Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh gò quao – kiên giang (Trang 34 - 42)

Với đặc thù là một huyện lấy nông nghiệp làm hƣớng phát triển kinh tế chính, ngƣời dân trong huyện phần lớn chỉ cần nguồn vốn trong một thời gian ngắn, vì vậy với NHNo&PTNT Gò Quao, tín dụng ngắn hạn chiếm phần lớn hoạt động tín dụng của ngân hàng. Để làm rõ vấn đề nay, ta có bảng số liệu sau:

23

Bảng 4.2: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nguồn: Bảng báo cáo phòng KH-KD, NHNo&PTNT huyện Gò Quao 3 năm 2010-2012, 6 tháng đầu năm 2013

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6T/2012 6T/2013 2011/2010 2012/2011 6T 2013/6T 2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 196.502 78,23 252.628 84,51 328.272 85,77 220.992 91,02 246.620 89,4 56.126 28,56 75.644 29,94 25.628 11,6 Trung hạn và dài hạn 54.685 21,77 46.310 15,49 54.464 14,23 21.813 8,98 29.241 10,6 -8.375 -15,3 8.154 17,61 7.428 34,05 Tổng cộng 251.187 100,00 298.938 100,00 382.736 100,00 242.805 100,00 275.861 100,00 47.751 19,01 83.798 28,03 33.056 13,61

24

Qua bảng 2, ta có thể thấy tỉ trọng cho vay ngắn hạn nhiều hơn so với cho vay trung và dài hạn, chiếm hơn 80% doanh số cho vay của ngân hàng. Doanh số cho vay ngắn hạn luôn tăng qua các năm với tốc độ tăng trƣởng khá cao. Cụ thể năm 2011, doanh số cho vay ngắn hạn là 252.628 triệu đồng, tăng 56.126 triệu đồng, tƣơng đƣơng tốc độ tăng là 28,56% so với năm 2010. Đến năm 2012, doanh số này lại tiếp tục tăng lên 75.644 triệu đồng, đạt đƣợc 328.272 triệu đồng doanh số cho vay, tƣơng đƣơng tăng trƣởng 29,94% so với năm trƣớc. Từ đầu năm 2013 cho đến 6 tháng đầu năm 2013, khoản mục cho vay ngắn hạn của ngân hàng là 246.620 triệu động, nhiều hơn 25.628 triệu đồng so với cùng kỳ. Nguyên nhân chủ yếu của khoản mục cho vay ngắn hạn luôn tăng qua các năm là vì:

- Nguồn vốn huy động trên địa bàn chủ yếu là ngắn hạn nên vì lí do thanh khoản, ngân hàng thích các món vay ngắn hạn hơn là trung và dài hạn, vì vậy các khoản vay ngắn hạn thƣờng đƣợc xét duyệt cho vay nhiều hơn.

- Trên địa bàn huyện Gò Quao, sản xuất nông nghiệp là hoạt động chủ yếu. Thời hạn sản xuất nông nghiệp nhƣ trồng lúa, trồng mía, trồng khóm là ngắn hạn, nên những hộ sản xuất này chủ yếu vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất. Trên địa bàn cũng có ít các doanh nghiệp, công ty lớn, chỉ có các hộ kinh doanh và một vài doanh nghiệp tƣ nhân nên nhu cầu vay vốn trung và dài hạn cũng thấp.

- Với nền kinh tế còn nhiều biến động về lạm phát và lãi suất, ngân hàng rất khó quản lý tín dụng trung và dài hạn, trong khi đó khách hàng cũng khó định hƣớng đƣợc thu nhập trong tƣơng lai, nhất là đối với các hộ nông nghiệp. Vì vậy, ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn để có vòng quay vốn nhanh, giảm thiểu thiệt hại khi nền kinh tế phát triển theo chiều hƣớng xấu.

4.2.1.1. Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng kinh tế

a) Cá nhân, hộ gia đình: Địa bàn hoạt động của NHNo&PTNT chi nhánh Gò Quao là địa bàn thuộc vùng sâu vùng xa, vì vậy phân tích doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng kinh tế của ngân hàng cho thấy đối tƣợng khách hàng chủ yếu của ngân hàng là cá nhân, hộ gia đình. Cụ thể năm 2011, khoản mục này là 251.228 triệu đồng, tăng 55.726 triệu đồng so với năm 2010. Đến năm 2012, doanh số cho vay ngắn hạn của cá nhân, hộ gia đình tiếp tục tăng 72.544 triệu đồng, đạt mức 323.772 triệu đồng. Tính đến 6 tháng đầu năm 2013, ngân hàng đã giải ngân cho nhóm khách hàng cá nhân, hộ gia đình là 246.620 triệu đồng, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2012. Sự gia tăng của khoản mục này là do đối tƣợng chủ yếu của ngân hàng là nhóm đối tƣợng này, vì vậy cùng với sự gia tăng doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng, khoản mục này cũng tăng trƣởng tƣơng ứng theo. Khoản mục này tƣơng tự nhƣ doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng, chiếm gần 99% khoản mục doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng.

25

Bảng 4.3: Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng kinh tế qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013

Đơn vị tính: triệu đồng

Nguồn: Bảng báo cáo phòng KH-KD, NHNo&PTNT huyện Gò Quao 3 năm 2010-2012, 6 tháng đầu năm 2013

Chú thích:

+ CN, HGĐ: Cá nhân, hộ gia đình

+ DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6T/2012 6T/2013 2011/2010 2012/2011 6T 2013/6T 2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) CN, HGĐ 195.502 99,49 251.228 99,45 323.772 98,63 220.992 100,00 246.620 100,00 55.726 28,50 72.544 28,88 25.628 11,60 DNN QD 1.000 0,51 1.400 0,55 4.500 1,37 0 0,00 0 0,00 400 40,00 3.100 221,43 0 - Tổng cộng 196.502 100,00 252.628 100,00 328.272 100,00 220.992 100,00 246.620 100,00 56.126 28,56 75.644 29,94 25.628 11,60

26

b) Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Đối với các khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, do địa bàn ít có các loại hình doanh nghiệp nào lớn, đa số là doanh nghiệp nhỏ, vì vậy, ngân hàng cũng ít có các giao dịch tín dụng mang giá trị lớn với đối tƣợng khách hàng này nhƣ các ngân hàng trên các địa bàn khác, mặt khác, các doanh nghiệp trong địa bàn thƣờng là doanh nghiệp theo hình thức doanh nghiệp tƣ nhân, vì vậy khi cần vốn, các doanh nghiệp này thƣờng vay dƣới hình thức cá nhân. Năm 2010 là năm đầu tiên ngân hàng cho đối tƣợng doanh nghiệp vay ngắn hạn, đây là năm có các doanh nghiệp đấu thầu thi công nâng cấp tuyến đƣờng nông thôn huyện, vì vậy ngân hàng đã xem xét và giải ngân đƣợc 1.000 triệu đồng trong năm 2010. Đến năm 2011, khoản mục này đã tăng trƣởng 40,00%, đạt mức 1.400 triệu đồng, đối tƣợng cho vay lúc này của ngân hàng vẫn là các doanh nghiệp xây dựng tuyến đƣờng nông thôn của huyện. Cho đến năm 2012, doanh số cho vay ngắn hạn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sự tăng trƣởng đột biến, tăng 3.100 triệu đồng, đạt mức 4.500 triệu đồng. Do trong 6 tháng cuối năm 2012, dự án xây dựng khu dân cƣ xã Định Hòa bắt đầu thi công, đơn vị xây dựng dự án là Công ty cổ phần và đầu tƣ xây dựng Kiên Giang có ký kết hợp đồng vay ngắn hạn với ngân hàng, làm cho khoản mục này tăng đột biến. Tính đến 6 tháng đầu năm 2013, doanh số cho vay doanh nghiệp của ngân hàng không có phát sinh nghiệp vụ nào khác, cho nên doanh số của khoản mục này là 0.

Tóm lại, do đặc thù của huyện có rất ít doanh nghiệp hoạt động, nên đối tƣợng khách hàng chủ yếu của ngân hàng trong giai đoạn này là cá nhân và hộ gia đình. Sự biến động của khoản mục cá nhân và hộ gia đình là đại diện cho sự biến động của khoản mục cho vay ngắn hạn của ngân hàng, luôn tăng trƣởng không ngừng qua các năm, với tốc độ tăng trƣởng ổn định.

4.2.1.2. Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề

Với các đặc thù của huyện, huyện Gò Quao lấy xu hƣớng phát triển nông nghiệp làm hƣớng phát triển kinh tế chính của mình, để có thể sử dụng tốt nhất các điều kiện nông nghiệp của huyện nhà. Bên cạnh đó, huyện vẫn tiếp tục xây dựng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, phát triển các ngành kinh tế khác. Mặt khác, với sự thành lập trung tâm Thƣơng mại huyện Gò Quao, huyện nhà đang từng bƣớc thay đổi cơ cấu kinh tế của mình. NHNo&PTNT huyện Gò Quao nắm bắt đƣợc xu thế đó, đã cho vay theo nhiều đối tƣợng khác nhau, thuộc các ngành nghề kinh tế khác nhau, làm nhƣ vậy vừa thể hiện đƣợc mức độ đa dạng hóa các hình thức hoạt động tín dụng của ngan hàng, vừa làm cho ngân hàng phân tán đƣợc rủi ro, không tập trung nhiều vốn của ngân hàng vào một đối tƣợng hoặc một nhóm đối tƣợng nào đó.

Để thấy rõ hơn về tình hình cho vay ngắn hạn của ngân hàng, ta xét bảng sau:

27

Bảng 4.4: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ

tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6T/2012 6T/2013 2011/2010 2012/2011 6T 2013/6T 2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) NLNN 122.564 62,37 166.125 65,76 225.958 68,83 164.540 74,46 180.329 73,12 43.561 35,54 59.833 36,02 15.789 9,60 CN-XD 2.810 1,43 3.259 1,29 2.396 0,73 2.049 0,93 1.497 0,61 449 15,98 -863 -26,47 -553 -26,98 TMDV 54.816 27,90 60.293 23,87 64.842 19,75 37.108 16,79 43.197 17,52 5.477 9,99 4.549 7,54 6.089 16,41 Khác 16.312 8,30 22.951 9,08 35.076 10,68 17.295 7,83 21.597 8,76 6.639 40,70 12.125 52,83 4.302 24,87 Tổng 196.502 100,00 252.628 100,00 328.272 100,00 220.992 100,00 246.620 100,00 56.126 28,56 75.644 29,94 25.627 11,60

Nguồn: Bảng báo cáo phòng KH-KD, NHNo&PTNT huyện Gò Quao 3 năm 2010-2012, 6 tháng đầu năm 2013

Chú thích:

+ NLNN: Nông – Lâm – Ngư nghiệp + CN-XD: Công nghiệp – Xây dựng + TMDV: Thương mại – Dịch vụ

28

Qua bảng số liệu trên, ta có thể nhận xét doanh số cho vay ngắn hạn của các ngành nghề kinh tế khác nhau, cụ thể:

a) Nông – lâm – ngƣ nghiệp

Vì là một huyện vùng sâu vùng xa, lấy nông nghiệp làm hƣớng phát triển kinh tế chính, cho nên tỷ trọng của ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao trong doanh số cho vay của ngân hàng, chiếm hơn 60% tỷ trọng cho vay, mặt khác, do đặc điểm của ngành này là cần nhu cầu vốn trong ngắn hạn, điều này làm cho doanh số cho vay trong ngắn hạn của ngành lại càng cao hơn nữa. Cụ thể, tỷ trọng cho vay ngắn hạn của ngành này trong 3 năm qua và 6 tháng đầu năm 2013 lần lƣợt là 62,37%; 65,76%; 68,83% và 73,12%. Tỷ trọng này cũng thể hiện đƣợc sự tăng trƣởng của doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng dành cho ngành này, cụ thể năm 2011, ngân hàng đã giải ngân đƣợc 166.125 triệu đồng, tƣơng ứng với mức tăng trƣởng là 35,54% so với năm 2010. Nguyên nhân của việc này là năm 2011, với sự quan tâm của Nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng, ngàng nông – lâm – ngƣ nghiệp có sự phát triển vƣợt bậc. Nông dân đƣợc chuyển giao khoa học kỹ thuật, cũng nhƣ đƣợc triển khai mô hình sản xuất lúa theo hƣớng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, vì vậy nhu cầu vốn tín dụng cũng tăng theo, để đáp ứng đƣợc chi phí nhƣ giống, thuốc trừ sâu, phân bón, công vụ… ngoài ra còn có nhu cầu vốn về cơ giới hóa nông nghiệp. Đặc biệt hơn là gói kích cầu năm 2011 của chính phủ, hƣớng đến các hộ sản xuất nông thôn, điều này làm cho doanh số cho vay ngắn hạn của ngành này tăng theo.

+ Năm 2012, sự tăng trƣởng trên vẫn đƣợc duy trì, bằng chứng là khoản mục này đã tăng 59.833 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 36,02% và đạt mức 225.958 triệu đồng. Trong năm này, chính quyền địa phƣơng đang khuyến khích ngƣời dân cải tạo vƣờn tạp, trồng rau màu, do đó nhu cầu vốn phục vụ cải tạo cũng tăng lên, làm tăng doanh số cho vay của ngân hàng.

+ Tính đến 6 tháng đầu năm 2013, doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng dành cho ngành nông – lâm- ngƣ nghiệp đã là 180.329 triệu đồng, cao hơn 15.789 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012. Điều này cho thấy dấu hiệu tốt của ngành này, nhu cầu vốn càng lúc càng tăng, thể hiện đƣợc sự phát triển của ngành. Huyện Gò Quao là một huyện nông nghiệp, chính quyền địa phƣơng cũng xác định lấy ngành này làm hƣớng phát triển chính trong tƣơng lai gần, vì vậy cùng với sự phát triển của ngành thì ngân hàng luôn có chính sách ƣu tiên dành cho ngành này, thể hiện qua doanh số cho vay ngắn hạn tăng trƣởng đều qua các năm.

29

Do huyện Gò Quao là một huyện còn nghèo, trên địa bàn huyện có rất ít các hoạt động công nghiệp nên dẫn đến tỷ trọng của ngành này trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng là rất thấp, không vƣợt quá 1,5% trong các năm qua. Đặc trƣng của ngành này ở địa bàn huyện là số tiền giải ngân chỉ chủ yếu nằm trong ngành xây dựng. Trong năm 2011, số tiền dành cho ngành này là 3.259 triệu đồng, tăng 15,98% so với năm 2010. Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trƣởng này là, trong năm 2011, địa bàn huyện có kế hoạch sửa sang, gia cố tuyến đƣờng nông thôn, và ngân hàng đã giải ngân cho đơn vị thi công một số tiền là 1.500 triệu đồng, chiếm 46% tống số tiền cho vay ngắn hạn trong năm 2011.

+ Đến năm 2012, khoản mục này lại có sự sụt giảm, giảm còn 2.396 triệu đồng, giảm 26,47% so với năm 2011. Việc này là do tuyến đƣờng thi công gia cố đã hoàn thành, trên địa bàn không còn dự án lớn nữa. Số tiền giải ngân trong năm chủ yếu là do các hộ gia đình vay mƣợn để sữa chữa nhà cửa, hoặc xây mới trong dự án trung tâm Thƣơng mại huyện Gò Quao.

+ Tính đến 6 tháng đầu năm 2013, số tiền ngân hàng cho vay ngắn hạn dành cho ngành này là 1.497 triệu đồng, giảm 553 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân chủ yếu của sự sụt giảm này là do ngƣời dân trong địa bàn huyện, cụ thể là Thị Trấn Gò Quao, tính đến thời điểm hiện nay, đất trong dự án trung tâm Thƣơng mại đã không còn lên cơn sốt nhƣ 6 tháng đầu năm 2012, với hơn 90% diện tích đất trong dự án đã đƣợc bàn giao và xây dựng mới. Vì vậy, nhu cầu vay vốn của ngƣời dân để xây dựng đã giảm xuống, ngân hàng duy trì đƣợc khoản vay dành cho ngành này là do công ty Foster vừa mở chi nhánh ở địa bàn huyện vào năm 2012, và thiết lập quan hệ tín dụng với ngân hàng.

c) Thƣơng mại – dịch vụ

Trong tỷ trọng cho vay ngắn hạn của ngân hàng, ngành thƣơng mại – dịch vụ xếp vị trí thứ hai, sau ngành nông – lâm – ngƣ nghiêp. Điều này là phù hợp với xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện nhà, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông thôn. Trong năm 2011, doanh số cho vay ngành này đã tăng trƣởng 23,87%, có doanh số là 60.293 triệu đồng, tăng 5.477 triệu đồng so với năm 2010. Nguyên nhân của sự tăng trƣởng này là do dự án trung tâm Thƣơng mại của Thị trấn Gò Quao, ngƣời dân có nhu cầu vay vốn để mƣớn các lô hàng trong dự án, nhằm phục vụ cho việc kinh doanh của mình. Ngoài ra, do trong năm 2011, lãi suất ngân hàng giảm xuống, kích thích nhu cầu vay vốn của ngƣời dân.

+ Năm 2012, khoản mục này có sự tăng nhẹ, đạt mức 64.842 triệu đồng, tăng 7,54% so với năm 2011, sự gia tăng là có nguyên nhân là ngoài dự án trung tâm thƣơng mại Thị trấn đã đi vào hoạt động, thì các dự án trung tâm thƣơng mại khác trên địa bàn huyện cũng vừa hoàn thành nhƣ ở xã Vĩnh Thắng, Định An làm

30

kích thích nhu cầu vay vốn của ngƣời dân. Điều này cũng ảnh hƣởng đến doanh số cho vay ở 6 tháng đầu năm 2013, thể hiện ở mức tăng trƣởng 16,41% so với

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh gò quao – kiên giang (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)