1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kế toán chi phí kinh doanh và tính giá thành sản phẩm vận tải trong các doanh nghiệp vận tải hàng không

147 725 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 728 KB

Nội dung

Do đó, nghiên cứu cải tiến và hoànthiện nội dung, bản chất, phạm vi, phân loại chi phí và giá thànhsản phẩm vận tải hàng không cũng như phương pháp kế toán chiphí và tính giá thành sản p

Trang 1

LờI NóI ĐầU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:

Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, cơ chế quản lýkinh tế tài chính có nhiều thay đổi, họat động kinh doanh vận tảihàng không ở nước ta đang có nhiều đổi mới, đòi hỏi các công cụquản lý kinh tế nói chung và kế toán nói riêng phải cải tiến, hoànthiện để đáp ứng được yêu cầu của cơ chế mới

Tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm vận tảigiữ một vị trí hết sức quan trng trong công tác kế toán ở cácdoanh nghiệp vận tải hàng không Nó cung cấp tài liệu chi phíkinh doanh và giá thành sản phẩm để tiến hành phân tích , đánhgiá tình hình thực hiện các định mức vật tư, lao động, tình hìnhthực hiện các dự toán chi phí Từ đó tăng cường các biện phápkiểm tra, quản lý chặt chẽ các chi phí vận tải một các kịp thời ,nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Vì vậy, tổ chức kế toán chiphí và tính giá thành sản phẩm vận tải hàng không luôn là sựquan tâm của các doanh nghiệp này và cũng là sự quan tâm củacác cơ quan quản lý kinh tế của Nhà nước Với xu hướng ngàycàng phát triển và hoàn thiện của nền kinh tế thị trường ở nước

ta, các quan điểm về chi phí, giá thành sản phẩm vận tải hàngkhông và phương pháp kế toán như trước đây không còn phù hợpnữa, cần phải sửa đổi, bổ sung, cải tiến và hoàn thiện kịp thời

Việc nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường

là một tất yếu khách quan Do đó, nghiên cứu cải tiến và hoànthiện nội dung, bản chất, phạm vi, phân loại chi phí và giá thànhsản phẩm vận tải hàng không cũng như phương pháp kế toán chiphí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp vận tảihàng không là một vấn đề cần thiết, có tác dụng góp phần hoànthiện cơ chế quản lý kinh tế, tài chính và các chính sách kinh tế

có liên quan trong lĩnh vực vận tải hàng không,

Về mặt thực tiễn thời gian qua, kế toán chi phí giá thành sảnphẩm trong các doang nghiệp vận tải hàng không đã phát huyđựơc những tác dụng nhất định trong quản lý Song, các quanđiểm và phương pháp kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmvận tải hàng không chưa có sự thống nhất, chưa phản ánh đúngchi phí thực tế, làm cho kế toán chi phí và tính giá thành sản

0

Trang 2

phẩm vận tải hàng không, chưa là cơ sở tin cậy để đánh giá kếtquả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, việc tổ chứcđúng đắn quá trình Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmvận tải trong các doanh nghiệp vận tải hàng không đang là mộtyêu cầu bức xúc trong giai đoạn hiện nay.

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài:

Trên cơ sở phân tích về lí luận và vận dụng lí luận vào thựctiễn ở các doanh nghiệp vận tải hàng không, nhằm bổ sung nhữngvấn đề mới về lí luận kế toán chi phí và tính giá thành vận tảihàng không, hoàn thiện hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp,hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành vận tải trong cácdoanh nghiệp vận tải hàng không

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài:

Đề tài chủ yếu đi sâu nghiên cứu và phân tích những vấn đề

lí luận và thực tế về chi phí vận tải, kế toán chi phí vận tải và tínhgiá thành sản phẩm vận tải trong các doanh nghiệp vận tải hàngkhông

4 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu của đề tài là dựa trên cơ sởphương pháp luận và các quan điểm của chủ nghĩa duy vật biệnchứng Mác-xit, sử dụng phép biện chứng duy vật làm nền tảng

Các phương pháp cụ thể được sử dụng trong nghiên cứu cácnội dung của đề tài gồm: phương pháp hệ thống, phương pháp tưduy có phân tích, chọn lọc để hệ thống hoá các quan điểm khácnhau về bản chất, nội dung, phạm vi, phân loại chi phí vận tảihàng không, kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm vận tảihàng không, từ đó rút ra bản chất của vấn đề Ngoài ra còn sửdụng phương pháp so sánh, đối chiếu, kiểm chứng……

5.Những thành công và đóng góp mới của đề tài :

- Luận văn đã phân tích, hệ thống hoá các vấn đề lí luận về

kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm vận tải hàng khôngtrong các doanh nghiệp vận tải hàng không Các lí luận này là cơ

sở quan trọng để giải quyết những vấn đề thực tế đòi hỏi

- Khảo sát thực tế về kế toán chi phí và tính giá thành sảnphẩm ở một vài doanh nghiệp vận tải hàng không Có những

Trang 3

đánh giá khách quan về thực tế đó và phân tích những nguyênnhân cơ bản trong quá trình thực hiện công tác kế toán chi phí vàtính giá thành ở các doanh nghiệp này.

- Luận văn đã đề xuất các giải pháp cơ bản hoàn thiện kếtoán chi phí và tính giá thành sản phẩm vận tải hàng không Đặcbiệt luận văn xây dựng mô hình kế toán quản trị áp dụng cho cácdoanh nghiệp vận tải hàng không

6 Bố cục của luận văn:

Với mục đích, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứutrên, ngoài lời nói đầu và kết luận , luận văn được kết cấu thành 3chương:

CHƯƠNG 1: Lí luận về kế toán chi phí kinh doanh và tính giáthành sản phẩm vận tải hàng không

CHƯƠNG 2: Thực trạng kế toán chi phí kinh doanh và tínhgiá thành sản phẩm vận tải trong các doanh nghiệp vận tảihàng không

CHƯƠNG 3: Phương hướng hoàn thiện kế toán chi phí kinhdoanh và tính giá thành sản phẩm vận tải trong các doanhnghiệp vận tải hàng không

1.1.1.1.Nội dung chi phí vận tải hàng không :

Vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt, không sảnxuất ra những sản phẩm hữu hình, không tạo ra giá trị sử dụng

2

Trang 4

mới cho xã hội, sản phẩm của vận tải là việc vận chuyển hànhkhách và hàng hóa từ địa điểm này đến địa điểm khác Cũng nhưcác ngành sản xuất kinh doanh khác, ngành vận tải cũng phải cóđầy đủ ba yếu tố cơ bản là sức lao động, đối tượng lao động và tưliệu lao động Song do tính chất đặc biệt của ngành vận tải nênđối tượng lao động vận tải cũng có tính chất đặc biệt khác vớingành sản xuất khác đó là hành khách và hàng hóa mà quá trìnhvận chuyển không làm thay đổi tính chất lý hóa của đối tượng laođộng đó Sự tham gia của các yếu tố sản xuất vào quá trình sảnxuất kinh doanhở các doanh nghiệp có khác nhau và hình thànhnên các yếu tố chi phí tương ứng Để tăng cường hiệu lực củacông tác quản lý, sử dụng thông tin hạch toán chi phí vận tảivàogiá thành sản phảm vận tải có hiệu quả phải hiểu được một cáchsâu sắc bản chất của chi phí vận tải và giá thành sản phẩm vậntải Thực tế hiện nay vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau về bảnchất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất, kinh doanh và giáthành sản phẩm Để đi đến thống nhất về vấn đề này, trước hếtcần phải phân biệt được giữa chi phí với chi tiêu

Chi phí vận tải là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các haophí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiếtkhác mà doanh nghiệp đã thực tế chi ra cho hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Nói như vậykhông phải mọi khoản chi ra trong kỳ đều là chi phí kinh doanh

mà chỉ những khoản chi ra để kinh doanh sản phẩm vận tải hoặcthực hiện các lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp

Chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật tư, tài sản vàtiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nó được dùng vào mục đíchnào Toàn bộ chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm: Chitiêu cho quá trình cung cấp mua nhiên liệu, công cụ dụng cụ, tàisản cố định…chi tiêu cho việc sản xuất, kinh doanh, chi tiêu chocác hoạt động khác của doanh nghiệp

Xét trong một kỳ hạch toán thì có những khoản chi tiêu củadoanh nghiệp lại không được tính là chi phí, bên cạnh đó cónhững khoản chi tính vào chi phí kinh doanh nhưng lại khôngphải là chi tiêu trong kỳ đó như những khoản chi phí phải trả, chiphí trả trước phân bổ trong kỳ…

Trang 5

Giữa chi phí vận tải và chi tiêu có mối quan hệ mật thiết vớinhau Biểu hiện của mối quan hệ đó là : chi tiêu là cơ sở phát sinhcủa chi phí, không có chi tiêu thì không có phát sinh chi phí.Tổng số chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giátrị tài sản hao phí hoặc tiêu dùng cho quá trình kinh doanh tínhvào kỳ hạch toán Chi phí và chi tiêu không chỉ khác nhau về mặtlượng mà còn khác nhau về thời điểm phát sinh, vì có nhữngkhỏan chi tiêu kỳ này nhưng chưa được tính vào chi phí ( chi muanguyên liệu nhưng chưa sử dụng trong kỳ ) Mặt khác, có nhữngkhoản ghi vào chi phí kỳ này nhưng thực tế chưa chi tiêu ( chi phítrích trước ) Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt giữa chi phí vàchi tiêu trong các doanh nghiệp là vì đặc điểm, tính chất vận động

và phương thức chuyển dịch giá trị của từng loại tài sản vào quátrình sản xuất kinh doanh và yêu cầu về kỹ thuật hạch toánchúng

Như vậy, chi phí vận tải là toàn bộ các khoản chi mà doanhnghiệp vận tải phải tiêu dùng trong một kỳ kinh doanh để thựchiện quá trình kinh doanh tạo ra sản phẩm vận tải Thực chất củachi phí là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất, kinhdoanh trong kỳ vào đối tượng tính giá thành, cụ thể là sản phẩmvận tải

1.1.1.2.Phân loại chi phí vận tải hàng không :

Về lí luận cũng như thực tiễn đều cho thấy chi phí trong cácdoanh nghiệp vận tải bao gồm nhiều loại khác nhau, mỗi loại cónhững tính chất khác nhau, có công dụng khác nhau và yêu cầuquản lý cũng khác nhau Để quản lý chi phí vận tải một cách chặtchẽ, tiết kiệm và hạ gía thành sản phẩm vận tải hành không, đảmbảo cho công tác kế toán chi phí vận tải hàng không được thuậnlợi thì cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí vận tải hàngkhông một cách khoa học, hợp lý

Việc phân loại chi phí vận tải là nội dung quan trọng nhấtcần phải thực hiện để phục vụ cho việc tổ chức theo dõi, tập hợpchi phí vận tải để tính được giá thành sản phẩm và kiểm soát chặtchẽ các loại chi phí vận tải phát sinh

Để đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp và hạch toánchi phí kinh doanh theo từng nội dung cụ thể, từng đối tượng tập

4

Trang 6

hợp chí phí vận tải, từng đối tượng tính giá thành thì phải phântích chi phí một cách khoa học theo những tiêu thức nhất định.

Phân loại chi phí vận tải là việc căn cứ vào tiêu thức khácnhau để phân chia chi phí vận tải thành các loại, các nhóm khácnhau theo những đặc trưng nhất định

Phân loại chi phí vận tải phải đảm bảo những yêu cầu nhấtđịnh phục vụ tốt cho công tác quản lý chi phí vận tải, đó là :

+ Rõ ràng, dễ hiểu, dễ làm, thuận tiện cho việc kiểm tra,kiểm soát các chi phí phát sinh

+ Thuận lợi cho công tác hạch toán chi phí vận tải, tính giáthành sản phẩn nói riêng và công tác tổ chức hạch toán kế toánnói chung, thúc đẩy hạch toán nội bộ

+ Cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho quản lý, làm

cơ sở nhà quản lý ra quyết định kinh doanh đúng đắn

+ Tiết kiệm chi phí lao động đến mức thấp nhất trong côngtác hạch toán chi phí vận tải và tính giá thành sản phẩm

+ Thuận tiện cho việc tổ chức công tác hạch toán chi phívận tải trong điều kiện ứng dụng công nghệ tin học

Xét về mặt lý luận cũng như trên thực tế, có nhiều cáchphân loại chi phí khác nhau cùng tồn tại, bổ sung cho nhau và giữvai trò nhất định trong quản lý chi phí vận tải , tính giá thành sảnphẩm Dưới đây là một số cách phân loại trong hạch toán chi phíkinh doanh và tính giá thành sản phẩm vận tải

a.Phân loại chi phí vận tải hàng không theo tính chất kinh tế :

Theo cách phân loại này chi phí vận tải phát sinh có cùngnội dung kinh tế được sắp xếp chung vào một yếu tố bất kể là nóphát sinh ở bộ phận nào, dùng để sản xuất ra sản phẩm gì

Chi phí vận tải phân thành 07 yếu tố như sau :

+ Yếu tố nguyên liệu, vật liệu : Bao gồm toàn bộ giá trị cácloại nguyên liệu , vật liệu chính, vật liệu phụ và vật liệu khác màdoanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động kinh doanh trong kỳ(loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi )

+ Yếu tố nhiên liệu, động lực : Bao gồm toàn bộ giá trịnhiên liệu, động lực sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong kỳ(loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi )

+ Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp tiền lương : Baogồm toàn bộ số tiền công, tiền lương và các khoản phụ cấp có

Trang 7

tính chất lương phải trả cho công nhân và nhân viên tham giahoạt đông kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp theo qui địnhcủa chế độ hiện hành.

+ Yếu tố trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phícông đoàn được trích trên tổng số tiền lương và phụ cấp của côngnhân viên

+ Yếu tố khấu hao tài sản cố định : Phản ánh toàn bộ sốkhấu hao tài sản cố định phải trích trong kỳ của các tài sản cốđịnh sử dụng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+ Yếu tố chi phí bằng tiền khác: bao gồm toàn bộ chi phíkhác dùng cho hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp chi trảtrực tiếp bằng tiền ngoài các yếu tố chi phí trên

Phân loại chi phí theo tiêu thức này cho biết trong quá trìnhkinh doanh của doanh nghiệp đã phải bỏ ra những loại chi phí gì,mỗi loại là bao nhiêu, tỷ trọng từng yếu tố chi phí kinh doanhtrong cấu thành các yếu tố kinh doanh, phục vụ cho việc lập bảngthuyết minh báo các tài chính và là cơ sở để kiểm tra, phân tích,đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch va định mức kinh tế về chiphí

Trên phương diện quản lý vĩ mô, phân loại chi phí theo yếu tố là

cơ sở để xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư, tiền vốn, huy động

sử dụng lao động đồng thời tính mức tiêu hao vật chất và thunhập Quốc dân

b.Phân loại chi phí vận tải hàng không theo khoản mục giá thành :

Theo tiêu thức phân loại này, chi phí vận tải hàng khôngđược phân chia thành 03 khoản

-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí nguyênliệu nhiên liệu được sử dụng trực tiếp để thực hiện hoạt động bayvận chuyển hành khách và hàng hóa

-Chi phí nhân công trực tiếp là các chi phí trả cho tổ lái vàtiếp viên như tiền lương, các khoản phục cấp, các khoản tríchtheo lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí côngđoàn

-Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí trực tiếpkhác sử dụng cho hoạt động vận chuyển khách và hàng hóa như

6

Trang 8

chi phí quản lý của các tổ, đội, khấu hao tài sản cố định dùngchung cho hoạt động vận chuyển và các chi phí khác bằng tiền.

Theo tiêu thức này, có ý nghĩa đảm bảo xác định đúng đắnnội dung các khoản chi phí phát sinh, liên quan trực tiếp đến sảnphẩm hoàn thành, làm cơ sở cho kế hoạch tập hợp chi phí và tínhgiá thành sản phẩm vận tải hàng không theo hệ thống kế toánhiện hành của Việt Nam

c.Phân loại chi phí vận tải hàng không theo mối quan hệ giữa chi phí với doanh thu vận tải.

Theo tiêu thức phân loại này, chi phí vận tải được phân chiathành hai loại đó là: Chi phí cố định (còn gọi là chi phí bất biến)

và chi phí biến đổi (còn gọi là chi phí khả biến)

+ Chi phí cố định: là những khoản chi phí không thay đổihoặc thay đổi không đáng kể, khi có sự biến động tăng hay giảmdoanh thu vận tải, nhưng tỷ suất chi phí tính cho một đồng doanhthu thì thay đổi theo chiều ngược lại Ví dụ như khấu hao phươngtiện vận tải tính theo phương pháp khấu hao tuyến tính Đươngnhiên việc tăng, giảm của tỷ suất chi phí cố định còn phụ thuộcvào tốc độ tăng, giảm của chi phí cố định và doanh thu vận tải

+ Chi phí biến đổi: là những khoản chi phí thay đổi tươngquan tỷ lệ thuận với doanh thu vận tải, nhưng tỷ suất chi phí tínhcho một đồng doanh thu không thay đổi Ví dụ như chi phí nhiênliệu, chi phí phụ tùng thay thế…

Việc phân loại chi phí vận tải thành chi phí cố đinh và chiphí biến đổi chỉ mang tính chất tương đối Trong điều kiện doanhnghiệp trang bị thêm cơ sở vật chất, thiết bị, phương tiện thì chiphí cố định có thể tăng lên đột ngột, vì thế chi phí cố định còn cóthể bao gồm chi phí cố định tuyệt đối và chi phí cố định tươngđối

Phân loại chi phí theo mối quan hệ với doanh thu vận tải có

ý nghĩa quan trọng trong tổ chức công tác kế toán quản trị chiphí

Mối quan hệ giữa chi phí vận tải với doanh thu vận tải cóthể khái quát bằng sơ đồ sau :

Sơ đồ số 01 trang 10

Trang 9

Sơ đồ số 01

SƠ Đồ QUAN Hệ GIữA CHI PHí VậN TảI VớI DOANH

THU VậN TảI

Loại chi phí Số tiền chi phí Tỷ suất chi phí ( % )

Chi phí cố định Cố định Thay đổi theo chiều

ngược

Chi phí biến đổi Thay đổi theo chiều

d.Phân loại chi phí vận tải theo tính chất chi phí lao động :

Theo phương pháp này, chi phí được phân thành chi phí laođộng quá khứ và chi phí lao động sống Cách phân loại nàythường chỉ được áp dụng trong quản lý vĩ mô của nhà nước, ít khiđược sử dụng trong tài chính doanh nghiệp

Đối với một hoạt động sản xuất sản phẩm vật chất đơngiản, khi mà người sản xuất chỉ có các chi phí trả cho việc xâydựng nhà, xưởng ( khu vực sản xuất và hành chính ) , mua sắmmáy móc và trang thiết bị, nguyên liệu, vật liệu và các chi phílương trả cho người lao động ( lao động trực tiếp sản xuất và laođộng quản lý) thì việc phân biệt chi phí lao động quá khứ và laođộng sống là rõ ràng Tuy nhiên, điều này sẽ trở nên phức tạp hơnkhi người sản xuất mua, thuê nhiều đầu vào mang tính chất dịch

vụ , sử dụng lao động thuê ngoài ( dưới hình thức hợp đồng thuêlao động hay hợp đồng thuê cung ứng một số dịch vụ mà về bảnchất cũng như thuê lao động ) có các chi phí khác nhau trả chongười lao động ngoài tiền lương thông thường Lúc này, việc xácđịnh đâu là chi phí lao động sống, đâu là chi phí lao động quákhứ của doanh nghiệp không còn rõ ràng, hiển nhiên nữa

8

Trang 10

Vận tải hàng không có thể là một loại hình sản xuất điểnhình cho điều nêu trên Ngoài các chi phí xây dựng nhà, xưởng

và các cơ sở hạ tầng khác : mua,thuê máy bay , động cơ, phụ tùngcác loại; các nguyên, nhiên, vật liệu khác cho hoạt động khai thác, kỹ thuật, phục vụ … một hãng hàng không Ví dụ- VietnamAirlines , còn chi phí cho rất đa dạng các loại dịch vụ mà hãng sửdụng :điều hành bay; hạ cất cánh; đỗ lại; phục vụ mặt đất đối vớihành khách, hàng hóa, máy bay; sử dụng sân bay các các trangthiết bị sân bay; tư vấn pháp lý; quản lý…Ngoài số người lái, kỹ

sư và thợ kỹ thuật, tiếp viên Việt Nam mà Hãng coi là ở trongbiên chế Hãng còn thuê người lái, kỹ sư, tiếp viên nước ngoài( theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng thuê dịch vụ khai thácbay, dịch vụ kỹ thuật ); ngoài ra, Hãng còn thuê không ít côngnhân nước ngoài làm việc tại các Văn phòng chi nhánh ngoàinước Đối với người lao động, kể cả trong và ngoài biên chế,ngoài tiền lương, Hãng còn có rất nhiều các khoản chi phí kháccho các quyền, quyền lợi mà người lao động được hưởng như nhàcửa, đi lại, đào tạo, bảo hiểm , y tế….Cần hiểu, xác định chi phílao động sống, chi phí lao động quá khứ trong điều kiện mộtdoanh nghiệp như vậy thế nào cho hợp lý ?

Thứ nhất, trong điều kiện của xu thế toàn cầu hóa hiện nay,

kể cả toàn cầu hóa thị trường lao động, cũng như việc từng bướcxóa bỏ biên chế, áp dụng hợp đồng lao động tại Việt Nam, mặc

dù lương và chế độ cho lao động Việt Nam và chi phí cho laođộng nước ngoài được xác định theo các cơ chế khác nhau ( chongười Việt nam- quỹ lương và các hệ số lương do Bộ LĐ và TB-

XH quy định, cho người nước ngoài- doanh nghiệp tự thỏa thuậntheo hợp đồng ), cần xóa bỏ sự phân biệt về quốc tịch và hìnhthức lao động ( biên chế, hợp đồng ) trong phạm trù lao độngsống Do vậy, chi phí lao động sống bao gồm chi phí cho laođộng Việt Nam và lao động nước ngoài ( kể cả được thuê theohợp đồng lao động và được thuê dưới hình thức cung ứng dịch vụ

mà về bản chất là thuê lao động, ví dụ- hợp đồng thuê các dịch vụkhai thác bay mà nội dung chủ yếu là cung cấp người lái )

Thứ hai, chi phí lao động sống không nên coi chỉ là lương

và các loại phụ cấp có tính chất lương, mà cả chi phí cho các loạiquyền, quyền lợi mà người lao động được hưởng do việc bỏ sức

Trang 11

lao động và cần thiết cho việc tía sản xuất sức lao động của mình.Một hãng hàng không, ví dụ- American Airlines, có thể áp dụngmức lương (USD/ giờ )thấp hơn so với mặt bằng của các hãnghàng không Mỹ khác, nhưng ngược lại, họ cung cấp cho nhânviên các quyền lợi khác cao hơn như vé miễn, giảm cước cho bảnthân và gia đình khi đi việc riêng, nhờ vậy về tổng thể vẫn có sứchấp dẫn hơn trên thị trường lao động mà lại tận dụng khai thácđược ghế trống trên các chuyến bay ( vé miễn, giảm cước khôngđược quyền đặt chỗ ) Như vậy, dưới góc độ kinh tế chi phí laođộng sống của American Airlines bao gồm cả chi phí cho việcmiễn giảm giá vé cho nhân viên, và bản thân người lao động cũngquan niệm như vậy khi lựa chọn làm việc cho American Airlineshay cho hãng hàng không khác Nhưng bằng một chính sách hợp

lý, American Airlines đã cung cấp cho người lao động một giá trịvới một chi phí nhỏ hơn so với việc tiền tệ hóa các quyền lợi vàolương ( chi phí cận biên cho việc vận chuyển một hành kháchmiễn, giảm cước không đáng kể )

Nội dung có thể gây tranh luận ở đây là các chi phí công tácphí

coi hay không coi chúng là chi phí lao động sống ? Dưới một góc

độ, chúng ta có thể coi chi phí mua vé tàu xe, thuê phòng kháchsạn… tương tự như chi phí trả cho dịch vu, sản phẩm khác, tức làcoi chúng như lao động quá khứ Nhưng dưới một góc độ khác,việc thuê khách sạn, cấp tiền ăn uống, tiêu vặt có thể coi là cácđiều kiện cần thiết đảm bảo tái sản xuất sức lao động của ngườilao động; việc giải quyết chế độ tàu xe cho người lao động ( tiêuchuẩn được đi máy bay, ô- tô, tàu hỏa, được thanh toán tiền ta-xi… hay không ) cung có thể coi liên quan đến tái sản xuất sứclao động Nhìn chung, các lý do coi công tác phí là chi phí laođộng sống là nhiều hơn so với việc coi chúng là chi phí lao độngquá khứ

Việc phân loại chi phí thành chi phí lao động sống và chiphí lao động quá khứ giúp so sánh mức độ, hiệu quả sử dụng laođộng của hãng hàng không này so với hãng hàng không khác , sovới doanh nghiệp khác, cũng như mức độ tự động hóa các khâuhoạt động của hãng ( phương án thủ công hay tự động hóa )

10

Trang 12

1.1.2.Bản chất và phân loại giá thành sản phẩm vận tải hàng không.

1.1.2.1- Bản chất giá thành sản phẩm vận tải hàng không:

Xuất phát từ mục đích sản xuất và nguyên tắc kinh doanhtrong nền kinh tế thị trường thì mọi sản phẩm được tạo ra luônđược các doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả do nó mang lại

Để sản xuất và tiêu thụ một sản phẩm thì doanh nghiệp phải tốnhết bao nhiêu chi phí, các loại chi phí và tỷ trọng của từng loạichi phí, khả năng để hạ thấp các loại chi phí này Chỉ tiêu thỏamãn được những thông tin mang nội dung trên chính là giá thànhsảm phẩm

Giá thành sản phẩm vận tải là biểu hiện bằng tiền của toàn

bộ hao phí về lao động sống cần thiết và lao động vật hóa màdoanh nghiệp đã bỏ ra ở bất kể kỳ nào nhưng có liên quan đếnmột khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳnày Giá thành sản phẩm vận tải là chỉ tiêu chất lượng , tổng hợp

có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý các doanh nghiệpvận tải hàng không nói riêng và của ngành vận tải nói chung

Giá thành vận tải là chỉ tiêu chất lượng được biểu hiện ởchỗ: thông qua nó có thể đánh giá được hiệu quả quá trình sảnxuất, kinh doanh vận tải, chứng minh được khả năng phát triển vàviệc sử dụng các yếu tố vật chất đã thực sự tiết kiệm và hợp lýhay chưa?

Tính tổng hợp của chỉ tiêu giá thành sản phẩm vận tải biểuhiện là thông qua nó có thể đánh giá được toàn bộ các biện phápkinh tế, tổ chức kỹ thuật mà doanh nghiệp đã đầu tư trong quátrình sản xuất kinh doanh Bởi vì, mọi biện pháp đầu tư đều tácđộng đến việc sử dụng các yếu tố vật chất để thực hiện quá trìnhsản xuất kinh doanh và suy cho cùng đều được biểu hiện tổnghợp trong nội dung của chỉ tiêu giá thành sản phẩm

Do tính chất quan trọng của giá thành sản phẩm vận tải nhưvậy nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm nổi bật nên chức năng thôngtin và kiểm tra trên các mặt sau đây :

-Giá thành sản phẩm vận tải là giới hạn bù đắp chi phí vậntải : giá thành sản phẩm là căn cứ, là mức tối thiểu để xác định

Trang 13

khả năng bù đắp chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho quá trìnhsản xuất kinh doanh và thực hiện giá trị sản phẩm.

-Giá thành sản phẩm vận tải là căn cứ lập giá kinh doanhvận tải : Để thực hiện yêu cầu bù đắp chi phí thì khi lập giá phảicăn cứ vào giá thành sản phẩm

Với chức năng trên, giá thành sản phẩm vận tải có mối quan

hệ mật thiết với giá trị và giá cả sản phẩm vận tải Trong mốiquan hệ này, giá thành sản phẩm được coi là xuất phát điểm đểxác định giá cả, giá thành là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giátrị sản phẩm hàng hóa

Giá thành sản phẩm vận tải là một phạm trù kinh tế của sảnxuất hàng hóa Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chiphí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinhdoanh phải được bồi hoàn để tái tạo sản xuất kinh doanh ở doanhnghiệp; giá thành sản phẩm không bao gồm toàn bộ chi phí phátsinh trong kỳ cảu doanh nghiệp Vậy những chi phí nào được tínhvào giá thành sản phẩm ? Những chi phí cấu thành nên cấu thànhsản phẩm phải phản ánh được trị giá thực tế của tư liệu sản xuấttiêu dùng cho sản xuất kinh doanh và các khoản chi tiêu khác cóliên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống cầnthiết Muốn hạch toán đúng giá thành phải dựa trên điều kiện tiền

đề là hạch toán đúng, đủ chi phí sản xuất kinh doanh và cần phảihiểu là không phải là mọi khoản chi phí đều được ghi vào giáthành sản phẩm Vì vậy cần phải hiểu và phân định rõ chi phí sảnxuất kinh doanh, chi phí phát sinh, giá thành sản phẩm khôngchấp nhận toàn bộ chi phí phát sinh và chỉ chấp nhận những chiphí cần cho sản xuất kinh doanh vận tải và có thể được mở rộngđến một số khoản tuy không thực sự cần cho sản xuất kinh doanhnhưng không thể tránh được do những điều kiện, nguyên nhânnhất định của sản xuất và quản lý

Trên góc độ kinh tế, giá thành sản phẩm là thước đo chi phí

và khả năng sinh lời Vì trong điều kiện giá bán không đổi thì giáthành và lợi nhuận là hai đại lượng chi phối lẫn nhau Trongphạm vi doanh nghiệp, nếu giá thành sản phẩm càng thấp thì hiệuquả của hoạt động sản xuất kinh doanh càng cao và ngược lại.Như vậy, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu quan trọngcủa tất cả các doanh nghiệp vận tải

12

Trang 14

1.1.2.2- Phân loại giá thành sản phẩm hàng không:

Cũng như chi phí sản xuất kinh doanh, để đáp ứng yêu cầuquản lý, hạch toán và kế hoạch hóa giá thành thì về mặt lý luậncũng như thực tiễn có thể phân loại giáthành theo các tiêu thứcnhất định

a)Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành.

-Giá thành kế hoạch : là giá thành sản phẩm được tính trên

cơ sở chi phí kinh doanh tiêu thụ trong kỳ kế hoạch Giá thành kếhoạch được bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp tính toán trướckhi bắt đầu quá trình kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch

vụ Đây vừa là mục tiêu phấn đấu, vừa là căn cứ để đánh giá tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp

-Giá thành định mức : Là giá thành tính cho một đơn vị sản

phẩm trên cơ sở các định mức kinh tế- kỹ thuật hiện hành Việctính giá thành định mức cũng được tính toán trước khi tiến hànhkinh doanh sản phẩm, dịch vụ Nó được coi là công cụ quản lýđịnh mức chi phí của doanh nghiệp và là cơ sở đánh giá kết quả

sử dụng tài sản, vật tư, lao động và tính đúng đắn của các giảipháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã áp dụng để nâng caohiệu quả kinh doanh

-Giá thành thực tế : Là giá thành sản phẩm được tính trên

cơ sở chi phí kinh doanh thực tế đã phát sinh và tập hợp đượctính cho số sản phẩm, dịch vụ thực tế đã tiêu thụ trong kỳ Giáthành thực tế chỉ tính được sau khi đã kết thúc kỳ kinh doanh sảnphẩm, dịch vụ Nó được tính cho từng sản phẩm, dịch vụ và toàn

bộ khối lượng sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ Giá thànhthực tế phản ánh kết qủa kinh doanh của doanh nghiệp trong việc

tổ chức, sử dụng các giải pháp kinh tế, kỹ thuật vào quá trìnhkinh doanh Đây cũng chính là căn cứ để xác định kết quả kinhdoanh trong kỳ của doanh nghiệp

b) Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi các chi phí cấu thành:

-Giá thành trực tiếp : Giá thành trực tiếp bao gồm toàn bộ

các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,

Trang 15

chi phí quản lý và phục vụ kinh doanh tính cho sản phẩm, côngviệc, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành Đây là căn cứ để xác định giávốn hàng bán và mức lãi gộp trong kỳ của doanh nghiệp.

-Giá thành toàn bộ : Bao gồm giá thành trực tiếp và chi phí

bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêuthụ Giá thành toàn bộ chỉ được tính toán khi sản phẩm, côngviệc, dịch vụ đã được xác nhận là tiêu thụ Căn cứ vào giá thànhnày để tính toán, xác định mức lợi nhuận trước thuế của doanhnghiệp

Việc xem xét chỉ tiêu giá thành sản phẩm trên các góc độkhác nhau là rất cần thiết, bởi mỗi loại giá thành có ý nghĩa khácnhau trong quản lý kinh tế và trong quản trị doanh nghiệp như đãnêu ở trên

1.1.3.Quan hệ giữa chi phí vận tải và giá thành vận tải hàng không :

Giữa chi phí vận tải và giá thành vận tải hàng không có mốiquan hệ mật thiết với nhau Tập hợp chi phí vận tải là cơ sở đểtính giá thành sản phẩm vận tải hàng không, cần thiết phải xácđịnh đúng lượng chi phí vận tải đã cấu thành vào giá trị của sảnphẩm, lao vụ, dịch vụ Mối quan hệ đó có thể được khái quát quađẳng thức sau :

Tổng giá thành Chi phí vận tải Chi phí vận tải Chi phívận tải

sản phẩm = dở dang đầu kỳ + phát sinh trong kỳ + dởdang cuối kỳ

Nước ta hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động trong điềukiện cạnh tranh Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triểnphải thắng được trong cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường Do

đó, một vấn đề đặt ra là phải tiết kiệm chi phí trong quá trình kinhdoanh Doanh nghiệp nào có mức hao phí cá biệt thấp hơn haophí xã hội cần thiết thì doanh nghiệp đó có cơ hội hơn trongthương trường Hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu phấn đấu củamỗi doanh nghiệp, là căn cứ quan trọng để định giá bán sản phẩm

và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh

14

Trang 16

1.2.ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP Kế TOáN CHI PHí VậN TảI HàNG KHÔNG.

1.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí vận tải hàng không.

Trong công tác hạch toán nói chung và kế toán tập hợp chiphí kinh doanh, tính giá thành sản phẩm nói riêng thì việc xácđịnh đối tượng tập hợp chi phí kinh doanh là một trong nhữngnhiệm vụ cơ bản, là công việc đầu tiên mà nhà quản lý phải làm

Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí kinh doanh,phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang và phương pháp tínhgiá thành sản phẩm phải phù hợp với tính chất qui trình côngnghệ, đặc điểm tổ chức kinh doanh sản phẩm, trình độ và yêu cầuquản lý của doanh nghiệp

1.2.2 Đối tượng hạch toán chi phí vận tải hàng không :

Đối tượng hạch toán chi phí nói chung là các chi phí màtrong giới hạn nhất định (phạm vi ) chúng cần phải được tập hợp

Đó là sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm cùng loại; là chi tiết sảnphẩm hoặc nhóm chi tiết sản phẩm; là đơn đặt hàng; là giai đoạncông nghệ; là phân xưởng, bộ phận kinh doanh hoặc đơn vị kinhdoanh Như vậy xác định đối tượng hạch toán chi phí thực chất

là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí, làm cơ sởcho việc tập hợp chi phí để phục vụ cho yêu cầu tính giá thànhsản phẩm chính xác, đồng thời tạo cơ sở để kiểm soát chi phí chặtchẽ hơn, phân tích chi phí và xác định kết qủa hạch toán quản trị.Mặt khác xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí tạo điều kiệnthuận lợi cho công tác xây dựng định mức, kế hoạch về chi phínhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực như vật tư tài sản,tiền vốn, góp phần làm giảm lãng phí về chi phí

Tuy nhiên trong từng doanh nghiệp cụ thể thì đối tượng tậphợp chi phí sẽ khác nhau Chẳng hạn, đối tượng tập hợp chi phí ởCông ty Pacific Air lines khác với đối tượng tập hợp chi phí ởHãng hàng không Vietnam Air lines và trong nội bộ từng công tythì đối tượng tập hợp chi phí giữa các bộ phận cũng không giốngnhau

Trang 17

Xuất phát từ đặc điểm của các doanh nghiệp vận tải hàngkhông, đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ công ty rồi sau đóphân bổ cho từng chuyến bay, giờ bay

1.2.3 Phương pháp tập hợp chi phí vận tải hàng không.

Phương pháp tập hợp chi phí là một phương pháp hoặc hệthống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại cácchi phí vận tải theo yếu tố và theo khoản mục trong phạm vi giớihạn của đối tượng tập hợp chi phí

Nội dung chủ yếu của các phương pháp hạch toán chi phí kinhdoanh là trên cơ sở các đối tượng hạch toán chi phí kinh doanhđược xác định trong doanh nghiệp

Việc tập hợp chi phí kinh doanh phải được tiến hành theomột trình tự hợp lý, khoa học thì mới có thể tính giá thành sảnphẩm một cách chính xác kịp thời Trình tự này phụ thuộc vàođặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp, vào mối quan hệgiữa các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp, vào trình độquản lý và yêu cầu hạch toán

Do đặc điểm riêng của vận tải hàng không mà các doanhnghiệp vận tải thuộc loại hình này thực hiện các phương pháp tậphợp chi phí như sau :

-Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp :

Chi phí trực tiếp là những chi phí có liên quan trực tiếp đếnđối tượng hạch toán Do đó, hàng ngày khi chi phí phát sinh cóliên quan đến đối tượng nào thì kế toán căn cứ vào chứng từ đểghi trực tiếp vào tài khoản hạch toán đối tượng đó Ap dụngphương pháp này đòi hỏi việc ghi chép ban đầu phải theo đúngđối tượng Từ đó tập hợp số liệu và ghi trực tiếp vào tài khoảnhoặc sổ chi tiết theo đúng đối tượng chịu chi phí, áp dụng phươngpháp này mức độ chính xác rất cao

-Phương pháp tập hợp chi phí gián tiếp

Đối với các doanh nghiệp vận tải hàng không vừa làmnhiệm vụ vận chuyển hành khách vừa vận chuyển hàng hóa thìmột số khoản chi phí nếu không ghi trực tiếp cho từng đối tượngphải dùng phương pháp phân bổ gián tiếp Theo phương phápnày, tổng hợp số liệu từ chứng từ kế toán phản ánh những chi phí

16

Trang 18

liên quan đến nhiều đối tượng theo địa điểm phát sinh chi phíhoặc theo nội dung chi phí Sau đó lựa chọn tiêu thức phù hợp( có thể là định mức, kế hoạch hoặc theo trọng tải …) để tínhtoán, phân bổ chi phí đã tập hợp được cho từng đối tượng chịuchi phí có liên quan Trình tự tiến hành phân bổ như sau :

Bước 1 : Căn cứ vào chi phí vận tải đã tập hợp chung cho

các đối tượng, chọn tiêu thức phân bổ hợp lý, xác định hệ số phân

bổ theo công thức :

H= C : T

H : Hệ số phân bổ chi phí

C : Tổng chi phí cần phân bổ

T : Tổng số đơn vị tiêu thức phân bổ

Bước 2 : Phân bổ chi phí vận tải cho từng đối tượng liênquan

Cn = H x Tn

Cn : Số chi phí phân bổ cho đối tượng n

Tn : Số lượng đơn vị tiêu thức phân bổ của đối tượng n

Tập hợp chi phí vận tải hàng không theo phương pháp phân

bổ gián tiếp thì mức độ chính xác của chi phí tính theo đối tượngphụ thuộc rất nhiều vào việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí.Tiêu thức phân bổ chi phí phải thỏa mãn một số điều kiện sau đây:

+Tiêu thức phân bổ phải có mối quan hệ tương quan tỷ lệthuận với số chi phí cần phân bổ

+Tiêu thức phân bổ phải có mối quan hệ kinh tế trực tiếpvới chi phí cần phân bổ

+Tiêu thức phân bổ phải đơn giản và dễ tính toán

1.2.4 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản phẩm vận tải hàng không.

1.2.4.1.Kế toán chi phí nguyên liệu trực tiếp :

*Nội dung chi phí : Bao gồm chi phí về các loại nguyên nhiên,

vật liệu chính , phụ dùng trực tiếp cho sản phẩm vận tải, thựchiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ sản xuất kinh doanh

Trang 19

*Tài khoản sử dụng : Tài khoản 621 “ Chi phí nguyên liệu, vật

liệu trực tiếp”

Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí trực tiếp về chiphí vé và các chi phí khác như chi phí nguyên vật liệu cho sảnxuất phụ, bao bì đóng gói… dùng vào kinh doanh vận tải hànhkhách và hàng hóa

-Nội dung, kết cấu TK 621” Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp “

+Bên nợ : Phản ánh trị giá nguyên, vật liệu dùng vào sảnxuất kinh doanh vận tải

+Bên có :

-Các khoản giảm chi phí theo qui định-Kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu vào TK 154 hoặcTK631 để tính giá thành sản phẩm

+Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư

*Phương pháp kế toán :

Căn cứ vào các chứng từ xuất kho vật liệu và báo cáo sửdụng vật liệu cảu từng tổ, đội, bộ phận để tập hợp chi phí nguyênvật liệu trực tiếp Các tài khoản để tổng hợp, kết chuyển chi phínguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản152,111,112,331( hoặc,TK 621,154

Có thể khái quát phương pháp kế toán nguyên vật liệu trựctiếp bằng 2 sơ đồ sau đây :

Sơ đồ số 2 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên :

Trang 20

VL dùng không hết nhập lại kho

Sơ đồ số 3 .Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp theo phương pháp kiểm kê định kỳ :

Trường hợp chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, có liênquan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí vàđối tượng tính giá thànhthì có thể phân bổ theo hệ số, theo định mức hay khối lượng sảnphẩm (doanh thu)

1.2.4.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp :

* Nội dung chi phí : Bao gồm tiền lương chính, lương phụ, các

khoản phụ cấp có tính chất lương và những khoản trích quỹBHXH,BHYT,KPCĐ theo tỷ lệ qui định được tính vào chi phísản xuất kinh doanh trong kỳ hạch toán

*Tài khoản sử dụng :Tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp

Trang 21

Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí về tiền lương,khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàncủa tổ lái, tiếp viên.

-Nội dung, kết cấu của tài khoản 622 :

+Bên nợ :

-Tiền lương phải trả cho tổ lái, tiếp viên-Khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinhphí công đoàn

Có thể khái quát phương pháp kế toán nhân công trực tiếpbằng 2 sơ đồ sau đây :

Sơ đồ số 4 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực

tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên :

Trang 22

của tổ lái và tiếp viên

Sơ đồ số 5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực

tiếp theo phương pháp kiểm kê định kỳ :

với tiền lương thực tế phát sinh

của tổ lái và tiếp viên

Trường hợp chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến sảnphẩm, lao vụ dịch vụ thì có thể phân bổ theo định mức tiềnlương, theo hệ số …

1.2.4.3.Kế toán chi phí sản xuất chung :

*Nội dung chi phí sản xuất chung của vận tải hàng không :

Chi phí sản xuất chung của vận tải hàng không là những chiphí có liên quan đến quá trình phục vụ sản xuát kinh doanh vàquản lý của bộ phận khai thác dịch vụ tại các sân bay Bao gồmcác khoản chi sau đây :

+ Chi phí cho cán bộ công nhân viên phục vụ bay gồm:lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp,BHXH,BHYT,KPCĐ của nhân viên phụ vụ bay như : Tổ trưởng,đội trưởng, nhân viên thống kê …của bộ phận

+ Chi phí vật liệu phụ gồm: Chi phí vật liệu phụ xuất dùngchung cho các bộ phận phục vụ bay để sửa chữa TSCĐ hoặccông cụ

Trang 23

+ Chi phí dụng cụ sản xuất gồm: Chi phí về công cụ, dụng

cu xuất dùng cho các bộ phận phục vụ bay

+ Chi phí khấu hao TSCĐ gồm: Chi phí khấu hao TSCĐthuộc bộ phận phục vụ bay như máy tính, máy kiểm tra hànghóa , thiết bị trong các sân bay…

+ Chi phí ăn giữa ca gồm: Tiền ăn giữa ca của các nhânviên phục vụ bay

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài gồm: Các chi phí dịch vụ muangoài cho hoạt động phục vụ bay như chi phí sửa chữa thuêngoài, chi phí điện nước, điện thoại của bộ phận phục vụ

+ Chi phí khác bằng tiền gồm: Các chi phí hội nghị, tiếpkhách… của bộ phận phục vụ bay…

+TK 6274-“ Chi phí khấu hao TSCĐ”

+TK 6276-“ Chi phí ăn giữa ca”

+TK 6277-“Chi phí dịch vụ mua ngoài”

+TK6278-“Chi phí khác bằng tiền”

Ngoài ra, do yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp cụ thể mà cóthể mở thêm một số tiểu khoản khác hay chi tiết theo từng bộphận

-Nội dung, kết cấu của tài khoản 621 :

+Bên nợ :

-Tập hợp các khoản chi phí sản xuất chung như chiphí cho cán bộ công nhân viên phục vụ bay, chi phí vật liệu phụ,chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí

ăn giữa ca, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằngtiền…

+Bên có :

-Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung-Kết chuyển và phân bổ chi phí sản xuất chung vàoTK154 hoặc TK 631 để tính giá thành sản phẩm

22

Trang 24

+Tài khoản 627 cuối kỳ không có số dư.

* Phương pháp hạch toán :

Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng các tàikhoản

sau:TK334,338,152(hoặc611),153,142(1421),214,111,112,331,335,141, 627,154 ( hoặc 631)

* Sơ đồ số 6 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất

TK 133 TK 154

Thuế GTGT được khấu K/C chi phí SX chung trừ khi mua dịch vụ

* Sơ đồ số 7 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung

theo phương pháp kiểm kê định kỳ :

TK 334,338,611,153,142(1421),

214,111,112,331,335,141 TK627

TK111,112,152…

Trang 25

Tập hợp chi phí sản xuất Các khoản ghi giảm chung PS trong kỳ chi phí sản xuấtchung

TK 133 TK 631

Thuế GTGT được khấu K/C chi phí SX chung trừ khi mua dịch vụ

1.2.4.4.Tổng hợp chi phí kinh doanh vận tải hàng không :

Quá trình tập hợp chi phí vận tải hàng không và tính giáthành sản phẩm vận tải hàng không có thể thực hiện theo mộttrong hai phương pháp sau :

*Kế toán tập hợp chi phí vận tải hàng không theo phương pháp

kê khai thường xuyên:

Theo phương pháp này, kế toán sử dụng tài khoản 154-“Chiphí sản xuất kinh doanh dở dang” để tổng hợp chi phí sản xuấtkinh doanh vận tải phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm vậntải hàng không Cuối kỳ hạch toán, các khoản chi phí nguyên, vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuấtchung đều được tổng hợp vào bên nợ tài khoản 154

Tài khoản 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang “ cóthể được mở chi tiết theo từng sản phẩm vận tải hàngkhông

Nội dung, kết cấu tài khoản 154 như sau :

Bên nợ : Tập hợp các chi phí sản xuất kinh doanh phát sinhtrong kỳ

Bên có : Giá thành sản phẩm vận tải hàng không đã hoànthành trong kỳ

Dư nợ : Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Quá trình kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm vận tải hàng không theo phương pháp kê khai thườngxuyên có thể khái quát bằng sơ đồ sau :

24

Trang 26

Sơ đồ số 08

SƠ Đồ KHáI QUáT QUá TRìNH Kế TOáN CHI PHí VậN TảI Và TíNH GIá THàNH SảN PHẩM VậN TảI HàNG KHÔNG THEO PHƯƠNG PHáP KÊ KHAI

THƯờNG XUYÊN

632

CP nguyên K/C chi phí vật liệu nguyên, vật liệu

Giá thành SP334,338 622 vận tải hàng không

đã hoàn thành C.P nhân công K/C C.P nhân

trực tiếp công trực tiếp334,338 627

CP nhân viên phục vụ bay 214

Khấu hao P.T và TSCĐ khác

335,111,112

CP sản xuất

chung khác

Chi phí sản xuất chung cố định

không được tính vào giá thành

Trang 27

*Kế toán tập hợp chi phí vận tải hàng không theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Theo phương pháp này, kế toán sử dụng tài khoản 631”giáthành sản xuất “ để tổng hợp chi phí, phục vụ cho việc tính giáthành sản phẩm vận tải hàng không

Tài khoản 631 được mở chi tiết cho từng tuyến bay Cuối

kỳ hạch toán, các khoản chi phí vận tải được tập hợp vào bên nợtài khoản 631 để tính giá thành sản phẩm vận tải hàng không

Nội dung, kết cấu tài khoản 631 như sau :

Bên nợ : Phản ánh chi phí kinh doanh dở dang đầu kỳ vàchi phí kinh doanh phát sinh trong kỳ

Bên có :

+Kết chuyển chi phí kinh doanh dở dang cuối kỳ+Giá thành thực tế của sản phẩm đã hoàn thành trongkỳ

TK 631, cuối kỳ không có số dư

Quá trình kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm vận tải hàng không theo phương pháp kê khai định kỳ cóthể khái quát theo sơ đồ sau :

26

Trang 28

Sơ đồ số 09

SƠ Đồ KHáI QUáT QUá TRìNH Kế TOáN CHI PHí VậN TảI Và TíNH GIá THàNH SảN PHẩM VậN TảI HàNG KHÔNG THEO PHƯƠNG PHáP KIểM KÊ ĐịNH Kỳ

611 621 631

632

CP nguyên K/C chi phí vật liệu nguyên, vật liệu

Giá thành SP334,338 622 vận tải hàng không

đã hoàn thành C.P nhân công K/C C.P nhân

trực tiếp công trực tiếp334,338 627

CP nhân viên phục vụ bay 214

Khấu hao P.T và K/C chi phí TSCĐ khác sản xuất chung 335,111,112,…

CP sản xuất

chung khác

Trang 29

Chi phí sản xuất chung cố định

không được tính vào giá thành

28

Trang 30

1.3.ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP TíNH GIá THàNH SảN PHẩM VậN TảI.

1.3.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm vận tải.

Trong công tác hạch toán nói chung và kế toán tập hợp chiphí kinh doanh, tính giá thành sản phẩm nói riêng thì việc xácđịnh đối tượng tính giá thành là một trong những nhiệm vụ cơbản, là công việc đầu tiên mà nhà quản lý phải làm

Việc xác định đối tượng tính giá thành, phương pháp đánhgiá sản phẩm dở dang và phương pháp tính giá thành sản phẩmphải phù hợp với tính chất qui trình công nghệ, đặc điểm tổ chứckinh doanh sản phẩm, trình độ và yêu cầu quản lý của doanhnghiệp

1.3.2 Đối tượng tính giá thành vận tải hàng không.

Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc,lao vụ, dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất và thực hiện cần tínhđược tổng giá thành và giá thành đơn vị Nếu doanh nghiệp sảnxuất kiểu đơn chiếc thì đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm,từng công việc; Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thìtừng loại sản phẩm, từng đơn đặt hàng là đối tượng tính giá thành

; Nếu có qui trình công nghệ sản xuất giản đơn thì chính sảnphẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành của quá trình sản xuất là đốitượng tính giá thành; Nếu qui trình công nghệ phức tạp kiểu liêntục thì đối tượng tính giá thành có thể là thành phẩm ở giai đoancuối hoặc bán thành phẩm ở các giai đoạn trước; Nếu qui trìnhcông nghệ phức tạp kiểu song song thì từng bộ phận, chi tiết hoặctừng sản phẩm lắp ráp hoàn chỉnh là đối tượng tính giá thành…

Đối với các doanh nghiệp vận tải hàng không, đối tượngtính giá thành là theo từng đường bay, từng loại máy bay haytheo từng chuyến bay và kỳ tính giá thành thông thường là theohàng năm

Việc xác định đối tượng tính giá thành là một trong nhữngcăn cứ để doanh nghiệp lựa chọn phương pháp và cách tính giáthành phù hợp

Trang 31

Từ lý luận đã nêu trên ta thấy tập hợp chi phí kinh doanh vàtính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp chính là 2 giai đoạncủa một quá trình hạch toán kế toán Do đó, giữa đối tượng tậphợp chi phí kinh doanh và đối tượng tính giá thành có mối quan

1.3.3 Kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm vận tải hàng không.

1.3.3.1 - Kỳ tính giá thành :

*Khái niệm : Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian mà bộ phận

kế toán phải tiến hành tổng hợp cho chi phí để xác đinh giá thànhcho đại lượng kết quả làm thành.Kỳ tính giá thành có thể làtháng, qúy, năm, khi đã thực hiện đơn hàng…

Từ những đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpvận tải hàng không, kỳ tính giá thành thích hợp là năm từ ngày 01tháng 01 hàng năm đến ngày 31 tháng 12 cuối năm

1.3.3.2- Phương pháp tính giá thành :

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng sốliệu chi phí kinh doanh đã tập hợp trong kỳ để tính toán tổng giáthành và giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí qui địnhcho các đối tượng tính giá thành

Tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp,phương pháp tập hợp chi phí kinh doanh và đối tượng tính giáthành mà doanh nghiệp lựa chọn phương pháp tính giá thành

30

Trang 32

thích hợp Việc xác định đúng phương pháp tính giá thành đốivới từng doanh nghiệp là một vấn đề cần phải quan tâm Bởi vì,mỗi một doanh nghiệp đều có điều kiện kinh tế –kỹ thuật nhấtđịnh, có đặc điểm riêng về tổ chức hoạt động sản xuất kinhdoanh …Chúng ta giả thiết rằng mọi chi phí bỏ ra trong quá trìnhsản xuất kinh doanh đều được hạch toán một cách đầy đủ vàchính xác Song, từ các chi phí đó để tính ra giá thành sản phẩm

có chính xác hay không thì lại là một vấn đề không đơn giản

Do đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vậntải hàng không, đặc điểm đối tượng tập hợp chi phí, đối tượngtính giá thành, kỳ tính giá thành và đặc điểm vận tải hàng khôngkhông có sản phẩm dở dang , nên phương pháp tính giá thànhthích hợp là phương pháp tính giá thành giản đơn và được tínhtrực tiếp theo từng đối tượng tính giá thành Khi áp dụng phươngpháp tính giá thành trực tiếp thì giá thành thực tế được tính theocông thức sau :

Tổng giá thành thực tế Tổng chi phí vận tải hàngkhông

sản phẩm vận tải hàng không = đã tập hợp

Tổng giá thành sản phẩm vận tải hàng khôngGiá thành đơn vị =

Khối lương vận tải hoàn thành

Ngoài phương pháp tính giá thành giản đơn còn có thể áp dụngphương pháp tính giá thành định mức để tính giá thành thực tếcủa sản phẩm vận tải hàng không Đây là phương pháp có thể ápdụng ở những doanh nghiệp có nhiệm vụ vận tải tương đối ổnđịnh , ít biến động và đã có những định mức chi phí hợp lý, khoahọc, đồng thời quản lý tốt theo định mức đã xây dựng

*Trình tự tính toán phương pháp này được tiến hành như sau;-Tính giá thành định mức của sản phẩm Giá thành này đượcxác định trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật đã ban hành.Giá thành định mức có thể tính theo các bộ phận chi tiết cấuthành nên sản phẩm hoặc theo các giai đoạn công nghệ hoặc theotoàn bộ sản phẩm

Trang 33

-Xác định chênh lệch do thay đổi dịnh mức khi các định mứchiện hành không còn phù hợp nữa với tình hình thực tế cần xácđịnh lại định mức mới và mức chênh lệch do sự thay đổi này

Chênh lệch do thay đổi = Định mức cũ – định mứcmới

-Giá thành sản phẩm xác định theo công thức sau:

Giá thành thực tế = Giá thành #ịnh mức + chênh lệch do +chênh lệch do thoát ly

thay đổi định mứcđịnh mức

1.4 K to#n chi ph# v# t#nh gi# th#nh s#n phm vn t#i kh#ng c#c n#íc ph#t triĩn

1.4.1.Kế toán chi phí ở các nước phát triển :

Mỗi quốc gia trên thế giới có trình độ phát triển kinh tế xãhội khác nhau, yêu cầu và cơ chế quản lý cũng khác nhau Ngoàinhững nét chung ở bất kỳ quốc gia nào cũng đều phải quan tâmđến là vấn đề quản lý tốt chi phí để nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh còn có những nét đặc thù mang bản sắc dân tộc và tậptục thói quen cũng như trình độ và nghệ thuật quản lý của dân tộcđó

Đối với các nước có nền kinh tế thị trường phát triển caonhư Mỹ, Anh, Pháp, Ai Len…, các doanh nghiệp vận tải hàngkhông đại bổ phận thuộc sở hữu của các tập đoàn kinh tế thuộc sở

32

Trang 34

hữu tư nhân Việc quản lý chi phí vân tải chủ yếu quản lý theođịnh mức đối với từng khoản chi phí Các chi phí được phân chiahết sức tỷ mỷ và được định mức dựa trên cơ sở khoa học cao Ví

dụ, chi phí nhiêu liệu sử dụng trong ngành vận tải hàng khôngđược quản lý chi tiết theo từng loại nhiên liệu phù hợp với từngphương tiện vận tải và phần lớn các khoản chi phí này được địnhmức theo từng phương tiện cụ thể Các khoản chi phí nhân viên,chi phí sửa chữa lớn, chi phí sửa chữa thường xuyên, chi phíquảng cáo và các khoản chi phí khác cũng được định mức mộtcách cụ thể và quản lý theo định mức Về tài khoản kế toán được

sử dụng để phản ánh các chi phí ở mỗi nước cũng có những nétriêng biệt

Ơ Mỹ, nhà nước Mỹ không xây dựng hệ thống tài khoản kếtoán thống nhất, do đó mỗi doanh nghiệp dựa vào đặc điểm kinhdoanh của mình xây dựng hệ thống tài khoản kế toán riêng.Trong đó, các tài khoản kế toán phản ánh chi phí thường đượcphân chia thành nhiều cấp nhằm phục vụ cho công tác kế toánquản trị Các tài khoản kế toán này được mã hóa theo từng nộidung chi phí, từng địa điểm phát sinh chi phí Hàng ngày, các chiphí phát sinh ở từng địa điểm kinh doanh được phân loại, tổnghợp theo từng nội dung và truyền theo hệ thống mạng máy tính

về phòng kế toán doanh nghiệp Dựa vào các số liệu thu thậpđược, phòng kế toán có bộ phận xử lý các dữ liệu và cung câpthông tin về chi phí một cách kịp thời phục vụ cho việc quản lýchi phí một cách thường xuyên, liên tục

Ơ Cộng hòa Pháp, Nhà nước đã xây dựng hệ thống tàikhoản kế toán thống nhất áp dụng cho các doanh nghiệp từ năm

1957, đến năm 1982 hệ thống tài khoản này được sửa đổi hoànchỉnh và áp dụng cho đến nay

Hệ thống tài khoản kế toán này gồm các tài khoản cấp 1 (02chữ số) và các tài khoản cấp 2 (03 chữ số), trong đó có loại 6 làcác tài khoản phản ánh chi phí sản xuất, kinh doanh Các doanhnghiệp vận tải ở Pháp vận dụng hệ thống tài khoản 2 chữ số đểthực hiện các phần hành kế toán tài chính và sử dụng hệ thống tàikhoản kế toán 3 chữ số thực hiện các phần hành kế toán quản trị

Kế toán quản trị không mang tính bắt buộc, các doanh nghiệp vậntải sử dụng kế toán quản trị để xác định chi phí và tính giá thành

Trang 35

của từng hoạt động, giúp chủ doanh nghiệp kiểm soát mọi mặthoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình.

Đối tượng của kế toán quản trị là xác định chi phí của các

bộ phận phụ thuộc, xác định giá phí của từng vật tư mua vàodùng cho sản xuất kinh doanh, tính toán và xác định giá thànhtừng hoạt động dịch vụ vận tải ; lập dự án của từng bộ phận phụthuộc, đánh giá quá trình thực hiện dự toán và cung cấp thông tinnội bộ doanh nghiệp

Để quản lý doanh nghiệp nói chung và quản lý chi phí nóiriêng, trong tổ chức được phân chia thành các bộ phận, bao gồm

bộ phận chính và bộ phận phụ thuộc Các bộ phận chính đượcchia thành bộ phận chuyên nghiệp như bộ phận tiết liệu, bộ phậnsản xuất, dịch vụ, bộ phận bán hàng và bộ phận không chuyênnghiệp Trong đó các bộ phận không chuyên nghiệp có nhiệm vụthực hiện các nghiệp vụ ngoài mục tiêu sản xuất , kinh doanh cơbản của doanh nghiệp Các bộ phận phụ thuộc bao gồm bộ phậnhành chính quản trị, bộ phận quản lý nhân sự và bộ phận tài chính

kế toán thống kê

Các bộ phận phụ thuộc có nhiệm vụ cung cấp lao vụ, dịch

vụ và các điều kiện khác phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh;chi phi của các bộ phận này được tập hợp và cuối kỳ phân bổ chocác bộ phận chính theo tiêu chuẩn phân bổ hợp lý( tiêu chuẩnphân bổ có thể là chi phí trực tiếp, chi phí nhiên liệu hay chi phínhân công)

Cấu thành chi phí thuộc giá thành sản phẩm dịch vụ baogồm :

+ Giá phí tiếp liệu+ Giá phí nhân công+ Khấu hao phương tiện+ Chi phí khác

+ Chi phí tiêu thụ ( còn gọi là giá phí tiêu thụ )Tài khoản kế toán sử dụng trong kế toán quản trị của Phápđược thống nhất là loại 9 Trong tài khoản loại này gồm các tàikhoản phản chiếu lại quá trình tái phân loại chi phí và thu nhậpcủa kế toán tài chính chuyển sang kế toán quản trị

Trong các chi phí phát sinh có những khoản chi phí đượcphân bổ vào giá thành, có những khoản chi phí không được phân

34

Trang 36

bổ vào giá thành Các chi phí được phân bổ vào giá thành là cácchi phí trực tiếp mà doanh nghiệp đã chi ra theo đúng qui địnhnhư chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, khấuhao tài sản cố định và chi phí quản lý hành chính ở các tổ, phòngban.

Các chi phí không được phân bổ vào giá thành bao gồm chiphí thành lập doanh nghiệp, chi phí dự phòng, các khoản tiềnphạt…

1.4.2 Kế toán giá thành ở một số nước phát triển.

*Kế toán Pháp, giá thành bao gồm :

-Chi phí trực tiếp : là các chi phí chi ra để tham giá trực tiếpvào quá trình kinh doanh sản phẩm, dịch vụ

-Chi phí gián tiếp : là các chi phí có thể phân bổ hợp lý vàoquá trình kinh doanh sản phẩm

Hệ thống kế toán Pháp không tính vào giá thành các chi phí :

-Chi phí tài chính : là các chi phí phải chi ra trong cácnghiệp vụ tài chính

-Chi phí sưu tầm và phát triển : là các chi phí doanh nghiệp

đã đầu tư cho lĩnh vực sưu tầm và phát triển nhằm phục vụ lợi íchcủa doanh nghiệp

-Chi phí quản lý chung : các chi phí phục vụ cho quản lýdoanh nghiệp

Trang 37

CHƯƠNG 2

THựC TRạNG Kế TOáN CHI PHí KINH DOANH Và TíNH GIá THàNH SảN PHẩM VậN TảI TRONG CáC DOANH

NGHIệP VậN TảI HàNG KHÔNG.

2.1 ĐặC ĐIểM Tổ CHứC HOạT ĐộNG KINH DOANH Và

Tổ CHứC CÔNG TáC Kế TOáN TRONG CáC DOANH NGHIệP VÂN TảI HàNG KHÔNG.

2.1.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp vận tải hàng không.

Những năm gần đây, nền kinh tế nước ta chuyển sang nềnkinh tế thị trường, các doanh nghiệp vận tải hàng không nóichung được quyền tự chủ về tài chính, tiến hành hoạt động kinhdoanh theo chế độ hạch toán kinh tế và chịu sự tác động của cácqui luậtcủa nền kinh tế thị trường như quy luật giá trị, quy luậtcung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ…Các loại hình doanh nghiệpvận tải hàng không thuộc các thành phần kinh tế ngày càng pháttriển đa dạng, phong phú, tạo nên sự cạnh tranh giữa các doanhnghiệp Khối lượng hành khách và hàng hóa vận chuyển ngàycàng tăng, tốc độ phát triển vận tải hàng không ngày càng cao,chất lượng phục vụ ngày càng tốt hơn

Tuy nhiên, sự phát triển của các doanh nghiệp vận tải hàngkhông hiện nay vẫn còn rất khiêm tốn Thực tế giá thành sảnphẩm vận tải hàng không vẫn còn cao, làm cho giá cước vận tảihàng không cũng phải tăng theo đã làm hạn chế sự phát triển củavận tải hàng không Do đó, để cho vận tải hàng không phát triển,tạo ra nhiều sản phẩm với thời gian ngắn nhất, chi phí vận tải ítnhất, giá thành thấp nhất và kết quả hoạt động kinh doanh caonhất thì các doanh nghiệp vận tải hàng không phải không ngừngđầu tư vốn để có qui mô tương đối lớn về số lượng phương tiệnhiện đại và phải chuyên môn hóa việc vận chuyển Phải có thôngtin kịp thời, chính xác, đầy đủ để lập và chọn phương án tổ chứcvận chuyển hàng ngày một cách tối ưu nhất

36

Trang 38

Doanh nghiệp vận tải hàng không là một doanh nghiệp sảnxuất đặc biệt, không sản xuất ra những sản phẩm có hình thái vậtchất Tổ chức hoat động kinh doanh trong các doanh nghiệp vậntải hàng không có những đặc điểm cơ bản sau :

+Phải quản lý quá trình hoạt động kinh doanh gồm nhiềukhâu :

trực tiếp giao dịch, hợp đồng và thanh toán với khách, phục vụkhách vv…

+Có phạm vi quản lý trên một địa bàn rộng, đối tượng quản

lý đa dạng, nhân viên làm việc chủ yếu ở ngoài doanh nghiệp mộtcách độc lập, lưu động

+Các doanh nghiệp hàng không thường có nhiều kiểu máybay, nhiều nhãn hiệu khác nhau, các tuyến bay khác nhau Do đó,yêu cầu quản lý phương tiện cũng khách nhau

+Hoạt động của các doanh nghiệp vận tải hàng không phụthuộc vào thời vụ, thời tiết, trạng thái kỹ thuật của phương tiện và

cơ sở hạ tầng

+Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải hàngkhông mang tính xã hội cao, trực tiếp quan hệ với mọi tầng lớpnhân dân, đóng góp to lớn trong việc đi lại của mọi người

Hiện nay, hệ thống tổ chức kinh doanh vận tải hàng không

ở nước ta gồm nhiều đơn vị, nhiều tổ chức, nhiều cấp quản lý và

có thể khái quát mô hình tổ chức bộ máy quản lý kinh doanhtrong các doanh nghiệp vận tải hàng không theo sơ đồ sau :

Trang 39

Sơ đồ số 10

SƠ Đồ Tổ CHứC Bộ MáY QUảN Lý KINH DOANH TRONG

CáC DOANH NGHIệP VậN TảI HàNG KHÔNG.

BAN GIáMĐốC

TổNG HợP

P KHAITHáC ĐIềUHàNH BAY

TT QUảN Lý

Và KHAITHáC Số

BAN KếHOạCH TổNG

HợPBAN TCCB-LBTIềN LƯƠNGBAN HàNHCHíNH QUảN

TRịĐộI XE

BAN ĐIềUPHốIBAN KHAITHáCBANTHÔNGTIN

TổNG CÔNG TY

OR HĐQT

38

Trang 40

P KHAITHáCDịCH Vụ

ĐộITIếPVIÊN

Bộ PHậNGIáM SáT TạISÂN BAY

Bộ PHậN KếTOáN THEODõI ĐạI Lý

Bộ PHậNHàNH CHíNH

ĐộI KỹTHUậTNGIệP Vụ

ĐộITHƯƠNGVụĐộI XUấTĂN

ĐộI VệSINH

BAN HàNHCHíNHTổNG HợP

BANHUấNLUYệN

BANHàNHCHíNH

BAN KếHOạCH

2.1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp vận tải hàng không.

Do tổ chức hoạt động kinh doanh và những điều kiện tổchức công tác kế toán mà đại bộ phận các doanh nghiệp vận tảihàng không tổ chức kế toán theo hình thức tập trung Theo hìnhthức này, bộ phận kế toán doanh nghiệp bao gồm các bộ phận cấuthành phù hợp với các phần hành công việc kế toán Đây là hìnhthức tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với qui mô và địa bàn hoạtđộng tập trung của các doanh nghiệp vận tải hàng không

Với hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung, toàn bộcông việc kế toán trong doanh nghiệp đều được tiến hành xử lýtập trung tại phòng kế toán doanh nghiệp: từ việc thu thập và

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w