ĐẠI HỌC QUỐC GI HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DC - - NGUYN VN CH ĐáNHGIáKỹNĂNGGIAOTIếPSƯPHạMCủASINHVIÊNVớITRẻMẫUGIáO 3-6 TUổI (Nghiờn cu trng hp Trƣờng Caođẳng Sƣ phạmTrung ƣơng NhaTrang) LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNHGIÁ TRONG GIÁO DỤC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - - NGUYN VN CH ĐáNHGIáKỹNĂNGGIAOTIếPSƯPHạMCủASINHVIÊNVớITRẻMẫUGIáO 3-6 TUæI (Nghiêncứu trƣờng hợp Trƣờng Caođẳng Sƣ phạmTrung ƣơng NhaTrang) Chuyên ngành: Đo lƣờng đánhgiágiáo dục Mã số: 8140115 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNHGIÁ TRONG GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Ngọc Hùng Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu tơi, số liệu tài liệu đƣợc trích dẫn luận văn trung thực, kết nghiên cứu khơng trùngvới cơng trình đƣợc cơng bố trƣớc Tơi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Chí i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi tới GS.TS Lê Ngọc Hùng- ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên tơi hồn thành luận văn với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc Tơi xin trân trọng cảm ơn quan tâm Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Giáo dục, cán giảng viên Bộ môn Đo lƣờng đánhgiágiáo Trƣờng Đại học Giáo dục tạo điều kiện cho tơi đƣợc học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ban lãnh đạo, giảng viên Trƣờng Caođẳng Sƣ phạmTrung ƣơng Nha Trang; Ban lãnh đạo giáoviên trƣờng mầm non tỉnh Khánh Hòa giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do hạn chế định, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Chí ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT KNGTSP: Kỹgiaotiếp sƣ phạm MG: Mẫugiáo GV: Giáoviên M: Trung bình N: Số lƣợng mẫu SD: Độ lệch chuẩn SE: Sai số chuẩn SL: Số lƣợng SV: Sinhviên TB: Trung bình TL: Tỷ lệ phần trăm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứugiả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 6.2 Phƣơng pháp xử lý phân tích thơng tin Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦAĐÁNHGIÁKỸNĂNGGIAOTIẾP SƢ PHẠM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứugiaotiếpgiaotiếp sƣ phạm 1.1.2 Nghiên cứu cấu trúc kỹgiaotiếp sƣ phạm 1.1.3 Nghiên cứu đo lƣờng đánhgiákỹgiaotiếp sƣ phạm 11 1.2 Một số vấn đề lý luận giaotiếp sƣ phạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 12 1.2.1 Giaotiếpgiaotiếp sƣ phạm 12 1.2.2 Giaotiếp sƣ phạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 15 1.2.2.1 Vài nét đặc điểm ngôn ngữ giaotiếptrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 15 iv 1.2.2.2 Giaotiếp sƣ phạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 17 1.3 Kỹgiaotiếp sƣ phạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 19 1.3.1 Kỹgiaotiếpkỹgiaotiếp sƣ phạm 19 1.3.2 Kỹgiaotiếp sƣ phạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 22 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 23 1.4.1 Yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến kỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 23 1.4.2 Yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến kỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 24 1.5 Đánhgiákỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 28 1.5.1 Khái niệm đánhgiákỹgiaotiếp sƣ phạm 28 1.5.2 Mục tiêu đánhgiákỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 28 1.5.3 Một số yêu cầu đánhgiákỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 29 1.5.4 Nội dung đánhgiákỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 30 1.5.5 Tiêu chí đánhgiákỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 32 TIỂU KẾT CHƢƠNG 33 CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.1.1 Chọn mẫu nghiên cứu 34 2.1.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 34 2.1.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích thơng tin 36 2.2 Tổ chức nghiên cứu 36 2.2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 36 2.2.2 Quy trình tổ chức nghiên cứu 38 iv 2.2.2.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận 38 2.2.2.2 Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn 38 2.2.2.3 Giai đoạn xử lý số liệu hoàn chỉnh luận văn 39 2.2.3 Thiết kế công cụ đánhgiákỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviên 39 2.2.4 Thử nghiệm điều chỉnh công cụ đánhgiá 41 2.2.4.1 Thử nghiệm điều chỉnh bảng hỏi sinhviên 41 2.2.4.2 Thử nghiệm điều chỉnh bảng hỏi giáoviên 48 TIỂU KẾT CHƢƠNG 50 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Mức độ đạt đƣợc kỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 51 3.1.1 Mức độ đạt đƣợc kỹ định hƣớng giaotiếp 53 3.1.2 Mức độ đạt đƣợc kỹ định vị giaotiếp 55 3.1.3 Mức độ đạt đƣợc kỹ điều khiển đối tƣợng giaotiếp 57 3.1.4 Mức độ đạt đƣợc kỹ điều chỉnh thân chủ thể giaotiếp 58 3.1.5 Mức độ đạt đƣợc kỹsử dụng phƣơng tiện giaotiếp 60 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 63 3.2.1 Các yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến kỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 63 3.2.2 Các yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến kỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 64 3.2.3 Phân tích hồi quy mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến kỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 65 3.3 Một số biện pháp sử dụng công cụ đánhgiákỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 66 3.3.1 Đánhgiákỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviên 66 3.3.2 Bồi dƣỡng kiến thức cho sinhviêngiaotiếp sƣ phạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 67 iv 3.3.3 Đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánhgiá theo hƣớng phát triển kỹgiaotiếp sƣ phạm cho sinhviên 69 3.3.4 Tăng cƣờng rèn luyện kỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻ thời gian thực tập trƣờng mầm non 70 TIỂU KẾT CHƢƠNG 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Phụ lục 1: BẢNG HỎI SINHVIÊN 80 Phụ lục 2: BẢNG HỎI GIẢNG VIÊN/GIÁO VIÊN 83 Phục lục 3: PHIẾU QUAN SÁT KỸNĂNGGIAOTIẾP SƢ PHẠM 86 Phục lục 4: PHIẾU PHỎNG VẤN GIẢNG VIÊN/GIÁO VIÊN 87 Phục lục 5: PHIẾU PHỎNG VẤN SINHVIÊN 88 Phục lục 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỬ NGHIỆM BẢNG HỎI 89 Phục lục 7: MỘT SỐ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 95 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chí đánhgiá mức độ đạt đƣợc KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 40 Bảng 2.2 Độ hiệu lực thang đo kỹgiaotiếp sƣ phạm 42 Bảng 2.4 Độ hiệu lực thang đo kỹgiaotiếp sƣ phạm (điều chỉnh) 44 Bảng 2.5 Độ tin cậy thang đo yếu tố chủ quan (điều chỉnh) 45 Bảng 2.7 Độ tin cậy yếu tố khách quan 46 Bảng 2.8 Độ tin cậy yếu tố khách quan (điều chỉnh) 47 Bảng 2.9 Độ hiệu lực yếu tố khách quan (điều chỉnh) 47 Bảng 2.10 Độ tin cậy độ hiệu lực thang đo KNGTSP 48 Bảng 2.11 Độ tin cậy độ hiệu lực thang đo yếu tố chủ quan (điều chỉnh) 49 Bảng 2.12 Độ tin cậy độ hiệu lực thang đo yếu tố khách quan 49 Bảng 3.1 Đánhgiá chung KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 51 Bảng 3.2 So sánh điểm trung bình đánhgiágiáoviênsinhviên KNGTSP 52 Bảng 3.3 Đánhgiákỹ định hƣớng giaotiếp 53 Bảng 3.4 Đánhgiákỹ định vị giaotiếp 55 Bảng 3.5 Đánhgiákỹ điều khiển đối tƣợng giaotiếp 57 Bảng 3.6 Đánhgiákỹ điều chỉnh thân chủ thể giaotiếp 59 Bảng 3.7 Đánhgiákỹsử dụng phƣơng tiện giaotiếp 60 Bảng 3.8 Phân tích hồi quy yếu tố ảnh hƣởng đến KNGTSP (lần 1) 65 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Điểm trung bình KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 52 Biểu đồ So sánh điểm trung bình kỹ định hƣớng giaotiếp 54 Biểu đồ So sánh điểm trung bình kỹ định vị giaotiếp 56 Biểu đồ So sánh điểm trung bình kỹ điều khiển đối tƣợng giaotiếp 58 Biểu đồ So sánh điểm TB kỹ điều chỉnh thân chủ thể giaotiếp 60 Biểu đồ So sánh điểm trung bình kỹsử dụng phƣơng tiện giaotiếp 61 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tàiGiaotiếp yếu tố định hình thành phát triển cá nhân đồng thời đảm bảo cho ngƣời đạt đƣợc hiệu lĩnh vực hoạt động Đối với hoạt động giáo dục, giaotiếp điều kiện, phƣơng tiện nội dung trình giáo dục ngƣời học Thông qua hoạt động giaotiếp ngƣời dạy ngƣời học, giúp ngƣời học lĩnh hội đƣợc tri thức cần thiết đƣờng nhanh nhất, khoảng thời gian ngắn mà tốn [16][35] Trong giáo dục, giaotiếp có vai trò quan trọng hoạt động dạy học đƣợc xem thành phần chủ đạo cấu trúc lực sƣ phạm ngƣời giáoviên Kết dạy học giáo dục phù thuộc phần lớn vào lực sƣ phạm, đặc biệt KNGTSP giáoviên Do đó, nhiệm vụ đào tạo nghề sƣ phạmsinhviên phải đƣợc trang bị hệ thống tri thức khoa học giao tiếp, có giaotiếp sƣ phạm KNGTSP, đồng thời sinhviên cần chủ động trang bị cho thân KNGTSP để giáotiếp hiệu với ngƣời học [5][7][10] Giáo dục mầm non bậc học đầu tiên, tạo tảng việc hình thành nhân cách trẻ em Ở độ tuổimẫu giáo, trẻ em có nhu cầu giaotiếpcao giai đoạn có phát triển ngôn ngữ giaotiếp diễn nhanh [43][53] Tuy nhiên, ngôn ngữ trẻ chƣa phát triển đầy đủ nên đơi trẻ gặp khó khăn giaotiếpvới ngƣời khác Do đó, để giaotiếpvớitrẻ đạt kết quả, SV cần phải hiểu đƣợc đặc điểm tâm sinh lý nói chung đặc điểm ngơn ngữ giaotiếptrẻmẫugiáo nói riêng, biết điều khiển-điều chỉnh trình độ giaotiếp thân phù hợpvới khả tiếp thu trẻmẫugiáo Để rèn luyện phát triển KNGTSP cho SV khơng thể thiếu đƣợc thơng tin mức độ đạt đƣợc KNGTSP em thông tin trạng giáo dục rèn luyện KNGTSP sở đào tạo giáoviên Do đó, việc đo lƣờng đánhgiá xác, khách quan KNGTSP SV cần thiết, kết đánhgiá KNGTSP sở để xây dựng chuẩn đầu chƣơng trình đào tạo, tổ chức hoạt động đào tạo, kiểm tra đánh giá, nhằm rèn luyện phát triển KNGTSP cho sinhviênGiaotiếp nói chung giaotiếp sƣ phạm nói riêng phạm trù rộng, có nhiều hƣớng nghiên cứu khác bàn chất, vai trò giaotiếpgiaotiếp sƣ phạm, tiêu biểu L.X.Vƣgotxki (1938), A.A.Leonchiev (1978), Lary King (2008), Dale Carnegie (2015), Hoàng Anh (1991, 1992, 1995), Ngơ Cơng Hồn (1992), Nguyễn Văn Lê (1997, 1999, 2006), Nguyễn Bá Minh (2013) [1][15][31][32][33][36][38] Nghiên cứu cấu trúc thực trạng KNGTSP học sinhsinhviên nhƣ V.P Dakharov, A.A.Leochiev (1979) [1], Hoàng Thị Anh (1992), Nguyễn Văn Đính (1997) [6]; Nguyễn Đình Chỉnh Phạm Ngọc Uyển (1998), Nguyễn Văn Lũy Lê Quang Sơn (2015) [35]; Châu Thuý Kiều (2010), Lê Quang Sơn-Nguyễn Thị Diễm (2008), Lơ Thị Na (1999), Lò Thị Mai Thoan (2005) [29][38][41][47] Nghiên cứugiaotiếp sƣ phạm KNGTSP giáoviên mầm non Ngơ Cơng Hồn (1995), Nguyễn Ngọc Trinh (2013) [21][52]; yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển kỹgiaotiếptrẻmẫugiáo Nguyễn Thị Bích Cẩm (2014) [13] Ở Việt Nam, có nghiên cứu xây dựng công cụ đo lƣờng đánhgiá KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổiVới mục đích xây dựng cơng cụ đo lƣờng, đánhgiá biểu mức độ đạt đƣợc KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫu giáo, từ đề xuất biện pháp rèn luyện KNGTSP cho sinh viên, chọn vấn đề “Đánh giákỹgiaotiếpsưphạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi” làm luận văn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn nhằm xây dựng công cụ đo lƣờng KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫu giáo, sử dụng công cụ để đo lƣờng đánhgiá KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫu giáo, lý giải nguyên nhân thực trạng đề xuất số biện pháp ứng dụng công cụ việc rèn luyện KNGTSP cho sinhviên Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứuKỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 3.2 Khách thể nghiên cứuSinhviên chuyên ngành giáo dục mầm non Câu hỏi nghiên cứugiả thuyết khoa học 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Có thể đo lƣờng, đánhgiákỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi thông qua kỹ thành phần nào? - Kỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi mức độ nào? - Có yếu tố ảnh hƣởng đến kỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi? 4.2 Giả thuyết khoa học - Có thể đo lƣờng đánhgiá KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi thông qua kỹ thành phần sau: kỹ định hƣớng giao tiếp, kỹ định vị giao tiếp, kỹ điều khiển đối tƣợng giao tiếp, kỹ điều chỉnh thân chủ thể giaotiếpkỹsử dụng phƣơng tiện giaotiếp - Thông qua ý kiến tự đánhgiásinh viên, đánhgiágiáoviên giảng viên, KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi mức độ trung bình - Các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi bao gồm yếu tố chủ quan yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan có ảnh hƣởng mạnh yếu tố khách quan Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận đánhgiá KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 5.2 Khảo sát, đánhgiá mức độ đạt đƣợc KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi lý giải nguyên nhân thực trạng 5.3 Đề xuất số biện pháp rèn luyện KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập thông tin - Thu thập thơng tin phƣơng pháp định tính: + Phƣơng pháp hồi cứutài liệu; + Phƣơng pháp vấn sâu; + Phƣơng pháp quan sát - Thu thập thông tin phƣơng pháp định lƣợng: + Khảo sát bảng hỏi 6.2 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin - Phƣơng pháp xử lý thơng tin: Làm liệu cấu trúc liệu phù hợp mục đích nghiên cứu đề tài - Phƣơng pháp phân tích thơng tin: + Mã hóa, nhập số liệu phần mềm thống kê SPSS 20.0; + Thực thống kê mô tả thống kê suy luận Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận đánhgiá KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi; yếu tố chủ quan khách quan ảnh hƣởng đến KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi; đề xuất số biện pháp rèn luyện KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi nhƣng chƣa tiến hành thử nghiệm biện pháp 7.2 Giới hạn khách thể khảo sát địa bàn khảo sát - Sinhviên năm cuối hệ quy caođẳng sƣ phạm mầm non, năm học 2016-2017 Trƣờng Caođẳng Sƣ phạmTrung ƣơng Nha Trang - Giảng viên tham gia giảng dạy sinhviên chuyên ngành giáo dục mầm non Trƣờng Caođẳng Sƣ phạmTrung ƣơng Nha Trang - Giáoviên mầm non tham gia hƣớng dẫn sinhviên thực tập trƣờng mầm non tỉnh Khánh Hoà 7.3 Giới hạn thời gian khảo sát Từ tháng 03/2017 đến tháng 05/2017 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đánhgiákỹgiaotiếp sƣ phạm Chƣơng 2: Tổ chức phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦAĐÁNHGIÁKỸNĂNGGIAOTIẾP SƢ PHẠM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứugiaotiếpgiaotiếpsưphạmGiaotiếpphạm trù rộng, có nhiều quan điểm khác giao tiếp, hƣớng nghiên cứu khác bàn vấn đề giaotiếp a) Hướng nghiên cứu cấu trúc giaotiếp Nhìn nhận giaotiếp dƣới góc độ lý thuyết thơng tin điều khiển học, giaotiếp đƣợc mô tả gồm yếu tố cấu thành khác Theo Wiener (1947), mơ hình giaotiếp gồm yếu tố: phát, thu, thông điệp, thông tin ngƣợc, điều chỉnh Nhà xã hội học, điều khiển học ngƣời Mỹ Laswell (1948) cho rằng: giaotiếp sƣ phạmvới tƣ cách q trình thơng tin phải trả lời câu hỏi sau: nói?, nói gì?, cho ai?, phƣơng tiện gì?, đƣa lại hiệu gì?, sở ơng đề xuất mơ hình yếu tố gồm: phát, mã hóa, kênh, giải mã, thu [17] Theo Jacobson (1961) đƣa mơ hình giao cấu trúc gồm yếu tố: ngƣời truyện tin, ngƣời nhận tin, thông điệp, mã, tiếp xúc bối cảnh giaotiếp Năm 1975, G.Thines nêu lên mơ hình yếu tố gồm: phát, mã hóa, kênh, giải mã, thu Mơ hình yếu tố: phát, thu, thông điệp, kênh, mã hóa, tiếng ồn, phản hồi, giải mã đáp lại đƣợc xem mơ hình phổ biến [25] b) Hướng nghiên cứu chất vai trò giao tiếp, có nhiều quan điểm khác vấn đề này: - Một số quan điểm nhà tâm lý học phƣơng Tây xem giaotiếp chủ yếu theo khía cạnh thơng tin, thơng báo truyền thông Theo E.E.Acgyet nhà tâm lý học Mỹ cho rằng: giaotiếp trình truyền tiếp nhận trao đổi thông tin ngƣời với M.Acgain nhà tâm lý học ngƣời Anh xem giaotiếp q trình thơng báo, thiết lập tiếp xúc trao đổi thông tin T.Stecren nhà tâm lý học ngƣời Pháp xem giaotiếp trao đổi ý nghĩ, tình cảm, cảm xúc ngƣời với [32] - Các nhà tâm lý học Xô Viết coi giaotiếpphạm trù tâm lý đời sống người, mối quan hệ người với người, tiểu biểu L.X.Vƣgotxki, X.L Rubinstein Theo L.X.Vƣgotxki, giaotiếp mối quan hệ qua lại ngƣời với ngƣời nhƣ trao đổi quan điểm cảm xúc [36] Sau này, quan điểm chất giaotiếp đƣợc mở rộng có hai trƣờng phái có quan điểm hồn tồn khơng giống nhau: + Quan điểm trƣờng phái A.A.Leonchiev cho rằng: giaotiếpdạng đặc biệt hoạt động, có đầy đủ đặc điểm cấu trúc nhƣ hoạt động [1] + Quan điểm phái B.Ph.Lomov cho rằng: không nên coi giaotiếpdạng hoạt động, mà nên coi phạm trù độc lập, phạm trù đồng đẳngvớiphạm trù hoạt động, giaotiếp thể mối quan hệ chủ thể-chủ thể, hoạt động phản ánh mối quan hệ chủ thể-khách thể Một số tác giả sau có quan điểm hồn chỉnh chất giao tiếp, q trình trao đổi thơng tin, mặt tri giác tác động qua lại ngƣời ngƣời, tiểu biểu cho quan điểm B.D.Pareghin, G.M.Andreva, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Quan Uẩn, Trần Trọng Thủy Nguyễn Sinh Huy,… B.D.Pareghin cho rằng: giaotiếp trình tác động lẫn nhau, trao đổi thơng tin, ảnh hƣởng lẫn nhau, hiểu biết lẫn Theo G.M.Andreva, giaotiếp ba mặt quan hệ hữu với bao gồm: mặt thông tin, mặt tri giác ngƣời, mặt tác động qua lại ngƣời ngƣời Nghiên cứu vai trò giaotiếp ngƣời, có số quan điểm sau: Giaotiếp điều kiện thực việc giáo dục, truyền đạt kinh nghiệm từ hệ sang hệ khác (V.M Becherep, 1921); giaotiếp điều kiện cho hoạt động ngƣời (A.A.Leonchiev, 1978); xem giaotiếp trao đổi thông tin ngƣời với trao đổi thông tin gọi tiếp xúc (K.K.Platonow, 1981) [1][2] Nhƣ vậy, giaotiếp q trình trao đổi thơng tin, tình cảm, tri giác lẫn tác động qua lẫn c) Nghiên cứugiaotiếpsưphạm A.A.Leochiev (1979), V.A Kruchetxki (1980), Polotnhicova (1980) A.V.Pêtrovxki (1982) đặc trƣng củagiaotiếp sƣ phạm, nhân cách cấu trúc giaotiếp sƣ phạm, trình giaotiếp sƣ phạmkỹgiaotiếp sƣ phạm GV với học sinh Kế thừa kết nghiên cứu trên, tác giả Trần Trọng Thủy (1985); Ngơ Cơng Hồn (1992); Ngơ Cơng Hồn Hồng Anh (1999); Hồng Anh (1997) tập trung phân tích quan hệ giaotiếp ảnh hƣởng giaotiếp tới hình thành phát triển nhân cách học sinh lứa tuổi khác nhau, mối quan hệ qua lại hoạt động chủ đạo giaotiếp hoạt động [2][4] Ngồi ra, phải số nghiên cứu trở ngại tâm lí giaotiếp sƣ phạm (Sakanova ,1985; Nguyễn Thanh Bình, 1997), nhu cầu giaotiếpsinhviên sƣ phạm (Nguyễn Thanh Bình, 1991) [11]; đặc điểm giaotiếp học sinh dân tộc Mƣờng (Phạm Song Hà, 2012) [18] Nghiên cứugiaotiếpgiáo dục mầm non đƣợc tác giả Ngơ Cơng Hồn (1997), Lê Xuân Hồng Vũ Thị Ngân (2000, 2004), Nguyễn Ngọc Trinh (2013), Nguyễn Thị Bích Cẩm (2014), cập đến vấn đề nhƣ đặc điểm phát triển nhu cầu giaotiếptrẻ mầm non, đặc điểm giaotiếp sƣ phạm ngƣời lớn với trẻ, nguyên tắc phƣơng thức giaotiếp ứng xử cô giáotrẻ mầm non, yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển kỹgiaotiếptrẻmẫugiáo [13][21][24][51] 1.1.2 Nghiên cứu cấu trúc kỹgiaotiếpsưphạm Theo tác giả, Nguyễn Quang Uẩn, nghiên cứu cấu trúc KNGTSP dƣới góc độ tâm lý học đƣợc nhìn nhận hai phƣơng diện sau: - Phƣơng diện thứ xem cấu trúc KNGTSP gồm hai cấp độ: cấp độ tri thức cấp độ thao tác, hành động Ở cấp độ tri thức, chủ thể giaotiếp vận dụng tri thức khoa học giaotiếp vào việc thiết lập trì mối quan hệ ngƣời với ngƣời Ở cấp độ thao tác, hành động: chủ thể giaotiếp tiến hành hành động, thao tác giaotiếp có ý thức phù hợpvới điều kiện thực tiễn [54] - Phƣơng diện thứ hai: KNGTSP có cấu trúc phức tạp gồm nhiều nhóm kỹ thành phần, vào trình giao tiếp, bƣớc tiến hành pha giaotiếp mà tác giả đƣa nhóm KNGTSP khác nhau, dƣới số quan điểm tiêu biểu: A.A.Leochiev (1979) đƣa KNGTSP gồm: kỹ điều khiển hành vi thân; kỹ quan sát; kỹ nhạy cảm xã hội; kỹ đọc, hiểu, mơ hình hóa nhân cách học sinh; kỹ làm gƣơng cho học sinh noi theo; kỹgiaotiếp ngôn ngữ, kỹ kiến tạo tiếp xúc; kỹ nhận thức [1] I.P Dakharov dựa vào trật tự bƣớc tiến hành pha giaotiếp gồm nhóm kỹ thành phần nhƣ: kỹ đóng vai trò tích cực, chủ động giao tiếp; kỹ thể thụ động giao tiếp; kỹ điều khiển, điều chỉnh, cân giao tiếp; kỹ diễn đạt cụ thể, dễ hiểu giaotiếp [33] A.Cubanova Ph.M.Rakhmatylina cho rằng: có nhóm kỹgiao tiếp, gồm nhóm kỹ định hƣớng trƣớc giao tiếp, nhóm kỹtiếp xúc xảy trình giao tiếp, nhóm kỹ hƣớng q trình giaotiếp đến định hƣớng giá trị khác [31][32] Tùy thuộc vào đối tƣợng giaotiếp cụ thể mà nghiên cứu sau nhấn mạnh bổ sung số KNGTSP cụ thể Tác giả Hoàng Anh (1992) cho rằng, “giao tiếp sƣ phạm phận cấu thành nên lực sƣ phạm ngƣời giáo viên” [5] Trong cấu trúc nhân cách ngƣời thầy, xét mặt lực, lực ngƣời giáoviên cần phải có lực giaotiếpvới học sinh phụ huynh Theo tác giả Hoàng Thị Anh (1992), KNGTSP gồm nhóm kỹ năng: nhóm kỹ định hƣớng, nhóm kỹ điều khiển đối tƣợng giaotiếp thân đối phƣơng [6]; kỹ định hƣớng, kỹ định vị, kỹ điều khiển giaotiếp (Lê Xuân Hồng, 2000) [24]; biết định hƣớng, hiểu đƣợc dấu hiệu bên ngồi ngơn ngữ giao tiếp, biết điểu khiển trình giaotiếp (Nguyễn Đình Chỉnh-Phạm Ngọc Uyển, 1998); kỹ định hƣớng, kỹ định vị, kỹ điều chỉnh/điều khiển trình giao tiếp, kỹ điều khiển thân, kỹsử dụng phƣơng tiện giao tiếp, kỹ ứng xử sƣ phạm khéo léo (Nguyễn Văn Lũy Lê Quang Sơn, 2015) [35] Theo Nguyễn Bá Minh (2013), vào trình giáotiếp gồm kỹ nhƣ nhóm kỹ lập kế hoạch giao tiếp, nhóm kỹ thực kế hoạch giáotiếp nhóm kỹ kết thúcđánh giágiaotiếp [37] Mặc dù có khác biệt phân chia KNGTSP thành kỹ thành phần nhƣng hầu hết tác giả trí rằng, việc phân chia KNGTSP nói có tính chất tƣơng đối, kỹ có quan hệ mật thiết, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, sở nhau, giúp cho trình giaotiếp diễn tốt đẹp, đem lại hiệu cao Nhƣ vậy, nghiên cứu cho thấy, sử dụng tên gọi khác nhƣng cấu trúc KNGTSP gồm nhóm kỹ bản: nhóm kỹ định hƣớng, nhóm kỹ định vị nhóm kỹ điều khiển, điều chỉnh q trình giaotiếp Trong nghiên cứu này, chúng tơi tiếp tục kế thừa việc phân chia cấu trúc KNGTSP thành nhóm kỹ nêu trên, đồng thời để thuận tiện cho việc đo lƣờng đánh giá, chúng tơi chia nhóm kỹ điều khiển, điều chỉnh q trình giáotiếp thành nhóm kỹ điều khiển đối tƣợng giaotiếp đối tƣợng giao tiếp, điều chỉnh thân chủ thể giaotiếpkỹsử dụng phƣơng tiện giaotiếp 10 1.1.3 Nghiên cứu đo lường đánhgiákỹgiaotiếpsưphạm V.P Dakharov xây dựng trắc nghiệm kỹgiaotiếp gồm 80 items (câu hỏi tình huống) để đo lƣờng 10 nhóm KNGT sau: Kỹ tự kiềm chế kiểm tra đối tƣợng giaotiếp (Ae); Kỹ thuyết phục đối tƣợng giaotiếp (Ah); Kỹ chủ động, điều khiển trình giaotiếp (Ai); Kỹ nghe đối tƣợng giaotiếp (Bc); Kỹ thể nhạy cảm giaotiếp (Bj); Kỹtiếp xúc, thiết lập mối quan hệ (Ca); Kỹ cân nhu cầu chủ thể đối tƣợng giaotiếp (Cb); Kỹ tự chủ cảm xúc, hành vi (Cd:); Kỹ thể linh hoạt, mềm dẻo giaotiếp (Cg); 10 Kỹ diễn đạt cụ thể, mạch lạc, dễ hiểu (Df) Mỗi nhóm kỹ nêu gồm câu hỏi, câu hỏi có ba hình thức cho điểm: điểm: Khơng có dấu hiệu kỹ tƣơng ứng; điểm: Kỹ xuất không thƣờng xuyên đôi khi; điểm: Kỹ tƣơng ứng đƣợc thể nhiều trƣờng hợp, thƣờng xuyên Dựa vào tổng điểm nghiệm thể hay KNGT để xếp mức độ giao mức độ: thấp, trung bình thấp, trung bình, trung bình caocao Trắc nghiệm ơng đƣợc nhiều tác giả sau đề cập đến tài liệu giaotiếp sƣ phạm SV tự đánhgiá KNGTSP thân, tiểu biểu Hoàng Anh-Vũ Kim Thanh (1995), Ngơ Cơng Hồn-Hồng Anh (2002), Nguyễn Văn Lê (2006), Nguyễn Văn Lũy-Lê Quang Sơn (2015), Các nghiên cứu Đỗ Văn Thông (1999), Lê Quang Sơn Nguyễn Thị Diễm (2008), Trịnh Thị Ngọc Thìn (1996), sử dụng trắc nghiệm V.P Dakharov để đo lƣờng KNGTSP sinhviên sƣ phạm Kết nghiên cứu cho rằng: mức độ đạt đƣợc kỹgiaotiếp không đồng đều, đa số sinhviên sƣ phạm có kỹgiaotiếp mức độ trung bình [41] 11 Các tác giả khác nhƣ Lơ Thị Na (2001), Lò Mai Thoan (2001), Phạm Song Hà (2012) sử dụng trắc nghiệm Dakharov để đo lƣờng đánhgiá KNGTSP giáosinh học sinh ngƣời dân tộc thiểu số Kết cho thấy, học sinh-sinh viênviên dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn KNGTSP, kỹsử dụng phƣơng tiện giaotiếp ngôn ngữ tiếng Việt (không phải tiếng mẹ đẻ em) [18][38][47] Tác giả Nguyễn Ngọc Trinh (2013) đánhgiá KNGTSP GV vớitrẻmẫugiáo 4-5 tuổi, kết quả: kỹ định hƣớng, kỹ định vị mức trung bình, kỹ điều khiển trình giaotiếp đạt mức thấp [52] Ngoài ra, tài liệu giaotiếp sƣ phạm tác giả Ngơ Cơng Hồn-Hồng Anh (2002), Nguyễn Văn Lê (2006), Nguyễn Văn Lũy-Lê Quang Sơn (2015) đƣa tập tình để sinhviên tự đánhgiá rèn luyện kỹgiaotiếp thân Tóm lại, nghiên cứu đo lƣờng đánhgiá KNGTSP SV giáoviên chủ yếu sử dụng trắc nghiệm đƣợc chuẩn hóa hầu hết tiến hành việc mơ tả thực trạng, có nghiên cứu lý giải nghiên nhân thực trạng xây dựng công cụ để đo lƣờng đánhgiá KNGTSP Hiện tại, Việt Nam chƣa có nghiên cứu xây dựng cơng cụ để đo lƣờng đánhgiá KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi Vì vậy, chúng tơi chọn vấn đề “Đánh giákỹgiaotiếpsưphạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi” làm luận văn nghiên cứu Kết nghiên cứu đƣợc ứng dụng vào việc rà soát, điều chỉnh chuẩn đầu chƣơng trình đào tạo, đổi phƣơng pháp dạy học nhằm nângcao KNGTSP cho sinhviên 1.2 Một số vấn đề lý luận giaotiếp sƣ phạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 1.2.1 Giaotiếpgiaotiếp sƣ phạm a) Giaotiếp gì? Giaotiếpphạm trù rộng, đối tƣợng nghiên cứu nhiều khoa học, có nhiều quan niệm khac giao tiếp, xin đơn cử số quan niệm nhƣ sau: 12 - Theo tác giả Lomov, giaotiếpdạng hoạt động đặc biệt phản ảnh mối quan hệ ngƣời với ngƣời xã hội [26] Còn A.A.Leonchiev cho rằng, giaotiếpdạng hoạt động, phƣơng tiện điều kiện hoạt động [1] - L.X.Vƣgotxki cho rằng: Hoạt động giaotiếp thiết lâp mối quan hệ người với người tạo nên chất người [36] - Từ điển Tâm lý học: “Giao tiếp trình thiết lập phát triển tiếp xúc cá nhân, xuất phát từ nhu cầu phối hợp hành động Giaotiếp gồm hàng loạt yếu tố trao đổi thông tin, xây dựng chiến lược hoạt động thống nhất, tri giác tìm hiểu người khác Giaotiếp có ba khía cạnh giao lưu, tác động tương hỗ tri giác” [55] - Nhìn nhận giaotiếp góc độ thiết lập vận hành mối quan hệ ngƣời – ngƣời, thực hóa mối quan hệ xã hội chủ thể với chủ thể khác tác giả Nguyễn Quang Uẩn khẳng định: “Giao tiếptiếp xúc tâm lý người người, thơng qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau” [54] Từ quan niệm cho thấy, giaotiếp có đặc trƣng sau: - Giaotiếp nhu cầu tất yếu, đặc trƣng xã hội lồi ngƣời, có ngƣời đƣợc diễn xã hội lồi ngƣời - Thơng qua giao tiếp, ngƣời trao đổi thông tin, cảm xúc ảnh hƣởng lẫn - Giaotiếp diễn bối cảnh xã hội cụ thể chịu tác động yếu tố văn hóa xã hội - Giaotiếp vừa mang tính xã hội vừa mang tính cá nhân, khơng xảy mà khứ tƣơng lai - Con ngƣời sử dụng phƣơng tiện ngôn ngữ phi ngơn ngữ để giao tiếp, đó, khả giaotiếp ngƣời phụ thuộc vào vốn tri thức, vốn kinh nghiệm sống kỹgiaotiếp 13 Giaotiếp có chức là: thông tin, cảm xúc, nhận thức lẫn đánhgiá lẫn nhau, điều chỉnh hành vi phối hợp hoạt động Nhƣ vậy, giaotiếp trình quan hệ, tác động qua lại người người, trình người trao đổi với thông tin, cảm xúc, nhận thức, đánhgiá lẫn nhau, điều chỉnh hành vi lẫn b) Giaotiếpsưphạm Đa số tác giả nghiên cứugiaotiếp sƣ phạm, khẳng định: Giaotiếp sƣ phạmgiaotiếp mang tính nghề nghiệp giáoviên học sinh; giaotiếp có vai trò đặc biệt quan trọng giaotiếp hoạt động giáo dục dạy học Cụ thể: A.N.Leonchiev khẳng định: “Giao tiếp sƣ phạmgiaotiếp có tính nghề nghiệp giáoviênvới học sinh lớp lên lớp, giaotiếp sƣ phạm điều kiện đảm bảo hoạt động sƣ phạm” [24] A.P.Levitov cho rằng: “Giao tiếpsưphạm lực truyền đạt tri thức cho trẻ cách trình bày rõ ràng, hấp dẫn, ngắn gọn” [31] E.V.Sukhanova, X.L.Rubinstein nhấn mạnh đến vai trò giaotiếp sƣ phạm hoạt động dạy học: Giaotiếp phƣơng thức chủ yếu tác động lên quan hệ học sinh, có vai trò quan trọng q trình hình thành nhân cách, phát triển nhận thức tính xã hội cho học sinh tập thể học sinh; hay hoạt động nhàgiáo dục thực phƣơng tiện khác giaotiếp [1][35] Ngơ Cơng Hồn cho rằng: “Giao tiếp sƣ phạmtiếp xúc giáoviên học sinh nhằm truyền đạt lĩnh hội tri thức khoa học, vốn sống vốn kinh nghiệm, kỹkỹ xảo nghề nghiệp, xây dựng phát triển nhân cách toàn diện học sinh” [22] Lê Xuân Hồng quan niệm: Giaotiếp sƣ phạm diễn điều kiện hoạt động sƣ phạm, tiếp xúc, trao đổi ngƣời dạy ngƣời học phƣơng tiện giaotiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ nhằm thực có hiệu nhiệm vụ giáo dục [24] 14 Tác giả Nguyễn Văn Lũy Lê Quang Sơn cho rằng: “Giao tiếp sƣ phạmgiaotiếp có tính nghề nghiệp giáoviênvới học sinh trình giáo dục, có chức sƣ phạm định, tạo tiếp xúc tâm lý, xây dựng bầu không khí tâm lý thuận lợi q trình tâm lý khác (chú ý, tƣ duy…) tạo kết tối ƣu quan hệ thầy trò hoạt động dạy hoạt động học nhƣ nội tập thể học sinh” [35] Tóm lại, giaotiếp sƣ phạm khơng q trình trao đổi thơng tin thầy trò mà q trình ảnh hƣởng, tác động qua lại lẫn thầy trò hoạt động dạy học giáo dục; giaotiếp sƣ phạm đóng vai trò phƣơng tiện quan trọng bậc cho việc thực thi nhiệm vụ dạy học; giaotiếp sƣ phạm thành phần lực sƣ phạm 1.2.2 Giaotiếpsưphạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 1.2.2.1 Vài nét đặc điểm ngôn ngữ giaotiếptrẻmẫugiáo 3-6 tuổiTrẻ em chào đời chƣa biết nói, chúng biết khóc để thể nhu cầu thân Tuy nhiên, khoảng – tuổitrẻ có khả sử dụng đƣợc ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ gần giống nhƣ ngƣời lớn Thông qua ngơn ngữ, trẻ khơng hiểu đƣợc lời nói ngƣời lớn mà trẻ biết sử dụng ngơn ngữ làm công cụ để giaotiếp biểu lộ suy nghĩ tình cảm thân với ngƣời xung quanh (Lee Sung Hoan, 1996; Ginsberg, 1997; Bloom & Lahey, 1978) Ngôn ngữ trẻ MG phát triển nhanh hoàn chỉnh dần theo độ tuổi, chịu chi phối tác động trực tiếp yếu tố tâm lý, sinh lý, môi trƣờng điều kiện giáo dục [19][53] - Về khả nghe hiểu lời nói: số lƣợng kiểu loại từ trẻ nghe hiểu ngày tăng dần theo độ tuổi Ban đầu, trẻ hiểu đƣợc từ cụ thể, sau hiểu đƣợc từ trừu tƣợng, khái quát Trẻ nghe hiểu câu có cấu trúc từ đơn giản đến phức tạp dần theo độ tuổi Đến cuối tuổi MG, trẻ có khả nghe hiểu câu dài, cấu trúc ngữ pháp phức tạp Sự phát triển khả nghe hiểu lời nói trẻ qua giai đoạn nói cho thấy trẻ cuối giai đoạn tuổi MG nghe hiểu sử dụng đƣợc tiếng mẹ đẻ 15 để giaotiếpvới ngƣời xung quanh theo chuẩn mực xã hội; trẻ hiểu nghĩa đƣợc nhiều từ vựng biết sử dụng từ để tạo câu theo cấu trúc ngữ pháp tiếng mẹ đẻ sử dụng đƣợc câu giaotiếpvới ngƣời xung quanh sống sinh hoạt ngày cách tích cực chủ động - Về khả sử dụng lời nói: Trẻ thƣờng phát âm sai ngã hỏi, âm đầu khó phát âm, âm đệm âm cuối ch, nh; riêng âm trẻ thƣờng phát âm sai nguyên âm đôi Mỗi trẻ thƣờng hay nói sai âm riêng, thể đặc điểm riêng trẻ trình phát âm Càng ngày khả phát âm trẻ hoàn thiện dần, đến cuối tuổitrẻ phát âm âm tiếng mẹ đẻ [43] Vốn từ trẻ tăng dần theo độ tuổi: Giai đoạn đầu độ tuổimẫugiáo bé, trẻsử dụng từ mang nghĩa cụ thể, sau phát triển lên từ mang nghĩa trừu tƣợng, khái quát Từ loại ban đầu trẻ có danh từ, động từ, tiếp loại tính từ, số từ, đại từ hƣ từ Tỉ lệ danh từ động từ giảm dần theo lớn lên trẻ, nhƣờng chỗ cho tỉ lệ từ loại khác tăng lên Đặc điểm hồn tồn phù hợpvới q trình phát triển nhận thức trẻmẫugiáo Câu trẻ tăng dần số lƣợng từ, thành phần câu nhƣ phức tạp mặt cấu trúc theo độ tuổi Đến – tuổi, trẻsử dụng đầy đủ loại câu theo mục đích nói theo cấu trúc ngữ pháp Trẻ lớn số lƣợng câu cụt, câu thiếu thành phần giảm dần, số lƣợng câu ghép tăng lên Ở trẻ cuối giai đoạn tuổi MG, phát triển ngôn ngữ trẻ mặt khả nghe hiểu lời nói khả sử dụng lời nói chƣa phải giai đoạn đạt tới hồn thiện ngơn ngữ, đƣợc coi thời kỳ quan trọng mang tính chất tảng để phát triển lực ngôn ngữ trẻ em Ngƣời lớn cần phải nắm vững đƣợc đặc điểm khả phát triển mặt ngôn ngữ trẻ giai đoạn tuổi MG để từ có cách thức giaotiếp phù hợp 16 1.2.2.2 Giaotiếpsưphạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi a) Khái niệm giaotiếpsưphạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi Theo tác giả Lê Xuân Hồng: “Giao tiếp sƣ phạm hoạt động giáoviên mầm non hệ thống tác động qua lại giáoviên mầm non trẻ nhằm mục đích hiểu biết trẻ, tổ chức mối quan hệ qua lại có tính mục đích giáo dục rõ ràng, hình thành bầu khơng khí thuận lợi cho phát triển trẻ” [24] Khái niệm nhấn mạnh đến mối quan hệ qua lại giáoviênvớitrẻ tổ chức hoạt động có mục đích giáo dục trƣờng mầm non Chúng cho rằng, giaotiếpsưphạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi loại giaotiếp có tính nghề nghiệp diễn hoạt động chăm sóc giáo dục chủ yếu giáoviên trẻ, tạo tiếp xúc tâm lý, tác động tới nhận thức, tình cảm hành vi trẻ nhằm đạt mục tiêu chăm sóc giáo dục b) Những đặc trưnggiaotiếpsưphạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổiGiaotiếp sƣ phạmvớitrẻmẫugiáo có đặc trƣng sau: - Giaotiếp sƣ phạm mang tính chuẩn mực (mẫu mực): Tính chuẩn mực yêu cầu bắt buộc giaotiếp sƣ phạm Khi giaotiếpvới trẻ, ngƣời giáoviên phải mẫu mực cử chỉ, lời nói việc làm; đòi hỏi tính nghệ thuật ứng xử sƣ phạm khéo khéo - Trong giaotiếp sƣ phạm, ngƣời giáoviên chủ yếu tác động đến trẻmẫugiáo tình cảm nhân cách mình, nghĩa giáoviên khơng thể giáo dục phẩm chất cho trẻ em nhƣ thân ngƣời giáoviên chƣa có phẩm chất - Giaotiếp sƣ phạm diễn môi trƣờng sƣ phạm, mơi trƣờng đảm bảo tính mơ phạm, an toàn, lành mạnh, đƣợc xã hội thừa nhận tôn trọng - Hiệu quả, sản phẩmgiáotiếp sƣ phạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi đƣa đến biến đổi đời sống tâm lý-nhân cách, đạo đức, hành vi, thói quen trẻ nhƣ giáo viên, tạo mối quan hệ tốt đẹp cô trẻ 17 - Giaotiếp sƣ phạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi mang đậm màu sắc xúc cảm, tình cảm: Trong giaotiếpvới trẻ, GV mầm non cần thể yêu thƣơng, quan tâm săn sóc, trìu mến vớitrẻ nhƣ ngƣời mẹ, nói chuyện vớitrẻ cần nhẹ nhàng, vui tƣơi để trẻ cảm thấy gần gũi, an toàn yêu thƣơng - Trong giaotiếpvớitrẻmẫugiáo đòi hỏi ngƣời giáoviên kiên trì nhẫn nại vớitrẻ Do khả ngôn ngữ tƣ trẻ hạn chế, nên giáoviên cần phải điềm tĩnh chủ động lắng nghe trẻ c) Các nguyên tắc giaotiếpsưphạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổiGiaotiếp sƣ phạmvớitrẻmẫugiáo cần đảm bảo ngun tắc sau: - Tính mơ phạm chuẩn mực giao tiếp: thống lời nói việc làm; mẫu mực lời nói, cử chỉ, hành vi, trang phục,… khoan dung độ lƣợng với trẻ, với trƣờng hợptrẻ đặc biệt, trẻ em khuyết tật - Tôn trọng nhân cách đối tượng giaotiếp thể chỗ: biết lắng nghe trẻ trình bày ý muốn, nhu cầu; có hành vi, cử chỉ, điệu thân thiện, lời nói nhẹ nhàng, trang phục gọn gàng, lịch - Có thiện chí giao tiếp: thể yêu thƣơng, tin tƣởng tạo điều kiện thuận lợi để em đƣợc vui chơi, học tập hiệu [15] - Đồng cảm giao tiếp: biết đặt vào vị trí trẻ để hiểu suy nghĩ, tình cảm em nhằm có hành vi ứng xử phù hợp [30][42] d) Các giai đoạn giaotiếpsưphạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi - Giai đoạn định hƣớng trƣớc giao tiếp, giáoviên “mơ hình hóa” việc giaotiếpvới nhóm để chuẩn bị cho hoạt động giảng dạy diễn Giáoviên xác định mục đích, nhiệm vụ giáo dục, đặc điểm tâm lý lứa tuổimẫugiáo đặc điểm cá nhân trẻ, đặc điểm nhân cách thân giáo viên, phƣơng pháp giáo dục đƣợc sử dụng giaotiếpvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi - Giai đoạn mở đầu trình giao tiếp, giáoviên thực giaotiếp trực tiếpvớitrẻ lớp hoạt động chăm sóc trẻ; giai đoạn giáoviên cụ thể hóa kế hoạch giao tiếp, xác điều kiện giaotiếp 18 - Giai đoạn điều khiển, điều chỉnh phát triển trình giaotiếp nhằm đảm bảo đạt mục tiêu chăm sóc-giáo dục đề - Giai đoạn cuối phân tích hệ thống giaotiếp đƣợc thực xây dựng mơ hình giaotiếp cho hoạt động Sự phân chia giai đoạn giaotiếp nói khơng hồn tồn cứng nhắc cách tuyệt đối, giai đoạn có quan hệ mật thiết, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, sở nhau, giúp cho trình giaotiếp diễn tốt đẹp, đem lại hiệu cao 1.3 Kỹgiaotiếp sƣ phạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 1.3.1 Kỹgiaotiếpkỹgiaotiếpsưphạm a) Khái niệm kỹkỹgiaotiếp Trƣớc tìm hiểu khái niệm kỹgiao tiếp, cần hiểu kỹ năng? Có nhiều quan điểm khác kỹ năng, chẳng hạn nhƣ: Theo V.A Krutetxki, V.SV.Cudin, Trần Trọng Thủy cho rằng: kỹ phƣơng thức thực hành động đƣợc ngƣời nắm vững, cần nắm vững phƣơng thức hành động ngƣời có kỹ [54] - N.D Levitop, K.K.Platonop, G.G.Coluvep, Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành, Nguyễn Văn Đồng quan niệm: kỹ mặt lực ngƣời để thực cơng việc có kết [17][39][54] Nhƣ vậy, kỹ bao gồm tri thức chuyển hóa tri thức thành lực hành động cá nhân nhằm đạt đƣợc mục đích đề - Theo Nguyễn Văn Lũy Lê Quang Sơn, kỹ nhƣ khả ngƣời thực có kết hành động tƣơng ứng với mục đích điều kiện hành động xảy Vận dụng quan niệm này, tác giả đƣa khái niệm kỹgiaotiếp nhƣ sau: “Kỹ giaotiếp khả cụ thể người vận dụng kiến thức thu vào trình tiếp xúc người với người”[35] Theo tác giả Hoàng Anh Nguyễn Văn Đồng: Kỹgiaotiếp lực ngƣời biểu trình giaotiếp nhƣ khả sử 19 dụng hợp lý, phối hợp hài hòa phƣơng tiện ngơn ngữ phi ngôn ngữ [5][17] Chúng cho rằng, kỹgiaotiếp thực có hiệu hành động diễn quan hệ giaotiếp cách sử dụng vốn hiểu biết, vốn tri thức người, sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ để tác động đến đối tượng, điều khiển thân, tổ chức trình giaotiếp nhằm đạt mục đích đề b) Khái niệm kỹgiaotiếpsưphạm Theo tác giả Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Quan Uẩn Hồng Thị Anh: Kỹgiaotiếp sƣ phạm hệ thống thao tác giúp cho việc thực có hiệu hành động giaotiếp diễn hoạt động sƣ phạm, tổ chức trình giaotiếp đạt kết cao dạy học giáo dục giáoviên [6][23][54] Các tác giả Nguyễn Thạc, Hoàng Anh Vũ Kim Thanh (1995) cho rằng: “Kỹ giaotiếpsưphạm khả nhận thức nhanh chóng biểu bên diễn biến tâm lý bên học sinh thân, đồng thời sử dụng hợp lý phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, biết cách tổ chức, điều khiển điều chỉnh thân chủ thể giaotiếp nhằm mục đích giáo dục” [2][42] Đặc trƣng kỹgiaotiếp sƣ phạm: - KNGTSP thể hoạt động sƣ phạm, mơi trƣờng sƣ phạm; - KNGTSP đòi hỏi tính mơ phạm, chuẩn mực tính nghề nghiệp sƣ phạm tính nghệ thuật cao; - KNGTSP đƣợc hình thành, giáo dục rèn luyện trƣờng sƣ phạm, thực tiễn đa dạng hoạt động dạy học giáo dục ngƣời giáoviên c) Phân loại kỹgiaotiếpsưphạm Căn vào diễn biến giai đoạn trình giao tiếp, kỹgiaotiếp sƣ phạm thƣờng đƣợc chia thành nhóm kỹ nhƣ: 20 Nhóm kỹ định hƣớng, nhóm kỹ định vị nhóm kỹ điều khiển, điều chỉnh trình giaotiếp Tuy nhiên, tùy theo mục đích nghiên cứu tiêu chí phân loại, tác giả đƣa cách phân chia riêng, chẳng hạn: - V.P Dakharop dựa vào bƣớc tiến hành pha giaotiếp cho rằng, KNGTSP gồm có kỹ sau: Kỹ thiết lập mối quan hệ giao tiếp; kỹ cân nhu cầu chủ thể đối tƣợng giao tiếp; kỹ lắng nghe biết cách lắng nghe đối tƣợng giao tiếp; kỹ tự chủ cảm xúc hành vi; kỹ nhạy cảm giao tiếp; kỹ diễn đạt dễ hiểu, gọn gàng, mạch lạc; kỹ linh hoạt mềm dẻo giao tiếp; kỹ thuyết phục giao tiếp; kỹ điều khiển trình giao tiếp; kỹ tự kiềm chế kiểm tra đối tƣợng giaotiếp [35] - Theo A.T.Kyrbanova F.M.Rakhmatylina vào trình giaotiếp sƣ phạm để phân chia KNGTSP gồm ba nhóm kỹ năng: kỹ định hƣớng trƣớc giao tiếp; kỹtiếp xúc xảy trình giao tiếp; kỹ điều khiển, điều chỉnh độc đáo hƣớng trình giaotiếp đến định hƣớng giá trị mục tiêu khác giáoviên học sinh [1] - A.A.Leonchiev đƣa bảy nhóm KNGTSP gồm: điều khiển hành vi thân; quan sát; nhạy cảm xã hội; đọc, hiểu, biết mơ hình hóa nhân cách học sinh; làm gƣơng cho học sinh noi theo; giaotiếp ngôn ngữ kiến tạo tiếp xúc; kỹ nhận thức [33] - Tác giả Lê Xuân Hồng cho trình giaotiếp sƣ phạm gồm nhóm kỹ sau: Kỹ định hƣớng giao tiếp, kỹ định vị giao tiếp, kỹ điều khiển trình giaotiếp [23] - Theo tác giả Nguyễn Văn Lũy Lê Quang Sơn (2015), có sáu nhóm KNGTSP: Kỹ định hƣớng, kỹ định vị, kỹ điều chỉnh/điều khiển trình giao tiếp, kỹ điều khiển thân, kỹsử dụng phƣơng tiện giao tiếp, kỹ ứng xử sƣ phạm khéo léo [35] 21 1.3.2 Kỹgiaotiếpsưphạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi a) Khái niệm kỹgiaotiếpsưphạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổiKỹgiaotiếpsưphạmvớitrẻmẫugiáo 3- tuổi khả nhận thức nhanh chóng biểu bên ngồi diễn biến tâm lý bên trẻmẫugiáo thân sinh viên, sử dụng hợp lý phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, biết cách tổ chức, điều khiển điều chỉnh thân chủ thể giaotiếp nhằm đạt mục đích chăm sóc giáo dục trẻmẫugiáo b) Phân loại kỹgiaotiếpsưphạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi Trong luận văn này, kế thừa cách phân chia KNGTSP thành ba nhóm bản: Nhóm kỹ định hƣớng, nhóm kỹ định vị, nhóm kỹ điều khiển đối tƣợng giao tiếp, điều chỉnh Tuy nhiên, nhóm điều khiển, điều chỉnh phức tạp, gồm nhiều kỹ thành phần nhƣ thể khả thu hút, hấp dẫn đối tƣợng, trì đƣợc trình giao tiếp, tự điều khiển thân, điều khiển đối tƣợng biết sử dụng hợp lý thông tin phƣơng tiện giaotiếp Do đó, chúng tơi chia nhóm kỹ thành nhóm kỹ sau: Nhóm kỹ tự điều khiển thân chủ thể giao tiếp, nhóm kỹ điều khiển đối tƣợng giaotiếp nhóm kỹsử dụng phƣơng tiện giaotiếp Nhƣ vậy, KNGTSP vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi gồm năm nhóm kỹ sau: 1) Nhóm kỹ định hướng: Kỹ định hƣớng trƣớc giaotiếp định hƣớng trình giaotiếp nhƣ kỹ đọc nét mặt, hành vi, lời nói kỹ chuyển từ tri giác bên vào nhận biết chất bên nhân cách trẻmẫugiáo 3-6 tuổi 2) Nhóm kỹ định vị: Kỹ xác định vị trí thân q trình giaotiếpvới trẻ; kỹ xác định thời gian không gian, khoảng cách giaotiếpvới trẻ; biết chọn thời điểm mở đầu, diễn biến kết thúc giao tiếp; có đồng cảm, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn vớitrẻmẫu giáo… 3) Nhóm kỹ điều khiển đối tượng giaotiếp đối tượng giao tiếp: Thu hút, hấp dẫn, lôi trẻ vào nội dung giao tiếp; biết tạo cảm 22 xúc tích cực trẻ, biết thúc đầy, kìm hãm tốc độ, nhịp độ giao tiếp; điều chỉnh nội dung giaotiếp phù hợpvới đối tƣợng, hồn cảnh 4) Nhóm kỹ điều chỉnh thân chủ thể giao tiếp: Làm chủ trạng thái, cảm xúc thân; biết tự kiềm chế; biết điều khiển, điều chỉnh diễn biến tâm lý mình, biết sử dụng cách giaotiếp phù hợpvới đối tƣợng giaotiếp 5) Nhóm kỹsử dụng phương tiện giaotiếp ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cƣời; biết nghe, lắng nghe xử lý thơng tin Tóm lại, việc phân chia KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 36 tuổi nói có tính chất tƣơng đối, KNGTSP nêu có quan hệ mật thiết, bổ sung, hỗ trợ cho sở nhằm giúp cho trình giaotiếp diễn tốt đẹp, đem lại hiệu caogiaotiếpvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 1.4.1 Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến kỹgiaotiếpsưphạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi a) Tính tích cực học tập, nghiên cứugiaotiếpsinhviên Để giaotiếpvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi có hiệu đạt đƣợc mục đích giáo dục đề đòi hỏi sinhviên cần tích cực học tập, nghiên cứu về khoa học giao tiếp, giaotiếp sƣ phạm KNGTSP, đồng thời tích cực học tập, nghiên cứu đặc điểm tâm lý trẻmẫugiáo 3-6 tuổi, đặc điểm phát triển ngôn ngữ-giao tiếp trẻ, khó khăn hạn chế trình phát triển ngơn ngữ-giao tiếptrẻmẫugiáo 3-6 tuổi Trên cở sở hiểu biết khoa học giaotiếp đối tƣợng giaotiếp giúp sinhviên xác định phƣơng thức giaotiếp phù hợpvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi Để bồi dƣỡng kiến thức kỹgiao tiếp, sinhviên tiến hành thông qua nhiều cách thức khác nhƣ: học tập lớp, tự học nhà, tự nghiên cứutài liệu giaotiếp sƣ phạm truyền hình, mạng internet, , tham gia buổi xêmina kỹ 23 mềm sinhviên Mức độ tích cực học tập, nghiên cứu để làm giàu vốn tri thức khoa học giaotiếp ảnh hƣởng đến hình thành phát triển KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi b) Mức độ trải nghiệm hoạt động rèn luyện kỹgiaotiếpsinhviên Mức độ trải nghiệm hoạt động rèn luyện kỹgiaotiếpsinhviên đƣợc thể phƣơng diện nhƣ: Rèn luyện kỹgiaotiếp hoạt động học tập lớp nhƣ thảo luận, trình bày vấn đề trƣớc lớp; tập giảng thực hành Rèn luyện kỹgiaotiếp hoạt động phong trào nhƣ tham gia hội thi nghiệp vụ sƣ phạm; hoạt động văn nghệ, thể thao, tình nguyện; tham giasinh hoạt nhóm/hội/đồn thể, ; tham gia học tập chuyên đề kỹgiaotiếp ứng xử vớitrẻmẫugiáo c) Mức độ thường xuyên rèn luyện kỹgiaotiếpsưphạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi thời gian thực tập trường mầm non Mức độ thƣờng xuyên rèn luyện kỹgiaotiếp sƣ phạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi thể việc sinhviên thƣờng xuyên chơi, trò chuyện vớitrẻmẫu giáo; tập dạy đứng trƣớc gƣơng để rèn luyện kỹgiaotiếp thân; thƣờng xuyên quan sát học hỏi cách thức, kinh nghiệm giaotiếpgiáoviênvớitrẻmẫu giáo; chủ động xin góp ý, nhận xét giáoviên hƣớng dẫn thực tập KNGTSP thân để biết đƣợc điểm mạnh, hạn chế đề phƣơng hƣớng rèn luyện nhằm nângcao KNGTSP thân vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi; sinhviên trao đổi nhóm sinhviên thực tập cách thức giaotiếpvớitrẻmẫu giáo, thông qua buổi trao đổi, sinhviên tự góp ý cho nhau, hỗ trợ rèn luyện nângcao KNGTSP vớitrẻ 1.4.2 Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến kỹgiaotiếpsưphạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi a) Yếu tố thuộc chương trình đào tạo giáoviên mầm non 24 Quy định chuẩn nghề nghiệp giáoviên mầm non xác định, giáoviên mầm non “có kỹgiao tiếp, ứng xử vớitrẻ cách gần gũi, tình cảm” [8] Do đó, xây dựng chƣơng trình đào tạo giáoviên mầm non cần xác định chuẩn đầu kỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviên Mức độ rõ ràng, phù hợp xác định chuẩn đầu kỹgiaotiếp sƣ phạm chƣơng trình đào tạo giáoviên mầm non có ảnh hƣởng lớn đến việc thiết kế nội dung chƣơng trình để hình thành rèn luyện kỹgiaotiếp sƣ phạmsinh viên, đặc biệt học phần chuyên ngành, kiến tập-thực tập sƣ phạm cần có đóng góp nhằm đạt chuẩn đầu KNGTSP vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi Chƣơng trình đào tạo đảm bảo tính trình tự, logic xếp nội dung chƣơng trình đào tạo từ kiến thức đại cƣơng, kiến thức sở ngành đến kiến thức chuyên ngành; cân đối lý thuyết thực hành nhằm đạt mục tiêu chuẩn đầu kỹgiaotiếp sƣ phạm Lý luận dạy học đại cho rằng, ngƣời học khác khả năng, nhu cầu, ngƣời có tốc độ học khác nhau, phong cách học khác nhu cầu lựa chọn nội dung học tập khác để phục vụ sống nghề nghiệp tƣơng lai Do đó, dạy học đáp ứng nhu cầu ngƣời học xu hƣớng tất yếu thời đại Muốn vậy, nội dung chƣơng trình đào đạo phải mềm dẻo linh hoạt đáp ứng nhu cầu rèn luyện kỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviên [9][40] Ngày nay, thời đại bùng nổ thông tin, khối lƣợng tri thức tăng theo cấp độ số nhân ảnh hƣởng lớn đến việc lựa chọn nội dung giáo dục nhằm đạt mục tiêu đào tạo ngành học nào, khoa học giáo dục mầm non nằm xu hƣớng chung Việc thƣờng xuyên cập nhật tri thức khoa học tâm lý trẻ em, khoa học giaotiếpgiaotiếp sƣ phạm góp phần nângcao lực giaotiếp cho sinhviên nói chung kỹgiaotiếp sƣ phạm nói riêng Chƣơng trình giáo dục sau đƣợc thực thi, đƣợc đánhgiá thơng tin phản hồi ln đƣợc sử dụng 25 giai đoạn q trình đào tạo để hồn thiện chƣơng trình giáo dục Khi kết thúc chu trình đào tạo việc đánhgiá tồn chƣơng trình giáo dục, thơng tin phản hồi, kết hợpvới phân tích nhu cầu đào tạo làm sở cho việc điều chỉnh chƣơng trình đào tạo nhằm đạt chuẩn đầu nângcao chuẩn đầu KNGTSP cho sinhviên [14] b) Các yếu tố thuộc tổ chức đào tạo Một chƣơng trình giáo dục tốt chƣa đủ để đảm bảo đạt đƣợc chuẩn đầu KNGTSP mà phụ thuộc vào yếu tố khác, yếu tố tổ chức đào tạo giữ vai trò trung tâm Các yếu tố thuộc tổ chức đào tạo ảnh hƣởng đến KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi gồm: - Các hoạt động dạy học thúc chƣa đẩy việc rèn luyện KNGTSP, chẳng hạn nhƣ việc xếp số lƣợng sinhviên lớp đông gây khó khăn cho giảng viên việc rèn luyện kỹ trình bày vấn đề SV; - Phong cách giaotiếp (dân chủ, tự hay độc đoán), quan điểm thái độ giảng viênsinhviên ảnh hƣởng đến việc rèn luyện KNGTSP cho sinhviên Nếu giảng viên chủ động lắng nghe ý kiến tôn trọng nhân cách sinh viên; gần gũi, thân thiện vớisinh viên, tạo khơng khí cởi mở, dân chủ; thƣờng xuyên quan tâm đến việc rèn luyện kỹgiaotiếp sƣ phạm cho sinh viên; thƣờng xun khuyến khích sinhviên thảo luận, trình bày vấn đề trƣớc lớp ảnh hƣởng tích cực đến việc hình thành rèn luyện KNGTSP sinhviên - Trong q trình thực hành mơn chun ngành, sinhviên thƣờng xuyên kiến tập, thực tập thực tế để đƣợc tiếp xúc giaotiếpvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi hội tốt để rèn luyện KNGTSP sinhviên - Các hình thức tổ chức rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm nói chung kỹgiaotiếp sƣ phạm cho sinhviên nói riêng chƣa thƣờng xuyên, chƣa phong phú đa dạng c) Các yếu tố thuộc kiểm tra đánhgiákỹgiaotiếpsinhviên 26 Khoa học đo lƣờng đánhgiágiáo dục rằng, kiểm tra đánhgiá kết học tập ảnh hƣởng đến thái độ động học tập sinhviên [28][34][44][45] Bởi vì, thơng qua việc đo lƣờng đánhgiá mức độ đạt đƣợc KNGTSP sinh viên, thân sinhviên biết đƣợc có điểm mạnh hạn chế để phấn đấu rèn luyện; giảng viên biết đƣợc sinhviên yếu kỹ để tiếp tục bồi dƣỡng cho em; Chính vậy, phải đƣa tiêu chí đánhgiákỹgiao tiếp/trình bày sinhviên hoạt động kiểm tra đánhgiá kết học tập sinh viên, đồng thời yêu cầu giáoviên hƣớng dẫn thực tập sƣ phạm nhận xét, đánhgiá cụ thể, chi tiết KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo nhằm điểm mạnh hạn chế, định hƣớng cho sinhviêntiếp tục rèn luyện nângcaokỹgiaotiếpvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi Việc đánhgiá kết học tập SV cần hƣớng đến mức độ đạt đƣợc chuẩn đầu kỹgiaotiếp sƣ phạmvớitrẻmẫu giáo; kết đánhgiá cần đƣợc phản hồi kịp thời để sinhviên cải thiện việc học tập rèn luyện KNGTSP thân d) Các yếu tố thuộc sở vật chất, điều kiện môi trường Mỗi sở giáo dục, ngồi phòng học, khu sinh hoạt, vui chơi giải trí, thể dục thể thao cần có khơng gian cho sinhviên tự học, tự nghiên cứu, đặc biệt thƣ viện Thƣ việnnhà trƣờng cần có đầy đủ tài liệu, giáo trình giaotiếpgiaotiếp sƣ phạm để sinhviên học tập; phòng thực hành cho sinhviên tập dạy cần có đồ dùng, phƣơng tiện dạy học để sinhviên rèn luyện kỹ giảng dạy nói chung kỹgiaotiếp sƣ phạm nói riêng Ngồi ra, để sinhviên biết đƣợc điểm mạnh hạn chế kỹgiaotiếp sƣ phạm ban thân thiếu công cụ đánhgiákỹgiaotiếp Ngồi ra, việc xây dựng mơi trƣờng giáo dục lành mạnh, thân thiện với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng nhƣ hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao, hội thi nghiệp vụ sƣ phạm, hội nghị phƣơng pháp học tập hiệu quả, để sinhviêngiao lƣu học hỏi sinhviên lớp, khoa nhà 27 trƣờng sinhviênnhà trƣờng vớisinhviên trƣờng bạn, , qua rèn luyện kỹgiaotiếp cho em 1.5 Đánhgiákỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 1.5.1 Khái niệm đánhgiákỹgiaotiếpsưphạmĐánhgiá nói chung đƣợc hiểu q trình phán đốn, đo lƣờng vật thuộc tính dựa quan điểm giá trị [34] Theo tác giả Phó Đức Hòa, Đánhgiá khẳng định giá trị chân thực đối tƣợng đƣợc đánhgiá nhƣ vốn có theo chuẩn khách quan có ý nghĩa ngƣời đƣợc xã hội thừa nhận” [20] Trong giáo dục, đánhgiá đƣợc hiểu trình thu thập thơng tin liệu cách có hệ thống để tiến hành phán đốn giá trị hoạt động giáo dục đƣa định giáo dục phù hợp [28] Đánhgiákỹgiaotiếp sƣ phạm trình trình thu thập thơng tin liệu cách có hệ thống KNGTSP sinhviên để xác định mức độ đạt đƣợc KNGTSP, từ đề biện pháp rèn luyện KNGTSP phù hợp 1.5.2 Mục tiêu đánhgiákỹgiaotiếpsưphạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổiĐánhgiá kết kỹgiaotiếp sƣ phạm khâu quan trọng cần thiết trình đào tạo giáoviên Thông qua đánh giá, nhà quản lý giáo dục, thầy cô giáo biết đƣợc họ làm tốt cần thay đổi để đào tạo sinhviên sƣ phạm tốt Đồng thời thơng qua đó, sinhviên biết đƣợc họ tiếp thu đƣợc gì, đạt chuẩn kỹgiaotiếp sƣ phạm mức độ nào, từ có phƣơng hƣớng phấn đấu, rèn luyện nângcaokỹgiaotiếp sƣ phạm thân Nhƣ vậy, việc đánhgiá KNGTSP không dừng lại mục tiêu thu thập thông tin để đƣa định giáo dục cho sinhviên mà có mục tiêu khác hình thành tăng cƣờng động học tập, rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm nói chung KNGTSP nói riêng cho sinhviên 28 Động học tập tốt sinhviên học lợi ích thân việc học Sinhviên có nhu cầu nhận thức đƣợc: cần phải học gì? Tại lại học vấn đề đó? Sự tiến q trình học tập học phần nhƣ nào? Đánhgiá kết học tập phƣơng tiện quan trọng để cung cấp thông tin cho sinhviên thể ảnh hƣởng rõ nét tới việc sinhviên học đƣợc mà đánhgiá xem sinhviên học tập nhƣ Tóm lại, đánhgiá KNGTSP nhằm xác định mức độ đạt đƣợc KNGTSP sinh viên, phát thiếu sót, lệch lạc khả giaotiếp em để đề biện pháp rèn luyện nângcao KNGTSP cho sinh viên, đồng thời đánhgiá KNGTSP hƣớng đến việc tăng cƣờng động học tập, rèn luyện KNGTSP sinhviên 1.5.3 Một số yêu cầu đánhgiákỹgiaotiếpsưphạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo a) Đảm bảo tính khách quan Việc đánhgiá KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi cần kết hợp phƣơng pháp đánhgiá định tính đánhgiá định lƣợng; kết hợpđánhgiá trình đánhgiá kết thúc; việc đƣa phán đốn giá trị cần tiêu chí đánhgiá rõ ràng, cụ thể b) Đảm bảo tính cơng Tính cơng u cầu sinhviên thực KNGTSP với mức độ nhận đƣợc đánhgiá kết nhƣ nhau, đó, đánhgiá KNGTSP sinh viên, ngƣời làm công tác đánhgiá cần xây dựng tiêu chí đánhgiá rõ ràng, cụ thể; cần thống quan điểm, tiêu chí đánhgiá c) Đảm bảo tính hệ thống Xác định làm rõ mục tiêu, tiêu chí đánh giá; mục tiêu, phƣơng pháp đánhgiá phải phù hợpvới mục tiêu nội dung chƣơng trình phƣơng pháp giảng dạy; sử dụng kỹ thuật đánhgiá phù hợpvới mục tiêu đánh giá, 29 tiến trình đánhgiá từ việc thu thập thông tin đến việc đƣa kết luận KNGTSP sinhviên phải đƣợc tƣờng minh d) Đảm bảo tính cơng khai Các tiêu chí yêu cầu đánhgiá KNGTSP cần đƣợc công khai để sinhviên biết, kết đánhgiá KNGTSP cần thông báo cho sinhviên để em biết có biện pháp rèn luyện nângcao KNGTSP thân e) Đảm bảo tính giáo dục tính phát triển Việc đánhgiá KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi cần tiến hành mơi trƣờng thực, tình giaotiếp thực; công cụ phƣơng pháp đánhgiá phát huy đƣợc tính chủ động sáng tạo sinhviên học tập, rèn luyện KNGTSP Đánhgiá góp phần nângcao lực tự đánh giá, động học tập, rèn luyện KNGTSP cho sinhviên 1.5.4 Nội dung đánhgiákỹgiaotiếpsưphạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi Nội dung đánhgiá KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi gồm kỹ thành phần sau: a) Nhóm kỹ định hướng giaotiếp trước giaotiếp trình giaotiếp - Kỹ định hƣớng giaotiếp trƣớc giaotiếp gồm: + Kỹ phác thảo chân dung tâm lý đối tƣợng giao tiếp: tìm hiểu thơng tin sơ tên, tuổi, sở thích, nhu cầu hồn cảnh riêng trẻmẫugiáo lớp + Kỹ dự đốn, lƣờng trƣớc phản ứng có đối tƣợng giaotiếp để có phƣơng án ứng xử phù hợp nhằm đem lại hiệu caogiaotiếpvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi + Kỹ tạo niềm tin cảm giác an toàn cho trẻ trƣớc giaotiếp - Kỹ định hƣớng trình giaotiếp gồm: 30 + Kỹ đọc nét mặt, cử chỉ, hành vi, lời nói: Tri giác tinh tế nhạy bén trạng thái tâm lý qua nét mặt, cử chỉ, ngữ điệu lời nói mà trẻ + Kỹ chuyển từ tri giác bên vào nhận biết chất bên nhân cách, dựa vào biểu bên ngồi để phán đốn thái độ, nhu cầu trẻ b) Nhóm kỹ định vị giaotiếp - Kỹ xác định khoảng cách giaotiếp phù hợptrẻmẫugiáo - Kỹ đặt vị trí thân vào vị trí, hồn cảnh trẻ để hiểu đồng cảm với chúng - Kỹ tạo đƣợc môi trƣờng giaotiếp gần gũi, bầu khơng khí cởi mở giaotiếp - Kỹ kết hợp hài hòa nhu cầu, sở thích thân trẻgiaotiếp - Kỹ xác định thời gian, không gian; chọn thời điểm mở đầu, diễn biến kết thúc giaotiếp c) Nhóm kỹ điều khiển đối tượng giaotiếp - Kỹ thu hút, lôi trẻ vào nội dung giaotiếp - Kỹ khích lệ trẻ chủ động giaotiếp - Kỹ tạo cảm xúc tích cực trẻ - Kỹ thúc đầy kìm hãm tốc độ, nhịp độ giaotiếpvớitrẻ - Kỹ thuyết phục, “dỗ dành” trẻ, chẳng hạn nhƣ trẻ khóc dỗ cho trẻ nín, dỗ trẻ ăn hết xuất ăn, dỗ trẻ nói điều ấm ức, d) Nhóm kỹ điều chỉnh thân chủ thể giaotiếp - Kỹ chủ động lắng nghe giaotiếpvớitrẻmẫugiáo - Kỹ nắm bắt đƣợc nhu cầu, ý tƣởng, trẻgiaotiếp - Đƣa phản hồi kịp thời phù hợpvới tình giaotiếp - Kỹ làm chủ trạng thái, cảm xúc thân nhƣ tự kiềm chế, điều khiển, điều chỉnh diễn biến tâm lý 31 - Kỹ mở đầu, kết thúc nói chuyện vớitrẻ cách hợp lý e) Nhóm kỹsử dụng phương tiện giaotiếp - Kỹ lựa chọn sử dụng từ ngữ có tính phổ thơng, tính giáo dục để giaotiếpvớitrẻmẫugiáo - Kỹ diễn đạt rõ ràng, mạch lạc giúp trẻ dễ hiểu - Kỹ điều chỉnh tốc độ nói thân phù hợpvới khả nghe hiểu trẻmẫugiáo - Kỹ điều chỉnh giọng nói, ngữ điệu thân phù hợpvới tình giaotiếp - Kỹsử dụng mực cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, nụ cƣời, ánh mắt, giaotiếpvớitrẻmẫugiáo 1.5.5 Tiêu chí đánhgiákỹgiaotiếpsưphạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi Để đánhgiá tổng hợpkỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi, vào tiêu chí sau: - Tính đắn: Có tri thức kỹgiaotiếp sƣ phạm thực trình tự thao tác kỹgiaotiếp sƣ phạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi - Tính thành thục: Thực thành thạo kỹgiaotiếp sƣ phạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi - Tính linh hoạt, sáng tạo: Thực thành thạo kỹgiaotiếp sƣ phạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi tình bối cảnh giaotiếp khác - Tính hiệu quả: thực kỹgiaotiếp sƣ phạmvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi đạt đƣợc mục tiêu chăm sóc giáo dục đề 32 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 Các nghiên cứuđánhgiá KNGTSP SV chủ yếu sử dụng trắc nghiệm đƣợc chuẩn hóa hầu hết tiến hành việc mơ tả thực trạng, có nghiên cứu lý giải nghiên nhân thực trạng xây dựng công cụ để đo lƣờng đánhgiá KNGTSP, Việt Nam chƣa có nghiên cứu xây dựng cơng cụ để đo lƣờng đánhgiá KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổiKỹgiaotiếp sƣ phạmvớitrẻmẫugiáo 3- tuổi khả nhận thức nhanh chóng biểu bên diễn biến tâm lý bên trẻmẫugiáo thân sinh viên, sử dụng hợp lý phƣơng tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, biết cách tổ chức, điều khiển điều chỉnh thân chủ thể giaotiếp nhằm đạt mục đích chăm sóc giáo dục trẻmẫugiáo KNGTSP bao gồm nhóm kỹgiaotiếp nhƣ kỹ định hƣớng giao tiếp, kỹ định vị giao tiếp, kỹ điều khiển đối tƣợng giaotiếp đối tƣợng giao tiếp, kỹ điều chỉnh thân chủ thể giao tiếp, kỹsử dụng phƣơng tiện giaotiếp Mỗi nhóm kỹgiaotiếp nêu đƣợc tiếp tục phân chia thành kỹ thành phần cụ thể Các yếu tố ảnh hƣởng đến KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi bao gồm yếu tố chủ quan (nhƣ mức độ tích cực học tập, nghiên cứu rèn luyện kỹgiaotiếp trình học tập trƣờng sƣ phạm thời gian thực tập trƣờng mầm non) yếu tố khách quan (chƣơng trình đào tạo, tổ chức đào tạo, kiểm tra đánh giá, sở vật chất điều kiện môi trƣờng) 33 Chƣơng TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1.1 Chọn mẫu nghiên cứu - Chọn mẫu khảo sát bảng hỏi: + Khảo sát toàn 442 sinhviên năm cuối chuyên ngành giáo dục mầm non 19 giảng viên tham gia giảng dạy lý thuyết hƣớng dẫn thực hành Trƣờng CĐSP Trung ƣơng Nha Trang + Chọn mẫu thuận tiện: dự kiến 200 giáoviên mầm non tham gia hƣớng dẫn SV thực tập sƣ phạm trƣờng mầm non tỉnh Khánh Hòa - Chọn mẫu vấn sâu: Chọn ngẫu nhiên đơn giản 10 SV, 05 GV mầm non 02 giảng viên để vấn sâu 2.1.2 Phương pháp thu thập thông tin a) Phương pháp hồi cứutài liệu - Mục tiêu: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề, xây dựng khung lý thuyết KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi bảng hỏi - Nội dung: Nghiên cứutài liệu cơng trình nghiên cứu có liên quan đến KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi - Cách tiến hành: + Tìm kiếm, phân loại tài liệu cơng trình nghiên cứu liên quan đến KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi + Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái qt hóa tài liệu để tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề xây dựng khung lý thuyết luận văn + Thiết kế bảng hỏi dựa khung lý thuyết mà luận văn xây dựng - Cơng cụ, tiêu chí đánhgiá kết quả: khung lý thuyết luận văn, bảng hỏi (bản dự thảo) b) Phỏng vấn sâu bán cấu trúc - Mục tiêu: Phỏng vấn sâu để thu thập thông tin KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi yếu tố ảnh hƣởng đến KNGTSP SV với 34 trẻmẫugiáo 3-6 tuổi làm phong phú thêm liệu thu thập đƣợc qua thang đo bảng hỏi - Nội dung: Phỏng vấn sâu để thu thập thông tin KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi ; thuận lợi khó khăn giaotiếpvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi đề xuất nhằm nângcao hiệu giaotiếpvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi - Cách tiến hành: Phỏng vấn sâu 10 SV, 05 GV 02 giảng viên; chuẩn bị trƣớc câu hỏi vấn, hẹn thời gian địa điểm vấn; tiến hành theo bƣớc buổi vấn sâu bán cấu trúc; thông tin thu đƣợc từ vấn đƣợc phân tích, tổng hợp nhằm khám phá, điều chỉnh, bổ sung vào biến quan sát công cụ khảo sát - Cơng cụ, tiêu chí đánhgiá kết quả: phiếu biên vấn sâu c) Phương pháp quan sát - Mục tiêu: Đánhgiá KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi - Nội dung: Dự giờ, quan sát nhận xét, đánhgiá KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi tổ chức hoạt động giáo dục trẻ trƣờng mầm non - Cách tiến hành: quan sát tự nhiên, ghi chép KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi ; phân tích, tổng hợp liệu thu đƣợc từ quan sát nhằm làm phong phú thêm liệu thu thập đƣợc qua điều tra bảng hỏi - Cơng cụ, tiêu chí đánhgiá kết quả: phiếu biên quan sát KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi d) Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia nghiên cứugiaotiếp sƣ phạm nhằm xây dựng công cụ đo lƣờng KNGTSP vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi đảm bảo độ hiệu lực độ tin cậy e) Phương pháp khảo sát bảng hỏi - Mục tiêu: Đánhgiá KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi yếu tố ảnh hƣởng đến KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 35 - Nội dung: Các KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi yếu tố ảnh hƣởng đến KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi - Cách tiến hành: + Căn vào khung lý thuyết để xây dựng bảng hỏi; + Xin ý kiến chuyên gia bảng hỏi, ý kiến đóng góp chuyên gia đƣợc phân tích, tổng hợp điều chỉnh để hồn thiện bảng hỏi + Phân tích độ tin cậy độ hiệu lực bảng hỏi: + Sử dụng bảng hỏi để khảo sát thực trạng công tác can thiệp giáo dục HVTĐGCY cho HSTK tiểu học GV CM - Cơng cụ, tiêu chí đánhgiá kết quả: Bảng hỏi đảm bảo độ tin cậy độ hiệu lực 2.1.3 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin - Mục tiêu: xử lý số liệu thu thập đƣợc thống kê toán học hỗ trợ cho việc phân tích mức độ đạt đƣợc KNGTSP sinhviên yếu tố ảnh hƣởng đến KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi - Nội dung: Kiểm định độ tin cậy bảng hỏi hệ số Cronbach's Alpha; thống kê mô tả (về tần suất, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, ) thống kê suy luận (nhƣ kiểm định T-test, Anova, tƣơng quan Pearson, hồi quy đa biến, ) - Cách tiến hành: + Làm liệu cấu trúc liệu phù hợp mục đích nghiên cứu; + Mã hóa, nhập liệu phần mềm thống kê SPSS; thực thống kê mô tả thống kê suy luận - Cơng cụ, tiêu chí đánhgiá kết quả: Kết phân tích phần mềm SPSS 20 đƣợc thể dƣới dạng bảng biểu đồ 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu Trƣờng Caođẳng Sƣ phạmTrung ƣơng Nha Trang sở đào tạo trực thuộc Bộ GD&ĐT, đƣợc thành lập theo Quyết định số 761/QĐ, ngày 36 26/9/1987 với tên gọi ban đầu Trƣờng Trung học sƣ phạm Nuôi dạy trẻTrung ƣơng Năm 1996, Trƣờng đƣợc nâng cấp thành trƣờng Caođẳng Sƣ phạmNhàtrẻMẫugiáo TW2; năm 2007, Trƣờng đƣợc thức đổi tên thành Trƣờng Caođẳng Sƣ phạmTrung ƣơng Nha Trang Từ nhiệm vụ ban đầu thành lập đào tạo giáoviên nuôi dạy trẻ trình độ trung cấp 12+2 9+3 cho tỉnh khu vực miền Trung từ Nghệ An đến Bình Thuận tỉnh Tây Nguyên, đến Trƣờng sở đào tạo giáoviên mầm non, giáo dục đặc biệt, tiếng Anh giáoviên môn khiếu (Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục) bậc tiểu học, trung học sở có uy tín khu vực miền Trung - Tây Nguyên nƣớc Cơ cấu tổ chức Trƣờng: có 08 phòng, ban chức năng, 04 khoa đào tạo chuyên môn 04 đơn vị trực thuộc; tổng số 154 cán viên chức (76 giảng viên, 78 cán bộ, công nhân viên) 100% GV đạt chuẩn, có 2,6% GV có trình độ tiến sĩ, 56,6% GV có trình độ thạc sĩ, 40,8% GV trình độ ĐH; 100% GV có chứng nghiệp vụ sƣ phạm Quy mô đào tạo Trƣờng có khoảng 2.500 học sinhsinhviên Diện tích đất sử dụng Trƣờng gần 10 ha, có sở thực hành mầm non 0,5 Trƣờng có đầy đủ hệ thống giảng đƣờng, thƣ viện, trang thiết bị đại phục vụ dạy học, 01 nhà thi đấu đa năng… Giai đoạn 2011 - 2016 giai đoạn tiền đề với nỗ lực Trƣờng việc chuyển đổi thành cơng chƣơng trình đào tạo trình độ caođẳng từ niên chế sang học chế tín chỉ; đổi phƣơng pháp đào tạo theo hƣớng phát triển lực ngƣời học; bƣớc nângcao chất lƣợng đội ngũ; tích cực rà soát, điều chỉnh nângcao chất lƣợng chƣơng trình đào tạo, đầu tƣ sở vật chất Sự đóng góp Trƣờng gần 30 năm qua đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, Chính phủ ghi nhận Trƣờng vinh dự đƣợc Chủ tịch nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng Lao động hạng Ba (1997), Huân chƣơng Lao động hạng Nhì (2002), Huân chƣơng lao động hạng Nhất (2011) nhiều Bằng khen 37 Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ƣơng Khu vực miền Trung - Tây Nguyên Hƣớng phát triển thời gian tới Trƣờng là: nângcao chất lƣợng phát triển quy mô đào tạo; đẩy mạnh công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục; tăng cƣờng hoạt động hoạt động nghiên cứu; làm tốt công tác chuẩn bị đội ngũ, sở vật chất; mở rộng hợp tác, giao lƣu quốc tế, tranh thủ nguồn hỗ trợ đào tạo từ bên để phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên góp phần đƣa Trƣờng phát triển bền vững hội nhập quốc tế 2.2.2 Quy trình tổ chức nghiên cứu 2.2.2.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận a) Mục tiêu: Xây dựng sở lý luận đánhgiá KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi, thiết kế công cụ để đánhgiá KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi b) Nội dung: Nghiên cứutài liệu cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đánhgiá KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi c) Phương pháp: - Phƣơng pháp hồi cứutài liệu: phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu để xây dựng khung lý thuyết cho luận văn - Phƣơng pháp vấn sâu: Phỏng vấn giảng viên, giáoviên mầm non sinhviên công cụ đánhgiá KNGTSP sinh viên, thông tin thu đƣợc qua vấn đƣợc phân tích, tổng hợp để điều chỉnh công cụ 2.2.2.2 Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn a) Mục tiêu: Đánhgiá thử để xác định độ tin cậy độ ứng nghiệm, tính khả thi công cụ đánhgiá KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi; khảo sát KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi b) Nội dung: - Thử nghiệm điều chỉnh công cụ đánhgiá KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo (phần đƣợc trình bày cụ thể mục 2.2.4); 38 - Khảo sát KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi: Nêu mục đích, yêu cầu khảo sát KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi tới giảng viên, giáoviên mầm non sinhviên thông qua buổi họp triển khai công tác thực tập sƣ phạm, tập huấn sinhviên thực tập sƣ phạm buổi gặp gỡ trƣởng đoàn hƣớng dẫn sinhviên thực tập với lãnh đạo giáoviên tham gia hƣớng dẫn thực tập trƣờng mầm non - Quan sát KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi; vấn sâu SV, GV để làm phong phú thêm liệu thu thập đƣợc qua khảo sát bảng hỏi c) Phương pháp: - Phƣơng pháp khảo sát bảng hỏi; - Phƣơng pháp quan sát; - Phƣơng pháp vấn sâu; - Phƣơng pháp kiểm định độ tin cậy độ hiệu lực với phần mềm SPSS 20 Conquest 2.0 2.2.2.3 Giai đoạn xử lý số liệu hồn chỉnh luận văn a) Mục tiêu: Phân tích, đánhgiá kết khảo sát rút kết luận phù hợp b) Nội dung: - Nhập xử lý số liệu khảo sát - Phân tích, đánhgiá kết khảo sát rút kết luận - Viết báo cáo hoàn chỉnh luận văn c) Phương pháp: Phƣơng pháp xử lý kết nghiên cứu thống kê toán học với phần mềm SPSS 20 2.2.3 Thiết kế công cụ đánhgiákỹgiaotiếpsưphạmsinhviên a) Xác định mục tiêu đánhgiá Xác định mức độ đạt đƣợc KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫu giáo, yếu tố chủ quan khách quan ảnh hƣởng đến KNGTSP sinhviên nhằm đề biện pháp rèn luyện KNGTSP cho sinhviên 39 b) Xác định tiêu chí đánh giá: Căn vào điểm trung bình (M=17,458) độ lệch chuẩn (SD=1,828), kết khảo sát KNGTSP giáo viên/giảng viênsinh viên, chúng tơi đƣa tiêu chí đánhgiá mức độ đạt đƣợc KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo nhƣ sau: Bảng 2.1 Tiêu chí đánhgiá mức độ đạt KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo Mức độ Từng kỹ Nhóm kỹ Chung Cao 4,23-5,00 21,11-25,00 528-625 Trung bình cao 3,87-4,22 19,31-21,10 483-527 Trung bình 3,13-3,86 15,61-19,30 391-482 Trung bình thấp 2,76-3,12 13,76-15,60 344-390 Thấp 1,00-2,75 5,00-13,75 125-343 - Tiêu chí đánhgiá yếu tố ảnh hƣởng đến KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo gồm: + Yếu tố chủ quan: Tích cực học tập, nghiên cứu rèn luyện kỹgiaotiếp trình học tập trƣờng sƣ phạm thời gian thực tập trƣờng mầm non + Yếu tố khách quan: chƣơng trình đào tạo, tổ chức đào tạo, kiểm tra đánh giá, sở vật chất điều kiện môi trƣờng c) Thiết kế công cụ: Bộ công cụ đánhgiá KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo gồm: - Bảng hỏi sinhviên (phụ lục 1) bảng hỏi giảng viêngiáoviên hƣớng dẫn thực tập (phụ lục 2) Bảng hỏi gồm tiểu thang đo: thang đo KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫu giáo; thang đo yếu tố chủ quan khách quan ảnh hƣởng đến KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo - Phiếu quan sát KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo hoạt động chăm sóc giáo dục (phụ lục 3); - Phiếu vấn sinhviên (phụ lục 4) phiếu vấn giảng viêngiáoviên hƣớng dẫn thực tập (phụ lục 5) 40 2.2.4 Thử nghiệm điều chỉnh công cụ đánhgiá 2.2.4.1 Thử nghiệm điều chỉnh bảng hỏi sinhviên Sau thiết kế bảng hỏi, tiến hành thử nghiệm bảng hỏi để đánhgiá độ tin cậy độ hiệu lực; kết thử nghiệm sở để điều chỉnh hoàn thiện bảng hỏi Để đánhgiá độ tin cậy bảng hỏi, chúng tơi sử dụng mơ hình tƣơng quan Alpha Cronbach’s (Cronbach’s Coeficient Alpha) Theo chuyên gia, độ tin cậy bảng hỏi đƣợc chấp nhận hệ số Cronbach's Alpha đạt từ 0,6 trở lên, hệ số tƣơng quan item tổng điểm đƣợc chấp nhận đạt từ 0,3 trở lên [26][27][50][51] Để đánhgiá độ hiệu lực bảng hỏi, sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố để đánhgiá tính đồng item Thang đo có độ tin cậy tốt đòi hỏi item phải có tính đồng nhất, tức có độ chứa tƣơng quan factor (factor loading) lớn 0.30 [27] Chúng khảo sát thử nghiệm bảng hỏi 290 sinhviên năm cuối chuyên ngành giáo dục mầm non Trƣờng Caođẳng Sƣ phạmTrung ƣơng Nha Trang thu đƣợc số phiếu 286 Kết phân tích điều chỉnh bảng hỏi nhằm đảm bảo độ tin cậy độ hiệu lực đƣợc trình bày cụ thể nhƣ sau: a) Độ tin cậy độ hiệu lực thang đo kỹgiaotiếpsưphạm - Độ tin cậy thang đo kỹgiaotiếpsư phạm: Kết phân tích độ tin cậy cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha 25 câu hỏi đạt 0,882; hệ số tƣơng quan item tổng điểm phần lớn item đạt 0,3 trở lên, riêng KN13 có hệ số tƣơng quan thấp 0,3 (KN13=0,225) nên cần đƣợc xem xét điều chỉnh nhằm nângcao độ tin cậy (phụ lục 6) - Độ hiệu lực thang đo kỹgiaotiếpsư phạm: Hệ số KMO = 0,867>0,5 nên phân tích yếu tố thích hợpvới liệu nghiên cứu; kiểm định Bartlett's có giá trị 300 với mức ý nghĩa 0,00050%, giá trị hệ số Eigenvalues nhóm 41 kỹgiaotiếp sƣ phạm lớn 1, ma trận xoay hầu hết KNGTSP ≥0,5 Tuy nhiên, KN13 có hệ số tƣơng quan thấp (0,382), KN13 cần đƣợc điều chỉnh nhằm nângcao độ hiệu lực Bảng 2.2 Độ hiệu lực thang đo kỹgiaotiếpsưphạm KN23 KN22 KN24 KN21 KN25 KN16 KN19 KN17 KN18 KN20 KN7 KN8 KN6 KN10 KN9 KN5 KN1 KN3 KN4 KN2 KN12 KN15 KN14 KN11 KN13 Component ,750 ,742 ,731 ,723 ,563 ,780 ,769 ,714 ,617 ,609 ,762 ,693 ,683 ,676 ,588 ,714 ,676 ,658 ,634 ,632 ,766 ,667 ,607 ,543 ,382 Kết phân tích độ tin cậy độ hiệu lực thang đo KNGTSP cho thấy, KN13 có độ tin cậy độ hiệu lực thấp, nguyên nhân cách diễn đạt KN13 dễ gây hiểu lầm, điều chỉnh cách diễn đạt KN13 từ “dễ dàng thu hút trẻ trì ý trẻ dạy” thành “Biết khơi gợi trì hứng thú trẻgiao tiếp”, tiến hành khảo sát lại KN13, phân tích độ tin cậy độ hiệu lực sau điều chỉnh KN13 thu đƣợc kết nhƣ sau: 42 - Độ tin cậy: Hệ số Cronbach’s Alpha 25 câu hỏi đạt 0,889; hệ số tƣơng quan item tổng điểm đạt 0,3 trở lên Nhƣ vậy, thang đo KNGTSP có độ tin cậy cao Bảng 2.3 Độ tin cậy thang đo kỹgiaotiếpsưphạm (Điều chỉnh) KN1 KN2 KN3 KN4 KN5 KN6 KN7 KN8 KN9 KN10 KN11 KN12 KN13 KN14 KN15 KN16 KN17 KN18 KN19 KN20 KN21 KN22 KN23 KN24 KN25 Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted 84,9214 85,2321 85,3393 85,1893 85,2036 84,6929 84,6429 84,5714 84,8214 84,7750 84,8714 85,0964 85,1429 84,9179 85,0286 84,6393 85,2000 84,8214 84,9893 84,8071 84,5571 84,5750 84,6143 84,4857 84,7214 88,761 90,100 89,300 88,434 89,417 89,984 88,876 88,332 89,251 88,684 88,736 89,313 89,843 89,380 89,548 88,891 88,791 89,373 89,444 88,766 89,567 88,231 88,245 88,602 88,266 ,450 ,341 ,418 ,423 ,375 ,440 ,531 ,561 ,447 ,480 ,446 ,393 ,468 ,462 ,407 ,474 ,472 ,426 ,453 ,467 ,515 ,582 ,555 ,564 ,512 ,392 ,303 ,351 ,336 ,397 ,410 ,488 ,496 ,311 ,400 ,326 ,412 ,350 ,386 ,332 ,522 ,447 ,324 ,473 ,406 ,479 ,557 ,549 ,550 ,387 ,884 ,887 ,885 ,885 ,886 ,884 ,882 ,882 ,884 ,883 ,884 ,886 ,884 ,884 ,885 ,883 ,883 ,885 ,884 ,884 ,883 ,881 ,882 ,882 ,883 - Độ hiệu lực: Hệ số KMO = 0,864>0,5 nên phân tích yếu tố thích hợpvới liệu nghiên cứu; kiểm định Bartlett's có giá trị 300 với mức ý nghĩa 0,00050%; giá trị hệ số Eigenvalues nhóm KNGTSP lớn 1; ma trận xoay nhóm kỹ có giá trị ≥0,5 Nhƣ vậy, thang đo KNGTSP sau điều có độ hiệu lực phù hợp 43 Bảng 2.4 Độ hiệu lực thang đo kỹgiaotiếpsưphạm (Điều chỉnh) KN23 KN22 KN24 KN21 KN25 KN16 KN19 KN17 KN20 KN18 KN07 KN08 KN10 KN06 KN09 KN05 KN01 KN03 KN04 KN02 KN12 KN13 KN15 KN14 KN11 Component ,750 ,745 ,739 ,731 ,580 ,791 ,767 ,708 ,625 ,611 ,755 ,692 ,688 ,682 ,593 ,713 ,684 ,661 ,657 ,638 ,736 ,646 ,629 ,604 ,499 b) Độ tin cậy độ hiệu lực thang đo yếu tố ảnh hưởng đến kỹgiaotiếpsưphạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo - Độ tin cậy độ hiệu lực thang đo yếu tố chủ quan: + Độ tin cậy: Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố chủ quan 0,827, hệ số tƣơng quan hầu hết item tổng điểm đạt 0,3 trở lên, đó, thang đo yếu tố chủ quan đảm bảo độ tin cậy (bảng 2.5) + Độ hiệu lực yếu tố chủ quan: Hệ số KMO=0,866>0,5; giá trị kiểm định Bartlett's đạt 91 (sig= 0,000 50%; giá trị hệ số Eigenvalues yếu tố lớn 1; ma trận xoay tất biến quan sát có giá trị ≥0,5 Do đó, thang đo yếu 44 tố chủ quan ảnh hƣởng đến KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi đảm bảo độ hiệu lực Bảng 2.5 Độ tin cậy thang đo yếu tố chủ quan (điều chỉnh) Scale Mean if Item Deleted HT1 HT2 HT3 HT4 HT5 TN1 TN2 TN3 TN4 TN5 TX1 TX2 TX3 TX4 38,7927 39,0488 38,8659 38,7512 38,7805 38,9195 39,0854 38,7415 38,6415 38,6707 38,6634 38,7390 39,2512 38,7976 Scale Variance if Item Deleted Corrected ItemTotal Correlation Squared Multiple Correlation 39,260 37,034 37,422 38,256 38,138 36,764 36,068 36,862 37,380 37,190 39,559 38,247 37,401 38,191 ,418 ,543 ,543 ,453 ,419 ,555 ,596 ,536 ,534 ,518 ,315 ,386 ,390 ,282 Cronbach's Alpha if Item Deleted ,249 ,393 ,378 ,304 ,242 ,456 ,501 ,474 ,400 ,397 ,358 ,424 ,289 ,184 ,819 ,810 ,810 ,816 ,818 ,809 ,806 ,810 ,811 ,812 ,825 ,821 ,822 ,833 Bảng 2.6 Độ hiệu lực thang đo yếu tố chủ quan (Điều chỉnh) Component yeutoTN TN3 TN5 TN4 TN2 TN1 HT1 HT3 HT2 HT4 HT5 TX2 TX1 TX3 TX4 yeutoHT yeutoTX ,791 ,738 ,727 ,719 ,676 ,732 ,686 ,669 ,643 ,537 ,818 ,759 ,688 ,630 45 - Độ tin cậy độ hiệu lực thang đo yếu tố khách quan: + Độ tin cậy: Kết phân tích cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố khách quan 0,829; hệ số tƣơng quan hầu hết item tổng điểm đạt 0,3 trở lên, riêng biến mtr1 có hệ số tƣơng quan thấp (0,245) Bảng 2.7 Độ tin cậy yếu tố khách quan Scale Mean if Item Deleted CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 THCT1 THCT2 THCT3 THCT4 THCT5 KT1 KT2 KT3 mtr1 mtr2 mtr3 mtr4 mtr5 41,8185 41,8074 41,9444 41,5852 41,7815 41,8815 42,1148 41,7852 41,6889 42,1593 41,9963 41,6889 41,7556 41,4000 40,9963 41,6000 41,1963 41,1296 Scale Variance if Item Deleted Corrected ItemTotal Correlation 74,216 73,799 74,231 73,716 73,733 73,674 74,526 73,812 73,234 74,261 74,784 74,096 75,843 77,810 76,688 76,561 75,928 76,069 Squared Multiple Correlation ,486 ,550 ,529 ,508 ,515 ,464 ,530 ,546 ,531 ,539 ,430 ,494 ,384 ,245 ,306 ,364 ,374 ,320 ,498 ,605 ,521 ,465 ,434 ,397 ,439 ,424 ,492 ,475 ,340 ,489 ,413 ,249 ,357 ,310 ,398 ,395 Cronbach's Alpha if Item Deleted ,839 ,836 ,837 ,838 ,837 ,840 ,837 ,836 ,837 ,837 ,841 ,838 ,844 ,850 ,848 ,844 ,844 ,847 + Độ hiệu lực: Hệ số KMO=0,821>0,5; kiểm định Bartlett's có giá trị 153 với mức ý nghĩa 0,00050%; giá trị hệ số Eigenvalues nhóm yếu tố lớn 1; ma trận xoay hầu hết biết quan sát có giá trị >0,50, ngoại trừ biến mtr1 có hệ số tƣơng quan thấp Nhƣ vậy, biến mtr1 (Thiếu nhiều đồ dùng, phƣơng tiện tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻmẫu giáo) không đảm bảo độ tin cậy độ hiệu lực nên loại biến Kết phân tích sau loại biến mtr1 nhƣ sau: + Độ tin cậy: Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố khách quan 0,832; hệ số tƣơng quan item tổng điểm đạt 0,3 trở lên nên thang đo yếu tố khách quan đảm bảo độ tin cậy 46 Bảng 2.8 Độ tin cậy yếu tố khách quan (điều chỉnh) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 THCT1 THCT2 THCT3 THCT4 THCT5 mtr2 mtr3 mtr4 mtr5 Scale Mean Scale if Item Variance if Deleted Item Deleted 32,1144 48,479 32,1033 48,049 32,2399 48,361 31,8819 47,623 32,0775 47,598 32,1771 48,598 32,4133 48,947 32,0738 48,535 31,9815 48,077 32,4576 48,664 31,2878 50,591 31,8967 50,249 31,4871 49,562 31,4207 49,978 Corrected Item-Total Correlation ,488 ,561 ,543 ,545 ,557 ,423 ,513 ,513 ,502 ,528 ,296 ,375 ,396 ,316 Squared Cronbach's Multiple Alpha if Item Correlation Deleted ,478 ,820 ,587 ,815 ,501 ,816 ,458 ,816 ,430 ,815 ,364 ,825 ,424 ,818 ,388 ,818 ,478 ,819 ,472 ,817 ,289 ,833 ,292 ,827 ,371 ,826 ,370 ,832 + Độ hiệu lực: Bảng 2.9 Độ hiệu lực yếu tố khách quan (điều chỉnh) Component CT2 CT3 CT1 CT4 CT5 THCT4 THCT2 THCT1 THCT5 ,840 ,789 ,751 ,630 ,612 ,757 ,700 ,699 ,662 THCT3 ,578 mtr5 mtr4 mtr2 mtr3 KT3 KT2 KT1 ,745 ,739 ,713 ,690 ,852 ,757 ,526 47 Hệ số KMO=0,835>0,5; kiểm định Bartlett's có giá trị 126 với mức ý nghĩa 0,00050%; giá trị hệ số Eigenvalues nhóm yếu tố lớn 1; ma trận xoay hầu hết biết quan sát có giá trị >0,50 Nhƣ vậy, thang đo yếu tố khách quan đảm bảo độ hiệu lực 2.2.4.2 Thử nghiệm điều chỉnh bảng hỏi giáoviên Để đánhgiá độ tin cậy hiệu lực bảng hỏi giáo viên, khảo sát thử nghiệm 50 giáoviên mầm non (đây giáoviên tham gia hƣớng dẫn sinhviên Trƣờng Caođẳng Sƣ phạmTrung ƣơng Nha Trang thực tập sƣ phạm) dạy số trƣờng mầm non thành phố Nha Trang thu đƣợc số phiếu 42 phiếu Dữ liệu khảo sát bảng hỏi đƣợc nhập làm phần mềm SPSS 20.0, sử dụng phần mềm Conquest 2.0 [63] để đánhgiá độ tin cậy hiệu lực Kết phân tích nhƣ sau: a) Độ tin cậy độ hiệu lực thang đo kỹgiaotiếpsưphạm Bảng 2.10 cho thấy, KNGTSP có UNWEIGHTED FIT nằm khoảng 0,57 đến 1,43 hệ số tin cậy (Separation Reliability) 0,798) Do đó, thang đo KNGTSP đảm bảo độ tin cậy độ hiệu lực Bảng 2.10 Độ tin cậy độ hiệu lực thang đo kỹgiaotiếpsưphạm 48 b) Độ tin cậy độ hiệu lực yếu tố ảnh hưởng đến kỹgiaotiếpsưphạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi - Độ tin cậy độ hiệu lực thang đo yếu tố chủ quan: Bảng 2.11 Độ tin cậy độ hiệu lực thang đo yếu tố chủ quan (điều chỉnh) Kết phân tích độ tin cậy độ hiệu lực bảng 2.11 cho thấy, hệ số tin cậy 0,703, câu hỏi nằm nằm miền đo (0,57-1,43) Do đó, thang đo yếu tố chủ quan đảm bảo độ tin cậy độ hiệu lực - Độ tin cậy độ hiệu lực thang đo yếu tố khách quan: Bảng 2.12 Độ tin cậy độ hiệu lực thang đo yếu tố khách quan Hệ số tin cậy (Separation Reliability = 0,885), tất câu hỏi nằm miền đo (0,57-1,43) đảm bảo đo cần đo Vì vậy, thang đo yếu tố khách quan đảm bảo độ tin cậy độ hiệu lực 49 TIỂU KẾT CHƢƠNG Tiêu chí đánhgiá KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi thơng qua nhóm KNGTSP thành phần: kỹ định hƣớng giao tiếp, kỹ định vị giao tiếp, kỹ điều khiển đối tƣợng giaotiếp đối tƣợng giao tiếp, kỹ điều chỉnh thân chủ thể giao tiếp, kỹsử dụng phƣơng tiện giaotiếp Tiêu chí đánhgiá yếu tố ảnh hƣởng đến kỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi gồm yếu tố chủ quan (Tích cực học tập, nghiên cứu rèn luyện kỹgiao tiếp) yếu tố khách quan (chƣơng trình đào tạo, tổ chức đào tạo, kiểm tra đánh giá, sở vật chất điều kiện môi trƣờng) Bảng hỏi sau đƣợc thử nghiệm điều chỉnh đảm bảo độ tin cậy độ hiệu lực, sử dụng bảng hỏi để đo lƣờng KNGTSP yếu tố ảnh hƣởng đến KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi 50 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Mức độ đạt đƣợc kỹgiaotiếp sƣ phạmsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi Bảng 3.1 Đánhgiá chung KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo Mức độ Kỹ Nhom1 Nhom2 Nhom3 Nhom4 Nhom5 Chung Thấp SL TL TB thấp SL TL TB SL TB cao TL SL TL Cao SL TL N M SD 16,27 17,97 17,66 16,99 18,43 2,68 2,73 2,63 2,50 2,76 92 14,4 161 25,3 312 49,0 56 8,8 30 4,7 77 12,1 344 54,0 125 19,6 31 4,9 92 14,4 381 59,8 90 14,1 51 8,1 119 19,0 366 58,5 66 10,5 28 4,4 66 10,4 307 48,2 156 24,5 16 2,5 61 9,6 43 6,8 24 3,8 80 12,6 637 637 637 626 637 27 619 17,46 8,80 1,4 Chú thích: Nhom1: Nhom2: Nhom3: Nhom4: Nhom5: 87 13,9 430 68,7 73 11,7 4,3 Nhóm kỹ định hƣớng; Nhóm kỹ định vị; Nhóm kỹ điều khiển đối tƣợng giaotiếp đối tƣợng giao tiếp; Nhóm kỹ điều chỉnh thân chủ thể giao tiếp; Nhóm kỹsử dụng phƣơng tiện giaotiếp Trƣớc phân tích nhóm KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi, chúng tơi đánhgiá khái qt KNGTSP nhóm KNGTSP SV vớitrẻ MG Theo ý kiến đánhgiá GV SV tự đánh giá, KNGTSP SV vớitrẻ MG mức trung bình (M=17,46), phân bố mức độ, từ mức thấp đến mức cao, mức trung bình chiếm tỉ lệ cao nhất, mức cao chiếm tỉ lệ nhỏ; 15,3% sinhviên đạt KNGTSP mức trung bình thấp thấp Giaotiếp đƣợc xem phƣơng tiện quan trọng tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻmẫugiáo 3-6 tuổi, việc sinhviên đạt KNGTSP mức độ thấp trung bình thấp ảnh hƣởng không nhỏ công việc giáo dục trẻ tƣơng lai Vì vậy, việc đánhgiá phát khó khăn hạn chế KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi để kịp thời bồi dƣỡng, rèn luyện có ý nghĩa quan trọng Hơn nữa, KNGTSP thuộc phẩm chất tâm lý, việc hình thành rèn luyện kỹ không 51 q trình đào tạo trƣờng sƣ phạm mà cần tiếp tục rèn luyện hoạt động nghề nghiệp ngƣời giáoviên mầm non tƣơng lai Điểm trung bình KNGTSP điểm trung bình nhóm KNGTSP sinhviên đƣợc biểu diễn biểu đồ sau: Biểu đồ Điểm trung bình KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo Điểm trung bình hầu hết nhóm KNGTSP SV mức trung bình, dao động khoảng 16,27≤M≤18,43, nhóm kỹsử dụng phƣơng tiện giaotiếp có điểm trung bình cao (M=18,43), tiếp đến nhóm kỹ định vị nhóm kỹ điều khiển đối tƣợng giao tiếp, nhóm kỹ định hƣớng có điểm trung bình thấp (M=16,27) Bảng 3.2 So sánh điểm trung bình đánhgiá GV SV KNGTSP t-test Nhom1 Nhom2 Nhom3 Nhom4 Nhom5 Chung doituong N M SD SE SV GV SV GV SV GV SV GV SV GV SV GV 369 246 369 246 369 246 359 246 369 246 354 244 16,31 16,24 18,75 16,79 17,92 17,36 17,21 16,67 19,26 17,13 89,07 83,99 2,98 2,20 2,60 2,55 2,70 2,45 2,63 2,28 2,69 2,43 9,49 6,91 0,16 0,14 0,14 0,16 0,14 0,16 0,14 0,15 0,14 0,16 0,50 0,44 52 t df Sig (2tailed) 0,30 613,00 0,77 9,28 532,45 0,00 2,65 558,50 0,01 2,59 603,00 0,01 10,19 558,79 0,00 7,15 596,00 0,00 So sánh kết đánhgiá GV SV cho thấy, điểm trung bình KNGTSP SV cao điểm trung bình GV (t=7,15; sig.=0,0000,05) Qua quan sát, vấn, kết hợpvới tìm hiểu phiếu đánhgiá tiết dạy thực tập củasinhviên nhận thấy, đánhgiá KNGTSP SV vớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi, GV thƣờng đƣa yêu cầu cao, chẳng hạn nhƣ em phải có khả giaotiếpvới tốt trẻmẫu giáo, sử dụng ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc phù hợpvới khả hiểu trẻ, Do đó, GV thƣờng đánhgiá KNGTSP sinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi “khắt khe”, chặt chẽ sinhviên tự đánhgiá 3.1.1 Mức độ đạt kỹ định hướng giaotiếp Bảng 3.3 Đánhgiákỹ định hướng giaotiếp Mức độ Kỹ KN1 KN2 KN3 KN4 KN5 Chung Thấp SL TL 0,6 0,7 0,9 1,8 1,6 92 14,4 TB thấp TB TB caoCao SL TL SL TL SL TL SL TL 47 78 103 73 72 161 7,4 18,0 23,7 16,8 16,6 25,3 288 189 198 188 190 312 45,2 43,5 45,6 43,3 43,8 49,0 238 142 119 132 141 56 37,4 32,7 27,4 30,4 32,5 8,8 60 22 10 33 24 16 Chú thích: KN1: KN2: KN3: KN4: KN5: 9,4 5,1 2,3 7,6 5,5 2,5 N M SD 637 637 637 637 637 637 3,48 2,96 3,08 3,22 3,53 3,25 0,79 0,99 0,87 0,90 0,93 2,68 Phác thảo chân dung tâm lý trẻ Tạo niềm tin cảm giác an toàn cho trẻgiaotiếp Lƣờng trƣớc phản ứng trẻ để có phƣơng án ứng xử phù hợp Đoán đƣợc nhu cầu, tâm trạng qua nét mặt, cử điệu trẻ Đoán đƣợc nhu cầu, tâm trạng trẻmẫugiáo qua ngữ điệu lời nói trẻKỹ định hƣớng giaotiếp SV mức trung bình (M=16,27), nhóm kỹ có điểm trung bình thấp nhóm KNGTSP Thực tế, sinhviên tìm hiểu đặc điểm giaotiếptrẻmẫugiáo lớp thực tập, đặc biệt hành vi giaotiếp phi ngơn ngữ, đó, em khó khăn lựa chọn phƣơng thức giaotiếp phù hợpvới đặc điểm ngôn ngữ 53 trẻmẫugiáo nhƣ dự kiến biện pháp giải hợp lý tình xảy trình giaotiếpvớitrẻ Xem xét nhóm kỹ định hƣớng theo mức độ cho thấy, gần 50% số SV đạt kỹ định hƣớng mức độ trung bình, số SV đạt kỹ định hƣớng mức thấp trung bình thấp chiếm tỷ lệ gần 40%, mức độ cao chiếm tỷ lệ khơng đáng kể Vì thế, q trình đào tạo giáoviên mầm non, nhà trƣờng cần quan tâm đến việc rèn luyện kỹ định hƣớng giaotiếp cho sinhviên Có chênh lệch điểm kỹ định hƣớng, điểm kỹ lựa chọn phƣơng thức giaotiếp phù hợpvới đặc điểm ngôn ngữ trẻmẫugiáokỹ dự kiến biện pháp giải hợp lý tình xảy giaotiếpvớitrẻmẫugiáo mức dƣới trung bình; điểm kỹ lại mức trung bình, kỹ đốn đƣợc nhu cầu, tâm trạng trẻmẫugiáo qua ngữ điệu lời nói trẻmẫugiáo có điểm trung bình cao (M=3,53) Qua quan sát, chúng tơi thấy, sinhviên lắng nghe chủ động tích cực em khơng gặp khó khăn việc phán đoán nhu cầu trẻmẫugiáo qua ngữ điệu lời nói Biểu đồ So sánh điểm trung bình kỹ định hướng giaotiếp 54 So sánh kết đánhgiá GV SV cho thấy, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm trung bình nhóm kỹ định hƣớng (t=0,3; Sig.=0,77>0,05), điểm trung bình kỹ lựa chọn phƣơng thức giaotiếp phù hợpvới đặc điểm ngôn ngữ trẻmẫugiáo (t=-0,545; Sig.=0,586>0,05) kỹ đoán đƣợc nhu cầu, tâm trạng qua nét mặt, cử điệu trẻmẫugiáo (t=0,290; Sig.=0,773>0,05) Tuy nhiên, điểm trung bình SV tự đánhgiákỹ xác định đƣợc mục đích giaotiếpvớitrẻmẫugiáo lựa chọn phƣơng thức giaotiếp phù hợpvới đặc điểm ngôn ngữ trẻmẫugiáocao điểm trung bình GV (t =2,885; Sig.=0,004 t=8,560; Sig.=0,000); điểm trung bình GV cao điểm trung bình SV kỹ đoán đƣợc nhu cầu, tâm trạng trẻmẫugiáo qua ngữ điệu lời nói trẻmẫugiáo (t=-11,216; Sig.=0,000) 3.1.2 Mức độ đạt kỹ định vị giaotiếp Bảng 3.4 Đánhgiákỹ định vị giaotiếp Mức độ Kỹ KN6 KN7 KN8 KN9 KN10 Chung Thấp TB thấp SL TL SL TL 0,9 26 4,1 1,4 26 4,1 11 1,7 19 3,0 0,9 24 3,8 34 5,3 54 8,5 30 4,7 77 12,1 Chú thích: KN6: KN7: KN8: KN9: KN10: TB SL TL 238 37,4 277 43,5 192 30,1 248 38,9 231 36,3 344 54,0 TB caoCao N M SL TL SL TL 308 48,4 59 9,3 637 3,61 266 41,8 59 9,3 637 3,53 317 49,8 98 15,4 637 3,74 257 40,3 102 16,0 637 3,67 247 38,8 71 11,1 637 3,42 125 19,6 61 9,6 637 17,97 SD 0,75 0,78 0,81 0,82 0,98 2,73 Xác định khoảng cách phù hợptrẻgiao tiếp; Biết đặt vị trí thân vào vị trí trẻ để hiểu đồng cảm với trẻ; Tạo bầu khơng khí cởi mở, gần gũi giaotiếpvới trẻ; Lựa chọn thời gian, không gian giaotiếp phù hợp; Kết hợp hài hòa nhu cầu, sở thích thân trẻgiaotiếpKỹ định vị giaotiếp SV mức trung bình (M=17,97) phân bố theo mức độ từ thấp đến cao, mức trung bình chiếm tỷ lệ cao (54,0%), tiếp đến mức trung bình cao (19,6%), phận SV đạt KNGTSP mức thấp trung bình thấp (16,8%) Xét mức độ đạt đƣợc kỹ định vị cho thấy, hầu hết kỹ định vị (trừ kỹ biết đặt vị trí thân vào vị trí trẻ để hiểu đồng cảm với 55 chúng) mức độ trung bình chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếp đến mức trung bình, mức thấp chiếm tỉ lệ khơng đáng kể gần 10% sinhviên đạt kỹ định vị mức cao Điểm trung bình kỹ định vị mức trung bình, dao động khoảng 3,42≤M≤3,74 khơng có chênh lệch nhiều điểm trung bình kỹ định hƣớng vị, kỹ có điểm trung bình caokỹ tạo bầu khơng khí cởi mở, gần gũi giaotiếpvớitrẻ (M=3,74), đứng thứ hai thứ ba lần lƣợt kỹ lựa chọn thời gian, không gian giaotiếp phù hợpkỹ xác định vị trí phù hợpgiaotiếpvới trẻ; kỹ kết hợp hài hòa nhu cầu, sở thích thân trẻgiaotiếp có điểm trung bình thấp (M=3,42) Qua quan sát SV giaotiếpvớitrẻmẫu giáo, thấy em biết tạo khoảng cách giaotiếp gần gũi với trẻ; nhiên em gặp khó khăn cân nhu cầu thân trẻ, chẳng hạn nhƣ sinhviên mong muốn trẻ chơi đồ chơi xếp khối đồ chơi đẹp có nhiều tính giáo dục nhƣng trẻ khơng thích đồ chơi này, sinhviên khơng nhạy cảm giao tiếp, ép buộc trẻ phải chơi đồ chơi mà em khơng thích, trẻ có phản ứng tiêu cực (khóc, la hét, ) sinhviên không hiểu nhu cầu trẻ Biểu đồ So sánh điểm trung bình kỹ định vị giaotiếp 56 So sánh kết đánhgiá GV SV (biểu đồ 3) cho thấy, có khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm trung bình nhóm kỹ định vị (t=9,234; Sig.=0,0000,05) 3.1.3 Mức độ đạt kỹ điều khiển đối tượng giaotiếp Bảng 3.5 cho thấy, kỹ điểu khiển trình giaotiếpsinhviênvớitrẻmẫugiáo 3-6 tuổi mức trung bình (M=17,66) phân bố theo mức độ từ thấp đến cao, mức trung bình chiếm tỉ lệ cao (59,8%), mức TB thấp TB cao chiếm tỉ lệ gần Bảng 3.5 Đánhgiákỹ điều khiển đối tượng giaotiếp Mức độ Kỹ KN11 KN12 KN13 KN14 KN15 Chung Thấp SL TL TB thấp SL TL 13 23 20 31 28 4,4 159 25,0 329 51,6 108 17,0 637 3,77 97 15,2 335 52,6 138 21,7 44 6,9 637 3,13 31 4,9 157 24,6 320 50,2 125 19,6 637 3,83 53 8,3 305 47,9 195 30,6 64 10,0 637 3,36 34 5,3 275 43,2 248 38,9 76 11,9 637 3,56 92 14,4 381 59,8 90 14,1 43 6,8 637 17,66 2,0 3,6 0,6 3,1 0,6 4,9 Chú thích: KN11: KN12: KN13: KN14: KN15: TB SL TL TB cao SL TL Cao SL TL N M SD 0,85 0,88 0,82 0,89 0,79 2,63 Thu hút, lơi trẻ vào nội dung giao tiếp; Biết khích lệ trẻ chủ động giao tiếp; Biết tạo cảm xúc tích cực cho trẻgiao tiếp; Biết thúc đầy/kìm hãm tốc độ, nhịp độ giaotiếpvới trẻ; Biết thuyết phục, “dỗ dành” trẻ Điểm trung bình kỹ điều khiển trình giaotiếp mức trung bình nhƣng có chênh lệch định kỹ năng, kỹ có điểm trung bình caokỹ tạo cảm xúc tích cực cho trẻgiao tiếp; thứ hai kỹ thu hút, lôi trẻ vào nội dung giao tiếp; kỹ biết khích lệ trẻ chủ động giaotiếp có điểm trung bình thấp 57 Biểu đồ So sánh điểm trung bình kỹ điều khiển đối tượng giaotiếp Nhìn chung, điểm trung bình nhóm kỹ điều khiển đối tƣợng giaotiếp SV cao điểm trung bình GV (t=2,344; Sig.=0,019