kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy xi măng an giang

99 208 1
kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy xi măng an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ ANH THƯ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Kế toán Mã số ngành: 52340301 08 – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ ANH THƯ MSSV/HS: LT11254 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Kế toán Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS. TRẦN QUỐC DŨNG 08 - 2013 LỜI CẢM TẠ Sau 2 năm học vừa qua, dưới mái trường Đại học này, em đã có nhiều kỷ niệm đẹp với Thầy Cô bạn bè. Cám ơn trường Đại Học Cần Thơ đã tạo điều kiện cho em được học hỏi về lý thuyết thực tiễn, em đã có những bài giảng bổ ít, nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình của các Thầy Cô. Em tin rằng nó sẽ là hành trang cho em trong công việc sau này. Em cũng xin chân thành cảm ơn đến Thầy Trần Quốc Dũng đã tận tình giúp đỡ em trong suốt giai đoạn thực tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đồng thời em cũng xin cảm ơn Ban Giám Đốc công ty, các anh chị trong Nhà Máy Xi Măng An Giang đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập. Các anh chị đã tạo điều kiện cho em được thực hành. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến các chị trong phòng kế toán đã tận tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc của em trong suốt quá trình thực tập, đã tạo điều kiện cho em làm quen với môi trường làm việc. Do thời gian kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót trong đề tài rất mong được sự đóng góp ý kiến quý báo của quý Thầy Cô, các anh chị trong công ty. Cuối cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô, Các anh chị trong công ty dồi dào sức khỏe thành đạt. Trân trọng kính chào! Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013 Người thực hiện -i- LỜI CAM KẾT Em xin cam đoan luận văn này hoàn toàn được dựa trên các kết quả nghiên cứu của em các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày….tháng…năm 2013 Người thực hiện - ii - NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP _______________________________________________________________ .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. An Giang, ngày…tháng…năm 2013 Giám đốc - iii - MỤC LỤC Trang _________________________________________________________ CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ................................................................................ 1 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu ................................................................................. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 1 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .................................................................................... 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2 1.3.1 Không gian ............................................................................................... 2 1.3.2 Thời gian................................................................................................... 2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 2 1.4 Lược khảo tài liệu ........................................................................................ 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......... 4 2.1 Cơ sở lý luận ................................................................................................ 4 2.1.1 Chi phí sản xuất ........................................................................................ 4 2.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất .................................................................... 4 2.1.1.2 Các khoản mục chi phí .......................................................................... 4 2.1.2 Giá thành sản phẩm .................................................................................. 5 2.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm .............................................................. 5 2.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm ................................................................ 5 2.1.3 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành sản phẩm kỳ tính giá thành ................................................................................. 6 2.1.3.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất .................................................... 6 2.1.3.2 Đối tượng tính giá thành kỳ tính giá thành sản phẩm....................... 6 2.1.4 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm ............... 6 2.1.5 Kế toán chi phí sản xuất ........................................................................... 7 - iv - 2.1.5.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .............................................. 7 2.1.5.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp....................................................... 8 2.1.5.3 Kế toán chi phí sản xuất chung ............................................................. 9 2.1.5.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm ............ 10 2.1.6 Phương pháp tính giá thành sản phẩm .................................................. 11 2.1.6.1 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ...................... 11 2.1.6.2 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm ........................................ 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 23 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 23 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu .............................................................. 24 2.2.3 Phương pháp hạch toán ......................................................................... 24 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG .................. 25 3.1 Thông tin chung về Nhà Máy Xi Măng An Giang ................................... 25 3.2 Lịch sử hình thành phát triển ............................................................... 25 3.3 Chức năng, nhiệm vụ phạm vi hoạt động của Nhà Máy Xi Măng An Giang .............................................................................................................. 25 3.3.1 Chức năng .............................................................................................. 25 3.3.2 Nhiệm vụ ............................................................................................... 26 3.3.3 Phạm vi hoạt động ................................................................................. 26 3.4 Tổ chức quản lý của Nhà Máy Xi Măng An Giang ................................. 26 3.5 Tổ chức công tác kế toán của Nhà Máy Xi Măng An Giang ................... 28 3.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán ........................................................................ 28 3.5.2 Chế độ kế toán áp dụng tại Nhà Máy Xi Măng An Giang .................... 29 3.4 Tình hình hoạt động kinh doanh ............................................................... 30 3.5 Thuận lợi, khó khăn phương hướng hoạt động của Nhà Máy Xi Măng An Giang......................................................................................................... 32 3.5.1 Thuận lợi................................................................................................ 32 -v- 3.5.2 Khó khăn ............................................................................................... 33 3.5.3 Phương hướng hoạt động ...................................................................... 33 CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG .......................................... 34 4.1 Công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy xi măng An Giang .......................................................................................... 34 4.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí ...................................................................... 34 4.1.2 Đối tượng tính giá thành ........................................................................ 34 4.1.3 Kỳ tính giá thành ................................................................................... 34 4.1.4 Phương pháp tính phân bổ chi phí .................................................... 34 4.2 Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm tháng 3/2013 tại Nhà máy xi măng An Giang ................................................ 34 4.2.1 Kế toán chi phí sản xuất ........................................................................ 35 4.2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ........................................... 35 4.2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.................................................... 38 4.2.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung .......................................................... 42 4.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm .................. 44 4.3.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ........................................................... 45 4.3.2 Tính giá thành sản phẩm........................................................................ 48 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG ....................................................................................... 50 5.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành xi măng tháng 3/2013 của Nhà Máy Xi Măng An Giang ......................................................................... 50 5.1.1 Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm xi măng .................. 50 5.1.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện giá thành kế hoạch ..... 52 5.2 Phân tích tình hình biến động giá thành sản phẩm xi măng tháng 3/2013 với tháng 2/2013 tháng 1/2013 .................................................................. 53 5.2.1 Tình hình thực hiện giá thành sản phẩm xi măng tháng 03/2013 so với tháng 02/2013 tháng 01/2013 .................................................................... 53 - vi - 5.2.2 Phân tích tình hình biến động qua 3 tháng ............................................ 54 5.3 Phân tích tình hình biến động giá thành sản phẩm xi măng tháng 3/2013 với tháng 3/2012 tháng 3/2011 .................................................................. 55 5.3.1 Tình hình thực hiện giá thành sản phẩm xi măng tháng 03/2013 so với cùng kỳ tháng 03/2012 tháng 03/2011 ...................................................... 55 5.3.2 Phân tích tình hình biến động chung ..................................................... 56 CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GIẢI PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XI MĂNG TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG ....................... 59 6.1 Đánh giá công tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy xi măng An Giang ........................................................................... 59 6.1.1 Ưu điểm ................................................................................................. 59 6.1.2 Những tồn tại ......................................................................................... 59 6.2 Một số ý kiến hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm xi măng tại Nhà máy xi măng An Giang........................................ 59 6.3 Giải pháp hạ giá thành .............................................................................. 61 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ................................................. 64 7.1 Kết luận .................................................................................................... 64 7.2 Kiến nghị .................................................................................................. 64 - vii - DANH SÁCH BẢNG Trang _______________________________________________________________ Bảng 1: Tình hình hoạt động kinh doanh của Nhà máy xi măng An Giang trong thời gian 3 năm (2010 – 2012) ......................................................................... 30 Bảng 2: Tình hình hoạt động kinh doanh của Nhà máy xi măng An Giang trong thời gian 6 tháng đầu năm của 3 năm(2011 – 2013) ........................................ 31 Bảng 3: Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tháng 03/2013 ......... 36 Bảng 4: Bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp tháng 03/2013 ................. 40 Bảng 5: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung tháng 03/2013 ........................ 43 Bảng 6: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất tháng 03/2013................................... 45 Bảng 7: Phiếu tính giá thành sản phẩm xi măng PCB30.................................. 48 Bảng 8: Phiếu tính giá thành sản phẩm xi măng PCB40.................................. 48 Bảng 9: Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị tháng 03/2013 .......... 53 Bảng 10: Tình hình biến động giá thành đơn vị của xi măng PCB30 qua 3 tháng của năm 2013 .......................................................................................... 53 Bảng 11: Tình hình biến động giá thành đơn vị của xi măng PCB40 qua 3 tháng của năm 2013 .......................................................................................... 54 Bảng 12: Tình hình biến động giá thành đơn vị của xi măng PCB30 tháng 03/2013 so với tháng 02/2013 tháng 01/2013 ............................................. 56 Bảng 13: Tình hình biến động giá thành đơn vị của xi măng PCB40 tháng 03/2013 so với tháng 02/2013 tháng 01/2013 ............................................. 56 Bảng 14: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ............................................................... 76 Bảng 15: Sổ cái chi phí nguyên vật liệu trực tiếp............................................. 76 Bảng 16: Sổ cái chi phí nhân công trực tiếp ..................................................... 77 Bảng 17: Sổ cái chi phí sản xuất chung ............................................................ 78 Bảng 18: Sổ cái chi phí dở dang ....................................................................... 79 Bảng 19: Sổ cái thành phẩm ............................................................................. 80 - viii - Bảng 20: Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của xi măng PCB30 ..... 81 Bảng 21: Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của xi măng PCB40 ..... 81 Bảng 22: Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp của xi măng PCB30 ............. 82 Bảng 23: Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp của xi măng PCB40 ............. 82 Bảng 24: Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung ..................................................... 83 Bảng 25: Sổ chi tiết chi phí dở dang của xi măng PCB30 ............................... 84 Bảng 26: Sổ chi tiết chi phí dở dang của xi măng PCB40 ............................... 84 Bảng 27: Sổ chi tiết thành phẩm của xi măng PCB30 ..................................... 85 Bảng 28: Sổ chi tiết thành phẩm của xi măng PCB40 ..................................... 85 - ix - DANH SÁCH HÌNH Trang _______________________________________________________________ Hình 1: Sơ đồ kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp ........................... 8 Hình 2: Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp ........................................... 9 Hình 3: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung .................................................. 10 Hình 4: Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản .......................... 11 Hình 5: Sơ đồ trình tự tính giá thành theo phương pháp có tính giá thành bán thành phẩm ở từng công đoạn giá thành thành phẩm ở công đoạn cuối cùng .......................................................................................................................... 22 Hình 6: Sơ đồ trình tự tính giá thành theo phương pháp không tính giá thành bán thành phẩm ở từng công đoạn mà chỉ tính giá thành cho thành phẩm ở công đoạn cuối cùng ......................................................................................... 23 Hình 7: Sơ đồ bộ máy tổ chức nhà máy xi măng An Giang ............................ 26 Hình 8: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ............................................................. 28 Hình 9: Sơ đồ hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ ........................................ 30 Hình 10: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất kinh doanh của xi măng PCB30....... 49 Hình 11: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất kinh doanh của xi măng PCB40....... 49 -x- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮC _________________________________________________________ ĐBSCL: Đồng bằng sông cửu long NVLTT: nguyên vật liệu trực tiếp NCTT: nhân công trực tiếp SXC: sản xuất chung TSCĐ: tài sản cố định XM: xi măng BHXH: bảo hiểm xã hội BHYT: bảo hiểm y tế KPCĐ: kinh phí công đoàn BHTN: bảo hiểm thất nghiệp CTGS: chứng từ ghi sổ GTGT: giá trị gia tăng TCVN: tiêu chuẩn Việt Nam CN: công nhân BHLĐ: bảo hộ lao động PXSX: phân xưởng sản xuất - xi - CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ngày nay, xã hội đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, mỗi quốc gia điều đang hướng tới một nền kinh tế hùng mạnh. Không riêng gì các nước khác, nước ta đang vươn mình để có thể sánh ngang với các nước phát triển. Điều này đòi hỏi nước ta phải có một nền kinh tế vận động toàn diện, nhất là các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh. Vấn đề đặt ra cho các nhà doanh nghiệp rằng phải có một hướng hoạt động sao cho hợp lý hiệu quả để có thể cạnh tranh trên thị trường. Cạnh tranh không chỉ là cạnh tranh về chất lượng mà còn cạnh tranh về giá cả. Vì vậy, hạ giá thành hạ chi phí luôn là vấn đề hàng đầu của doanh nghiệp. Đây không phải là vấn đề mới mẻ nhưng là vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm. Các doanh nghiệp phải có biện pháp đạt mục tiêu hạ giá thành giảm chi phí sao cho không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm để tạo ra sức cạnh tranh trên thị trường. Chi phí sản xuất giá thành sản phẩm của một công ty nói lên hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của doanh nghiệp đó như thế nào. Do đó việc tính chi phí, xác định giá thành sản phẩm của từng loại sản phẩm là việc hết sức quan trọng giúp cho nhà quản lý ra quyết định đúng đắn trong quá trình hoạt động nhằm đạt lợi nhuận cao nhất mà chi phí bỏ ra thấp nhất. Một trong những biện pháp giảm giá, giảm chi phí thì công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm là công cụ hiệu quả. Việc hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành là việc làm cần thiết có ý nghĩa đối với toàn bộ công tác kế toán. Nhận thấy tầm quan trọng của chi phí sản xuất giá thành sản phẩm đối với một doanh nghiệp, nên tôi chọn đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà Máy Xi Măng An Giang” làm đề tài thực tập. Nhà Máy Xi Măng An Giang kinh doanh mặt hàng thiết yếu nên có nhiều đối thủ cạnh tranh, vì thế công ty đang không ngừng hoàn thiện đổi mới công tác kế toán nói chung công tác kế toán chi phí tính giá thành nói riêng, để ngày càng phát triển và tồn tại trên thị trường. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Nhà Máy Xi Măng An Giang. Đồng thời phân tích giá thành sản phẩm. Qua đó đưa ra ý kiến hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, đề ra những giải pháp giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm. 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm xi măng PCB30 xi măng PCB40 ở Nhà Máy Xi Măng An Giang cụ thể là tháng 3 năm 2013. Phân tích giá thành sản phẩm xi măng PCB30 xi măng PCB40 của nhà máy nhằm tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến việc tăng, giảm giá thành sản phẩm. Từ đó đưa ra ý kiến hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm các biện pháp hạ giá thành sản phẩm. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Luận văn thực hiện tại Nhà Máy Xi măng An Giang. 1.3.2 Thời gian Số liệu sử dụng trong công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm là tháng 3/2013. Số liệu dùng để phân tích giá thành sản phẩm từ năm 2010 – 2012 6 tháng đầu năm 2013. Thời gian thực hiện đề tài từ 12/08/2013 đến 18/11/2013. 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu kế toán chi phí sản xuất tính giá thành phân tích giá thành sản phẩm của 2 loại xi măng PCB30 xi măng PCB40. 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Nguyễn Thị Hải Yến, 2012. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Bảo Hiểm Bảo Minh Cần Thơ. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ. Tác giả sử dụng số liệu thứ cấp được thu thập từ Báo cáo hoạt động kinh doanh của công ty trong quá trình thực tập, đồng thời sử dụng số liệu sơ cấp từ tạp chí, Internet,.. Trong đó, tác giả sử dụng phương pháp so sánh số tương đối tuyệt đối để phân tích về hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cụ thể là về doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Qua phân tích, nhận thấy tình hình hoạt động của Công ty trong những năm 2009 – 2011 điều đạt lợi nhuận cao tăng điều hàng năm, tuy nhiên những tồn tại như là chi phí bồi thường tăng cao nhất là chi phí cho xe cơ giới, chi phí hoa hồng đại lý tăng lên mỗi năm do cạnh tranh với các công ty cùng ngành. Phạm Văn Nhự, 2011. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH SX-TM Tân Hưng”. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ. Tác giả nghiên cứu về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm bằng việc sử dụng phương pháp hạch toán nghiệp vụ phát sinh trong 1 tháng và ghi sổ kế toán, từ đó có biện pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm. Đồng thời, sử dụng phương pháp so sánh số tương đối tuyệt 2 đối để phân tích những biến động về tăng giảm giá, qua đó rút ra những giải pháp hạ giá thành sản phẩm giấy xeo. Kết luận, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giấy seo của công ty vẫn còn tồn động những hạn chế như: công tác đánh giá nguyên liệu tồn cuối chưa thật chuẩn xác, mà chỉ ước lượng nên việc tính giá thành hàng tháng chưa chính xác; việc phân bổ chi phí chưa hợp lý, những chi phígiá trị lớn phát sinh công ty cũng tính vào trong một kỳ tính giá thành, làm giá thành sản phẩm giấy seo tăng giảm mỗi kỳ không ổn định; số trên chứng từ không được thể hiện trên sổ kế toán, gây khó hiểu khó khăn trong việc kiểm tra, đối chiếu chứng từ với sổ sách kế toán. Qua đó, em kế thừa phương pháp nghiên cứu của Nguyễn Thị Hải Yến (2012), Phạm Văn Nhự (2011) để thực hiện phân tích hoạt động kinh doanh, quy trình hạch toán, luân chuyển chứng từ của quá trình tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. Đồng thời, kết hợp đánh giá giá thành sản phẩm đơn vị từng loại xi măng thông qua phương pháp so sánh số tương đối tuyệt đối 3 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Chi phí sản xuất [Nguyễn Quốc Dũng (2010, trang 43)] 2.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành sản xuất trong một kỳ kế toán. Các khoản chi phí này phát sinh tại các phân xưởng sản xuất của doanh nghiệp. Kế toán chi phí sản xuất là việc tập hợp hệ thống hóa các khoản chi phí sản xuất và tình hình phân bổ, kết chuyển các khoản chi phí này vào các đối tượng chịu chi phí để tính giá thành sản phẩm trong kỳ kế toán của doanh nghiệp. 2.1.1.2. Các khoản mục chi phí Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: là giá trị nguyên liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu (nếu nhiên liệu có cấu thành trong xác vật chất của sản phẩm) các vật liệu khác sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm. Đây là khoản chi phí trực tiếp tham gia vào quá trình cấu thành nên thực thể vật chất cho sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tất cả các khoản trả lương cho người lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm dịch vụ (công nhân trực tiếp sản xuất) thuộc danh sách quản lý doanh nghiệp cả lao động thuê ngoài theo từng loại công việc, cụ thể như: tiền lương chính, lương phụ tiền ăn ca các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương … Chi phí sản xuất chung (hay chi phí phân xưởng): là những chi phí phát sinh tại phân xưởng, công trình, tổ đội sản xuất trong quá trình phục vụ vả quản lý sản xuất tạo ra sản phẩm ngoài hai khoản chi phí đã nêu trên. Cụ thể chi phí sản xuất chung bao gồm: - Chi phí vật liệu dùng cho công tác quản lý phân xưởng, công trường. - Chi phí về công cụ dụng cụ cho phân xưởng sử dụng trong quá trình sản xuất. - Chi phí khấu hao máy móc sản xuất các TSCĐ khác ở phân xưởng. - Chi phí dịch vụ mua ngoài như: chi phí điện nước, điện thoại, bào dưỡng, bảo trì máy móc..do bên ngoài cung cấp. - Các khoản chi phí bằng tiền khác ngoài các khoản chi phí trên như: chi phí văn phòng phẩm, tiếp khách, công tác phí….ở phân xưởng sản xuất. 4 2.1.2 Giá thành sản phẩm 2.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm [Trần Quốc Dũng(2010, trang 47)] Giá thành sản phẩm là tổng số chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã hao phí để tạo nên một khối lượng sản phẩm, lao vụ dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ. Giá thành đơn vị sản phẩm là số chi phí mà doanh nghiệp đã hao phí để tạo nên một đơn vị sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ. 2.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm [Trần Quốc Dũng (2010, trang 47)] a. Phân loại dựa vào thời điểm cách xác định gía thành - Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch sản lượng kế hoạch. Việc tính toán giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện đươc tiến hành trước khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp là căn cứ để so sánh phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp. - Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở định mức chi phí hiện hành tính cho đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành quá trình sản xuất. Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động trong sản xuất giúp cho quản lý đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh tập hợp trong kỳ. Giá thành sản phẩm thực tế chỉ có thể tính toán được sau khi kết thúc quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm. Giá thành thực tế sản phẩmchỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức sử dụng các giải pháp kinh tế - tổ chức – kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. b. Phân loại theo phạm vi tập hợp chi phí - Giá thành sản xuất: (giá thành phân xưởng) là bao gồm các chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh :Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, tính cho những sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành. Giá thành sản xuất của sản phẩm được sử dụng ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho giao cho khách hàng. Giá thành sản xuất của sản phẩm cũng là căn cứ để tính giá vốn hàng bán lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất. 5 - Giá thành toàn bộ: bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp (chi phí lưu thông phân phối) tính cho sản phẩm đó. Giá thành toàn bộ của sản phẩm chỉ được tính toán xác định khi sản phẩm công việc hoặc lao vụ được tiêu thụ. Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để xác định lãi trước thuế lợi tức của doanh nghiệp. 2.1.3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành sản phẩm 2.1.3.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng hạch toán chi phíphạm vi, giới hạn mà chi phí cần được tập hợp cho từng đối tượng chịu chi phí để đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí phục vụ cho công việc tính giá thành sản phẩm. Vì vậy, đối tượng tập hợp chi phí trong hạch toán có thể là chi tiết sản phẩm, cụm chi tiết, bộ phận sản phẩm, loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, giai đoạn công nghệ, quy trình công nghệ, phân xưởng sản xuất… 2.1.3.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm kỳ tính giá thành [Đặng Thị Hòa (2003, trang 48)] a. Đối tượng tính giá thành Đối tượng tính giá thành sản phảm trong doanh nghiệp sản xuất là các thành phẩm, bán thành phẩm, các lao vụ dịch vụ hoàn thành cung cấp cho khách hàng. b. Kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành là thời gian bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. 2.1.4 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm [Đặng Thị Hòa (2003, trang 61)] Để cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp cần tổ chức tốt công tác kế toán. Xuất phát từ những đặc điểm của sản xuất công nghiệp, chức năng yêu cầu của công tác kế toán mà kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm cần thực hiện nhiệm vụ sau: - Căn cứ đặc điểm sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành thích hợp. - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng đã xác định với phương pháp tập hợp chi phí phù hợp. - Thực hiện tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác đúng đối tượng tính giá thành đã xác định phương pháp tính giá thành thích hợp. - Định kỳ phân tích tình hình thực hiện định mức chi phí sản xuất, kế hoạch giá thành sản phẩm, kế hoạch giá thành sản phẩm để ra quyết định sản xuất kinh doanh cho phù hợp. 6 2.1.5 Kế toán chi phí sản xuất (theo phương pháp khai thường xuyên) [Đặng Thị Hòa (2003, trang 152)] 2.1.5.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp a. Chi phí NVL trực tiếp là toàn bộ chi phí về NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu..được dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ. Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó. Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan nhiều đối tượng tập hợp chi phí không thể hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ chi phí cho các đối tượng liên quan. Khi phát sinh các khoản chi phí về NVL trực tiếp, kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho, các chứng từ có liên quan để xác định thực tế xuất kho theo phương pháp thích hợp mà lựa chọn. Trên cơ sở đó, kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp cho từng đối tượng kế toán chi phí sản xuất cũng như từng đối tượng sử dụng trong doanh nghiệp, công việc này thường được thực hiện trên “Bảng phân bổ NVL” do kế toán theo dõi nguyên liệu đảm nhận. b.Tài khoản sử dụng: TK 621 - “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” * Nội dung kết cấu tài khoản 621 Bên Nợ: - Giá trị nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh. Bên Có:- Giá trị nguyên vật liệu dùng không hết nhập lại kho hoặc kết chuyển cho kỳ sau. - Kết chuyển giá trị nguyên vật liệu trong kỳ vào giá thành sản phẩm. TK 621 mở chi tiết theo từng đối tượng sử dụng nguyên vật liệu không có số dư cuối kỳ. c. Hạch toán nghiệp vụ [Bộ Tài Chính (2006, trang 410)] 7 152 621 Xuất kho NVL dùng cho sản xuất sản phẩm, dịch vụ 154 Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sang TK 154 111, 112, 331… 152 Nguyên vật liệu thừa dùng không hết nhập kho Mua NVL dùng ngay vào sản xuất sản phẩm, dịch vụ 632 Phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường 133 Thuế GTGT được khấu trừ Hình 1: Sơ đồ kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 2.1.5.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp [Đặng Thị Hòa (2003, trang 153)] a. Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các hoạt động lao vụ dịch vụ bao gồm: tiền lương chính, tiền lương phụ các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp khu vực, đắc đỏ, độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ…), các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp của công nhân sản xuất. Chi phí tiền lương được xác định cụ thể tùy thuộc hình thức tiền lương sản phẩm hay lương thời gian mà doanh nghiệp áp dụng. Số lương phải trả cho công nhân sản xuất cũng như các đối tượng lao động khác thể hiện trên bảng tính thanh toán lương, được tổng hợp phân bổ cho các đối tượng kế toán chi phí sản xuất trên bảng phân bổ tiền lương do kế toán theo dõi tiền lương thực hiện. b. Tài khoản sử dụng TK 622 -“Chi phí nhân công trực tiếp” * Nội dung kết cấu tài khoản 622: Bên Nợ:- Chi phí nhân công trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm, dịch vụ. Bên Có:- Phân bổ hoặc kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào giá thành sản phẩm. TK 622 được mở chi tiết theo từng đối tượng sử dụng không có số dư cuối kỳ c. Hạch toán nghiệp vụ [Bộ Tài Chính(2006, trang 411)] 8 334 622 Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, dịch vụ 154 Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154 335 Tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân 338 632 Phần chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường Tính BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cho công nhân sản xuất sản phẩm, dịch vụ Hình 2: Sơ đồ kế toán nhân công trực tiếp 2.1.5.3 Kế toán chi phí sản xuất chung [Đặng Thị Hòa (2003, trang 155)] a. Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác (ngoài chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp) phục vụ cho quá trình sản xuất, chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền. b. Tài khoản sử dụng TK 627-“ Chi phí sản xuất chung” * Nội dung kết cấu tài khoản 627: Bên Nợ:- Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ Bên Có:- Các khoản giảm chi phí sản xuất chung - Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công xuất bình thường. - Chi phí sản xuất chung được phân bổ, kết chuyển vào chi phí chế biến, sản xuất cho các đối tượng chịu chi phí. C. Hạch toán nghiệp vụ [Bộ Tài Chính (2006, trang 413)] 9 334, 338 154 627 Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sản xuất chung sang TK 154 Chi phí nhân viên phân xưởng 152, 153, 142, 242… Chi phí nguyên vật liệu, dụng cụ sản xuất 214 Chi phí khấu hao TSCĐ 111, 112, 312, 331… Chi phí dịch vụ mua ngoài 133 Thuế GTGT được khấu trừ 111, 112 Chi phí bằng tiền khác Hình 3: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung 2.1.5.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm [Trần Quốc Dũng (2010, trang 49)] a. Tài khoản sử dụng TK 154 – “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí sản xuất cung cấp số liệu để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, gia công chế biến vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất thuộc các ngành kinh tế các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. *Kết cấu tài khoản Bên nợ: - Kết chuyển tập hợp chi phí sản xuất - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ từ tài khoản 631. (trường hợp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm định kỳ.) 10 Bên có: - Giá trị sản phẩm phụ, phế phẩm, sản phẩm hỏng thu hồi. - Giá thành thực tế sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ. - Kết chuyển sản phẩm dở dang đầu kỳ sang tài khoản 631. (Trường hợp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm định kỳ) Số dư nợ: Giá trị của sản phẩm, dịch vụ, lao vụ còn dở dang cuối kỳ. b. Nghiệp vụ hạch toán [Trần Quốc Dũng (2010, trang 56)] TK 621 TK 154 Cuối tháng kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp TK 152 Phế liệu thu hồi do sản phẩm hỏng nhập kho TK 622 TK 138(1388) Cuối tháng kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Bồi thường phải thu do sản xuất hỏng TK 155 TK 627 Giá thành sản xuất thành phẩm nhập kho Cuối tháng kết chuyển chi phí sản xuất chung Giá thành sản xuất thành phẩm lao vụ bán không qua nhập kho TK 632 TK 632 Giá thành sản phẩm lao vụ gửi bán Hình 4: Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 2.1.6 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 2.1.6.1 Các phương pháp tính đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ [Trần Quốc Dũng (2010, trang 56)] Phương pháp 1: Đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(hoặc đánh giá theo chi phí nguyên liệu chính) Tính đặc trưng: theo phương pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định dựa trên cơ sở phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc nguyên liệu chính) phân bổ 11 đều cho tất cả thành phẩm sản phẩm dở dang cuối kỳ, còn chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung được tính hết vào thành phẩm. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc nguyên liệu chính) có ưu điểm tính toán đơn giản, khối lượng công việc tính toán ít, nhưng cũng có nhược điểm là độ chính xác không cao vì chỉ tính có một khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc nguyên liệu chính). Phương pháp này áp dụng thích hợp trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc nguyên liệu chính) chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành của sản phẩm. Phương pháp xác định: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ = Giá trị NVL TT dở dang đầu kỳ + Số lượng thành phẩm thu được + Giá trị NVLTT phát sinh kỳ này x Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Phương pháp 2: Đánh giá dựa vào mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang so với thành phẩm (hay còn gọi là phương pháp ước lượng tương đương) a.Tính đặc trưng Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng tương đương phù hợp trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung điều chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm. Phương pháp này có ưu điểm là giá trị sản phẩm dở dang được hợp lý hơn, chúng được tính toán đầy đủ các khoản mục chi phí. Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm là công việc tính toán phức tạp, mất nhiều thời gian cần xác định chính xác mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang so với thành phẩm. b. Phương pháp xác định * Xác định chi phí nguyên vật liệu trong sản phẩm dở dang cuối kỳ. - Trường hợp nguyên liệu chính, vật liệu phụ bỏ một lần vào đầu quy trình sản xuất. Trường hợp này, nguyên liệu chính vật liệu phụ điều là yếu tố cấu tạo nên thực thể vật chất ban đầu cho sản phẩm, nên số chi phí nguyên vật liệu kết tinh trong giá trị sản phẩm dở dang được tính trên cơ sở phân chia điều trị giá nguyên liệu chính, vật liệu phụ cho số thành phẩm sản phẩm dở dang cuối kỳ. 12 Chi phí nguyên vật liệu trong sản phẩm dở dang cuối kỳ = Giá trị NVL TT dở dang đầu kỳ + Giá trị NVLTT phát sinh kỳ này Số lượng thành phẩm thu được + Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Số lượng sản phẩm dở x dang cuối kỳ - Trường hợp nguyên liệu chính bỏ hết một lần vào đầu quy trình sản xuất, còn vật liệu phụ bỏ dần vào quá trình sản xuất. Trường hợp này, nguyên liệu chính là yếu tố cấu tạo nên thực thể vật chất cho ban đầu của sản phẩm, còn vật liệu phụ được xem như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh dần trong quá trình sản xuất. Số chi phí nguyên liệu chính được tính cho số thành phẩm sản phẩm dở dang cuối kỳ, còn vật liệu được tính trên cơ sở số thành phẩm thực tế thu được số sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi ra thành phẩm tương đương. Chi phí nguyên liệu chính trong sản phẩm dở dang cuối kỳ = Chi phí vật liệu phụ trong sản phẩm dở dang cuối kỳ = Giá trị NL chính dở dang đầu kỳ + Giá trị NL chính phát sinh kỳ này x Số lượng thành phẩm thu được + Giá trị VL phụ dở dang đầu kỳ Số lượng thành phẩm thu được Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ + Giá trị VL phụ phát sinh kỳ này + Số lượng thành phẩm quy đổi tương đương x Số lượng thành phẩm quy đổi tương đương Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi ra thành phẩm tương đương được xác định như sau: Số thành phẩm hoàn thành tương đương = Số sản phẩm dở dang cuối kỳ x Mức độ % hoàn thành * Xác định chi phí nhân công trực tiếp trong sản phẩm dở dang cuối kỳ Chi phí nhân công trực tiếp được tính trên cơ sở số thành phẩm thực tế thu được và số sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi ra thành phẩm tương đương. 13 Chi phí nhân công trong sản phẩm dở dang cuối kỳ = Chi phí NCTT dở dang đầu kỳ + Giá trị NCTT phát sinh kỳ này Số lượng thành phẩm quy đổi tương đương x Số lượng thành phẩm thu được Số lượng thành phẩm + quy đổi tương đương *Xác định chi phí sản xuất chung trong sản phẩm dở dang cuối kỳ Chi phí sản xuất chung được tính trên cơ sở số thành phẩm thực tế thu được và số sản phẩm thực tế thu được số sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi ra thành phẩm tương đương. Chi phí nguyên vật liệu trong sản phẩm dở dang cuối kỳ = Chi phí sản xuất chung dở dang đầu kỳ + Số lượng thành phẩm thu được + Chi phí sản xuất chung phát sinh kỳ này x Số lượng thành phẩm quy đổi tương đương Số lượng thành phẩm quy đổi tương đương c. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp ước lượng hoàn thành tương đương trong một số trường hợp khác *Phương pháp đánh giá theo 50% chi phí chế biến Đối với những sản phẩm có khối lượng sản phẩm dở dang ở các khâu dây chuyển sản xuất tương đối đồng điều nhau, có thể vận động mức độ hoàn thành chung của sản phẩm dở dang là 50% để tính, sẽ giảm bớt được công việc xác định mức độ hoàn thành ở từng công đoạn. Phương pháp tính này còn gọi là phương pháp đánh giá theo 50%chi phí chế biến. Chi phí chế biến bao gồm chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung. Công thức tính: -Xác định chi phí nguyên vật liệu trong sản phẩm dở dang cuối kỳ: Chi phí nguyên vật liệu trong sản phẩm dở dang cuối kỳ = Giá trị NVL dở dang đầu kỳ + Giá trị NVL phát sinh kỳ này x Số lượng thành phẩm thu được + Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ -Xác định chi phí chế biến trong sản phẩm dở dang cuối kỳ: 14 Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Chi phí chế biến trong sản phẩm dở dang cuối kỳ = Chi phí chế biến dở dang đầu kỳ + Chi phí chế biến phát sinh kỳ này x Số lượng thành phẩm thu được + (Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ x 50%) (Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ x 50%) * Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp ước lượng tương đương trong trường hợp giá trị sản phẩm không phân theo khoản mục chi phí Trường hợp trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ không đánh giá theo khoản mục chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung, mà chỉ xác định chung tổng số chi phí sản xuất đã kết tinh trong sản phẩm dở dang; trường hợp này trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định như sau: Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Số lượng thành phẩm thu được Chi phí sản xuất phát sinh kỳ này (Số lượng sản phẩm + dở dang cuối kỳ x % hoàn thành) (Số lượng sản phẩm dở x dang cuối kỳ x % hoàn thành) Phương pháp 3: Đánh giá sản phẩm dở dang theo định mức chi phí (hoặc giá thành kế hoạch) Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo định mức chi phí (hoặc giá thành kế hoạch) áp dụng trong trường hợp cho những quy trình sản xuất đã xây dựng được định mức chi phí hao phí (hoặc giá thành kế hoạch) cho một sản phẩm. Phương pháp xác định: +Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ trường hợp sản phẩm được sản xuất qua nhiều công đoạn. * Trường hợp xác định được mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang so với thành phẩm trên từng công đoạn. Trường hợp này, dựa vào định mức chi phí của từng khoản mục trên từng công đoạn/ đơn vị sản phẩm, vận dụng phương pháp ước lượng tương đương để xác định giá trị sản phẩm trên từng công đoạn; sau đó tập hợp giá trị sản phẩm dở dang của các công đoạn tài chính có giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ cho quy trình sản xuất. * Trường hợp không xác định được mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang so với thành phẩm trên từng công đoạn mà đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giá trị của bán thành phẩm công đoạn trước chuyển sang công đoạn sau. 15 Trường hợp này, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của công đoạn đầu được xác định trên cơ sở định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho một sản phẩm, còn các công đoạn tiếp theo giá trị sản phẩm dở dang được xác định dựa vào chi phí định mức cho một bán thành phẩm của công đoạn trước chuyển sang, sau đó tập hợp giá trị sản phẩm dở dang của các công đoạn tài chính có giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ cho quy trình sản xuất. +Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ trường hợp sản phẩm không sản xuất qua công đoạn. Trường hợp này, dựa vào giá thành định mức (hoặc giá thành kế hoạch) sản phẩm số lượng sản phẩm dở dang để xác định giá trị sản phẩm dở dang. * Trường hợp giá thành định mức (hoặc giá thành kế hoạch) được phân theo khoản mục sản phẩm dở dang được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Trường hợp này dựa vào định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp / sản phẩm và số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ để xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ cho quy trình sản xuất. * Trường hợp giá thành định mức (hoặc giá thành kế hoạch) được phân theo khoản mục sản phẩm dở dang được đánh giá theo mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang so với thành phẩm. Trường hợp này dựa vào định mức khoản mục chi phí/sản phẩm mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang, áp dụng phương pháp ước lượng tương đương để xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. * Trường hợp giá thành định mức (hoặc giá thành kế hoạch) không phân theo khoản mục sản phẩm dở dang được đánh giá theo mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang so với thành phẩm. Trường hợp này dựa vào giá thành định mức (hoặc giá thành kế hoạch) mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang để xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. 2.1.6.2 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm [Trần Quốc Dũng (2010, trang 65)] Phương pháp 1: Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp) a.Đặc trưng của phương pháp - Phương pháp tính giá thành giản đơn còn gọi là phương pháp tính trực tiếp. Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm; dịch vụ lao vụ có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, quy trình chỉ sản xuất ra một loại sản phẩm chính duy nhất. - Đối tượng tính giá thànhthành phẩm. 16 - Kỳ tính giá thành là định kỳ hàng tháng, quý, năm trùng với kỳ báo cáo tài chính. b.Phương pháp tính Tổng giá thành sản phẩm (Zsp) Giá thành đơn vị sản phẩm (Zdv) Giá trị sản = phẩm dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ - Tổng giá thành sản phẩm = Số lượng thành phẩm thu được trong kỳ Trong đó, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá theo phương pháp thích hợp (một trong các phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang ở nội dung trước). Nếu trong trường hợp cuối tháng không có sản phẩm dở dang hoặc có nhưng ít và ổn định nên không cần tính toán, thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cũng đồng thời là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành. Phương pháp 2: tính giá thành theo phương pháp loại trừ sản phẩm phụ (phương pháp loại trừ chi phí) a. Đặc trưng của phương pháp - Phương pháp loại trừ chi phí để tính giá thành cho sản phẩm được áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc thu được sản phẩm chính còn có thêm sản phẩm phụ như: Nhà máy đường cùng một quy trình công nghệ, ngoài sản phẩm chính là đường còn thu được sản phẩm phụ là rỉ đường. - Trong các trường hợp này, đối tượng kế toántoàn bộ quy trình công nghệ sản xuất còn đối tượng tính giá thành chỉsản phẩm chính hoàn thành. b. Phương pháp tính Tổng giá thành thực tế sản phẩm chính hoàn chỉnh(Zspc) = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ - Giá trị sản phẩm phụ Tổng giá thành thực tế sản phẩm chính hoàn thành Giá thành đơn vị sản phẩm chính hoàn thành(Zdvc) Giá trị sản phẩm phụ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ = Số lượng sản phẩm chính hoàn thành trong kỳ = Giá bán – Lợi nhuận định mức 17 Chi phí loại trừ sản phẩm phụ thường được tính theo giá bán trừ lãi định mức của doanh nghiệp. Hoặc để đơn giản trong quá trình tính toán, giá trị sản phẩm phụ loại trừ ra khỏi giá thành sản phẩm có thể tính theo chi phí kế hoạch. Phương pháp 3: Tính giá thành theo phương pháp hệ số [Trần Quốc Dũng (2010, trang 76)] a.Đặc trưng của phương pháp - Phương pháp tính giá thành theo phương pháp hệ số, áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm mà sử dụng một loại nguyên liệu, nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm chính khác nhau (liên sản phẩm). Ví dụ trong công nghiệp hóa chất, công nghiệp hóa dầu, công nghiệp nuôi ong, nghiệp nuôi bò sữa… - Trong trường hợp này, đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuấttoàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, còn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm chính hoàn thành. b. Phương pháp tính Bước 1: Dựa vào hệ số tính giá thành để quy đổi tất cả các loại sản phẩm về một sản phẩm làm chuẩn (sản phẩm có hệ số = 1) Tổng sản phẩm chuẩn =  n (Số lượng SP loại (i) x Hệ số của SP loại (i)) i 1 Bước 2: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Bước 3: Xác định tổng giá thành của sản phẩm chuẩn Tổng giá thành thực tế sản phẩm chuẩn = Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất + dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Bước 4: Xác định giá thành đơn vị của sản phẩm chuẩn Giá thành đơn vị của sản phẩm chuẩn Tổng giá thành thực tế của sản phẩm chuẩn = Số lượng của sản phẩm chuẩn quy đổi Bước 5: Dựa vào hệ số tính giá thành giá thành đơn vị của sản phẩm chuẩn để xác định giá thành đơn vị cho từng loại sản phẩm chính. Giá thành thực tế của sản phẩm loại (i) = Giá thành đơn vị của sản phẩm chuẩn 18 x Hệ số quy đổi của sản phẩm loại (i) Tổng giá thành thực tế của sản phẩm loại (i) = Giá thành đơn vị của sản phẩm loại (i) x Số lượng của sản phẩm loại (i) Phương pháp 4: phương pháp tỷ lệ [Trần Quốc Dũng (2010, trang 82)] a. Đặc trưng của phương pháp - Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo tỷ lệ áp dụng thích hợp trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả thu được các sản phẩm cùng loại với chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau như sản xuất nhóm ống nước với nhiều kích thước đường kính độ dài khác nhau; sản xuất quần áo dệt kim với nhiều kích cỡ số khác nhau, sản xuất chè hương với nhiều phẩm cấp khác nhau. - Trong trường hợp này, đối tượng tập hợp chi phí sản xuấttoàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, còn đối tượng tính giá thành sẽ là từng loại sản phẩm. Để tính giá thành thực tế cho từng loại sản phẩm có thể vận dụng phương pháp hệ số đã trình bày ở phẩn trên, hoặc có thể vận dụng phương pháp tỷ lệ. b. Phương pháp tính Dựa vào một tiêu thức hợp lý để làm căn cứ tính tỷ lệ giá thành thực tế cho các loại sản phẩm. Tiêu chuẩn phân bổ thường được lựa chọn là giá thành định mức đơn vị sản phẩm (Zđm)hoặc giá thành kế hoạch đơn vị (Zkh). - Tính tổng giá thành định mức (hoặc tổng giá thành kế hoạch) của các loại sản phẩm theo sản lượng thực tế. Tổng giá thành định mức (KH) = (Zđm (Zkh) x số lượng thực tế từng loại SP) - Căn cứ vào tổng chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ, chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ cuối kỳ của quy trình để tính tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm. Tổng giá thành Chi phí sản xuất + Chi phí sản xuất = thực tế của các loại dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ sản phẩm Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ - Tính tỷ lệ giữa tổng giá thành thực tế với tổng giá thành định mức (Kế hoạch) Tổng giá thành thực tế Tỷ lệ giá thành (T) = Tổng giá thành định mức (kế hoạch) - Tính giá thành từng loại sản phẩm: Giá thành thực tế (Ztt) = Z đm (Zkh) x tỷ lệ giá thành 19 Phương pháp 5: phương pháp định mức a. Đặc trưng của phương pháp - Phương pháp tính theo định mức áp dụng thích hợp với những đơn vị sản xuất có đủ điều kiện sau: + Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đã ổn định. + Các loại định mức kinh tế kỹ thuật đã tương đối hợp lý, chế độ quản lý định mức đã được kiện toàn đi vào nề nếp. + Trình độ tổ chức nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tương đối vững vàng, đặc biệt là công tác hạch toán ban đầu tiến hành có nề nếp chặt chẽ. - Đặc điểm nổi bật của phương pháp tính giá thành theo định mức là thực hiện sự kiểm tra thường xuyên kịp thời tình hình kết quả thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật phát hiện kịp thời, chuẩn xác, những khoản mục chi phí vượt định mức, ngay từ trước khi trong khi xảy ra biện pháp kịp thời động viên mọi khả năng tiềm tàng hiện có, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. b. Phương pháp tính - Đối với chi phí NVLTT phải căn cứ vào định mức hao phí nguyên vật liệu dùng trực tiếp sản xuất ra sản phẩm để tính ra chi phí định mức. - Đối với chi phí NCTT căn cứ vào định mức hao phí nhân công cho một sản phẩm đơn giá tiền lương để tính ra chi phí định mức về nhân công trực tiếp. - Đối với chi phí SXC căn cứ vào dự toán chi phí sản xuất chung được duyệt để tính hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung định mức. Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung định mức Dự toán chi phí SXC được duyệt trong kỳ = Tiêu thức chọn để tính hệ số phân bổ (tổng chi phí NCTT định mức của toàn bộ sản lượng KH các loại sản phẩm sản xuất trong kỳ) Trên cơ sở hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung định mức để tính chi phí sản xuất chung định mức của từng sản phẩm: Chi phí sản xuất chung định mức từng sản phẩm = Chi phí nhân công trực tiếp định mức của từng sản phẩm x Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung định mức - Sau khi tính được giá thành định mức, số chênh lệch do thay đổi định mức và số chi phí chênh lệch thoát ly định mức (được tập hợp riêng) để xác định giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất trong kỳ như sau: 20 Tổng giá thành thực tế của sản phẩm = Tổng giá thành định mức của sản phẩm (+) (-) Chênh lệch do thay đổi định mức Chênh lệch (+) thoát ly định (-) mức Đối với chi phí nhân công trực tiếp phải căn cứ vào định mức hao phí lao động sản phẩm để sản xuất ra sản phẩm hoặc tiền lương sản phẩm để tính chi phí định mức. Phương pháp 6: Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng Phương pháp được áp dụng vào doanh nghiệp mà sản xuất mang tính chất đơn chiết, riêng lẽ. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thànhsản phẩm lao vụ dịch vụ hoàn thành theo từng đơn đặt hàng. Phương pháp 7: Phương pháp công đoạn a. Đặc trưng của phương pháp - Phương pháp được áp dụng ở những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là giai đoạn công nghệ. Đối tượng tính giá thànhthành phẩm hoặc bán thành phẩm. Kỳ tính giá thành là ngày cuối mỗi kỳ, không phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất sản phẩm. - Phương pháp này tính giá thành có thể thực hiện theo 1 trong 2 phương pháp: Phương pháp có tính giá thành bán thành phẩm trên từng công đoạn sản xuất (hay còn gọi là phương pháp kết chuyển chi phí tuần tự); phương pháp không tính giá thành bán thành phẩm trên từng công đoạn, mà chi phí giá thành cho thành phẩm cuối cùng của quy trình sản xuất (hay còn gọi là phương pháp kết chuyển chi phí song song). b. Phương pháp tính * Phương pháp kết chuyển chi phí tuần tự: Được áp dụng ở các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, đòi hỏi phải tính giá thành của bán thành phẩm ở mỗi bước công nghệ thì mới tính giá thành của thành phẩm cuối cùng được chính xác. Phương pháp tính tổng quát: Công đoạn 1: Áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn để xác định giá thành bán thành phẩm của công đoạn 1 kết chuyển giá thành bán thành phẩm sang công đoạn 2. Công đoạn 2: Giá thành của bán thành phẩm của công đoạn 1 chuyển sang cộng với chi phí sản xuất phát sinh ở công đoạn 2, áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn để tính giá thành cho bán thành phẩm công đoạn 2 kết chuyển sang công đoạn 3. 21 Công đoạn 3: Giá thành của bán thành phẩm của công đoạn 2 chuyển sang cộng với chi phí phát sing ở công đoạn 3, áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn để tính giá thành cho bán thành phẩm ở công đoạn 3, vả kết chuyển sang công đoạn tiếp theo. Công đoạn cuối cùng: Giá thành của bán thành phẩm công đoạn (n-1) chuyển sang cộng với chi phí phát sinh ở công đoạn (n), áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn để tính giá thành cho thành phẩm cuối cùng. Công đoạn 1 công đoạn 2 công đoạn 3 Chi phí nguyên vật liệu (bỏ vào đầu quy trình) Giá thành bán thành phẩm công đoạn 1 chuyển sang Giá thành bán thành phẩm công đoạn 2 chuyển sang + Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung ở công đoạn 1 + Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung ở công đoạn 2 + Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung ở công đoạn 3 Tổng giá thành và giá thành đơn vị của bán thành phẩm công đoạn 1 Tổng giá thành và giá thành đơn vị của bán thành phẩm công đoạn 2 Tổng giá thành và giá thành đơn vị của bán thành phẩm công đoạn 3 Hình 5: Sơ đồ trình tự tính giá thành theo phương pháp có tính giá thành bán thành phẩm ở từng công đoạn giá thành thành phẩm ở công đoạn cuối cùng. * Phương pháp kết chuyển song song Phương pháp này không tính giá thành của bán thành phẩm trong từng công đoạn, mà chỉ tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành ở công đoạn cuối cùng. Phương pháp tính: Công đoạn 1: Xác định các khoản mục chi phí sản xuất của công đoạn 1 nằm trong thành phẩm cuối kỳ giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của công đoạn 1. Công đoạn 2: Xác định các khoản mục chi phí sản xuất của công đoạn 2 nằm trong thành phẩm cuối cùng giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của công đoạn 2. Công đoạn 3: Xác định các khoản mục chi phí sản xuất của công đoạn 3 nằm trong thành phẩm cuối cùng giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của công đoạn 3. ……………………………………….. 22 Công đoạn (n): Xác định các khoản mục chi phí sản xuất của công đoạn (n) nằm trong thành phẩm cuối cùng giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của công đoạn (n). Xác định giá thành sản phẩm cuối kỳ: Tổng hợp từng khoản mục chi phí sản xuất của tất cả các công đoạn nằm trong thành phẩm cuối cùng, ta có giá thành sản phẩm của số thành phẩm thu được ở công đoạn cuối cùng. Công đoạn 1 Chi phí sản xuất công đoạn 1 công đoạn 2 Chi phí sản xuất công đoạn 2 công đoạn 3 Chi phí sản xuất công đoạn 3 Giá thành sản phẩm A Hình 6: Sơ đồ trình tự tính giá thành theo phương pháp không tính giá thành bán thành phẩm ở từng công đoạn mà chỉ tính giá thành cho thành phẩm ở công đoạn cuối cùng. Theo phương pháp này giá thành của bán thành phẩm không được chuyển cùng với sự di chuyển của bán thành phẩm của công đoạn trước sang công đoạn tiếp theo, chỉ đến khi tính giá thành cho thành phẩm cuối cùng thì kế toán mới tính chi phí của từng công đoạn nằm trong thành phẩm sau cùng để kết chuyển tính nhập vào giá thành của thành phẩm một cách song song, nên phương pháp này còn gọi là phương pháp kết chuyển song song. 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu sơ cấp thu thập từ: + Sổ cái các tài khoản 621, 622, 627, 154, 155; + Sổ chi tiết các tài khoản 621, 622, 627, 154, 155; + Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; + Phiếu tính giá thành sản phẩm PCB30 PCB40; + Bảng cân đối kế toán các năm 2010, 2011, 2012 6 tháng đầu năm 2011, 2012, 2013. Đồng thời thu thập số liệu thứ cấp từ tài liệu, sách báo, Internet. 23 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp so sánh : là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phương pháp đơn giản được sử dụng nhiều trong phân tích số liệu. Để áp dụng phương pháp so sánh cần đảm bảo các điều kiện có thể so sánh được của các chỉ tiêu tài chính như: thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất, đơn vị tính…. Gốc so sánh: số liệu của năm trước a. Phương pháp so sánh số tuyệt đối Phương pháp này để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động không tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục. Công thức: y = y1 – y0 Trong đó: y1: chỉ tiêu năm trước y0: chỉ tiêu năm sau y: là phần chênh lệch của chỉ tiêu kinh tế b. Phương pháp so sánh số tương đối Phương pháp để làm rõ tình hình biến động của mức độ các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân biện pháp khắc phục. Công thức: y = y1 * 100% y0 Trong đó: y1: chỉ tiêu năm trước y0: chỉ tiêu năm sau y: biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế 2.2.3 Phương pháp hạch toán Phương pháp hạch toán sử dụng là phương pháp theo chế độ của quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài Chính, Thông tư 244/2009/TT – BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009, cùng các văn bản quy định khác của Bộ Tài Chính. 24 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG 3.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG Tên: Nhà Máy Xi Măng An Giang (ACIFA ACIMENT FACTORY) Địa chỉ: Quốc lộ 91, Phường Mỹ Thạnh, T/P Long Xuyên, Tỉnh An Giang Điện thoại: 076.3834328 Fax: 076.3835982 Email: Cementag@hcm.vnn.vn Website: www.xaylapag.com Thành lập: theo QĐ số 1/QĐ.TC Ngày 08/05/1995 Trực thuộc Tổng công ty xây lắp An Giang. Loại hình kinh doanh: sản xuất cung ứng các loại Xi măng Pooclang hỗn hợp PCB Sản phẩm: Xi măng Pooclang hỗn hợp PCB 30, PCB 40 Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nước Thị trường tiêu thụ hiện tại: Khu vực ĐBSCL 3.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN Nhà máy xi măng An Giang là một doanh nghiệp nhà nước, được thành lập và xây dựng năm 1978 đưa vào hoạt động từ cuối năm 1979 với nhiệm vụ cung cấp sản phẩm cho các công trình xây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp các công trình xây dựng cơ bản của tỉnh khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế xã hội của khu vực để thực hiện công cuộc đổi mới theo hướng 71 công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Năm 1995 trực thuộc công ty xây lắp An Giang, nhà máy chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám Đốc công ty xây lắp. Cụ thể, một phó giám đốc công ty phụ trách quản lý nhà máy. Số lượng cán bộ công nhân viên nhà máy chiếm 20% tổng số cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. Sản phẩm chính: Xi măng Pooclang hỗn hợp PCB30, PCB40. Trụ sở chính: Quốc lộ 91, Phường Mỹ Thạnh, T/P. Long Xuyên, Tỉnh An Giang. 3.3 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ PHẠM VI HOẠT ĐỘNG 3.3.1 Chức năng 25 Nhà Máy chuyên sản xuất xi măng Porland hỗn hợp PCB30 PCB40 theo tiêu chuẩn Việt Nam. Ngoài ra, nhận gia công xi măng, bột đá,... theo yêu cầu của khách hàng. Với dây chuyền sản xuất hiện đại, tự động hóa hoàn toàn, công suất khai thác 400.000 tấn/năm. Nhà Máy được xây dựng trên diện tích 5,5 ha, có bến cảng rộng, tàu trọng tải 1.500 tấn ra vào thường xuyên. Nguồn nguyên liệu chính sản xuất nhập từ Thái Lan, đạt tiêu chuẩn quốc tế. 3.3.2 Nhiệm vụ Sản xuất, cung cấp xi măng Pooclang hỗn hợp cho các công ty, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng. Bên cạnh đó nhà máy luôn xem việc nộp ngân sách Nhà Nước là nghĩa vụ trọng tâm hàng đầu đảm bảo chấp hành đúng các nguyên tắc. 3.3.3 Phạm vi hoạt động Nhà máy chuyên sản xuất gia công xi măng với 4 dây chuyền công nghệ hiện đại, với công suất trên 400.000 tấn/năm. Sản phẩm xi măng PCB30 PCB40 của nhà máy được sản xuất theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 - 2000, đạt tiêu chuẩn TCVN 6260:1997. Mạng lưới phân phối có trên 100 đại lý tại Đồng Bằng Sông Cửu Long. 3.4 TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG Tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận chức năng là tham gia tư vấn đề xuất những giải pháp để ban giám đốc lựa chọn, quyền quyết định thuộc về lãnh đạo cao nhất là Ban Giám Đốc là mệnh lệnh đường thẳng từ trên xuống. GIÁM ĐỐC Phó giám đốc kế hoạch - vật tư – tổ chức Trưởng phòng tổ chức hành chính Kế toán trưởng Phó giám đốc sản xuất Kiêm nhiệm trưởng phòng kế toán-tài vụ Trưởng phòng kế hoạch Kiêm nhiệm đại diện lãnh đạo Trưởng phòng kỹ thuật - KCS Phó giám đốc kinh doanh Quản đốc phân xưởng sản xuất Hình 7: Sơ đồ bộ máy tổ chức nhà máy xi măng An Giang 26 - Ban Giám Đốc: gồm 01 Giám đốc 03 Phó Giám đốc + Giám đốc nhà máy xi măng: là người đứng đầu đại diện cho cán bộ công nhân viên toàn Nhà máy, hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh, hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng các yêu cầu nêu trong tiêu chuẩn TCVN, ISO 9001:2000. Phân công trách nhiệm quyền hạn mối quan hệ của hệ thống quản lý cho cán bộ công nhân viên. Thu nhận cho cán bộ công nhân viên nghỉ việc theo chế độ chính sách Nhà nước. Chịu trách nhiệm về tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh trước Công ty chủ quản cấp trên. Trợ giúp cho Giám đốc là các phó giám đốc kế toán trưởng, gồm: + Phó giám đốc phụ trách kế hoạch - vật tư - tổ chức. + Phó giám đốc phụ trách kinh doanh, kiêm nhiệm Trưởng phòng kinh doanh. + Kế toán trưởng kiêm Trưởng phòng kế toán: Là người giúp Giám đốc kiểm tra giám sát mọi hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Giám sát việc thực hiện pháp lệnh kế toán thống điều lệ kế toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Liên hệ các Phó giám đốc Trưởng các bộ phận trong công tác nhập, xuất kho nguyên vật liệu, thành phẩm, vật tư kỹ thuật. Phối hợp với Trưởng phòng kinh doanh trong công tác thu hồi công nợ. - Các Phòng Ban: các Trưởng Phó phòng điều hành trực tiếp chịu trách nhiệm trước Giám đốc. Nhiệm vụ của các Phòng Ban như sau: + Phòng tổ chức hành chánh: Có nhiệm vụ tham mưu cho Ban giám đốc, chịu trách nhiệm trước Phó giám đốc Kế hoạch - Vật tư - Tổ chức. Điều hành về tổ chức hành chánh, lao động tiền lương, khen thưởng trong năm. Nghiên cứu xây dựng mục tiêu chất lượng về tổ chức hành chánh hàng năm trên cơ sở chính sách mục tiêu chất lượng của Nhà máy. Quản lý toàn bộ hồ sơ, tài liệu về tổ chức lao động. Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo cán bộ công nhân viên. Chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên, phục vụ khách giao dịch với Nhà máy. + Phòng kế hoạch, kinh doanh: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm. Phân công điều động kiểm tra việc lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch tài vụ, tổ chức công tác cung ứng nguyên vật liệu, vật tư kỹ thuật cho sản xuất. Theo dõi các hợp đồng kinh tế, tiêu thụ sản phẩm, thống cập nhật chứng từ. Tham mưu cho Ban giám đốc điều hành, phân công, cung ứng vật tư, nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng theo đúng quy định. Tham mưu cho Ban giám đốc lập kế hoạch tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm. Lập mục tiêu chất lượng Phòng kinh doanh hàng năm 27 trên cơ sở chính sách mục tiêu chất lượng của Nhà máy. Tổ chức tiếp thị - quảng cáo, điều tra nghiên cứu mở rộng thị trường. Phối hợp với kế toán trưởng về quản lý công nợ bán hàng. + Phòng kế toán tài vụ: Tổ chức công tác hạch toán kế toán, tài chính, thống lên bảng cân đối kế toán, theo dõi thu chi, chứng từ, hợp đồng kinh tế, tiêu thụ sản phẩm. Bộ máy kế toán được tổ chức tập trung, giúp công tác quản lý tài chính được quản lý chặt chẽ. Hiện nay cơ cấu bộ máy kế toán của Nhà máy gồm: - Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp. - Kế toán vật tư kiêm kế toán chi tiết. - Kế toán thanh toán. - Thủ quỹ 3.5 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG 3.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà Máy Xi Măng An Giang Nhà máy Xi Măng An Giang áp dụng hình thức kế toán tập trung, toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tại phòng kế toán. Kế toán trưởng (Kiêm kế toán tổng hợp) Kế toán thanh toán Kế toán vật tư, tài sản cố định Thủ quỹ Hình 8: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Chú thích: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ đối chiếu Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tiến hành tổ chức toàn bộ hệ thống kế toán trong nội bộ nhà máy, các bộ phận trong phòng kế toán chịu sự lãnh đạo của kế toán trưởng. Kế toán trưởng có trách nhiệm về tất cả các số liệu ghi trong chứng từ, sổ sách kế toán. Kế toán trưởng có quyền hạn phân bổ công việc cho từng kế toán viên, súc tiến công việc kịp thời chính xác. 28 Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ ghi phiếu thu, phiếu chi theo đúng mục đích quy định. Theo dõi việc thu chi, tạm ứng thanh toán, theo dõi công nợ phải thu, phải trả lên sổ sách kế toán. Kế toán vật tư, tài sản cố định: Theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn vật tư, thành phẩm; tình hình bảo quản vật tư, sản phẩm tại kho; tình hình sử dụng vật tư theo định mức cung cấp số liệu cho kiểm định kỳ. Có nhiệm vụ phản ánh đôn đốc việc mua sắm trang thiết bị, bảo quản tài sản cố định, trích khấu hao tài sản cố định. Đồng thời, phản ánh chi phí sản xuất, kiểm tra chi phí sản xuất của nhà máy. Thủ quỹ: Có nhiệm vụ vào sổ quỹ, báo cáo quỹ, rút số dư hàng tháng. 3.5.2 Chế độ kế toán áp dụng tại Nhà Máy Xi Măng An Giang - Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ sử dụng là: đồng Việt Nam(VNĐ). - Phương pháp trích khấu hao TSCĐ: theo phương pháp đường thẳng. - Phương pháp tính giá xuất kho: bình quân gia quyền cuối kỳ. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp khai thường xuyên. - Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ. - Hệ thống tài khoản hạch toán theo quyết định số15/2006/QĐ – BTC Thông tư 244/2009/TT – BTC. - Chế độ sổ kế toán áp dụng tại Nhà Máy Xi Măng An Giang: + Hình thức kế toán: chứng từ ghi sổ + Hệ thống sổ gồm có: * Sổ tổng hợp: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái các tài khoản. * Sổ chi tiết: Sổ, thẻ kế toán chi tiết tài sản cố định, khấu hao nguồn vốn. Sổ, thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ, thành phẩm. Sổ, thẻ kế toán chi tiết các nghiệp vụ thanh toán. Sổ, thẻ kế toán chi tiết chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. 29 Chứng từ gốc Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký CTGS Sổ chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối tài khoản Báo cáo kế toán Hình 9: Sơ đồ hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ Ghi hàng ngày Ghi vào cuối tháng Đối chiếu kiểm tra 3.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Dựa vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2010, 2011, 2012 6 tháng đầu năm 2011, 2012, 2013 của Nhà máy, ta tổng hợp bảng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh như sau: BẢNG 1: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 Đơn vị tính: 1.000.000 đồng Năm Chỉ tiêu Chênh lệch 2010 2011 2012 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Tổng doanh thu 195.176 262.096 253.056 66.920 34 (9.040) (3) Tổng chi phí 188.388 252.085 248.549 63.247 33 (3.536) (1) 6.338 10.011 4.507 3.673 58 (5.504) (55) Tổng lợi nhuận trước thuế 2011/2010 (Nguồn số liệu từ phòng kế toán) 30 2012/2011 Số tiền % BẢNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 6 THÁNG ĐẦU NĂM GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 Đơn vị tính: 1.000.000 đồng 6 Tháng đầu năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Số tiền Số tiền Số tiền Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Tổng doanh thu 108.774 104.678 147.359 (4.094) (3,77) 42.681 40,77 Tổng chi phí 103.417 102.212 142.323 (1.205) (1,17) 40.111 39,24 (2,891) (53,96) 2.570 104,18 Tổng lợi nhuận trước thuế 5.357 2.466 5.036 (Nguồn số liệu từ phòng kế toán) Nhìn vào Bảng 1 (trang 30) ta thấy, lợi nhuận năm 2011 tăng so với năm 2010 là 3.673 triệu đồng tương đương tăng 58%. Trong đó, doanh thu năm 2011 tăng 66.920 triệu đồng tương đương tăng 34%, chi phí tăng 63.247 triệu đồng tương đương tăng 33%. Nguyên nhân doanh thu tăng là do Nhà máy kinh doanh hiệu quả có lời là do Nhà máy thành lập lâu đời. Năm 2011 một số máy móc, nhà xưởng của nhà máy khấu hao đã hết, chi phí giảm mạnh đẩy giá bán rẻ vì vậy tiêu thụ mạnh hơn năm 2010. Chi phí tăng là giá nguyên liệu tăng theo giá thị trường, nguyên liệu hao phí trong quá trình sản xuất mỗi năm lại tăng lên do máy móc lỗi thời. Đến năm 2012 lợi nhuận giảm đáng kể, cụ thể giảm 5.504 triệu đồng tương đương giảm 55%. Trong đó, doanh thu giảm 9.040 triệu đồng tương đương giảm 3%, chi phí giảm 3.536 triệu đồng tương đương giảm 1%. Nguyên nhân doanh thu giảm là do năm 2012 cung xi măng trong nước ngày càng nhiều; chính phủ có chính sách thắt chặt tiền tệ, rà sát lại quy hoạch đầu tư; thị trường bất động sản đóng băng; trong năm lại có thêm 4 nhà máy xi măng lớn đi vào hoạt động làm cho cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt;…nên Nhà máy đã giảm sản lượng sản xuất xi măng xuống. Chi phí giảm là do giảm sản lượng sản xuất xi măng, nhưng con số giảm không nhiều là do giá nguyên liệu đầu vào tăng như điện tăng 19%, dầu tăng 17%, than tăng 40% so với năm 2011. Nhìn vào Bảng 2 (trang 31) ta thấy, lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2012 so với 6 tháng đầu năm 2011 giảm 2.891 triệu đồng, tương đương giảm 53,96%. Trong đó, doanh thu giảm 4.094 triệu đồng tương đương giảm 3,77%, chi phí giảm 1.205 triệu đồng tương đương giảm 1,17%. Nguyên nhân doanh thu giảm là do năm 2012 tình hình tiêu thụ xi măng trong nước gặp nhiều khó khăn về đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều, chính sách nhà nước (thắt chặt tính dụng, tăng lãi suất ngân hàng, bất động sản đóng băng, nhiều công trình xây dựng bị trì trệ do thiếu vốn đầu tư từ các ngân hàng…) nên Nhà máy giảm sản lượng sản xuất xi măng. Chi phí giảm là do sản lượng 31 sản xuất giảm nhưng vẫn tăng ở giá nguyên liệu đầu vào như clinker cụ thể là do chi phí vận chuyển tăng vì giá xăng, điện, nước, than…do đó giảm nhưng giảm không đáng kể so với mức giảm của doanh thu. Lợi nhuận của 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2013 tăng 2.570 triệu đồng, tương đương tăng đến 104,18%. Trong đó, doanh thu tăng 42.681 triệu đồng tương đương tăng 40,77%, chi phí tăng 40.111 triệu đồng tương đương tăng 39,24%. Nguyên nhân doanh thu tăng là do Nhà máy đã khai thác thị trường ra nước ngoài, cụ thể là thị trường Campuchia, là một tiềm năng lớn khá mới mẻ, thêm vào đó là những khuyến mãi lớn như là mua 100 bao xi măng được khuyến mãi 10 bao xi măng,… Chi phí tăng là do tăng sản lượng sản xuất xi măng, các chi phí nguyên liệu đầu vào như than, điện, dầu vẫn tiếp tục tăng. Tóm lại, hoạt động kinh doanh của Nhà máy từ 2010 đến nay luôn biến động tăng giảm không ngừng về doanh thu, chi phí lợi nhuận. Qua đó cho ta thấy được sự nổ lực không ngừng của Nhà máy xi măng An Giang trước bối cảnh xi măng ế ẩm. 3.5 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG 3.5.1 Thuận lợi Được sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng Ủy, Ban Giám Đốc Công ty Xây Lắp An Giang các cơ quan ban ngành trong việc mua vật liệu phụ sản xuất, đưa xi măng vào xây dựng các công trình trong tỉnh. Nhà máy nằm ở vị trí giao thông linh động về đường sông lẫn đường bộ, phía trước là quốc lộ lớn, phía sau là giáp với sông lớn, tàu bè vận chuyển nguyên liệu nhiên liệu dễ dàng neo đậu, nên thuận tiện cho việc vận chuyển trao đổi mua bán với khách hàng. Ngoài ra, Nhà máy có thương hiệu uy tín từ lâu đời nên có nhiều khách hàng quen vẫn còn ưa chuộng sản phẩm hợp tác lâu dài. Bên cạnh đó, nhờ vào giá thành thấp hơn một số nhà máy xi măng khác (vì Nhà Máy hoạt động lâu đời chi phí khấu hao một số máy móc đã hoàn thành, làm cho chi phí giảm nhiều) nên đã thu hút được những đối tượng khách hàng có chính sách tiết kiệm thích giá rẻ. Đây cũng là một lợi thế của Nhà máy so với đối thủ cạnh tranh. Nhà máy có nguồn cung cấp vật liệu đầu vào ổn định, phần lớn nguyên liệu được mua trong nước nên không ảnh hưởng nhiều về tỷ giá ngoại tệ, như là đá vôi được mua từ công ty TNHH Hiệp Lực (Hà Tiên), đá Puzơlan mua ở Bà Rịa Vũng Tàu, Clinker mua của công ty xi măng FICO (Tây Ninh), công ty CP Công Thanh (Thanh Hóa)... Đặc biệt giảm được chi phí bao bì vì được luân chuyển nội bộ của nghiệp Bao Bì. 32 3.3.2 Khó khăn Hiện nay, nguồn cung ứng xi măng quá lớn so với nhu cầu thị trường, tiêu thụ nội địa giảm một cách đáng kể, tuy vậy vẫn xuất hiện nhiều đơn vị sản xuất xi măng mới đi vào hoạt động, làm cho cạnh tranh càng trở nên khốc liệt. Bên cạnh đó, ngành kinh doanh nhà hạ tầng gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của chính sách thắc chặt tiền tệ của chính phủ, lượng vốn huy động từ xã hội thấp do bất động sản đóng băng những năm gần đây, các công trình phải dừng hoặc triển khai chậm, ảnh hưởng mạnh đến ngành xây dựng nói chung doanh nghiệp sản xuất xi măng nói riêng. Trong quá trình sản xuất xi măng, sử dụng nguyên vật liệu không tránh khỏi việc gây ô nhiễm đến môi trường con người xung quanh như: bụi, tiếng ồn, rung, khí CO… nhà máy phải mất thời gian chi phí để giải quyết vấn đề này để không gây ảnh hưởng đến tiến trình sản xuất sản phẩm. Mặt khác, giá điện than vẫn tiếp tục tăng mạnh, ảnh hưởng đến chính sách hạ giá thành sản phẩm của công ty. Một số nguyên liệu ở xa Nhà máy nên phải tốn thời gian và chi phí vận chuyển về như là đá Puzơlan ở Bà Rịa – Vũng Tàu; Clinker mua ở Tây Ninh, Thanh Hóa;… Công tác tiếp thị chưa được đẩy mạnh ra các khu vực đồng bằng sông cửu long nên sản phẩm chưa được biết đến. 3.3.3 Phương hướng hoạt động Phấn đấu sản xuất theo nhu cầu thị trường, tìm biện pháp kích cầu, tiêu thụ sản phẩm, giảm tồn kho, tiết kiệm chi phí đầu vào nhằm mục tiêu chung là hạ giá thành sản phẩm. Đẩy mạnh công tác tiếp thị, vừa tìm kiếm thị trường trong nước vừa mở rộng ra thị trường quốc tế, xây dựng quảng bá danh hiệu. Tăng cường mối quan hệ hợp tác để xuất khẩu xi măng sang thị trường Campuchia. Rà sát các dự án đầu tư xi măng. Tăng tối đa hiệu quả thiết bị công nghệ chế tạo để sử dụng nguyên liệu nhiên liệu hiệu quả. 33 CHƯƠNG 4 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG 4.1 CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG 4.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí Đối tượng tập hợp chi phítoàn bộ quy trình công nghệ sản xuất xi măng PCB30 xi măng PCB40. 4.1.2 Đối tượng tính giá thành Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm sản xuất tại nhà máy xi măng là xi măng PCB30 xi măng PCB40. 4.1.3 Kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành của sản phẩm là: nhà máy tiến hành tính giá thành sản phẩm vào cuối tháng tính một lần. 4.1.4 Phương pháp tính phân bổ chi phí - Chi phí nguyên vật liệu được tính riêng cho từng loại sản phẩm theo phương pháp trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp được tính riêng cho từng tổ phân bổ theo sản lượng xi măng được sản xuất ra trong kỳ. - Chi phí sản xuất chung được tiến hành phân bổ theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp, theo công thức sau: Chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng sản phẩm Tổng chi phí sản xuất chung = Chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại x sản phẩm Tổng chi phí nhân công trực tiếp 4.1.5 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng hoàn thành tương đương. 4.1.6 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xi măng Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn (trực tiếp). 4.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THÁNG 3/2013 TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG 34 4.2.1 Kế toán chi phí sản xuất 4.2.1.1 Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm - Nguyên vật liệu chính: Clinker, thạch cao, đá Puzơlan. - Nguyên vật liệu phụ: Đá vôi. - Bao bì luân chuyển: Vỏ bao. * Phương pháp phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Do tính chất đặc trưng về kỹ thuật của xi măng nên việc phân bổ chi phí nguyên vật liệu được tính vào từng loại sản phẩm (xi măng PCB 30 PCB 40) theo phương thức trực tiếp, được tính dựa vào thực tế sử dụng nguyên vật liệu sản xuất cho từng loại sản phẩm. b. Chứng từ, sổ sách kế toán * Chứng từ sử dụng - Phiếu yêu cầu; Phiếu xuất kho; Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ; Bảng kê xuất dùng, thẻ kho; Chứng từ ghi sổ. * Quá trình luân chuyển chứng từ Diễn ra khi phân xưởng sản xuất có nhu cầu vật tư phục vụ cho hoạt động sản xuất, bộ phận sử dụng tiến hành lập phiếu yêu cầu vật tư chuyển đến phòng kế hoạch cung ứng ký xác nhận. Phiếu yêu cầu vật tư sẽ được kế toán vật tư làm căn cứ để ghi phiếu xuất kho nội bộ. Thủ kho sẽ tiến hành cho xuất kho theo phiếu xuất kho ghi vào thẻ kho. Đến cuối tháng, sau khi tính toán giá xuất kho cuối kỳ của nguyên vật liệu, kế toán mới tiến hành ghi phiếu xuất kho vào sổ chi tiết tương ứng. Đồng thời, kế toán vật tư chuyển phiếu xuất kho cho kế toán tổng hợp để kế toán tổng hợp phân loại và nhập vào chứng từ ghi sổ vào sổ cái tương ứng, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. * Sổ kế toán - Sổ tổng hợp bao gồm: + Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; + Sổ cái tài khoản 621. - Sổ chi tiết bao gồm: + Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xi măng PCB30; + Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xi măng PCB40. c. Hạch toán nghiệp vụ 35 BẢNG 3: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP THÁNG 03/2013 Đơn vị tính: đồng Khoản mục Xi măng PCB30 Xi măng PCB40 Tổng cộng 217.016.678 16.850.075.468 17.067.092.14 6 Thạch Cao 11.488.905 701.452.220 712.941.125 Đá Puzơlan 15.777.481 762.365.808 778.143.289 2.852.872 79.741.021 82.593.893 34.983.041 2.140.936.682 2.175.919.723 282.118.977 20.534.571.199 20.816.690.17 6 Clinker Đá vôi Vỏ bao xi măng Tổng (Nguồn số liệu từ phòng kế toán) Dựa vào Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của tháng 3/2013 (Bảng 3, trang 36), kế toán định khoản phát sinh: + Nợ TK 621(PCB30) 282.118.997 Có TK 1521 217.016.678 Có TK 1522 11.488.905 Có TK 1523 15.777.481 Có TK 1524 2.853.872 Có TK 153 + Nợ TK 621(PCB40) 34.983.041 20.534.571.199 Có TK 1521 16.850.075.468 Có TK 1522 701.452.220 Có TK 1523 762.365.808 Có TK 1524 79.741.021 Có TK 153 2.140.936.682 Cuối tháng, kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào TK 154: + Nợ TK 154 (PCB30) Có TK 621 (PCB30) + Nợ TK 154 (PCB40) 282.118.997 282.118.997 20.534.571.199 36 Có TK 621 (PCB40)20.534.571.199 * Hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh trong tháng 3/2013 Nghiệp vụ 1: Ngày 31/03/2013 dựa vào phiếu yêu cầu xuất kho của nhân viên kho, kế toán vật tư ghi phiếu xuất kho 06 (xem phụ lục trang 66), xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp dùng để sản xuất xi măng PCB30 như sau: - Clinker: 219,39 tấn, giá xuất kho là 989.182,18 đồng - Đá Puzơlan: 94,32 tấn, giá xuất kho là 167.276,092 đồng - Đá vôi: 14,53 tấn, giá xuất kho là 196.343,588 đồng - Thạch cao: 15,89 tấn, giá xuất kho là 723.027,356 đồng Dựa vào phiếu xuất kho 06, kế toán định khoản: + Nợ TK 621 (PCB30) 247.135.936 Có TK 1521 217.016.678 Có TK 1523 15.777.481 Có TK 1524 2.852.872 Có TK 1522 11.488.905 Nghiệp vụ 2: Ngày 31/03/2013 dựa vào phiếu yêu cầu xuất kho của nhân viên kho, kế toán vật tư ghi phiếu xuất kho 07 (xem phụ lục trang 67), xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp dùng để sản xuất xi măng PCB40 như sau: - Clinker: 17.034,35 tấn, giá xuất kho là 989.182,18 đồng - Đá Puzơlan: 4.557,53 tấn, giá xuất kho là 167.276,092 đồng - Đá vôi: 406,13 tấn, giá xuất kho là 196.343,588 đồng - Thạch cao: 970,16 tấn, giá xuất kho là 723.027,356 đồng Dựa vào phiếu xuất kho 07, kế toán định khoản: + Nợ TK 621 (PCB40) 18.393.634.520 Có TK 1521 16.850.075.468 Có TK 1523 762.365.808 Có TK 1524 79.741.021 Có TK 1522 701.452.220 Nghiệp vụ 3: Ngày 31/03/2013 dựa vào phiếu yêu cầu xuất kho của nhân viên kho, kế toán vật tư ghi phiếu xuất kho 08 (xem phụ lục trang 68), xuất kho 462.265 cái vỏ bao xi măng, trong đó 7.432 cái dùng để sản xuất xi măng PCB30 454.833 cái sản xuất xi măng PCB40. Với giá thực tế xuất kho là 4.707,083 đồng/cái. 37 Dựa vào phiếu xuất kho 08, kế toán định khoản: + Nợ TK 621 (PCB40) Nợ TK 621 (PCB30) Có TK 1531 2.140.936.682 34.983.041 2.175.919.723 4.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp a. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản: + Tiền lương chính; + Tiền lương ngoài giờ các khoản phụ cấp; + Các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN). * Phương pháp tính tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất: Tiền lương công nhân trực tiếp được tính cho công nhân trực tiếp tham gia vào sản xuất xi măng, tiền lương thực tế của người lao động căn cứ vào hệ số lương sản phẩm: Công thức tính lương công nhân trực tiếp sản xuất: Tiền lương chính = Lương cơ bản x hệ số lương sản phẩm Từ đó, tính được tiền lương thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất: Tiền lương thực tế của công nhân trực = Tiền lương chính + Tiền ngoài giờ các khoản phụ cấp tiếp sản xuất * Phương pháp tính các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất: - Bảo hiểm xã hội trích 24% trên tiền lương chính, trong đó nhà máy tính trừ vào chi phí là 17%, 7% trừ vào lương người lao động. - Bảo hiểm y tế trích 4,5% trên tiền lương chính, trong đó nhà máy tính trừ vào chi phí là 3%, 1,5% trừ vào lương người lao động. - Kinh phí công đoàn trích 2% trên tiền lương chính, trong đó nhà máy đưa khoản trích này vào chi phí sản xuất kinh doanh. - Bảo hiểm thất nghiệp trích 2% trên tiền lương chính, trong đó nhà máy tính trừ vào chi phí là 1%, 1% trừ vào lương người lao động. * Phương pháp phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 38 + Phân bổ chi phí tiền lương chính, tiền ngoài giờ các khoản phụ cấp: phân bồ theo số lượng sản phẩm thực tế sản xuất của từng loại sản phẩm Tổng tiền lương chính, tiền ngoài giờ các khoản phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất Tiền lương chính, tiền ngoài giờ các khoản phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất của xi măng PCB30 = Tổng số lượng xi măng được sản xuất ra trong kỳ Tổng tiền lương chính, tiền ngoài giờ các khoản phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất Tiền lương chính, tiền ngoài giờ các khoản phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất của xi măng PCB40 = Tổng số lượng xi măng được sản xuất ra trong kỳ Số lượng xi măng x PCB30 sản xuất trong kỳ Số lượng xi măng x PCB40 sản xuất trong kỳ + Phân bổ các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN): Bước 1: Tính hệ số phân bổ Tổng số trích theo lương của từng khoản trích Hệ số phân bổ = Tổng tiền lương thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất Bước 2: Tiến hành phân bổ theo tiêu thức tiền lương thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất theo từng loại xi măng. Số tiền trích theo lương của từng khoản trích của = xi măng PCB30 Tiền lương thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất xi măng PCB30 x Hệ số phân bổ Số tiền trích theo lương của từng khoản trích của = xi măng PCB40 Tiền lương thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất xi măng PCB40 x Hệ số phân bổ b. Chứng từ, sổ kế toán * Chứng từ sử dụng - Bảng chấm công; bảng thanh toán lương; hợp đồng giao khoán; bảng phân bổ lương; phiếu chi; bảng tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp; chứng từ ghi sổ. * Quy trình luân chuyển chứng từ 39 Cuối tháng, dựa vào bảng chấm công của từng tổ, phòng tổ chức hành chánh tiến hành lập bảng thanh toán lương trình Phó Giám Đốc ký duyệt. Sau khi ký duyệt chứng từ này được chuyển về phòng tổ chức hành chánh. Phòng tổ chức hành chánh chuyển bảng thanh toán lương đến kế toán thanh toán tiến hành lập phiếu chi, đồng thời phân bổ chi phí, lập bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp vào các sổ chi tiết tương ứng. Phiếu chi bảng thanh toán được chuyển sang thủ quỹ căn cứ để chi và phát lương. Sau đó, kế toán thanh toán chuyển bảng thanh toán lương cho kế toán tổng hợp nhập vào chứng từ ghi sổ lên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sổ cái tương ứng. * Sổ kế toán - Sổ tổng hợp: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái tài khoản 622. - Sổ chi tiết: + Sổ chi tiết tài khoản 622 của xi măng PCB30 + Sổ chi tiết tài khoản 622 của xi măng PCB40 c. Hạch toán nghiệp vụ BẢNG 4: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP THÁNG 03/2013 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu XM PCB40 Tổng cộng 7.620.323 467.916.313 475.536.636 534.857 32.842.204 33.377.061 Lương thực tế 8.155.180 500.758.517 508.913.697 Bảo hiểm xã hội 1.307.169 79.534.059 80.841.228 Bảo hiểm y tế 236.637 14.029.462 14.266.099 Kinh phí công đoàn 199.568 9.311.165 9.510.733 79.827 4.675.539 4.755.366 9.978.381 608.308.743 618.287.124 Lương chính Lương ngoài giờ + phụ cấp Bảo hiểm thất nghiệp Tổng cộng XM PCB30 (Nguồn số liệu từ phòng kế toán) Căn cứ vào Bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp tháng 03/2013 (Bảng 4, trang 40), tiền lương công nhân trực tiếp được kế toán hạch toán tổng hợp như sau: + Nợ TK 622 (PCB30) Có TK 334 9.978.381 8.155.180 40 Có TK 3383 1.307.169 Có TK 3384 236.637 Có TK 3382 199.568 Có TK 3389 79.827 + Nợ TK 622 (PCB40) 608.302.349 Có TK 334 500.758.517 Có TK 3383 79.534.059 Có TK 3384 14.029.462 Có TK 3382 9.311.165 Có TK 3389 4.675.539 Cuối tháng, kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản 154: + Nợ TK 154 (PCB30) Có TK 622 (PCB30) + Nợ TK 154 (PCB40) Có TK 622 (PCB40) 9.978.381 9.978.381 608.302.349 608.302.349 * Hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh trong tháng 3/2013 Nghiệp vụ 1: Ngày 31/03/2013 tính lương tháng 03/2013 của công nhân trực tiếp sản xuất, căn cứ vào bảng thanh toán lương của phòng tổ chức đã lập, giao cho kế toán tiến hành tính toán phân bổ tiền lương theo từng loại xi măng, kế toán dựa vào bảng tổng hợp tiền lương tháng 03/2013 (Bảng 4, trang 40) hạch toán: + Nợ TK 622 (PCB30) Có TK 334 + Nợ TK 622 (PCB40) Có TK 334 8.155.180 8.155.180 500.758.517 500.758.517 Nghiệp vụ 2: Ngày 31/03/2013 trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo quy định hiện hành (32,5%), căn cứ vào bảng tổng hợp tiền lương tháng 03/2013 (Bảng 4, trang 40) hạch toán: + Nợ TK 622 (PCB30) 1.823.201 Có TK 3383 1.307.169 Có TK 3384 236.637 Có TK 3382 199.568 Có TK 3389 79.827 41 + Nợ TK 622 (PCB40) 107.550.225 Có TK 3383 79.534.059 Có TK 3384 14.029.462 Có TK 3382 9.311.165 Có TK 3389 4.675.539 4.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung a. Chi phí sản xuất chung bao gồm: - Chi phí nhân viên phân xưởng: gồm chi phí tiền lương các khoản phải trích theo lương của nhân viên phân xưởng; - Chi phí nhiên nguyên vật liệu; - Chi phí công cụ dụng cụ; - Chi phí khấu hao TSCĐ; - Chi phí dịch vụ mua ngoài: gồm chi phí tiền điện, chi phí trang phục bảo hộ lao động, chi phí sửa chữa thường xuyên, chi phí vận chuyển bốc xếp…; - Chi phí bằng tiền khác: là những chi phí không nằm trong khoản chi phí nêu trên, bao gồm các chi phí như chi phí chống nóng, chống độc hại phân xưởng, chi phí an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy những chi phí bằng tiền khác… * Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung: phân bổ theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp sản xuất: Chi phí sản xuất chung của từng loại xi măng Tổng chi phí sản xuất chung mang đi phân bổ = x Chi phí nhân công trực tiếp từng loại xi măng Tổng chi phí nhân công trực tiếp * Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: áp dụng theo quyết định 1062 TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của BTC : Công thức tính: + Nhà cửa vật kiến trúc: 8-20 năm + Máy móc thiết bị: 4- 15 năm + Phương tiện vận tải: 8-15 năm + Dụng cụ quản lý: 8-10 năm Mức phải tính KH 1 tháng Nguyên giá TSCĐ x tỷ lệ khấu hao = 12 b. Chứng từ, sổ kế toán 42 * Chứng từ sử dụng - Hóa đơn mua ngoài; Phiếu xuất kho; Bảng thanh toán lương; Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ; Phiếu chi; Bảng đề nghị thanh toán; Chứng từ ghi sổ. * Sổ kế toán - Sổ tổng hợp: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái tài khoản 627. - Sổ chi tiết: Sổ chi tiết tài khoản 627. c. Hạch toán nghiệp vụ BẢNG 5: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG THÁNG 03/2013 Đơn vị tính: đồng Xi măng PCB30 Chỉ tiêu Xi măng PCB40 Tổng cộng Chi phí nhân viên phân xưởng 3.874.111 236.176.148 240.050.259 Chi phí vật liệu 2.659.736 162.144.605 164.804.341 Chi phí công cụ dụng cụ 4.291.323 261.610.490 265.901.813 Chi phí khấu hao TSCĐ 1.579.385 96.283.550 97.862.935 13.206.440 805.099.822 818.306.262 1.042.059 63.526.694 64.568.753 26.653.054 1.624.841.309 1.651.494.363 Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác Tổng cộng (Nguồn số liệu từ phòng kế toán) Căn cứ Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung tháng 3/2013 (Bảng 5, trang 43), kế toán hạch toán tổng hợp như sau: + Nợ TK 6271(PCB30) Có TK 3341 26.653.054 3.517.216 Có TK 338 356.895 Có TK 152 2.659.736 Có TK 153 4.291.323 Có TK 214 1.579.385 Có TK 331 13.206.440 Có TK 331 1.042.059 + Nợ TK 6271(PCB40) 1.624.841.309 43 Có TK 3341 214.418.887 Có TK 3383 21.757.261 Có TK 152 162.144.605 Có TK 153 261.610.490 Có TK 214 96.283.550 Có TK 331 805.099.822 Có TK 331 63.526.694 Cuối tháng, kế toán kết chuyển chi phí sản xuất chung vào tài khoản 154: + Nợ TK 154 (PCB30) Có TK 627 (PCB30) + Nợ TK 154 (PCB40) Có TK 627 (PCB40) 26.653.054 26.653.054 1.624.841.309 1.624.841.309 * Hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh trong tháng 3/2013 Nghiệp vụ 1: Ngày 12/03/2013 xuất công cụ dụng cụ thay than Motour của dây chuyền sản xuất, trị giá 9.600.000 đồng, căn cứ phiếu xuất kho số 016 (xem phụ lục trang 69) kế toán hạch toán: Nợ TK 627 Có TK 1531 9.600.000 9.600.000 Nghiệp vụ 2: Ngày 31/03/2013 xuất kho 227,936 tấn nguyên liệu thạch cao phục vụ cho sản xuất xi măng, căn cứ vào phiếu xuất kho 09 (xem phụ lục trang 70) kế toán hạch toán: Nợ TK 627 Có TK 1522 164.804.341 164.804.341 Nghiệp vụ 3: Ngày 31/03/2013 xuất kho công cụ dụng cụ đồ BHLĐ cho công nhân, trị giá xuất kho là 44.851 đồng, căn cứ vào phiếu xuất kho 020 (xem phụ lục trang 71) kế toán hạch toán: Nợ TK 627 Có TK 153 44.851 44.851 4.3 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 4.3.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất: 44 Cuối tháng, kế toán giá thành tập hợp các chi phí sản xuất kết chuyển vào tài khoản “154- chi phí sản xuất dở dang” theo từng loại sản phẩm. 45 BẢNG 6: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THÁNG 03/2013 Đơn vị tính: đồng Khoản mục XM PCB30 XM PCB40 Tổng cộng Chi phí NVLTT 282.118.977 20.534.571.199 20.816.690.176 -Clinker 217.016.678 16.850.075.468 17.067.092.146 -Thạch Cao 11.488.905 701.452.220 712.941.125 -Đá Puzolan 15.777.481 762.365.808 778.143.289 -Đá vôi 2.852.872 79.741.021 82.593.893 Chi phí NCTT 9.978.381 608.308.743 618.287.124 -Lương chính 7.620.323 467.916.313 475.536.636 534.857 32.842.204 33.377.061 -Lương thực tế 8.155.180 500.758.517 508.913.697 -Bảo hiểm xã hội 1.307.169 79.534.059 80.841.228 -Bảo hiểm y tế 236.637 14.029.462 14.266.099 -Kinh phí công đoàn 199.568 9.311.165 9.510.733 79.827 4.675.539 4.755.366 26.653.054 1.624.841.309 1.651.494.363 -Chi phí nhân viên phân xưởng 3.874.111 236.176.148 240.050.259 -Chi phí vật liệu 2.659.736 162.144.605 164.804.341 -Chi phí công cụ dụng cụ 4.291.323 261.610.490 265.901.813 -Chi phí khấu hao TSCĐ 1.579.385 96.283.550 97.862.935 13.206.440 805.099.822 818.306.262 1.042.059 63.526.694 64.568.753 318.750.412 22.767.721.251 23.086.471.663 -Lương ngoài giờ + phụ cấp -Bảo hiểm thất nghiệp Chi phí SXC -Chi phí dịch vụ mua ngoài -Chi phí bằng tiền khác Tổng cộng (Nguồn số liệu từ phòng kế toán) 46 *Định khoản kế toán: Sau khi tập hợp các chi phí sản xuất, kế toán làm nghiệp vụ kết chuyển vào “tài khoản 154” theo từng loại sản phẩm như sau: + Nợ TK 154 (PCB30) 318.750.412 Có TK 621(PCB30) 282.118.977 Có TK 622 (PCB30) 9.978.381 Có TK 627 (PCB30) 26.653.054 + Nợ TK 154 (PCB40) 22.767.721.251 Có TK 621 (PCB40) 20.534.571.199 Có TK 622 (PCB40) 608.308.743 Có TK 627 (PCB40) 1.624.841.309 4.3.2 Tính giá thành sản phẩm * Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Nhà máy đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp ước lượng tương đương, với hệ số tương đương là 90%, trong đó chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (bao gồm vật liệu chính vật liệu phụ) được bỏ 1 lần vào đầu quy trình sản xuất. Số liệu chi phí dở dang đầu tháng 03/2013 như sau: Xi măng PCB30:- Chi phí NVLTT 3.432.212 - Chi phí NCTT 621.139 - Chi phí SXC 2.129.505 Tổng cộng 6.182.856 Xi măng PCB40:-Chi phí NVLTT 209.236.805 - Chi phí NCTT 37.866.323 - Chi phí SXC 129.820.287 Tổng cộng 376.923.415 Theo nguồn số liệu của phòng kế toán tính được sản phẩm dở dang cuối tháng 03/2013 là: Xi măng PCB30 27,8866 tấn Xi măng PCB40 774,590 tấn Kế toán giá thành có đủ thông tin về sản phẩm hoàn thành mới tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của 2 sản phẩm xi măng PCB30 PCB40 theo phương pháp ước lượng hoàn thành tương đương: 47 - Xi măng PCB30: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong = sản phẩm dở dang cuối kỳ 3.432.212 369,05 Chi phí nhân công trực tiếp trong sản = phẩm dở dang cuối kỳ Chi phí sản xuất chung trong sản = phẩm dở dang cuối kỳ + 282.118.977 + x 27,8866 = 20.061.268 27,8866 621.139 + 369,05 + 27,8866 x 90% 9.978.381 2.129.505 + 369,05 + 27,8866 x 90% 26.653.054 x 27,8866 x 90% = 674.940 x 27,8866 x 90% = 1.832.771 Tổng chi phí sản xuất dở dang = 20.061.268 + 674.940 + 1.832.771 = 22.568.979 cuối kỳ của XM PCB30 - Xi măng PCB40: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong = sản phẩm dở dang cuối kỳ 209.236.805 + 20.534.571.199 22.661,05 Chi phí nhân công trực tiếp trong sản = phẩm dở dang cuối kỳ Chi phí sản xuất chung trong sản phẩm dở dang cuối kỳ + x 774,590 = 685.620.117 774,590 37.866.323 + 608.308.743 22.661,05 + 774,590 x 90% x 774,590 x 90% = 19.285.263 129.820.287 + 1.624.841.309 x 774,590 x 90% = 52.368.333 + 22.661,05 774,590 x 90% = Tổng chi phí sản xuất dở dang = 685.620.117+ 19.285.263 + 52.368.333 = 757.273.713 cuối kỳ của XM PCB40 * Tính giá thành sản phẩm - Xi măng PCB30: Giá thành thực tế của xi măng PCB30 = 6.182.856 + 318.750.412 – 22.568.979 = 48 302.364.289 - Xi măng PCB40: Giá thành thực tế của xi măng PCB40 = 376.923.415 + 22.767.721.251 – 757.273.713 = 22.387.370.953 BẢNG 7: PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tên sản phẩm: Xi măng PCB30 Số lượng: 369,05 tấn Đơn vị tính: đồng/tấn Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ Khoản mục Chi phí NVLTT Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ Giá thành thực tế 3.432.212 282.118.977 621.139 9.978.381 674.940 9.924.580 26.892,24 Chi phí SXC 2.129.505 26.653.054 1.832.771 26.949.788 73.024,76 Tổng cộng 6.182.856 318.750.412 22.568.979 302.364.289 819.304,40 Chi phí NCTT 20.061.268 265.489.921 Giá thành đơn vị 719.387,40 BẢNG 8: PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tên sản phẩm: Xi măng PCB40 Số lượng: 22.661,05 tấn Đơn vị tính: đồng/tấn Chi phí sản Chi phí sản xuất Chi phí sản phẩm dở dang phát sinh phẩm dở đầu kỳ trong kỳ dang cuối kỳ Khoản mục Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC Tổng cộng 209.236.805 20.534.571.199 Giá thành thực tế Giá thành đơn vị 685.620.117 20.058.187.887 885.139,39 37.866.323 608.308.743 19.285.263 626.889.803 27.663,76 129.820.287 1.624.841.309 52.368.333 1.702.293.263 75.119,79 376.923.415 22.767.721.251 757.273.713 22.387.370.953 987.922,94 * Định khoản kế toán nhập kho thành phẩm: Hàng ngày kế toán cho tiến hành nhập kho thành phẩm theo số lượng đóng bao. Đến cuối tháng tổng hợp số lượng để tính giá thành trong tháng, sau khi tính toán xong kế toán hạch toán: + Nợ TK 155(PCB30) Có TK 154(PBC30) +Nợ TK 155(PCB40) 302.364.289 302.364.289 22.387.370.953 Có TK 154(PBC40) 22.387.370.953 49 621 (PCB30) 154 (PCB30) 282.118.977 155 (PCB30) 302.364.289 622 (PCB30) 9.978.381 627 (PCB30) 26.653.054 Hình 10: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất kinh doanh của xi măng PCB30 621 (PCB40) 154 (PCB40) 20.534.571.199 155 (PCB40) 22.387.370.953 622 (PCB40) 608.308.743 627 (PCB40) 1.624.841.309 Hình 11: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất kinh doanh của xi măng PCB40 50 CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH XI MĂNG CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG 5.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH XI MĂNG THÁNG 3/2013 CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG 5.1.1 Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành xi măng Dựa vào kết quả chi phí sản xuất của tháng 2/2013, phòng kinh doanh đã xây dựng kế hoạch chi phí định mức cho tháng 03/2013. Trong đó: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được định mức là 715.545 đ/tấn của xi măng PCB30 880.416đ/tấn của xi măng PCB40. - Chi phí nhân công tách thành biến phí định phí: + Biến phí bao gồm các khoản: tiền lương làm thêm giờ là 33,45đ/tấn xi măng PCB30 33,45 đ/tấn xi măng PCB40. + Định phí bao gồm các khoản: tiền lương cơ bản, tiền cơm, tiền phụ cấp, các khoản trích theo lương là 26.935,55 đ/tấn xi măng PCB30 27.707,55 đ/tấn xi măng PCB40. - Chi phí sản xuất chung tách thành biến phí định phí: + Biến phí bao gồm các khoản: tiền lương làm thêm giờ, định mức tiêu hao nguyên nhiên liệu, định mức tiền điện, nước…Định mức kế hoạch cho biến phí là 37.025,21 đ/tấn của xi măng PCB30 39.328,12 đ/tấn của xi măng PCB40. + Định phí bao gồm các khoản: tiền lương cơ bản, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN), chi phí sửa chữa phân xưởng, máy móc thiết bị, chi phí khấu hao TSCĐ, các chi phí khác bằng tiền…Định mức cho định phí là 39.044,79 đ/tấn của xi măng PCB30 38.855,88 đ/tấn của xi măng PCB40. - Sản lượng kế hoạch là 371,05 tấn của xi măng PCB30 22.700 tấn của xi măng PCB40. 51 BẢNG 9: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ SẢN PHẨM THÁNG 03/2013 Đơn vị tính: đồng/tấn Kế hoạch Khoản mục PCB30 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Mức độ hoàn thành (%) Thực hiện PCB40 PCB30 PCB40 PCB30 PCB40 715.545,04 880.416 719.387,4 885.139,39 100,54 100,54 Chi phí nhân công trực tiếp 26.934,54 27.741,76 26.892,24 27.663,76 99,84 99,72 Chi phí sản xuất chung 73.321,19 74.789,18 73.024,76 75.119,79 99,72 100,44 815.710,77 982.946,94 819.304,4 987.922,94 100,44 100,51 Giá thành sản phẩm (Nguồn số liệu từ phòng kế toán) 52 5.1.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện giá thành kế hoạch Xi măng PCB30: Cơ cấu giá thành xi măng thực hiện so với giá thành xi măng kế hoạch tăng 3.593,63 đ/tấn, tương đương tăng 0,44%. Trong đó, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ảnh hưởng tăng 3.842,38 đ/tấn tương đương tăng 0,54%, chi phí nhân công giảm 42,3 đ/tấn tương đương giảm 0,29%, chi phí sản xuất chung giảm 206,43 đ/tấn tương đương giảm 0,28%. Chi phí nguyên vật liệu tăng là do hầu hết nguyên vật liệu chính sử dụng cho sản xuất điều vận chuyển ở xa về, mà giá xăng dầu tăng đột biến làm cho chi phí vận chuyển tăng, các nguyên liệu như đá Puzơlan mua ở Bà Rịa – Vũng Tàu, Clinker mua từ công ty xi măng FICO (Tây Ninh), công ty Cổ phần Công Thanh (Thanh Hóa). Do đó, nhà máy phải chịu chi phí vận chuyển cao gần bằng 2/3 giá mua, ví dụ ngày 11/03/2013 nhập kho 3.541,25 tấn vật liệu Clinker có tổng giá mua là 996.936,7đồng/tấn, trong đó: + Chi phí mua Clinker: 732.748,7đ/ tấn + Chi phí vận chuyển về: 250.000đ/ tấn, + Chi phí bốc dở từ sà lan lên xe: 3.988đ/tấn + Chi phí vận chuyển từ bến cảng về nhà máy: 10.200đ/tấn Chi phí nhân công trực tiếp giảm là do biến phí tiền làm thêm giờ giảm 46,46 đ/tấn tương đương giảm 41,48% nguyên nhân trong tháng không có vật liệu về nhiều công nhân không làm thêm ngoài giờ. Bên cạnh đó, chi phí tiền lương cơ bản ổn định và đơn giá lương cũng ổn định, riêng các khoản phụ cấp (tiền cơm, tiền ăn giữa ca) tăng 4,19 đ/tấn tăng 0,32% do giá cả thị trường tăng. Vì vậy chi phí nhân công trực tiếp không biến động, giảm nhưng không nhiều. Chi phí sản xuất chung giảm là do chi phí khấu hao TSCĐ giảm 846,11 đ/tấn tương đương giảm 0,05%. Vì Nhà máy đã hoàn thành khấu hao một số TSCĐ như xe nâng, xe xúc, máy cân…. Bên cạnh đó, chi phí sản xuất chung tăng ở chi phí tiền mua quần áo bảo hộ lao động, tăng 639,68 đ/tấn so với kế hoạch, theo định mức phân bổ chi phí xi măng PCB30 là 8.859,38 đồng, thực hiện là 558.240,62 đồng. Xi măng PCB40: Giá thành xi măng thực hiện của xi măng PCB40 so với giá thành xi măng kế hoạch tăng 4.976,22 đ/tấn, tương đương tăng 0,51%. Trong đó, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ảnh hưởng tăng 4.723,61 đ/tấn tương đương tăng 0,54%, chi phí nhân công trực tiếp giảm 78 đ/tấn tương đương giảm 0,28%, chi phí sản xuất chung tăng 330,61 đ/tấn tương đương tăng 0,44%. 53 Chi phí nguyên vật liệu tăng là do giá mua vào của vật liệu tăng như giá mua Clinker tăng so với định mức là 3.778,89 đ/tấn (tương đương tăng 0,54%). Chi phí nhân công trực tiếp giảm do khoản phụ cấp tiền cơm, tiền ăn giữa ca giảm giảm 44,5đ/tấn tương đương giảm 0,15%. Nguyên nhân là do trong tháng có phát sinh công nhân nghỉ phép, nên trừ lại tiền ăn ca. Ngoài ra còn do sự biến động của biến phí tiền làm thêm giờ giảm giảm 33,5đ/tấn tương đương giảm 0,13%. Chi phí sản xuất chung tăng là do chi phí trang phục bảo hộ lao động tăng 627,41 đ/tấn tương đương tăng 0,16%. Mặc dù có chi phí khấu hao TSCĐ giảm 262,16 đ/tấn tương đương tăng 0,08% nhưng chi phí sản xuất vẫn tăng đáng kể. 5.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THÁNG 03/2013 SO VỚI THÁNG 02/2013 THÁNG 01/2013 5.2.1 Tình hình thực hiện giá thành sản phẩm xi măng tháng 03/2013 so với tháng 02/2013 tháng 01/2013 Căn cứ vào số liệu phòng kế toán cung cấp, tổng hợp được giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí theo từng loại xi măng của tháng 1,2,3/2013 như sau: BẢNG 10: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ CỦA XI MĂNG PCB30 QUA 3 THÁNG CỦA NĂM 2013 Đơn vị tính: đồng/tấn Khoản mục CP NVLTT 1/2013 2/2013 3/2013 3/2013 so với 1/2013 Số tiền 714.011,52 717.953,89 719.387,4 3/2013 so với 2/2013 % Số tiền % 5.375,88 0,75 1.433,51 0,2 CP NCTT 25.934,58 26.322,26 26.892,24 957,66 3,69 569,98 2,2 CP SXC 70.509,65 70.654,49 73.024,76 2.515,11 3,57 2.370,27 3,4 810.455,76 814.930,64 819.304,4 8.848,64 1,09 4.373,76 0,5 Giá thành đơn vị (Nguồn số liệu từ phòng kế toán) 54 BẢNG 11: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ CỦA XI MĂNG PCB40 QUA 3 THÁNG CỦA NĂM 2013 Đơn vị tính: đồng/tấn Khoản mục CP NVLTT 3/2013 so với 1/2013 1/2013 2/2013 3/2013 3/2013 so với 2/2013 Số tiền % Số tiền % 882.428,27 884.708 885.139,39 2.711,12 0,31 431,23 0,09 CP NCTT 27.545,14 27.647 27.663,76 118,62 0,43 16,63 0,1 CP SXC 73.781,63 75.042 75.119,79 1.338,16 1,81 77,58 0,1 983.755,04 987.397,50 987.922,94 4.167,90 0,42 525,44 0,1 Giá thành đơn vị (Nguồn số liệu từ phòng kế toán) 5.2.2 Phân tích tình hình biến động qua 3 tháng Nhìn vào Bảng 10 (trang 53) ta thấy giá thành đơn vị xi măng PCB30 của tháng 3 so với tháng 1 tăng 8,848.64 đ/tấn tương đương tăng 1,09%, so với tháng 2 tăng 4.373,76 đ/tấn tương đương tăng 0,5 %. Trong đó, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của tháng 3 so với tháng 1 ảnh hưởng tăng 5.375,88 đ/tấn tương đương tăng 0,75% và so với tháng 2 tăng 1.433,51đ/tấn tương đương tăng 0,2%, chi phí nhân công trực tiếp của tháng 3 so với tháng 1 tăng 957,66 đ/tấn tương đương tăng 3,69% so với tháng 2 tăng 569,98 đ/tấn tương đương tăng 2,2%, chi phí sản xuất chung của tháng 3 so với tháng 1 tăng 2.515,11 đ/tấn tương đương tăng 3,57% so với tháng 2 tăng 2.370,27 đ/tấn tương đương tăng 3,4%. Tương tự nhìn vào Bảng 11 (trang 54) ta thấy giá thành đơn vị xi măng PCB40 của tháng 3 so với tháng 1 tăng 4.167,9 đ/tấn tương đương tăng 0,42%, so với tháng 2 tăng 525,44 đ/tấn tương đương tăng 0,1%. Trong đó, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của tháng 3 so với tháng 1 ảnh hưởng tăng 2.711,12 đ/tấn tương đương tăng 0,31% so với tháng 2 tăng 431,23 đ/tấn tương đương tăng 0,09%, chi phí nhân công trực tiếp của tháng 3 so với tháng 1 tăng 118,62 đ/tấn tương đương tăng 0,43% và so với tháng 2 tăng 16,63 đ/tấn tương đương tăng 0,1%, chi phí sản xuất chung của tháng 3 so với tháng 1 tăng 1.338,16 đ/tấn tương đương tăng 1,81% so với tháng 2 tăng 77,58 đ/tấn tương đương tăng 0,1%. 55 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tháng 3 tăng bởi vì: tháng 3 có giá xăng RON95 tăng lên 25.050đ/lít tăng 1.400đ/lít (tăng 5,92%) so với tháng 2, giá dầu Điêzen tăng 21.900đ/lít tăng 350đ/lít (tăng 2,09%) so với tháng 2. Do đó, chi phí vận chuyển của tháng 3 tăng nhiều so với tháng 2 tháng 1. Chi phí nhân công trực tiếp của xi măng PCB30 PCB40 điều tăng nhưng tăng chậm, do mức lương cơ bản đơn giá tiền lương ổn định qua các tháng. Tuy nhiên chi phí nhân công tháng 3 vẫn còn cao hơn tháng 2 tháng 1. Nguyên nhân là chi phí tiền cơm tiền phụ cấp biến động tăng. Tiền cơm tháng 3 là 29.560.086,54 đồng, tháng 2 là 29.481.734,21 đồng, tháng 1 là 28.977.682,01 đồng. Chi phí sản xuất chung tăng là do tăng của chi phí nhiên liệu than, dầu. Nếu sản xuất ra 1 tấn xi măng thì chi phí nhiên liệu tháng 3 là 7.206,98 đồng, tháng 2 là 7.093,7 đồng, tháng 1 là 7.002,66 đồng. Ngoài chi phí nhiên liệu, chi phí sửa chữa cũng tăng biến động, tháng 3 là 8.725,41 đ/tấn, tháng 2 là 8.437,9 đ/tấn, tháng 1 là 8.037,65 đ/tấn. Tổng hợp tháng 3 các khoản mục chi phí sản xuất chung điều tăng so với tháng 2 tháng 1, trong đó tăng biến động ở chi phí nhiên liệu, chi phí sửa chữa, chi phí công cụ dụng cụ những chi phí này chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí sản xuất chung. Qua phân tích trên ta thấy đơn vị sản phẩm xi măng ngày càng tăng trong đó chi phí nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản quan trọng nhất. 5.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THÁNG 03/2013 SO VỚI CÙNG KỲ THÁNG 03/2012 THÁNG 03/2011 5.3.1 Tình hình thực hiện giá thành sản phẩm xi măng tháng 03/2013 so với cùng kỳ tháng 03/2012 tháng 03/2011 Căn cứ vào số liệu phòng kế toán cung cấp, tổng hợp được giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí của tháng 3/2013, tháng 3/2012 tháng 3/2011như sau: 56 BẢNG 12: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH XI MĂNG PCB30 QUA THÁNG 3/2013 SO VỚI THÁNG 3/2012 THÁNG 3/2011 Đơn vị tính: đồng/tấn Khoản mục CP NVLTT 3/2011 3/2012 3/2013 3/2013 so với 3/2011 Số tiền 604.702,66 633.532,11 719.387,40 114.684,74 3/2013 so với 3/2012 % Số tiền % 18,97 85.855,29 13,55 CP NCTT 20.715,09 22.293,67 26.892,24 6.177,15 29,82 4.598,57 20,63 CP SXC 56.135,83 59.902,21 73.024,76 16.888,93 30,09 13.122,55 21,91 20,21 103.576,41 14,47 Giá thành đơn vị 681.553,58 715.727,99 819.304,40 137.750,82 (Nguồn số liệu từ phòng kế toán) BẢNG 13: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH XI MĂNG PCB40 QUA THÁNG 3/2013 SO VỚI THÁNG 3/2012 THÁNG 3/2011 Đơn vị tính: đồng/tấn Khoản mục 3/2011 3/2012 3/2013 3/2013 so với 3/2011 Số tiền % 3/2013 so với 3/2012 Số tiền % CP NVLTT 743.009,02 774.142,91 885.139,39 142.130,37 19,13 110.996,48 14,34 CP NCTT 21.171,08 22.692,58 27.663,76 6.492,68 30,67 4.971,18 21,91 CP SXC 57.113,58 60.850,21 75.119,79 18.006,21 31,53 14.269,58 23,45 Giá thành đơn vị 821.293,67 857.685,71 987.922,94 166.629,27 20,29 130.237,23 15,18 (Nguồn số liệu từ phòng kế toán) 5.3.2 Phân tích biến động chung Nhìn vào Bảng 12 (trang 56) ta thấy giá thành đơn vị xi măng PCB30 của tháng 3/2013 so với tháng 3/2011 tăng 137.750,82 đ/tấn tương đương tăng 20,21%, so 57 với tháng 3/2012 tăng 130.576,41 đ/tấn tương đương tăng 14,47 %. Trong đó, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của tháng 3/2013 so với tháng 3/2011 tăng 114.684,74 đ/tấn tương đương tăng 18,97% so với tháng 3/2012 tăng 85.855,29 đ/tấn tương đương tăng 13,55%, chi phí nhân công trực tiếp của tháng 3/2013 so với tháng 3/2011 tăng 6.177,15 đ/tấn tương đương tăng 29,82% so với tháng 3/2012 tăng 4.598,57 đ/tấn tương đương tăng 20,63%, chi phí sản xuất chung của tháng 3/2013 so với tháng 3/2011 tăng 16.888,93 đ/tấn tương đương tăng 30,09% so với tháng 3/2012 tăng 13.122,55 đ/tấn tương đương tăng 21,91%. Tương tự nhìn vào Bảng 13 (trang 56) ta thấy giá thành đơn vị xi măng PCB40 của tháng 3/2013 so với tháng 3/2011 tăng 166.629,7 đ/tấn tương đương tăng 20,29%, và so với tháng 3/2012 tăng 130.237,23 đ/tấn tương đương tăng 15,18%. Trong đó, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của tháng 3/2013 so với tháng 2/2011 tăng 142.130,37 đ/tấn tương đương tăng 19,13% so với tháng 3/2012 tăng 110.996,48 đ/tấn tương đương tăng 14,34%, chi phí nhân công trực tiếp của tháng 3/2013 so với tháng 3/2011 tăng 6.492,68 đ/tấn tương đương tăng 30,67% so với tháng 3/2012 tăng 4.971,18 đ/tấn tương đương tăng 21,91%, chi phí sản xuất chung của tháng 3/2013 so với tháng 3/2011 tăng 18.006,21 đ/tấn tương đương tăng 31,53% so với tháng 3/2012 tăng 14.269,58 đ/tấn tương đương tăng 23,45%. Chi phí nguyên liệu đầu vào tăng bởi vì: + Năm 2011 năm 2012 nhà máy nhập khẩu clinker từ Thái Lan về, chi phí nhập khẩu clinker có giá FOB từ 38 – 42 USD/tấn. Năm 2013 nhà máy thu mua nguyên liệu clinker trong nước bao gồm công ty xi măng Fico (Tây Ninh) công ty xi măng Công Thành (Thanh Hóa) có chi phí mua dao động từ 900.000 – 1.000.000 đ/tấn(bao gồm chi phí vận chuyển). Ta thấy được sự chênh lệch về giá của hai nguồn clinker, vì vậy mà chi phí nguyên liệu đầu vào của tháng 3/2013 cao hơn so với tháng 3/2012 tháng 3/2011. + Giá cả nguyên liệu ngày càng tăng theo giá thị trường. Nguyên nhân là nguồn than đá, đá vôi.. đang cạn kiệt trở nên khan hiếm(đá vôi, than đá), chính phủ có dự tính trong tương lai sẽ tăng thuế tài nguyên. Chi phí xăng dầu để vận chuyển nguyên liệu cũng đồng loạt tăng giá. Giá xăng tháng 3/2013 (25.050đ/lít) tăng 9% so với tháng 3/2012 (22.900đ/lít) tăng 29,79% so với tháng 3/2011(19.300đ/lít), dầu Điêzen tháng 3/2013 (21.900đ/lít) tăng 2% so với tháng 3/2012 (21.400 đ/lít) tăng 19,67% so với tháng 3/2011(18.300 đ/lít). Chi phí nhân công trực tiếp tăng vì tiền lương cơ bản năm 2013 tăng lên 17,97% so với năm 2011 năm 2012 (từ 1.780.000 lên 2.100.000, theo nghị định số 103/2013/NĐ – CP). Các khoản trích theo lương cũng biến động, năm 2011 so với 2012 2013 tăng 2,5% tương đương tăng 6,56% (trích tỷ lệ là 30,5% năm 2011, và 32,5% năm 2012 – 2013). Tiền cơm tiền phụ cấp cũng tăng theo giá cả thị trường. 58 Chi phí sản xuất chung tăng vì các chi phí như: tiền lương cơ bản, các khoản trích theo lương, chi phí sửa chữa, nhiên liệu, mua ngoài, điện, nước, xăng dầu… tăng giá do thị trường lạm phát. 59 CHƯƠNG 6 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ GIẢI PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG 6.1 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG 6.1.1 Ưu điểm Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ là hình thức khoa học, chặt chẽ, hạn chế ghi chép trùng lắp, đảm bảo tính chuyên môn hóa cao, dễ dàng trong phân công các phần hành kế toán tại Nhà máy, phù hợp với quy mô lớn như nhà máy xi măng. Nhà máy đang thực hiện trên phần mềm kế toán V6 Accounting, đã làm nhẹ bớt khối lượng công việc, việc lập in cũng dễ dàng nhanh chóng hơn. Hệ thống tài khoản, sổ sách, chứng từ… điều thực hiện đầy đủ, cẩn thận, rõ ràng và đúng theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, đảm bảo đúng chuẩn mực kế toán. Cơ quan kiểm soát nội bộ đánh giá là trung thực hợp lý. Các chứng từ sổ sách kế toán được bảo quản lưu trữ an toàn, sắp xếp theo thời gian, thuận tiện cho công tác kế toán khi cần thiết. Trang thiết bị máy móc đầy đủ, mỗi nhân viên điều được trang bị một máy vi tính, một bàn làm việc riêng lẻ nhằm đảm bảo cho công việc được hoàn thành chính xác nhanh chóng, tuy nhiên các nhân viên được bố trí ngồi gần nhau để tiện cho việc trao đổi thông tin, đối chiếu sổ sách khi cần thiết. Ngoài ra Nhà máy còn thực hiện an toàn cho phòng quỹ bằng một không gian tách biệt được trang bị đầy đủ thiết bị máy móc hỗ trợ trong công việc như: máy đếm tiền, máy lạnh, tủ sắt… Nhà máy hoạt động với quy mô vừa nhỏ nên số nhân viên không nhiều lắm, việc phân công công tác kế toán cũng giản đơn. Mỗi kế toán một phần hành, giúp cho các kế toán viên chuyên môn hóa cao trong phần hành của mình. Đa số nhân viên kế toán điều là người trẻ tuổi, có trình độ chuyên môn, nhiệt tình với công việc, luôn giúp đỡ lẫn nhau, có tinh thần trách nhiệm cao luôn hoàn thành tốt công việc của mình. Công tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm được giao cho kế toán trưởng phụ trách là người có năng lực lãnh đạo kinh nghiệm nên đảm bảo độ chính xác thực hiện hoàn chỉnh. Kế toán trưởng cùng cán bộ lãnh đạo Nhà máy cũng đã xác định rõ về đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất để lựa chọn phương pháp tính giá thành sao cho phù hợp. Với phương pháp tính giá thành theo phương pháp giản đơn giúp cho việc tính giá thành thực hiện nhanh chóng kịp thời cung cấp số liệu cho các bộ phận khác. 60 Nhà máy cũng áp dụng đúng phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung hợp lý phù hợp với chuẩn mực nguyên tắc kế toán hiện hành. 6.1.2 Những tồn tại Việc phân công mỗi nhân viên một phần hành kế toán có nhiều ưu điểm nhưng cũng gặp khó khăn như khi có nhân viên nghỉ phép nghỉ ốm đột xuất, thì người làm thay phải mất nhiều thời gian vừa làm công việc của mình vừa phải làm quen với phần hành kế toán mới. Do tính chất công việc thường là nữ nên việc nghỉ ốm, nghỉ thai sản, nghỉ khám thai..là điều không thể tránh khỏi. Nhà máy không lập bảng tổng hợp chứng từ, Bảng tổng hợp chứng từ có ưu điểm để phân loại nghiệp vụ kinh tế cùng loại để giảm công việc ghi chép Sổ Cái nhìn vào sổ cái không bị rối. Mặc dù, phương pháp tính giá thành theo phương pháp giản đơn dễ tính, nhanh chóng kịp thời báo cáo cho các bộ phận kinh doanh tính toán giá bán ra cho sản phẩm, nhưng xét về tính chất thì không phù hợp với quy trình sản xuất của nhà máy vì phương pháp này áp dụng cho sản xuất duy nhất một sản phẩm, do Nhà máy sản xuất ra hai sản phẩm chính có cùng quy cách, phẩm chất sản xuất cùng phân xưởng. Việc tính bằng phương pháp trực tiếp làm cho kết quả giá thành sản phẩm không được chính xác. Nhà máy sử dụng phương pháp tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân cuối kỳ. Đây là phương pháp đơn giản, dễ tính chỉ cần tính một lần vào cuối kỳ nhưng nó có nhược điểm là độ chính xác không cao, hơn nữa công việc dồn vào cuối tháng gây ảnh hưởng đến tiến độ của các phần hành khác như là làm chậm tiến độ của công tác tính giá thành. Ngoài ra, phương pháp này không thể đáp ứng yêu cầu kịp thời của hệ thống thông tin kế toán ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Trong tháng có nhiều chi phí phát sinh giá trị lớn nhưng không được phân bổ cho nhiều kỳ mà tính vào chi phí trong tháng làm chi phí sản xuất tăng làm cho giá thành sản phẩm bị biến động. Một số chi phí như chi phí sử dụng công cụ dụng cụ trong tháng 3 là 265.901.813 đồng; chi phí mua phụ tùng sửa xe xúc, xe nâng là 47.576.000 đồng,…. Phương pháp trích khấu hao của nhà máy còn lạc hậu chưa phù hợp với quy định của Bộ Tài Chính. Nhà máy chưa có biện pháp xử lý khói, bụi, nhiệt khí thải từ quá trình sản xuất… ảnh hưởng đến nhà máy, tự nhiên môi trường xung quanh. 6.2 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG Nhà máy cũng cần thường xuyên cập nhật thông tin kế toán cho nhân viên trên các trang mạng (như trang bị internet cho mỗi bàn làm việc) các quy định mới của Bộ 61 tài chính về sổ sách, chứng từ, các mức trích bảo hiểm… để kịp thời thay đổi cho phù hợp chấp hành đúng chế độ kế toán quy định. Ban lãnh đạo xét tạo điều kiện cho nhân viên trao đổi ý kiến vể những thắc mắc, khó khăn trong công việc, hoặc học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau để có thể làm thay thế phần hành của người nghỉ phép, nghỉ ốm… như có buổi họp vào cuối tuần, cuối ngày, hay tổ chức các buổi gặp ngoài giờ để hướng dẫn, giải đáp các vướng mắc của kế toán viên. Cần nâng cấp, bảo trì, bảo dưỡng các loại máy móc trang bị trong phòng kế toán để đảm bảo tiến độ công việc được liên tục, báo với cơ quan quản lý tài sản của nhà máy khi máy gặp trục trặc hoặc hư hỏng. Nhân viên sử dụng có nhiệm vụ xem ngày kiểm tra máy móc định kỳ, bảo quản các trang thiết bị như tài sản của mình. Ví dụ như máy vi tính, máy in, máy lạnh… Để tăng cường tính chặt chẽ cho công tác kế toán Nhà máy nên xem xét việc lập thêm bảng tổng hợp chứng từ. Phương pháp tính giá xuất kho nên sử dụng theo phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO), vì với phương pháp này giá trị nguyên vật liệu mua vào không bị ảnh hưởng giá thị trường, đạt được giá thành thấp hơn tính được lợi nhuận cao hơn các phương pháp khác, công tác tính giá thành được tính toán nhanh chóng kịp thời khi cần thiết, đồng thời đáp ứng yêu cầu hệ thống thông tin kế toán của nhà máy. Sử dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ là phù hợp với Nhà máy hơn, do nhà máy sản xuất ra hai sản phẩm chính, cùng quy cách phẩm chất và cùng quy trình công nghệ, giá thành được tính toán chính xác hơn. Những chi phí sản xuất chung của Nhàchi phí phát sinh cao nên được phân bổ ra nhiều kỳ để không ảnh hưởng đến giá thành. Đối với chi phí sửa chữa có giá trị lớn cần lập kế hoạch cho chi phí sửa chữa lớn. Nhà máy cần cập nhật những quy định sửa đổi bổ sung mới của Bộ Tài Chính theo thông tư 203/2009/TT – BTC ngày 20 tháng 10 năm 2009, về trích khấu hao TSCĐ. Nhà máy nên có biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường như là: + đối với tiếng ồn có thể sử dụng đệm chống ồn + đối với rung mạnh: sử dụng đệm cao su, lò xo chống rung… + đối với bụi: lắp đặt hệ thống lọc bụi trong công đoạn sản xuất, lượng bụi sẽ được tái sử dụng, tưới rửa hệ thống đường vận chuyển, trồng cây xanh… + đối với xỉ than: gom lại bán cho các cơ sở có nhu cầu sử dụng… 5.3 GIẢI PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XI MĂNG * Tiết kiệm chi phí 62 Khâu quản lý vật tư khi bắt đầu thu mua cần được chú ý, nguyên vật liệu lúc mua có tính đến chi phí bốc xếp, bảo quản vì vậy công việc lựa chọn nhà cung cấp đúng đắn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm. Người quản lý cần chọn nhà cung cấp gần Nhà máy, để tiện cho việc vận chuyển nhu cầu sử dụng kịp thời, chọn hình thức vận chuyển hàng hóa giá rẻ tiền nhất. Nhà máy có thể xem xét thu mua tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu Clinker ở khu vực miền Tây Nam Bộ như là Nhà máy xi măng Hòn Chông (tỉnh Kiên Giang) công suất thiết kế là 120.000 tấn/tháng, Nhà máy xi măng Hà Tiên (Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang) công suất thiết kế là 100.000 tấn/tháng có giá rẻ hơn giá mua ở miền Bắc từ 15% - 20% , giảm chi phí vận chuyển. Đồng thời cải tiến kết cấu sản phẩm hoàn thành quy trình kỹ thuật áp dụng định mức tiên tiến về sử dụng nguyên vật liệu, nhằm giảm bớt hao hụt ngoài định mức thường xảy ra trong quá trình sản xuất, như là áp dụng công thức chỉ số hao hụt để xây dựng định mức sử dụng nguyên liệu, Giảm bớt tổn thất phế liệu, phế phẩm trong quá trình sản xuất, bằng cách hạn chế tổn thất sử dụng phế phẩm hợp lý như là nghiên cứu sản phẩm mới để sử dụng hợp lý vật liệu thừa (xi măng PCB20), hoặc gom lại bán cho những nơi có nhu cầu sử dụng. * Tăng năng suất lao động Cải tạo nâng cấp dây chuyền thiết bị nhằm mục tiêu nâng cao năng suất máy nghiền lên 10%, cải thiện chất lượng sản phẩm, vừa giảm tiêu hao chi phí năng lượng và nhiệt tiêu hao trên 1 tấn xi măng. Cụ thể như: + Sử dụng thiết bị con lăn thế hệ mới để nghiền xi măng + Công đoạn làm nguội sử dụng máy cán mới + Công đoạn đóng bao sử dụng silo chứa xi măng 2 nồng, máy đóng bao tự động, bảo đảm độ chính xác khi sử dụng, thiết bị xuất xi măng, xuất Clinker nâng suất cao và thiết bị kiểm tra độ chính xác. Hàng tháng nên có kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị để giảm thời gian ngừng sản xuất, nâng cao hiệu suất thiết bị hiệu suất nghiền xi măng. Cung cấp nhanh chóng kịp thời vật tư, thiết bị, phụ tùng thay thế để đảm bảo quá trình sản xuất liên tục. Có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cán bộ, đội ngũ công nhân kỹ thuật, nghiệp vụ. Thay đổi tư duy cán bộ công nhân về tính chủ động trong công việc, thực hiện tốt công tác bình công chấm điểm để trả lương xứng đáng với năng lực trình độ chuyên môn. Áp dụng hình thức tiền lương, tiền thưởnng khuyến khích vật chất để kích thích lao động. Kiên quyết không sử dụng người lười biếng, có tay nghề trình độ chuyên môn yếu thiếu trách nhiệm trong công tác. Nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động trong toàn Nhà máy. Bố trí nơi ăn chốn ở cho người lao động, 63 trang bị đầy đủ bảo hộ lao động (quần, áo, nón lao động, khẩu trang, bao tay lao động), đảm bảo điệu kiện vật chất nơi làm việc (nước uống, nơi nghỉ giữa ca, bàn làm việc cho tổ trưởng). Liên hệ phía cơ sở y tế khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ, đội ngũ công nhân. Tổ chức hoạt động văn hóa thể thao, tăng cường công tác an ninh giữ gìn trật tự trong địa bàn nhà máy, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thực hiện nghiêm túc về pháp luật. * Áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại Nhà máy nên đưa những thành tựu mới của khoa học – kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh như: + Công nghệ máy nghiền mới, là biện pháp để giảm hao phí nguyên liệu đầu vào tiết kiệm chi phí nguyên liệu giảm giá thành sản phẩm, hai là để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao. + Lắp đặt biến tần cho các động cơ quạt gió trong giai đoạn nghiền xi măng, giúp cải thiện độ mịn xi măng, đồng thời kiểm soát sử dụng tối đa nhiên liệu cho sản xuất. Vốn đầu tư thấp nhưng hiệu quả cao tăng năng suất lao động, tiết kiệm điện năng. *Tăng sản lượng giảm chi phí cố định trong giá thành đơn vị Khi nhiều sản phẩm được sản xuất ra thì mau chóng bù đắp được chi phí cố định trên 1 đơn vị sản phẩm đã bỏ ra. Vì tốc độ tăng qui mô tăng sản phẩm hàng hóa sẽ làm cho chi phí cố định tăng chậm hơn tốc độ tăng qui mô tăng của sản lượng. Việc tăng sản lượng phải căn cứ vào tiêu thụ của thị trường chất lượng sản phẩm. + Hiện nay, mặc dù tiêu thụ xi măng trong nước sụt giảm, nhưng nhà máy tìm được con đường xuất khẩu sang Campuchia làm giải pháp tháo gở cho khó khăn này. Đang trên đà xuất khẩu, lại chiếm ưu thế về giá thành thấp hơn một số nhà máy khác, nhà máy có thể xem xét việc xuất khẩu sang một số nước khác như Mianma, Lào…là những thị trường tiềm năng, bởi vì việc vận chuyển dễ dàng, tiện lợi bằng con đường sông Mekong. Nhất là thị trường Mianma, đang có nhu cầu nhập khẩu xi măng sử dụng nội địa rất lớn trong khi nguồn cung trong nước chỉ đáp ứng 50%. Nó không chỉ tạo cơ hội xuất khẩu cho Nhà máygiá bán ở nước này lại cao hơn so với giá xuất khẩu sang nước Lào, Campuchia. + Nhà máy cần cải tiến mẫu mã phù hợp với người tiêu dùng trên thị trường (thiết kế vỏ bao tiện lợi khi tháo ra sử dụng bảo quản được lâu, dễ dàng khuyên vác khi vận chuyển), nâng cao chất lượng sản phẩm (có kế hoạch nên mua mới hay sửa chữa bảo trì máy cũ đảm bảo đạt năng suất chất lượng cao theo tiêu chuẩn ISO9000). Đồng thời, quảng bá thương hiệu giới thiệu sản phẩm, tiếp cận mở rộng thị trường ra các tỉnh đồng bằng sông cửu long, thúc đẩy tiêu thụ xi măng. 64 CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Trong nền kinh tế hiện nay, sự canh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gây gắt, đặc biệt đó là ngành sản xuất xi măng. Vì vậy, muốn tồn tại phát triển các doanh nghiệp xi măng phải bảo đảm về mặt chất lượng cũng như về giá cả. Ngoài việc hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, đòi hỏi doanh nghiệp có biện pháp hạ giá thành, tiết kiệm chi phí sao cho hợp lý. Sau khi đi sâu tìm hiểu về công tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm, ta càng hiểu sâu về tầm quan trọng của nó, phải tính đúng tính đủ xác định chính xác kịp thời giá thành sản phẩm là yêu cầu tất yếu của công tác kế toán này. Công ty TNHH MTV Xây Lắp An GiangNhà máy xi măng An giang đang từng bước đổi mới công nghệ, tự hoàn thiện nâng cao trình độ quản lý để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 6.2. KIẾN NGHỊ * Đối với nhà nước Đẩy mạnh chi tiêu đầu tư công, thông qua việc phát hành trái phiếu chính phủ cho những dự án đang thiếu vốn xây dựng. Giải quyết nợ đọng xây dựng, đẩy mạnh tốc độ chi đầu tư ngân sách nhà nước vào những quy trình trọng điểm qui mô lớn, những dự án kế hoạch trong năm 2013 sớm hoàn thành trong năm 2014. Nỗ lực đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 12% cho năm 2013 nhằm đảm bào vốn xây dựng cho nền kinh tế Giảm thuế giá trị gia tăng đầu ra từ 10% xuống 5% đối với mặt hàng xi măng. Giảm thuế TNDN đối với ngành xi măng. * Đối với doanh nghiệp Xây dựng kho bãi, nơi bảo quản có mái che nguyên vật liệu nhập về để tránh trường hợp hao hụt không kiểm soát được do thời tiết, khí hậu…Sửa chữa nhà xưởng bảo trì máy móc thường xuyên đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục. Có biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường xung quanh như: bụi, tiếng ồn, rung, nước thải.. Đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu quản lý nhu cầu của khách hàng. Nâng cấp dây chuyền máy móc, đầu tư trang thiết bị hiện đại để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hiểu quả cạnh tranh. 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Th.S Trần Quốc Dũng, 2010. Bài giảng Kế Toán Tài Chính. Đại học Cần Thơ. 2.TS. Đặng Thị Hòa, 2003. Kế toán sản xuất. Hà Nội: NXB Thống Kê. 3.PGS.TS Nghiêm Văn Lợi, 2007. Giáo trình Kế Toán Tài Chính. Hà Nội: NXB Tài Chính. 4.TS. Nghiêm Văn Lợi, 2002. Kế toán doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam. Hà Nội: NXB Tài Chính. 5.TS. Phạm Quan Trung, 2002. Giáo trình Kế Toán Tài Chính. Hà Nội: NXB Tài Chính. 6.Th.S Bùi Văn Trường, 2008. Kế Toán Chi Phí. Hà Nội: NXB Lao Động – Xã Hội. 7. Bộ Tài Chính, 2006. Báo cáo tài chính chứng từ sổ kế toán. Hà Nội: NXB Tài Chính 66 PHỤ LỤC 1 Đơn vị:…………….... Mẫu số: 02-VT Bộ phận:……………. (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO Nợ:……………… Ngày: 31 tháng 3 năm 2013 Số: Họ tên người nhận hàng: Lý do xuất kho: 06 Có:……………… . Võ Văn Tấn .Địa chỉ (bộ phận): PXSX . Phục vụ sản xuất xi măng PCB30 Xuất tại kho (ngăn lô): Thưởng Số TT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa A B . .Địa điểm: . Số lượng Mã số Đơn vị tính Yêu cầu Thực xuất Đơn giá Thành tiền C D 1 2 3 4 Tấn 219,39 989.182,18 217.016.678 Đá Puzơlan '' 94,32 167.276,092 15.777.481 3 Đá vôi '' 14,53 196.343,588 2.852.872 4 Thạch cao '' 15,89 723.027,356 11.488.905 1 Clinker 2 Cộng x x x x x 247.135.936 - Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Hai trăm bốn mươi bảy triệu một trăm ba mươi lăm nghìn chín trăm ba mươi sáu đồng . - Số chứng từ gốc kèm theo: . Ngày 31 .tháng 3 .năm 2013 . Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 67 Đơn vị:…………….... Mẫu số: 02-VT Bộ phận:……………. (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO Nợ:……………… Ngày: 31 tháng 3 năm 2013 Số: Họ tên người nhận hàng: Lý do xuất kho: 07 Có:……………… . Võ Văn Tấn .Địa chỉ (bộ phận): PXSX . Phục vụ sản xuất xi măng PCB40 Xuất tại kho (ngăn lô): Thưởng Số TT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa A B . .Địa điểm: . Số lượng Mã số Đơn vị tính Yêu cầu Thực xuất Đơn giá Thành tiền C D 1 2 3 4 Tấn 17.034,35 989.182,18 16.850.075.468 Đá Puzơlan '' 4.557,53 167.276,092 762.365.808 3 Đá vôi '' 406,13 196.343,588 79.741.021 4 Thạch cao '' 970,16 723.027,356 701.452.220 1 Clinker 2 Cộng x x x x x 20.534.571.199 - Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Hai mươi tỷ năm trăm ba mươi bốn triệu năm trăm bảy mốt nghìn một trăm chín mươi chín đồng . - Số chứng từ gốc kèm theo: . Ngày 31 .tháng 3 .năm 2013 . Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 68 Đơn vị:…………….... Mẫu số: 02-VT Bộ phận:……………. (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO Nợ:……………… Ngày: 31 tháng 3 năm 2013 Số: Họ tên người nhận hàng: Lý do xuất kho: 08 Có:……………… . Võ Văn Tấn .Địa chỉ (bộ phận): PXSX . Phục vụ sản xuất xi măng PCB30 PCB40 Xuất tại kho (ngăn lô): Thưởng Số TT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa A B . .Địa điểm: . Số lượng Mã số Đơn vị tính Yêu cầu Thực xuất Đơn giá Thành tiền C D 1 2 3 4 1 Vỏ bao XM PCB30 Cái 7.432 4.707,083 34.983.041 2 Vỏ bao XM PCB40 '' 454.833 4.707,083 2.175.919.723 Cộng x x x x x 2.175.919.723 - Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Hai tỷ một trăm bảy mươi lăm triệu chín trăm mười chín nghìn bảy trăm hai mươi ba đồng . - Số chứng từ gốc kèm theo: Ngày 31 .tháng 3 .năm 2013 . Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 69 Đơn vị:…………….... Mẫu số: 02-VT Bộ phận:……………. (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐBTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO Ngày: 31 tháng 3 năm 2013 Số: Họ tên người nhận hàng: Lý do xuất kho: 016 Nợ:……………… . Có:……………… Nguyễn Văn Mung .Địa chỉ (bộ phận): PXSX Thay than Motour cho dây chuyền sản xuất Xuất tại kho (ngăn lô): Thưởng Số TT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa A B 1 Than Motour . .Địa điểm: . Số lượng Mã số Đơn vị tính Yêu cầu Thực xuất Đơn giá Thành tiền C D 1 2 3 4 Cái Cộng . x 1 x x 9.600.000 9.600.000 x x - Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Chín triệu sáu trăm nghìn đồng 9.600.000 . . - Số chứng từ gốc kèm theo: . Ngày 31 .tháng 3 .năm 2013 Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 70 Đơn vị:…………….... Mẫu số: 02-VT Bộ phận:……………. (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO Nợ:……………… Ngày: 31 tháng 3 năm 2013 Số: Họ tên người nhận hàng: Lý do xuất kho: Có:……………… . Võ Văn Tấn .Địa chỉ (bộ phận): PXSX . Phục vụ sản xuất xi măng Xuất tại kho (ngăn lô): Thưởng Số TT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa A B 1 09 .Địa điểm: . Số lượng Mã số Đơn vị tính Yêu cầu Thực xuất Đơn giá Thành tiền C D 1 2 3 4 Thạch cao Tấn Cộng . x 227,937 x x x 723.027,356 x 164.804.341 164.804.341 - Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Một trăm sáu mươi bốn triệu tám trăm lẻ bốn nghìn ba trăm bốn mươi mốt đồng . - Số chứng từ gốc kèm theo: . Ngày 31 .tháng 3 .năm 2013 . Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 71 Đơn vị:…………….... Mẫu số: 02-VT Bộ phận:……………. (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO Nợ:……………… Ngày: 31 tháng 3 năm 2013 Số: Họ tên người nhận hàng: Lý do xuất kho: Có:……………… . Võ Văn Tấn .Địa chỉ (bộ phận): PXSX . xuất khẩu trang BHLĐ cho công nhân Xuất tại kho (ngăn lô): Thưởng Số TT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa A B 1 020 .Địa điểm: . Số lượng Mã số Đơn vị tính Yêu cầu Thực xuất Đơn giá Thành tiền C D 1 2 3 4 23 1950,06 44.851 x x 44.851 Khẩu trang Cái Cộng . x x x - Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Bốn mươi bốn nghìn tám trăm năm mươi mốt đồng . . - Số chứng từ gốc kèm theo: . Ngày 31 .tháng 3 .năm 2013 . Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 72 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 106 Ngày 31 tháng 3 năm 2013 Số hiệu tài khoản Trích yếu Số tiền Nợ Có Xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất XM PCB30 621 152 247.135.936 Xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất XM PCB40 621 152 18.393.634.517 Xuất kho nguyên liệu Thạch cao cho PXSX 627 152 164.804.341 Cộng x x Ghi chú 18.805.574.794 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 107 Ngày 31 tháng 3 năm 2013 Số hiệu tài khoản Trích yếu Số tiền Nợ Có Xuất kho vỏ bao XM PCB30 PCB40 621 153 2.175.919.723 Thay than Motour các DCSX 627 153 9.600.000 Thay bộ vỏ, ruột, yếm xe 67L 2443 627 153 7.290.909 Thay túi lọc bụi máy đóng bao DC3 627 153 747.854 Xuất kho khẩu trang BHLĐ cho CN 627 153 44.851 Thay bánh răng DC4 627 153 52.000.000 Thay vật tư VH1 ĐB2 627 153 38.588.000 Xuất công cụ dùng cho sản xuất xi măng 627 153 40.090.909 Xuất kho BHLĐ cho tổ, phòng 627 153 4.544.735 Cộng x 73 x 2.328.826.981 Ghi chú CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 108 Ngày 31 tháng 3 năm 2013 Số hiệu tài khoản Trích yếu Số tiền Nợ Có Xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất XM PCB30 621 152 247.135.936 Xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất XM PCB40 621 152 18.393.634.517 Xuất kho vỏ bao XM PCB30 PCB40 621 153 2.175.919.723 Cộng x x 20.816.690.176 Ghi chú CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 109 Ngày 31 tháng 3 năm 2013 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Nợ Có Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất 622 334 508.913.697 Trích BHXH của CNTT SX 622 3383 80.841.228 Trích BHYT của CNTT SX 622 3384 14.266.099 Trích KPCĐ của CNTT SX 622 3382 9.510.733 Trích BHTN của CNTT SX 622 3389 4.755.366 Cộng x 74 x 618.287.124 Ghi chú CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 110 Ngày 31 tháng 3 năm 2013 Số hiệu tài khoản Trích yếu Ghi chú Số tiền Nợ Có Xuất kho thạch cao cho PX SX 627 152 164.804.341 Thay than Motour các DCSX 627 153 9.600.000 Thay bộ vỏ, ruột, yếm xe 67L 2443 627 153 7.290.909 Thay túi lọc bụi máy đóng bao DC3 627 153 747.854 Xuất kho khẩu trang BHLĐ cho CN 627 153 44.851 Thay bánh răng DC4 627 153 52.000.000 Thay vật tư VH1 ĐB2 627 153 38.588.000 Xuất công cụ dùng cho sản xuất xi măng 627 153 40.090.909 Xuất BHLĐ cho Tổ, phòng 627 153 4.544.735 …… … … … Tiền lương của công nhân phục vụ PX SX 627 334 217.936.103 Trích BHXH của CN phục vụ PX SX 627 3383 16.345.246 Trích BHYT của CN phục vụ PX SX 627 3384 2.884.455 Trích KPCĐ của CN phục vụ PX SX 627 3382 1.922.970 Trích BHTN của CN phục vụ PX SX 627 3389 961.485 Bút toán trích khấu hao TSCĐ tháng 3/2013 627 214 97.907.871 x x Cộng 75 1.651.494.363 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 111 Ngày 31 tháng 3 năm 2013 Số hiệu tài khoản Trích yếu Số tiền Nợ Có Kết chuyển CP NVLTT XM PCB30 154 621 282.118.997 Kết chuyển CP NVLTT XM PCB40 154 621 20.534.571.199 Kết chuyển CP NCTT XM PCB30 154 622 9.978.381 Kết chuyển CP NCTT XM PCB40 154 622 608.308.743 Kết chuyển CP SXC XM PCB30 154 627 26.653.054 Kết chuyển CP SXC XM PCB40 154 627 1.624.841.309 Cộng x x Ghi chú 23.086.471.663 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 112 Ngày 31 tháng 3 năm 2013 Số hiệu tài khoản Trích yếu Số tiền Nợ Có Nhập kho thành phẩm XM PCB30 155 154 302.364.289 Nhập kho thành phẩm XM PCB40 155 154 22.387.370.953 x 22.689.735.242 Cộng x Ghi chú CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 113 Ngày 31 tháng 3 năm 2013 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Nợ Có Xuất kho thành phẩm XM PCB30 632 155 301.574.856 Xuất kho thành phẩm XM PCB40 632 155 22.364.563.470 x 22.666.138.336 Cộng x 76 Ghi chú PHỤ LỤC 2 BẢNG 14: SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng: 03/2013 Đvt: đồng Chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Số tiền Số Ngày, tháng 001 31/03/2013 746.384.629 002 31/03/2013 5.643.586.198 003 31/03/2013 3.576.547.975 004 31/03/2013 24.458.910.538 005 31/03/2013 7.465.843.874 … … 121 31/03/2013 5.697.328.456 122 31/03/2013 47.564.893.829 123 31/03/2013 766.571.938.567 124 31/03/2013 2.576.473.907 Cộng số phát sinh Số … 1.447.214.684.686 … Số tiền Ngày, tháng … … Cộng số phát sinh BẢNG 15: SỔ CÁI Tên tài khoản: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Số hiệu: 621 Đơn vị tính: đồng Ngày, tháng ghi sổ 31/03/2013 31/03/2013 Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày, tháng Diễn giải 106 Xuất kho nguyên 31/03/2013 vật liệu sản xuất XM PCB30 106 Xuất kho nguyên 31/03/2013 vật liệu sản xuất XM PCB40 77 TK đối ứng Số tiền Nợ Có - 1521 247.135.936 - 1521 18.393.634.517 31/03/2013 107 Xuất kho bao bì luân chuyển SX 31/03/2013 XM PCB30 và PCB40 31/03/2013 111 31/03/2013 Kết chuyển sang TK 154 154 x x x Cộng phát sinh x 153 2.175.919.723 - 20.816.690.176 20.816.690.176 20.816.690.176 BẢNG 16: SỔ CÁI Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp Số hiệu: 622 Đơn vị tính: đồng Chứng từ ghi sổ Ngày, tháng ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày, tháng 31/03/2013 100 31/03/2013 Tiền lương CNTTSX t3/2013 334 508.913.697 - 31/03/2013 101 31/03/2013 Trích BHXH t3/2013 3382 80.841.228 - 31/03/2013 102 31/03/2013 Trích BHYT t3/2013 3383 14.266.099 - 31/03/2013 103 31/03/2013 Trích KPCĐ t3/2013 3389 9.510.733 - 31/03/2013 104 31/03/2013 Trích BHTN t3/2013 3384 4.755.366 - 31/03/2013 111 31/03/2013 Kết chuyển sang TK 154 154 x x x Cộng phát sinh x 78 Nợ Có - 618.287.124 618.287.124 618.287.124 BẢNG 17: SỔ CÁI Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung Số hiệu: 627 Đơn vị tính: đồng Chứng từ ghi sổ Ngày, tháng ghi sổ Số hiệu Diễn giải Ngày, tháng TK đối ứng Số tiền Nợ Có 31/03/2013 009 31/03/2013 Thanh CP sửa + khám lưu hành + phí đường 3311 bộ 31/03/2013 107 31/03/2013 Thay than motor các DCSX 1531 9.600.000 - 31/03/2013 010 Mua rây sử dụng 31/03/2013 phòng KCS thử mẫu XM 3311 5.366.000 - 31/03/2013 012 31/03/2013 Thanh CP thử mẫu XM 3311 6.623.810 - 31/03/2013 010 31/03/2013 3311 3.565.000 - 31/03/2013 011 31/03/2013 Mua phụ tùng xe xúc 3311 14.585.000 - 31/03/2013 011 31/03/2013 Mua phụ tùng xe nâng 3311 2.860.000 - 31/03/2013 012 31/03/2013 Thuê vét Clinker sà lan 3311 4.850.000 - 31/03/2013 012 Mua nóng đá rào dưới 31/03/2013 bến + thuê CN + trực ca ba 3311 8.543.000 - 31/03/2013 107 31/03/2013 Thay vỏ, ruột, yếm xe 67L 2443 1531 7.290.909 - 31/03/2013 010 31/03/2013 Mua vật tư PXSX + CPU lắp camera 3311 5.140.000 - 31/03/2013 011 31/03/2013 Mua phụ tùng xe nâng 3311 4.015.000 - … … … … … 31/03/2013 111 31/03/2013 x x x Mua vật tư về sử dụng ngay cho PXSX … … Kết chuyển sang TK 154 154 Cộng phát sinh 79 x 4.507.091 - - 1.651.494.363 1.651.494.363 1.651.494.363 BẢNG 18: SỔ CÁI Tên tài khoản: Chi phí sản xuất dở dang Số hiệu: 154 Đơn vị tính: đồng Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày, tháng Diễn giải TK đối ứng Số dư đầu kỳ Số tiền Nợ Có 383.106.271 31/03/2013 111 31/03/2013 Kết chuyển CP NVLTT XM PCB30 621 20.816.690.176 - 31/03/2013 111 31/03/2013 Kết chuyển NVLTT XM PCB40 621 20.816.690.176 - 31/03/2013 111 31/03/2013 Kết chuyển CP NCTT XM PCB30 622 618.287.124 - 31/03/2013 111 31/03/2013 Kết chuyển CP NCTT XM PCB40 622 618.287.124 - 31/03/2013 111 31/03/2013 Kết chuyển CP SXC XM PCB30 627 1.651.494.363 - 31/03/2013 111 31/03/2013 Kết chuyển CP SXC XM PCB40 627 1.651.494.363 - 31/03/2013 112 31/03/2013 Nhập kho thành phẩm XM PCB30 155 - 302.364.289 31/03/2013 112 31/03/2013 Nhập kho thành phẩm XM PCB40 155 - 22.387.370.953 Cộng số phát sinh x x x Số dư cuối kỳ 80 23.086.471.663 22.689.735.242 x 779.842.692 - BẢNG 19: SỔ CÁI Tên tài khoản: Thành phẩm Số hiệu: 155 Đơn vị tính: đồng Chứng từ ghi sổ Ngày, tháng ghi sổ Số hiệu Ngày, tháng Diễn giải TK đối ứng Số dư đầu kỳ 112 31/03/2013 Nhập kho thành phẩm XM PCB30 154 31/03/2013 112 31/03/2013 Nhập kho thành phẩm XM PCB40 154 31/03/2013 113 31/03/2013 Xuất kho thành phẩm XM PCB30 632 31/03/2013 113 31/03/2013 Xuất kho thành phẩm XM PCB40 632 Cộng số phát sinh x x Số dư cuối kỳ 81 Nợ Có 139.010.187 31/03/2013 X Số tiền 302.364.289 22.387.370.953 - - 301.574.856 - 22.364.563.470 22.689.735.242 22.666.138.336 x 162.607.103 - BẢNG 20: SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP Tài khoản: 621 (PCB30) Đơn vị tính: đồng S T T Chứng từ Số 1 0006 Tài khoản đối ứng Nội dung Ngày 31/03/2013 Xuất kho Clinker Nợ Có 1521 217.016.678 - 2 0006 31/03/2013 Xuất kho Thạch Cao 1522 11.488.905 - 3 0006 31/03/2013 Xuất kho Đá Puzơlan 1523 15.777.481 - 4 0006 31/03/2013 Xuất kho Đá vôi 1524 2.852.872 - 5 0008 31/03/2013 Xuất kho Vỏ bao xi măng 1531 34.983.041 - 6 PKT 31/03/2013 Kết chuyển 621 sang 154 154 - 282.118.977 282.118.977 282.118.977 x x x Cộng số phát sinh x BẢNG 21: SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP Tài khoản: 621 (PCB40) Đơn vị tính: đồng S T T Chứng từ Số 1 0007 Tài khoản đối ứng Nội dung Ngày 31/03/2013 Xuất kho Clinker Nợ Có 1521 16.850.075.468 - 2 0007 31/03/2013 Xuất kho Thạch Cao 1522 701.452.220 - 3 0007 31/03/2013 Xuất kho Đá Puzơlan 1523 762.365.808 - 4 0007 31/03/2013 Xuất kho Đá vôi 1524 79.741.021 - 5 0008 31/03/2013 Xuất kho Vỏ bao xi măng 1531 2.140.936.682 - 6 PKT 31/03/2013 Kết chuyển 621 sang 154 154 - 20.534.571.199 20.534.571.199 20.534.571.199 x x x Cộng số phát sinh x 82 BẢNG 22: SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Tài khoản: 622 (PCB30) Đơn vị tính: đồng S T T Chứng từ Tài khoản đối ứng Nội dung Số Ngày 1 PKT 941 31/03/2013 Tiền lương CNTTSX T3/2013 334 2 PKT 31/03/2013 Trích KPCĐ T3/2013 3 Nợ Có 8.155.180 - 3382 199.568 - PKT 31/03/2013 Trích BHXH T3/2013 3383 1.307169 - 4 PKT 31/03/2013 Trích BHYT T3/2013 3384 236.637 - 5 PKT 31/03/2013 Trích BHTN T3/2013 3389 79.827 - 6 PKT 31/03/2013 Kết chuyển 622 sang 154 154 - 9.978.381 9.978.381 9.978.381 x x x Cộng số phát sinh x BẢNG 23: SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Tài khoản: 622(PCB40) Đơn vị tính: đồng S T T Chứng từ Số Tài khoản đối ứng Nội dung Ngày 1 PKT 941 31/03/2013 Tiền lương CNTTSX T3/2013 334 2 PKT 31/03/2013 Trích KPCĐ T3/2013 3 Nợ Có 467.916.313 - 3382 9.311.165 - PKT 31/03/2013 Trích BHXH T3/2013 3383 79.534.059 - 4 PKT 31/03/2013 Trích BHYT T3/2013 3384 14.029.462 - 5 PKT 31/03/2013 Trích BHTN T3/2013 3389 4.675.539 - 6 PKT 31/03/2013 Kết chuyển 622 sang 154 154 - 608.308.743 608.308.743 608.308.743 x x x Cộng số phát sinh x 83 BẢNG 24: SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Tài khoản: 627 Đơn vị tính: đồng S T T Chứng từ Số Tài khoản đối ứng Nội dung Ngày 1 Thanh CP sửa + khám lưu PKT 01/03/2013 hành + phí đường bộ xe 2443 2 PX16 12/03/2013 3 Nợ Có 3311 4.507.091 - 1531 9.600.000 - PKT Mua rây sd Phòng KCS thử 12/03/2013 666 mẫu XM 3311 5.366.000 - 4 PKT 12/03/2013 Mua vật tư phục vụ PXSX 666 3311 3.565.000 - 5 PKT 14/03/2013 Mua phụ tùng xe xúc 687 3311 14.585.000 - 6 PKT 14/03/2013 Mua phụ tùng xe nâng 687 3311 2.860.000 - 7 PKT Thuê vét Clinker sà lan + 14/03/2013 687 sàn, lựa bi vô MN 3311 4.850.000 - … … … … - 32 PKT Tiền lương CB – CN 31/03/2013 941 T3/2013 334 240.050.259 - 33 PKT 31/03/2013 Trích KPCĐ T3/2013 3382 1.922.970 - 34 PKT 31/03/2013 Trích BHXH T3/2013 3383 16.345.246 - 35 PKT 31/03/2013 Trích BHYT T3/2013 3384 2.884.455 - 36 PKT 31/03/2013 Trích BHTN T3/2013 3389 961.485 - 37 PKT 31/03/2013 Bút toán khấu hao TSCĐ 2141 97.862.935 - 38 PKT 31/03/2013 Kết chuyển 622 sang 154 154 - 1.651.494.363 1.651.494.363 1.651.494.363 x … x … Thay than Motour các DCSX x Cộng số phát sinh x 84 BẢNG 25: SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ DỞ DANG Tài khoản: 154 (PCB30) Đơn vị tính: đồng Chứng từ S T T Số Tài khoản đối ứng Nội dung Ngày Số dư đầu kỳ Nợ Có 6.182.856 - 1 PKT 31/03/2013 Kết chuyển chi phí NVLTT 621 282.118.977 - 2 PKT 31/03/2013 Kết chuyển chi phí NCTT 622 9.978.381 - 3 PKT 31/03/2013 Kết chuyển chi phí SXC 627 26.653.054 - 4 PKT 31/03/2013 Kết chuyển 154 sang 155 155 - 302.364.289 318.750.412 302.364.289 Cộng số phát sinh x x x Số dư cuối kỳ x 22.568.979 - BẢNG 26: SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ DỞ DANG Tài khoản: 154 (PCB40) Đơn vị tính: đồng Chứng từ S T T Số Tài khoản đối ứng Nội dung Ngày Số dư đầu kỳ Nợ Có 376.923.415 - 1 PKT 31/03/2013 Kết chuyển chi phí NVLTT 621 20.534.571.199 - 2 PKT 31/03/2013 Kết chuyển chi phí NCTT 622 608.308.743 - 3 PKT 31/03/2013 Kết chuyển chi phí SXC 627 1.624.841.309 - 4 PKT 31/03/2013 Kết chuyển 154 sang 155 155 Cộng số phát sinh x x x Số dư cuối kỳ 22.767.721.251 22.387.370.953 x 85 - 22.387.370.953 757.273.713 - BẢNG 27: SỔ CHI TIẾT THÀNH PHẨM Tài khoản: 155 (PCB30) Đơn vị tính: đồng Chứng từ S T T Số Tài khoản đối ứng Nội dung Ngày Số dư đầu kỳ Nợ Có 2.764.357 - 1 PN 12 31/03/2013 Nhập kho thành phẩm 154 302.364.289 - 2 PX 09 31/03/2013 Xuất kho thành phẩm 632 - 301.574.856 302.364.289 301.574.856 Cộng số phát sinh x x x Số dư cuối kỳ x 3.553.790 - BẢNG 28: SỔ CHI TIẾT THÀNH PHẨM Tài khoản: 155 (PCB40) Đơn vị tính: đồng Chứng từ S T T Số Tài khoản đối ứng Nội dung Ngày Số dư đầu kỳ Nợ Có 136.245.830 - 1 PN 13 31/03/2013 Nhập kho thành phẩm 154 22.387.370.953 - 2 PX 10 31/03/2013 Xuất kho thành phẩm 632 - 22.364.563.470 22.387.370.953 22.364.563.470 Cộng số phát sinh x x x Số dư cuối kỳ x 86 159.053.313 -

Ngày đăng: 09/10/2015, 12:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan