phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện lai vung tỉnh đồng tháp

84 134 0
phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện lai vung tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM NGUYỄN THÙY TRANG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN LAI VUNG TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 11 - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM NGUYỄN THÙY TRANG MSSV: LT11084 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN LAI VUNG TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TH.S TRẦN THỊ HẠNH PHÚC Tháng 11 - 2013 LỜI CẢM TẠ Sau khoảng thời gian học tập, đƣợc dẫn nhiệt tình, nhƣ giúp đỡ Thầy, Cơ Trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt Thầy, Cô Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, với thời gian thực tập NHN O & PTNT Chi nhánh huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp, học đƣợc học kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn giúp ích cho thân để tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành biết ơn nhiệt tình giúp đỡ Thầy, Cô Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại Học Cần Thơ, đặc biệt xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến Cô Trần Thị Hạnh Phúc trực tiếp hƣớng dẫn suốt thời gian làm đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo chi nhánh NHNO & PTNT huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp, Cô, Chú Anh, Chị Ngân hàng tạo điều kiện cho suốt thời gian thực tập Ngân hàng, đặc biệt Cơ, Chú Anh, Chị Phịng Giao dịch nhiệt tình dẫn, nhƣ hỗ trợ cung cấp kiến thức quý báu để tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên, cịn hạn hẹp kiến thức kinh nghiệm nên đề tài luận văn khó tránh đƣợc sai sót, khuyết điểm Tơi mong góp ý kiến Thầy, Cơ, Ban lãnh đạo, Cô, Chú Anh, Chị Ngân hàng Cuối tơi xin kính chúc q Thầy, Cơ Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, Ban lãnh đạo Cô, Chú, Anh, Chị chi nhánh NHNO & PTNT huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp dồi sức khoẻ thành công công việc Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 15 tháng 11 năm 2013 Sinh viên thực Phạm Nguyễn Thùy Trang i TRANG CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày 15 tháng 11 năm 2013 Sinh viên thực Phạm Nguyễn Thùy Trang ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Lai Vung, ngày 15 tháng 11 năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị (ký tên đóng dấu) iii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái quát tín dụng .4 2.1.2 Khái quát hoạt động tín dụng NHNo & PTNT huyện Lai Vung .7 2.1.3 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn 10 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 12 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 12 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG 14 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VẾ NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG 14 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 14 3.1.2 Các hoạt động chủ yếu Ngân hàng 15 3.1.3 Cơ cấu tổ chức 16 3.1.4 Chức nhiệm vụ phòng ban 16 iv 3.2 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG GIAI ĐOẠN (2010 - 2012) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2013 18 3.2.1 Thu nhập 18 3.2.2 Chi phí 20 3.2.3 Lợi nhuận 21 3.3 MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NĂM 2013 22 3.3.1 Mục tiêu tổng quát 22 3.3.2 Mục tiêu cụ thể 22 3.3.3 Phƣơng hƣớng hoạt động Ngân hàng năm 2013 22 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG 25 4.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG 25 4.1.1 Vốn huy động 26 4.1.2 Vốn điều chuyển 27 4.2 KHÁI QT TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG GIAI ĐOẠN (2010 - 2012) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2013 28 4.2.1 Doanh số cho vay 29 4.2.2 Doanh số thu nợ 30 4.2.3 Dƣ nợ 32 4.2.4 Nợ xấu 33 4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG GIAI ĐOẠN (2010 - 2012) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2013 34 4.3.1 Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn NHNo & PTNT huyện Lai Vung 34 4.3.2 Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn NHNo & PTNT huyện Lai Vung 42 4.3.3 Phân tích dƣ nợ ngắn hạn NHNo & PTNT huyện Lai Vung 47 v 4.3.4 Phân tích nợ xấu ngắn hạn NHNo & PTNT huyện Lai Vung 52 4.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG GIAI ĐOẠN (2010 - 2012) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2013 59 4.4.1 Dƣ nợ ngắn hạn tổng vốn huy động 60 4.4.2 Hệ số thu nợ ngắn hạn 61 4.4.3 Nợ xấu ngắn hạn dƣ nợ ngắn hạn 61 4.4.4 Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn 62 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG 63 5.1 THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG 63 5.1.1 Thuận lợi 63 5.1.2 Khó khăn 64 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG 64 5.2.1 Giải pháp nâng cao công tác huy động vốn 64 5.2.2 Kiểm tra, giám sát vốn cho vay 65 5.2.3 Tập trung thu hồi nợ hạn 65 5.2.4 Biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 66 5.2.5 Đào tạo nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán 67 5.2.6 Thực bảo hiểm tín dụng 67 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 6.1 KẾT LUẬN 68 6.2 KIẾN NGHỊ 68 6.2.1 Đối với Nhà nƣớc 68 6.2.2 Đối với địa phƣơng 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng giai đoạn (2010 – 2012) 19 Bảng 3.2: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng giai đoạn tháng đầu năm 2012 – 2013 20 Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn Ngân hàng giai đoạn (2010 – 2012) 25 Bảng 4.2: Tình hình nguồn vốn Ngân hàng giai đoạn tháng đầu năm 2012 – 2013 25 Bảng 4.3: Tình hình tín dụng Ngân hàng giai đoạn (2010 – 2012) 28 Bảng 4.4: Tình hình tín dụng Ngân hàng giai đoạn tháng đầu năm 2012 – 2013 29 Bảng 4.5: Doanh số cho vay theo mức độ đảm bảo Ngân hàng giai đoạn (2010 – 2012) 34 Bảng 4.6: Doanh số cho vay theo mức độ đảm bảo Ngân hàng giai đoạn tháng đầu năm 2012 – 2013 35 Bảng 4.7: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế Ngân hàng giai đoạn (2010 – 2012) 36 Bảng 4.8: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế Ngân hàng giai đoạn tháng đầu năm 2012 – 2013 37 Bảng 4.9: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế Ngân hàng giai đoạn (2010 – 2012) 39 Bảng 4.10: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế Ngân hàng giai đoạn tháng đầu năm 2012 – 2013 40 Bảng 4.11: Doanh số thu nợ theo mức độ đảm bảo Ngân hàng giai đoạn (2010 – 2012) 42 Bảng 4.12: Doanh số thu nợ theo mức độ đảm bảo Ngân hàng giai đoạn tháng đầu năm 2012 – 2013 42 vii Bảng 4.13: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế Ngân hàng giai đoạn (2010 – 2012) 43 Bảng 4.14: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế Ngân hàng giai đoạn tháng đầu năm 2012 – 2013 43 Bảng 4.15: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế Ngân hàng giai đoạn (2010 – 2012) 46 Bảng 4.16: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế Ngân hàng giai đoạn tháng đầu năm 2012 – 2013 46 Bảng 4.17: Dƣ nợ theo mức độ đảm bảo Ngân hàng giai đoạn (2010 – 2012) 48 Bảng 4.18: Dƣ nợ theo mức độ đảm bảo Ngân hàng giai đoạn tháng đầu năm 2012 – 2013 48 Bảng 4.19: Dƣ nợ theo ngành kinh tế Ngân hàng giai đoạn (2010 – 2012) 49 Bảng 4.20: Dƣ nợ theo ngành kinh tế Ngân hàng giai đoạn tháng đầu năm 2012 – 2013 49 Bảng 4.21: Dƣ nợ theo thành phần ngành kinh tế Ngân hàng giai đoạn (2010 – 2012) 51 Bảng 4.22: Dƣ nợ theo thành phần kinh tế Ngân hàng giai đoạn tháng đầu năm 2012 – 2013 52 Bảng 4.23: Nợ xấu theo mức độ đảm bảo Ngân hàng giai đoạn (2010 – 2012) 53 Bảng 4.24: Nợ xấu theo mức độ đảm bảo Ngân hàng giai đoạn tháng đầu năm 2012 – 2013 53 Bảng 4.25: Nợ xấu theo ngành kinh tế Ngân hàng giai đoạn (2010 – 2012) 54 Bảng 4.26: Nợ xấu theo ngành kinh tế Ngân hàng giai đoạn tháng đầu năm 2012 – 2013 55 Bảng 4.27: Nợ xấu theo thành phần kinh tế Ngân hàng giai đoạn viii ngày tăng Mặc dù, DSTN ngắn hạn ngành tăng nhƣng số KH làm ăn thua lỗ nên để nợ hạn, thêm vào số DN vay vốn dự trữ hàng hóa nhƣng tình hình giá thị trƣờng thời gian qua có nhiều biến động bất ổn nên hàng hóa bị tồn đọng nhiều không tiêu thụ kịp thời nên góp phần làm nợ xấu tăng lên Sang năm 2012 nợ xấu giảm 789 triệu đồng, giảm 268 triệu đồng (25,35%) so với năm 2011; đồng thời nợ xấu sáu tháng đầu năm 2013 ngành giảm Nợ xấu giảm hoạt động năm dần có hiệu quả, NH tăng cƣờng đẩy mạnh công tác thu hồi nợ  Ngành khác Năm 2010 khơng có nợ xấu cơng tác thu hồi nợ tốt nên khơng có nợ xấu phát sinh Năm 2011 621 triệu đồng Đến năm 2012 giảm 174 triệu đồng so với năm 2011 tƣơng đƣơng giảm 28,02% Năm 2011 nợ xấu ngắn hạn ngành tăng lên phần việc cho vay xuất lao động gặp nhiều khó khăn, có trƣờng hợp gặp tai nạn thiệt mạng bên nƣớc ngoài, làm với mức lƣơng khơng cao nên khơng có tiền gửi để đóng lãi, bên cạnh cơng tác thu hồi nợ chƣa đƣợc tốt nên làm cho nợ xấu tăng lên, với việc số KH sử dụng vốn không mục đích vay Đến sáu tháng đầu năm 2012, 2013 nợ xấu giảm giảm xuống với việc xiết mạnh công tác thu hồi nợ CBTD năm qua 4.3.4.3 Nợ xấu theo loại hình kinh tế  Hộ gia đình, cá nhân Qua bảng số liệu ta thấy, nợ xấu năm 2010 1.393 triệu đồng; năm 2011 tăng lên 2.600 triệu đồng (tỷ lệ 86,65%) so với năm 2010 Nguyên nhân nợ xấu HGĐ, cá nhân năm 2011 tăng dịch cúm gia cầm, heo tai xanh làm cho nhiều hộ nuôi bị thua lỗ thời tiết thay đổi thất thƣờng làm lúa, hoa màu thất mùa, nên số hộ khả trả nợ chƣa có phƣơng án khắc phục nên KH chƣa trả đƣợc nợ cho NH Hơn nữa, số hộ ỷ lại, mong chờ xóa nợ Nhà nƣớc gây khó khăn cho CBTB công tác thu hồi xử lý nợ Sang năm 2012 nợ xấu giảm xuống 1.665 triệu đồng (tỷ lệ 35,96) so với năm 2011 Đồng thời, tháng đầu năm 2013 giảm so với kỳ năm trƣớc, cụ thể sáu tháng đầu năm 2012 913 triệu đồng, sáu tháng đầu năm 2013 giảm 10,84% Nguyên nhân phần sản xuất hộ HGĐ, cá nhân có nhiều thuận lợi nên có lãi, mặt khác CBTD quan tâm nhiều đến khoản nợ đến hạn tích cực công tác thu hồi nợ 56 Nợ xấu giảm kết tốt NH cần phát huy để nợ xấu tƣơng lai ngày giảm Bảng 4.27: Nợ xấu theo loại hình kinh tế Ngân hàng giai đoạn (2010 – 2012) Đơn vị tính : Triệu đồng Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Khoản mục Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % HGĐ, cá nhân Doanh nghiệp Tổng 1.393 632 2.025 2.600 996 3.596 1.665 764 2.429 1.207 364 1.571 86,65 (935) (35,96) 57,59 (232) (23,29) 77,58 (1.167) (32,45) Nguồn: Phòng KHKD NHNo&PTNT huyện Lai Vung giai đoạn (2010 - 2012) Ghi chú: - HGĐ, cá nhân: Hộ gia đình, cá nhân Bảng 4.28: Nợ xấu theo loại hình kinh tế Ngân hàng giai đoạn sáu tháng đầu năm 2012 - 2013 Khoản mục HGĐ, cá nhân Doanh nghiệp Tổng Đơn vị tính : Triệu đồng tháng đầu năm Chênh lệch 2012 2013 6T/2013 - 6T/2012 Số tiền Số tiền Số tiền 913 372 1.285 814 270 1.084 (99) (102) (201) % (10,84) (27,42) (15,64) Nguồn: Phòng KHKD NHNo&PTNT huyện Lai Vung giai đoạn 6T/2012 - 6T/2013 Ghi chú: DNTN: Doanh nghiệp tư nhân  Doanh nghiệp Qua bảng số liệu ta thấy nợ xấu loại hình giảm, cụ thể nhƣ sau: Nợ xấu năm 2011 996 triệu đồng, tăng 57,59% so với năm 2010 Nguyên nhân năm 2011 năm đầy khó khăn, chi phí đầu vào tăng, nên kinh doanh DN thua lỗ Sang năm 2012 Chính phủ ban hành sách cho vay hỗ trợ lãi suất nhằm đối phó với tác động khủng khoảng kinh tế, ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì sản xuất Vì mà DN tranh thủ trả tất nợ cũ vay để đƣợc hƣởng hỗ trợ lãi suất NHNN Từ làm cho nợ xấu năm 2012 giảm 764 triệu đồng (tỷ lệ 57 23,29%) so với năm 2011 Đồng thời, nợ xấu sáu tháng đầu năm 2013 giảm theo Đây điều khả quan, vừa thể hiệu hoạt động DN tăng lên, vừa thể đƣợc hiệu hoạt động tín dụng NH Do đó, NH cần phải trọng tạo điều kiện cho DN vay nhiều góp phần tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động, mặt khác thúc đẩy kinh tế huyện nhà ngày phát triển tƣơng lai 4.3.4.4 Phân tích nợ xấu ngắn hạn theo nhóm nợ Bảng 4.29: Nợ xấu ngắn hạn theo nhóm nợ Ngân hàng giai đoạn (2010 -2012) Đơn vị tính : Triệu đồng Năm Khoản mục Nhóm Nhóm Nhóm Tổng 2010 Chênh lệch 2011 Số tiền Số tiền % 2012 % Số tiền 2011/2010 Số tiền % 1,23 2.025 34 100 3.596 0,95 10 100 2.429 0,41 Số tiền % 1.831 90,42 3.267 90,85 2.259 93,00 1.436 169 8,35 295 8,20 160 6,59 126 25 2012/2011 % 78,43 (1.008) 74,56 (135) (30,85) (45,76) 36,00 (70,59) (24) 100 4.771 235,60 (4.367) (121,44) Nguồn: Phòng KHKD NHNo&PTNT huyện Lai Vung giai đoạn (2010 - 2012) Bảng 4.30: Nợ xấu ngắn hạn Ngân hàng giai đoạn sáu tháng đầu năm 2012 – 2013 Khoản mục tháng đầu năm 2012 2013 Số tiền Nhóm Nhóm Nhóm Tổng 1.210 75 1.285 % 94,16 5,84 100 Số tiền Đơn vị tính : Triệu đồng Chênh lệch 6T/2013 - 6T/2012 % 1.030 95,02 54 4,98 1.084 100 Số tiền (180) (21) (201) % (14,88) (28,00) (15,64) Nguồn: Phòng KHKD NHNo&PTNT huyện Lai Vung giai đoạn 6T/2012 - 6T/2013 Tình hình nhóm nợ NH năm qua nhƣ sau: Nợ nhóm chiếm tỷ trọng cao tổng nợ xấu ngắn hạn NH, cụ thể năm 2010 58 90,42%, năm 2011 90,85% năm 2012 93% Năm 2011, tỷ lệ nợ nhóm tăng tỷ lệ đáng kể (tƣơng ứng 78,43%) so với năm 2010 Nợ nhóm tăng đột biến chủ yếu khoản nợ từ nhóm chuyển sang Do ảnh hƣởng đợt dịch bệnh trồng, vật nuôi bùng phát mạnh kéo dài, ảnh hƣởng không nhỏ đến hộ nông nghiệp, SXKD địa bàn thêm vào số DN làm ăn thua lỗ, nên NH chƣa thu hồi đƣợc vốn đến hạn, bên cạnh lãi suất cho vay năm tăng cao nên dẫn đến làm tình trạng nợ xấu NH tăng lên Nợ nhóm chiếm tỷ trọng giảm dần qua năm Cụ thể năm 2010 tỷ lệ 8,35%, năm 2011 8,20% năm 2012 6,59% Đây khoản nợ chuyển từ nhóm sang Năm 2011 nợ nhóm 295 triệu đồng, tăng 126 triệu đồng, với tốc độ tăng 74,56% so với năm 2010 Nguyên nhân kinh tế khó khăn làm cho khoản nợ tăng lên nhiều nhƣ Năm 2012 chi nhánh siết chặt việc cho vay, giám sát gắt gao qui trình thẩm định tín dụng thƣờng xuyên xuống địa bàn kiểm tra việc sử dụng vốn tránh để nhóm nợ có khả vốn, nên nợ nhóm giảm 45,76% so với năm 2011 Nợ nhóm (Nợ có khả vốn) chiếm tỷ trọng tƣơng đối thấp giảm qua năm tín hiệu tốt NH Cụ thể năm 2010 1,23%, năm 2011 0,95%, năm 2012 0,41% Việc giảm nhóm nợ cho thấy NH tích cực việc hỗ trợ khách hàng SXKD đôn đốc, thu hồi nợ từ KH, tránh để nhóm nợ vốn Vì vậy, NH cần có biện pháp kiên việc xử lý, cố gắng giải khoản nợ từ nhóm có dấu hiệu chuyển sang nhóm nhóm Vì chuyển sang nhóm sau khả địi đƣợc nợ thấp, NH phải trích lập dự phịng rủi ro nhiều, ảnh hƣởng đến nguồn vốn kinh doanh Riêng sáu tháng đầu năm tình nợ xấu giảm, cụ thể nợ nhóm sáu tháng đầu năm 2013 1.030 triệu đồng, giảm 14,88% so với kỳ, nợ nhóm sáu tháng đầu năm 2013 54 triệu đồng, giảm 28% so với kỳ, nợ nhóm sáu tháng đầu năm 2013 khơng có Ngun nhân nợ xấu giảm KH làm ăn có lãi, NH thẩm định hồ sơ vay vốn tốt, dẫn đến tăng trƣởng tín dụng lợi nhuận tăng theo 4.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG GIAI ĐOẠN (2010 2012) VÀ SÁU THÁNG ĐẦU NĂM 2013 59 Bảng 4.31: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng giai đoạn (2010 - 2012) sáu tháng đầu năm 2013 Tổng VHĐ DSCV ngắn hạn DSTN ngắn hạn Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Năm Năm Năm 6T/2012 6T/2013 2010 2011 2012 247.027 358.356 508.189 443.270 510.278 720.057 735.797 850.980 434.510 462.549 683.918 698.130 788.552 402.639 430.165 Dƣ nợ ngắn hạn Triệu đồng 330.798 368.465 430.893 400.336 463.277 DNBQ ngắn hạn Triệu đồng 332.405 369.416 400.008 385.980 426.479 Nợ xấu ngắn hạn Triệu đồng 2.025 3.596 2.429 1.285 1.084 Dƣ nợ ngắn hạn/ Tổng VHĐ Lần 1,34 1,03 0,85 0,90 0,91 Hệ số thu nợ (3/2) % 94,98 94,88 92,66 92,67 93,00 Nợ xấu ngắn hạn /Dƣ nợ ngắn hạn % 0,61 0,98 0,56 0,32 0,23 Vòng 2,06 1,89 1,97 1,04 1,01 Chỉ tiêu Vòng quay vốn TD (3/5) ĐVT Nguồn: Tổng hợp số liệu từ bảng Ghi chú: - VHĐ: Vốn huy động - DSCV: Doanh số cho vay - DSTN: Doanh số thu nợ - DNBQ: Dư nợ bình quân 4.4.1 Dƣ nợ ngắn hạn vốn huy động Chỉ tiêu cho thấy khả sử dụng vốn huy động NH, tiêu lớn hay nhỏ không tốt Bởi vì, tiêu lớn khả huy động vốn NH thấp, ngƣợc lại tiêu nhỏ NH sử dụng vốn khơng hiệu Nhận xét ta thấy năm qua tình hình huy động vốn NH thấp đƣợc thể tỷ lệ tham gia vốn huy động vào dƣ nợ Năm 2010 bình quân 1,34 đồng dƣ nợ có đồng vốn huy động tham gia Năm 2011 tình hình huy động vốn có cải thiện so với năm 2010, bình qn 1,03 đồng dƣ nợ có đồng vốn huy động tham gia Sang năm 2012 cơng tác huy động vốn có tốt hơn, bình qn 0,85 đồng dƣ nợ có đồng vốn huy động Điều chứng tỏ, cơng tác huy động vốn NH ngày đƣợc cải thiện, giúp NH giảm bớt chi phí từ việc sử dụng vốn điều chuyển, đồng thời cho thấy lƣợng vốn huy động đáp ứng tƣơng đối tốt nhu cầu cho vay ngắn hạn đảm bảo hoạt động tín dụng có hiệu 60 Riêng sáu tháng đầu năm 2013 tiêu có tăng nhẹ Năm 2012 tiêu 0,90 lần, đến tháng đầu năm 2013 số tăng lên 0,91 lần Chỉ số tăng tốc độ tăng vốn huy động thấp dƣ nợ ngắn hạn, nguyên nhân lãi suất huy động có chiều hƣớng giảm cụ thể tháng 3/2013 NHNN tiếp tục giảm lãi suất tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng xuống cịn 7,5%/năm, nên lãi suất hấp dẫn ngƣời dân Qua số liệu cho thấy số dƣ nợ vốn huy động NH từ năm 2010 – 2012 tháng đầu năm 2013 tốt, giai đoạn khó khăn kinh tế nƣớc ta nhƣng công tác huy động vốn hoạt động tín dụng NH luôn đạt hiệu 4.4.2 Hệ số thu nợ ngắn hạn Qua Bảng 4.31 ta thấy hệ số thu hồi nợ NH có xu hƣớng giảm qua năm Cụ thể, năm 2010 94,98%, năm 2011 94,88%, năm 2012 92,66% Nguyên nhân thời gian có số KH đến xin gia hạn thêm thời gian trả nợ nên hệ số thu nợ giảm Tuy hệ số thu hồi nợ ngắn hạn NH giảm nhƣng hệ số năm cao khoảng 90% trở lên Riêng hệ số thu hồi nợ sáu tháng đầu năm lại tăng, cụ thể năm 2012 hệ số thu nợ 92,67%; đến năm 2013 tăng lên 93% Để đạt đƣợc kết nhƣ NH tăng cƣờng công tác quản lý nợ, thực tốt việc thu hồi nợ NH cần tiếp tục trì phát huy biện pháp thu hồi nợ thực thời gian tới để giúp cho đồng vốn NH đƣợc đảm bảo an toàn Điều cho thấy hoạt động NH nói chung hoạt động tín dụng ngắn hạn nói riêng có hiệu tƣơng đối, dù khó khăn đảm bảo đƣợc lợi nhuận tỷ số tài đạt tốt Tuy nhiên NH cần phát huy công tác thu hồi nợ, bƣớc đƣa tiêu tăng lên năm tiếp theo, góp phần nâng cao hiệu vốn đầu tƣ 4.4.3 Nợ xấu ngắn hạn dƣ nợ ngắn hạn Chỉ tiêu đo lƣờng chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng NH, NH có số thấp có nghĩa chất lƣợng tín dụng NH cao Trong năm qua tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn dƣ nợ ngắn hạn có biến động không ổn định qua năm Cụ thể, năm 2010 0,61%, đến năm 2011 tăng lên 0,98%, năm 2012 tỷ lệ giảm xuống 0,56% Tuy nhiên năm qua tỷ lệ nằm mức an toàn cho phép NHNN (3%) Đồng thời, tỷ lệ sáu tháng đầu năm giảm cụ thể sáu tháng đầu năm 2012 0,32%, đến sáu tháng đầu năm 2013 tỷ số giảm 0,23%, 61 nguyên nhân thu hồi đƣợc khoản nợ hạn, tín hiệu tốt cho NH Tuy vậy, NH cần phải phát huy hiệu công tác thu hồi nợ nay, tăng cƣờng công tác kiểm tra việc sử dụng vốn vay KH nhƣ đôn đốc, nhắc nhở KH trả lãi vay hạn cho NH, cần đánh giá KH đắn, thận trọng công tác thẩm định phƣơng án sản xuất nhƣ TSĐB KH,… nhằm giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu chi nhánh, nâng cao chất lƣợng tín dụng NH, phấn đấu đƣa tỷ lệ nợ xấu tổng dƣ nợ dƣới 2% năm 4.4.4 Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn Qua Bảng 4.31 ta thấy vịng quay vốn tín dụng giảm dần qua năm Năm 2010 2,06 vòng, năm 2011 1,89 vòng, năm 2012 1,97 vòng Đồng thời, sáu tháng đầu năm 2013 giảm Với sách đẩy mạnh cho vay nông nghiệp, nông thôn nông dân nên DSCV thời gian qua tăng đáng kể góp phần làm tăng DSTN Nhƣng tốc độ tăng dƣ nợ bình quân cao tốc độ tăng DSTN ngắn hạn nên làm cho số vịng quay tín dụng giảm dần qua năm Bên cạnh đó, thời tiết khí hậu khơng thuận lợi ảnh hƣởng đến hoạt động SXKD, giá loại nông sản, thủy sản giảm ảnh hƣởng đến công tác thu nợ Tuy tiêu vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn giảm nhƣng xét khả luân chuyển vốn cho thấy khả thu hồi vốn nhanh có đủ khả đáp ứng vốn kịp thời cho nhu cầu vốn KH Tóm lại, qua việc phân tích tỷ số tài chính, thấy tình hình hoạt động tín dụng NHNo & PTNT huyện Lai Vung tốt, mạng lƣới hoạt động tín dụng ngày đƣợc mở rộng Tuy nhiên, NH cần phát huy tích cực cơng tác huy động vốn chỗ để tƣơng xứng với quy mơ tín dụng có, giảm bớt gánh nặng tín dụng cho nguồn vốn điều chuyển từ NH tỉnh Riêng vấn đề nợ xấu, nợ hạn khó khăn chung nhiều NH Vì vậy, NHNo & PTNT Huyện Lai Vung thời gian tới cần chủ động nâng cao hiệu công tác thu nợ đồng vốn chi nhánh đƣợc đảm bảo an tồn, vịng quay nhanh mang lại nhiều lợi nhuận 62 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN LAI VUNG 5.1 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG 5.1.1 Thuận lợi - Cơ sở vật chất đƣợc trang bị đại, hệ thống IPCAS ngày đƣợc hoàn thiện giúp CBTD thuận tiện cho việc tra cứu quản lý, thơng tin KH, vay góp phần nâng cao hiệu vay NH có đội ngũ CBNV đƣợc đào tạo bồi dƣỡng tập huấn đầy đủ lực nghiệp vụ, đa số cán làm việc có thâm niên nên có nhiều kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm cao, hoàn thành tốt nhiệm vụ Ban lãnh đạo NH giao phó Thái độ phục vụ vui vẻ, nhiệt tình, lịch tạo an tâm cho KH đến giao dịch Đồng thời kết hợp chặt chẽ phòng ban, nội đồn kết góp phần thuận lợi cho NH - Về mặt kinh doanh cung cấp dịch vụ, hoạt động NH bám sát chế độ, sách quy định ngành, tuân thủ pháp luật nhà nƣớc, chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc định UBND huyện Lai Vung; kết nối thông tin trực tuyến với cấp giúp NH thu nhập xử lý thông tin nhanh chóng, thơng tin khẩn; giảm nhẹ thủ tục hành hoạt động kinh doanh NH tạo điều kiện thuận lợi cho KH lẫn NH để rút ngắn thời gian chi phí, nâng cao hiệu hoạt động - Các tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đƣợc nông dân ứng dụng vào sản xuất, tăng suất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm góp phần hiệu kinh tế, nâng cao đời sống cho ngƣời dân nông thôn, tăng thu nhập cho nông dân vay vốn, đồng thời góp phần đem lại lợi nhuận cho NH - Với thời gian hoạt động nhiều năm NH có lƣợng KH truyền thống tƣơng đối nhiều ổn định, mạnh NH hoạt động cho vay nên nắm vững thị trƣờng nông thôn, uy tín độ tin cậy KH NH ngày cao Từ đó, NH ln nơi đáng tin cậy để KH gửi tiền nên số dƣ tiền gửi NH đạt mức tăng trƣởng ổn định - Về thuận lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng mang lại, NH lên kế hoạch chi tiết cho hoạt động tín dụng cơng tác thẩm định tín dụng giảm đƣợc rủi ro tín dụng sử dụng vốn sai mục đích; đồng 63 thời NH xác định xếp loại KH uy tín, KH thân thiết NH nhằm đề chiến lƣợc thu hút chăm sóc KH Qua đó, NH quảng bá đƣợc sản phẩm mới, thông tin lãi suất nâng cao uy tín 5.1.2 Khó khăn - Trên địa bàn có cạnh tranh gay gắt NH nhƣ có phịng giao dịch Ngân hàng phát triển nhà, Ngân hàng Mê Kơng, quỹ tín dụng… làm cho khả mở rộng thị trƣờng huy động vốn NH bị hạn chế - Về lĩnh vực nơng nghiệp, năm gần đây, tình hình thiên tai dịch bệnh diễn biến phức tạp nơng dân sản xuất không đạt suất cao theo dự tính, giá nơng sản, thủy sản khơng ổn định theo xu hƣớng giảm, thay vào giá vật tƣ tăng mạnh nên làm ảnh hƣởng không nhỏ đến thu nhập, mức sống ngƣời dân doanh thu DN Do vậy, tình hình kinh doanh NH bị giảm tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận - Bên cạnh phận KH truyền thống uy tín, khả tài tốt có khả trả nợ NH khơng để vay q thời hạn, cịn số KH sử dụng vốn sai mục đích, hoạt động kinh doanh hiệu dẫn đến khơng có khả trả nợ cho NH ảnh hƣởng làm tăng rủi ro tín dụng - Trình độ dân trí cịn hạn chế gây khó khăn quan hệ tín dụng, nhƣ việc lập dự án đầu tƣ, phƣơng án SXKD cịn sai sót khơng phù hợp với quy mô nhƣ nhu cầu vay vốn thực ngƣời dân, gây khó khăn cho CBTD việc thẩm định Thêm vào đó, số hạn chế việc tính tốn, làm ăn khơng hiệu ảnh hƣởng đến công tác thu hồi nợ - Công tác Marketing NH chƣa đƣợc quan tâm mức; tiếp cận dịch vụ NH ngƣời dân chƣa tƣơng xứng với tiềm tâm lý thích sử dụng dự trữ tiền mặt; tỷ trọng thu dịch vụ có tăng qua năm nhƣng thấp so với quy định NHNo & PTNT Việt Nam; dịch vụ bảo lãnh hạn chế, sản phẩm NH đơn điệu 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG 5.2.1 Giải pháp nâng cao công tác huy động vốn Đẩy mạnh công tác quảng cáo tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, hình thức huy động vốn, dịch vụ tiện ích nhƣ đài truyền xã, thị trấn, tờ rơi, áp phích Thêm vào đó, NH nên liên hệ với Ban lãnh đạo bệnh viện, công viên, bến xe… để tặng số ghế đá mang thƣơng hiệu Agribank 64 Thành lập tổ huy động vốn thực công tác huy động vốn phục vụ nhà, hƣớng dẫn cung cấp thông tin cho ngƣời dân thấy đƣợc lợi ích họ đƣợc gửi tiền vào NH, từ thu hút vốn tiền gửi nhàn rỗi dân cƣ ngày nhiều Tạo mối quan hệ lâu dài với KH: thƣờng xuyên tổ chức hội nghị KH để tạo gắn bó KH với NH Chủ động tiếp cận KH KH lớn, KH truyền thống tặng quà khuyến mãi, tặng quà vào dịp lễ tết, tặng quà sinh nhật cho KH Thƣờng xuyên quan tâm đến đời sống kinh tế KH tạo điều kiện giúp đỡ KH phát triển kinh tế nâng cao chất lƣợng sống tốt 5.2.2 Kiểm tra, giám sát vốn cho vay Nhiệm vụ CBTD không thẩm định cho vay mà phải thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát trình thực khoản vay, đảm bảo tiền vay đƣợc sử dụng mục đích, tạo điều kiện thuận lợi để KH thực nghĩa vụ trả nợ vay cho NH Khi kiểm tra thƣờng xuyên trình sử dụng vốn vay tạo điều kiện để CBTD tƣ vấn cho KH sử dụng vốn mục đích, có hiệu quả, hạn chế đến mức thấp rủi ro phát sinh Đồng thời có biện pháp xử lý kịp thời KH sử dụng vốn sai mục đích Đối với khoản vay lớn nên cho vay theo hạn mức, giải ngân theo tiến độ thực dự án 5.2.3 Tập trung thu hồi nợ q hạn Chất lƣợng tín dụng ln gắn liền với tiêu nợ hạn, làm để hạn chế tối đa nợ hạn phát sinh vấn đề vô nan giải NH Do đó, NH phải thƣờng xun rà sốt khoản nợ tồn đọng, áp dụng biện pháp linh hoạt hạn chế xử lý nhanh chóng khoản nợ hạn phát sinh, tuyệt đối không để nợ hạn phát sinh nguyên nhân chủ quan Đa số khoản cho vay NHNo & PTNT Lai Vung dƣới hình thức chấp tài sản, việc thu hồi nợ hạn chủ yếu dựa vào việc xử lý tài sản chấp Nhƣng việc xử lý tài sản chấp thƣờng thời gian lâu dẫn đến gây thiệt hại cho NH Do đó, biện pháp thơng báo nợ q hạn đến KH, đôn đốc, nhắc nhở KH trả nợ, giải thích cho KH biết đƣợc thiệt hại mà KH gánh chịu NH phải lý tài sản KH, uy tín KH bị ảnh hƣởng,… Tuy nhiên nợ khó có khả thu hồi đƣợc NH tiến hành khởi kiện để thực việc thu hồi nợ từ việc lý tài sản chấp 65 Ngân hàng cần có mối quan hệ thƣờng xuyên, phối hợp với quyền địa phƣơng địa bàn trình thu nợ hạn Ngân hàng cần tìm hiểu rõ nguyên nhân KH để nợ hạn (do nguyên nhân khách quan hay chủ quan) để có phân cơng cán chuyên trách thu hồi nợ Bên cạnh đó, NH nên có hình thức khuyến khích, khen thƣởng kịp thời để nhân viên tích cực công tác thu hồi nợ Trƣờng hợp KH quen thuộc, có uy tín NH khơng thể trả nợ hạn đƣợc, có phƣơng án kinh doanh khắc phục đƣợc thiệt hại NH cần tƣ vấn giúp cho KH vƣợt qua giai đoạn khó khăn, chí cho vay để phục hồi hoạt động, thu lợi nhuận, tạo điều kiện trả nợ cho NH 5.2.4 Biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Để hoạt động tín dụng NH đem lại hiệu ngày cao, trình cho vay NH cần thực tốt biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NH phải hiểu rõ nắm thông tin KH, dự án, phƣơng án SXKD mà NH cho vay - Đẩy mạnh cơng tác thẩm định: + Trong q trình định cho vay cơng tác thẩm định KH vô quan trọng, đảm bảo cho khoản vay đƣợc thu hồi hạn + Để đảm bảo cho cơng tác thẩm định có chất lƣợng đạt hiệu CBTD phải nắm vững nghiệp vụ kiến thức liên quan đến công tác thẩm định Phải hiểu rõ tình hình tài sản chấp KH nhƣ giá trị thị trƣờng tài sản, vị trí tài sản chấp, quyền sở hữu chủ sở hữu tài sản + Việc thẩm định cho vay phải đƣợc thực trung thực, kỹ lƣỡng, xem xét hiệu tính khả thi thật phƣơng án, nên đề phòng biến động thị trƣờng giá + Phải nắm rõ nơi cƣ trú KH, vị trí tài sản chấp, hiệu kinh tế tài sản mang lại Đối với tài sản cầm cố cần xem xét kỷ nơi xuất xứ tài sản, năm sản xuất, thời gian sử dụng lại, giá trị lại tài sản,… + CBTD cần trang bị kiến thức nhiều hoạt động SXKD địa bàn, hiệu mạnh ngành để có đánh giá xác trình thẩm định cho vay - Thƣờng xuyên theo dõi q trình sử dụng vốn KH - Thơng báo, nhắc nhở, đôn đốc KH trả nợ đến hạn 66 - Xem xét phân tích kỹ hiệu phƣơng án SXKD KH trƣớc cho vay - Thực việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro khoản nợ hạn 5.2.5 Đào tạo nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán Yếu tố ngƣời đóng vai trị quan trọng việc định đến chất lƣợng tín dụng sau Là CBTD trƣớc hết phải có phẩm chất đạo đức tốt, ln đặt lợi ích tập thể NH lên lợi ích cá nhân phải có trình độ chun mơn, quan sát, nhận xét việc thấu đáo, xác, nắm bắt nhanh nhạy, đầy đủ chủ trƣơng Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc, vận dụng sáng tạo cơng tác tín dụng Vì vậy, NH cần phải có kế hoạch đào tạo CBTD, thƣờng xuyên nâng cao trình độ, thực tiêu chuẩn hóa CBTD Để nâng cao trình độ cho CBTD, NH nên tổ chức lớp tập huấn, đào tạo bổ sung kiến thức nghiệp vụ chế thị trƣờng nay, tuyển chọn cán trẻ có lực thực sự, am hiểu kinh tế thị trƣờng chuẩn bị cho đội ngũ NH tạo điều kiện thuận lợi giấc, học phí để giúp cán tham gia lớp học nâng cao trình độ 5.2.6 Thực bảo hiểm tín dụng “Bảo hiểm Tín dụng” (ABIC) loại Bảo hiểm cho KH cá nhân HGĐ vay vốn NHNo, trƣờng hợp xảy kiện thuộc phạm vi bảo hiểm, Công ty Cổ phần Bảo hiểm NHNo & PTNT Việt Nam (ABIC) thay mặt ngƣời vay (trên sở có ủy quyền ngƣời đƣợc bảo hiểm) trả cho NHNo khoản tiền định đƣợc quy định giấy chứng nhận bảo hiểm Khi KH vay vốn có mua bảo hiểm cho hoạt động SXKD mình, gặp rủi ro kinh doanh họ có nguồn thu từ bảo hiểm để tốn nợ cho NH, điều có nghĩa NH đƣợc bảo hiểm gặp rủi ro tín dụng, NH tiết kiệm đƣợc khoản chi phí thời gian xử lý nợ q hạn, khơng làm ảnh hƣởng đến tình hình tài quỹ dự phịng nợ khó địi NH Bên cạnh đó, bán bảo hiểm kèm theo nghiệp vụ tín dụng giúp cho NH có thêm lợi nhuận từ hoạt động bán bảo hiểm Vì vậy, NH cần khuyến khích KH mua bảo hiểm tín dụng vay vốn NH 67 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong thời gian qua, NHNo & PTNT Lai Vung không ngừng nỗ lực, phấn đấu vƣơn lên với bƣớc thận trọng đem lại kết đáng mừng Lợi nhuận hàng năm cao góp phần đáng kể nghiệp phát triển kinh tế xã hội vùng Tình hình huy động vốn NH ln đƣợc cải thiện, vốn huy động năm sau cao năm trƣớc, công tác huy động vốn ngày đƣợc Ban lãnh đạo đội ngũ CBNV quan tâm tích cực NH bƣớc tạo lòng tin KH, nơi giữ tiền đáng tin cậy ngƣời dân DN địa bàn Bên cạnh thuận lợi đạt đƣợc, NH gặp khơng khó khăn trở ngại Đó nguồn vốn huy động chỗ đạt thấp, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng vốn NH Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng ngắn hạn NHNo & PTNT huyện Lai Vung cho ta thấy đƣợc hoạt động tín dụng NH qua năm ln tăng trƣởng ổn định, DSCV ngắn hạn, DSTN ngắn hạn, dƣ nợ ngắn hạn tăng chiếm tỷ trọng cao Đặc biệt cho vay ngắn hạn, NH đa dạng hóa cho vay ngành nghề khác nhằm tạo điều kiện mang lại thu nhập cho ngƣời dân, góp phần phát triển huyện nhà Mặc dù, tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn dƣ nợ ngắn hạn giảm nằm mức an toàn cho phép NHNN, nhƣng vấn đề nợ xấu ln khó khăn chung hoạt động tín dụng NH Do thời gian tới NH cần chủ động nâng cao hiệu công tác thu hồi nợ nguồn vốn NH đƣợc đảm bảo an tồn, vịng quay vốn nhanh mang lại nhiều lợi nhuận cao cho NH Đạt đƣợc kết nhƣ nhờ đạo chặt chẽ Ban giám đốc kết hợp với nổ lực toàn nhân viên NH Thêm vào đó, NH cịn nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ cấp quyền địa phƣơng cơng tác thu hồi nợ Thành công việc triển khai hiệu Nghị định 41/2010/NĐ-CP Chính phủ Chính sách tín dụng phục vụ Nơng nghiệp, Nơng thơn 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Nhà nƣớc - Ngân hàng Nhà nƣớc cần điều hành linh hoạt nhằm ổn định lãi suất thị trƣờng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh TCTD Định hƣớng phát triển công nghệ NH làm sở cho TCTD thực thống 68 Ban hành chế, nghiệp vụ hoạt động theo chuẩn mực quốc tế để NH đại hố cơng nghệ quy định đƣợc áp dụng tƣơng thích với cơng nghệ đại - Nhà nƣớc cần có sách ƣu tiên khuyến khích lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn, có quy hoạch cụ thể cho vùng, tiểu vùng loại trồng vật nuôi mạnh khu vực Kết hợp với việc tập huấn, chuyển giao khoa học – kỹ thuật cho địa phƣơng nhƣ: loại trồng có suất hiệu kinh tế cao, tránh tình trạng nhƣ sản xuất, nuôi trồng không hiệu Để từ góp phần nâng cao thu nhập cho nơng dân - Cần có quy hoạch đê bao chống lũ để bảo vệ vƣờn ăn trái huyện phục vụ cho việc sản xuất lúa địa phƣơng - Đề nghị phủ có sách cụ thể bảo hộ sản xuất, tiêu thụ nông sản, trợ giá cho vùng, loại sản phẩm Vì họ sản xuất điều kiện lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên, thƣờng xuyên bị thiên tai, lũ lụt 6.2.2 Đối với địa phƣơng - Khẩn trƣơng xúc tiến quy hoạch vùng tiểu vùng kinh tế toàn huyện phù hợp với trồng vật nuôi, nhằm khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên có đất đai, ngƣời sở để NH chủ động việc đầu tƣ vốn cho hộ nông dân, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn ngày phát triển - Ủy ban nhân dân cấp cần điểu chỉnh sớm ban hành khung giá đất thành thị nơng thơn phù hợp với tình hình thực tế, để NH làm sở cho việc định giá hộ vay thực bảo đảm bất động sản - Phối hợp với ngành có liên quan làm tốt công tác khuyến nông, khuyến ngƣ, chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật cho nông dân áp dụng vào sản xuất nhằm mang lại hiệu kinh tế cao 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, 2010 Nghị định số 41/2010/NĐ-CP “Về sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn” Hà Nội, ngày 12 tháng 04 năm 2010 Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thơn chi nhánh huyện Lai Vung, Phịng Kế hoạch kinh doanh, 2013 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh giai đoạn (2010 – 2012) tháng đầu năm 2013 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2012 Thông tư số 14/2012/TT-NHNN Quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa Việt Nam Tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2012 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013 Thông tư số 09/2013/TT-NHNN Quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam Tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2013 Thái Văn Đại Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010 Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại Cần Thơ: Nhà xuất Đại học cần Thơ Thái Văn Đại, 2012 Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại Đại học cần Thơ Thái Văn Đại, 2010 Tiền tệ - Ngân hàng Đại học cần Thơ 70 ... LT11084 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN LAI VUNG TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số... 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG 63 5.1 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG 63 5.1.1 Thuận... VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN LAI VUNG 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VẾ NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tiền thân NHNo & PTNT huyện Lai

Ngày đăng: 07/10/2015, 12:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan