phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thiên châu

90 260 1
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thiên châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH -------O0O------ TỪ THỊ THANH KIỀU PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN THIÊN CHÂU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế toán Mã ngành: 52340301 Tháng 11 - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH -------O0O------ TỪ THỊ THANH KIỀU MSSV: LT11310 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN THIÊN CHÂU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế toán Mã ngành: 52340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN HUỲNH TRƢỜNG HUY Tháng 11 - 2013 LỜI CẢM TẠ ♥♥♥♥♥ Trong suốt thời gian 4 năm học ở trƣờng Đại học Cần Thơ, em đã đƣợc quý Thầy Cô của trƣờng nói chung và quý Thầy Cô Khoa Kinh tế & Quản Trị Kinh Doanh nói riêng đã truyền đạt những kiến thức xã hội và kiến thức chuyên môn vô cùng quý giá. Trải qua 3 tháng thực tập tại Công ty TNHH một thành viên Thiên Châu, nay em đã có kết quả mong đợi là hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình, tạo điều kiện thuận lợi để em có thể vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế tại công ty, giúp em có thêm những hiểu biết về cách làm việc bên ngoài xã hội, mà em tin chắc rằng những kiến thức đó sẽ giúp em trở nên vững vàng và tự tin hơn khi bƣớc vào đời. Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty thách nhiệm hữu hạn một thành viên Thiên Châu”, ngoài nổ lực của bản thân em đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt tình của thầy Huỳnh Trƣờng Huy từ lúc mới hình thành đề tài đến khi hoàn tất công đoạn cuối cùng. Em xin chân thành cảm ơn thầy và chúc thầy luôn vui, khỏe và hạnh phúc trong công việc cũng nhƣ trong cuộc sống. Ngoài ra, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến ban Giám đốc và các anh chị trong Công ty Thiên Châu, nơi em thực tập, đặt biệt là chị Thi ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian ba tháng tại Công ty. Em xin kính chúc Công ty ngày càng phát triển và bền vững, kính chúc ban Giám đốc và các anh chị tại Công ty Thiên Châu luôn dồi dào sức khỏe, vui tƣơi và luôn thành công trong công việc cũng nhƣ trong cuộc sống. Em chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2013 Sinh viên thực hiện Từ Thị Thanh Kiều TRANG CAM KẾT  Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên kết quả của tôi, không trùng khớp với bất cứ để tài nghiên cứu khoa học nào trƣớc đây. Số liệu đƣợc sử dụng kết quả phân tích trong bài là hoàn toàn trung thực. Cần Thơ, ngày…. Tháng…. năm 2013 Sinh viên thực hiện Từ Thị Thanh Kiều NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2013 BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC --------- Họ tên ngƣời hƣớng dẫn: Huỳnh Trƣờng Huy  Học vị: Tiến sĩ  Chuyên ngành: Kinh tế ứng dụng  Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế - QTKD  Tên học viên: Từ Thị Thanh Kiều  Mã số sinh viên: LT11310  Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp  Tên đề tài: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Thiên Châu NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: ............................ 2. Về hình thức: .......................................................................................... 3. Ý nghĩa thực hiện, thực tiễn và cấp thiết của để tài: ............................ ..................................................................................................................... 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn: ............................ 5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc: .............................................................. 6. Các nhân xét khác: ................................................................................. 7. Kết luận:( cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sữa) ............................................................................. Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2013 NGƢỜI NHẬN XÉT NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2013 MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1 ...................................................................................................1 GIỚI THIỆU .................................................................................................1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...........................................................................1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................2 1.2.1 Mục tiêu chung .....................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .....................................................................................2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................2 1.3.1 Không gian ............................................................................................2 1.3.2 Thời gian ...............................................................................................2 1.4 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .................................................................2 CHƢƠNG 2 ...................................................................................................3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................3 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................3 2.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh ........................................3 2.1.2 Sự cần thiết phải phân tích hoạt động kinh doanh .............................3 2.1.3 Đối tƣợng và nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh .............4 2.1.4 Hệ thống những chỉ tiêu phân tích .......................................................4 2.2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ..................................................................... 12 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 13 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................ 13 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ........................................................... 13 CHƢƠNG 3 .................................................................................................17 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN THIÊN CHÂU .................................................................................. 17 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÔNG TY ................................................... 17 3.1.1 Giới thiệu công ty................................................................................ 17 3.1.2 Nội dung kinh doanh .......................................................................... 17 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY .......................................... 17 3.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty .................................................. 17 3.2.2 Tổ chức công tác kế toán của Công ty ............................................... 19 3.3 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY ............. 21 3.4 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN .25 3.4.1 Thuận lợi ............................................................................................. 25 3.4.2 Khó khăn ............................................................................................. 25 3.4.3 Phƣơng hƣớng phát triển ................................................................... 26 CHƢƠNG 4 .................................................................................................27 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN THIÊN CHÂU ........ 27 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU ........................................... 27 4.1.1 Phân tích doanh thu theo các hoạt động ............................................ 27 4.1.2 Phân tích doanh thu từ HĐBH theo cơ cấu mặt hàng ...................... 30 4.1.3 Phân tích doanh thu từ HĐBH theo cơ cấu thị trƣờng ..................... 34 4.1.4 Phân tích doanh thu từ HĐBH theo cơ cấu khách hàng ................... 37 4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI PHÍ CỦA CÔNG TY40 4.2.1. Phân tích tình hình thực hiện chi phí ............................................... 40 4.2.2. Phân tích các khoản mục chi phí của Công ty ..................................42 4.2.3 Phân tích tỷ suất chi phí ..................................................................... 49 4.3 Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty........................................... 51 4.3.1 Phân tích chung tình hình lợi nhuận ................................................. 51 4.3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận ............................... 54 4.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY BẰNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ....................................................... 62 4.4.1Các tỷ số tài chính phản ánh khả năng thanh toán của Công ty ....... 62 4.4.2 Các tỷ số tài chính phản ánh khả năng sinh lời .................................63 4.4.3 Các tỷ số tài chính phản ánh tình hình hoạt động của Công ty ........ 65 CHƢƠNG 5 .................................................................................................68 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN THIÊN CHÂU .................................................................................. 68 5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN ........................................................... 68 5.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY ............................................................................. 69 5.2.1 Biện pháp tăng doanh thu ..................................................................69 5.2.2 Biện pháp giảm thiểu chi phí.............................................................. 70 5.2.3 Các phƣơng pháp khác ....................................................................... 71 CHƢƠNG 6 .................................................................................................72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 72 6.1 KẾT LUẬN ............................................................................................ 72 6.2 KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 72 6.2.1 Đối với doanh nghiệp .......................................................................... 73 6.2.2 Đối với nhà nƣớc ................................................................................. 73 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 74 PHỤ LỤC..................................................................................................... 75 DANH MỤC BIỂU BẢNG ---------Trang Bảng 2.1 Bảng tổng hợp các tỷ số phân tích ...................................................... 11 Bảng 3.1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Thiên Châu qua 3 năm 2010–2012 ....................................................................................... 22 Bảng 3.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Thiên Châu sáu tháng đầu năm ( 6T/2012, 6T/2013) ............................................................ 23 Bảng 4.1 Tình hình doanh thu chung của công ty Thiên Châu qua 3 năm (2010-2012) ......................................................................................................28 Bảng 4.2 Tình hình doanh thu chung của công ty Thiên Châu sáu tháng đầu năm (6t2012, 6t2013) ...................................................................................... 29 Bảng 4.3 Tình hình doanh thu của Công ty theo cơ cấu mặt hàng qua 3 năm (2010-2012) ......................................................................................................33 Bảng 4.4 Tình hình doanh thu của Công ty theo cơ cấu mặt hàng 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ............................................................ 34 Bảng 4.5 Doanh thu theo thị trƣờng của Công ty qua 3 năm (2010-2012).......... .......................................................................................................................... 35 Bảng 4.6 Doanh thu theo thị trƣờng của Công ty qua 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ................................................................................... 36 Bảng 4.7 Doanh thu theo cơ cấu khách hàng của Công ty qua 3 năm (2010-2012) ......................................................................................................39 Bảng 4.8 Doanh thu theo cơ cấu khách hàng của Công ty 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ..................................................................40 Bảng 4.9 Tình hình chi phí chung của Công ty Thiên Châu qua 3 năm (2010-2012) ......................................................................................................41 Bảng 4.10 Tình hình chi phí chung của Công ty Thiên Châu qua 3 năm (2010-2012) ......................................................................................................42 Bảng 4.11 Tình hình chi phí giá vốn từng mặt hàng của Công ty qua 3 năm (2010 – 2012) ....................................................................................................43 Bảng 4.12 Tình hình chi phí giá vốn từng mặt hàng của Công ty (6T/2012 và 6T/2013) ....................................................................................... 44 Bảng 4.13 Chi tiết từng khoản mục chi phí bán hàng của Công ty qua 3 năm (2010-2012) ......................................................................................................46 Bảng 4.14 Chi tiết từng khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty qua 3 năm 2010-2012 ........................................................................................ 48 Bảng 4.15 Tỷ suất chi phí qua 3,5 năm của Công ty Thiên Châu ....................... 50 Bảng 4.16 Tình hình lợi nhuận của Công ty Thiên Châu qua 3 năm (2010-2012) ......................................................................................................52 Bảng 4.17 Tình hình lợi nhuận của Công ty Thiên Châu qua 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ..................................................................52 Bảng 4.18 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận qua 3,5 năm (2010- 6T/2013) .......................................................................................................................... 55 Bảng 4.19 Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận trƣớc thuế năm 2011 .................................................................................................................. 57 Bảng 4.20 Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận trƣớc thuế ............... 59 năm 2012 .......................................................................................................... 61 Bảng 4.21 Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2013 .......................................................................................................... 61 Bảng 4.22 Bảng các chỉ số về khả năng thanh toán của Công ty qua 3 năm (2010- 2013)......................................................................................................62 Bảng 4.23 Các tỷ số tài chính phản ánh khả năng sinh lời của Công ty giai đoạn (2010-2012) ....................................................................................... 63 Bảng 4.24 Các tỷ số tài chính phản ánh tình hình hoạt động của Công ty Thiên Châu qua 3 năm (2010-2012) ..................................................... 67 DANH MỤC HÌNH ---------Trang Hình 3.1: Bộ máy tổ chức của công ty TNHH MTV Thiên Châu ...................... 18 Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức kế toán của Công ty Thiên Châu ..................................19 Hình 3.3: Hệ thống kế toán tại Công ty TNHH MTV Thiên Châu ..................... 20 DANH TỪ VIẾT TẮT ---------CNTT : Công nghệ thông tin CP : Chi phí CPBH : Chi phí bán hàng CPQL : Chi phí quản lý CPGV : Chi phí giá vốn DN : Doanh nghiệp DT : Doanh thu DTT : Doanh thu thuần HĐKD : Hoạt động kinh doanh HĐBH : Hoạt động bán hàng MTV : Một thành viên LN : Lợi Nhuận LNTT : Lợi Nhuận trƣớc thuế TDT : Tổng doanh thu TLN : Tỷ suất lợi nhuận TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TS : Tài sản TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lƣu động QLDN : Quản lý doanh nghiệp VCSH : Vốn chũ sở hữu VN : Việt Nam PCP : Tỷ suất chi phí CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mong muốn của tất cả các nhà kinh doanh là “tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro”, nhƣng không phải doanh nghiệp nào cũng thực hiện đƣợc mục tiêu này. Nó đòi hỏi ngƣời kinh doanh phải có cái nhìn tổng thể và sâu sắc đối với mọi hoạt động diễn ra xung quanh, liên quan đến toàn bộ quá trình từ sản xuất cho đến lúc tiêu thụ. Vì vậy, khi phân tích môi trƣờng bên trong của một doanh nghiệp thì yếu tố kế toán tài chính không thể bỏ qua. Công việc này có tác động rất to lớn vì phân tích hoạt động của doanh nghiệp hƣớng vào phục vụ quản trị nội bộ doanh nghiệp một cách linh hoạt và hiệu quả. Trong cơ chế bao cấp cũ, phân tích hoạt động kinh doanh chƣa phát huy đầy đủ nhƣng khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, vấn đề đặt lên hàng đầu đối với mọi doanh nghiệp là hiệu quả kinh doanh. Có hiệu quả kinh doanh mới có thể đứng vững trên thị trƣờng, đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, vừa có điều kiện tích lũy và mở rộng sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc. Để làm đƣợc điều đó, doanh nghiệp phải thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp trong mối quan hệ với môi trƣờng xung quanh. Theo số liệu báo cáo tài chính hằng năm của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thiên Châu, cho thấy kết quả hoạt động của công ty biến động không đồng điều. Cụ thể, tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế năm 2010 là 473.753 ngàn đồng sang năm 2011 là 806.543 ngàn đồng (tƣơng đƣơng tăng 70,25%). Nhƣng con số này đã giảm chỉ còn 723.166 ngàn đồng trong năm 2012. Từ kết quả hoạt động kinh doanh trên, đã đặt ra một vài vấn đề cần xem xét liên quan đến kết quả kinh doanh nhằm giúp Công ty xác định nguyên nhân cũng nhƣ giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Với kiến thức tích lũy đƣợc trong thời gian học tập tại trƣờng và thời gian thực tập 3 tháng tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thiên Châu, đƣợc tiếp xúc với hoạt động kinh doanh thực tế của công ty em đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc phân tích hoạt động kinh doanh nên em đã quyết định chọn đề tài “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thiên Châu” cho luận văn tốt nghiệp của mình. Quá trình nghiên cứu sẽ giúp em hiểu rõ hơn về hoạt động của công ty cũng nhƣ những kết quả mà công ty đã đạt đƣợc. Đồng thời cũng để mở rộng kiến thức nhất định về nội dung và phƣơng pháp phân tích, hổ trợ cho việc học tập trong hiện tại và tích lũy kiến thức cho công việc trong tƣơng lai. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thiên Châu qua 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 thông qua các bảng báo cáo tài chính để biết nguyên nhân làm cho lợi nhuận giảm, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho Công ty. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể -Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 20102012 và 6 tháng đầu năm 2013. -Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2010- 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. -Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Công ty. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian -Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thiên Châu. -Phần hành kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Thiên Châu và số liệu kế toán của các năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 1.3.2 Thời gian -Đề tài đƣợc thực hiện từ ngày 12/08/2013 đến ngày 08/11/2013. -Thu thập số liệu hạch toán và ghi chép sổ sách trong đề tài là số liệu thực tế phát sinh trong 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thiên châu. 1.4 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thiên Châu. CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm năng cần khai thác ở doanh nghiệp (DN), trên cơ sở đó đề ra các phƣơng án và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. (Trịnh Văn Sơn, 2005). 2.1.2 Sự cần thiết phải phân tích hoạt động kinh doanh Việc phân tích hoạt động kinh doanh là hết sức cần thiết và quan trọng đối với các công ty, doanh nghiệp. Trong nền kinh tế nƣớc ta hiện nay, sự cần thiết đó xuất phát từ các yêu cầu khách quan của các quy luật kinh tế, từ việc đảm bảo chức năng quản lý kinh tế của nhà nƣớc nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty, bởi vì: - Phân tích hoạt động kinh doanh không những là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh mà còn là công cụ cải tiến cơ chế trong quản lý kinh doanh. - Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng nhƣ những hạn chế trong doanh nghiệp của mình. Chính trên cơ sở này, các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng chiến lƣợc kinh doanh có hiệu quả. - Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để đƣa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn. - Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp. - Phân tích hoạt động kinh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh. - Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tƣợng bên ngoài doanh nghiệp, khi họ có mối quan hệ về quyền lợi với doanh nghiệp. Vì thông qua phân tích họ mới có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tƣ, cho vay… với doanh nghiệp. 3 2.1.3 Đối tƣợng và nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh Đối tƣợng của phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh cùng với sự tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình và kết quả đó, đƣợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế. (Phạm Văn Dƣợc, 2004). Nhiệm vụ của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là: - Đánh giá thƣờng xuyên toàn diện quá trình sản xuất kinh doanh, kết quả đạt đƣợc bằng các chỉ tiêu kinh tế. - Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả đạt đƣợc và mức độ ảnh hƣởng của mỗi nhân tố. - Phát hiện và đề ra các biện pháp, phƣơng pháp nhằm hạn chế những mặt yếu kém, phát huy những mặt mạnh, tích cực hiện có trong công ty, khai thác các khả năng còn tiềm tàng. - Xây dựng phƣơng án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định, bởi vì của phân tích là nhằm xem xét, đánh giá, dự đoán có thể đạt đƣợc trong tƣơng lai nên rất thích hợp với chức năng hoạch định các mục tiêu kinh doanh của công ty, doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng. 2.1.4 Hệ thống những chỉ tiêu phân tích 2.1.4.1 Doanh thu ` a. Khái niệm Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thƣờng và hoạt động tài chính của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. (Phạm Văn Dƣợc, 2004) Doanh thu bao gồm 3 loại chính: - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là toàn bộ số tiền thu đƣợc hoặc sẽ thu đƣợc từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu nhƣ: bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán. (Phạm Văn Dƣợc, 2004) - Doanh thu từ hoạt động tài chính: ba gồm các khoản thu từ các hoạt động liên doanh liên kết, góp vốn cổ phần, cho thuê tài sản, lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, thu từ hoạt động mua bán chứng khoán ( trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu) hoàn nhập dự phòng giá chứng khoán đã trích năm trƣớc nhƣng không sử dụng hết. (Phạm Văn Dƣợc, 2004) 4 - Thu nhập khác: là các khoản thu mà doanh nghiệp không dự tính trƣớc đƣợc hoặc dự tính đến nhƣng ít khả năng thực hiện, hoặc là những khoản tthu không mang tính thƣờng xuyên. (Phạm Văn Dƣợc, 2004) b. Phƣơng pháp xác định khoản mục doanh thu Tổng doanh thu = Doanh thu thuần + Doanh thu tài chính + Doanh thu khác. Trong đó: Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừ. Doanh thu tài chính = Các thu nhập tài chính. 2.1.4.2 Chi phí a. Khái niệm Chi phí có thể đƣợc hiểu là giá trị của một nguồn lực bị tiêu dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức để đạt đƣợc một mục đích nào đó. Bản chất của chi phí là phải mất đi để đổi lấy một kết quả. Kết quả có thể dƣới dạng vật chất nhƣ sản phẩm, tiền, nhà xƣởng v.v…hoặc không có dạng vật chất nhƣ kiến thức, dịch vụ đƣợc phục vụ. (Phạm Văn Dƣợc, 2004) Chi phí gồm 4 loại: Chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác. + Chi phí tài chính: là chi phí liên quan với việc sử dụng các nguồn tài trợ của tổ chức nhƣ lãi tiền vay. (Phạm Văn Dƣợc, 2004) + Chi phí bán hàng: là những khoản chi phí liên quan với các hoạt động quảng cáo, nghiên cứu thị trƣờng, xúc tiến bán hàng, đóng gói v.v… Nói cách khác, chi phí bán hàng gồm các khoản chi phí nhằm tạo ra nhu cầu đối với sản phẩm và các khoản chi phí của chuỗi các hoạt động bắt đầu bằng việc nhận thành phẩm từ bộ phận sản xuất, làm cho chúng sẵn sàng để chuyển giao cho khách hàng và kết thúc khi đã hoàn tất giao hàng. (Phạm Văn Dƣợc, 2004) + Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những chi phí chi ra có liên quan đến việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí quản lý gồm nhiều loại: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ khấu hao. Đây là những khoản chi phí mang tính chất cố định. (Phạm Văn Dƣợc,2004) + Chi phí khác: là những khoản chi phí xảy ra không thƣờng xuyên nhƣ chi phí thanh lý tài sản cố định, chi phí tổn thất thực tế, chi phí thu hồi các khoản nợ đã xóa, tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế,…(Phạm Văn Dƣợc, 2004) 5 Tỷ suất chi phí (PCP): là chỉ tiêu tƣơng đối nói lên trình độ tổ chức hoạt động kinh doanh, chất lƣợng quản lý chi phí. Tỷ suất chi phí thấp đƣa đến tỷ suất lợi luận cao và từ đó tạo điều kiện để lợi nhuận càng tăng nhiều. Đây là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữ chi phí với doanh thu (lợi nhuận). (Phạm Văn Dƣợc, 2004) b. Phƣơng pháp xác định khoản mục chi phí Tổng chi phí= GVHB + CPTC + CPBH + CPQLDN + Chi phí khác + Thuế Trong đó: GVHB: Giá vốn hàng bán CPTC: Chi phí tài chính CPBH: Chi phi bán hàng CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp TCP Tỷ suất chi phí (PCP) = x 100% (2.1) Doanh thu (lợi nhuận) 2.1.4.3 Lợi nhuận a. Khái niệm Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung: nó là khoản chênh lệch giữa tổng thu nhập thu đƣợc và các khoản chi phí đã bỏ ra để phục vụ cho việc thực hiện hoạt động kinh doanh trong một kỳ nhất định. Lợi nhuận là mục tiêu cần hƣớng đến của các đơn vị kinh tế, lợi nhuận bao gồm: lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận khác. (Phạm Văn Dƣợc, 2004) Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này đƣợc tính toán dựa trên cơ sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa dịch vụ đã xác định bán ra trong kỳ báo cáo. (Phạm Văn Dƣợc, 2004) Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả của hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này đƣợc tính bằng cách lấy thu nhập từ hoạt động tài chính trừ chi phí phát sinh từ hoạt động này. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính bao gồm: lợi nhuận từ đầu tƣ, góp vốn liên doanh, lợi nhuận từ mua bán ngoại tuệ, lợi nhuận từ hoạt động cho thuê tài sản,…(Phạm Văn Dƣợc, 2004) 6 Lợi nhuận khác: là những khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp không dự tính trƣớc đƣợc hoặc có dự tính trƣớc nhƣng ít có khả năng xảy ra. Lợi nhuận khác chủ yếu bao gồm: thanh lý nhƣợng bán TSCĐ có lời, tiền thu từ phạt vi phạm hợp đồng, khoản nợ khó đòi đã xóa sổ nhƣng bất ngờ thu đƣợc, tiền thu từ hoạt động kinh doanh của năm trƣớc còn sót lại. (Phạm Văn Dƣợc, 2004) Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu đƣợc của Công ty sau khi lấy tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ nhƣ: giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, chiết khấu thƣơng mại và trừ giá vốn hàng bán. (Phạm Văn Dƣợc, 2004) Lợi nhuận trƣớc thuế: là lợi nhuận đạt đƣợc trong quá trình sản xuất kinh doanh. (Phạm Văn Dƣợc, 2004) Lợi nhuận sau thuế: là phần còn lại sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho ngân sách Nhà Nƣớc, lợi nhuận sau thuế dùng để trích lập các quỹ đối với các doanh nghiệp. (Phạm Văn Dƣợc, 2004) Tỷ suất lợi nhuận (PLN): là chỉ tiêu tƣơng đối phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu, phản ánh một phần trong hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty hay doanh nghiệp. (Phạm Văn Dƣợc, 2004) b. Phƣơng pháp xác định mức lợi nhuận Tổng lợi nhuận = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận từ hoạt động tài chính + Lợi nhuận khác. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Doanh thu thuần – VGHB – CPBH - CPQLDN Lợi nhuận từ hoạt động tài chính = Doanh thu hoạt động tài chính – Chi phí hoạt động tài chính. Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác. Lợi nhuận gộp = DT bán hàng và cung cấp dịch vụ - Các khoản giảm trừ doanh thu – Giá vốn hàng bán. TLN Tỷ suất lợi nhuận (PLN) = x 100% Tổng doanh thu 7 (2.2) 2.1.4.4 Các chỉ số tài chính a. Phân tích các tỷ số tài chính phản ánh qua khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán ngắn hạn (tỷ số lƣu động): Hệ số thanh toán ngắn hạn là công cụ đo lƣờng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Hệ số này tăng lên có thể tình hình tài chính đƣợc cải thiện tốt hơn, hoặc có thể là do hàng tồn kho ứ đọng…( Nguyễn Minh Kiều, 2010). Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản lƣu động Nợ ngắn hạn (Lần) (2.3) Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Là thƣớc đo về khả năng trả nợ ngay, không dựa vào việc phải bán các loại vật tƣ hàng hóa. Đó là những tài sản có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền mặt khi cần. Trong TSLĐ hiện có thì vật tƣ hàng hóa chƣa thể chuyển đổi ngay thành tiền, do đó nó có khả năng thanh toán kém nhất. ( Nguyễn Minh Kiều, 2010). Tài sản lƣu động - hàng tồn kho Hệ số thanh toán nhanh = (Lần) (2.4) Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này chứng minh khả năng thanh toán tức thời đối với các khoản nợ đến hạn phải trả. Thông thƣờng chỉ tiêu này dao động đến khoảng 0,5 là tốt. Nếu chỉ tiêu này lớn hơn hoặc = 1 khẳng định doanh nghiệp có khả năng chi trả công nợ, nhƣng lại dự trữ số lƣợng tiền quá lớn, gây ứ động vốn, do đó hiệu quả sử dụng vốn không cao. Nếu chỉ số này dƣới 0,1 thì doanh nghiệp đang gặp khó khăn về tiền để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh và thanh toán nợ đến hạn phải trả. b. Phân tích các tỷ số tài chính phản ánh khả năng sinh lời Đây là thƣớc đo đánh giá hệ số kinh doanh hiệu quả của một kỳ nhất định. Nó là kết quả tổng hợp của hàng loạt bộ phận và còn là một luận cứ quan trọng để các nhà hoạt động tài chính đƣa ra các quyết định tài chính trong tƣơng lai. - Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) Là mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần trong kỳ của doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thể hiện một đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận sau thuế hay phản ánh sự biến động về hiệu quả hay ảnh hƣởng về các chiến lƣợc tiêu 8 thụ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Tỷ suất này càng lớn thì vai trò, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng cao. ( Nguyễn Minh Kiều, 2010). Lợi nhuận trên doanh thu Lợi nhuận sau thuế = (%) Doanh thu thuần (2.5) - Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA): Chỉ tiêu này thể hiện một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện sự sắp xếp, phân bổ và quản lý tài sản hợp lý, hiệu quả của doanh nghiệp càng cao. ( Nguyễn Minh Kiều, 2010). = Lợi nhuận trên tài sản Lợi nhuận sau thuế (%) (2.6) Tổng tài sản - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): Đây là chỉ tiêu mà các nhà đầu tƣ rất quan tâm vì nó cho ta thấy khả năng tạo lãi của đồng vốn mà họ bỏ ra đầu tƣ vào doanh nghiệp. Chỉ tiêu này thể hiện một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. (Nguyễn Minh Kiều, 2010). Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = (%) (2.7) Vốn chủ sở hữu c. Phân tích các tỷ số tài chính phản ánh qua tình hình hoạt động của công ty Khi đánh giá về khả năng thanh toán của một doanh nghiệp, ngoài việc sử dụng các tỷ số khả năng thanh toán ta còn phải đặt nó trong mối quan hệ với tỷ số khác nhƣ: vòng vay tổng tài sản, vòng quay tài sản cố định, vòng vay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân, vòng vay các khoản thu… thì mới thể hiện một cách rõ ràng về bức tranh thanh toán của một doanh nghiệp. - Số vòng quay của tổng tài sản: Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá khả năng sử dụng tài sản của Công ty. Số vòng quay tổng tài sản Doanh thu thuần (Vòng) = (2.8) Tổng tài sản Hệ số vòng quay tổng tài sản nói lên 1 đồng tổng tài sản tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. (Nguyễn Minh Kiều, 2010). Số vòng quay của tài sản cố định: Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá khả năng sử dụng tài sản cố định của Công ty. 9 Số vòng quay Tài sản cố định = Doanh thu thuần Tổng tài sản cố định (Vòng) (2.9) Chỉ tiêu này nhằm đo lƣờng hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Nó cho biết 1 đồng giá trị tài sản cố định dùng để đàu tƣ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Tỷ số này càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao. (Nguyễn Minh Kiều, 2010). - Số vòng quay của hàng tồn kho: là lấy số lần mà hàng hóa tồn kho chuyển trong kỳ. Số vòng quay càng cao thì việc kinh doanh hàng hóa càng tốt. Đây là chỉ tiêu khá quan trọng vì việc dự trữ hàng hóa, vật tƣ dùng để sản xuất hàng hóa tiêu thụ nhằm đạt mức doanh thu, lợi nhuận cao trên cơ sở là doanh nghiệp có đáp ứng đƣợc nhu cầu trên thị trƣờng hay không. (Nguyễn Minh Kiều, 2010). Số vòng quay hàng tồn kho = Tổng giá vốn (Vòng) (2.10) Hàng tồn kho Tỷ số này cho biết khả năng vòng quay hàng tồn kho trong doanh nghiệp nhƣ thế nào. Hàng tồn kho có thể lớn hơn mức độ nào thì đều phụ thuộc vào sự kết hợp của nhiều yếu tố và hàng tồn kho nhiều hay ít tùy thuộc vào từng thời điểm, loại hình kinh doanh của doanh nghiệp. - Vòng vay các khoản phải thu: Là phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số dƣ các khoản phải thu và hiệu quả của việc thu hồi nợ. Nếu số vòng luân chuyển càng cao thì doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiên số vòng quá cao sẽ không tốt vì ảnh hƣởng đến việc khó tìm các đối tác làm ăn mới, sẽ gặp khó khăn trong việc mở rộng quy mô thị trƣờng. (Nguyễn Minh Kiều, 2010). Số vòng quay Các khoản phải thu = Doanh thu thuần (Vòng) Các khoản phải thu 10 (2.11) Bảng 2.1 Bảng tổng hợp các tỷ số phân tích Chỉ tiêu ĐVT Ý nghĩa Một đồng tài sản lƣu động bỏ ra có thể thanh toán đƣợc bao nhiêu đồng nợ ngắn hạn. Tỷ số lƣu động Lần Tỷ số thanh toán nhanh Lần Phản ánh khả năng thanh toán nhanh đối với các khoản nợ ngắn hạn. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) % Một đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) % Một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) % Một đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí (%) % Một đồng chi phí bỏ ra thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Hệ số vòng quay tổng tài sản Hệ số vòng quay tài sản cố định Vòng Một đồng tổng tài sản sử dụng sẽ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Vòng Một đồng tài sản cố định đàu tƣ sẽ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Hệ số vòng quay hàng tồn kho Vòng Hệ số vòng quay khoản phải thu Lần Tỷ số này cho biết khả năng vòng vay hàng tồn kho trong doanh nghiệp nhƣ thế nào. Hàng tồn kho có thể lớn hơn mức độ nào thì đều phụ thuộc vào sự kết hợp của nhiều yếu tố và hàng tồn kho nhiều hay ít tùy thuộc vào từng thời điểm, loại hình kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ số này phản ánh bao nhiêu đồng doanh thu tạo ra thì có 1đồng khách hàng (nợ lại) chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. 11 2.2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU - Lê Thị Bích Liễu (2009): Nghiên cứu về phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Công ty CP DICIMEXCO – DOCIFISH tại Sa Đéc Đồng tháp giai đoạn (2006-2008). Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích tình hình doanh thu, chi phí lợi nhuận và các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2006-2008). Qua phân tích tác giả đã thấy đƣợc tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty giảm qua các năm. Cụ thể, lợi nhuận năm 2007 giảm 20,58% so với năm 2006 và năm 2008 lại tiếp tục giảm 35,81% so với năm 2007. Nguyên nhân làm cho kết quả hoạt động giảm là do doanh thu qua các năm đều tăng nhƣng có tốc độ tăng thấp hơn tốc độ tăng chi phí dẫn lợi nhuận giảm theo từng năm, năm sau thấp hơn năm trƣớc. - Hồ Hồng Chi (2012), nguyên cứu về phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH MTV xây dựng thƣơng mại dịch vụ Trƣờng Phúc qua các năm 2009-2011. Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp so sánh xuyên suốt trong đề tài với việc sử dụng phƣơng pháp này tác giả phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận của năm sau so với những năm trƣớc, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh. Qua phân tích tác giả cho ta thấy đƣợc tình hình hoạt động kinh doanh của công ty rất tốt thể hiện cụ thể doanh thu tăng điều qua các năm: năm 2010 doanh thu tăng 59,11% so với năm 2009 đến năm 2011 doanh thu tiếp tục tăng 148,63% so với năm 2010. Bên cạnh tổng doanh thu tăng thì tổng chi phí cũng tăng đáng kể nhƣng với tốc độ tăng thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu nên làm cho nhuận của Công ty cũng tăng mạnh qua các năm cụ thể: năm 2010 lợi nhuận sau thuế tăng 76,63% so với năm 2009, năm 2011 lợi nhuận sau thuế tiếp tục tăng 27,45% so với năm 2010. Cuối đề tài tác giả đã đƣa ra một số giải pháp làm giảm chi phí và mở rộng thị phần nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. - Trƣơng Duy Hải (2008), nghiên cứu về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Gentraco giai đoạn (2006-2008). Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp phân tích so sánh và phƣơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Công ty qua các năm thay đổi nhƣ thế nào, phân tích các tỷ số tài chính để thấy đƣợc hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Qua phân tích tác giả cho ta thấy Công ty hoạt động rất hiệu quả, lợi nhuận qua các năm của Công ty điều tăng cụ thể: năm 2007 lợi nhuận tăng 36,67% so với năm 2006 sang năm 2008 lợi nhuận tiếp tục tăng 193,39% so với năm 2007. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của Công ty điều tăng qua các năm cụ thể: năm 2006 tỷ số này đạt 22,45% sang năm 2007 12 tỷ số này đạt 29,10%, đến năm 2008 tỷ số này tiếp tục tăng lên 53,53% điều này chúng tỏ Công ty sử dụng vốn chủ sở hữu rất hiệu quả. Doanh thu tăng qua các năm, sử dụng vốn chủ sở hữu hiệu quả bên cạnh đó chi phí cũng tăng nhƣng với tốc độ thấp đây là dấu hiệu tốt cho hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian sắp tới. - Qua nghiên cứu và tham khảo những điểm mạnh phân tích của 3 đề tài nghiên cứu trên. Trong đề tài “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thiên Châu ” đã áp dụng các phƣơng pháp phân tích: so sánh và thay thế liên hoàn phân tích tình doanh thu, chi phí, lợi nhuận và các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận để thấy đƣợc tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Thiên Châu, phân tích các tỷ số tài chính để thấy đƣợc hiệu quả sử dụng vốn của Công ty nhƣ thế nào. Từ kết quả phân tích đề ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian sắp tới. Đây là vấn đề em muốn thể hiện trong để tài của mình. 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, số liệu đƣợc thu thập chủ yếu từ Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thiên Châu. Thu thập số liệu sơ cấp (đƣa ra một số câu hỏi và phỏng vấn các anh chị trong công ty) và số liệu thứ cấp bao gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ phòng kế toán và một số tài liệu khác của Công ty. 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 2.3.2.1 Phương pháp so sánh Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp đối chiếu các chỉ tiêu kinh tế đã lƣợng hóa có cùng nội dung, tính chất để xác định xu hƣớng, mức độ biến động các chỉ tiêu, trên cơ sở đó đánh giá các mặt đạt đƣợc các mặt phát triển hay kém hiệu quả để để tìm ra các giải pháp quản lý tối ƣu trong mỗi trƣờng hợp cụ thể. Để tiến hành so sánh bắc buộc phải giải quyết các vấn đề cơ bản nhƣ xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh, mục tiêu so sánh: Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh: + Số liệu năm trƣớc + Số liệu kế hoạch - Điều kiện so sánh: + Cùng một phƣơng pháp tính 13 + Cùng một đơn vị đo lƣờng + Cùng trong khoảng thời gian tƣơng ứng - Phƣơng pháp so sánh cụ thể + So sánh bằng số tuyệt đối:  Số tuyệt đối là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh quy mô, khối lƣợng của sự kiện.  Tác dụng của so sánh là phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch, sự biến động về quy mô, khối lƣợng. Tăng (+) hay giảm (-) =Chỉ tiêu thực tế( năm sau) - Chỉ tiêu kế hoạch(năm trƣớc) + So sánh bằng số tƣơng đối:  Số tƣơng đối là một chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện bằng số phần trăm (%), phản ánh tình hình của sự kiện khi số tuyệt đối không thể nói lên đƣợc.  Có 2 loại số tƣơng đối: số tƣơng đối kế hoạch và số tƣơng đối hoàn thành kế hoạch. Chỉ tiêu thực tế( năm sau) Mức độ hoàn thành kế hoạch = x 100% (2.12) Chỉ tiêu kế hoạch(năm trƣớc) 2.3.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn Đây là phƣơng pháp xác định ảnh hƣởng của các nhân tố bằng cách thay thế lần lƣợt và liên tục các yếu tố giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định chỉ số của chỉ tiêu thay đổi. Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến đối tƣợng kinh tế nghiên cứu. Nó tiến hành đánh giá so sánh và phân tích từng nhân tố ảnh hƣởng trong khi đó giả thiết là các yếu tố khác cố định. - Đặc điểm: + Muốn xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố nào thì chỉ có nhân tố đó đƣợc biến đổi, còn các nhân tố khác đƣợc cố định. + Các nhân tố phải đƣợc sắp xếp theo một trình tự nhất định, nhân tố số lƣợng sắp xếp trƣớc, nhân tố chất lƣợng sắp xếp sau. Xác định ảnh hƣởng của nhân tố số lƣợng trƣớc, chất lƣợng sau. + Lần lƣợt đem số thực tế (năm sau) vào thay thế cho số kế hoạch (năm trƣớc) của từng nhân tố, lấy kết quả thay thế lần sau so với kết quả thay thế lần trƣớc sẽ đƣợc mức độ ảnh hƣởng của nhân tố vừa biến đổi. Các lần thay thế hoàn thành một mối liên hệ liên hoàn. Tổng đại số mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố phải bằng đúng đối tƣợng phân tích. 14  Giả sử một chỉ tiêu kinh tế Q bao gồm có 4 nhân tố ảnh hƣởng là a, b, c, d. Bốn nhân tố này tác động với Q bằng tích số. Ta có: Q = a x b x c x d Nếu gọi: Q1 là thực hiện (năm sau). Q0 là kế hoạch (năm trƣớc) Ta có : Q1 = a1 x b1 x c1 x d1 Q0 = a0 x b0 x c0 x d0   Đối tƣợng phân tích : ∆Q = Q1 – Q0 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng :  Ảnh hƣởng bởi nhân tố a: ∆a = a1 x b0x c0 x d0 - a0 x b0 x c0 x d0  Ảnh hƣởng bởi nhân tố b: ∆b = a1 x b1 x c0 x d0 – a1 x b0 x c0 x d0  Ảnh hƣởng bởi nhân tố c: ∆c = a1 x b1 x c1 x d0 – a1 x b1 x c0 x d0  Ảnh hƣởng bởi nhân tố d: d = a1 x b1 x c1 x d1 – a1 x b1 x c1 x d0  Với ∆ là mức độ ảnh hƣởng kế hoạch (năm trƣớc)  Tổng đại số: ∆a + ∆b + ∆c + ∆d = ∆Q  Ƣu và nhƣợc điểm của phƣơng pháp thay thế liên hoàn - Ƣu điểm + Xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh, khi xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố này thì loại trừ ảnh hƣởng của nhân tố khác. + Phƣơng pháp này có thể sử dụng cho tất cả mọi trƣờng hợp, khi ta muốn xác định ảnh hƣởng của các nhân tố tới chỉ tiêu phân tích. + Tổng hợp các kết quả phân tích, xác định đƣợc nhân tố tích cực cần phát huy, và nhân tố tiêu cực để đƣa ra biện pháp tƣơng ứng. - Nhƣợc điểm: Không có khả năng luận cứ rõ ràng trình tự cụ thể về sự thay thế của các nhân tố cũng nhƣ tính quy ƣớc của việc phân tích các nhân tố ảnh hƣởng thành 15 các nhân tố số lƣợng và các nhân tố chất lƣợng. Điều này càng trở nên khó khăn khi có nhiều nhân tố trong tính toán phân tích. - Ảnh hƣởng của mỗi nhân tố đƣợc xem xét tách rời, không tính đến mối quan hệ qua lại của nó với các nhân tố khác, mặc dù sự thay đổi của một trong các nhân tố dẫn tới sự thay đổi của các nhân tố khác. 16 CHƢƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN THIÊN CHÂU 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÔNG TY 3.1.1 Giới thiệu công ty Do nhu cầu phát triển nhằm bắt kịp với sự mở rộng của thị trƣờng tin học nói riêng cũng nhƣ sự phát triển nói chung của của công nghệ thông tin trên phạm vi toàn cầu và Việt Nam, các thành viên ban đầu đã quyết định thành lập Công ty TNHH Một Thành Viên Thiên Châu vào năm 2008. Tên giao dịch: Công ty TNHH Một Thành Viên Thiên Châu - Giám đốc: Nguyễn Ngọc Châu - Loại hình pháp lý: Công ty TNHH Một Thành Viên - Địa chỉ: 16/4A Nguyễn Việt Hồng, phƣờng An Phú, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. - Mã số thuế: 1800749350 - Điện thoại: 07106.292.861 - Fax: 07106.250.851 - Tài khoản ngân hàng: 0111001255248, tại ngân hàng Vietcombank Cần Thơ 3.1.2 Nội dung kinh doanh Công ty TNHH Một Thành Viên Thiên Châu là công ty có quy mô tƣơng đối nhỏ nên công ty không trực tiếp sản xuất mà hoạt động thƣơng mại là chủ yếu, công ty mua hàng từ công ty này và bán lại cho công ty khác và các đại lý. Mặt hàng kinh doanh chính là các sản phẩm công nghệ thông tin nhƣ: linh kiện máy tính, máy tính bảng, laptop, máy bộ,…nhằm phục vụ nhu cầu của khách hàng trong thời đại công nghệ nhƣ hiện nay. 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY 3.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Cơ cấu tổ chức của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thiên Châu đƣợc xây dựng theo chức năng của một doanh nghiệp hoạt động kinh 17 doanh theo quy mô, ngành nghề bảo đảm hiệu lực quản lý, bảo đảm chuyên môn kỹ thuật và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Giám đốc Bán hàng Bán hàng Kỹ thuật Bảo hành Kế toán Kỹ thuật Bảo hành Kế toán (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Thiên Châu) Hình 3.1: Bộ máy tổ chức của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thiên Châu Chức năng nhiệm vụ của tùng bộ phận: 3.2.1.1 Giám đốc Là ngƣời trực tiếp điều hành chỉ đạo mọi hoạt động của công ty , hoạt động kinh doanh ở từng khâu, từng bộ phận và cùng là ngƣời đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty trƣớc pháp luật 3.2.1.2 Kế toán Có chức năng tham mƣu về các hoạt động tài chính. Tổ chức thực hiên ghi chép hệ thống các chứng từ kế toán và tiến hành hạch toán kế toán, phản ánh chính xác kịp thời kết quả hoạt động kinh doanh 3.2.1.3 Bán hàng Bộ phận trực tiếp tìm nguồn hàng và thực hiện việc giao nhận hàng hóa, đảm bảo đúng nhu cầu về hàng hóa cho công ty. Trong quá trình hoạt động, khi khách hàng có nhu cầu hay thắc mắc, khiếu nại về các sản phẩm và dịch vụ thì đƣợc bộ phận bán hàng giải quyết vấn đề một cách tốt đẹp nhằm đem lại lợi ích một cách thiết thực cho khách hàng. 3.2.1.4 Kỹ thuật Bộ phận kỹ thuật có nhiệm vụ thiết kế và lắp đặt thiết bị cho các đơn đặt hàng 3.2.1.5 Bảo hành Có nhiệm vụ sửa chữa thiết bị mà khách hàng yêu cầu. 18 3.2.2 Tổ chức công tác kế toán của Công ty 3.2.2.1 Nhiệm vụ chức năng của phòng kế toán Là phòng giúp việc cho ban Giám đốc về công tác tài chính kế toán, cân đối thu chi tài chính, phân bổ nguồn vốn để đảm bảo cho các hoạt động của Công ty. Ghi chép tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tƣ, tiền vốn… Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh, việc hoạch toán chi phí, phân tích hiệu quả sử dụng vốn và lợi nhuận, kế hoạch thu chi. Tham mƣu cho Giám đốc về các qui định quản lý tiền, hàng hóa, vật tƣ thiết bị, tài sản…phù hợp với điều kiện hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện các qui định này. Cập nhật thu chi hàng ngày, kiểm quỹ và lập bảng cân đối thu chi hàng hang. Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, để đạt đƣợc hiệu quả và hoàn thành trách nhiêm trƣớc ban Giám đốc. 3.2.2.2 Tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trƣởng Kế toán lƣơng Kế toán kho Thủ quỹ (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Thiên Châu) Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức kế toán của Công ty Thiên Châu 3.2.2.3 Chức năng nhiệm vụ  Kế toán trưởng: giúp Giám đốc tổ chức chỉ đạo, thực hiện toàn bộ công tác kế toán - tài chính toàn doanh nghiệp, phối hợp với các trƣởng phòng, ban chức năng để xây dựng và hoàn thiện các định mức kinh tế. Ký duyệt các kế hoạch, quyết toán hàng tháng, quý, năm và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật vế tính trung thực của sổ sách kế toán. - Phổ biến kịp thời các chế độ chính sách kế toán Nhà nƣớc quy định. - Bảo quản lƣu trữ các tài liệu số liệu kế toán bảo mật.  Kế toán lương: Là ngƣời theo dõi và thanh toán lƣơng và các khoản trích theo lƣơng cho công nhân viên của công ty. 19  Kế toán kho: Là ngƣời theo dõi tình hình nhập – xuất kho vật tƣ trang thiết bị, đồng thời lập phiếu nhập – xuất kho nhằm phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp vật tƣ, trang thiết bị của công ty.  Thủ quỹ: Là ngƣời có trách nhiệm thực hiện việc kiểm tra lần cuối về tính hợp pháp và hợp lý của chứng từ trƣớc khi nhập xuất tiền khỏi quỹ. - Kiểm tra tiền mặt để phát hiện các loại tiền giả và báo cáo kịp thời. - Thực hiện việc thanh toán tiền mặt hàng theo qui định thanh toán của công ty. - Thực hiện kiểm kê đối chiếu quỹ tiền mặt với kế toán tổng hợp. - Chịu trách nhiệm lƣu trữ chứng từ thu chi tiền và thực hiện các công việc do kế toán trƣởng và Giám đốc giao. Hình thức kế toán sử dụng tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thiên Châu là hình thức nhật ký chung. Chứng từ gốc SỔ NHẬT KÍ CHUNG Sổ, thẻ kế toán SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Thiên Châu) Hình 3.3: Hệ thống kế toán tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thiên Châu Ghi chú: + Ghi hằng ngày +Ghi vào cuối tháng hoặc định kỳ +Quan hệ đối chiếu 20 - Tại Công ty đang áp dụng các chính sách và phƣơng pháp kế toán nhƣ sau:  Hoạch toán kế toán theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.  Phƣơng pháp khấu hao: áp dụng phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng.  Thuế giá trị gia tăng theo phƣơng pháp khấu trừ. 3.3 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY Là một Công ty tƣ nhân, sau gần 5 năm hình thành và phát triển Công ty TNHH MTV Thiên Châu đã từng bƣớc khẳng định vị trí của mình trên thị trƣờng. Tuy nhiên doanh thu của Công ty biến động không ổn trong thời gian gần đây. Điều này thể hiện rõ trong bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3,5 năm của Công ty. 21 Bảng 3.1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Thiên Châu qua 3 năm 2010 – 2012 Đơn vị tính: 1.000 đồng,% Chỉ tiêu DT bán hàng và cung cấp dịch vụ (1) Các khoản giảm trừ DT(2) Doanh thu thuần (3)=(2)-(1) Giá vốn hàng bán (4) Lợi nhuận gộp (5)=(3)-(4) Doanh thu tài chính (6) Chi phí tài chính (7) Chi phí bán hàng (8) Chi phí quản lý doanh nghiệp (9) LN thuần từ hoạt động kinh doanh (10)=(5)+(6)-(7)-(8)-(9) Thu nhập khác (11) Chi phí khác (12) Lợi nhuận khác (13)=(11)-(12) Tổng lợi nhuận trƣớc thuế (14)=(10)+(13) Thuế TNDN (15) Lợi nhuận sau thuế (16)=(14)-(15) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền % 1.082.265 30,24 1.082.265 30,24 551.696 19,78 530.569 67,18 20.195 58,94 20.640 35,62 187.831 98,58 10.003 9,46 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % (445.046) (9,55) (445.046) (9,55) (302.999) (9,07) (142.047) (10,76) (17.085) (31,37) (5.616) (7,15) (63.219) (16,71) (7.866) (6,79) 3.578.460 3.578.460 2.788.655 789.805 34.265 57.952 190.544 105.761 4.660.725 4.660.725 3.340.351 1.320.374 54.460 78.592 378.375 115.764 4.215.679 4.215.679 3.037.352 1.178.327 37.357 72.976 315.156 107.898 469.813 802.103 719.654 332.290 70,73 (82.449) (10,28) 6.724 2.784 3.940 473.753 118.438 355.315 8.584 4.144 4.440 806.543 201.636 604.907 6.940 3.428 3.512 723.166 180.792 542.374 1.860 1.360 500 332.790 83.198 249.593 27,66 48,85 12,69 70,25 70,25 70,25 (1.644) (716) (928) (83.377) (20.844) (62.533) (19,15) (17,28) (20,90) (10,34) (10,34) (10,34) (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Thiên Châu) 22 Bảng 3.2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Thiên Châu 6 tháng đầu năm ( 6T/2012, 6T/2013) Đơn vị tính: 1.000 đồng,% Chỉ tiêu 6T/2012 DT bán hàng và cung cấp dịch vụ (1) Các khoản giảm trừ DT(2) Doanh thu thuần (3)=(2)-(1) Giá vốn hàng bán (4) Lợi nhuận gộp (5)=(3)-(4) Doanh thu tài chính (6) Chi phí tài chính (7) Chi phí bán hàng (8) Chi phí quản lý doanh nghiệp (9) LN thuần từ hoạt động kinh doanh (10)=(5)+(6)-(7)-(8)-(9) Thu nhập khác (11) Chi phí khác (12) Lợi nhuận khác (13)=(11)-(12) Tổng lợi nhuận trƣớc thuế(14)=(10)+(13) Thuế TNDN (15) Lợi nhuận sau thuế (16)=(14)-(15) 6T/2013 Chênh lệch 6T/2013/6T/2012 Số tiền % 635.476 635.476 356.868 278.608 2.380 8.192 30.159 18.291 1.854.899 1.854.899 1.366.808 488.091 19.799 29.190 132.366 43.159 2.490.375 2.490.375 1.723.676 766.699 22.179 37.382 162.525 61.450 303.175 527.521 224.346 74,00 4.025 1.474 2.551 305.726 76.432 229.294 3.622 2.103 1.519 529.040 132.260 396.780 403 629 (1.032) 223.314 55.828 167.486 (10,01) 42,67 (40,45) 73,04 73,04 73,04 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Thiên Châu) 23 34,26 34,26 26,11 57,08 12,02 28,06 22,78 42,38 Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty (bảng 3.1 và bảng 3.2), ta nhận thấy rằng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty có sự biến động, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 là 3.578.460 ngàn đồng, đến năm 2011 đạt 4.660.725 ngàn đồng tăng 1.082.265 ngàn đồng, tƣơng đƣơng tăng 30,24% so với năm 2010, nguyên nhân của sự gia tăng này là do sau một thời gian đi vào hoạt động thì thị phần của công ty đƣợc mở rộng cộng thêm uy tín của Công ty. Sang năm 2012, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 445.046 ngàn đồng, tƣơng đƣơng giảm 9,55% so với năm 2011, nguyên nhân là do thị trƣờng ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh. Và đến 6 tháng năm 2013 doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ lại tăng, cụ thể tăng 635.476 ngàn đồng,tƣơng đƣơng tăng 34,26% so với 6T/2012, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng do nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, dịch vụ ngày càng tăng. Tuy tổng doanh thu biến động tăng nhƣng tổng chi phí cũng có chiều hƣớng tăng. Năm 2011 giá vốn hàng bán của Công ty là 3.340.351 ngàn đồng tăng 551.696 ngàn đồng, tƣơng đƣơng tăng 19,78% so với năm 2010, cùng với sự gia tăng của giá vốn hàng bán thì chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, chi phí tài chính điều tăng. Nhƣng sang năm 2012 giá vốn hàng bán là 3.037.352 ngàn đồng giảm 302.999 ngàn đồng, tƣơng đƣơng giảm 9,07% so với năm 2011 bên cạnh đó chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính điều giảm mặc dù năm 2012 chi phí đều giảm nhƣng doanh thu cũng giảm là do trong năm này sản lƣợng bán giảm. Trong 6 tháng đầu năm 2013 giá vốn vẫn tăng 356.868 ngàn đồng, tƣơng đƣơng tăng 26,11% so với 6T/1012, bên cạnh đó các chi phí khác cũng tăng so với 6T/2012. Và theo dự đoán chi phí sẽ tiếp tục tăng trong năm 2013 do nền kinh tế trong năm gặp nhiều khó khăn và tình hình giá cả diễn biến phức tạp hơn. Tốc độ tăng chi phí cao nhƣng tốc độ tăng doanh thu cũng tƣơng đối cao nên lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng tăng ổn định. Năm 2010 lợi nhuận thuần từ HĐKD là 469.813 ngàn đồng dến năm 2011 là 802.103 ngàn đồng tăng 332.290 ngàn đồng, tƣơng đƣơng tăng 70,73%. Năm 2012 lợi nhuận thuần giảm 82.449 ngàn đồng, tƣơng đƣơng giảm 10,28% và trong 6 tháng đầu năm 2013 tăng 224.346 ngàn đồng, tƣơng tăng 74% , đây là tính hiệu tốt cho viêc kinh doanh của công ty vào những tháng cuối năm 2013. Năm 2011, lợi nhuận trƣớc thuế tăng 332.790 ngàn đồng, tƣơng đƣơng tăng 70,25% so với năm 2010. Năm 2012 lợi nhuận trƣớc thuế giảm xuống 83.377 ngàn đồng, tƣơng đƣơng giảm 10,34% so với năm 2011 và 6 tháng đầu 24 năm 2013 lợi nhuận trƣớc thuế tăng 223.314 ngàn đồng, tƣơng đƣơng tăng 73,04% so với 6T/2012. Lợi nhuận của công ty chủ yếu là khoản đóng góp từ hoạt động kinh doanh các khoản lợi nhuận khác không cao. Qua phân tích sơ lƣợc một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3,5 năm qua (2010, 2011, 2012, 6T/2013) ta thấy tình hình hoạt động của Công ty có chiều hƣớng không tốt và nó biến động bất ổn. Để thấy đƣợc điều đó ta sẽ đi sâu phân tích hơn hiệu quả kinh doanh của Công ty ở chƣơng tiếp theo để thấy rõ hơn tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty. 3.4 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN 3.4.1 Thuận lợi Hiện nay, công nghệ thông tin ngày càng ứng dụng nhiều trong đời sống hằng ngày và nhu cầu sử dụng nó và các dịch vụ liên quan ngày càng tăng. Do đó, kinh doanh mặt hàng phục vụ cho sự phát triển của công nghệ thông tin là một thuận lợi rất lớn đối với Công ty do nhu cầu sử dụng của con ngƣời ngày càng nhiều để phục vụ cho công việc cũng nhƣ đời sống hằng ngày. Có đội ngũ nhân viên đƣợc đào tạo khá kỹ về chuyên môn, nghiệp vụ, nhất là bộ phận bán hàng. Do đó năng lực chào hàng, giới thiệu và tiếp thị hàng cho khách hàng rất có hiệu quả. Sản phẩm của Công ty có uy tín lâu đời: sản phẩm chính hảng, có thƣơng hiệu chất lƣợng nhƣ: Brother – máy in, Intel – CPU, Gigabyte – Main, Samsung – màn hình, Asus – Máy tính bảng, laptop, Delux – bàn phím chuột, Dell – laptop, TP-link – thiết bị mạng,… Công ty có thể thực hiện các hợp đồng có đơn đặt hàng lớn nhƣ: lắp đặt phòng game, nâng cấp phòng game, hợp tác với các đơn vị hành chính sự nghiệp Nhà nƣớc. Công ty nằm ở đƣờng Nguyễn Việt Hồng ngay trung tâm thành phố nên rất thuận tiện cho việc giao tiếp và vận chuyển hàng. 3.4.2 Khó khăn Công ty có nhiều mặt hàng đang cạnh tranh với các công ty khác trên địa bàn Thành phố Cần Thơ cũng nhƣ các tỉnh lân cận nên việc đối đầu với các ấp lực ngày càng gay gắt, phức tạp. Do Công ty mới thành lập nên chƣa thu hút đƣợc nhiều khách hàng. 25 3.4.3 Phƣơng hƣớng phát triển Tăng cƣờng số lƣợng đội ngũ nhân viên cho phù hợp với việc mở rộng kinh doanh mua bán của công ty. Đẩy mạnh công tác bán hàng và tăng chất lƣợng các dịch vụ mà Công ty cung cấp để tăng doanh thu, nắm bắt đầy đủ thông tin kịp thời, bám sát thị trƣờng để nâng cao năng lực cạnh tranh. Dựa trên thế mạnh và uy tín mà Công ty sẵn có trong thời gian qua, Công ty đã và đang cố gắng mở rộng và tìm kiếm thị trƣờng tiềm năng để nhận đƣợc nhiều đơn mua bán hàng hơn. 26 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN THIÊN CHÂU 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU Doanh thu là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu đƣợc nhờ đầu tƣ kinh doanh trong một thời gian nhất định. Vì vậy sự tăng trƣởng của doanh thu phản ánh tình hình hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả hay không có hiệu quả nhờ đó giúp doanh nghiệp nắm đƣợc thực trạng kinh doanh của mình và vị trí hoạt động trên thị trƣờng kinh doanh nhằm đề ra phƣơng án phát triển những ƣu điểm và giải quyết những khó khăn tạo điều kiện cạnh tranh trên thị trƣờng. 4.1.1 Phân tích doanh thu theo các hoạt động Tại Công ty Thiên Châu doanh thu bao gồm doanh thu từ hoạt động bán hàng, doanh thu từ hoạt động tài chính và thu nhập khác. Và để biết đƣợc tình hình doanh thu nhƣ thế nào ta có bảng số liệu thể hiện tình hình tổng doanh thu của Công ty Thiên Châu qua 3,5 năm. 27 Bảng 4.1: Tình hình doanh thu chung của công ty Thiên Châu qua 3 năm (2010-2012) Đơn vị tính: 1.000 đồng, % 2010 Chỉ tiêu Số tiền 2011 Tỷ trọng Số tiền Chênh lệch 2011/2010 2012 Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Doanh thu từ HĐBH 3.578.460 98,87 4.660.725 98,66 4.215.679 98,96 1.082.265 32,24 (445.046) (9,55) Doanh thu từ HĐTC Doanh thu khác 34.265 6.724 0,94 0,19 54.460 8.584 1,15 2,49 37.357 6.940 0,95 0,09 20.195 1860 58,94 27,66 (17.103) (1.644) (31,40) (19,15) 3.619.449 100 4.723.769 100 4.259.976 100 1.104.320 30,51 (463.793) (9,82) Tổng doanh thu (Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Thiên Châu, 2010, 2011, 2012) 28 Bảng 4.2: Tình hình doanh thu chung của công ty Thiên Châu 6 tháng đầu năm (6t2012, 6t2013) 6T/2012 Chỉ tiêu Doanh thu từ HĐBH Doanh thu từ HĐTC Doanh thu khác Tổng doanh thu Đơn vị tính: 1.000 đồng, % Chênh lệch 6T2013/6T2012 6T/2013 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1.854.899 98,73 2.490.375 98,97 635.476 34,26 19.799 1,05 22.179 0.90 2.380 12,02 4.025 0,22 3.622 0,13 (403) (10,01) 1.878.723 100 2.516.176 100 637.453 33,93 Số tiền % (Nguồn: Bảng BCKQHĐKD của Công ty Thiên Châu, 6T/2012, 6T/2013) Tổng doanh thu của Công ty biến động không đều qua 3,5 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. Năm 2010 tổng doanh thu đạt 3.619.449 ngàn đồng, năm 2011 tổng doanh thu tăng 1.104.320 ngàn đồng, tƣơng đƣơng tăng 30,51% so với năm 2010. Năm 2012 tổng doanh thu giảm 463.793 ngàn đồng, tƣơng giảm 9,82%, sang 6 tháng đầu năm 2013 tổng doanh thu tăng 637.453 ngàn đồng, tƣơng đƣơng tăng 33,93% so với 6T/2012. Doanh thu của Công ty tăng đƣợc là do: thị trƣờng tiêu thụ đƣợc mở rộng, mẫu mã sản phẩm đa dạng cộng vào đó là uy tín của Công ty đƣợc nâng cao qua các năm. Nhìn bảng 4.1 và 4.2 ta thấy, tình hình biến động của doanh thu từng phần trong 3,5 năm qua nhƣ sau:  Doanh thu từ hoạt động bán hàng: Doanh thu từ hoạt động bán hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu của Công ty. Năm 2010 doanh thu từ hoạt động bán hàng đạt mức 3.578.460 ngàn đồng sang năm 2011 doanh thu từ hoạt động bán hàng tăng 1.082.265 ngàn đồng, tƣơng đƣơng tăng 32,24% so với năm 2010. Nguyên nhân doanh thu từ HĐBH tăng là do Năm 2011 là năm bùng nổ về công nghệ, thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ thế giới luôn đón nhận những sảm phẩm công nghệ mới và tốt nhƣ: APPLE, SUMSUNG…nên đã làm cho những sản phẩm này tiêu thụ rất nhanh và làm cho doanh thu từ HĐBH năm này tăng, thị trƣờng tiêu thụ đƣợc mở rộng, sản phẩm đa dạng, Công ty có các chính sách khuyến mãi, phƣơng thức makerting hợp lý để thúc đẩy việc bán hàng đƣợc nhanh chóng, Công ty thực hiện đúng hợp đồng hạn chế những sai sót nhƣ chậm ngày giao hàng, hàng không đủ tiêu chuẩn, sai quy cách ….để không làm ảnh hƣởng đến doanh thu của Công ty. 29 Sang năm 2012 doanh thu từ HĐBH giảm 445.046 ngàn đồng, tƣơng đƣơng giảm 9,55% so với năm 2011. Năm 2012 doanh thu từ HĐBH giảm là do số lƣợng sản phẩm tiêu thụ giảm, có nhiều đối thủ cạnh tranh. Đến 6 tháng đầu năm 2013 doanh thu từ HĐBH lại tăng 635.476 ngàn đồng, tƣơng đƣơng tăng 34,26% so với 6 tháng đầu năm 2012. Trong 6 tháng đầu năm 2013 Công ty có nhiều đơn đặt hàng lớn nhƣ: lắp đặt phòng game Thế kỷ nằm ở đƣờng 91BTPCT, phòng game Hoàng Tâm ở Hựu Thành- Trà Ôn-Vĩnh Long, trung tâm viễn thông Thốt Nốt,… do đó doanh thu ở 6 tháng đầu năm 2013 tăng mạnh.  Doanh thu từ hoạt động tài chính và thu nhập khác: chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với tổng doanh thu của Công ty. Thể hiện cụ thể là Công ty không tham gia góp vốn liên doanh và cũng không đầu tƣ vào các chứng khoán ngắn hạn, do đó hạn chế phần nào thu nhập của Công ty. Còn doanh thu thuần về hoạt động bán hàng thì có tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh thu của Công ty. Nhìn chung ta có thể thấy doanh thu từ hoạt động bán hàng chiếm gần nhƣ toàn bộ tỷ trọng trong tổng doanh thu còn doanh thu từ hoạt động tài chính và thu nhập khác chiếm một phần rất nhỏ nên sự tăng giảm của nó ảnh hƣởng không nhiều đến tổng doanh thu của Công ty. Do đó Công ty cần có những biện pháp tăng doanh thu từ hoạt động bán hàng, bên cạnh đó Công ty cũng nên quan tâm đến doanh thu tài chính và doanh thu khác để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong những năm tiếp theo. Do doanh thu từ hoạt động bán hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu nên ta phân tích doanh thu từ hoạt động bán hàng theo cơ cấu mặt hàng, cơ cấu thị trƣờng, cơ cấu khách hàng để thấy rõ hơn về tình hình doanh thu của Công ty Thiên Châu qua 3,5 năm. 4.1.2 Phân tích doanh thu từ HĐBH theo cơ cấu mặt hàng Phân tích doanh thu từ HĐBH theo cơ cấu mặt hàng giúp Công ty biết đƣợc mặt hàng nào bán đƣợc, thị trƣờng đang cần những mặt hàng nào, với mức độ bao nhiêu. Từ đó giúp Công ty có kế hoạch kịp thời, phù hợp cho tƣơng lai kinh doanh sắp tới. Nhìn từ bảng số liệu 4.3 và 4.4 ta thấy doanh thu từ HĐBH biến động không ổn, cụ thể 2010 doanh thu từ hoạt động bán hàng đạt 3.578.460 ngàn đồng đến năm 2011 doanh thu bán hàng đạt 4.660.725 ngàn đồng tăng 1.082.265 ngàn đồng, tƣơng đƣơng tăng 32,24% so với năm 2010. Đến năm 2012 doanh thu bán hàng giảm 445.046 ngàn đồng, tƣơng đƣơng giảm 9,55% so với năm 2011, và đến 6 tháng đầu năm 2012 doanh thu bán hàng tăng 635.458 ngàn đồng, tƣơng đƣơng tăng 43,26% so với 6 tháng đầu năm 2012. Cụ thể doanh thu từng mặt hàng nhƣ sau: 30  Máy tính bộ: là một trong những sản phẩm chủ lực chiếm tỷ trọng cao của Công ty. Năm 2010 doanh thu mặt hàng này đạt 1.366.486 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 38,19%. Năm 2011 doanh thu tăng thêm 154.953 ngàn đồng, tƣơng đƣơng tăng 11,34% so với năm 2010 và chiếm tỷ trọng 32,64%. Nguyên nhân là do công nghệ thông tin ở Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh, các dịch vụ internet trên địa bàn Cần Thơ ngày càng trở nên phổ biến, phục vụ khá tốt làm hài lòng khách hàng, Công ty có nhiều đơn đặt hàng lớn lắp đặt phòng game nhƣ: phòng game Duy Thảo, phòng game Thế kỷ, hợp tác với các đơn vị hành chính sự nghiệp nhƣ: trung tâm viễn thông Ô Môn, Cục chính trị Quân khu 9 - TPCT với những đơn đặt hàng lớn này đã làm cho doanh thu mặt hàng máy tính bộ năm 2011 tăng mạnh. Sang năm 2012 doanh thu mặt hàng này giảm 223.202 ngàn đồng tƣơng đƣơng giảm 14,67% so với năm 2011, chiếm tỷ trọng 30,80%, nguyên nhân là do mức độ tiện dụng của laptop, smartphone ngƣời tiêu dùng có thể mang theo dễ dàng cùng với mức độ phát wifi từ các điểm cape, du lịch, trƣờng học ngày càng dày đặt nên không tránh khỏi thị trƣờng máy tính bộ chia bớt cho hai sản phẩm trên. Đến 6 tháng đầu năm 2013 doanh thu mặt hàng này tăng 122.408 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 22,12% so với 6T/2012.  Mặt hàng laptop: cũng là một trong những mặt hàng chiếm tỷ trọng cao. Năm 2010 doanh thu mặt hàng này đạt 1.117.749 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 31,24%, sang năm 2011 doanh thu tăng 387.183 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 34,64% so với năm 2010 và chiếm tỷ trọng 32,29%. Nguyên nhân là do thị hiếu của ngƣời tiêu dùng ngày càng tăng, mức độ tiện dụng của mặt hàng này, mẫu mã sản phẩm đa dạng. Sang năm 2012 doanh thu mặt hàng này giảm 248.852 ngàn đồng, tƣơng đƣơng giảm 16,54% và chiếm tỷ trọng 29,79%, nguyên nhân là do Công ty phải cạnh tranh với nhiều đối thủ cạnh tranh nhƣ Nguyễn Kim, Phƣơng Tùng, Hoàng Long computer, TPT, … Đến 6 tháng đầu năm 2013 doanh thu mặt hàng này tăng 144.232 ngàn đồng tƣơng tăng 24,05% so với 6T/2012. Nguyên nhân là do sản phẩm này đƣợc tiêu thụ rất nhiều, do lƣợng sinh viên hàng năm tăng cao, nên sản phẩm này cũng tăng khá là mạnh.  Mặt hàng máy tính bảng: cũng là mặt hàng chiếm tỷ trọng cao. Năm 2010 doanh thu mặt hàng này đạt 763.810 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 21,34%, sang năm 2011 doanh thu tăng 276.210 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 36,16%. Năm 2012 doanh thu mặt hàng này giảm 38.056 ngàn đồng tƣơng đƣơng giảm 3,66%. Sang 6 tháng đầu năm doanh thu mặt hàng này tăng 200.319 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 43,24% so với 6T/2012. Năm 2013 là năm của máy tính bảng và trong một tƣơng lai không xa, với sự phát triển mạnh mẽ của các thiết bị di động thì máy tính bảng sẽ làm nên cuộc cách mạng khi thay thế 31 laptop giống nhƣ những gì mà laptop từng làm trƣớc đó với thế hệ máy tính để bàn. Nên doanh thu mặt hàng máy tính bảng 6 tháng đầu năm 2013 tăng mạnh.  Mặt hàng thiết bị văn phòng: Bên cạnh 2 mặt hàng chủ lực trên thì mặt hàng thiết bị văn phòng cũng góp phần làm tăng doanh thu của Công ty. Năm 2010 doanh thu mặt hàng thiết bị văn phòng đạt 218.425 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 6,10%, sang năm 2011 doanh thu mặt hàng này đạt 388.025 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 8,33%. Nguyên nhân doanh thu mặt hàng này tăng là do Công ty đƣa ra hàng loạt chƣơng trình khuyến mãi nhƣ: chƣơng trình giờ vàng, bốc thăm mua với giá sốc, giảm giá cho khách hàng mua với số lƣợng nhiều. Và sang năm 2012 doanh thu mặt hàng này đạt 364.399 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 8,64% giảm 23.626 ngàn đồng tƣơng đƣơng giảm 6,09% so với năm 2011. Mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng nó đã phần nào làm doanh thu của Công ty năm 2012 giảm. Sang 6 tháng 2013 doanh thu mặt hàng này tăng 90.114 ngàn đồng tƣơng tƣơng tăng 63,26% so với 6T/2012.  Mặt hàng linh kiện vi tính: năm 2010 doanh thu đạt 111.990 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 3,13%, năm 2011 doanh thu mặt hàng này đạt 206.309 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 4,43% tăng 94.319 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 84,22% so với năm 2010, sang năm 2012 doanh thu đạt 294.999 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 6,10% tăng 88.690 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 42,99% so với 2011. Đến 6 tháng đầu năm 2013 doanh thu mặt hàng này tăng 78.403 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 81,73% so với 6T/2012. Mặt hàng linh kiện vi tính tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu mặt hàng của Công ty nhƣng sự tăng giảm doanh thu của nó cũng phần nào ảnh hƣởng đến doanh thu từ HĐBH của Công ty. Qua phân tích doanh thu từ HĐBH theo cơ cấu mặt hàng ta thấy đƣợc mặt hàng tiêu thụ mạnh nhất của Công ty Thiên Châu là các mặt hàng máy tính bộ, máy laptop và máy tính bảng vì vậy Công ty cần có nhiều biện pháp nhằm thu hút nhiều hơn nhiều khách hàng tiêu dùng những mặt hàng này. 32 Bảng 4.3: Tình hình doanh thu của Công ty theo cơ cấu mặt hàng qua 3 năm (2010-2012) 2010 Chỉ tiêu Máy tính bộ Máy laptop Máy tính bảng Thiết bị văn phòng Linh kiện vi tính Tổng doanh thu từ HĐBH Số tiền 2011 1.366.486 1.117.749 763.810 218.425 Tỷ trọng 38,19 31,24 21,34 6,10 111.990 3.578.460 Số tiền 2012 1.521.439 1.504.932 1.040.020 388.025 Tỷ trọng 32,64 32,29 22,31 8,33 Số tiền 1.298.237 1.256.080 1.001.964 364.399 Tỷ trọng 30,80 29,79 23,77 8,64 3,13 206.309 4,43 294.999 100 4.660.725 100 4.215.679 154.953 387.183 276.210 169.600 11,34 34,64 36,16 77,64 6,10 94.319 84,22 88.690 42,99 100 1.082.265 32,24 445.046 9,55 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Thiên Châu) 33 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền (%) Đvt: 1.000 đồng, % Chênh lệch 2012/2011 Số tiền (%) (223.202) (14,67) (248.852) (16,54) (38,056) (3,66) (23.626) (6,09) Bảng 4.4: Tình hình doanh thu của Công ty theo cơ cấu mặt hàng 6 tháng 2012 và 6 tháng 2013 6T/2012 Chỉ tiêu Máy tính bộ Máy laptop Máy tính bảng Thiết bị văn phòng Linh kiện vi tính Tổng doanh thu từ HĐBH 6T/2013 Số tiền Tỷ trọng 553.502 29,84 599.748 32,33 463.275 24,98 Số tiền Tỷ trọng 675.910 27,14 743.980 29,87 663.594 26,65 142.452 7,68 232.566 95.922 5,17 1.854.899 100 Đvt: 1.000 đồng, % Chênh lệch 6T/2013/6T2012 Số tiền (%) 122.408 144.232 200.319 22,12 24,05 43,24 9,34 90.114 63,26 174.325 7,00 78.403 81,73 2.490.375 100 635.458 43,26 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Thiên Châu) 4.1.3 Phân tích doanh thu từ HĐBH theo cơ cấu thị trƣờng Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Thiên Châu chủ yếu là các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Phân tích doanh thu từ HĐBH theo thị trƣờng để Công ty có thể biết đƣợc thị trƣờng nào là thị trƣờng chủ lực, thị trƣờng nào là thị trƣờng tiềm năng cần đƣợc mở rộng. Từ đó Công ty có kế hoạch đầu tƣ, cung ứng cho phù hợp. 34 Bảng 4.5: Doanh thu theo thị trƣờng của Công ty qua 3 năm (2010-2012) Thị trƣờng Cần Thơ Ngoài Cần Thơ Tổng doanh thu từ HĐBH Đơn vị tính: 1.000 đồng, % 2011/2010 2012/2011 2010 2011 2012 Tỷ trọng 2.594.580 72,51 983.880 27,49 Tỷ trọng 3.262.508 70,00 1.398.217 30,00 Tỷ trọng 3.256.382 77,24 959.297 22,76 3.578.460 4.660.725 4.215.679 Số tiền 100 Số tiền 100 Số tiền 100 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Thiên Châu) 35 Số tiền (%) 667.928 25,74 414.337 42,11 1.082.265 30,24 Số tiền (%) (6.126) (0,19) (438.920) (31,39) (445.046) (9,55) Bảng 4.6: Doanh thu theo thị trƣờng của Công ty qua 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Đơn vị tính: 1.000 đồng,% 6T/2012 6T/2013 6T/2013/6T/2012 Thị trƣờng Tỷ Tỷ Số tiền Số tiền Số tiền (%) trọng trọng Cần thơ 1.428.272 77,00 1.773.646 71,22 345.374 24,18 Ngoài Cần Thơ 426.627 23,00 716.729 28,78 290.102 68,00 Tổng doanh thu 1.854.899 100 2.490.375 100 635.476 34,26 từ HĐBH (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Thiên Châu) Nhìn từ bảng số liệu 4.5 và 4.6 ta thấy tỷ trọng doanh thu tại địa bàn Thành phố Cần Thơ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của Công ty mặc dù có giảm qua các năm, cụ thể doanh thu địa bàn thành phố Cần thơ chiếm từ 70% đến 77,24%. Bên cạnh đó, doanh thu ngoài địa bàn Thành phố Cần thơ qua các năm cũng tăng nhƣng chiếm tỷ trọng nhỏ điều này thể hiện qua tỷ trọng doanh thu qua các năm, năm 2010 doanh thu ngoài Cần thơ chiếm tỷ trọng 27,49%, năm 2011 chiếm 30% sang năm 2012 doanh thu chiếm 22,76%. Nguyên nhân của vấn đề trên là do Công ty thành lập chƣa lâu nên qui mô hoạt động còn hàn hẹp. Song song đó, do từ khi thành lập tới nay tình hình kinh doanh mua bán đang trong thời kỳ bấp bênh do ảnh hƣởng của lạm phát nên Ban Giám đốc Công ty chƣa đầu tƣ nhiều ra ngoài tỉnh doanh thu tại các thị trƣờng vẫn tăng.  Thị trường Cần thơ Ta thấy năm 2010 doanh thu tại thị trƣờng Cần thơ là 2.594.580 ngàn đồng đến năm 2011 tăng lên 3.262.508 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 25,74%. Đến năm 2012 doanh thu tại thị trƣờng Cần thơ giảm một lƣợng nhỏ là 6.126 ngàn đồng tƣơng ứng giảm 0,19% so với năm 2011. Và 6 tháng đầu năm 2013 doanh thu đạt đƣợc là 1.773.646 ngàn đồng tăng 345.374 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 24,18% so với 6T/2012. Qua 3,5 năm thì thị trƣờng tại Cần thơ tăng mặc dù giảm nhẹ ở năm 2012, sở dĩ nhƣ vậy là do Công ty có nhiều đơn đặt hàng lớn chủ yếu là các đơn hàng nằm trong khu vực TPCT, cụ thể nhƣ: lắp đặt phòng game Thế kỷ ở đƣờng 91B, lắp đặt phòng máy trƣờng THCS Trần Ngọc Quế - QL1A Cái Răng và Công ty có trụ sở kinh doanh nằm tại trung tâm Thành phố Cần thơ là nơi có thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn và vì vậy mà khách hàng chủ yếu của Công ty là ở Cần thơ mà chủ yếu là tập chung ở quận Ninh kiều và ngày càng đƣợc mở rộng ra các quận, huyện, xã. Chính điều này đã làm cho doanh thu tại địa bàn Cần thơ tăng. 36  Thị trường ngoài Cần thơ Tại thị trƣờng ngoài Cần thơ năm 2010 doanh thu đạt 983.880 ngàn đồng, năm 2011 tăng thêm 414.337 ngàn đồng tƣơng đƣơng 42,11%. Nguyên nhân của sự tăng này là do sự giới thiệu của những bạn hàng quen cùng với chất lƣợng của sản phẩm dịch vụ, uy tín của Công ty. Đến 2012 doanh thu ngoài Cần thơ giảm 438.920 ngàn đồng tƣơng đƣơng giảm 31,39% so với năm 2011, nguyên nhân là do thị trƣờng nhiều đối thủ cạnh tranh. Và đến 6 tháng đầu năm 2013 doanh thu tăng 290.102 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 68% so với 6T/2012. Nguyên nhân của sự gia tăng là do nhu cầu sử dụng trong ngành công nghệ thông tin hiện nay rất cao không những ở thị trƣờng Cần thơ mà các tỉnh ngoài Cần thơ nhƣ Hậu giang, vĩnh Long, An Giang cũng không kém. Nhìn tổng quát doanh thu qua các năm của 2 thị trƣờng tăng mặc dù có giảm ở năm 2012. Tuy tỷ trọng địa bàn ngoài Cần Thơ chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng nó đã làm cho doanh thu ở năm 2012 giảm. Vì vậy, Công ty cần mở rộng thị trƣờng tiêu thụ để tăng thêm doanh thu địa bàn ngoài Cần Thơ. 4.1.4 Phân tích doanh thu từ HĐBH theo cơ cấu khách hàng Trong nền kinh tế thị trƣờng với môi trƣờng cạnh tranh gay gắt hiện nay khi chất lƣợng sản phẩm trở thành một trong những cơ sở quan trọng nhất, quyết định sự mua hàng của khách hàng thì việc xác định khách hàng và quyết định mua hàng của họ có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp. Khách hàng chủ yếu của Công ty Thiên Châu là cá nhân và tổ chức. Dựa vào bảng 4.7 và 4.8 ta thấy. Năm 2010 doanh thu HĐBH từ các tổ chức là 2.147.076 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 60%, doanh thu HĐBH từ cá nhân là 1.431.384 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 40% trong tổng doanh thu từ HĐBH. Sang năm 2011, doanh thu bán cho tổ chức tăng lên 2.859.355 ngàn đồng tăng 712.279 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 33,17% so với năm 2010 và chiếm tỷ trọng 61,35% trong tổng doanh thu từ HĐBH. Nguyên nhân bán hàng cho tổ chức chiếm tỷ trọng cao là do mặt hàng chủ lực của công ty là máy tính bộ và laptop mà hai mặt hàng này đƣợc sử dụng rộng rải trong các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, xí nghiệp. Mặt hàng thiết bị văn phòng cũng đƣợc tiêu thụ mạnh cho các đơn vị tổ chức. Bên cạnh đó doanh thu thu đƣợc từ khách hàng cá nhân cũng tăng 369.986 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 25,85% so với năm 2010. Do năm 2011 Công ty có nhiều đơn đặt hàng lớn từ khách hàng cá nhân mở thêm phòng game, nâng cấp phòng game vì vậy mà doanh thu từ khách hàng cá nhân năm 2011 tăng. Sang năm 2012 tổng doanh thu từ HĐBH của Công ty giảm còn 1.082.265 ngàn đồng tƣơng đƣơng giảm 30,24% so với năm 2011. Trong đó 37 doanh thu từ HĐBH thu đƣợc từ tổ chức giảm 657.927 ngàn đồng tƣơng đƣơng giảm 23,01% so với năm 2011. Doanh thu từ HĐBH luôn chiếm tỷ trong lớn trong tổng doanh thu nên doanh thu thu từ khách hàng tổ chức giảm làm cho tổng doanh thu từ HĐBH giảm. Doanh thu từ các khách hàng cá nhân năm 2012 tăng 212.881 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 11,82% so với năm 2011. Do doanh thu từ khách hàng cá nhân chiếm tỷ trong thấp nên nó góp phần nào doanh thu từ HĐBH giảm ít một chút. Sáu tháng đầu năm 2013 doanh thu từ HĐBH tăng 635.476 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 34,36% so với 6t/2012. Trong đó, doanh thu thu đƣợc từ tổ chức tăng 671.668 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 51,59% so với 6t/2012 và doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cho cá nhân giảm 36.192 ngàn đồng tƣơng đƣơng giảm 6,55% so với 6t/2012. Do doanh thu thu đƣợc từ tổ chức tăng mà doanh thu từ những khách hàng này chiếm tỷ trọng lớn chiếm 79,25% và doanh thu thu đƣợc từ cá nhân chiếm tỷ trong nhỏ trong tổng doanh thu chiếm 20,75% và lại giảm nên tổng doanh thu từ HĐBH 6 tháng năm 2013 tăng. Qua phân tích doanh thu từ HĐBH của Công ty Thiên Châu qua 3,5 năm ta nhận thấy, doanh thu từ HĐBH cho tổ chức chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu và tỷ trọng này tăng qua các năm, điều này cho thấy, khách hàng của công ty là tổ chức ngày càng nhiều, do đó trong thời gian tới công ty phải có chính sách giữ chân những khách hàng này và luôn tìm kiếm thêm những khách hàng khác. 38 Bảng 4.7: Doanh thu theo cơ cấu khách hàng của Công ty qua 3 năm (2010-2012) Đơn vị tính: 1.000 đồng, % 2011/2010 2012/2011 2010 2011 Tổ chức Tỷ trọng 2.147.076 60,00 Tỷ trọng 2.859.355 61,35 2.201.428 Cá nhân 1.431.384 40,00 1.801.370 38,65 2.014.251 47,78 Tổng doanh thu từ HĐBH 3.578.460 4.660.725 4.215.679 Thị trƣờng Số tiền 100 2012 Số tiền 100 Số tiền Tỷ trọng 52,22 100 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Thiên Châu) 39 Số tiền 712.279 (%) 33,17 Số tiền (%) (657.927) (23,01) 369.986 25,85 212.881 11,82 1.082.265 30,24 (445.046) (9,55) Bảng 4.8: Doanh thu theo cơ cấu khách hàng của Công ty 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 6T/2012 Thị trƣờng Tổ chức Cá nhân Tổng doanh thu từ HĐBH Số tiền Tỷ trọng Đơn vị tính: 1.000 đồng, % 6T/2013 Chênh lệch Tỷ Số tiền Số tiền % trọng 1.301.954 70,19 552.945 29,81 1.973.622 79,25 516.753 20,75 1.854.899 2.490.375 100 100 671.668 51,59 (36.192) (6,55) 635.476 34,26 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Thiên Châu) 4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI PHÍ CỦA CÔNG TY Chi phí là một trong những yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Mọi sự tăng, giảm của chi phí sẽ dẫn đến sự tăng giảm của lợi nhuận. do đó, chúng ta cần xem xét tình hình thực hiện chi phí một cách hết sức cẩn thận để hạn chế sự gia tăng và có thể giảm các loại chi phí đến mức thấp nhất điều này đồng nghĩa với việc làm tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty. 4.2.1. Phân tích tình hình thực hiện chi phí Qua bảng tình hình chi phí chung của Công ty (xem bảng 4.9 và 4.10) cho thấy tình hình thực hiện chi phí chung của Công ty tăng. Năm 2010 tổng chi phí của Công ty là 3.145.696 ngàn đồng. Năm 2011 tổng chi phí là 3.917.226 ngàn đồng, tăng so với năm 2010 một khoảng là 771.530 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 24,53%. Chi phí giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí năm 2011 chi phí giá vốn tăng làm cho tổng chi phí tăng, bên cạnh đó chi phí bán hàng, chi phí QLDN cũng tăng đã phần nào góp phần làm tăng tổng chi phí. Tổng chi phí năm 2012 là 3.536.810 ngàn đồng, giảm so với năm 2011 một khoảng là 380.416 ngàn đồng tƣơng đƣơng giảm 9,71%, nguyên nhân là do Công ty sử dụng chính sách tiết kiệm chi phí. Đến 6 tháng đầu năm 2013 tổng chi phí là 1.572.997 ngàn đồng tăng thêm một khoảng so với 6T/2012 là 414.139 ngàn đồng, tƣơng đƣơng tăng 26,33%. 40 Bảng 4.9: Tình hình chi phí chung của Công ty Thiên Châu qua 3 năm 2010-2012 2010 Chỉ tiêu Giá vốn hàng bán Chi phí tài chính Chi phí bán hàng Chi phí QLDN Chi phí khác Tổng chi phí Số tiền 2.788.655 57.952 190.544 105.761 2.784 3.145.696 2011 Tỷ trọng 88,65 1,84 6,06 3,36 0,09 100 Số tiền 3.340.351 78.592 378.375 115.764 4.144 3.917.226 2012 Tỷ trọng 85,27 2,00 9,66 2,96 0,11 100 Số tiền 3.037.352 72.976 315.156 107.898 3.428 3.536.810 Tỷ trọng 85,88 2,06 8,91 3,05 0,1 100 Đơn vị tính: 1.000 đồng,% Chênh lệch Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Số tiền Số tiền (%) (%) 551.696 19,78 20.640 35,62 187.831 98,58 1.003 9,46 1.360 48,85 771.530 24,53 (Nguồn:Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty Thiên Châu, 2010, 2011, 2012) 41 (302.999) (9,07) (5.616) (7,15) (63.219) (16,71) (7.866) (6,79) (716) (17,28) (380.416) (9,71) Bảng 4.10: Tình hình chi phí chung của Công ty Thiên Châu qua 3 năm (20102012) Đơn vị tính: 1.000 đồng,% 6T/2012 Chỉ tiêu Giá vốn hàng bán Chi phí tài chính Chi phí bán hàng Chi phí QLDN Chi phí khác Tổng chi phí Số tiền 1.366.808 29.190 132.366 43.159 1.474 1.572.997 6T/2013 Tỷ trọng 86,89 1,86 8,41 2,74 0,1 100 Số tiền 1.723.676 37.382 162.525 61.450 2.103 1.987.136 Tỷ trọng 86,74 1,88 8,18 3,09 0,11 100 Chênh lệch 6T/2012/6T/2013 Số tiền % 356.868 55.828 30.159 18.192 30.159 414.139 26,11 28,06 22,78 42,38 42,67 26,33 (Nguồn: Bảng BCKQHĐKD của Công ty Thiên Châu, 6T/2012, 6T/2013) 4.2.2. Phân tích các khoản mục chi phí của Công ty Cũng nhƣ bao Công ty khác, Công ty Thiên Châu có 5 khoản mục chi phí là chi phí giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác. 4.2.2.1 Giá vốn hàng bán Tại Công ty Thiên Châu hoạt động kinh doanh chủ yếu là bán hàng. Vì vậy giá vốn hàng bán của Công ty là giá mua từ các đơn vị cung ứng. Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí hàng năm của Công ty chiếm tỷ trọng (khoảng 87%). Năm 2010 chi phí giá vốn là 2.788.655 ngàn đồng. Năm 2011 phi phí giá vốn của Công ty là 3.340.351 ngàn đồng tăng so với năm 2010 một khoảng 551.696 ngàn đồng, tƣơng đƣơng tăng 19,78%. Năm 2012 giá vốn hàng bán của Công ty là 3.037.352 ngàn đồng giảm một khoảng so với năm 2011 là 302.999 ngàn đồng, tƣơng đƣơng giảm 9,07%. Đến 6 tháng đầu năm 2013 giá vốn hàng bán lại tăng 356.868 ngàn đồng, tƣơng đƣơng tăng 26,11% so với 6T/2012. Giá vốn hàng bán là nhân tố mà Công ty khó có thể chủ động với nhiều lý do nhƣ đơn đặt hàng nhiều hoặc nguyên liệu đầu vào mà Công ty mua đƣợc. Năm 2011 chi phí giá vốn tăng là do số lƣợng đơn đặt hàng tăng cụ thể, Công ty có nhiều đơn đặt hàng về lắp đặt phòng game nhƣ: phòng game Thế Kỷ - ở đƣờng 91B, phòng game Hoàng Tân ở Trà Ôn Vĩnh Long,… Do đó, Công ty cần tính toán thật kỹ về sản lƣợng đặt hàng chi phí vận chuyển nhƣ thế nào cho hợp lý để không làm chi phí này tăng cao ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Công ty. 42 Và để thấy rõ hơn về chi phí giá vốn hàng bán ta có bảng số liệu 4.11 và 4.12 thể hiện chi phí giá vốn từng mặt hàng của Công ty qua 3,5 năm (20106t/2013). Nhƣ đã phân tích ở 2 bảng số liệu 4.11 và 4.12, ta thấy chi phí giá vốn luôn chiếm tỷ trọng cao qua các năm ( từ 85,27% đến 88,65% trong tổng chi phí của Công ty). Ta thấy những con số này rất cao, và nguyên nhân là do giá vốn các mặt hàng chủ lực của Công ty luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu các sản phẩm Công ty nhập về từ nhà cung cấp nhƣ: máy bộ, laptop, máy tính bảng. Ta thấy giá vốn của mặt hàng máy tính bộ chiếm tỷ trọng khá lớn so với các mặt hàng khác, qua 3,5 năm chi phí giá vốn mặt hàng máy tính bộ chiếm từ 27,14% đến 40,02% trong tổng chi phi giá vốn từng mặt hàng của Công ty, nguyên nhân là do máy tính bộ là mặt hàng chủ lực của Công ty, hằng năm tiêu thụ với khối lƣợng lớn nên chi phí giá vốn luôn chiếm tỷ trọng cao. Kế đến chi phí giá vốn của mặt hàng máy laptop cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng chi phí giá vốn của các sản phẩm, cụ thể qua 3,5 năm chi phí giá vốn mặt hàng này chiếm tỷ trọng từ 29,87% đến 34,34%. Nguyên nhân là do máy laptop là một trong những mặt hàng chủ lực chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu các sản phẩm của Công ty nhập về từ nhà cung ứng và hằng năm Công ty tiêu thụ mặt hàng này với số lƣợng tƣơng đối lớn. Bảng 4.11: Tình hình chi phí giá vốn từng mặt hàng của Công ty qua 3 năm (2010 – 2012) Đvt: 1.000đồng, % 2010 Chỉ tiêu 2011 Máy tính bộ Máy laptop Máy tính bảng Thiết bị văn phòng Linh kiện vi tính 1.116.098 925.296 570.050 126.542 50.669 Tỷ trọng 40,02 33,18 20,44 4,54 1,82 Tổng chi phí GVHB 2.788.655 100 Số tiền 2012 1.183.323 1.147.135 737.630 180.749 91.515 Tỷ trọng 35,43 34,34 22,08 5,41 2,74 1.033.277 974.010 730.292 165.900 133.773 Tỷ trọng 34,02 32,07 24,05 5,46 4,40 3.340.352 100 4.215.679 100 Số tiền (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Thiên Châu) 43 Số tiền Bảng 4.12: Tình hình chi phí giá vốn từng mặt hàng của Công ty 6T/2012 và 6T/2013 Đvt: 1.000đồng, % Chỉ tiêu Máy tính bộ Máy laptop Máy tính bảng Thiết bị văn phòng Linh kiện vi tính Tổng chi phí GVHB 6T/2012 Số tiền Tỷ trọng 1.116.098 29,84 925.296 32,33 570.050 24,98 126.542 7,68 50.669 5,17 6T/2013 Số tiền Tỷ trọng 467.806 27,14 480.388 27,87 493.834 28,65 160.991 9,34 120.657 7,00 1.366.808 1.723.676 100 100 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Thiên Châu) 4.2.1.2 Chi phí tài chính Chi phí tài chính cũng góp một phần nhỏ trong tổng chi phí của Công ty. Công ty đang trên đà phát triển cần thêm nguồn vốn nên Công ty đã đầu tƣ ngày càng nhiều từ đó nhiều chi phí bắt đầu phát sinh nên bắt buộc Công ty phải vay ngân hàng một phần vốn nào đó để đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh của Công ty.Tổng chi phí tài chính của Công ty chủ yếu các chi phí lãi vay. Năm 2010 chi phí tài chính là 57.952 ngàn đồng. Năm 2011 chi phí tài chính là 78.592 ngàn đồng tăng 20.640 ngàn đồng, tƣơng đƣơng tăng 35,62% so với năm 2010. Năm 2012 chi phí tài chính giảm 17.085 ngàn đồng, tƣơng đƣơng giảm 7,15% so với năm 2011. Đến 6 tháng đầu năm 2013 chi phí tài chính tăng 55.828 ngàn đồng, tƣơng đƣơng tăng 28,06% so với 6T/2012. Nhìn chung tình hình chi phí tài chính của Công ty biến động không nhiều chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí. 4.2.1.3 Chi phí bán hàng Nhìn vào bảng phân tích 4.9 và 4.10 ta thấy, qua 3,5 năm chi phí bán hàng của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ từ 6,06% - 11,19%. Chi phí bán hàng của Công ty bao gồm chi phí tiền lƣơng, chi phí khấu hao, chi phí công cụ dụng cụ, dịch vụ mua ngoài chi phí vận chuyển và chi phí khác liên quan đến bộ phận bán hàng. Năm 2010 chi phí bán hàng là 190.544 ngàn đồng đến năm 2011 là 378.375 ngàn đồng tăng so với năm 2010 là 187.831ngàn đồng, tƣơng đƣơng tăng 98,58%. Nguyên nhân của sự tăng mạnh là do chi phí tiền lƣơng cho bộ phận bán hàng tăng đây là khoản mục chiếm tỷ trong cao chiếm 61,99% trong tổng chi phí bán hàng của công ty, cụ thể năm 2011 chi phí tiền lƣơng tăng 44 107.323 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 84,35% so với năm 2010, bên cạnh đó chi phí vận chuyền và chi phí khác liên quan đến bộ phận bán hàng cũng tăng mạnh, cụ thể chi phí vận chuyển tăng 11.583 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 167,65 so với năm 2010 và chi phí khác tăng 26.906 đồng tƣơng đƣơng tăng 218,22% so với năm 2010. Hai khoản mục chi phí này tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí bán hàng của Công ty nhƣng do sự biến động tăng mạnh của nó đã làm cho chi phí bán hàng năm 2011 tăng mạnh. Đến năm 2012 chi phí bán hàng giảm 63.219 ngàn đồng, tƣơng đƣơng giảm 16,71% so với năm 2011, nguyên nhân giảm là do các khoản mục chi phí cho bộ phận bán hàng điều giảm cụ thể: chi phí tiền lƣơng giảm 8.450 ngàn đồng tƣơng đƣơng giảm 3,6% so với năm 2011, dịch vụ mua ngoài giảm 9.881 ngàn đồng tƣơng đƣơng giảm 28,89%, chi phí vận chuyển giảm 9.351 ngàn đồng tƣơng đƣơng giảm 50,57% so với năm 2011, chi phí khác giảm 19.764 ngàn đồng tƣơng đƣơng giảm 50,37% so với năm 2011. Các chi phí này điều giảm là do Công ty cắt giảm một số khoản chi phí ở bộ phận bán hàng để tiết kiệm chi phí. Sang 6 tháng đầu năm 2013 chi phí bán hàng tăng lên một khoảng 30.159 ngàn đồng, tƣơng đƣơng tăng 22,78% so với 6T/2012. Ta thấy chi phí bán hàng tăng mạnh ở năm 2011 sau đó giảm bớt ở năm 2012 và tăng thêm một ít ở 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân là do sự tăng lên của chi phí vận chuyển vì giá xăng dầu dùng cho các phƣơng tiện vận chuyển tăng liên tục, và chi phi khấu hao dùng cho bộ phận bán hàng ( kệ tủ trƣng bày sản phẩm) tăng lên hàng năm. Nhìn chung chi phí bán hàng của Công ty có xu hƣớng tăng đây là chiều hƣớng không tốt cho việc kinh doanh của công ty. 45 Bảng 4.13: Chi tiết từng khoản mục chi phí bán hàng của Công ty qua 3 năm 2010-2012 Đơn vị tính:1.000 đồng,% 2010 Chỉ tiêu Số tiền Tiền lƣơng 127.240 Khấu hao 13.905 Công cụ dụng cụ 12580 Dịch vụ mua ngoai 17580 Chi phí vận chuyển 6.909 Chi phí khác 12.330 Tổng chi phí bán hàng 190.544 2011 Tỷ trọng 66,87 7,30 6,60 9,23 3,63 6,47 100 Số tiền 234.56 15.372 35.279 35.366 18.492 29.236 378.375 2012 Tỷ trọng 61,99 4,06 9,32 9,36 4,89 10,37 100 Số tiền 226.113 20.693 14.185 25.552 9.141 19.472 315.156 Tỷ trọng 71,75 6,56 4,50 8,10 2,90 6,18 100 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Thiên Châu) 46 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền % 107.323 1.467 12.699 17.853 11.583 26.906 187.831 84,35 10,55 180,44 101,55 167,65 218,22 98,58 (8.450) 5.321 (21.094) (9.881) (9.351) (19.764) (63.219) (3,60) 34,61 (59,79) (28,89) (50,57) (50,37) (16,71) 4.2.1.4 Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí QLDN chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí chiếm 2,74% đến 3,36% trong tổng chi phí của Công ty, chi phí QLDN gồm chi phí tiền lƣơng cho bộ phận QLDN, chi phí khấu hao, chi phí công cụ dụng cụ, dịch vụ mua ngoài và chi phí khác cho bộ phận QLDN. Năm 2010 chi phí quản lý doanh nghiệp là 105.761 ngàn đồng đến năm 2011 là 115.764 ngàn đồng, so với năm 2010 tăng 10.003 ngàn đồng, tƣơng đƣơng tăng 9,46%, tổng chi phí QLDN năm 2011 tăng là do chi phí tiền lƣơng chiếm tỷ trọng lớn nhất chiếm 69,98% trong tổng chi phí QLDN , chi phí dịch vị mua ngoài và chi phí khác điều tăng, cụ thể chi phí tiền lƣơng tăng 9.503 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 13,29% so với năm 2010, bên cạnh đó chi phí dịch vụ mua ngoài tăn 3.493 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 32,31% so với năm 2010, chi phí công cụ dụng cụ cũng tăng 1.859 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 37,40% so với năm 2010. Bên cạnh đó chi phí khấu hao cho bộ phận QLDN lại giảm 5.784 ngàn đồng tƣơng đƣơng giảm 39,24% so với năm 2010. Chi phí khấu hao cho bộ phận này giảm do Công ty chuyển những tài sản cố định không cần thiết ở bộ này cho bộ phận bán hàng. Sang năm 2012 chi phí quản lý của Công ty so với năm 2011 giảm 7.866 ngàn đồng, tƣơng giảm 6,79%. Chi phí QLDN năm này giảm do chi phí công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác điều giảm, cụ thể năm 2012 chi phí công cụ dụng cụ giảm 2.756 ngàn đồng tƣơng đƣơng giảm 40,36% so với năm 2011, dịch vụ mua ngoài giảm 5.852 ngàn đồng tƣơng đƣơng giảm 40,80% so với năm 2011, chi phí khác giảm 3.199 ngàn đồng tƣơng đƣơng giảm 69,09% so với năm 2011. Bên cạnh đó chi phí tiền lƣơng và chi phí khấu hao tăng nhƣng không đáng kể nên tổng chi phí QLDN năm 2012 giảm so với năm 2011. Và đến 6 tháng đầu năm 2012 chi phí quản lý tăng 18.192 ngàn đồng so với 6T/2012, tƣơng đƣơng tăng 42,38%, chi phí quản lý tăng cao trong thời gian này, nguyên nhân chi phí quản lý tăng là do ảnh hƣởng nhiều bởi yếu tố tiền lƣơng nhân viên của Công ty. Những năm gần đây Nhà Nƣớc có chính sách tăng lƣơng cho nhân viên một mặt là đảm bảo cuộc sống cho ngƣời dân do những năm gần đây lạm phát tăng cao, mặc khác để khuyến khích nhân viên làm việc có hiệu quả. Bên cạnh đó, ta thấy chi phí quản lý tăng nhƣng nó chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí là do bộ máy tổ chức của Công ty tƣơng đối gọn nhẹ nên đã tiết kiệm một phần nào chi phí quản lý doanh nghiệp. 47 Bảng 4.14: Chi tiết từng khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty qua 3 năm 2010-2012 Đơn vị tính:1.000 đồng,% 2010 Chỉ tiêu Số tiền Tiền lƣơng 71.505 Khấu hao 14.739 Công cụ dụng cụ 4.970 Dịch vụ mua ngoai 10.848 Chi phí khác 3.699 Tổng chi phí bán hàng 105.761 Tỷ trọng 67,61 13,94 4,70 10,26 3,50 100 2011 Số tiền 81.008 8.955 6.829 14.342 4.630 115.764 2012 Tỷ trọng 69,98 7,74 5,90 12,39 4,00 100 Số tiền 81.187 12.717 4.073 8.490 1.431 107.898 Tỷ trọng 75,24 11,79 3,77 7,87 1,33 100 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Thiên Châu) 48 2011/2010 Số tiền % 9.503 13,29 (5.784) (39,24) 1.859 37,49 3.493 32,21 931 25,17 10.003 9,46 2012/2011 Số tiền % 179 0,22 3.762 42,01 (2.756) (40,36) (5.852) (40,80) (3.199) (69,09) (7.866) (6,79) 4.2.1.5 Chi phí khác Chi phí khác của Công ty chiếm tỷ trọng không cao trong tổng chi phí của Công ty và nó có sự tăng giảm không đáng kể. Mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng nó một phần nào cũng làm cho tổng chi phí tăng lên, cụ thể năm 2010 chi phí khác của Công ty là 2.784 ngàn đồng, năm 2011 tăng thêm 1.360 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 48,85% so với năm 2010, chứng tỏ Công ty chƣa quản lý tốt chi phí khác. Năm 2012 chi phí khác giảm 716 ngàn đồng tƣơng đƣơng giảm 17,28% so với năm 2011, năm 2012 này Công ty đã đã sử dụng chi phí này tốt hơn trong hoạt động kinh doanh. Sang 6 đầu năm 2013 chi phí này tăng thêm 30.159 ngàn đồng tƣơng tăng 42,67 % so với 6 tháng đầu năm 2012. 4.2.3 Phân tích tỷ suất chi phí Tỷ suất chi phí nói lên trình độ tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh, chất lƣợng quản lý chi phí của Công ty. Qua tỷ số này ta có thể kết luận sơ bộ là Công ty kinh doanh có hiệu quả hay không. Ta có bảng số liệu sau: 49 Bảng 4.15: Tỷ suất chi phí qua 3,5 năm của Công ty Thiên Châu Đơn vị tính: 1.000 đồng Chênh lệch Chỉ tiêu 2010 2011 Tổng DT Tổng chi phí Lợi nhuận trƣớc thuế Tỷ suất chi phí (%) 3.619.449 3.145.696 4.723.769 3.917.226 437.753 86,91 2012 6T/2012 6T/2013 4.259.976 3.536.810 1.878.723 1.572.997 2.516.176 1.987.136 1.104.320 771.530 (463.793) (380.416) 637.453 414.139 806.187 723.166 305.726 529.040 332.790 (83.377) 223.314 82,93 83,02 83,73 78,97 (3,98) (0.09) (4,76) 2011/2010 2012/2011 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Thiên Châu, 2010, 2011, 2012, 6T/2013) 50 6T/2012/6T/2013 Nhìn vào bảng số liệu 4.15 ta thấy: - Năm 2010 tỷ suất chi phí của Công ty là 86,91% cho thấy chất lƣợng quản lý chi phí của Công ty tƣơng chƣa tốt và do tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả chƣa cao. - Năm 2011 tỷ suất chi phí là 82,93%, giảm 3,98% so với năm 2010 do tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí. Đây là dấu hiệu tốt cho việc quản lý chi phí của Công ty. Vì vậy Công ty nên có kế hoạch tiếp tục hạ thấp tỷ suất chi phí xuống mức thấp nhất có thể, để tăng lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh. - Năm 2012 tỷ suất chi phí là 83.02% giảm chỉ 0,09% so với năm 2011. Mặc dù giảm với con số rất nhỏ nhƣng điều này cho thấy việc quản lý chi phí của Công ty có chiều hƣớng tốt nhƣng không đáng kể. - Trong 6 tháng đầu năm 2013 tỷ suất chi phí là 78,97% giảm 4,76% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là do doanh thu trong 6 tháng đầu năm 2013 tăng 637.453 ngàn đồng so với 6T/2012 nên chi phí cũng tăng theo tăng 414.139 ngàn đồng so với 6T/2012. Điều này cho thấy tốc độ tăng của doanh thu cao hơn chi phí, từ đó kéo theo lợi nhuận của Công ty cũng tăng. Điều đó cho thấy chất lƣợng quản lý chi phí của Công ty khá tốt. Trong năm 2013 theo dự đoán chung thì tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn nên việc chi phí tăng cao là điều không tránh khỏi, doanh thu năm 2013 có chiều hƣớng tăng nhƣng nhà quản lý của Công ty phải lập kế hoạch hạ thấp tỷ suất chi phí vào những tháng cuối năm để tăng lợi nhuận cho Công ty. Mặc dù tỷ suất chi phí qua 3,5 năm biến động không ổn nhƣng nhìn một cách tổng quát thì tỷ suất chi phí còn đƣợc coi là một chỉ tiêu chất lƣợng, nó đƣợc tính từ tổng chi phí và tổng doanh thu của Công ty qua phân tích ta thấy công tác quản lý chi phí của Công ty tƣơng đối tốt. 4.3 Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty 4.3.1 Phân tích chung tình hình lợi nhuận Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Tài sản có thể hữu hình nhƣ tiền, tài sản,…và vô hình nhƣ uy tín của Công ty đối với khách hàng và phần trăm thị trƣờng mà Công ty chiếm đƣợc. Phân tích tình hình lợi nhuận có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Phân tích tình hình lợi nhuận để thấy đƣợc nguyên nhân và mức độ ảnh hƣởng đến việc tăng giảm lợi nhuận của Công ty. Từ đó, Công ty cần để ra các biện pháp khai thác khả năng kinh doanh tốt hơn nhằm nâng cao lợi nhuận và giúp hoạt động kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả tối đa trong tƣơng lai. 51 Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trƣớc thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp và đƣợc hình thành từ 3 khoản lợi nhuận sau: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, lợi nhuận khác. Qua bảng số liệu 4.16 và 4.17 ta thấy tình hình lợi nhuận chung của Công ty có sự tăng giảm, và để biết đƣợc sự tăng giảm bao nhiêu. Từ đó tìm nguyên nhân của sự tăng giảm và đề ra giải pháp làm tăng lợi nhuận kinh doanh của Công ty. Bảng 4.16 Tình hình lợi nhuận của Công ty Thiên Châu qua 3 năm (20102012) Đơn vị tính: 1000 đồng,% Chỉ tiêu LN gộp về bán hàng LN hoạt động tài chính LN khác Tổng LN trƣớc thuế CP thuế TNDN (25%) LN sau thuế 2010 2011/2010 Số tiền % 2012/2011 Số tiền % 2011 2012 789.805 1.320.374 1.178.327 530.568 67,18 (142.047) (10,67) (23.687) (24.132) (35.619) (445) (1,88) (11.487) 47,60 3.940 4.440 3.512 500 12,69 (928) (20,90) 473.753 806.543 723.166 332.790 70,25 (83.377) (10,34) 118.438 201.63 180.792 83.198 70,25 (20.844) (10,34) 355.315 604.907 542.375 249.592 70,25 (62.532) (10,34) (Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Thiên Châu, 2010, 2011, 2012) Bảng 4.17: Tình hình lợi nhuận của Công ty Thiên Châu qua 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Đơn vị tính: 1000 đồng,% Chỉ tiêu LN gộp về bán hàng LN hoạt động tài chính LN khác Tổng LN trƣớc thuế Thuế TNDN (25%) LN sau thuế 6T/2012 6T/2013 488.091 (9.391) 2.551 305.726 76.432 229.294 766.699 (15.203) 1.519 529.040 132.260 396.780 Chênh lệch Số tiền % 278.608 30,13 (24.594) (85,67) (1.032) (40,45) 233.314 73,04 55.828 73,04 167.486 73,04 (Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Thiên Châu, 6T/2012, 6T/2013)  Lợi nhuận gộp về bán hàng: Năm 2010, ta thấy tổng lợi nhuận gộp của Công ty 789.805 ngàn đồng sang năm 2011 lợi nhuận gộp tăng 530.569 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 67,18% so với năm 2010. Nguyên nhân tăng là do tốc độ tăng của doanh thu 52 thuần cao hơn tốc độ tăng của chi phí giá vốn. Đến năm 2012 lợi nhuận gộp giảm 142.047 ngàn đồng tƣơng giảm 10,67%, năm 2012 lợi nhuận gộp giảm là do doanh thu thuần giảm. Và đến 6 tháng đầu năm 2013 lợi nhuận gộp tăng 278.608 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 57,08% so với 6T/2012.  Lợi nhuận hoạt động tài chính: Hoạt động tài chính của Công ty chủ yếu là thu từ tiền gửi ngân hàng và chi trả lãi vay. Dựa vào bảng phân tích lợi nhuận của công ty qua 3,5 năm cho thấy, hoạt động tài chính của Công ty không mang lại lợi nhuận. Nhìn chung lợi nhuận hoạt động tài chính qua 3,5 năm điều mang giá trị âm. Năm 2010 lợi nhuận hoạt động tài chính âm 23.687 ngàn đồng sang năm 2011 giảm 445 ngàn đồng tƣơng giảm 1,88% so với năm 2010 sang năm 2012 lợi nhuận hoạt đông tài chính tiếp tục giảm 11.487 ngàn đồng tƣơng đƣơng giảm 47,60%. Và đến 6 tháng đầu năm 2013 lợi nhuận hoạt động tài chính tiếp tục giảm 24.594 ngàn đồng tƣơng đƣơng giảm 85,67% so với 6T/2012. Nguyên nhân làm cho lợi nhuận tài chính giảm là doanh thu tài chính nhỏ hơn chi phí tài chính của Công ty.  Lợi nhuận khác: Lợi nhuận hoạt động khác là khoản chênh lệch giữa doanh thu hoạt động khác và chi phí hoạt động khác. Lợi nhuận hoạt động khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng lợi nhuận của Công ty. Lợi nhuận hoạt động khác của Công ty chủ yếu là khoản thu từ thanh lý tài sản. Lợi nhuận khác biến đổi khá bất thƣờng năm 2010 lợi nhuận khác đạt 3.940 ngàn đồng sang năm 2011 lợi nhuận khác tăng 500 ngàn đồng so với năm 2010 nguyên nhân là do thu nhập khác cao hơn chi phí khác. Đến năm 2012 lợi nhuận khác lại giảm xuống 928 ngàn đồng tƣơng giảm 20,90% so với năm 2011 nguyên nhân là do thu nhập khác cao hơn chi phí khác. Sang 6 tháng đầu năm 2013 lợi nhuận khác tiếp tục giảm 1.032 ngàn đồng tƣơng đƣơng giảm 40,45% so với 6T/2012.  Lợi nhuận sau thuế: Lợi nhuận sau thuế của Công ty Thiên Châu cũng có sự biến động. Năm 2010 lợi nhuận sau thuế đạt 355.315 ngàn đồng sang năm 2011 lợi nhuận sau thuế tăng lên 396.780 ngàn đồng tƣơng đƣơng tăng 70,25%. Sang năm 2012 lợi nhuận sau thuế giảm 62.532 ngàn đồng tƣơng tƣơng giảm 10,34%. Nguyên nhân giảm là do lợi nhuận gộp từ hoạt động bán hàng, lợi nhuận hoạt động tài chính và lợi nhuận khác điều giảm làm cho lợi nhuận sau thuế giảm. Sang 6 tháng đầu năm 2013 lợi nhuận sau thuế tăng 167.486 ngàn đồng tƣơng đƣơng 53 tăng 73,02% so với 6t/2012. Nhìn chung, lợi nhuận Công ty có sự tăng lên đáng kể so với 2010 cho thấy tình hình kinh doanh của Công ty khá tốt, và đây là điều kiện để Công ty mở rộng thêm quy mô hoạt động kinh doanh để làm tăng lợi nhuận ngày càng cao. Tuy nhiên tình hình chi phí của Công ty cũng có tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu, đây là chiều hƣớng bất lợi đối với kết quả kinh doanh. Vì vậy Công ty cần có giải pháp và đề xuất kế hoạch cụ thể để giảm thiểu chi phí trong thời gian sắp tới để kết quả hoạt động kinh doanh sẽ đạt hiệu quả cao hơn. 4.3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận Lợi nhuận trƣớc thuế của Công ty bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố khác nhau. Tuy nhiên, ở đây ta chỉ xem xét một vài nhân tố: doanh thu thuần, chi phí giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, doanh thu tài chính, chi phí tài chính, doanh thu khác, chi phí khác. Và việc phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp thay thế liên hoàn, dùng phƣơng pháp số chênh lệch của từng nhân tố qua các năm, lần lƣợc thay thế, tính toán từng nhân tố rồi tổng hợp lại ta xác định mức độ ảnh hƣởng đến lợi nhuận. Ta có: LNTT= TDT – GV – CPBH – CPQL + DTTC – CPTC + DTK - CPK Từ phƣơng trình trên ta thấy rằng lợi nhuận của Công ty chiu ảnh hƣởng bởi các nhân tố: - Nhân tố doanh thu thuần: quan hệ tỷ lệ thuận với lợi nhuận. - Nhân tố giá vốn hàng bán: quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận. - Nhân tố chi phí bán hàng: quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận. - Nhân tố chi phí quản lý: quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận. - Nhân tố doanh thu tài chính: quan hệ tỷ lệ thuận với lợi nhuận. - Nhân tố chi phí tài chính: quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận. - Nhân tố doanh thu khác: quan hệ tỷ lệ thuận với lợi nhuận. - Nhân tố chi phí khác: quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận. 54 Bảng 4.18: Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận qua 3,5 năm (20106T/2013) Đơn vị tính: 1.000 đồng Chỉ tiêu Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí quản lý Doanh thu tài chính Chi phí tài chính Doanh thu khác Chi phí khác Lợi nhuận trƣớc thuế 2010 3.578.460 2.788.655 190.544 105.761 34.265 57.952 6.724 2.784 473.753 2011 4.660.725 3.340.351 378.375 115.764 54.460 78.592 8.584 4.144 806.543 2012 4.215.679 3.037.352 315.156 107.898 37.357 72.976 6.940 3.482 723.166 6T/2012 2.107.840 1.518.676 157.578 53.949 19.799 29.190 4.025 1.474 305.726 6T/2013 2.490.375 1.723.676 162.525 61.450 22.179 37.382 3.622 2.103 529.040 (Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Thiên Châu 2010,2011, 2012) 4.3.2.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận năm 2011  Đối tượng phân tích ∆LNTT = LNTT2011 – LNTT2010 = 806.543 – 473.753 = 332.790 (ngàn đồng)  Nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận - Nhân tố doanh thu thuần thay đổi ∆TDT = TDT2011 – TDT2010 = 4.660.725 - 3.578.460 = 1.082.265 (ngàn đồng) Ta thấy doanh thu thuần của Công ty năm 2011 tăng 1.082.265 ngàn đồng so với năm 2010, nguyên nhân là do Công ty mới đƣợc thành lập gần đây năm 2008, khối lƣợng sản phẩm 2010 tiêu thụ còn thấp nên doanh thu cũng tƣơng đối, đến năm 2011 Công ty đã đi vào hoạt động tƣơng đối ổn định, tạo đƣợc mối quan hệ trong kinh doanh, vì vậy mà thị trƣờng tiêu thụ đƣợc mở rộng và doanh thu cũng tăng lên. Nhân tố doanh thu thuần tăng 1.082.265 ngàn đồng làm cho lợi nhuận trƣớc thuế tăng một lƣợng là 1.082.265 ngàn đồng. - Nhân tố giá vốn hàng bán thay đổi ∆GV = GV2011 – GV2010 = 3.340.351 - 2.788.655 = 551.696 (ngàn đồng) Nhân tố giá vốn năm 2011 tăng 551.696 ngàn đồng so với năm 2010, là do sản lƣợng tiêu thụ trong năm 2011 tăng kéo theo giá vốn cũng tăng. Nhân tố giá vốn tăng 551.696 ngàn đồng làm cho lợi nhuận trƣớc thuế giảm 551.696 ngàn đồng. - Nhân tố chi phí bán hàng thay đổi 55 ∆CPBH = CPBH2011 – CPBH2010 = 378.375 - 190.544 = 187.831 (ngàn đồng) Nhân tố chi phí bán hàng tăng 187.831 ngàn đồng so với năm 2010 là do giá cả thị trƣờng năm 2011 tăng cao biến động phức tạp, chủ yếu là do sự tăng lên của chi phí vận chuyển vì giá xăng dầu dùng cho các phƣơng tiện vận chuyển tăng. Nhân tố CPBH tăng 187.831 ngàn đồng làm cho lợi nhuận trƣớc thuế giảm 187.831 ngàn đồng. - Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp thay đổi ∆CPQL = CPQL2011 – CPQL2010 = 115.764 – 105.761 = 10.003 (ngàn đồng) Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2011 tăng 10.003 ngàn đồng so với năm 2010, nguyên nhân là do năm 2011 Công ty đẩy mạnh khâu quản bá sản phẩm ở các trƣờng đại học và trên phƣơng tiện truyền thông. Nhân tố CPQL tăng 10.003 ngàn đồng làm cho lợi nhuận trƣớc thuế giảm 10.003 ngàn đồng. -Nhân tố doanh thu tài chính thay đổi ∆DTTC = DTTC2011 – DTTC2010 = 54.460 – 34.265 = 20.195 (ngàn đồng) Nhân tố doanh thu tài chính năm 2011 tăng 20.195 ngàn đồng so với năm 2010 làm cho lợi nhuận trƣớc thuế tăng 20.195 ngàn đồng. -Nhân tố chi phí tài chính thay đổi ∆CPTC = CPTC2011 – CPTC2010 = 78.592 – 57.952 = 20.640 (ngàn đồng) Nhân tố chi phí tài chính năm 2011 tăng 20.640 ngàn đồng so với năm 2010 làm cho lợi nhuận trƣớc thuế giảm 20.640 ngàn đồng. -Nhân tố doanh thu khác thay đổi ∆DTK = DTK2011 – DTK2010 = 8.584 – 6.724 = 1.860 (ngàn đồng) Nhân tố doanh thu khác năm 2011 tăng 1.860 ngàn đồng so với năm 2010 làm cho lợi nhuận trƣớc thuế tăng 1.860 ngàn đồng. -Nhân tố chi phí khác thay đổi ∆CPK = CPK2011 – CPK2010 = 4.144 – 2.784 = 1.360 (ngàn đồng) Nhân tố chi phí khác năm 2011 tăng 1.360 ngàn đồng so với năm 2010 làm cho lợi nhuận trƣớc thuế giảm 1.360 ngàn đồng. Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận ∆TDT - ∆GV - ∆CPBH - ∆CPQL - ∆DTTC - ∆CPTC - ∆DTK - ∆CPK 56 Bảng 4.19: Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận trƣớc thuế năm 2011 Đơn vị tính: 1.000 đồng Nhân tố ảnh hƣởng Mức độ ảnh hƣởng 1.Doanh thu thuần +1.082.265 2.Giá vốn hàng bán -551.696 3.Chi phí bán hàng -187.831 4.Chi phí quản lý -10.003 5.Doanh thu tài chính +20.195 6.Chi phí tài chính -20.640 7.Doanh thu khác +1.860 8.Chi phí khác -1.360 Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng +332.790 Nhìn chung thì kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Thiên Châu năm 2011 đạt hiệu quả hơn so với năm 2010, lợi nhuận trƣớc thuế tăng 332.790 ngàn đồng. Nguyên nhân chủ yếu làm cho lợi nhuận tăng là do yếu tố doanh thu thuần tăng 1.082.265 ngàn đồng, trong khi đó mức tăng chi phí nhỏ hơn mức tăng doanh thuần, cụ thể giá vốn hàng bán tăng 551.696 ngàn đồng, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp lần lƣợt tăng 187.831 ngàn đồng và 10.003 ngàn đồng, bên cạnh doanh thu thuần thì doanh thu tài chính và doanh thu khác tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng hai doanh thu này tăng cũng đã góp phần làm tăng lợi nhuận. Do đó trong những năm tiếp theo, Công ty cần có phƣơng hƣớng để phát triển sao cho lợi nhuận năm sau cao hơn năm trƣớc. Bên cạnh đó thì Công ty cũng phải quản lý, tiết kiệm chi phí sao cho lợi nhuận đạt đƣợc kết quả cao nhất. 4.3.2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận năm 2012  Đối tượng phân tích ∆LNTT = LNTT2012 – LNTT2011 = 723.166 – 806.543 = -83.377 (ngàn đồng)  Nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận - Nhân tố doanh thu thuần thay đổi ∆TDT = TDT2012 – TDT2011 = 4.215.679 - 4.660.725 = -445.046 (ngàn đồng) Ta thấy doanh thu thuần năm 2012 giảm 445.046 ngàn đồng so với năm 2011 nguyên nhân là do thị trƣờng có nhiều đối thủ cạnh tranh nên giá bán giảm để tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Doanh thu thuần giảm 445.046 ngàn đồng làm cho lợi nhuận trƣớc thuế giảm 445.046 ngàn đồng. - Nhân tố giá vốn thay đổi 57 ∆GV = GV2012 – GV2011 = 3.037.352 – 3.340.351 = -302.999 (ngàn đồng) Nhân tố giá vốn năm 2012 giảm 302.999 ngàn đồng so với năm 2011, nguyên nhân là sản lƣợng tiêu thụ trong năm 2012 giảm dẫn đến giá vốn hàng bán giảm. Nhân tố giá vốn giảm 302.999 ngàn đồng làm cho lợi nhuận trƣớc thuế tăng 302.999 ngàn đồng. - Nhân tố chi phí bán hàng thay đổi ∆CPBH = CPBH2012 – CPBH2011 = 315.156 – 378.375 = -63.219 (ngàn đồng) Nhân tố chi phí bán hàng năm 2012 giảm 63.219 ngàn đồng so với năm 2011, nguyên nhân là do năm 2012 Công ty cắt giảm một số chi phí ở bộ phận bán hàng nhƣ chi phí cho các đợt trƣng bày sản phẩm tại các trƣờng Đại học, Cao đẳng để tiết kiệm một phần nào chi phí. Nhân tố CPBH giảm 63.219 ngàn đồng làm cho lợi nhuận trƣớc thuế tăng 63.219 ngàn đồng. - Nhân tố chi phí quản lý thay đổi ∆CPQL = CPQL2012 – CPQL2011 = 107.898 - 115.764 = -7.866 (ngàn đồng) Nhân tố chi phí quản lý năm 2012 giảm 7.866 ngàn đồng so với năm 2011, nguyên nhân là do Công ty cắt giảm một số khoản chi ở bộ phận kỹ thuật để tiết kiệm chi phí cụ thể là chi phí điện. Chi phí này giảm 7.866 ngàn đồng làm cho lợi nhuận tăng 7.866 ngàn đồng. - Nhân tố doanh thu tài chính thay đổi ∆DTTC = DTTC2012 – DTTC2011 = 37.357 – 54.460 = -17.103 (ngàn đồng) Nhân tố doanh thu tài chính năm 2012 giảm 17.103 ngàn đồng so với năm 2011 làm cho lợi nhuận trƣớc thuế giảm 17.103 ngàn đồng. - Nhân tố chi phí tài chính thay đổi ∆CPTC = CPTC2012 – CPTC2011 = 72.976 – 78.592 = -5.616 (ngàn đồng) Nhân tố chi phí tài chính năm 2012 giảm 5.616 ngàn đồng so với năm 2011 làm cho lợi nhuận trƣớc thuế tăng 5.616 ngàn đồng. - Nhân tố doanh thu khác thay đổi ∆DTK = DTK2012 – DTK2011 = 6.940 – 8.584 = -1.644 (ngàn đồng) Nhân tố doanh thu khác năm 2012 giảm 1.644 ngàn đồng so với năm 2011 làm cho lợi nhuận trƣớc thuế giảm 1.644 ngàn đồng. - Nhân tố chi phí khác thay đổi ∆CPK = CPK2012 – CPK2011 = 3.428 – 4.144 = -716 (ngàn đồng) 58 Nhân tố chi phí khác năm 2012 giảm 716 ngàn đồng so với năm 2011 làm cho lợi nhuận trƣớc thuế tăng 716 ngàn đồng. Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận ∆TDT - ∆GV - ∆CPBH - ∆CPQL - ∆DTTC - ∆CPTC - ∆DTK - ∆CPK Qua bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận trƣớc thuế năm 2012 ta thấy lợi nhuận giảm 83.377 ngàn đồng. Nguyên nhân là do 3 khoản doanh thu: doanh thu thuần, doanh thu tài chính và doanh thu khác điều giảm, cụ thể: doanh thu thuần giảm 445.046 ngàn đồng, doanh thu tài chính giảm 17.103 ngàn đồng, doanh thu khác giảm 716 ngàn đồng so với năm 2011. Trong năm 2012 các khoản chi phí điều giảm nhƣng với tốc độ thấp hơn tốc độ giảm của doanh thu nên làm cho lợi nhuận năm 2012 thấp hơn so với năm 2011. Bảng 4.20: Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận trƣớc thuế năm 2012 Đơn vị tính: 1.000 đồng Mức độ ảnh hƣởng -445.046 -(-302.999) -(-63.219) -(-7.866) -17.103 -(5.616) -1.644 (-716) -83.377 Nhân tố ảnh hƣởng 1.Doanh thu thuần 2.Giá vốn hàng bán 3.Chi phí bán hàng 4.Chi phí quản lý 5.Doanh thu tài chính 6.Chi phí tài chính 7.Doanh thu khác 8.Chi phí khác Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng 4.3.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2013  Đối tượng phân tích ∆LNTT = LNTT6T/2013 – LNTT6T/2012 = 529.040 – 305.726 = 167.486 (ngàn đồng)  Nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận - Nhân tố doanh thu thuần thay đổi ∆TDT = TDT6T/2013 – TDT6T/2012 = 2.490.375 – 1.854.899 = 635.476 ( ngàn đồng) Doanh thu thuần trong 6 tháng đầu năm 2013 tăng 635.476 ngàn đồng so với 6 tháng đầu năm 2012, nguyên nhân của sự gia tăng này là do nhu cầu của ngƣời tiêu dùng về mặt hàng điện tử và sử dụng dịch vụ tăng cao đặt biệt là 59 nhu cầu của sinh viên học sinh công thêm uy tín cà chất lƣợng của sản phẩm, dịch vụ Công ty cung cấp nhày càng đƣợc nâng cao, chính những điều này đã làm cho doanh thu của Công ty tăng lên. - Nhân tố giá vốn thay đổi ∆GV = GV6T/2013 – GV6T/2012 = 1.723.676– 1.366.808 = 356.868 (ngàn đồng) Dựa vào kết quả trên ta thấy giá vốn trong 6 tháng đầu năm 2013 tăng 356.868 ngàn đồng so với 6 tháng đầu năm 2012 là do sản lƣợng tiêu thụ 6 tháng đầu năm 2013 tăng dẫn đến giá vốn tăng. Nhân tố giá vốn tăng 356.868 ngàn đồng làm cho lợi nhuận trƣớc thuế giảm 356.868 ngàn đồng. - Nhân tố chi phí bán hàng thay đổi ∆CPBH = CPBH6T/2013 – CPBH6T/2012 = 162.525– 132.366 = 30.159 (ngàn đồng) Ta thấy chi phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2013 tăng lên 30.159 ngàn đồng so với 6 tháng đầu năm 2012 là do chi phí tiền lƣơng của bộ phận bán hàng tăng theo chính sách tăng lƣơng của Nhà nƣớc. CPBH tăng 30.159 ngàn đồng làm cho lợi nhuận trƣớc thuế giảm 30.159 ngàn đồng. - Nhân tố chi phí quản lý thay đổi ∆CPQL = CPQL6T/2013 – CPQL6T/2012 = 61.450- 43.159 = 18.291 (ngàn đồng) Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2013 tăng 18.291ngàn đồng so với 6 tháng đầu năm 2012 nguyên nhân là do đầu năm 2013 Công ty tuyển dụng thêm ở các bộ phận của Công ty và một phần cũng do giá điện tăng. Nhân tố CPQL tăng 18.291 ngàn đồng làm cho lợi nhuận giảm 18.291 ngàn đồng. - Nhân tố doanh thu tài chính thay đổi ∆DTTC = DTTC6T/2013 – DTTC6T/2012 = 22.179 – 19.799 = 2.380 (ngàn đồng) Nhân tố doanh thu tài chính trong 6 tháng đầu năm 2013 tăng 2.380 ngàn đồng so với 6 tháng đầu năm 2012 làm cho lợi nhuận trƣớc thuế 6 tháng đầu năm 2013 tăng 2.380 ngàn đồng. - Nhân tố chi phí tài chính thay đổi ∆CPTC = CPTC6T/2013 – CPTC6T/2012 = 37.382 – 29.190 = 8.192 (ngàn đồng) Nhân tố chi phí tài chính trong 6 tháng đầu năm 2013 tăng 8.192 ngàn đồng so với 6 tháng đầu năm 2012 làm cho lợi nhuận trƣớc thuế 6 tháng đầu năm 2013 giảm 8.192 ngàn đồng. - Nhân tố doanh thu khác thay đổi 60 ∆DTK = DTK6T/2013 – DTK6T/2012 = 3.622 – 4.025 = -403 (ngàn đồng) Nhân tố doanh thu khác trong 6 tháng đầu năm 2013 giảm 403 ngàn đồng so với 6 tháng đầu năm 2012 làm cho lợi nhuận trƣớc thuế 6 tháng đầu năm 2013 giảm 403 ngàn đồng. - Nhân tố chi phí khác thay đổi ∆CPK = CPK6T/2013 – CPK6T/2012 = 2.103 – 1.474 = 629 (ngàn đồng) Nhân tố chi phí khác trong 6 tháng đầu năm 2013 tăng 629 ngàn đồng so với 6 tháng đầu năm 2012 làm cho lợi nhuận trƣớc thuế 6 tháng đầu năm 2013 giảm 629 ngàn đồng. Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận ∆TDT - ∆GV - ∆CPBH - ∆CPQL - ∆DTTC - ∆CPTC - ∆DTK - ∆CPK Bảng 4.21: Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2013 Đơn vị tính: 1.000 đồng Mức độ ảnh hƣởng 635.476 -356.868 -30.159 -18.291 2.380 -8.192 -403 -629 +223.314 Nhân tố ảnh hƣởng 1.Doanh thu thuần 2.Giá vốn hàng bán 3.Chi phí bán hàng 4.Chi phí quản lý 5.Doanh thu tài chính 6.Chi phí tài chính 7.Doanh thu khác 8.Chi phí khác Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng Qua số liệu ở bảng 4.21 cho thấy, lợi nhuận của Công ty trong 6 tháng đầu năm 2013 cao hơn 6 tháng đầu năm 2012, tăng 223.314 ngàn đồng, nguyên nhân doanh thu thuần tăng 635.476 ngàn đồng. Bên cạnh đó các khoản doanh thu khác giảm nhƣng với tốc độ thấp và các khoản chi phí điều tăng nhƣng với tốc độ thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần nên làm cho lợi nhuận trƣớc thuế 6 tháng đầu năm 2013 tăng. Tóm lại, qua kết quả phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Công ty qua các kỳ kinh doanh cho thấy, các nhân tố doanh thu thuần, giá vốn hàng bán và chi phí quản lý kinh doanh là các nhân tố ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận, bên cạnh đó nhân tố doanh thu tài chính, chi phí tài chính, doanh thu khác, chi phí khác cũng góp phần ảnh hƣởng đến lợi của Công ty. Do đó muốn đạt đƣợc kết quả kinh doanh cao nhất, Công ty cần phải có biện pháp tăng doanh thu và quản lý chi phí cho phù hợp. 61 4.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY BẰNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 4.4.1Các tỷ số tài chính phản ánh khả năng thanh toán của Công ty Phân tích khả năng thanh toán giúp cho doanh nghiệp có thể thấy rõ hơn về tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp mình là tốt hay không tốt. Trong đó, việc phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn có thể giúp cho doanh nghiệp nhìn rõ hơn về khả năng trang trải các khoản nợ ngắn hạn của mình bằng nguồn tài sản hiện có của doanh nghiệp để từ đó có những giải pháp điều chỉnh kịp thời. Từ các số liệu thu thập đƣợc từ phòng kế toán, thông qua quá trình xử lý và tính toán, ta có đƣợc các chỉ tiêu tài chính sau: Bảng 4.22: Bảng các chỉ số về khả năng thanh toán của Công ty qua 3 năm (2010- 2013) Chỉ tiêu 1.Tài sản lƣu động 2. Nợ ngắn hạn 3. Hàng tồn kho Tỷ số lƣu động (1)/(2) Tỷ số thanh toán nhanh (1-3)/2 2010 3.459.274 1.607.624 2.353.387 Năm 2011 4.173.537 1.771.946 2.708.794 2012 4.600.711 1.647.663 2.933.671 Lần 2,15 2,36 2,79 Lần 0,69 0,83 1,01 ĐVT 1.000 đồng 1.000 đồng 1.000 đồng (Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty Thiên Châu 2010, 2011, 2012)  Tỷ số lưu động Qua bảng phân tích trên cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty Thiên Châu qua các năm là khả quan tuy nhiên con số này đang diễn ra theo chiều hƣớng không ổn định. Cụ thể là hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty tại thời điểm năm 2010 là 2,15 lần. Hệ số này cho thấy là năm 2010, một đồng tài sản lƣu động mà Công ty bỏ ra có thể thanh toán đƣợc 2,15 đồng số nợ mà Công ty cần phải thanh toán, con số này đã nói lên đƣợc rằng: khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty vào thời điểm năm 2010 là khả quan. Tuy nhiên, sang năm 2011 tỷ số này đạt 2,36 lần tăng 0,21 lần so với năm 2010 và tỷ số này cho chúng ta thấy đƣợc rằng: tại thời điểm năm 2011 khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty đã tăng lên 0,21 lần so với năm 2010. Sang năm 2012 tỷ số này đạt 2,79 lần, tăng 0,43 lần so với năm 2011. Nhìn chung tỷ số luôn lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty thực hiện tốt 62 Tuy nhiên, nếu chỉ phân tích chỉ tiêu trên thì chƣa chính xác vì hàng tồn kho là loại hàng hóa rất khó biến chúng thành tiền để trả nợ. Bởi vậy cần phải quan tâm tới tỷ số thanh toán nhanh.  Khả năng thanh toán nhanh Cũng từ bảng phân tích các tỷ số về khả năng thanh toán cho thấy hệ số thanh toán nhanh của công ty qua ba năm đều tăng. Ta thấy năm 2010 con số này là 0,69 lần nếu so với tỷ số lƣu động thì 1đồng nợ ngắn hạn đƣợc công ty bảo đảm thanh toán bằng 2,15 đồng tài sản lƣu động, nhƣng chỉ số thanh toán nhanh chỉ ra rằng có khá nhiều tài sản lƣu động nằm dƣới dạng hàng tồn kho do đó Công ty chỉ có 0,69 đồng để sẵn sàng thanh toán đáp ứng cho 1đồng nợ ngắn hạn. Trong năm 2011 tỷ số này tăng lên 0,14 lần so với năm 2010. Sang năm 2012 con số này tiếp tục tăng lên và đạt 1,01 lần. Điều này cho thấy Công ty có khả năng chi trả nợ nhƣng Công ty đã để hàng tồn kho chiếm dụng vốn quá nhiều. 4.4.2 Các tỷ số tài chính phản ánh khả năng sinh lời Các nhà kinh tế luôn quan tâm đến hiệu quả kinh tế vì họ có mục đích chung là làm thế nào để bỏ ra một đồng vốn kinh doanh thì sẽ thu đƣợc nhiều hơn một đồng lợi nhuận. Vì vậy khả năng sinh lời là một loạt các chính sách và quyết định của Công ty. Tỷ số này cho biết khả năng sinh lời của một đồng vốn hay một đồng tài sản của Công ty và có ý ngĩa quan trọng đối với các nhà quản trị. Từ bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta tính toán đƣợc bảng số liệu sau: Bảng 4.23: Các tỷ số tài chính phản ánh khả năng sinh lời của Công ty Thiên Châu giai đoạn (2010-2012) Chỉ tiêu 1.Lợi nhuận sau thuế 2.Doanh thu thuần 3.Tổng tài sản 4.Tổng chi phí 5.Vốn chủ sở hữu ROA (1)/(3) ROE (1)/(5) ROS (1)/(2) Lợi nhuận/chi phí (1)/(4) Đơn vị tính 2010 355.315 3.578.460 3.583.601 3.145.696 1.475.978 9,92 24,07 9,93 11,30 1.000 đồng 1.000 đồng 1.000 đồng 1.000 đồng 1.000 đồng % % % % Năm 2011 604.907 4.660.725 4.352.831 3.917.226 2.080.885 13,90 29,06 12,98 15,44 (Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Thiên Châu 2010, 2011, 2012) 63 2012 542.375 4.215.679 4.770.923 3.536.810 2.623.259 11,37 20,68 12,87 15,34 4.4.2.1 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng tài sản đƣợc đầu tƣ, phản ánh hiệu quả của việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty. Tỷ số này cho biết cứ 100 đồng tài sản ngắn hạn đƣợc sử dụng trong sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Tỷ số này càng lớn chứng tỏ Công ty sử dụng vốn có hiệu quả. Qua bảng 4.23 ta thấy tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản tăng ở năm 2011 và giảm ở năm 2012. Cụ thể 2010 tỷ suất này đạt 9,92% tức là cứ 100 đồng tài sản đƣợc sử dụng thì sẽ tạo ra 9,92 đồng lợi nhuận sau thuế, đến năm 2011 tỷ suất này tăng lên và đạt 13,90% tức tăng 3,98 đồng lợi nhuận so với năm 2010 khi 100 đồng tài sản đƣợc sử dụng. Sang năm 2012 tỷ số này giảm còn 11,37%, nghĩa là cứ 100 đồng tài sản sẽ giảm 2,53 đồng lợi nhuận. Điều này chứng tỏ năm 2011 tốc độ tăng lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng của tài sản nhƣng đến 2012 thì tốc độ tăng lợi nhuận thấp hơn tốc độ tăng của tài sản. Trong những năm tới Công ty cần nâng cao hơn việc sử dụng tài sản một cách hiệu quả nhất nhằm tạo ra mức lợi nhuận cao hơn tức việc sử dụng tài sản hiệu quả hơn. 4.4.2.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Dựa vào bảng phân tích 4.23, chúng ta có thể so sánh giữa hai chỉ tiêu là ROA và ROE và rút ra nhận xét là tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu luôn lớn hơn tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản rất nhiều qua các năm. Từ đó có thể kết luận rằng: Tổng tài sản của Công ty lớn hơn nguồn vốn tự có nhiều lần hay nói cách khác là nguồn vốn hoạt động trong Công ty chủ yếu là vốn vay từ các tổ chức tín dụng và các cá nhân bên ngoài. Tỷ số này cho biết 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua bảng phân tích ta thấy ROE của Công ty cao hơn ROA gấp nhiều lần điều đó cho thấy vốn tự có của Công ty là thấp và hoạt động chủ yếu từ các khoản nợ vay. Năm 2010 tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu đạt 24,07% tỷ số này cho thấy cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tƣ thì có 24,07 đồng lợi nhuận nhƣng đến năm 2011 thì tỷ số này đạt 29,06% điều này cho thấy cứ 100 đồng vốn chủ sở chỉ tạo ra đƣợc 29,06 đồng lợi nhuận tăng 4,99 đồng so với năm 2010. Đến năm 2012 thì tỷ số này đạt 20,68% tỷ số này cho thấy cứ 100 đồng vốn tự có tạo ra 20,68 đồng lợi nhuận, giảm 8,38 đồng so với năm 2011. Qua phân tích tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ta thấy Công ty sử dụng vốn chủ sở hữu chƣa đạt hiệu quả. 64 4.4.2.3 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) Tỷ suất này cho biết cứ 100 đồng doanh thu đƣợc Công ty tạo ra thì lợi nhuận thu đƣợc là bao nhiêu. Qua bảng số liệu 4.23 ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2010 đạt 9,93% tức là cứ 100 đồng doanh thu tạo ra đƣợc 9,93 đồng lợi nhuận. Năm 2011 tỷ suất này đạt 12,98% điều này cho thấy cứ 100 đồng doanh thu tạo ra đƣợc 12,98 đồng lợi nhuận, tăng 3,05 đồng so với năm 2010 là do vốn chủ sở hữu tăng nhanh hơn so với doanh thu. Sang năm 2012 tỷ số này giảm hơn so với năm 2011 và đạt 12,87% tức là cứ 100 đồng doanh thu tạo ra 12,87 đồng lợi nhuận, giảm 0,11 đồng so với năm 2011. Mặc dù giảm một lƣơng nhỏ nhƣng nó làm cho hiệu quả kinh doanh năm 2012 bị giảm xuống. 4.4.2.4 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí % Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng chi phí cho biết khả năng sinh lời của một đồng chi phí bỏ ra, phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí của Công ty. Tỷ số này cho biết 100 đồng chi phí bỏ ra sử dụng trong sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Tỷ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng chi phí có hiệu quả. Dựa vào bảng 4.23 ta thấy qua 3 năm lợi nhuận trên tổng chi phí điều tăng, đặc biệt năm 2011 tỷ số này cao nhất. Điều này chứng tỏ năm 2011 Công ty sử dụng chi phí có hiệu quả, mỗi đồng chi phí bỏ ra đem lại lợi nhuận cho Công ty không ít thì nhiều, theo sự phân tích trên thì 2011cứ 100 đồng chi phí sẽ tạo thì đem về cho Công ty tới 15,44 đồng lợi nhuận. Năm 2012 tình hình sử dụng chi phí kém hiệu quả hơn so với năm 2011 cứ 100 đồng chi phí chi tạo ra 15,34 đồng lợi nhuận, tỷ số này giảm không đáng kể nhƣng nó thể hiện Công ty sử dụng chi phí kém hiệu quả hơn năm 2011. 4.4.3 Các tỷ số tài chính phản ánh tình hình hoạt động của Công ty  Hệ số vòng quay tổng tài sản Vòng quay của tài sản là một thƣớc đo hiệu quả sử dụng tài sản trong việc tạo ra doanh thu. Tỷ số này cho biết cứ 100 đồng đầu tƣ vào tài sản thì sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Trong đó, năm 2011 hệ số này đạt cao nhất và giảm nhẹ ở năm 2012. Năm 2010 doanh thu thuần Công ty đạt 3.578.460 ngàn đồng trong khi đó tổng tài sản đạt 3.583.601 ngàn đồng nên hệ số vòng quay tổng tài sản là 0,99 vòng điều này nói lên cứ 100 đồng đầu tƣ vào tổng tài sản thì thu đƣợc 99 đồng doanh thu. Sang năm 2011 hệ số này đạt 1,07 vòng hệ số này đƣợc cải thiện hơn so với năm 2010. Nhƣng sang năm 2012 hệ số này giảm và đạt thấp nhất đạt 0,88 vòng có nghĩa là cứ 100 đồng đầu tƣ vào tổng tài sản thì chỉ thu đƣợc 88 đồng doanh thu. Mặc dù doanh thu thuần năm 2012 cao nhƣng do tổng tài sản năm này cũng đạt cao nhất nên làm 65 cho hệ số này đạt thấp nhất. Điều này cho thấy Công ty sử dụng tổng tài sản chƣa hiệu quả.  Hệ số vòng quay tài sản cố định Hệ số vòng quay tài sản cố định giảm dần qua các năm. Năm 2010 có hệ số đạt 28,78 vòng hệ số này đạt cao nhất trong 3 năm điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm này đạt hiệu quả nhất. Sang năm 2011 hệ số này giảm còn 25,99 vòng nghĩa là cứ một đồng đầu từ vào tài sản cố định thì thu đƣợc 25,99 đồng doanh thu. Đến năm 2012 hệ số này lại giảm còn 24,77 vòng điều này cho thấy năm 2012 Công ty sử dụng tài sản cố định không đạt hiệu quả tốt.  Hệ số vòng quay các khoản phải thu: Năm 2010 hệ số này bằng 3,72 số này có ý nghĩa là trong 3,72 đồng doanh thu thì có 1 đồng Công ty bị khách hàng (nợ lại) chiếm dụng vốn. Hệ số này giảm xuống còn 3,71 lần trong năm 2011 tức là trong năm này trong 3,71 đồng doanh thu của Công ty bị khách hàng nợ 1 đồng thấp hơn so với năm 2010. Sang năm 2012 hệ số này tiếp tục giảm còn 2,91 lần. Điều này cho thấy Công ty đã có những chính sách tín dụng tốt hơn chính sách thu hồi nợ tốt hơn.  Hệ số vòng quay hàng tồn kho: Hệ số vòng quay ngày càng cao thì càng tốt. Qua bảng phân tích 4.24 ta thấy số vòng luân chuyển hàng hóa qua các năm thấp và giảm đặt biệt giảm mạnh ở năm 2012. Cụ thể năm 2010 số vòng luân chuyển hàng hóa là 1,18 vòng, đến năm 2011 số vòng này đạt 1,23 vòng giảm 0,36 vòng so với năm 2010 sang năm 2012 hệ số này đạt 1,04 vòng giảm 0,19 vòng so với năm 2011. Số vòng quay thấp nhƣ vậy sẽ gây ra tình trạng ứ động vốn của Công ty. Đây là dấu hiệu không tốt cần có biện pháp khác phục càng nhanh càng tốt. Công ty cần đẩy mạnh công tác tìm kiếm khách hàng, tăng sản lƣợng bán, giảm số lƣợng hàng tồn kho. 66 Bảng 4.24: Các tỷ số tài chính phản ánh tình hình hoạt động của Công ty Thiên Châu qua 3 năm (2010-2012) Năm Chỉ tiêu Đvt 2010 2011 2012 1.Doanh thu thuần 1.000 đồng 3.578.460 4.660.725 4.215.679 2.Giá vốn hàng bán 3.Các khoản phải thu 4.Hàng tồn kho 5.Tổng tài sản 6.Tổng tài sản cố định Hệ số quay vòng quay tổng tài sản (1/5) Hệ số quay vòng quay tài sản cố định(1/6) Hệ số quay vòng các khoản phải thu(1/3) Hệ số quay vòng của hàng tồn kho (2/4) 1.000 đồng 1.000 đồng 1.000 đồng 1.000 đồng 1.000 đồng 2.788.655 961.202 2.353.387 3.583.601 124.328 3.340.351 1.255.880 2.708.794 4.352.830 179.294 3.037.352 1.446.986 2.933.671 4.770.923 170.212 Vòng 0.99 1,07 0,88 Vòng 28,78 25,99 24,77 Lần 3,72 3,71 2,91 Vòng 1,18 1,23 1,04 (Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Thiên Châu 2010, 2011, 2012) 67 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN THIÊN CHÂU 5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thiên Châu chuyên kinh doanh các mặt hàng máy tính, các thiết bị máy tính, linh kiện điện tử viễn thông, các sản phẩm của Công ty rất đa dạng về chủng loại, khách hàng của Công ty ở rộng khắp các tỉnh thành Đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên do hạn chế về nguồn nhân lực nên vì vậy việc theo dõi tìm hiểu thông tin khách hàng tƣơng đối khó khăn. Qua quá trình phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2010 - 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty không đồng điều qua các năm, cụ thể: Lợi nhuận thuần từ hoạt động bán hàng của Công ty biến động không ổn, biểu hiện qua 3,5 năm Lợi nhuận thuần từ hoạt động bán hàng tăng mạnh ở năm 2011 và giảm ở năm 2012. Sang 6 tháng 2013 doanh thu từ hoạt động bán hàng lại tăng cụ thể, năm 2010 lợi nhuận thuần đạt 469.813 ngàn đồng sang năm 2011 doanh thu thuần tăng lên đạt 802.103 ngàn đồng sang năm 2012 doanh thu thuần lại giảm còn 719.654 ngàn đồng. Sang 6 tháng đầu năm 2013 doanh thu thuần lại tăng thêm 224.346 ngàn đồng, tƣơng đƣơng tăng 74% so với 6t/2013. Đây là đây hiệu tốt trong hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm sắp tới. Lợi nhuận sau thuế năm 2011 tăng cao do tốc độ tăng của doanh thu cao hơn tốc độ giảm của chi phí, nguyên nhân là do Công ty thực hiện tốt các cam kết với nhà cung cấp với thời hạn thanh toán nên đƣợc hƣởng chiết khấu hàng hóa đóng góp rất hớn vào thu nhập khác của Công ty làm cho lợi sau thế năm 2011 tăng đáng kể. Kết quả phân tích cho thấy hệ số vòng quay tài sản cố định của Công ty điều giảm qua các năm điều này cho thấy Công ty đầu tƣ tài sản cố định chƣa đạt hiệu quả, hàng tồn kho còn ứ đọng cao và tăng qua các năm ( năm 2010 là 2.353.387 ngàn đồng, năm 2011 là 2.708.794 ngàn đồng, năm 2012 là 2.933.671 ngàn đồng), khả năng thanh toán nhanh của Công ty chƣa tốt qua các năm ( tỷ số thanh toán nhanh [...]... và 6 tháng đầu năm 2013 tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thiên châu 1.4 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thiên Châu CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên... động kinh doanh thực tế của công ty em đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc phân tích hoạt động kinh doanh nên em đã quyết định chọn đề tài Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thiên Châu cho luận văn tốt nghiệp của mình Quá trình nghiên cứu sẽ giúp em hiểu rõ hơn về hoạt động của công ty cũng nhƣ những kết quả mà công ty đã đạt đƣợc Đồng thời cũng... 2012 Từ kết quả hoạt động kinh doanh trên, đã đặt ra một vài vấn đề cần xem xét liên quan đến kết quả kinh doanh nhằm giúp Công ty xác định nguyên nhân cũng nhƣ giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Với kiến thức tích lũy đƣợc trong thời gian học tập tại trƣờng và thời gian thực tập 3 tháng tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thiên Châu, đƣợc tiếp xúc với hoạt động kinh doanh thực... số phân tích 11 Bảng 3.1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Thiên Châu qua 3 năm 2010–2012 22 Bảng 3.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Thiên Châu sáu tháng đầu năm ( 6T/2012, 6T/2013) 23 Bảng 4.1 Tình hình doanh thu chung của công ty Thiên Châu qua 3 năm (2010-2012) 28 Bảng 4.2 Tình hình doanh thu chung của công ty Thiên Châu. .. xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho Công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể -Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 20102012 và 6 tháng đầu năm 2013 -Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2010- 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 -Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Công ty 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không... cầu khách quan của các quy luật kinh tế, từ việc đảm bảo chức năng quản lý kinh tế của nhà nƣớc nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty, bởi vì: - Phân tích hoạt động kinh doanh không những là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh mà còn là công cụ cải tiến cơ chế trong quản lý kinh doanh - Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn... cũng nhƣ những hạn chế trong doanh nghiệp của mình Chính trên cơ sở này, các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng chiến lƣợc kinh doanh có hiệu quả - Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để đƣa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn - Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp - Phân tích hoạt động kinh là biện... tỏ Công ty sử dụng vốn chủ sở hữu rất hiệu quả Doanh thu tăng qua các năm, sử dụng vốn chủ sở hữu hiệu quả bên cạnh đó chi phí cũng tăng nhƣng với tốc độ thấp đây là dấu hiệu tốt cho hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian sắp tới - Qua nghiên cứu và tham khảo những điểm mạnh phân tích của 3 đề tài nghiên cứu trên Trong đề tài Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu. .. ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thiên Châu ” đã áp dụng các phƣơng pháp phân tích: so sánh và thay thế liên hoàn phân tích tình doanh thu, chi phí, lợi nhuận và các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận để thấy đƣợc tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Thiên Châu, phân tích các tỷ số tài chính để thấy đƣợc hiệu quả sử dụng vốn của Công ty nhƣ thế nào Từ kết quả phân tích đề ra một số giải pháp... trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm năng cần khai thác ở doanh nghiệp (DN), trên cơ sở đó đề ra các phƣơng án và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN (Trịnh Văn Sơn, 2005) 2.1.2 Sự cần thiết phải phân tích hoạt động kinh doanh Việc phân tích hoạt động kinh doanh là hết sức cần thiết và quan trọng đối với các công ty, doanh nghiệp Trong nền kinh tế

Ngày đăng: 09/10/2015, 13:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan