1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động xuất khẩu thép tại công ty cổ phần tập đoàn Thành Nam thực trạng và giải pháp

40 603 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 429 KB

Nội dung

Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, việc đẩy mạnh xuất khẩu luôn được nhà nước ta chú trọng và là chủ trương được khẳng định trong nhiều văn kiện đại hội Đảng. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã giúp hoạt động xuất khẩu của Việt Nam nói chung và ngành thép nói riêng có được nhiều thuận lợi nhưng cũng đi kèm với rất nhiều khó khăn nhất định, điển hình là tác động sâu sắc của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính 2008 tới tất các các nước nói chung và hầu hết các doanh nghiệp lớn nhỏ nói riêng. Đối với mỗi doanh nghiệp và đặc biệt là các công ty xuất nhập khẩu, việc khắc phục những khó khăn và tìm ra giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của mình sang

Trang 1

MỤC LỤC MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP

3.2 Các phòng ban trong công ty6

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THÀNH NAM 8

1 Giới thiệu về hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần tậpđoàn Thành Nam 8

1.1 Kết quả kinh doanh 8

1.2 Sản phẩm kinh doanh và thị trường kinh doanh 9

2 Phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty trong cácnăm 2008-2010 11

2.1 Theo cơ cấu mặt hàng 11

2.2 Theo cơ cấu thị trường 13

Trang 2

3 Đánh giá chung về tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty15

3.1 Một số ưu điểm 15

3.2 Một số hạn chế 16

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THÀNH NAM 18

1 Quảng bá thương hiệu của công ty và đẩy mạnh xúc tiến thươngmại 18

2 Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm 18

3 Mở rộng thị trường xuất khẩu và tìm kiếm đối tác.19

4 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

NHẬT KÝ THỰC TẬP 23

DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ

Hình 1: Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần tập đoàn Thành Nam

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh công ty Thành Nam

2008-2010

Bảng 2: Cơ cấu doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của

công ty Thành Nam theo thị trường năm 2008-2010

Bảng 3: Cơ cấu doanh thu từ hoạt động xuất khẩu theo mặt hàng

2008-2010

Trang 3

Biểu đồ 1: Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu theo mặt hàng

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, việcđẩy mạnh xuất khẩu luôn được nhà nước ta chú trọng và là chủ trươngđược khẳng định trong nhiều văn kiện đại hội Đảng Quá trình hộinhập kinh tế quốc tế đã giúp hoạt động xuất khẩu của Việt Nam nóichung và ngành thép nói riêng có được nhiều thuận lợi nhưng cũng đikèm với rất nhiều khó khăn nhất định, điển hình là tác động sâu sắccủa cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính 2008 tới tất các các nước nóichung và hầu hết các doanh nghiệp lớn nhỏ nói riêng Đối với mỗidoanh nghiệp và đặc biệt là các công ty xuất nhập khẩu, việc khắcphục những khó khăn và tìm ra giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuấtkhẩu của mình sang các nước khác trong thời gian tới là hết sức cầnthiết

Xuất phát từ ý nghĩa thiết thực trên, em đã chọn thực tập tại công

ty cổ phần tập đoàn Thành Nam, vốn là một công ty hoạt động trong

lĩnh vực xuất nhập khẩu thép và đề tài “Hoạt động xuất khẩu thép tại công ty cổ phần tập đoàn Thành Nam - thực trạng và giải pháp” để

viết báo cáo kiến tập giữa khoá, với hi vọng có thể phân tích thựctrạng hoạt động xuất khẩu của công ty; từ đó rút ra những ưu điểm,hạn chế và đề xuất một số giải pháp khắc phục những hạn chế đó.Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài tiệu tham khảo, kết cấucủa bài báo cáo gồm có ba phần như sau:

Chương I: Giới thiệu chung về công ty cổ phần tập đoàn Thành

Nam

Trang 5

Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần

tập đoàn Thành Nam

Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất

khẩu của công ty cổ phần tập đoàn Thành Nam

Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Thạc sĩ Trần Bích Ngọc

- giảng viên trường đại học Ngoại thương và các anh chị trong phòngxuất khẩu công ty Thành Nam đã tận tình hướng dẫn em trong quátrình thực hiện báo cáo này Tuy nhiên do kiến thức và kinh nghiệm

có hạn nên những thiếu sót trong bài làm là không thể tránh khỏi Vìvậy, em rất mong nhận được sự góp ý của cô và các anh chị để có thểhoàn thiện bài làm được tốt hơn Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THÀNH NAM

1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty

1.1 Lịch sử hình thành

Công ty cổ phần tập đoàn Thành Nam Group tiền thân là Công

ty TNHH xuất nhập khẩu Thành Nam, là một công ty hoạt động tronglĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu chủ yếu là các loại mặt hàng inox,thành lập vào ngày 15 tháng 7 năm 2004 Lúc mới thành lập công tyTNHH Thành Nam đặt trụ sở tại 25 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội,sau một thời gian công ty chuyển về trụ sở mới ở phòng 806, CT5ĐN2, khu đô thị mới Mỹ Đình 2, Từ Liêm, Hà Nội Trải qua một quátrình phấn đấu không ngừng, Thành Nam từ một doanh nghiệp quy

mô nhỏ đã vươn lên mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và giành

vị thế trong số các doanh nghiệp thuộc ngành thép Việt Nam Hiệnnay công ty Thành Nam đã trở thành công ty cổ phần với tên tiếngViệt là Công ty cổ phần tập đoàn Thành Nam, và tên tiếng Anh làThanh Nam Group joint stock company (viết tắt là Thanh NamGroup)

Công ty có trụ sở đăng ký ở Tầng 18, Tòa tháp Văn phòngCrown, Lô X7, đường Lê Đức Thọ, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội; đồngthời công ty có một chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh đặt tại phòngJ8-6, Sky Garden 1, Khu đô thị Phú Mỹ Hưng, Quận 7, thành phố HồChí Minh

Trang 7

1.2 Quá trình phát triển

Khi mới thành lập Công ty cổ phần tập đoàn Thành Nam gặpphải nhiều khó khăn, hiệu quả kinh doanh kém do thiếu thốn về cảvốn và nguồn nhân lực Thế nhưng cho đến nay công ty đã có đượcnguồn vốn điều lệ là 70 tỷ đồng và đội ngũ đông đảo gồm hàng trămnhân viên, trở thành một trong các công ty hàng đầu trong lĩnh vựcxuất nhập khẩu các sản phẩm inox ở Việt Nam

Ngày 13/01/2009 công ty Thành Nam đã được kết nạp để trởthành thành viên chính thức của VCCI Tiếp theo, vào tháng 3/2011,công ty khánh thành một trung tâm cắt xẻ inox tại Hưng Yên, có dâychuyền thiết bị công nghệ hiện đại, đáp ứng các yêu cầu cắt tấm, xẻbăng các chủng loại thép, kim loại, hợp kim (inox, tôn mạ kẽm, nhôm,đồng…) Bên cạnh đó, ngày 16/05/2011, theo công văn số1349/UBCK-QLPL, Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước trực thuộc BộTài Chính đã chính thức bổ sung công ty cổ phần tập đoàn ThànhNam vào danh sách công ty đại chúng Và vào ngày 30/05/2011, công

ty Thành Nam đã được xếp trong top sáu doanh nghiệp nhóm ngànhhàng đạt danh hiệu “Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín”, căn cứ theoQuyết định số 2640/QĐ-BCT về việc phê duyệt và ban hành Danhsách “Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín” năm 2010 do Bộ Công Thươngban hành

Đây là những mốc đánh dấu quan trọng trong quá trình pháttriển của công ty Thành Nam Việc trở thành công ty đại chúng thểhiện rằng Thành Nam đã, đang và sẽ tiếp tục được xã hội biết đến dotên tuổi xuất hiện công khai trên thị trường chứng khoán và trên các

Trang 8

phương tiện thông tin đại chúng, đồng thời công ty cũng khẳng địnhđược danh tiếng cũng như uy tín của mình để thu hút các nhà đầu tư

và các cổ đông chiến lược

1.3 Định hướng phát triển

Dựa trên nền tảng vững chắc, công ty Thành Nam phát triểnbằng việc chú trọng vào nguồn nhân lực chất lượng cao - nơi sứcmạnh tập thể được phát huy, nơi không ngừng sáng tạo và đi lên theođịnh hướng dài hạn mang tính chiến lược Công ty với phương châmluôn sẵn sàng vượt qua mọi thử thách để trở thành người dẫn đầu, đãluôn trân trọng từng cơ hội và sự hợp tác nhằm hướng tới phát triểnbền vững Các giá trị được coi là cốt lõi của công ty bao gồm: lãnhđạo xuất sắc, tập thể gắn kết, chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo,liêm chính, đáp ứng môi trường làm việc đa văn hóa Đồng thời công

ty Thành Nam chú trọng đến “Uy tín”, “Chất lượng” và “Sáng tạo” lànền tảng tạo nên thương hiệu để gặt hái thành công, để thực hiện mụctiêu trở thành Tập đoàn đa quốc gia có thương hiệu nổi tiếng tại châuÁ

2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần tập đoàn Thành Nam

Trang 9

 Nhận ủy thác xuất khẩu, thực hiện chuyển khẩu hải quan thuộcphạm vi của công ty.

 Sản xuất gia công sản phẩm phục vụ cho việc xuất khẩu

 Thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu trực tiếp, xuất nhậpkhẩu đối lưu, tạm nhập tái xuất phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩucủa công ty

 Liên doanh liên kết, hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tếthuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và ngoài nước

2.2 Nhiệm vụ chủ yếu

 Cung cấp cho khách hàng các sản phẩm có chất lượng cao, giá

cả hợp lý và dịch vụ chuyên nghiệp trong lĩnh vực xuất nhập khẩuthép

 Thực hiện phân phối lợi nhuận theo lao động, thường xuyênchăm lo cho đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viêntrong công ty

 Đẩy mạnh và phát triển quan hệ thương mại, hợp tác đầu tưthông qua hoạt động xuất nhập khẩu và các hoạt động có liên quanđến kinh tế đối ngoại

 Xây dựng và tổ chức các kế hoạch kinh doanh cũng như thựchiện các kế hoạch đó theo quy chế hiện hành của nhà nước và phápluật

 Tuân thủ các chính sách xuất nhập khẩu, pháp luật, tài chính,thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế mà công ty đã ký kết

 Trực tiếp xuất khẩu hàng hóa đúng măt hàng mà doanh nghiệp

đã đăng ký

Trang 10

 Quản lý sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tránh lãng phí,thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ xã hội, nộp ngân sách nhà nước theođúng quy định.

 Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng caochất lượng hàng hóa, nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trường,góp phần tăng thu ngoại tệ

3 Cơ cấu tổ chức của công ty

3.1 Bộ máy quản lý

Cơ quan quyền lực cao nhất trong công ty là Đại hội đồng cổđông Đại hội cổ đông thường niên được tổ chức mỗi năm một lần,trong thời gian không quá bốn tháng kể từ khi kết thúc năm tài chính.Tiếp đến là Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơquan quản lý công ty, nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề liênquan đến mục đích và quyền lợi, hoạch định mục tiêu chiến lược pháttriển cho toàn công ty Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra,thực hiện giám sát, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý điềuhành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán và tàichính của công ty nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp của các cổ đông

Ban Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổchức điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàngngày của công ty Ban giám đốc của công ty Thành Nam gồm có:

 Ông Nguyễn Hùng Cường, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng GiámĐốc, đồng thời là một cổ đông sáng lập có số vốn góp chiếm 28% vốnđiều lệ

Trang 11

 Ông Nguyễn Tuấn Anh, Phó Tổng Giám Đốc phụ trách KhốiKinh doanh Nội địa.

 Bà Lê Thị Tâm, Phó Tổng Giám Đốc phụ trách Khối Xuấtkhẩu

 Bà Trần Thị Thái, Phó Tổng Giám Đốc phụ trách Khối Tàichính - Kế toán, đồng thời là một cổ đông sáng lập có số vốn gópchiếm 14% vốn điều lệ

 Ông Trần Minh Hoan, Phó Tổng Giám Đốc phụ trách Khối

Dự án, đồng thời là một cổ đông sáng lập có số vốn góp chiếm 7%vốn điều lệ

Hình 1: Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần tập đoàn Thành

Nam

(Nguồn: http://www.thanhnamgroup.com.vn)

Trang 12

3.2 Các phòng ban trong công ty

Công ty cổ phần tập đoàn Thành Nam có 11 phòng ban với chứcnăng và nhiệm vụ như sau:

 Phòng kinh doanh phía Bắc và phòng kinh doanh phía Nam:

Có chức năng thực hiện quá trình kinh doanh của công ty, hoạchđịnh và thực hiện kế hoạch phát triển thị trường nội địa ở miền Bắc vàmiền Nam, tạo dựng mối quan hệ khách hàng, quản lý các kênh bánhàng, quản lý hoạt động vận hành, hỗ trợ phân tích, đưa ra các quyếtđịnh bán hàng…

 Phòng nhập khẩu và phòng xuất khẩu:

Có chức năng tham mưu cho Ban Giám đốc trong quan hệ đốingoại, chính sách xuất - nhập khẩu, pháp luật của Việt Nam và quốc tế

về hoạt động kinh doanh này, giúp Ban Giám đốc chuẩn bị các thủ tụchợp đồng, thanh toán quốc tế và các hoạt động ngoại thương khác;thực hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu và khi được uỷquyền được phép ký kết các hợp đồng thuộc lĩnh vực này Bên cạnh

đó sắp xếp kế hoạch giao nhận hàng hóa sao cho phù hợp với kếhoạch sản xuất và với hợp đồng đã ký kết với đối tác; thực hiện cácnghiệp vụ thanh toán quốc tế theo điều khoản ghi trong hợp đồng;thực hiện hợp đồng bảo hiểm hàng hóa nếu trong hợp đồng và điềukiện giao nhận hàng hóa có ghi; tổ chức giải quyết nếu xảy ra tranhchấp hợp đồng theo các điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng…

 Phòng logistics:

Trang 13

Có chức năng tham mưu cho Ban Giám đốc công ty những chủtrương, biện pháp, quản lý, kinh doanh, khai thác hiệu quả các trangthiết bị và sơ sở vật chất của công ty; xây dựng kế hoạch sản xuất kinhdoanh và các dự án đầu tư; xây dựng và triển khai công tác thương vụ,pháp chế; đồng thời là bộ phận giúp việc cho Hội đồng quản trị củacông ty.

 Phòng mua:

Có nhiệm vụ mua vật tư cung cấp cho các Dự án và các hợpđồng cung cấp vật tư, thiết bị, đảm bảo nguồn hàng cung cấp theo yêucầu một cách nhanh nhất, chính xác và đầy đủ

 Phòng PR-Marketing:

Có chức năng tạo nên thương hiệu của công ty và những nhãnhiệu sản phẩm nổi trội được nhiều khách hàng biết đến và tin cậy Xâydựng thương hiệu mạnh là nhân tố quan trọng cho sự phát triển củacông ty, vì vậy khả năng sáng tạo và tư duy chiến lược là các yếu tốkhông thể thiếu của đội ngũ PR-Marketing

 Phòng tài chính và phòng kế toán:

Trang 14

Là bộ phận quản lý tài chính, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế,hạch toán giá thành sản phẩm, giám sát việc chấp hành kỷ luật tàichính, nghiên cứu sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, quản lý vấn đềthu chi trong mọi hoạt động của công ty, đáp ứng nhu cầu tài chínhcho các hoạt động của công ty.

 Ban quản lý dự án:

Có chức năng giúp Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc thực hiệnnhiệm vụ quyền hạn của Chủ đầu tư trong việc triển khai các dự ánđầu tư xây dựng do công ty làm chủ đầu tư Ban quản lý dự án chịutrách nhiệm trước pháp luật và Tổng Giám đốc công ty về nhiệm vụ,quyền hạn những dự án được giao; thực hiện việc quản lý, giám sátcác hoạt động xây dựng dự án đã được Hội đồng quản trị phê duyệt

Trang 15

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA

CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THÀNH NAM

1 Giới thiệu về hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thành Nam.

1.1 Kết quả kinh doanh

Trong ba năm từ 2008 đến 2010, công ty Thành Nam đã đạtđược tốc độ tăng trưởng cao cả về tổng doanh thu lẫn lợi nhuận sauthuế, được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh công ty Thành Nam 2008-2010

Chỉ tiêu

Năm

Giá trị (nghìnVND)

Giá trị (nghìnVND)

Tốcđộtăng

so vớinămtrước

Giá trị (nghìnVND)

Tốcđộtăng

so vớinămtrước

Tổng

doanh

thu

294.487.587

415.115.524

40,96

%

1.039.279.687

150,36%

Trang 16

ty đã đạt được sự tăng trưởng đột biến so với năm 2009, với doanh thutăng 150,36% lên tới 1.039 tỷ còn lợi nhuận cũng tăng 161,45% lêntới hơn 16 tỷ Xét riêng chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên doanh thu củacông ty cũng chứng kiến xu hướng tăng dần, từ 12,66% vào năm 2008lên 15,43% năm 2010, còn hệ số ROE cũng tăng nhanh từ 10,21% vàonăm 2008 lên 21,96% vào năm 2010 và cao hơn so với nhiều doanhnghiệp lớn trong ngành (công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen 8,4%;công ty thép Hữu Liên Á châu 10,3%; công ty thép Việt Ý 13,1% ).Tất cả những con số này đã cho thấy rằng công ty Thành Nam đang

Trang 17

trong quá trình phát triển mạnh mẽ và đem lại lợi nhuận ngày càngcao.

1.2 Sản phẩm kinh doanh và thị trường kinh doanh

1.2.1 Sản phẩm kinh doanh

Công ty cổ phần tập đoàn Thành Nam kinh doanh xuất nhậpkhẩu các sản phẩm thép, chủ yếu là các loại inox, cụ thể có:

 Inox cán nóng (gồm inox cán nóng dạng cuộn, dạng tấm)

 Inox cán nguội (gồm inox cán nguội dạng cuộn, dạng tấm)

 Inox trang trí (gồm ống inox tròn, hộp vuông inox, hộp chữnhật inox)

 Thép đen (gồm thép đen dạng cuộn, dạng tấm, dạng ống) Với mỗi loại mặt hàng lại có rất nhiều loại sản phẩm phong phú:inox cán nóng và cán nguội phong phú về độ dày, khổ rộng và độbóng bề mặt; còn ống inox trang trí thì phong phú về đường kính, độdày, chiều dài…, có thể sử dụng rộng rãi trong mọi trường hợp Cácsản phẩm của công ty Thành Nam chủ yếu là được nhập trực tiếp từcác nhà máy sản xuất uy tín tại Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, châuÂu… và đều là các sản phẩm đạt tiêu chuẩn cao về chất lượng, có khảnăng cạnh tranh với các sản phẩm sản xuất trong nước cũng như từcác nước khác Công ty Thành Nam cũng thu mua trực tiếp nguyênliệu trong nước để xuất khẩu, nhưng do các sản phẩm inox của ViệtNam chưa có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế, nên chủyếu công ty vẫn tập trung vào mua các sản phẩm từ các nước có thếmạnh về inox, trong đó Nhật Bản là bạn hàng cung cấp chủ yếu của

Trang 18

công ty Công ty Thành Nam có thể làm trung gian tìm mua hàng từnước sản xuất rồi xuất thẳng sang các nước nhập khẩu, hoặc tạm nhập

về Việt Nam rồi tái xuất, hoặc đưa về Việt Nam và tiến hành gia côngrồi lại đem xuất nhằm tăng giá trị xuất khẩu

Một số dịch vụ đi kèm mà công ty cung cấp gồm có dịch vụ cắttấm, dịch vụ xẻ băng và các dịch vụ khác (như chia cuộn; phủ giấy lótkhi cắt tấm, xẻ băng; phủ PVC, PE một mặt hoặc hai mặt cho nguyênliệu tấm hoặc băng xẻ; cắt tấm có giấy lót…) Công đoạn gia công sảnphẩm này được thực hiện tại nhà máy cắt xẻ inox của công ty đặt tạiHưng Yên, một trong số những trung tâm cắt xẻ inox có dây chuyềnthiết bị công nghệ hiện đại cũng được nhập khẩu từ Đài Loan và NhậtBản Tuy nhiên do nhà máy mới thành lập, mới chỉ hoạt động đượcmột thời gian ngắn nên vẫn chưa đem lại kết quả rõ rệt đối với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty

1.2.2 Thị trường kinh doanh

Công ty Thành Nam mua inox trong nước hoặc nhập khẩu vềViệt Nam và bán tại thị trường nội địa (ở miền Bắc có Hà Nội, VĩnhPhúc, Hưng Yên, Hải Phòng, Đà Nẵng…; ở miền Nam có Thành phố

Hồ Chí Minh, Phú Yên, Bình Dương, Đồng Nai, An Giang, LongAn…) và đồng thời xuất khẩu ra thị trường thế giới (gồm Châu Âu,Châu Á, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Phi) Cơ cấu thị trường kinh doanhcủa công ty được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2: Cơ cấu doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ

của công ty Thành Nam theo thị trường năm 2008-2010

Trang 19

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Doanhthu(nghìnVND)

Tỷtrọng

Doanhthu(nghìnVND)

Tỷtrọng

Doanhthu(nghìnVND)

Tỷtrọng

30,67%

110.550.696

27,23%

208.434.271

20,91%

69,33%

295.437.906

72,77%

788.381.948

79,09%

100

%

996.816.219

100

%

(Nguồn: tổng hợp từ bảng tổng kết cuối năm của phòng kinh doanh phía Bắc, phòng kinh doanh phía

Nam và phòng xuất khẩu)

Quan sát bảng trên chúng ta có thể thấy rằng xuất khẩu vẫn làhoạt động đem lại doanh thu cao nhất cho công ty cổ phần tập đoànThành Nam, với tỉ trọng doanh thu từ xuất khẩu luôn chiếm từ khoảng70-80% tổng doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, còn hoạtđộng bán hàng cho khu vực trong nước chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn.Bên cạnh đó những con số trên còn cho thấy một xu hướng rõ ràngrằng tỷ trọng doanh thu từ xuất khẩu trong 3 năm của công ty đang có

Trang 20

xu hướng tăng lên (từ 69,33% vào năm 2008 đã tăng lên đến 72,77%vào năm 2009 và đạt 79,09% vào năm 2010), chứng tỏ rằng công tyThành Nam đang ngày càng chuyển hướng sang tập trung vào xuấtkhẩu nhiều hơn, chú trọng vào việc đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩmthép trên thị trường quốc tế và trở nên ít phụ thuộc hơn vào thị trườngtrong nước Phần tiếp theo của bài báo cáo sẽ phân tích kỹ hơn về tìnhhình hoạt động xuất khẩu của công ty trong các năm 2008-2010.

2 Phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty trong các năm 2008-2010

2.1 Theo cơ cấu mặt hàng

Cơ cấu doanh thu từ xuất khẩu của công ty cổ phần tập đoànThành Nam theo từng mặt hàng được thể hiện qua bảng dưới đây:

Bảng 3: Cơ cấu doanh thu từ hoạt động xuất khẩu theo mặt hàng

Tỷtrọng

Giá trịxuấtkhẩu(nghìnVND)

Tỷtrọng

Giá trịxuấtkhẩu(nghìnVND)

Tỷtrọng

Inox

cán

nóng

92.032.498

45,36%

114.895.802

38,89%

277.352.769

35,18%

Inox

cán

nguội

73.995.265

36,47%

130.376.748

44,13%

333.012.535

42,24%

Ngày đăng: 05/03/2016, 12:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w