SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, trung tâm xứ Kinh Bắc cố xưa, vị trí nằm gọn trong châu thố sông Hồng, liền kề với Thủ đô Hà Nội. Bắc Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng điếm: tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vục có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh. Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, Phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên và một phần Hà Nội, Phía Đông giáp tỉnh Hải Dưong, Phía Tây giáp thủ đô Hà Nội. Với vị trí như thế, xét tầm không gian lãnh thố vĩ mô, Bắc Ninh có nhiều thuận lợi cho sự phát triến kinh tế - xã hội của tỉnh.
Bắc Ninh nằm trong quy hoạch vùng của Thủ đô Hà Nội, là Thành phố vệ tinh của Thủ đô trong tưong lai gần, Bắc Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ sẽ có tác động trực tiếp đến hình thành cơ cấu và tốc độ tăng trưởng kinh tế của Bắc Ninh về mọi mặt, trong đó đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản và dịch vụ du lịch.
Là cửa ngõ phía Đông Bắc của Thủ đô Hà Nội, Bắc Ninh là cầu nối giữa Hà Nội và các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, trên đường bộ giao lưu chính với Trung Quốc và có vị trí quan trọng đối với an ninh, quốc phòng.
Bắc Ninh là tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi, là tỉnh tiếp giáp và cách Thủ đô Hà Nội 30km; Cách sân bay Quốc tế Nội Bài 45km; cách cảng biến Hải Phòng 1 lOkm. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm - tam giác tăng trưởng: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; gần các khu, cụm công nghiệp lớn của vùng trọng điểm Bắc bộ. Bắc Ninh có các tuyến trục giao thông lớn, quan trọng chạy qua; nối liền tỉnh với các trung tâm kinh tế, văn hoá và thương mại của phía Bắc: đường quốc lộ 1A-1B, quốc lộ 18 (Thành phố Hạ Long - Bắc Ninh - sây bay Quốc tế Nội Bài), quốc lộ 38 nối Bắc Ninh - Hải Dương - Hải Phòng, đường sắt xuyên Việt đi Trung Quốc. Trong tỉnh có nhiều sông lớn nối Bắc
hội to lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội và khai thác các tiềm năng hiện có của tỉnh. Con người Bắc Ninh mang trong mình truyền thống văn hoá, hiếu khách, cần cù và sáng tạo, với những bàn tay khéo léo mang đậm nét dân gian của vùng trăm nghề như tơ tằm, gốm sứ, đúc đồng, trạm bạc, khắc gỗ, làm giấy, tranh vẽ dân gian... đặc biệt là những làn điệu dân ca quan họ trữ tình nối tiếng trong và ngoài nước. Đây là những điều kiện hết sức thuận lợi đế Bắc Ninh phát triến kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tế, nuôi dưỡng và phát triến nguồn thu NSNN, thực hiện chuyến dịch cơ cấu kinh tế, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đấy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNH, HĐH để đến năm 2015 Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại như Nghị quyết Đại hội tỉnh đảng bộ Bắc Ninh lần thứ XVII đã đề ra.
Vị trí địa lý không gian thuận lợi là yếu tố quan trọng và là một trong những tiềm lực to lớn để phát triển kinh tế - xã hội. Neu phát huy được những tiềm năng, lợi thế của tỉnh thì Bắc Ninh sẽ có điều kiện tăng trưởng kinh tế nhanh, có điều kiện huy động vốn để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, có điều kiện đấy nhanh quá trình đô thị hoá của tỉnh Bắc Ninh.
Bắc Ninh là một tỉnh đồng bằng, địa hình của tỉnh tương đối bằng phang, có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, được thế hiện qua các dòng chảy mặt đố về sông Đuống và sông Thái Bình. Diện tích đồi núi chiếm tỷ lệ rất nhỏ ( 0,53% ) so với tống diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố chủ yếu ở 2 huyện Quế Võ và Tiên Du. Ngoài ra còn một số khu vực thấp trũng ven đê thuộc các huyện Gia Bình, Lương Tài, Quế Võ, Yên Phong. Tống diện tích đất tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh là 803,87 km2. Đây là điều kiện thuận lợi đế Bắc Ninh phát triến nông nghiệp, nông thôn, ứng dụng khoa học kỹ thuật, các loại giống, cây, con mới vào sản xuất nông nghiệp tạo ra thu nhập cao cho nông dân và NSNN trong đó có ngân sách xã.
Bắc Ninh có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, mật độ lưới sông khá cao, trung bình 1,0- 1,2 km/km2, có 3 hệ thống sông lớn chảy qua gồm sông Đuống, sông cầu và sông Thái Bình. Hệ thống sông này đóng vai trò quan trọng trong hệ thống tưới, tiêu
Bắc Ninh có 01 Thành phố và 7 huyện trong đó có tống cộng 109 xã và 16 phường, thị trấn.
Theo kết quả điều tra dân số và được công bố tại niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2006, tống dân số Bắc Ninh là 1.009.779 người, trong đó nam là 491.630 người, nữ là 518.149 người; số người trong độ tuổi lao động là 651.992 người. Mật độ dân số 1.227 người/Km2.
Trong những năm qua kinh tế xã hội Bắc Ninh đã có bước phát triển nhanh và khá bền vững, quy mô nền kinh tế lớn mạnh không ngừng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn đạt mức độ cao và ổn định, bình quân từ năm 2001 đến nay đạt 14,11%/năm (gấp 1,8 lần bình quân cả nuớc) trong điều kiện hết sức khó khăn cả ở trong nước, ngoài nước và tại địa phương. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng công nghiệp-XDCB trong tổng GDP đã tăng mạnh từ 35,6% năm 2000 lên 47,79% năm 2006, dịch vụ tăng từ 26,4% lên 28,62%, nông nghiệp giảm từ 38% xuống còn 23,6%. Sản xuất công nghiệp luôn duy trì tốc độ tăng trưởng cao. Sản xuất nông nghiệp có bước chuyến dịch theo hướng sản xuất hàng hoá, cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi chuyển dịch theo hướng hiệu quả cao, các loại giống, cây, con mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng rộng rãi.
Nguồn: Niên giảm thống kê Bắc Ninh năm 2006
về nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân từ 2001 đến nay Bắc Ninh có mức tăng trưởng cao 14,11% đứng thứ 2 sau Vĩnh Phúc. Năm 2006 mức tăng trưởng của Bắc Ninh là 15,3 % cao gấp 1,86 lần cả nước, về cơ cấu kinh tế: khu vực nông nghiệp tỷ trọng vẫn cao hơn mức của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước. Tống sản phẩm trong tỉnh năm 2006 ( tính theo giá so sánh năm 1994) đạt 5.493.067 triệu dồng. Trong đó Nông lâm thuỷ sản đạt 1.237.990 triệu đồng, Công nghiệp và xây dựng đạt 2.640.802 triệu đồng, dịch vụ đạt 1.614.275 triệu đồng. Tổng sản phẩm theo giá thực tế năm 2006 đạt 10.190.908 triệu đồng. Trong đó nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đạt 2.404.631 triệu đồng, công nghiệp và xây dựng đạt 4.870.275 triệu đồng, dịch vụ đạt 2.916.002 triệu đồng.
Ninh nước
Tốc độ tăng trưởng GDP % 15,3 8,2
Cơ cấu kinh tế (theo giá hiện hành) % 100 100
- Nông nghiệp % 23,6 20,4
- Công nghiệp - xây dựng % 47,8 41,5
- Dịch vụ % 28,6 38,1
GDP bình quân đầu người triệu đồng 10,1 11,6
Lương thực bình quân đầu người kg 437,8 471,4
Tỷ lệ dân thành thị % 13,2 _
Thu ngân sách/người triệu đồng 9,2 -
Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 28 -
Tỷ lệ hộ đói nghèo (Theo QĐ 170/2005/ QĐ-
TTg của Thủ tướng Chính phủ) % 11,33
-
Số bác sĩ/vạn dân 5 _
Bảng 2.2. Thu ngân sách địa phương Đơn vị: triệu đông
TT Chỉ tiêu 2005 2006 2007
Tổng thu NSNN 1.420.665 1.530.340 2.259.184
A Tổng các khoản thu cân đối NSNN 1.171.010 1.335.024 1.988.703
1 Thu từ các doanh nghiệp trung ương 172.607 170.623 194.935
2 Thu từ các doanh nghiệp địa phương 18.602 17.924 25.257
3 Thu từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư NN 81.222 137.844 160.177
4 Thu khu vực ngoài quốc doanh 91.323 135.542 237.488
5 Thu xổ số 6.171 9.366
6 Thu thuế sử dụng đất nông nghiệp 1.030 1.179 1.202
7 Thu thuế thu nhập cá nhân 9.371 21.251 39.990
8 Thu lệ phí trước bạ 18.301 27.885 40.047
9 Thu phí qua săng dầu 14.581 11.723 14.816
10 Thu phí và lệ phí 8.963 9.949 12.166
11 Các khoản thu về nhà đất 341.133 458.512 651.369
Thu thuế nhà đất 4.475 6.488 8.062
Thuế chuyển quyền sử dụng đất 6.543 8.986 20.948
Thu tiền sử dụng đất 328.215 437.037 610.315
Thu tiền thuê đất 1.779 5.123 10.880
Thu tiền bán nhà và thuê nhà thuộc SHNN 121 878 1.164
12 Thu tại xã 38.377 26.318 33.936
13 Thu khác 14.234 30.175 15.508
14 Thu viện trợ 306
15 Thu kết dư NS năm trước 82.963 97.285 104.232
16 Thu chuyển nguồn 117.132 164.142 282.580
17 Thu vay 155.000 15.000 175.000
B Các khoản thu để lại quản lý qua NS 249.655 195.316 270.481
1 PhạtATGT 11.457 12.813
2 Tịch thu chống lậu 4.060 5.539
3 Các loại phí và lệphí 60.897 66.029 86.309
4 Thu đóng góp theo quy định của nhà nước 143.196
5 Viện trợ 6.917
6 Thu đóng góp tự nguyện 19.850 129.287 155.113
7 Thu xổ số 10.707
8 Thu khác 3.278
Biểu đồ 2.1. Thu - Chi ngân sách địa phưoìig
Nguồn: Bảo cảo quyết toán ngân sách 2005-2007 của UBND tỉnh Bắc Ninh
2.1.3. Thực trạng bộ máy quản lý ngân sách xã
2.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lỷ ngân sách của xã Tố chức bộ máy quản lý NS xã được thực hiện theo quy định tại thông tư số 118/2000/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2000 và thông tư liên tịch số 38/TC-TCCBCP ngày 25/06/1997 của Liên bộ Tài chính - Ban tổ chức cán bộ Chính phủ hướng dẫn về nhiệm vụ quản lý và bộ máy của cơ quan tài chính địa phương các cấp. Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 quy định về quản lý NS xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn. Theo thông tư này thì việc tố chức bộ máy và công tác cán bộ quản lý NS đã được quy định như sau: Tại Sở Tài chính có phòng quản lý NS huyện xã và có một tô quản lý NS xã. ở phòng Tài chính huyện, thị xã có một tô chuyên quản NS xã, tất cả các xã đều phải có Ban Tài chính thuộc UBND xã.
- Ban Tài chính xã gồm:
+ Trưởng ban và uỷ viên UBND phụ trách công tác tài chính, có nhiệm vụ giúp Chủ tịch UBND xã tố chức thực hiện công tác quản lý NS xã và các hoạt động tài chính khác của xã.
+ Phụ trách kế toán phải là người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tối thiểu trung cấp tài chính kế toán. Người phụ trách kế toán có nhiệm vụ giúp trưởng ban tài chính quản lý hoạt động thu, chi NS xã và các hoạt động tài chính khác ở xã, thực hiện công tác kế toán, quyết toán NS xã và các quỹ của xã. Đối với những xã quy mô lớn, quản lý phức tạp, Chủ tịch UBND huyện có thế cho phép xã được bố trí thêm một cán bộ tài chính kế toán làm việc theo chế độ hợp đồng lao động hiện hành.
- Thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt của xã (đối vói xã có quy mô thu chi nhỏ có thế sử dụng cán bộ kiêm nhiệm, nhưng không được là cán bộ kế toán xã)
* Thực hiện công tác kế toán NS xã.
Công tác kế toán NS xã được thực hiện theo quyết định số 827/1998/QĐ - BTC của Bộ Trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ kế toán NS xã và quyết định số 141/2001/QĐ - BTC Bộ Trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ NS và tài chính xã, quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngày 12/12/2005 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính
2.1.3.2. Hệ thống Kho bạc nhà nước Bắc Ninh
Theo quyết định số 235/QĐ ngày 13/11/2003 của Chính phủ: "Kho bạc nhà nước là tố chức Tài chính, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về quỹ ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao theo quy định của pháp luật; thực hiện việc huy động vốn cho NSNN, cho đầu tư phát triển qua hình thức phát hành công trái, trái phiếu theo quy định của pháp luật”.
KBNN có một số nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm về quản lý quỹ NSNN, quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao theo quy định của pháp luật.
- KBNN có quyền trích từ tài khoản tiền gửi của tổ chức, cá nhân để nộp NSNN hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác đế thu cho NSNN theo quy định của pháp
luật; có quyền từ chối thanh toán, chi trả các khoản chi không đúng, không đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
- Tố chức hạch toán kế toán NSNN, hạch toán kế toán các quỹ và tài sản của Nhà nước được giao cho KBNN quản lý, định kỳ báo cáo việc thực hiện dự toán thu, chi NSNN cho cơ quan tài chính cùng cấp và cơ quan Nhà nước liên quan theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
- Thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động, công khai hoá thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ và cung cấp thông tin để tạo thuận lợi phục vụ khách hàng và thực hiện một số nhiệm vụ khác.
KBNN tỉnh quản lý NS tỉnh, trục tiếp tập trung các khoản thu NSNN phát sinh trên địa bàn và điều tiết các khoản thu đó cho các cấp NS theo chế độ quy định, thực hiện kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi của NS tỉnh và các khoản chi của NSTW theo uỷ quyền hoặc dự toán kinh phí đã được cơ quan có thẩm quyền phân bố, thực hiện các giao dịch thu, chi NS huyện, tổng họp và kiểm tra việc quản lý quỹ NSNN của các KBNN huyện, thành phố trực thuộc.
KBNN Bắc Ninh có 8 KBNN huyện, thành phố trực thuộc. KBNN huyện, thành phố quản lý quỹ NS huyện và NS xã, tập trung các khoản thu NSNN trên địa bàn và điều tiết các khoản thu đó cho các cấp NS theo chế độ quy định, thực hiện kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi của NS huyện, NS xã và các khoản chi của NSTW, NS tỉnh theo uỷ quyền hoặc dự toán kinh phí đã được co quan có thấm quyền phân bố.
2.2. THỤC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 2.2.1. Quản lý thu ngân sách xã
Hiện nay, hầu hết các khoản thu thuế tại xã đội thuế các xã thu. Chi cục thuế huyện tổ chức mỗi cụm xã, thị trấn một đội thuế đế thu trực tiếp. Một số xã, chi cục thuế ủy quyền cho xã thu. Riêng thuế nhà đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp ngành thuế uỷ quyền cho ban tài chính xã thu. Các khoản thuế đều được thể hiện qua biên lại thu thuế; định kỳ ban tài chính xã làm giấy nộp tiền vào KBNN. KBNN thực hiện điều tiết cho các cấp NS theo quy định. KBNN đã phối họp với ngành thuế và ƯBND các xã tổ chức
thu thuế trực tiếp từ các đối tượng nộp theo thông báo của cơ quan thuế đối với những xã gần trụ sở KBNN.
Từ năm 2005 đến nay, công tác quản lý thu NS xã qua KBNN được thực hiện tương đối tốt. Các khoản thu nộp vào KBNN đã được, hạch toán kịp thời và điều tiết cho từng cap NS. KBNN đã hướng dẫn cho kế toán xã ghi nộp đúng mục lục NS, đồng thời hạch toán riêng cho từng xã, giúp cho xã hàng tháng đối chiếu và nắm được số thu và tồn quỹ NS xã.
Các khoản thu phí, lệ phí, thu đóng góp của dân đế xây dựng cơ sở vật chất cho