Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHAN MINH NHỰT
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN CHI NHÁNH GÒ QUAO –
KIÊN GIANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Tài Chính Ngân Hàng
Mã số ngành: D340201
12-2013
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHAN MINH NHỰT
MSSV: 4108629
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN CHI NHÁNH GÒ QUAO –
KIÊN GIANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: Tài Chính Ngân Hàng
MÃ SỐ NGÀNH: D340201
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN:
HUỲNH THỊ TUYẾT SƢƠNG
12-2013
LỜI CẢM TẠ
_________________________________
Trong suốt thời gian học tập tại trƣờng Đại học Cần Thơ, với sự dạy dỗ tận
tình của các quý Thầy Cô, cùng với sự giúp đỡ tận tình của các Anh, Chị tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Gò Quao trong thời gian thực
tập đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu. Điều đó không
những giúp em hoàn thành tốt bài luận văn tốt nghiệp, mà còn giúp em trƣởng thành
hơn, tự tin hơn khi ra trƣờng.
Đầu tiên, em xin cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô Khoa Phát triển Nông thôn
và khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học Cần Thơ. Đã truyền đạt
cho em kiến thức bổ ích về chuyên ngành, giúp em có nền tảng vững chắc hỗ trợ
cho công việc làm của em sau này. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến
cô Huỳnh Thị Tuyết Sƣơng, ngƣời đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt bài luận
văn tốt nghiệp này.
Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn chi nhánh Gò Quao đã tiếp nhận và hỗ trợ em hoàn thành
tốt đợt thực tập. Hơn hết là lời cảm ơn chân thành nhất đến Anh, Chị, Cô, Chú tại
phòng Kế hoạch – Kinh doanh đã tận tình chỉ bảo và truyện đạt cho em những kinh
nghiệm thực tế vô cùng hữu ích.
Lời cuối cùng, em xin chúc Quý Thầy Cô khoa Phát triển Nông thôn và khoa
Kinh tế - Quản trị kinh doanh, cô Huỳnh Thị Tuyết Sƣơng, cùng ban Giám đốc
ngân hàng, các Anh, Chị, Cô, Chú tại phòng Kế hoạch – Kinh doanh luôn vui vẽ,
dồi dào sức khỏe và thành công trong công việc.
Cần Thơ, ngày
tháng
năm
SINH VIÊN THỰC HIỆN
PHAN MINH NHỰT
i
LỜI CAM ĐOAN
_________________________________
Em xin cam đoan đề tài này do chính em thực hiện, kết quả phân tích và số
liệu sử dụng trong đề tài là trung thực, đề tài này không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.
Cần Thơ, ngày
tháng
năm
SINH VIÊN THỰC HIỆN
PHAN MINH NHỰT
ii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Gò Quao, ngày
tháng
GIÁM ĐỐC
iii
năm
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
_________________________________
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Cần Thơ, ngày
tháng
năm
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
HUỲNH THỊ TUYẾT SƢƠNG
iv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
_____________________________________________
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Cần Thơ, ngày
tháng
năm
GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
v
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ..................................................................................1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .........................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung.......................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...........................................................................2
1.3.1. Không gian nghiên cứu ..........................................................................2
1.3.2. Thời gian nghiên cứu .............................................................................2
1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................2
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........3
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN ..............................................................................3
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến tín dụng...............................................3
2.1.2. Tổng quan về tín dụng ngắn hạn. ........................................................... 4
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn ............................... 8
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 9
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................................9
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................... 9
CHƢƠNG 3. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH GÒ QUAO –
KIÊN GIANG ......................................................................................................10
3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT HUYỆN GÒ QUAO ......10
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ....................................................... 10
3.1.2. Lĩnh vực hoạt động ..............................................................................10
3.1.3. Hệ thống tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban .....................................11
3.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT HUYỆN
GÒ QUAO GIAI ĐOẠN 2010-06/2013. .......................................................... 13
3.2.1. Thu nhập .............................................................................................. 13
3.3.2. Chi phí ..................................................................................................16
3.3.3. Lợi nhuận ............................................................................................. 17
vi
CHƢƠNG 4. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI
NHÁNH GÒ QUAO – KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2010-06/2013 ................18
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN KINH DOANH VÀ HUY
ĐỘNG VỐN CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH GÒ QUAO. ........................ 18
4.1.1 Tình hình nguồn vốn .............................................................................18
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA
NHNo&PTNT CHI NHÁNH GÒ QUAO ........................................................ 22
4.2.1. Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn. .................................................22
4.2.2. Phân tích doanh số thu nợ ....................................................................30
4.2.3. Phân tích dƣ nợ ngắn hạn .....................................................................36
4.2.4. Phân tích nợ xấu ngắn hạn ...................................................................44
4.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNO&PTNT
HUYỆN GÒ QUAO GIAI ĐOẠN 2010-06/2013 ............................................51
CHƢƠNG 5. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGẮN
HẠN TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH GÒ QUAO - KIÊN GIANG .........54
5.1. NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG NGẮN HẠN CỦA NHNo&PTNT HUYỆN GÒ QUAO – KIÊN
GIANG GIAI ĐOẠN 2010-06/2013................................................................. 54
5.1.1. Những tồn tại trong hoạt động tín dụng ngắn hạn của NHNo&PTNT
huyện Gò Quao .............................................................................................. 54
5.1.2. Những nguyên nhân dẫn đến tồn tại trên ở NHNo&PTNT huyện Gò
Quao ...............................................................................................................54
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN GÒ QUAO...............55
5.2.1. Tăng cƣờng công tác huy động vốn .....................................................55
5.2.2. Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng ngắn hạn ................................ 56
CHƢƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................59
6.1. KẾT LUẬN ................................................................................................ 59
6.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 60
6.2.1. Đối với chính quyền địa phƣơng ......................................................... 60
6.2.2. Đối với NHNo&PTNT tỉnh Kiên Giang ..............................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................61
vii
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 3.1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm 2010 –
2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ............................................................................ 15
Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng
đầu năm 2013 ....................................................................................................... 19
Bảng 4.2: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng qua 3 năm 2010 – 2012 và 6
tháng đầu năm 2013 ............................................................................................. 23
Bảng 4.3: Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng kinh tế qua 3 năm 2010 –
2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ............................................................................ 25
Bảng 4.4: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế qua 3 năm 2010 –
2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ............................................................................ 27
Bảng 4.5: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng qua 3 năm 2010 – 2012 và 6
tháng đầu năm 2013 ............................................................................................. 31
Bảng 4.6: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tƣợng kinh tế qua 3 năm 2010 –
2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ............................................................................ 33
Bảng 4.7: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế qua 3 năm 2010 –
2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ............................................................................ 35
Bảng 4.8: Dƣ nợ ngắn hạn theo thời hạn tín dụng qua 3 năm 2010 – 2012 và 6
tháng đầu năm 2013 ............................................................................................. 38
Bảng 4.9: Dƣ nợ ngắn hạn theo đối tƣợng kinh tế qua 3 năm 2010 – 2012 và 6
tháng đầu năm 2013 ............................................................................................. 40
Bảng 4.10: Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế qua 3 năm 2010 – 2012 và 6
tháng đầu năm 2013 ............................................................................................. 43
Bảng 4.11: Nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng
đầu năm 2013 ....................................................................................................... 45
Bảng 4.12: Nợ xấu ngắn hạn theo đối tƣợng kinh tế qua 3 năm 2010 – 2012 và 6
tháng đầu năm 2013 ............................................................................................. 47
Bảng 4.13: Nợ xấu ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế qua 3 năm 2010 – 2012 và
6 tháng đầu năm 2013 .......................................................................................... 49
Bảng 4.14: Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng và chất lƣợng hoạt động tín dụng
ngắn hạn qua 3 năm 2010 – 2012 ........................................................................ 51
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ quan hệ tín dụng ........................................................................ 3
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT chi nhánh Gò Quao ............................ 11
Hình 4.1: Tỷ trọng nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm 2010 – 2012 .............. 20
ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CNH – HĐH
Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
NHNo&PTNT
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
NHTM
Ngân hàng thƣơng mại
x
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Cùng với sự phát triển của đất nƣớc, đời sống nhân dân ngày càng đƣợc cải
thiện về dân trí cũng nhƣ kinh tế, vì vậy ở các vùng sản xuất nông nghiệp nông
thôn ở nƣớc ta, các hộ nông dân đã có sự hiểu biết nhất định về tín dụng ngân
hàng, góp phần đƣa nền nông nghiệp nƣớc ta phát triển theo con đƣờng HĐH –
CNH nông nghiệp nông thôn.
Ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ. Chức năng cơ bản
của ngân hàng là huy động vốn và cho vay, từ các hoạt động này đã đem lại
nguồn lợi nhuận chủ yếu của các ngân hàng. Mà hoạt động này lại phụ thuộc chủ
yếu vào hiệu quả của nguồn vốn mà ngân hàng cho vay, tức khả năng sinh lời
của ngƣời đi vay từ ngân hàng. Đối với Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển
Nông Thôn (NHNo&PTNT) thì khách hàng chủ yếu là các hộ sản xuất vừa và
nhỏ, có thời gian vay vốn dƣới 1 năm, tức tín dụng ngắn hạn.
Kiên Giang nói chung và Gò Quao nói riêng là nơi có nhiều tiềm năng phát
triển các ngành nông nghiệp. Trong những năm gần đây, ngoài việc sản xuất
nông nghiệp truyền thống nhƣ trồng lúa, nuôi tôm thì huyện Gò Quao cũng đã có
áp dụng những mô hình sản xuất mới nhƣ trồng nấm bào ngƣ, nuôi cá lóc trong
mùng… góp phần phát triển kinh tế huyện và đóng góp vào sự tăng trƣởng của
tỉnh Kiên Giang. Ngoài ra, huyện Gò Quao cũng đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hƣớng đa dạng hóa sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực công nghiệp – xây dựng
và dịch vụ tăng trƣởng khá nhanh trong những năm gần đây. Nhu cầu hiện đại
hóa nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. cùng với chính sách xây dựng nông
thôn mới đã tạo ra nhu cầu vốn rất lớn, với tầm nhìn chiến lƣợc dài hạn,
NHNo&PTNT chi nhánh huyện Gò Quao đã đƣợc đặt ngay trung tâm huyện, nơi
có nhiều điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng tiếp cận với nhiều nhóm khách hàng
khác nhau, trong đó đa số là các nông hộ đi vay vốn để sản xuất theo mùa vụ. Vì
vậy, nhu cầu tín dụng ngắn hạn tại địa phƣơng là nhu cầu cần thiết và thƣờng
xuyên đối với các hộ nông dân ở đây ( cho vay ngắn hạn để sản xuất nông nghiệp
thƣờng dƣới 1 năm, các hộ nông dân có thể trã lãi khi thu hoạch, vì vậy ngân
hàng dễ thu hồi nguồn vốn của mình). Đối với Ngân hàng thì việc nguồn vốn của
mình đƣợc sử dụng đúng mục đích, đem lại lợi ích kinh tế là việc hết sức quan
trọng. Tuy nhiên, trên thực tế việc mở rộng cho vay tín dụng ngày càng khó khăn
và khả năng rủi ro luôn tồn tại trong bất kỳ lĩnh vực tín dụng nào. Vì vậy việc
phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng, đặc biệt là tín dụng ngắn hạn đối với
NHNo&PTNT để tìm ra cách thức hoạt động nhằm nâng cao khả năng cạnh
tranh, giảm thiểu rủi ro đối với Ngân hàng là hoạt động cần thiết.
1
Chính vì những lý do trên nên em chọn đề tài: “PHÂN TÍCH HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH GÒ QUAO – KIÊN GIANG” để
thực hiện luận văn tốt nghiệp.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn của NHNo&PTNT chi nhánh huyện
Gò Quao – Kiên Giang và đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng
hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Gò Quao – Kiên Giang.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: phân tích doanh số cho vay, dƣ nợ, thu nợ, nợ xấu trong hoạt
động cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT Gò Quao – Kiên Giang theo đối tƣợng
kinh tế và ngành nghề kinh tế giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013.
Mục tiêu 2: đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Gò
Quao – Kiên Giang qua các chỉ số tài chính.
Mục tiêu 3: đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng ngắn
hạn tại NHNo&PTNT Gò Quao – Kiên Giang.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1.Không gian nghiên cứu
Đề tài đƣợc tập trung nghiên cứu, thực hiện tại NHNo&PTNT chi nhánh
Gò Quao – Kiên Giang.
1.3.2. Thời gian nghiên cứu
Thời gian thực hiện đề tài từ 12/08/2013 cho đến ngày 18/11/2013.
Đề tài trình bày dựa trên những thông tin số liệu thứ cấp đƣợc thu thập tại
NHNo&PTNT Gò Quao – Kiên Giang giai đoạn từ 2010-06/2013.
1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu
Do thời gian thực tập có hạn nên đề tài không thể đi sâu vào hoạt động tín
dụng của Ngân hàng mà chỉ tập trung nghiên cứu vào các thông tin có liên quan
đến tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT chi nhánh Gò Quao – Kiên Giang giai
đoạn 2010-06/2013.
2
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến tín dụng.
2.1.1.1. Khái niệm
Tín dụng là một hoạt động ra đời và phát triển gắn liền với sự tồn tại và
phát triển của sản xuất hàng hóa. Tín dụng là một quan hệ kinh tế thể hiện dƣới
hình thức vay mƣợn và có hoàn trả. Ngày nay tín dụng đƣợc hiểu theo những
định nghĩa sau:
- Định nghĩa 1: Tín dụng là quan hệ kinh tế đƣợc biểu hiện dƣới hình thái
tiền tệ hay hiện vật, trong đó ngƣời đi vay phải trả cho ngƣời vay cả gốc và lãi
sau một thời gian nhất định.
- Định nghĩa 2: Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn
lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa.
- Định nghĩa 3: Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên
(trái chủ - ngƣời cho vay) cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán… dựa vào lời
hứa thanh toán lại trong trƣơng lai của bên kia (thụ trái – ngƣời cho vay).
Nhƣ vậy, “tín dụng” đƣợc diễn đạt bằng nhiều lời lẽ khác nhau, nhƣng
chúng cùng chỉ những hành động thống nhất: hoạt động cho vay và đi vay và
quan hệ này đƣợc ràng buộc trên cở sở pháp luật hiện hành. [1, tr.46]
Nguồn: Robert Cole, Lon Mishler, Creadit management, 1998
Hình 2.1: Sơ đồ quan hệ tín dụng
3
2.1.1.2. Nguyên tắc
Các chủ ngân hàng khi cho vay bao giờ cũng kỳ vọng những đồng vốn bỏ
ra của mình sẽ mang lại hiệu quả cho cả ngƣời vay và chính bản thân ngân hàng.
Chính vì vậy, các ngân hàng bao giờ cũng đặt ra các nguyên tắc để bắt buộc
khách hàng tuân thủ nhằm đảm bảo sử dụng vốn đúng theo kế hoạch đƣợc thỏa
thuận với ngân hàng. Các nguyên tắc tín dụng đƣợc xây dựng dựa trên bản chất
tín dụng của ngân hàng. Hiện nay ở Việt Nam có các nguyên tắc sau:
- Tiền vay đƣợc sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng tín
dụng.
- Tiền vay phải đƣợc hoàn trả đầy cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trên
hợp đồng tín dụng. [1, tr.37]
2.1.1.3. Chức năng
a) Chức năng phân phối lại tài nguyên.
Tín dụng là sự vận động của vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác. Chính
nhờ sự vận động của tín dụng mà các chủ thể vay vốn nhận đƣợc một phần tài
nguyên của xã hội phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu dùng.
Phân phối tín dụng đƣợc thực hiện bằng hai cách:
+ Phân phối trực tiếp: là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời chƣa
sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó là kinh doanh và tiêu dùng.
Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện trong quan hệ tín dụng thƣơng mại và việc phát
hành trái phiếu của Nhà nƣớc và các công ty.
+ Phân phối gián tiếp: là việc phân phối đƣợc thực hiện thông qua các tổ
chức tài chính trung gian, nhƣ ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, công ty tài
chính…
b) Tạo cơ sở đề lƣu thông dấu hiệu trị giá (lƣu thông hàng hóa và thúc
đẩy sản xuất)
- Tín dụng tạo ra nguồn vốn hỗ trợ quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc thực
hiện bình thƣờng, liên tục và phát triển.
- Tín dụng tạo nguồn vốn để thúc đẩy đầu tƣ mở rộng phạm vi và qui mô
sản xuất.
- Tín dụng tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ thanh toán góp phần thúc đẩy
lƣu thông hàng hóa bằng việc tạo ra tín tệ và bút tệ. [3, tr.62]
2.1.2. Tổng quan về tín dụng ngắn hạn.
2.1.2.1. Khái niệm
4
Là những khoản vay có thời hạn đến 1 năm và thƣờng đƣợc sử dụng để cho
vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lƣu động và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt
của cá nhân. [2, tr.32]
2.1.2.2. Đặc điểm
- Thời hạn thu hồi vốn nhanh: do vốn tín dụng ngắn hạn thƣờng đƣợc sử
dụng để bù đắp những thiếu hụt ngắn hạn, đảm bảo cân bằng ngân quỹ, giúp
doanh nghiệp đối phó với những chênh lệch thu chi trong ngắn hạn…
- Số vốn vay thƣờng nhỏ, vòng vay vốn nhiều: do nguồn vốn tín dụng ngắn
hạn dùng để cung cấp vốn cho chi tiêu, mua nguyên vật liệu, trả lƣơng, bổ sung
vốn lƣu động.
- Rủi ro không cao: khoản vay chỉ cung cấp trong thời hạn ngắn vì vậy ít
chịu sự ảnh hƣởng của sự biến động không thể lƣờng trƣớc của nền kinh tế nhƣ
các khoản tín dụng trung và dài hạn. Ngoài ra, các khoản vay đƣợc cung cấp cho
các đơn vị sản xuất kinh doanh theo hình thức chiết khấu các giấy tờ có giá, dựa
trên tài sản đảm bảo, bảo lãnh… đồng thời các khoản vay thƣờng đƣợc tiến hành
khi có nhu cầu cấp thiết về vốn ngắn hạn và chắc chắn sẽ có khoản thu bù đắp
trong tƣơng lai.
- Lãi suất thấp: chính vì rủi ro mang lại cho khoản vay thƣờng không cao do
đó lãi suất ngƣời đi vay phải trả sẽ nhỏ hơn lãi suất của các món vay trung và dài
hạn.
- Hình thức tín dụng phong phú: để đáp ứng nhu cầu hết sức đa dạng của
khách hàng, để góp phần phân tán rủi ro, đồng thời để tăng sức cạnh tranh trên
thị trƣờng tín dụng, các ngân hàng thƣơng mại không ngừng phát triển các hình
thức cho vay trong nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn của mình. Điều đó đã làm cho
các hình thức tín dụng ngắn hạn rất phong phú nhƣ: nghiệp vụ ứng trƣớc, nghiệp
vụ thấu chi, nghiệp vụ chiết khấu…
- Là loại hình kinh doanh chủ yếu của các ngân hàng thƣơng mại. Xuất phát
từ đặc trƣng của ngân hàng thƣơng mại là kinh doanh tiền gởi, mà trong đó chủ
yếu là tiền gởi ngắn hạn, nên để đảm bảo khả năng thanh toán của mình, các
ngân hàng cho vay chủ yếu là ngắn hạn.
2.1.2.3. Vai trò
- Tín dụng ngắn hạn đảm bảo phát triển kinh tế theo chiều rộng, thúc đẩy
mở rộng sản xuất kinh doanh. Đây là một trong những vai trò quan trọng nhất
của tín dụng ngắn hạn. Vì việc đảm bảo cung cấp vốn tín dụng cho các doanh
nghiệp chính là giúp các doanh nghiệp này mở rộng sản xuất kinh doanh từ đó có
thêm nguồn vốn đầu tƣ vào kinh doanh phát triển thành các doanh nghiệp có quy
mô lớn hơn, góp phần phát triển kinh tế.
5
- Kích thích tính năng động, linh hoạt, tăng khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp. Tín dụng ngắn hạn là nguồn cung cấp vốn kịp thời cho nhà kinh
doanh trong trƣờng hợp họ gặp khó khăn về vốn tạm thời nhƣ: muốn mở rộng
sản xuất vào mùa vụ, cần trả tiền cho khách hàng để giữ uy tín, trả lƣơng cho
công nhân…
- Giúp tăng nhanh vòng vay của vốn: tín dụng ngắn hạn có thời hạn ngắn vì
vậy thời gian thu hồi thấp hơn tín dụng trung và dài hạn, góp phần làm tăng vòng
vay của vốn, giúp đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.1.2.4. Sự cần thiết và nhu cầu của tín dụng ngắn hạn trong quá trình
phát triển kinh tế.
Với những đặc điểm trên, tín dụng ngắn hạn thể hiện sự cần thiết của mình
đối với nền kinh tế.
- Vào mùa kinh doanh sản xuất doanh nghiệp cần một nguồn vốn tức thời,
thời hạn ngắn, lãi suất thấp… tín dụng ngắn hạn có thể đáp ứng tất cả những điều
đó, góp phần làm cho tình trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hay các
hộ sản xuất nhỏ có điều kiện phát triển, thúc đẩy nền kinh tế.
- Doanh nghiệp, hộ cá nhân có tài sản khó chuyển đổi thành tiền mặt trong
thời gian ngắn, thì có thể dùng tài sản này để làm đảm bảo vay vốn tín dụng ngắn
hạn, góp phần giải quyết tình trạnh thiếu vốn tạm thời, đẩy nhanh tiến độ sản
xuất kinh doanh.
2.1.2.5. Các nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn trong ngân hàng thƣơng mại
a) Nghiệp vụ cho vay từng lần theo món
Hình thức cho vay từng lần theo món là phƣơng thức cho vay có từ lâu.
Theo hình thức này mỗi lần vay vốn khách hàng và NHTM phải làm thủ tục cần
thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
Hình thức cho vay từng lần đƣợc áp dụng đối với những khách hàng sau:
- Khách hàng có nhu cầu vay vốn không thƣờng xuyên hoặc vay vốn theo
thời vụ.
- Cho vay vốn lƣu động, cho vay bù đắp những thiếu hụt tài chính tạm thời
của các doanh nghiệp.
Trong cho vay từng lần, tiền vay có thể giải ngân một lần hoặc nhiều lần
phù hợp với tiến độ và yêu cầu sử dụng vốn thực tế của khách hàng. Tuy nhiên,
mỗi lần rút vốn khách hàng phải làm giấy nhận nợ.
b) Nghiệp vụ cho vay theo hạn mức tín dụng
6
Cho vay theo hạn mức tín dụng là phƣơng thức cho vay mà NHTM và
khách hàng thỏa thuận một số tiền tối đa cho khách hàng có thể sử dụng trong
một khoản thời gian nhất định.
Hình thức cho vay này đƣợc áp dụng đối với những khách hàng sau:
- Khách hàng có quan hệ tín dụng thƣờng xuyên với ngân hàng.
- Khách hàng có đặc điểm sản xuất kinh doanh thƣờng xuyên và liên tục.
c) Nghiệp vụ cho vay theo hạn mức thấu chi
Thấu chi là một nghiệp vụ cho vay ngắn hạn bổ sung vốn lƣu động nhằm
cân đối ngân quỹ hàng ngày trên tài khoản tiền gởi của khách hàng. Thấu chi
thực chất đƣợc phát triển dựa nghiệp vụ cho vay theo hạn mức.
Nghiệp vụ thấu chi là hình thức cho vay mà NHTM thỏa thuận cho phép
khách hàng đƣợc chi vƣợt quá số dƣ trên tài khoản tiền gởi một số tiền nhất định
và trong một thời gian nhất định (tháng, quí, năm).
Đối tƣợng áp dụng của nghiệp vụ thấu chi:
- Khách hàng có quan hệ giao dịch thƣờng xuyên với ngân hàng.
- Khách hàng phải có uy tín và có khả năng tài chính, đƣợc ngân hàng tín
nhiệm ở một mức độ nhất định.
d) Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng
Bảo lãnh ngân hàng là sự cam kết của một NHTM (ngƣời bảo lãnh) sẽ thực
hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợi nếu khách hàng (ngƣời đƣợc bảo lãnh) không
thực hiện đúng và đầy đủ những cam kết khi đến hạn đối với bên thứ 3 (bên
hƣởng bảo lãnh).
Bảo lãnh ngân hàng có thể giúp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro phát sinh trong
các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong nền kinh tế, và đây là sự bù đắp, đền
bù những thiệt hại về phƣơng diện tài chính cho ngƣời thụ hƣởng khi có thiệt hại
xảy ra. Khách hàng muốn đƣợc bảo lãnh cần có các điều kiện sau:
- Có đầy đủ năng lực pháp lý.
- Có văn bản thỏa thuận ban đầu hoặc hợp đồng liên quan đến việc bảo
lãnh.
- Có khả năng về tài chính.
- Có phƣơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Có đủ tài sản làm bảo đảm theo quy định.
e) Nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá
7
Chiết khấu giấy tờ có giá là một nghiệp vụ cấp tín dụng ngắn hạn của ngân
hàng thƣơng mại. Trong nghiệp vụ này ngân hàng thƣơng mại sẽ đứng ra trả tiền
trƣớc cho các giấy tờ có giá (kỳ phiếu, thƣơng phiếu, tín phiếu…) chƣa đến hạn
thanh toán theo yêu cầu của ngƣời thụ hƣởng (ngƣời sở hữu chứng từ) bằng cách
khấu trừ ngay một số tiền nhất định gọi là tiền chiết khấu, tính theo giá trị của
chứng từ, thời hạn chiết khấu, lãi suất và các phí chiết khấu khác, còn lại bao
nhiêu mới thanh toán cho ngƣời thụ hƣởng. [1, tr.60]
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn
2.1.3.1. Dƣ nợ ngắn hạn/ tổng nguồn vốn (%):
Dƣ nợ ngắn hạn/ tổng nguồn vốn =
Dƣ nợ ngắn hạn
X 100%
Tổng nguồn vốn
Đây là chỉ số tính toán hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của một đồng
vốn của ngân hàng. Ngoài ra, chỉ số này còn giúp nhà phân tích xác định quy mô
hoạt động của ngân hàng.
2.1.3.2. Dƣ nợ ngắn hạn/ vốn huy động ngắn hạn (lần):
Dƣ nợ ngắn hạn/ vốn huy động ngắn hạn =
Dƣ nợ ngắn hạn
Nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu này xác định vốn huy động ngắn hạn chiếm bao nhiêu lần trong dƣ
nợ ngắn hạn. Đồng thời xác định hiệu quả đầu tƣ của một đồng vốn huy động
ngắn hạn của ngân hàng. Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay
của ngân hàng với nguồn vốn huy động đƣợc. Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ
đều không tốt, bởi vì nếu chỉ tiêu này quá lớn cho thấy khả năng huy động vốn
của ngân hàng thấp, ngƣợc lại nếu chỉ tiêu này quá nhỏ cho thấy ngân hàng sử
dụng vốn huy động ngày càng không có hiệu quả.
2.1.3.3. Hệ số thu nợ ngắn hạn (%):
Doanh số thu nợ ngắn hạn
Hệ số thu nợ ngắn hạn =
X 100%
Doanh số cho vay ngắn hạn
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng trong việc thu nợ ngắn
hạn của ngân hàng. Nó phản ánh ngân hàng sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng vốn so
với doanh số cho vay ngắn hạn trong một kỳ kinh doanh nhất định. Hệ số này
càng cao càng đƣợc đánh giá tốt, cho thấy công tác thu hồi vốn của ngân hàng
càng hiệu quả và ngƣợc lại.
8
2.1.3.4. Vòng quay vốn tín dụng (vòng):
Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn =
Trong đó:
Dƣ nợ ngắn hạn bình quân =
Doanh số thu nợ ngắn hạn
Dƣ nợ ngắn hạn bình quân
Dƣ nợ ngắn hạn đầu kỳ + Dƣ nợ ngắn hạn cuối kỳ
2
Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng ngắn hạn của ngân
hàng, phản ánh số vốn đầu tƣ đƣợc quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số vòng
quay tín dụng càng cao thì đồng vốn của ngân hàng luân chuyển càng nhanh, liên
tục đạt hiệu quả cao, đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng và ngƣợc lại. Chỉ số
này chỉ đúng trong nền kinh tế ổn định.
2.1.3.5. Tỷ lệ nợ xấu (%):
Nợ xấu ngắn hạn
Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn =
Dƣ nợ ngắn hạn
X 100%
Chỉ tiêu này cho biết chất lƣợng và rủi ro của danh mục cho vay của ngân
hàng, bao nhiêu đồng đang bị phân loại trên 100 đồng cho vay. Tỷ lệ này càng
thấp càng tốt, cho thấy ngân hàng quản lý tốt việc thu nợ, không có nhiều món nợ
có khả năng mất vốn. [3, tr.29]
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp đƣợc lấy từ các bảng báo cáo của phòng Kế hoạch và Kinh
doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Gò Quao.
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu
Mục tiêu 1: sử dụng phƣơng pháp so sánh kết hợp với phƣơng pháp thống
kê mô tả để phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn.
Mục tiêu 2: Sử dụng các tỷ số tài chính để đánh giá hoạt động tín dụng ngắn
hạn.
Mục tiêu 3: từ việc đánh giá, phân tích sử dụng phƣơng pháp suy luận để đề
ra giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng ngắn hạn.
9
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH
GÒ QUAO – KIÊN GIANG
3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT HUYỆN GÒ QUAO
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Năm 1988, Ngân hàng phát triển Nông Nghiệp Việt Nam đƣợc thành lập
theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ Trƣởng ( này là
Thủ Tƣớng Chính Phủ) về việc thành lập các NH chuyên doanh, trong đó có
Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông
nghiệp, nông thôn.
Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ Trƣởng ký Quyết định số 400/CT
thành lập Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển
Nông Nghiệp Việt Nam. NHNo là NHTM đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh
vực nông nghiệp, nông thôn; là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ,
tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trƣớc pháp luật.
Ngày 15/11/1996, đƣợc Thủ tƣớng Chính Phủ ủy quyền Thống đốc NHNo
Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông Nghiệp
Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam
(AGRIBANK) có trụ sở chính đặt tại số 2 Láng Hạ, Hà Nội.
Chi nhánh NHNo&PTNT Gò Quao đƣợc thành lập vào ngày 18 tháng 06
năm 1990. Điểm xuất phát ban đầu là từ công ty vàng bạc chuyển thành chi
nhánh cấp 3 trực thuộc ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt
tỉnh Kiên Giang.
3.1.2. Lĩnh vực hoạt động
Trong thời gian qua, chi nhánh NHNo&PTNT Gò Quao đã tập trung và
khai thác các nguồn vốn nhàn rỗi trên địa bàn, tăng cƣờng quỹ cho vay đáp ứng
nhu cầu vốn của ngƣời dân, giúp các cơ sở, doanh nghiệp áp dụng quy trình sản
xuất mới tăng năng suất lao động và nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Ngoài ra, chi
nhánh NHNo&PTNT Gò Quao còn đầu tƣ vốn để giúp nông dân cải tạo vƣờn tạp
hình thành các vƣờn cây đặc sản góp phần đƣa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản
xuất từng bƣớc nâng cao đời sống của nhân dân. Chi nhánh NHNo&PTNT Gò
Quao hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và thƣơng mại –
dịch vụ.
Lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, chi nhánh đã chú trọng đầu tƣ cho sản
xuất nông nghiệp. Đối tƣợng chủ yếu là mô hình kinh tế tổng hợp và chăn nuôi
10
góp phần làm tăng thu nhập và tạo việc làm cho các hộ ở nông thôn nhằm thúc
đẩy sự chuyển biến bộ mặt của huyện nhà.
Về thƣơng mại – dịch vụ thì trong thời gian qua chi nhánh NHNo&PTNT
Gò Quao đã cho vay hàng loạt các hộ sản xuất kinh doanh đang buôn bán tại chợ
Gò Quao, đây là hình thức cho vay rất hiệu quả, vừa đáp ứng nhu cầu vốn cho
các hộ lại vừa xoay vòng vốn nhanh vì phần lớn các món vay là ngắn hạn.
3.1.3. Hệ thống tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban
3.1.3.1. Hệ thống tổ chức
Chi nhánh có cơ cấu quản trị trực tuyến – chức năng. Theo cơ cấu này
ngƣời lãnh đạo chi nhánh đƣợc sự giúp sức của ngƣời lãnh đạo chức năng để
chuẩn bị ra các quyết định, hƣớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết định.
Ngƣời lãnh đạo chi nhánh vẫn chịu trách nhiệm về mọi mặt công việc và toàn
quyền quyết định trong phạm vi chi nhánh. Việc truyền mệnh lệnh vẫn theo
tuyến đã quy định. Tuy nhiên ngƣời lãnh đạo chi nhánh phải giải quyết thƣờng
xuyên mối quan hệ giữa bộ phận trực tuyến với bộ phận chức năng.
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT chi nhánh Gò Quao
3.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ Ban Giám Đốc và các phòng ban
a) Ban Giám Đốc: gồm 2 ngƣời; Giám đốc: Lê Châu Văn và phó giám đốc:
Phan Văn Hiền.
Ban giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành nghiệp vụ kinh doanh và
hoạt động cấp tín dụng nói riêng trong phạm vi đƣợc ủy quyền; Tiếp nhận các chỉ
thị phổ biến cho cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng, đồng thời chịu trách
nhiệm trƣớc pháp luật về mọi quyết định của mình, đề ra các giải pháp, biện pháp
để thực hiện đạt hiệu quả.
b) Các phòng ban
Phòng kế hoạch kinh doanh: gồm 12 ngƣời; Trƣởng phòng: Bùi Duy Hƣng;
Phó phòng: Mã Vĩnh Đức; làm chức năng tín dụng và có các nhiệm vụ sau:
11
+ Nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc khách hàng tín dụng, phân loại khách
hàng và đề xuất các chính sách ƣu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở
rộng theo hƣớng đầu tƣ tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu
và gắn tín dụng sản xuất, lƣu thông, tiêu dùng.
+ Phân tích kinh tế theo ngành nghề, kỹ thuật, danh mục khách hàng, lựa
chọn biện pháp cho vay an toàn và hiệu quả cao.
+ Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy
quyền.
+ Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình NHNo&PTNT cấp trên theo
ủy quyền.
+ Tiếp nhận các chƣơng trình, dự án thuộc nguồn vốn trong nƣớc, ngoài
nƣớc. Trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn thuộc Chính Phủ, Bộ, các Ngành
và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nƣớc.
+ Thƣờng xuyên phân loại nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề
xuất hƣớng khắc phục.
+ Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng.
- Phòng kế toán – ngân quỹ: gồm 8 ngƣời; Trƣởng phòng: Cao Việt
Chƣơng; phó phòng: Nguyễn Thị Thảo; có các chức năng:
+ Trực tiếp giao dịch tại ngân hàng, thực hiện các thủ tục thanh toán, giải
ngân tiền vay cho khách hàng theo lệnh của giám đốc hoặc ngƣời ủy quyền.
+ Hạch toán kế toán, quản lý hồ sơ của khách hàng, hạch toán các nghiệp
vụ cho vay, thu nợ, giao chỉ tiêu tài cính, thực hiện các khoản giao nộp ngân sách
nhà nƣớc.
+ Trực tiếp thu hay giải ngân khi có phát sinh trong ngày và có trách nhiệm
kiểm tra lƣợng tiền mặt, ngân phiếu trong kho hàng ngày.
+ Cuối mỗi ngày, khóa sổ ngân quỹ kết hợp với kế toán theo dõi các nhiệm
vụ ngân quỹ phát sinh để kịp thời điều chỉnh khi có sai sót.
+ Nhận tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn.
+ Phát hành chứng chỉ tiền gởi, kỳ phiếu, trái phiếu.
+ Cung cấp dịch vụ ủy thác chi trả kiều hối cho các cá nhân, tổ chức trong
và ngoài nƣớc.
+ Thực hiện mở tài khoản tiền gởi thanh toán cho các tổ chức kinh tế và cá
nhân .
+ Mua bán các loại ngoại tệ.
12
+ Dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union.
- Phòng hành chính: gồm 4 ngƣời; thực hiện đảm bảo an toàn cho toàn bộ
kho quỹ theo quy định, thực hiện nghĩa vụ thu phát tiền cho khách hàng, vận
chuyển tiền mặt và lập báo cáo thống kê theo chế độ hiện hành.
3.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT HUYỆN
GÒ QUAO GIAI ĐOẠN 2010-06/2013.
Ngân hàng thƣơng mại giống nhƣ các doanh nghiệp bình thƣờng khác, đều
là đơn vị kinh doanh vì lợi nhuận. Vì thế, việc đạt đƣợc lợi nhuận tối đa và giảm
rủi ro ở mức tối thiểu là mục tiêu hoạt động hàng đầu trong quá trình hoạt động
của ngân hàng. Trong nền kinh tế nhiều biến động nhƣ hiện nay, ngân hàng cũng
gặp nhiều khó khăn trong hoạt động tín dụng của mình, tuy nhiên lợi nhuận của
ngân hàng vẫn tăng dần qua các năm.
Cụ thể kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm 2010-2012
và 6 tháng đầu năm 2013 nhƣ sau:
3.2.1. Thu nhập
Dựa vào bảng 1 ta thấy thu nhập của ngân hàng tăng đều trong 3 năm qua,
với xu hƣớng tăng ổn định. Cụ thể năm 2011, doanh thu của ngân hàng đạt
45.076 triệu đồng, tăng 17.978 triệu đồng so với năm 2010 (tƣơng đƣơng tăng
66,34%). Năm 2012, doanh thu tiếp tục tăng 9.047 triệu đồng, lên đến 54.123
triệu đồng, tăng 20,07% so với năm 2011. Sự tăng trƣởng của ngân hàng trong
giai đoạn này là do ngân hàng mở rộng hình thức cho vay, đồng thời ngân hàng
cũng tăng cƣờng việc giới thiệu và cung cấp các hoạt động dịch vụ ngân hàng
đến ngƣời dân nông thôn, nhƣ các dịch vụ: thẻ, chi trả kiều hối, sản phẩm liên kết
là dịch vụ bảo hiểm tín dụng của hệ thống ngân hàng Agribank (ABIC). Ngoài ra
trong giai đoạn này, cũng có thể nói đến tác động không nhỏ của chính phủ trong
việc đƣa ra nhiều chính sách đối phó với khủng hoảng kinh tế, điều này làm cho
doanh số cho vay tăng cao, ảnh hƣởng nhiều đến việc thu lợi của ngân hàng. Tính
đến tháng 6 năm 2013 thì doanh thu của ngân hàng là 26.341 triệu đồng, tăng
2.432 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 10,17%) so với cùng kỳ năm 2012. Mặc về
số tuyệt đối, ngân hàng vẫn có sự tăng trƣởng về doanh thu, tuy nhiên, nếu so
sánh tốc độ tăng trƣởng thì có thể thấy ngân hàng lại có sự sụt giảm mạnh về tốc
độ tăng trƣởng, từ 66,34% của năm 2011/2010 giảm mạnh xuống còn 20,07%
của năm 2012/2011, đến 6 tháng đầu năm 2013, tốc độ này chỉ còn 10,17% so
với các năm trƣớc. Điều này cho thấy ngân hàng sau một thời gian mở rộng cho
vay thì đã doanh thu đã bắt đầu ổn định hơn, ngoài ra cũng do yếu tố mùa vụ
trong các năm qua. Thu nhập của ngân hàng từ 2 nguồn chủ yếu là thu nhập từ lãi
và thu nhập ngoài lãi.
13
- Thu nhập từ lãi luôn chiếm tỷ trọng cao trong nguồn thu của ngân hàng,
chiếm hơn 90% trong các năm qua. Năm 2011, nguồn thu này là 45.076 triệu
đồng, đã tăng 17.704 triệu đồng (tăng 69,57%) so với năm 2010. Sự tăng mạnh
của nguồn thu này trong 2 năm 2010-2011 là do năm 2010 chính phủ đã thực
hiện gói kích cầu thứ 2 sau gói kích cầu năm 2009, đặc biệt gói kích cầu này tập
trung vào các ngành nông nghiệp, nông thôn, yêu cầu ngân hàng Nhà Nƣớc phải
phối hợp với các bộ, ban ngành rà soát giảm bớt các thủ tục và điều kiện cho vay,
xây dựng nghị định về chính sách tín dụng, phục vụ phát triển nông nghiệp nông
thôn nhƣ: nâng hạn mức cho vay thông thƣờng không cần tài sản thế chấp lên
đến 50 triệu đồng đối với cá nhân, hộ sản xuất nông nghiệp… vì vậy
NHNo&PTNT huyện Gò Quao với vị thế có sẵn của mình trên địa bàn, đã mở
rộng cho vay nhiều hơn, dẫn đến nguồn thu từ lãi này tăng mạnh vào năm 2011.
+ Đến năm 2012, thu nhập từ lãi của ngân hàng vẫn tiếp tục tăng lên 8.720
triệu đồng, đạt 54.123 triệu đồng, tăng 20,07% so với năm 2011. Nguyên nhân
của việc giảm mạnh về tốc độ tăng trƣởng của thu nhập từ lãi trong năm 2012
của ngân hàng là do sau gói kích cầu thứ 2, việc cho vay các hộ nông nghiệp đã
dần đi vào ổn định, không còn tăng trƣởng đột biến nhƣ năm 2011, cho nên
nguồn thu từ nguồn này cũng tăng trƣởng không biến động lớn, ngoài ra, trong
năm 2012, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp gây nhiều ảnh hƣởng đến canh
tác sản xuất cũng là một nguyên nhân dẫn đến việc cho vay cũng nhƣ thu nợ của
ngân hàng tăng trƣởng khôg đạt đƣợc doanh số nhƣ năm trƣớc đó.
+ Sáu tháng đầu năm 2013, lợi nhuận từ lãi của ngân hàng là 26.341 triệu
đồng, tăng 10,17% so với cùng kỳ năm 2012, tốc độ tăng trƣởng này tuy so với
các năm trƣớc đã ở mức thấp nhất nhƣng đã thể hiện đƣợc sự ổn định trong tăng
trƣởng của ngân hàng, mặt khác yếu tố thời vụ cũng ảnh hƣởng nhiều đến mức
thu nhập của ngân hàng, do nông dân thu hoạch vào tháng 9 hay tháng 10, thời
gian này mới có lợi tức để trã lãi cho ngân hàng. Mức tăng trƣởng này tuy đã
giảm nhiều về tốc độ qua các năm, nhƣng cũng cho thấy đƣợc sự ổn định của
ngân hàng trong việc tạo nguồn thu từ lãi.
- Thu nhập ngoài lãi của ngân hàng bao gồm thu từ hoạt động dịch vụ, kinh
doanh ngoại hối và thu nhập từ các nguồn khác, tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ,
nhƣng cũng là một nguồn tạo ra thu nhập. Trong những năm qua, nguồn thu này
vẫn tăng qua đều qua các năm, chủ yếu là do tăng từ thu các hoạt động dịch vụ,
nhƣ dịch vụ ngoại hối, đăng ký dịch vụ MobileBanking, dịch vụ thanh toán…
ngoài ra, với việc áp dụng trả lƣơng qua thẻ của một số cơ quan ban ngành của
huyện đã làm tăng số lƣợng thẻ ATM phát hành của ngân hàng, từ đó đem lợi
một nguồn thu không nhỏ. Tuy thu nhập từ các nguồn này vẫn còn thấp, nhƣng
sự tăng trƣởng này cho thấy ngân hàng đang định hƣớng mở rộng hoạt động dịch
vụ ngân hàng tới ngƣời dân nông thôn.
14
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Chỉ tiêu
THU NHẬP
Thu nhập từ lãi
Thu nhập ngoài lãi
CHI PHÍ
Chi phí từ lãi
Chi phí ngoài lãi
Trong đó: + Dự phòng
rủi ro tín dụng
+ Chi phí khác
LỢI NHUẬN
2011/2010
Đơn vị tính: Triệu đồng
6T 2013/6T
2012/2011
2012
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
tiền
(%)
9.047
20,07 2.432
10,17
8.720
20,21 2.171
9,56
327
16,98
261
21,62
10.384
33,03 1.799
10,13
13.218
58,20 1.506
10,45
-2.834
-32,49
293
8,73
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
27.098
25.446
1.652
19.030
13.584
5.446
45.076
43.150
1.926
31.434
22.711
8.723
54.123
51.870
2.253
41.818
35.929
5.889
23.909
22.702
1.207
17.767
14.410
3.357
26.341
24.873
1.468
19.566
15.916
3.650
17.978
17.704
274
12.404
9.127
3.277
Tỷ lệ
(%)
66,34
69,57
16,59
65,18
67,19
60,17
120
369
782
420
680
249
207,50
413
111,92
260
61,90
5.326
8.068
8.354
13.642
5.107
12.305
2.937
6.142
2.970
6.775
3.028
5.574
56,85
69,09
-3.247
-1.337
-38,87
-9,80
33
633
1,12
10,31
6T/2012 6T/2013
Số tiền
Nguồn: Bảng báo cáo phòng KH-KD, NHNo&PTNT huyện Gò Quao 3 năm 2010-2012, 6 tháng đầu năm 2013
15
3.3.2. Chi phí
Hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng giống nhƣ bất kỳ hoạt động kinh
doanh của các tổ chức kinh doanh khác, để tạo ra nguồn thu thì phải tốn một
phần chi phí bỏ ra. Với đối tƣợng kinh doanh của mình là tiền tệ thì chi phí hoạt
động của ngân hàng đa phần là gắn liền với chi phí huy động vốn để cho vay.
Qua bảng 1, ta có thể thấy tƣơng tự nhƣ thu nhập của ngân hàng, chi phí cũng
tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2011, chi phí của ngân hàng là 31.434 triệu
đồng, tăng 12.404 triệu đồng, tƣơng đƣơng với tốc độ tăng là 65,18% so với năm
2010. Tƣơng ứng với sự gia tăng mạnh của thu nhập, chi phí trong 2 năm này
cũng tăng cao, nguyên nhân là do ngân hàng mở rộng cho vay, nguồn vốn huy
động tự nhiên cũng tăng cao để đáp ứng nhu cầu giải ngân của ngân hàng, vì vậy
chi phí tăng theo là điều tất yếu. Đến năm 2012, chi phí của ngân hàng là 41.818
triệu đồng, tăng 33,03% so với năm 2011. Đến 6 tháng đầu năm 2013, tổng chi
phí là 19.566 triệu đồng, tăng 1.799 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 10,13%). Sự
gia tăng này tỷ lệ thuận với mức tăng của thu nhập, cho thấy chi phí ngân hàng
bỏ ra là hợp lý. Chi phí lãi và chi phí ngoài lãi là hai chi phí chính cấu thành tổng
chi phí của ngân hàng.
- Chi phí lãi luôn là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu chi
phí của ngân hàng. Qua bảng 1 cho thấy khoản mục này tăng qua các năm, tuy
tốc độ tăng trƣởng của các năm khác nhau, năm 2011, chi phí lãi là 22.711 triệu
đồng, đạt mức tăng trƣởng 67,19% so với năm 2010. Việc tăng trƣởng mạnh này
là do năm 2010, các ngân hàng thi nhau chạy đua lãi suất, dẫn đến lãi suất huy
động vốn tăng mạnh, đến năm 2011, ngân hàng Nhà Nƣớc áp trần lãi suất 14%/
năm, điều này làm giảm áp lực lãi suất, nhƣng nhu cầu vay vốn trong năm 2011
lại tăng đột biến, dẫn đến ngân hàng phải huy động vốn nhiều hơn. Mặt khác, do
đặc thù của ngân hàng nằm ở huyện nông nghiệp, việc huy động vốn không đáp
ứng đƣợc nhu cầu giải ngân, do đó ngân hàng phải điều chuyển vốn từ ngân hàng
chi nhánh tỉnh Kiên Giang, chịu lãi suất cao hơn lãi suất huy động. Vì vậy, khoản
mục này trong 2 năm 2010-2011 đã tăng mạnh.
+ Đến năm 2012, chi phí lãi là 35.929 triệu đồng, tăng 58,20% so với năm
2011, duy trì tốc độ tăng trƣởng của chi phí lãi ở mức cao. Điều này cho thấy,
việc huy động vốn của ngân hàng vẫn chƣa đạt đƣợc hiệu quả, vẫn còn phải sử
dụng vốn điều chuyển ở mức cao. Tính đến 6 tháng đầu năm 2013, khoản mục
này là 15.916 triệu đồng, tăng 10,45% so với cùng kỳ năm 2012, cùng với việc
thu nhập từ lãi tăng thì chi phí này cũng tăng so với cùng kỳ là chuyện tất yếu.
- Chi phí ngoài lãi bao gồm chi phí từ hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại
hối, chi quản lý, chi tài sản, chi dự phòng, và các chi phí khác. Nhìn chung, chi
phí này cũng tăng qua các năm, đặc biệt năm 2011, chi phí này đạt mức cao nhất
16
8.723 triệu đồng, cao nhất trong 3 năm 2010-2012, nguyên nhân là do năm 2011
chi nhánh đƣợc xây dựng mới, chi phí mua sắm thiết bị mới phục vụ công tác đã
làm khoản mục chi tài sản tăng đột biến, dẫn đến biến động lớn. Ngoài ra, ở các
năm còn lại, chi phí này tăng lên do công tác thu hút vốn huy động nhằm đáp ứng
nhu cầu cho vay tăng lên. Do lãi suất huy động đƣợc áp trần lãi suất nên ngân
hàng phải đƣa ra nhiều chính sách thu hút nhƣ dự thƣởng, tặng quà cho khách
hàng để thu hút tiền gởi, từ đó làm cho chi phí tăng lên. Ngoài ra, các hoạt động
nhƣ tuyên truyền, quảng cáo, giao lƣu kết nghĩa… cũng làm cho khoản mục này
tăng.
3.3.3. Lợi nhuận
Nhƣ đã nói từ trƣớc, mục tiêu cuối cùng của các ngân hàng thƣơng mại
cũng là vì lợi nhuận. NHNo&PTNT huyện Gò Quao cũng không ngoại lệ, tất cả
chi phí bỏ ra là nhằm thu đƣợc lợi nhuận. Trong các năm qua, mặc dù tốc độ tăng
trƣởng của thu nhập có lúc cao hơn, hoặc thấp hơn tốc độ tăng của chi phí, tuy
nhiên về tuyệt đối thì thu nhập vẫn cao hơn chi phí, vì vậy, ngân hàng vẫn đạt
đƣợc mục tiêu lợi nhuận trong những năm này. Cụ thể, lợi nhuận năm 2011 của
ngân hàng đạt mức cao nhất, đạt đƣợc 13.642 triệu đồng, tăng 69,09% so với
năm 2010, nguyên nhân của việc tăng trƣởng mạnh này là do doanh số cho vay
tăng trƣởng mạnh, đồng thời công tác thu nợ đã đƣợc đảm bảo hơn trƣớc, ngoài
ra, năm 2010 cũng là năm kinh tế gặp nhiều khó khăn, sản xuất nông nghiệp gặp
nhiều dịch bệnh nhƣ heo tai xanh, vàng lùn xoắn lá đối với trồng lúa… làm cho
nhiều hộ nông dân mất khả năng trả nợ. Điều này lại đƣợc cải thiện trong năm
2011, dẫn đến việc thu nợ của ngân hàng khả quan hơn, thu đƣợc các món nợ còn
tồn đọng của năm 2010, từ đó lợi nhuận cũng tăng theo.
+ Đến năm 2012, lợi nhuận đạt đƣợc 12.305 triệu đồng, tuy có sụt giảm
1.337 triệu đồng so với năm 2011, tƣơng đƣơng giảm 9,80%, nhƣng vẫn ở mức
cao. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của thu nhập thấp hơn nhiều so với tốc độ
tăng của chi phí, 20,7% so với 33,03%, vì vậy lợi nhuận của ngân hàng bị giảm
theo. Đến 6 tháng đầu năm 2013, khoản mục này là 6.775 triệu đồng, tăng 633
triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012, tăng 10,31%. Mặc dù lợi nhuận có tăng,
nhƣng tăng trƣởng không nhiều, báo hiệu năm 2013, lợi nhuận ngân hàng sẽ biến
động không lớn.
Tóm lại, mặc dù tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận của ngân hàng ngày càng
giảm, nhƣng về tuyệt đối thì ngân hàng vẫn có lợi nhuận tăng dần qua các năm.
Đạt đƣợc điều này là do ngân hàng đang tích cực mở rộng hoạt động cho vay trên
cơ sở bền vững và an toàn, công tác thu nợ đƣợc chú trọng. Bên cạnh đó, hoạt
động dịch vụ đang đƣợc tích cực mở rộng, góp phần vào sự tăng trƣởng lợi
nhuận của ngân hàng.
17
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI
NHÁNH GÒ QUAO – KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2010-06/2013
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN KINH DOANH VÀ HUY
ĐỘNG VỐN CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH GÒ QUAO.
Ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức tài chính trung gian kinh doanh loại
hàng hóa đặc biệt: tiền tệ dựa vào nguồn vốn đi vay từ công chúng và thị trƣờng.
Muốn có nguồn vốn kinh doanh, thì các ngân hàng thƣơng mại phải mua các
quyền sử dụng vốn tiền gởi từ các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế
khác. Cũng giống nhƣ các ngân hàng thƣơng mại khác, NHNo&PTNT chi nhánh
Gò Quao cũng kinh doanh theo hình thức “đi vay để cho vay”. Chính vì vậy công
tác huy động vốn luôn đƣợc quan tâm hàng đầu. Bên cạnh sử dụng nguồn vốn
huy động đƣợc, ngân hàng còn sử dụng nguồn vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp
trên để tăng cƣờng nguồn vốn kinh doanh.
4.1.1 Tình hình nguồn vốn
Đối với ngân hàng thƣơng mại, nguồn vốn đóng vai trò hết sức quan trọng
đối với kết quả hoạt động của ngân hàng, ngân hàng có lƣợng vốn lớn thì hoạt
động tín dụng sẽ thuận lợi, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của các đối tƣợng kinh
tế. Phân tích các khoản mục trong nguồn vốn cho ta thấy một cách tổng quát tình
hình nguồn vốn trong hoạt động của ngân hàng và thấy đƣợc xu thế biến động
của nó từ đó có thể đánh giá mức độ hợp lý đối với chi phí vốn.
Qua bảng số liệu tình hình nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng ta thấy,
nguồn vốn tăng đều qua các năm. Tuy nhiên, nguồn vốn này tăng chủ yếu do sự
gia tăng của nguồn vốn điều chuyển, còn vốn huy động thì lại tăng giảm không
đều trong các năm vừa qua. Nguyên nhân do tình hình kinh tế huyện nhà đang
trong quá trình phát triển, còn gặp nhiều khó khăn, ngƣời dân không có vốn nhàn
rỗi để ngân hàng huy động. Mặt khác, do là huyện thuần nông, vùng sâu vùng xa,
đa số ngƣời dân vẫn chƣa thích ứng với khái niệm gởi tiền vào ngân hàng, nông
dân có tâm lý mua vàng tích lũy thay vì gởi tiền, việc này gây không ít khó khăn
cho công tác huy động vốn. Tuy nhiên, mặc dù huy động vốn có tăng giảm ko
đều qua các năm, nhƣng nhìn chung vẫn có xu hƣớng tăng, điều này chứng tỏ
một bộ phận dân cƣ đã có tiền nhàn rỗi, hiểu rõ hơn về tín dụng ngân hàng, đã
bắt đầu gởi tiền vào ngân hàng, bộ phận này đa số tập trung ở thị trấn Gò Quao,
nơi có nền kinh tế phát triển nhất của địa bàn, nhất là sau khi trung tâm thƣơng
mại thị trấn Gò Quao đƣợc khánh thành. Nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng
đƣợc hình thành từ hai nguồn vốn là vốn huy động và vốn điều chuyển. Để rõ
hơn về tình hình nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng, ta có bảng sau.
18
Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Chỉ tiêu
VỐN HUY ĐỘNG
1. Tiền gởi khách hàng
+ Không kỳ hạn
+ Có kỳ hạn
2. Tiền gởi của TCTD
3. Vay các TCTD khác
VỐN ĐIỀU CHUYỂN
TỔNG CỘNG
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
80.585 76.924 105.333
80.573 76.292 104.950
35.210 22.676 32.197
45.363 53.616 72.753
12
632
383
0
0
0
121.831 177.179 218.421
202.416 254.103 323.754
6T/2012
6T/2013
67.350
66.987
15.754
51.233
363
0
209.064
276.414
98.955
98.827
24.886
73.941
128
0
283.632
382.587
2011/2010
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
-3.661
-4,54
-4.281
-5,31
-12.534
-35,60
8.253
18,19
620 5166,67
0
55.348
45,43
51.687
25,54
Đơn vị tính: Triệu đồng
2012/2011
6T 2013/6T 2012
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Số tiền
Số tiền
(%)
(%)
28.409
36,93
31.605
46,93
28.658
37,56
31.840
47,53
9.521
41,99
9.132
57,97
19.137
35,69
22.708
44,32
-249
-39,40
-235 -64,74
0
0
41.242
23,28
74.568
35,67
69.651
27,41 106.173
38,41
Nguồn: Bảng báo cáo phòng KH-KD, NHNo&PTNT huyện Gò Quao 3 năm 2010-2012, 6 tháng đầu năm 2013
19
Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy nguồn vốn của ngân hàng tăng qua các
năm, tuy nhiên chiếm đa số trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng là vốn điều
chuyển, chiếm hơn 60% qua các năm. Về số tuyệt đối thì vốn điều chuyển tăng
nhanh hơn vốn huy động, nhƣng về sự tăng trƣởng vốn huy động của ngân hàng
lại có mức tăng trƣởng nhanh hơn, ngoại trừ trong năm 2011. Điều này cho thấy
những lý do đã nêu ở phần trên là tƣơng đối chính xác.
Hình 4.1: Tỷ trọng nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm 2010 – 2012
4.1.1.1 Vốn huy động: Năm 2011, nguồn vốn huy động đạt đƣợc là 76.924
triệu đồng, giảm 3.661 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 4,54%) so với năm 2010.
Nguyên nhân của việc sụt giảm này là do năm 2010, tình trạng huy động vốn với
mức lãi suất cao nên ngƣời dân gởi tiền vào ngân hàng nhiều, đến năm 2011,
Ngân hàng Nhà Nƣớc ban hành thông tƣ số 02/2011/TT-NHNN chính thức áp
trần lãi suất là 14%, làm cho một bộ phận ngƣời dân không muốn gởi tiền vào
ngân hàng nữa. Song song với việc này, còn có một nguyên nhân khác là năm
2011, tình trạng giá vàng trong biến động mạnh, có xu hƣớng ngày càng tăng, tạo
tâm lý cho ngƣời dân thích dự trữ vàng hơn là gởi tiền ngân hàng. Vì vậy, năm
2011, huy động vốn của ngân hàng đã sụt giảm so với năm 2010.
+ Đến năm 2012, tình hình vốn huy động của ngân hàng đƣợc cải thiện, đạt
105.333 triệu đồng, tăng 36,93% so với năm 2011. Nguyên nhân của việc này là
do năm 2012, tình hình kinh tế khả quan hơn, lạm phát có dấu hiệu giảm xuống
thông qua các chỉ số tiêu dùng giảm. Bên cạnh đó, ngân hàng ngoài việc chú
trọng chăm sóc khách hàng hiện tại, cán bộ tín dụng còn tăng cƣờng và nâng cao
công tác tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị ngày càng đa dạng và phong phú.
Ngoài ra, năm 2012, kinh tế huyện phát triển tốt, nhất là địa bàn thị trấn Gò
Quao, với việc đƣa trung tâm thƣơng mại Gò Quao hoạt động, ngƣời dân có lợi
nhuận nhàn rỗi nên việc huy động vốn của ngân hàng khả quan hơn trƣớc.
+ Đến 6 tháng đầu năm 2013, vốn huy động của ngân hàng đạt mức 98.955
triệu đồng, tăng 46,93% so với cùng kỳ năm 2012, gần đạt mức vốn huy động
của cả năm 2012, điều này cho thấy tình hình huy động vốn của ngân hàng ngày
20
càng phát triển tốt, công tác tuyên truyền, quảng bá đã phát huy hiệu quả, thông
qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng có ở huyện nhà nhƣ đài truyền thanh,
báo chí… Từ đó, số lƣợng ngƣời dân biết đến việc gởi tiền ngân hàng và thực
hiện gởi tiền ngân hàng cũng đƣợc tăng lên. Phƣơng thức huy động vốn chủ yếu
của ngân hàng là huy động tiền gởi từ khách hàng là dân cƣ và các tổ chức kinh
tế và tiền gởi của các tổ chức tín dụng khác. Tuy nhiên, sự tăng trƣởng nguồn
vốn huy động chủ yếu là sự tăng trƣởng từ tiền gởi của khách hàng. Cụ thể nhƣ
sau:
a) Tiền gởi khách hàng: Gồm 2 khoản mục là tiền gởi không kỳ hạn và có
kỳ hạn. Đây là nguồn vốn huy động gần nhƣ là duy nhất của ngân hàng, luôn
chiếm hơn 99% trong tổng vốn huy động. Vì vậy, sự biến động của khoản mục
này cũng giống nhƣ sự biến động của tổng nguồn vốn huy động. Nhìn bảng số
liệu, ta có thể nói khoản mục này tăng trƣởng chủ yếu là do sự tăng trƣởng của
tiền gởi có kỳ hạn, còn không kỳ hạn thì biến động không đều.
+ Năm 2011, tiền gởi khách hàng giảm xuống còn 76.292 triệu đồng, giảm
5,31% so với năm 2010. Sự sụt giảm này là do sự giảm xuống của khoản mục
tiền gởi không kỳ hạn, giảm 4.281 triệu đồng, còn 22.676 triệu đồng so với năm
2010. Nhìn chung, khoản mục tiền gởi không kỳ hạn này chủ yếu là tiền gởi
thanh toán của các khách hàng, đặc biệt trong đó là tiền gởi của kho bạc, trong
năm 2011, số tiền gởi của kho bạc này giảm mạnh nên dẫn đến sự sụt giảm của
khoản mục này.
+ Đến năm 2012, tiền gởi khách hàng lại tăng trƣởng mạnh lên đến 104.950
triệu đồng, tăng 28.658 triệu động, tƣơng đƣơng tăng 37,56%. Biến động này do
sự tăng lên của cả 2 khoản mục không kỳ hạn và có kỳ hạn, cho thấy ngân hàng
không những chú trọng thu hút những khoản tiền gởi ổn định nhƣ tiền gởi có kỳ
hạn, mà cũng tập trung thu hút tiền gởi không kỳ hạn. Tiền gởi không kỳ hạn tuy
biến động không đều nhƣng đây là nguồn vốn có thể thu hút với quy mô lớn, chi
phí thấp hơn so với tiền gởi có kỳ hạn.
+ Đến 6 tháng đầu năm 2013, tiền gởi khách hàng là 98.827 triệu đồng, tăng
47,53% so với cùng kỳ năm 2012, sự tăng trƣởng này do sự tăng trƣởng đồng
đều của cả 2 khoản mục không kỳ hạn và có kỳ hạn. Chỉ trong 6 tháng đầu năm
2013, tiền gởi khách hàng đã gần đạt đƣợc mức của cả năm 2012, điều này cho
thấy công tác huy động vốn tiền gởi khách hàng của ngân hàng đã có hiệu quả.
b) Tiền gởi của TCTD: khoản tiền gởi này chiếm tỷ trọng rất thấp trong
nguồn vốn huy động của ngân hàng và có biến động lớn, liên tục qua các năm.
Sở dĩ khoản tiền gởi này thấp là do trên địa bàn có rất ít ngân hàng hoạt động,
tiền gởi của khoản mục này chỉ là tiền gởi của ngân hàng Chính sách xã hội
huyện Gò Quao. Số tiền gởi này lại biến động lớn qua các năm, cụ thể năm 2011,
21
số tiền này đã tăng trƣởng tới 5.166,67%, lên đến 620 triệu đồng so với năm
2010, đạt mức 632 triệu đồng. Nhƣng vào năm 2012, số tiền gởi này lại giảm
xuống còn 383 triệu đồng, giảm 39,40% so với cùng kỳ. Tính đến 6 tháng đầu
năm 2013, số tiền này còn 128 triệu đồng. Sự thay đổi liên tục này chủ yếu phụ
thuộc vào tình hình kinh doanh của ngân hàng Chính sách xã hội huyện.
4.1.1.2 Vốn điều chuyển: Do địa bàn hoạt động của ngân hàng là vùng
nông thôn, nên việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn trong khi nhu cầu vay vốn
cũng rất cao nên để đáp ứng đủ nhu cầu cho vay và giải ngân, ngân hàng cần phải
có một nguồn vốn điều chuyển từ các ngân hàng trực thuộc hệ thống của tỉnh
Kiên Giang. Vì vậy, nguồn vốn này luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn
vốn của ngân hàng, luôn chiếm hơn 60%.
+ Nguồn vốn điều chuyển luôn tăng qua các năm, cụ thể năm 2011 nguồn
vốn này là 177.179 triệu đồng, tăng 45,43% so với năm 2010, nguyên nhân của
việc này là trong khi ngân hàng mở rộng cho vay trong năm 2011 thì vốn huy
động trong năm 2011 của ngân hàng lại sụt giảm so với năm 2010, vì vậy để đáp
ứng đƣợc ngân hàng cần phải sử dụng vốn điều chuyển nhiều hơn.
+ Đến năm 2012, vốn điều chuyển cũng đã tăng nhƣng với tốc độ tăng thấp
hơn nhiều so với năm 2011, chỉ có 23,28% so với năm 2011, đạt mức 218.421
triệu đồng. Việc này do năm 2012, ngân hàng đã làm tốt công tác huy động vốn,
đáp ứng đƣợc một phần nhu cầu cho vay của ngân hàng, vì vậy ngân hàng không
cần phải sử dụng vốn điều chuyển nhiều nhƣ năm 2011. Tuy nhiên, điều này lại
không đƣợc duy trì trong 6 tháng đầu năm 2013, khoản mục này lại tăng đột
biến, thậm chí vƣợc qua số liệu năm 2012, cao nhất trong giai đoạn nghiên cứu,
đạt mức 283.632 triệu đồng, tăng 35,67% so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên
nhân của tăng trƣởng mạnh mẽ này đến từ đặc thù của địa bàn, theo đó, 6 tháng
đầu năm là thời gian các hộ sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các hộ nông dân sản
xuất theo thời vụ cần nguồn vốn lớn để hoạt động. Bên cạnh đó, kinh tế địa
phƣơng cũng đang dần hồi phục sau những bất lợi về thời tiết và thị trƣờng trong
2 năm qua. Từ những nguyên trên, Ngân hàng đã phải sử dụng vốn điều chuyển
nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng ngân hàng của các khách hàng trên
địa bàn.
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA
NHNo&PTNT CHI NHÁNH GÒ QUAO
4.2.1. Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn.
Với đặc thù là một huyện lấy nông nghiệp làm hƣớng phát triển kinh tế
chính, ngƣời dân trong huyện phần lớn chỉ cần nguồn vốn trong một thời gian
ngắn, vì vậy với NHNo&PTNT Gò Quao, tín dụng ngắn hạn chiếm phần lớn hoạt
động tín dụng của ngân hàng. Để làm rõ vấn đề nay, ta có bảng số liệu sau:
22
Bảng 4.2: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Ngắn hạn
Trung hạn
và dài hạn
Tổng cộng
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Số
tiền
Số
tiền
Số
tiền
196.502
54.685
Tỷ lệ
(%)
Tỷ lệ
(%)
Tỷ lệ
(%)
6T/2012
Số
tiền
78,23 252.628
84,51 328.272
85,77 220.992
21,77
15,49
14,23
46.310
54.464
21.813
Tỷ lệ
(%)
6T/2013
Số
tiền
91,02 246.620
8,98
29.241
Tỷ lệ
(%)
2011/2010
2012/2011
Số
tiền
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Tỷ lệ
(%)
6T 2013/6T
2012
Số
Tỷ lệ
tiền
(%)
89,4 56.126
28,56 75.644
29,94 25.628
10,6
-15,3
17,61
-8.375
251.187 100,00 298.938 100,00 382.736 100,00 242.805 100,00 275.861 100,00 47.751
8.154
19,01 83.798
11,6
7.428
34,05
28,03 33.056
13,61
Nguồn: Bảng báo cáo phòng KH-KD, NHNo&PTNT huyện Gò Quao 3 năm 2010-2012, 6 tháng đầu năm 2013
23
Qua bảng 2, ta có thể thấy tỉ trọng cho vay ngắn hạn nhiều hơn so với cho
vay trung và dài hạn, chiếm hơn 80% doanh số cho vay của ngân hàng. Doanh số
cho vay ngắn hạn luôn tăng qua các năm với tốc độ tăng trƣởng khá cao. Cụ thể
năm 2011, doanh số cho vay ngắn hạn là 252.628 triệu đồng, tăng 56.126 triệu
đồng, tƣơng đƣơng tốc độ tăng là 28,56% so với năm 2010. Đến năm 2012,
doanh số này lại tiếp tục tăng lên 75.644 triệu đồng, đạt đƣợc 328.272 triệu đồng
doanh số cho vay, tƣơng đƣơng tăng trƣởng 29,94% so với năm trƣớc. Từ đầu
năm 2013 cho đến 6 tháng đầu năm 2013, khoản mục cho vay ngắn hạn của ngân
hàng là 246.620 triệu động, nhiều hơn 25.628 triệu đồng so với cùng kỳ. Nguyên
nhân chủ yếu của khoản mục cho vay ngắn hạn luôn tăng qua các năm là vì:
- Nguồn vốn huy động trên địa bàn chủ yếu là ngắn hạn nên vì lí do thanh
khoản, ngân hàng thích các món vay ngắn hạn hơn là trung và dài hạn, vì vậy các
khoản vay ngắn hạn thƣờng đƣợc xét duyệt cho vay nhiều hơn.
- Trên địa bàn huyện Gò Quao, sản xuất nông nghiệp là hoạt động chủ yếu.
Thời hạn sản xuất nông nghiệp nhƣ trồng lúa, trồng mía, trồng khóm là ngắn hạn,
nên những hộ sản xuất này chủ yếu vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất. Trên địa
bàn cũng có ít các doanh nghiệp, công ty lớn, chỉ có các hộ kinh doanh và một
vài doanh nghiệp tƣ nhân nên nhu cầu vay vốn trung và dài hạn cũng thấp.
- Với nền kinh tế còn nhiều biến động về lạm phát và lãi suất, ngân hàng rất
khó quản lý tín dụng trung và dài hạn, trong khi đó khách hàng cũng khó định
hƣớng đƣợc thu nhập trong tƣơng lai, nhất là đối với các hộ nông nghiệp. Vì vậy,
ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn để có vòng quay vốn nhanh, giảm thiểu
thiệt hại khi nền kinh tế phát triển theo chiều hƣớng xấu.
4.2.1.1. Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng kinh tế
a) Cá nhân, hộ gia đình: Địa bàn hoạt động của NHNo&PTNT chi nhánh
Gò Quao là địa bàn thuộc vùng sâu vùng xa, vì vậy phân tích doanh số cho vay
ngắn hạn theo đối tƣợng kinh tế của ngân hàng cho thấy đối tƣợng khách hàng
chủ yếu của ngân hàng là cá nhân, hộ gia đình. Cụ thể năm 2011, khoản mục này
là 251.228 triệu đồng, tăng 55.726 triệu đồng so với năm 2010. Đến năm 2012,
doanh số cho vay ngắn hạn của cá nhân, hộ gia đình tiếp tục tăng 72.544 triệu
đồng, đạt mức 323.772 triệu đồng. Tính đến 6 tháng đầu năm 2013, ngân hàng đã
giải ngân cho nhóm khách hàng cá nhân, hộ gia đình là 246.620 triệu đồng, tăng
11,6% so với cùng kỳ năm 2012. Sự gia tăng của khoản mục này là do đối tƣợng
chủ yếu của ngân hàng là nhóm đối tƣợng này, vì vậy cùng với sự gia tăng doanh
số cho vay ngắn hạn của ngân hàng, khoản mục này cũng tăng trƣởng tƣơng ứng
theo. Khoản mục này tƣơng tự nhƣ doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng,
chiếm gần 99% khoản mục doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng.
24
Bảng 4.3: Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng kinh tế qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ
tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
6T/2012
6T/2013
2011/2010
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
CN,
HGĐ
195.502
99,49
251.228
99,45
323.772
98,63
220.992
100,00
246.620
100,00
DNN
QD
1.000
0,51
1.400
0,55
4.500
1,37
0
0,00
0
Tổng
cộng
196.502
100,00
252.628
100,00
328.272
100,00
220.992
100,00
246.620
2012/2011
6T 2013/6T
2012
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
55.726
28,50
72.544
28,88
25.628
11,60
0,00
400
40,00
3.100
221,43
0
-
100,00
56.126
28,56
75.644
29,94
25.628
11,60
Nguồn: Bảng báo cáo phòng KH-KD, NHNo&PTNT huyện Gò Quao 3 năm 2010-2012, 6 tháng đầu năm 2013
Chú thích:
+ CN, HGĐ: Cá nhân, hộ gia đình
+ DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
25
b) Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Đối với các khách hàng là doanh
nghiệp ngoài quốc doanh, do địa bàn ít có các loại hình doanh nghiệp nào lớn, đa
số là doanh nghiệp nhỏ, vì vậy, ngân hàng cũng ít có các giao dịch tín dụng mang
giá trị lớn với đối tƣợng khách hàng này nhƣ các ngân hàng trên các địa bàn
khác, mặt khác, các doanh nghiệp trong địa bàn thƣờng là doanh nghiệp theo
hình thức doanh nghiệp tƣ nhân, vì vậy khi cần vốn, các doanh nghiệp này
thƣờng vay dƣới hình thức cá nhân. Năm 2010 là năm đầu tiên ngân hàng cho đối
tƣợng doanh nghiệp vay ngắn hạn, đây là năm có các doanh nghiệp đấu thầu thi
công nâng cấp tuyến đƣờng nông thôn huyện, vì vậy ngân hàng đã xem xét và
giải ngân đƣợc 1.000 triệu đồng trong năm 2010. Đến năm 2011, khoản mục này
đã tăng trƣởng 40,00%, đạt mức 1.400 triệu đồng, đối tƣợng cho vay lúc này của
ngân hàng vẫn là các doanh nghiệp xây dựng tuyến đƣờng nông thôn của huyện.
Cho đến năm 2012, doanh số cho vay ngắn hạn của doanh nghiệp ngoài quốc
doanh có sự tăng trƣởng đột biến, tăng 3.100 triệu đồng, đạt mức 4.500 triệu
đồng. Do trong 6 tháng cuối năm 2012, dự án xây dựng khu dân cƣ xã Định Hòa
bắt đầu thi công, đơn vị xây dựng dự án là Công ty cổ phần và đầu tƣ xây dựng
Kiên Giang có ký kết hợp đồng vay ngắn hạn với ngân hàng, làm cho khoản mục
này tăng đột biến. Tính đến 6 tháng đầu năm 2013, doanh số cho vay doanh
nghiệp của ngân hàng không có phát sinh nghiệp vụ nào khác, cho nên doanh số
của khoản mục này là 0.
Tóm lại, do đặc thù của huyện có rất ít doanh nghiệp hoạt động, nên đối
tƣợng khách hàng chủ yếu của ngân hàng trong giai đoạn này là cá nhân và hộ
gia đình. Sự biến động của khoản mục cá nhân và hộ gia đình là đại diện cho sự
biến động của khoản mục cho vay ngắn hạn của ngân hàng, luôn tăng trƣởng
không ngừng qua các năm, với tốc độ tăng trƣởng ổn định.
4.2.1.2. Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề
Với các đặc thù của huyện, huyện Gò Quao lấy xu hƣớng phát triển nông
nghiệp làm hƣớng phát triển kinh tế chính của mình, để có thể sử dụng tốt nhất
các điều kiện nông nghiệp của huyện nhà. Bên cạnh đó, huyện vẫn tiếp tục xây
dựng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa – hiện đại hóa,
phát triển các ngành kinh tế khác. Mặt khác, với sự thành lập trung tâm Thƣơng
mại huyện Gò Quao, huyện nhà đang từng bƣớc thay đổi cơ cấu kinh tế của
mình. NHNo&PTNT huyện Gò Quao nắm bắt đƣợc xu thế đó, đã cho vay theo
nhiều đối tƣợng khác nhau, thuộc các ngành nghề kinh tế khác nhau, làm nhƣ vậy
vừa thể hiện đƣợc mức độ đa dạng hóa các hình thức hoạt động tín dụng của
ngan hàng, vừa làm cho ngân hàng phân tán đƣợc rủi ro, không tập trung nhiều
vốn của ngân hàng vào một đối tƣợng hoặc một nhóm đối tƣợng nào đó.
Để thấy rõ hơn về tình hình cho vay ngắn hạn của ngân hàng, ta xét bảng
sau:
26
Bảng 4.4: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ
tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
6T/2012
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
NLNN
122.564
62,37
166.125
65,76
225.958
68,83
164.540
CN-XD
2.810
1,43
3.259
1,29
2.396
0,73
TMDV
54.816
27,90
60.293
23,87
64.842
Khác
16.312
8,30
22.951
9,08
35.076
Tổng
196.502
100,00
252.628
100,00
6T/2013
2012/2011
6T 2013/6T
2012
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
74,46
180.329
73,12
43.561
35,54
59.833
36,02
15.789
9,60
2.049
0,93
1.497
0,61
449
15,98
-863
-26,47
-553
-26,98
19,75
37.108
16,79
43.197
17,52
5.477
9,99
4.549
7,54
6.089
16,41
10,68
17.295
7,83
21.597
8,76
6.639
40,70
12.125
52,83
4.302
24,87
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
2011/2010
328.272 100,00
220.992
100,00 246.620 100,00
56.126
28,56
75.644
29,94
25.627 11,60
Nguồn: Bảng báo cáo phòng KH-KD, NHNo&PTNT huyện Gò Quao 3 năm 2010-2012, 6 tháng đầu năm 2013
Chú thích:
+ NLNN: Nông – Lâm – Ngư nghiệp
+ CN-XD: Công nghiệp – Xây dựng
+ TMDV: Thương mại – Dịch vụ
27
Qua bảng số liệu trên, ta có thể nhận xét doanh số cho vay ngắn hạn của các
ngành nghề kinh tế khác nhau, cụ thể:
a) Nông – lâm – ngƣ nghiệp
Vì là một huyện vùng sâu vùng xa, lấy nông nghiệp làm hƣớng phát triển
kinh tế chính, cho nên tỷ trọng của ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp chiếm tỷ
trọng khá cao trong doanh số cho vay của ngân hàng, chiếm hơn 60% tỷ trọng
cho vay, mặt khác, do đặc điểm của ngành này là cần nhu cầu vốn trong ngắn
hạn, điều này làm cho doanh số cho vay trong ngắn hạn của ngành lại càng cao
hơn nữa. Cụ thể, tỷ trọng cho vay ngắn hạn của ngành này trong 3 năm qua và 6
tháng đầu năm 2013 lần lƣợt là 62,37%; 65,76%; 68,83% và 73,12%. Tỷ trọng
này cũng thể hiện đƣợc sự tăng trƣởng của doanh số cho vay ngắn hạn của ngân
hàng dành cho ngành này, cụ thể năm 2011, ngân hàng đã giải ngân đƣợc
166.125 triệu đồng, tƣơng ứng với mức tăng trƣởng là 35,54% so với năm 2010.
Nguyên nhân của việc này là năm 2011, với sự quan tâm của Nhà nƣớc và chính
quyền địa phƣơng, ngàng nông – lâm – ngƣ nghiệp có sự phát triển vƣợt bậc.
Nông dân đƣợc chuyển giao khoa học kỹ thuật, cũng nhƣ đƣợc triển khai mô
hình sản xuất lúa theo hƣớng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, vì vậy nhu cầu vốn
tín dụng cũng tăng theo, để đáp ứng đƣợc chi phí nhƣ giống, thuốc trừ sâu, phân
bón, công vụ… ngoài ra còn có nhu cầu vốn về cơ giới hóa nông nghiệp. Đặc
biệt hơn là gói kích cầu năm 2011 của chính phủ, hƣớng đến các hộ sản xuất
nông thôn, điều này làm cho doanh số cho vay ngắn hạn của ngành này tăng
theo.
+ Năm 2012, sự tăng trƣởng trên vẫn đƣợc duy trì, bằng chứng là khoản
mục này đã tăng 59.833 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 36,02% và đạt mức
225.958 triệu đồng. Trong năm này, chính quyền địa phƣơng đang khuyến khích
ngƣời dân cải tạo vƣờn tạp, trồng rau màu, do đó nhu cầu vốn phục vụ cải tạo
cũng tăng lên, làm tăng doanh số cho vay của ngân hàng.
+ Tính đến 6 tháng đầu năm 2013, doanh số cho vay ngắn hạn của ngân
hàng dành cho ngành nông – lâm- ngƣ nghiệp đã là 180.329 triệu đồng, cao hơn
15.789 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012. Điều này cho thấy dấu hiệu tốt của
ngành này, nhu cầu vốn càng lúc càng tăng, thể hiện đƣợc sự phát triển của
ngành. Huyện Gò Quao là một huyện nông nghiệp, chính quyền địa phƣơng cũng
xác định lấy ngành này làm hƣớng phát triển chính trong tƣơng lai gần, vì vậy
cùng với sự phát triển của ngành thì ngân hàng luôn có chính sách ƣu tiên dành
cho ngành này, thể hiện qua doanh số cho vay ngắn hạn tăng trƣởng đều qua các
năm.
b) Công nghiệp – xây dựng
28
Do huyện Gò Quao là một huyện còn nghèo, trên địa bàn huyện có rất ít các
hoạt động công nghiệp nên dẫn đến tỷ trọng của ngành này trong tổng doanh số
cho vay ngắn hạn của ngân hàng là rất thấp, không vƣợt quá 1,5% trong các năm
qua. Đặc trƣng của ngành này ở địa bàn huyện là số tiền giải ngân chỉ chủ yếu
nằm trong ngành xây dựng. Trong năm 2011, số tiền dành cho ngành này là
3.259 triệu đồng, tăng 15,98% so với năm 2010. Nguyên nhân dẫn đến sự tăng
trƣởng này là, trong năm 2011, địa bàn huyện có kế hoạch sửa sang, gia cố tuyến
đƣờng nông thôn, và ngân hàng đã giải ngân cho đơn vị thi công một số tiền là
1.500 triệu đồng, chiếm 46% tống số tiền cho vay ngắn hạn trong năm 2011.
+ Đến năm 2012, khoản mục này lại có sự sụt giảm, giảm còn 2.396 triệu
đồng, giảm 26,47% so với năm 2011. Việc này là do tuyến đƣờng thi công gia cố
đã hoàn thành, trên địa bàn không còn dự án lớn nữa. Số tiền giải ngân trong năm
chủ yếu là do các hộ gia đình vay mƣợn để sữa chữa nhà cửa, hoặc xây mới trong
dự án trung tâm Thƣơng mại huyện Gò Quao.
+ Tính đến 6 tháng đầu năm 2013, số tiền ngân hàng cho vay ngắn hạn dành
cho ngành này là 1.497 triệu đồng, giảm 553 triệu đồng so với cùng kỳ năm
2012. Nguyên nhân chủ yếu của sự sụt giảm này là do ngƣời dân trong địa bàn
huyện, cụ thể là Thị Trấn Gò Quao, tính đến thời điểm hiện nay, đất trong dự án
trung tâm Thƣơng mại đã không còn lên cơn sốt nhƣ 6 tháng đầu năm 2012, với
hơn 90% diện tích đất trong dự án đã đƣợc bàn giao và xây dựng mới. Vì vậy,
nhu cầu vay vốn của ngƣời dân để xây dựng đã giảm xuống, ngân hàng duy trì
đƣợc khoản vay dành cho ngành này là do công ty Foster vừa mở chi nhánh ở địa
bàn huyện vào năm 2012, và thiết lập quan hệ tín dụng với ngân hàng.
c) Thƣơng mại – dịch vụ
Trong tỷ trọng cho vay ngắn hạn của ngân hàng, ngành thƣơng mại – dịch
vụ xếp vị trí thứ hai, sau ngành nông – lâm – ngƣ nghiêp. Điều này là phù hợp
với xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện nhà, phục vụ cho sự nghiệp
công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông thôn. Trong năm 2011, doanh số cho vay
ngành này đã tăng trƣởng 23,87%, có doanh số là 60.293 triệu đồng, tăng 5.477
triệu đồng so với năm 2010. Nguyên nhân của sự tăng trƣởng này là do dự án
trung tâm Thƣơng mại của Thị trấn Gò Quao, ngƣời dân có nhu cầu vay vốn để
mƣớn các lô hàng trong dự án, nhằm phục vụ cho việc kinh doanh của mình.
Ngoài ra, do trong năm 2011, lãi suất ngân hàng giảm xuống, kích thích nhu cầu
vay vốn của ngƣời dân.
+ Năm 2012, khoản mục này có sự tăng nhẹ, đạt mức 64.842 triệu đồng,
tăng 7,54% so với năm 2011, sự gia tăng là có nguyên nhân là ngoài dự án trung
tâm thƣơng mại Thị trấn đã đi vào hoạt động, thì các dự án trung tâm thƣơng mại
khác trên địa bàn huyện cũng vừa hoàn thành nhƣ ở xã Vĩnh Thắng, Định An làm
29
kích thích nhu cầu vay vốn của ngƣời dân. Điều này cũng ảnh hƣởng đến doanh
số cho vay ở 6 tháng đầu năm 2013, thể hiện ở mức tăng trƣởng 16,41% so với
cùng kỳ năm 2012, đạt mức 43.197 triệu đồng.
d) Các ngành khác
Do địa bàn huyện không có nhiều ngành kinh tế khác nhau nhƣ các địa
phƣơng khác, nên chủ yếu trong ngành này là vay tiêu dùng. Cùng với sự phát
triển của kinh tế huyện nhà thì doanh số cho vay ngắn hạn dành cho ngành này
cũng tăng theo, có tốc độ tăng trƣởng khá cao qua các năm, nhằm phục vụ cho
nhu cầu mua sắm của ngƣời dân, ví dụ nhƣ mua xe gắn máy, vật dụng trong
nhà… Do năm 2010, lãi suất của ngân hàng còn cao nên nhu cầu vay vốn chi tiêu
của ngƣời dân là không nhiều, điều này đã thay đổi vào năm 2011, khi lãi suất
giảm xuống so với năm trƣớc, doanh số cho vay của vay tiêu dùng đạt mức
22.951 triệu đồng, tăng 40,70%. Trong năm 2012, ngân hàng đã ký các hợp đồng
liên kết với các cơ quan nhà nƣớc trong huyện, đảm bảo cho công nhân viên làm
việc trong các cơ quan này có thể vay vốn dễ dàng hơn, cùng với đó là việc tăng
lƣơng đối với cán bộ, công nhân viên đã làm cho hạn mức tín dụng vay tín chấp
đối với các đối tƣợng này tăng lên. Với sự ảnh hƣởng này, năm 2012, doanh số
cho vay ngắn hạn dành cho vay tiêu dùng đã tăng cao, đạt mức 35.076 triệu
đồng, tăng trƣởng 52,83% so với năm 2011. Tính đến 6 tháng đầu năm 2013,
khoản mục này là 21.597 triệu đồng, tuy so với cùng kỳ năm 2012 là không tăng
trƣởng cao, nhƣng có thể dự báo trong năm 2013 doanh số cho vay sẽ còn tăng,
khi nhu cầu vay vốn cuối năm của ngƣời dân tăng cao, phục vụ cho việc mua
sắm cuối năm.
4.2.2. Phân tích doanh số thu nợ
Để đảm bảo đƣợc lợi nhuận của ngân hàng, thì doanh số cho vay cao vẫn
chƣa đủ để xác định đƣợc hoạt động kinh doanh của ngân hàng, mà song song
với việc cho vay thì công tác thu nợ chính là yếu tố bổ sung vào việc đó. Vì có
thu nợ mới bảo toàn đƣợc nguồn vốn và thu đƣợc lãi nhằm bù đắp các chi phí và
đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận. Doanh số thu nợ ngắn hạn là chỉ tiêu thể hiện khả
năng phân tích đánh giá, kiểm tra khách hàng của ngân hàng có thành công hay
không. Việc thu hồi gốc và lãi đúng thời hạn đã cam kết trong hợp đồng là một
tín hiệu tốt cho hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng. Vì vậy, cho vay
đúng đối tƣợng, ngƣời đi vay sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả, từ đó
mang lại lợi nhuận cho ngân hàng và ngƣời đi vay nói riêng, mà còn mang lại lợi
ích cho sự phát triển nền kinh tế của huyện nhà nói chung. Vì vậy, để phân tích
rõ hơn về hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng, ta phải xem xét doanh số
thu nợ ngắn hạn, để rõ hơn về hoạt động thu nợ của ngân hàng, ta có bảng số liệu
sau:
30
Bảng 4.5: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Năm 2010
Chỉ tiêu
Ngắn hạn
Trung hạn
và dài hạn
Tổng
cộng
Năm 2011
Năm 2012
6T/2012
6T/2013
2011/2010
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Đơn vị tính: Triệu đồng
6T 2013/6T
2012/2011
2012
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Số tiền
Số tiền
(%)
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
158.351
82,10
202.545
83,20
269.334
86,04
182.251
87,80
201.227
88,10
44.194
27,91
66.789
32,97
18.976
10,41
34.521
17,90
40.885
16,80
43.702
13,96
25.325
12,20
27.192
11,90
6.364
18,44
2.817
6,89
1.867
7,37
192.872 100,00
243.430
100,00
313.036
100,00
207.576
100,00
228.419
100,00
50.558
26,21
69.606
28,59
20.843
10,04
Nguồn: Bảng báo cáo phòng KH-KD, NHNo&PTNT huyện Gò Quao 3 năm 2010-2012, 6 tháng đầu năm 2013
31
Qua bảng số liệu trên, có thể thấy doanh số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng
tăng trƣởng ổn định qua các năm. Năm 2011, ngân hàng đã thu đƣợc 202.545
triệu đồng từ doanh số cho vay ngắn hạn, tăng 27,91% so với năm 2010. Đến
năm 2012, doanh số này lại tăng trƣởng ổn định với mức tăng trƣởng là 32,97%
so với năm 2011, đạt mức 269.334 triệu đồng. Tính đến tháng 6 năm 2013, doanh
số này là 201.227 triệu đồng, tăng 18.976 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012.
Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng trƣởng ổn định này qua các năm là do các
khoản vay chủ yếu ở ngân hàng là vay ngắn hạn. Bên cạnh đó, ngân hàng thực
hiện tốt quy trình cho vay từ công tác thẩm định cho đến quản lý món vay sau khi
giải ngân và tiến hành thu nợ. Ngoài ra, cùng với sự nỗ lực của ngân hàng thì tình
hình kinh tế của ngƣời đi vay cũng tác động đến doanh số thu nợ ngắn hạn.
Trong những năm gần đây, đƣợc sự quan tâm, ủng hộ của các cấp, các ngành đến
với lĩnh vực nông nghiệp, và nông thôn nên thu nhập của ngƣời dân cũng đƣợc
cải thiện đáng kể. Trong sản xuất kinh doanh, ngƣời dân đƣợc chuyển giao khoa
học – kỹ thuật, phƣơng thức sản xuất… nên năng suất tăng cao, đảm bảo khả
năng trả nợ cho ngân hàng. Ngoài ra, do địa bàn có ít ngân hàng khác nhau,
ngƣời dân ý thức đƣợc việc trả nợ là cần thiết, để có khả năng vay vốn cho lần
sản xuất kinh doanh tiếp theo, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng
tiến hành thu nợ ngắn hạn. Từ những nguyên nhân trên, có thể nói tín dụng ngắn
hạn của ngân hàng có chiều hƣớng phát triển tốt, mang lại lợi nhuận cho ngân
hàng.
4.2.2.1. Doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tƣợng kinh tế
Do đối tƣợng cho vay ngắn hạn chủ yếu của ngân hàng là cá nhân và hộ gia
đình nên tỷ trọng doanh số thu nợ cá nhân và hộ gia đình chiếm gần nhƣ hoàn
toàn doanh số thu nợ chung của ngân hàng, chiếm hơn 99% tỷ trọng doanh số thu
nợ ngắn hạn. Vì vậy, biến động của doanh số thu nợ ngắn hạn của cá nhân và hộ
gia đình cũng đại diện cho sự biến động chung của doanh số thu nợ ngắn hạn của
ngân hàng. Khoản mục doanh nghiệp ngoài quốc doanh có tuy có phát sinh thu
nợ ngắn hạn nhƣng không ảnh hƣởng nhiều đến tình hình chung của ngân hàng.
Cụ thể, năm 2011, tỷ trọng doanh số thu nợ ngắn hạn của doanh nghiệp ngoài
quốc doanh chỉ là 0,52% tỷ trọng chung của ngân hang, đạt giá trị 1.050 triệu
đồng. Năm 2012, mức thu nợ ngắn hạn của khoản mục này lại giảm xuống, chỉ
còn 350 triệu đồng, trong khi doanh số cho vay là 4.500 triệu đồng. Nguyên nhân
của việc này là ngân hàng đã cho công ty Foster vay để mở rộng sản xuất, nhƣng
công ty này chƣa thanh toán nợ đƣợc cho ngân hàng. Điều này cho thấy dấu hiệu
không tốt của khoản mục thu nợ ngắn hạn doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong
năm 2012. Đến tháng 6 năm 2013, công ty Foster trả thêm đƣợc cho ngân hàng
một khoản là 695 triệu đồng. Ngân hàng cần có biện pháp thu nợ đối với doanh
nghiệp.
32
Bảng 4.6: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tƣợng kinh tế qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Năm 2010
Chỉ tiêu
Số tiền
CN –
HGĐ
DNNQD
Tổng
cộng
Năm 2011
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
Năm 2012
6T/2012
6T/2013
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
2011/2010
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Đơn vị tính: Triệu đồng
6T 2013/6T
2012/2011
2012
Tỷ
Tỷ lệ
Số
Số tiền
lệ
(%)
tiền
(%)
157.351
99,37
201.495
99,48
268.984
99,87
182.251
100,00
200.532
99,65
44.144
28,05
67.489
33,49
13.281
7,09
1.000
0,63
1.050
0,52
350
0,13
0
0,00
695
0,35
50
5,00
-700
-66,67
695
-
158.351 100,00
202.545
100,00
269.334 100,00
182.251
100,00
201.227
100,00
44.194
27,91
66.789
32,97
13.976
7,46
Nguồn: Bảng báo cáo phòng KH-KD, NHNo&PTNT huyện Gò Quao 3 năm 2010-2012, 6 tháng đầu năm 2013
Chú thích:
+ CN, HGĐ: Cá nhân, hộ gia đình
+ DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
33
4.2.2.2. Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề
Qua bảng số liệu doanh số thu nợ ngắn hạn trên, ta có thể thấy có sự biến
động về tỷ trọng của các ngành nghề trong các năm. Ngành nông – lâm – ngƣ
nghiệp tuy tăng có sự tăng giảm về tỷ trọng trong 3 năm qua, nhƣng xu hƣớng
chung vẫn là tăng trƣởng: 61,01%; 57,44%; 61,03% qua 3 năm 2010-2012. Hai
ngành công nghiệp – xây dựng và ngành dịch vụ lại có tỷ trọng giảm dần qua các
năm. Với đặc thù của địa bàn, ngành công nghiệp – xây dựng không có nhiều
món vay nên doanh số thu nợ thấp là phù hợp với tình hình cho vay của ngân
hàng. Trong các nhóm ngành cho vay của ngân hàng, chỉ có nhóm các ngành
khác là có tỷ trọng doanh số thu nợ là tăng trƣởng liên tục qua 3 năm.
a) Nông – lâm - ngƣ nghiệp
Nhóm ngành này có doanh số thu nợ ngắn hạn là cao nhất trong các ngành,
và mức tăng trƣởng cũng tăng đều trong 3 năm qua. Cụ thể, năm 2011, doanh số
thu nợ ngắn hạn của ngành đạt mức 116.348 triệu đồng, tăng 20,42% so với năm
2010. Đến năm 2012, doanh số này lại tăng trƣởng thêm 41,27%, và đạt đƣợc
164.363 triệu đồng. Tính đến tháng 6 năm 2013, mức doanh số này là 150.418
triệu đồng, tăng 25.781 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân của sự
tăng trƣởng ổn định và liên tục của doanh số thu nợ ngắn hạn của ngành này là
do doanh số cho vay của nhóm ngành này là cao nhất trong các nhóm ngành, vì
vậy doanh số thu nợ cũng tăng trƣởng tƣơng ứng. Ngoài ra, trong các năm gần
đây, tình hình kinh tế ổn định, sản xuất nông nghiệp đƣợc mở rộng dựa trên ứng
dụng khoa học kỹ thuật và các chƣơng trình cải tạo vƣờn tạp phục vụ sản xuất
rau màu, cho nên ngƣời dân sản xuất nông nghiệp có hiệu quả, từ đó có khả năng
trả nợ cho ngân hàng. Tuy vẫn còn các khoản nợ chƣa thu hồi đƣợc, nhƣng
những khoản nợ này chỉ chiếm tỷ trọng thấp.
b) Công nghiệp – xây dựng
Doanh số thu nợ ngắn hạn của nhóm ngành này là thấp nhất, chỉ chiếm một
phần dƣới 1,5% doanh số thu nợ của ngân hàng, và có sự tăng trƣởng nhẹ về số
tuyệt đối. Năm 2011, doanh số thu nợ tăng 116 triệu đồng, đạt giá trị 2.491 triệu
đồng, tƣơng ứng với mức tăng trƣởng là 4,89%. Khoản mục này chỉ tăng thêm 10
triệu đồng vào năm 2012, và đạt đƣợc 2.501 triệu đồng. Nguyên nhân của sự tăng
trƣởng đồng đều là này do 2 năm 2011-2012 có dự án xây dựng thi công tuyến
đƣờng nông thôn Gò Quao, và mỗi năm đều có giải ngân 1,5 tỷ đồng cho đơn vị
thi công công trình này, đồng vốn này đều đƣợc thu hồi ngay trong năm nên
doanh số tăng trƣởng tƣơng tự nhau. Đến 6 tháng đầu năm 2013, doanh số thu nợ
là 1.120 triệu đồng, sự sụt giảm này là do công trình thi công nói trên đã hoàn
thành dẫn đến mức cho vay không còn cao nhƣ năm trƣớc, cho nên doanh số thu
nợ cũng không tăng cao.
34
Bảng 4.7: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Năm 2010
Chỉ
tiêu
Năm 2011
Năm 2012
6T/2012
6T/2013
2011/2010
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
NLNN
CNXD
DV
96.616
61,01
116.348
57,44
164.363
61,03
124.637
69,23
150.418
74,75
19.732
20,42
2.375
1,50
2.491
1,23
2.501
0,93
1.376
0,74
1.120
0,56
116
4,89
48.883
30,87
59.374
29,31
66.760
24,79
30.950
16,53
33.890
16,84
10.491
Khác
10.477
6,62
24.331
12,01
35.710
13,26
25.288
13,50
15.799
7,85
Tổng
158.351
100,00
202.545
100,00
269.334
100,00
182.251
100,00
201.227
100,00
Đơn vị tính: Triệu đồng
6T 2013/6T
2012/2011
2012
Tỷ
Số
Số
Tỷ lệ
lệ
tiền
tiền
(%)
(%)
48.015 41,27
25.781
20,69
0,40
-256
-18,62
21,46
7.385 12,44
2.940
9,50
13.854
132,23
11.378 46,76
-9.489
-37,52
44.194
27,91
66.789 32,97
18.976
10,41
10
Nguồn: Bảng báo cáo phòng KH-KD, NHNo&PTNT huyện Gò Quao 3 năm 2010-2012, 6 tháng đầu năm 2013
Chú thích:
+ NLNN: Nông – Lâm – Ngư nghiệp
+ CN-XD: Công nghiệp – Xây dựng
+ TMDV: Thương mại – Dịch vụ
35
c) Dịch vụ
Nhóm ngành dịch vụ có doanh số thu nợ ngắn hạn đứng thứ nhì, chỉ sau
nhóm nông – lâm – ngƣ nghiệp, và cũng có sự tăng trƣởng về mức thu nợ. Cụ thể
năm 2011, doanh số thu nợ ngắn hạn ngành dịch vụ là 59.374 triệu đồng, tăng
21,46% so với năm 2010. Năm 2012, doanh số này lại tăng lên 7.385 triệu đồng,
đạt mức 66.760 triệu đồng. Nguyên nhân của sự tăng trƣởng trong 3 năm này là
do huyện nhà đã triển khai nhiều dự án trung tâm thƣơng mại tại thị trấn và các
xã trọng điểm làm cho doanh số cho vay tăng lên và doanh số thu nợ vì vậy cũng
tăng tƣơng ứng. Ngoài ra, thu nhập của các hộ làm dịch vụ này cũng ổn định nên
chất lƣợng tín dụng của các món vay này là khá cao. Tính đến 6 tháng đầu năm
2013, doanh số thu nợ ngắn hạn là 33.890 triệu đồng, tăng 2.940 triệu đồng so
với cùng kỳ, khoản mục này tuy có tăng trƣởng nhƣng mức tăng không cao,
nguyên nhân là do nhóm ngành này đã dần đi vào ổn định sau khi có mức tăng
trƣởng khá tốt trong các năm qua.
d) Các ngành khác
Nhóm ngành có mức tăng trƣởng không ổn định trong các năm qua. Cụ thể
năm 2011, doanh số thu nợ ngắn hạn của ngành này lại tăng trƣởng đột biến, tăng
đến 132,23% so với năm 2010, và đạt mức 24.331 triệu đồng. Nguyên nhân của
sự tăng trƣởng mạnh mẽ này là vì năm 2010 có tình hình kinh tế gặp nhiều khó
khăn, cho nên ngƣời dân thắt chặt chi tiêu, dẫn đến doanh số cho vay có sự giảm
sút, tình hình thu nợ cũng không khả quan. Năm 2010 cũng là năm có nhiều dịch
bệnh, đặc biệt là dịch heo tai xanh, làm mất khả năng trả nợ của một số hộ gia
đình, điều này làm cho họ phải gia hạn thêm thời gian trả nợ, tức là đến năm
2011. Vì vậy, năm 2011 đã có sự tăng trƣởng mạnh mẽ của doanh số thu nợ ngắn
hạn. Năm 2012, nối tiếp sự tăng trƣởng của năm 2011, tuy không còn tăng mạnh
nhƣ năm 2011, nhƣng vẫn đạt mức tăng trƣởng là 46,76%, và đạt 35.710 triệu
đồng. Thời gian này ngƣời dân đã khôi phục đƣợc sản xuất, cho nên tình hình thu
nợ của ngân hàng cũng phát triển theo. Trong 6 tháng đầu năm 2013, doanh số
thu nợ ngắn hạn của ngành này có sự sụt giảm so với cùng kỳ, giảm 37,52%, đạt
25.288 triệu đồng. Trong cùng kỳ năm 2012, ngân hàng thu đƣợc nhiều món nợ
đã đƣợc gia hạn trong năm 2011, vì vậy doanh số thu nợ có tăng trƣởng nhiều
hơn so với 6 tháng đầu năm 2013. Điều này cũng cho thấy ngân hàng cũng cần
quan tâm vấn đề thu nợ của nhóm ngành này trong năm 2013.
4.2.3. Phân tích dƣ nợ ngắn hạn
Dƣ nợ ngắn hạn phản ánh tình hình cho vay và thu nợ nhƣ thế nào tại thời
điểm báo cáo, đồng thời cho biết số tiền ngân hàng còn phải thu từ khách hàng.
Dƣ nợ ngắn hạn là chỉ tiêu đƣợc ngân hàng quan tâm hàng đầu, dƣ nợ càng tăng
chứng tỏ quy mô tín dụng của chi nhánh ngày càng mở rộng.
36
Dƣ nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu dƣ nợ của ngân hàng,
tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng năm 2010, 2011, 2012 và tháng 6 đầu
năm 2013 lần lƣợt là 74,49%, 78,39%, 79,86% và 81,94%. Nguyên nhân chủ yếu
của việc dƣ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao là vì ngân hàng chỉ cho vay ngắn hạn
là chủ yếu. Dƣ nợ ngắn hạn có tốc độ tăng trƣởng ổn định qua các năm. Năm
2011, dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng là 175.539 triệu đồng, tăng 39,92% so với
năm 2010. Đến năm 2012, dƣ nợ ngắn hạn đã tăng một khoảng là 58.938 triệu
đồng và đạt mức 234.477 triệu đồng. Tính đến 6 tháng đầu năm 2013, khoản mục
này là 279.870 triệu đồng, đã tăng trƣởng 30,61% so với cùng kỳ năm 2012. Dƣ
nợ ngắn hạn tăng trƣởng ổn định là do nhu cầu vốn ngắn hạn tăng nhanh trong
những năm gần đây, dẫn đến doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng tăng
trƣởng nhanh, bên cạnh đó, ngân hàng tiến hành nhiều biện pháp thu nợ có hiệu
quả, làm cho doanh số thu nợ ngắn hạn cũng tăng trƣởng tƣơng ứng với doanh số
cho vay ngắn hạn, vì vậy doanh số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng cũng tăng
trƣởng tƣơng ứng theo hai doanh số trên. Dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng tăng
trƣởng ổn định cho thấy tình hình tín dụng ngắn hạn của ngân hàng đang phát
triển theo chiều hƣớng tốt, ngân hàng vừa thực hiện công tác mở rộng cho vay có
hiệu quả, và công tác thu nợ ngắn hạn cũng tốt. Dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng
chiếm đa số là dƣ nợ từ ngành nông nghiệp và dịch vụ, hai ngành có mức tăng
trƣởng khá tốt kể cả doanh số cho vay hay thu nợ của ngân hàng. Tuy dƣ nợ ngắn
hạn thể hiện quy mô tín dụng của ngân hàng, nhƣng nó cũng thể hiện đƣợc các
món vay chƣa thu hồi của ngân hàng, vì vậy, tuy dƣ nợ tăng trƣởng tốt, nhƣng
ngân hàng vẫn phải quan tâm nhiều đến doanh số thu nợ ngắn hạn của mình,
không để phát sinh nhiều món nợ quá hạn, dẫn đến một nguyên nhân làm cho dƣ
nợ ngắn hạn của ngân hàng tăng cao.
Tóm lại, tình hình tăng trƣởng dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng trong mấy
năm qua đều tăng trƣởng ổn định. Trong đó, ngân hàng cần phải chú trọng vào
những đối tƣợng khách hàng chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ, những khách
hàng có uy tín để đầu tƣ vốn một cách hợp lý, sử dụng vốn đúng mục đích và có
hiệu quả, tạo ra lợi nhuận cho khách hàng và ngân hàng, từ đó làm cho nền kinh
tế của địa phƣơng ngày càng phát triển.
37
Bảng 4.8: Dƣ nợ ngắn hạn theo thời hạn tín dụng qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Năm 2010
Chỉ tiêu
Ngắn hạn
Trung hạn
và dài hạn
Tổng cộng
Năm 2011
Năm 2012
6T/2012
6T/2013
2011/2010
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Đơn vị tính: Triệu đồng
6T 2013/6T
2012/2011
2012
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
tiền
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
125.456
74,49
175.539
78,39
234.477
79,86
214.280
82,68
279.870
81,94
50.083
39,92
58.938
33,58
65.590
30,61
42.960
25,51
48.385
21,61
59.147
20,14
44.873
17,32
61.681
18,06
5.425
12,63
10.762
22,24
16.808
37,46
168.416
100,00
223.924
100,00
293.624
100,00
259.153
100,00
341.551
100,00
55.508
32,96
69.700
31,13
82.398
31,80
Nguồn: Bảng báo cáo phòng KH-KD, NHNo&PTNT huyện Gò Quao 3 năm 2010-2012, 6 tháng đầu năm 2013.
38
4.2.3.1. Dƣ nợ ngắn hạn theo đối tƣợng kinh tế
a) Cá nhân, hộ gia đình: Qua bảng số liệu thu nợ ngắn hạn theo đối tƣợng
kinh tế, có thể thấy dƣ nợ ngắn hạn cá nhân và hộ gia đình chiếm tỷ trọng rất lớn,
luôn chiếm hơn 98% dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng. Vì vậy, cùng với sự tăng
trƣởng của dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng, khoản mục này cũng tăng trƣởng
tƣơng ứng. Qua 3 năm 2010 – 2012, doanh số cho vay ngắn hạn dành cho khách
hàng cá nhân, hộ gia đình tƣơng ứng là 125.456 triệu đồng, 175.189 triệu đồng,
229.977 triệu đồng. Tính đến tháng 6 năm 2013, khoản mục này là 276.065 triệu
đồng, tăng 29,04% so với cùng kỳ năm 2012. Việc tăng trƣởng này là do đối
tƣợng khách hàng chủ yếu của ngân hàng là cá nhân và hộ gia đình. Điều này
phù hợp với đặc thù địa bàn huyện, là vùng sâu vùng xa, không có nhiều doanh
nghiệp lớn.
b) Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Năm 2010, dƣ nợ ngắn hạn cá nhân
và hộ gia đình chiếm 100% dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng. Nguyên nhân là vì
trong năm 2010, ngân hàng có giải ngân 1.000 triệu đồng cho một doanh nghiệp
ngoài quốc doanh, nhƣng số tiền này đã đƣợc thu hồi ngay trong năm nên dƣ nợ
cuối năm của doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 0. Đến năm 2011, dƣ nợ ngắn
hạn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng nhẹ, tăng 350 triệu đồng so với
năm 2010. Năm 2012, doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sự tăng trƣởng rất lớn
về dƣ nợ ngắn hạn, tăng trƣởng 1185,71% so với cùng kỳ, đạt mức 4.500 triệu
đồng. Nguyên nhân của việc này là do năm 2012, ngân hàng tiến hành giải ngân
cho Công ty cổ phần và đầu tƣ xây dựng Kiên Giang nhằm thực hiện dự án trung
tâm thƣơng mại xã Định Hòa, và công ty Foster nhằm thực hiện phƣơng án kinh
doanh của mình. Tuy nhiên, 2 công ty này chƣa có trả nợ đƣợc cho ngân hàng,
mà phải gia hạn, cho nên dƣ nợ ngắn hạn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh
tăng đột biến trong năm 2012. Đến 6 tháng đầu năm 2013, con số này là 3.805
triệu đồng, do nhận đƣợc tiền thu nợ từ Công ty cổ phần và đầu tƣ xây dựng Kiên
Giang do đã bán đƣợc một số lô đất trong khu dự án. Còn đối với khoản mục dƣ
nợ ngắn hạn của cá nhân và hộ gia đình thì có sự tăng trƣởng ổn định, qua 3 năm
2010-2012, mỗi năm đều tăng trƣởng từ 30% trở lên, 39,64% vào năm 2011 và
31,27% vào năm 2012. Điều này cho thấy đa số khách hàng trong nhóm này có
uy tín tín dụng là khá tốt.
Tuy khoản mục nợ ngắn hạn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sự tăng
trƣởng đột biến, nhƣng nhìn chung tỷ trọng của khoản mục này vẫn rất nhỏ trong
tổng số dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng. Vì vậy, dƣ nợ ngắn hạn cá nhân – hộ gia
đình là dƣ nợ chủ yếu của ngân hàng. Sự biến động của khoản nợ này cũng là sự
biến động chung của tổng dƣ nợ tại ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng cần phải quan
tâm nhiều đến nhóm đối tƣợng khách hàng này để dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng
tăng trƣởng ổn định.
39
Bảng 4.9: Dƣ nợ ngắn hạn theo đối tƣợng kinh tế qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Năm 2010
Chỉ tiêu
CN, HGĐ
DNNQD
Tổng
cộng
Năm 2011
Năm 2012
6T/2012
6T/2013
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
125.456
100,00
175.189
99,80
229.977
98,08
213.930
99,84
276.065
98,64
0
0,00
350
0,20
4.500
1,92
350
0,16
3.805
1,36
125.456
100,00
175.539
100,00
234.477
100,00
214.280
100,00
279.870
100,00
2011/2010
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
49.733
39,64
350 50.083
39,92
Đơn vị tính: Triệu đồng
6T 2013/6T
2012/2011
2012
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
tiền
(%)
tiền
(%)
54.788
31,27
62.135
29,04
4.150
1185,71
3.455
987,07
58.938
33,58
65.590
30,61
Nguồn: Bảng báo cáo phòng KH-KD, NHNo&PTNT huyện Gò Quao 3 năm 2010 – 2012, 6 tháng đầu năm 2013
Chú thích:
+ CN, HGĐ: Cá nhân, hộ gia đình
+ DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
40
4.2.3.2. Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành nghề
Với sự biến động của doanh số cho vay ngắn hạn và thu nợ ngắn hạn của
các ngành nghề kinh tế, dƣ nợ ngắn hạn cũng có sự biến động tƣơng tự, với
ngành nghề nông – lâm – ngƣ nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong dƣ nợ ngắn hạn
của ngân hàng, tiếp theo là ngành dịch vụ, các ngành khác khác, và cuối cùng là
ngành công nghiệp – xây dựng. Nhìn chung, dƣ nợ ngắn hạn ở các ngành có sự
biến động khác biệt nhau. Ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp thì có sự gia tăng về
dƣ nợ ngắn hạn trong các năm qua, còn các ngành còn lại thì có sự biến động
không đều.
a) Nông – lâm – ngƣ nghiệp
Xét về mặt tỷ trọng thì ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp có xu hƣớng tăng,
nguyên nhân do ngành nghề này có doanh số cho vay ngắn hạn cao nhất trong tất
cả các ngành nghề cho vay của ngân hàng. Tỷ trọng trong 3 năm qua của ngành
này trong dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng là 70,83%, 78,98%, 85,39% và 82,23%
trong 6 tháng đầu năm 2013. Xét về mặt giá trị, dƣ nợ ngắn hạn của nhóm ngành
này năm 2011 là 138.634 triệu đồng, tăng 49.777 triệu đồng so với năm 2010.
Đến năm 2012, dƣ nợ ngành này lại tăng trƣởng 44,43% đạt mức 200.229 triệu
đồng. Và đến 6 tháng đầu năm 2013, dƣ nợ ngắn hạn có giá trị là 230.140 triệu
đồng, tăng 51.603 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân của sự tăng
trƣởng không ngừng về dƣ nợ ngắn hạn của nhóm ngành nông – lâm – ngƣ
nghiệp là do ngành đƣợc sự quan tâm hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng, có
nhiều chuyển biến mới, ngƣời dân đa dạng hóa trong nông nghiệp, cây lúa không
phải là cây trồng duy nhất, cùng với đó là ngƣời dân đƣợc chuyển giao khoa học
– kỹ thuật, thực hiện cơ giới hóa trong sản xuất… tất cả những điều này làm cho
các hộ nông nghiệp, nông thôn có nhu cầu vốn tăng cao, cũng đồng thời làm cho
lợi nhuận của các hộ này có sự tăng trƣởng. Đối với ngân hàng, điều này làm cho
công tác cho vay ngắn hạn, cũng nhƣ thu nợ ngắn hạn trở nên thuận lợi, làm cho
dƣ nợ ngắn hạn của ngành này tăng trƣởng ổn định trong các năm vừa qua. Với
sự tăng trƣởng này, có thể thấy ngân hàng có thể an tâm mở rộng cho vay với các
món vay thuộc nhóm ngành kinh tế này.
b) Công nghiệp – xây dựng
Dƣ nợ ngắn hạn của nhóm ngành này chiếm tỷ trọng thấp nhất trong các
ngành nghề kinh tế, dƣới 2% trong các năm qua, và có sự biến động không đều
tƣơng ứng với mức doanh số cho vay ngắn hạn của ngành. Năm 2011, dƣ nợ
ngắn hạn của ngành có giá trị là 2.595 triệu đồng, tăng 42,01% so với năm 2010.
Đến năm 2012, lại có sự sụt giảm nhẹ, giảm 105 triệu đồng, chỉ còn 2.490 triệu
đồng. Tính đến 6 tháng đầu năm 2013, dƣ nợ ngắn hạn của ngành là 2.866 triệu
đồng, giảm 402 triệu đồng so với cùng kỳ. Nguyên nhân dƣ nợ ngành này tăng
41
trƣởng không đều qua các năm là do nhu cầu xây dựng nhà cửa ngƣời dân khong
đều qua các năm, thêm vào đó nếu địa phƣơng có nhu cầu xây dựng, nâng cấp
đƣờng xá thì nhu cầu vốn ngành này sẽ tăng. Lấy ví dụ năm 2011, dƣ nợ ngắn
hạn có sự tăng trƣởng là do dự án nâng cấp đƣờng nông thôn của huyện nhà đƣợc
thi công, nên làm phát sinh doanh số cho vay ngắn hạn, dẫn đến dƣ nợ trong năm
tăng. Ngoài ra, cũng có thể kể đến các nguyên nhân khác nhƣ dự án trung tâm
thƣơng mại xã Định Hòa của Công ty cổ phần và đầu tƣ xây dựng Kiên Giang,
vay vốn kinh doanh của công ty Foster… cũng làm tăng dƣ nợ ngắn hạn của
ngành này.
c) Dịch vụ
Dƣ nợ ngắn hạn ngành dịch vụ có sự tăng trƣởng vào năm 2011, nhƣng lại
sụt giảm vào năm 2012. Cụ thể năm 2011, dƣ nợ của ngành là 19.537 triệu đồng,
tăng trƣởng 4,94% so với năm 2010. Nhƣng đến năm 2012 lại giảm 1.918 triệu
đồng, chỉ còn 17.619 triệu đồng. Nguyên nhân của sự tăng trƣởng rồi sụt giảm
của ngành là do năm 2011, nhu cầu vay vốn của các tiểu thƣơng trong các trung
tâm thƣơng mại tăng cao, dẫn đến sự tăng trƣởng của dƣ nợ vào năm 2011.
Nhƣng đến năm 2012, mặc dù doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng có tăng
lên nhƣng không theo kịp tốc độ tăng trƣởng của doanh số thu nợ ngắn hạn nên
dƣ nợ ngắn hạn của ngành giảm vào năm này. Tính đến tháng 6 năm 2013, dƣ nợ
ngắn hạn là 26.926 triệu đồng, tăng trƣởng 4,79% so với cùng kỳ năm 2012.
d) Các ngành khác
Dƣ nợ ngắn hạn của ngành này chủ yếu là dƣ nợ cho vay tiêu dùng. Qua 3
năm 2010-2012, dƣ nợ ngắn hạn của ngành này có xu hƣớng giảm dần. Cụ thể
năm 2011, dƣ nợ ngắn hạn đã giảm 1.381 triệu đồng so với năm 2010, chỉ còn
14.773 triệu đồng, sự sụt giảm này là do tốc độ tăng trƣởng doanh số thu nợ ngắn
hạn trong năm 2011 cao hơn rất nhiều so với mức tăng trƣởng của doanh số cho
vay ngắn hạn, 132,23% so với 40,70%, vì vậy làm cho dƣ nợ ngắn hạn của ngành
giảm trong năm 2011. Năm 2012, mức dƣ nợ ngắn hạn là 14.139 triệu đồng,
giảm 634 triệu đồng so với năm 2011. Dƣ nợ của ngành này là chủ yếu là dƣ nợ
cho vay tiêu dùng, vì vậy đây là dƣ nợ chịu ảnh hƣởng rất lớn bởi nền kinh tế.
Khi kinh tế thuận lợi thì doanh số cho vay ngành này tăng ổn định, và ngƣợc lại
khi nền kinh tế gặp khó khăn thì ngƣời dân thắt chặt chi tiêu làm cho nhu cầu vay
vốn giảm xuống, cùng với đó là việc khách hàng gặp khó khăn trong việc trả nợ
cho ngân hàng. Điều này cũng giải thích cho lý do vì sao 6 tháng đầu năm 2013,
dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng lại tăng trƣởng mạnh hơn cùng kỳ, tăng trƣởng
194,04%, đạt mức 21.428 triệu đồng. Ngoài ra, do cuối năm 2012, ngƣời dân vay
vốn tiêu dùng nhiều hơn, phục vụ cho mục đích mua sắm cuối năm, làm cho
doanh số cho vay tăng cao, dẫn đến dƣ nợ 6 tháng đầu năm 2013 cũng tăng.
42
Bảng 4.10: Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Chỉ
tiêu
NLNN
CN XD
DV
Khác
Tổng
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
6T/2012
6T/2013
2011/2010
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Đơn vị tính: Triệu đồng
6T 2013/6T
2012/2011
2012
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
tiền
(%)
tiền
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
88.857
70,83
138.634
78,98
200.229
85,39
178.537
83,32
230.140
82,23
49.777
56,02
61.595
44,43
51.603
28,90
1.827
1,46
2.595
1,48
2.490
1,06
3.268
1,52
2.866
1,02
768
42,01
-105
-4,05
-402
-12,29
18.618
14,84
19.537
11,13
17.619
7,51
25.695
11,99
26.926
9,62
919
4,94
-1.918
-9,82
1.232
4,79
16.154
12,88
14.773
8,42
14.139
6,03
6.780
3,16
19.937
7,12
-1.381
-8,55
-634
-4,29
13.157
194,04
125.456
100,00
175.539
100,00
234.477
100,00
214.280
100,00
279.870
100,00
50.083
39,92
58.938
33,58
65.590
30,61
Nguồn: Bảng báo cáo phòng KH – KD, NHNo&PTNT huyện Gò Quao 3 năm 2010 – 2012, 6 tháng đầu năm 2013
Chú thích:
+ NLNN: Nông – Lâm – Ngư nghiệp
+ CN-XD: Công nghiệp – Xây dựng
+ TMDV: Thương mại – Dịch vụ
43
4.2.4. Phân tích nợ xấu ngắn hạn
Trong hoạt động kinh tế, bất kỳ hoạt động chính nào cũng nhằm mục đích
lợi nhuận, hoạt động của ngân hàng là kinh doanh tiền tệ. Song song với mức lợi
nhuận từ hoạt động kinh doanh tiền tệ mang đến thì độ rủi ro từ hoạt động này
cũng tƣơng ứng. Ngân hàng có rất nhiều rủi ro nhƣ rủi ro lãi suất, rủi ro thanh
khoản… và đặc biệt là rủi ro tín dụng mà biểu hiện đầu tiên của nó là nợ xấu. Nợ
xấu không chỉ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng mà còn ảnh hƣởng đến uy tín
của ngân hàng. Vì vậy, mọi ngân hàng đều cố gắng giảm nợ xấu xuống đến mức
tối thiểu.
Qua 3 năm 2010-2012 tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng đƣợc kiểm soát
ở mức thấp và có xu hƣớng giảm dần qua các năm, tuy nhiên đến 6 tháng đầu
năm 2013 thì lại có sự tăng đột biến của nợ xấu. Nhìn chung, nợ xấu chủ yếu của
ngân hàng là nợ xấu thì các khoản vay ngắn hạn.
+ Cụ thể năm 2010, nợ xấu ngắn hạn là 916 triệu đồng, chiếm 78,02% tổng
nợ xấu của ngân hàng. Năm này có mức nợ xấu tăng cao nhƣ vậy là vì trong năm
2010 nền kinh tế còn gặp khó khăn, một bộ phần ngƣời dân trồng lúa trong địa
bàn huyện bị thất thu nên những khoản nợ xấu còn gia hạn từ năm 2009 không
thể thu hồi lại đƣợc, thêm vào đó là sự tăng trƣởng trong doanh số cho vay ngắn
hạn trong năm 2010 cũng làm phát sinh thêm một số món nợ xấu cho ngân hàng.
+ Tình hình trên có chiều hƣớng phát triển tốt trong năm 2011, nợ xấu ngắn
hạn của ngân hàng giảm mạnh, giảm 31,11% so với năm 2010 và chỉ còn 631
triệu đồng. Nguyên nhân của việc này là do ngân hàng đôn đốc cán bộ tín dụng
đi thu hồi các khoản nợ xấu còn tồn đọng từ năm 2010, nếu các món nợ này
không thể thu hồi bằng tiền mặt thì ngân hàng tập trung giải quyết bằng phƣơng
pháp xử lý tài sản đảm bảo mà khách hàng đã làm hợp đồng thế chấp với ngân
hàng. Viêc này làm cũng góp phần làm giảm nợ xấu cho ngân hàng. Ngoài ra,
không thể không nói đến trong năm 2011, nền kinh tế có nhiều chuyển biến tốt,
sản xuất kinh doanh đƣợc phục hồi, nhất là đối với các hộ nông dân đã đƣợc
hƣớng dẫn phƣơng án sản xuất kinh doanh, điều này làm cho ngƣời dân thu đƣợc
lợi ích từ hoạt động sản xuất của mình, từ đó có tài sản để trả nợ cho ngân hàng,
vì vậy nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng trong năm 2011 đã giảm đi đáng kể.
+ Điều tƣơng tự cũng diễn ra trong năm 2012, khi tình hình nợ xấu của
ngân hàng tiếp tục có xu hƣớng giảm, giảm 60,22% so với năm 2011, giảm 380
triệu đồng, xuống còn 251 triệu đồng. Tình hình nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng
cho đến thời gian này cải thiện, trong khi doanh số cho vay ngắn hạn của ngân
hàng không ngừng tăng thì nợ xấu lại giảm đi đáng kể. Để đạt đƣợc điều này phải
kể đến công tác đôn đốc thu nợ của ngân hàng, bằng nhiều biện pháp khác nhau,
cả biện pháp thƣơng lƣợng lẫn những biện pháp mạnh khác.
44
Bảng 4.11: Nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2010
Chỉ tiêu
Ngắn
hạn
Trung và
dài hạn
Tổng
cộng
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Năm 2011
Số
tiền
Năm 2012
Tỷ lệ
(%)
6T/2012
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
6T/2013
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
2011/2010
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
2012/2011
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
6T 2013/6T
2012
Số
Tỷ lệ
tiền
(%)
916
78,02
631
82,05
251
86,85
452
70,96
550
42,57 -285
-31,11 -380
-60,22
98
21,68
258
21,98
138
17,95
38
13,15
185
29,04
742
57,43 -120
-46,51 -100
-72,46
557
301,08
1.174
100,00
769
100,00
289
100,00
637
100,00
1.292
100,00 -405
-34,50 -480
-62,42
655
102,83
Nguồn: Bảng báo cáo phòng KH – KD, NHNo&PTNT huyện Gò Quao 3 năm 2010 – 2012, 6 tháng đầu năm 2013
45
+ Tính đến 6 tháng đầu năm 2013, nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng có diễn
biến khác 3 năm vừa qua, mặc dù năm 2012 nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng đã
giảm xuống, nhƣng đến 6 tháng đầu năm 2013 thì lại tăng lên, đạt giá trị là 550
triệu đồng, tăng 98 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân của việc
này là do trong năm 2012, một số món vay dành cho chăn nuôi gia súc, đặc biệt
là nuôi lợn đã đƣợc ngân hàng giải ngân cho khách hàng, nhƣng dịch heo tai
xanh có dấu hiệu bùng nổ vào cuối năm này đã làm cho các món vay này tạm
thời không có khả năng chi trả cho ngân hàng, vì vậy trong 6 tháng đầu năm
2013, nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng đã tăng lên. Điều này không cho đại diện
cho tình hình nợ xấu của ngân hàng sẽ tiếp tục tăng trong năm 2013, điển hình
nhƣ năm 2012, 6 tháng đầu năm 2012 nợ xấu là 452 triệu đồng, thì đến cuối năm
đã giảm xuống còn 251 triệu đồng. Trong năm 2013, tính đến thời điểm này,
bệnh heo tai đã có những dấu hiệu đƣợc kiềm chế, tạo tín hiệu lạc quan cho ngân
hàng trong việc thu hồi các món vay kể trên.
4.2.4.1. Nợ xấu ngắn hạn theo đối tƣợng kinh tế
Do đối tƣợng khách hàng chủ yếu của ngân hàng là các nhân và hộ gia đình
nên nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng cũng chỉ phát sinh từ đối tƣợng khách hàng
này. Trong cơ cấu nợ xấu theo đối tƣợng kinh tế của ngân hàng thì nợ xấu ngắn
hạn của cá nhân, hộ gia đình chiếm 100% qua các năm.
Tình hình biến động nợ xấu ngắn hạn của cá nhân, hộ gia đình cũng là tình
hình biến động chung về nợ xấu của ngân hàng. Năm 2011, nợ xấu ngắn hạn của
cá nhân, hộ gia đình giảm xuống so với năm 2010, còn 631 triệu đồng. Sự sụt
giảm này là do các biện pháp thu nợ thích hợp của ngân hàng đối với một số món
vay từ cá nhân, hộ gia đình. Đến năm 2012, nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng lại
tiếp tục giảm, chỉ còn 251 triệu đồng, giảm 60,22% so với cùng kỳ năm 2011.
Đây là do ngân hàng đã có kinh nghiệp trong việc xử lý nợ xấu. Tuy nhiên, đến 6
tháng đầu năm 2013 thì nợ xấu ngắn hạn lại tăng mạnh, tăng 98 triệu đồng so với
cùng kỳ, đạt mức 550 triệu đồng. Nguyên nhân của việc tăng nợ xấu ngắn hạn
này đa số là từ các hộ vay vốn để nuôi gia súc trong năm 2012, nhƣng lại bị ảnh
hƣởng bởi dịch heo tai xanh nên mất khả năng trả nợ, dẫn đến nợ xấu 6 tháng đầu
năm 2013 tăng cao. Nhƣng với tình hình dịch bệnh đã đƣợc kiểm soát tính đến
thời gian này thì khả năng trả đƣợc nợ của các hộ nói trên là khả quan, thêm vào
đó, ngân hàng hiện nay đã có kinh nghiệm trong việc xử lý nợ xấu của mình,
giống nhƣ tình hình diễn biến nợ xấu trong 3 năm qua, rất có thể cuối năm 2013,
ngân hàng sẽ làm giảm mức nợ xấu ngắn hạn này xuống một mức thấp hơn nữa,
tạo lòng tin cho các khách hàng của mình, cũng nhƣ ngăn cản tâm lý day dƣa trả
nợ và để nợ quá hạn lâu dài của một số khách hàng khác.
46
Bảng 4.12: Nợ xấu ngắn hạn theo đối tƣợng kinh tế qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Năm 2010
Chỉ tiêu
Cá nhân, hộ gia đình
DN ngoài quốc doanh
Tổng cộng
Số
tiền
916
0
916
Tỷ lệ
(%)
100,00
0,00
100,00
Năm 2011
Năm 2012
Số
Tỷ lệ
tiền
(%)
631 100,00
0
0,00
631 100,00
Số
Tỷ lệ
tiền
(%)
251 100,00
0
0,00
251 100,00
6T/2012
Số
tiền
452
0
452
Tỷ lệ
(%)
100,00
0,00
100,00
Đơn vị tính: Triệu đồng
6T 2013/6T
6T/2013
2011/2010
2012/2011
2012
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
Số Tỷ lệ
tiền
(%)
tiền
(%)
tiền
(%)
tiền (%)
550 100,00 -285 -31,11 -380 -60,22 98 21,68
0
0,00
0
0
0
550 100,00 -285 -31,11 -380 -60,22 98 21,68
Nguồn: Bảng báo cáo phòng KH – KD, NHNo&PTNT huyện Gò Quao 3 năm 2010-2012, 6 tháng đầu năm 2013
47
4.2.4.2. Nợ xấu ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế.
Nhìn chung, nợ xấu ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế cũng có nhiều
chuyển biến tốt, giảm dần qua các năm. Hầu hết các ngành kinh tế đều có xu
hƣớng giảm nợ xấu ngắn hạn. Hai nhóm ngành dịch vụ và các nhóm ngành khác
có tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn thấp nhất trong các ngành kinh tế, tiếp đến là nhóm
ngành công nghiệp – xây dựng, cao nhất là nhóm ngành nông – lâm – ngƣ
nghiệp. Điều này là phù hợp với tình hình cho vay ngắn hạn và doanh số thu nợ
ngắn hạn của ngân hàng, với tỷ trọng của ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp là cao
nhất, vì vậy các khoản nợ xấu ngắn hạn cũng nằm trong nhóm ngành này nhiều
nhất là điều tất yếu.
a) Nông – lâm – ngƣ nghiệp
Qua bảng số liệu trên ta thấy, nợ xấu ngắn hạn của ngành nông – lâm – ngƣ
nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng, trên
60% qua các năm qua, cụ thể là 68,90%, 75,59%, 67,49% trong 3 năm 2010 –
2012. Nguyên nhân của việc này là do doanh số cho vay ngắn hạn của ngành này
chiếm tỷ trọng cao nhất trong các ngành nghề kinh tế, vì vậy nợ xấu ngắn hạn
cũng tăng theo. Mặt khác, với đặc thù là ngành nông nghiệp, thu nhập của ngƣời
dân thƣờng không ổn định, nhất là với các hộ vùng sâu, thƣờng bị ảnh hƣởng
nhiều bởi điều kiện thời tiết, dịch bệnh, thiên tai… bên cạnh đó, trong các năm
gần đây, chi phí để sản xuất nông nghiệp nhƣ phân bón, giống, thuê nhà máy sấy
lúa… đều tăng cao, vì vậy, lợi nhuận của ngƣời dân cũng giảm xuống, dẫn đến
một số hộ mất khả năng trả nợ cho ngân hàng, làm cho nợ xấu ngành này luôn
cao trong cơ cấu nợ. Điều đáng mừng là nợ xấu ngành này đã giảm dần qua các
năm. Cụ thể trong năm 2011, nợ xấu của ngành là 483 triệu đồng, giảm 148 triệu
đồng so với năm 2010. Đến năm 2012, nợ xấu lại tiếp tục giảm mạnh, giảm
64,86% so với năm 2011, chỉ còn 170 triệu đồng nợ xấu. Nguyên nhân của sự
giảm xuống về nợ xấu này là do ngƣời dân đƣợc cán bộ kỹ thuật hƣớng dẫn cà
chuyển giao công nghệ nên năng suất sản xuất tăng lên, góp phần tăng thu nhập
của ngƣời dân. Cùng với đó là sự quan tâm phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp
của chính phủ đã làm cho lĩnh vực này phát triển vƣợt bậc. Vì vậy chất lƣợng của
những khoản cho vay ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp dần đƣợc nâng cao, nợ xấu
của ngành này vì vậy cũng giảm dần. Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu năm 2013, nợ
xấu của ngành lại có chiều hƣớng tăng lên, đạt mức 326 triệu đồng. Nguyên nhân
của việc này là do ảnh hƣởng của dịch heo tai xanh vào cuối năm 2012, làm cho
một số khoản vay dành cho chăn nuôi bị mất khả năng trả nợ cho ngân hàng. Vì
vậy làm cho nợ xấu ngắn hạn 6 tháng đầu năm 2013 tăng.
48
Bảng 4.13: Nợ xấu ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2010
Chỉ tiêu
Nông lâm
ngƣ nghiệp
Công nghiệp
- xây dựng
Dịch vụ
Khác
Tổng
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Năm 2011
Số
tiền
Năm 2012
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
6T/2012
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
6T/2013
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
2011/2010
Số
tiền
631
68,90
483
76,59
170
67,49
346
76,50
326
59,27 -148
176
19,21
76
12,00
50
19,89
50
11,06
50
9,09 -100
34
75
916
3,70
8,19
100,00
50
22
631
7,93
3,48
100,00
25
7
251
10,00
2,62
100,00
35
21
452
7,74
4,69
100,00
75 13,64
16
99 18,00 -53
550 100,00 -285
Tỷ lệ
(%)
2012/2011
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
6T 2013/6T
2012
Số
Tỷ lệ
tiền
(%)
-23,45 -313
-64,86
-20
-5,70
-56,98
-26
-33,92
0
0,00
47,57 -25
-70,73 -15
-31,14 -379
-49,71
-69,94
-60,13
40
78
98
114,29
366,95
21,70
Nguồn: Bảng báo cáo phòng KH – KD, NHNo&PTNT huyện Gò Quao 3 năm 2010 – 2013, 6 tháng đầu năm 201
49
b) Công nghiệp – xây dựng
Trong khi ngành công nghiệp – xây dựng có doanh số cho vay ngắn hạn
thấp nhất trong các ngành nghề kinh tế, thì nợ xấu ngắn hạn của ngành này lại có
tỷ trọng đứng thứ hai trong các ngành, chỉ sau ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp.
Các khoản nợ xấu của ngành này chủ yếu là phát sinh từ những khoản vay xây
dựng nhà cửa của ngƣời dân. Nợ xấu ngắn hạn ngành năm 2011 là 76 triệu đồng,
giảm 100 triệu đồng so vơi năm 2010, do ngân hàng đôn đốc thu nợ từ các món
vay xây dựng nhà cửa còn tồn động trong năm 2010. Đến năm 2012, nợ xấu lại
giảm 26 triệu đồng, và còn 50 triệu đồng. Tình trạng này duy trì cho đến 6 tháng
đầu năm 2013, ngân hàng nên xem xét xử lý món nợ này..
c) Dịch vụ
Ngành dịch vụ có số nợ xấu khá thấp trong tổng dƣ nợ của ngân hàng và có
xu hƣớng tăng giảm không ổn định. Năm 2011, nợ xấu của ngành tăng 16 triệu
đồng, đạt 50 triệu đồng. Đến năm 2012 lại giảm xuống còn 25 triệu đồng.
Nguyên nhân của việc ngành có nợ thấp là do ngành có chiều hƣớng phát triển
tốt trong địa bàn huyện, chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn, và có thu nhập ổn
định. Vì vậy, đa số khách hàng từ nhóm ngành này thƣơng thực hiện tôt nghĩa vụ
trả nợ, đầy đủ và đúng hạn, tuy vẫn còn một số món vay chƣa thu hồi đƣợc,
nhƣng có giá trị rất nhỏ so với tổng doanh số cho vay ngắn hạn của ngành dịch
vụ. Đến 6 tháng đầu năm 2013, nợ xấu của ngành là 75 triệu đồng, tăng 40 triệu
đồng so với cùng kỳ. Với sự tăng trƣởng của dƣ nợ ngắn hạn của ngành, nợ xấu
tuy cũng tăng, nhƣng biến động không lớn, cho thấy cac khoản vay cho ngành
dịch vụ là những khoản vay có chất lƣợng.
d) Các ngành khác
Nợ xấu ngắn hạn của các ngành khác, chủ yếu là từ các món vay tiêu dùng,
có xu hƣớng giảm mạnh trong 3 năm 2010 – 2012. Năm 2011, nợ xấu ngắn hạn
của ngành giảm 70,73% so với năm 2010, còn 22 triệu đồng. Đến năm 2012 lại
tiếp tục giảm 15 triệu đồng, chỉ còn 7 triệu đồng nợ xấu. Nguyên nhân của việc
này là do các món vay tiêu dùng chủ yếu là các khoản vay phục vụ cán bộ, công
nhân viên chức vay qua lƣơng, cho nên chất lƣợng tín dụng của các món vay này
khá tốt. Ngoài các khoản vay này, phần còn lại chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu
mua sắm thiết bị, vật dụng trong gia đình của ngƣời dân, đây là các khoản vay bị
ảnh hƣởng bởi tình hình sản xuất kinh doanh của ngƣời dân, nếu kinh doanh
không tốt thì không có khả năng trả nợ cho ngân hàng, vì vậy nợ xấu ngắn hạn
của ngành chủ yếu là từ các khoản vay này. Trong 3 năm qua, việc sản xuất kinh
doanh của các hộ này khá tốt, vì vậy việc trả nợ cho ngân hàng đƣợc đảm bảo,
làm cho nợ xấu cũng vì vậy mà giảm theo. Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu năm
2013, nợ xấu lại tăng trƣởng mạnh, tăng 366,95% so với cùng kỳ năm 2012, đạt
50
99 triệu đồng. Nguyên nhân của việc này là do một hộ sản xuất trong địa bàn thị
trấn gặp khó khăn, dẫn đến việc mất khả năng trả nợ cho ngân hàng. Ngân hàng
đang xem xét giải quyết món nợ này.
4.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT
HUYỆN GÒ QUAO GIAI ĐOẠN 2010-06/2013
Thông qua việc phân tích doanh số cho vay ngắn hạn, thu nợ ngắn hạn, dƣ
nợ ngắn hạn và nợ xấu ngắn hạn qua 2 tiêu chí là phân theo đối tƣợng kinh tế và
theo ngành nghề kinh tế đã bƣớc đầu cho ta thấy đƣợc tình hình tín dụng ngắn
hạn của ngân hàng diễn biến theo chiều hƣớng tốt, quy mô cũng nhƣ chất lƣợng
tín dụng ngày càng đƣợc nâng cao. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác tình hình
hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng chúng ta cần phải phân tích một số
chỉ số tài chính khác nhƣ hệ số thu nợ ngắn hạn, vòng quay vốn tín dụng…
Bảng 4.14: Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng và chất lƣợng hoạt động tín dụng
ngắn hạn của ngân hàng qua 3 năm 2010 – 2012
Năm
Năm
2010
2011
196.502
252.628
Doanh số cho vay ngắn hạn
Triệu đồng
158.351
202.545
Doanh số thu nợ ngắn hạn
Triệu đồng
125.456
175.539
Dƣ nợ ngắn hạn
Triệu đồng
916
631
Nợ xấu ngắn hạn
Triệu đồng
123.492
150.498
Dƣ nợ ngắn hạn bình quân
Triệu đồng
36.744
40.748
Vốn huy động ngắn hạn
Triệu đồng
202.416
254.103
Nguồn vốn
Triệu đồng
Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng
Dƣ nợ ngắn hạn/ tổng nguồn
61,98
69,08
%
vốn
Dƣ nợ ngắn hạn/ Vốn huy
3,41
4,31
Lần
động ngắn hạn
80,58
80,18
Hệ số thu nợ ngắn hạn
%
1,28
1,35
Vòng quay vốn tín dụng
Vòng
0,73
0,36
Tỷ lệ nợ xấu
%
Các chỉ tiêu
ĐVT
Năm
2012
328.272
269.334
234.477
251
205.008
50.927
323.754
72,42
4,60
82,05
1,31
0,11
4.2.5.1. Dƣ nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn
Đây là chỉ số tính toán hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của một đồng
vốn ngân hàng, nó nói lên trong 100 đồng tài sản thì ngân hàng cho vay bao
nhiêu đồng ngắn hạn. Trong 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013, ta có
thể thấy chỉ tiêu này luôn ở mức cao và tăng trƣởng liên tục qua các năm, cụ thể
là năm 2010: 61,98%, năm 2011: 69,08%, năm 2012: 72,42%. Dƣ nợ ngắn hạn
51
luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, chứng tỏ ngân
hàng tập trung vốn của mình vào lĩnh vực tín dụng ngắn hạn, và lĩnh vực này
cũng đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng.
4.2.5.2. Dƣ nợ ngắn hạn trên vốn huy động ngắn hạn
Chỉ tiêu dƣ nợ ngắn hạn trên vốn huy động ngắn hạn là chỉ tiêu phản ánh
khả năng sử dụng vốn huy động ngắn hạn của ngân hàng để cho vay ngắn hạn,
cũng nhƣ phản ánh khả năng tự lực kinh doanh của ngân hàng đối với khoản đi
vay để cho vay. Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt, nếu chỉ tiêu này
lớn cho thấy khả năng huy động vốn thấp, ngƣợc lại nếu quả nhỏ thì ngân hàng
sử dụng vốn huy động không triệt để.
Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy chỉ tiêu dƣ nợ ngắn hạn trên vốn huy
động là rất cao và có xu hƣớng tăng qua các năm. Hệ số này thấp nhất là năm
2010: 3,41 lần. Điều này cho thấy đƣợc sự hạn chế trong việc huy động vốn của
ngân hàng. Nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng trƣởng không đáp ứng đủ
nhu cầu vay vốn của ngƣời dân trên địa bàn huyện. Các năm gần đây, với việc
kinh tế địa phƣơng đang có nhiều chuyển biến tích cực, các ngành nghề kinh tế
đều có sự phát triển tốt, vì vậy nhu cầu vốn cũng tăng lên theo thời gian. Do đó,
dƣ nợ các năm qua đều tăng trƣởng cao trong khi nguồn vốn huy động trên địa
bàn nông thôn lại gặp nhiều khó khăn nên ngân hàng đã sử dụng nhiều vốn điều
chuyển. Việc cho vay chủ yếu bằng nguồn vốn điều chuyển đã làm giảm tính chủ
động trong công tác cho vay cũng nhƣ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.
4.2.5.3. Hệ số thu nợ ngắn hạn
Hệ số thu nợ ngắn hạn là chỉ tiêu phản ánh công tác thu nợ của ngân hàng
qua từng năm. Nó thể hiện số đồng vốn mà ngân hàng thu hồi đƣợc ứng với
doanh số cho vay. Hệ số này bị tác động bởi 2 yếu tố là: doanh số cho vay ngắn
hạn và doanh số thu nợ ngắn hạn.
Qua bảng số liệu trên, ta thấy hệ số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng khá cao,
năm 2010: 80,58%, năm 2011: 80,18%, năm 2012: 82,05. Nguyên nhân của việc
này là đa số khách hàng vay ngắn hạn của ngân hàng đều sử dụng đồng vốn vay
của mình một cách hiệu quả, đúng mục đích nên tạo ra đƣợc lợi nhuận để có thể
trả nợ cho ngân hàng. Bên cạnh đó, cũng có thể kể đến công tác thu hồi nợ của
cán bộ tín dụng ngân hàng đƣợc thực hiện khá tốt nhƣ: gọi điện thông báo cho
khách hàng đến trả lãi, thƣờng xuyên đôn đốc kiểm tra các món vay đến hạn…
Ngoài ra, ban lãnh đạo ngân hàng cũng có nhiều biện pháp giúp ích cho việc thu
hồi nợ, nhƣ liên kết với chính quyền địa phƣơng các xã trong địa bàn huyện, nắm
vững tình trạng kinh tế của từng hộ vay vốn ngắn hạn của mình. Ngân hàng cần
tiếp tục duy trì và phát huy các biện pháp thu nợ đang đƣợc thực hiện nhằm bảo
toàn nguồn vốn và tạo lợi nhuận cho ngân hàng.
52
4.2.5.4. Vòng quay vốn tín dụng
Vòng quay vốn tín dụng đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời
gian thu hồi nợ nhanh hay chậm của ngân hàng. Vòng quay vốn càng nhanh thì
càng tốt và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.
Vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng tƣơng đối ổn định trong 3 năm qua.
Vòng quay vốn tín dụng lần lƣợt là 1,28; 1,35; 1,31 vào các năm 2010 – 2012.
Nguyên nhân của vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng thấp là do ngân hàng
cho vay nông nghiệp là chủ yếu, vì vậy các món nợ đến hạn và đƣợc thu hồi chủ
yếu là vào tháng 9 và 10 theo đặc thù của sản xuất nông nghiệp, vì vậy mỗi năm
vốn tín dụng thƣờng chỉ quay đƣợc 1 vòng.
4.2.5.5. Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn
Chỉ tiêu này đánh giá đƣợc chất lƣợng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng.
Qua bảng số liệu, ta có thể thấy chỉ tiêu này khá thấp, dƣới 1% qua các năm, và
có xu hƣớng giảm dần. Cụ thể, năm 2010, chỉ tiêu này là 0,73%, đến năm 2011
giảm xuống còn 0,36%, và đến cuối năm 2012 chỉ còn 0,11%. Trong khi dƣ nợ
ngắn hạn luôn tăng nhanh qua các năm thì tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn lại giảm dần,
cho thấy đƣợc chất lƣợng tín dụng của ngân hàng ngày càng đƣợc nâng cao, ngân
hàng đang phát triển theo hƣớng tăng trƣởng vững chắc và an toàn. Bên cạnh đó,
công tác thu hồi nợ của ngân hàng cũng đƣợc thực hiện tốt, cán bộ tín dụng có
hiểu biết rõ về địa bàn mình cho vay, điều này làm cho công tác xử lý các món
nợ xấu còn lại của ngân hàng cũng khả quan hơn. Ngoài ra, có thể nói đến một
nguyên nhân khác là ngƣời dân đã có ý thức nhiều hơn về việc trả nợ cho ngân
hàng, tạo ra cho mình uy tín để thiết lập quan hệ tín dụng với ngân hàng, từ đó
giảm bớt đƣợc áp lực về việc thu hồi nợ, giảm thiểu nợ xấu.
Tóm lại, qua việc phân tích các chỉ tiêu trên, ta có thể thấy tín dụng ngắn
hạn của ngân hàng đang phát triển theo chiều hƣớng tốt. Doanh số cho vay ngắn
hạn tăng trƣởng ổn định qua các năm, tƣơng tự nhƣ doanh số thu nợ ngắn hạn
hay dƣ nợ ngắn hạn. Các chỉ tiêu tài chính thể hiện đƣợc tín dụng ngắn hạn có
dấu hiệu tốt. Mặc dù tỷ lệ dƣ nợ ngắn hạn trên vốn huy động còn cao, nhƣng do
đặc thù của địa bàn với việc huy động vốn nên điều này có thể khắc phục đƣợc
trong tƣơng lai. Vì vậy, ban lãnh đạo ngân hàng cần có nhiều biện pháp để khắc
phục tình trạng này trong thời gian tới.
53
CHƢƠNG 5
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI
NHNo&PTNT CHI NHÁNH GÒ QUAO - KIÊN GIANG
5.1. NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG NGẮN HẠN CỦA NHNo&PTNT HUYỆN GÒ QUAO – KIÊN
GIANG GIAI ĐOẠN 2010-06/2013.
5.1.1. Những tồn tại trong hoạt động tín dụng ngắn hạn của
NHNo&PTNT huyện Gò Quao
- Qua phân tích cho thấy nguồn vốn huy động tuy có tăng trƣởng nhƣng
vẫn chƣa đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của ngƣời dân trên địa bàn, vẫn còn phải
sử dụng nhiều đến nguồn vốn điều chuyển. Điều này làm cho lợi nhuận của ngân
hàng bị giảm sút, đồng thời làm giảm tính chủ động trong công tác cho vay tại
chi nhánh.
- Với địa bàn là huyện vùng sâu, vùng xa, có thể hiểu đƣợc đối tác chủ yếu
của ngân hàng là cá nhân và hộ gia đình, còn đối tƣợng doanh nghiệp rất ít. Tuy
nhiên, việc này cũng thể hiện đƣợc hạn chế của ngân hàng trong công tác cho
vay. Nếu ngân hàng có thể cho vay nhiều hơn ở đối tƣợng doanh nghiệp, thì lợi
nhuận của ngân hàng sẽ tăng nhiều hơn.
- Nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng tuy giảm nhiều qua các năm, nhƣng vẫn
còn một số món vay chƣa thu hồi đƣợc, tạo tâm lý không tốt cho các hộ lân cận.
Ngân hàng cần xử lý triệt để những hộ này và thu hồi nguồn vốn của mình.
- Vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng còn thấp, cho thấy khả năng sử
dụng nguồn vốn của ngân hàng là chƣa tốt, vốn không có khả năng xoay vòng
nhiều, từ đó làm cho khả năng tạo ra lợi nhuận của ngân hàng còn bị hạn chế.
5.1.2. Những nguyên nhân dẫn đến tồn tại trên ở NHNo&PTNT huyện
Gò Quao
5.1.2.1. Nguyên nhân chủ quan
- Một số cán bộ tín dụng trình độ nghiệp vụ còn hạn chế, thiếu sót trong
công tác thẩm định, đánh giá chƣa chính xác giá trị khi khách hàng thế chấp, cầm
cố tài sản làm ảnh hƣởng đến nguồn thu của ngân hàng và khả năng trả nợ của
khách hàng.
- Công tác thông tin, tuyên truyền phổ biến chủ trƣơng, thủ tục hồ sơ vay
vốn, chính sách tiền gởi của ngân hàng đến với ngƣời dân còn hạn chế, công tác
quảng bá chƣa tốt, chủ yếu là qua quen biết.
- Những chính sách điều tiết của chính phủ cũng một phần làm ảnh hƣởng
đến tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh, nhƣ các chính sách tài chính thắt chặt của
54
chính phủ, các lần điều tiết giảm lãi suất trong 3 năm qua… đã làm ảnh hƣởng
đến tín dụng ngắn hạn của ngân hàng.
5.1.2.2. Nguyên nhân khách quan
- Thiên tai, dịch bệnh trong thời gian qua làm ảnh hƣởng trực tiếp đến khả
năng trả nợ ngân hàng của một số hộ vay nông nghiệp.
- Biến động không ổn định của nền kinh tế về tỷ giá, lãi suất, các chính sách
tiền tệ để kiểm soát lạm phát gây ra áp lực về công tác huy động vốn của ngân
hàng.
- Trong những năm gần đây, với việc giá vàng tăng nhanh và bất ổn định,
đã làm cho ngƣời dân có tâm lý trữ vàng thay vì gởi tiền vào ngân hàng, làm ảnh
hƣởng trực tiếp đến công tác huy động vốn của ngân hàng.
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN GÒ QUAO
5.2.1. Tăng cƣờng công tác huy động vốn
Trong hoạt động tín dụng của ngân hàng muốn có đủ nguồn vốn hoạt động,
để đáp ứng đủ nhu cầu vốn của ngƣời dân, thì đòi hỏi ngân hàng phải huy động
vốn từ nhiều nguồn. Đối với chi nhánh NHNo&PTNT huyện Gò Quao, thì có 2
nguồn là vốn huy động và vốn điều chuyển. Tuy nhiên, nguồn vốn huy động của
ngân hàng lại chiếm tỷ trọng nhỏ so với vốn điều chuyển, làm ngân hàng mất đi
một khoản lợi nhuận. Điều này đòi hỏi ngân hàng phải có những biện pháp để
làm cho công tác huy động vốn của mình tốt hơn. Sau đây là một số biện pháp
nhằm nâng cao công tác huy động vốn của ngân hàng:
- Tăng cƣờng công tác tuyên truyên, quảng bá về lợi ích của việc gởi tiền
vào ngân hàng đến ngƣời dân. Thông qua đài truyền thanh địa phƣơng để ngƣời
dân hiểu đƣợc thể lệ, chế độ, lãi suất tiền gởi ngân hàng, ý thức đƣợc việc gởi
tiền nhàn rỗi của mình vào ngân hàng vừa có lợi cho mình và có lợi cho nền kinh
tế địa phƣơng nơi mình sinh sống.
- Đa dạng hóa các phƣơng thức huy động vốn, đẩy mạnh các hình thức tiết
kiệm sẵn có nhƣ tiết kiệm lãi suất theo tháng, tiết kiệm gởi góp… bằng các hình
thức trả lãi trƣớc hoặc sau. Tiếp tục nghiên cứu mở rộng thêm hình thức huy
động vốn mới nhƣ tiết kiệm lãi suất bậc thang có kỳ hạn theo tuần, phát hành kỳ
phiếu có khuyến mãi, huy động tiết kiệm trúng thƣởng…
- Phối hợp với Chi cục Thuế huyện phát tờ rơi, tuyên truyền các sản phẩm
dịch vụ mới vào các đợt sơ tổng kết, đối thoại với doanh nghiệp. Qua đó các
55
doanh nghiệp và hộ kinh doanh trên địa bàn biết đến và giao dịch với ngân hàng
nhiều hơn.
- Tiếp tục phát huy và nâng cao chất lƣợng trong việc thanh toán, thu hộ
ngân sách theo thỏa thuận hợp tác giữa Kho bạc – Thuế và ngân hàng. Vận động
khách hàng nộp thuế thƣờng xuyên mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng và ủy
quyền cho ngân hàng đƣợc tự động trích tài khoản để nộp thuế cho doanh nghiệp.
- Xem xét phân loại khách hàng có tiền gởi lớn để có chính sách ƣu đãi,
khuyến khích tặng quà có giá trị sử dụng tốt vào các dịp lễ, ngày tết. Cử cán bộ
nghiệp vụ giỏi, khả năng giao tiếp tốt để giao dịch, chăm sóc những khách hàng
này.
- Tăng cƣờng quan hệ với các doanh nghiệp trên địa bàn nhằm thực hiện
việc trả lƣơng qua tài khoản.
- Tăng cƣờng quảng bá, phối hợp với chính quyền địa phƣơng với dịch vụ
chi trả kiều hối, gặp gỡ những gia đình có ngƣời thân ở nƣớc ngoài để giới thiệu
dịch vụ.
- Giao chỉ tiêu đến các cán bộ tín dụng và lấy đó làm căn cứ để đánh giá,
xếp loại cán bộ. Cán bộ làm tốt chỉ tiêu đƣợc thƣởng theo phần trăm, thực hiện
tốt quy trình nghiệp vụ, cơ chế, quy chế hiện hành…
5.2.2. Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng ngắn hạn
5.2.2.1 Mở rộng cho vay doanh nghiệp
Do địa bàn huyện ít có doanh nghiệp lớn, thƣờng chỉ có các doanh nghiệp
vừa và nhỏ hoạt động. Do NHNo&PTNT thƣờng đƣợc biết là ngân hàng phục vụ
cho nông nghiệp và nông thôn, từ khi thành lập thì ngân hàng đã đề ra đối tƣợng
hƣớng đến là cá nhân, hộ gia đình. Vì vậy, khi có nhu cầu vốn thì các doanh
nghiệp vừa và nhỏ nói trên thƣờng đến giao dịch với các NHTM khác trên địa
bàn, cụ thể là Ngân hàng Kiên Long. Do đó, muốn thu hút nhóm các doanh
nghiệp này thì ngân hàng phải có nhiều biện pháp nhƣ quảng bá, giới thiệu để
cho các doanh nghiệp thay đổi quan điểm khi có nhu cầu về vốn.
Nhu cầu vốn của doanh nghiệp thƣờng lớn và cấp bách, vì vậy ngân hàng
phải có lƣợng vốn đủ lớn và luôn sẵn sàng để đáp ứng nhu cầu của họ. Để làm
đƣợc điều này thì ngân hàng phải làm tốt công tác huy động vốn hơn nữa.
Do những doanh nghiệp ở địa bàn là doanh nghiệp vừa và nhỏ, vì vậy khi
tiến hành cho vay, cán bộ tín dụng nên để ý tới phƣơng án kinh doanh hiệu quả
và uy tín của khách hàng hơn là tài sản đảm bảo của họ.
56
Đơn giản hóa thủ tục cho vay, vì đa số khách hàng doanh nghiệp e ngại
những thủ tục rƣờm rà, vì thế nếu ngân hàng giảm bớt một số thủ tục không cần
thiết thì sẽ tạo thiện cảm với các doanh nghiệp này hơn.
Trên địa bàn huyện Gò Quao, tính đến đầu năm 2013, có 106 doanh nghiệp
hoạt động, trong đó đa phần hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nhƣ kinh
doanh vật tƣ, xay xát lúa gạo… các doanh nghiệp này cũng cần một lƣợng vốn
lớn khi vào mùa vụ của nông dân trong địa bàn, vì vậy, các doanh nghiệp này
cũng là đối tƣợng tốt để ngân hàng thiết lập quan hệ tín dụng. Ngân hàng nên có
các chính sách ƣu đãi nhƣ lãi suất, gia hạn nợ… và có các chƣơng trình nhƣ tặng
quà vào các dịp lễ, tết nhằm tạo quan hệ tốt với họ.
Cần phân công cán bộ giỏi về nghiệp vụ, chuyên môn hóa về cho vay doanh
nghiệp, giải đáp thắc mắc của các doanh nghiệp về tín dụng của ngân hàng mình,
làm cho họ hiểu và thiết lập quan hệ tín dụng với ngân hàng.
5.2.2.2 Tăng cƣờng công tác thu hồi nợ, kiểm soát nợ xấu
Đối với việc cho vay sản xuất, ngân hàng không nên coi trọng giá trị của tài
sản đảm bảo, chỉ nên xem đây là cách cuối cùng để thu hồi nợ nếu nhƣ không
còn cách nào khác, mà nên xem trọng phƣơng án sản xuất kinh doanh có hiệu
quả nhƣ thế nào, đây chính là nguồn trả nợ tốt nhất cho khách hàng và cả ngân
hàng.
Các bƣớc thực hiện trong quy trình tín dụng phải đƣợc ngân hàng thực hiện
tốt. Tuy nhiên, đối với các khách hàng có uy tín, quan hệ tín dụng lâu dài với
ngân hàng, thì cán bộ tín dụng có thể xem xét bỏ qua một số bƣớc không cần
thiết, tạo thiện cảm với các khách hàng này. Quy trình cho vay đƣợc thực hiện
chặt chẽ là điều kiện quan trọng trong cho vay đúng đắn, tạo điều kiện thuận lợi
cho khách hàng, đồng thời đảm bảo an toàn cho ngân hàng, từ đó chất lƣợng tín
dụng cũng tăng theo.
Cán bộ tín dụng nên thƣờng xuyên cập nhật các món nợ đến hạn hằng ngày,
thông báo cho khách hàng biết và thực hiện việc đóng lãi, trả nợ đúng ngày,
không để gia tăng nợ nhóm 2 và nợ xấu.
Phƣơng án sản xuất kinh doanh của khách hàng nên đƣợc khách hàng lập và
đƣợc cán bộ tín dụng xem xét cẩn thận, dựa trên đặc điểm kinh tế của địa bàn,
cán bộ tín dụng nếu không hiểu rõ phải đi khảo sát và tìm hiểu thực tế phƣơng án
đó.
Đối với việc trả nợ của khách hàng, cán bộ tín dụng phải để ý tới thời điểm
trả nợ phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng, xem xét thời
điểm khách hàng có lợi nhuận để trả nợ.
57
Thành lập tổ giám sát các phƣơng án kinh doanh của khách hàng đã đƣợc
giải ngân, đề phòng trƣờng hợp khách hàng ko thực hiện đúng mục đích vay vốn,
gây bất lợi cho việc thu hồi nợ của ngân hàng.
Trong một số trƣờng hợp khách hàng gặp khó khăn, không thể trả đƣợc nợ
do những nguyên nhân khách quan, đồng thời có thiện chí trả nợ, ngân hàng nên
xem xét kỹ lƣỡng và có thể quyết định cho khách hàng vay vốn thêm nhằm mục
đích khôi phục sản xuất kinh doanh, vừa thuận lợi cho khách hàng vƣợt qua khó
khăn, vừa tạo thiện cảm của khách hàng dành cho ngân hàng, mà ngân hàng cũng
có thể thu hồi nguồn vốn của mình.
Ban lãnh đạo ngân hàng cần thiết lập mối quan hệ tốt với chính quyền địa
phƣơng các xã trong địa bàn, nhằm giúp cho việc thu hồi các món nợ xấu của
ngân hàng đƣợc thuận lợi hơn.
58
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN
NHNo&PTNT chi nhánh Gò Quao là ngân hàng thƣơng mại quốc doanh
trên địa bàn huyện Gò Quao có vai trò chủ đạo trong công tác cho vay vốn đê
phục vụ cho nhu cầu của ngƣời dân địa phƣơng. Trong thời gian qua, cùng với
việc nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện tốt hơn
so với trƣớc đây, nhƣng bên cạnh đó vẫn còn nhiều khó khăn do tình hình dịch
bệnh, thiên tai, tình trạng lạm phát… làm cho ngƣời dân gặp khó khăn trong việc
sản xuất kinh doanh. NHNo&PTNT chi nhánh Gò Quao, với vị thế của mình trên
địa bàn, cùng với phƣơng châm của ngân hàng là “Mang phồn thịnh đến với
khách hàng” đã đảm nhận tốt vai trò cung cấp vốn cho ngƣời dân sản xuất kinh
doanh, hay vay vốn tiêu dùng. Qua việc tăng trƣởng của các chỉ tiêu đo lƣờng tín
dụng, có thể thấy quy mô tín dụng của ngân hàng ngày càng tăng, không chỉ là
phục vụ cho ngành nông nghiệp, mà ngân hàng còn đẩy mạnh cho vay phục vụ
cho các ngành khác nhƣ dịch vụ, công nghiệp – xây dựng, vay tiêu dùng… giúp
cho ngƣời dân có thể tiếp cận đƣợc với nguồn vốn với lãi suất rẻ, phục vụ cho
nhu cầu của mình. Bên cạnh sự tăng trƣởng của quy mô tín dụng, ngân hàng
cũng đã làm tốt việc giảm nợ xấu của mình xuống mức thấp, tạo niềm tin cho
khác hàng đối với hoạt động tín dụng của mình. Đối với các cơ quan, ban ngành
trong địa bàn huyện, ngân hàng cũng thiết lập quan hệ tín dụng tốt, cho các cán
bộ, công nhân viên chức vay với lãi suất ƣu đãi, việc trả nợ đƣợc thực hiện dễ
dàng, tạo tâm lý thoải mái cho ngƣời đi vay. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt
đƣợc đó, ngân hàng cũng bộc lộ một số yếu kém của mình, đó là công tác huy
động vốn của ngân hàng. Vốn huy động đƣợc của ngân hàng vẫn chƣa đáp ứng
đủ nhu cầu cho vay của ngân hàng, mà phải sử dụng đến một lƣợng lớn vốn điều
chuyển, điều này làm cho lợi nhuận của ngân hàng giảm mạnh, mà còn bất lợi
với sự chủ động trong công tác cho vay. Có thể nói việc huy động vốn của ngân
hàng phát triển không tƣơng xứng với tiềm năng của địa bàn, khi mà đời sống
ngƣời dân nơi đây đang ngày càng phát triển.
Do vậy, để thực hiện tốt chức năng của mình và phục vụ đƣợc tốt ngƣời dân
trong địa bàn, ngân hàng cần phải cố gắng nhiều hơn nữa trong công tác huy
động và sử dụng vốn. Huy động vốn cần phải phát triển tốt, thu hút đƣợc nguồn
tiền nhàn rỗi trong tầng lớp dân cƣ trong địa bàn, để nâng cao khả năng tự lực
kinh doanh của ngân hàng. Sử dụng vốn cần phải nâng cao chất lƣợng tín dụng
thông qua các công tác thẩm định và các biện pháp phòng ngừa rủi ro để đảm bảo
an toàn cho ngân hàng, từ đó tạo ra lợi nhuận và tăng năng lực cạnh tranh của
ngân hàng trên địa bàn.
59
6.2. KIẾN NGHỊ
6.2.1. Đối với chính quyền địa phƣơng
Chính quyền địa phƣơng cần hợp tác tốt với ngân hàng trong nhiều lĩnh vực
nhƣ cung cấp thông tin cho ngân hàng chính xác, hỗ trợ ngân hàng trong việc thu
hồi nợ xấu, xử lý tài sản đảm bảo của khách hàng khi không thể hoàn trả nợ.
Quy hoạch, tái cơ cấu nền kinh tế theo hƣớng phát triển ổn định, sản xuất
có trọng điểm, tránh tình trạng đầu tƣ tự phát, tràn lan.
Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện phải hợp tác tốt với ngân hàng
trong việc xác nhận thế chấp, xóa thế chấp. Khi có sự thay đổi về văn bản pháp
luật, hồ sơ… phòng phải thông báo cho ngân hàng và ngƣời dân đƣợc biết rõ,
tránh tình trạng làm khó ngƣời dân, cũng nhƣ cán bộ tín dụng của ngân hàng.
6.2.2. Đối với NHNo&PTNT tỉnh Kiên Giang
Do địa bàn hoạt động còn nhiều khó khăn nên việc huy động vốn của ngân
hàng gặp nhiều khó khăn. Vì vậy NHNo&PTNT tỉnh Kiên Giang cần tạo điều
kiện cho chi nhánh sử dụng vốn điều chuyển để tăng trƣởng dƣ nợ, bên cạnh đó
cũng cần có biện pháp thúc đẩy việc huy động vốn của riêng chi nhánh, nhƣ việc
cho chi nhánh có thể tự quyết định trong các món tiền gởi có giá trị lớn.
Cần thƣờng xuyên mở các lớp huấn luyện nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng,
nhằm bồi dƣỡng cho một số cán bộ còn yếu nghiệp vụ, nhƣ các nghiệp vụ thẩm
định, đánh giá khách hàng.
60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thái Văn Đại, 2012. Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thƣơng mại. Tủ sách
trƣờng Đại Học Cần Thơ.
2. Thái Văn Đại và Bùi Văn Trịnh, 2010. Tiền tệ - Ngân hàng. Tủ sách trƣờng
Đại Học Cần Thơ.
3. Trần Ái Kết, 2009. Giáo trình lý thuyết Tài chính – Tiền tệ. Nhà xuất bản Giáo
dục Việt Nam.
3. Nguyễn Thanh Nguyệt và Thái Văn Đại, 2010. Quản trị ngân hàng thƣơng
mại. Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ.
4. Các báo cáo tổng hợp của NHNo&PTNT chi nhánh Gò Quao.
Các trang Web
5. www.agribank.com.vn
6. www.argibankkiengiang.com.vn
7. Thành viên website vneconomy, 2012. 8 năm thăng trầm lãi suất,
http://vneconomy.vn/20120611030953573P0C6/8-nam-thang-tram-lai-suat.htm
8. Từ Nguyên, 2009. Chính phủ thông qua gói kích cầu thứ 2,
http://vneconomy.vn/20091030033958120P0C9920/chinh-phu-thong-qua-goikich-cau-thu-hai.htm
61
[...]... HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH GÒ QUAO – KIÊN GIANG để thực hiện luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Gò Quao – Kiên Giang và đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Gò Quao – Kiên Giang 1.2.2 Mục tiêu... của ngân hàng 17 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH GÒ QUAO – KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2010-06/2013 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN KINH DOANH VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH GÒ QUAO Ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức tài chính trung gian kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt: tiền tệ dựa vào nguồn vốn đi vay từ công chúng và. .. tiêu 1: phân tích doanh số cho vay, dƣ nợ, thu nợ, nợ xấu trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT Gò Quao – Kiên Giang theo đối tƣợng kinh tế và ngành nghề kinh tế giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Mục tiêu 2: đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Gò Quao – Kiên Giang qua các chỉ số tài chính Mục tiêu 3: đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT... vốn của ngân hàng Ngoài ra, chỉ số này còn giúp nhà phân tích xác định quy mô hoạt động của ngân hàng 2.1.3.2 Dƣ nợ ngắn hạn/ vốn huy động ngắn hạn (lần): Dƣ nợ ngắn hạn/ vốn huy động ngắn hạn = Dƣ nợ ngắn hạn Nguồn vốn huy động Chỉ tiêu này xác định vốn huy động ngắn hạn chi m bao nhiêu lần trong dƣ nợ ngắn hạn Đồng thời xác định hiệu quả đầu tƣ của một đồng vốn huy động ngắn hạn của ngân hàng Nó... có hạn nên đề tài không thể đi sâu vào hoạt động tín dụng của Ngân hàng mà chỉ tập trung nghiên cứu vào các thông tin có liên quan đến tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT chi nhánh Gò Quao – Kiên Giang giai đoạn 2010-06/2013 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm Tín dụng là một hoạt động ra đời và phát triển. .. hoạch và Kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Gò Quao 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu Mục tiêu 1: sử dụng phƣơng pháp so sánh kết hợp với phƣơng pháp thống kê mô tả để phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Mục tiêu 2: Sử dụng các tỷ số tài chính để đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn Mục tiêu 3: từ việc đánh giá, phân tích sử dụng phƣơng pháp suy luận để đề ra giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng. .. xuất nông nghiệp nông thôn ở nƣớc ta, các hộ nông dân đã có sự hiểu biết nhất định về tín dụng ngân hàng, góp phần đƣa nền nông nghiệp nƣớc ta phát triển theo con đƣờng HĐH – CNH nông nghiệp nông thôn Ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ Chức năng cơ bản của ngân hàng là huy động vốn và cho vay, từ các hoạt động này đã đem lại nguồn lợi nhuận chủ yếu của các ngân hàng Mà hoạt động. .. phụ thuộc chủ yếu vào hiệu quả của nguồn vốn mà ngân hàng cho vay, tức khả năng sinh lời của ngƣời đi vay từ ngân hàng Đối với Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn (NHNo&PTNT) thì khách hàng chủ yếu là các hộ sản xuất vừa và nhỏ, có thời gian vay vốn dƣới 1 năm, tức tín dụng ngắn hạn Kiên Giang nói chung và Gò Quao nói riêng là nơi có nhiều tiềm năng phát triển các ngành nông nghiệp Trong những... dụng phƣơng pháp suy luận để đề ra giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng ngắn hạn 9 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH GÒ QUAO – KIÊN GIANG 3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT HUYỆN GÒ QUAO 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Năm 1988, Ngân hàng phát triển Nông Nghiệp Việt Nam đƣợc thành lập theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của... vay tín dụng ngày càng khó khăn và khả năng rủi ro luôn tồn tại trong bất kỳ lĩnh vực tín dụng nào Vì vậy việc phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng, đặc biệt là tín dụng ngắn hạn đối với NHNo&PTNT để tìm ra cách thức hoạt động nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro đối với Ngân hàng là hoạt động cần thiết 1 Chính vì những lý do trên nên em chọn đề tài: “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN