1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp tăng cường quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện quan hóa - thanh hóa

61 765 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 79,25 KB

Nội dung

Lời nói đầu Thực hiện sự nghiệp đổi mới dới sự lãnh đạo của Đảng đất nớc ta chuyển từ nền kinh tế tập trung, bao cấp, kế hoạch hóa cao độ sang cơ chế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa. Trong những năm qua kinh tế - hội có nhiều phát triển, bên cạnh việc thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng, Nhà nớc cũng đã đẩy nhanh tiến độ xây dựng luật trên các lĩnh vực để làm tốt công tác quản kinh tế - hội. Trong lĩnh vực ngân sách đến năm 1996 chúng ta mới xây dựng đợc Luật ngân sách Nhà nớc, tuy nhiên để phù hợp với thực tế năm 1998 Quốc hội thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật ngân sách Nhà nớc. Và để quản thống nhất nền tài chính quốc gia, nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ quan tổ chức, cá nhân trong việc quản và sử dụng ngân sách Nhà nớc, đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn; Quốc hội khóa XI tại kỳ họp thứ II ngày 16/12/2002 đã thông qua Luật ngân sách Nhà nớc, thay thế Luật ngân sách Nhà nớc năm 1996 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật ngân sách Nhà nớc năm 1998. Trong các Luật kể trên đều quy định ngân sách là một cấp trong hệ thống ngân sách Nhà nớc. Qua các năm thực hiện Luật ngân sách Nhà nớc, công tác quản tài chính ngân sách đã đạt đợc những kết quả nhất định, đóng góp quan trọng vào công tác quản hoạt động kinh tế - hội của chính quyền cơ sở xã, thị trấn. Để thực hiện Luật ngân sách Nhà nớc Chính phủ, Bộ tài chính đã ban hành các văn bản dới Luật quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nớc. Chính quyền địa phơng cũng ra các văn bản để làm rõ hơn nội dung của Luật. Các văn bản đó đã tạo nên hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hớng dẫn công tác quản tài chính ngân sách các cấp trong đó có ngân sách xã. Hệ thống văn bản ban hành đã xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong công tác quản tài chính ngân sách xã, tạo cơ sở pháp quan trọng để quản chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả các khoản thu, chi, các khoản huy động đóng góp của nhân dân, tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát của các ngành, các cấp, và thông qua công khai tài chính hàng năm nhân dân và các đoàn thể quần chúng đợc tham gia giám sát việc thu chi của ngân sách xã. Trong những năm qua trên địa bàn huyện miền núi Quan hóa bên cạnh những kết quả đã đạt đợc vẫn còn bộc lộ những thiếu sót trong quản điều hành, phân công trách nhiệm ở các khâu lập, chấp hành, kế toán và quyết toán ngân sách. Do thu trên địa bàn còn quá thấp chủ yếu là dựa vào cân đối của cấp trên nên việc xây dựng ngân sách ổn định, cân đối tích cực, vững chắc còn nhiều hạn chế và cha chủ động. Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, xây dựng chính quyền cơ sở vững mạnh, phát triển nông thôn theo hớng công nghiệp hóa , hiện đại hóa yêu cầu đặt ra là xây dựng ngân sách thực sự là cấp ngân sách hoàn chỉnh trong hệ thống ngân sách Nhà nớc, ngang tầm, đủ lực để phát triển kinh tế - hội, xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở vật chất, hệ thống chính trị cơ sở xã, thị trấn vững mạnh mà Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ơng Đảng đã đề ra. Qua đợt thực tập tốt nghiệp tại Uỷ ban nhân dân huyện Quan hóa tỉnh Thanh hóa. Đứng trớc những bức xúc trong việc quản thu - chi của ngân sách cấp xã, tôi chọn đề tài làm luân văn tốt nghiệp : "Giải pháp tăng cờng quản ngân sách trên địa bàn huyện Quan hóa - Thanh hóa". Qua thực trạng của công tác quản ngân sách cấp các năm 2001 - 2003 của huyện Quan hóa, chỉ ra những tồn tại thiếu sót, nguyên nhân của những mặt đợc và cha đợc đề ra một số giải pháp để tăng cờng công tác quản ngân sách xã. 1) Do đó đề tài nghiên cứu ở góc độ quản ngân sách xã. Phạm vi huyện Quan hóa - Tỉnh Thanh hóa. 2) Nhiệm vụ chính của đề tài là: - Làm rõ nội dung cơ bản của ngân sách quản ngân sách - Phân tích thực trạng quản ngân sách của huyện Quan hóa qua các năm 2001 - 2003. - Đề xuất một số giải pháp tăng cờng quản ngân sách 3) Ph ơng pháp nghiên cứu chủ yếu: Thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh. 4) Kết cấu của đề tại gồm 3 ch ơng: Ch ơng I: Những vấn đề cơ bản về quản ngân sách Ch ơng II: Thực trạng công tác quản quản ngân sách Quan hóa - Thanh hóa Ch ơng III: Giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản ngân sách Quan hóa - Thanh hóa trong thời gian tới. 22 Kết luận Chơng I Những vấn đề cơ bản về quản ngân sách 1.1. Khái niệm đặc điểm ngân sách xã: 1.1.1. Ngân sách trong hệ thống ngân sách Nhà nớc Theo Luật ngân sách Nhà nớc (2002) Ngân sách Nhà nớc là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nớc đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định và đợc thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc. Luật ngân sách Nhà nớc đã đợc Quốc hội thông qua ngày 16/12/2002 đã ghi rõ: "Ngân sách Nhà nớc gồm ngân sách Trung ơng và ngân sách địa phơng. Ngân sách địa phơng bao gồm ngân sách của các đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân". Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nớc tại mục 1, điều 5 đã ghi: "Ngân sách Nhà nớc gồm ngân sách Trung ơng và ngân sách địa phơng. Ngân sách địa phơng bao gồm ngân sách của các đơn vị hành chính các cấp có Hội 33 đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân theo quy định của Luật tổ chức HĐND&UBND, theo quy định hiện hành bao gồm: a) Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (gọi chung là ngân sách tỉnh) bao gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân sách của các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. b) Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là ngân sách huyện) bao gồm ngân sách cấp huyệnngân sách xã, phờng, thị trấn; c) Ngân sách các xã, phờng, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã). Nh vậy Ngân sách Nhà nớc có 4 cấp: Trung ơng, tỉnh, huyện và xã. Tuy nhiên không phải đến Luật ngân sách (2002) ngân sách cấp mới đ- ợc xem là một cấp ngân sách. Trên thực tế ở Việt nam và các nớc trong lịch sử phát triển của mình đều có quỹ nay gọi là ngân sách xã. Mặc dù quá trình hình thành và cơ chế quản khác nhau nhng đều xem ngân sách là một bộ phận không thể thiếu của hệ thống tài chính quốc gia. Công tác quản tài chính ngân sách ở thời kỳ nào cũng đợc coi trọng, có chức năng, chức danh, nhiệm vụ và kỷ luật tài chính cụ thể. Từ khi cách mạng thành công (tháng 8 năm 1945) đến nay ngân sách luôn đợc Nhà nớc ta quan tâm, nuôi dỡng nguồn thu và thực sự trở thành công cụ, phơng tiện vật chất bằng tiền có tác dụng to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng đất nớc. Năm 1972 Hội đồng Chính phủ ra Nghị định số 64/CP ngày 08/4/1972 ban hành điều lệ ngân sách từ đó ngân sách thực sự đợc quản theo các quy định thống nhất của Nhà nớc. Sự phân cấp rõ ràng trong quản thu chi cho tạo điều kiện cho ngân sách phát huy tác dụng, khẳng định vị trí, vai trò to lớn của mình trong việc huy động nguồn lực tài chính để trang trải chi tiêu cho bộ maý chính quyền cấp và đóng góp vào công cuộc kháng chiến giành độc lập của dân tộc và xây dựng chủ nghĩa hội. Sau khi đất nớc ta đợc thống nhất ngân sách lại tiếp tục đóng góp một phần quan trọng trong công cuộc xây dựng nông thôn đổi mới theo hớng hiện đại hóa, công nghiệp hóa. Năm 1983 Hội đồng Bộ trởng ban hành Nghị quyết số 138-HĐBT đã tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò của ngân sách xã. Từ đây ngân sách chính thức đợc thừa nhận là một cấp ngân sách của chính quyền cơ sở. Đến năm 1996 khi Luật ngân sách Nhà nớc đợc ban hành thì ngân sách chính thức đợc thừa nhận là một cấp ngân sách hoàn chỉnh trong hệ thống ngân sách Nhà nớc. 44 Luật ngân sách Nhà nớc (2002) quy định về lập, chấp hành, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, quyết toán ngân sách Nhà nớc và về nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan Nhà nớc các cấp trong lĩnh vực ngân sáchngân sách cấp xã. 1.1.2. Đặc điểm của ngân sách xã: Theo sự phân chia các cấp chính quyền từ Trung ơng đến địa phơng và sự phân cấp về quản Nhà nớc, việc thừa nhận sự tồn tại và hoạt động của ngân sách là một điều tất yếu. Tuy nhiên quan niệm về ngân sách lại còn có những ý kiến khác nhau: - Điều lệ ngân sách ban hành ngày 08/4/1972 ghi: Ngân sách là kế hoạch thu chi tài chính của chính quyền cấp xã, để đảm bảo việc chấp hành pháp luật, giữ vững an ninh, trật tự trị an, đảm bảo tài sản công cộng quản mọi hoạt động kinh tế, văn hóa, hội trong xã; động viên giám sát các hợp tác và công dân thi hành nghiêm chỉnh các nghĩa vụ đối với Nhà nớc. Thông t 14/TC-NSNN ngày 08/3/1997 của Bộ tài chính hớng dẫn quản thu, chi ngân sách đã nêu rõ: Ngân sách cấp là một bộ phận của ngân sách Nhà nớc do Uỷ ban nhân dân cấp xây dựng, quản và Hội đồng nhân dân cấp quyết định, giám sát thực hiện. Và nh vậy từ khái niệm của Ngân sách Nhà nớc, ngân sách cấp đợc định nghĩa nh sau: Ngân sách là toàn bộ các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền cấp nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nớc cấp cơ sở trong khuôn khổ đợc phân công quản lý. Ngân sách là một cấp ngân sách nằm trong hệ thống ngân sách Nhà n- ớc, tuy nhiên do yêu cầu nhiệm vụ của từng cấp ngân sách khác nhau nên các cấp ngân sách bên cạnh những đặc điểm chung còn có những đặc điểm riêng. Ngân sách có những đặc điểm cơ bản sau: - Ngân sách là một quỹ tập trung của cơ quan chính quyền Nhà nớc cấp cơ sở hoạt động của quỹ này thể hiện trên hai phơng diện: + Huy động nguồn thu vào quỹ (gọi là thu ngân sách xã). + Phân phối sử dụng nguồn vốn của quỹ (gọi là chi ngân sách xã). - Các hoạt động thu chi của ngân sách luôn gắn với chức năng, nhiệm vụ của chính quyền theo luật định, đồng thời luôn chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quyền lực Nhà nớc ở cấp xã. Chính vì vậy các chỉ tiêu thu chi của ngân sách luôn mang tính pháp lý. 55 - Thông qua hoạt động của thu chi ngân sách là biểu hiện các quan hệ lợi ích giữa một bên là lợi ích chung của cộng đồng các cơ sở mà chính quyền là ngơì đại diện với một bên là lợi ích của các chủ thể kinh tế hội khác (tổ chức hoặc cá nhân). Các quan hệ này phát sinh trong cả quá trình thu và chi ngân sách xã. - Các quan hệ thu chi ngân sách rất đa dạng và biểu hiện dới nhiều hình thức khác nhau, nh các khoản thu chi này chỉ đợc thừa nhận khi đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt. - Ngân sách vừa là một cấp trong hệ thống ngân sách Nhà nớc vừa là một đơn vị dự toán. Vì vậy ngân sách vừa thực hiện nhiệm vụ thu chi của một cấp ngân sách (mặc dù nguồn thu và nhiệm vụ chi là rất nhỏ bé), vừa là đơn vị nhận bổ xung từ ngân sách cấp trên và đợc sử dụng luôn nguồn vốn đó. Với đặc thù là đơn vị hành chính cấp cơ sở, nơi trực tiếp thực hiện các Luật, Nghị quyết, các văn bản dới Luật của các cơ quan Nhà nớc cấp trên, có mối liên hệ trực tiếp với dân, do dân, vì dân, giải quyết các mối liên hệ giữa Nhà nớc và nhân dân. 1.1.3. Vai trò của ngân sách trong sự nghiệp phát triển kinh tế - hội nông thôn: Đi lên từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, đại đa số nhân dân sống ở khu vực nông thôn, việc ổn định chính trị, xây dựng và củng cố bộ máy chính quyền cơ sở, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ giúp cho đất nớc ta giữ vững ổn định chính trị , phát triển kinh tế - hội, củng cố quốc phòng - an ninh. Sự chuyển đổi cơ chế quản kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản vĩ mô của Nhà nớc đã làm thay đổi cơ bản vai trò của ngân sách Nhà nớc. Tạo điều kiện để các cấp ngân sách chủ động hơn trong việc thu - chi ngân sách, góp phần vào sự phát triển của từng địa phơng của cả quốc gia. Ngân sách cấp góp phần thúc đẩy công cuộc đổi mới nông thôn, thực hiện chính sách pháp luật của Nhà nớc ở cơ sở, giải quyết mối quan hệ giữa Nhà nớc và nhân dân, đảm bảo các chính sách hội cho mọi tầng lớp dân c. 66 Trên cơ sở nh vậy chúng tôi cho rằng ngân sách có những vai trò chủ yếu sau: 1.1.3.1. Ngân sách đảm bảo nguồn lực vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của bộ máy chính quyền cấp xã: hội loài ngời từ khi có Nhà nớc đều cần có các nguồn lực vật chất để duy trì hoạt động của bộ máy và thực hiện các chức năng kinh tế - hội, củng cố và xây dựng an ninh - quốc phòng. Nguồn lực vật chất này chỉ có thể đợc đảm bảo từ ngân sách Nhà nớc. Ngân sách cấp là một bộ phận cấu thành nên ngân sách Nhà nớc, do vậy nguồn lực vật chất để cung cấp cho bộ máy chính quyền cấp phần lớn phải do ngân sách cấp cơ sở đảm nhận đó là ngân sách cấp xã. Để bảo đảm nguồn lực vật chất cung cấp cho toàn bộ các hoạt động kinh tế - hội, an ninh - quốc phòng và đáp ứng các phúc lợi hội cho nhân dân, ngân sách phải khai thác triệt để các nguồn thu tại theo luật định. Đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho các công việc thuộc chức năng nhiệm vụ theo quy định của Luật ngân sách Nhà nớc nh: Chi lơng, sinh hoạt phí cho cán bộ xã, chi cho quản hành chính, mua sắm trang thiết bị văn phòng, chi cho đầu t phát triển. 1.1.3.2) Ngân sách là công cụ quan trọng để chính quyền cấp thực hiện quản toàn diện các hoạt động kinh tế, văn hóa, hội ở địa ph ơng. Với t cách là cấp chính quyền cơ sở gắn liền với đời sống của nhân dân và quản trực tiếp đối với nhân dân, và cũng là nơi triển khai và thực hiện các chủ trơng, chính sách pháp luật của Nhà nớc; Do vậy chức năng và nhiệm vụ của ngân sách là luôn phải đảm bảo việc thực thi pháp luật của cấp trên và Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, đồng thời bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân trên địa bàn. Trực tiếp liên hệ và giải quyết các công việc của nhân dân và Nhà nớc trên mọi phơng diện theo chính sách chế độ mà Nhà nớc quy định. Để giải quyết đợc các vấn đề trên có hiệu quả, chính quyền phải sử dụng một trong những công cụ đặc biệt quan trọng đó là ngân sách xã. Thông qua hoạt động thu và các nguồn thu đợc tạo lập tập trung vào quỹ ngân sách xã, đồng thời chính quyền cơ sở thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động khác theo pháp luật của Nhà nớc. Việc kiểm soát thông qua ngân sách đợc thể hiện qua việc phân loại các ngành nghề kinh doanh, các chủng loại hàng hóa qua đó huy động các nguồn đóng góp vào ngân sách, tận thu và nuôi dỡng nguồn thu, chống các hoạt 77 động kinh tế phi pháp, trốn lậu thuế. Với các hình thức thu phù hợp, chế độ miễn giảm công bằng, ngân sách một mặt tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh ở cơ sở, bởi đâylà đối tợng tác động chủ yếu đến thu ngân sách xã. Việc phân chia giữa các khoản thu nhập là vấn đề quyết định xu hớng ngành nghề kinh doanh, qua đó kích thích các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ, theo định hớng của Nhà nớc và chính quyền cơ sở. Mặt khác thu ngân sách còn góp phần thực hiện các chính sách hội: Bảo đảm công bằng giữa các đối tợng có nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách xã, miễn giảm cho các đối tợng chính sách u tiên, trợ giúp do những đối tợng nộp ngân sách khi gặp khó khăn về tài chính Ngoài ra việc thực hiện đúng các phơng thức và các mức thu, phạt, th- ởng đốivới các tổ chức và cá nhân đợc coi là một biện pháp kinh tế buộc họ phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định của Nhà nớc và chính quyền cơ sở, nghĩa vụ của mình trớc cộng đồng. Thông qua chi ngân sách các hoạt động của Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị - hội duy trì đợc hoạt động, và phát triển liên tục, ổn định , từ đó xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở, nâng cao hiệu lực quản điều hành của chính quyền. Nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng bên cạnh những mặt tích cực vẫn tồn tại những mặt tiêu cực, mặt trái, thông qua hoạt động thu chi ngân sách có vai trò quan trọng trong việc khắc phục các khuyết tật nh: Tạo ra môi tr- ờng kinh doanh thuận lợi, bình đẳng cho các chủ thể kinh tế, ngăn chặn sự độc quyền trong kinh doanh, định hớng tiêu dùng hội, hớng các hoạt động kinh doanh phát triển lành mạnh, hạn chế tiêu cực, đồng thời xây dựng đời sống văn hóa ở cộng đồng dân c hạn chế các tai tệ nạn hội . Là một cấp ngân sách nhng hoạt động thu ở địa phơng do các nguồn thu ít nên việc chi cho đầu t phát triển phần lớn phải dựa vào sự hỗ trợ của ngân sách Nhà nớc, và thực hiện phơng châm "Nhà nớc và nhân dân cùng làm", ngân sách đã đợc huy động và cùng với các khoản đóng góp của nhân dân giải quyết tốt các vấn đề về cơ sở hạ tầng nh: Điện, đờng, trờng, trạm, nớc sạch, các công trình phục vụ cho sản xuất và đời sống của nhân dân. Đến nay với phơng châm "Nhà nớc và nhân dân cùng làm" hầu hết các đã có trờng học kiên cố, cao tầng, trạm y tế khang trang sạch đẹp có đầy đủ các trang thiết bị thiết yếu phục vụ cho khám và chữa bệnh. Các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ đã đợc xây dựng ở hầu hết các địa phơng, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng diện tích lúa nớc, hạn chế đốt nơng làm rẫy. Các công trình nớc sạch, vệ sinh môi trờng đợc quan 88 tâm. Việc chuyển đổi cơ cấu cây con,đa các giống có năng suất cao vào sản xuất, khôi phục và phát triển các làng nghề, các mặt hàng truyền thống; đã từng bớc xóa bỏ chế độ sản xuất tự cấp tự túc ở nông thôn miền núi, khai thác các tiềm năng, phát huy lợi thế của từng vùng, từng bớc làm tăng tổng sản phẩm hội, thu nhập cho các hộ gia đình. Qua đó ngân sách đã tạo điều kiện để phát triển nông thôn miền núi theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa phù hợp với đặc điểm của địa phơng và quy luật của kinh tế thị trờng. Chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục và sự nghiệp y tế đã từng bớc nâng cao trình độ dân trí, đảm bảo sức khỏe cho nhân dân, tạo nguồn lực cho lao động hội. Ngân sách đã thể hiện là một công cụ tài chính quan trọng của Nhà nớc trong việc thực hiện chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nớc, nâng cao hiệu lực điều hành của chính quyền cơ sở. Thực hiện xoá đói giảm nghèo, cải thiện bộ mặt nông thôn, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị , đảm bảo phúc lợi hội cho các đối tợng chính sách và các đối tợng hội, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - hội ở địa phơng nói riêng và cả nớc nói chung. 1.2. Nội dung công tác thu, chi của ngân sách xã: Nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách đợc hình thành dựa trên cơ sở khả năng và nhu cầu phát triển kinh tế - hội của địa phơng, kết hợp với các nhiệm vụ về quản kinh tế - hội mà chính quyền đợc phân công, phân cấp đảm nhiệm. Đó là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa quản kinh tế - hội với phân cấp quản tài chính - ngân sách. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - hội và sự phân cấp quản ngân sách mà trong từng thời kỳ cụ thể nguồn thu và nhiệm vụ chi có những thay đổi, bổ sung cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế quốc gia. Hiện nay kế từ khi thực hiện Luật ngân sách Nhà nớc (1996), nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách từng cấp đã đợc quy định cụ thể tại các điều khoản của Luật và các văn bản dới Luật quy định hớng dẫn chi tiết thi hành Luật. Theo Luật ngân sách Nhà nớc và các văn bản pháp quy quy định về quản ngân sách và các hoạt động tài chính khác ở xã, phờng, thị trấn đợc quy định nh sau: 1.2.1. Nguồn thu của ngân sách xã: - Các khoản thu mà ngân sách hởng 100% 99 + Thuế môn bài thu từ các hộ cá nhân, hộ kinh doanh từ bậc 4 đến bậc 6 kể cả số thu khoán (không áp dụng đối với phơng). + Các khoản phí, lệ phí quy định thu vào ngân sách + Chênh lệch thu lớn hơn chi từ các hoạt động sự nghiệp có thu của + Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất công ích 5% và hoa lợi công sản do quản + Các khoản đóng góp của tổ chức, cá nhân gồm: Các khoản đóng góp theo pháp luật quy định, các khoản đóng góp trên nguyên tắc tự nguyện để đầu t xâyd ựng cơ sở hạ tầng do Hội đồng nhân dân quyết định đa vào ngân sách quản (không áp dụng đối với phờng khoản thu huy động đóng góp để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng) và các khoản đóng góp tự nguyện khác. + Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức và cá nhân ở nớc ngoài trực tiếp cho ngân sách xã. + Thu kết d ngân sách năm trớc. + Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. - Các khoản thu theo tỷ lệ phần trăm (%) với ngân sách cấp trên gồm : + Thuế sử dụng đất nông nghiệp. + Thuế chuyển quyền sử dụng đất (chỉ áp dụng cho xã, thị trấn) + Thuế nhà đất (chỉ áp dụng cho xã, thị trấn) + Tiền cấp quyền sử dụng đất (chỉ áp dụng đối với xã, thị trấn) + Thuế tài nguyên + Lệ phí trớc bạ nhà đất + Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hóa sản xuất trong nớc thu vào các mặt hàng bài lá, vàng mã, và các dịch vụ kinh doanh vũ trờng, mát xa, karaoke, kinh doanh chơi gôn. + Các khoản thu phân chia khác tuỳ theo tình hình địa phơng tỉnh có thể phân chia cho các khoản thu phân chia mà Trung ơng để lại cho địa phơng. Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia cụ thể các nguồn thu cho ngân sách do Uỷ ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân xem xét và quyết định, đợc ổn định từ 3 đến 5 năm phù hợp với tình hình ngân sách địa phơng. Để giảm bớt 1 0 1 0 [...]... dân trong biết - Phòng Tài chính huyện có trách nhiệm kiểm tra báo cáo quyết toán thu - chi ngân sách xã, trờng hợp có sai sót phải báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện yêu cầu Hội đồng nhân dân điều chỉnh Chơng II Thực trạng công tác quản ngân sách trên địa bàn huyện Quan hóa - Thanh hóa 2.1 Đặc điểm tự nhiên, về kinh tế - hội của Quan hóa Thanh hóa 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Quan hóahuyện miền... thanh tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc do cấp quản + Thu khác ngân sách do các xã, thị trấn quản thu + Thu từ sử dụng quỹ đất công ích và hoa lợi công sản - Thu điều tiết là khoản thu đợc điều tiết giữa các cấp ngân sách gồm: - Thuế công thơng nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh thu trên địa bàn huyện ngân sách đợc hởgn 40% - Thuế môn bài thu trên địa bàn các huyện, ngân sách đợc hởng 40% -. .. thu trên địa bàn xã, thị trấn, ngân sách đợc hởng 70% - Thu tiền sử dụng đất (cấp đất ở cho hộ dân c, xen c) thu trên địa bàn xã, đợc hởng 50%, thị trấn 30% - Thu đóng góp quỹ lao động công ích, ngân sách hởng 70% - Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên: Bao gồm bổ sung cân đối ngân sách và bổ sung mục tiêu * Về phân cấp nhiệm vụ chi: Ngoài nhiệm vụ chi ngân sách đã đợc quy định trong Luật ngân sách, ... tịch quyết định và kế toán ngân sách thi hành Nhng đến nay hầu hết các đều đã có ban tài chính, các kế toán đều đã đợc đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ 2.2 Thực trạng quản ngân sách trên địa bàn huyện quan hóa giai đoạn 2001 - 2003: Thực hiện luật Ngân sách Nhà nớc và các văn bản hớng dẫn của UBND tỉnh, sở Tài chính; công tác quản ngân sách trên địa bàn huyện mặc dù gặp nhiều khó khăn... cân đối ngân sách Chính vì thu địa bàn đạt thấp nên nhiệm vụ chi đầu t phát triển còn rất ít Các chơng trình, mục tiêu xây dựng kết cấu hạ tầng nh: chơng trình 135, dự án WB, dự án 661 đều do huyện làm chủ đầu t vì vậy không đa vào ngân sách 2.2.2 Tổ chức quản ngân sách và việc thực hiện chu trình ngân sách Quan hóa: * Sắp xếp bộ máy quản ngân sách xã: 2 3 Thực hiện Luật ngân sách Nhà... tế - hội theo sự phân cấp của tỉnh từ nguồn ngân sách và nguồn huy động đóng góp trên nguyên tắc tự nguyện của các tổ chức, cá nhân cho từng dự án nhất định 1.3 quản ngân sách xã: 1.3.1 Lập dự toán ngân sách xã: Lập dự toán ngân sách là một khâu quan trọng trong công tác quản lý, điều hành ngân sách xã; là quá trình phân tích đánh giá giữa khả năng và nhu cầu các nguồn tài chính của ngân sách. .. máy quản tài chính ngân sách đã đợc củng cố và kiện toàn đồng bộ Cấp huyện đã thành lập tổ quản ngân sách có nhiệm vụ trực tiếp hớng dẫn và kiểm tra việc chấp hành chế độ quản tài chính, ngân sách trên địa bàn theo luật Ngân sách nhà nớc Cấp xã: Tất cả các đều có ban tài chính đảm bảo đủ các chức danh và phân định cụ thể các chức năng, nhiệm vụ của từng chức danh Ban tài chính xã. .. chi ngân sách - Ban tài chính phối hợp với đội thuế (nếu có) tính toán các khoản thu ngân sách Nhà nớc trên địa bàn - Ban tài chính tính toán, cân đối, lập dự toán thu - chi ngân sách trình uỷ ban nhân dân báo cáo Chủ tịch và Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân để xem xét trớc khi gửi Uỷ ban nhân dân huyện và phòng Tài chính huyện - Căn cứ vào quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách. .. thu: Ngân sách xã, thị trấn đợc phân định tổ chức thực hiện 3 loại nguồn thu sau: - Thu tại gồm các khoản thu phát sinh tại do quản lý, tổ chức thu nộp vào ngân sách, ngân sách đợc hởng 100% khoản thu này, bao gồm những khoản sau: + Thuế môn bài từ bậc 1 đến bậc 6 2 2 + Thuế nhà đất trên địa bàn xã, thị trấn + Thu phí và lệ phí trên địa bàn xã, thị trấn + Thu tiền cho thuê nhà, bán nhà, thanh. .. mún, nhỏ lẻ, giá trị hàng hóa cha cao; Vì vậy thu trên địa bàn đạt kết quả rất thấp, chi chủ yếu dựa vào bổ sung cân đối của cấp trên Để đánh giá đúng những kết quả đã đạt đợc và những mặt còn hạn chế để từ đó đa ra những giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản ngân sách của huyện Quan hóa ngày càng tốt hơn, Cần đi sâu phân tích tình hình quản ngân sách giai đoạn 2001 - 2003 2.2.1 Về phân cấp . quản lý ngân sách xã Ch ơng II: Thực trạng công tác quản lý quản lý ngân sách xã ở Quan hóa - Thanh hóa Ch ơng III: Giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý ngân sách xã ở Quan hóa - Thanh hóa. sách xã và quản lý ngân sách xã - Phân tích thực trạng quản lý ngân sách xã của huyện Quan hóa qua các năm 2001 - 2003. - Đề xuất một số giải pháp tăng cờng quản lý ngân sách xã 3) Ph ơng pháp nghiên. xúc trong việc quản lý thu - chi của ngân sách cấp xã, tôi chọn đề tài làm luân văn tốt nghiệp : " ;Giải pháp tăng cờng quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Quan hóa - Thanh hóa& quot;. Qua

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Luật ngân sách Nhà nớc (1996, 1998, 2003) 2) Chuyên đề ngân sách xã, tạp chí Tài chính Khác
3) Các văn bản pháp luật hiện hành về phí, lệ phí (NXB thành phố Hồ Chí Minh 1993) Khác
4) Phân cấp quản lý ngân sách - Viện khoa học tài chính Bộ Tài chính 5) Quản lý tài chính ngân sách xã trong nên kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa - NXB Thanh hóa năm 2003 Khác
6) Báo cáo quyết toán tài chính các năm 2001, 2002, 2003 của phòng Tài chính huyện Quan hóa Khác
7) Một số văn bản về tình hình kinh tế - xã hội huyện Quan hóa các năm 2001, 2002, 2003 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w