thế sẵn có khai thác mọi tiềm năng, thế mạnh trong nước và tận dụng thời cơ, ưu thế của thời đại. Trong giai đoạn hiện nay Đảng và Nhà nước đặt biệt quan tâm đến vấn đề 38 CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, đặt ra cho chính quyền cấp xã những nhiệm vụ rất nặng nề đòi hỏi phải có cơ chế quản lý kinh tế - xã hội phù hợp đế phát huy được tối đa mọi nguồn lực của địa phương và dân cư, phải mạnh dạn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ứng dụng khoa học công nghệ, kỹ thuât, các giống cây, con mới vào sản xuất để tạo ra sản phẩm hàng hoá có giá trị cao. Đe thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thì việc phải giải quyết đầu tiên đó là vấn đề kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. vấn đề này đòi hỏi phải có một khối lượng vốn rất lớn và chỉ thành công khi khai thác tốt được mọi nguồn lực tài chính ở xã, cơ bản nhất là tiềm lực huy động đóng góp của nhân dân với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm'", ơ nông thôn NS xã và các quỹ do nhân dân đóng góp giữ vai trò không thế thay thế trong việc tạo dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn và nội dung trọng tâm là giải quyết tốt vấn đề “cơ sở hạ tầng”. Đây là vấn đề vừa mang tính cấp bách vừa mang tính chất lâu dài để phát triển sản xuất nâng cao chất lượng đời sống kinh tế - xã hội của người dân ở nông thôn. Vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn hiện nay được nhiều cấp từ Trung ương đến tỉnh, huyện, xã quan tâm đầu tư. Song ở đó xã có một vị trí đặc biệt quan trọng, có khi xã vừa là chủ đầu tư, vừa là người tiếp nhận và quản lý vốn đầu tư, và cũng có khi xã là người trực tiếp thực hiện các dự án đầu tư. về nguồn vốn đầu tư: ngoài nguồn vốn NS do Trung ương, tỉnh, huyện hỗ trợ; một phần vốn từ nguồn thu tù’ thuế, phí, lệ phí, hoa lợi công sản NS xã được phân cấp thì một phần vốn hết sức quan trọng đó là: nguồn vốn huy động, đóng góp từ trong dân, huy động đóng góp của các doanh nghiệp và các nguồn việc trợ, hồ trợ khác. Trong đó nguồn vốn huy động trong dân là nguồn vốn rất quan trọng, kết quả huy động từ dân phản ánh sự đúng đắn của các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc phát huy nội lực, tập trung đầu tư cho nông nghiệp, 39 nông thôn; kết quả huy động trong dân còn thế hiện sự ủng hộ, đồng tình của người dân trong việc thực hiện chủ trương “Nhà nước và Nhân dân cùng làm” của Đảng và Nhà nước. Nhờ thực hiện tốt nhiệm vụ chi đầu tư phát triển đặc biệt là các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn cho nên đã làm cho bộ mặt nông thôn thay đối từng ngày, đời sống vật chất và tinh thần của nông dân được cải thiện một bước, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở nông thôn được ôn định. Tuy nhiên bên cạnh đó còn không ít xã vì nhiều lý do khác nhau như: tiềm lực NS yếu, khả năng huy động vốn trong dân cư thấp, sự quan tâm của NS cấp trên hạn chế, sự trì trệ, yếu kém trong quản lý và điều hành NS của bộ máy chính quyền cấp xã cho nên còn để sảy ra hiện tượng buông lỏng quản lý, đế sảy ra tham ô, tham nhũng, lãng phí; nội bộ mất đoàn kết, khiếu kiện kéo dài; hệ thống cơ sở hạ tầng xuống cấp không được quan tâm cải tạo, sửa chữa; kinh tế xã hội của xã chậm phát triển, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Thực tiễn cho thấy ở nơi nào chủ trương chính sách của Đảng, chính quyền cấp xã đề ra phù hợp với lòng dân, được nhân dân đồng tình ủng hộ, chính quyền xã thực hiện tốt pháp lệnh dân chủ ở xã, phường, thị trấn; thực hiện tốt phương châm công tác “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thì ở nơi đó các chủ trương địa phương đề ra sát với nguyện vọng của dân, được nhân dân ủng hộ, đóng góp cả về vật chất lẫn tinh thần, bộ mặt nông thôn được đổi mới, kinh tế nông thôn phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện. Do vậy cần thiết phải có những giải pháp đối mới quản lý NS xã nhằm đáp ứng những mục tiêu phát trien của đất nước, của sự nghiệp CNH, HĐH nông thôn của Đảng và Nhà nước và phù hợp với tình hình thực tiễn công tác quản lý NS xã ở nước ta hiện nay. Các vấn đề lý luận về NS xã, trong hệ thống NSNN, NS xã là một bộ phận, nó tồn tại và hoạt động như là một điều hiến nhiên, nhất là kế từ khi có luật NSNN, việc quản lý NS xã đã và đang được các cấp chính quyền và các cơ quan 40 chức năng quan tâm, tăng cường quản lý để NS xã lành mạnh, góp phần thúc đấy sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo và duy trì sự ổn định chính trị, an ninh, trật tự, an toàn xã hội của địa phương, cơ sở. Mặt khác đưa công tác quản lý NS xã thực sự trở thành công cụ tài chính để điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế trong công cuộc xây dựng đất nước nói chung, sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nói riêng. 1.3.3. Đổi mói quản lý ngân sách xã nhằm khắc phục nhũng hạn chế trong quản lý ngân sách xã hiện nay Từ khi Luật NSNN ra đời, NS xã được đưa vào quản lý thống nhất trong hệ thống NSNN. Hoạt động của NS xã đã có những kết quả đáng kế, nhất là từ khi thực hiện Luật NSNN sửa đối năm 2002 (có hiệu lực chính thức từ 01/01/2004), đã kích thích các xã tố chức quản lý tốt hơn các nguồn thu trên địa bàn để chủ động bố trí cho các nhiệm vụ chi tại xã. Phần lớn các xã đã tự trang trải chi thường xuyên, đảm bảo cho chính quyền xã thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình bằng nguồn thu được phân cấp và một phần trợ cấp của cấp trên. Một số xã có nguồn thu từ đất lớn đã thực hiện khá tốt nhiệm vụ chi đầu tu phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, làm cho bộ mặt nông thôn ngày một đôi mới. Tuy nhiên bên cạnh đó hoạt động NS xã cũng còn tồn tại nhiều hạn chế cần phải có nhừng giải pháp đối mới. Nối lên đó là vấn đề quản lý quỹ đất công ích, hoa lợi công sản và việc thất thu thuế giá trị gia tăng của các công trình xây dựng do xã, thôn làm chủ đầu tư; Một số xã quản lý không tốt, có nhiều nơi giao cho thôn tự thu, tự chi nhưng không phản ánh vào ngân sách xã. Điều này trái với quy định của Luật NSNN. Sự phối hợp giữa Chính quyền xã với các cơ quan như thuế, kho bạc, tài chính còn chưa chặt chẽ, chưa phát huy hết hiệu quả. Trong quản lý chi ngân sách xã, tình trạng chi tiêu lãng phí còn diễn ra phổ biến, chứng từ chi tiêu của nhiều nơi còn chưa họp lý, họp lệ việc thực hiện chế 41 độ hoá đơn chứng từ còn nhiều vấn đề cần phải chấn chỉnh. Tình trạng thất thoát lãng phí trong đầu tư XDCB còn sảy ra nghiêm trọng. Nhiều xã thực hiện không đúng trình tự trong đầu tư XDCB, thực hiện việc giao thầu, chỉ định thầu không đúng quy định, có những nơi còn vi phạm quy chế đấu thầu, chia dự án ra đế chỉ định thầu, ký hợp đồng với những đơn vị không đủ tư cách pháp nhân; Hiện tượng thanh toán không đúng định mức, đơn giá, vượt dự toán còn tồn tại... Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý tài chính cấp xã còn có nhiều hạn chế do chưa được đào tạo một cách có hệ thống, trình độ cán bộ không đồng đều, đội ngũ cán bộ am hiếu về lĩnh vực đầu tư XDCB còn thiếu và yếu chưa thực hiện tốt vai trò tham mưu cho chính quyền cấp xã trong lĩnh vục này. Tóm lại, trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện nay, sự tác động của xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, cùng với những diễn biến khó lường của tình trạng lạm phát và những biến đối của tình hình kinh tế - xã hội nông thôn hiện nay. Đe khắc phục những hạn chế, yếu kém trong quản lý ngân sách xã và đáp ứng yêu cầu tình hình mới, việc đổi mới quản lý ngân sách xã là một việc cấp bách và rất cần thiết. Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 2.1. ĐIÈU KIỆN TỤ NHIÊN, KINH TÉ-XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐÉN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, trung tâm xứ Kinh Bắc cố xưa, vị trí nằm gọn trong châu thố sông Hồng, liền kề với Thủ đô Hà Nội. Bắc Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng điếm: tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vục có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh. Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, Phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên và một phần Hà Nội, Phía Đông giáp tỉnh Hải Dưong, Phía Tây giáp thủ đô Hà Nội. Với vị trí như thế, xét tầm không gian lãnh thố vĩ mô, Bắc Ninh có nhiều thuận lợi cho sự phát triến kinh tế - xã hội của tỉnh. Bắc Ninh nằm trong quy hoạch vùng của Thủ đô Hà Nội, là Thành phố vệ tinh của Thủ đô trong tưong lai gần, Bắc Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ sẽ có tác động trực tiếp đến hình thành cơ cấu và tốc độ tăng trưởng kinh tế của Bắc Ninh về mọi mặt, trong đó đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản và dịch vụ du lịch. Là cửa ngõ phía Đông Bắc của Thủ đô Hà Nội, Bắc Ninh là cầu nối giữa Hà Nội và các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, trên đường bộ giao lưu chính với Trung Quốc và có vị trí quan trọng đối với an ninh, quốc phòng. Bắc Ninh là tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi, là tỉnh tiếp giáp và cách Thủ đô Hà Nội 30km; Cách sân bay Quốc tế Nội Bài 45km; cách cảng biến Hải Phòng 1 lOkm. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm - tam giác tăng trưởng: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; gần các khu, cụm công nghiệp lớn của vùng trọng điểm Bắc bộ. Bắc Ninh có các tuyến trục giao thông lớn, quan trọng chạy qua; nối liền tỉnh với các trung tâm kinh tế, văn hoá và thương mại của phía Bắc: đường quốc lộ 1A-1B, quốc lộ 18 (Thành phố Hạ Long - Bắc Ninh - sây bay Quốc tế Nội Bài), quốc lộ 38 nối Bắc Ninh - Hải Dương Hải Phòng, đường sắt xuyên Việt đi Trung Quốc. Trong tỉnh có nhiều sông lớn nối Bắc Ninh với các tỉnh lân cận và cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân. Vị trí địa lý của tỉnh Bắc Ninh là một trong những thuận lợi để giao lưu, trao đổi với bên ngoài, tạo ra nhiều cơ hội to lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội và khai thác các tiềm năng hiện có của tỉnh. Con người Bắc Ninh mang trong mình truyền thống văn hoá, hiếu khách, cần cù và sáng tạo, với những bàn tay khéo léo mang đậm nét dân gian của vùng trăm nghề như tơ tằm, gốm sứ, đúc đồng, trạm bạc, khắc gỗ, làm giấy, tranh vẽ dân gian... đặc biệt là những làn điệu dân ca quan họ trữ tình nối tiếng trong và ngoài nước. Đây là những điều kiện hết sức thuận lợi đế Bắc Ninh phát triến kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tế, nuôi dưỡng và phát triến nguồn thu NSNN, thực hiện chuyến dịch cơ cấu kinh tế, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đấy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNH, HĐH để đến năm 2015 Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại như Nghị quyết Đại hội tỉnh đảng bộ Bắc Ninh lần thứ XVII đã đề ra. Vị trí địa lý không gian thuận lợi là yếu tố quan trọng và là một trong những tiềm lực to lớn để phát triển kinh tế - xã hội. Neu phát huy được những tiềm năng, lợi thế của tỉnh thì Bắc Ninh sẽ có điều kiện tăng trưởng kinh tế nhanh, có điều kiện huy động vốn để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, có điều kiện đấy nhanh quá trình đô thị hoá của tỉnh Bắc Ninh. Bắc Ninh là một tỉnh đồng bằng, địa hình của tỉnh tương đối bằng phang, có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, được thế hiện qua các dòng chảy mặt đố về sông Đuống và sông Thái Bình. Diện tích đồi núi chiếm tỷ lệ rất nhỏ ( 0,53% ) so với tống diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố chủ yếu ở 2 huyện Quế Võ và Tiên Du. Ngoài ra còn một số khu vực thấp trũng ven đê thuộc các huyện Gia Bình, Lương Tài, Quế Võ, Yên Phong. Tống diện tích đất tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh là 803,87 km2. Đây là điều kiện thuận lợi đế Bắc Ninh phát triến nông nghiệp, nông thôn, ứng dụng khoa học kỹ thuật, các loại giống, cây, con mới vào sản xuất nông nghiệp tạo ra thu nhập cao cho nông dân và NSNN trong đó có ngân sách xã. Bắc Ninh có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, mật độ lưới sông khá cao, trung bình 1,0- 1,2 km/km2, có 3 hệ thống sông lớn chảy qua gồm sông Đuống, sông cầu và sông Thái Bình. Hệ thống sông này đóng vai trò quan trọng trong hệ thống tưới, tiêu thoát nuớc của tỉnh. 2.1.2. Tình hình kỉnh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh về các đơn vị hành chính tỉnh Bắc Ninh có 01 Thành phố và 7 huyện trong đó có tống cộng 109 xã và 16 phường, thị trấn. Theo kết quả điều tra dân số và được công bố tại niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2006, tống dân số Bắc Ninh là 1.009.779 người, trong đó nam là 491.630 người, nữ là 518.149 người; số người trong độ tuổi lao động là 651.992 người. Mật độ dân số 1.227 người/Km2. Trong những năm qua kinh tế xã hội Bắc Ninh đã có bước phát triển nhanh và khá bền vững, quy mô nền kinh tế lớn mạnh không ngừng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn đạt mức độ cao và ổn định, bình quân từ năm 2001 đến nay đạt 14,11%/năm (gấp 1,8 lần bình quân cả nuớc) trong điều kiện hết sức khó khăn cả ở trong nước, ngoài nước và tại địa phương. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng công nghiệp-XDCB trong tổng GDP đã tăng mạnh từ 35,6% năm 2000 lên 47,79% năm 2006, dịch vụ tăng từ 26,4% lên 28,62%, nông nghiệp giảm từ 38% xuống còn 23,6%. Sản xuất công nghiệp luôn duy trì tốc độ tăng trưởng cao. Sản xuất nông nghiệp có bước chuyến dịch theo hướng sản xuất hàng hoá, cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi chuyển dịch theo hướng hiệu quả cao, các loại giống, cây, con mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng rộng rãi. Bảng 2.1. So sánh một số chỉ tiêu của tỉnh Bắc Ninh với cả nước năm 2006 Chỉ tiêu Bắc Cả Đơn vị tính Ninh nước Tốc độ tăng trưởng GDP % 15,3 8,2 Cơ cấu kinh tế (theo giá hiện hành) % 100 100 - Nông nghiệp % 23,6 20,4 - Công nghiệp - xây dựng % 47,8 41,5 - Dịch vụ % 28,6 38,1 10,1 11,6 GDP bình quân đầu người triệu đồng Lương thực bình quân đầu người kg 437,8 471,4 Tỷ lệ dân thành thị % 13,2 _ 9,2 - Thu ngân sách/người triệu đồng Tỷ lệ lao động qua đào tạo % Tỷ lệ hộ đói nghèo (Theo QĐ 170/2005/ QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ) % 28 11,33 Số bác sĩ/vạn dân Tốc độ tăng dân số 5 % u - - _ - Nguồn: Niên giảm thống kê Bắc Ninh năm 2006 về nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân từ 2001 đến nay Bắc Ninh có mức tăng trưởng cao 14,11% đứng thứ 2 sau Vĩnh Phúc. Năm 2006 mức tăng trưởng của Bắc Ninh là 15,3 % cao gấp 1,86 lần cả nước, về cơ cấu kinh tế: khu vực nông nghiệp tỷ trọng vẫn cao hơn mức của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước. Tống sản phẩm trong tỉnh năm 2006 ( tính theo giá so sánh năm 1994) đạt 5.493.067 triệu dồng. Trong đó Nông lâm thuỷ sản đạt 1.237.990 triệu đồng, Công nghiệp và xây dựng đạt 2.640.802 triệu đồng, dịch vụ đạt 1.614.275 triệu đồng. Tổng sản phẩm theo giá thực tế năm 2006 đạt 10.190.908 triệu đồng. Trong đó nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đạt 2.404.631 triệu đồng, công nghiệp và xây dựng đạt 4.870.275 triệu đồng, dịch vụ đạt 2.916.002 triệu đồng. 46 Bảng 2.2. Thu ngân sách địa phương TT A Chỉ tiêu Tổng thu NSNN Tổng các khoản thu cân đối NSNN 1 2 3 Thu từ các doanh nghiệp trung ương Thu từ các doanh nghiệp địa phương Thu từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư NN 4 5 6 7 Thu khu vực ngoài quốc doanh Thu xổ số Thu thuế sử dụng đất nông nghiệp Thu thuế thu nhập cá nhân 8 9 2005 1.420.665 1.171.010 Đơn vị: triệu đông 2006 2007 1.530.340 2.259.184 1.335.024 1.988.703 172.607 18.602 81.222 91.323 6.171 1.030 9.371 170.623 17.924 137.844 194.935 25.257 160.177 135.542 9.366 1.179 21.251 237.488 Thu lệ phí trước bạ Thu phí qua săng dầu 18.301 14.581 27.885 11.723 40.047 14.816 10 Thu phí và lệ phí 11 Các khoản thu về nhà đất Thu thuế nhà đất 8.963 341.133 4.475 9.949 458.512 6.488 12.166 651.369 6.543 328.215 1.779 8.986 437.037 5.123 121 38.377 14.234 878 26.318 30.175 8.062 20.948 610.315 10.880 1.164 33.936 15.508 14 Thu viện trợ 15 Thu kết dư NS năm trước 16 Thu chuyển nguồn 82.963 117.132 306 97.285 164.142 104.232 282.580 17 Thu vay B Các khoản thu để lại quản lý qua NS 155.000 249.655 15.000 195.316 175.000 270.481 1 2 3 4 5 6 7 11.457 4.060 60.897 143.196 6.917 19.850 66.029 12.813 5.539 86.309 Thuế chuyển quyền sử dụng đất Thu tiền sử dụng đất Thu tiền thuê đất Thu tiền bán nhà và thuê nhà thuộc SHNN 12 Thu tại xã 13 Thu khác 8 PhạtATGT Tịch thu chống lậu Các loại phí và lệphí Thu đóng góp theo quy định của nhà nước Viện trợ Thu đóng góp tự nguyện Thu xổ số Thu khác 129.287 3.278 Nguồn: Báo cảo quyết toán ngân sách 2005-2007 của UBND tỉnh Băc Ninh 1.202 39.990 155.113 10.707 47 Biểu đồ 2.1. Thu - Chi ngân sách địa phưoìig □ Thu NS Địa phương □ Chi NS Địa phương Nguồn: Bảo cảo quyết toán ngân sách 2005-2007 của UBND tỉnh Bắc Ninh 2.1.3. Thực trạng bộ máy quản lý ngân sách xã 2.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lỷ ngân sách của xã Tố chức bộ máy quản lý NS xã được thực hiện theo quy định tại thông tư số 118/2000/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2000 và thông tư liên tịch số 38/TC-TCCBCP ngày 25/06/1997 của Liên bộ Tài chính - Ban tổ chức cán bộ Chính phủ hướng dẫn về nhiệm vụ quản lý và bộ máy của cơ quan tài chính địa phương các cấp. Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 quy định về quản lý NS xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn. Theo thông tư này thì việc tố chức bộ máy và công tác cán bộ quản lý NS đã được quy định như sau: Tại Sở Tài chính có phòng quản lý NS huyện xã và có một tô quản lý NS xã. ở phòng Tài chính huyện, thị xã có một tô chuyên quản NS xã, tất cả các xã đều phải có Ban Tài chính thuộc UBND xã. 48 - Ban Tài chính xã gồm: + Trưởng ban và uỷ viên UBND phụ trách công tác tài chính, có nhiệm vụ giúp Chủ tịch UBND xã tố chức thực hiện công tác quản lý NS xã và các hoạt động tài chính khác của xã. + Phụ trách kế toán phải là người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tối thiểu trung cấp tài chính kế toán. Người phụ trách kế toán có nhiệm vụ giúp trưởng ban tài chính quản lý hoạt động thu, chi NS xã và các hoạt động tài chính khác ở xã, thực hiện công tác kế toán, quyết toán NS xã và các quỹ của xã. Đối với những xã quy mô lớn, quản lý phức tạp, Chủ tịch UBND huyện có thế cho phép xã được bố trí thêm một cán bộ tài chính kế toán làm việc theo chế độ hợp đồng lao động hiện hành. - Thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt của xã (đối vói xã có quy mô thu chi nhỏ có thế sử dụng cán bộ kiêm nhiệm, nhưng không được là cán bộ kế toán xã) * Thực hiện công tác kế toán NS xã. Công tác kế toán NS xã được thực hiện theo quyết định số 827/1998/QĐ - BTC của Bộ Trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ kế toán NS xã và quyết định số 141/2001/QĐ - BTC Bộ Trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ NS và tài chính xã, quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngày 12/12/2005 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính 2.1.3.2. Hệ thống Kho bạc nhà nước Bắc Ninh Theo quyết định số 235/QĐ ngày 13/11/2003 của Chính phủ: "Kho bạc nhà nước là tố chức Tài chính, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về quỹ ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao theo quy định của pháp luật; thực hiện việc huy động vốn cho NSNN, cho đầu tư phát triển qua hình thức phát hành công trái, trái phiếu theo quy định của pháp luật”. KBNN có một số nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm về quản lý quỹ NSNN, quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao theo quy định của pháp luật. - KBNN có quyền trích từ tài khoản tiền gửi của tổ chức, cá nhân để nộp NSNN hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác đế thu cho NSNN theo quy định của pháp 49 luật; có quyền từ chối thanh toán, chi trả các khoản chi không đúng, không đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. - Tố chức hạch toán kế toán NSNN, hạch toán kế toán các quỹ và tài sản của Nhà nước được giao cho KBNN quản lý, định kỳ báo cáo việc thực hiện dự toán thu, chi NSNN cho cơ quan tài chính cùng cấp và cơ quan Nhà nước liên quan theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính. - Thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động, công khai hoá thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ và cung cấp thông tin để tạo thuận lợi phục vụ khách hàng và thực hiện một số nhiệm vụ khác. KBNN tỉnh quản lý NS tỉnh, trục tiếp tập trung các khoản thu NSNN phát sinh trên địa bàn và điều tiết các khoản thu đó cho các cấp NS theo chế độ quy định, thực hiện kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi của NS tỉnh và các khoản chi của NSTW theo uỷ quyền hoặc dự toán kinh phí đã được cơ quan có thẩm quyền phân bố, thực hiện các giao dịch thu, chi NS huyện, tổng họp và kiểm tra việc quản lý quỹ NSNN của các KBNN huyện, thành phố trực thuộc. KBNN Bắc Ninh có 8 KBNN huyện, thành phố trực thuộc. KBNN huyện, thành phố quản lý quỹ NS huyện và NS xã, tập trung các khoản thu NSNN trên địa bàn và điều tiết các khoản thu đó cho các cấp NS theo chế độ quy định, thực hiện kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi của NS huyện, NS xã và các khoản chi của NSTW, NS tỉnh theo uỷ quyền hoặc dự toán kinh phí đã được co quan có thấm quyền phân bố. 2.2. THỤC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 2.2.1. Quản lý thu ngân sách xã Hiện nay, hầu hết các khoản thu thuế tại xã đội thuế các xã thu. Chi cục thuế huyện tổ chức mỗi cụm xã, thị trấn một đội thuế đế thu trực tiếp. Một số xã, chi cục thuế ủy quyền cho xã thu. Riêng thuế nhà đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp ngành thuế uỷ quyền cho ban tài chính xã thu. Các khoản thuế đều được thể hiện qua biên lại thu thuế; định kỳ ban tài chính xã làm giấy nộp tiền vào KBNN. KBNN thực hiện điều tiết cho các cấp NS theo quy định. KBNN đã phối họp với ngành thuế và ƯBND các xã tổ chức 50 thu thuế trực tiếp từ các đối tượng nộp theo thông báo của cơ quan thuế đối với những xã gần trụ sở KBNN. Từ năm 2005 đến nay, công tác quản lý thu NS xã qua KBNN được thực hiện tương đối tốt. Các khoản thu nộp vào KBNN đã được, hạch toán kịp thời và điều tiết cho từng cap NS. KBNN đã hướng dẫn cho kế toán xã ghi nộp đúng mục lục NS, đồng thời hạch toán riêng cho từng xã, giúp cho xã hàng tháng đối chiếu và nắm được số thu và tồn quỹ NS xã. Các khoản thu phí, lệ phí, thu đóng góp của dân đế xây dựng cơ sở vật chất cho xã và các khoản đóng góp khác do UBND xã, thị trấn thực hiện thu như: thu phí, lệ phí, đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng và các khoản thu từ hoa lợi công sản, do UBND các xã thu bằng biên lai do cơ quan thuế và cơ quan tài chính phát hành, sau đó nộp vào KBNN và được hưởng 100% , hoặc thực hiện ghi thu, ghi chi theo quy định. Định kỳ kỳ kế toán NS xã thanh toán biên lai với cơ quan thuế và phòng tài chính kế hoạch huyện. 51 Bảng 2.3. Tống họp quyết toán thu ngân sách xã Đơn vị: Thêu đôr, NỘI DUNG 2005 2006 Thu NS xã Thu NS xã A 1 2007 So với 2005 (%) 3=2/1 Thu NS xã 4 227.368 - Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh - Thuế tài nguyên của các TPKT ngoài QD 3.401 103 3.488 145 4.019 - Phí, lệ phí 2.573 3.125 4.363 - Thuế chuyển quyền sử dụng đất - Thuế tiêu thu đặc biệt hàng sx trong nước - Thu từ quỹ đất công ích và đất công 6.542 8.986 20.948 112 29.129 81 21.214 27.848 99.859 132.114 380.435 1. Các khoản thu 100% với 2006 (%) 5=4/3 2 407.21 5 215.71 6 TỐNG THU So 107,04 496.396 121,90 94,88 276.402 128,13 186 - Thu từ hoạt động kinh tế và sự nghiệp - Đóng góp của nhân dân theo quy định 85.124 - Đóng góp tự nguyên của các tổ chức, cá nhân 16.850 - Thu tiền phạt hành chính do CQ TQ cấp xã QĐ - Thu kết dư ngân sách năm trước - Thu chuyển nguồn - Thu khác II. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm - Thuế sử dụng đất nông nghiệp - Thuế nhà, đất - Thuế GTGT hàng SXKD trong nước 450 383 535 75.019 70.297 79.190 250 2.847 5.291 1.482 5.717 66.053 721 95.342 825 3.133 4.542 15.032 7.299 34.273 11.319 10.660 144,34 98.242 103,04 841 - Thuế thu nhập doanh nghiệp 3.812 3.744 10.466 - Lệ phí trước bạ 4.732 14.492 13.998 97 331 1.067 56.376 30.298 - Tiền thuê mặt đất, mặt nước - Thu tiền sử dụng đất - Thu tiền bán nhà và thuê nhà thuộc sở hữu NN 42.898 III. Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên - Bổ sung cân đối 87.014 25.619 96.157 23.360 - Bổ sung có mục tiêu IV. Viện trợ không hoàn lại trực tiếp cho xã 61.395 72.797 110,51 121.752 126,62 37.907 83.845 Nguồn: Bảo cảo quyết toán thu ngân sách 2005-2007của UBND tinh Bắc Ninh 52 Đối với khoản thu đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng và các khoản thu hoa lợi công sản NS xã uỷ quyền cho thôn thu, theo quy định là nguồn thu cố định của NS xã để cân đối các khoản chi thường xuyên. Tuy nhiên thực tế nhiều xã không quản lý được nguồn thu này mà đế ở các thôn tự quản lý thu hoặc vì những lý do khác nhau mà xã dành lại một phần cho thôn. Thực tế cho thấy nơi nào khoản thu này xã uỷ quyền cho thôn thu càng lớn thì ở đó bộc lộ trình độ quản lý yếu kém của chính quyền xã. - Phần lớn các xã chưa thực hiện ghi thu, ghi chi vào NS xã các khoản xã uỷ quyền cho thôn quản lý do đó đã không phản ánh hết các nguồn thu và nhiệm vụ chi của NS xã vào NSNN. ơ một số thôn khi đấu thầu đầm, ao hồ, hoặc quỹ đất 5% đã thực hiện thu hết một lần cho cả thời gian đấu thầu do đó không bảo đảm được nguồn thu giữa các năm nên dẫn đến không cân đối được thu-chi của xã. Thu từ các khoản đóng góp của dân nhiều xã còn chưa được phản ánh hết vào thu NS xã. Đặc biệt là những khoản đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng của các tố chức, cá nhân được giao đất đóng góp cho thôn, do nghị quyết của thôn bắt buộc hoặc thoả thuận với các tổ chức, các nhân được giao đất phải đóng góp cho xã, thôn. Khoản đóng góp này tương đối lớn, có thôn số tiền mặt tồn tại quỹ thôn có khi lên đến vài tỷ đồng nhất là ở những xã có nhiều đất nông nghiệp chuyển đối mục đích sử dụng và những thôn được xã uỷ quyền thu hoa lợi công sản. Nhưng khoản thu này không được phản ánh vào thu NS xã đầy đủ và quản lý không được chặt chẽ, không đúng chế độ quy định. Có những thôn đã dùng khoản tiền này đứng tên cá nhân đế gửi tiết kiệm ngân hàng hoặc cho vay, góp vốn với các tố chức kinh tế lấy lãi đế bố xung kinh phí hoạt động của thôn. Đây là việc làm không đúng quy định của nhà nước. Theo số liệu của Sở tài chính: tính đến 2007 toàn tỉnh có 701 thôn, tố dân phố. - Tống số thu tài chính thôn 3 năm 2004-2006 trên địa bàn tỉnh là: 498.284 triệu đồng. - Số thôn ghi thu- ghi chi các khoản NS xã uỷ quyền là 105/701 thôn. Số tiền ghi 53 thu-ghi chi trong 3 năm 2004-2006 là: 13.448 triệu đồng (xấp xỉ 2,7% số thu của tài chính thôn trong 3 năm). Đây là một con số quá nhỏ so với số thực thu-chi của các thôn mà trách nhiệm của các xã phải quản lý. Chính quyền xã ở một số địa phương trình độ còn yếu kém, không nắm hết nguồn thu và nội dung chi của xã; uỷ quyền cho thôn quản lý nhiều nội dung thu-chi với số tiền tương đối lớn, vượt quá khả năng quản lý của thôn, chưa quan tâm đến công tác quản lý tài chính của thôn, nhiều xã buông lỏng bộ phận này. 2.2.2. Quản lý chi ngân sách xã Các khoản chi ngân sách xã bao gồm: Chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển. Chi NS xã nhằm đảm bảo các mục tiêu cơ bản của chính quyền xã như: Đảm bảo an ninh, quốc phòng, đảm bảo xã hội, sự nghiệp kinh tế, giáo dục đào tạo, giao thông, kiến thiết thị chính, duy trì sự hoạt động của các cơ quan, các tố chức đoàn thể của xã và chi cho đầu tư phát triển. Trong những năm gần đây việc quản lý chi NS xã về cơ bản đã góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đáp ứng được mục tiêu đã đề ra. Chi NS xã năm 2005 chiếm tỷ lệ 15 %; năm 2006 chi NS xã chiếm 14,14%; năm 2007 chi NS xã chiếm 12.05% trong tống chi NS địa phương. Chi NS xã đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, là một trong nhừng nguồn lực góp phần quan trọng vào tốc độ tăng trưởng và phát triến của tỉnh. Thông qua đó khơi dậy và phát huy được các tiềm lực kinh tế trong dân tham gia tích cực vào quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng của địa phương, nâng cao vai trò của chính quyền cấp cơ sở trong quản lý kinh tế - xã hội ở địa phương. Bảng 2.4. Tống họp quyết toán chi ngân sách xã, 2005-2007 Đơn vị: Triệu đồng 54 NỘI Năm 2005 DUNG TÓNG CHI I. Chi đầu tư phát trỉến en - Chi đầu tư XDCB - Chi đầu tư phát triên khác Năm 2006 Năm 2007 Chi NS xã So với NT Chi NS xã So với NT 310.146 328.025 105.76 390.420 119.02 179.344 180.238 100.50 209.491 116.23 175.103 175.514 100,23 194.491 110,81 4.241 4.724 111,39 15.000 317,53 127.955 143.458 112.12 144.449 100.69 1. Chi công tác dân quân tư vê, an ninh trât tư 7.099 8.286 116.72 10.807 130.42 - Chi dân quân tự vệ 3.439 4.251 123,61 6.386 150,22 II. Chi thường xuyên - Chi an ninh trật tự 3.660 4.035 110,25 4.421 109,57 13.340 11.716 87.83 12.299 104.98 3. Sư nghiên V tế 3.916 3.187 81.38 2.365 74.21 4. Sư nghiên văn hoá, thông tin 2.626 1.735 66.07 2.502 144.21 5. Sư nghiên thể duc thể thao 2.293 737 32.14 686 93.08 6. Sư nghiên kinh tế 7.531 14.186 188.37 7.018 49.47 - SN giao thông 1.792 3.276 182,81 1.790 54,64 - SN nông - lâm - thuỷ sán 3.794 3.937 103,77 3.978 101,04 2. Sư nghiêp giáo duc - SN thị chính và khác 1.945 6.973 358,51 1.250 17,93 7. Đám báo xã hôi 13.511 18.480 136.78 22.775 123.24 8. Chi quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thê 74.420 78.356 105.29 83.606 106.70 8.1. Quản lý Nhà nước 52.926 55.133 104,17 59.134 107,26 8.2. Đảng Cộng sản Việt Nam 11.680 8.336 71,37 9.052 108,59 9.814 14.887 151,69 15.420 103,58 8.3. Chi hoạt động đoàn thê 9. Chi sư nghiên môi trường 13 10. Chi khác III. Chi chuyển nguồn 2.378 3.219 6.775 210.47 2.847 1.482 52,05 IV. Chi các khoản năm trước chuyển sang 2847 35.10 17.076 19404 Nguồn: Bảo cảo quyết toán chi ngân sách 2005,2006,2007 của UBND tinh Bắc Ninh Đê có thê nhìn nhận một cách rõ nét thực trạng trong công tác chi NS xã hiện nay chúng ta đi vào xem xét từng nội dung chi NS xã. 2.2.2.1. Chi thường xuyên của ngân sách xã Chi thường xuyên của NS xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh bình quân chiếm khoản từ 42% đến 46 % trong tổng chi NS xã. Nhừng năm gần đây khoản chi này có xu thế tăng về số 55 tuyệt đối nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng tăng cho hoạt động của chính quyền xã để thực hiện các chức năng của mình năm 2006 và 2007 chi thường xuyên tăng hơn 12% so với năm 2005. Các khoản chi này tăng là do Nhà nước ban hành một số chính sách, chế độ ưu đãi với xã như tăng lương, sinh hoạt phí, trợ cấp cho cán bộ xã, chế độ đối với trưởng thôn, cán bộ an ninh, đoàn thể... Đối với chi thường xuyên NS xã, các xã đã chú trọng việc chi trả chế độ cho con người như: Tiền lương, sinh hoạt phí, phụ cấp cho cán bộ hưu, cán bộ đương chức, trưởng thôn, bí thư chi bộ, đảm bảo hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước cấp cơ sở, hoạt động của Đảng và các đoàn thế. Công tác quản lý chi NS xã, thị trấn có tiến bộ hơn so với những năm trước, tống thế chi NS vượt kế hoạch đề ra. Công tác quản lý chi đã được tăng cường, vai trò của HĐND, ban thanh tra nhân dân đã phát huy tác dụng trong việc kiếm tra, giám sát các khoản thu - chi tại xã. Các khoản chi về cơ bản đảm bảo đúng luật, đúng đối tượng, đúng chính sách, chế độ. Công tác hạch toán, kế toán trên máy được nhiều xã đã áp dụng thực hiện. - Chi sự nghiệp kinh tế ở xã: mục đích chi cho duy tu, bảo dường đường xá, các công trình thuỷ lợi, hỗ trợ các chương trình phát triển nông nghiệp, sửa chừa chợ, các công trình công cộng . Trong đó chi cho sự nghiệp nông, lâm, thuỷ sản luôn giữ được mức chi đều trong các năm, tuy nhiên cơ cấu chi của các sự nghiệp trong tổng chi sự nghiệp kinh tế luôn có sự biến động do ảnh hưởng của các chương trình do tỉnh và Trung ương phát động. Chi cho sự nghiệp kinh tế biến động từ khoảng 5% đến 10% trong chi thường xuyên NS xã, chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ trong tống chi thường xuyên chứng tở cấp xã chưa có sự quan tâm thoả đáng cho các sự nghiệp này. - Chi sự nghiệp giáo dục: là khoản chi cho sự nghiệp giáo dục mầm non, hỗ trợ giáo dục tiếu học và trung học cơ sở, bố túc văn hoá. Khoản chi này có biến động nhưng không lớn. Chi sự nghiệp giáo dục thường chiếm tỷ trọng từ 8,2% đến 10,4% trong tống chi thường xuyên NS xã. Đây là mức chi hợp lý đối với nhiệm vụ chi của cấp xã. Điều đó cũng thể hiện sự quan tâm của chính quyền cấp xã đến sự nghiệp giáo dục đào tạo. Tuy nhiên cấp xã trong những năm tới, nhất là trong giai đoạn Đảng và Nhà nước đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH gắn với phát triến nền kinh tế tri thức và quá trình đô thị hoá ngày càng nhanh của tỉnh Bắc 56 Ninh thì chính quyền cấp xã cần có sự quan tâm và đầu tư nhiều hơn nữa cho sự nghiệp giáo dục. - Đối với sự nghiệp y tế: tập chung chủ yếu cho hoạt động của các trạm y tế khoản chi này chiếm tỷ trọng không lớn trong tống chi thường xuyên. - Đối với sự nghiệp văn hoá thông tin: đây là các hoạt động chi phục vụ cho công tác truyền thanh, các hoạt động lễ hội, văn hoá nhằm tuyên truyền đường lối chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước và của chính quyền các cấp; các hoạt động nhằm gìn giữ truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc và các hoạt động tuyên truyền phố biến cho nhân dân phòng ngừa các tệ nạn xã hội, hoạt động mê tín dị đoan. Chi cho hoạt động này những năm gần đây cũng có những biến động, chi cho sự nghiệp văn hóa thông tin còn chiếm tỷ trọng tương đối thấp trong tống chi thường xuyên. - Chi sự nghiệp thế dục thế thao chiếm tỷ trọng nhở nhất trong trống chi thường xuyên và có sự biến động lớn giữa các năm, nguyên nhân các xã chỉ tập trung chi nhiều cho sự nghiệp thế dục thế thao vào nhừng năm diễn ra hội khoẻ phù đổng ( VD: năm 2005) - Đối với hoạt động bảo đảm xã hội bao gồm các khoản chi trợ cấp lương hưu cho cán bộ xã, chi các hoạt động trợ cấp cho các gia đình khó khăn, các đối tượng chính sách, gia đình thương binh, liệt sĩ... Khoản chi này những năm gần đây luôn có xu hướng tăng trong tống chi thường xuyên, tăng tù’ 10,72% năm 2005 đến 12,88% năm 2006 và 15,77% năm 2007, điều đó khắng định ngày càng có sự quan tâm của Đảng, chính quyền địa phương tới công tác xã hội và những đối tượng chính sách góp phần bảo đảm sự công bằng xã hội và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân. - Chi quản lý nhà nước, Đảng, đoàn thể: Đây là khoản chi khá lớn trong tổng số chi NS xã chiếm trên 50% trong tổng chi thường xuyên NS xã (năm 2005: 58,16%; năm 2006: 54,62%; năm 2007: 57,88%). Trong đó chi cho hoạt động quản lý nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 70%. Đây là các khoản chi đảm bảo cho sự hoạt động của bộ máy chính quyền xã, tuy nhiên hiện nay việc chi tiêu quản lý hành chính của NS xã còn khá lớn và lãng phí. Theo số liệu thống kê cho thấy, các khoản chi cho hội nghị, tiếp khách chiếm khoảng 20% tông chi hành chính của xã, ngoài ra các khoản chi vật tư, văn phòng phẩm, thông tin 57 liên lạc và các khoản chi nghiệp vụ khác... đều rất lớn. các khoản chi này ở xã còn tồn tại nhiều vấn đề khá phức tạp đó là chứng từ thanh toán còn nhiều chứng từ là giấy viết tay, nhiều chứng từ chi hội nghị, chưa đảm bảo tính pháp lý. 2.2.2.2. Chi đầu tư phát triển Đối với cấp xã, khoản chi này chủ yếu dùng chi cho xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ở xã như: Giao thông, thuỷ lợi, điện, trường, trạm y tế, trụ sở UBND, nhà văn hoá thôn, tổ dân phố và một số công trình khác. Trong những năm qua thực hiện chủ chương của Đảng và Nhà nước là tập trung đầu tư xây dựng nông thôn mới thì các khoản chi đầu tư XDCB ở xã tăng khá nhanh làm cho bộ mặt nông thôn thay đôi một cách nhanh chóng, nhiều công trình XDCB đã phát huy được hiệu quả. Đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở đã góp phần to lớn thúc đấy phát triến kinh tế - xã hội ở khu vực nông thôn như tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất, chuyến dịch cơ cấu kinh tế; về văn hoá - xã hội: tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học, nâng cao hiệu lực quản lý của cấp chính quyền cơ sở, góp phần ốn định về an ninh, trật tự an toàn xã hội ở các xã, thôn xóm. Người dân tin tưởng vào đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước trong công cuộc CNH, HĐH đất nước. - Trong những năm qua nhiều trường trung học cơ sở, tiểu học, mầm non tiếp tục được kiên cố, tạo điều kiện cơ sở vật chất phục vụ tốt cho việc dạy và học, tạo niểm tin cho phụ huynh học sinh và đông đảo quần chúng nhân dân. Giai đoạn 2000-2007 trên địa bàn các xã của tỉnh Bắc Ninh đã có 502 dự án xây dựng trường với số vốn đầu tư là 380.378 triệu đồng được thực hiện. - Nhiều xã đầu tư xây dựng kiên cố trụ sở UBND xã và nhà sinh hoạt thôn, đây là một trong những nội dung nâng cao hiệu lực của cơ quan hành chính, phục vụ cho công tác quản lý và điều hành của cấp chính quyền cơ sở. Trong giai đoạn 2000-2007 trên địa bàn các xã của tỉnh Bắc Ninh đã có 117 dự án xây dựng trụ sở xã với tống mức đầu tư là 107.328 triệu đồng và 143 dự án xây dựng nhà sinh hoạt thôn với số vốn đầu tư là 57.289 triệu đồng được triên khai thực hiện. - Chương trình xây dựng nâng cấp đường giao thông nông thôn trong thời gian qua đã 58 góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lun hiữa các khu vực nông thôn, phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp và giao lưu kinh tế, dịch vụ với các vùng trong khu vục. Phong trào làm đường giao thông nông thôn đã góp phần nâng cao đời sống văn hoá, là một trong những yếu tố cơ bản trong mô hình xây dựng làng văn hoá, góp phần đưa nông thôn ngày càng phát triển. Trong giai đoạn 2000-2007 trên địa bàn các xã của tỉnh Bắc Ninh đã có 719 dự án với số vốn đầu tư là 561.591 triệu đồng được thực hiện. - Chương trình kiên cố hoá kênh mương đã góp phần giảm tốn thất nước trong quá trình phục vụ nông nghiệp, tăng diện tích tưới tiêu, giảm chi phí điện năng bơm nước, giảm chi phí nạo vét kênh mương, tiết kiệm đất canh tác, chủ động trong việc tưới tiêu, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu cây trồng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn. Có 374 dự án kênh mương được thực hiện trong giai đoạn từ 2000-2007. Bảng 2.5. Tổng họp kết quả đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn, 2000-2007 59 TT Chỉ tiêu Tổng số Loại dự án Giao thông Kênh NhàSH Trường nông thôn mương Trụ sở xã thôn học Tổng cộng 1 Số dự án 2 Tổng mức đầu tư (Triệu đồng) I Thành phố Bắc Ninh 1 Số dự án 2 Tổng mức đầu tư (Triệu đồng) II Huyện Từ Sơn 1 Số dự án 2 Tổng mức đầu tư (Triệu đồng) III Huyện Tiên Du 1 Số dự án 2 Tổng mức đầu tư (Triệu đồng) IV Huyện Yên Phong 1 Số dự án 2 Tổng mức đầu tư (Triệu đồng) V Huyện Quế Võ 1 Số dự án 2 Tổng mức đầu tư (Triệu đồng) VI Huyện Thuận Thành 1 Số dự án 2 Tổng mức đầu tư (Triệu đồng) VII Huyện Gia Bình 1 Số dự án 2 Tổng mức đầu tư (Triệu đồng) 1.855 719 374 117 143 502 1.278.111 561.591 171.525 107.328 57.289 380.378 124 55 16 10 20 23 88.080 14.219 6.489 16.467 15.582 35.323 201 91 43 12 8 47 111.130 34.182 20.676 5.925 7.531 42.816 239 95 55 9 12 68 237.006 116.627 28.393 18.751 8.898 64.337 233 76 61 12 11 73 155.758 53.050 32.531 6.737 5.667 57.773 405 118 89 30 60 108 228.352 105.514 30.451 21.033 8.718 62.636 213 80 39 13 18 63 149.808 63.379 16.824 16.559 7.028 46.018 198 81 37 20 9 51 131.013 60.694 21.121 15.002 3.002 31.194 VIII Huyện Lương Tài 1 Số dự án 2 Tổng mức đầu tư (Triệu đồng) 242 123 34 11 5 69 176.964 113.926 15.040 6.854 863 40.281 Nguồn: Báo cảo thực hiện chỉnh sách hỗ trợ phát triến hạ tầng nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2000-2007, Sở tài chính Bắc Ninh thảng 3/2008. Trong những năm qua các cấp chính quyền địa phuơng tỉnh Bắc Ninh đã thực hiện tốt việc phát huy mọi nguồn lực trong dân cư để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng co sở phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thông qua hàng loạt các 60 chính sách hỗ trợ về vốn tù' NS tỉnh như: Nghị quyết số 21/2000/NQ-HĐND ngày 20/7/2000 về chương trình kiên cố hoá kênh mương; Nghị quyết số 31/2001/NQ-HĐND ngày 24/5/2001 về xây dựng đường giao thông; Quyết định số 49/2001/ỌĐ-ƯB quy định hỗ trợ trường tiểu học, trung học cơ sở công lập trên địa bàn tỉnh; Quyết định số 110/2002/QĐ- UB về việc ban hành quy định hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất và chế độ cho giáo viên các trường mầm non; Quyết định số 140/2003/QĐ-UB ngày 31/12/2003 về việc quy định hỗ trợ xây dựng trụ sở xã và nhà sinh hoạt thôn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Nguồn vốn hỗ trợ của NS tỉnh đã có tác dụng như “vốn mồi” từ đó khuyến khích các địa phương huy động, bố trí nguồn vốn đầu tư xây dựng. Hầu hết các xã, phường, trị trấn đều quan tâm và thực hiện khá tốt việc huy động các nguồn lực vào đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của địa phương mình. Công tác xã hội hoá đầu tư xây dựng hạ tầng nông nghiệp, nông thôn được đấy mạnh. Trong giai đoạn 2000-2007 NS tỉnh đã hỗ trợ 283.135 triệu đồng đầu tư xây dựng 1855 công trình kết cầu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn. Phần vốn còn lại là nguồn vốn thuộc NS xã và nguồn vốn huy động từ các nguồn khác trong đó có phần quan trọng là nguồn huy động tù’ trong dân. - Đối với trạm y tế xã trong giai đoạn 2000-2007 trên địa bàn toàn tỉnh đã có 110 xã, phường, thị trấn được đầu tư nâng cấp về cơ sở nhà trạm và trang thiết bị đạt tiêu chuẩn quốc gia về y tế. Nguồn vồn thực hiện được kết hợp từ nhiều nguồn bao gồm: nguồn dự án hỗ trợ y tế quốc gia PMU hỗ trợ xây mới 73 trạm y tế, nguốn vốn xã và hỗ trợ của tỉnh, huyện xây dựng 38 trạm y tế nâng cấp trang thiết bị trạm y tế để phục vụ công tác khám chữa bện với tống kinh phí gần 10 tỷ đồng. - Ngoài ra các xã còn đầu tư xây dựng các chợ nông thôn, các dự án nâng cấp chợ và các công trình phúc lợi công cộng khác như sân vận động, sân luyện tập thế thao, sân khấu... Trong giai đoạn 2005-2007 các xã đã đầu tư xây dựng 13 chợ với số vốn đầu tư 17.450 triệu đồng. 2.3. NHŨNG KÉT QUẢ VÀ HẠN CHÉ, TRỞ NGẠI TRONG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 61 2.3.1. Những kết quả đã đạt đưọc trong quá trình triển khai công tác quản lý ngân sách xã Trong những năm gần đây, các đạo luật được Quốc hội ban hành như Luật NSNN, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Luật Phòng chống tham nhũng, Luật Xây dựng, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu... đã có tác động mạnh mẽ đến công tác quản lý tài chính - ngân sách. Cùng với nó, vai trò giám sát của HĐND các cấp, sự quản lý, điều hành sát sao của các cấp chính quyền địa phưong trong lĩnh vực tài chính - ngân sách, trong đó có vấn đề quản lý, điều hành NS xã ngày càng được nâng cao nên công tác quản lý NS xã đã có nhiều chuyến biến tích cực, kỷ luật tài chính được tăng cường. Sự công khai, minh bạch và phân định rố trách nhiệm của các tố chức, cá nhân trong quản lý, điều hành NS cùng với việc thực hiện những chế tài nghiêm minh, đã góp phần làm lành mạnh tài chính cấp cơ sở ở nước ta, làm gia tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính, thúc đây kinh tế tăng trưởng và góp phần ốn định an ninh - trật tự ở địa phương.. Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho xã theo luật NSNN đã tạo điều kiện để xã tích cực khai thác nguồn thu, chủ động chi tiêu và giảm được khối lượng công tác quản lý ở cấp trên. - Công tác lập dự toán NS xã cơ bản đã dần dần đựơc thực hiện theo quy định của luật NSNN và các văn bản hướng dẫn thi hành luật. Dự toán thu, chi NS xã đã bám sát định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Chất lượng dự toán NS từng bước đựơc nâng cao, năm sau cụ thể, chi tiết và kịp thời hơn năm trước. Các khoản thu, chi NS đã được tính toán phân bô theo mục lục NSNN tạo cơ sở thuận lợi hơn cho công tác điều hành NS xã của chính quyền cơ sở và công tác kiếm soát thu, chi NS xã của KBNN. - Công tác quản lý, điều hành NS xã được chặt chẽ hơn và đang dần dần đi vào nề nếp. Việc quản lý NS xã qua hệ thống KBNN đã góp phần làm cho NS xã lành mạnh, được quản lý chặt chẽ và thống nhất hơn. - về công tác kế toán NS xã: cùng với việc triển khai thực hiện luật NSNN, Bộ trưởng Tài chính đã ban hành chế độ kế toán NS xã đế chỉ đạo các địa phương thực hiện, tuy chế độ kế toán này còn một số tồn tại nhưng đã tạo điều kiện tiền đề cần thiết để nâng 62 cao chất lượng quản lý NS xã. - Công tác thanh tra, kiểm tra NS xã bước đầu được các cấp chính quyền địa phương quan tâm, chú trọng. Phần lớn các xã đã thành lập ban thanh tra nhân dân xã và ngày càng hoạt động hiệu quả, góp phần giải quyết thắc mắc, khiếu kiện của nhân dân. Qua công tác kiểm tra, thanh tra đã phát hiện và xử lý tiêu cực ở các hoạt động bán, đấu thầu đất công và hoa lợi công sản, hạch toán chứng tù’ khống... đế tham ô, để ngoài sổ sách kế toán tiền thu tù’ tiền bán đất, tham nhũng tiền đóng góp của nhân dân hoặc tiền công quỹ. - Công tác quản lý thu NS xã qua hệ thống KBNN đã dần đi vào nề nếp, các khoản thu NS xã nộp vào KBNN đã được thu và hạch toán kịp thời cũng như điều tiết chính xác cho tùng cap NS. KBNN đã hướng dẫn cho kế toán NS xã ghi nộp theo đúng mục lục NSNN, đồng thời hạch toán riêng cho từng xã giúp cho xã hàng tháng đối chiếu nắm được số thu và tồn quỹ NS xã. Quá trình này đã tạo nên thói quen mới, văn minh, các đối tượng chủ động nộp thuế vào KBNN theo nghĩa vụ thay cho việc Nhà nước phải đôn đốc và đi thu thuế trực tiếp như trước đây. Trong điều kiện hình thức thanh toán bằng tiền mặt còn chiếm tỷ trọng lớn, hầu hết các khoản thu NS xã là thu bằng tiền mặt do đó công tác thu trực tiếp vào KBNN có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tập trung kịp thời các khoản thu vào NSNN. - Quyền hạn, nhiệm vụ của các đơn vị, cá nhân liên quan đến công tác thu NS xã được phân định rõ hơn. KBNN tổ chức thu nhận trục tiếp các khoản thu NS xã vào KBNN, thực hiện hạch toán và điều tiết các khoản thu đựơc phân cấp cho NS xã đảm bảo phản ánh chính xác, kịp thời các khoản thu NS xã theo đúng mục lục NSNN. - Sự phối hợp giừa KBNN, Ban tài chính xã và cơ quan thuế, tài chính trong việc đôn đốc, tập trung quản lý các nguồn thu NS xã đã tốt hơn, thường xuyên có sự kiểm tra, đối chiếu đảm bảo các nguồn thu của NS xã được tập trung đầy đủ, kịp thời. - Qua công tác kiếm soát chi NS xã của KBNN, nhiều khoản chi của NS xã bị từ chối thanh toán do thanh toán vượt dự toán được duyệt, sai tiêu chuân định mức, không đúng mục lục NSNN, chứng từ không hợp lệ, thiêu hồ sơ chứng từ... đã góp phần tăng 63 cường nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại xã, đưa dần công tác quản lý chi NS xã đi vào ốn định. - Chính quyền xã đã nhận thức được đầy đủ về trách nhiệm và quyền hạn của mình trong việc quản lý, điều hành NS xã như một cấp NS hoàn chỉnh theo luật NSNN. Từ đó, chủ động trong việc quản lý, điều hành NS một cách có hiệu quả hơn. - Các cơ quan quản lý nhà nước như: Tài chính, KBNN đã có điều kiện tham gia vào việc hướng dẫn, kiểm tra, giám sát chỉ đạo qúa trình lập, chấp hành và quyết toán NS xã. các khoản chi của NS xã được chính quyền xã giám sát một cách chặt chẽ thông qua nguyên tắc chuẩn chi NS xã; chi NS xã được điều hành, quản lý theo dự toán, được kiểm tra, kiểm soát theo các tiêu chuẩn, định mức chi tiêu nên được đảm bảo chặt chẽ hơn và hiệu quả hơn. 2.3.2. Một số hạn chế và trỏ’ ngại trong quản lý ngân sách xã 2.3.2.1. Trong quản lý thu ngân sách xã - Tình trạng thất thu thuế, đặc biệt là thuế giá trị gia tăng đối với các công trình xây dựng mà xã làm chủ đầu tu. Nhiều công trình UBND huyện chỉ đạo không đưa thuế giá trị gia tăng vào dự toán, quyết toán công trình. Điển hình là các công trình giao thông nông thôn, kiên cố hoá kênh mương của 2 huyện Gia Bình và Lương Tài. số liệu tổng hợp qua báo cáo của các xã trên địa bàn 2 huyện gia Bình và Lương tài cho thấy số thuế chưa nộp trên địa bàn các huyện tù' năm 2000 đến 2007 như sau: + Huyện gia Bình : 2.239,12 triệu đồng + Huyện Lương tài: 2.118,67 triệu đồng Ngoài ra do công tác quản lý của các chủ đầu tư yếu kếm nên khi thanh quyết toán công trình, đơn vị thi công không trả hoá đơn giá trị gia tăng nhưng vấn thanh toán hết theo giá trị quyết toán được phê duyệt, đơn vị thi công lại không kê khai, không nộp thuế, trốn thuế nên thu NSNN còn bị thất thu. (VD: Công trình Nhà VH thôn Khánh Duệ, Nội Duệ, Tiên Du do Công ty XD Nội Duệ lĩ thi công, không kê khai nộp thuế số tiền: 68,614 triệu đồng) Một số công trình do chủ đầu tư và bên thi công thoả thuận trừ tiền thuế không 64 thanh toán cho bên thi công vì vậy bên thi công không thực hiện nghĩa vụ nộp thuế. Những sai phạm trên là phố biến, nguyên nhân chủ yếu là công tác quản lý thuế các công trình xây dựng trên địa bàn của cơ quan thuế chưa được chặt chẽ, chưa có sự phối họp chặt chẽ giữa Ban tài chính xã với cơ quan thuế. Ngoài ra còn có một nguyên nhân nữa đó là chính sách hỗ trợ kiên cố hoá kênh mương theo của tỉnh Bắc Ninh hướng dẫn chưa đúng với quy định của luật thuế GTGT. - Trong công tác thu NS xã, vấn đề nối cộm nhất hiện nay là vấn đề thu tiền đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng ở các thôn và các khoản thu hoa lợi công sản mà các xã uỷ quyền cho thôn quản lý, các khoản thu phí chợ, bến bãi... ƯBND xã cho các tổ chức, cá nhân nhận đấu thầu, thu phí nhiều năm ảnh hưởng đến nguồn thu thường xuyên hàng năm dẫn đến ảnh hưởng tới cân đối thu - chi của NS xã. Các khoản thu quỹ đất công ích, hoa lợi công sản ở nhiều nơi giao cho thôn quản lý, tự thu, tụ' chi không được phản ánh vào NS xã. Điều này trái với Luật NSNN. Bảng 2.6. Tổng họp quyết toán thu-chi tài chính thôn, 2004-2006 Đơn vị: triệu đồng Huyện Tổng số 2004 2005 2006 Thu Chi Thu Chi Thu Chi Thu 52.276 46.566 14.255 12.863 19.100 14.935 18.921 18.768 146.693 130.967 50.037 36.848 62.842 58.827 33.814 35.292 Quế Võ 76.937 68.603 20.709 14.622 30.434 28.869 25.794 25.112 Thuận Thành 38.709 34.770 9.222 8.206 14.848 13.364 14.639 13.200 104.411 89.513 35.943 31.905 34.721 29.672 33.747 27.936 TP Bắc Ninh 46.969 37.172 18.679 18.579 15.820 15.128 12.470 3.465 Từ Sơn 32.334 29.387 12.749 9.221 12.391 10.196 7.194 9.970 498.329 436.978 161.594 132.244 190.156 170.991 146.579 133.743 Gia Bình Lương Tài Tiên Du Tổng cộng Nguồn : Sớ tài chính Bắc Ninh, Báo cáo tình hình công tác quản lý tài chính thôn 2004-2006 (tháng 9/2007) Chi 65 - Việc quản lý các khoản thu đóng góp của dân chưa được thực hiện đúng quy định, còn tình trạng thu không qua biên lai, không thực hiện ghi thu NS xã qua KBNN mà chủ yếu bằng hình thức ghi số tay, không được ghi chép theo dõi, nên không phản ánh đúng số thu NS xã tại KBNN. 2.3.2.2. Trong quản lỷ chi ngân sách xã Thứ nhất, Tính hình thức trong việc quyết định dự toán, phân bố NS xã. Theo quy định của pháp luật thì sau khi HĐND huyện phê duyệt dự toán NS huyện và giao chỉ tiêu thu,chi NS cho xã thì Hội đồng nhân dân xã họp và quyết định dự toán thu NS xã, dự toán chi NS xã chi tiết theo các lĩnh vực chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, dự phòng NS. Như vậy, việc quyết định dự toán và phân bố NS xã của HĐND còn mang tính hình thức, thậm chí “chỉ quyết định cái mà cấp trên đã quyết định”. Việc lập và phân bố dự toán các xã thường chậm, chất lượng dự toán thấp đã gây khó khăn cho việc kiếm tra, kiếm soát các khoản chi theo dự toán của KBNN đối với NS xã. Hiện tượng điều chỉnh, bố sung dự toán chi nhiều lần trong năm của các xã diễn ra phố biến, làm cho Bảng dự toán đầu năm không còn nhiều ý nghĩa. Thứ hai, việc chấp hành pháp luật về NS chưa thật nghiêm, vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý, điều hành NS còn phố biến Trong những năm qua, việc chấp hành pháp luật về NSNN tuy có nhiều chuyến biến tích cực, nhưng cũng còn không ít sai phạm vẫn xảy ra. - Tình trạng phân bố vốn thiếu tập trung, dàn trải khá phố biến nhưng vẫn chậm được khắc phục. Nhiều xã không tự cân đối được nguồn thu, chi đế xảy ra tình trạng nợ đọng trong chi đầu tư XDCB. Các khoản chi hội nghị tiếp khách thường rất lớn, trong khi các khoản chi cho sửa chữa thường xuyên kém hiệu quả, chi đầu tư dàn trải, không dứt điếm, không hiệu quả, tiêu cực và lãng phí. Nhiều nơi, việc chi đầu tư XDCB còn giao cho thôn quản lý không có đủ năng lực và không theo đúng các quy định về phân cấp quản lý đầu tư XDCB. - Việc phân giao dự toán NSNN chưa kịp thời, chưa tuân thủ đúng các quy định của pháp luật. Việc phân bố vốn đầu tư của NS xã không chi tiết cho từng công trình, dự án; việc bố xung, điều chỉnh dự toán diễn ra nhiều lần trong năm nhất là vào dịp cuối năm. số dự án 66 thực hiện quá thời gian quy định khá phố biến, có dự án kéo dài 3 đến 4 năm. Thứ ha, tình trạng vi phạm các quy định về quản lý tài chính - NS diễn ra ở những mức độ khác nhau. Những sai phạm trong việc hạch toán, đê ngoài NS các khoản thu về đất, tù- nguồn kinh phí từ việc thực hiện chủ trương xã hội hoá; bố trí vốn đầu tư không đúng các quy định về quản lý đầu tư xây dựng; chi NS không đúng đối tượng, tiêu chuấn, định mức..., nhiều khoản chi chưa hợp lệ, sai chế độ quy định đã được các cơ quan thanh tra, kiếm soát thanh toán phát hiện. Nhiều xã, thôn chưa thực hiện công khai, dân chủ, gây mất lòng tin của dân vào chính quyền địa phương, gây dư luận sấu trong nhân dân, có nơi đế sảy ra tình trạng khiếu kiện vượt cấp. Báng 2.7. Tổng họp tình hình cấp phát kinh phí cho các công trình cấp xã 2000-2006 Đơn vị: triệu đồng TT Chỉ tiêu Số dự án Giá trị QT hoặc A-B nghiệm thu Giá trị sau Thanh tra Số chênh lệch 1 Huyện Yên phong 171 114.439 111.593 2.846 2 Huyện Quế Võ 270 125.476 126.827 -1.351 3 Huyện Thuận Thành 167 113.784 113.784 0 4 Thành phố Bắc Ninh 106 63.335 63.335 0 5 Huyện Từ Sơn 144 104.507 102.463 2.044 6 Huyện Tiên Du 183 145.356 145.356 0 7 Huyện Gia Bình 170 105.084 102.160 2.924 8 Huyện Lương tài 205 149.456 146.047 3.409 1.416 921.437 911.565 9.872 Tổng cộng Nguồn: Bảo cảo kết quả thanh tra 2007 Sở tài chính Bắc Ninh. Qua công tác thanh tra và trong quá trình kiểm soát thanh toán cho thấy: công tác quản lý chi đầu tư XDCB ở các xã còn rất nhiều tồn tại, nhiều công trình không được thực hiện theo quy định của Nhà nước về chế độ quản lý XDCB như không có quy hoạch, không có báo cáo đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật, dự toán được duyệt, không có văn bản giao thầu, không có thanh lý họp đồng xây lắp, thanh toán vượt dự toán, quyết toán không đúng khối lượng thực tế. Công tác thanh tra, kiếm tra năm 2007 đối với các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng cấp xã, phường, thị trấn đã phát hiện và 67 thu hồi cho NSNN trên 300 triệu đồng do lập hồ sơ thanh toán khống, vượt khối lượng hoàn thành, thanh toán sai chính sách, chế độ. Thu hồi trên 50 triệu đồng do chi sai đơn giá, định mức; Giảm trừ quyết toán trên 110 triệu đồng do lập quyết toán sai đơn giá, định mức. Một số công trình đấu thầu không đúng quy định, còn có hiện tượng chia nhở dự án ra đế chỉ định thầu; chỉ định thầu với gói thầu có giá trị trên 1 tỷ đồng, đơn vị thi công không đủ tư cách pháp nhân, giám sát không đảm bảo, thực hiện chưa nghiêm túc việc công khai dân chủ... dẫn đến tiêu cực, thất thoát, lãng phí NS. Thứ tư, những tồn tại thuộc về cơ chế chính sách. Mặc dù, tù - khi thực hiện luật NSNN, cơ chế chính sách đã được bố sung, sửa đối nhưng thực tế đến nay vẫn chưa có một hệ thống cơ chế, chính sách đồng bộ và đầy đủ cho việc thực hiện quản lý, kiêm soát các khoản chi NS xã qua KBNN, đặc biệt là hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi tiêu của NS xã. vấn đề này gây không ít những khó khăn trong công tác kiêm soát chi NS xã của KBNN. Mặt khác, hiện nay theo quy định, thì với một số khoản chi tiêu của xã KBNN chỉ có thê kiêm soát trên bảng kê đê họp thức hoá cho công tác thanh toán tạm ứng, thực tế chi tiêu có thế bất hợp lý, không đúng với bảng kê theo nội dung thì KBNN không thể kiểm soát được. Trong việc quản lý chi NS xã, thường thì các xã tuỳ theo nguồn thu nhiều hay ít mà chi cao hay thấp. Điều này sẽ gây lãng phí, tiêu cực trong công tác chi NS. . Thứ năm, việc hạch toán ghi thu, ghi chi tuy đã có quy định, nhung việc thực hiện còn nhiều bất cập. Việc quy định ghi thu, ghi chi tuy đã tạo thế chủ động cho các xã trong việc tố chức thu và điều hành chi NS, nhưng nó cũng làm xuất hiện tình trạng xã tự thu, tự chi mà không chịu sự kiếm soát của KBNN. Bảng 2.8. Tổng họp tình hình ghi thu ghi chi tài chính thôn, 2004 - 2006 Đơn vị: triệu đồng 68 Tên huyện Số quyết toán phải ghi thu Tổng số 2004 ghi chi 2005 Số quyết toán đã ghi thu ghi chi 2006 Tổng số 2004 2005 Số quyết toán chưa ghi thu ghi chi 2006 Tổng số 2004 2005 2006 18.369 4.142 5.589 8.638 0 0 0 0 18.369 4.142 5.589 8.638 2.668 512 1.642 514 1.642 0 1.642 0 1.026 512 0 514 Quế Võ 76.936 20.708 30.434 25.794 9.633 0 6.621 3.012 67.303 20.708 23.813 22.782 Thuận Thành 32.542 7.473 12.803 12.266 2.173 0 0 2.173 30.369 7.473 12.803 10.093 104.411 35.943 34.721 33.747 0 0 0 0 104.411 35.943 34.721 33.747 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3.495 1.212 1.538 745 0 0 0 0 3.495 1.212 1.538 745 238.421 69.990 86.727 81.704 13.448 0 8.263 5.185 224.973 69.990 78.464 76.519 Gia Binh Lương Tài Tiên Du TP Bắc Ninh Từ Sơn Tổng cộng Nguồn: Sở tài chỉnh Bắc Ninh Nhiều xã sau khi thu đã để tiền ở xã để chi mà không nộp vào KBNN. Khi đến KBNN làm thủ tục ghi thu, ghi chi đã đặt KBNN vào thế đã rồi, nên tác dụng của nó mới chỉ dừng lại ở mức độ các xã đã nhận thức được là mọi khoản ghi thu, ghi chi phải được phản ánh vào NS xã qua hệ thống KBNN, nhưng thực tế qua công tác kiểm soát chi cho thấy rất nhiều khoản chi mà xã thực hiện chi ở xã không đúng chế độ quy định, thiếu hồ sơ thủ tục... Mặt khác việc xã để lại tiền quá lớn ở xã sẽ không đảm bảo an toàn và không đúng chế độ quy định. Một số xã lại không thực hiện đầy đủ việc ghi thu, ghi chi cho nên chưa phản ánh hết vào NS xã những khoản thực tế phát sinh (đặc biệt là những khoản xã uỷ quyền cho thôn quản lý). Thứ sáu, trong thời gian qua các quy trình hoạt động nghiệp vụ KBNN trong đó công tác kiểm soát chi NS đã được cải tiến theo hướng đơn giản hoá, minh bạch, rõ ràng nhằm phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn đồng thời đảm bảo an toàn tiền, tài sản của nhà nước giao cho Kho bạc quản lý. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đã đạt được, công tác này còn bộc lộ một số hạn chế như : Thực tế công tác quản lý NSNN như hiện nay cho thấy việc bố trí quy trình kiêm soát các khoản chi thường 69 xuyên, chi ĐT XDCB và các CTMT đã đảm bảo tương đối phù hợp. Quy trình kiếm soát đã được cải tiến theo hướng đơn giản hoá, minh bạch và phù hợp thực tiễn nhằm quản lý chặt chẽ, an toàn tiền vốn của Nhà nước. Tuy nhiên áp dụng đối với NS cấp xã thì chưa phù hợp, công tác này đang còn nhiều vấn đề cần được đối mới. Cụ thể: - về kiếm soát chi thường xuyên và kiếm soát chi ĐT XDCB của NS xã giao cho 2 bộ phận kế toán và thanh toán vốn của KBNN kiếm soát. Như vậy một khách hàng đến giao dịch phải liên hệ với nhiều cán bộ KBNN. - về quy trình kiếm soát và luân chuyến chứng từ thanh toán giữa các bộ phận nghiệp vụ trong nội bộ KBNN cũng còn nhiều điểm chưa phù hợp. Theo quy định hiện nay, bộ phận thanh toán vốn kiểm soát hồ sơ và các điều kiện thanh toán trình lãnh đạo phụ trách thanh toán vốn đầu tư ký duyệt, sau đó chuyển cho bộ phận kế toán để kiểm soát các yếu tố chứng tù' thanh toán, tiếp đó trình lãnh đạo phụ trách kế toán ký duyệt đế chuyển tiền, cùng một hồ sơ thanh toán vốn đầu tư nhưng phải trình hai lãnh đạo KBNN ký, vừa mất thời gian, vừa phức tạp trong luân chuyến chứng từ lại tốn kém về kinh phí do phải thêm 1 liên chứng tù' lưu ỏ' bộ phận thanh toán vốn đầu tư. - về bản chất, chi NSNN là một nhiệm vụ thống nhất bao gồm cả chi thường xuyên và chi đầu tư phát triến, song đối với từng nhiệm vụ chi thì có 70 quy trình nghiệp vụ tương ứng, việc tổ chức quản lý chi NSNN theo tùng quy trình nghiệp vụ ở những bộ phận khác nhau dẫn đến việc một đơn vị thụ hưởng nhưng có nhiều bộ phận cùng quản lý chi, NS cấp xã là điến hình. Sơ đồ 2.1. Quy trình giao dịch đang thực hiện Khách hàng (19) (1) (3) (17) (8) (21) (2) (9) (14) (15 (16) ) (22) (10) (7) TTVĐT K.H vốn CTMT+VSN (6) Ke toán trưởng (20) (18) Ke toán N s xã (11) Thủ quỹ (12) Giám đốc (13) N H.;KBNN phuc vụ (4) (5) Ghi chủ: (1) Khách hàng nộp hồ sơ chứng tù' cho bộ phận KH vốn CTMT+VSN có tính chất đầu tư. (2) Khách hàng nộp hồ sơ chứng tù' cho bộ phận thanh toán vốn đầu tư. (3) Khách hàng nộp hồ sơ chứng tù’ cho bộ phận kế toán NS xã. (4) Bộ phận KH vốn CTMT+VSN có tính chất đầu tư trình lãnh đạo ký. (5) Lãnh đạo KS ký và chuyển chứng tù’ cho bộ phận KH vốn CTMT+VSN có tính chất đầu tư (6) Bộ phận TTVĐT trình lãnh đạo ký. 71 (7) Lãnh đạo KS ký và chuyển chứng tù’ cho bộ phận TTVĐT. (8) Bộ phận KH vốn CTMT+VSN có tính chất đầu tư chuyến chứng từ cho toán NS xã. (9) Bộ phận TTVĐT chuyến chứng từ cho kế toán NS xã. (10) kế toán NS xã trình Ke toán trưởng ký. (11) Ke toán trưởng ký kiểm soát chuyển chứng từ cho kế toán NS xã. (12) kế toán NS xã trình lãnh đạo ký. (13) Lãnh đạo KS ký và chuyến chứng từ cho kế toán NS xã . (14) Ke toán NS xã chuyển chứng từ thanh toán bằng tiền mặt cho bộ phận quỹ. (15) Thủ quỹ thanh toán và trả chứng từ cho khách hàng. (16) Thủ quỹ chuyến lại chứng từ đã thanh toán cho kế toán NS xã. (17) Ke toán NS xã trả chứng từ đã thanh toán cho bộ phận KH vốn CTMT+VSN có tính chất đầu tư. (18) Ke toán NS xã trả chứng từ đã thanh toán cho bộ phận TTVĐT (19) Bộ phận KH vốn CTMT+VSN có tính chất đầu tư chuyển chứng từ TT bằng chuyển khoản cho khách hàng. (20) Bộ phận TTVĐT chuyển chứng từ TT bằng chuyển khoản cho khách hàng (21) Ke toán NS xã chuyển chứng tù’ TT bằng chuyển khoản cho khách hàng. (22) Ke toán NS xã làm thủ tục chuyển tiền cho đơn vị thụ hưởng. - về tố chức thực hiện: + về luân chuyển chứng từ thanh toán giữa các bộ phận nghiệp vụ trong cơ quan KBNN: Theo quy định, sau khi hồ sơ thanh toán được lãnh đạo KBNN phụ trách thanh toán vốn phê duyệt, cán bộ TTVĐT chuyển cho bộ phận Ke toán; cán bộ kế toán làm thủ tục thanh toán, sau đó trình lãnh đạo KBNN phụ trách kế toán duyệt. Như vậy cùng một số hồ SO’ thanh toán vốn đầu tư, cán bộ thuộc bộ phận thanh toán và Ke toán phải trình ký 2 lãnh đạo KBNN phụ trách các mảng nghiệp vụ khác nhau cùng một đơn vị KBNN. 72 Từ cách bố trí trên như hiện nay đang thực hiện cho thấy: Đối với xã khi quan hệ với một KBNN huyện mà phải gặp làm việc tiếp xúc với nhiều người, do cách bố trí phân công nhiệm vụ: mỗi cán bộ KBNN chịu trách nhiệm trong một lĩnh vực công việc cụ thể của KBNN, nên khi cán bộ xã lên làm việc với một cán bộ KBNN có thế chỉ thực hiện được một loại công việc khi sang công việc khác lại phải gặp cán bộ khác do đó gây mất thời gian và phiền hà cho các xã. Thứ bảy, đội ngũ cán bộ chuyên trách về quản lý tài chính và NS xã chưa được tăng cường đúng mức về số lượng và chất lượng theo yêu cầu công việc, chưa chuyên nghiệp hoá và sử dụng ốn định cán bộ kế toán NS xã theo quy định của Nhà nước, vẫn tiếp tục thay đổi sau mỗi kỳ bầu cử HĐND, gây lãng phí trong đào tạo và ảnh hưởng đến chất lượng quản lý tài chính ở cơ sở. 2.3.3. Nguyên nhân chủ yếu trong quản lý ngân sách xã Một ỉà, các quy định của pháp luật về quản lý tài chính - ngân sách chưa thật đồng bộ, phù họp với thực tiễn và yêu cầu cải cách, đối mới toàn diện trong lĩnh vực tài chính công Một trong những nguyên nhân của việc chấp hành các quy định của pháp luật chưa nghiêm là bản thân những quy định trong hệ thống pháp luật hiện hành chưa thật đồng bộ, phù họp với tình hình thực tiễn của đất nước. Các quy định về thấm quyền, trách nhiệm, các điều kiện bảo đảm trong triến khai thực hiện như tổ chức và nhân sự, cơ chế hoạt động, chế tài xử lý vi phạm, điều kiện vật chất... của từng tố chức, cá nhân trong bộ máy quản lý tài chính - ngân sách chưa thật rố, cụ thể. Việc sửa đối, bố sung một số quy định của pháp luật diễn ra liên tục, phá vỡ tính ổn định tương đối của hệ thống pháp luật cũng gây khó khăn cho việc quản lý, điều hành NSNN, thậm chí còn gây ra khiếu kiện như chính sách đề bù đất đai, giải phóng mặt bằng chang hạn; các văn bản hướng dẫn thực hiện đầu tư và xây dựng giữa các Bộ Xây dựng, Tài chính không đồng bộ... Nhiều quy định về quản lý đầu tư, quản lý tài chính NS, về chế độ, tiêu 73 chuẩn, định mức chi... không hợp lý, thiếu đồng bộ nhưng chậm được bố sung, sửa đối, dẫn tới việc vi phạm các quy định hiện hành. Hai ỉà, công tác quản lý, điều hành còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được đòi hởi của thực tiễn và yêu cầu tăng cường quản lý nguồn lực tài chính công có hiệu quả. Nhiều sai phạm trong lĩnh vực tài chính - NS đều do chủ quan trong quản lý, điều hành NS gây ra, thậm chí có những vấn đề đã biết rõ việc sử dụng NSNN không đúng pháp luật, không có hiệu quả nhưng vì lợi ích cục bộ địa phương, lợi ích cá nhân vẫn quyết định triến khai thực hiện, phân bố vốn đầu tư từ NSNN thiếu tập trung, dàn trải, quá thời gian quy định. Ba ìà, mặc dù đội ngũ cán bộ xã nói chung, đội ngũ quản lý tài chính, NS xã nói riêng trong những năm qua đã được tăng cường và củng cố một bước, nhưng so với yêu cầu quản lý tài chính, NS xã theo luật NSNN còn nhiều bất cập, đặc biệt là trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ kế toán NS xã còn chưa đồng đều. Bon ìà, một bộ phận trong cán bộ và nhân dân ở cơ sở còn chưa nhận thức được đầy đủ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc thực hiện quy chế dân chủ công khai ở cơ sở, mà trước hết là quy chế dân chủ công khai về tài chính và NS, nên chưa quan tâm, chưa tích cực giám sát quá trình thực hiện quy chế này trong công tác quản lý tài chính, NS xã. Năm là, sự phối hợp giữa cơ quan tài chính với cơ quan thuế và KBNN và Ban tài chính xã có nơi chưa thực hiện tốt do đó những khó khăn vướng mắc chưa được xử lý, tháo gỡ kịp thời; chưa có sự phối, kết hợp chặt chẽ giữa KBNN, Ban tài chính xã và cơ quan thu trong việc xây dựng kế hoạch thu, đôn đốc, kiếm tra, bố trí điếm thu, tống kết và đề ra các giải pháp đế tập trung các nguồn thu vào KBNN dẫn đến hiệu quả tập trung nguồn thu NS xã qua KBNN còn bị hạn chế. Sáu là, Hiện tại trong các chức danh ở xã có chức danh cán bộ địa chính xây dựng. Tại xã chỉ có một cán bộ làm công tác này mà chủ yếu là có trình độ 74 chuyên môn ở mảng địa chính còn về giao thông, xây dựng thì không có nghiệp vụ, không am hiểu về các công việc đầu tư xây dựng, do vậy mà vai trò tham mưu cho Chủ tịch ƯBND xã trong công tác đầu tu - XDCB của xã và trong công tác quản lý xây dựng của xã rất hạn chế. vấn đề đó có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng thực hiện nhiệm vụ chi đầu tư phát triển của các xã. Nhất là trong giai đoạn hiện nay quá trình đô thị hoá diễn ra với tốc độ nhanh chóng, địa bàn các huyện rộng, đội ngũ cán bộ quản lý hạ tầng của huyện không thế nắm bắt hết được những vấn đề xây dựng phát sinh hàng ngày trên các địa bàn xã. Bảy là, Công tác cải cách thủ tục hành chính của KBNN còn chậm, chưa chú trọng đến việc cải cách thủ tục hành chính trong việc quản lý NS xã hiện nay. 75 Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG, GĨẢI PHÁP ĐỎĨ MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 3.1. BÓI CẢNH HIỆN NAY VÀ PHƯƠNG HƯỞNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 3.1.1. Nen kinh tế đất nước đang có nhũng chuyến biến mạnh mẽ từ CO' chế quản lý tập trung sang cơ chế kinh tế thị trưòng định hưóng XHCN Bộ máy và cơ chế quản lý kinh tế đang được cải cách mạnh mẽ nhằm xoá bở những tồn tại hạn chế của mô hình cũ cho phù hợp với thực tế của đất nước cũng như tiến tới các thông lệ tốt nhất mà các nước trên thế giới đã và đang áp dụng. Đặc biệt trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ và tín dụng, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã xác định những định hướng cải cách cơ bản là: Xây dựng đồng bộ thế chế tài chính phù họp với thế chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đối mới chính sách quản lý tài chính nhằm tiếp tục khơi thông, giải phóng và phân bố họp lý, có hiệu quả các nguồn lực, góp phần thúc đấy phát triến kinh tế-xã hội;...Đối mới cơ chế quản lý NS theo kết quả thực hiện các công việc được NS cấp kinh phí. Xây dựng kế hoạch tài chính trung hạn đế tạo cơ sở nâng cao chất lượng dự toán. Tăng cường phân cấp quản lý NS, bảo đảm tính thống nhất về thể chế của NSNN và vai trò chủ đạo của NS trung ương,...Nâng cao tính minh bạch, dân chủ và công khai trong quản lý NSNN. Xây dựng thể chế giám sát tài chính đồng bộ; hiện đại hoá công nghệ giám sát. Chuẩn mực hoá hệ thống kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế,...Mở rộng nhanh các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán qua ngân hàng;...Thực hiện chính sách lãi suất theo nguyên tắc thị trường. 3.1.2. Xu thế toàn cầu hoá và họp tác quốc tế Việt Nam đang tích cực hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực và mở rộng các 76 quan hệ kinh tế song phương, đa phương như quan hệ Việt-Mỹ, Việt Nam-EU, APEC, ASEAN,... Quá trình hội nhập vừa tạo cơ hội, vừa là thách thức tác động đến cơ chế quản lý kinh tế nói chung, tài chính - ngân sách nói riêng, cụ thế: - Mở ra cơ hội và tiềm năng cho việc tiếp cận với các thông lệ và kinh nghiệm quản lý tốt trong lĩnh vực tài chính - ngân sách; đồng thời, cũng giúp tranh thủ nguồn vốn, hỗ trợ tư vấn và trợ giúp kỹ thuật tù' bên ngoài. - Tạo ra áp lực buộc cơ chế quản lý và quy trình thực hiện ngân sách, vay nợ của Chính phủ, chế độ kế toán, báo cáo, thống kê trong lĩnh vực ngân sách, KBNN phải cải cách mạnh mẽ theo các thông lệ, chuẩn mực quốc tế. Trong bối cảnh Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu, rộng với nền kinh tế thế giới, đặc biệt đã trở thành thành viên chính thức của tố chức thương mại thế giới (WTO), đòi hỏi chúng ta cần phải nhanh chóng thúc đây cải cách cơ chế, chính sách quản lý kinh tế nói chung và tài chính - ngân sách nói riêng đế hình thành khuôn khố pháp lý của nền kinh tế thị trường nhằm thực hiện lộ trình CNH, HĐH đất nước. 3.1.3. Chủ truong của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 5/2/2007 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tại Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X) có đề ra một số chủ trương, chính sách lớn tập trung nguồn lực phát triển nông nghiệp nông thôn bao gồm một số nội dung sau: - Trên nguyên tắc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tạo ra sản phẩm nông nghiệp có giá trị và khả năng cạnh tranh cao hơn; hình thành những vùng sản xuất hàng hóa lớn, tập trung. Đẩy mạnh nghiên cứu và chuyển giao khoa học - kỳ thuật cho nông dân. Phát triển các loại giống cây, con, ứng dụng công nghệ nuôi trồng tiên tiến... - Phát triến quan hệ liên kết giữa các hộ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng 77 thủy sản, với các cơ sở chế biến, doanh nghiệp thương mại, dịch vụ, cơ sở nghiên cứu khoa học theo mô hình liên kết "4 nhà"; khuyến khích nông dân mua cổ phần trong các nhà máy chế biến nông sản, doanh nghiệp thương mại, dịch vụ phục vụ nông nghiệp. Thúc đẩy quá trình tích tụ ruộng đất gắn với việc chuyến dịch lao động nông nghiệp sang các ngành, nghề khác. Khuyến khích phát triển mạnh các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động ở nông thôn; phát triến các làng nghề, các cụm công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn. Tiếp tục đối mới và phát triến kinh tế hợp tác và hợp tác xã trong nông nghiệp, nông thôn. Đấy nhanh tiến trình đô thị hóa nông thôn gắn liền với quy hoạch, hình thành các khu dân cư nông thôn có điều kiện sinh hoạt cao hơn. Phát triến hệ thống trường dạy nghề cho nông dân. - Tăng ngân sách đầu tư cho nông nghiệp và nông thôn cùng với việc dành toàn bộ các nguồn vốn hỗ trợ trước đây cho khuyến khích xuất khẩu nông sản để đầu tư phát triển thủy lợi, giao thông nông thôn đồng bộ, phù hợp với yêu cầu của sự phát triển. Nhà nước hỗ trợ việc xây dựng hệ thống kho tàng, các cơ sở bảo quản, phơi, sấy, sơ chế nhằm giảm hao hụt, bảo đảm chất lượng sản phẩm sau thu hoạch; hỗ trợ phát triển chợ nông thôn, chợ đầu mối nông sản, tạo điều kiện đẩy mạnh lưu thông, điều tiết giá cả hàng nông sản. Phát triển mạnh hệ thống khuyến nông, thú y, bảo vệ thực vật, kiểm lâm từ trung ương đến cơ sở để giúp nông dân áp dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật và đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phâm. - Xây dựng cơ chế, chính sách và các chương trình hỗ trợ phát triến kinh tế - xã hội ở những vùng khó khăn, nhất là với vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiếu số. - Giảm bớt sự đóng góp của nông dân. Những chủ trương chính sách lớn mà Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 5/2/2007 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tại Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X) đề ra là rất sát và rất đúng với tình hình thực tiễn đất nước ta hiện nay, nhất là trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Sau hơn 20 năm 78 thực hiện đường lối đổi mới đạt được những thành tựu có ý nghĩa lịch sử, Đảng và Nhà nước ta đang tích cực xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Nen kinh tế nước ta hội nhập ngày càng sâu và toàn diện hơn vào nền kinh tế thế giới. Vì vậy đối mới công tác quản lý NS xã phải đảm bảo phù họp với quan điếm, đường lối đối mới của Đảng và những chủ trương, chính sách lớn mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. Đối mới quản lý NS xã phải đảm bảo cho NS xã khai thác và phát huy được mọi tiềm năng, nội lực trong dân, đảm bảo quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của địa phương phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. 3.1.4. Đảng và Nhà nước đang đấy mạnh công tác cải cách hành chính Mục tiêu tống quát phát triến kinh tế xã hội đến 2010 và định hướng đến 2020 của đất nước đã được Đại hội X của Đảng xác định là: “Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bước chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vũng của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân. Đẩy mạnh CNH, HĐH và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng đê đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Giữ vững ổn định chính trị và trật tự, an toàn xã hội. Bảo vệ vừng chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thố và an ninh quốc gia. Nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế”. Chương trình tông thê cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001- 2010 theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã khắng định cải cách tài chính công là một trong 4 nội dung của chương trình tông thê. Trong đó, hướng tới mục tiêu là kiêm soát đâu ra, đơn giản hoá hệ thống định mức chi tiêu, thực hiện dân chủ, công khai, minh bạch và hiện đại hoá nền hành chính. Thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến 2010 và định hướng đến 2020 của đất nước, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 211/2004/QĐ-TTg 79 ngày 14/12/2004 phê duyệt định hướng phát triển tài chính đến 2010 với mục tiêu tống quát là: Bảo đảm tiềm lực tài chính quốc gia đủ mạnh đế chủ động thúc đấy tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả và vững chắc, có khả năng kiếm soát lạm phát, ốn định tiền tệ, giá cả thị trường; hệ thống chính sách động viên, phân phối tài chính có hiệu lực cao, đảm bảo công bằng, năng động, phù hợp với thể chế thị trường định hướng XHCN, có tác động mở đường khai thông các nguồn nội lực, thu hút ngoại lực và sử dụng hiệu quả toàn bộ các nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội của đất nước; xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, công khai, minh bạch, dân chủ, được quản lý và kiểm toán chặt chẽ, làm cho tài chính trở thành thước đo hiệu quả mọi hoạt động kinh tế, là động lực phát triển kinh tế-xã hội; năng lực, hiệu lực quản lý nhà nước về tài chính được tăng cường và đối mới trên cơ sở cải cách hành chính, hiện đại hoá công cụ và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý tài chính; củng cố và nâng cao vị thế tài chính Việt Nam trong quan hệ quốc tế trên cơ sở bảo đảm độc lập tự chủ và an ninh tài chính quốc gia. Mục tiêu đặt ra cho cải cách hành chính ngành tài chính là: - Thế chế tài chính phải vừa đáp ứng được những đòi hỏi của nền kinh tế, vừa tạo được những tiền đề cho phát triến kinh tế - xã hội. Hoàn thiện hệ thống thế chế, cơ chế chính sách tài chính phù hợp với thời kỳ CNH, HĐH đất nước, tăng tính chủ động, năng động, sáng tạo và trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phương, của các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách, của các doanh nghiệp, đối mới cơ chế tài chính đế thích hợp với tính chất của cơ quan hành chính và các đơn vị sự nghiệp. Xây dựng ngành tài chính trong sạch, vừng mạnh, hiện đại và hoạt động có hiệu lực, hiệu quả. - Nâng cao thẩm quyền và trách nhiệm của chính quyền địa phương đối với tài chính, NS địa phương, gắn phân cấp tài chính, ngân sách với phân cấp nhiệm vụ kinh tế - xã hội. - Hiện đại hoá ngành tài chính và xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hợp lý, có đủ phẩm chất và năng lực đế thi hành công vụ trong điều kiện mới. Xác 80 định rõ cơ cấu cán bộ, công chức gắn với chức năng, nhiệm vụ trong các cơ quan, đơn vị đế làm cơ sở cho việc định biên và xây dựng, phát triến đội ngũ cán bộ, công chức ngành tài chính. Đôi mới chương trình và phương pháp đào tạo cán bộ công chức theo chức danh, tiêu chuấn gắn với trách nhiệm công vụ. Trong đó KBNN phải thực sự trở thành một trong những công cụ quan trọng trong việc thực hiện công cuộc cải cách hành chính nhà nước mà đặc biệt là cải cách tài chính công theo hướng công khai, minh bạch, từng bước phù họp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế, góp phần thực hành tiết kiệm, phòng chống tham nhũng, lãng phí nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng các nguồn lực của Chính phủ, chất lượng hoạt động quản lý tài chính vĩ mô, giữ vững ổn định và phát triển nền tài chính quốc gia. Cải cách hành chính theo hướng minh bạch, công khai và đơn giản hoá các chính sách, chế độ là một trong nhừng nhiệm vụ trọng tâm của các cơ quan quản lý nhà nước trong giai đoạn hiện nay. KBNN với chức năng quản lý quỹ NSNN, thực hiện nhiệm vụ kiêm soát các khoản chi NSNN, đã xác định trọng tâm cải cách hành chính của ngành KBNN là công tác quản lý NSNN, đây là nhiệm vụ quan trọng của ngành và cũng là nhiệm vụ có quan hệ với các đối tượng sử dụng NSNN nhiều nhất. 3.1.5. Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tĩnh Bắc Ninh Cùng với các địa phương trong cả nước giai đoạn từ nay đến năm 2010 là giai đoạn quan trọng đế nền kinh tế tỉnh Bắc Ninh bước vào giai đoạn đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 của tỉnh được xác định như sau: Phấn đấu nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm thời kỳ 2006-2010 đạt 15%-16%, đưa GDP bình quân đầu người đến năm 2010 đạt 20,6 triệu đồng theo giá hiện hành. Phát huy mạnh lợi thế so sánh về vị trí địa lý và nguồn nhân lực của tỉnh, chủ động chuyến dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá trên cơ sở công nghệ mới, tạo sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. Mục tiêu đại hội đại biếu Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần 81 thứ XVII đề ra là: “ Phấn đấu đến năm 2010 Bắc Ninh là tỉnh phát triến khá trong cả nước, đến năm 2015 Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, đến năm 2020 là một trong những tỉnh dẫn đầu trong vùng kinh tế trọng điếm Bắc Bộ”. - Phấn đấu duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, đồng thời tạo bước chuyến biến mạnh mẽ về chất lượng và sức cạnh ranh của nền kinh tế; nâng cao một bước chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế, nâng cao một bước chất lượng lao động, khoa học công nghệ đế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. - Tạo bước phát triến mới trên con đường công nghiệp hoá, rút ngắn theo hướng hiện đại hoá; tận dụng các thời cơ thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức đế phát triển kinh tế - xã hội. - Tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển văn hoá - xã hội, tiếp tục cải thiện đời sống dân cư, đẩy mạnh xoá đói, giảm nghèo, tạo thêm nhiều việc làm mới. Khống chế, đẩy lùi các tệ nạn xã hội. - Đẩy mạnh cải cách hành chính một cách kiên quyết, tích cực chống quan liêu, tham nhũng. Giữ vững ón định chính trị, trật tự an toàn xã hội. - Thực hiện chính sách nuôi dưỡng nguồn thu của khu vực doanh nghiệp nhằm tăng thuế VAT và thuế thu nhập doanh nghiệp, tăng thu nội địa tương xứng với sự tăng trưởng kinh tế. Huy động ngân sách từ GDP đạt bình quân 14%/năm; tốc độ thu NS tăng bình quân 16,8%/năm, triệt đế tiết kiệm chi, tốc độ tăng chi phải thấp hơn tốc độ tăng thu. Chủ trọng chi đầu tư phát triển tăng từ 40%-45%, trong đó bảo đảm vốn NSNN tăng bình quân từ 28%-30%. - Nhịp độ tăng GDP ( giá 1994) bình quân hàng năm đạt 15-16%, trong đó: nông nghiệp tăng 4-5%, công nghiệp-xây dựng tăng 19- 20% ( riêng công nghiệp tăng trên 20%), dịch vụ tăng 17- 18%. - Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 đạt 20.112 tỷ đồng ( giá 1994) tăng bình quân 25%/ năm; Giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản năm 2010 đạt 82 2939,4-3108,5 tỷ đồng ( giá 1994), tăng bình quân 6,0-7,2%/ năm; giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 65 triệu đồng/ha, trong đó giá trị trồng trọt đạt 42 triệu đồng/ha canh tác. Bảng 3.1. Một số mục tiêu cụ thể đến năm 2010 Chỉ tiêu Đơn vị 2010 15-16 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm % Cơ cấu kinh tế (theo giá hiện hành) % - Nông nghiệp % 100 14,9 - Công nghiệp - xây dựng % 55,8 - Dịch vụ % 29,3 GDP bình quân đầu người triệu đồng 17,926 Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 39-40 Tỷ lệ hộ đói nghèo đến 2010 % 7 Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên % Giải quyết việc làm hàng năm 1 Lao động 22.000-24.000 Nguồn: Kế hoạch phát triên kỉnh tế xã hội Bắc Ninh thời kỳ 2006-2020 Bảng 3.2. Nhu cầu vốn đầu tư các công trình hạ tầng TT kinh tế - xã hội từ nội bộ nền kinh tế tỉnh Bắc Ninh thòi kỳ 2006-2020 Nguồn vốn đầu tư Tổng vốn đầu tư 2006- Co’ cấu 1 NSNN 2020 (tỷ đồng) (%) 30.305 36 Trong đó: - Từ các sắc thuế 26.935 - Thu từ quỹ đất 3.370 2 Vốn tự có của DN nhà nước 12.624 15 3 Huy động dân 41.245 49 Tổng nguồn vốn đầu tư 84.174 Nguồn: Ke hoạch phát triến kinh tế xã hội Bắc Ninh thời kỳ 2006-2020 100 83 Theo quy hoạch phát triển của các ngành thì dự báo nhu cầu kinh phí đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2009, 2010 là xấp xỉ 320 tỷ đồng (các dự án do xã làm chủ đầu tư). Bảng 3.3. Nhu cầu đầu tư 2009-2010 trên đja bàn các xã, phưòng, thị trấn TT Lĩnh vực Nhu cầu đầu tư 2009-2010 (tr đồng) 1 Trường học 45.000 2 Kênh mương 25.000 3 Đường giao thông nông thôn 120.000 4 Trụ sở xã 40.000 5 Nhà sinh hoạt thôn 20.000 6 Chợ nông thôn 20.000 7 Trạm y tế 30.000 8 Hạ tầng thế thao văn hoá 20.000 Tổng nhu cầu đầu tư Nguồn: Sở tài chỉnh Băc Ninh 320.000 Căn cứ vào các số liệu trên và tình hình thu chi NS 3 năm gần đây cho thấy tốc độ tăng thu - chi NS xã bình quân trên 13% một năm mà nhu cầu chi cũng tăng do vậy khối lượng thu chi NS xã có xu hướng ngày càng tăng cao, với tình hình thực trạng công tác quản lý NS xã và công tác tài chính của xã, thôn hiện nay, cần thiết phải có những giải pháp đổi mới quản lý để đảm bảo hiệu quả, dân chủ, công khai, minh bạch, đảm bảo để tài chính cấp cơ sở không ngừng được củng cố, vững mạnh góp phần làm lành mạnh nền tài chính quốc gia. 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ Trước đòi hỏi của thực tiễn, của yêu cầu đối mới toàn diện các lĩnh vực, trong đó tài chính NS được xác định là mũi đột phá - và đòi hỏi của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thì hoàn thiện công tác quản lý NS đang là vấn đề cấp bách. Đối mới quản lý tài chính - ngân sách nói chung, đối mới quản lý NS xã nói riêng phải bảo đảm tính minh bạch, tuân thủ các quy định của pháp luật và tính hiệu quả 84 trong việc quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính ở nước ta hiện nay. Đe làm được điều đó, cần chú trọng một số giải pháp sau: 3.2.1. Tiếp tục đổi mới quản lý thu Hoàn thiện chính sách thuế, xây dựng các sắc thuế công bằng, thống nhất, đơn giản, thuận tiện cho mọi chủ thế kinh doanh, từng bước giảm đối tượng nộp thuế theo mức khoán; chống thất thu thuế đi đôi với nuôi dưỡng, phát triền nguồn thu. Đối mới mạnh mẽ chế độ tài chính, kế toán, kiếm toán, bảo hiểm theo chuấn mực quốc tế đối với doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Hệ thống chính sách thuế cần đuợc hoàn thiện theo hướng mở rộng diện chịu thuế đồng thời với việc xác định hợp lý các mức thuế suất để đảm bảo công bằng và hiệu quả của hệ thống thuế, đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập và đảm bảo nguồn thu vững chắc cho NSNN. Công tác quản lý thu phải được cải cách theo hướng nâng cao chất lượng, tính chuyên nghiệp và tính pháp lý, chống thất thu có hiệu quả. Đe thực hiện được hướng hoàn thiện này, đối mới quản lý công tác quản lý thu thuế cần tập trung vào những nội dung sau: Thứ nhất, Tăng cường tuyên truyền, giáo dục đối tượng nộp thuế, nâng cao ý thức tự giác chấp hành nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật. Dần dần đưa ý thức chấp hành pháp luật nối chung, luật thuế nói riêng trở thành một tiêu chuấn đo lường đạo đức xã hội. Thứ hai, Khuyến khích phát triển các dịch vụ tư vấn thuế, kế toán thuế, hoàn thiện pháp luật về kế toán. Hướng dẫn đối tượng nộp thuế thực hiện kịp thời, đầy đủ các thủ tục kê khai tính thuế, lập hồ sơ miễn, giảm thuế, quyết toán thuế và nộp thuế để các đối lượng nộp thuế tự’ thực hiện nghĩa vụ thuế với NSNN, thực hiện tốt công tác kế toán, quản lý hoá đơn, chứng từ đế hạch toán đúng kết quả kinh doanh và xác định đúng nghĩa vụ thuế với Nhà nước. Mở rộng hình thức tự tính, tự khai, tự nộp thuế, thu hẹp dần hình thức nộp thuế khoán. Đối với các đối 85 tượng còn phải nộp thuế theo hình thúc khoán, cần hoàn thiện quy trình xác định mức khoán đảm bảo công khai, dân chủ, công bằng giữa các hộ được khoán; chống các hành vi tiêu cực trong việc xác định mức khoán đối vớihộ kinh doanh nộp thuế khoán. Thứ ha, Thường xuyên đây mạnh công tác thanh tra, kiêm tra thuê nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm trong việc thực hiện chính sách thuế. Nghiên cứu ban hành quy chế phối họp giữa Uỷ ban nhân nhân xã, Chi cục thuế, cơ quan tài chính, KBNN để cung cấp thông tin và thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý thuế. Thứ tư, Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế từ khâu quản lý đối tượng nộp thuế (đăng ký, cấp mã số thuế, theo dõi số liệu kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế), kiểm tra tờ khai, hồ sơ hàn thuế, đối chiếu hoá đơn, xác định các khoản nợ đọng thuế và ra thông báo phạt nộp chậm, vi phạm về thuế, quản lý hoá đơn, chứng từ đến việc cung cấp dịch vụ thuế. Thiết lập mạng khai báo, kết nối thông tin giũa các cơ quan thuế, doanh nghiệp, KBNN và UBND xã nơi doanh nghiệp đặt trụ sở nhằm phối hợp trong công tác quản lý thuế. Thứ năm, Tăng cường quản lý công sản, đặc biệt là tài nguyên đất, hoàn thiện cơ chế đấu giá, định giá đất đai, tài sản theo hướng thị trường hoá các quan hệ này đế đảm bảo tính công khai, minh bạch nhằm khai thác tốt hơn nguồn lực tài chính từ đất đai, từ đó có điều kiện đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Thứ sáu, Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán bộ thuế để họ có được nghiệp vụ chuyên sâu về quản lý thuế theo phương pháp hiện đại, nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý thu, tăng cường giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, thai đọ phục vụ, phong cách làm việc khoa học của cán bộ thuế. Thứ bảy, Đấy mạnh việc thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh 86 tế. Nhằm giúp cho cho quan chức năng kiểm soát được quá trình thanh toán và thu nhập của đối tượng nộp thuế, từ đó giúp cho việc quản lý thu tốt hơn, tránh tiêu cực trong lĩnh vực thuế. Thứ tám, Đấy mạnh công tác xã hội hoá các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng của địa phương, thực hiện tốt phương châm: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiếm tra”, phát huy mọi tiềm năng, nội lực trong dân, đảm bảo hài hoà lợi ích giữa Nhà nước, tập thê và người dân, đây mạnh phong trào “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, đế tập trung mọi nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, làm cho đời sống nông dân không ngừng được cải thiện và nâng lên. Đối với các khoản đóng góp phải thực hiện đúng quy định tại chỉ thị số 24/2007/CT-TTg ngày 01/11/2007 của thủ tướng chính phủ về tăng cường chấn chỉnh việc thực hiện các quy định của pháp luật về phí, lệ phí, chính sách huy động và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân. Thứ chỉn, Quán triệt nguyên tắc mọi khoản thu NSNN phải được quản lý chặt chẽ và phải được tập trung đầy đủ vào NSNN và được quản lý chặt chẽ tại KBNN. Mọi khoản thu NS xã, ban tài chính xã và cơ quan thu phải phối hợp chặt chẽ, thường xuyên, từ khâu lập dự toán thu đến khâu tổ chức tuyên truyền vận động, tố chức thu thuế. Mọi thông tin liên quan đến nguồn thu NS xã, tiến độ thu NS, tình trạng nợ đọng nguồn thu và những khó khăn vướng mắc trong quá trình tố chức thu NS phải được trao đối thông tin đầy đủ và kịp thời đế cùng phối hợp tìm ra biện pháp giải quyết đảm bảo vừa tận thu được cho NS vừa chống thất thu, bở sót nguồn thu. Việc tập trung nhanh hơn, đầy đủ hơn các nguồn thu NSNN vào KBNN còn có tác động làm giảm lượng tiền trong lưu thông, tăng lượng tồn ngân quỹ của KBNN. Việc đó cũng có tác động tới việc góp phần kiềm chế tốc độ lạm phát hiện nay. Giải pháp để tập trung nhanh, đầy đủ mọi nguồn thu NSNN vào KBNN đó là: - Tăng cường việc thu thuế trực tiếp bằng tiền mặt vào KBNN, giảm dần 87 việc thu qua cơ quan thu. Áp dụng chính sách khen thưởng thích đáng đế động viên, khuyến khích các đối tượn nộp thuế trước hạn và đúng hạn. Phối hợp với các ngân hàng thương mại tăng cường phương thức thanh toán qua thẻ ATM để thực hiện việc nộp thuế vào KBNN bằng phương thức chuyển khoản qua thẻ ATM. Đi đôi với việc tập trung mọi nguồn thu vào NSNN thì Chính quyền cấp xã và cơ quan thu cũng phải hết sức quan tâm đến việc nuôi dưỡng nguồn thu, tạo cơ chế, môi trường thuận lợi đế mọi thành phần kinh tế có điều kiện, có cơ hội phát triến sản xuất, kinh doanh, làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương mình. 3.2.2. Tiếp tục đổi mới quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn Thu và chi ngân sách là hai mảng không thể tách rời trong hoạt động ngân sách. Tập trung nhanh, đầy đủ mọi nguồn thu NS vào KBNN làm tăng nguồn lực tài chính cho ngân sách và có tác động đến việc kiềm chế lạm phát..., thì Chi ngân NSNN cũng có vai trò không kém phần quan trọng. Quá trình chi NS là quá trình cung cấp tiền tệ cho nền kinh tế, vì vậy nó liên quan mật thiết tới vấn đề lạm phát. Mặt khác thực trạng tình hình quản lý chi NS xã trong thời gian vừa qua tuy đã đạt được một số kết quả đáng kế song bên cạnh đó vẫn còn nhiều vấn đề hạn chế, hiện tượng chi tiêu NS kém hiệu quả, gây thất thoát, lãng phí là một trong những nguyên nhân làm tăng tỷ lệ lạm phát. Đe góp phần kiềm chế lạm phát và khắc phục nhũng hạn chế trong quản lý chi NS xã nhằm thực hiện những mục tiêu và phù họp với tình hình nông nghiệp, nông thôn hiện nay. Trong quản lý chi NS xã cần tập trung thực hiện một số giải pháp sau: - Đối với chi thường xuyên: Tăng cường công tác kiếm soát chi NSNN, kiên quyết từ chối các khoản chi không đúng chế độ quy định, gây lãng phí, thất thoát; tăng cường thanh toán trực tiếp cho người cung cấp hàng hoá dịch vụ; hạn chế việc tạm ứng tiền mặt cho các xã. - Đối với chi đầu tư phát triến: đòi hỏi phải kiếm soát chặt chẽ, đúng chế độ, góp phần tích cực vào việc thực hiện Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. 88 Trong thời gian trước mắt khi chưa có CO' chế kiểm soát thanh toán vốn đầu tư mới, Chủ đầu tư (ƯBND các xã) cần thực hiện nghiêm chỉnh Luật xây dựng, quy chế quản lý đầu tu và xây dựng; chấp hành nghiêm chỉnh Luật đầu thầu, thực hiện tốt pháp lệnh dân chủ ở xã, phường. Làm tốt công tác kiểm tra, giám sát của cộng đồng. Trong chi đầu tư phát triển phải đặt nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả lên hàng đầu. Phải có những đánh giá khách quan, khoa học trước khi quyết định đầu tư. Việc đầu tư XDCB phải có trọng điểm, tránh dàn trải. Trước khi quyết định đầu tư cần phải xác định rõ nguồn vốn đế thực hiện dự án, tránh để dự án kéo dài làm giảm hiệu quả đầu tư và gây lãng phí vốn đầu tư . Trong thời gian tới: thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước là tăng cường phân cấp mạnh mẽ cho cấp dưới, nhất là cho cấp cơ sở (cấp thực hiện). Trong điều kiện hiện nay để đơn giản trong việc thanh toán vốn đầu tư và thực hiện chủ trương là kiểm soát theo đầu ra. Theo tôi trong thời gian tới cần phải xây dựng quy chế kiểm soát thanh toán vốn đầu tư theo kết quả đầu ra, mà trước mắt làm thí điếm ở cấp xã. Bởi vì cấp xã là cấp cơ sở lại có nhiều hình thức thực hiện dự án như: Tự thực hiện, khoán gọn; họp đồng tu - vấn, hợp đồng xây dựng công trình thông qua các hình thức đầu thầu (giao thầu, chỉ định thầu, đấu thầu...). Mặt khác trong lĩnh vực đầu tư mỗi hạng mục, mỗi công trình, mồi họp đồng được thực hiện là một sản phâm XDCB hoàn thành đế cấp vốn thanh toán. Đó cũng chính là sản phấm đầu ra. Các sản phấm này chứa đựng các quan hệ trách nhiệm giừa các bên. Tôi xin đề xuất giải pháp kiếm soát vốn đầu tư theo kết quả đầu ra như sau: Một là, Tất cả các gói thầu xây dựng, tư vấn thực hiện thông qua hợp đồng kinh tế được tạm ứng ngay sau khi họp đồng có hiệu lực. Mức tạm ứng là 20% giá trị hợp đồng. Riêng họp đồng mua sắm máy móc thiết bị được tạm ứng theo tiến độ ghi trong họp đồng giữa chủ đầu tư và nhà thầu. 89 Hai là, Đối với các gói thầu, các hạng mục công trình, những khoản chi thực hiện theo hình thức khoán gọn, hoặc hình thức tự thực hiện dự án. Sau khi được tạm ứng theo quy định như trên, được chuyển sang tạm thanh toán theo tiến độ và đề nghị của chủ đầu tư. Mọi vấn đề về khối lượng, giá trị thanh toán do chủ đầu tư chịu trách nhiệm. Ket thúc họp đồng phải có biên bản nghiệm thu có xác nhận của cơ quan tư vấn giám sát. Khi tống số vốn thanh toán bằng mức giá trị khoán gọn thì coi như hợp đồng đã được thanh toán hết. Ba là, Đối với các họp đồng thực hiện theo hình thức hợp đồng có điều chỉnh giá, hợp đồng theo đơn giá, họp đồng theo thời gian thì thực hiện thanh toán đến 90% số vốn theo đề nghị của chủ đầu tư và tư vấn giám sát. Sau khi có quyết toán được phê duyệt thì thanh toán hết số vốn còn lại. Đối với các chi phí khác thực hiện thanh toán theo dự toán được duyệt nhưng phải tuân thủ đúng định mức, đơn giá và chế độ quy định hiện hành. 3.2.3. Hoàn thiện khung khố pháp lý về quản lý, điều hành ngân sách nói chung, ngân sách địa phưong nói riêng. Sau một số năm thực hiện, trước sự thay đối ngày càng nhanh của tình hình kinh tế - xã hội trong nước, của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và yêu cầu đối mới toàn diện trên các mặt của đời sống xã hội, nhiều quy định của pháp luật không còn phù hợp. Vì vậy, cần rà soát, sửa đối, bố sung các quy định của pháp luật về quản lý tài chính - ngân sách và các văn bản có liên quan đến công tác này; trước mắt, cần tống kết, sửa đối một số quy định của Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn luật này, phân định cụ thế chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của tùng cơ quan, bảo đảm thực quyền của các cơ quan dân cử và tính minh bạch, công khai trong quản lý, điều hành NS. Bên cạnh đó, cần tránh tình trạng văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành luật lại có xu hướng thoát ly ra khỏi luật và trên thực tế dường như nó lại có tính pháp lý cao hơn luật. Đồng thời, tăng cường vai trò kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan lập pháp để sao cho các văn bản pháp luật đảm bảo tính hệ thống, tính nhất quán và sự phối họp chặt chẽ để tạo môi trường pháp lý 90 minh bạch trong hoạt động thanh tra, kiếm tra, kiếm soát việc chấp hành NS. 3.2.4. Nâng cao năng lực quản lý, điều hành ngân sách Một trong những nhân tố cực kỳ quan trọng trong quản lý, điều hành ngân sách đúng pháp luật và có hiệu quả là nhân tố con người hoạt động trong lĩnh vực tài chính - ngân sách. Tài chính - ngân sách là vấn đề phức tạp, hơn nữa quy định về quản lý, điều hành NS luôn thay đối cho phù hợp với tình hình thực tiễn và yêu cầu đối mới, do vậy phải chú trọng trong công tác tuyển dụng cán bộ, chú trọng công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ, công chức làm việc trong lĩnh vực này, nhất là thực hiện các chủ trương, chính sách mới, các nghiệp vụ mới phát sinh. Trong thời gian tới công tác đào tạo nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ công chức và đẩy mạnh chống tham nhũng là một trong những biện pháp cần thiết và hỗ trợ tích cực trong việc đảm bảo hiệu quả quản lý NS xã. Tham nhũng có quan hệ đồng biến với độc quyền và tuỳ tiện, nghịch biến với sự minh bạch và tính trách nhiệm. Từ đó, để đẩy lùi tình trạng tham nhũng cần phải giảm bớt độc quyền, giảm bớt tuỳ tiện trong hoạt động quản lý NS, đặc biệt là NS cấp xã. Cần phải tăng cuờng tính minh bạch và trách nhiệm, cả trách nhiệm giải trình và trách nhiệm hậu quả. cần thiết phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành trong quá trình triến khai thực hiện Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Luật phòng chống tham nhũng đế góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng ngân sách. Trước yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý, điều hành NS, cần chú trọng đầu tư, trang thiết bị và các phương tiện làm việc, bảo đảm sử dụng công nghệ thông tin một cách tối ưu trong quản lý, điều hành NS. Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân trong quản lý, điều hành NS, khắc phục tình trạng chồng chéo trong hoạt động. Trong thực tế, phải thường xuyên làm rõ trách nhiệm của từng tố chức, cá nhân, bảo đảm cho hệ thống quản lý, điều hành NS thông suốt, kịp thời, có hiệu quả và đúng pháp luật. 91 3.2.5. Tăng cưòng kiếm tra, giám sát hoạt động ngân sách xã Thanh tra, kiêm tra, giám sát là một trong những nội dung bảo đảm cho việc chấp hành NS nghiêm minh, ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm, góp phần làm lành mạnh nền tài chính quốc gia. Hiện tại, đang có nhiều cơ quan có chức năng thanh tra, kiếm tra, giám sát các hoạt động tài chính, nhưng vi phạm pháp luật vẫn luôn xảy ra. Vì vậy, cần chấn chỉnh công tác thanh tra, kiếm tra, giám sát cả về phương diện tố chức và hoạt động, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, thấm quyền của từng cơ quan, khắc phục tình trạng chồng chéo, giẫm đạp lên nhau trong việc kiếm tra, giám sát việc tuân thủ và chấp hành NS địa phương. Mặt khác, cần bảo đảm đủ điều kiện và xác lập cơ chế hoat động phù hợp, có chính sách ưu đãi đối với các cơ quan này, đồng thời tăng cường trách nhiệm, xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm của các tô chức, cá nhân khi thực thi chức năng thanh tra, kiêm tra, giám sát các hoạt động về tài chính - ngân sách. Rà soát, sửa đối, bố sung các quy định về chế tài xử lý vi phạm trong các văn bản pháp luật, bảo đảm đủ hiệu quả đế ngăn chặn các sai phạm trong quản lý, điều hành NS, góp phần lập lại kỷ luật tài chính. Những sai phạm trong quản lý, điều hành NS phải được xử lý công khai, kịp thời, đúng quy định của pháp luật, hạn chế việc xử lý nội bộ, bưng bít thông tin. KBNN với chức năng quản lý quỹ NSNN cần phải có nhũng cải cách mạnh mẽ nhằm tập trung nhanh, đầy đủ nguồn thu, kiểm soát chặt chẽ các khoản chi NSNN, góp phần đấu tranh loại bỏ tiêu cực, nhũng nhiễu, chống tham ô, tham nhũng, lãng phí, đảm bảo sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả tiền, tài sản của Nhà nước. Qua đó, góp phần xây dựng bộ máy hành chính nhà nước trong sạch, vũng mạnh. 3.2.6. Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN để đảm bảo cân đối giữa các cấp ngân sách Trong phân định nguồn thu: Phân chia nguồn thu liên quan trực tiếp đến khả năng tài chính của mỗi cấp NS, ảnh hưởng đến tính năng động, tích cực và chủ 92 động của từng địa phương trong công tác động viên nguồn thu nói riêng và cân đối NS nói chung. Neu mỗi địa phương được phân định nguồn thu gắn với kết quả tăng trưởng kinh tế trên địa bàn thì cơ chế phân định nguồn thu sẽ kích thích địa phương tích cực trong nuôi dưỡng, phát triến và khai thác nguồn thu. Đe tăng nguồn lực tài chính cho địa phương, khắc phục những hạn chế của cơ chế điều tiết hiện hành, cần phải xem xét giảm dần các khoản thu phân chia giữa các cấp NS, nâng cao năng lực quản lý, tính trách nhiệm, minh bạch của từng cấp NS. Theo tôi trong thời gian tới đề nghị HĐND tỉnh xem xét một số khoản thuế như: Thuế nhà đất, thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp của các cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh nên chuyển thành khoản thu 100% của NS xã. Neu khoản thu nàv trở thành khoản thu 100% NS xã thì sẽ thúc đấy các xã quan tâm quản lý nguồn thu một cách chặt chẽ hơn, mặt khác nếu khoản thu này xã được hưởng 100% thì các xã sẽ tích cực trong việc đầu tư phát triển dịch vụ, thương mại, khôi phục và phát triến làng nghề đế mở rộng và phát triến nguồn thu, nhất là Bắc Ninh là một tỉnh nhở - một tỉnh có nhiều làng nghề, diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp dần do hàng loạt các khu công nghiệp tập trung của tỉnh được xây dựng nhằm thực hiện mục tiêu đến 2015 Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại. Đe chuyến dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh nói chung, chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp, nông thôn nói riêng, ngoài việc đầu tư đấy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thì tỉnh cần quan tâm đến việc phát triển thương mại, dịch vụ, phát triển các làng nghề truyền thống. Theo tôi đây là một giải pháp có đa tác dụng vừa tạo thế chủ động cho tài chính NS xã, giảm trợ cấp cân đối của NS cấp trên, tránh tư tưởng trông chờ, ỷ lại của cấp xã vào NS cấp trên đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động, giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp dôi dư do bị thu hồi đất, thiếu việc làm. Đối với cơ chế hỗ trợ của tỉnh xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn, đây là một chính sách đúng đắn, cần thiết và đem lại hiệu quả hết sức to lớn đối với sự phát triến của các xã. Chính sách hỗ trợ của tỉnh đã tạo ra làn sóng đầu 93 tư vào lĩnh vực phát triển các công trình kết cầu hạ tầng nông nghiệp nông thôn, là động lực to lớn đê các xã phát huy nội lực và tranh thủ sự đóng góp của các thành phần kinh tế tham gia đóng góp tài chính để xây dựng và phát trien kết cầu hạ tầng phục vụ cho phát trien kinh tế - xã hội của địa phương. Thực tế cho thấy địa phương nào có kết cầu hạ tầng hiện đại thì kinh tế - xã hội phát trien và kết cấu hạ tầng lại càng đựoc quan tâm đầu tư. Điều đó khắng định đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn là một chủ trương đúng đắn, trong thời gian tới tỉnh cần tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ xây dưng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn. Mặt khác các xã cần phải tiết kiệm chi thường xuyên, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ của tỉnh, bố trí hợp lý nguồn vốn của xã cho nhiệm vụ chi đầu tu- phát triển, kết hợp với việc đây mạnh công tác xã hội hoá, kêu gọi tài trợ, hỗ trợ từ các tố chức, các thành phần kinh tế đế xây dựng kết cấu hạ tầng của địa phương. Trong chi đầu tư phát trien cần bố trí, sắp xếp danh mục và phân bố vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng các công trình đảm bảo đúng quy định về phân cấp quản lý đầu tư xây dựng và phân cấp quản lý NS, đảm bảo họp lý, công khai, minh bạch và đạt hiệu quả cao nhất góp phần thúc đây phát trien kinh tế - xã hội nông thôn. 3.2.7. Tăng cường quản lý tài chính thôn, khu phố Căn cứ vào thực trạng công tác quản lý tài chính thôn, khu phố trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Đe đảm bảo mọi khoản thu - chi NS xã phải được phản ánh đầy đủ trên tài khoản thu - chi NS xã tại KBNN. Đảm bảo mọi khoản thu - chi NS xã đảm bảo đúng chế độ tiêu chuẩn, định mức theo quy định, căn cứ thực trạng tình hình ghi thu - ghi chi tài chính của các thôn trong đó chứa đựng phần lớn số thu - chi của NS xã. Đe đảm bảo cho NS xã lành mạnh đồng thời phù họp với tình hình thực tiến của địa phương hiện nay. Theo tôi tỉnh cần hoàn thiện quy chế quản lý tài chính thôn, khu phố, trong đó cần xác định rõ một số nội dung sau: Tài chính thôn bao gồm các khoản thu - chi phát sinh từ hoạt động kinh tế 94 trên địa bàn thôn, thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật và được nhân dân tự' nguyện nhất trí; các khoản xã, phường, trị trần uỷ quyền cho thôn quản lý. * Phạm vi hoạt động tài chính của thôn bao gồm: - Hoạt động của NS xã do UBND xã uỷ quyền cho thôn quản lý. - Hoạt động tài chính của thôn. - Hoạt động khác (thu hộ, chi hộ) * Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban tài chính xã đối với hoạt động tài chính của thôn. * Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của trưởng thôn, kết toán thôn trong việc quản lý tài chính thôn. * Nhừng hoạt động của NS xã mà xã uỷ quyền cho thôn quản lý. - Nội dung uỷ quyền thu - Nội dung uỷ quyền chi - Tố chức thu, chi và hạch toán tại thôn - Tố chức hệ thống số kế toán tại thôn * Những nội dung mà thôn phải thực hiện quản lý qua NS xã (Trách nhiệm ban tài chính xã). - Trong đó các khoản chi đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, công trình xây dựng có giá trị trên 50 triệu đồng (từ nguồn đóng góp trục tiếp cho thôn) bắt buộc phải do UBND xã làm chủ đầu tư, quản lý. * Trách nhiệm của Trưởng thôn và kế toán thôn trong việc thực hiện công tác ghi thu, ghi chi và quyết toán vào NS xã nhừng khoản xã uỷ quyền. * Nguyên tắc thu, chi đối với tài chính thôn: đảm bảo dân chủ, công khai, minh bạch. Mọi khoản thu chi phải có chứng từ gốc, phiếu thu hoặc biên 95 lai, phiếu chi. Nghiêm cấm việc thu chi bằng cách ký nhận, ghi số không có chứng từ gốc duyệt và phiếu thu, phiếu chi. - Đối với khoản chi đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Ban tài chính xã có trách nhiệm cùng Trưởng thôn lập các thủ tục đầu tư, thanh toán vốn XDCB và quyết toán các công trình đầu tư XDCB của các thôn theo quy định tại nghị định 24/1999/NĐ-CP ngày 16/4/1999 của Chính phủ về việc ban hành quy chế tố chức hoạt động quản lý và sử dụng các khoản đóng góp xây dựng CO' sở hạ tầng của các xã, thị trấn và Thông tư số 73/2007/TT-BTC ngày 02/7/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn NS xã, thị trấn đối với các công trình do xã làm chủ đầu tư. Ban tài chính xã có trách nhiệm lưu giữ toàn bộ hồ so tài liệu thực hiện ghi thu - ghi chi NS xã và làm thủ tục bàn giao cho đơn vị sử dụng đê quản lý và theo dõi. - Tại thôn phải có cán bộ làm công tác kế toán, thủ quỹ. Ke toán thôn phải có trách nhiệm mở sổ chi tiết thu, chi, sổ theo dõi công nợ để ghi chép đầy đủ, trung thực, chính xác, kịp thời các khoản thu, chi của hoạt động NS xã do UBND xã uỷ quyền cho thôn quản lý. Định kỳ hàng tháng, kế toán thôn thực hiện khoá số và đối chiếu số sách với thủ quỹ của thôn, Cuối quý lập báo cáo tống họp gửi kế toán NS xã cùng toàn bộ chứng từ thu, chi, số sách và được lưu tại bộ phận kế toán xã. Căn cứ nội dung thu, chi Ban tài chính xã phối họp với KBNN làm thủ tục hạch toán thu - chi vào NS xã. * Quy định bắt buộc đối với các thôn trong việc mỏ' tài khoản tiền gửi của thôn thông qua UBND xã tại KBNN để gửi tiền quỹ của thôn vào đó. Tránh việc quản lý và sử dụng tiền quỹ của thôn không đúng chế độ, hoặc bị lợi dụng, đồng thời đảm bảo an toàn tiền quỹ của thôn. * Những nội dung phải công khai, trả lời chất vấn của nhân dân trong thôn, tố dân phố bao gồm: - Đối với hoạt động NS xã uỷ quyền cho thôn: Công khai quyết toán các 96 khoản thu và sử dụng nguồn thu hàng năm. - Đối với hoạt động tài chính thôn: Công khai nghị quyết hội nghị Quân Dân - Chính - Đảng của thôn đã được UBND xã phê duyệt gồm: Chủ trương huy động, đầu tư cho từng loại công việc; Dự toán nhu cầu vốn cho từng loại công việc, các nguồn vốn đáp ứng; đối tượng huy động; hình thức huy động; các mức huy động đối với từng đối tượng, các đổi tượng được miễn giảm cho từng loại công việc. Công khai báo cáo quyết toán vốn đối với từng loại công việc. * Hình thức công khai, thời gian công khai: Yêu cầu công khai niêm yết bằng văn bản tại nhà sinh hoạt thôn, công khai tại hội nghị nhân dân thôn,đọc trên đài truyền thanh thôn. Thời gian công khai: Chậm nhất sau 15 ngày kể từ ngày nghị quyết thôn được thông qua và được UBND xã phê duyệt, hoặc sau 15 ngày sau khi hoàn thành tùng loại công việc. * Trách nhiệm của Ban tài chính xã trong công tác quản lý tài chính của thôn: - Hướng dẫn việc xây dựng, tạo lập, sử dụng các nguồn thu và các quy định về quản lý tài chính cho thôn. - Tham gia hội nghị Quân - Dân - Chính - Đảng của thôn bàn đến vấn đề tài chính thôn. - Trục tiếp hướng dẫn, kiểm tra, duyệt quyết toán, thực hiện ghi thu - ghi chi và tống hợp quyết toán các khoản thu, chi NS xã uỷ quyền cho thôn quản lý vào NS xã. Thực hiện thanh toán và quyết toán các khoản thu, chi tài chính của thôn đã nộp vào tài khoản tiền gửi của thôn thông qua UBND xã. - Thực hiện công tác kiếm tra hoạt động tài chính của thôn, làm thủ tục ghi thu - ghi chi vào NS xã các công trình XDCB hoàn thành được cấp có thẩm quyền quyết định. 3.2.8. Đổi mới quản lý ngân sách xã qua Kho bạc nhà nước Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 5/2/2007 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tại Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X) về một số 97 chủ trương, chính sách lớn đế nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững có đề ra một số chủ trương chính sách lớn trong đó có nêu: “ Kiên quyết loại bỏ nhanh các thủ tục hành chính không còn phù hợp; đấy mạnh phân cấp gắn với tăng cường trách nhiệm và kiểm tra, giám sát; đẩy nhanh tiến độ ra quyết định của các cơ quan nhà nước; thực hiện công khai, minh bạch mọi chính sách, cơ chế quản lý, quy trình tác nghiệp, chống phiền hà, nhũng nhiễu, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và nhân dân giám sát việc thực hiện. Đấy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, góp phần thực hiện tốt chủ trương này”. Trong thời gian tới quản lý chi NS phải được đối mới cho phù họp với chủ trương của Đảng và Nhà nước ; tình hình nước ta hiện nay, đảm bảo dân chủ, công khai, minh bạch. - Đối công tác kiểm soát chi NSNN xã cần theo hướng: thống nhất quy trình và tập trung đầu mối, gắn với việc phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản, KBNN và các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN. Tăng cường cải cách thủ tục hành chính trong công tác kiếm soát chi, đảm bảo đơn giản, rõ ràng, minh bạch về hồ sơ, chứng từ, nội dung kiểm soát,...thực hiện kiểm soát chi NSNN một cửa. Phân công, phân nhiệm lại giữa các bộ phận trong nội bộ đơn vị KBNN theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị đến giao dịch, đảm bảo đơn vị chỉ cần đến một bộ phận đế nộp hồ sơ và nhận kết quả tại bộ phận đó. Thực hiện cơ chế giao dịch thu - chi NS xã ở KBNN như sau: - Bố trí 01 tố kiếm soát chi NS xã là bộ phận tiếp nhận hồ sơ liên quan đến NS xã , bộ phận này có tù’ 2 đến 3 cán bộ. Các cán bộ này thực hiện đồng thời các chức năng, nhiệm vụ của cán bộ Ke hoạch, cán bộ TTVĐT, cán bộ kế toán đối với NS xã.. Cán bộ này gọi là Kiểm soát viên NS xã (viết tắt là KSV NSxă). So’ đồ 3.1. Quy trình giao dịch mói 98 (1) Khách hàng nộp hồ so chứng từ cho bộ phận quản lý NS xã. (2) KSV NS xã trình Ke toán trưởng ký. (3) KTT ký KS chuyển chứng từ cho KSV NS xã. (4) KSV NS xã trình lãnh đạo ký. (5) Lãnh đạo KS ký và chuyển chứng từ cho KSV NS xã. (6) KSV NS xã chuyển chứng tù' TT bằng tiền mặt cho bộ phận quỹ. (7) Thủ quỹ chi tiền và trả chứng tù' cho khách hàng. (8) Thủ quỹ chuyển lại chứng tù' đã thanh toán cho KSV NS xã. (9) KSV NS xã chuyển chứng tù' TT= chuyển khoản trả khách hàng. (10) KSV NS xã làm thủ tục chuyến tiền cho đơn vị thụ hưởng. - Ưu điểm: + Đáp ứng được yêu cầu cải cách hành chính của Đảng và Nhà nước. + Phù hợp với tiến trình cải cách và đối mới cơ chế quản lý của ngành. + Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng trong khâu giao dịch với kho bạc, khách hàng chỉ phải giao dịch với 1 cán bộ KBNN. + Giảm tối đa sự phiền hà cho khách hàng khi có yêu cầu giải quyết công việc tại cơ quan KBNN. + Góp phần chống tệ quan liêu, cửa quyền, tham nhũng của một bộ phận 99 cán bộ công chức. + Rút ngắn đuợc một số quy trình và thời gian trong trình tự xử lý, giải quyết công việc. + Xác định được thời gian tối đa hoàn thành công việc với khách hàng; + Tiết kiệm chi phí in ấn ấn chỉ do giảm được một số liên trong bộ chứng từ thanh toán vốn ĐTXDCB và vốn CTMT. + Giảm được 2 chữ ký cán bộ kho bạc trên chứng từ thanh toán. + Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của từng cán bộ làm công tác kiêm soát chi ở các bộ phận nghiệp vụ (chịu trách nhiệm xử lý toàn bộ hồ sơ, chứng từ trong cả quy trình từ khâu nhận, luân chuyến hồ sơ làm thủ tục thanh toán cho khách hàng) + Nâng cao vai trò trách nhiệm, ý thức tố chức kỷ luật, cũng như tinh thần, thái độ phục vụ khách hàng, của đội ngũ cán bộ công chức. + Thực hiện cùng với việc cải cách các thủ tục hành chính như hạn chế tối đa các khâu trung gian không cần thiết; đơn giản hồ sơ, thủ tục trong kiểm soát chi; giao nhận và luân chuyển chứng từ giữa khách hàng và KBNN và giữa các bộ phận thuộc KBNN. + Hồ sơ, chứng từ lưu trữ được tập trung vào một đầu mối, đảm bảo cung cấp số liệu đuợc kịp thời, chính xác. */ Yêu câu đôi với cản bộ kiêm soát viên Ngân sách xã: + KSV NS xã phải là người có năng lực, có chuyên môn nghiệp vụ vừng vàng, thành thạo về tin học. Kiếm soát viên ngân sách xã có nhiệm vụ: - Giải thích hướng dẫn khách hàng khi đến giao dịch với KBNN; - Là người nhận hồ sơ ban đầu do khách hàng gửi đến. - Kiểm tra hồ sơ, ký phiếu giao nhận hồ sơ bao gồm cả thời gian hẹn với khách hàng; Thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của cán bộ Ke hoạch, TTVĐT và cán 100 bộ Ke toán của đơn vị theo cấp NS xã. Hướng dẫn chủ đầu tư,chủ dự án hoàn thiện hồ sơ đồng thời kiểm soát hồ sơ, ký tất cả các giấy tờ liên quan đến việc thanh toán như: Lệnh chi tiền, giấy rút vốn, giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư... Quản lý lưu trữ hồ sơ tài liệu theo quy định. Hàng tháng các xã thực hiện việc đối chiếu với KBNN; KSV NS xã thực hiện việc đối chiếu trực tiếp đối với tất cả các hoạt động về thu chi của xã qua KBNN. Thực hiện việc quản lý, theo dõi, thanh toán cho khách hàng trên chương trình phần mền KBĐT, KHTH và KTKB theo quy định hiện hành; Trực tiếp lập báo cáo, xác nhận các khoản thu chi qua kho bạc của xã đối với tất cả các hoạt động thu, chi của xã qua KBNN. * Thực hiện công khai quy trình nghiệp vụ Thực hiện công khai các quy trình nghiệp vụ, sơ đồ tố chức bộ máy, nơi làm việc, nhằm cung cấp những thông tin cho kế toán các xã, phường và khách hàng có quan hệ giao dịch với KBNN nắm chắc và hiểu sâu những quy định về chế độ chính sách đối với các hoạt động quản lý của KBNN, quy trình, trình tự’ giao dịch tại KBNN. Những nội dung công khai trong quản lý NS xã của KBNN tại trước cửa cơ quan KBNN huyện bao gồm những nội dung sau: Sơ đồ các vị trí làm việc của KBNN huyện, Chức năng nhiệm vụ của kiêm soát viên NS xã; Quy trình, trình tự giao dịch thu, chi NS xã qua KBNN; KBNN, cần phải có một cơ chế thống nhất, đơn giản thuận tiện, dễ hiếu, dễ làm, tránh sự chồng chéo, thiếu đồng bộ trong việc hướng dẫn triến khai, và tố chức thực hiện công tác chuyên môn nghiệp vụ. KẾT LUẬN Ngân sách xã là ngân sách cấp cơ sở, có vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội và quản lý của chính quyền cấp cơ sở. Cùng với việc thực hiện công cuộc đối mới nền kinh tế, quản lý ngân sách xã trong cả nước cũng 101 được đối mới căn bản. Nhờ đó, đã góp phần nâng cao vai trò và hiệu quả sử dụng ngân sách xã. Cùng với cả nước, ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh cũng được đối mới căn bản. Quản lý ngân sách xã đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý thu - chi ngân sách xã trên địa bàn, góp phần quan trọng vào việc phát triến kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh. Tuy vậy, hiện còn không ít hạn chế, trở ngại trong quản lý ngân sách xã trên địa bàn. Vì thế mà tình trạng bỏ sót nguồn thu, thực hiện chi không đúng mục đích, sai quy định, lãng phí, thất thoát vẫn còn. Do đó mà làm giảm tác dụng của ngân sách cấp xã. Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế, cùng với chủ trương đấy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và giải quyết vấn đề “tam nông” hiện đang đặt ra yêu cầu cơ bản phải đối mới quản lý ngân sách xã. Đe phát huy hơn nữa vai trò ngân sách xã, cần đối mới quản lý ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hướng: - Tiếp tục đối mới quản lý thu; - Tiếp tục đối mới quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn; - Nâng cao năng lực quản lý điều hành ngân sách; - Tăng cường công tác thanh tra, giám sát hoạt động ngân sách; - Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách xã; - Tăng cường quản lý tài chính thôn, khu phố; - Đôi mới quản lý ngân sách xã qua KBNN. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nghiên cứu, sưu tầm tư liệu, điều tra, khảo sát thực tế và đề xuất với lãnh đạo KBNN Bắc Ninh và các đơn vị có liên quan về các giải pháp đối mới quản lý ngân sách xã; trong quá trình thực tiễn công tác, bản thân đã có những kiến nghị và thực hiện nhiều biện pháp có hiệu quả. Tuy nhiên trong phạm vi khuôn khố luận văn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, rất mong được sự đóng góp, bổ sung của các thày giáo, cô giáo và đồng 102 nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn. 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh (2005), Báo cáo chính trị Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XVII 2. Bộ Tài chính (2003), Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn thực hiện, NXB Tài chính, Hà nội - 2003 3. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn. 4. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 Hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN. 5. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 80/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 Hướng dẫn tập trung, quản lý các khoản thu NSNN qua KBNN. 6. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 106/2003/TT-BTC ngày 07/11/2003 Hướng dẫn việc quản lý vốn đầu tư XDCB thuộc xã, thị trấn. 7. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 73/2007/TT-BTC ngày 02/7/2007 Hướng dẫn quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, thị trấn. 8. Nguyễn Thanh Cai (2008), Những giải pháp nghiệp vụ KBNN góp phần kiềm chế lạm phát trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí ngân quỹ quốc gia số 71/5-2008, trang 5-7. 9. Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh, Niên giám thống kê Bắc Ninh 2006, NXB Thống kê - 2007 10. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đối mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), NXB chính trị quốc gia, Hà nội - 2005 11. Dảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Dại hội đại biếu toàn quốc lần thứ X, NXB chính trị quốc gia, Hà nội - 2007 12. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 08-NỌ/TW ngày 5/2/2007 của Ban 104 Chấp hành TW Đảng (tại Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành TW Đảng khóa X) 13. Bùi Thị Mai Hoài (2007), Cân đối NSNN Việt Nam trong nền kinh tế thị trường, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh - 2007 14. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện quản lý kinh tế( 2007), Giáo trình Quản lý kinh tế, NXB chính trị quốc gia, Hà nội - 2007. 15. Bùi Văn Khánh (2007), Phân cấp quản lý ngân sách địa phương hợp lý động lực khai thác nguồn lực tài chính trên địa bàn, Tạp chí ngân quỹ quốc gia số 58/4-2007, trang 20-22. 16. Kho bạc nhà nước, Hệ thống văn bản hướng dẫn hoạt động nghiệp vụ KBNN, tập IX, X, XI, XII 17. Kho bạc nhà nước Bắc Ninh, Báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách xã 2005-2007 18. Kho bạc nhà nước Bắc Ninh, Báo cáo KTKS 2005-2007. 19 Lê Hữu Nghĩa, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (2007), Toàn cầu hoá trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội - 2007. 20. Sở Tài chính Bắc Ninh (2007), Báo cáo tình hình thực hiện quy định tạm thời về quản lý tài chính thôn, tổ dân phố, 2004-2006. 21. Sở Tài chính Bắc Ninh (2007), Báo cáo kết quả thanh tra tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng cấp xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. 22. Sở Tài chính Bắc Ninh (2008), Báo cáo chính sách hỗ trợ phát triến hạ tầng nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2000-2007 và quy định chính sách hồ trợ phát triến hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đến năm 2010 trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. 23. Lê Hùng Sơn (2006), Nhân tố đột phá góp phần chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng, Tạp chí ngân quỹ quốc gia số 53/11-2006, trang 12- 105 14. 24. UBND tỉnh Bắc Ninh (2002), Quy định huy động và sử dụng vốn đầu tư các công trình hạ tầng phúc lợi công cộng cấp xã quản lý trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. 25. UBND tỉnh Bắc Ninh (2003), Quyết định số 98/2003/QĐ-UB ngày 09/10/2003 về việc phân cấp quản lý ngân sách các cấp chính quyền địa phương thuộc tỉnh Bắc Ninh năm 2004. 26. UBND tỉnh Bắc Ninh (2003), Quyết định số 122/2003/QĐ-UB ngày 28/11/2003 về việc ban hành quy định tạm thời về quản lý tài chính thôn, tố dân phố trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. 27. UBND tỉnh Bắc Ninh (2005), Ke hoạch phát triển kinh tế- xã hội Bắc Ninh 2006-2010. 28. UBND tỉnh Bắc Ninh (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020. 29. UBND tỉnh Bắc Ninh (2005), Quyết định số 155/2005/QĐ-UB ngày 22/11/2005 về việc phân công, phân cấp quản lý các dự án đầu tư XDCB trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. 30. ƯBND tỉnh Bắc Ninh (2006), Quyết định số 100/2006/QĐ-ƯB ngày 15/8/2006 về việc ban hành quy định phân cấp quản lý ngân sách các cấp chính quyền địa phương thuộc tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 2007-2010. 31. UBND tỉnh Bắc Ninh, Quyết toán thu, chi NSNN 2005-2007 32. Xây dựng và phát triên đội ngũ cán bộ công chức trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, NXB Lao động - xã hội, Hà nội - 2005. [...]...11 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 42 2.1.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 42 2.1.3 .Thực trạng bộ máy quản lý ngân sách xã 47 2.1.3.2.Hệ thống Kho bạc nhà nước Bắc Ninh 48 2.2.THỤC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 49 2.2.1 .Quản lý thu ngân sách xã 49 2.2.2 .Quản lý chi ngân sách xã ... đổi mới quản lý ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2 Mục đích nghiên cún của đề tài Trên CO' sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về ngân sách xã, đế đề xuất một số giải pháp đối mới quản lý ngân sách xã nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý ngân sách, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tiêu cực trong thu - chi ngân sách xã ở địa phương 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận... Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 có hiệu lực (từ 01/01/2004) đến nay Là một địa phương có thu - chi ngân sách khá lớn (với tổng thu ngân sách năm 2007 là trên 2.250 tỷ đồng, trong đó thu ngân sách xã gần 500 tỷ đồng), tỉnh Bắc Ninh đã chú trọng đối mới quản lý ngân sách xã trên nhiều mặt: đối mới quản lý thu - chi ngân sách, hoàn thiện bộ máy và nâng cao năng lực cán bộ Nhờ đó quản lý ngân sách xã đã... bộ quản lý ngân sách xã còn yếu kém Trước tình hình đó, việc nghiên cứu tìm nhừng giải pháp đôi mới ngân 15 sách xã có ý nghĩa quan trọng, góp phần vào việc nâng cao hiệu lực quản lý ngân sách, thực hành tiết kiệm chống lãng phí và góp phần kiếm soát lạm phát - vấn đề đang nóng bỏng và gay gắt hiện nay Đó cũng là lý do chủ yếu của việc lựa chọn đề tài Thực trạng và giải pháp đổi mới quản lý ngân sách. .. triển kinh tế xã hội của tĩnh Bắc Ninh 80 Bảng 3.2 Nhu cầu vốn đầu tư các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội từ nội bộ nền kinh tế tỉnh Bắc Ninh thòi kỳ 2006-2020 82 3.2.1.Tiếp tục đổi mới quản lý thu 84 3.2.2.Tiếp tục đổi mới quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn 87 3.2.3.Hoàn thiện khung khố pháp lý về quản lý, điều hành ngân sách nói chung, ngân sách địa phưong nói riêng ... trong quản lý ngân sách xã 72 Chương 3 75 PHƯƠNG HƯỚNG, GĨẢI PHÁP ĐỎĨ MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 75 3.1.2.Xu thế toàn cầu hoá và họp tác quốc tế 75 3.1.3.Chủ truong của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn .76 3.1.4.Đảng và Nhà nước đang đấy mạnh công tác cải cách hành chính 78 12 3.1.5.Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tĩnh Bắc. .. NSNN và quản lý ngân sách xã Ngoài ra, các phương pháp cụ thể như: tổng hợp, phân tích, so sánh cũng được sử dụng trong quá trình nghiên cứu Luận văn cũng sử dụng lý luận và phương pháp luận môn quản lý kinh tế và một số môn khoa học khác 5 Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chương, 8 tiết Chương1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 1.1 TỎNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH... hành, bao gồm: - Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là NS tỉnh) , bao gồm NS cấp tỉnh và của các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; - Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là NS huyện), bao gồm NS cấp huyện và NS các xã, phường, thị trấn; - Ngân sách các xã, phường, thị trấn (gọi chung là NS cấp xã) ; Quan hệ giữa ngân sách các cấp thực hiện theo... các cấp chính quyền địa phương do HĐND cấp tỉnh quyết định, thời gian thực hiện phân cấp này phải phù họp với thời kỳ ốn định ngân sách ở địa phương; cấp xã được tăng cường nguồn thu, phương tiện và cán bộ quản lý tài chính - ngân sách đế quản lý tốt, có hiệu quả các nguồn lực tài chính trên địa bàn được phân cấp; + Ket thúc mỗi kỳ ốn định ngân sách, căn cứ vào khả năng nguồn thu và nhiệm vụ chi của... 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ Quản lý NS xã gồm nhiều nộ dung, trong đó có 3 nội dung cơ bản là: Quản lý thu, quản lý chi, hạch toán kế toán và quyết toán NS xã 1.2.1 Quản lý thu ngân sách xã Theo quy định của luật NSNN thì toàn bộ các khoản thu NS phải được nộp trực tiếp vào KBNN Trong trường hợp đặc biệt, cơ quan thu được phép tổ chức thu trục tiếp, nhưng phải nộp đầy đủ, đúng hạn vào KBNN theo ... hạn chế 31 quản lý ngân sách xã Chưong Thực trạng quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh 34 Bắc Ninh 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động sách xã địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến quản l ngân 34 MỤC... 2.2.THỤC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 49 2.2.1 .Quản lý thu ngân sách xã 49 2.2.2 .Quản lý chi ngân sách xã 53 Bảng 2.4 Tống họp toán chi ngân. .. 2.2.THỤC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 49 2.2.1 .Quản lý thu ngân sách xã 49 2.2.2 .Quản lý chi ngân sách xã 53 Bảng 2.4 Tống họp toán chi ngân

Ngày đăng: 14/10/2015, 08:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh (2005), Báo cáo chính trị Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XVII Khác
2. Bộ Tài chính (2003), Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn thực hiện, NXB Tài chính, Hà nội - 2003 Khác
3. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn Khác
4. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 Hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN Khác
5. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 80/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 Hướng dẫn tập trung, quản lý các khoản thu NSNN qua KBNN Khác
6. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 106/2003/TT-BTC ngày 07/11/2003 Hướng dẫn việc quản lý vốn đầu tư XDCB thuộc xã, thị trấn Khác
7. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 73/2007/TT-BTC ngày 02/7/2007 Hướng dẫn quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, thị trấn Khác
8. Nguyễn Thanh Cai (2008), Những giải pháp nghiệp vụ KBNN góp phần kiềm chế lạm phát trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí ngân quỹ quốc gia số 71/5-2008, trang 5-7 Khác
9. Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh, Niên giám thống kê Bắc Ninh 2006, NXB Thống kê - 2007 Khác
10. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đối mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), NXB chính trị quốc gia, Hà nội - 2005 Khác
11. Dảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Dại hội đại biếu toàn quốc lần thứ X, NXB chính trị quốc gia, Hà nội - 2007 Khác
12. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 08-NỌ/TW ngày 5/2/2007 của Ban Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w