Thực trạng và giải pháp đổi mới quản lý ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

99 55 0
Thực trạng và giải pháp đổi mới quản lý ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Trang 1.1 Mở đầu Chương Một số vấn đề quản lý ngân sách nhà nước cấp xã Tổng quan ngân sách xã 1.1.1 Ngân sách xã hệ thống ngân sách nhà nước 1.1.2 Ngân sách xã vai trò ngân sách xã 1.2 Nội dung quản lý ngân sách xã 18 1.2.1 Quản lý thu ngân sách xã 18 1.2.2 Quản lý chi ngân sách xã 22 1.2.3 Hạch toán kế toán toán ngân sách xã 26 1.3 28 Sự cần thiết đổi quản lý ngân sách xã 1.3.1 Đổi quản lý ngân sách xã nhằm phát huy vai trò ngân sách xã hệ thống NSNN 28 1.3.2 Đổi quản lý ngân sách xã nhằm thực mục tiêu phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội nông thôn 29 1.3.3 Đổi quản lý ngân sách xã nhằm khắc phục hạn chế quản lý ngân sách xã 31 Chương Thực trạng quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh Bắc Ninh 34 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh Bắc Ninh 34 2.1 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 36 2.1.3 Thực trạng máy quản lý ngân sách xã 39 2.2 42 Thực trạng quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2.2.1 Quản lý thu ngân sách xã 42 2.2.2 Quản lý chi ngân sách xã 45 2.3 53 Những kết hạn chế, trở ngại quản lý ngân sách xã 2.3.1 Những kết đạt trình quản lý ngân sách xã 53 2.3.2 Một số hạn chế trở ngại quản lý ngân sách xã 56 2.3.3 Nguyên nhân chủ yếu quản lý ngân sách xã 65 Chương Phương hướng, giải pháp đổi quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh Bắc Ninh 68 Bối cảnh phương hướng đổi quản lý ngân sách xã 68 3.1.1 Nền kinh tế đất nước có chuyển biến mạnh mẽ từ chế quản lý tập trung sang chế kinh tế thị trường định hướng XHCN 68 3.1.2 Xu toàn cầu hoá hợp tác quốc tế 69 3.1.3 Chủ trương Đảng phát triển nông nghiệp, nông thôn 69 3.1.4 Đảng Nhà nước đẩy mạnh công tác cải cách hành 71 3.1.5 Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh 74 3.2 77 3.1 Một số giải pháp đổi quản lý ngân sách xã 3.2.1 Tiếp tục đổi quản lý thu 77 3.2.2 Đổi quản lý chi ngân sách xã 81 3.2.3 Hoàn thiện khung khổ pháp lý quản lý, điều hành ngân sách nói chung, ngân sách địa phương nói riêng 83 3.2.4 Nâng cao lực quản lý, điều hành ngân sách 83 3.2.5 Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ngân sách xã 84 3.2.6 Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước để đảm bảo cân đối cấp ngân sách 85 3.2.7 Tăng cường quản lý tài thơn, khu phố 87 3.2.8 Đổi cơng tác quản lý ngân sách xã qua Kho bạc nhà nước 91 Kết luận 96 Danh mục tài liệu tham khảo 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH,HĐH CTMT GDP GTNT HĐND KBNN NXB NS NSĐP NSNN NSTW TW UBND XDCB XHCN Cơng nghiệp hố, đại hố Chương trình mục tiêu Tổng sản phẩm quốc nội Giao thông nông thôn Hội đồng nhân dân Kho bạc nhà nước Nhà xuất Ngân sách Ngân sách địa phương Ngân sách nhà nước Ngân sách Trung ương Trung ương Uỷ ban nhân dân Xây dựng Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách xã cấp ngân sách sở gắn với xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) - cấp quyền sở hệ thống tổ chức quyền bốn cấp nước ta Ngân sách xã phương tiện vật chất để quyền cấp xã thực chức năng, nhiệm vụ Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá (CNH, HĐH) đất nước nay, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn mà quyền cấp xã ngân sách xã đóng vai trò quan trọng Do vai trò quan trọng nên quản lý ngân sách xã nước quan tâm, trọng, đặc biệt từ Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 có hiệu lực (từ 01/01/2004) đến Là địa phương có thu - chi ngân sách lớn (với tổng thu ngân sách năm 2007 2.250 tỷ đồng, thu ngân sách xã gần 500 tỷ đồng), tỉnh Bắc Ninh trọng đổi quản lý ngân sách xã nhiều mặt: đổi quản lý thu - chi ngân sách, hoàn thiện máy nâng cao lực cán Nhờ quản lý ngân sách xã thu thu số kết quan trọng: đảm bảo nguồn thu, thu đúng, thu đủ nuôi dưỡng nguồn thu, đồng thời đảm bảo chi ngân sách nguyên tắc, mục đích, chế độ, tiêu chuẩn, định mức có hiệu Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nay, yêu cầu đổi quản lý NSNN nói chung ngân sách xã nói riêng đặt gay gắt Hơn nữa, quản lý ngân sách xã địa phương khơng hạn chế Năng lực, trình độ cán quản lý ngân sách xã yếu Trước tình hình đó, việc nghiên cứu tìm giải pháp đổi ngân sách xã có ý nghĩa quan trọng, góp phần vào việc nâng cao hiệu lực quản lý ngân sách, thực hành tiết kiệm chống lãng phí góp phần kiểm sốt lạm phát - vấn đề nóng bỏng gay gắt Đó lý chủ yếu việc lựa chọn đề tài “Thực trạng giải pháp đổi quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh Bắc Ninh” Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn ngân sách xã, để đề xuất số giải pháp đổi quản lý ngân sách xã nhằm nâng cao hiệu hiệu lực quản lý ngân sách, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tiêu cực thu - chi ngân sách xã địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn đề cập đến vấn đề không phức tạp rộng lớn Do khn khổ có hạn nên luận văn sâu nghiên cứu trình quản lý ngân sách quyền cấp xã, quan tài Kho bạc nhà nước địa phương Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu luận văn dựa phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lên nin, sở quan điểm đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước NSNN quản lý ngân sách xã Ngoài ra, phương pháp cụ thể như: tổng hợp, phân tích, so sánh sử dụng trình nghiên cứu Luận văn sử dụng lý luận phương pháp luận môn quản lý kinh tế số môn khoa học khác Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH XÃ 1.1.1 Ngân sách xã hệ thống ngân sách nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước (NSNN) đời với hình thành nhà nước phát triển kinh tế hàng hoá tiền tệ NSNN gắn với chất nhà nước trình thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước NSNN phản ánh tổng hợp mối quan hệ kinh tế nhà nước với chủ thể khác việc phân phối đại lượng giá trị tiền tệ xã hội Bằng sức mạnh quyền lực mình, nhà nước chuyển dịch phận thu nhập chủ thể khác thành thu nhập nhà nước phân phối, chuyển dịch khoản thu nhập đến đối tượng sử dụng để thực chức năng, nhiệm vụ Theo Luật NSNN: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi nhà nước quan có thẩm quyền định thực năm để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước” Khi hoạt động thu, chi diễn vận động nguồn tài chứa đựng hệ thống quan hệ kinh tế nhà nước chủ thể xã hội NSNN gồm NSTW NSĐP NS địa phương bao gồm NS đơn vị hành cấp có HĐND UBND theo quy định Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, theo quy định hành, bao gồm: - Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung NS tỉnh), bao gồm NS cấp tỉnh huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; - Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung NS huyện), bao gồm NS cấp huyện NS xã, phường, thị trấn; - Ngân sách xã, phường, thị trấn (gọi chung NS cấp xã); Quan hệ ngân sách cấp thực theo nguyên tắc sau: + Thực phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) khoản thu phân chia NS cấp bổ sung cân đối từ NS cấp cho NS cấp để bảo đảm công phát triển cân đối vùng, địa phương Số bổ sung từ NS cấp khoản thu NS cấp dưới; + Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp ổn định từ đến năm (gọi chung thời kỳ ổn định ngân sách) Chính phủ trình Quốc hội định thời kỳ ổn định ngân sách NSTW NSĐP UBND cấp tỉnh trình HĐND cấp định thời kỳ ổn định NS cấp địa phương; + Nhiệm vụ chi thuộc NS cấp NS cấp bảo đảm; Trường hợp cần ban hành sách, chế độ làm tăng chi NS sau dự tốn cấp có thẩm quyền định phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài phù hợp với khả cân đối NS cấp; Trường hợp quan quản lý nhà nước cấp ủy quyền cho quan quản lý nhà nước cấp thực nhiệm vụ chi mình, phải chuyển kinh phí từ NS cấp cho NS cấp để thực nhiệm vụ đó; khơng dùng NS cấp để chi cho nhiệm vụ cấp khác 1.1.1.2 Phân cấp quản lý ngân sách Việc phân cấp quản lý NSNN phải bảo đảm nguyên tắc sau: - Phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh Nhà nước lực quản lý cấp địa bàn; Từ nguyên tắc này, NSNN phân chia thành cấp: NSTW, NS cấp tỉnh, NS cấp huyện, NS cấp xã - NSTW NSĐP phân định nguồn thu, nhiệm vụ chi cụ thể : + NSTW giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực nhiệm vụ chiến lược, quan trọng quốc gia : dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có tác động đến nước nhiều địa phương, chương trình, dự án quốc gia, sách xã hội quan trọng, điều phối hoạt động kinh tế vĩ mơ đất nước, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại hỗ trợ địa phương chưa cân đối thu, chi NS; + NSĐP phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh trật tự an tồn xã hội phạm vi quản lý; + Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi NS cấp quyền địa phương HĐND cấp tỉnh định, thời gian thực phân cấp phải phù hợp với thời kỳ ổn định ngân sách địa phương; cấp xã tăng cường nguồn thu, phương tiện cán quản lý tài – ngân sách để quản lý tốt, có hiệu nguồn lực tài địa bàn phân cấp; + Kết thúc kỳ ổn định ngân sách, vào khả nguồn thu nhiệm vụ chi cấp, Quốc hội, HĐND điều chỉnh mức bổ sung cân đối từ NS cấp cho NS cấp dưới; Ủy ban Thường vụ Quốc hội, HĐND cấp tỉnh định việc điều chỉnh tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu NS cấp 1.1.2 Ngân sách xã vai trò ngân sách xã 1.1.2.1 Khái niệm đặc điểm ngân sách xã Ngân sách xã hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ quyền Nhà nước cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực chức Nhà nước cấp sở khuôn khổ phân công, phân cấp quản lý Ngân sách xã quỹ tiền tệ tập trung lớn quyền cấp xã để đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà nước góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn NS xã phận NSNN thống nhất, phương tiện vật chất đảm bảo cho quyền cấp xã thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mình, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo việc chấp hành pháp luật, giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội địa bàn xã Chính quyền cấp xã có chức năng, nhiệm vụ đa dạng phải thực phải thực nhiệm vụ chi để đáp ứng, mặt khác địa bàn xã mức độ khác chứa đựng nguồn tài để tạo nguồn thu NS từ hoạt động kinh tế, từ nhiệm vụ phân giao quản lý đất đai, tài sản, tài nguyên, với truyền thống làng xã bao đời việc góp cơng, góp để xây dựng làng xã khang trang hơn, giàu đẹp Tất hoạt động hoạt động thu, chi NS Nó phản ánh mối quan hệ quyền cấp xã với tổ chức kinh tế, rị, tổ chức xã hội, dân cư quan hệ khác với quyền cấp qua việc phân cấp NS trợ cấp bổ sung NS cấp NS xã phải phận NSNN với nguồn thu phân cấp thực nhiệm vụ chi theo quy định nhằm đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ quyền cấp xã theo quy định Luật NSNN Thực tiễn cho thấy phân cấp quản lý thu, chi cho xã tạo điều kiện cho NS xã chủ động việc khai thác bồi dưỡng nguồn thu để trang trải cho nhiệm vụ chi bao gồm: chi thường xuyên chi đầu tư phát triển 1.2.2.2 Đặc điểm ngân sách xã Ngân sách xã cấp ngân sách sở Ngồi điểm chung NSNN, NS xã có số đặc điểm sau: Một là, Ngân sách xã gắn liền với quyền cấp xã - quyền sở gần dân, trực tiếp giải nhiều vấn đề dân, đầu mối quan trọng nối kết người dân với quyền cấp Do việc quản lý tốt NS xã có tác động lớn đến việc nâng cao lực quyền cấp xã Hai là, Xã vừa cấp NS hoàn chỉnh vừa đơn vị dự tốn (dưới xã khơng có đơn vị dự toán độc lập), xã phải đảm nhiệm đồng thời nhiệm vụ 10 thực NS (thu, phân bổ NS) sử dụng NS phân bổ (chi tiêu cho xã) hoạt động NS xã phức tạp, dễ vướng mắc chồng chéo hai chức Đặc biệt quy trình quản lý chi đầu tư XDCB xã; xã vừa người phê duyệt dự án, vừa chủ đầu tư, người trực tiếp thi cơng trường hợp tự thực dự án huy động lao động cơng ích Ba là, Ngân sách xã có nguồn thu nhiệm vụ chi khơng lớn quy mô đa dạng, phong phú tính chất mà NS cấp tỉnh, huyện khơng có như: thu, chi số hoạt động nghiệp, thu tiền huy động đóng góp tự nguyện nhân dân để đầu tư xây dựng sở hạ tầng, số khoản chi địa bàn xã thuộc nhiệm vụ chi nhiều cấp NS như: chi y tế cộng đồng, chi cho trường phổ thông, chi chương trình mục tiêu Bốn là, Giữa xã có khác biệt quy mơ NS dẫn đến khác biệt phạm vi ảnh hưởng công tác quản lý điều hành NS xã Năm là, Số lượng cán quản lý NS xã số nơi yếu, khơng đồng Do ảnh hưởng lớn đến chất lượng công tác quản lý NS xã 1.1.2.3 Vai trò ngân sách cấp xã Trong hệ thống NSNN NS xã coi NS cấp sở, thể sống động quan hệ Nhà nước với dân Mọi chủ trương, sách Nhà nước mang tính khả thi nào, hiệu lực quản lý Nhà nước đạt mức độ thể rõ cấp Chính vậy, nói NS xã có vai trò quan trọng Thứ nhất, Ngân sách xã cung cấp phương tiện, vật chất cho tồn hoạt động máy nhà nước sở Thực tế cho thấy nguồn kinh phí để trang trải khoản chi phí máy Nhà nước đảm bảo từ NSNN Trong điều kiện hình thành quyền cấp xã cấp NS xã đương nhiên chi phí máy nhà nước cấp xã phải NS xã đảm bảo Nhờ mà lương, sinh hoạt phí 85 động Trong thực tế, phải thường xuyên làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân, bảo đảm cho hệ thống quản lý, điều hành NS thơng suốt, kịp thời, có hiệu pháp luật 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động ngân sách xã Thanh tra, kiểm tra, giám sát nội dung bảo đảm cho việc chấp hành NS nghiêm minh, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi vi phạm, góp phần làm lành mạnh tài quốc gia Hiện tại, có nhiều quan có chức tra, kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính, vi phạm pháp luật ln xảy Vì vậy, cần chấn chỉnh công tác tra, kiểm tra, giám sát phương diện tổ chức hoạt động, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan, khắc phục tình trạng chồng chéo, giẫm đạp lên việc kiểm tra, giám sát việc tuân thủ chấp hành NS địa phương Mặt khác, cần bảo đảm đủ điều kiện xác lập chế hoat động phù hợp, có sách ưu đãi quan này, đồng thời tăng cường trách nhiệm, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm tổ chức, cá nhân thực thi chức tra, kiểm tra, giám sát hoạt động tài - ngân sách Rà sốt, sửa đổi, bổ sung quy định chế tài xử lý vi phạm văn pháp luật, bảo đảm đủ hiệu để ngăn chặn sai phạm quản lý, điều hành NS, góp phần lập lại kỷ luật tài Những sai phạm quản lý, điều hành NS phải xử lý công khai, kịp thời, quy định pháp luật, hạn chế việc xử lý nội bộ, bưng bít thơng tin KBNN với chức quản lý quỹ NSNN cần phải có cải cách mạnh mẽ nhằm tập trung nhanh, đầy đủ nguồn thu, kiểm soát chặt chẽ khoản chi NSNN, góp phần đấu tranh loại bỏ tiêu cực, nhũng nhiễu, chống tham ơ, tham nhũng, lãng phí, đảm bảo sử dụng tiết kiệm có hiệu tiền, tài sản Nhà nước Qua đó, góp phần xây dựng máy hành nhà nước sạch, vững mạnh 86 3.2.6 Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN để đảm bảo cân đối cấp ngân sách Trong phân định nguồn thu: Phân chia nguồn thu liên quan trực tiếp đến khả tài cấp NS, ảnh hưởng đến tính động tích cực chủ động địa phương công tác động viên nguồn thu nói riêng cân đối NS nói chung Nếu địa phương phân định nguồn thu gắn với kết tăng trưởng kinh tế địa bàn chế phân định nguồn thu kích thích địa phương tích cực ni dưỡng, phát triển khai thác nguồn thu Để tăng nguồn lực tài cho địa phương, khắc phục hạn chế chế điều tiết hành, cần phải xem xét giảm dần khoản thu phân chia cấp NS, nâng cao lực quản lý, tính trách nhiệm, minh bạch cấp NS Theo thời gian tới đề nghị HĐND tỉnh xem xét số khoản thuế như: Thuế nhà đất, thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh nên chuyển thành khoản thu 100% NS xã Nếu khoản thu trở thành khoản thu 100% NS xã thúc đẩy xã quan tâm quản lý nguồn thu cách chặt chẽ hơn, mặt khác khoản thu xã hưởng 100% xã tích cực việc đầu tư phát triển dịch vụ, thương mại, khôi phục phát triển làng nghề để mở rộng phát triển nguồn thu, Bắc Ninh tỉnh nhỏ - tỉnh có nhiều làng nghề, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bị thu hẹp dần hàng loạt khu công nghiệp tập trung tỉnh xây dựng nhằm thực mục tiêu đến 2015 Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại Để chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh nói chung, chuyển dịch cấu lao động nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng, ngồi việc đầu tư đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thơn tỉnh cần quan tâm đến việc phát triển thương mại, dịch vụ, phát triển làng nghề truyền thống Theo tơi giải pháp có đa tác dụng vừa tạo chủ động cho tài NS xã, giảm trợ cấp cân đối NS cấp trên, 87 tránh tư tưởng trông chờ, ỷ lại cấp xã vào NS cấp đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu lao động, giải việc làm cho lao động nông nghiệp dôi dư bị thu hồi đất, thiếu việc làm Đối với chế hỗ trợ tỉnh xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn, sách đắn, cần thiết đem lại hiệu to lớn phát triển xã Chính sách hỗ trợ tỉnh tạo sóng đầu tư vào lĩnh vực phát triển cơng trình kết cầu hạ tầng nơng nghiệp nông thôn, động lực to lớn đê xã phát huy nội lực tranh thủ đóng góp thành phần kinh tế tham gia đóng góp tài để xây dựng phát triển kết cầu hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thực tế cho thấy địa phương có kết cầu hạ tầng đại kinh tế - xã hội phát triển kết cấu hạ tầng lại đựoc quan tâm đầu tư Điều khẳng định đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn chủ trương đắn, thời gian tới tỉnh cần tiếp tục thực sách hỗ trợ xây dưng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Mặt khác xã cần phải tiết kiệm chi thường xuyên, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ tỉnh, bố trí hợp lý nguồn vốn xã cho nhiệm vụ chi đầu tư phát triển, kết hợp với việc đẩy mạnh công tác xã hội hoá, kêu gọi tài trợ, hỗ trợ từ tổ chức, thành phần kinh tế để xây dựng kết cấu hạ tầng địa phương Trong chi đầu tư phát triển cần bố trí, xếp danh mục phân bổ vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cơng trình đảm bảo quy định phân cấp quản lý đầu tư xây dựng phân cấp quản lý NS, đảm bảo hợp lý, công khai, minh bạch đạt hiệu cao góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thơn 3.2.7 Tăng cường quản lý tài thơn, khu phố Căn vào thực trạng công tác quản lý tài thơn, khu phố địa bàn tỉnh Bắc Ninh Để đảm bảo khoản thu - chi NS xã phải phản ánh đầy đủ tài khoản thu - chi NS xã KBNN Đảm bảo khoản thu 88 - chi NS xã đảm bảo chế độ tiêu chuẩn, định mức theo quy định, thực trạng tình hình ghi thu - ghi chi tài thơn chứa đựng phần lớn số thu - chi NS xã Để đảm bảo cho NS xã lành mạnh đồng thời phù hợp với tình hình thực tiến địa phương Theo tơi tỉnh cần hồn thiện quy chế quản lý tài thơn, khu phố, cần xác định rõ số nội dung sau: Tài thơn bao gồm khoản thu - chi phát sinh từ hoạt động kinh tế địa bàn thôn, thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật nhân dân tự nguyện trí; khoản xã, phường, trị trần uỷ quyền cho thôn quản lý * Phạm vi hoạt động tài thơn bao gồm: - Hoạt động NS xã UBND xã uỷ quyền cho thơn quản lý - Hoạt động tài thôn - Hoạt động khác (thu hộ, chi hộ) * Nhiệm vụ, quyền hạn Ban tài xã hoạt động tài thơn * Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm trưởng thơn, kết tốn thơn việc quản lý tài thơn * Những hoạt động NS xã mà xã uỷ quyền cho thôn quản lý - Nội dung uỷ quyền thu - Nội dung uỷ quyền chi - Tổ chức thu, chi hạch tốn thơn - Tổ chức hệ thống sổ kế tốn thơn * Những nội dung mà thơn phải thực quản lý qua NS xã (Trách nhiệm ban tài xã) 89 - Trong khoản chi đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, cơng trình xây dựng có giá trị 50 triệu đồng (từ nguồn đóng góp trực tiếp cho thơn) bắt buộc phải UBND xã làm chủ đầu tư, quản lý * Trách nhiệm Trưởng thơn kế tốn thôn việc thực công tác ghi thu, ghi chi toán vào NS xã khoản xã uỷ quyền * Nguyên tắc thu, chi tài thơn: đảm bảo dân chủ, cơng khai, minh bạch Mọi khoản thu chi phải có chứng từ gốc, phiếu thu biên lai, phiếu chi Nghiêm cấm việc thu chi cách ký nhận, ghi sổ khơng có chứng từ gốc duyệt phiếu thu, phiếu chi - Đối với khoản chi đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Ban tài xã có trách nhiệm Trưởng thơn lập thủ tục đầu tư, tốn vốn XDCB tốn cơng trình đầu tư XDCB thôn theo quy định nghị định 24/1999/NĐ-CP ngày 16/4/1999 Chính phủ việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động quản lý sử dụng khoản đóng góp xây dựng sở hạ tầng xã, thị trấn Thông tư số 73/2007/TT-BTC ngày 02/7/2007 Bộ Tài hướng dẫn quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn NS xã, thị trấn cơng trình xã làm chủ đầu tư Ban tài xã có trách nhiệm lưu giữ toàn hồ sơ tài liệu thực ghi thu - ghi chi NS xã làm thủ tục bàn giao cho đơn vị sử dụng để quản lý theo dõi - Tại thơn phải có cán làm cơng tác kế tốn, thủ quỹ Kế tốn thơn phải có trách nhiệm mở sổ chi tiết thu, chi, sổ theo dõi công nợ để ghi chép đầy đủ, trung thực, xác, kịp thời khoản thu, chi hoạt động NS xã UBND xã uỷ quyền cho thơn quản lý Định kỳ hàng tháng, kế tốn thơn thực khoá sổ đối chiếu sổ sách với thủ quỹ thôn, Cuối quý lập báo cáo tổng hợp gửi kế tốn NS xã tồn chứng từ thu, chi, sổ sách lưu phận kế toán xã Căn nội dung thu, chi Ban tài xã phối hợp với KBNN làm thủ tục hạch toán thu - chi vào NS xã 90 * Quy định bắt buộc thôn việc mở tài khoản tiền gửi thôn thông qua UBND xã KBNN để gửi tiền quỹ thơn vào Tránh việc quản lý sử dụng tiền quỹ thôn không chế độ, bị lợi dụng, đồng thời đảm bảo an toàn tiền quỹ thôn * Những nội dung phải công khai, trả lời chất vấn nhân dân thôn, tổ dân phố bao gồm: - Đối với hoạt động NS xã uỷ quyền cho thơn: Cơng khai tốn khoản thu sử dụng nguồn thu hàng năm - Đối với hoạt động tài thơn: Cơng khai nghị hội nghị Quân - Dân - Chính - Đảng thôn UBND xã phê duyệt gồm: Chủ trương huy động, đầu tư cho loại công việc; Dự tốn nhu cầu vốn cho loại cơng việc, nguồn vốn đáp ứng; đối tượng huy động; hình thức huy động; mức huy động đối tượng, đối tượng miễn giảm cho loại cơng việc Cơng khai báo cáo tốn vốn loại cơng việc * Hình thức cơng khai, thời gian công khai: Yêu cầu công khai niêm yết văn nhà sinh hoạt thôn, công khai hội nghị nhân dân thôn,đọc đài truyền thôn Thời gian công khai: Chậm sau 15 ngày kể từ ngày nghị thôn thông qua UBND xã phê duyệt, sau 15 ngày sau hồn thành loại cơng việc * Trách nhiệm Ban tài xã cơng tác quản lý tài thơn: - Hướng dẫn việc xây dựng, tạo lập, sử dụng nguồn thu quy định quản lý tài cho thơn - Tham gia hội nghị Quân - Dân - Chính - Đảng thơn bàn đến vấn đề tài thơn 91 - Trực tiếp hướng dẫn, kiểm tra, duyệt toán, thực ghi thu ghi chi tổng hợp toán khoản thu, chi NS xã uỷ quyền cho thôn quản lý vào NS xã Thực tốn tốn khoản thu, chi tài thôn nộp vào tài khoản tiền gửi thôn thông qua UBND xã - Thực công tác kiểm tra hoạt động tài thơn, làm thủ tục ghi thu - ghi chi vào NS xã cơng trình XDCB hồn thành cấp có thẩm quyền định 3.2.8 Đổi quản lý ngân sách xã qua Kho bạc nhà nước Nghị số 08-NQ/TW ngày 5/2/2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X) số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững có đề số chủ trương sách lớn có nêu: “ Kiên loại bỏ nhanh thủ tục hành khơng phù hợp; đẩy mạnh phân cấp gắn với tăng cường trách nhiệm kiểm tra, giám sát; đẩy nhanh tiến độ định quan nhà nước; thực công khai, minh bạch sách, chế quản lý, quy trình tác nghiệp, chống phiền hà, nhũng nhiễu, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhân dân giám sát việc thực Ðẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, góp phần thực tốt chủ trương này” Trong thời gian tới quản lý chi NS phải đổi cho phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước ; tình hình nước ta nay, đảm bảo dân chủ, công khai, minh bạch - Đổi công tác kiểm soát chi NSNN xã cần theo hướng: thống quy trình tập trung đầu mối, gắn với việc phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan tài chính, quan chủ quản, KBNN đơn vị sử dụng kinh phí NSNN Tăng cường cải cách thủ tục hành cơng tác kiểm sốt chi, đảm bảo đơn giản, rõ ràng, minh bạch hồ sơ, chứng từ, nội dung kiểm soát,…thực kiểm sốt chi NSNN cửa 92 Phân cơng, phân nhiệm lại phận nội đơn vị KBNN theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị đến giao dịch, đảm bảo đơn vị cần đến phận để nộp hồ sơ nhận kết phận Thực chế giao dịch thu - chi NS xã KBNN sau: - Bố trí 01 tổ kiểm sốt chi NS xã phận tiếp nhận hồ sơ liên quan đến NS xã , phận có từ đến cán Các cán thực đồng thời chức năng, nhiệm vụ cán Kế hoạch, cán TTVĐT, cán kế toán NS xã Cán gọi Kiểm soát viên NS xã (viết tắt KSV NS xã) Sơ đồ 3.1 Quy trình giao dịch Khách hàng cửa (1) KT.Trưởng (2) KSV NS xã ( (3) (6) (7) (9) (8) (4) (5) Giám đốc (10) Thủ quỹ NH, KBNN phục vụ (1) Khách hàng nộp hồ sơ chứng từ cho phận quản lý NS xã (2) KSV NS xã trình Kế tốn trưởng ký (3) KTT ký KS chuyển chứng từ cho KSV NS xã (4) KSV NS xã trình lãnh đạo ký (5) Lãnh đạo KS ký chuyển chứng từ cho KSV NS xã (6) KSV NS xã chuyển chứng từ TT tiền mặt cho phận quỹ (7) Thủ quỹ chi tiền trả chứng từ cho khách hàng (8) Thủ quỹ chuyển lại chứng từ toán cho KSV NS xã 93 (9) KSV NS xã chuyển chứng từ TT= chuyển khoản trả khách hàng (10) KSV NS xã làm thủ tục chuyển tiền cho đơn vị thụ hưởng - Ưu điểm: + Đáp ứng yêu cầu cải cách hành Đảng Nhà nước + Phù hợp với tiến trình cải cách đổi chế quản lý ngành + Tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khâu giao dịch với kho bạc, khách hàng phải giao dịch với cán KBNN + Giảm tối đa phiền hà cho khách hàng có u cầu giải cơng việc quan KBNN + Góp phần chống tệ quan liêu, cửa quyền, tham nhũng phận cán công chức + Rút ngắn số quy trình thời gian trình tự xử lý, giải công việc + Xác định thời gian tối đa hồn thành cơng việc với khách hàng; + Tiết kiệm chi phí in ấn ấn giảm số liên chứng từ toán vốn ĐTXDCB vốn CTMT + Giảm chữ ký cán kho bạc chứng từ toán + Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cán làm cơng tác kiểm sốt chi phận nghiệp vụ (chịu trách nhiệm xử lý toàn hồ sơ, chứng từ quy trình từ khâu nhận, luân chuyển hồ sơ làm thủ tục toán cho khách hàng) + Nâng cao vai trò trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần, thái độ phục vụ khách hàng, đội ngũ cán công chức + Thực với việc cải cách thủ tục hành hạn chế tối đa khâu trung gian không cần thiết; đơn giản hồ sơ, thủ tục kiểm soát chi; giao nhận luân chuyển chứng từ khách hàng KBNN phận thuộc KBNN 94 + Hồ sơ, chứng từ lưu trữ tập trung vào đầu mối, đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời, xác */ Yêu cầu cán kiểm soát viên Ngân sách xã: + KSV NS xã phải người có lực, có chun mơn nghiệp vụ vững vàng, thành thạo tin học Kiểm sốt viên ngân sách xã có nhiệm vụ: - Giải thích hướng dẫn khách hàng đến giao dịch với KBNN; - Là người nhận hồ sơ ban đầu khách hàng gửi đến - Kiểm tra hồ sơ, ký phiếu giao nhận hồ sơ bao gồm thời gian hẹn với khách hàng; Thực chức nhiệm vụ cán Kế hoạch, TTVĐT cán Kế toán đơn vị theo cấp NS xã Hướng dẫn chủ đầu tư,chủ dự án hồn thiện hồ sơ đồng thời kiểm sốt hồ sơ, ký tất giấy tờ liên quan đến việc toán như: Lệnh chi tiền, giấy rút vốn, giấy đề nghị toán vốn đầu tư Quản lý lưu trữ hồ sơ tài liệu theo quy định Hàng tháng xã thực việc đối chiếu với KBNN; KSV NS xã thực việc đối chiếu trực tiếp tất hoạt động thu chi xã qua KBNN Thực việc quản lý, theo dõi, tốn cho khách hàng chương trình phần mền KBĐT, KHTH KTKB theo quy định hành; Trực tiếp lập báo cáo, xác nhận khoản thu chi qua kho bạc xã tất hoạt động thu, chi xã qua KBNN * Thực cơng khai quy trình nghiệp vụ Thực cơng khai quy trình nghiệp vụ, sơ đồ tổ chức máy, nơi làm việc, nhằm cung cấp thơng tin cho kế tốn xã, phường khách hàng có quan hệ giao dịch với KBNN nắm hiểu sâu quy định chế độ sách hoạt động quản lý KBNN, quy 95 trình, trình tự giao dịch KBNN Những nội dung công khai quản lý NS xã KBNN trước cửa quan KBNN huyện bao gồm nội dung sau: Sơ đồ vị trí làm việc KBNN huyện, Chức nhiệm vụ kiểm sốt viên NS xã; Quy trình, trình tự giao dịch thu, chi NS xã qua KBNN; KBNN, cần phải có chế thống nhất, đơn giản thuận tiện, dễ hiểu, dễ làm, tránh chồng chéo, thiếu đồng việc hướng dẫn triển khai, tổ chức thực công tác chuyên môn nghiệp vụ KẾT LUẬN Ngân sách xã ngân sách cấp sở, có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quản lý quyền cấp sở Cùng với việc thực công đổi kinh tế, quản lý ngân sách xã nước đổi Nhờ đó, góp phần nâng cao vai trò hiệu sử dụng ngân sách xã Cùng với nước, ngân sách xã địa bàn tỉnh Bắc Ninh đổi Quản lý ngân sách xã góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu lực hiệu quản lý thu - chi ngân sách xã địa bàn, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh Tuy vậy, khơng hạn chế, trở ngại quản lý ngân sách xã địa bàn Vì mà tình trạng bỏ sót nguồn thu, thực chi khơng mục đích, sai quy định, lãng phí, thất Do mà làm giảm tác dụng ngân sách cấp xã Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế, với chủ trương đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn giải vấn đề “tam nông” đặt yêu cầu phải đổi quản lý ngân 96 sách xã Để phát huy vai trò ngân sách xã, cần đổi quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hướng: - Tiếp tục đổi quản lý thu; - Tiếp tục đổi quản lý chi ngân sách xã địa bàn; - Nâng cao lực quản lý điều hành ngân sách; - Tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động ngân sách; - Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách xã; - Tăng cường quản lý tài thơn, khu phố; - Đổi quản lý ngân sách xã qua KBNN Mặc dù thân cố gắng nghiên cứu, sưu tầm tư liệu, điều tra, khảo sát thực tế đề xuất với lãnh đạo KBNN Bắc Ninh đơn vị có liên quan giải pháp đổi quản lý ngân sách xã; trình thực tiễn cơng tác, thân có kiến nghị thực nhiều biện pháp có hiệu Tuy nhiên phạm vi khuôn khổ luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong đóng góp, bổ sung thày giáo, giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh (2005), Báo cáo trị Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XVII Bộ Tài (2003), Luật NSNN văn hướng dẫn thực hiện, NXB Tài chính, Hà nội - 2003 Bộ Tài (2003), Thơng tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn Bộ Tài (2003), Thơng tư số 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 Hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, toán khoản chi NSNN qua KBNN Bộ Tài (2003), Thơng tư số 80/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 Hướng dẫn tập trung, quản lý khoản thu NSNN qua KBNN Bộ Tài (2003), Thơng tư số 106/2003/TT-BTC ngày 07/11/2003 Hướng dẫn việc quản lý vốn đầu tư XDCB thuộc xã, thị trấn Bộ Tài (2007), Thông tư số 73/2007/TT-BTC ngày 02/7/2007 Hướng dẫn quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, thị trấn Nguyễn Thanh Cai (2008), Những giải pháp nghiệp vụ KBNN góp phần kiềm chế lạm phát giai đoạn nay, Tạp chí ngân quỹ quốc gia 98 số 71/5-2008, trang 5-7 Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh, Niên giám thống kê Bắc Ninh 2006, NXB 10 Thống kê - 2007 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), NXB trị quốc gia, Hà nội - 2005 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc 12 lần thứ X, NXB trị quốc gia, Hà nội - 2007 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị số 08-NQ/TW ngày 5/2/2007 Ban Chấp hành TW Đảng (tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW 13 Đảng khóa X) Bùi Thị Mai Hồi (2007), Cân đối NSNN Việt Nam kinh tế 14 thị trường, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh - 2007 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện quản lý kinh tế( 2007), 15 Giáo trình Quản lý kinh tế, NXB trị quốc gia, Hà nội - 2007 Bùi Văn Khánh (2007), Phân cấp quản lý ngân sách địa phương hợp lý - động lực khai thác nguồn lực tài địa bàn, Tạp chí ngân quỹ 16 quốc gia số 58/4-2007, trang 20-22 Kho bạc nhà nước, Hệ thống văn hướng dẫn hoạt động nghiệp vụ 17 KBNN, tập IX, X, XI, XII Kho bạc nhà nước Bắc Ninh, Báo cáo toán thu, chi ngân sách xã 18 2005-2007 Kho bạc nhà nước Bắc Ninh, Báo cáo KTKS 2005-2007 19 Lê Hữu Nghĩa, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (2007), Tồn cầu hố hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB trị quốc gia, Hà Nội - 20 2007 Sở Tài Bắc Ninh (2007), Báo cáo tình hình thực quy định 21 tạm thời quản lý tài thơn, tổ dân phố, 2004-2006 Sở Tài Bắc Ninh (2007), Báo cáo kết tra tình hình thực sách hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng cấp xã địa bàn tỉnh 22 Bắc Ninh Sở Tài Bắc Ninh (2008), Báo cáo sách hỗ trợ phát triển hạ 99 tầng nông nghiệp, nơng thơn giai đoạn 2000-2007 quy định sách hỗ trợ phát triển hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đến năm 2010 23 địa bàn tỉnh Bắc Ninh Lê Hùng Sơn (2006), Nhân tố đột phá góp phần chống thất thốt, lãng phí đầu tư xây dựng, Tạp chí ngân quỹ quốc gia số 53/11-2006, 24 trang 12-14 UBND tỉnh Bắc Ninh (2002), Quy định huy động sử dụng vốn đầu tư cơng trình hạ tầng phúc lợi cơng cộng cấp xã quản lý địa bàn 25 tỉnh Bắc Ninh UBND tỉnh Bắc Ninh (2003), Quyết định số 98/2003/QĐ-UB ngày 09/10/2003 Về việc phân cấp quản lý ngân sách cấp quyền địa 26 phương thuộc tỉnh Bắc Ninh năm 2004 UBND tỉnh Bắc Ninh (2003), Quyết định số 122/2003/QĐ-UB ngày 28/11/2003 Về việc ban hành quy định tạm thời quản lý tài 27 thơn, tổ dân phố địa bàn tỉnh Bắc Ninh UBND tỉnh Bắc Ninh (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội Bắc 28 Ninh 2006-2010 UBND tỉnh Bắc Ninh (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã 29 hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 UBND tỉnh Bắc Ninh (2005), Quyết định số 155/2005/QĐ-UB ngày 22/11/2005 Về việc phân công, phân cấp quản lý dự án đầu tư 30 XDCB địa bàn tỉnh Bắc Ninh UBND tỉnh Bắc Ninh (2006), Quyết định số 100/2006/QĐ-UB ngày 15/8/2006 Về việc ban hành quy định phân cấp quản lý ngân sách 31 cấp quyền địa phương thuộc tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 2007-2010 UBND tỉnh Bắc Ninh, Quyết toán thu, chi NSNN 2005-2007 32 Xây dựng phát triển đội ngũ cán công chức thời kỳ CNH, HĐH đất nước, NXB Lao động - xã hội, Hà nội - 2005 ... trình quản lý ngân sách xã 53 2.3.2 Một số hạn chế trở ngại quản lý ngân sách xã 56 2.3.3 Nguyên nhân chủ yếu quản lý ngân sách xã 65 Chương Phương hướng, giải pháp đổi quản lý ngân sách xã địa bàn. .. tế xã hội tỉnh Bắc Ninh 74 3.2 77 3.1 Một số giải pháp đổi quản lý ngân sách xã 3.2.1 Tiếp tục đổi quản lý thu 77 3.2.2 Đổi quản lý chi ngân sách xã 81 3.2.3 Hoàn thiện khung khổ pháp lý quản lý, ... gắt Đó lý chủ yếu việc lựa chọn đề tài Thực trạng giải pháp đổi quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh Bắc Ninh Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn ngân sách xã,

Ngày đăng: 27/11/2019, 08:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan