1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.doc

81 2,3K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 340,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp nâng cao công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

Trang 1

MỞ ĐẦU

Hội nhập kinh tế thế giới là một tiến trình quan trọng trên conđường phát triển của dân tộc Việt Nam, mở ra thời kỳ mới với nhữngvận hội mới cho đất nước Hệ thống tài chính quốc gia là một trongnhững khâu quan trọng nhất để nền kinh tế có thể hội nhập thành côngvà Ngân sách Nhà nước đóng một vai trò đặc biệt giúp cho Nhà nướcViệt Nam thực hiện tốt nhiệm vụ, chức năng của mình

Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002 ra đời, có hiệu lực năm2004 thay thế cho luật Ngân sách Nhà nước năm 1996 và luật sửa đổimột số điều của luật Ngân sách Nhà nước năm 1998 là cơ sở pháp lýquan trọng phát huy hiệu quả công tác quản lý Ngân sách Nhà nước.Đồng thời, thể hiện sự tập trung, thống nhất, phân cấp mạnh mẽ tăngcường quyền chủ động tài chính cho chính quyền cấp xã, nâng caohiẹu quả công tác quản lý Ngân sách xã Bên cạnh đó, công tác quảnlý Ngân sách xã còn nhiều tồn tại ảnh hưởng tới hiẹu quat của quản lý,làm cho Ngân sách xã chưa thực sự phát huy được vai trò quan trọngtrong hệ thống các cấp Ngân sách Nhà nước, chưa đảm bảo huy độngđủ nguồn nhân lực tài chính, giúp chính quyền cấp xã hoàn thành tốtchức năng, nhiệm vụ của mình Chính vì vậy, làm sao để tìm hiểu rõđược nguyên nhân từ đó đưa ra được giải pháp nâng cao công tác quảnlý Ngân sách xã có một ý nghĩa quan trọng

Trong thời gian thực tập tại Sở Tài chính tỉnh Bắc Kạn, em đãnhận thấy công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã

Trang 2

của công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn, em đã chọn đề tài

luận văn: “Một số giải pháp nâng cao công tác quản lý Ngân sáchxã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn”

Mục tiêu của đề tài nhằm đánh giá một cách tổng quát công tácquản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn thời gian qua để từ đóđề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Ngân sách xã

Kết cấu đề tài gồm 3 chương

Chương 1: Ngân sách xã và sự cần thiết phải nâng cao công tác

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy, côgiáo trong khoa Tài chính Công Đặc biệt là sự hướng dẫn khoa học

của TS Đặng Văn Du và các cán bộ công tác tại Sở Tài chính tỉnh

Bắc Kạn đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệpnày

Trang 3

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

CHƯƠNG 1

NGÂN SÁCH XÃ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAOCễNG TÁC QUẢN Lí NGÂN SÁCH XÃ

1.1 Lý luận chung về Ngõn sỏch xó

1.1.1 Sơ lược quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển Ngõn sỏch xó

* Nước ta, đó cú hàng nghỡn năm lịch sử tồn tại và phỏt triển gắnliền với cỏc triều đại phong kiến và cựng đú là sự hỡnh thành và phỏttriển của xó Thời triều đại nhà Đường thống trị nước ta vào thế kỷ VIItổng quản Khâu Hoà là ngời đầu tiên đặt định cấp xã Đất An Namngày ấy cú 12 “chõu”, 59 “huyện” và dưới huyện là “hương” và “xó”.

Thế là từ việc đặt định và quản lý làng xó từ thời xa xưa, thựcthể làng xó và văn minh làng xó đó hiện hỡnh: Từ quỏ trỡnh định cư vàcộng cư của người việt lấy trồng trọt làm nụng nghiệp lỳa nước là chủlực, Nhà nước qua cỏc triều đại từ tự chủ đến đụ hộ trải qua cỏc đờitrong đú cỏc vấn đề thu chi - ngõn sỏch - thuế khúa tiền tệ… trong lịchsử là một trong những đặc trưng quan trọng của làng xó và văn minhlàng xó

Với đặc trưng cơ bản riờng cú, xó là một khu vực cú đặc điểmriờng biệt về mặt địa lý, lónh thổ, kết cấu hạ tầng, cỏc hoạt động kinhtế - xó hội và cộng đồng dõn cư Là một đơn vị hành chớnh cấp cơ sởxó cũng cú bộ mỏy đại diện quản lý đảm bảo ổn định chớnh trị, xó hội.

* Theo nhà sử học Lờ Văn Lan, NSX ở Việt Nam cú quỏ trỡnhphỏt triển từ rất lõu đời Bản “hương ước” của làng phỳ thụn, tổng phỳlóo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định ngày trước ghi: “Nước cú thuế

Trang 5

nước, như thuế đinh điền, môn bài để chi công việc công ích trongnước Dân phải đóng thuế ở dân như thuế: trâu, bò, ngựa, nhà cửa đểlo công việc cho dân” Ở đây thuật ngữ và khái niệm “Dân” chính làdùng cho làng xã.

Câu văn cổ này chính là một tuyên ngôn cho sự ra đời và tồn tạiNSX trong xã hội và văn minh làng xã ngày xưa Với lý do: làng xã làmột đơn vị có tính tự tôn - tự trị - tự quản cao, nên cũng cần phải cóquỹ làng xã, sự ra đời và tồn tại “ngân sách” hiển nhiên là một tất yếutruyền thống.

Theo luật NSNN (NSNN) năm 2002 và các văn bản hướng dẫnthực hiện (NĐ số 60/2003/NĐ – CP ngày 06/06/2006 của chính phủquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật NSNN; Thông tư số59/2003/TT – BTC ngày 23/06/2003 của bộ tài chính hướng dẫn thựchiện nghị định số 60/2003/NĐ – CP) NSX là một bộ phận của NSNN,là hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa chính quyền Nhà nước cấpxã với nhân dân phát sinh trong quá trình huy động và sử dụng cácnguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu thực hiện các chức năng quảnlý, điều hành nền kinh tế - xã hội trên địa bàn xã NSX là ngân sáchcủa chính quyền nhà nước cấp xã, do ủy ban nhân dân xã xây dựngquản lý, điều hành, được HĐND xã quyết định và giám sát thực hiện.Theo quy định của nhà nước thì NSX có những đặc điểm chung cơbản sau:

- Về mặt sở hữu: NSX là một loại quỹ tiền tệ của Nhà nước, dochính quyền cấp cơ sở quản lý và điều hành Xã là một cấp ngân sách,vừa là một đơn vị dự toán đặc biệt bên dưới không có đơn vị dự toán

Trang 6

nào trực thuộc Ngân sách câp xã có quyền tự chủ nhất định về nguồnthu và nhiệm vụ chi được quy định trong các văn bản pháp luật về tàichính, tuy nhiên tính độc lập của NSX lại là tương đối do nguồn thucủa xã có hạn và còn phải nhận trợ cấp của ngân sách cấp trên và phụthuộc vào ngân sách ngân sách cấp trên Do vậy NSX được coi là dơnvị dự toán cuối cùng và đó là một đặc trưng cơ bản của NSX khác sovới các cấp ngân sách khác.

- Về chủ thể: trong các hoạt động thu chi bằng tiền hình thànhquỹ ngân sách được các chủ thể công tiến hành, mà chủ thể công ởđây chính là chính quyền Nhà nước cấp xã.

- Về mặt pháp luật: quan hệ tài chính phát sinh trong quá trìnhthu chi NSX là quan hệ lợi ích giữa hai bên, một bên là lợi ích chungcủa cộng đồng cấp cơ sở đại diện là chính quyền xã với một bên là lợiích chung của các chủ thể kinh tế khác Là một đơn vị hành chính cấpcơ sở đại diện là chính quyền xã vừa chịu trách nhiệm trước dân trongđịa giới hành chính của mình, vừa chịu trách nhiệm trước chính quyềncấp trên Do vậy NSX không chỉ có mối quan hệ với các chủ thể côngtrong địa giới hành chính xã mà còn quan hệ nhất định với các chủ thểcủa chính quyền cấp trên, các quan hệ này luôn chịu sự điều chỉnh bởicác luật công, dựa trên các quy phạm pháp luật mệnh lệnh, quyền uy.

Như vậy, quá trình hình thành quỹ NSX luôn gắn chặt với bộmáy chính quyền cấp xã nhằm duy trì sự tồn tại và phát huy hiệu lựccủa bộ máy chính quyền xã, thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hộimà chính quyền cấp xã đảm nhận trong từng thời kỳ do HĐND xãgiao cho.

Trang 7

* Quá trình phát triển NSX gắn liền với quá trình phát triển củacác hình thái kinh tế - chính trị - xã hội qua từng thời đại

- Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng 8/1945 đến năm 1971: giaiđoạn này NSX là một bộ phận hợp thành của hệ thống Ngân sách.NSX góp phần quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ miềnBắc, giải phóng miền Nam trong chiến tranh chống Pháp NSX đã trởthành công cụ, phương tiện vật chất có tác dụng to lớn trong sự nghiệpcách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước Trong thời kỳnày nhà nước đã ban hành các văn bản quy định nội dung cơ cấu thu,chi NSX vào những năm 1946, 1952, 1958 Song việc ban hành quyđịnh chưa gắn liền với cơ chế quản lý và trách nhiệm của xã đối vớiquản lý khai thác nguồn thu tại chổ, quản lý chế độ chi NSX, mốiquan hệ giữa UBND xã và hợp tác xã, sự nhất trí lợi ích của xã hội vớilợi ích hợp tác xã còn quy định chung chung, chưa xác định rỏ ràng cụthể Bên cạnh đó việc phân cấp giữa NSX, thị trấn với Ngân sáchhuyện, Ngân sách tỉnh cũng chưa được xác định rõ ràng, rành mạch,cụ thể.

- Giai đoạn từ năm 1972 đến 1983: giai đoạn này NSX đã thựcsự quản lý theo luật lệ thống nhất của Nhà nước, góp phần quan trọngtrong sự nghiệp giải phóng miền Nam, xây dựng miền Bắc xã hội chủnghĩa.

Tháng 4/1972, với việc Chính phủ ban hành Nghị định 64/CP vềđiều lệ NSX, tiếp theo đó Bộ tài chính ban hành thông tư số 14 –TC/TDT hướng dẫn việc thi hành điều lệ NSX Nghị định 64/CP đãquy định cụ thể nội dung của NSX gồm hai phần đó là: Thu và chi

Trang 8

thường xuyên; thu và chi không thường xuyên Kèm theo đó là nộidung cụ thể cũng như nguyên tắc quản lý của thu và chi thường xuyênvới thu và chi không thường xuyên Đồng thời, cũng đã xác định đượcquyền hạn trách nhiệm của từng cấp trong chính quyền trong việc xâydựng quản lý NSX.

Đến tháng 5/1978 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị quyết108/CP về trách nhiệm quyền hạn quản lý tài chính và Ngân sách củachính quyền cấp tỉnh và cấp huyện Nghị quyết đại hội lần thứ IV củaĐảng cộng sản Việt Nam đã xác định: NSX là một cấp NSNN nhưngtạm thời chưa tổng hợp thu chi NSX vào Ngân sách huyện Các khoảntrợ cấp NSX do Ngân sách huyện giải quyết.

- Giai đoạn từ năm 1983 đến 1996:

Cuối năm 1983 Hội đông Bộ trưởng nước cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam (nay là Chính phủ) đã có quyết định hoàn thiện cơcấu hệ thống Ngân sách và phân cấp Ngân sách Theo Nghị quyết 138/HĐBT ban hành ngày 19/11/1983 về cải tiến chế độ phân cấp quản lýNgân sách cho địa phương, NSX lúc này đã là khâu độc lập trong hệthống được thống nhất chung với hệ thống NSNN gồm bốn cấp:Trung ương - Tỉnh - huyện - Xã Nhưng dự toán và quyết toán NSXvẫn thực hiện theo mục lục Ngân sách riêng và hạch toán theo chế độkế toán NSX.

Trong điều kiện thực hiện đổi mới về kinh tế, phát triển kinh tếnhiều thành phần theo cơ chế thị trường, công tác quản lý Ngân sáchcó nhiều thay đổi liên quan tới hoạt động thu chi Trước tình hình đó,Bộ tài chính đã ban hành tạm thời công văn số 35/TC-NSNN vào

Trang 9

tháng 5/1990 hướng dẫn sử dụng kế toán NSX nhằm tăng cường côngtác quản lý NSX Đây là bước đệm quan trọng trong công tác quản lýNgân sách, tạo điều kiện cho các địa phương thoát khỏi sự ràng buộccủa cơ chế cũ, đội ngũ cán bộ làm công tác kế toán Ngân sách cấp xãtừng bước được làm quen và áp dụng công tác quản lý NSX trong điềukiện mới.

- Giai đoạn từ năm 1996 đến nay:

Để đáp ứng yêu cầu quản lý NSNN nói chung và NSX nói riêng.Quốc hội đã ban hành Luật NSNN ngày 20/3/1996 Theo luật NSNNquy định: NSNN bao gồm NS Trung ương và NS các cấp chính quyềnđịa phương (Ngân sách địa phương) Luật đã khẳng định NSX là mộttrong bốn cấp NS mang tính độc lập, là một phần của NSNN, nó làphương tiện vật chất để chính quyền cấp xã thực hiện các chức năngnhiệm vụ do pháp luật quy định.

Sự ra đời của Luật NSNN, Nghị định của Chính phủ, các thông tưhướng dẫn của Bộ Tài chính là căn cứ pháp lý đáp ứng cho nhu cầuquản lý, đầu tiên phải kể đến Thông tư số 14/TC-NSNN ngày28/3/1997, hướng dẫn về thu chi NSX Tiếp theo đó là Thông tư số01/1999/TT-BTC ngày 4/1/1999 ra đời thay thế cho thông tư số14/TC-NSNN ngày 28/3/1997 hướng dẫn quản lý thu chi NSX, để dápứng yêu cầu quản lý NSX trong điều kiện hiện nay Bộ Tài chính banhành Thông tư số 118/2000/ TT-BTC ngày 22/12/2000 nhằm thựchiện nội dung quản lý thu chi NSX Thông tư này thay thế cho Thôngtư số 01/1999/TT-BTC ngày 4/1/1999, đây là căn cứ quan trọng tạotiền đề cho việc thực hiện quy chế dân chủ ở xã được Chính phủ ban

Trang 10

hành, trong đó vấn đề thu chi NSX là một nội dung cần thông báo đểdân biết dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.

Có thể thấy Luật NSNN năm 1996 đã quy định cụ thể việc quảnlý thu chi Ngân sách cấp xã và hướng dẫn việc tổ chức bộ máy, bố trícán bộ tài chính cấp xã nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý NS cấp xã Bêncạnh đó để quản lý hoạt động thu chi nhà nước cho phép các xã đượcmở tài khoản thu chi Ngân sách tại Kho bạc Nhà nước.

Ngày 16/12/2002 kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XI đã thông quaLuật NSNN (sửa đổi), có hiệu lực từ năm Ngân sách 2004 và thay thếLuật NSNN năm 1996 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của LuậtNSNN năm 1998 Bên cạnh đó nhằm cụ thể hóa luật NSNN năm2002, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số387/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 quy định quy chế lập,thẩm tra, trình Quốc hội quyết định dự toán NSNN, phương án phânbổ NSTW và phê chuẩn quyết toán NSNN Cùng với đó là Chính phủban hành Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 về quy chếxem xét, thảo luận quyết định dự toán, phân bổ Ngân sách và phêchuẩn quyết toán Ngân sách địa phương; và Bộ tài chính ban hànhThông tư hướng dẫn số 59/2003/TT-BTC và Thông tư 60/2003/TT-BTC ngày 26/6/2003, Thông tư số 79/2003/TT-BTC và Thông tư số80/2003/TT-BTC ngày 14/8/2003 Đây là cơ sở pháp lý quan trọng tạora cơ chế quản lý Ngân sách mới, vừa thể hiện sự tập trung, thốngnhất, vừa phân cấp mạnh mẽ và tăng quyền chủ động tài chính cho cácchính quyền địa phương, các ngành các cấp, các đơn vị sử dụng Ngânsách;

Trang 11

1.1.2 Nội dung thu, chi Ngõn sỏch xó

Theo Luật NSNN năm 2002 và các văn bản hướng dẫn thi hànhLuật NSNN nội dung thu, chi ngân sách xã đợc quy định nh sau:

1.1.2.1 Thu Ngõn sỏch xó

Thu NSX bao gồm cỏc khoản thu của NSNN phõn cấp cho NSXvà cỏc khoản huy động đúng gúp của tổ chức, cỏ nhõn trờn nguyờn tắctự nguyện để xõy dựng cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng theo quy địnhcủa phỏp luật do HĐND xó quyết định đưa vào NSX quản lý.

- Thu NSX gồm: cỏc khoản thu NSX hưởng 100%, cỏc khoảnthu phõn chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa NSX với ngõn sỏch cấptrờn, thu bổ sung từ ngõn sỏch cấp trờn

- Việc phõn cấp nguồn thu cho NSX phải đảm bảo nguyờn tắc:+ Phự hợp với phõn cấp quản lý kinh tế - xó hội, quốc phũng, anninh của Nhà nước và chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước của cấpxó;

+ Phự hợp với việc phõn định nguồn thu giữa ngõn sỏch trungương và ngõn sỏch địa phương;

+ Tỷ lệ phần trăm (%) phõn chia một số khoản thu giao cho NSXkhụng vượt tỷ lệ phõn chia giữa ngõn sỏch trung ương và ngõn sỏchđịa phương do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định giao cho từngtỉnh đối với cỏc khoản thu đú;

Kết thỳc mỗi kỳ ổn định, căn cứ vào khả năng nguồn thu vànhiệm vụ chi của ngõn sỏch địa phương, HĐND tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương (gọi chung là HĐND cấp tỉnh) thực hiện việc điều

Trang 12

chỉnh tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách cáccấp ở địa phương.

+ Khi phân cấp nguồn thu cho xã phải căn cứ vào nhiệm vụ chi,khả năng thu từ các nguồn NSNN trên địa bàn; phân cấp tối đa nguồnthu tại chỗ, đảm bảo các xã có nguồn thu cân đối được nhiệm vụ chithường xuyên, các xã có nguồn thu khá có phần dành để đầu tư pháttriển, hạn chế việc bổ sung từ ngân sách cấp trên, tăng số xã tự cân đốiđược ngân sách, giảm dần số xã phải nhận bổ sung cân đối ngân sáchtừ cấp trên

Nguồn thu của NSX do HĐND cấp tỉnh quyết định phân cấptrong phạm vi nguồn thu ngân sách địa phương được hưởng.

* Các khoản thu NSX hưởng một trăm phần trăm (100%): Là các

khoản thu dành cho xã sử dụng toàn bộ để chủ động về nguồn tài chínhbảo đảm các nhiệm vụ chi thường xuyên, đầu tư Căn cứ quy mô nguồnthu, chế độ phân cấp quản lý kinh tế - xã hội và nguyên tắc đảm bảo tốiđa nguồn tại chỗ cân đối cho các nhiệm vụ chi thường xuyên, khi phâncấp nguồn thu, HĐND cấp tỉnh xem xét dành cho NSX hưởng 100%các khoản thu dưới đây: Các khoản phí, lệ phí thu vào NSX theo quyđịnh; Thu từ các hoạt động sự nghiệp của xã, phần nộp vào NSNN theochế độ quy định; Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất côngích và hoa lợi công sản khác theo quy định của pháp luật do xã quản lý;Các khoản huy động đóng góp của tổ chức, cá nhân gồm: các khoảnhuy động đóng góp theo pháp luật quy định, các khoản đóng góp theonguyên tắc tự nguyện để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng do HĐND xãquyết định đưa vào NSX quản lý và các khoản đóng góp tự nguyện

Trang 13

khác; Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức và cá nhân ở ngoài nướctrực tiếp cho NSX theo chế độ quy định; Thu kết dư NSX năm trước;Các khoản thu khác của NSX theo quy định của pháp luật.

* Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa NSX với

ngân sách cấp trên: Theo quy định của Luật NSNN gồm: Thuế

chuyển quyền sử dụng đất; Thuế nhà, đất; Thuế môn bài thu từ cánhân, hộ kinh doanh; Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ giađình; Lệ phí trước bạ nhà, đất.

Các khoản thu trên, tỷ lệ NSX, thị trấn được hưởng tối thiểu70% Căn cứ vào nguồn thu và nhiệm vụ chi của xã, thị trấn, HĐNDcấp tỉnh có thể quyết định tỷ lệ NSX, thị trấn được hưởng cao hơn,đến tối đa là 100%

- Ngoài các khoản thu phân chia theo quy định NSX còn đượcHĐND cấp tỉnh bổ sung thêm các nguồn thu phân chia sau khi cáckhoản thuế, lệ phí phân chia theo Luật NSNN đã dành 100% cho xã,thị trấn và các khoản thu NSX được hưởng 100% nhưng vẫn chưa cânđối được nhiệm vụ chi

* Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho NSX: Thu bổ sung từ

ngân sách cấp trên cho NSX gồm:

- Thu bổ sung để cân đối ngân sách là mức chênh lệch giữa dựtoán chi được giao và dự toán thu từ các nguồn thu được phân cấp(các khoản thu 100% và các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phầntrăm) Số bổ sung cân đối này được xác định từ năm đầu của thời kỳổn định ngân sách và được giao ổn định từ 3 đến 5 năm.

Trang 14

- Thu bổ sung có mục tiêu là các khoản bổ sung theo từng nămđể hỗ trợ xã thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể.

1.1.2.2 Nhiệm vụ chi của NSX

Chi NSX gồm: chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên HĐNDcấp tỉnh quyết định phân cấp nhiệm vụ chi cho NSX Căn cứ chế độphân cấp quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nước, các chính sách chế độvề hoạt động của các cơ quan Nhà nước, Đảng Cộng sản Việt Nam,các tổ chức chính trị - xã hội và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hộicủa xã, khi phân cấp nhiệm vụ chi cho NSX, HĐND cấp tỉnh xem xétgiao cho NSX thực hiện các nhiệm vụ chi dưới đây:

1.1.2.2.1 Chi đầu tư phát triển

Chi đầu tư phát triển gồm các khoản:

- Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xãhội không có khả năng thu hồi vốn theo phân cấp của cấp tỉnh.- Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xãhội của xã từ nguồn huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân chotừng dự án nhất định theo quy định của pháp luật, do HĐND xã quyếtđịnh đưa vào NSX quản lý.

- Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của phápluật.

1.1.2.2.2 Các khoản chi thường xuyên

Gồm các khoản chi mang tính chất thường xuyên, liên tục: Chicho hoạt động của các cơ quan nhà nước ở xã; Kinh phí hoạt động củacơ quan Đảng cộng sản Việt Nam ở xã; Kinh phí hoạt động của các tổchức chính trị - xã hội ở xã (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh

Trang 15

niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liờnhiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nụng dõn Việt Nam) sau khi trừ cỏc khoảnthu theo điều lệ và cỏc khoản thu khỏc (nếu cú); Đúng bảo hiểm xó hội,bảo hiểm y tế cho cỏn bộ xó và cỏc đối tượng khỏc theo chế độ quyđịnh; Chi cho cụng tỏc dõn quõn tự vệ, trật tự an toàn xó hội; Chi chocụng tỏc xó hội và hoạt động văn hoỏ, thụng tin, thể dục thể thao do xóquản lý; Chi sự nghiệp y tế: Hỗ trợ chi thường xuyờn và mua sắm cỏckhoản trang thiết bị phục vụ cho khỏm chữa bệnh của trạm y tế xó; Chisửa chữa, cải tạo cỏc cụng trỡnh phỳc lợi, cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầngdo xó quản lý như: trường học, trạm y tế, nhà trẻ, lớp mẫu giỏo, nhà vănhoỏ, thư viện, đài tưởng niệm, cơ sở thể dục thể thao, cầu, đường giaothụng, cụng trỡnh cấp và thoỏt nước cụng cộng, ; riờng đối với thị trấncũn cú nhiệm vụ chi sửa chữa cải tạo vỉa hố, đường phố nội thị, đốnchiếu sỏng, cụng viờn, cõy xanh (đối với phường do ngõn sỏch cấptrờn chi).

Hỗ trợ khuyến khớch phỏt triển cỏc sự nghiệp kinh tế như:khuyến nụng, khuyến ngư, khuyến lõm theo chế độ quy định.

- Cỏc khoản chi thường xuyờn khỏc ở xó theo quy định của phỏpluật.

Căn cứ vào định mức, chế độ, tiờu chuẩn của Nhà nước; HĐNDcấp tỉnh quy định cụ thể mức chi thường xuyờn cho từng cụng việcphự hợp với tỡnh hỡnh đặc điểm và khả năng ngõn sỏch địa phương

1.1.3 Vai trũ NSX đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội

1.1.3.1 NSX là công cụ tài chính quan trọng để chính quyền xãthực hiện mọi chức năng nhiệm vụ đợc giao

Trang 16

Quản lý nhà nớc ở cấp trung ơng là quản lý toàn diện mọi mặt,mọi lĩnh vực của cả nớc Quản lý nhà nớc của chính quyền địa phơnglà quản lý các mặt chức năng, nhiệm vụ đợc quy định phân giao trênđịa bàn lãnh thổ Quản lý nhà nớc ở cấp xã là quản lý về mặt dân sinh,kinh tế, văn hoá, xã hội và trật tự trị an ở xã Từ lâu nay, việc phânđịnh chức năng của các cấp cha đúng đã làm nảy sinh tình trạng cónhiều cấp chính quyền làm kinh tế Phải xác định lại, xã không làmkinh tế, nhng công việc về xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển vănhoá xã hội, đảm bảo trật tự an toàn ở nông thôn là những vấn đềquan trọng, đòi hỏi phải có bộ máy quản lý và nguồn tài chính tơngxứng để thực thi chúng.

Công việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội là nhiệm vụcực kỳ quan trọng của chính quyền xã, nhằm mục đích phát triển kinhtế, đẩy mạnh giao lu hàng hoá, góp phần to lớn vào việc khai thác tiềmnăng và thế mạnh, thúc đẩy xoá bỏ phơng thức cổ truyền, tự cung tựcấp dẫn đến hình thành nền kinh tế hàng hoá phong phú, đa dạng vàphát triển kích thích áp dụng kỹ thuật và công nghệ mới ở nông thôn,từ đó tạo tiền đề để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớngnông - công nghiệp hiện đại.

Xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông thôn đòi hỏi vốn đầu t lớn, vốnnày có đặc điểm là thời hạn thu hồi chậm, thậm có khi không thu hồi đợcvốn đầu t, nhng hiệu quả kinh tế mang lại cho xã hội rất cao.Chính vìvậy mà kinh tế t nhân không thể tham gia vào công việc này mà ngợc lạichỉ có NSNN mới có thể đầu t cơ sở hạ tầng ở nông thôn Xã là cấpchính quyền cơ sở, là nơi tiếp nhận sự chỉ đạo, đầu t từ đơn vị hành chínhcấp trên Mặt khác xã có tính độc lập và khép kín nhất định về nhiều mặtvà tính tự quản, ví dụ nh hệ thống đờng giao thông nội bộ, thuỷ nông nộiđồng, nhà trẻ, mẫu giáo, công trình phúc lợi công cộng ở xã chủ yếu dođảm nhận với sự đóng góp sức ngời sức của nhân dân trong xã, để phụcvụ trở lại cho nhân dân trong xã đó Chính vì vậy mà phơng thức đầu t cơsở hạ tầng ở nông thôn phải đa dạng và vận dụng triệt để mọi nguồn

Trang 17

từng xã Một phơng thức phổ biến có hiệu quả hiện đang phát huy hiệuquả tích cực: “Nhà nớc và nhân dân cùng làm” để giải quyết tốt các vấnđề: “thuỷ lợi, điện, đờng, trờng, trạm”.

NSX đóng vai trò to lớn trong việc phát triển nền văn hoá đậm đàbản sắc dân tộc Hoạt động văn hoá, văn nghệ thể dục - thể thao lànhững hoạt động nâng cao sức khoẻ , vui chơi, giải trí, mà con dịp đểtập hợp dân Cuộc sống càng ổn định và đi lên thì những đòi hỏi vềmặt này càng cao, càng nhiều hơn.

Phát huy vai trò của NSX đối với sự nghiệp phát triển các kết cấuhạ tầng và hạ tầng xã hội đi liền với thúc đẩy kinh tế và phát triển vănhoá - thể thao, sẽ thúc đẩy hình thành các trung tâm thị tứ, thi trấnmới, điều đó sẽ thúc đẩy quá trình thành thị hoá nông thôn, hạn chếdần sự phát triển cách biệt giữa nông thôn và thành thị.

Việc phát triển trờng lớp, giải quyết nạn mù chữ cùng với pháttriển của các phơng tiện truyền thông, truyền hình và các phơng tiệnthông tin khác là chìa khoá để nâng cao dân trí và tạo ra sự liên hệ,giao tiếp mới, góp phần loại trừ hủ tục và nâng cao đời sống văn hoá ởnông thôn.

Tài trợ thích hợp cho sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá, phátthanh truyền hình, câu lạc bộ nhà văn hoá đợc xem là chìa khoá đểnâng cao dân trí, hớng nghiệp cho thanh niên, cung cấp thông tinkhuyến nông và thi trờng cho nông thôn; tao ra sự liên hệ, giao tiếpmới, góp phần tăng khả năng sản xuất, bán các sản phẩm hàng hoádich vụ và nâng cao đời sống văn hoá của nông thôn.

Phát triển các kết cấu hạ tầng và hạ tầng xã hội, đi liền với thúcđẩy kinh tế và phát triển văn hoá - thể thao, sẽ thúc đẩy hình thành cáctrung tâm thị tứ, thị trấn mới, điều đó sẽ thúc đẩy quá trình thành thịhoá nông thôn, hạn chế dần sự phát triển cách biệt giữa nông thôn vàthành thị Cũng từ đó phát sinh phong phú nhiều nguồn tài chính thuNSNN trên địa bàn ngày càng tăng, quy mô thu, chi NSX ngày cànggiữ vị trí quan trọng trong hệ thống ngân sách nhà nớc và nền kinh tế

Trang 18

ớc có mối quan hệ hữu cơ với sự phát triển nông thôn Xây dựng cơchế quản lý ngân sách xã thích hợp trong từng giai đoạn có ý nghĩaquan trọng đến việc tạo điều kiện, thúc đẩy sự phát triển nông thôn,giảm bớt sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn.

1.1.3.2 NSX là công cụ tài chính quan trọng để chính quyền nhà ớc cấp xã điều chỉnh các hoạt động ở xã đi đúng hớng, thu hút vốnđầu t phát triển kính tế - văn hoá - xã hội ở xã

n-Chính quyền cấp xã cũng nh chính quyền các cấp khác nóichung đều sử dụng các công cụ: pháp luật, kế hoạch, hành chính, tàichính để điều chỉnh các hoạt động nhằm hớng đến mục tiêu ổn định vàphát triển Trong lĩnh vực tài chính thì ngân sách là công cụ tài chínhquan trọng nhất.

Thông qua thu ngân sách, chính quyền xã thực hiện kiểm tra, kiểmsoát, điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ đi đúng h-ớng theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phơng trong từng giaiđoạn nhất thời Đồng thời, thông qua công tác thu thực hiện việc chốngcác hành vi hoạt động kinh tế phi pháp, trốn lậu thuế và các nghĩa vụkhác Thu ngân sách xã là nguồn chủ yếu để đáp ứng các nhu cầu chi th-ờng xuyên, đầu t cơ sở hạ tầng ngày càng phát triển ở xã.

Thông qua chi ngân sách, xã bố trí các khoản chi để đảm bảotăng cờng hiệu lực và hiệu quả các hoạt động của chính quyền về quảnlý pháp luật, giữ vững trật tự trị an, bảo vệ tài sản công cộng, bảo vệlợi ích hợp pháp của công dân và các tổ chức kinh tế, tạo điều kiệnthuận lợi cho đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh phục vụ trên địabàn xã, thu hút vốn đầu t từ bên ngoài, quản lý mọi mặt hoạt động kinhtế, văn hoá, thực hiện các chính sách xã hội và tăng cờng cơ sở vậtchất cho xã nh trụ sở và phơng tiện làm việc, trờng học, nhà trẻ, lớpmẫu giáo, nhà văn hoá, đờng, cầu cống liên ấp, trang thiết bị côngcộng

Bố trí các khoản chi ngân sách xã phải đợc kết hợp chặt chẽ vớikết quả quản lý, sử dụng nguồn kinh phí này, nếu không sẽ làm hạn

Trang 19

Như vậy, ngoài vai trũ giỳp cho quỏ trỡnh quản lý tốt về mặthành chớnh ở địa phương, NSX cũng đó gúp phần vào việc phỏt triểnvà ổn định đời sống kinh tế, văn húa xó hội tai địa phương Đồng thời,gúp phần đưa nụng thụn Việt Nam đi lờn con đường Cụng nghiệp húa- Hiện đại húa đất nước.

1.1.3.3 Xây dựng Ngân sách xã vững chắc là điều kiện quan trọngtrong quá trình xây dựng nông thôn mới, giảm sự cách biệt giữanông thôn và thành thị

Xã không chỉ là nơi mà ngời dân sống trong cộng đồng này gắnbó với nhau bằng quan hệ ruột thịt, bằng truyền thống tơng thân tơngái mà còn là nơi trực tiếp sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội.

Khi bàn đến xã, ngời ta hình dung đến hình ảnh nông thôn ViệtNam còn cách xa về trình độ phát triển so với thành thị, cần đợc đầu tvà phát triển để tiến tới một ngày mai tơi sáng, cùng sánh bớc vớithành thị trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Để đạt đợc mục tiêu nói trên, cấp xã phải có ngân sách đủ mạnhđể điều chỉnh các hoạt động ở xã đi đúng hớng, góp phần thực hiệnmục tiêu phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc NSX đợc xác định làcó vai trò quan trọng đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáở nông thôn,

Mặt khác, cũng cần thấy rằng do thiếu sự định hớng nên cơ cấuchi NSNN trong giai đoạn chuyển đổi kinh tế bớc đầu cũng rơi vào chỗbất hợp lý, chỉ thiên vào đầu t cho khu vực thành thị, thiếu quan tâmphát triển khu vực nông thôn; kết quả là sự cách biệt giữa thành thị vànông thôn ngày một nhiều hơn nữa.

Để giải quyết vấn đề trên, đặt ra các kế hoạch và chính sách hỗtrợ cho phát triển nông thôn nh: phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấukinh tế nông thôn, chính sách xoá đói giảm nghèo, đầu t cơ sở hạ tầngcho nông thôn khuyến nông từ nguồn ngân sách nhà nớc, mở rộng tíndụng nông thôn Bởi vậy xây dựng ngân sách xã vững chắc là một

Trang 20

yếu tố quan trọng trong quá trình xây dựng nông thôn mới, giảm sựcách biệt giữa nông thôn và thành thị

1.2 Sự cần thiệt phải nõng cao cụng tỏc quản lý Ngõn sỏch xó1.2.1 Nội dung quản lý Ngõn sỏch xó

NSX cũng như NSNN được hiểu đơn giản là bảng dự toỏn thuchi bằng tiền của Nhà nước Bảng dự toỏn này thường lập trong mộtnăm và hoạt động của Ngõn sỏch thường lặp đi lặp lại tạo thành mộtquỏ trỡnh: Cỏc chu trỡnh Ngõn sỏch phải cú 3 khõu: Lập, chấp hành,quyết toỏn Tại cỏc xó, NSX, thị trấn cũng phải trải qua 3 khõu nhưtrờn Và nội dung cụng tỏc quản lý NSX thể hiện trong 3 khõu đó.

Theo Thụng tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tàichớnh thỡ nội dung quản lý NSX, thị trấn gồm 3 bước như sau:

1.2.1.1 Lập dự toỏn NSX.

Hàng năm, căn cứ vào quyết định của Chớnh phủ, Thụng tưhướng dẫn của Bộ tài chớnh và kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội củaNhà nước, của địa phường, UBND tỉnh hướng dẫn chớnh quyền xó lậpdự toỏn NSX, thị trấn năm sau theo mẫu trỡnh HĐND xó quyết định

Trang 21

- Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách do Chính phủ, Thủtướng Chính phủ, Bộ Tài chính và HĐND cấp tỉnh quy định;

- Số kiểm tra về dự toán NSX do UBND huyện thông báo;

- Tình hình thực hiện dự toán NSX năm hiện hành và các nămtrước.

* Trình tự lập dự toán NSX:

- C¸n bé Tài chính xã phối hợp với cơ quan thuế hoặc đội thuthuế xã (nếu có) tính toán các khoản thu NSNN trên địa bàn (trongphạm vi phân cấp cho xã quản lý)

- Các ban, tổ chức thuộc UBND xã căn cứ vào chức năng nhiệmvụ được giao và chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi lập dự toán chi củađơn vị tổ chức mình.

- C¸n bé Tài chính xã lập dự toán thu, chi và cân đối NSX trìnhUBND xã báo cáo Chủ tịch và Phó Chủ tịch HĐND xã để xem xét gửiUBND huyện và Phòng tài chính huyện Thời gian báo cáo dự toán NSXdo UBND cấp tỉnh quy định.

- Đối với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách, Phòng Tài chínhhuyện làm việc với UBND xã về cân đối thu, chi NSX thời kỳ ổn địnhmới theo khả năng bố trí cân đối chung của ngân sách địa phương Đốivới các năm tiếp theo của thời kỳ ổn định, Phòng Tài chính huyện chỉtổ chức làm việc với UBND xã về dự toán ngân sách khi UBND xã cóyêu cầu.

* Quyết định dự toán NSX:

Sau khi nhận được quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sáchcủa UBND huyện, UBND xã hoàn chỉnh dự toán NSX và phương án

Trang 22

phân bổ NSX trình HĐND xã quyết định Sau khi dự toán NSX đượcHĐND xã quyết định, UBND xã báo cáo UBND huyện, Phòng tàichính huyện, đồng thời thông báo công khai dự toán NSX cho nhândân biết theo chế độ công khai tài chính về NSNN.

* Điều chỉnh dự toán NSX hàng năm (nếu có) trong các trường hợp cóyêu cầu của UBND cấp trên để đảm bảo phù hợp với định hướngchung hoặc có biến động lớn về nguồn thu và nhiệm vụ chi.

UBND xã tiến hành lập dự toán điều chỉnh trình HĐND xã quyếtđịnh và báo cáo UBND huyện

1.2.1.2 Chấp hành dự toán NSX

- Căn cứ dự toán NSX và phương án phân bổ NSX cả năm đãđược HĐND xã quyết định, UBND xã phân bổ chi tiết dự toán chiNSX theo Mục lục NSNN gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch để làmcăn cứ thanh toán và kiểm soát chi.

- Chủ tịch UBND xã (hoặc người được uỷ quyền) là chủ tài khoảnthu, chi NSX

- Xã có quỹ tiền mặt tại xã để thanh toán các khoản chi có giá trịnhỏ Định mức tồn quỹ tiền mặt tại xã do Kho bạc Nhà nước huyệnquy định cho từng loại xã Riêng những xã ở xa Kho bạc Nhà nước,điều kiện đi lại khó khăn, chưa thể thực hiện việc nộp trực tiếp cáckhoản thu của NSX vào Kho bạc Nhà nước, định mức tồn quỹ tiền mặtđược quy định ở mức phù hợp.

- Tổ chức thu ngân sách:

+ C¸n bé Tài chính xã có nhiệm vụ phối hợp với cơ quan thuếđảm bảo thu đúng, thu đủ và kịp thời.

Trang 23

+ Đơn vị, cá nhân có nghĩa vụ nộp ngân sách, căn cứ vào thôngbáo thu của cơ quan thu hoặc của C¸n bé tài chính xã, lập giấy nộptiền (nộp bằng chuyển khoản hoặc nộp bằng tiền mặt) đến Kho bạcNhà nước để nộp trực tiếp vào NSNN.

+ Trường hợp đối tượng phải nộp ngân sách không có điều kiệnnộp tiền trực tiếp vào NSNN tại Kho bạc Nhà nước theo chế độ quyđịnh, thì:

Đối với các khoản thu thuộc nhiệm vụ thu của cơ quan thuế, cơquan thuế thu, sau đó lập giấy nộp tiền và nộp tiền vào Kho bạc Nhànước Trường hợp cơ quan thuế uỷ quyền cho C¸n bé Tài chính xãthu, thì cũng thực hiện theo quy trình trên và được hưởng phí uỷnhiệm thu theo chế độ quy định.

Đối với các khoản thu thuộc nhiệm vụ thu của C¸n bé Tài chínhxã, C¸n bé Tài chính xã thu, sau đó lập giấy nộp tiền và nộp tiền vàoKho bạc Nhà nước hoặc nộp vào quỹ của NSX để chi theo chế độ quyđịnh nếu là các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa chưa có điều kiện giaodịch thường xuyên với Kho bạc Nhà nước.

- Nghiêm cấm thu không có biên lai, thu để ngoài sổ sách; khithu phải giao biên lai cho đối tượng nộp Cơ quan Thuế, Phòng Tàichính huyện có nhiệm vụ cung cấp biên lai đầy đủ, kịp thời cho C¸nbé Tài chính xã để thực hiện thu nộp NSNN Định kỳ, C¸n bé Tàichính xã báo cáo việc sử dụng và quyết toán biên lai đã được cấp vớicơ quan cung cấp biên lai.

- Trường hợp cơ quan có thẩm quyền quyết định phải hoàn trảkhoản thu NSX, Kho bạc Nhà nước xác nhận rõ số tiền đã thu vào

Trang 24

NSX của các đối tượng nộp trực tiếp hoặc chuyển khoản vào Kho bạcNhà nước; đối với đối tượng nộp qua cơ quan thu thì cơ quan thu xácnhận để C¸n bé Tài chính xã làm căn cứ hoàn trả.

- Việc luân chuyển chứng từ thu được thực hiện như sau:

+ Đối với các khoản thu NSX được hưởng 100%, Kho bạc Nhànước chuyển một liên chứng từ thu cho C¸n bé Tài chính xã.

+ Đối với các khoản thu phân chia với ngân sách cấp trên, Khobạc Nhà nước lập Bảng kê các khoản thu ngân sách có phân chia choxã, gửi C¸n bé Tài chính xã.

* Tổ chức thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách:

- Trách nhiệm của các cơ quan và cá nhân trong việc quản lý chiNSX:

(2) C¸n bé Tài chính xã:

+ Thẩm tra nhu cầu sử dụng kinh phí của các tổ chức đơn vị.+ Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chi ngân sách, sử dụng tàisản của các tổ chức đơn vị sử dụng ngân sách, phát hiện và báo cáo đềxuất kịp thời Chủ tịch UBND xã về những vi phạm chế độ, tiêu chuẩn,định mức để có biện pháp đảm bảo thực hiện mục tiêu và tiến độ quyđịnh.

Trang 25

(3) Chủ tịch UBND xã hoặc người được uỷ quyền quyết địnhchi:

+ Việc quyết định chi phải theo đúng chế độ, tiêu chuẩn và mứcchi trong phạm vi dự toán được phê duyệt và người ra quyết định chiphải chịu trách nhiệm về quyết định của mình, nếu chi sai phải bồihoàn cho công quỹ và tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm còn bị xử lýkỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

- Nguyên tắc chi ngân sách:

Việc thực hiện chi phải bảo đảm các điều kiện:

+ Đã được ghi trong dự toán được giao, trừ trường hợp dự toánvà phân bổ dự toán chưa được cấp có thẩm quyền quyết định và chi từnguồn tăng thu, nguồn dự phòng ngân sách;

+ Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định;

+ Được Chủ tịch UBND xã hoặc người được uỷ quyền quyếtđịnh chi

+ Trường hợp thanh toán bằng tiền mặt, sử dụng Lệnh chi NSXbằng tiền mặt Kho bạc Nhà nước kiểm tra, nếu đủ điều kiện thì thựchiện thanh toán cho khách hàng hoặc người được sử dụng

+ Trong những trường hợp thật cần thiết, như tạm ứng công tácphí, ứng tiền trước cho khách hàng, cho nhà thầu theo hợp đồng,chuẩn bị hội nghị, tiếp khách, mua sắm nhỏ, được tạm ứng để chi.Trong trường hợp này, trên Lệnh chi NSX chỉ ghi tổng số tiền cần tạmứng Khi thanh toán tạm ứng phải có đủ chứng từ hợp lệ, cán bộ Tàichính xã phải lập Bảng kê chứng từ chi và Giấy đề nghị thanh toán

Trang 26

tạm ứng gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch làm thủ tục chuyển tạmứng sang thực chi ngân sách.

+ Các khoản thanh toán NSX qua Kho bạc Nhà nước cho các đốitượng có tài khoản giao dịch ở Kho bạc Nhà nước hoặc ở ngân hàngphải được thực hiện bằng hình thức chuyển khoản (trừ trường hợpkhoản chi nhỏ có thể thanh toán bằng tiền mặt) Khi thanh toán bằngchuyển khoản, sử dụng Lệnh chi NSX bằng chuyển khoản.

+ Đối với các khoản chi từ các nguồn thu được giữ lại tại xã, C¸nbé Tài chính xã phối hợp với Kho bạc Nhà nước định kỳ làm thủ tụchạch toán thu, hạch toán chi vào NSX; khi làm thủ tục hạch toán thu,hạch toán chi phải kèm theo Bảng kê chứng từ thu và Bảng kê chứngtừ chi theo đúng chế độ quy định.

- Chi thường xuyên:

+ Ưu tiên chi trả tiền lương, các khoản phụ cấp cho cán bộ côngchức xã, nghiêm cấm việc nợ lương và các khoản phụ cấp.

+ Các khoản chi thường xuyên khác phải căn cứ vào dự toánnăm, khối lượng thực hiện công việc, khả năng của NSX tại thời điểmchi để thực hiện chi cho phù hợp.

- Chi đầu tư phát triển:

+ Việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản của NSX phải thựchiện đầy đủ theo quy định của Nhà nước về quản lý đầu tư và xâydựng cơ bản và phân cấp của tỉnh; việc cấp phát thanh toán, quyết toánvốn đầu tư xây dựng cơ bản của NSX thực hiện theo quy định của BộTài chính.

Trang 27

+ Đối với dự án đầu tư bằng nguồn đóng góp theo nguyên tắc tựnguyện, ngoài các quy định chung cần phải bảo đảm:

Mở sổ sách theo dõi và phản ánh kịp thời mọi khoản đóng gópbằng tiền, ngày công lao động, hiện vật của nhân dân.

Quá trình thi công, nghiệm thu và thanh toán phải có sự giámsát của Ban giám sát dự án do nhân dân cử.

Kết quả đầu tư và quyết toán dự án phải được thông báo côngkhai cho nhân dân biết.

+ Thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ bản phải đảm bảo đúng dựtoán, nguồn tài chính theo chế độ quy định, nghiêm cấm việc nợ xâydựng cơ bản, chiếm dụng vốn dưới mọi hình thức.

* Kiểm tra, giám sát hoạt động NSX:

- HĐND xã giám sát việc thực hiện thu, chi NSX

- Các cơ quan tài chính cấp trên thường xuyên kiểm tra, hướngdẫn công tác quản lý NSX.

1.2.1.3 Quyết toán NSX

- C¸n bé Tài chính xã có trách nhiệm thực hiện công tác hạchtoán kế toán và quyết toán NSX theo Mục lục NSNN và chế độ kếtoán NSX hiện hành; thực hiện chế độ báo cáo kế toán và quyết toántheo quy định Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch thực hiện công tác kếtoán thu, chi quỹ NSX theo quy định; định kỳ hàng tháng, quý báo cáotình hình thực hiện thu, chi NSX, tồn quỹ NSX gửi UBND xã; và báocáo đột xuất khác theo yêu cầu của UBND xã.

- Thời gian chỉnh lý quyết toán NSX hết ngày 31 tháng 01 nămsau

Trang 28

- Để thực hiện công tác khoá sổ và quyết toán hàng năm, C¸n béTài chính xã thực hiện các việc sau đây:

+ Ngay trong tháng 12 phải rà soát tất cả các khoản thu, chi theodự toán, có biện pháp thu đầy đủ các khoản phải thu vào ngân sách vàgiải quyết kịp thời các nhu cầu chi theo dự toán Trường hợp có khảnăng hụt thu phải chủ động có phương án sắp xếp lại các khoản chi đểđảm bảo cân đối NSX.

+ Phối hợp với Kho bạc Nhà nước huyện nơi giao dịch đối chiếutất cả các khoản thu, chi NSX trong năm, bảo đảm hạch toán đầy đủ,chính xác các khoản thu, chi theo Mục lục NSNN, kiểm tra lại số thuđược phân chia giữa các cấp ngân sách theo tỉ lệ quy định.

+ Đối với các khoản tạm thu, tạm giữ, tạm vay (nếu có) phải xem xétxử lý hoặc hoàn trả, trường hợp chưa xử lý được, thì phải làm thủ tụcchuyển sang năm sau.

+ Các khoản thu, chi phát sinh vào thời điểm cuối năm đượcthực hiện theo nguyên tắc sau:

Các khoản thu phải nộp chậm nhất trước cuối giờ làm việc ngày31/12, nếu nộp sau thời hạn trên phải hạch toán vào thu ngân sách nămsau.

Nhiệm vụ chi được bố trí trong dự toán ngân sách năm, chỉ đượcchi trong niên độ ngân sách năm đó, các khoản chi có trong dự toán đếnhết 31/12 chưa thực hiện được không được chuyển sang năm sau chitiếp, trừ trường hợp cần thiết phải chi nhưng chưa chi được, phải đượcUBND quyết định cho chi tiếp, khi đó hạch toán và quyết toán như sau:nếu thực hiện trong thời gian chỉnh lý quyết toán thì dùng tồn quỹ năm

Trang 29

trước để chi và quyết toán vào ngân sách năm trước; nếu được quyếtđịnh thực hiện trong năm sau, thì làm thủ tục chuyển nguồn sang nămsau để chi tiếp và thực hiện quyết toán vào chi ngân sách năm sau

- Quyết toán NSX hàng năm:

+ C¸n bé Tài chính xã lập báo cáo quyết toán thu, chi NSX hàngnăm trình UBND xã xem xét để trình HĐND xã phê chuẩn, đồng thờigửi Phòng Tài chính huyện để tổng hợp Thời gian gửi báo cáo quyếttoán năm cho Phòng Tài chính huyện do UBND cấp tỉnh quy định.

+ Quyết toán chi NSX không được lớn hơn quyết toán thu NSX.Kết dư NSX là số chênh lệch lớn hơn giữa số thực thu và số thực chiNSX Toàn bộ kết dư năm trước (nếu có) được chuyển vào thu ngânsách năm sau.

+ Sau khi HĐND xã phê chuẩn, báo cáo quyết toán được lậpthành 05 bản để gửi cho HĐND xã, UBND xã, Phòng tài chính huyện,Kho bạc Nhà nước nơi xã giao dịch (để làm thủ tục ghi thu kết dưngân sách), lưu C¸n bé tài chính xã và thông báo công khai nơi côngcộng cho nhân dân trong xã biết.

+ Phòng Tài chính huyện có trách nhiệm thẩm định báo cáoquyết toán thu, chi NSX, trường hợp có sai sót phải báo cáo UBNDhuyện yêu cầu HĐND xã điều chỉnh

1.2.2 Sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý Ngân sách xã

1.2.2.1 Xuất phát từ vị trí, vai trò của chính quyền cấp xã trong sựphát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam

Xã là đơn vị hành chính cấp cơ sở trong hệ thống chính trị ởnước ta HĐND xã là cơ quan quyền lực cao nhất ở địa phương, chịu

Trang 30

trách nhiệm giải quyết các việc quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triểnkinh tế của địa phương Chính quyền cấp xã trực tiếp liên hệ với dânđể giải quyết mối quan hệ giữa Nhà nước với nhân dân.

Ngày nay, công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội ở nông thôn đangdiễn ra mạnh mẽ Đòi hỏi chính quyền Nhà nước cấp xã phải tăngcường công tác quản lý, phát huy đầy đủ chức năng nhiệm vụ vàquyền hạn của mình được giao trên các hoạt động kinh tế, văn hóa, xãhội ở xã Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ đó của mình chính quyềnxã cần có phương tiện vật chất đáp ứng cho nhu cầu đầu tư phát triển,thực hiện các định huớng phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhândân trong xã ngày càng gia tăng về số lượng và chất lượng.

Trong quá trình đổi mới kinh tế các thành phần kinh tế đượcphát triển mạnh mẽ, nguồn thu, nhiệm vụ chi của chính quyền cấp xãkhông ngừng tăng Điều này đặt ra công tác quản lý NSX cũng phảiđược nâng cao, giúp cho quá trình huy động các nguồn lực vào việcphát triển kinh tế một cách hợp lý hiệu quả, thúc đẩy nhanh quá trìnhCông nghiêp hóa - Hiện đại hóa nông thôn mà Đảng và Nhà nước đãđặt ra.

1.2.4.2 Xuất phát từ thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã ở ViệtNam thời gian qua

Thời gian qua cùng với những thay đổi của đất nước, xây dựngnông thôn mới, NSX đã có những chuyển biến tích cực tạo nguồn thungày càng lớn, đáp ứng nhu cầu chi tiêu phong phú và đa dạng đặt racho chính quyền cấp xã Công tác lập dự toán, chấp hành dự toán vàquyết toán NSX có nhiều địa phương thực hiện tốt theo đúng quy định

Trang 31

của Nhà nước, tổ chức xây dựng và bảo vệ kế hoạch kịp thời, có chấtlượng Thực hiện thu đúng thu đủ và phản ánh kịp thời đầy đủ váo sổsách kế toán Tuy nhiên bên cạnh những thành công đó trong điềukiện còn hạn chế về nhiều mặt, công tác lập, chấp hành, quyết toánNSX vẫn còn những bộc lộ yếu kém và hạn chế dẩn đến quản lý NSXbị, chưa khai thác hết tiềm năng sẵn có gây thất thoát lãng phí Cụ thể:

- Về thu NSX:

+ Thu tại xã: Luật NSNN năm 2002 ra đời có hiệu lực tăngthêm quyền chủ động cho NS chính quyền cấp xã Chính vì sự thayđổi như vậy nên các xã vẫn chưa bỏ được thói quen cũ, còn lúng túngtrong việc khai thác hết nguồn thu Hiện nay, mặc dù các xã đã tíchcực khai thác nguồn thu và các khoản thu đã tăng đáng kể nhưng hiệuquả còn chưa cao Việc quản lý và khai thác nguồn thu còn yêu kém,nhất là các khoản thu huy động vốn đóng góp Một số xã vẫn còntrông chờ nhiều vào nguồn bổ sung từ cấp trên.

+ Thu bổ sung từ NS cấp trên: Số thu này còn chiếm tỷ lệ caotrong tổng số thu của các xã Mặc dù tỷ lệ này hiện nay có giảm songcòn chưa nhiều.

- Về chi NSX:

+ Về chi thường xuyên: Việc chi tiêu còn chưa tiết kiệm, nhiềukhoản chi không đúng mục đích, chi sai chế độ Khi chi còn chưa thựchiện đúng mục lục NS.

+ Về chi đầu tư, sửa chữa: Các xã vẫn triển khai việc xây dưngsửa chữa còn chậm đến cuối năm các công trình dồn lại nhiều, khi

Trang 32

thanh toán hồ sơ không hoàn chỉnh nên không quyết toán dứt điểm cáccông trình trong năm kế hoạch.

- Chấp hành chế độ chính sách, ghi chép sổ sách kế toán:

+ Chấp hành chế độ chính sách: Còn nhiều hạn chế do trình độ, doý thức chấp hành chưa tốt Còn nhiều khoản thu, chi chưa hợp lý ngây ratình trạng thất thoát tiền của Thực trạng quản lý còn lỏng lẻo nên cần phảităng cường củng cố lại.

+ Về ghi chép sổ kế toán: Vẫn tồn tại một số xã chưa mở sổsách đầy đủ, vào sổ không kịp thời dẫn đến gửi báo cáo thu – chi bịchậm Chính như vậy nên công tác quản lý NSX gặp nhiều khó khănvì thông tin không đầy đủ, đồng thời gây khó khăn cho cơ quan tàichính cấp trên trong việc phân tích số liệu đề nghị quyết toán chi NScủa các xã.

Trước yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế - xã hội và đứngtrước thực trạng quản lý NSX ở trên cần thiết phải hoàn thiện cơ chếquản lý NSX để có thể tăng cường số thu, hạn chế chi sai, tránh thấtthoát, lãng phí tiền bạc của Nhà nước, đảm bảo NSX đủ mạnh đáp ứngthực hiện chức năng nhiệm vụ chính quyền cấp xã góp phần nhanhchóng đưa đất nước phát triển về mọi mặt.

Trang 33

Dân số tỉnh Bắc Kạn năm 2006 là 302.786 người với 7 dân tộcsinh sống xen kẽ nhau trong đó dân tộc Tày chiếm 56,68%; dân tộcNùng chiếm 8,43%; dân tộc Kinh chiếm 11,76%; dân tộc Dao chiếm16,26%; dân tộc Mông chiếm 5,62%; dân tộc Sán Chay chiếm 0,95%và dân tộc Hoa chiếm 0,59%.

Toàn tỉnh Bắc Kạn có 7 huyện và 1 thị xã, với 122 xã, phường,thị trấn.

Là một tỉnh miền núi, vùng cao còn nhiều khó khăn nhân dâncác dân tộc tỉnh Bắc Kạn có truyền thống yêu nước, sớm giác ngộcách mạng, đoàn kết cần cù lao động và đã có nhiều thành tựu to lớntrong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương.

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn

Ngày 01/01/1997 tỉnh Bắc Kạn chính thức được tái thành lập saukhi tách tỉnh Bắc Thái cũ thành hai tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên Cùng

Trang 34

toàn đảng, toàn dân, toàn quân thực hiện sự nghiệp đổi mới, sau 10năm tái lập tỉnh, được sự quan tâm của đảng, Nhà nước và các bộ,ngành TW cùng với tinh thần đoàn kết, quyết tâm của đảng bộ vànhân dân các dân tộc nên tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh đạt khá vàtoàn diện, năm sau cao hơn năm trước; cơ cấu kinh tế có bước chuyểndịch tích cực với sự phát triển đồng bộ các thành phần kinh tế Tốc độtăng trưởng bình quân giai đoạn 1997-2000 đạt 9,9%/năm; giai đoạn2001-2005 đạt 12,4%/năm; tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2007 tăng12,55 so với năm 2006 Tổng GDP trên địa bàn ước tính đạt 904.966triệu đồng, trong đó: nông, lâm nghiệp và thủy sản 411.695 triệu đồngtăng 13,12%, công nghiệp xây dựng cơ bản 162.632 triệu đồng tăng5,38%, dịch vụ 330.648 triệu đồng tăng 15,7% Cơ cấu kinh tế: khuvực nông lâm nghiệp và thủy sản chiếm 45% tăng 4,44%, khu vựccông nghiệp xây dựng cơ bản chiếm 18,56% giảm 2,32%, khu vựcdịch vụ 36,44% giảm 2,12% Nhiều công trình kết cấu hạ tầng thiếtyếu được đầu tư phát triển Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa, xóa đói giảm nghèo đền ơn đáp nghĩa được thực hiệnhiệu quả An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được củng cố, giữvững Công tác xây dựng đảng, chính quyền, đoàn thể có nhiều đổimới, tiền bộ Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân từng bướcđựợc cải thiện.

Đến hết năm 2005 toàn tỉnh Bắc Kạn đã có 122/122 xã, phường,thị trấn có đường ô tô đến trung tâm đạt 100%; 122/122 xã có thôngtin điện thoại đạt 100%; 8/8 huyện, thị xã được phủ sóng điện thoại diđộng; 100% xã có điện lưới quốc gia

Trang 35

Bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn nhiều khó khăn,thách thức chủ yếu xuất phát từ nội tại nền kinh tế của tỉnh còn yếukém như: sản xuất nông nghiệp mang nặng tính tự cấp, tự túc; côngnghiệp - dịch vụ chưa phát triển; tốc độ chuyển dịch cơ cấu cây trồng,vật nuôi, mùa vụ còn chậm Tình trạng di cư tự do chưa có biện phápdứt diểm Công tác thẩm định năng lực của các nhà đầu tư còn hạn chếdẫn tới một số dự án triển khai chậm hoặc kém hiệu quả Việc khơidậy nguồn lực của địa phương đầu tư cho phát triển còn hạn chế.

Trong xu thế kinh tế hội nhập và mở cửa Đảng bộ và nhân dâncác dân tộc tỉnh Bắc Kạn quyết tâm với đầy đủ niềm tin và sức mạnhnhân lên từ truyền thống quê hương cách mạng, từ sự đoàn kết tậndụng thời cơ, vuợt qua thử thách và khó khăn vững bước đi lên cùngcả nước thực hiện thành công sựnghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóavì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh.

2.2 Thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnhBắc Kạn trong thời gian qua

2.2.1 Thực trạng công tác quản lý thu Ngân sách xã tỉnh Bắc Kạn

2.2.1.1 Tình hình lập dự toán thu ngân sách

Tỉnh Bắc Kạn công tác lập dự toán thu Ngân sách hàng nămđược thực hiện khá tốt theo quy trình:

+ Cán bộ Tài chính xã phối hợp với cơ quan Thuế hoặc đội thuThuế xã tính toán các khoản thu NSNN trên địa bàn trong phạm viquản lý Lập dự toán thu Ngân sách trình UBND xã xem xét, gửi

Trang 36

UBND huyện và phòng Tài chính huyện sau đó báo cáo dự toán lênUBND tỉnh.

+ Hàng năm UBND tỉnh căn cứ quyết định của Chính phủ,Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính, kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội của Nhà nước, tình hình thực hiện dự toán NSX các năm trướcgiao kế hoạch năm cho địa phương.

+ Sau khi nhận được quyết định giao nhiệm vụ thu Ngân sáchcủa UBND huyện, UBND xã hoàn chỉnh dự toán NSX và phương ánphân bổ NSX trình HĐND xã quyết định Sau khi dự toán NSX đượcHĐND xã quyết định, UBND xã báo cáo với UBND huyện, phòngTài chính huyện, đồng thời thông báo công khai dự toán NSX chonhân dân được biết.

Dự toán thu NSX phải được lập đúng biểu mẫu, tổng hợp theo từngloại thu, chi tiết đầy đủ thu theo thành phần kinh tế, một số lĩnh vực thuvà một số sắc thuế.

Công tác lập dự toán thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đãđạt được nhiều kết quả: lập dự toán thu sát với tình hình thực tế pháttriển kinh tế tại địa phương, bao quát được mọi nguồn thu Tuy nhiêncông tác lập dự toán thu ngân sách trên địa bàn tỉnh còn gặp nhiều khókhăn do thực tế kinh tế tỉnh Bắc Kạn còn kém phát triển, hoạt độngsản xuất kinh doanh còn nhỏ lẻ, ý thức của các doanh nghiệp, hộ kinhdoanh còn yếu nên còn để sảy ra hiện tượng có kinh doanh nhưngkhông đăng ký hoặc có đăng ký nhưng nghỉ kinh doanh không thôngbáo…

2.2.1.2 Tình hình chấp hành dự toán thu ngân sách

Trang 37

Thu ngân sách là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, phải thu đúng,thu đủ và thu hết các nguồn thu có phát sinh trên địa bàn xã trong toàntỉnh Làm tốt công tác nguồn thu và nuôi dưỡng nguồn thu Hàng nămphấn đấu thu đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch, thực hiện thu đúng nhiệmvụ và chỉ tiêu kế hoạch được giao Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạocủa cấp ủy, chính quyền trong việc thực hiện công tác thu trên địa bàn,phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn với tổ chức đoàn thểtrong việc giáo dục, tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện đầy đủnghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, cũng như đóng góp các khoản thuhuy động xây dựng cơ sở hạ tầng, thu lao động công ích, các quỹ vậnđộng của Nhà nước.

Chỉ đạo các ngành chức năng chuyên môn, tổ chức triển khai thựchiện và có sự phối hợp chặt chẽ với các lực lượng khác trên địa bàn trongcông tác thu ngân sách Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát chốngcác hành vi trốn thuế, gian lận thương mại Khâu thu ngân sách luôn đạt vàvượt chỉ tiêu dự toán (xem bảng 1)

Trong thời gian qua công tác quản lý NSX tỉnh Bắc Kạn đã đóngmột vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội toàntỉnh góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một cách bền vững, đờisống nhân dân đựơc cải thiện

Theo bảng 1 ta thấy trong 4 năm 2004 – 2007 thu NSX trên địabàn tỉnh Bắc Kạn luôn đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch thu ngân sách đềra, thu ngân sách năm sau cao hơn thu ngân sách năm trước cụ thể:

Năm 2004: thu NSX tỉnh Bắc Kạn 51.446 triệu đồng, đạt113,6% so với kế hoạch.

Trang 38

Năm 2005: thu NSX tỉnh Bắc Kạn 69.520 triệu đồng, đạt112,33% so với kế hoạch Tăng thu NSX so với năm 2004 là 18.074triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng thu ngõn sỏch so với năm 2004 là35,13%.

Năm 2006: thu NSX tỉnh Bắc Kạn 79.738 triệu đồng, đạt119,08% so với kế hoạch Tăng thu NSX so với năm 2005 là 10.218triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng thu ngõn sỏch so với năm 2005 là14,7%

Năm 2007: Thu ngân sách xã tỉnh Bắc Kạn 123.316 triệu đồng,đạt 169,23% so với kế hoạch Tăng thu NSX so với năm 2006 là43.578 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng thu ngõn sỏch so với năm2006 là 54,65%

Cú được kết quả này là do: Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội trờn địa bàn đócú bước phỏt triển tương đối ổn định, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽcũng như tốc độ tăng sản xuất ngành thương mại dịch vụ là điều kiện cốtyếu tăng thu Ngõn sỏch trong thời gian qua; bờn cạnh đú Luật NSNN năm2002 cú hiệu lực vào năm 2004 làm cho cụng tỏc quản lý NSX đó đi vàonề nếp và cỏc biện phỏp tăng thu của cỏc xó, thị trấn phối hợp với cơ quanchức năng đó phỏt huy hiệu quả nõng cao quỏ trỡnh quản lý cỏc khoản thuNgõn sỏch.

Bờn cạnh đú do cú sự cố gắng của cỏc thành phần kinh tế trờn địabàn tự giỏc và tớch cực đúng gúp nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nước, sự chỉđạo quyết liệt của cấp ủy Đảng, chớnh quyền cỏc cấp và sự phối kết hợpcủa cỏc ngành liờn quan trong việc khai thỏc nguồn thu, tạo nguồn thu vàquản lý nguồn thu chặt chẽ, thu nộp kịp thời vào NSNN.

Trang 39

Tại bảng 1 ta thấy: trong cả 4 năm tổng thu NSX thực hiện đềuvượt khá xa so với dự toán Cụ thể tổng thu thực hiện NSX năm 2004đạt 51.446 triệu đồng tương ứng đạt 113,6% so với kế hoạch; năm2005 đạt 69.520 triệu đồng tương ứng đạt 112.33% so với kế hoạch,năm 2006 đạt 79.738 tương ứng tỷ lệ đạt 119.08% so với kế hoạch ,năm 2007 đạt 123.316 triệu đồng tương ứng đạt 169,23% so với kếhoạch Cụ thể chi tiết theo khoản mục ta có:

- Chiếm tỷ trong lớn trong tổng thu NSX tỉnh Bắc kạn đó lạichính là thu bổ sung từ ngân sách cấp trên: Năm 2004 tổng thu NSXtỉnh Bắc Kạn là 51.446 triệu đồng thì trong đó thu bổ sung ngân sáchcấp trên là 41.175 triệu đồng chiếm 80%; năm 2005 tổng thu NSXtỉnh Bắc Kạn là 69.520 triệu đồng thì trong đó thu bổ sung ngân sáchcấp trên là 56.581 triệu đồng chiếm 81,39%; năm 2006 tổng thu NSXtỉnh Bắc Kạn là 79.738 triệu đồng thì trong đó thu bổ sung ngân sáchcấp trên là 61.129 triệu đồng chiếm 76,66%; năm 2007tổng thu NSXtỉnh Bắc Kạn là 123.316 triệu đồng trong đó thu bổ sung ngân sáchcấp trên là 87.422 triệu đồng chiếm 70,89%.

- Thu NSX được hưởng theo phân cấp tại tỉnh Bắc Kạn còn rấtít: năm 2004 thu NSX được hưởng theo phân cấp là 5.320 triệu đồngđạt 129.44% so với kế hoạch Bộ Tài chính giao; năm 2005 thu NSXđược hưởng theo phân cấp là 6.034 triệu đồng đạt 115,97% so với kếhoạch bộ tài chính giao; năm 2006 thu NSX được hưởng theo phâncấp là 10.741 triệu đồng đạt 179,02% so với kế hoạch bộ tài chínhgiao; năm 2007 thu NSX được hưởng theo phân cấp là 19.211 triệuđồng đạt 169,23% so với kế hoạch bộ tài chính giao.

Trang 40

Như vậy thu NSX tỉnh Bắc Kạn luôn đạt và vượt chỉ tiêu đề ra, thungân sách năm sau cao hơn năm trước Cụ thể thu NSX được hưởng theophân cấp tăng mạnh qua các năm 2005 là 6.034 triệu đồng, tăng so với2004 là 714 triệu đồng; năm 2006 là 10.741 triệu đồng, tăng so với năm2005 là 4.707 triệu đồng; năm 2007 là 19.211 triệu đồng, tăng so với năm2006 là 8.470 triệu đồng Có sự cố gắng rất nhiều từ phía các cơ quan cóchức năng và nhân dân tỉnh Bắc Kạn song một thực tế cho thấy đó là: tỷ lệthu bổ sung NSX tỉnh Bắc kạn chiếm rất cao trong tổng thu ngân sách.Điều này cho thấy nguồn thu NSX của tỉnh còn rất hạn chế Và một bàitoán nan giải đặt ra về vấn đề thu NSX ở tỉnh đó là thu bổ sung ngân sáchcấp trên đối với NSX tỉnh Bắc Kạn tăng qua các năm: năm 2005 tăng thubổ sung ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp xã là 15.406 triệu đồng tăngtương ứng tỷ lệ là 37,4%; năm 2006 tăng thu bổ sung ngân sách cấp trêncho ngân sách cấp xã là 4.548 triệu đồng tăng tương ứng tỷ lệ là 8%; năm2007 tăng thu bổ sung ngân sách cấp trên là 26.293 triệu đồng tăng tươngứng là 43% Vấn đề đặt ra là làm sao NSX giảm bớt được sự trợ cấp tưphía ngân sách cấp trên.

Tổng hợp nguồn thu NSX để biết được các nguồn thu trên địabàn, xét từng nguồn thu xem đã thu đúng thu đủ chưa, đã khai thácđược mọi nguồn thu chưa, các khoản thu có bền vững không Để hiểurỏ tình hình thực hiện dự toán thu NSXchúng ta đi vào từng loại thucụ thể.

2.2.1.2.1 Thu NSX được hưởng theo phân cấp

Đây là nguồn thu quan trọng của NSX, thị trấn, nó phản ánh khảnăng tự chủ của NSX trong cân đối Ngân sách, phản ánh khả năng

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ bảng trờn cho thấy: - Một số giải pháp nâng cao công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.doc
b ảng trờn cho thấy: (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w