2.2.2.Quản lý chi ngân sách xã Bảng 2.4. Tống họp quyết toán chi ngân sách xã, 2005-2007

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đổi mới quản lý ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 53 - 61)

Đê có thê nhìn nhận một cách rõ nét thực trạng trong công tác chi NS xã hiện nay chúng ta đi vào xem xét từng nội dung chi NS xã.

2.2.2.1. Chi thường xuyên của ngân sách xã

Chi thường xuyên của NS xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh bình quân chiếm khoản từ 42% đến 46 % trong tổng chi NS xã. Nhừng năm gần đây khoản chi này có xu thế tăng về số

NỘI Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

DUNG Chi NS xã So với NT Chi NS xã So với NT TÓNG CHI 310.146 328.025 105.76 390.420 119.02

I. Chi đầu tư phát trỉếnen 179.344 180.238 100.50 209.491 116.23

- Chi đầu tư XDCB 175.103 175.514 100,23 194.491 110,81 - Chi đầu tư phát triên khác 4.241 4.724 111,39 15.000 317,53

II. Chi thường xuyên 127.955 143.458 112.12 144.449 100.69

1. Chi công tác dân quân tư vê, an ninh trât tư 7.099 8.286 116.72 10.807 130.42 - Chi dân quân tự vệ 3.439 4.251 123,61 6.386 150,22 - Chi an ninh trật tự 3.660 4.035 110,25 4.421 109,57 2. Sư nghiêp giáo duc 13.340 11.716 87.83 12.299 104.98 3. Sư nghiên V tế 3.916 3.187 81.38 2.365 74.21 4. Sư nghiên văn hoá, thông tin 2.626 1.735 66.07 2.502 144.21 5. Sư nghiên thể duc thể thao 2.293 737 32.14 686 93.08 6. Sư nghiên kinh tế 7.531 14.186 188.37 7.018 49.47 - SN giao thông 1.792 3.276 182,81 1.790 54,64 - SN nông - lâm - thuỷ sán 3.794 3.937 103,77 3.978 101,04 - SN thị chính và khác 1.945 6.973 358,51 1.250 17,93 7. Đám báo xã hôi 13.511 18.480 136.78 22.775 123.24 8. Chi quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thê 74.420 78.356 105.29 83.606 106.70 8.1. Quản lý Nhà nước 52.926 55.133 104,17 59.134 107,26 8.2. Đảng Cộng sản Việt Nam 11.680 8.336 71,37 9.052 108,59 8.3. Chi hoạt động đoàn thê 9.814 14.887 151,69 15.420 103,58 9. Chi sư nghiên môi trường

10. Chi khác

3.219 6.775 210.47

13 2.378

35.10

III. Chi chuyển nguồn 2.847 1.482 52,05 17.076 IV. Chi các khoản năm trước chuyển sang 2847 19404

tuyệt đối nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng tăng cho hoạt động của chính quyền xã để thực hiện các chức năng của mình năm 2006 và 2007 chi thường xuyên tăng hơn 12% so với năm 2005. Các khoản chi này tăng là do Nhà nước ban hành một số chính sách, chế độ ưu đãi với xã như tăng lương, sinh hoạt phí, trợ cấp cho cán bộ xã, chế độ đối với trưởng thôn, cán bộ an ninh, đoàn thể... Đối với chi thường xuyên NS xã, các xã đã chú trọng việc chi trả chế độ cho con người như: Tiền lương, sinh hoạt phí, phụ cấp cho cán bộ hưu, cán bộ đương chức, trưởng thôn, bí thư chi bộ, đảm bảo hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước cấp cơ sở, hoạt động của Đảng và các đoàn thế. Công tác quản lý chi NS xã, thị trấn có tiến bộ hơn so với những năm trước, tống thế chi NS vượt kế hoạch đề ra. Công tác quản lý chi đã được tăng cường, vai trò của HĐND, ban thanh tra nhân dân đã phát huy tác dụng trong việc kiếm tra, giám sát các khoản thu - chi tại xã. Các khoản chi về cơ bản đảm bảo đúng luật, đúng đối tượng, đúng chính sách, chế độ. Công tác hạch toán, kế toán trên máy được nhiều xã đã áp dụng thực hiện.

- Chi sự nghiệp kinh tế ở xã: mục đích chi cho duy tu, bảo dường đường xá, các công trình thuỷ lợi, hỗ trợ các chương trình phát triển nông nghiệp, sửa chừa chợ, các công trình công cộng . Trong đó chi cho sự nghiệp nông, lâm, thuỷ sản luôn giữ được mức chi đều trong các năm, tuy nhiên cơ cấu chi của các sự nghiệp trong tổng chi sự nghiệp kinh tế luôn có sự biến động do ảnh hưởng của các chương trình do tỉnh và Trung ương phát động. Chi cho sự nghiệp kinh tế biến động từ khoảng 5% đến 10% trong chi thường xuyên NS xã, chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ trong tống chi thường xuyên chứng tở cấp xã chưa có sự quan tâm thoả đáng cho các sự nghiệp này.

- Chi sự nghiệp giáo dục: là khoản chi cho sự nghiệp giáo dục mầm non, hỗ trợ giáo dục tiếu học và trung học cơ sở, bố túc văn hoá. Khoản chi này có biến động nhưng không lớn. Chi sự nghiệp giáo dục thường chiếm tỷ trọng từ 8,2% đến 10,4% trong tống chi thường xuyên NS xã. Đây là mức chi hợp lý đối với nhiệm vụ chi của cấp xã. Điều đó cũng thể hiện sự quan tâm của chính quyền cấp xã đến sự nghiệp giáo dục đào tạo. Tuy nhiên cấp xã trong những năm tới, nhất là trong giai đoạn Đảng và Nhà nước đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH gắn với phát triến nền kinh tế tri thức và quá trình đô thị hoá ngày càng nhanh của tỉnh Bắc

Ninh thì chính quyền cấp xã cần có sự quan tâm và đầu tư nhiều hơn nữa cho sự nghiệp giáo dục.

- Đối với sự nghiệp y tế: tập chung chủ yếu cho hoạt động của các trạm y tế khoản chi này chiếm tỷ trọng không lớn trong tống chi thường xuyên.

- Đối với sự nghiệp văn hoá thông tin: đây là các hoạt động chi phục vụ cho công tác truyền thanh, các hoạt động lễ hội, văn hoá nhằm tuyên truyền đường lối chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước và của chính quyền các cấp; các hoạt động nhằm gìn giữ truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc và các hoạt động tuyên truyền phố biến cho nhân dân phòng ngừa các tệ nạn xã hội, hoạt động mê tín dị đoan. Chi cho hoạt động này những năm gần đây cũng có những biến động, chi cho sự nghiệp văn hóa thông tin còn chiếm tỷ trọng tương đối thấp trong tống chi thường xuyên.

- Chi sự nghiệp thế dục thế thao chiếm tỷ trọng nhở nhất trong trống chi thường xuyên và có sự biến động lớn giữa các năm, nguyên nhân các xã chỉ tập trung chi nhiều cho sự nghiệp thế dục thế thao vào nhừng năm diễn ra hội khoẻ phù đổng ( VD: năm 2005)

- Đối với hoạt động bảo đảm xã hội bao gồm các khoản chi trợ cấp lương hưu cho cán bộ xã, chi các hoạt động trợ cấp cho các gia đình khó khăn, các đối tượng chính sách, gia đình thương binh, liệt sĩ... Khoản chi này những năm gần đây luôn có xu hướng tăng trong tống chi thường xuyên, tăng tù’ 10,72% năm 2005 đến 12,88% năm 2006 và 15,77% năm 2007, điều đó khắng định ngày càng có sự quan tâm của Đảng, chính quyền địa phương tới công tác xã hội và những đối tượng chính sách góp phần bảo đảm sự công bằng xã hội và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.

- Chi quản lý nhà nước, Đảng, đoàn thể: Đây là khoản chi khá lớn trong tổng số chi NS xã chiếm trên 50% trong tổng chi thường xuyên NS xã (năm 2005: 58,16%; năm 2006: 54,62%; năm 2007: 57,88%). Trong đó chi cho hoạt động quản lý nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 70%. Đây là các khoản chi đảm bảo cho sự hoạt động của bộ máy chính quyền xã, tuy nhiên hiện nay việc chi tiêu quản lý hành chính của NS xã còn khá lớn và lãng phí. Theo số liệu thống kê cho thấy, các khoản chi cho hội nghị, tiếp khách chiếm khoảng 20% tông chi hành chính của xã, ngoài ra các khoản chi vật tư, văn phòng phẩm, thông tin

liên lạc và các khoản chi nghiệp vụ khác... đều rất lớn. các khoản chi này ở xã còn tồn tại nhiều vấn đề khá phức tạp đó là chứng từ thanh toán còn nhiều chứng từ là giấy viết tay, nhiều chứng từ chi hội nghị, chưa đảm bảo tính pháp lý.

2.2.2.2. Chi đầu tư phát triển

Đối với cấp xã, khoản chi này chủ yếu dùng chi cho xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ở xã như: Giao thông, thuỷ lợi, điện, trường, trạm y tế, trụ sở UBND, nhà văn hoá thôn, tổ dân phố và một số công trình khác. Trong những năm qua thực hiện chủ chương của Đảng và Nhà nước là tập trung đầu tư xây dựng nông thôn mới thì các khoản chi đầu tư XDCB ở xã tăng khá nhanh làm cho bộ mặt nông thôn thay đôi một cách nhanh chóng, nhiều công trình XDCB đã phát huy được hiệu quả.

Đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở đã góp phần to lớn thúc đấy phát triến kinh tế - xã hội ở khu vực nông thôn như tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất, chuyến dịch cơ cấu kinh tế; về văn hoá - xã hội: tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học, nâng cao hiệu lực quản lý của cấp chính quyền cơ sở, góp phần ốn định về an ninh, trật tự an toàn xã hội ở các xã, thôn xóm. Người dân tin tưởng vào đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước trong công cuộc CNH, HĐH đất nước.

- Trong những năm qua nhiều trường trung học cơ sở, tiểu học, mầm non tiếp tục được kiên cố, tạo điều kiện cơ sở vật chất phục vụ tốt cho việc dạy và học, tạo niểm tin cho phụ huynh học sinh và đông đảo quần chúng nhân dân. Giai đoạn 2000-2007 trên địa bàn các xã của tỉnh Bắc Ninh đã có 502 dự án xây dựng trường với số vốn đầu tư là 380.378 triệu đồng được thực hiện.

- Nhiều xã đầu tư xây dựng kiên cố trụ sở UBND xã và nhà sinh hoạt thôn, đây là một trong những nội dung nâng cao hiệu lực của cơ quan hành chính, phục vụ cho công tác quản lý và điều hành của cấp chính quyền cơ sở. Trong giai đoạn 2000-2007 trên địa bàn các xã của tỉnh Bắc Ninh đã có 117 dự án xây dựng trụ sở xã với tống mức đầu tư là 107.328 triệu đồng và 143 dự án xây dựng nhà sinh hoạt thôn với số vốn đầu tư là 57.289 triệu đồng được triên khai thực hiện.

góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lun hiữa các khu vực nông thôn, phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp và giao lưu kinh tế, dịch vụ với các vùng trong khu vục. Phong trào làm đường giao thông nông thôn đã góp phần nâng cao đời sống văn hoá, là một trong những yếu tố cơ bản trong mô hình xây dựng làng văn hoá, góp phần đưa nông thôn ngày càng phát triển. Trong giai đoạn 2000-2007 trên địa bàn các xã của tỉnh Bắc Ninh đã có 719 dự án với số vốn đầu tư là 561.591 triệu đồng được thực hiện.

- Chương trình kiên cố hoá kênh mương đã góp phần giảm tốn thất nước trong quá trình phục vụ nông nghiệp, tăng diện tích tưới tiêu, giảm chi phí điện năng bơm nước, giảm chi phí nạo vét kênh mương, tiết kiệm đất canh tác, chủ động trong việc tưới tiêu, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu cây

trồng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn. Có 374 dự án kênh mương được thực hiện trong giai đoạn từ 2000-2007.

Trong những năm qua các cấp chính quyền địa phuơng tỉnh Bắc Ninh đã thực hiện tốt việc phát huy mọi nguồn lực trong dân cư để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng co sở phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thông qua hàng loạt các

TT Chỉ tiêu Tổng số Loại dự án Giao thông nông thôn Kênh mương Trụ sở xã NhàSH thôn Trường học Tổng cộng 1 Số dự án 1.855 719 374 117 143 502

2 Tổng mức đầu tư (Triệu đồng) 1.278.111 561.591 171.525 107.328 57.289 380.378 I Thành phố Bắc Ninh

1 Số dự án 124 55 16 10 20 23

2 Tổng mức đầu tư (Triệu đồng) 88.080 14.219 6.489 16.467 15.582 35.323

II Huyện Từ Sơn

1 Số dự án 201 91 43 12 8 47

2 Tổng mức đầu tư (Triệu đồng) 111.130 34.182 20.676 5.925 7.531 42.816

III Huyện Tiên Du

1 Số dự án 239 95 55 9 12 68

2 Tổng mức đầu tư (Triệu đồng) 237.006 116.627 28.393 18.751 8.898 64.337

IV Huyện Yên Phong

1 Số dự án 233 76 61 12 11 73

2 Tổng mức đầu tư (Triệu đồng) 155.758 53.050 32.531 6.737 5.667 57.773

V Huyện Quế Võ

1 Số dự án 405 118 89 30 60 108

2 Tổng mức đầu tư (Triệu đồng) 228.352 105.514 30.451 21.033 8.718 62.636

VI Huyện Thuận Thành

1 Số dự án 213 80 39 13 18 63

2 Tổng mức đầu tư (Triệu đồng) 149.808 63.379 16.824 16.559 7.028 46.018

VII Huyện Gia Bình

1 Số dự án 198 81 37 20 9 51

2 Tổng mức đầu tư (Triệu đồng) 131.013 60.694 21.121 15.002 3.002 31.194

VIII Huyện Lương Tài

1 Số dự án 242 123 34 11 5 69

2 Tổng mức đầu tư (Triệu đồng) 176.964 113.926 15.040 6.854 863 40.281

Nguồn: Báo cảo thực hiện chỉnh sách hỗ trợ phát triến hạ tầng nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2000-2007, Sở tài chính Bắc Ninh thảng 3/2008.

chính sách hỗ trợ về vốn tù' NS tỉnh như: Nghị quyết số 21/2000/NQ-HĐND ngày 20/7/2000 về chương trình kiên cố hoá kênh mương; Nghị quyết số 31/2001/NQ-HĐND ngày 24/5/2001 về xây dựng đường giao thông; Quyết định số 49/2001/ỌĐ-ƯB quy định hỗ trợ trường tiểu học, trung học cơ sở công lập trên địa bàn tỉnh; Quyết định số 110/2002/QĐ- UB về việc ban hành quy định hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất và chế độ cho giáo viên các trường mầm non; Quyết định số 140/2003/QĐ-UB ngày 31/12/2003 về việc quy định hỗ trợ xây dựng trụ sở xã và nhà sinh hoạt thôn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Nguồn vốn hỗ trợ của NS tỉnh đã có tác dụng như “vốn mồi” từ đó khuyến khích các địa phương huy động, bố trí nguồn vốn đầu tư xây dựng. Hầu hết các xã, phường, trị trấn đều quan tâm và thực hiện khá tốt việc huy động các nguồn lực vào đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của địa phương mình. Công tác xã hội hoá đầu tư xây dựng hạ tầng nông nghiệp, nông thôn được đấy mạnh. Trong giai đoạn 2000-2007 NS tỉnh đã hỗ trợ 283.135 triệu đồng đầu tư xây dựng 1855 công trình kết cầu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn. Phần vốn còn lại là nguồn vốn thuộc NS xã và nguồn vốn huy động từ các nguồn khác trong đó có phần quan trọng là nguồn huy động tù’ trong dân.

- Đối với trạm y tế xã trong giai đoạn 2000-2007 trên địa bàn toàn tỉnh đã có 110 xã, phường, thị trấn được đầu tư nâng cấp về cơ sở nhà trạm và trang thiết bị đạt tiêu chuẩn quốc gia về y tế. Nguồn vồn thực hiện được kết hợp từ nhiều nguồn bao gồm: nguồn dự án hỗ trợ y tế quốc gia PMU hỗ trợ xây mới 73 trạm y tế, nguốn vốn xã và hỗ trợ của tỉnh, huyện xây dựng 38 trạm y tế nâng cấp trang thiết bị trạm y tế để phục vụ công tác khám chữa bện với tống kinh phí gần 10 tỷ đồng.

- Ngoài ra các xã còn đầu tư xây dựng các chợ nông thôn, các dự án nâng cấp chợ và các công trình phúc lợi công cộng khác như sân vận động, sân luyện tập thế thao, sân khấu... Trong giai đoạn 2005-2007 các xã đã đầu tư xây dựng 13 chợ với số vốn đầu tư 17.450 triệu đồng.

2.3. NHŨNGKÉTQUẢVÀHẠNCHÉ, TRỞNGẠITRONGQUẢNLÝ

2.3.1. Những kết quả đã đạt đưọc trong quá trình triển khai công tác quản lý ngân sách

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đổi mới quản lý ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 53 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w