Qua công tác thanh tra và trong quá trình kiểm soát thanh toán cho thấy: công tác quản lý chi đầu tư XDCB ở các xã còn rất nhiều tồn tại, nhiều công trình không được thực hiện theo quy định của Nhà nước về chế độ quản lý
XDCB như không có quy hoạch, không có báo cáo đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật, dự toán được duyệt, không có văn bản giao thầu, không có thanh lý họp đồng xây lắp, thanh toán vượt dự toán, quyết toán không đúng khối lượng thực tế. Công tác thanh tra, kiếm tra năm 2007 đối với các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng cấp xã, phường, thị trấn đã phát hiện và
Đơn vị: triệu đồng
TT Chỉ tiêu Số dự án Giá trị QT hoặc Giá trị sau Số
A-B nghiệm thu Thanh tra chênh lệch
1 Huyện Yên phong 171 114.439 111.593 2.846
2 Huyện Quế Võ 270 125.476 126.827 -1.351 3 Huyện Thuận Thành 167 113.784 113.784 0 4 Thành phố Bắc Ninh 106 63.335 63.335 0 5 Huyện Từ Sơn 144 104.507 102.463 2.044 6 Huyện Tiên Du 183 145.356 145.356 0 7 Huyện Gia Bình 170 105.084 102.160 2.924
8 Huyện Lương tài 205 149.456 146.047 3.409
Tổng cộng 1.416 921.437 911.565 9.872
thu hồi cho NSNN trên 300 triệu đồng do lập hồ sơ thanh toán khống, vượt khối lượng hoàn thành, thanh toán sai chính sách, chế độ. Thu hồi trên 50 triệu đồng do chi sai đơn giá, định mức; Giảm trừ quyết toán trên 110 triệu đồng do lập quyết toán sai đơn giá, định mức.
Một số công trình đấu thầu không đúng quy định, còn có hiện tượng chia nhở dự án ra đế chỉ định thầu; chỉ định thầu với gói thầu có giá trị trên 1 tỷ đồng, đơn vị thi công không đủ tư cách pháp nhân, giám sát không đảm bảo, thực hiện chưa nghiêm túc việc công khai dân chủ... dẫn đến tiêu cực, thất thoát, lãng phí NS.
Thứ tư, những tồn tại thuộc về cơ chế chính sách. Mặc dù, tù- khi thực hiện luật NSNN, cơ chế chính sách đã được bố sung, sửa đối nhưng thực tế đến nay vẫn chưa có một hệ thống cơ chế, chính sách đồng bộ và đầy đủ cho việc thực hiện quản lý, kiêm soát các khoản chi NS xã qua KBNN, đặc biệt là hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi tiêu của NS xã. vấn đề này gây không ít những khó khăn trong công tác kiêm soát chi NS xã của KBNN. Mặt khác, hiện nay theo quy định, thì với một số khoản chi tiêu của xã KBNN chỉ có thê kiêm soát trên bảng kê đê họp thức hoá cho công tác thanh toán tạm ứng, thực tế chi tiêu có thế bất hợp lý, không đúng với bảng kê theo nội dung thì KBNN không thể kiểm soát được.
Trong việc quản lý chi NS xã, thường thì các xã tuỳ theo nguồn thu nhiều hay ít mà chi cao hay thấp. Điều này sẽ gây lãng phí, tiêu cực trong công tác chi NS. .
Thứ năm, việc hạch toán ghi thu, ghi chi tuy đã có quy định, nhung việc thực hiện còn nhiều bất cập. Việc quy định ghi thu, ghi chi tuy đã tạo thế chủ động cho các xã trong việc tố chức thu và điều hành chi NS, nhưng nó cũng làm xuất hiện tình trạng xã tự thu, tự chi mà không chịu sự kiếm soát của KBNN.
Bảng 2.8. Tổng họp tình hình ghi thu ghi chi tài chính thôn, 2004 - 2006
Nhiều xã sau khi thu đã để tiền ở xã để chi mà không nộp vào KBNN. Khi đến KBNN làm thủ tục ghi thu, ghi chi đã đặt KBNN vào thế đã rồi, nên tác dụng của nó mới chỉ dừng lại ở mức độ các xã đã nhận thức được là mọi khoản ghi thu, ghi chi phải được phản ánh vào NS xã qua hệ thống KBNN, nhưng thực tế qua công tác kiểm soát chi cho thấy rất nhiều khoản chi mà xã thực hiện chi ở xã không đúng chế độ quy định, thiếu hồ sơ thủ tục... Mặt khác việc xã để lại tiền quá lớn ở xã sẽ không đảm bảo an toàn và không đúng chế độ quy định. Một số xã lại không thực hiện đầy đủ việc ghi thu, ghi chi cho nên chưa phản ánh hết vào NS xã những khoản thực tế phát sinh (đặc biệt là những khoản xã uỷ quyền cho thôn quản lý).
Thứ sáu, trong thời gian qua các quy trình hoạt động nghiệp vụ KBNN trong đó công tác kiểm soát chi NS đã được cải tiến theo hướng đơn giản hoá, minh bạch, rõ ràng nhằm phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn đồng thời đảm bảo an toàn tiền, tài sản của nhà nước giao cho Kho bạc quản lý. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đã đạt được, công tác này còn bộc lộ một số hạn chế như : Thực tế công tác quản lý NSNN như hiện nay cho thấy việc bố trí quy trình kiêm soát các khoản chi thường
Tên huyện
Số quyết toán phải ghi thu ghi chi Số quyết toán đã ghi thu ghi chi Số quyết toán chưa ghi thu ghi chi
Tổng số 2004 2005 2006 Tổng số 2004 2005 2006 Tổng số 2004 2005 2006 Gia Binh 18.369 4.142 5.589 8.638 0 0 0 0 18.369 4.142 5.589 8.638 Lương Tài 2.668 512 1.642 514 1.642 0 1.642 0 1.026 512 0 514 Quế Võ 76.936 20.708 30.434 25.794 9.633 0 6.621 3.012 67.303 20.708 23.813 22.782 Thuận Thành 32.542 7.473 12.803 12.266 2.173 0 0 2.173 30.369 7.473 12.803 10.093 Tiên Du 104.411 35.943 34.721 33.747 0 0 0 0 104.411 35.943 34.721 33.747 TP Bắc Ninh 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Từ Sơn 3.495 1.212 1.538 745 0 0 0 0 3.495 1.212 1.538 745 Tổng cộng 238.421 69.990 86.727 81.704 13.448 0 8.263 5.185 224.973 69.990 78.464 76.519
xuyên, chi ĐT XDCB và các CTMT đã đảm bảo tương đối phù hợp. Quy trình kiếm soát đã được cải tiến theo hướng đơn giản hoá, minh bạch và phù hợp thực tiễn nhằm quản lý chặt chẽ, an toàn tiền vốn của Nhà nước. Tuy nhiên áp dụng đối với NS cấp xã thì chưa phù hợp, công tác này đang còn nhiều vấn đề cần được đối mới. Cụ thể:
- về kiếm soát chi thường xuyên và kiếm soát chi ĐT XDCB của NS xã giao cho 2 bộ phận kế toán và thanh toán vốn của KBNN kiếm soát. Như vậy một khách hàng đến giao dịch phải liên hệ với nhiều cán bộ KBNN.
- về quy trình kiếm soát và luân chuyến chứng từ thanh toán giữa các bộ phận nghiệp vụ trong nội bộ KBNN cũng còn nhiều điểm chưa phù hợp. Theo quy định hiện nay, bộ phận thanh toán vốn kiểm soát hồ sơ và các điều kiện thanh toán trình lãnh đạo phụ trách thanh toán vốn đầu tư ký duyệt, sau đó chuyển cho bộ phận kế toán để kiểm soát các yếu tố chứng tù' thanh toán, tiếp đó trình lãnh đạo phụ trách kế toán ký duyệt đế chuyển tiền, cùng một hồ sơ thanh toán vốn đầu tư nhưng phải trình hai lãnh đạo KBNN ký, vừa mất thời gian, vừa phức tạp trong luân chuyến chứng từ lại tốn kém về kinh phí do phải thêm 1 liên chứng tù' lưu ỏ' bộ phận thanh toán vốn đầu tư.
- về bản chất, chi NSNN là một nhiệm vụ thống nhất bao gồm cả chi thường xuyên và chi đầu tư phát triến, song đối với từng nhiệm vụ chi thì có
K.H vốn CTMT+VSN TTVĐT
(15
) Thủ quỹ N H.;KBNN phuc vụ
quy trình nghiệp vụ tương ứng, việc tổ chức quản lý chi NSNN theo tùng quy trình nghiệp vụ ở những bộ phận khác nhau dẫn đến việc một đơn vị thụ hưởng nhưng có nhiều bộ phận cùng quản lý chi, NS cấp xã là điến hình.
Sơ đồ 2.1. Quy trình giao dịch đang thực hiện
Khách hàng (19) (1) (3) (21) (2) (20) (17) (8) (9) (18) (7) (6) (4) (5) Ghi chủ: