Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
527 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ sau Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1986), kinh tế nước ta bước sang bước ngoặt mới, có ý nghĩa lịch sử, chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trải qua 20 năm đổi phát triển, tình hình kinh tế xã hội nước ta có chuyển biến rõ rệt, hoạt động thương mại quốc tế, quan hệ buôn bán Việt Nam nước giới ngày đẩy mạnh, kim ngạch xuất ngày tăng nhanh Tỉnh Hà Tây không nằm xu hướng phát triển chung nước Hoạt động xuất tỉnh Hà Tây thời gian qua đạt thành tựu đáng kể, góp phần tăng trưởng kinh tế, giải công ăn việc làm nâng cao đời sống cho nhân dân Tuy nhiên, kim ngạch xuất tỉnh Hà Tây có qui mơ nhỏ so với nhiều tỉnh, thành nước so với tiềm địa phương; cấu hàng xuất tỉnh chuyển dịch chậm; sức cạnh tranh hàng hoá xuất thị trường yếu Để đánh giá tồn diện hoạt động xuất tỉnh Hà Tây thời kỳ đổi mới, đánh giá thuận lợi, khó khăn đưa giải pháp chủ yếu để mạnh xuất tỉnh thời gian tới, luận văn lấy vấn đề : “Hoạt động xuất tỉnh Hà Tây thời kỳ đổi (1986 - nay): Thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn có đối tượng nghiên cứu hoạt động xuất tỉnh Hà Tây thời kỳ đổi (từ 1986 - 2007) Hoạt động xuất tỉnh Hà Tây trải qua nhiều thời kỳ biến động với việc mở rộng thu hẹp địa giới việc đánh giá cách hệ thống, toàn diện xác việc làm khơng đơn giản Mặt khác, việc đổi thực vào sống từ sau năm 1990 nên luận văn tập trung chủ yếu phân tích khoảng thời gian từ năm 1991 trở lại đến năm 2007 Và đây, luận văn chủ yếu đề cập đến xuất hàng hố hữu hình Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê phương pháp so sánh để nghiên cứu Những đóng góp chủ yếu luận văn - Hệ thống hoá số lý thuyết xuất - Khảo sát thực trạng trình hoạt động xuất tỉnh Hà Tây thời kỳ đổi Phân tích ưu nhược điểm vấn đề tồn gây cản trở cho việc mở rộng quy mô nâng cao hiệu hoạt động xuất Hà Tây Từ rút học kinh nghiệm - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất Hà Tây thời gian tới Kết cấu, nội dung luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn có chương: CHƯƠNG I Một số vấn đề lý luận xuất kinh nghiệm số địa phương nước đẩy mạnh hoạt động xuất CHƯƠNG II Thực trạng xuất Hà Tây thời kỳ đổi kinh tế (từ 1986 - 2007) CHƯƠNG III Quan điểm giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động xuất Hà Tây thời kỳ 2006-2020 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU 1.1 Một số vấn đề lý luận xuất 1.1.1 Khái niệm xuất Theo từ điển bách khoa Việt Nam, xuất việc bán hàng hoá dịch vụ thị trường nước ngồi; gồm hai loại hình xuất hàng hố (còn gọi xuất hàng hố hữu hình) xuất dịch vụ (còn gọi xuất hàng hố vơ hình) Theo Điều Nghị định 57/1998 NĐ-CP ngày 31/7/1998 Chính phủ, “hoạt động xuất hàng hoá hoạt động bán hàng hoá thương nhân Việt Nam với thương nhân nước theo hợp đồng mua bán hàng hoá bao gồm hoạt động tạm nhập tái xuất chuyển hàng hoá” - Xuất phận hoạt động ngoại thương, hàng hố dịch vụ bán cho nước ngồi nhằm thu ngoại tệ Xét góc độ hình thức kinh doanh quốc tế xuất hình thức doanh nghiệp bước vào lĩnh vực kinh doanh quốc tế, nhằm sử dụng khả vượt trội (hoặc lợi thế) doanh nghiệp; giảm chi phí cho đơn vị sản phẩm nâng cao khối lượng sản xuất; nâng cao lợi nhuận giảm rủi ro nhờ tối thiểu hoá dao động nhu cầu - Xuất hoạt động thương mại quốc tế, hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Nó khơng phải hành vi bn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ bn bán phức tạp có tổ chức bên bên nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cấu, kinh tế ổn định bước nâng cao đời sống nhân dân - Xuất hoạt động kinh doanh dễ đem lại hiệu to lớn gây thiệt hại lớn phải đối đầu với hệ thống kinh tế khác từ bên mà chủ thể nước tham gia xuất không dễ dàng khống chế Như vậy, với khái niệm xuất hoạt động kinh doanh phạm vi kinh doanh vượt khỏi biên giới quốc gia hay nói cách khác hoạt động bn bán với nước ngồi Thơng qua hoạt động xuất khẩu, quốc gia thu lợi ích to lớn cho kinh tế nước .1.2 Các lý thuyết xuất thương mại quốc tế Một tiền đề xuất trao đổi hàng hố phân cơng lao động xã hội với tiến khoa học kỹ thuật thương mại quốc tế ngày phát triển phụ thuộc lẫn kinh tế nhà sản xuất riêng biệt quốc gia ngày gia tăng Điều qui định đa dạng điều kiện sản xuất tiêu dùng nước Hoạt động xuất hai nội dung cốt lõi quan trọng thương mại quốc tế Tuy cách thức tiếp cận nhìn nhận vai trò ngoại thương có khác nhau, từ sớm nhà kinh tế thừa nhận vai trò quan trọng ngoại thương nói chung xuất nói riêng phát triển kinh tế - Quan điểm trường phái trọng thương Lý thuyết trọng thương lý thuyết tảng cho tư kinh tế Lý thuyết cho phồn vinh quốc gia đo lượng tài sản mà quốc gia cất giữ, thường tính vàng Các nhà kinh tế ngoại thương mà tiêu biểu Thomas Mun cho "nội thương hệ thống ống dẫn, ngoại thương máy bơm, muốn tăng cải vật chất phải có ngoại thương nhập dẫn cải qua nội thương" Do đó, theo lý thuyết này, Chính phủ nên xuất nhiều nhập thành công họ nhận giá trị thặng dư mậu dịch tính theo vàng từ nước hay nhiều nước bị thâm hụt Sự phát triển sản xuất tư chủ nghĩa chứng minh sai lầm phiến diện việc tuyệt đối hố vai trò ngoại thương trường phái Chủ nghĩa trọng thương tư tưởng kinh tế giai cấp tư sản giai đoạn phương thức sản xuất phong kiến tan rã chủ nghĩa tư đời Đây giai đoạn chủ nghĩa tư thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ tư bản, sẵn sàng dùng bạo lực để thực cướp bóc tích luỹ Ngoại thương lúc phương tiện để giai cấp tư sản thực cách cướp bóc thuộc địa thơng qua việc trao đổi khơng ngang giá Để tăng cường xuất khẩu, cường quốc thực dân không giữ độc quyền quan hệ thương mại mà ngăn cản nước thuộc địa sản xuất Do mà nước thuộc địa phải xuất nguyên liệu thô, giá trị nhập sản phẩm có giá trị cao Chính hạn chế đó, lý thuyết trọng thương nhường chỗ cho học thuyết nghiên cứu kinh tế tư chủ nghĩa cách toàn diện Tuy vậy, chủ nghĩa trọng thương có cống hiến định mặt lý luận vai trò hoạt động ngoại thương phát triển kinh tế quốc gia - Lý thuyết Adam Smith lợi tuyệt đối Ông cho quốc gia khác sản xuất loại hàng hố khác có hiệu thứ khác, quốc gia chuyên mơn hố vào ngành sản xuất mà họ có lợi tuyệt đối, nghĩa cho phép họ sản xuất sản phẩm với chi phí thấp nước khác, gia tăng hiệu họ người lao động lành nghề cơng việc lặp lặp lại nhiều lần, thời gian chuyển từ công việc sản xuất sản phẩm sang sản phẩm khác làm công việc lâu dài nảy sinh sáng kiến, đề xuất phương pháp làm việc tốt Theo quan điểm lợi tuyệt đối Adam Smith, nước sản xuất loại hàng hoá sử dụng tốt loại tài nguyên quốc gia Đây cách giải thích đơn giản nguyên nhân thương mại quốc tế Rõ ràng, việc tiến hành trao đổi quốc gia phải tạo lợi ích cho hai bên Nếu quốc gia có lợi quốc gia khác bị thiệt hại họ từ chối tham gia vào thương mại quốc tế Giả sử giới có hai quốc gia quốc gia sản xuất hai loại hàng hoá A B Quốc gia thứ có lợi tuyệt đối việc sản xuất hàng hố A, quốc gia thứ hai có lợi tuyệt đối việc sản xuất hàng hoá B Nếu quốc gia tiến hành chuyên mơn hố sản xuất mặt hàng có lợi tuyệt đối, sau tiến hành trao đổi hai bên có lợi Trong q trình này, nguồn lực sử dụng cách có hiệu nhất, tổng sản phẩm hai nước tăng lên Sự tăng lên số lượng nhờ vào chun mơn hố phân bổ hai quốc gia theo tỷ lệ trao đổi ngoại thương Có thể minh hoạ lợi tuyệt đối qua ví dụ sau: Bảng 1.1 Lợi tuyệt đối Gạo (kg/1giờ cơng) Thịt bò (kg/1 cơng) Việt Nam Đài Loan Từ bảng cho thấy, giả sử lao động Việt nam sản xuất 6kg gạo 4kg thịt bò, lao động Đài Loan sản xuất 1kg gạo 5kg thịt bò Như vậy, Việt Nam có lợi tuyệt đối việc sản xuất gạo, Đài Loan có lợi tuyệt đối sản xuất thịt bò Sau đó, nước trao đổi phần sản phẩm cho Nếu tỷ lệ trao đổi 6kg gạo Việt Nam đổi lấy 6kg thịt bò Đài Loan Việt Nam lãi kg thịt bò tiết kiệm ½ cơng lao động Việt nam sản xuất 4kg thịt bò Tương tự, Đài Loan đổi kg thịt bò lấy kg gạo Đài Loan có lợi 24 kg thịt bò tiết kiệm 5h cơng lao động Như vậy, Đài Loan có lợi nhiều Việt nam lợi ích thay đổi thay đổi tỷ lệ trao đổi Tuy nhiên, điều đáng ý hai quốc gia có lợi Tỷ lệ trao đổi quốc tế 6/4>tỷ lệ trao đổi quốc tế (gạo/thịt bò)>1/5 Tuy vậy, lợi tuyệt đối giải thích phần nhỏ thương mại quốc tế thương mại nước phát triển nước phát triển Không thể giải thích lý thuyết tuyệt đối phần lớn thương mại quốc tế diễn nước phát triển với - Lý thuyết David Ricardo lợi tương đối Trên sở đưa mô hình kinh tế đơn giản, dựa giả thuyết: 1) Thế giới có hai quốc gia sản xuất mặt hàng, quốc gia có lợi mặt hàng 2) Lao động yếu tố sản xuất di chuyển nước cố định di chuyển nước 3) Công nghệ sản xuất nước cố định 4) Chi phí sản xuất cố định, khơng có chi phí vận chuyển 5) Thương mại hoàn toàn tự hai nước David Ricardo đưa kết luận xuất lợi ích thương mại quốc tế là: Thứ nhất, nước có lợi tham gia vào phân cơng lao động quốc tế Khi tham gia vào thương mại quốc tế, quốc gia chun mơn hố sản xuất xuất loại hàng hoá mà việc sản xuất hàng hố bất lợi (đó hàng hố có lợi tương đối) nhập từ nước khác hàng hoá mà sản xuất chúng bất lợi (những hàng hố khơng có lợi tương đối) Thứ hai, nước có lợi tuyệt đối hoàn toàn nước khác bị lợi tuyệt đối so với nước khác việc sản xuất sản phẩm có lợi tham gia vào phân cơng lao động quốc tế Ví dụ lợi tương đối David Ricardo minh hoạ bảng sau: Bảng 1.2 Lợi tương đối Việt Nam Thép (kg/giờ công) Vải (m/giờ công) Đài Loan Bảng cho thấy, Đài loan có lợi tuyệt đối so với Việt Nam hai loại hàng hoá Nhưng suất lao động ngành thép Đài Loan gấp lần Việt Nam suất lao động ngành dệt gấp lần Như vậy, hai hàng hoá thép vải, Việt Nam có lợi so sánh sản xuất vải Theo qui luật lợi so sánh, hai quốc gia trao đổi phần sản phẩm cho nhau, tỷ lệ trao đổi phải khoảng 6/4>tỷ lệ trao đổi thép/vải>1/2 Nếu tỷ lệ trao đổi gần với tỷ lệ trao đổi Đài Loan Việt nam có lợi ngược lại Tuy nhiên, lý thuyết Ricardo chủ yếu dựa vào lý luận giá trị lao động cho lao động yếu tố đầu vào Vì vậy, mơ hình chưa giải rõ ràng nguồn gốc thương mại quốc tế kinh tế đại - Lý thuyết Eli Heckscher - Bertil Ohlin (H-O) ưu đãi yếu tố Các lý thuyết cổ điển thương mại quốc tế có chung hạn chế cho thương mại quốc tế diễn sở có chênh lệch suất lao động quốc gia Vào đầu kỷ 20, hai nhà kinh tế học người Thuỵ Điển Eli Heckscher Bertil Ohlin nhận thấy mức độ sẵn có yếu tố sản xuất quốc gia khác mức độ sử dụng yếu tố sản xuất để làm mặt hàng khác nhân tố quan trọng quy định thương mại quốc tế Lý thuyết mà ông xây dựng thường gọi lý thuyết HeckscherOhlin (viết tắt lý thuyết H-O) hay lý thuyết tân cổ điển thương mại quốc tế Lý thuyết H-O xây dựng dựa hai khái niệm hàm lượng yếu tố mức độ dồi yếu tố Một mặt hàng coi sử dụng nhiều (một cách tương đối) lao động tỷ lệ lao động yếu tố khác (như vốn, đất đai) sử dụng để sản xuất đơn vị hàng hố lớn tỷ lệ tương ứng yếu tố để sản xuất đơn vị mặt hàng thứ hai Tương tự, tỷ lệ vốn yếu tố khác lớn mặt hàng coi có hàm lượng vốn cao Chẳng hạn, Lx, Ly lượng lao động Kx, Ky lượng vốn cần thiết để sản xuất hai mặt hàng X Y, mặt hàng X coi có hàm lượng lao động cao nếu: Lx Ly Kx Ky Một quốc gia coi dồi tương đối lao động (hay vốn) tỷ lệ lượng lao động (hay lượng vốn) yếu tố sản xuất khác quốc gia lớn tỷ lệ tương ứng quốc gia khác LA LB KA KB Lý thuyết H-O xây dựng dựa giả thiết: i) giới có hai quốc gia (A B), yếu tố sản xuất lao động L vốn K, loại hàng hoá (X Y); ii) Cả hai quốc gia sử dụng công nghệ sản xuất; iii) Hàng hoá X loại sử dụng nhiều lao động hàng hóa Y loại sử dụng nhiều vốn, khơng có hốn vị hàm lượng yếu tố sản xuất mức giá yếu tố tương quan nào; iv) Sản xuất mặt hàng có hiệu suất khơng đổi theo quy mơ, yếu tố sản xuất có suất cận biên giảm dần; v) Có cạnh tranh hồn hảo thị trường hàng hoá thị trường yếu tố sản xuất; vi) Chun mơn hố sản xuất khơng hồn tồn; vii) Sở thích hai quốc gia nhau; viii) Các yếu tố sản xuất di chuyển tự quốc gia, di chuyển quốc gia; ix) thương mại quốc tế tự do, chi phí vận chuyển Xuất phát từ khái niệm giả thiết nội dung mơ hình H-O phát biểu dạng định lý sau: Một quốc gia xuất mặt hàng mà việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều cách tương đối yếu tố sản xuất dồi quốc gia Tức là, quốc gia, chẳng hạn có nguồn nhân lực dồi dào, chuyển sản xuất xuất loại hàng hoá sử dụng nhiều lao động nhập hàng hoá sử dụng yếu tố sản xuất mà nước khan Kết thương mại quốc tế làm lợi nhuận tương đối tuyệt đối loại yếu tố sản xuất trở nên đồng nước .1.3 Vai trò hoạt động xuất phát triển kinh tế Xuất thừa nhận hoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại, có vai trò quan trọng việc thúc đẩy kinh tế phát triển, thể mặt sau: - Xuất thúc đẩy phân công lao động hợp tác đơi bên có lợi, tạo điều kiện mở rộng khả sản xuất tiêu dùng quốc gia Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất tăng nhanh khả tiêu dùng quốc gia Xuất tiêu thụ phận lớn tổng sản phẩm xã hội thị trường nước để thu ngoại tệ Nó tạo điều kiện để kinh tế quốc dân sản xuất với quy mơ lớn sở chun mơn hố hợp tác quốc tế Nhờ sản xuất với quy mô lớn nên tạo thuận lợi cho đầu tư, cho việc đại hố kỹ thuật cơng nghệ, hợp lý hố sản xuất, qua tăng suất lao động hạ giá thành sản phẩm Xuất tạo điều kiện khai thác triệt để lợi so sánh tiềm kinh tế Việt Nam nói chung Hà Tây nói riêng phong phú tiềm (các nguồn lực) Song điều khả Tính Tiềm thực tế khai thác = Tổng tiềm điều tra có khả 10 + Đổi hồn thiện sách ĐTNN: Tiếp tục thực lộ trình giảm chi phí đầu tư, điều chỉnh giá, phí loại hàng hoá dịch vụ để áp dụn mặt giá doanh nghiệp ĐTNN doanh nghiệp nước Đối với đất đai, tỉnh nghiên cứu, xem xét việc miễn giảm tiền thuê đất số năm tuỳ theo địa bàn lĩnh vực khuyến khích ĐTNN Cải thiện cơng cụ thuế, tín dụng, chế xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan Xử lý linh hoạt chuyển đổi hình thức đầu tư - Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư: xây dựng trung tâm xúc tiến đầu tư quan tỉnh Tăng cường hình thức hợp tác, liên kết vùng, địa phương nước Tăng cường tổ chức hoạt động hội chợ, triển lãm Xây dựng kênh thông tin trực tuyến nhằm giải đáp nhanh thắc mắc nhà đầu tư - Đổi mới, hoàn thiện quản lý nhà nước, cải thiện thủ tục hành ĐTNN: Tập trung điều hành, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp ĐTNN hoạt động hiệu Thực phân cấp quản lý nhà nước ĐTNN Từng bước mở rộng phạm vi dự án thuộc diện đăng ký cấp giấy phép đầu tư, thực thí điểm chế đăng ký đầu tư Xây dựng đề án tổ chức đào tạo cán kinh doanh, quản lý, công nhân lao động lành nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực cho doanh nghiệp ĐTNN 3.5.5 Phát triển thị trường xuất Để chủ động trì mở rộng thị trường, bảo đảm đầu cho sản phẩm hàng hoá địa phương sản xuất vấn đề quan trọng cấp thiết Vì vậy, giải pháp thị trường cần thực theo hướng sau: - Về phía Nhà nước: + Trước hết, công tác thị trường phải coi nhiệm vụ tổ chức, quan Nhà nước có liên quan 73 + Tổ chức tốt thị trường nội địa, tạo lập kênh lưu thơng hàng hố phục vụ sản xuất đời sống Phát triển hệ thống hợp đồng hai chiều doanh nghiệp với hợp tác xã hộ nông dân, hộ ngành nghề nhằm tiêu thụ nông sản sản phẩm ngành nghề nông thôn, kết hợp với cung ứng yếu tố đầu vào thiết yếu cho sản xuất xuất + Tăng cường công tác thông tin thị trường, dự báo chiều hướng cung cầu hàng hoá, dịch vụ … để định hướng cho doanh nghiệp + Từng bước nghiên cứu thực chương trình xuất trọng điểm để đẩy mạnh tiêu thụ hàng hố làng nghề, hàng nơng sản - thực phẩm nông dân, nông nghiệp nông thôn + Có chế độ sách khuyến khích thoả đáng hoạt động môi giới trợ giúp tiếp cận thâm nhập thị trường (ví dụ cho phép tính vào chi phí tính thuế thu nhập doanh nghiệp sở định mức hiệu sản xuất- kinh doanh) + Thực chương trình tạo việc làm tăng thu nhập để tăng sứa mua - Về phía doanh nghiệp nhà sản xuất + Trước hết cần chủ động việc tìm kiếm khai thác thị trường + Thực chiến lược đa dạng hoá sản phẩm, đa phương hoá thị trường, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm tỉnh + Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị để kịp thời nắm bắt diễn biến thị trường, bán sát thay đổi sản xuất kinh doanh Chủ động lo tìm bạn hàng thị trường, chủ động lo tổ chức sản xuất kinh doanh theo lực nhu cầu thị trường + Chú trọng giữ “chữ tín” thương trường với bạn hàng, chủ động phối hợp doanh nghiệp với việc tìm kiếm thị trường tìm kiếm bạn hàng 74 + Cố gắng có văn phòng đại diện, chi nhánh thức theo chế “mềm” nước ngoài, tỉnh để bám sát tình hình diễn biến thị trường hoạt động xúc tiến thương mại + Đẩy mạnh xúc tiến thương mại Hoạt động xúc tiến thương mại trở thành yếu tố quan trọng để tăng trưởng tổng mức lưu chuyển hàng hoá kim ngạch xuất Vì vậy, cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại (tham gia hội chợ, triển lãm, cử đồn nước ngồi tìm kiếm thị trường, tìm kiếm đối tác, thu thập cung cấp thông tin…) Để tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại nói chung, xúc tiến xuất nói riêng cần tập trung vào việc chủ yếu là: - Định kỳ hàng năm tổ chức triển lãm, hội chợ địa phương sản phẩm địa phương sản xuất - Khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia hội chợ triển lãm nước nước - Xây dựng nhà trưng bày, quảng bá cho sản phẩm hàng hoá địa phương sản xuất trung tâm tỉnh để khách hàng nước đến tham quan, tìm hiểu giao dịch - Đẩy mạnh hoạt động khuyến mãi, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm hàng hoá Xây dựng thương hiệu hàng hoá tiêu chuẩn chất lượng - Từng bước đẩy mạnh công tác thông tin, tư vấn thị trường, giá tình hình cung cầu hàng hố dịch vụ - Tham vấn xây dựng sách, pháp luật Nhà nước, tư vấn sách pháp luật doanh nghiệp - Chủ động quan hệ với tham tán thương mại, đại diện hãng, cơng ty nước ngồi Việt nam để tìm hiểu thị trường thiết lập quan hệ buôn bán 75 - Nghiên cứu, thành lập quỹ hỗ trợ xúc tiến thương mại từ nguồn ngân sách Nhà nước đóng góp doanh nghiệp để phục vụ chung cho hoạt động xúc tiến thương mại 3.5.6 Phát triển chủ thể tham gia hoạt động xuất khẩu, thành lập hiệp hội ngành nghề, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, tăng cường mặt hàng xuất - Về phát triển chủ thể tham gia hoạt động xuất Thực sách kinh tế nhiều thành phần, cần khuyến khích loại hình hợp tác xã, công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tham gia hoạt động xuất Việc tổ chức kinh doanh loại hình doanh nghiệp phổ biến đan xen vừa sản xuất vừa kinh doanh thương mại, theo hướng: + Kinh doanh thương mại dịch vụ tuý (tổng hợp hay chuyên doanh) + Vừa sản xuất vừa kinh doanh thương mại dịch vụ (sản xuất chính, thương mại dịch vụ phụ ngược lại) Tỉnh cần có sách, chế để khuyến khích thương nhân đầu tư vào hoạt động thương mại dịch vụ nói chung xuất nói riêng như: + Thương mại dịch vụ cung ứng vật tư, hang hoá phục vụ sản xuất, sản xuất nông nghiệp (thương mại dịch vụ đầu vào) + Thương mại dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hố nơng dân, nơng nghiệp, nơng thôn (thương mại dịch vụ đầu ra) + Thương mại dịch vụ xuất hang hoá địa phương sản xuất (thương mại dịch vụ đầu ra) 76 Đồng thời tạo điều kiện để thương nhân kinh doanh hàng tiêu dùng phục vụ đời sống, tầng lớp dân cư, nông thôn, miền núi Trong trình hoạt động, cần tạo gắn kết loại hình doanh nghiệp, sản xuất tiêu dùng, sản xuất với chế biến hàng nông sản, thành phần kinh tế - Về thành lập hiệp hội ngành nghề Cho đến nước ta có khoảng 30 Hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng Với điều kiện tỉnh Hà Tây, có nhiều doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nhóm hàng Vì vậy, cần thiết thành lập Hiệp hội ngành hàng địa phương, từ tham gia thành viên Hiệp hội cấp Quốc Gia Các doanh nghiệp ngành hàng Hà Tây thành lập Hiệp hội là: + Hiệp hội Mây tre đan Hà Tây (hiện có khoảng 25 doanh nghiệp hoạt động) + Hiệp hội thảm, Thêu ren Hà Tây (hiện có khoảng 12 doanh nghiệp hoạt động) + Hiệp hội dệt may Hà Tây (có khoảng 30 doanh nghiệp hoạt động) + Hiệp hội gỗ mỹ nghệ Hà Tây (có khoảng 23 doanh nghiệp hoạt động tương lại số doanh nghiệp phát triển nhiều nữa) Các Hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng có chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là: + Tập hợp doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngành hàng nhằm liên kết, tạo sức mạnh tổng hợp để phát triển sản xuất kinh doanh + Thực chức cầu nối hội viên quan quản lý Nhà nước, phổ biến chế sách Nhà nước tới hội viên 77 phản ánh kiến nghị hội viên, tham gia đề xuất xây dựng chiến lược, chế sách liên quan đến hoạt động ngành hàng + Thực nhiệm vụ thông tin, xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ hội viên việc mở rộng thị trường - Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất hàng hoá mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá Đặc điểm chung doanh nghiệp thuộc tỉnh Hà Tây hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ Do có nhiều hạn chế hoạt động, từ cần hỗ trợ Nhà nước nói chung quan tổ chức nói riêng doanh nghiệp Trong điều kiện việc hỗ trợ doanh nghiệp cần tập trung vào lĩnh vực: + Hỗ trợ vốn: Các tổ chức tín dụng Ngân hàng cần có sách ưu tiên cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi, vay trung hạn vay dài hạn Các quỹ hỗ trợ phát triển tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay đầu tư dự án sản xuất kinh doanh phục vụ cho lưu thông hàng hố nói chung xuất nói riêng + Hỗ trợ nhân lực – khoa học – công nghệ: Trên sở tạo nguồn nhân lực, thực đào tạo, đào tạo lại nhân lực cho doanh nghiệp với phương châm Nhà nước nhân dân làm Tiến hành cung cấp thông tin giải pháp công nghệ thành tựu khoa học để doanh nghiệp nắm bắt kịp thời, từ có điều kiện áp dụng vào đơn vị + Hỗ trợ xúc tiến thương mại: Nhà nước cần dành khoản ngân sách hỗ trợ cho hoạt động xúc tiến thương mại tham gia hội chợ, mở văn phòng, chi nhánh đại diện nước ngoài, quảng cáo giới thiệu sản phẩm, giới thiệu công ty… Cung cấp thông tin thị trường cho doanh nghiệp Tạo điều kiện pháp lý cho doanh nghiệp đẩy mạnh liên doanh, liên kết, thu hút đầu tư… - Về tăng cường mặt hàng xuất 78 Với kinh tế phát triển đòi hỏi chuyển dịch cấu kinh tế nên địa phương cần có sách mặt hàng phù hợp nhằm nâng cao kim ngạch xuất cấu mặt hàng để phát triển sản xuất lưu thơng hàng hố Theo đó, cần trọng hướng: + Khuyến khích tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sản phẩm làng nghề + Không ngừng gia tăng tỷ trọng hàng nông sản xuất qua chế biến, tiếp tục phát triển xuất hàng thủ công mỹ nghệ + Đối với mặt hàng gia công thu hút nhiều lao động may mặc, giầy dép… cần mở rộng thị trường, gia tăng số lượng, chủng loại, mặt khác cần giảm dần tỷ lệ gia cơng, tăng tỷ lệ nội địa hố để thực dần xuất trực tiếp 3.5.7 Tiếp tục hoàn thiện chế sách đẩy mạnh xuất - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực quản lý xuất nhập Thường xuyên nâng cao lực, tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán quản lý, lĩnh vực thuế, hải quan Qui định trách nhiệm cá nhân rõ rang, cụ thể, có chế độ thưởng phạt nghiêm minh - Trong trình soạn thảo xây dựng văn pháp luật, cần tăng cường tham khảo ý kiến doanh nghiệp Xây dựng mặt pháp lý chung cho doanh nghiệp kể quốc doanh quốc doanh, luật hợp đồng, tín dụng, giải tranh chấp thuế, tiến tới thực nguyên tắc công nghĩa vụ thuế người Việt Nam người nước ngoài, doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Để tuân thủ nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) Hiệp định thương mại ký với nước ngoài, cần chủ động bước giảm bớt phân biệt đối xử - Điều chỉnh, bổ sung chế sách nhằm tạo lập “sân chơi” bình đẳng thành phần kinh tế việc hỗ trợ vốn 79 ngân sách, việc giải vốn tín dụng (hình thức tín chấp), việc giải đất đai, hỗ trợ cho nghiên cứu khoa học, cung cấp thông tin… Việc tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng thành phần kinh tế phải thể văn pháp lý tổ chức thực hiện, có có sở đánh giá cách đắn hiệu sản xuất doanh nghiệp có để hoạch định sách đầu tư Tập trung đầu tư vào số ngành trọng điểm thơng qua dự án có hiệu quả, tạo nhiều việc làm cho người lao động, không nên đầu tư tràn lan, phân tán - Cải tiến đơn giản hoá thủ tục vay vốn, nghiên cứu, sửa đổi qui định chấp tài sản vay vốn cho phù hợp với loại hình doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu vốn sản xuất, kinh doanh phục vụ xuất - Tiếp tục cải cách sách thuế theo hướng khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm xuất Xây dựng biểu thuế chi tiết, cụ thể, mã hoá theo tiêu chuẩn quốc tế Cần chuẩn bị điều kiện cần thiết để sớm áp dụng giá theo hợp đồng tính thuế hải quan - Lưu ý mở rộng việc hình thành củng cố vai trò hiệp hội ngành hàng để tăng cường tính tổ chức tính tập thể mơi trường cạnh tranh Khuyến khích Hiệp hội tự thành lập Quĩ phòng ngừa rủi ro tham gia hiệp hội ngành hàng quốc tế để phối hợp hanh động, ổn định giá cả… - Hoàn thiện Quĩ hỗ trợ tín dụng xuất để trợ giúp doanh nghiệp có tiềm thơng qua việc cấp tín dụng với lãi suất ưu đãi, bảo lãnh tiền vay cấp tín dụng xuất cho người nước ngoài, tiến tới thành lập Ngân hàng xuất nhập Nghiên cứu thành lập Quĩ hay công ty bảo hiểm xuất nhập để bảo hiểm rủi ro toán tiếp cận thị trường Khuyến khích Hiệp hội ngành hàng tự hình 80 thành quĩ bảo hiểm để phòng rủi ro, kể trường hợp giá thị trường giới biến động 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung xuất nói riêng có vị trí quan trọng có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tây Đẩy mạnh hoạt động xuất vừa mục tiêu quan trọng, vừa động lực thúc đẩy hoạt động kinh tế tỉnh Quy hoạch phát triển kinh tế thương mại tỉnh Hà Tây đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 xây dựng theo tinh thần Nghị Quyết đại hội Đảng tỉnh Hà Tây lần thứ IX Quy hoach tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tây đến 2020 yêu cầu thiết góp phần thực chuyển dịch cấu kinh tế, thực công công nghiệp hoá, đại hoá địa phương Với mục đích nghiên cứu cách hệ thống q trình phát triển hoạt động xuất tỉnh Hà Tây thời kỳ đổi kinh tế (1986-2007), luận văn hồn thành cơng việc chủ yếu sau: Luận văn hệ thống hoá vấn đề lý luận, đặc biệt nhấn mạnh vai trò xuất phát triển kinh tế Xuất đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia: xuất thúc đẩy phân công lao động hợp tác hai bên có lợi, tạo điều kiện mở rộng khả sản xuất tiêu dung quốc gia, xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố; xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, xuất tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm; xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Để làm rõ vấn đề thực tiễn, luận văn đưa số mơ hình phát triển xuất số tỉnh, thành phố nước nước Từ chiến lược phát triển xuất thành phố để rút 82 học kinh nghiệm để có giải pháp đẩy mạnh xuất tỉnh Hà Tây Luận văn sâu vào phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xuất tỉnh Hà Tây thời kỳ đổi Giai đoạn 1986 – 1995: hoạt động xuất tỉnh thời kỳ đầu đổi Kim ngạch xuất hạn chế, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt khoảng 50,3%/năm với mặt hàng xuất chủ yếu hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống Hoạt động xuất tỉnh Hà tây tình trạng nhỏ bé, vị chung nước mức khiêm tốn, chưa khai thác hết tiềm năng, mạnh địa phương Giai đoạn 1996 – 2007: Thực chủ trương đa dạng hoá, đa phương hoá kinh tế đối ngoại, chế sách ngoại thương tiếp tục có thay đổi tác động trực tiếp tới hoạt động xuất Do vậy, qui mô, tốc độ tăng trưởng, cấu mặt hàng xuất khẩu, cấu thị trường xuất có thay đổi tích cực Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu, luận văn rút học kinh nghiệm như: phải trọng khai thác lợi so sánh Hà Tây tỉnh để lựa chọn phát triển ngành nghề cấu mặt hàng xuất khẩu; đa dạng hoá mặt hàng xuất đồng thời trọng xây dựng mặt hàng chủ lực; đa dạng hoá thị trường xuất song ý xây dựng thị trường trọng điểm; giải tốt mối quan hệ xuất nhập khẩu; tăng cường vai trò điều hành, quản lý Nhà nước hoạt động xuất khẩu… Để xây dựng chiến lược xuất tỉnh Hà Tây thời gian tới, luận văn đưa mục tiêu phát triển xuất sau: Phát triển thị trường nước nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng giá trị kim ngạch xuất địa bàn Phấn đấu giá trị kim ngạch xuất tăng bình quân từ 13,5-17,5%/năm Chú trọng phát triển mặt hàng địa phương sản xuất, sản phẩm làng nghề truyền thống mây tre, 83 giang đan, gỗ mỹ nghệ, lụa, thảm, thêu, ren… Đồng thời, đẩy mạnh xuất mặt hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hàng dệt may, giầy dép, đá ốp lát… mặt hàng nông sản thực phẩm; Trên sở xác định mục tiêu phát triển xuất tỉnh Hà Tây thời kỳ 2006-2020, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất tỉnh sau: Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước thương mại nói chung xuất nói riêng; tăng cường đầu tư phát triển sản xuất hàng hoá, tạo nguồn hàng xuất khẩu; phát triển thị trường xuất khẩu; Phát triển thương nhân, thành lập hiệp hội ngành nghề, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, tăng cường mặt hàng xuất khẩu; Tiếp tục hoàn thiện chế sách đẩy mạnh xuất Để tăng tính khả thi cho giải pháp trên, luận văn xin nêu lên số kiến nghị sau: - Kiến nghị với Trung Ương: + Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực quản lý xuất nhập khẩu, cần nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán thuế hải quan + Cần bổ sung, hồn thiện chế, sách để tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng thành phần kinh tế, việc hỗ trợ vốn ngân sách, vốn tín dụng, việc giải đất đai, hỗ trợ nghiên cứu khoa học, cung cấp thông tin… + Cải tiến đơn giản hoá thủ tục vay vốn, sửa đổi quy định chấp tài sản vay vốn cho phù hợp với loại hình doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu vốn sản xuất kinh doanh phục vụ xuất + Tiếp tục cải cách sách thuế theo hướng khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu: xây dựng biểu thuế chi tiết, cụ thể, mã hoá theo tiêu chuẩn quốc tế 84 + Mở rộng việc hình thành củng cố vai trò hiệp hội ngành hàng kinh doanh xuất nhập để tăng cường tính tổ chức tính tập thể mơi trường cạnh tranh Khuyến khích Hiệp hội tự thành lập quỹ phòng ngừa rủi ro tham gia Hiệp hội ngành hàng quốc tế để phối hợp hành động, ổn định giá + Phòng Thương Mại Cơng nghiệp Việt Nam làm cầu nối tới quan tổ chức quốc tế hỗ trợ cung cấp thông tin giúp doanh nghiệp có khả tiếp cận thị trường quốc tế; tìm kiếm thị trường mới; đưa cơng nghệ sản xuất mới; liên doanh, liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho tỉnh - Kiến nghị với lãnh đạo tỉnh Hà Tây: + Tỉnh cần có số sách, chế để đẩy mạnh xuất hỗ trợ vốn tín dụng cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, hỗ trợ thuế, mặt bằng, đào tạo, hoạt động xúc tiến thương mại… + Tỉnh cần rà soát lại quy hoạch chiến lược phát triển hàng hoá xuất chủ lực tỉnh Hà Tây, đánh giá lại lực doanh nghiệp, ngành hàng… để xây dựng đề án ngành nghề cụ thể, có phương án đầu tư hỗ trợ cho mặt hàng có thị trường tiêu thụ khả xuất lớn + Tỉnh nên tổ chức toạ đàm, đối thoại định kỳ với doanh nghiệp để nắm khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh để có tháo gỡ kịp thời 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thương mại (2000), Báo cáo năm 1995-2000 Chính phủ (1994), Nghị định 33/CP ngày 19/4/1994 quản lý Nhà nước hoạt động xuất nhập Chính phủ (1998), Nghị định 57/CP ngày 31/7/1998 quản lý Nhà nước hoạt động xuất nhập Cục Thống kê Hà Tây (2000), Niên gián thống kê từ 1995-1999 Cục Thống kê Hà Tây (2001), Báo cáo phân tích điều tra khảo sát xác định giải pháp phù hợp nhằm nâng cao lực sản xuất mặt hàng mạnh xuất hàng hố tỉnh Hà Tây năm tới (năm 2001) Đại học kinh tế quốc dân – Giáo trình kinh doanh quốc tế - XB 1998 Đại học ngoại thương – Giáo trình kinh tế ngoại thương – XB 1998 Đảng Cộng sản Việt Nam - Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật 1987 10 Hội đồng Bộ trưởng (1987), Quyết định số 217/HĐBT tháng 11/1987 sách đổi kế hoạch hố hạch tốn kinh doanh xí nghiệp quốc doanh 11 Quốc hôi, Luật thương mại (năm 1999) 12 Quốc hội, Luật thuế xuất nhập 13 Sở Thương mại Hà Tây (2004), Báo cáo rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển tổng thương mại tỉnh Hà Tây đến 2010 86 14 Sở Thương mại Hà Tây (2007), Báo cáo tình hình hoạt động xuất nhập năm 2000 - 2007 15 Sở Thương mại Hà Tây (2005), Báo cáo 60 năm thành lập ngành thương mại Việt Nam 55 năm thành lập ngành thương mại Hà Tây 16 Sở Thương mại Hà Tây ( 2003), Hội nghị triển khai chiến lược xuất nhập tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001-2010 17 Sở Thương mại Hải phòng (2001), Chương trình phát triển xuất thành phố Hải phòng đến năm 2010 18 Sở Thương mại Hà Nội (2005), Báo cáo năm 1996-2005 19 Tỉnh Uỷ Hà Tây (2000), Báo cáo Ban chấp hành Đảng tỉnh khố VIII trình Đại hội Đảng tỉnh Hà Tây khoá IX (20002005) 20 Tỉnh Uỷ Hà Tây, Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hà Tây lần thứ IX 21 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây(2005), Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tây đến năm 2020 22 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010 23 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (2007), Quyết định phê duyệt đề án “ Chiến lược Hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Hà Tây giai đoạn 2007-2010 tầm nhìn đến năm 2015 24 Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2000), Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 25 năm xây dựng phát triển (1975-2000) 87 ... biến hàng xuất CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA HÀ TÂY TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 – 2007) 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tây tác động đến hoạt động xuất. .. luận xuất kinh nghiệm số địa phương nước đẩy mạnh hoạt động xuất CHƯƠNG II Thực trạng xuất Hà Tây thời kỳ đổi kinh tế (từ 1986 - 2007) CHƯƠNG III Quan điểm giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động xuất. .. lý thuyết xuất - Khảo sát thực trạng trình hoạt động xuất tỉnh Hà Tây thời kỳ đổi Phân tích ưu nhược điểm vấn đề tồn gây cản trở cho việc mở rộng quy mô nâng cao hiệu hoạt động xuất Hà Tây Từ rút