Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
114,82 KB
Nội dung
HỆTHỐNGCHỈTIÊUVÀCÁCPHƯƠNGPHÁPTHỐNGKÊPHÂNTÍCHHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGNGÂNHÀNG 2.1. Hệthốngchỉtiêuthốngkêphản ánh hoạtđộngtíndụngngânhàng thương mại 2.1.1. Khái niệm về hệthốngchỉtiêuChỉtiêuthốngkê là những con số phản ánh mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của hiện tượng số lớn trong điều kiện thời gian, không gian cụ thể. Theo khoản 3, điều 3 luật Thốngkê (được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2004) đã quy định cụ thể hơn về chỉtiêuthốngkê như sau: “Chỉ tiêuthốngkê là tiêuchí mà biểu hiện bằng số của nó phản ánh quy mô, tốc độ phát triển, cơ cấu, quan hệ tỷ lệ của hiện tượng kinh tế - xã hội trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể”. Hệthốngchỉtiêuthốngkê là tập hợp nhiều chỉtiêuthốngkê nhằm phản ánh các đặc điểm, những tính chất quan trọng nhất, những mối liên hệ chủ yếu nhất của hiện tượng được nghiên cứu. Chỉtiêuthốngkê là cơ sở để tiến hành nghiên cứu thống kê, là cơ sở để nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội. Việc xây dựnghệthốngchỉtiêuthốngkê nhằm xác định nhu cầu thôngtin cần thu thập cho quá trình nghiên cứu thống kê. Hệthốngchỉtiêu giúp lượng hóa các mặt, cơ cấu vàcác mối liên hệ cơ bản của đối tượng nghiên cứu. Đối với hoạtđộngtíndụng tại các NHTM, đây là hoạtđộng rất phức tạp, nhiều quá trình. Do đó, để phân tích, đánh giá và tổng hợp được kết quả của hoạtđộngtíndụngngânhàng cần phải xây dựng một hệthốngchỉtiêuthốngkê có thể giúp cho việc thu thập thôngtin được dễ dàng, có độ chính xác cao và đáp ứng được yêu cầu trong công tác quản lý của cácngânhàng cũng như các doanh nghiệp và nhà nước. 2.1.2. Những nguyên tắc chủ yếu khi xây dựnghệthốngchỉtiêuthốngkêtíndụngngânhàng Việc xây dựnghệthốngchỉtiêuthốngkêtíndụngngân hàng, không chỉ là nêu ra cần có những chỉtiêu nào trong hệthống mà quan trọng là còn phải đảm bảo rằng có thể thu thập được nguồn thôngtin để tính toán cácchỉtiêu một cách đầy đủ và chính xác. Để hệthốngchỉtiêutíndụngngânhàng được khoa học, hợp lý, nội dungthôngtin có thể phản ánh đầy đủ kết quả hoạtđộngtíndụng của ngânhàng thì cần phải tuân theo một số nguyên tắc sau: - Căn cứ vào mục đích nghiên cứu cụ thể và đặc điểm nghiên cứu mà xác định chỉ tiêu, xác định tính chất quan trọng nhất, đặc điểm chủ yếu nhất, mối liên hệ cơ bản nhất của hiện tượng nghiên cứu. Đối với hoạtđộngtíndụngngân hàng, hệthốngchỉtiêu cũng được nghiên cứu theo nhiều tiêu thức khác nhau như theo đối tượng, thời gian, mục đích, hình thức tín dụng… - Phải đảm bảo tính hệ thống. Điều này có nghĩa là cácchỉtiêu phải có mối liên hệ với nhau, được phân tổ và sắp xếp khoa học. Hệthốngchỉtiêu phải phản ánh được mối liên hệ giữa các bộ phận, các mặt, giữa hiện tượng nghiên cứu với những hiện tượng có liên quan trong phạm vi và mục đích nghiên cứu phải có sự gắn kết với nhau. - Có tính chất khả thi. Tức là hệthốngchỉtiêu phải được xây dựng phù hợp với điều kiện hiện có về nguồn nhân lực, nguồn tài chính, phù hợp với hệthống tổ chức thông tin, chế độ báo cáo thống kê, điều tra thống kê. Xét trong hoạtđộngtín dụng, có đặc thù là một nghiệp vụ phức tạp của ngânhàng thương mại, việc thu thập số liệu và xử lý số liệu có vai trò rất quan trọng trong việc quản lý vĩ mô cũng như vi mô của cácngân hàng. Tuy vậy, xây dựnghệthốngchỉtiêuthốngkêtíndụngngânhàngđồng nghĩa với việc hệthống này phải phù hợp với mọi điều kiện của ngânhàng cũng như việc có thể thu thập được đầy đủ số liệu để tính toán cácchỉtiêu một cách chính xác và hiệu quả nhất. 2.1.3. Hệthốngchỉtiêuthốngkêphản ánh hoạtđộngtíndụng của ngânhàng thương mại Tíndụng là hoạtđộng cơ bản và quan trọng nhất của ngânhàng thương mại. Cácchỉtiêuthốngkêphản ánh hoạtđộngtíndụng của ngânhàng thương mại là một trong những công cụ rất quan trọng đánh giá quy mô, hiệu quả chất lượng hoạtđộngtíndụng nói riêng và toàn bộ hoạtđộng kinh doanh của ngânhàng nói chung, đồng thời một số chỉtiêu mang tính chất dự báo nhằm phục vụ cho công tác quản lý của cácngân hàng. 2.1.3.1. Nhóm chỉtiêuphản ánh hoạtđộng huy động vốn Hoạtđộng huy động vốn đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc mở rộng và phát triển hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng. Quy mô và hiệu quả của vốn huy động ảnh hưởng rất lớn đến quy mô và hiệu quả của các khoản cho vay, các khoản đầu tư. Mục tiêu của quản lý vốn huy động không nằm ngoài mục tiêu quản lý chung của ngânhàng là an toàn và sinh lợi. Để phân tích, đánh giá công tác huy động vốn của ngânhàng thương mại, ta dùng hai chỉtiêu là tổng vốn huy động (phản ánh quy mô vốn huy động) và cơ cấu vốn huy động được phân loại tuỳ theo mục đích nghiên cứu. Tổng vốn huy động Là toàn bộ giá trị tiền tệ mà ngânhàng huy động được từ các tổ chức kinh tế vàcác cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán các nghiệp vụ kinh doanh khác và được ngânhàngdùng làm vốn để kinh doanh. Đặc điểm cơ bản của vốn huy động là nguồn vốn này là tài sản người ký thác, ngânhàngchỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi vay khi đến kỳ hạn thanh toán hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút vốn. Công thức V hd = ∑ V i Trong đó V hd : Tổng vốn huy động V i : Số lượng mỗi khoản huy động Ý nghĩa: Chỉtiêu tổng vốn huy độngphản ánh quy mô vốn huy động của ngân hàng, chỉtiêu này cho ta biết khả năng thu hút vốn của ngân hàng, Cơ cấu vốn huy động Tuỳ theo mục đích nghiên cứu có thể phân loại vốn huy động của ngânhàng theo cáctiêu thức khác nhau. • Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tệ: Vốn huy động được chia thành hai loại là vốn huy động bằng nội tệ và vốn huy động bằng ngoại tệ. Vốn huy động bằng nội tệ: Là những khoản vốn bằng đồng Việt Nam mà ngânhàng huy động được. Vốn huy động bằng ngoại tệ: Là những khoản vốn bằng ngoại tệ mà ngânhàng huy động được. Công thức t i d = hd t i V V (lần hoặc %) V hd = V nt + V ngt Trong đó t i d : Tỷ trọng vốn huy động theo loại tiền tệ i t i V : Vốn huy động từ loại tiền tệ i. V nt : Vốn huy động bằng nội tệ V ngt : Vốn huy động bằng ngoại tệ Ý nghĩa: Chỉtiêu cho biết tỷ trọng vốn huy động theo từng loại tiền tệ chiếm bao nhiêu % trong tổng vốn huy động của ngân hàng. Qua đó ngânhàng sẽ quyết định xem nên ưu tiên huy động loại vốn nào cho phù hợp với định hướng kinh doanh của bản thân ngân hàng. • Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng huy động: Vốn huy động được chia thành vốn huy động từ các tổ chức kinh tế - xã hội, vốn huy động từ các tổ chức tín dụng, vốn huy động từ dân cư và vốn huy động từ các đối tượng khác. Công thức dt i d = hd dt i V V (lần hoặc %) V hd = V TCKT + V TCTD + V DC + V K Trong đó dt i d : Tỷ trọng vốn huy động theo đối tượng i dt i V : Vốn huy động từ đối tượng i. V TCKT : Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế V TCTD : Vốn huy động từ các tổ chức tíndụng V DC : Vốn huy động từ dân cư V K : Vốn huy động từ các đối tượng khác Ý nghĩa: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng huy độngphản ánh tỷ trọng vốn huy động của từng đối tượng huy động trong tổng vốn huy động chiếm bao nhiêu lần hoặc %. Qua đó giúp ngânhàng xác định được đối tượng huy động nào mang lại nguồn vốn lớn nhất, từ đó ngânhàng sẽ có những biện pháp để thu hút khách hàng hiệu quả hơn. Với thực tế tại Sở giao dịch NHN O &PTNT Việt Nam, do đặc thù riêng nên trong phầnphântíchthốngkêhoạtđộngtíndụng em chọn phântích cơ cấu vốn huy động theo đối tượng huy động theo hai chỉtiêu là vốn huy động từ các TCKT-TCTD và vốn huy động từ dân cư. • Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn: Vốn huy động được chia thành vốn huy động có kỳ hạn và vốn huy động không có kỳ hạn. Công thức d t kh = (lần hoặc %) V hd = V ckh + V kkh Trong đó d t kh : Tỷ trọng vốn huy động theo kỳ hạn i V i k : Vốn huy động theo kỳ hạn i V ckh : Vốn huy động có kỳ hạn V kkh : Vốn huy động không kỳ hạn Ý nghĩa: Chỉtiêu này cho biết tỷ trọng của vốn huy động theo từng kỳ hạn huy động chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng vốn huy động của ngân hàng. Từ đó ngânhàng xác định được vốn huy động theo kỳ hạn nào có hiệu quả nhất, tỷ trọng giữa các loại kỳ hạn đã hợp lý hay chưa… từ đó ngânhàng có những biện pháp cụ thể để hoạtđộng huy động vốn đạt hiệu quả cao nhất. 2.1.3.2. Nhóm chỉtiêuphản ánh hoạtđộng sử dụng vốn Hoạtđộng của cácngânhàng thương mại là đi vay để cho vay, với nhiệm vụ chủ yếu là huy độngcác nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và cho vay đối với các khách hàng có nhu cầu vay vốn hợp pháp, có dự án hiệu quả, khả thi. Vốn tíndụng đã góp phần đắc lực trong việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành và trong toàn nền kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Tại Sở giao dịch NHN O &PTNT Việt Nam, hoạtđộng sử dụng vốn chủ yếu là cho vay và đầu tư, trong đó cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất và lợi nhuận từ hoạtđộng cho vay cũng là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng. Do đó, trong luận văn, em xin trình bày cácchỉtiêuphản ánh hoạtđộng cho vay, qua đó áp dụng để phântíchhoạtđộng cho vay của Sở giao dịch NHN O &PTNT Việt Nam. Cho vay là việc ngânhàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định. Để phân tích, đánh giá hoạtđộng cho vay của ngânhàng ta tiến hành phântích theo một số chỉtiêu sau: Doanh số cho vay: Là tổng số tiền ngânhàng đã cho vay trong kỳ. Chỉtiêu này phản ánh quy mô cấp tíndụng của ngânhàng đối với nền kinh tế. Doanh số cho vay lớn là một trong những yếu tố giúp nâng cao lợi nhuận của ngân hàng. Ý nghĩa: Phântíchchỉtiêu doanh số cho vay giúp ta nắm bắt được quy mô cho vay của ngânhàng trong kỳ, đây là cơ sở để so sánh, đánh giá và đưa ra cáckế hoạch kinh doanh của ngân hàng. Cơ cấu doanh số cho vay Cũng giống như vốn huy động, tuỳ theo mục đích nghiên cứu ta có thể phân chia doanh số cho vay theo nhiều tiêu thức khác nhau. • Cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn vay: Theo thời hạn vay thì doanh số cho vay được chia thành doanh số cho vay ngắn hạn, doanh số cho vay trung hạn và doanh số cho vay dài hạn. Công thức d i th = (lần hoặc %) DSCV = ∑ DSCV i th Trong đó d i th : Tỷ trọng doanh số cho vay theo kỳ hạn i (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) DSCV i th : Doanh số cho vay theo thời hạn i DSCV: Tổng doanh số cho vay trong kỳ Ý nghĩa: Chỉtiêu này cho biết doanh số cho vay theo từng thời hạn vay chiếm bao nhiêu % trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Việc phântíchchỉtiêu này giúp ta biết được tỷ trọng cho vay của từng thời hạn, từ đó đánh giá được tỷ trọng đó đã phù hợp với định hướng phát triển kinh doanh của ngânhàng chưa. Trong phầnphântích cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn vay của Sở giao dịch NHN O &PTNT Việt Nam, do đặc điểm của nguồn số liệu thu thập được, em phântích theo: doanh số cho vay ngắn hạn và doanh số cho vay trung – dài hạn. • Cơ cấu doanh số cho vay theo đối tượng vay: Doanh số cho vay theo đối tượng vay được chia thành: doanh số cho vay doanh nghiệp nhà nước, doanh số cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh số cho vay hộ gia đình. Công thức d i đt = (lần hoặc %) DSCV = ∑ DSCV i đt Trong đó d i đt : Tỷ trọng doanh số cho vay theo đối tượng vay i DSCV i đt : Doanh số cho vay theo đối tượng i Ý nghĩa: Chỉtiêu này cho biết tỷ trọng doanh số cho vay theo từng đối tượng vay chiếm bao nhiêu % trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng, qua đó ngânhàng có thể đánh giá được cơ cấu cho vay đã hợp lý chưa. Ngoài ra ta cũng có thể xem xét cơ cấu dư nợ cho vay theo loại tiền vay (nội tệ, ngoại tệ) hoặc theo mục đích sử dụng vốn vay (cho vay hoạtđộng sản xuất và công nghiệp, cho vay tiêu dùng)…Cách tính cũng tương tự như trên. Trong khuôn khổ luận văn,do hạn chế của thôngtin thu thập được, em chỉ chọn phântích cơ cấu doanh số cho vay của Sở giao dịch NHN O &PTNT Việt Nam theo thời hạn vay và đối tượng vay. Doanh số thu nợ: Doanh số thu nợ là tổng các khoản thu nợ trong kỳ. Ý nghĩa: Doanh số thu nợ phản ánh khả năng thu hồi các khoản cho vay trong kỳ của ngân hàng. Doanh số cho vay cao phải đi kèm với doanh số thu nợ lớn thì hoạtđộngtíndụng của ngânhàng mới được coi là có hiệu quả. Nếu doanh số thu nợ thấp có nghĩa là khả năng thu hồi vốn của ngânhàng không tốt, tiềm ẩn nhiều nguy cơ nợ quá hạn, nợ xấu và lợi nhuận của ngânhàng sẽ giảm sút. Cơ cấu doanh số thu nợ: Tương tự như doanh số cho vay, cơ cấu doanh số thu nợ cũng được phân chia theo thời hạn vay, đối tượng vay, loại tiền vay, mục đích sử dụng vốn vay. Các tính toán tương tự như cách tính của doanh số cho vay. Dư nợ cho vay: Dư nợ cho vay là chỉtiêuphản ánh số vốn mà ngânhàng hiện đang cho khách hàng vay nhưng chưa hoàn trả tính đến thời điểm cụ thể. Công thức DNCV i = DNCV i-1 + DSCV i - DSTN i Trong đó DNCV i : Dư nợ cho vay năm i DNCV i-1 : Dư nợ cho vay năm i-1 DSCV i : Doanh số cho vay năm i DSTN i : Doanh số thu nợ năm i Ý nghĩa: Dư nợ cho vay là chỉtiêutích luỹ qua các kỳ, đây là chỉtiêu quan trọng nhất để đánh giá thực trạng hoạtđộng cho vay của ngân hàng, mức độ an toàn của các khoản vay vì chỉtiêu dư nợ cho vay phản ánh số vốn mà ngânhàng cho khách hàng vay nhưng chưa hoàn trả. Cơ cấu dư nợ cho vay: Cũng như doanh số cho vay và doanh số thu nợ, cơ cấu dư nợ cho vay cũng được phân chia theo thời hạn vay, đối tượng vay, loại tiền vay và mục đích sử dụng vốn vay, cách tính toán cũng tương tự. 2.1.3.3. Một số chỉtiêu đánh giá hiệu quả hoạtđộngtíndụng Hiện nay nghiệp vụ tíndụng vẫn là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngânhàng thương mại. Việc phântíchcác khoản đầu tư tín dụng, hiệu quả của hoạtđộngtíndụng là một nội dung quan trọng trong phântíchhoạtđộng kinh doanh của cácngân hàng. Nhóm chỉtiêu về dư nợ tíndụng • Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng: Chỉtiêu này phản ánh mức độ tăng trưởng dư nợ tíndụng của một ngân hàng. Công thức Tỷ lệ tăng trưởng tíndụng = Tỷ lệ này lớn hơn 1: Dư nợ tíndụng của ngânhàng năm sau so với năm trước có sự tăng trưởng, quy mô tíndụng được mở rộng. Tỷ lệ này nhỏ hơn 1: Quy mô dư nợ tíndụng của năm sau thu hẹp so với năm trước. Tỷ lệ này bằng 1: Quy mô tíndụng của năm sau như năm trước. • Tỷ lệ nợ có tài sản đảm bảo: Chỉtiêu này phản ánh mức độ an toàn của khoản vay trong hoạtđộngtín dụng. Công thức Tỷ lệ nợ có tài sản đảm bảo = Hiện nay, tài sản đảm bảo là một trong những yếu tố được ngânhàng xem xét và đánh giá kỹ lưỡng khi cấp một khoản tíndụng nào đó. Tài sản đảm bảo là nguồn bù đắp tổn thất cho ngânhàng khi khoản nợ có chuyển biến xấu. Vì thế cácngânhàng thường cố gắng tăng tỷ lệ này qua các năm. • Chỉtiêu tổng dư nợ trên tổng vốn huy động: Chỉtiêu này phản ánh tỷ lệ vốn cho vay trong tổng nguồn vốn huy động, cho biết vốn cho vay sẽ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn huy động. Chỉtiêu tổng dư nợ trên tổng vốn giúp ta so sánh giữa khả năng cho vay của ngânhàng với khả năng huy động vốn, qua đó đánh giá tỷ trọng cho vay đã phù hợp với khả năng đáp ứng về vốn của ngânhàng hay chưa. Chỉtiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt bởi nếu chỉtiêu này quá lớn thì khả năng huy động vốn của ngânhàng thấp hoặc ngược lại chỉtiêu này nhỏ thì ngânhàng sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu quả. • Vòng quay vốn tín dụng: Đây là chỉtiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm. Công thức Vòng quay vốn tíndụng = (Vòng,lần) Chỉtiêu vòng quay vốn tíndụng được dùng để đo lường tốc độ luân chuyển vốn tíndụngngân hàng, nó cho biết thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Nếu vòng quay vốn tíndụng nhanh tức là việc đưa vốn vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh của ngânhàng đạt hiệu quả cao, vốn tíndụng sẽ tham gia được nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của ngânhàngđồng thời giúp ngânhàng tiết kiệm được vốn tín dụng. Chỉtiêu này càng lớn càng tốt, tuy nhiên nếu dư nợ bình quân thấp thì cũng làm cho vòng quay vốn tíndụng cao nhưng lại không phải là điều đáng mừng vì khi đó khả năng cho vay của ngânhàng không tốt. Do đó, để đánh giá chính xác hiệu quả hoạtđộngtíndụngngânhàng ta cần dùng thêm một số chỉtiêu khác nữa để phântíchvà so sánh. Nhóm chỉtiêu về nợ quá hạn [...]... trong cácphươngpháp quan trọng của phântíchthống kê, đồng thời cũng là cơ sở để thực hiện cácphươngphápphântíchthốngkê khác Bởi vì chỉ sau khi đã phân chia tổng thể phức tạp thành các tổ có tính chất, đặc điểm khác nhau thì cácchỉtiêuphântích khác tính ra mới có ý nghĩa Áp dụngphươngphápphân tổ trong phân tíchhoạtđộngtíndụng của ngânhàng thương mại có thể giải quyết được các nhiệm... sau: - Phân tổ thực hiện việc phân chia các nghiệp vụ của hoạtđộngtíndụngngân hàng, phân chia cácchỉtiêu tổng hợp phản ánh hoạtđộngtíndụngngânhàng Cụ thể, hoạtđộngtíndụng được phân chia thành huy động vốn và sử dụng vốn - Phân tổ sẽ biểu hiện được kết cấu của cácchỉtiêu tổng hợp Ví dụ hoạtđộng huy động vốn có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau như theo đối tượng huy động, ... cứu thốngkêhoạtđộngtíndụng của ngân hàng, việc phântích biến động của một chỉtiêutíndụng nào đó bằng phươngphápchỉ số cho phép nhà quản lý đánh giá được mức độ của biến động cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến độngvà vai trò của từng nhân tố đối với những nghiệp vụ tíndụng cụ thể Cácngânhàng có thể vận dụngphươngphápchỉ số để phântíchcác nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động. .. của hoạtđộngtín dụng, nếu vượt quá 15% sẽ xuất hiện những nguy hiểm cho ngânhàng Nhóm chỉtiêuphản ánh thu nhập từ hoạtđộngtíndụng • Tỷ lệ thu nhập từ hoạtđộngtín dụng: Tỷ lệ này cho ta biết khả năng sinh lời từ hoạt độngtín dụng, mức độ thu nhập mà hoạtđộngtíndụngđóng góp vào thu nhập chung của ngânhàngChỉtiêu này có giá trị càng cao thì càng chứng tỏ tầm quan trọng của hoạtđộng tín. .. quả hoạtđộng kinh doanh của ngânhàng thương mại Chỉtiêu này được tính bằng chênh lệch thu chi từ lãi của cáchoạtđộng cơ bản của ngânhàng là huy động vốn để cho vay và đầu tư Chênh lệch này càng lớn thì lợi nhuận của ngânhàng càng cao Công thức Lợi nhuận = Thu từ lãi – Chi trả lãi + Thu khác – Chi khác 2.2 Cácphươngphápthốngkê phân tíchhoạtđộngtíndụng ngân hàng Trên thực tế, khi phân tích. .. là phươngphápphântich nhân tố bằng số tuyệt đối Thực hiện phântích nhân tố theo phươngpháp này không đòi hỏi phải tuân thủ theo một quy ước nào Tuy nhiên phươngpháp này chỉ áp dụng được với cácphương trình kinh tế dạng tích số Trong việc vận dụngphươngphápphântích PONOMARJEWA để phântíchcác nhân tố của hoạt độngtín dụng, em cũng chọn hai mô hình giống như mô hình phântích theo phương pháp. .. tíchthốngkê hoạt độngtíndụng của ngânhàng thương mại có thể dùng tất cả cácphươngphápthôngdụng của thốngkê như: phân tổ, phântích cơ cấu, biến động cơ cấu, phântích dãy số thời gian, hồi quy tương quan vàchỉ số Tuy nhiên do đặc điểm số liệu thu thập cũng như điều kiện thời gian có hạn, trong chương này em chỉ trình bày một số phươngpháp sẽ được dùng để vận dụng ở chương ba 2.2.1 Phương pháp. .. nghiên cứu và điều kiện lịch sử cụ thể Trong hoạtđộngtíndụngngân hàng, ta có thể phân tổ vốn huy động theo đối tượng huy động với tiêu thức phân tổ là vốn huy động từ các tổ chức kinh tế, vốn huy động từ các tổ chức tín dụng, vốn huy động từ hộ gia đình Hoặc ta cũng có thể phân tổ vốn huy động theo loại tiền tệ với tiêu thức phân tổ là vốn huy động nội tệ, vốn huy động ngoại tệ Phân tổ thốngkê là một... Những chỉtiêu nêu trên chỉ là những chỉtiêu cơ bản nhất, được dùng thường xuyên để đánh giá hiệu quả hoạtđộngtíndụng của các NHTM Do hạn chế của số liệu thu thập, trong luận văn em chỉ tập trung phântích một số chỉtiêu cơ bản: chỉtiêu dư nợ quá hạn, hệ số nợ xấu, vòng quay vốn tíndụngvàchỉtiêu tổng dư nợ trên tổng vốn huy động 2.1.3.4 Chỉtiêu lợi nhuận Lợi nhuận là một trong những chỉ tiêu. .. Phươngphápphân tổ Phân tổ thốngkê là căn cứ vào một tiêu thức hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ vàtiểu tổ có tính chất khác nhau Để tiến hành phân tổ thốngkê trước hết ta phải lựa chọn tiêu thức phân tổ Tiêu thức phân tổ là tiêu thức thốngkê được chọn làm căn cứ để tiến hành phân tổ thốngkê Việc lựa chọn tiêu thức phân tổ phải . HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 2.1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh hoạt động tín dụng ngân hàng. dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê tín dụng ngân hàng Việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê tín dụng ngân hàng, không chỉ là nêu ra cần có những chỉ tiêu