Quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng tại trường cao đẳng sư phạm trung ương theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng luận văn ths giáo dục học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ CẨM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG THEO TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG CAO ĐẲNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Chính HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục sơ đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan cơng trình nghiên cứu Quản lý đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1.Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Chất lượng 11 1.2.4 Chất lượng giáo dục 12 1.2.5 Quản lý chất lượng 13 1.3 Các đặc điểm quản lý chất lượng bậc đảm chất lượng giáo dục trường cao đẳng 19 1.3.1 Nghiên cứu chuẩn, xác định nội dung tiêu chuẩn 19 1.3.2 Đối chiếu thực trạng so với chuẩn thông qua nguồn minh chứng yêu cầu cần đạt nguồn minh chứng 20 1.3.3 Xây dựng kế hoạch khắc phục điểm yếu 21 1.4 Các hoạt động quản lý chất lượng bậc đảm bảo chất lượng trường Đại học, cao đẳng 21 1.4.1 Tổ chức tập huấn nghiên cứu chuẩn 21 1.4.2 Tổ chức tập huấn viết báo cáo tự đánh giá, xác định minh chứng 25 1.4.3 Tổ chức tập huấn lập kế hoạch khắc phục điểm yếu, rút kinh nghiệm 29 1.4.4 Tổ chức thảo luận lập kế hoạch khắc phục điểm yếu, rút kinh nghiệm 30 1.4.5 Hướng dẫn thủ tục phối hợp đoàn đánh giá 30 Kết luận chương 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TRUNG ƢƠNG 36 2.1 Khái quát trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Trung ương 36 2.1.1 Khái quát trình xây dựng phát triển trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương 36 2.1.2 Trường CĐSP Trung ương mối quan hệ với quan chức năng, tổ chức 39 2.2 Thực trạng hoạt động đảm bảo chất lượng theo chuẩn trường CĐSP Trung ương 39 2.2.1 Nhận thức lực lượng nhà trường chuẩn chất lượng hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục cao đẳng 39 2.2.2 Nghiên cứu, xác định nội dung tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường CĐSP Trung ương 43 2.2.3 Đối chiếu thực trạng nhà trường so với chuẩn 44 2.2.4 Xây dựng kế hoạch khắc phục điểm yếu 45 2.3 Thực trạng quản lí hoạt động đảm bảo chất lượng theo chuẩn trường CĐSP Trung ương 45 2.3.1 Tổ chức tập huấn nghiên cứu chuẩn 45 2.3.2 Tổ chức tập huấn viết báo cáo tự đánh giá 47 2.3.3 Tổ chức lập kế hoạch khắc phục điểm yếu hay kế hoạch cải tiến chất 53 lượng 2.4 Đánh giá chung 54 2.4.1 Những điểm mạnh 54 2.4.2 Những điểm yếu 54 2.4.3 Nguyên nhân 55 Kết luận chương 55 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG THEO TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC 3.1 Các nguyên tắc đề xuất 3.1.1 Nguyên tắc tính kế thừa 3.1.2 Nguyên tắc tính toàn diện 57 57 57 59 3.1.3 Nguyên tắc tính khả thi 3.1.4 Nguyên tắc tính hiệu 3.2 Các biện pháp đề xuất 3.2.1 Xây dựng văn hóa chất lượng nhà trường 59 60 60 60 3.2.2 Thành lập Hội đồng đảm bảo chất lượng 62 3.2.3 Xây dựng thủ tục, quy trình cho lĩnh vực cần quản lý theo tiêu chuẩn 80 3.2.4 Tập huấn quy trình, ghi chép trình thực thi quy trình 83 3.2.5 Xây dựng hệ thống thông tin quản lý để làm sở cho định quản lý 86 3.2.6 Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý 87 3.2.7 Thăm dị tính khả thi đề xuất 89 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Khuyến nghị 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban Giám hiệu CBQL, NV Cán giảng viên, nhân viên CNTT Công nghệ thông tin CLGD Chất lượng giáo dục CSVC Cơ sở vật chất CĐSPTW Cao đẳng Sư phạm Trung ương ĐBCL Đảm bảo chất lượng GDĐB Giáo dục Đặc biệt GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GDĐH Giáo dục Đại học HSSV Học sinh sinh viên KĐCLGD Kiểm định chất lượng giáo dục QLGD Quản lý giáo dục QLCL Quản lý chất lượng TĐG Tự đánh giá TTND Thanh tra nhân dân TMN Trường mầm non UBND Ủy ban nhân dân VHCL Văn hóa chất lượng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Nhận thức cán quản lý, cán giáo viên, học sinh sinh viên nhà trường chuẩn chất lượng giáo dục hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục 41 Bảng 3.1 Kết đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 89 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Các yếu tố tạo lập Văn hóa chất lượng (European University Association, 2006) 24 Sơ đồ 1.2 Mố i quan ̣ giữa VHCL với ĐBCL 25 Biểu đồ 3.1 Đánh giá tính cấp thiết biện pháp 90 Biểu đồ 3.2.Đánh giá tính khả thi biện pháp 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng nước ta đòi hỏi khách quan trước xu hội nhập với giới, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Với nhiệm vụ đào tạo trình độ cao đẳng liên kết đào tạo đại học đội ngũ cán giáo viên cấp nhằm cung cấp nguồn nhân lực thích ứng với mơi trường làm việc có khả giải vấn đề nảy sinh thực tiễn Nghiên cứu khoa học giáo dục, đặc biệt khoa học giáo dục Mầm non lĩnh vực đào tạo Tham vấn cho cấp lãnh đạo, quan ban ngành, địa phương vấn đề có liên quan; Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng, nghiệp vụ quản lý, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên lĩnh vực đào tạo; Hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ Với tầm nhìn đến cuối năm 2020, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương phấn đấu trở thành sở giáo dục đào tạo có chuyên ngành dẫn đầu đạt chuẩn nước chuẩn nước khu vực giới Mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục bậc học nói chung đại học, cao đẳng nói riêng cụ thể hóa qua văn Luật, Chỉ thị, Nghị Đảng qua kỳ đại hội Đặc biệt, để có đánh giá nâng cao chất lượng giáo dục trường cao đẳng, ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 66/2007/QĐ-BGDĐT ban hành Qui định Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Cao đẳng ngày 14 tháng 12 năm 2007 Quyết định số 76/2007/QĐ-BGDĐT việc ban hành Qui định qui trình chu kì kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp Như vậy, chất lượng giáo dục trường cao đẳng có tiêu chuẩn đánh giá Để việc nâng cao chất lượng giáo dục trường cao đẳng đáp ứng yêu cầu sở giáo dục cao đẳng cần phải triển khai hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục theo chuẩn ban hành Trên thực tế, nhiều sở giáo dục cao đẳng nước, có trường CĐSPTW chưa nhận thức yêu cầu hoạt động ĐBCL theo tiêu chuẩn đánh giá Một biểu cụ thể qua công tác tự đánh giá để kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục trường cao đẳng theo yêu cầu Bộ GD&ĐT với trường gặp nhiều vướng mắc, hạn chế, làm với hình thức đối phó Vì vậy, hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục theo chuẩn chưa hiệu quả, bền vững Do vậy, vấn đề nghiên cứu biện pháp quản lí hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục trường cao đẳng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng yêu cầu cấp thiết trường cao đẳng Đó lí để tác giả chọn đề tài: “Quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Từ thực tiễn quản lí hoạt động đảm bảo chất lượng trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Cao đẳng, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Bộ GD&ĐT ban hành Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Cao đẳng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lí hoạt động đảm bảo chất lượng trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Giả thuyết nghiên cứu Quản lí hoạt động đảm bảo chất lượng trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục chưa theo nguyên tắc, yêu cầu quản lý chất lượng Nếu đề xuất biện pháp quản lí hoạt động đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lí luận quản lí chất lượng quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Cao đẳng - Phân tích thực trạng hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục theo chuẩn trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương - Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường Cao đẳng Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lí hoạt động đảm bảo chất lượng theo chuẩn trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Sử dụng phương pháp như: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa lí thuyết để xác định khái niệm cơng cụ xây dựng khung lí thuyết cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra + Xây dựng phiếu hỏi ý kiến cho đối tượng cán quản lí cơng tác quản lí chất lượng giáo dục + Xây dựng phiếu hỏi ý kiến cho đối tượng người đứng đầu tổ chức đoàn thể nhà trường cơng tác quản lí chất lượng giáo dục + Xây dựng phiếu hỏi ý kiến cho đối tượng cán bộ, giáo viên, nhân viên công tác quản lí chất lượng giáo dục + Xây dựng phiếu hỏi ý kiến cho đối tượng học sinh - sinh viên nhà trường công tác quản lí chất lượng giáo dục + Xây dựng tăng cường cơng tác tun truyền văn hóa chất lượng nhà trường tới đội ngũ CBGV, nhân viên HSSV nhà trường + Xây dựng thủ tục, quy trình cho lĩnh vực quản lý theo chuẩn đồng thời tổ chức tập huấn thủ tục, quy trình, ghi chép trình thực thi quy trình để CBGV, nhân viên, HSSV hiểu rõ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục cao đẳng; Sự cần thiết phải thực hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục ý nghĩa chuẩn việc gìn giữ phát huy VHCL riêng nhà trường, tự nguyện phấn đấu xây dựng mục tiêu chung + Thành lập Hội đồng ĐBCL cao đẳng đạo Hội đồng hoạt động có hiệu Đồng thời, xây dựng hệ thống thông tin quản lý để làm sở cho định quản lý đẩy mạnh ứng dụng CNTT, tạo hội cho đối tượng học tập phương tiện cách có hiệu + Bổ sung điều kiện cần đủ, đảm bảo đáp ứng cho hoạt động ĐBCL cần có chế độ sách phù hợp cho CBGV tham gia Hội đồng ĐBCL giáo dục + Đẩy mạnh công tác ứng dụng CNTT vào quản lý Xây dựng hệ thống thông tin quản lý để làm sở cho định quản lý, đồng thời tiếp tục xây dựng kế hoạch hoạt động chặt chẽ cấp lãnh đạo, đơn vị, cá nhân nhà trường quản lý hoạt động ĐBCL giáo dục nhà trường theo chuẩn + Đổi quản lý chất lượng để phù hợp với yêu cầu thực tế nhà trường./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Các văn qui phạm pháp luật giáo dục Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục cao đẳng Đặng Quốc Bảo (2009), Kinh tế học giáo dục vấn đề phân tích lợi ích chi phí giáo dục Tập giảng, Hà Nội Đặng Quốc Bảo/Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai (Vấn đề giải pháp) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu, Cơ sở lí luận thực tiễn chất lượng giáo dục đánh giá chất lượng giáo dục Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2008), Thiết kế đánh giá giáo dục Tập giảng, Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Chí (2003), Những sở lý luận quản lý giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Quốc Chí /Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Lý luận đại cương quản lý Hà Nội 12 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 13 Trần Trọng Hà (2010), Quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thơng trường trung học phổ thơng n Hịa Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục Hà Nội 14 Đặng Xuân Hải (2008), Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân Hà Nội 15 Đặng Xuân Hải (2007), Quản thay đổi vận dụng lý thuyết quản lý thay đổi quản lý giáo dục/ quản lý nhà trường Tập giảng, Hà Nội 16 Luật Giáo dục (2005), (của nước CHXHCN Việt Nam) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Lê Đức Ngọc (2009), Đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục Tài liệu tập huấn cán đánh giá ngoài, Hà Nội 18 Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội (2009), Chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục 19 Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội (2009), Lý luận quản lý quản lý giáo dục 20 Trƣờng CĐSP Trung ƣơng (2012), Báo cáo tự đánh giá Hà Nội 21 Nguyễn Kim Sơn (2011), “Bước đầu xây dựng văn hóa chất lượng trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn”, Hội thảo khoa học “Văn hóa chất lượng trường đại học” ngày 20 tháng 11 năm 2011 22 Phạm Trọng Quát (2011), “Đẩy mạnh xây dựng văn hóa chất lượng”, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số 245 tháng năm 2011 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho Ban Giám hiệu, cán quản lý khoa phòng, giảng viên nhân viên trường cao đẳng) Đống chí cho biết ý kiến nội dung bảng Ý kiến đồng chí có tác dụng phản ánh thực trạng nhà trường nhận thức chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng Bộ GD&ĐT ban hành hoạt động ĐBCL giáo dục trường đồng chí TT NỘI DUNG KHẢO SÁT Ý KIẾN Mục đích Bộ GD&ĐT ban Đồng ý hành chuẩn đánh chất Không đồng ý lượng giáo dục nhằm nâng Ý kiến khác cao chất lượng giáo dục Để hiểu chuẩn đánh giá Đồng ý CLGD cần tổ chức Không đồng ý tuyên truyền học tập chuẩn Ý kiến khác Các hình thức đánh giá chất Đồng ý lượng giáo dục Không đồng ý phản ánh xác CLGD Ý kiến khác giáo dục nhà trường Hoạt động đảm bảo chất Đồng ý lượng theo chuẩn đánh giá Không đồng ý CLGD khơng có so Ý kiến khác với hình thức đánh giá truyền thống 10 Hoạt động đảm bảo CLGD Đồng ý theo chuẩn tự đánh giá Không đồng ý CLGD chất không Ý kiến khác khác BGH CBGV CMHS Đề nghị đồng chí cho biết ý kiến nội dung bảng Ý kiến đồng chí có ảnh hưởng lớn tới việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động ĐBCL giáo dục trường cao đẳng theo chuẩn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường cao đẳng Xin trân trọng cám ơn đồng chí TT NỘI DUNG TRƯNG CẦU Chất lượng giáo dục đánh giá Đồng ý Ý KIẾN dựa tiêu chuẩn đánh giá Do đó, quản Khơng đồng ý lý chất lượng nhà trường cần tiến tới đạt Ý kiến khác chuẩn qui định Vì cần phải tổ chức xây dựng VHCL nhà trường để người có suy nghĩ, nhận thức, định hướng, hàng động đắn thực hoạt động ĐBCL theo chuẩn trường cao đẳng Trong trường Cao đẳng cần có phận Đồng ý ĐBCL giáo dục theo chuẩn qui định, có Khơng đồng ý điểm yếu nhà trường Ý kiến khác cải tiến liên tục Trong hoạt động ĐBCL theo chuẩn đánh giá Đồng ý việc phối hợp tổ chức đồn thể Khơng đồng ý nhà trường tổ chức trường Ý kiến khác cần thiết tạo thống triển khai Công tác xây dựng kế hoạch khắc phục điểm Đồng ý yếu đóng vai trị quan trọng để nâng cao chất Không đồng ý lượng giáo dục Do cần phải tập huấn cơng Ý kiến khác tác PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CƠNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 66 /2007/QĐ-BGDĐT Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng cao đẳng BỘ TRƢỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, QUYẾT ĐỊNH : Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Chánh Văn phịng, Cục trưởng Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, Vụ trưởng Vụ Đại học Sau đại học, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo; Thủ trưởng quan quản lý trường cao đẳng; Hiệu trưởng trường cao đẳng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Văn phòng Chủ tịch nước; KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƢỞNG THƢỜNG TRỰC - Văn phịng Chính phủ; - Văn phòng Quốc hội; - Ban Tuyên giáo TƯ; - UBVHGDTNTN&NĐ QH; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc CP; - Kiểm toán nhà nước; - Cục KTrVB QPPL (Bộ Tư pháp); - Như Điều 3; - Cơng báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT; - Lưu: VT, Vụ PC, Cục KT&KĐ Bành Tiến Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CƠNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng cao đẳng (Ban hành kèm theo Quyết định số: 66 /2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chƣơng I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng Văn quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng Quy định áp dụng trường cao đẳng thuộc loại hình cơng lập tư thục hệ thống giáo dục quốc dân Điều Chất lƣợng giáo dục tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng cao đẳng Chất lượng giáo dục trường cao đẳng đáp ứng mục tiêu nhà trường đề ra, đảm bảo yêu cầu mục tiêu giáo dục đại học trình độ cao đẳng Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương ngành Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng mức độ yêu cầu điều kiện mà trường cao đẳng phải đáp ứng để công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Điều Mục đích ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng cao đẳng Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng ban hành làm công cụ để trường cao đẳng tự đánh giá nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo để giải trình với quan chức năng, xã hội thực trạng chất lượng đào tạo; để quan chức đánh giá công nhận trường cao đẳng đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục; để người học có sở lựa chọn trường nhà tuyển dụng lao động tuyển chọn nhân lực Chƣơng II TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRƢỜNG CAO ĐẲNG Điều Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng mục tiêu trƣờng cao đẳng Sứ mạng trường cao đẳng xác định, cơng bố cơng khai, có nội dung rõ ràng; phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, với nguồn lực định hướng phát triển nhà trường; phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực địa phương ngành Mục tiêu trường cao đẳng phù hợp với mục tiêu đào tạo trình độ cao đẳng quy định Luật Giáo dục sứ mạng tuyên bố nhà trường; định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh triển khai thực Điều Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý Cơ cấu tổ chức trường cao đẳng thực theo quy định Điều lệ trường cao đẳng cụ thể hoá quy chế tổ chức hoạt động nhà trường Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đáp ứng tiêu chuẩn thực đầy đủ quyền hạn trách nhiệm theo quy định Hội đồng khoa học đào tạo trường có đủ thành phần thực chức theo quy định Điều lệ trường cao đẳng Các phòng chức năng, khoa, môn trực thuộc trường, môn trực thuộc khoa tổ chức phù hợp với yêu cầu trường, có cấu nhiệm vụ theo quy định Các tổ chức nghiên cứu phát triển, sở thực hành, nghiên cứu khoa học trường thành lập hoạt động theo quy định Có tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, bao gồm trung tâm phận chuyên trách; có đội ngũ cán có lực để triển khai hoạt động đánh giá nhằm trì, nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường Tổ chức Đảng trường cao đẳng phát huy vai trò lãnh đạo hoạt động khn khổ Hiến pháp pháp luật Các đồn thể, tổ chức xã hội trường cao đẳng góp phần thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục hoạt động theo quy định pháp luật Đội ngũ cán quản lý có phẩm chất đạo đức, lực quản lý chun mơn, nghiệp vụ hồn thành nhiệm vụ giao Điều Tiêu chuẩn 3: Chƣơng trình giáo dục Chương trình giáo dục trường cao đẳng xây dựng sở chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục xây dựng với tham gia giảng viên, cán quản lý, đại diện tổ chức, hội nghề nghiệp nhà tuyển dụng lao động theo quy định Chương trình giáo dục có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý, thiết kế cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ đào tạo trình độ cao đẳng đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực thị trường lao động Các học phần, môn học chương trình giáo dục có đủ đề cương chi tiết, tập giảng giáo trình, tài liệu tham khảo đáp ứng mục tiêu học phần, môn học Chương trình giáo dục định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa sở tham khảo chương trình tiên tiến quốc tế, ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng lao động, người tốt nghiệp, tổ chức giáo dục tổ chức khác nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội địa phương ngành Chương trình giáo dục thiết kế theo hướng đảm bảo liên thơng với trình độ đào tạo chương trình giáo dục khác Chương trình giáo dục định kỳ đánh giá thực cải tiến chất lượng dựa kết đánh giá Điều Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo Công tác tuyển sinh đảm bảo thực công bằng, khách quan theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Công khai số liệu thống kê năm người tốt nghiệp có việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo Tổ chức đào tạo theo mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục trường đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động xã hội Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực tự học, tự nghiên cứu tinh thần hợp tác người học Đổi phương pháp quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập người học; đảm bảo nghiêm túc, khách quan, xác, cơng phù hợp với hình thức đào tạo, hình thức học tập đặc thù môn học, đảm bảo mặt chất lượng hình thức đào tạo Đảm bảo an tồn, xác lưu trữ kết học tập người học Kết học tập người học thông báo kịp thời Văn tốt nghiệp chứng học tập cấp theo quy định công bố trang thông tin điện tử nhà trường Có sở liệu hoạt động đào tạo nhà trường, tình hình sinh viên tốt nghiệp, tình hình việc làm thu nhập sau tốt nghiệp Có kế hoạch đánh giá chất lượng đào tạo người học sau trường kế hoạch điều chỉnh hoạt động đào tạo cho phù hợp với yêu cầu xã hội Điều Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên Cán quản lý, giảng viên nhân viên thực nghĩa vụ đảm bảo quyền theo quy định Điều lệ trường cao đẳng Có chủ trương, kế hoạch biện pháp tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên, cán nhân viên, tạo điều kiện cho họ tham gia hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ nước nước; trọng đào tạo phát triển giảng viên trẻ Có đủ số lượng giảng viên để thực chương trình giáo dục nghiên cứu khoa học; đạt mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục nhằm giảm tỷ lệ trung bình sinh viên / giảng viên Đội ngũ giảng viên đảm bảo trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo theo quy định Giảng dạy theo chuyên môn đào tạo; đảm bảo cấu chun mơn trình độ theo quy định; có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học Đội ngũ giảng viên đảm bảo cân kinh nghiệm công tác chuyên môn trẻ hoá đội ngũ giảng viên theo quy định Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên đủ số lượng, có lực chun mơn định kỳ bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, phục vụ có hiệu cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Tổ chức đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên; trọng việc triển khai đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá kết học tập người học Điều Tiêu chuẩn 6: Ngƣời học Người học hướng dẫn đầy đủ chương trình giáo dục, kiểm tra đánh giá quy định quy chế đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo Người học đảm bảo chế độ sách xã hội chăm sóc sức khoẻ định kỳ, tạo điều kiện hoạt động, tập luyện văn nghệ, thể dục thể thao, đảm bảo an tồn khn viên nhà trường; tư vấn việc làm hình thức hỗ trợ khác Người học phổ biến, giáo dục sách, chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước; tạo điều kiện để tu dưỡng rèn luyện trị tư tưởng, đạo đức, lối sống, tinh thần trách nhiệm thái độ hợp tác; tạo điều kiện để tham gia cơng tác Đảng, đồn thể Thực đánh giá lực người tốt nghiệp theo mục tiêu đào tạo; có kết điều tra mức độ người tốt nghiệp đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực địa phương ngành Điều 10 Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học; ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ Xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động khoa học, công nghệ phù hợp với sứ mạng nghiên cứu phát triển trường cao đẳng Có chủ trương tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên, nhân viên người học tham gia nghiên cứu khoa học phát huy sáng kiến Có kết nghiên cứu khoa học ứng dụng vào việc nâng cao chất lượng dạy học, quản lý trường sở giáo dục khác địa phương Có báo, cơng trình nghiên cứu khoa học đăng tập san, ấn phẩm khoa học; có tài liệu, giáo trình phục vụ cho cơng tác đào tạo, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ trường Có hoạt động kết hợp nghiên cứu khoa học với đào tạo; có hoạt động quan hệ quốc tế Kết hoạt động khoa học quan hệ quốc tế đóng góp vào việc phát triển nguồn lực trường Điều 11 Tiêu chuẩn 8: Thƣ viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác Thư viện có đủ tài liệu, sách, báo, tạp chí để tham khảo học tập theo yêu cầu chương trình giáo dục theo quy định Tổ chức phục vụ đáp ứng yêu cầu học tập người học Có đủ phịng học diện tích lớp học cho việc dạy học; có đủ phịng thực hành, thí nghiệm trang thiết bị theo yêu cầu chương trình giáo dục Có đủ phịng làm việc cho cán bộ, giảng viên nhân viên hữu theo quy định Có phịng máy tính nối mạng đáp ứng nhu cầu học tập người học; có biện pháp hỗ trợ người học tiếp cận với cơng nghệ thơng tin Có ký túc xá, đảm bảo đủ diện tích nhà sinh hoạt cho sinh viên nội trú có dịch vụ phục vụ người học theo quy định Có trang thiết bị sân bãi cho hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao, đảm bảo diện tích khu thể dục thể thao theo quy định Có quy hoạch tổng thể sử dụng phát triển sở vật chất trường Có biện pháp bảo vệ tài sản, trật tự, an toàn, an ninh cho cán quản lý, giảng viên, nhân viên người học Điều 12 Tiêu chuẩn 9: Tài quản lý tài Có quy chế chi tiêu nội bộ; thực quản lý tài theo quy định chế độ tài đơn vị nghiệp có thu Có nguồn tài ổn định, đáp ứng hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động hợp pháp khác trường Thực công khai tài để giảng viên, cán bộ, cơng nhân viên biết tham gia kiểm tra, giám sát Điều 13 Tiêu chuẩn 10: Quan hệ nhà trƣờng xã hội Thiết lập mối quan hệ nhà trường với sở văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao, thông tin đại chúng địa phương Thiết lập mối quan hệ nhà trường với quyền quan, đồn thể địa phương để thực hoạt động văn hoá - xã hội Chƣơng III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 14 Trách nhiệm Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Các Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trường cao đẳng chịu trách nhiệm đảm bảo điều kiện cần thiết để trường cao đẳng phấn đấu đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Điều 15 Trách nhiệm trƣờng cao đẳng Các trường cao đẳng vào tình hình cụ thể trường để lập kế hoạch phấn đấu đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cho giai đoạn có biện pháp thực kế hoạch đề ra./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƢỞNG Bành Tiến Long ... lí luận quản lí chất lượng quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Cao đẳng - Phân tích thực trạng hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục. .. theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Giả thuyết nghiên cứu Quản lí hoạt động đảm bảo chất lượng trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục chưa theo. .. cứu Hoạt động đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Cao đẳng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lí hoạt động đảm bảo chất lượng trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương theo