Thời giant hi công kéo dài có thể phải nhiều năm, quá trình thi công chịu sự ảnh hưởng của thời tiết nênđòi hỏi kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phải phân tích, theo dõi được c
Trang 1Việt Nam là đất nước đang trong quá trình xây dựng cơ bản và hoàn thiện
cơ sở hạ tầng một cách toàn diện từ thành phố đến nông thôn, do đó chi phícho đầu tư xây dựng cơ bản chiềm một tỷ trọng rất lớn trong tổng ngân sáchcủa nhà nước cũng như ngân sách của các doanh nghịệp Việc tập hợp chi phísản phẩm xây lắp và tính giá thành sản phẩm xây lắp một cách kịp thời chínhxác, đầy đủ có ý nghĩa vô cùng to lớn trong công tác quản lý chất lượng vàhiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp Mặtkhác sản xuất xây lắp là nột ngành sản xuất có tính chất công nghiệp nhưnglại là một ngành công nghiệp đặc biệt Sản xuất xây lắp cũng cũng được tiếnhành lien tục từ khâu thăm dò, khảo sát đến thiết kế thi công và quyết toáncông trình Tuy nhiên việc ghi chép phân loại chi phí là một công việc kháphức tạp, nó đòi hỏi phải được ghi chép theo từng nội dung cụ thể, từng đốitượng tập hợp chi phí, từng đối tượng tính giá thành Muốn làm tốt điều này
kế toán phải tiến hành phân loại chi phí một cách khoa học và thống nhất theotừng nội dung cụ thể.Trong diều kiện của nền kinh tế thị trường cạnh tranhhoàn toàn như hiện nay thì việc quản lý tốt chi phí, hạ giá thành sản phẩmnhằm nâng cao lợi nhuận và khả năng huy động vốn cho các dự án là điềukiện hàng đầu giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển.Em chọn đề tai:”Kếtoán chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm xây lắp” với phương phápnghiên cứu chủ yếu từ thực tế kinh doanh tại công ty CP xây lắp Cửu Long
mà em thu thập được sau 3 tháng được thực tập trực tiếp tại doanh nghiệp Từnhững thông tin thu thập được trong quá trình thực tập tại công ty em so sánhvới nhũng kiến thức được học tại trường để thấy được những điểm khác biệtgiữa lý thuyết và thực tế từ dó đưa ra nhận xét và những kiến nghị của cánhân em
Chuyên đề tốt nghiệp của em gồm có 3 phần sau:
Phần 1: Cơ sở lý luận kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmxây lắp
Phần 2: Kế toán chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm xâylắp tại công ty cổ phần xây lắp Cửu Long
Phần 3: Nhận xét và kiên nghị
Trang 2CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHI PHÍ XÂY LẮP VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP.
1.1 Những vấn đề chung
1.1.1 Đặc điểm của hoạt động xây lắp
-Xây lắp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế quốc dân.Với những đặc ting kỹ thuật, kinh tế riêng biệt so với các ngành sản xuất khác như sau:
* Sản phẩm xây lắp mang tính riêng lẻ: mỗi sản phẩm xây lắp có những kết cấu kỹ thuật, mỹ thuật, vật tư, địa điểm, nhân lực và phương pháp thi côngkhác nhau.Chính nhũng đặc điểm này hình thành nên sự khác nhau về dự toánchi phí thi công xây lắp Kế toán cần phải am hiểu những đặc điểm này mới
có thể quản lý và hạch toán được chi phí thi công xây lắp
* Sản phẩm xây lắp có giá trị lớn và thờu gian thi công kéo dài: Đặc điểm này đòi hỏi phải huy động vốn vớii khối lượng lớn trong thời gian dài Thời giant hi công kéo dài có thể phải nhiều năm, quá trình thi công chịu sự ảnh hưởng của thời tiết nênđòi hỏi kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phải phân tích, theo dõi được chi phí ở từng kỳ, từng lần bàn giao, theo từng nguồn huy động vốn.Do thời giant hi công tương đối dài nên kỳ tính giá thànhthường không xác định hàng tháng ngư trong sản xuất công nghiệp mà được xác định theo thời điểm khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành hay thực hiện bàn giao thanh toán theo từng giai đoạn quy ước.Việc xác định đúngđắn đối tượng tính giá thành sẽ góp phần to lớn trong việc quản lý sản xuất thicông và sử dụng đồng vốn đạt hiệu quả cao nhất
* thời gian sử dụng của sản phẩm xây lắp tương đối dài: Vì thời gian sử dụng tương đối dài nên mọi sai lầm trong quá khứ thường hkó sửa chữa phải phá đilàm lại Điều này vừa gây lãng phí, vừa để lại hậu quả nghiêm trọng, lâu dài
và kho khắc phục Kế toán cần phải xác định rõ phạm vi chi phí lien quan và những chi phí nào được tính hay không được tính vào chi phí thi công xây lắpcông trình
* Sản phẩm xây lắp thường gắn với những địa điểm cố định: Sản phẩm xây lắp được sử dụng tại chỗ, địa điểm xây dựng luôn thay đổi theo địa bàn thi công.Mặt khác sản xuất xây lắp thường diễn ra ngoài trời, chịu tác động của điều kiện môi trường thiên nhiên, thời tiết và do đó thi công xây lắp ở một mức độ nào đó mang tính chất thời vụ
Từ 4 đặc điểm cơ bản trên thể hiện xây lắp là một ngành sản xuất vật chấtđặc thù, sản phẩm xây lắp cũng là những sản phẩm đặc thù Đây chính là đặc điểm kinh tế kỹ thuật chi phối trực tiếp công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
Trang 31.1.2 Chi phí.
1/ Khái niệm:
Chi phí sản xuất: là tổng số các hao phí lao động sống và lao động vật
hóa được biểu hiện bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh.Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp bao gồm chi phí sản xuất xây lắp
và chi phá sản xuất ngoài xây lắp các chi phí sản xuất xây lắp cấu thành giá của sản phẩm xây lắp
Chi phí sản xuất xây lắp là toàn bộ các chi phí sản xuất phát sinh trong lĩnh vực hoạt động sản xuất xây lắp, nó là bộ phận cơ bản để hình thành giá thành sản phẩm xây lắp
Chi phí sản xuất ngoài xây lắp là toàn bộ chi phí phát sinh trong lĩnh vựcsản xuất ngoài xây lắp như hoạt động sản xuất công nghiệp phụ trợ, hoạt độngsản xuất nông nghiệp phụ trợ
2/ Phân loại chi phí:
Phân loại theo tính chất nội dung kinh tế
Theo tính chất này các chi phí sản xuất được phân loại theo các yếu tố chi phí.Có nghĩa là sắp xếp những chi phí có chung tính chất kinh tế vào một yếu
tố, không kể chi phí đó phát sinh ở đâu, dung vào mục đích gì trong sản xuất sản phẩm.Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp được chia ra 7 yếu tố chi phí như sau:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm các chi phí về các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên lịêu phụ tùng thay thế, vật liệu thiết
bị xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp đã sứ dụng cho các hoạt động sảnxuất trong kỳ
- Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực:
- Yếu tố chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp: Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả cho công nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trongdoanh nghiệp
- Yếu tố chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn
- Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài:
- Yếu tố chi phí bằng tiền khác:
Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí:
Theo cách phân loại này căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau Mỗi khoản mục gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí
đó có nội dung kinh tế như thế nào.trong doanh nghiệp xây lắp toàn bộ chi phísản xuất phát sinh trong kỳ được chia ra làm các khoản mục chi phí sau:
- Chi phí vật liệu trực tiếp: Là chi phí của các vật liệu chính, vật kết cấu,
vật liệu phụ, vật liệu luân chuyển, bán thành phẩm …cần thiết để tạo nên sản phẩm xây lắp
- Chi phí công nhân trực tiếp: là chi phí về tiền công, trích bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp xây lắp, không tính vào khoản mục này số tiền công và trích BHXH, BHYT và kinh
Trang 4phí công đoàncủ công nhân sử dụng máy thi công, nhân viên phân xưởng, nhân viên bán hàng và nhân viên quản lý.
- Chi phí sử dụng máy thi công: Bao gồm
+ Chi phí nhân công: là các chi phí liên quan và phải trả cho công nhân điều khiển máy như: tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trích BHXH,BHYT, kinh phí công đoàn
+ Chi phí vật liệu: là chi phí vật liệu dung để chạy máy, sửa chữa máy thi công
+ Chi phí dụng cụ sản xuất: là chi phí dụng cụ công cụ dung cho nhu cầu máy thi công
+Chi phí khấu hao máy thi công:là toàn bộ số tiền trích khấu hao cơ bản của máy thi công
+Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ chi phí về lao vụ, dịch vụ mua từ bên ngoài để sử dụng cho máy thi công như: chi phí về điện, nước, hơi, khí nén…
+ Chi phí bằng tiền khác:
- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dung cho hoạt động sản xuất
chung ở các đội sản xuất ngoài 3 khoản mục đã nêu trên Chi ohí sản xuất chung bao gồm 5 khoản sau:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng (đội sản xuất): Bao gồm các chi phí trả cho nhân viên đội sản xuất như:tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp của nhân viên quản lý đội xây dựng, trích BHYT, BHXH và kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân sử dụng máy và nhân viên quản
lý, nhân viênkế toán…
+ Chi phí vật liệu: Bao gồm các chi phí vật liệu sử dụng chung như vật liệu dung để sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định, vật liệu văn phòng và những vật liệu dung cho nhu cầu quản lý chung ở phân xưởng
+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Là những chi phí về công cụ, dụng cụ dung cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xưởng, đội sản xuất như: khuôn mẫu, dụng cụ bảo hộ lao động, ván khuôn giàn giáo
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao của tài sản cố định hữu hình và vô hình, tài sản cố định thuê tài chính + Dịch vụ mua ngoài: Là nhũng chi phí về lao vụ, dịch vụ mua ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất ở đội sản xuất như chi phí về điện, khí nén, hơi nén điện thoại
+ Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm những chi phí bằng tiền ngoài
nhữngchi phí nêu trên phục vụ cho nhu cầu của phân xưởng, đội sản xuất
1.1.3 Giá thành sản phẩm xây lắp:
1 Kái niệm:
- Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ các chi phí tính bằng tiền để hoàn
thành khối lượng sản phẩm xây lắp theo quy định
-Giá thành hạng mục công trình hoặc công trình hoàn thành toàn bộ là giá thành cuối cùng của sản phẩm xây lắp
Trang 52 Trong xuất xây lắp cần phân biệt các khái niêm về giá thành sau:
* phân loại theo thời điểm tính giá thành:
- Giá thành dự toán : là chỉ tiêu giá thành được xây dựng trên cơ sở thiết
kế kỹ thuật đã được duyệt, các định mức kinh tế kỹ thuật do nhà nước quy định, tính theo đơn giá tổng hợp cho từng khu vực thi công và phân tích định mức.Nó chính là tổng các chi phí dự toán để hoàn thành khối lượng xây lắp công trình
Giá thành dự toán = Giá trị dự toán - Lợi nhận định mức
-Giá thành kế hoạch: Là giá trị được xác định xuất phát từ những
điều kiện cụ thể ở một doanh nghiệp xây lắp nhất định trên cơ sở biện pháp thi công, các định mức và đơn giá áp dụng trong doanh nghiệp Giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực
tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch Chỉ tiêu nàyđược xác lập trên cơ sở giá thành dự toán gắn với điều kiện cụ thể, năng lực thực tế của từng doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định
Giá thành kế họach là căn cứ để so sánh, phân tích tình hình thực hiện
kế hoạch gia thành, là mục đích phấn đấu hạ giá thành của doanh nghiệp
-Giá thành định mức: Được xác định trước khi sản xuất sản phẩm,
xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trong suốt kỳ kế hoạch, giá thành định mức được xây dựng trên cơ sở các định mức hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch, nên chi phí định mức luôn thay đổi phù hợp với
sự thay đổi của cá định mức chi phí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch
-Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá
trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm Phản ánh toàn bộ chi phí thực tế để hoàn thành bàn giao khối lượng xây lắp mà doanh nghiệp đã bàn giao Giá thành thực tế bao gồm các chi phí theo dịnh mức, vượt định mức và không định mức như các khoản thiệt hại trong sản xuất, các khỏan chi vượt định mức
* Phân loại theo nội dung cấu thành:
- Giá thành sản xuất: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát
sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạ vi phân xưởng sản xuất Đối với các đơn vị xây lắp giá thành sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí máy thi công và chi phí sản xuất chung tính cho công trình và hạng mục công trình.Giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp được sử dụng để ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách hàng Đây cũng là căn cứ để tính giá vốnhàng bán và lợi nhuận gộp ở các doanh nghiệp xây lắp
Trang 6- Giá thành toàn bộ(hay còn gọi là giá thành tiêu thụ): Là giá thành
mà bao gồm trong đó cả giá thành sản xuất và chi phí phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó.Đây là căn cứ để tính toán và xác định lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp
1.1.4 Mối quan hệ giữa chi phí xây lắp và giá thành sản phẩm xây lắp.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt
có những mặt khác nhau
- Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí, còn giá thành sản phẩm lại gắn với khối lượng sản phẩm, công việc, lao vụ đã sảnxuất hoàn thành
- Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm
đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối kỳ và cả sản phẩm hỏng Giá thành sản phẩm thì không liên quan đến chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất sản phẩm dở dang từ kỳ trước chuyển sang
Tuy vậy cả hai khái niệm trên có mối quan hệ rất mật thiết vì nội dung
cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí doanh nghiệp
đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất Nó là căn cứ cơ sở, là tiền đề để tính giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành Sự tiết kiệm hay lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sảnphẩm thấp hay cao Do đó giá thành sản phẩm gắn liền với chi phí sản xuất
Trong kế hoạch, chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí vật chất và lao động sống đã bỏ ra để tiến hành sản xuất trong một thời gian nhất định
Giá thành sản phẩm là những chi phí được tính sau khi kết thúc quá trình sản xuất, quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm quy định.Vậy chi phí sản xuất và giá thành có mối quan hệ mật thiết với nhau Xét về bản chất kinh tế thì chi phí sản xuất và giá thành là một,b do đó giúp ta giảm khối lượng tính toán
Mối quan hệ giữa chi phí xây lắp và giá thành sản phẩm xây lắp được thể hiệnqua công thức sau:
Giá thành xây lắp = Chi phí dở + Chi phí phát - Chi phí dở dang chuyển kỳ này dang kỳ trước sinh trong kỳ cuối kỳ
1.1.5 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành.
* Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Là từng giai đoạn thi công, từng
hạng mục công trình, từng công trình hoặc địa bàn thi công là các công trình
* Đối tượng tính giá thành: Là từng khối lượng công việc đến điểm
dừng kỹ thuật hoặc hạng mục công trình, công trình hoàn thành bàn giao
* Kỳ tính giá thành: là tháng, quý hoặc khi bàn giao khối lượng công
việc, hạng mục, công trình
Trang 71.2 Kế toán chi phí xây lắp
1.2.1, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí về nguyên liệu, vật liệu sử
dụng trực tiếp cho quá trình hoạt động xây lắp hoặc sử dụng cho sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, lao vụ của doanh nghiệp xây lắp Cụ thể gồm có:
- Vật liệu xây dựng(vật liệu chính): Là những chi phí có liên quan trực
tiếp với từng đối tượng tập hợp chi phí như công trình, hạng mục công trình
Dó đó chi phí vật liệu chính được tập hợp theo phương pháp ghi trực tiếp Trường hợp nguyên vật liệu chính được xuất dung cho nhiều đối tượng chịu chi phí thì phải dung phương pháp phân bổ gián tiếp, kế toán sử dụng phương pháp phân bổ là định mức tiêu hao chi phí nguyên vật liệu chính.Khi kế toán hạch toán chi phí nguyên vật liệu chính vào chi phí trong kỳ sản xuất cần lưu
ý chỉ tính phần nguyên vật liệu chính đã sử dụng hết ở các tổ đội thi công.Nêunguyên vật liệu đã xuất nhưng chưa dung hết phải được loại trừ ra bằng các bút toán điều chỉnh hợp lý
-Chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu: Bao gồm những thứ vật liệu, nhiên liệu
chỉ tham gia vào sản xuất trong việc kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc kích cỡ và hình dáng bên ngoài của sản phẩm Việc tập hợp chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu cũng tương tự như đối với vật liệu chính Thường được sử dụng phương pháp phân bổ gián tiếp
Đối với những vật liệu mà xác định được định mức chi phí thì kế toán tiến hành phân bổ dựa vào định mức chi phí.Trường hợp không xác định đượcđịnh mức chi phí làm tiêu chuẩn phân bổ thì kế toán căn cứ vào mức tiêu hao thực tế của vật liệu chính làm tiêu chuẩn phân bổ, hoặc phân bổ theo giờ máy,
ca máy thi công
-Kế toán nguyên vật liệu phải tính theo giá thực tế khi xuất sử dụng Các phương pháp xác định giá thực tế thường được kế toán sử dụng là:
+ Phương pháp tính theo giá từng lần nhập(phương pháp thực tế đích danh).+Tính theo giá bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho
+Tính theo giá thực tế nhập trước xuất trước(FIFO)
+Tính theo giá nhập sau xuất trước(LIFO)
+Tính theo giá bình quân kỳ trước
+Tính theo phương pháp hệ số chênh lệch giữa gí thự tế với giá hạch toán củanguyên vật liệu
Khi tiến hành công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây lắp
kế toán cần lưu ý không tính vào khoản mục này đối với trường hợp doanh nghiệp xây lắp nhạn thiết bị xây dựng cơ bản của bên giao thầu(bên A), hoặc
do bên A uỷ quyền cho bên B mua để lắp đặt vào công trình nhận thầu Khi nhận số thiết bị này doanh nghiệp ghi Nợ TK 152(1526), ghi Có TK331.Khi bàn giao lại số thoết bị này cho bên A, bên B phải ghi bút toán ngược lại và tiến hành quyết toán riêng về số thiết bị này, không được hạch toán vao giá trịcông trình
Trang 8Để phản ánh tình hình chi phí nguyên vật liệu trong kỳ kế toán sử dụng tài khoản 621-“Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.TK 621 dùng để theo dõi tình hình tập hợp và kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp trong quá trình xây lắp với nội dung kinh tế sau:
Số phát sinh bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng cho hoạt động
xây lắp trong kỳ
Số phát sinh bên Có: bao gốm:
+ Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng không hết để lại công trình hoặc không dung đến nhập lại kho
+ Kết chuyển hoặc phân bổ trị giá nguyên vật liệu thực sử dụng cho hoạt động xây lắp trong kỳ vào bên Nợ TK154-“Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang hoặc bên Nợ TK631-“Giá thành sản xuất”
+ Kế chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường vào
TK621 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết cho từng đối tượng
kế toán chi phí xây lắp
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán thường căn cứ vào các chứng từ sau: Phiếu xuất kho hoặc bảng phân bổ nguyên vật liệu
1.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp trong xây lắp bao gồm:
- Tiền lương của công nhân trực tiếp lao động trên công trường và lắp đặt thiết bị
- Tiền công nhúng gạch vào nước, tưới nước cho tường, công đóng dặt tháo
dỡ lắp ghép ván khuôn đà giáo, công vận chuyển vật liệu và khuân vác máy móc trong lúc thi công từ chỗ để của công trường đến nơi xây dựng, công cạo
rỉ sắt thép để thi công, công phụ vôi vữa
- Phụ cấp làm đêm thêm giờ, các khoản phụ cấp có tính chất lương như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp tổ trưởng, phụ cấp độc hại
- Lương phụ
Chi phí nhân công trực tiếp có thể liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu kế toán sử dụng các tài khoản
622-”Chi phí nhân công trực tiếp”.Dùng để theo dõ tình hình tập hợp và kết
Trang 9chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp trong quá trình xây lắp với nội dung kinh té sau:
Số phát sinh bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình xây lắp công trình
Số phát sinh bên Có: -Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ
TK 154-”Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” hoặc bên Nợ TK 631-“Giá thành sản phẩm xây lắp”
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632
TK 622 được mở chi tiết theo từng đối tượng kế toán chi phí xây lắp
Lưu ý: Chi phí nhân công trực tiếp trong hoạt động xây lắp không bao
gồm các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp xây lắp, lương của nhân viên vận chuyển ngoài công trường, lương nhân viên thu mua,bốc dỡ, bảo quản vật liệu trước khi đến kho công trường, lương công nhân sảnxuất phụ, nhân viên quản lý, công nhân điều khiển sử dụng máy thi công, những người làm công tác bảo quản công trường
Các chứng từ sử dụng trong kế toán chi phí nhân công trực tiếp là:
●Bảng chấm công
●Bảng thanh toán tiền lương
●Bảng thanh toán tiền thưởng
●Bảng thanh toán tiền thuê ngoài
●Hợp đồng giao khoán
●Biên bản thanh lý(nghiệm thu)hợp đồng giao khoán
Kết cấu TK 623:
Nợ TK 623-“Chi phí nhân công trực tiếp” Có
- Chi phí nhân công trực tiếp - Cá khoản giảm trừ chi phí nhân tham gia quá trình xây lắp công trình, công trực tiếp
hạng mục công trình - Kết chuyển chi phí nhân công
trực tiếp vào bên nợ tk 911
TK 623 không có số dư cuối kỳ
1.2.2 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công.
- Khái niệm: Máy thi công là một bộ phận của tài sản cố định, bao gồm
tất cả các loại xe máy kể cả các thiết bị được chuyển động bằng động cơ được
sử dụng trực tiếp cho công việc xây lắp trên các công trường thay thế cho sức lao động của con người trong công việc làm đất, làm đá, làm bê tong, làm nềnmóng … như máy nghiền đá, máy trộng bê tông, máy san nền, may xúc…
Trang 10Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ các chi phí vật liệu, nhân công, các chi phí khác trực tiếp dùng cho quá trình sử dụng máy phục vụ cho các công trình xây lắp bao gồm:
- Chi phí nhân công: lương chính, lương phụ, phụ cấp lương phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển, phục vụ xe máy thi công
- Chi phí vật liệu: nhiên liệu, vật liệu khác phục vụ xe máy thi công
- Chi phí dụng cụ phục vụ máy thi công
- Chi phí khấu hao máy thi công
- Chi phí mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác
Kế toán sử dụng tài khoản 623-“Chi phí sử dụng máy thi công” hoặc TK 154-“Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy thi công
+ Phát sinh bên Nợ: Tập hợp chi phí sử dụng máy thi công phát sinh trong kỳ
+ Phát sinh bên Có: Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sử dụng máy thi công vào bên Nợ TK 154-“Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
- TK 623 được sử dụng trong trường hợp nhà thầu không tổ chức đội máy thi công riêng biệt
- TK 154 được sử dụng trong trường hợp nhà thầu tổ chức đội máy thi công riêng biệt có tổ chức tập hợp chi phí riêng
Quá trình kết chuyển hoặc phân bổ máy thi công đựợc thực hiện như sau:
-Nếu chi phí sử dụng máy thi công liên quan đến nhiều khối lượng công việc, hạng mục, công trình phải chọn tiêu thức phân bổ Thông thường tiêu thức được chọn phân bổ là: Định mức chi phí sử dụng máy thi công, số ca máy thi công phục vụ…
Hệ số phân bổ chi phí = Tổng chi phí sử dụng máy × tổng tiêu thức
Sử dụng máy thi công thi công phát sinh trong kỳ phân bổ
Mức chi phí phân bổ = Hệ số phân bổ chi phí × tiêu thức
sử dụng máy thi công phân bổ
• Lưu ý: TK 623 chỉ được dùng trong trường hợp nhà thầu thực hiện xây
lắp công trình theo phương thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy Trường hợp nhà thầu thực hiện xây lắp công trình hoàn toàn theo phương thức bằng máy thì không dùng TK 623 mà tập hợp toàn bộ chi phí xây lắp trực tiếp vào các TK 621-“cp nguyên vật liệu trực tiếp”, 622-“cp nhâncông trực tiếp”, 627-“cp sản xuất chung”.Như vậy, kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cũng được tính toán và đưa vào các khoản mục chiphí như sản xuất công nghiệp
Trang 11Kết cấu tài khoản 623:
Nợ TK 623-“chi phí sử dụng máy thi công Có
- Các chi phí liên quan - Kết chuyển chi phí sử dụng
đến hoạt động của máy thi công xe, máy thi công vào bên Nợ TK 154
Tk 623 Không có số dư cuối kỳ
1.2.3. Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung trong xây lắp bao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xưởng: Lương chính, lương phụ, pụ cấp lương, phải trả cho nhân viên quản lý đội xây dựng, tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý đội xây dựng, của công nhân xây lắp, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân sử dụng và phục vụ máy thi công, nhân viên quản lý tổ đội thi công
- Chi phí vật liệu: vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định, công cụ dụng cụ thuộc đội xây dựng quản lý và sử dụng, chi phí lán trại tạm thời
- Truờng hợp vật liệu sử dụng luân chuyển thì kế toán phân bổ dần còn giá trị vật liệu phụ đi kèm và công lắp dựng tháo dỡ thì được tính trực tiếp vàochi phí sản xuất của công trình có liên quan
- Chi phí dụng cụ sản xuất: công cụ dụng cụ sản xuất dùng cho hoạt động quản lý của đội xây lắp, các lán trại tạm thời, dụng cụ phục vụ thi công xây lắp như cuốc, xẻng, xà beng
-Chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho hoạt động của đội xây dựng -Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí sửa chữa, điện nước, điện thoại, các khoản chi mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sang chế, giấy phép chuyển giao công nghệ …không thuộc tài sản cố định mà được tính theo phương pháp phân bổ dần dần vào chi phí của đội
-Dự phòng phải trả về bảo hành công trình xây lắp được lập cho từng công trình
-Chi phí khác bằng tiền
Chi phí sản xuất chung thường được tập hợp theo đối tượng tập hợp chi phí làtừng tổ đội xây lắp
Các chứng từ sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất chung là:
+Phiếu xuất kho
+Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
+Bảng phân bổ tiền lương
+Bảng phân bổ khấu hao
+Hóa đơn dịch vụ
Trang 12*Tài khoản sử dụng: TK 627-“Chi phí sản xuất chung”
TK 627 được mở chi tiết theo từng địa diểm phát sinh chi phí, theo từng công trường
TK 622 dùng để theo dõi tình hình tập hợp và kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong quá trình xây lắp với nội dung kinh tế và kết cấu như sau:
Số phát sinh Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
Số phát sinh Có: -Các khoản giảm chi phí sản xuất chung
-Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK
154-“Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” hoặc bên Nợ TK 631-“Giá thánh sản xuất”
-Kết chuyển biến phí sản xuất chung vượt trên mức bình thường vào TK 632
-Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn mức bình thường
TK 627 không có số dư cuối kỳ
1.3 Kế toán tổng hợp chi phí xây lắp, đánh giá công trình xây lắp
dở dang và tính giá thành sản phẩm xây lắp
1.3.1 Kế toán tổng hợp chi phí xây lắp.
Cuối kỳ, kế toán tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp đãđược tập hợp theo từng khoản mục chi phí để tính giá thành sản phẩm hoànthành và dịch vụ đã cung cấp trong kỳ Để tập hợp chi phí sản xuất của toàndoanh nghiệp, kế toán tuỳ thuộc vào việc áp dụng kế toán hàng tồn kho theophương pháp kê khai thường xuyên hay phương pháp kiểm kê định kỳ mà sửdụng tài khoản khác nhau
Trang 131.3.1.1 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp đối với
doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên.
Trong trường hợp này, kế toán sử dụng TK 154- chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang để tập hợp chi phí xây lắp và cung cấp số liệu để tính giá thànhsản phẩm xây lắp ở các doanh nghiệp xây lắp TK 154 được mở chi tiết theotừng đối tượng tập hợp chi phí xây lắp là từng công trình, hạng mục côngtrình
Phương pháp kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
1.Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí NL, VL trực tiếp theo từng đối tượngtập hợp chi phí :
Nợ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
( chi tiết theo từng công trình,HMCT)
Có TK 621- chi phí NL, VL trực tiếp
( chi tiết theo từng công trinh, HMCT)
2.Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo từng đối tượngtập hợp chi phí :
Nợ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
( chi tiết theo từng công trình, HMCT)
Có TK 622- chi phí nhân công trực tiếp
( chi tiết theo từng công trình, HMCT)
3.Cuối kỳ, kế toán kết chuyển và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đốitượng tập hợp chi phí có liên quan :
Nợ TK154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ( chi tiết theo từng công trình, HMCT)
Có TK 627- chi phí sản xuất chung
( chi tiết theo từng công trình, HMCT)
6.Giá thành công trình, HMCT chờ bàn giao hoặc đã giao cho khách hàng :
Nợ TK 155, 157, 632
Có TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
1.3.1.2 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp đối với
doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
Doanh nghiệp sử dụng TK 631- tính giá thành xây lắp để tập hợp chi phí
sản xuất toàn doanh nghiệp TK 154- chi phí xây lắp dở dang chỉ sử dụng đểphản ánh chi phí xây lắp của những công trinh, HMCT còn đang xây lắp dởdang đầu kỳ và cuối kỳ Các doanh nghiệp xây lắp tuỳ theo đặc điểm hoạtđộng xây lắp mà mở chi tiết TK 631- giá thành xây lắp theo từng công trình,HMCT
Trang 14Phương pháp kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
1.Đầu kỳ kế toán, kết chuyển trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ :
Nợ TK 631- giá thành sản phẩm xây lắp
Có TK 154- chi phí xây lắp dở dang
2.Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí NL, VL trực tiếp thực tế phát sinh trong
kỳ cho các đối tượng chịu chi phí :
Có TK 622- chi phí nhân công trực tiếp
4.Cuối kỳ kế toán, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung để tính giáthành sản xuất sản phẩm, dịch vụ :
Nợ TK 631- giá thành sản phẩm xây lắp
Có TK 627- chi phí sản xuất chung
6.Cuối kỳ kế toán, tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ,
1.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Đình nghĩa: Sản phẩm DDCK là những sản phẩm tại thời điểm tính giá
thành chưa hoàn thành về mặt kỹ thuật sản xuất và thủ tục quản lý ở các giai đoạn của quy trình công nhệ chế biến có thể chưa hoàn tất thủ tục kiểm tra chất lượng
Đánh giá sản phẩm DDCK là xác định chi phí sản xuất của các sản phẩmDDCK Công việc này có thể tiến hành trước khi tính giá thành hoặc song song với khi tính giá thành
1.3.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NL, VL trực tiếp.
- Phương pháp này áp dụng thích hợp với trường hợp chi phí NL, VL trựctiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, sản lượng sản phẩm dởdang giữa các kỳ kế toán ít biến động
- Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tính theo phương pháp này chỉ gồm trịgiá thực tế NL, VL trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm dở dang, các chi phíchế biến (chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính toàn bộ chosản phẩm hoàn thành trong kỳ
Trang 15Công thức tính trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ như sau:
Chi phi Chi phí Chi phí
- Trường hợp chi phí vất liệu phụ trực tiếp bỏ dần vào quá trình sản xuấtthì trị giá sản phẩm DDCK chỉ tính theo chi phí NL, VL chính trực tiếp bỏvào từ đầu quá trình sản xuất
Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểuliên tục, gồm nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau theo một trình tự nhấtđịnh, sản phẩm hoàn thành của giai đoạn trước là đối tượng tiếp tục chế tạocủa giai đoạn sau, thì trị giá sản phẩm dở dang ở giai đoạn đầu tính theo chiphí NL, VL trực tiếp và trị giá sản phẩm dở dang ở các giai đoạn sau đượctính theo giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn trước chuyển sang
- Ưu điểm: tính toán đơn giản, khối lượng tính toán ít
- Nhược điểm: Độ chính xác không cao bởi chi phí sản xuất tính cho trịgiá sản phẩm dở dang chỉ bao gồm khoản mục chi phí NL, VL trực tiếp. 1.3.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
Phương pháp này thích hợp với những sản phẩm có chi phí chế biếnchiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi phí sản xuất và sản lượng sảnphẩm dở dang biến động nhiều giữa các kỳ kế toán
• Nội dung và phương pháp :
- Căn cứ sản lượng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành để quy đổi sảnlượng sản phẩm dở dang thành sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
- Tính toán, xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dangtheo nguyên tắc
Chi phí sản Số lượng sản phẩm Chi phí sản xuất tính
Xuất dở dang = dở dang cuối kỳ qui × cho mỗi sản phẩm
Hoàn thành tương đương
Trang 16 Chi phí sản xuất bỏ vào từ đầu quy trình công nghệ sản xuất (như chi phí
NL, VL trực tiếp hoặc chi phí NL, VL chính trực tiếp) :
Chi phí đã tập hợp được, tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dởdang tỷ lệ với sản lượng sản phẩm hoàn thành và sản lượng sản phẩm dở dangthực tế theo công thức
Chi phí Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất số lượng Sản xuất dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ sản phẩm
Dở dang = số lượng sản phẩm Số lượng sản phẩm dở dang Cuối kỳ hoàn thành trong kỳ dở dang cuối kỳ cuối kỳ
* Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất chế biến (chi phí vậtliệu phụ trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung):
Chi phí đã tập hợp được, tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dởdang tỷ lệ với sản lượng sản phẩm hoàn thành và sản lượng sản phẩm hoànthành tương đương theo từng khoản mục chi phí chế biến (ngoài ra còn kể cảchi phí vật liệu phụ trực tiếp phát sinh bỏ dần trong kỳ)
- Ưu điểm : Đảm bảo số liệu hợp lý và có độ tin cậy cao hơn phương
pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NL, VL trực tiếp
- Nhược điểm : Khối lượng tính toán nhiều, việc đánh giá mức độ hoàn
thành của sản phẩm dở dang trên các công đoạn của dây chuyền công nghệsản xuất khá phức tạp và mang nặng tính chủ quan
Trường hợp sản phẩm sản xuất có sản lượng sản phẩm dở dang trên cáckhâu của dây chuyền sản xuất tương đối đều đặn, có thể đơn giản hoá xácđịnh mức độ hoàn thành chung cho tất cả sản phẩm dở dang là 50% Phươngpháp này còn gọi là phương pháp đánh giá sản lượng sản phẩm dở dang theo50% chi phí, thực chất đây cũng là phương pháp đánh giá sản phẩm dở dangtheo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
1.3.2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
Trong các doanh nghiệp sản xuất đã xây dựng được hệ thống định mức chiphí sản xuất hợp lý và ổn định thì có thể đánh giá sản phẩm dở dang theophương pháp chi phí sản xuất định mức
Trang 17Trước hết, kế toán phải căn cứ vào sản lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê
và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính chiphí sản xuất theo định mức cho sản lượng sản phẩm dở dang ở từng côngđoạn, sau đó tổng hợp lại theo từng loại sản phẩm Trong phương pháp nàycác khoản mục chi phí tính cho sản lượng sản phẩm dở dang còn phụ thuộcmức độ chế biến hoàn thành của chúng
Chi phí sản Tổng số lượng sản tỷ lệ Định mức
Xuất dở dang = phẩm dở dang × hoàn × chi phí
- Ưu điểm : tính toán nhanh vì đã lập các bảng tính sẵn giúp cho việc
xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được nhanh hơn
- Nhược điểm : mức độ chính xác không cao vì chi phí thực tế không
thể sát với chi phí định mức được
1.3.3 Kế toán tính giá thành sản phẩm xây lắp
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu chiphí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ và các tài liệu liên quan để tính toántổng giá thành sản xuất và giá thành đơn vị sản xuất thực tế của sản phẩm, lao
vụ đã hoàn thành theo từng đối tượng tính giá thành và từng khoản mục chiphí
Các căn cứ để lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp :
- Đặc điểm tổ chức sản xuất;
- Quy trình công nghệ sản xuất;
- Đặc điểm sản phẩm;
- Yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành;
- Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tínhgiá thành
Hoạt động xây lắp về cơ bản cũng giống như hoạt động sản xuất côngnghiệp nhưng hoạt động xây lắp sản xuất ra sản phẩm đặc biệt nên khi tínhgiá thành sản phẩm xây lắp thường áp dụng những phương pháp tính giáthành cơ bản sau:
1 Phương pháp giản đơn(phương pháp trực tiếp).
Trang 18Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tượng tính giá thành,
kỳ tính giá thành là hàng tháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo
Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ và trị giá củasản phẩm dở dang đã xác định, giá thành sản phẩm hoàn thành được tính theotừng khoản mục chi phí
Giá thành công trình trong trường hợp này được xác định theo công thức sau:
Giá thành
thực tế Chi phí Chi phí Chi phí Khoản
khối lượng thi công thi công thi công điều chỉnh
công trình = xây lắp + xây lắp - xây lắp - giảm giá thànhhoàn thành dở dang phat sinh dở dang
bàn giao đầu kỳ cuối kỳ
Trường hợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang hoặc có ít và ổn định thìkhông nhất thiết phải xác định trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, vậy tổng chiphí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ cũng chính là tổng giá thành của sảnphẩm hoàn thành
Giá thành công trình trong trường hợp này được tính như sau:
Giá thành Chi phí Chi phí Chi phí khoản điều
Thực tế thi công thi công thi công chỉnh giảm
Công trình = xây lắp - xây lắp + xây lắp - giá thành
Hoàn thành dở dang phát sinh dở dang sản phẩm
Bàn giao cuối kỳ trong kỳ cuối kỳ
Tỷ lệ tính_ Giá thành thực tế công trình hoàn thành bàn giao
Giá thàh Gía thành dự toán khối lượng, hạng mục, công trình
Hoàn thành bàn giao
Giá thành thực tế _ Tỷ lệ tính Giá thành dự toán
Của hạng mục i giá thành của hạng mục i
Trang 191 Phương pháp hệ số.
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp các hạng mục có mối quan
hệ tương ứng tỷ lệ với nhau
Trình tự tính giá thành sản phẩm xây lắp được thực hiện qua các bước sau:
Lựa chọn một hạng mục nào đó làm sản phẩm chuẩn và cho hệ số là
1 Từ đó ta xác định hệ số cho các hạng mục khác nhau so với hạng mục chuẩn việc xác định hệ số này phụ thuộc vào chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của từng hạng mục Sau đó quy đổi tất cả các hạng mục về hạng mục chuẩn căn cứ vào hệ số đã tính
Tổng giá thành Chi phí Chi phí Chi phí khoản điều Thực tế thi công thi công thi công chỉnh giảm Nhóm công = xây lắp - xây lắp + xây lắp - giá thành trình dở dang phát sinh dở dang sản phẩm Bàn giao đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
nTổng sản phẩm _ ∑ Số lượng hạng mục i hệ số quy đổi Chuẩn i=1 hoàn thành hạng mục i
Hệ số quy đổi_ Giá thành định mức hạng mục i
hạng mục i Gía thành định mứccủa một loại sản phẩm
trong nhóm
Giá thành thực tế _ ∑ Giá thành thực tế nhóm hạng mục
đơn vị hạng
mục chuẩn ∑ Sản phẩm chuẩn
Giá thành thực tế _ Giá thành thực tế Hệ số quy đổi
đơn vị hạng mục i đơn vị hạng mục chuẩn của hạng mục i
∑ Giá thành thực tế _ Số lượng hạng mục i Giá thành thực tếđơn vị hạng mục i hoàn thành đơn vị hạng mục i
Trang 20sơ đồ kế toán chi phí xây lắp và giá thành sản phẩm xây lắp.
TK214
(13)TK331 TK155
Trang 21DDCK
Chú thích:
(1) – Tập hợp chi phí ngyuên liệu, vật liệu dùng trực tiếp
cho thi công xây lắpxuất từ kho hoặc quyết toán với các đội theo số tiền tạm ứng
(2) – Tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu mua ngoài dùng
trực tiếp thi công xây lắp
(3) – Tập hợp chi phí tiền lương phải trả hoặc tiền lương
thuê ngoài của công nhân trực tiếp thi công
(4) – Tập hợp chi phí tiền lương của công nhân vận hành
máy móc thi công (5) – Tập hợp chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng cho máy thi công.(6) – Tập hợp chi phí khấu hao xe máy thi công
(7) – Tập hợp chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ cho xe máy thi công, chi phí
khác bằng tiền hoặc chi phí máy thi công
(8) – Tập hợp chi phí tiền lương nhân viên phục vụ, quản
lý thi công công trình
(9) – Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế của toàn bộ nhân viên thuộc bộ phận thi công
(10) - Tập hợp chi phí nguyên vật liệu dùng phục vụ, quản
lý thi công công trình
(11) - Tập hợp chi phí công cụ dụng cụ dùng thi công, phục
vụ, quản lý thi công công trình
(12) - Phân bổ các chi phí lán trại, chi phí phục vụ, quản lý
thi công xây lắp ảnh hưởng nhiều kỳ
(13) - Tập hợp chi phí khấu hao tài sản cố định dùng phục
vụ, quản lý thi công công trình
(14) - Tập hợp chi phí dịch vụ điện nước, hơi gió, bảo hiểm
Trang 22(19) - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
(20) - Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sử dụng máy thi
công
(22) - Kết chuyển các khoản chi phí vượt trên mức bình
thường
(23) - Giá trị vật tư, phế liệu thu hồi trong quá trình thi công
bán ra ngoài
(24) - Giá trị vật tư phế liệu thu hồi nhập kho
(25) - Giá trị các khoản thiệt hại phá đi làm lại
(26) - Giá thành thực tế hạng mục, công trình hòa thành chờ
bán
(27) - Giá thành tực tế khối lượng công việc, hạng mục,
công trình hoàn thành trong kỳ
CHƯƠNG II: KẾ TOÁN XÂY LẮP VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN XÂY LẮP CỬU LONG
1, GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP XÂY LẮP CỬU LONG.
1.1 Giới thiệu chung:
Công ty CP xây lắp Cửu Long được thành lập vào năm 1998 theo giấy phép kinh doanh số 941/GP/TLDN ngày 15/05/1998 do UBND TP Hồ Chí Minh cấp Ban đầu công ty lấy tên là:” Công ty TNHH xây lắp điện Cửu Long” Sau một thời gian hoạt động đến tháng 11/2003 công ty đổi tên là:” Công ty Cổ Phần xây lắp Cửu Long” với các thông tin chi tiết sau:
Tên giao dịch: Công ty cổ phần xây lắp Cửu Long
Tên viết tăt: CT CP Cửu Long
Công ty do các ông:
- Phạm Văn Hưng- Làm Giám Đốc đại diên hợp pháp theo pháp luật
- Phạm Văn Sán – Làm Chủ Tịch HĐQT
- Đinh Xuân Tự - Là cổ đông
Trụ sở chính tại: Số 430 KC Đường Tây Hòa, P Phước Long A, Q 9, TP.Hồ Chí Minh
ĐT: 0935125214
Fax: 0935124357
Trang 23Ban đầu công ty thành lập với số vốn điều lệ là: 500,000,000 đến năm
2003 vốn điều lệ của công ty là: 5,100,000,000 và đến năm 2010
là:20,100,000,000
Tổng số vốn của công ty được chia thành:500000 cổ phần, mệnh giá, bao gồm 2 loại: -Cổ phần phơ thông: 35,000 Cổ phần
- Cổ phần ưu đãi hoàn lại: 15,000 Cổ phần
Một số chỉ tiêu thể hiện sự phát triển của công ty trong 3 năm gần đây đượ tập hợp trong bảng dưới đây:
- Phát triển đội ngũ công nhân lành nghề
- Sắp xếp cơ cấu tổ chức và quản lý một cách chuyên nghiệp hơn
- Mở them nhiều chi nhánh ở các tỉnh thành để thuận lợi hơn cho việc đấu thầu và thi công công trình
- Đào tạo các cán bộ có tay nghề và các công nhân lành nghề làm việc dài hạn gắn bó với công ty
- Mở rộng kinh doanh bằng cách tăng thêm vốn để đầu tư trang thiết bị máy móc cơ sở hạ tầng
- Nâng cao uy tính của mình trên thị trường thông qua việc tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm trong khi chất lượng công trình không bị ảnh hưởng
• Nhiệm vụ của công ty:
- Phát triển đúng với ngành nghề đã đăng kí trong giấy phép kinh doanh
- Đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật chất lượng công trình xây dựng mà công ty nhận thầu để đảm bảo an toàn cho người sử dụng
- Tuân thủ pháp luật về kinh doanh xây dựng đảm bảo an toàn cho ngườilao động
-1.3 Quy mô hoạt động.
Trang 24- Ngành nghề kinh doanh của công ty là xây dựng các công trình cầu đường, kênh mương, xây lắp hệ thống thoát nước, thi công xây dựng các công trình công cộng và dân dụng Xây dựng đường dây lưới điện và các trạm biến áp đến 35kv và 220kv, các công trình thủy lợi, tưới tiêu, các hồ chứa nước và các công trình phòng chống cháy nổ, các công trình nhà cửa
tư nhân Ngoài ra công ty còn kinh doanh các dịch vụ có liên quan như: dịch vụ chuyển quyền sử dụng đất, môi giới bất động sản, kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn, kinh doanh khu vui chơi giải trí…
- Quy mô hoạt động của công ty khá rộng với các chi nhánh tại nhiều tỉnh thành trên cả nước bao gồm:
+ Chi nhánh tại Hà Nội: Địa chỉ tại Số 55 phố Nguyễn Du, Q Hai Bà Trưng, Hà Nội
+ Chi nhánh tại Bình Thuận: Địa chỉ Tại 102 Trần Hưng Đạo, TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận
Điện thoại: 062825529 Fax: 062855228
+ Chi nhánh Vĩnh Long: Tại 1A- Pạm Hùng, phường 9 tỉnh Vĩnh Long
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Bộ máy quản lý của công ty khá gọn nhẹ với hội đồng quản trị do ông Phạm Văn Sán làm chủ tịch Một giám đốc điều hành do ông Phạm Văn Hưng đảm nhiệm Cơ cấu tổ chức với 3 phòng ban tại trụ sở chính của công ty và ban quản lý công trình đóng tại các công trình mà công ty dang nhận thầu thi công.Công việc được phân công cụ thể cho từng cá nhân tự chịu trách nhiệm
Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty:
PGĐ Tài chính
Trang 25Ban quản lý công trình
Kế toán công trình Kho công trình Tổ đội thi công
1.5
Đặc điểm tổ chức sản xuất và thị trường tiêu thụ.
* Đặc điểm tổ chức sản xuất: Tổ chức sản xuất của công ty được tổ chức
theo từng tổ đội thi công theo công trình mà công ty nhân thầu Ngoài các vănphòng đại diện như nói ở trên khi nhận thầu các công trình mới thì ngay lập tức sẽ tổ chức một ban quản lý thi công tại công trình đó với đầy đủ 3 bộ phận
là kế toán công trình, kho công trình và các tổ đội thi công Ban quản lý công trình sẽ đựợc thành lập và tồn tại trong suốt thời gian thi công công trình đó.Khi công trình hoàn thành thì ban quản lý công trình sẽ tiến hành tổng kết
và bàn giao công trình cho khách hàng dưới sự giám sát của ban giám đốc công ty Cũng đồng thời khi đó kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành công trình theo chi phí thực tế phát sinh
* Đặ điểm thị trường tiêu thụ: Do ngành nghề kinh doanh của công ty đa
dang nên thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty khá rộng ở rất nhiều tỉnh thành trong cả nước Đối tượng khách hàng của công ty cung khá rộng rãi từ các công trình công cộng của nhà nước đến các công trình của các tổ chức và các cá nhân Do nền kinh tế nước ta đang phát triển nên nhu cầu xây dựng đang càng gia tăng, điều đó tạo cho công ty có cơ hội mở rộng thị trường và
đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh
1.
6 Nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban trong công ty.
a, Hội đồng quản trị và ban giám đốc.
- Là người đại diện hợp pháp của công ty trước pháp luật nên chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của công ty
- Quyết định các phương hướng hoạt động, các kế hoạch, các dự án sản xuất kinh doanh và các chư trương lớn của công ty
- Hoạch định các chiến lược kinh doanh cưa công ty trung và dài hạn
- Quyết định việc hợp tác kinh doanh, đầu tư kinh tế của công ty
Trang 26- Quyết định các vấn đề về tổ chức bộ máy điều hành để đảm bảo công ty hoạt động cố hiệu quả cao.
- Quyết định về việc phân chia lợi nhuận và phân phối lợi nhuận vào các
quỹ của công ty
- Phê chuẩn quyết toán của các đơn vị trực thuộc và duyệt tổng quyết toán
của toàn công ty
- Quyết định việc chuyển nhượng, mua bán, cầm cố các loại atì sản của
công ty theo quy định của nhà nước
- Quyết định đề cử các chức danh phó giám đốc, kế toán trưởng, bổ nhiệm
bãi nhiệm, miễn nhiệm trưởng, phó phòng của công ty và các chức danh lãnh đạo của các đơn vị trực thuộc
- Tổ chức thanh tra và xử lý vi phạm các điều lệ của công ty
- Quyết định việc đào tạo cán bộ nhân viên trong công ty
b, Các phó giám đốc
* Phó giám đốc kế hoạch - kỹ thuật:
- Có nhiệm vụ tổ chức xây lắp, hướng dẫn và thanh tra bộ phận xây lắp về mặt thiết kế kỹ thuật và quá trình tổ chức thi công công trình
- Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật và đề xuất các vật liệu mới nhằm đem lại hiệu quả cao trong xây dựng hạ giá thành sản phẩm
- Nghiên cứu thiết kế các bản vẽ kỹ thuật mới cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng
- Chịu trách nhiệm trực tiếp trứơc hội đồng quản trị và ban giám đốc về chất lượng và tiến độ thi công công trình
* Phó giám đốc hành chính- nhân sự
- Được gáim đốc phân công chịu trách nhiệm về công tác tổ chức hành chính
và nhân sự tại công ty
Quản trị và xây dựng cơ bản về văn thư hành chính
- Thực hiện chế độ chính sách tiền lương và tổ chức đời sống của công nhân, công tác bảo vệ nội bộ, an ninh quốc phòng tại địa phương mà công ty đóng trụ sở
- Tổ chức thanh tra khi ban giám đốc có yêu cầu
- Tổ chức tổng hợp báo cáo hành chình, tình hình tổ chức bộ máy nhân
sự, quản trị hành chính, đời sống nội bộ và an ninh thường kỳ cho ban giám đốc
* Phó giám đốc tài chính
- Tham mưu cho giám đốc công ty chỉ đạo cácđơn vị trực thuộc thực hiện các chế độ quản lý tài chính, tiền tệ theo quy định của bộ tài chính
- Theo dõi, đốc thúc và hướng dẫn các đơn vị trực thuộc và toàn công ty
về công tác hạch toán kế toán và lập các báo cáo tài chính, báo cáo thếu thường kỳ và báo cáo quyết toán cuối năm
Trang 27- Là người trực tiếp chịu trách nhiệm về việc tổ chức công tác kế toán tàichính ở công ty, vận dụng các chế độ chính sách về tài chính kế toán của bộ tài chính.
- Là cấp trên trực tiếp của kế toán trưởng và nhân viên phòng kế toán
Có quyền đề nghị với ban giám đốc về việc bầu, bãi, miễn nhiệm chức vụ kếtoán trưởng
C, Ban quản lý công trình
- Quản lý và tổ chức thi công theo đúng các thông số kỹ thuật mà phó giám đốc kỹ thuật đã cung cấp có sự chấp nhận của ban giám đốc
- Giữ gìn và bảo vệ tài sản của công ty chống thất thoát tài sản của công
ty tại các công trường mà mình quản lý
- Chịu trách nhiệm với phó giám đốc kỹ thuật và ban giám đốc về tiến độthi công và bàn giao công trình đungá thời hạn
- Đảm bảo an ninh trật tự và an toàn cho người lao động trong quá trình thi công công trình
* Bộ phận kho công trường.
- Theo dõi quá trình nhập và xuất kho nguyên vật liệu trong quá trình thi công
- Bảo quản lưu trữ và cung cấp các nguyên vật liệu cần thiết cho quá trình thi công
- Lập các báo cáo kho báo cáo sử dụng vật tư, tiến hành kiểm kê vật liệu liệu hàng tháng và định kỳ nhằm chống thất thoát và gian lận
- Chịu trách nhiệm trực tiếp với ban quản lý công trình nếu có thất thoát
về nguyên vật liệu trong quá trình thi công
* Kế toán công trường.
- Chịu sự quản lý của ban quản lý công trình và kế toán trưởng tại công ty
- Hàng ngày theo dõi và tập hợp các nguyên vật liệu phát sinh để báo về cho kế toán chi phí Hàng theo dõi và cuối thành fax bảng chấm công có chữ
ký xác nhận của ban quản lý công trình về cho kế toán lương tại công ty tính lương cho công nhân
- Lập các báo cáo nguyên vật liệu, các phiếu thanh toán, tạm ứng chi công trình về cho kế toán trên công ty và tiến hành ứng tiền cho các tổ đội thi công
d Các đơn vị trực tiếp sản xuất.
- Các đơn vị trực tiếp thi công là các tổ đội thi công Mỗi tổ đội thi công gồm có một tổ trưởng, một tổ phó và các thành viên khác
- Các đơn vị thi công được phân công thành nhiều tổ bao gồm tổ xây, tổ máy, tổ phục vụ công trình, tổ máy thi công, tổ hoàn thiên…
- Các tổ đôị là các đối tượng trực tiếp tham gia vào quá trình thi công các công trình và hạng mục công trình
Trang 28- Công nhân trong các tổ đội thi công bao gồm hai đối tượng là các côngnhân kỹ thuật lành nghề được ký hợp đồng dài hạn với công ty và đối tượng thứ hai là cáccông nhân thời vụ được thuê mướn trực tiếp tại nơi thi công Những công nhân này được thuê mướn làm các công việc nhỏ theo hướng dẫncủa các công nhân lành nghề, hợp đồng của họ với công ty là hợp đồng ngắn hạn Khi công trình hoàn thành bàn giao thì hợp đồng lao động của những công nhân này cũng chấm dứt.
1.7 Tổ chức bộ máy kế toán.
* Hình thức tổ chức bộ máy kế toán: Phòng kế toán chịu sự điều hành
trực tiếp của kế toán trưởng, được phân công công việc cụ thể cho từng nhân viên
Phòng kế toán bao gồm 7 nhân viên là: kế toán trưởn, kế toán tổng hợp, 5
kế toán chi tiết được bố trí cụ thể theo Sơ đồ phòng kế toán như sau:
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán Kế toán chi Kế toán lương Kế toán Kế toánThanh phí tính giá các khoản trích TSCĐ NVL toán Thành sản pẩm theo lương
Cơ cấu nhân sự bộ máy kế toán.
1 Kế toán trưởng.
- Kế toán trưởng chịu sự lãnh đạo trực tiwps của phó giám đốc tài chính
Kế toán trưởng có các các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức bộ máy kế toán : Tổ chức về nhân sự trong nội bộ phòng kế toán tổ chức quy trình ghi sổ, ghi nhật ký, sổ chi tiết, xác định kết quả kinh doanh theo từng kỳ hàng tháng, hàng quý hay khi ban giám đốc
có yêu cầu
- Tổ chức thực hiện các nội quy quy định của ban giám đốc về tài chính
kế toán vào việc lập các báo cáo
- Tổ chức thực hiện các chế độ và chuẩn mực kế toán của nhà nước vào
Trang 29- Tổ chức lập và trình bày các báo cáo thường niên và báo cáo bất thường khi có yêu cầu Và chịu trách nhiệm với các báo cáo mà phòng
kế toán đã lập
2 Kế toán tổng hợp.
- Tập hợp các sổ chi tiết của các kế toán chi tiết để lên các sổ tổng hợp các báo cáo tổng hợp
- Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lăp vào cuuối kỳ
- Phân tích tình hình thực hiện giá thành
- Thực hiện việc ghi sổ cái và kiểm tra đối chiếu số liệu của các bộ phân
có liên quan
- Đối chiếu các báo cáo chi tiết để thành lập các báo cáo tổng hợp, báo cáo tài chính, báo cáo thuế
3 Kế toán thanh toán.
- Theo dõi các khoản thanh toán tạm ứng, thu chi tiền mặt, tiền gửi các khoản huy động vốn thông qua các khoản vay nợ ngắn và dài hạn
- Theo dõi chi tiết các khoản phải thu, phải trả
- Cuối tháng đối chiếu các báo cáo tiền mặt với thủ quỹ, đối chiếu tiền gửi ngân hàng với các sổ phụ của ngân hàng, đối chiếu công nợi với các khách hàng
- Tiến hành ghi sổ chi tiết, sổ nhật ký các khoản phải thu, phải trả
- Hàng ngày lập các báo cáo qũy ngày gửi cho kế toán trưởng và giám đốc
4 Kế toán lương và các khoản trích theo lương.
- Hàng tháng tập hợp các bảng chấm công do kế toán công trường gửi về
để lập các bảng lương cho công nhân theo từng công trình cụ thể
- Trích lập và theo dõi các khoản bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và kinhphí công đoàn
- Cuối tháng lập phiếu đề nghi thanh toán lương nhận tiền từ thủ quỹ và thanh toán lương cho công nhân
- Theo dõi việc ký hợp đồng, thanh lý hợp đồng khoán thuê ngoài với các công nhân thời vụ
5 Kế toán chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm.
- Hàng tháng nhận các báo cáo nguyên vật liệu từ kế toán nguyên vật liệu để hách toán chi phí, phân bổ chi phí váo các tài khoản chi phí hợp
lý để cuối kỳ tạm thời tính giá thành sơ bộ công trình và xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ đẻ lên báo cáo
- Theo dõi và tiến hành ghi sổ chi tiết các loại chi phí theo từng công trình cụ thể
- Cuối kỳ nếu công trình hoàn thành bàn giao thì kế toán tiến hành tổng hợp chi phí xây lắp và tính giă thành thực tế của công trình Đối chiếu với giá thành dự toán để xác dịnh lãi lỗ theo từng công trình và lập báocáo tổng hợp trình lên kế tóan trưởng
Trang 306 Kế toán nguyên vật liệu.
- Có nhiệm vụ nhận các phiếu đề nghị nguyên vật liệu gửi về từ công trình kiểm tra NVL tồn kho và cho xuất kho NVL theo yêu cầu từ công trình
- Liên hệ với các nhà cung cấp NVL để mua NVL cần thiết về nhập kho của công ty Theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất NVL tại các kho của công ty - Hàng tráng nhận các phiếu báo xuất kho NVL gửi về từ công trình để tập hợp vào các sổ nhật ký chung và các sổ chi tiết
- Thường xuyên cập nhập các phiếu báo giá NVL từ nhiều nhà cung cấp
để tìm ra các nguồn nguyên vật liệu mới với giá cả hợp lý nhằm tiết kiệm chi phí NVL cho công ty
7 Kế toán tài sản cố định.
- Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm của tài sản cố định tại công ty
và trên các công trình xây dựng
- Tính toán và trích khấu hao dung phương pháp mà nhà nước quy định chi tiết theo từng tài sản cố định
- Hạch toán và theo dõi chi phí khấu hao trên các sổ nhật ký và các sổ chitiết có liên quan
- Định kỳ tổ chức kiểm tra sự mất mát của tài sản tại các công trình Lập các phiếu đề nghị bán hoặc thanh lý các TSCĐ hư hỏng hay hết giá trị sử dụng
- Tập hợp và phân bổ và trích lập các khoản chi phí bảo trì sửa chữa các tài san vào các sổ
1.8 Tổ chức kề toán
1 Tổ chức hệ thống chứng từ
Hện thống chứng từ của công ty được thành lập theo từng khản mục theo dõi trong công ty
* Đối với khoản mục chi phí NVL bao gồm các chứng từ sau:
- Phiếu nhập kho: Do kế toán NVL lập tại công ty để theo dõi tình hình nhập kho của các loại NVL
- Phiếu xuất kho: Do kế toán NVL lập tại công ty để theo dõi tình hình xuất kho sử dụng NVL
- Bảng kê phân bổ: Do kế toán Chi phí và tính giá thành sản phẩm lập tại công ty để phân bổ chi phí NVL theo từng công trình, hạng mục công trình
Hóa đơn GTGT: Do bên bán lập dùng để theo dõi và đối chiếu với phiếu nhập và phiếu xuất Là chứng từ có giá trị pháp lý cao nhất tại công
ty làm căn cứ để lập báo cáo thuế
* Đối với khoản mục chi phí nân công
- Bảng chấm công và bảng lương: Do kề toán tại công ty theo dõi và tính toán, Để phân bổ chi phí nhân công tại công ty
Trang 31- Bảng phân bổ chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ Do kế toán tại công ty lập
đẻ theo dõi tình hình trích lập các khoản chi phí trên
* Đối với khoản mục chi phí sử dụng máy thi công
- Bảng lương công nhan điều khiển máy thi công: Do kề toan lập tại công
ty thể theo dõi lương của công nhân diều khiển máy thi công
- Bảng tính khấu hao: Do kế toán TSCĐ lập để theo dõi chi tiết giá trị hao mòn của náy thi công và phân bổ vào chi phí sử dụng máy thi công
- Háo đơn xuất kho NVL sử dụng cho máy thi công
* Đối với khoản mục chi phí sản xuất chung:
- Bảng lương nhân viên quản lý tổ dội thi công
- Phiếu xuất kho NVL, công cụ dụng cụ
- Hóa đơi,giấy báo tiền điện, nước sử dụng tại công trình
* Đối với khoản mục tiền mặt:
- Phiếu thu hay giấy lĩnh tiền mặt
- Phiếu chi
* Đối với khoản mục tiền gửi:
- Giấy báo nợ, báo có của ngân hàng
- Ủi nhiệm chi
2 Tổ chức hệ thống tài khoản:
Hệ thống tài khoản của công ty được tổ chức phù hợp với cácquy định của chuẩn mực kế toán của Việt Nam Hệ thống tài khoản đựơc tổ chức theo từng khoản mục đi kèm Tuy nhiên ở công ty Cửu Long chỉ sử dụng các tài khoản cấp một không sử dụng các tài khoản đa cấp và không mở thêm các tài khoản mới
- Các Tài khoản tài sản:
228- Đầu tư dài hạn khác
- Các tài khoản phải trả:
311- Vay ngắn hạn
Trang 32331- Phải trả cho người bán
333- Phải trả phải nộp cho nhà nước
334- Phải trả người lao động
341- Vay dài hạn
342- Nợ dài hạn
347 – thuế thu nhập hoãn lại phải trả
351 – Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
- Các tài khoản thuộc vốn chủ sở hữu:
411 – Nguồn vốn kinh doanh
4111- Vốn đầu tư của chủ sở hữu, 4118 – Vốn khác
414 – Quỹ đầu tư phát triển
421- Lợi nhuận chưa phân phối
431- Quỹ khen thương, phúc lợi
- Các tài khoản doanh thu:
511 – doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
515 – doanh thu hoạt động tài chính
531 - Hàng bán bị trả lại
532 – Giảm giá hàng bán
- Các tài khoản chi phí sản xuất, kinh doanh:
621 – Chi phì nguyên vật liệu trực tiếp
622 – Chi phí nhân công trực tiếp
623 – Chi phí sử dụng máy thi công
627 – Chi phí sản xuất chung
821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
911- Xác định kết quả kinh doanh
3 Đặc điểm tổ chức sổ kế toán
Là đơn vị kinh doanh có quy mô khá lớn, hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nên ở Công ty CP xây lắp Cửu Long có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty là khối lượng nghiệp
vụ phát sinh nhiều nên công ty đã áp dụng hình thức sổ kế toán “Nhật ký
Trang 33định, đó là các sổ nhật ký chung, sổ kế toán chi tiết, sổ cái tài khoản, bảng tổng hợp chi tiết, bảng cân đối số phát sinh.
- Trên cơ sở sổ Nhật ký chung theo sổ cái, bảng tổng hợp, bảng cân đối
kế toán, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và thuyết minh báo cáo tài chínhđược lập theo quý và theo năm
Trình tự luân chuyển chứng từ và tính giá thành sản phẩm ở công ty được
khái quát như sau:
Chứng từ gốc: phiếu xuất kho, biên bản giao nhận vật tư, hợp đồng giao khoán, bảng tính KH TSCĐ,…
Nhật ký chung Sổ chi tiết các tài
Bảng tổng hợp chi tiết
TK 621, 622, 623,
627, 154
Bảng tổng hợp chi phí tính giá thành sản phẩm
Trang 34- Hàng ngày kề toán công trình tiến hành tập hợp các chứng từ phát sinh như các phiếu xuất kho, biên bản giao vật tư Cuối tháng gửi những từ này về cho kế toán công ty, kế toán công ty kết hợp với những chứng từ tập hợp tại công ty như phiếu tính khấu hao TSCĐ để làm căn cứ để theo dõi vào nhật
ký chung và các sổ chi tiết tài khoản và lập báo cáo thuế hàng tháng nộp cho
cơ quan thuế
- Cuối kỳ kế toán tổng hợp từ nhật ký chung và các sổ chi tiết lập bảng cân đối phát sinh để phục vụ việc lập bao cáo tài chính và làm các quyết toán cuốinăm Khi hợp đồng hoàn thành thì kế toán chi phí căn cứ vào các số liệu trên các sổ chi tiết các tài khoản 621, 622, 623, 627, và 154 chi tiết công trình đó
để tính giá thành theo chi phí thực tế của công trình đó
4 Đặc điểm hệ thống báo cáo.
● Các báo cáo nội bộ:
Đó là các báo cáo của các phòng ban tới ban giám đốc Đây là loại báo cáo chỉ lưu hành trong nội bộ bên trong công ty với các nội dung mật giúp nhà quản trị ra quyết định chính xác và kịp thời Đặc điểm của loại báo sao này là phải được lập nhanh chóng bất cứ khi nào có yêu cầu từ phía trên, độ chính xác không cao
● Báo cáo tài chính và báo cáo thuế:
- Báo cáo thuế: Được kế toán lập định kỳ hàng tháng để nộp cho cơ
quan thuế Đây là báo cáo có tính bắt buộc và có độ chính xác cao nhằm xác định số thuế GTGT mà công ty phải nộp hàng tháng cho nhà nước Cưn cứ đểlập loại báo cáo này là các hóa đơn giá trị gia tăng của công ty trong một tháng hoạt động
- Báo cáo tài chính cuối niên độ: Đây cũng là loại báo cáo bắt buộc
được công ty tổ chức lập vào cuối kỳ kế toán để công bố tình hình tổ chức sảnxuất của công ty trong một năm tài chính Đây là loại báo cáo đòi hỏi độ chính xác cao, căn cứ vào các sổ nhật ký sổ chi tiết và sổ cái, kế toán lập bảngtổng hợp số phát sinh từ đó lập báo cáo tài chính
2.2 Kế toán chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm xây
lắp tại công ty cổ phần xây lắp Cửu Long
Báo cáo tài chính