Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÊ TRẦN ÁI QUYÊN
MSSV: LT11240
KẾ TOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTVÀ TÍNH
GIÁ THÀNHSẢNPHẨMTẠIHỢPTÁC XÃ
TIỂU THỦCÔNGNGHIỆPCỬU LONG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: KẾ TOÁN
Mã số ngành: 52340301
Tháng 8 Năm 2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÊ TRẦN ÁI QUYÊN
MSSV: LT11240
KẾ TOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTVÀ TÍNH
GIÁ THÀNHSẢNPHẨMTẠIHỢPTÁC XÃ
TIỂU THỦCÔNGNGHIỆPCỬU LONG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: KẾ TOÁN
Mã số ngành: 52340301
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
NGUYỄN HỒNG THOA
Tháng 8 Năm 2013
LỜI CẢM TẠ
Trong suốt quá trình học tập tại Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh
trƣờng Đại học Cần Thơ, em đã đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của Quý thầy cô và
đã tiếp thu đƣợc rất nhiều kiến thức bổ ích, đặc biệt là trong quá trình thực
hiện luận văn tốt nghiệp em đã đƣợc sự giúp đỡ của Quý thầy cô.
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban
Giám hiệu trƣờng Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng
em học tập nghiên cứu, cám ơn các thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ đặc
biệt là các thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã truyền đạt cho chúng
em những kiến thức quý báu sẽ trở thành nền tảng vững chắc cho chúng em
về sau này. Đặc biệt em chân thành cám ơn cô Nguyễn Hồng Thoa đã hƣớng
dẫn tận tìnhvà đóng góp những ý kiến quý báu để em có thể giúp em hoàn
thành luận văn này.
Em xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc Hợptácxãtiểuthủ công
nghiệp Cửu Long, em cũng xin cảm ơn các anh, chị Phòng Kế toán, chị Lê Thị
Hồng Ảnh - Kếtoán trƣởng Hợptácxã đã hƣớng dẫn, giới thiệu và giúp đỡ em
rất nhiều trong việc tìm hiểu, nghiên cứutài liệu ở Hợptácxã .
Tuy nhiên, do thời gian thực tập và kiến thức còn hạn chế nên không thể
tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đƣợc sự đóng góp chân tình của Quý
thầy cô, cơ quan thực tập và các bạn để đề tài đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Em kính chúc Quý thầy cô, Ban Giám đốc vàtoàn thể nhân viên trong
Hợp tácxã dồi dào sức khoẻ, gặt hái đƣợc nhiều thành công.
Xin trân trọng cám ơn!
Cần Thơ, ngày 12 tháng 12 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Lê Trần Ái Quyên
i
LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày 12 tháng 12 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Lê Trần Ái Quyên
ii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Ngày 29 tháng 9 năm 2013
Thủ trƣởng đơn vị
(Ký tên và đóng dấu)
iii
MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU .................................................................... 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................................. 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung................................................................................ 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................ 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................................ . 2
1.3.1. Không gian .................................................................................... . 2
1.3.2. Thời gian ....................................................................................... . 2
1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................... . 2
1.4. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................... 3
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU......................................................................................... 4
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN ............................................................................ 4
2.1.1. Khái quát về chiphívàgiáthành .................................................... 4
2.1.1.1. Chiphísảnxuất ........................................................................... 4
2.1.1.2. Giáthànhsảnphẩm ..................................................................... 6
2.1.1.3. Mối quan hệ giữa chiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm ......... 7
2.1.2. Nội dung về kếtoánchiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm ......... 8
2.1.2.1. Đối tượng tínhgiáthành .............................................................. 8
2.1.2.2. Kỳ tínhgiáthành .......................................................................... 8
2.1.2.3. Tập hợpchiphísảnxuất .............................................................. 9
2.1.2.4. Các phương pháp đánh giágiá trị sảnphẩm dỡ dang .............. 14
2.1.2.5. Các phương pháp tínhgiáthànhsảnphẩm ............................... 15
2.1.3. Phân tích sự biến động của từng khoản mục chiphí trong giá
thành................................................................................................................. 16
2.1.3.1. Phân tích khoản mục chiphí nguyên vật liệu trực tiếp.............. 16
2.1.3.2. Phân tích khoản mục chiphí nhân công trực tiếp ..................... 17
2.1.3.3. Phân tích khoản mục chiphísảnxuất chung ............................ 17
2.1.4. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giáthànhsản phẩm.. .. 18
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 20
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ........................................................ 20
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu ...................................................... 20
2.2.2.1. Phương pháp khảo sát thực tế ................................................... 20
2.2.2.2. Phương pháp tổng hợp............................................................... 20
iv
2.2.2.3. Phương pháp hạch toán ............................................................. 20
2.2.2.4. Phương pháp so sánh ................................................................. 20
CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỢPTÁCXÃ TIỂU
THỦ CÔNGNGHIỆPCỬULONG ................................................... 22
3.1. GIỚI THIỆU VỀ HỢPTÁCXÃTIỂUTHỦCÔNGNGHIỆP CỬU
LONG ............................................................................................................ 22
3.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNHVÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỢPTÁC XÃ
TIỂU THỦCÔNGNGHIỆPCỬULONG ..................................................... 22
3.2.1. Quá trình hình thành ..................................................................... 22
3.2.2. Quá trình phát triển ....................................................................... 23
3.2.3. Những thành tựu đạt đƣợc ............................................................ 23
3.3. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUY MÔ CỦA HỢPTÁCXÃ .......... 23
3.3.1. Chức năng ..................................................................................... 23
3.3.2. Nhiệm vụ ....................................................................................... 24
3.3.3. Quy mô kinh doanh ....................................................................... 24
3.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA HỢPTÁCXÃ ..................... 24
3.4.1. Sơ đồ tổ chức của Hợptácxã ....................................................... 24
3.4.2. Trách nhiệm và quyền hạn chung ................................................. 25
3.4.3. Trách nhiệm và quyền hạn đại diện lãnh đạo ............................... 25
3.4.4. Trao đổi thông tin .......................................................................... 25
3.5. TỔ CHỨC CÔNGTÁCKẾTOÁNTẠIHỢPTÁCXÃ ........................ 26
3.5.1. Cơ cấu tổ chức phòng kếtoántạiHợptácxã ............................... 26
3.5.2. Sơ đồ bộ máy kếtoán .................................................................... 26
3.5.3. Nhiệm vụ và quyền hạn ................................................................ 27
3.5.3.1. Nhiệm vụ .................................................................................... 27
3.5.3.2. Quyền hạn .................................................................................. 28
3.5.4. Quy trình sảnxuất thạch dừa tạiHợptácxã ................................. 28
3.5.5. Hình thức kếtoán đang áp dụng tạiHợptácxã ............................ 29
3.6. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỢPTÁC XÃ
TRONG 3 NĂM (2010 - 2012) VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 ................. 30
3.6.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của HTX trong 3 năm (2010 - 2012)
.......................................................................................................................... 30
3.6.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của HTX trong 6 tháng đầu năm
2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ...............................................................................33
3.7. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA HỢPTÁCXÃ ............................. 34
3.7.1. Thuận lợi ....................................................................................... 34
3.7.2. Khó khăn ....................................................................................... 35
3.7.3. Phƣơng hƣớng hoạt động trong thời gian tới ................................ 35
v
CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG CÔNGTÁCKẾTOÁNCHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠIHỢP TÁC
XÃ TIỂUTHỦCÔNGNGHIỆPCỬULONG .................................. 36
4.1. ĐỐI TƢỢNG TẬP HỢPCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁ THÀNH
SẢN PHẨM CỦA HTX .................................................................................. 36
4.1.1. Đối tƣợng tập hợpchiphísảnxuấttại HTX ................................. 36
4.1.2. Đối tƣợng tínhgiáthànhsảnphẩm ............................................... 36
4.1.3. Kỳ tínhgiáthànhtại HTX............................................................. 37
4.2. KẾTOÁN TẬP HỢPCHIPHÍSẢNXUẤTTẠI HTX .......................... 37
4.2.1. Tập hợpchiphí nguyên vật liệu trực tiếp ..................................... 37
4.2.2. Tập hợpchiphí nhân công trực tiếp ............................................. 37
4.2.3. Tập hợpchiphísảnxuất chung .................................................... 38
4.3. KẾTOÁN TỔNG HỢPCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁ THÀNH
SẢN PHẨMTẠI HTX .................................................................................... 38
4.3.1. Quá trình phát sinh chiphísản xuất.............................................. 38
4.3.2. Đánh giásảnphẩm dỡ dang .......................................................... 41
4.3.3. Nhập kho thànhphẩm ................................................................... 42
4.4. PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CHIPHÍSẢNXUẤT ĐẾN GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM ..................................................................................................... 44
4.4.1. Phân tích biến động chung của chiphísảnxuất trong 3 năm (2010
- 2012) .............................................................................................................. 44
4.4.2. Phân tích biến động chung của chiphísảnxuất trong 6 tháng đầu
năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ................................................................ 46
4.4.3. Phân tích tình hình hoàn thànhkế hoạch giáthành theo khoản mục
chi phísảnxuất ............................................................................................... 47
4.4.3.1. Phân tích tình hình hoàn thànhkế hoạch chiphí nguyên vật liệu
trực tiếp ............................................................................................................ 47
4.4.3.2. Phân tích tình hình hoàn thànhkế hoạch chiphí nhân công trực
tiếp.... ............................................................................................................... 49
4.4.3.3. Phân tích tình hình hoàn thànhkế hoạch chiphísảnxuất chung
.......... ............................................................................................................... 51
4.4.4. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giáthànhsảnphẩm .... 52
CHƢƠNG 5: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC KẾTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNH SẢN
PHẨM TẠIHỢPTÁCXÃTIỂUTHỦCÔNGNGHIỆP CỬU
LONG ..................................................................................................... 55
vi
5.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNGTÁCKẾTOÁNCHIPHÍSẢN XUẤT
VÀ TÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨM CỦA HỢPTÁCXÃ .......................... 55
5.1.1. Những ƣu điểm ............................................................................. 55
5.1.2. Những hạn chế còn tồn tại cần đƣợc khắc phục, cải thiện ............ 55
5.2. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNGTÁCKẾ TOÁN
CHI PHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠI HỢP
TÁC XÃ .................................................................................................. 56
5.2.1. Đối với tổ chức côngtáckếtoán .................................................. 56
5.2.1.1. Về côngtác tổ chức bộ máy kế toán........................................... 56
5.2.1.2. Về côngtác đào tạo nghiệp vụ chuyên môn ............................... 56
5.2.1.3. Nâng cao tay nghề của công nhân trực tiếp sảnxuất ............... 57
5.2.2. Đối với côngtáckếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthành sản
phẩm................................................................................................................. 57
5.2.2.1. Hạch toánchiphí nguyên vật liệu trực tiếp ............................... 58
5.2.2.2. Hạch toánchiphí nhân công ..................................................... 58
5.2.2.3. Hạch toánchiphísảnxuất chung.............................................. 59
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................... 60
6.1. KẾT LUẬN............................................................................................... 60
6.2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 61
6.2.1. Đối với Liên minh Hợptácxãtỉnh Bến Tre ................................. 61
6.2.2. Đối với Nhà nƣớc .......................................................................... 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 63
PHỤ LỤC ............................................................................................... 64
vii
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của HTX trong 3 năm (2010 - 2012)
.......................................................................................................................... 31
Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của HTX trong 6 tháng đầu năm
2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ........................................................................ 33
Bảng 4.1: Tổng hợpchiphí nguyên vật liệu trực tiếp tháng 01/2013................ 40
Bảng 4.2: Tổng hợpchiphí nhân công trực tiếp tháng 01/2013 ........................ 41
Bảng 4.3: Tổng hợpchiphísảnxuất chung tháng 01/2013 ............................. 41
Bảng 4.4: Tổng hợpchiphísảnxuất tháng 01/2013 ........................................ 41
Bảng 4.5: Phiếu tínhgiáthành thạch dừa viên tháng 01/2013 ......................... 42
Bảng 4.6: Biến động chung chiphísảnxuất của HTX trong 3 năm (2010 2012) ................................................................................................................ 44
Bảng 4.7: Biến động chung chiphísảnxuất của HTX trong 6 tháng đầu năm
2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ........................................................................ 46
Bảng 4.8: Phân tích biến động chiphí nguyên vật liệu trực tiếp của thạch dừa
viên tháng 01/2013........................................................................................... 48
Bảng 4.9: Phân tích biến động chiphí nhân công trực tiếp của thạch dừa viên
tháng 01/2013 .................................................................................................. 50
Bảng 4.10: Biến động chiphísảnxuất chung của thạch dừa viên tháng
01/2011 ............................................................................................................ 51
Bảng 4.11: Bảng giá thành, sản lƣợng kỳ thực tế 6 tháng đầu năm 2012 và kỳ
kế hoạch, kỳ thực tế 6 tháng đầu năm 2013..................................................... 52
Bảng 4.12: Bảng phân tích mức hạ giáthànhvà tỷ lệ hạ giáthành thạch dừa
viên sảnxuất 6 tháng đầu năm 2013 ............................................................... .53
viii
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán tập hợpchiphísảnxuất theo phƣơng pháp kê khai
thƣờng xuyên ................................................................................................... 13
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán tập hợpchiphísảnxuất theo phƣơng pháp kiểm kê
định kỳ ............................................................................................................. 14
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý tạiHợptácxã ................................... 25
Hình 3.2: Sơ đồ bộ máy kếtoán của Hợptácxã ............................................. 27
Hình 3.3: Quy trình sảnxuất thạch dừa tạiHợptácxã .................................. 28
Hình 3.4: Sảnphẩm thạch dừa của Hợptácxã ................................................ 29
Hình 3.5: Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức Nhật ký - Sổ Cái ....... 30
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ tập hợpchiphísảnxuấtvàtínhgiáthành tháng 01/2013
.......................................................................................................................... 43
Biểu đồ 1: Biến động chiphísảnxuất trong 3 năm (2010-2012)..........................45
Biểu đồ 2: Biến động chiphísảnxuất trong 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu
năm 2013 ...................................................................................................................47
ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
HTX TTCN
HTX
TSCĐ
BHXH
BHYT
BHTN
KPCĐ
CPSX
CPNVLTT
NVL
CPNCTT
NCTT
CPNC
CPSXC
SXC
SPDD
GTGT
TNDN
TK
: Hợptácxãtiểuthủcông nghiệp
: Hợptác xã
: Tàisản cố định
: Bảo hiểm xã hội
: Bảo hiểm y tế
: Bảo hiểm thất nghiệp
: Kinh phícông đoàn
: Chiphísản xuất
: Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp
: Nguyên vật liệu
: Chiphí nhân công trực tiếp
: Nhân công trực tiếp
: Chiphí nhân công
: Chiphísảnxuất chung
: Sảnxuất chung
: Sảnphẩm dỡ dang
: Giá trị gia tăng
: Thu nhập doanh nghiệp
: Tài khoản
x
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong tiến trình chuyển đổi nền kinh tế thị trường theo định hướng Chủ
nghĩa xã hội và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, ở nước ta hiện nay hoạt
động sảnxuất kinh doanh diễn ra hết sức sôi động với sự tham gia của nhiều
thành phần kinh tế. Vì vậy, để tồn tạivà phát triển các doanh nghiệp phải lựa
chọn phương pháp cải tiến hoạt động sảnxuất kinh doanh nhằm khai thác tốt
và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của mình, đồng thời phải thường xuyên
theo dõi sự biến động của thị trường từ đó không ngừng nghiên cứusản phẩm
mới, thay đổi kết cấu mặt hàng để đáp ứng kịp thời với nhu cầu của thị trường
và đảm bảo tính liên tục trong sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Giá thànhsảnphẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chiphí mà doanh
nghiệp bỏ ra cho việc sảnxuấtvàtiêuthụ khối lượng sảnphẩm hoàn thành
trong một kỳ sảnxuất kinh doanh. Có thể nói giáthànhsảnphẩm là chỉ tiêu
chất lượng tổng hợp phản ánh và đo lường hiệu quả sảnxuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Nó là công cụ quản lý, kiểm soát chiphí của doanh nghiệp.
Cung cấp thông tin cho nhà quản lý để dựa trên cơ sở đó ra quyết định đúng
đắn hơn.
Chi phísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm là mối quan tâm hàng đầu của
các nhà quản lý doanh nghiệp bởi vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến giá bán của
sản phẩm, khi đó nó sẽ ảnh hưởng đến sản lượng tiêuthụvà lợi nhuận của
doanh nghiệp, mà mục tiêu của các doanh nghiệp là phải tìm kiếm lợi nhuận
do đó việc tổ chức thực hiện tốt côngtáckếtoánchiphísảnxuấtvàtính giá
thành sảnphẩmtại doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Riêng côngtác hạch toán
giá thànhsảnphẩm là khâu phức tạp nhất trong côngtáckếtoán của doanh
nghiệp, nó đòi hỏi người kếtoán phải có đầy đủ kinh nghiệm để xác định đúng
đắn các loại chi phí, chiphí nào hợp lý được tính vào giáthành của sản phẩm,
chi phí nào không được tính vào giáthànhsản phẩm. Nếu xác định không
đúng đắn chúng ta có thể bỏ sót hoặc thêm vào các chiphí không hợp lý làm
giá thành của sảnphẩm bị đội lên và làm mất tính cạnh tranh về giá cả của mặt
hàng trên thị trường.
Xuất phát từ những vấn đề trên của côngtáckếtoán tập hợpchiphí và
tính giáthànhsảnphẩm đối với doanh nghiệpsản xuất, qua thời gian tìm hiểu
thực tế tạiHợptácxãtiểuthủcôngnghiệpCửuLong (HTX TTCN), tôi chọn
đề tài: "Kế toánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmtạiHợp tác
xã tiểuthủcôngnghiệpCửu Long".
1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
- Thực hiện kếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm, phân
tích sự tác động của các yếu tố chiphísảnxuất đến giáthànhsản phẩm. Trên
cơ sở đó đánh giá mặt mạnh mặt yếu của đơn vị, tìm ra nguyên nhân để có giải
pháp tiết kiệm chiphísản xuất, nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh tại
HTX TTCN Cửu Long.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích về hoạt động kinh doanh của HTX TTCN Cửu Long.
- Thực hiện kếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmtại HTX
TTCN Cửu Long.
- Phân tích sự tác động chung của chiphísảnxuất đến giáthành sản
phẩm.
- Phân tích tình hình hoàn thànhkế hoạch giáthành theo khoản mục chi
phí sản xuất.
- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giáthànhsản phẩm.
- Đánh giácôngtác tổ chức hạch toánchiphísảnxuất đến giáthành sản
phẩm của HTX TTCN Cửu Long.
- Đưa ra những nhận định và biện pháp nhằm hoàn thiện côngtáckế toán
chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Không gian
- Phòng kếtoánvà xưởng sảnxuấttại HTX TTCN Cửu Long.
- Địa chỉ: số 15B Nguyễn Đình Chiểu, phường 8, thành phố Bến Tre,
tỉnh Bến Tre.
1.3.2. Thời gian
- Số liệu thu thập trong đề tài từ năm 2010 - 2012 và 6 tháng đầu năm
2013.
- Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 12/8/2013 - 18/11/2013.
1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu
- Nghiên cứu cách hạch toánchiphísản xuất, tínhgiáthành của sản
phẩm thạch dừa tại HTX TTCN Cửu Long, mà cụ thể là thạch dừa viên trong
2
tháng 01 năm 2013; phân tích biến động chung chiphísảnxuất trong 3 năm
(2010 - 2012) và 6 tháng đầu năm 2013; phân tích tình hình hoàn thành kế
hoạch giáthành theo khoản mục chiphísảnxuất trong tháng 01 năm 2013 và
phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giáthànhsảnphẩm trong 6 tháng
đầu năm 2013.
1.4. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU
- Nguyễn Thanh Loan (2009) nghiên cứu "Kế toánchiphísản xuất, tính
giá thànhsảnphẩmtạicông ty trách nhiệm hữu hạn CMG". Tácgiảthu thập
số liệu sơ cấp bằng cách phỏng vấn các nhân viên phòng kế toán; thu thập số
liệu thứ cấp từ sổ kế toán, báo cáo tài chính do phòng kếtoán của công ty cung
cấp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tácgiả đã đưa ra những thuận lợi, khó khăn
và giải pháp khắc phục côngtáckếtoánchiphísản xuất, tínhgiáthành sản
phẩm tạicông ty trách nhiệm hữu hạn CMG.
- Trương Kim Thành (2009) nghiên cứu "Kế toánchiphísản xuất, tính
giá thànhsảnphẩmtạicông ty cổ phần chế biến vàxuất nhập khẩu thuỷ sản
Cadovimex". Số liệu được thu thập tại phòng kinh tế - kế hoạch của công ty
cùng với các số liệu thu thập được trên mạng internet và các tài liệu về công
tác kếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm. Kết quả nghiên cứu
cho thấy, tácgiả đã đưa ra tồn tạivà nguyên nhân để từ đó có giải pháp nhằm
giúp công ty ngày càng hoàn thiện và phát triển hơn.
- Qua lược khảo tài liệu cho thấy, các nghiên cứu trước đây đều sử dụng
số liệu thứ cấp thu thập từ phòng kếtoán luân chuyển chứng từ tại đơn vị, từ
đó các tácgiả thực hiện hạch toán một số nghiệp vụ thực tế phát sinh, tiến
hành ghi sổ. Do vậy, nghiên cứu này kế thừa phương pháp nghiên cứu của
Nguyễn Thanh Loan (2009), Trương Kim Thành (2009) để thực hiện quy trình
hạch toánvà luân chuyển chứng từ của quá trình kếtoánchiphísảnxuất và
tính giáthànhsản phẩm.
3
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Khái quát về chiphívàgiá thành
2.1.1.1. Chiphísản xuất
a. Khái niệm chiphísản xuất
- Chiphísảnxuất (CPSX) là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về
lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành sản
xuất trong một kỳ kế toán. Các khoản chiphí này chủ yếu phát sinh tại các
phân xưởng sảnxuất của doanh nghiệp.
Nguồn: Trần Quốc Dũng (2009), Kếtoántài chính, Khoa Kinh tế - Quản trị
kinh doanh, Đại học Cần Thơ, trang 43.
b. Phân loại chiphísản xuất
Chi phísảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiều
thứ khác nhau. Để thuận tiện cho côngtác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí
cũng như phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chiphísảnxuất kinh
doanh cần phải được phân loại theo những tiêu thức phù hợp.
Phân loại chiphí theo tính chất, nội dung kinh tế của chiphí (theo yếu
tố chi phí): theo cách phân loại này căn cứ vào các chiphí có cùng tính chất
kinh tế (nội dung kinh tế) để phân loại, không phân biệt chiphí phát sinh ở
đâu, cho hoạt động sảnxuất kinh doanh nào. Cách phân loại này cho biết được
tổng chiphí bỏ ra ban đầu để làm căn cứ lập kế hoạch và kiểm soát chi phí
theo yếu tố...Toàn bộ chiphí được chia thành các yếu tố sau:
- Chiphí nguyên vật liệu: là toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ, công cụ dụng cụ, nhiên liệu,…sử dụng cho sảnxuất kinh doanh trong
kỳ.
- Chiphí nhân công: là tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản trích
theo lương bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất
nghiệp (BHTN), kinh phícông đoàn (KPCĐ) và các khoản phải trả khác cho
công nhân viên chức trong kỳ.
- Chiphí khấu hao tàisản cố định (TSCĐ): là phần giái trị hao mòn của
TSCĐ chuyển dịch vào chiphísảnxuất kinh doanh trong kỳ.
- Chiphí dịch vụ mua ngoài: là khoản tiền phải trả về các dịch vụ mua
từ bên ngoài như tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, thuê mặt bằng,…để phục
vụ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.
4
- Chiphí khác bằng tiền: là những chiphísảnxuất kinh doanh khác
chưa được phản ánh trong các chiphí trên nhưng đã chi bằng tiền như chi phí
tiếp khách, hội họp, hội nghị,...
Nguồn: Đoàn Ngọc Quế vàcộng sự (2006), Kếtoánchi phí, Nhà xuất bản Lao
động, TP. Hồ Chí Minh, trang 25.
Phân loại chiphí theo khoản mục: cách phân loại này căn cứ vào chức
năng hoạt động mà chiphí phát sinh để phân loại.
- Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT): là giá trị nguyên vật
liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu (nếu nhiên liệu có cấu thành trong xác vật
chất của sản phẩm) và các vật liệu khác sử dụng trực tiếp cho việc sảnxuất sản
phẩm. Đây là khoản mục trực tiếp tham gia vào quá trình cấu thành nên thực
thể vật chất của sản phẩm.
- Chiphí nhân công trực tiếp (CPNCTT): bao gồm các khoản trả cho
người lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sảnxuấtsản phẩm, dịch vụ
(công nhân trực tiếp sản xuất) thuộc danh sách quản lý của doanh nghiệpvà cả
lao động thuê ngoài theo từng loại công việc, cụ thể như: tiền lương chính,
lương phụ, tiền ăn ca và các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương
(BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ).
- Chiphísảnxuất chung (CPSXC): (hay chiphí phân xưởng) là những
chi phí phát sinh ở phân xưởng, công trình, tổ đội sảnxuất trong quá trình
phục vụ và quản lý sảnxuất tạo ra sảnphẩm ngoài 2 khoản chiphí đã nêu trên.
Cụ thể chiphísảnxuất chung bao gồm:
+ Chiphí về tiền lương, phụ cấp, tiền ăn ca, các khoản trích theo lương
(BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) của nhân viên quản lý phân xưởng, công
trình; các đội trưởng, đội phó, các tổ trưởng tổ phó sản xuất, thợ bảo dưỡng,
bảo trì máy móc thiết bị tại phân xưởng....
+ Chiphí vật liệu dùng cho côngtác quản lý phân xưởng, công trình.
+ Chiphí khấu hao máy móc sảnxuấtvà các TSCĐ khác tại phân
xưởng, bộ phận sản xuất.
+ Chiphí về công cụ, dụng cụ cho phân xưởng sử dụng trong quá trình
sản xuất.
+ Chiphí dịch vụ mua ngoài như chiphí điện, nước, điện thoại, bảo
dưỡng, bảo trì máy móc,...do bên ngoài cung cấp.
+ Các chiphí bằng tiền khác ngoài các khoản chiphí trên như: chi phí
văn phòng phẩm, tiếp khách, côngtác phí,...ở phân xưởng sản xuất.
Nguồn: Trần Quốc Dũng (2009), Kếtoántài chính, Khoa Kinh tế - Quản trị
kinh doanh, Đại học Cần Thơ, trang 43.
5
2.1.1.2. Giáthànhsản phẩm
a. Khái niệm giáthànhsản phẩm
- Giáthànhsảnphẩm là tổng số chiphísảnxuất mà doanh nghiệp đã hao
phí để tạo nên một khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong
kỳ.
- Giáthành đơn vị sảnphẩm là số chiphísảnxuất mà doanh nghiệp đã
hao phí để tạo nên một đơn vị sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong
kỳ.
Nguồn: Trần Quốc Dũng (2009), Kếtoántài chính, Khoa Kinh tế - Quản trị
kinh doanh, Đại học Cần Thơ, trang 47.
b. Phân loại giáthànhsản phẩm
Phân loại dựa vào thời điểm và cách xác định giá thành
Giá thànhkế hoạch:
- Giáthànhkế hoạch là giáthànhsảnphẩm được tính trên cơ sở chi phí
sản xuấtkế hoạch vàsản lượng kế hoạch. Việc tínhtoángiáthànhkế hoạch do
bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và được tiến hành trước khi bắt
đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giáthànhkế hoạch của sảnphẩm là
mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá
tình hình thực hiện kế hoạch giáthànhvàkế hoạch hạ giáthành của doanh
nghiệp.
Nguồn: Trần Quốc Dũng (2009), Kếtoántài chính, Khoa Kinh tế - Quản trị
kinh doanh, Đại học Cần Thơ, trang 47.
Giá thành định mức:
- Giáthành định mức là giáthànhsảnphẩm được tính trên cơ sở các
định mức chiphí hiện hành vàtính cho đơn vị sản phẩm. Việc tínhgiá thành
định mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành quá trình sản xuất. Giá
thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo
chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động trong sản xuất,
giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuất mà doanh nghiệp đã
thực hiện trong quá trình hoạt động sảnxuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh
doanh.
Nguồn: Trần Quốc Dũng (2009), Kếtoántài chính, Khoa Kinh tế - Quản trị
kinh doanh, Đại học Cần Thơ, trang 47.
6
Giá thành thực tế:
- Giáthành thực tế là giáthànhsảnphẩm được tính trên cơ sở số liệu
chi phísảnxuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ vàsản lượng
sản phẩm thực tế đã sảnxuất ra trong kỳ. Giáthànhsảnphẩm thực tế chi có
thể tínhtoán được sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá
thành thực tế sảnphẩm là chỉtiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu
của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế - tổ chức
- kỹ thuật để thực hiện quá trình sảnxuấtsản phẩm, là cơ sở để xác định kết
quả hoạt động của sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nguồn: Trần Quốc Dũng (2009), Kếtoántài chính, Khoa Kinh tế - Quản trị
kinh doanh, Đại học Cần Thơ, trang 47.
Phân loại giáthành theo phạm vi tập hợpchi phí
Giá thànhsảnxuất (còn gọi là giáthành phân xƣởng):
- Giáthànhsảnxuất của sảnphẩm hay giáthành thực tế của sản phẩm
là bao gồm các chiphísảnxuất thực tế đã phát sinh: chiphí nguyên vật liệu
trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp vàchiphísảnxuất chung, tính cho những
sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành. Giáthànhsảnxuất của sản phẩm
được sử dụng ghi sổ cho sảnphẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho
khách hàng. Giáthànhsảnxuất của sảnphẩm cũng là căn cứ để tínhgiá vốn
hàng bán và lãi gộp của doanh nghiệpsản xuất.
Nguồn: Trần Quốc Dũng (2009), Kếtoántài chính, Khoa Kinh tế - Quản trị
kinh doanh, Đại học Cần Thơ, trang 47 - 48.
Giá thànhtoàn bộ:
- Giáthànhtoàn bộ của sảnphẩm bao gồm giáthànhsảnxuất của sản
phẩm cộng thêm chiphí bán hàng vàchiphí quản lý doanh nghiệp (chi phí lưu
thông phân phối) tính cho sảnphẩm đó. Giáthànhtoàn bộ của sảnphẩm chỉ
được tínhtoán xác định khi sản phẩm, công việc hoặc lao vụ được tiêu thụ.
Giá thànhtoàn bộ của sảnphẩm là căn cứ để xác định lãi trước thuế lợi tức của
doanh nghiệp.
Nguồn: Trần Quốc Dũng (2009), Kếtoántài chính, Khoa Kinh tế - Quản trị
kinh doanh, Đại học Cần Thơ, trang 48.
Giá thànhtoàn bộ = Giáthànhsảnxuất + Chiphí lưu thông
2.1.1.3. Mối quan hệ giữa chiphísảnxuấtvàgiáthànhsản phẩm
- Chiphísảnxuấtvàgiáthành có mối quan hệ rất mật thiết vì nội dung
cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chiphí doanh nghiệp
7
đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất. Chiphísảnxuất trong kỳ là căn cứ để tính
giá thành của sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành; sự tiết kiệm hoặc
lãng phí về chiphísảnxuất sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giáthànhsản phẩm
thấp hoặc cao. Quản lý giáthành phải gắn liền với quản lý chiphísản xuất.
- Chiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm giống nhau về chất, nhưng
khác về lượng. Trong cùng một kỳ hạch toán thì tổng chiphí có thể lớn, nhỏ
hơn hay bằng với tổng giá thành. Khái niệm chiphí gắn liền với kỳ hạch toán,
còn khái niệm về giáthành thì gắn liền với khối lượng dịch vụ, lao vụ hoàn
thành.
Nguồn: Trần Quốc Dũng (2009), Kếtoántài chính, Khoa Kinh tế - Quản trị
kinh doanh, Đại học Cần Thơ, trang 47.
2.1.2. Nội dung về kếtoánchiphísảnxuấtvàgiáthànhsản phẩm
2.1.2.1. Đối tượng tínhgiá thành
- Đối tượng tínhgiáthànhsảnphẩm trong doanh nghiệpsảnxuất là các
thành phẩm, bán thành phẩm; các dịch vụ, lao vụ hoàn thành cung cấp cho
khách hàng.
- Xác định đối tượng tínhgiáthành là công việc cần thiết tiếp theo sau
khi xác định đối tượng hạch toánchiphísảnxuất trong toàn bộ công việc tính
giá thànhsảnphẩm của kế toán. Bộ phận kếtoángiáthành phải căn cứ vào
đặc điểm sảnxuất của doanh nghiệp, các loại sảnphẩmvà lao vụ mà doanh
nghiệp sảnxuất ra, cũng như dựa vào tính chất sảnxuất để xác định đối tượng
tính giáthành cho thích hợp.
- Về mặt quy trình công nghệ sảnxuất cũng có ảnh hưởng đến việc xác
định đối tượng tínhgiá thành. Nếu quy trình công nghệ sảnxuất giản đơn thì
đối tượng tínhgiáthànhchỉ có thể là sảnphẩm đã hoàn thành ở cuối quy trình
sản xuất; nếu quy trình công nghệ sảnxuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tượng
tính giáthànhchỉ có thể là sảnphẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng, cũng có
thể là các loại nửa thànhphẩm hoàn thành ở từng giai đoạn sản xuất; nếu quy
trình công nghệ sảnxuất phức tạp kiểu song song (lắp ráp) thì đối tượng tính
giá thànhchỉ có thể là sảnphẩm được lắp ráp hoàn chỉnh, cũng có thể là từng
bộ phận, từng chi tiết sản phẩm.
Nguồn: Trần Quốc Dũng (2009), Kếtoántài chính, Khoa Kinh tế - Quản trị
kinh doanh, Đại học Cần Thơ, trang 48.
2.1.2.2. Kỳ tínhgiá thành
`
- Kỳ tínhgiáthànhsảnphẩm là thời gian bộ phận kếtoángiáthành cần
tiến hành công việc tínhgiáthành cho các đối tượng tínhgiá thành.
8
- Xác định kỳ tínhgiáthành cho từng đối tượng tínhgiáthành thích hợp,
sẽ giúp cho tổ chức công việc tínhgiáthànhsảnphẩm được khoa học, hợp lý,
đảm bảo cung cấp số liệu thông tin về giáthành thực tế của sản phẩm, lao vụ
kịp thời, trung thực, phát huy được vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế
hoạch giáthànhsảnphẩm của kế toán.
- Mỗi đối tượng tínhgiáthành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất
sản phẩmvà chu kỳ sảnxuất của chúng để xác định cho thích hợp. Trường
hợp tổ chức sảnxuất nhiều (khối lượng lớn) chu kỳ sảnxuất ngắn và xen kẽ
liên tục, thì kỳ tínhgiáthành thích hợp là hàng tháng vào thời điểm cuối mỗi
tháng, trong trường hợp này kỳ tínhgiáthành phù hợp với kỳ báo cáo.
- Trường hợpsảnxuất theo từng đơn đặt hàng của khách hàng thì kỳ tính
giá thành thích hợp là thời điểm kết thúc công việc sảnxuất sau khi hoàn
thành đủ khối lượng của đơn đặt hàng. Một số sảnphẩm nông nghiệp do tính
chất thời vụ và chu kỳ sảnxuất dài, kỳ tínhgiáthành là hàng năm (hoặc hết
chu kỳ thu hoạch sản phẩm), trong trường hợp này khi có sảnphẩm nhập kho
(hoặc giao thẳng cho khách hàng) có thể tạm tính theo giáthành thực tế sẽ
điều chỉnh.
- Đối với các sảnphẩm được sảnxuất hoàn thành theo chu kỳ nhất
định, tức là thànhphẩmthu được vào cuối mỗi chu kỳ thì kỳ tínhgiá thành
phù hợp là vào cuối mỗi chu kỳ. Nếu trường hợp trong mỗi chu kỳ sản xuất
phải qua nhiều công đoạn sảnxuất mà có tínhgiáthành cho bán thành phẩm
thì kỳ tínhgiáthành phù hợp là cuối mỗi công đoạn sản xuất.
Nguồn: Trần Quốc Dũng (2009), Kếtoántài chính, Khoa Kinh tế - Quản trị
kinh doanh, Đại học Cần Thơ, trang 47 - 48.
2.1.2.3. Tập hợpchiphísản xuất
- Tài khoản 154 "Chi phísản xuất, kinh doanh dỡ dang" phản ánh chi phí
sản xuất, kinh doanh phát sinh trong kỳ; chiphísản xuất, kinh doanh của khối
lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ; chiphísản xuất, kinh doanh dỡ
dang đầu kỳ, cuối kỳ của các hoạt động sản xuất, kinh doanh chính, phụ và
thuê ngoài giacông chế biến ở đơn vị sảnxuất (công nghiệp, xây lắp, nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp...) hoặc các đơn vị kinh doanh dịch vụ (vận
tải, bưu điện, du lịch, khách sạn,...) áp dụng phương pháp kê khai thường
xuyên trong hạch toán hàng tồn kho. Tài khoản 154 cũng phản ánh chiphí sản
xuất, kinh doanh của các hoạt động sản xuất, giacông chế biến hoặc cung cấp
dịch vụ của các doanh nghiệp thương mại, nếu có tổ chức các loại hình hoạt
động này.
9
- Chiphísản xuất, kinh doanh phản ánh trên tài khoản 154 gồm những
chi phí sau:
+ Chiphí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
+ Chiphí nhân công trực tiếp.
+ Chiphísảnxuất chung.
+ Chiphí sử dụng máy thi công (đối với hoạt động xây lắp).
- Chiphí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp vượt
trên mức bình thường không được tính vào giá trị hàng tồn kho mà phải tính
vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán.
- Cuối kỳ, phân bổ chiphísảnxuất chung cố định vàchiphísản xuất
chung biến đổi vào chiphí chế biến cho mỗi đơn vị sảnphẩm theo chiphí thực
tế phát sinh.
- Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 154 "Chi phísản xuất, kinh
doanh dỡ dang".
Bên Nợ:
- Các chiphí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực, chi
phí sảnxuất chung, chiphí sử dụng máy thi công phát sinh trong kỳ liên quan
đến sảnxuấtsảnphẩmvàchiphí thực hiện dịch vụ.
- Các chiphí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực, chi
phí sảnxuất chung, chiphí sử dụng máy thi công phát sinh trong kỳ liên quan
đến giáthànhsảnphẩm xây lắp công trình hoặc giáthành xây lắp theo giá
khoán nội bộ.
- Kết chuyển chiphísản xuất, kinh doanh dỡ dang cuối kỳ (trường hợp
doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
Bên Có:
- Giáthànhsảnxuất thực tế của sảnphẩm đã chế tạo xong nhập kho
hoặc chuyển đi bán.
- Giáthànhsảnxuấtsảnphẩm xây lắp hoàn thành bàn giao từng phần,
hoặc toàn bộ tiêuthụ trong kỳ; hoặc bàn giao cho đơn vị nhận thầu chính xây
lắp, hoặc giáthànhsảnphẩm xây lắp hoàn thành chờ tiêu thụ.
- Chiphí thực tế của khối lượng dịch vụ đã hoàn thành cung cấp cho
khách hàng.
- Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sảnphẩm hỏng không sữa chữa được.
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu, hàng hoá giacông xong nhập lại kho.
10
- Phản ánh chiphí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực
tiếp vượt trên mức bình thường không được tính vào giá trị hàng tồn kho mà
phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán.
- Kết chuyển chiphísản xuất, kinh doanh dỡ dang đầu kỳ (trường hợp
doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
Số dư bên Nợ: Chiphísản xuất, kinh doanh dỡ dang cuối kỳ.
Nguồn: Nguyễn Thành Độ (2012), Chế độ kếtoán doanh nghiệp nhỏ và vừa,
Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân, TP. Hồ Chí Minh, trang 103 - 104.
a. Kếtoán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
1. Khi xuất kho nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ sử dụng cho hoạt
động sảnxuấtsản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ:
Nợ TK 154 - Chiphísản xuất, kinh doanh dỡ dang
Có TK 152, 153
2. Khi xuấtcông cụ, dụng cụ sảnxuất có tổng giá trị lớn sử dụng cho
nhiều kỳ sản xuất, kinh doanh phải phân bổ dần:
Nợ TK 142 hoặc 242
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ
- Khi phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ vào chiphísản xuất:
Nợ TK 154 - Chiphísản xuất, kinh doanh dỡ dang
Có TK 142 - Chiphí trả trước ngắn hạn
Có TK 242 - Chiphí trả trước dài hạn
3. Trường hợp mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng ngay (không qua nhập
kho) cho hoạt động sảnxuấtsảnphẩm hoặc thực hiện dịch vụ thuộc đối tượng
chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 154 - Chiphísản xuất, kinh doanh dỡ dang (Giá mua chưa có
thuế GTGT)
Nợ TK 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331, 141, 111, 112...
4. Trường hợp mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng ngay (không qua nhập
kho) cho hoạt động sảnxuấtsảnphẩm hoặc thực hiện dịch vụ không thuộc đối
tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương
pháp trực tiếp:
Nợ TK 154 - Chiphísản xuất, kinh doanh dỡ dang (Giá mua có thuế
GTGT)
11
Có TK 331, 141, 111, 112...
5. Trường hợp số nguyên liệu, vật liệu xuất kho không sử dụng hết vào
hoạt động sảnxuấtsảnphẩm hoặc thực hiện dịch vụ cuối kỳ nhập lại kho:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 154 - Chiphísản xuất, kinh doanh dỡ dang
6. Tiền lương, tiền côngvà các khoản khác phải trả cho công nhân trực
tiếp sản xuất, nhân viên quản lý phân xưởng:
Nợ TK 154 - Chiphísản xuất, kinh doanh dỡ dang
Có TK 334 - Phải trả người lao động
7. Tính, trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ (phần tính vào chi phí
doanh nghiệp phải chịu) tính trên số tiền lương, tiền côngcông nhân trực tiếp
sản xuất, nhân viên quản lý phân xưởng theo chế độ quy định:
Nợ TK 154 - Chiphísản xuất, kinh doanh dỡ dang
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384, 3389)
8. Trích khấu hao máy móc, thiết bị, nhà xưởng sản xuất,...thuộc các
phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất:
Nợ TK 154 - Chiphísản xuất, kinh doanh dỡ dang
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ
9. Chiphí điện, nước, điện thoại,...thuộc phân xưởng, bộ phận sản xuất:
Nợ TK 154 - Chiphísản xuất, kinh doanh dỡ dang
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu được khấu trừ thuế
GTGT)
Có TK 331, 111, 112...
10. Nhập kho sảnphẩm hoàn thành:
Nợ TK 155 - Thành phẩm
Có TK 154 - Chiphísản xuất, kinh doanh dỡ dang
11. Giáthànhsảnphẩm thực tế nhập kho trong kỳ:
Nợ TK 155 - Thành phẩm
Có TK 154 - Chiphísản xuất, kinh doanh dỡ dang
12. Khi xác định được chiphí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chiphí nhân
công trực tiếp vượt trên mức bình thường không tính vào giáthànhsản phẩm,
kế toán phản ánh chiphí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực
tiếp vượt trên mức bình thường (không được tính vào giá trị hàng tồn kho) mà
phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán:
12
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 154 - Chiphísản xuất, kinh doanh dỡ dang
Nguồn: Nguyễn Thành Độ (2012), Chế độ kếtoán doanh nghiệp nhỏ và vừa,
Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân, TP. Hồ Chí Minh, trang 105 - 108.
152, 153
154
(1)
152
(5)
142, 242
155
(2)
(10, 11)
632
331, 141, 111, 112
133
(12)
(3, 9)
(4)
334, 338
(6, 7)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán tập hợpchiphísản xuất
theo phương pháp kê khai thường xuyên
b. Kếtoán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ
1. Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế, xác định trị giá
thực tế chiphísản xuất, kinh doanh dỡ dang cuối kỳ và thực hiện việc kết
chuyển:
Nợ TK 154 - Chiphísản xuất, kinh doanh dỡ dang
Có TK 631 - Giáthànhsản xuất
2. Đầu kỳ kế toán, kết chuyển chiphí thực tế sản xuất, kinh doanh dỡ
dang đầu kỳ:
13
Nợ TK 631 - Giáthànhsản xuất
Có TK 154 - Chiphísản xuất, kinh doanh dỡ dang
Nguồn: Nguyễn Thành Độ (2012), Chế độ kếtoán doanh nghiệp nhỏ và vừa,
Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân, TP. Hồ Chí Minh, trang 110.
631
154
(2)
154
(1)
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán tập hợpchiphísảnxuất theo
phương pháp kiểm kê định kỳ
2.1.2.4. Các phương pháp đánh giágiá trị sảnphẩm dỡ dang
- Sảnphẩm dỡ dang (SPDD) là những sảnphẩm đang sảnxuất còn dỡ
dang, chưa hoàn thành trên dây chuyền sảnxuấttại thời điểm tínhgiá thành
sản phẩm. Nếu đối tượng tínhgiáthành là sảnphẩm hoàn thành vào cuối quy
trình công nghệ sảnphẩm dỡ dang có thể hiểu rằng bao gồm sảnphẩm đang
sản xuất trên dây chuyền sản xuất, bán thànhphẩm đang chờ để sảnxuất tiếp ở
giai đoạn sau và những sảnphẩm đã sảnxuất xong nhưng chưa làm thủ tục
nhập kho hay giao cho khách hàng. Việc xác định sảnphẩm dỡ dang ở từng
trường hợp cụ thể là tuỳ thuộc vào việc tínhgiáthành ở đó.
- Đánh giásảnphẩm dỡ dang là việc xác định số chiphísảnxuất đã kết
tinh trong khối lượng sảnphẩm dỡ dang. Việc đánh giásảnphẩm dỡ dang ảnh
hưởng đến tính chính xác của việc tínhgiá thành, bởi vì chiphísảnxuất đồng
thời liên quan đến khối lượng sảnphẩm hoàn thànhvà khối lượng sản phẩm
dỡ dang. Để đánh giásảnphẩm dỡ dang chính xác cần phải có tổ chức kiểm
kê chính xác khối lượng sảnphẩm dỡ dang thích hợp. Các phương pháp đánh
giá sảnphẩm dỡ dang cuối kỳ khi xác định giáthànhsản phẩm.
Nguồn: Trần Quốc Dũng (2009), Kếtoántài chính, Khoa Kinh tế - Quản trị
kinh doanh, Đại học Cần Thơ, trang 56 - 57.
Đánh giá theo chiphí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (hoặc đánh giá
theo chiphí nguyên liệu chính)
Tính đặc trưng
- Theo phương pháp này, sảnphẩm dỡ dang cuối kỳ được xác định dựa
trên cơ sở phần CPNVLTT (hoặc nguyên liệu chính) phân bổ đều cho tất cả
các thànhphẩmvàsảnphẩm dỡ dang cuối kỳ, còn CPNCTT và CPSXC được
tính hết vào thành phẩm.
14
- Phương pháp đánh giásảnphẩm dỡ dang theo CPNVLTT (hoặc
nguyên liệu chính) có ưu điểm tínhtoán đơn giản, khối lượng công việc tính
toán ít, nhưng cũng có nhược điểm là độ chính xác không cao vì chỉtính có
một khoản CPNVLTT (hoặc nguyên liệu chính).
- Phương pháp này áp dụng thích hợp trong trường hợp CPNVLTT (hoặc
nguyên liệu chính) chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giáthành của sản phẩm.
Phương pháp xác định
Giá trị
SPDD
cuối kỳ
Giá trị NVLTT (NLC) dỡ dang đầu kỳ +
Giá trị NVLTT (NLC) phát sinh kỳ này
=
Số lượng thànhphẩmthu được +
Số lượng SPDD cuối kỳ
Số lượng
x
SPDD
cuối kỳ
Nguồn: Trần Quốc Dũng (2009), Kếtoántài chính, Khoa Kinh tế - Quản trị
kinh doanh, Đại học Cần Thơ, trang 57.
2.1.2.5. Các phương pháp tínhgiáthànhsản phẩm
- Tínhgiáthànhsảnphẩm là xác định các chiphí liên quan đến việc sản
xuất một khối lượng sảnphẩm hoặc thực hiện một công việc dịch vụ.
Phương pháp trực tiếp (giản đơn)
Đặc trưng của phương pháp
- Phương pháp tínhgiáthành giản đơn còn gọi là phương pháp tính trực
tiếp. Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, dịch vụ, lao vụ
có quy trình công nghệ sảnxuất giản đơn khép kín, quy trình chỉsảnxuất ra
một loại sảnphẩm chính duy nhất.
- Đối tượng tínhgiáthành là thành phẩm.
- Kỳ tínhgiáthành là định kỳ hàng tháng (quý, năm) trùng với kỳ báo
cáo tài chính.
Phương pháp tính
Tổng giá thành
=
sản phẩm (Zsp)
Giá thành đơn vị
sản phẩm (Zđv)
Giá trị
SPDD đầu
kỳ
CPSX phát sinh
+
trong kỳ
Giá trị SPDD
cuối kỳ
Tổng giáthànhsản phẩm
=
Số lượng thànhphẩmthu được trong kỳ
15
- Nếu trong trường hợp cuối tháng không có sảnphẩm dỡ dang, hoặc có
nhưng ít và ổn định nên không cần tính toán, thì tổng chiphísảnxuất đã tập
hợp trong kỳ cũng đồng thời là tổng giáthànhsảnphẩm hoàn thành.
Tổng giáthànhsảnphẩm = Tổng chiphísảnxuất trong kỳ
Nguồn: Trần Quốc Dũng (2009), Kếtoántài chính, Khoa Kinh tế - Quản trị
kinh doanh, Đại học Cần Thơ, trang 65.
2.1.3. Phân tích sự biến động của từng khoản mục chiphí trong giá
thành
2.1.3.1. Phân tích khoản mục chiphí nguyên vật liệu trực tiếp
- Thường khoản mục CPNVLTT chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành.
Phân tích khoản mục chiphí này sẽ giúp cho doanh nghiệp thấy rõ ưu, nhược
điểm của mình trong côngtác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu để sản xuất
sản phẩm. Sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguyên vật liệu là nội dung cơ bản
của hạch toán kinh tế, là biện pháp chủ yếu để hạ giáthànhsản phẩm.
- Nội dung phân tích sẽ đi sâu vào các trường hợp mà doanh nghiệp sản
xuất một loại sảnphẩm cần nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. Các nguyên
vật liệu này không thể thay thế được.
Chỉ tiêu phân tích:
CPNVLTT =
Số lượng sản phẩm
sản xuất
(x)
Mức tiêu hao
(x)
NVL/sản phẩm
Đơn giá
NVL
Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh. So sánh tổng CPNVLTT
thực tế với tổng CPNVLTT kế hoạch tính theo số lượng sảnphẩm thực tế. Do
vậy, các nhân tố ảnh hưởng đến khoản mục CPNVLTT là:
- Mức tiêu hao nguyên vật liệu / sảnphẩm (biến động lượng)
- Đơn giá nguyên vật liệu (biến động giá)
Công thức tính:
Biến động giá = (Giá thực tế - Giákế hoạch) × Lượng thực tế
Biến động lượng = (Lượng thực tế - Lượng kế hoạch) × Giákế hoạch
Tổng biến động = Biến động giá + Biến động lượng
Nguồn: Phạm Văn Dược vàcộng sự (2009), Phân tích hoạt động kinh doanh,
Nhà xuất bản Lao động, TP. Hồ Chí Minh, trang 62 - 63.
16
2.1.3.2. Phân tích khoản mục chiphí nhân công trực tiếp
- Chiphí nhân công trực tiếp là các khoản tiền lương, phụ cấp và các
khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sảnxuấttính trong giá thành
sản phẩm, là hao phí lao động chủ yếu tạo ra số lượng và chất lượng sản phẩm,
thường có quan hệ tỷ lệ trực tiếp với số lượng sảnphẩmsản xuất. Phân tích
khoản mục chiphí nhân công trực tiếp có thể tiến hành cho một vài sản phẩm
hoặc toàn bộ sản phẩm, đặc biệt cho những sảnphẩm có mức biến động
CPNCTT cao.
- Phương pháp phân tích là so sánh tổng CPNCTT thực tế so với kỳ gốc
(kỳ kế hoạch) tính theo sản lượng thực tế để thấy tình hình biến động chung.
- Các nhân tố ảnh hưởng:
+ Số giờ lao động trực tiếp sảnxuất / sảnphẩm (biến động năng suất)
+ Đơn giá bình quân giờ (biến động giá)
Công thức tính:
Biến động
CPNCTT do
giá
Đơn giá
=
Biến động
CPNCTT do
lượng
=
NCTT
Đơn giá
-
NCTT
thực tế
kế hoạch
Lượng
Lượng
NCTT
-
thực tế
NCTT
Lương NCTT sử
dụng thực tế
x
Đơn giá NCTT
x
kế hoạch
kế hoạch
Nguồn: Phạm Văn Dược vàcộng sự (2009), Phân tích hoạt động kinh doanh,
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, trang 64.
2.1.3.3. Phân tích khoản mục chiphísảnxuất chung
Khác với khoản mục CPNVLTT và CPNCTT là những khoản mục mang
tính khả biến, có quan hệ trực tiếp với sự biến động của khối lượng sản phẩm
sản xuất, CPSXC lại là loại chiphí gián tiếp với các đặc điểm sau:
- Gồm nhiều nội dung kinh tế do sự phát sinh của nhiều hoạt động khác
nhau.
- Do nhiều bộ phận quản lý khác nhau trong doanh nghiệp đảm nhiệm.
17
- Cùng lúc liên quan đến nhiều loại sảnphẩmsảnxuất nên trong quá
trình tínhgiáthành phải thông qua phương pháp phân bổ để xác định CPSXC
cho từng loại sản phẩm.
- Bao gồm cả định phívà biến phí mà chủ yếu là định phí. Do các đặc
điểm nêu trên nên khi phân tích khoản mục CPSXC trong giá thành, để đánh
giá đúng biến động của chiphí người ta thường phân tích CPSXC thành 2 yếu
tố là biến phívà định phí.
+ Đối với biến phísảnxuất chung, các bước phân tích cũng tương tự như
phân tích biến động của CPNVLTT, CPNCTT, tức là cũng xác định nguyên
nhân biến động về lượng, giá.
Công thức tính:
Biến động do
chi phí
CPSXC
=
thay đổi:
Biến động do
khối lượng
=
thay đổi:
đơn vị
CPSXC
-
đơn vị
thực tế
kế hoạch
Khối lượng
Khối lương
sản phẩm
-
sản phẩm
sản xuất
sản xuất
thực tế
kế hoạch
Số lượng sản
x
phẩm sản xuất
thực tế
x
Chi phí chung
đơn vị kế hoạch
+ Đối với định phísảnxuất chung ta có thể tiến hành đơn giản hơn, chỉ
cần so sánh số chiphí thực tế với chiphíkế hoạch để xác định mức biến động.
Công thức tính
Biến động
định phí sản
xuất chung
Định phí
=
SXC
Định phí
-
thực tế
SXC
kế hoạch
Số lượng sản
x
phẩm sản xuất
thực tế
Nguồn: Phạm Văn Dược vàcộng sự (2009), Phân tích hoạt động kinh doanh,
Nhà xuất bản Lao động, TP. Hồ Chí Minh, trang 67.
2.1.4. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giáthànhsản phẩm
Việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giáthànhsảnphẩm tiến
hành trên 2 chỉtiêu là mức hạ giáthànhvà tỷ lệ hạ giá thành.
18
- Mức hạ giáthành (ký hiệu là M): biểu hiện số tuyệt đối về mức giảm
của giáthành kỳ này so với kỳ trước, nó phản ánh khả năng khả năng tăng lợi
nhuận của doanh nghiệp.
- Tỷ lệ hạ giá thành: (ký hiệu là T): biểu hiện bằng số tương đối kết quả
giảm của giáthành kỳ này so với kỳ trước, nó phản ánh tốc độ giảm giá thành
nhanh hay chậm và mức phấn đấu hạ thấp giá thành.
- Phân tích chung là xác định được sự biến động giữa thực tế hạ giá
thành với kế hoạch hạ giáthành của sảnphẩm nhằm đánh giá khái quát kết
quả hạ giáthành của doanh nghiệp.
- Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh.
Ta dùng ký hiệu:
QK, QT: Sản lượng sảnphẩmsảnxuất kỳ kế hoạch, thực tế.
ZK, ZT: Giáthành đơn vị sảnphẩm kỳ kế hoạch, thực tế.
ZKT: Giáthành đơn vị sảnphẩm thực tế kỳ trước.
Các bƣớc phân tích nhƣ sau:
Bước 1: Xác định nhiệm vụ (kế hoạch) hạ giá thành:
Thực hiện ở 2 chỉtiêu sau:
- Mức hạ giáthànhkế hoạch: MK = ∑QKZK - ∑QKZKT
- Tỷ lệ hạ giáthànhkế hoạch:
MK
TK =
∑QKZKT
Bước 2: Xác định kết quả (thực tế) hạ giá thành:
- Mức hạ giáthành thực tế: MT = ∑QTZT - ∑QTZKT
- Tỷ lệ hạ giáthànhkế hoạch:
MT
TT =
∑QTZKT
Bước 3: So sánh giữa thực tế với kế hoạch hạ giá thành:
∆M = MT - MK
∆T = TT - TK
Nguồn: Phạm Văn Dược vàcộng sự (2009), Phân tích hoạt động kinh doanh,
19
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, trang 49 - 50.
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu tại phòng kếtoán của Hợptácxã cùng với các số liệu
thu thập trên mạng internet và các tài liệu về côngtáckếtoánchiphísản xuất
và tínhgiáthànhsản phẩm.
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu
- Mục tiêu 1: sử dụng phương pháp khảo sát thực tế để phân tích tình
hình kinh doanh chung của HTX.
- Mục tiêu 2: sử dụng phương pháp tổng hợpvà phương pháp hạch toán
để thực hiện kếtoánchiphívàtínhgiáthànhsảnphẩmtại HTX.
- Mục tiêu 3: sử dụng phương pháp so sánh để phân tích sự biến động
chung của yếu tố chiphísảnxuất đến giáthànhsản phẩm; phân tích tình hình
hoàn thànhkế hoạch giáthành theo khoản mục chiphísảnxuấtvà phân tích
tình hình thực hiện kế hoạch hạ giáthànhsản phẩm.
- Mục tiêu 4: từ kết quả phân tích của các mục tiêu trên ta đưa ra một số
giải pháp nhằm hoàn thiện côngtáckếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiá thành
sản phẩm.
2.2.2.1. Phương pháp khảo sát thực tế
- Tìm hiểu, xem xét các số liệu của HTX qua 3 năm 2010, 2011, 2012 và
6 tháng đầu năm 2013 để đánh giátình hình hoạt động kinh doanh chung của
HTX từ năm 2010 - 2012 và 6 tháng đầu năm 2013, từ đó làm cơ sở để phân
tích tình hình hoạt động kinh doanh của HTX.
2.2.2.2. Phương pháp tổng hợp
- Đây là phương pháp đơn giản nhất bằng các phép tính đơn giản các số liệu
được tổng hợp lại để thuận tiện cho việc phân tích các biến động.
2.2.2.3. Phương pháp hạch toán
- Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong việc tập hợp các loại
chi phísảnxuấtvà kết chuyển chiphítínhgiáthànhsản phẩm.
2.2.2.4. Phương pháp so sánh
- Xác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉtiêu phân tích. Tuy
nhiên khi thực hiện phương pháp so sánh chúng ta phải giải quyết những vấn
đề cơ bản như xác định tiêu chuẩn so sánh, điều kiện so sánh, kỹ thuật so sánh.
20
Tiêu chuẩn so sánh
- Là chỉtiêu gốc chọn làm căn cứ để so sánh. Khi phân tích chi phí, nhà
phân tích thường sử dụng các số gốc sau:
+ Sử dụng số liệu chiphí ở nhiều kỳ trước để đánh giávà dự báo xu
hướng của các chỉtiêuchi phí.
+ Sử dụng số kế hoạch, số định mức dùng làm cơ sở để đánh giá tình
hình thực hiện HTX có đạt mục tiêuchiphí trong năm.
Điều kiện so sánh
- Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế.
- Phải cùng phương pháp tính toán.
- Phải cùng một đơn vị đo lường.
- Phải cùng một khoảng thời gian hạch toán.
Kỹ thuật so sánh
- So sánh bằng số tuyệt đối: Là hiệu số của hai chỉ tiêu, chỉtiêu kỳ phân
tích vàchỉtiêu cơ sở. Ví dụ so sánh kết quả thực hiện vàkế hoạch hoặc so sánh
giữa kết quả thực hiện kỳ này với thực hiện kỳ trước. Việc so sánh này cho thấy
biến động về quy mô, khối lượng vàchỉtiêu phân tích.
- So sánh bằng số tương đối: Là tỷ lệ phần trăm của chỉtiêu kỳ phân
tích với chỉtiêu cơ sở để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ số chênh lệch
tuyệt đối so với chỉtiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng hay thể hiện chênh
lệch về tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng số giữa kỳ phân tích với kỳ
gốc của chỉtiêu phân tích, nó phản ánh xu hướng biến động bên trong của chỉ
tiêu.
21
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ
HỢP TÁCXÃTIỂUTHỦCÔNGNGHIỆPCỬU LONG
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỢPTÁCXÃTIỂUTHỦ CÔNG
NGHIỆP CỬU LONG
- Tên đầy đủ: HỢPTÁCXÃTIỂUTHỦCÔNGNGHIỆPCỬU LONG
- Tên gọi tắt: HỢPTÁCXÃCỬU LONG
- Trụ sở giao dịch đặt tại: Số 15B, Nguyễn Đình Chiểu, Khu phố 1,
Phường 8, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.
- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, kinh doanh thạch dừa, mặt hàng mỹ
phẩm chăm sóc da dùng nguyên liệu từ thạch dừa.
- Điện thoại: 0753.829418
- Fax: 0753.511672
- Email: cuulongbt@yahoo.com
- Website: www.thachduacuulong.com
- Mã số thuế: 1300272870
3.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNHVÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỢPTÁC XÃ
TIỂU THỦCÔNGNGHIỆPCỬU LONG
3.2.1. Quá trình hình thành
- Căn cứ vào luật Hợptácxã (HTX), điều lệ mẫu cộng với việc tìm hiểu
thị trường, điều kiện lao động, đất đai và tìm năng của địa phương cùng với
nhu cầu đối với mặt hàng thạch dừa có xu hướng tăng.
- Hợptácxãthành lập căn cứ theo giấy phép kinh doanh số 0009TX, ký
ngày 08/12/1999 do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Bến Tre cấp, do bà
Trương Thị ThanhThu đóng góp công sức vàtàisản lập ra Hợptácxã theo
quy định của pháp luật để sảnxuất kinh doanh trong lĩnh vực tiểuthủ công
nghiệp và thương mại.
- Với nguồn vốn điều lệ: 810.000.000 đồng (Tám trăm mười triệu đồng),
trong đó bao gồm:
+ Vốn bằng tiền mặt: 513.000.000 đồng (Năm trăm mười ba triệu
đồng).
+ Vốn bằng tàisản khác: 297.000.000 đồng (Hai trăm chín mươi bảy
triệu đồng).
- Hợptácxã có vốn vàtàisản nên chịu mọi trách nhiệm đối với các
khoản nợ và nghĩa vụ khác bằng toàn bộ số vốn vàtàisản thuộc sở hữu của
22
Hợp tác xã. Hợptácxã có con dấu riêng và mở tài khoản tại Ngân hàng Công
thương Bến Tre.
- Nhằm bảo vệ môi trường Hợptácxã thực hiện các quy định của Nhà
nước về môi trường như xử lý nước thải bằng hệ thống lắng lọc.
3.2.2. Quá trình phát triển
- HợptácxãtiểuthủcôngnghiệpCửuLong bắt đầu hoạt động chính
thức từ tháng 12/1999 đến nay. Do sự biến động của cơ chế thị trường và nhu
cầu của tiêu dùng, đồng thời hoạt động theo loại hình Hợptácxãsảnxuất thủ
công thô sơ rộng rãi, trong khi nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng mà Hợp tác
xã không đáp ứng kịp cho nên những năm gần đây Hợptácxã đã có nhiều
chuyển đổi cho phù hợp.
- Tuy Hợptácxã còn mới mẻ trong những năm đầu hoạt động nhưng nhờ
có được sự hỗ trợ mạnh mẽ của các ngành hữu quan như: Sở Công nghiệp, Ủy
ban nhân dân tỉnh, Cục thuế tỉnh,…đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của Liên
minh Hợptácxãtỉnh Bến Tre nên Hợptácxã ngày càng hoạt động ổn định và
phát triển tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.
- Ngoài ra, Hợptácxã còn tham giacôngtácxã hội ở địa phương: ủng
hộ Hội chữ thập đỏ, các quỹ phúc lợi, ủng hộ ngày thương binh liệt sỹ và tham
gia các cuộc mít tinh do các cấp các ngành phát động.
3.2.3. Những thành tựu đạt đƣợc
- Năm 2010, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Tỉnh Bến Tre tặng bằng khen thi
đua thực hiện hoàn thànhxuất sắc nhiệm vụ năm 2009.
- Năm 2010, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Tỉnh Bến Tre tặng bằng khen có
nhiều đóng góp tích cực trong phát triển ngành dừa của tỉnh Bến Tre năm
2009.
- Năm 2012, Liên minh Hợptácxãtỉnh Bến Tre tặng giấy khen vì đã có
nhiều đóng góp tích cực trong thực hiện đề án phát triển kinh tế hợp tác, Hợp
tác xã giai đoạn 2006 - 2010.
- Năm 2012, được Ủy ban nhân dân thành phố Bến Tre tặng giấy khen vì
đã tích cực, năng động cải tiến đổi mới công nghệ sản xuất.
3.3. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUY MÔ CỦA HỢPTÁC XÃ
3.3.1. Chức năng
- Chức năng của Hợptácxã là sản xuất, sảnxuất thạch dừa viên nhằm
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, đồng thời góp phần duy trì và phát triển nền kinh
tế địa phương.
23
3.3.2. Nhiệm vụ
- Hợptácxã là một đơn vị hoạt động theo nguyên tắc tự quản dân chủ,
bình đẳng, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi. Hợptácxã chủ động thành lập
hoặc giải thể các bộ phận trực thuộc sao cho hiệu quả cao nhất và có lợi cho
các phương án kinh doanh và dịch vụ. Hợptácxã chủ động xác định phương
án kinh doanh, lựa chọn thiết bị công nghệ, tổ chức dịch vụ phù hợp với tình
hình kinh tế địa phương và mục tiêu hoạt động của đơn vị.
- Sau khi thanhtoán mọi chiphí kinh doanh, hoàn thành nghĩa vụ cho
nhà nước, nộp phạt do vi phạmhợp đồng (nếu có), chiết khấu bảo toàn vốn,
Hợp tácxã tiến hành phân phối lãi và trích lập các quỹ như sau:
- Trả bù các khoản lỗ của năm trước (nếu có);
- Trích các quỹ của doanh nghiệpvà quỹ ăn chia. Cụ thể các quỹ được
trích lập gồm:
+ Quỹ phát triển sản xuất.
+ Quỹ dự phòng tài chính.
+ Quỹ khen thưởng phúc lợi.
- Quỹ ăn chia: chia theo tỷ lệ góp vốn cho các thành viên song song với
kế hoạch sản xuất, lao động vật tư vàkế hoạch khác.
- Việc thuchitài chính được thực hiện mỗi tháng một lần và báo cáo sơ
kết cuối tháng và tổng kết cuối năm. Thuchitài chính được đối chiếu với sổ
sách kế toán. Mọi phát sinh thừa thiếu phải được giải quyết kịp thời, nếu thiếu
phải bồi thường, nếu thừa thì lập biên bản vào tàisản của đơn vị và ghi vào sổ
kế toán.
3.3.3. Quy mô kinh doanh
- Hợptácxã có quy mô kinh doanh như sau:
+ Một trụ sở chính bao gồm các phòng và xưởng sản xuất.
3.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA HỢPTÁC XÃ
3.4.1. Sơ đồ tổ chức của Hợptác xã
24
Ban quản trị
Chủ nhiệm
Phòng kinh
doanh
Phòng kế
toán
Kiểm soát viên
Phòng
nhân sự
Phòng kỹ
thuật
Xưởng sản
xuất
Thạch dừa thô
Tổ thu mua, phân loại
Tổ cắt, rửa
Tổ nấu
Tổ đóng gói
Nguồn: Phòng kế toán_HTX TTCN Cửu Long.
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý tạiHợptác xã
3.4.2. Trách nhiệm và quyền hạn chung
- Trách nhiệm quyền hạn và mối quan hệ của các vị trí trong HTX được
quy định theo sơ đồ tổ chức của các bộ phận trong HTX.
- Chủ nhiệm đảm bảo rằng các trách nhiệm, quyền hạn và mối quan hệ
các vị trí được truyền đạt theo phân cấp.
3.4.3. Trách nhiệm và quyền hạn đại diện lãnh đạo
- Đảm bảo các quá trình cần thiết cho hệ thống thực hành sảnxuất tốt
được xây dựng, áp dụng và duy trì tốt.
- Thực hiện hệ thống quản lý chất lượng của HTX và mọi nhu cầu cải
tiến.
- Đảm bảo thúc đẩy toàn bộ HTX nhận thức các yêu cầu khách hàng.
- Đề xuất các biện pháp ngăn ngừa những công việc không phù hợp đối
với sản phẩm, tình huống vệ sinh an toànsản phẩm.
- Liên hệ với các bên về vấn đề liên quan đến hệ thống chất lượng và
đăng ký chứng nhận.
3.4.4. Trao đổi thông tin
- Ban Chủ nhiệm đảm bảo truyền đạt thông tin: yêu cầu khách hàng, yêu
cầu luật định, yêu cầu vệ sinh an toànsản phẩm, yêu cầu chất lượng sản phẩm,
khiếu nại khách hàng, thỏa mãn khách hàng đến tất các các bộ phận có ảnh
hưởng đến chất lượng nhằm cải tiến cho phù hợp với HTX.
25
- Đại diện lãnh đạo báo cáo kết quả thực hiện hệ thống thực hành sản
xuất tốt và mọi vấn đề cần cải tiến cho ban Chủ nhiệm xem xét và đưa ra
quyết định cải tiến hệ thống quản lý chất lượng. Quá trình này được xác định
trong các cuộc hợp xem xét của lãnh đạo.
- Các nhân viên liên quan, báo cáo công việc thực hiện công việc của bộ
phận mình, báo cáo sảnphẩm không phù hợp, báo cáo các vấn đề cần đề nghị
cải tiến, các giải pháp cần thực hiện cho đại diện lãnh đạo nhằm giúp lãnh đạo
đưa ra hành động xem xét cải tiến nâng cao sự thỏa mãn khách hàng và tính
hiệu lực của hệ thống.
- Cách thức truyền đạt thông tin, có thể thông qua các cuộc họp, các buổi
tập huấn, phân phối tài liệu hướng dẫn cho công nhân viên, tổng hợp các báo
cáo chất lượng.
- Đại diện lãnh đạo chịu trách nhiệm đảm bảo các tài liệu, hồ sơ lưu trữ
công bố cho từng bộ phận đúng chức năng
- Tất cả các thông tin, dữ liệu về kiểm soát chất lượng được báo cáo định
kỳ cho ban Chủ nhiệm.
3.5. TỔ CHỨC CÔNGTÁCKẾTOÁNTẠIHỢPTÁC XÃ
3.5.1. Cơ cấu tổ chức phòng kếtoántạiHợptác xã
- Bộ máy kếtoántạiHợptácxã bao gồm:
+ Một kếtoán trưởng: Kiêm kếtoán tổng hợp, kếtoán tiền lương.
+ Một kếtoán nguyên vật liệu.
+ Một thủ quỹ.
- Hợptácxã tổ chức bộ máy kếtoán theo mô hình tập trung, theo hình
thức này thì toàn bộ công việc kếtoán được tập trung tại phòng kế toán, từ
những công việc xử lý chứng từ kế toán, ghi sổ tổng hợp cho đến việc báo cáo
tài chính, sau đó toàn bộ chứng từ được chuyển đến kếtoán trưởng. Nhân viên
kế toán ở các bộ phận được giao những phần việc nhất định theo sự phân công
của kếtoán trưởng.
3.5.2. Sơ đồ bộ máy kế toán
26
Kế toán trưởng
Kế toán nguyên vật liệu
Thủ quỹ
Nguồn: Phòng kế toán_HTX TTCN Cửu Long.
Hình 3.2: Sơ đồ bộ máy kếtoán của Hợptác xã
Ghi chú:
Quan hệ lãnh đạo
Quan hệ hỗ trợ
3.5.3. Nhiệm vụ và quyền hạn
3.5.3.1. Nhiệm vụ
Kế toán trưởng:
- Kếtoán trưởng kiêm kếtoán tổng hợp, kếtoán tiền lương là người có
quyền hạn và chịu trách nhiệm cao nhất trong phòng kế toán.
- Kếtoán tổng hợp có nhiệm vụ:
+ Hạch toán hoàn chỉnh quá trình sảnxuấttạiHợptác xã.
+ Lập báo cáo tài chính.
+ Bảo vệ số liệu, quyết toántài chính với cơ quan Nhà nước.
+ Lưu trữ thông tin và diễn biến kinh tế tài chính của Hợptácxã thông
qua số liệu tổng hợp.
+ Quản lý, hỗ trợ số liệu, chứng từ.
+ Theo dõi tình hình tài chính tổng hợp, nguồn vốn, vòng quay vốn.
+ Cuối tháng, kếtoán tổng hợp tất cả các số liệu thu thập được từ kế
toán nguyên vật liệu, thủ quỹ để báo cáo cho Chủ nhiệm nắm bắt tình hình
hoạt động của Hợptác xã.
Kế toán lương:
- Đảm nhận việc tính lương và trích các khoản theo lương như: BHXH,
BHYT, KPCĐ, BHTN theo đúng quy định của pháp luật.
Kế toán nguyên vật liệu:
- Theo dõi tình hình thu mua, phân loại nguyên vật liệu, tình hình nhập xuất - tồn nguyên vật liệu, hoàn chỉnh số liệu chi tiết cung cấp cho bộ phận
tổng hợp.
27
Thủ quỹ:
- Quản lý tiền mặt nội tệ và các ngoại tệ khác của đơn vị, thực hiện các
nghiệp vụ thu chi, lập báo cáo quỹ tiền mặt sau khi cập nhật chứng từ nghiệp
vụ thu, chi hằng ngày, quản lý chứng từ liên quan đến thu, chi quỹ.
- Mọi thành viên trong phòng kếtoán đều có nhiệm vụ chung là theo dõi,
phát hiện các trường hợp bất thường, báo cáo cho cấp trên để có biện pháp giải
quyết kịp thời đảm bảo cho Hợptácxã hoạt động liên tục, ổn định.
3.5.3.2. Quyền hạn
- Kếtoán phải theo dõi chính xác, kịp thời những thông tin sai sót báo
cáo lên cấp trên.
- Kếtoán phải báo cáo đúng, chính xác phát hiện kịp thời những hành vi
sai sót ảnh hưởng đến tình hình hoạt động và nguồn thu nhập của Hợptác xã.
3.5.4. Quy trình sảnxuất thạch dừa tạiHợptác xã
- Hợptácxãthu mua trực tiếp từ các điểm cung ứng thạch dừa thô, đem
về chế biến. Vì thạch dừa thô không mùi, không vị chính vì vậy cần phải chế
biến để phù hợp với khẩu vị người tiêu dùng.
- Quy trình sảnxuất thạch dừa:
Thạch dừa thô
Dung dịch Na2CO3
Cắt nhỏ
Để nguội
Ngâm
Đóng gói
Xả nước lạnh
Sản phẩm
Đun sôi
Để ráo
Acid-Citric
Ngâm
Sên lửa nhẹ
Nguồn: Phòng kế toán_HTX TTCN Cửu Long.
Hình 3.3: Quy trình sảnxuất thạch dừa tạiHợptác xã
- Thuyết minh quy trình:
+ Cắt nhỏ: Cắt khối thạch dừa thô tạo miếng nhỏ, đều đặn.
28
+ Ngâm: Ngâm các miếng thạch dừa thô vừa cắt ra vào trong dung dịch
Na2CO3 3 - 5% trong 20 phút để trung hoà Acid - Acetic còn sót bên trong
thạch.
+ Xả nước lạnh: Sau khi trung hoà Acid - Acetic xả lại bằng nước lạnh.
+ Để ráo: Đựng thạch dừa trong các dụng cụ có lỗ để nước chảy đi.
+ Ngâm: Ngâm Acid - Citric tạo độ ngọt và tăng độ trong cho sản
phẩm.
+ Sên lửa nhẹ: Đun sôi với lửa nhẹ để làm trong sảnphẩmvà tạo độ dai
bằng cách bổ sung chất tạo dai.
+ Để nguội: Để thạch dừa nguội tự nhiên ngoài không khí.
+ Đóng gói: Sử dụng máy móc tiết bị để đóng gói thạch dừa đã chế biến
xong. Đưa vào bảo quản và thương mại hoá sản phẩm.
Nguồn: www. thachduacuulong.com.
Hình 3.4: Sảnphẩm thạch dừa của Hợptác xã
- Thạch dừa là kết quả thu được từ nước dừa thông qua quá trình lên
men; có công dụng rất tốt cho sức khỏe vì giàu chất xơ và không có
cholesterol. Sảnphẩm thạch dừa được sử dụng như loại thức ăn kiêng, nó
cũng có đặc tính nhuận trường cao, đẩy nhanh quá trình tiêu hóa.
3.5.5. Hình thức kếtoán đang áp dụng tạiHợptác xã
- Hiện nay Hợptácxã đang áp dụng "Chế độ kếtoán doanh nghiệp vừa
và nhỏ" ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của bộ
trưởng Bộ tài chính ban hành.
- Niên độ kế toán: Hợptácxã đang áp dụng niên độ kếtoán năm, bắt đầu
từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kếtoán bằng: Đồng Việt Nam.
29
- Áp dụng hình thức kế toán: Nhật ký - Sổ Cái.
- Phương pháp khấu hao tàisản cố định: Khấu hao theo đường thẳng.
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại
Nhật ký - Sổ Cái
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Bảng tổng
hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Nguồn: Phòng kế toán_HTX TTCN Cửu Long.
Hình 3.4: Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức Nhật ký - Sổ Cái
Ghi chú:
Đối chiếu, kiểm tra
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
- Nội dung Nhật ký - Sổ Cái là sổ kếtoán tổng hợp duy nhất dùng để
phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và hệ
thống hoá theo nội dung kinh tế (Theo tài khoản kế toán).
3.6. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỢPTÁC XÃ
TRONG 3 NĂM (2010 - 2012) VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013
3.6.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của HTX trong 3 năm (2010 2012)
30
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của HTX trong 3 năm (2010 - 2012)
Đơn vị tính: nghìn đồng
Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
6. Doanh thutài chính
7.Chi phítài chính
Trong đó: Chiphí lãi vay
8. Chiphí quản lý kinh doanh
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt hoạt động kinh
doanh
10. Thu nhập khác
11. Chiphí khác
12. Lợi nhuận khác
13. Tổng lợi nhuận kếtoán trước thuế
14. Chiphí thuế thuế TNDN
15. Lợi nhuận sau thuế TNDN
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
5.062.823
55.683
5.007.140
5.026.453
0
5.026.453
4.142.227
35.116
4.107.111
(36.370)
(55.683)
19.313
(0,72)
(100,00)
0,39
(884.226)
35.116
(919.342)
(-17,59)
(18,29)
4.616.583
390.557
4.647.765
378.688
3.254.251
852.860
31.182
(11.869)
0,67
(3,04)
(1.393.514)
474.172
(29,93)
125,21
0
94.815
94.815
545.310
(249.568)
0
134.807
134.807
414.832
(170.951)
3.707
202.332
202.332
607.286
46.949
0
39.992
39.992
(130.478)
78.617
42,18
42,18
(23,93)
(31,50)
3.707
67.525
67.525
192.454
217.900
50,09
50,09
46,39
(127,46)
99.659
0
99.659
(149.909)
0
(149.909)
63.810
0
63.810
(107.141)
0
(107.141)
0
0
0
46.949
0
46.949
(35.849)
0
(35.849)
42.768
0
42.768
(35,97)
(35,97)
(28,53)
(28,53)
(63.810)
0
(63.810)
154.090
0
154.090
(100,0)
(100,0)
(143,82)
(143,82)
Nguồn: Phòng kế toán_HTX TTCN Cửu Long.
31
Chênh lệch
2011 so với 2010
Số tiền
Tỷ lệ (%)
Chênh lệch
2012 so với 2011
Số tiền
Tỷ lệ (%)
Nhận xét: Kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động
do chức năng kinh doanh chính đem lại trong từng kỳ hạch toán của HTX
làm cơ sở chủ yếu để đánh giá, phân tích hiệu quả các mặt, các lĩnh vực
hoạt động, phân tích nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nguyên
nhân cơ bản đến hoạt động chung của HTX. Đồng thời là số liệu quan trọng
để tínhvà kiểm tra số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, và sự kiểm tra
đánh giá của các cơ quan quản lý về chất lượng hoạt động của HTX.
- Đối với chỉtiêu doanh thu thì khoản doanh thu từ bán hàng và cung
cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất. Qua bảng trên ta thấy trong năm 2010
tổng doanh thu của HTX đạt 5.062.823 nghìn đồng. Đến năm 2011 tổng
doanh thu của HTX đạt 5.026.453 nghìn đồng giảm 36.370 nghìn đồng tương
ứng giảm 0,72% so với năm 2010, đến năm 2012 tổng doanh thu đạt 4.142.227
nghìn đồng lại giảm 884.226 nghìn đồng tương ứng giảm 17,59% so với năm
2011. Nguyên nhân gây nên sự biến động như vậy là sản lượng tiêuthụvà giá
bán sảnphẩm của HTX giảm do cạnh tranh thị trường tiêuthụ không những ở
trong nước mà còn ở nước ngoài như Philippin, Malaysia,...đây là những nước
nổi tiếng khá lâu về mặt hàng thạch dừa, vì thế sức cạnh tranh khá cao làm giảm
tiêu thụsảnphẩm dẫn đến doanh thu giảm.
- Ngược với doanh thu thì chiphí bỏ ra lại tăng. Điều này ảnh hưởng rất
lớn đến lợi nhuận. Cụ thể là giá vốn năm 2010, 2011 chiếm trên 90% doanh thu.
Chi phítài chính trong năm 2010 là 94.815 nghìn đồng, năm 2011 là 134.807
nghìn đồng tăng 39.992 nghìn đồng tương ứng tăng 42,18% so với năm 2010
và năm 2012 là 202.332 nghìn đồng tăng 67.525 nghìn đồng tương ứng tăng
50,09% so với năm 2011. Nguyên nhân là do chiphí lãi vay từ ngân hàng
qua các năm không ngừng tăng cao. Chiphí quản lý kinh doanh năm 2010 là
545.310 nghìn đồng, năm 2011 là 414.832 nghìn đồng giảm 130.478 nghìn
đồng tương ứng giảm 23,93% so với năm 2010 và năm 2012 là 607.286 nghìn
đồng tăng 192.454 nghìn đồng tương ứng tăng 46,39% so với năm 2011.
Với sự cạnh tranh gây gắt trong và ngoài nước như vậy thì chiphí quản lý
kinh doanh của HTX đang đầu tư nhiều hơn cho chiphí bán hàng để mở
rộng tìm kiếm thêm thị trường tiêuthụsản phẩm.
- Lợi nhuận phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của HTX. Doanh
thu giảm, chiphí tăng làm cho lợi nhuận sau thuế qua các năm không cao,
thậm chí bị lỗ liên tiếp 2 năm 2010, 2011. Lợi nhuận sau thuế của năm 2010 lỗ
149.909 nghìn đồng và năm 2011 lỗ 107.141 nghìn đồng. Năm 2012 lời
46.949 nghìn đồng. Điều này cho thấy HTX đang hoạt động kém hiệu quả.
Ban chủ nhiệm HTX cần đưa ra chiến lược phù hợp hơn để khắc phục tình
trạng không hiệu quả kéo dài.
32
3.6.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của HTX trong 6 tháng đầu
năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của HTX trong 6 tháng đầu năm
2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Đơn vị tính: nghìn đồng
Chỉ tiêu
6 tháng
đầu năm
2012
6 tháng
đầu năm
2013
Chênh lệch
6 tháng đầu năm 2013 so với
6 tháng đầu năm 2012
Số tiền
Tỷ lệ (%)
1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ
doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thutài chính
7.Chi phítài chính
Trong đó: Chiphí lãi vay
8. Chiphí quản lý kinh
doanh
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt
hoạt động kinh doanh
10. Thu nhập khác
11. Chiphí khác
12. Lợi nhuận khác
13. Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế
14. Chiphí thuế TNDN
15. Lợi nhuận sau thuế
TNDN
1.864.002
2.665.587
801.585
43,00
21.069
0
(21.069)
(100,00)
1.842.932
2.665.587
822.655
44,64
1.464.413
378.519
2.264.327
401.259
799.914
22.740
54,62
6,01
1.853
101.166
101.166
261.392
9.171
90.917
90.917
257.212
7.318
(10.249)
(10.249)
(4.180)
394,93
(10,13)
(10,13)
(1,59)
17.814
62.301
44.487
249,73
0
0
0
17.814
0
0
0
62.301
44.487
249,73
0
17.814
0
62.301
44.487
249,73
Nguồn: Phòng kế toán_HTX TTCN Cửu Long.
- Qua bảng trên ta thấy 6 tháng đầu năm 2012 tổng doanh thu của
HTX đạt 1.864.002 nghìn đồng, đến 6 tháng đầu năm 2013 tổng doanh thu của
HTX đạt 2.665.587 nghìn đồng tăng 801.585 nghìn đồng tương ứng tăng
43,00% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân gây nên sự biến động như
vậy là do trong 6 tháng đầu năm 2013 sản lượng tiêuthụsảnphẩm của HTX
33
tăng so với 6 tháng đầu năm 2012, đây cũng là bước đầu thànhcông của HTX
trong việc mở rộng thị trường tiêuthụsản phẩm.
- Chiphítài chính của 6 tháng đầu năm 2012 là 101.166 nghìn đồng, chi
phí tài chính của 6 tháng đầu năm 2013 là 90.917 nghìn đồng giảm 10.249
nghìn đồng tương ứng giảm 10,13% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên
nhân là do cuối năm 2012 thu được lợi nhuận và HTX đã thanhtoán dần các
khoản nợ ngân hàng làm cho chiphí này giảm. Chiphí quản lý kinh doanh 6
tháng đầu năm 2012 là 261.392 nghìn đồng, chiphí quản lý kinh doanh 6 tháng
đầu năm 2013 là 257.212 nghìn đồng giảm 4.180 nghìn đồng tương ứng giảm
1,59% so với 6 tháng đầu năm 2012. Đây là một nỗ lực phấn đấu của HTX
trong việc ký kết thànhcông nhiều hợp đồng với các khách hàng quan trọng
nên giảm được nhiều chi phí.
- Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2013 đạt 62.301 nghìn đồng tăng 44.487
nghìn đồng tương ứng tăng 249,73% so với 6 tháng đầu năm 2012. Đây là
biểu hiện tốt về hoạt động kinh doanh của HTX cần phát huy thêm để đạt kết
quả cao nhất vào cuối năm 2013.
3.7. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA HỢPTÁC XÃ
3.7.1. Thuận lợi
- Bến Tre có nhiều sản vật và hoa quả đặc biệt là xứ sở của dừa (gần
40.000 ha trồng dừa). Bến Tre có nhiều lợi thế trong giao thương với một hệ
thống sông ngòi chằng chịt rất thuận lợi cho giao thông đường thủy. Quốc lộ
60 nối liền các tỉnh miền Tây đang được nâng cấp, cầu Rạch Miễu và cầu Hàm
luông đã khánh thànhvà đưa vào sử dụng đã rút ngắn đáng kể thời gian đến
Bến Tre bằng đường bộ. Chính sự ưu đãi về tự nhiên và phát triển giao thông
như thế tạo điều kiện tốt để HTX dễ dàng thu mua nguyên liệu để sản xuất,
thuận lợi cho lưu thông hàng hoá bằng đường bộ và đường thuỷ thuận tiện, thu
hút các nhà đầu tư.
- Đã có kinh nghiệm sảnxuất hàng thạch dừa, nguồn nguyên liệu dồi dào
của địa phương.
- Vốn đầu tư của HTX ngày càng tăng lên, có thể đảm bảo sản lượng sản
xuất vào nhiều năm tới.
- Đội ngũ cán bộ chuyên sâu, công nhân giàu kinh nghiệm và lành nghề,
có khả năng tăng năng suất và đảm bảo chất lượng sản phẩm, đúng tiêu chuẩn,
quy cách theo yêu cầu của khách hàng.
34
3.7.2. Khó khăn
- Trong những năm gần đây, giá dừa trái liên tục giảm, thậm chí ở một số
địa phương thương lái không còn mặn mòi với việc thu mua dừa, tình trạng
xấu này kéo dài khiến nhiều người không khỏi băn khoăn, hoang mang, mất
niềm tin vào cây dừa, vốn là cây trồng truyền thống, biểu tượng của quê
hương Bến Tre.
- Nông dân trồng dừa cũng đối mặt với không ít khó khăn, thách thức
như: thị trường các sảnphẩm dừa có sự biến động thường xuyên làm mất tính
ổn định của giá dừa; nông dân thiếu vốn đầu tư trồng mới và cải tạo vườn dừa
già cỗi, hiện tượng dừa treo và bọ cánh cứng vẫn còn là nguy cơ tiềm ẩn; biến
đổi khí hậu trong dài hạn có thể tác động xấu đến quy mô canh tácvà năng
suất, sản lượng dừa.
- Vấn đề lớn là tình hình bán phá giá, chào hàng với giá bán thấp để cạnh
tranh, đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho doanh thu giảm.
- Sảnphẩm thạch dừa nguyên liệu đầu vào là nước dừa lên men nên cũng
phụ thuộc vào thời gian và thời tiết nếu không sẽ dễ bị hỏng.
- Phương thức thanhtoán chưa hợp lý, thường trả chậm, ảnh hưởng đến
việc quay đồng vốn và ảnh hưởng cả đến phần sản xuất.
3.7.3. Phƣơng hƣớng hoạt động trong thời gian tới
- Nhằm tăng sản lượng và chất lượng hàng hóa, đa dạng hóa sản phẩm, thu
hút khách hàng trong và ngoài nước, tăng sức cạnh tranh nhằm chiếm thị phần
của HTX trên thị trường khu vực và quốc tế đồng thời thúc đẩy ngành trồng
dừa phát triển, tăng thu nhập và tạo đầu ra ổn định cho ngành dừa. Và tạo thêm
việc làm cho lao động tại địa phương, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu
nhập và cải thiện cuộc sống của người dân địa phương.
- Với tình hình và xu hướng phát triển của xã hội hiện nay, trong thời
gian tới HTX tiếp tục giữ vững và nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao uy
tín và cố gắng mở rộng mạng lưới tiêuthụsảnphẩm trong và ngoài nước.
35
CHƢƠNG 4
THỰC TRẠNG CÔNGTÁCKẾTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤT VÀ
TÍNH GIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠIHỢPTÁC XÃ
TIỂU THỦCÔNGNGHIỆPCỬU LONG
4.1. ĐỐI TƢỢNG TẬP HỢPCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNH GIÁ
THÀNH SẢNPHẨM CỦA HTX
4.1.1. Đối tƣợng tập hợpchiphísảnxuấttại HTX
- Xác định đối tượng tập hợpchiphísảnxuất là khâu đầu tiên quan trọng
trong côngtác hạch toánkế toán. Việc xác định đúng đối tượng tập hợp chi
phí là xác định được giới hạn về mặt phạm vi mà chiphí cần được tập hợp để
phục vụ cho việc kiểm soát chiphívàtínhgiáthànhsản phẩm.
- Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp: chiphí nguyên vật liệu trực tiếp phát
sinh được theo dõi chi tiết cho mặt hàng và sẽ được tính trực tiếp cho mặt
hàng đó.
- Chiphí nhân công trực tiếp: chiphí nhân công trực tiếp theo dõi tập
hợp chung cho toàn phân xưởng.
- Chiphísảnxuất chung: chiphísảnxuất chung tập hợp chung cho toàn
phân xưởng.
4.1.2. Đối tƣợng tínhgiáthànhsản phẩm
- Hàng tháng, HTX tập hợpchiphísảnxuất sang tài khoản chiphí sản
xuất kinh doanh dỡ dang đến cuối tháng HTX sẽ kết chuyển tài khoản chi phí
sản xuất kinh doanh dỡ dang sang tài khoản thànhphẩm để tínhgiáthành sản
phẩm.
- Căn cứ vào chiphísảnxuất kinh doanh dỡ dang đầu kỳ, chiphí nguyên
vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ, số lượng thànhphẩm thực tế nhập kho
trong kỳ và số lượng sảnphẩm dỡ dang cuối kỳ để tínhgiá trị sảnphẩm dỡ
dang cuối kỳ.
- HTX đánh giásảnphẩm dỡ dang cuối kỳ theo chiphí nguyên vật liệu
trực tiếp.
- Hàng tháng, HTX sẽ tiến hành tínhgiáthànhsảnphẩm căn cứ vào
thành phẩm thực tế nhập kho cuối tháng để xác định giáthành đơn vị của sản
phẩm.
- Phương pháp tínhgiáthành mà HTX áp dụng là phương pháp trực tiếp
(giản đơn).
36
4.1.3. Kỳ tínhgiáthànhtại HTX
- HTX hoạt động trong lĩnh vực thạch dừa, đây là nguồn tài nguyên dồi
dào của địa phương, chu kỳ sảnxuất diễn ra liên tục nên HTX tổ chức tính giá
thành vào cuối mỗi tháng.
4.2. KẾTOÁN TẬP HỢPCHIPHÍSẢNXUẤTTẠIHỢPTÁC XÃ
4.2.1. Tập hợpchiphí nguyên vật liệu trực tiếp
- Nguyên vật liệu chính dùng để sảnxuất ra thạch dừa viên của HTX
thạch dừa thô.
- Vật liệu phụ là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sảnxuất không
cấu thành nên thực thể chính của sảnphẩm mà nó kết hợp với nguyên vật liệu
chính nhằm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bên ngoài,...của sản phẩm, góp
phần làm tăng thêm chất lượng sảnphẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo
sản phẩm được thực hiện dễ dàng như: phèn chua, meta, ga đốt, Acid - Acetic,
Acid - Citric,....
- Chứng từ kếtoán sử dụng là kế hoạch sản xuất, phiếu xuất kho nguyên
vật liệu, phiếu tạm ứng nguyên vật liệu và các chứng từ khác có liên quan.
Hàng tháng dựa vào kế hoạch sảnxuất HTX tiến hành xuất kho nguyên vật
liệu để sảnxuất các loại mặt hàng theo kế hoạch.
- Tài khoản sử dụng trong việc hạch toánchiphí nguyên vật liệu trực tiếp
kế toán sử dụng các tài khoản sau:
+ TK 152 "Nguyên liệu, vật liệu": dùng để phản ánh trị giá nguyên vật liệu
nhập kho và trị giá nguyên vật liệu xuất kho phục vụ sản xuất.
+ TK 1541 "Chi phísảnxuất kinh doanh dỡ dang": dùng để tập hợp
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Đối với nguyên vật liệu HTX sử dụng phương pháp đơn giá bình quân để
tính giáxuất kho.
4.2.2. Tập hợpchiphí nhân công trực tiếp
- Chiphí nhân nhân công trực tiếp của HTX bao gồm: tiền lương trực tiếp
sản xuấtvà các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.
- Chứng từ kếtoán sử dụng: là các bảng chấm công, bảng thanhtoán tiền
lương chính. Cuối tháng, phân xưởng sảnxuất sẽ gửi bảng chấm công đến
phòng kế toán. Kếtoán tiền lương sẽ tiến hành tínhtoán tiền lương, đồng thời
trích BHXH 17%, BHYT 3%, BHTN 1%, KPCĐ 2% tính vào chiphísản xuất
trong kỳ.
37
Tài khoản sử dụng trong hạch toánchiphí nhân công trực tiếp kế toán
sử dụng các tài khoản sau:
- TK 334 "Phải trả người lao động": dùng để phản ánh tiền lương phải trả
cho công nhân sản xuất.
- TK 338 "Phải trả, phải nộp khác": dùng để phản ánh các khoản trích theo
lương công nhân viên do Công ty chi trả được tính vào chiphísản xuất
kinh doanh. Trong đó chi tiết thành TK 3382 "Kinh phícông đoàn”, TK
3383 "Bảo hiểm xã hội", TK 3384 "Bảo hiểm y tế", TK 3389 "Bảo hiểm thất
nghiệp".
- TK 1542 "Chi phísảnxuất kinh doanh dỡ dang": dùng để tập hợp chi
phí nhân công trực tiếp.
- Hợptácxãtính lương cho công nhân trực tiếp sảnxuất theo ngày công,
tính và trả lương theo từng tháng.
4.2.3. Tập hợpchiphísảnxuất chung
- Chiphísảnxuất chung ở HTX là những chiphí phục vụ chung cho tất
cả các tổ sảnxuấtvàtoàn phân xưởng. Bao gồm: chiphí trích khấu hao TSCĐ
thuộc phân xưởng sản xuất, xuấtcông cụ dụng cụ, chiphí khác bằng tiền (tiền
điện, nước, điện thoại,...).
- Chứng từ kếtoán sử dụng: là các chừng từ, hoá đơn GTGT mua ngoài,
phiếu xuấtcông cụ dụng cụ, bảng trích khấu hao TSCĐ,....
Tài khoản sử dụng trong hạch toánchiphísảnxuất chung kếtoán sử
dụng các tài khoản sau:
- Các TK 111, TK 153, TK 214, TK 242, TK 331,…dùng để phản ánh
các chiphí phát sinh phục vụ phân xưởng sản xuất.
- TK 1543 "Chi phísảnxuất kinh doanh dỡ dang": dùng để tập hợp chi
phí sảnxuất chung.
4.3. KẾTOÁN TỔNG HỢPCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁ THÀNH
SẢN PHẨMTẠIHỢPTÁC XÃ
4.3.1. Quá trình phát sinh chiphísản xuất
Trong tháng 01/2013, HTX tiến hành quá trình sảnxuất thạch dừa cụ thể
như sau:
- Căn cứ vào phiếu xuất kho X001/13, ngày 03/01/2013 xuất kho 113,5
tấn thạch dừa thô trị giá 191.425.000 đồng.
Nợ TK 1541:
191.425.000
Có TK 152 (VLC): 191.425.000
38
- Căn cứ vào phiếu xuất kho X004/13, ngày 03/01/2013 xuấtcông cụ,
dụng cụ lao động trị giá 9.350.000 đồng.
Nợ TK 1543:
Có TK 153:
9.350.000
9.350.000
- Căn cứ vào phiếu xuất kho X002/13, ngày 12/01/2013 xuất kho
Na2CO3 trị giá 864.000 đồng, Meta trị giá 495.000 đồng và Acid - Acetic trị
giá 3.355.000 đồng.
Nợ TK 1541:
Có TK 152 (VLP):
Có TK 152 (VLP):
Có TK 152 (VLP):
4.714.000
864.000
495.000
3.355.000
- Căn cứ vào bảng thanhtoán tiền lương lần 1 số BL01/13, ngày
15/01/2013 là 24.000.000 đồng.
Nợ TK 1542: 24.000.000
Có TK 334: 24.000.000
- Căn cứ vào phiếu xuất kho X003/13, ngày 20/01/2013 xuất kho Acid Citric trị giá 635.500 và ga đốt trị giá 791.000 đồng.
Nợ TK 1541:
Có TK 152 (VLP):
Có TK 152 (VLP):
1.426.500
635.500
791.000
- Căn cứ vào phiếu xuất kho X005/13, ngày 22/01/2013 xuất thêm một
số công cụ, dụng cụ trị giá 3.801.000 đồng.
Nợ TK 1543:
Có TK 153:
3.801.000
3.801.000
- Căn cứ vào hoá đơn GTGT tiền điện và hoá đơn GTGT tiền nước ngày
28/01/2013 chi tiền mặt trả cho nhà cung cấp tiền điện là 4.220.000 đồng, tiền
nước là 5.670.000 đồng.
Nợ TK 1543:
Có TK 111:
9.890.000
9.890.000
- Căn cứ vào hoá đơn GTGT tiền điện thoại ngày 30/01/2013 chi tiền
mặt trả cho nhà cung cấp tiền điện thoại là 3.199.000 đồng.
Nợ TK 1543:
Có TK 111:
3.199.000
3.199.000
39
- Căn cứ vào bảng thanhtoán tiền lương lần 2 BL01/13, ngày 31/01/2013
là 32.106.000 đồng.
Nợ TK 1542: 32.106.000
Có TK 334: 32.106.000
- Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chiphí nhân công trực
tiếp sản xuất:
Nợ TK 1542:
Có TK 3382:
Có TK 3383:
Có TK 3384:
Có TK 3389:
12.904.380
1.122.120
9.538.020
1.683.180
561.060
(2%)
(17%)
(3%)
(1%)
- Căn cứ vào bảng trích khấu hao tàisản cố định KH01/13 tháng 01/2013
là 6.757.000 đồng.
Nợ TK 1543:
Có TK 214:
6.757.000
6.757.000
- Cuối tháng, kếtoán tiến hành tập hợp tất cả các chiphísảnxuất phát
sinh trong tháng vào TK 154.
Nợ TK 154:
299.572.880
Có TK 1541: 197.565.500
Có TK 1542: 69.010.380
Có TK 1543: 32.997.000
Bảng 4.1: Tổng hợpchiphí nguyên vật liệu trực tiếp tháng 01/2013
Đơn vị tính: đồng
Loại chi phí
Xuất nguyên vật liệu chính (thạch dừa thô)
Na2CO3
Meta
Acid - Acetic
Acid - Citric
Ga đốt
Tổng chiphí nguyên vật liệu trực tiếp
TK đối ứng
152(VLC)
152(VLP)
152(VLP)
152(VLP)
152(VLP)
152(VLP)
1541
Số tiền
191.425.000
864.000
495.000
3.355.000
635.500
791.000
197.565.500
Nguồn: Tổng hợp Sổ chi tiết TK 1541 - Phòng kế toán_HTX TTCN Cửu Long.
40
Bảng 4.2: Tổng hợpchiphí nhân công trực tiếp tháng 01/2013
Đơn vị tính: đồng
TK đối ứng
334
3382
3383
3384
3389
1542
Loại chi phí
Lương nhân công trực tiếp
Kinh phícông đoàn (2%)
Bảo hiểm xã hội (17%)
Bảo hiểm y tế (3%)
Bảo hiểm thất nghiệp (1%)
Tổng chiphí nhân công trực tiếp
Số tiền
56.106.000
1.122.120
9.538.020
1.683.180
561.060
69.010.380
Nguồn: Tổng hợp Sổ chi tiết TK 1542 - Phòng kế toán_HTX TTCN Cửu Long.
Bảng 4.3: Tổng hợpchiphísảnxuất chung tháng 01/2013
Đơn vị tính: đồng
Loại chi phí
Xuất công cụ, dụng cụ
Khấu hao TSCĐ
Chi bằng tiền mặt
Tổng chiphísảnxuất chung
TK đối ứng
153
214
111
1543
Số tiền
13.151.000
6.757.000
13.089.000
32.997.000
Nguồn: Tổng hợp Sổ chi tiết TK 1543 - Phòng kế toán_HTX TTCN Cửu Long.
Bảng 4.4: Tổng hợpchiphísảnxuất tháng 01/2013
Đơn vị tính: đồng
Loại chi phí
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phísảnxuất chung
Tổng chiphísảnxuất phát sinh
Số tiền
197.565.500
69.010.380
32.997.000
299.572.880
Nguồn: Phòng kế toán_HTX TTCN Cửu Long.
4.3.2. Đánh giásảnphẩm dỡ dang
- HTX thực hiện đánh giásảnphẩm dở dang theo chiphí nguyên liệu
trực tiếp, nên đến cuối tháng sẽ tiến hành tập hợpchiphí sang tài khoản 154 để
tiến hành xác định chiphísảnxuất dỡ dang cuối kỳ cho sản phẩm.
- Kếtoán căn cứ vào giá trị sảnphẩm dỡ dang đầu kỳ là 1.520.000.000
đồng, tổng chiphísảnxuất phát sinh trong tháng 01/2013, số lượng thành phẩm
nhập kho và số lượng sảnphẩm dỡ dang trong tháng 01/2013.
- Tính đến cuối tháng 01/2013, HTX đã nhập kho được 90,79 tấn thạch
dừa viên. Sảnphẩm dỡ dang cuối tháng 194 tấn thạch dừa viên.
41
- Giá trị thạch dừa viên dỡ dang cuối tháng là:
1.520.000.000 + 197.565.500
x 194
90,79 + 194
= 1.170.011.000 đồng
- Tổng giáthành thạch dừa viên nhập kho là:
1.520.000.000 + 299.572.880 - 1.170.011.000 = 649.561.880 đồng
- Giáthành đơn vị cho một tấn thạch dừa viên là:
649.561.880 : 90,79 = 7.154.553 đồng/tấn
Bảng 4.5: Phiếu tínhgiáthành thạch dừa viên tháng 01/2013
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Số tiền
CPSXDD đầu kỳ
1.520.000.000
CPSX phát sinh
trong kỳ
CPSXDD cuối kỳ
Tổng giá thành
sản phẩm
Giá thành đơn vị
sản phẩm
Các khoản mục chi phí
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC
1.520.000.000
0
0
299.572.880
197.565.500
69.010.380
32.997.000
1.170.011.000
1.170.011.000
0
0
649.561.880
7.154.553
Nguồn: Phòng kế toán_HTX TTCN Cửu Long.
4.3.3. Nhập kho thành phẩm
- Cuối tháng HTX tiến hành nhập kho 90,79 tấn thạch dừa viên thành
phẩm.
- Tài khoản được sử dụng cho việc hạch toán này TK 154 "Chi phísản xuất
kinh doanh dở dang", TK 155 "Thành phẩm".
- Căn cứ vào phiếu nhập kho thànhphẩm NTP01/13, tiến hành nhập kho
thành phẩm trị giá 649.561.880 đồng:
Nợ TK 155:
649.561.880
Có TK 154: 649.561.880
42
1541
154
SD: 0
155
34.749.000
1.520.000.000
197.565.500
197.565.500
197.565.500
197.565.500
197.565.500
SD: 0
1542
SD: 0
69.010.380
69.010.380
69.010.380
69.010.380
69.010.380
649.561.880
649.561.880
SD: 0
1543
SD: 0
32.997.000
32.997.000
32.997.000
32.997.000
SD: 0
32.997.000
299.572.880
1.170.011.000
649.561.880
649.561.880
684.310.880
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ tập hợpchiphísảnxuấtvàtínhgiáthành tháng 01/2013
43
4.4. PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CHIPHÍSẢNXUẤT ĐẾN GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM
4.4.1. Phân tích biến động chung của chiphísảnxuất trong 3 năm
(2010 - 2012)
Bảng 4.6: Biến động chung chiphísảnxuất của HTX trong 3 năm (2010 2012)
Đơn vị tính: nghìn đồng
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
CPNCTT
619.309
729.826
757.899 110.517 17,85
28.073
3,85
CPSXC
420.000
646.902
681.835 226.902 54,02
34.933
5,40
Chỉ tiêu
Chênh lệch
Chênh lệch 2012
2011
so với 2011
so với 2010
Số tiền Tỷ lệ
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
(%)
CPNVLTT 3.643.228 4.127.446 2.097.339 484.218 13,29 (2.030.107) (49,19)
Tổng
CPSX
4.682.537 5.504.174 3.537.073 821.637 17,55 (1.967.101) (35,74)
Nguồn: Phòng kế toán_HTX TTCN Cửu Long.
- Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp: Đây là chiphí chiếm tỷ trọng khá lớn
trong giáthànhsảnphẩm của HTX trên 70% tổng giáthànhsảnphẩm vì thế
đây là loại chiphí ảnh hưởng trực tiếp đến giáthành của sản phẩm. Trong năm
2010 chiphí nguyên vật liệu trực tiếp là 3.643.228 nghìn đồng, năm 2011 chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp là 4.127.446 nghìn đồng tăng 484.218 nghìn đồng
tương ứng tăng 13,29% so với năm 2010. Nguyên nhân của sự tăng lên này
là trãi qua 10 năm HTX đã nghiên cứuthànhcông một sảnphẩm mới đó là
mặt nạ chăm sóc da chiết xuất từ nước dừa tự nhiên. Đến năm 2011 bắt đầu
đưa vào sảnxuấtthử nghiệm nên làm chiphí nguyên vật liệu trong năm 2011
tăng lên nhưng sảnphẩm mới này chưa bán ra thị trường nên chưa mang lại
doanh thu đa phần chỉsảnxuấtthử nghiệm, tham gia hội chợ để giới thiệu sản
phẩm, đưa mẫu đi kiểm nghiệm chất lượng,...Nhưng đến năm 2012 chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp lại giảm xuống một cách đáng kểchỉ còn 2.097.339
nghìn đồng giảm 2.030.107 nghìn đồng tương ứng giảm 49,19% so với năm
2011. Nguyên nhân trực tiếp là trái dừa không những tiêuthụ trong nước mà
còn tiêuthụ ở ngoài nước như Trung Quốc, Đài Loan,...đặc biệt là Trung
Quốc. Vào đầu năm 2012 sức tiêuthụ Trung Quốc giảm do giá cả ở thị trường
Trung Quốc những năm trước rất cao từ đó thương lái muốn kiếm lợi nhiều
cho cá nhân nên không màn đến chất lượng trái dừa chính vì điều này đã giảm
uy tín nên Trung Quốc giảm mạnh thu mua làm ảnh hưởng đến giá cả trái dừa
44
nói chung và thạch dừa thô nói riêng cũng bị ảnh hưởng mạnh, cung thì không
thay đổi nhưng cầu đã giảm thì làm cho giá giảm. Từ nguyên nhân này nguyên
liệu đầu vào của HTX thu mua giảm làm chiphí nguyên vật liệu năm 2012
giảm một cách đáng kể.
- Chiphí nhân công trực tiếp: Ta có thể thấy chiphí nhân công trực tiếp
không ngừng tăng qua các năm, năm 2010 chiphí nhân công trực tiếp là
619.309 nghìn đồng, đến năm 2011 chiphí này là 729.826 nghìn đồng tăng
110.517 nghìn đồng tương ứng tăng 17,85% so với năm 2010. Nguyên nhân
làm tăng chiphí nhân công trực tiếp vì sảnphẩm mới đã được đưa vào phân
xưởng sảnxuất tuy chưa tiêuthụ nhưng cũng cần công nhân để sảnxuất thử
nghiệm điều này kéo chiphí nhân công trực tiếp tăng theo. Năm 2012 chi phí
nhân công trực tiếp là 757.899 nghìn đồng tăng 28.073 nghìn đồng tương ứng
tăng 3,85% so với năm 2011. Nguyên nhân gây nên sự tăng lên của chiphí này
là do trong năm 2012 HTX đã không ngừng phấn đấu nâng cao chất lượng cuộc
sống cho công nhân bằng cách tăng tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất.
- Chiphísảnxuất chung: Chiphísảnxuất chung cũng không ngừng tăng,
năm 2010 chiphí này là 420.000 nghìn đồng đến năm 2011 chiphí này là
646.902 nghìn đồng tăng 226.902 nghìn đồng tương ứng tăng 54,02% so với
năm 2010 và năm 2012 là 681.835 nghìn đồng tăng 34.933 nghìn đồng tương
ứng tăng 5,40% so với năm 2011. Nguyên nhân làm cho chiphísảnxuất chung
tăng lên do là do giá của nhiên liệu dùng để chạy máy biến động tăng không
ngừng trong những năm qua làm cho chiphí này tăng lên một cách đáng kể.
Nghìn đồng
4.500.000
4.000.000
3.500.000
3.000.000
2.500.000
2.000.000
1.500.000
1.000.000
500.000
0
Chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp
Chi phí nhân công
trực tiếp
Chi phísản xuất
chung
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Biểu đồ 1: Biến động chung chiphísảnxuất trong 3 năm (2010 - 2012)
45
4.4.2. Phân tích biến động chung của chiphísảnxuất trong 6 tháng
đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Bảng 4.7: Biến động chung chiphísảnxuất của HTX trong 6 tháng đầu năm
2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Đơn vị tính: nghìn đồng
Chi phí
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC
Tổng CPSX
6 tháng đầu
năm 2012
1.048.669
364.913
340.917
1.754.499
6 tháng đầu
năm 2013
1.185.390
414.062
198.000
1.797.452
Chênh lệch
6 tháng đầu năm 2013
so với 6 tháng đầu năm 2012
Số tiền
Tỷ lệ (%)
136.721
49.149
(142.917)
42.953
13,04
13,47
(41,92)
2,45
Nguồn: Phòng kế toán_HTX TTCN Cửu Long.
- Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp trong 6 tháng đầu năm 2012 là
1.048.669 nghìn đồng, chiphí nguyên vật liệu trực tiếp trong 6 tháng đầu năm
2013 là 1.185.390 nghìn đồng tăng 136.721 nghìn đồng tương ứng tăng
13,04% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân lượng dừa nguyên liệu
khan hiếm nên giả cả tăng và bên cạnh đó sảnphẩm mới mặt nạ chăm sóc da
chiết xuất từ nước dừa tự nhiên đã được cấp giấy phép vàsảnphẩm bắt đầu
đưa vào sảnxuất để tung ra thị trường và được thị trường chấp nhận vì thế chi
phí nguyên vật liệu 6 tháng đầu năm 2013 tăng lên, kéo theo đó thì doanh thu
cũng tăng.
- Chiphí nhân công trực tiếp: không ngừng tăng lên, 6 tháng đầu năm
2012 chiphí nhân công trực tiếp là 364.913 nghìn đồng, đến 6 tháng đầu năm
2013 chiphí này là 414.062 nghìn đồng tăng 49.149 nghìn đồng tương ứng
tăng 13,47% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân làm tăng chiphí là do
sản lượng mặt hàng của HTX tiếp tục tăng lên, bên cạnh đó sảnphẩm mới ra đời
cũng cần thêm tổ để sảnxuất thì việc chi trả lương cho công nhân tăng.
- Chiphísảnxuất chung: có xu hướng giảm, 6 tháng đầu năm 2012 là
340.917 nghìn đồng, đến 6 tháng đầu năm 2013 chiphí này là 198.000 nghìn
đồng giảm 142.917 nghìn đồng tương ứng giảm 41,92% so với 6 tháng đầu
năm 2012. Nguyên nhân là trong những năm trước chiphí này tăng cao vì vậy
HTX đã quản lý chặt chẽ hơn phần chiphí mua ngoài (điện, nước, điện thoại).
Nguyên nhân khác là do tìm được nơi cung cấp nhiên liệu (dầu, nhớt) dùng để
chạy máy móc thiết bị trong phân xưởng với giá cả ưu đãi hơn lúc trước và cung
cấp lâu dài góp phần tiết kiệm khoản chiphí này.
46
Nghìn đồng
1.200.000
1.000.000
800.000
Chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp
Chi phí nhân công
trực tiếp
Chi phísản xuất
chung
600.000
400.000
200.000
0
6 tháng đầu 6 tháng đầu
năm 2012 năm 2013
Biểu đồ 2: Biến động chung chiphísảnxuất trong 6 tháng đầu năm 2012 và
6 tháng đầu năm 2013
4.4.3. Phân tích tình hình hoàn thànhkế hoạch giáthành theo khoản
mục chiphísản xuất
4.4.3.1. Phân tích tình hình hoàn thànhkế hoạch chiphí nguyên vật
liệu trực tiếp của thạch dừa viên tháng 01/2013
47
Bảng 4.8: Phân tích tình hình hoàn thànhkế hoạch chiphí nguyên vật liệu trực tiếp của thạch dừa viên tháng 01/2013
Đơn vị tính: đồng
Nguyên
vật liệu
Kế hoạch
Tổng chiphítính trên sản lượng
Thực tế
Biến động thực tế so với kế hoạch
90,79 tấn (q)
Lượng
(tấn)
Giá
(đồng/tấn)
Lượng
(tấn)
Giá
(đồng/tấn)
Theo định
mức
Lượng thực tế
x Giá định
mức
Theo thực tế
Giá
Lượng
Tổng
(1)
(2)
(3)
(4)
5=(1x2)xq
6=(3x2)xq
7=(3x4)xq
8=7-6
9=6-5
10=7-5
Thạch
dừa thô
1,25
1.723.000
1,25
1.686.750
195.538.963
195.538.963
191.425.000
(4.113.963)
0
(4.113.963)
AcidAcetic
2,35
16.500
2,24
16.500
3.520.382
3.355.000
3.355.000
0
(165.382)
(165.382)
-
-
-
-
199.059.345
198.893.963
194.780.000
(4.113.963)
(165.382)
(4.279.345)
Tổng
cộng
Nguồn: Phòng kế toán_HTX TTCN Cửu Long.
48
- Nguyên vật liệu trực tiếp cấu thành nên thạch dừa viên bao gồm nhiều
loại khác nhau. Ở đây ta chỉ xét trên hai loại nguyên vật liệu đó là nguyên vật
liệu chính thạch dừa thô và Acid - Acetic đối với sảnphẩm thạch dừa viên.
- Biến động giá: Giá của nguyên liệu thạch dừa thô lại có sự biến động
giảm 4.113.963 đồng so với kế hoạch cho 90,79 tấn. Việc giá thạch dừa thô
giảm so với kế hoạch là do HTX rất chủ động trong việc tìm kiếm nguyên liệu,
ký kết nhiều hợp đồng cung cấp nguyên liệu chất lượng tốt, giá cả hợp lý.
Đồng thời cho thấy HTX quản lý tốt côngtácthu mua nguyên liệu nên tiết
kiệm được khoản chiphí này. Còn Acid - Acetic không có biến động so với kế
hoạch vì mua từ những nơi sảnxuất nguyên liệu này đã được báo giá trước
nên không có thay đổi.
- Biến động lượng: Thạch dừa thô thực tế cần sảnxuất ra 90,79 tấn
không có biến động so với kế hoạch vì đã sảnxuất lâu năm nên kếtoán có
kinh nghiệm trong việc hoạch định nguyên liệu trong định mức hao hụt. Còn
Acid - Acetic thực tế sảnxuất ra 90,79 tấn thạch dừa viên biến động giảm
165.382 đồng (tương đương 0,11 tấn) so với kế hoạch. Nguyên nhân có sự
biến động này là công nhân sử dụng tiết kiệm nguyên liệu này nhưng vẫn đảm
bảo chất lượng sản phẩm. Cẩn thận hơn trong việc vận chuyển và lúc pha chế
vào sản phẩm.
- Tổng biến động giảm thạch dừa thô trung bình cho một tấn thạch dừa
viên là 45.313 đồng. Tổng biến động giảm Acid - Acetic trung bình cho một
tấn thạch dừa viên là 1.822 đồng.
4.4.3.2. Phân tích tình hình hoàn thànhkế hoạch chiphí nhân công
trực tiếp của thạch dừa viên tháng 01/2013
49
Bảng 4.9: Phân tích tình hình hoàn thànhkế hoạch chiphí nhân công trực tiếp của thạch dừa viên tháng 01/2013
Đơn vị tính: đồng
Xưởng
sản xuất
Kế hoạch
Tổng chiphítính trên sản lượng
Thực tế
Biến động thực tế so với kế hoạch
90,79 tấn (q)
Lượng
(ngày)
Giá
(đồng/ngày)
Lượng
(ngày)
Giá
(đồng/ngày)
Theo định
mức
Lượng thực tế
x Giá định
mức
Theo thực tế
Giá
Lượng
Tổng
(1)
(2)
(3)
(4)
5=(1x2)xq
6=(3x2)xq
7=(3x4)xq
8=7-6
9=6-5
10=7-5
Thạch
dừa thô
7
100.000
6,18
100.000
63.553.000
56.108.000
56.108.000
0
(7.445.000)
(7.445.000)
Tổng
cộng
-
-
-
-
63.553.000
56.108.000
56.108.000
0
(7.445.000)
(7.445.000)
Nguồn: Phòng kế toán_HTX TTCN Cửu Long.
50
- Biến động lượng: Thời gian cần thiết để sảnxuất 90,79 tấn thạch dừa viên
đã rút ngắn 0,82 ngày (tương đương 6,56 giờ làm việc) so với kế hoạch, làm
tiết kiệm chiphí nhân công trực tiếp là 7.445.000 đồng. Nguyên nhân làm cho
thời gian sảnxuấtsảnphẩm được rút ngắn là do HTX đã tăng năng suất lao
động và không ngừng khuyến khích, động viên nhân viên bằng các hình thức
lương, thưởng phù hợp nên tạo được sự hăng hái trong tham giasản xuất, tiết
kiệm được thời gian.
- Biến động giá: Nhờ có một kế hoạch chiphí nhân công chính xác và
chính sách lương thưởng đúng đắn nên không có xảy ra biến động nào. Đây là
một nỗ lực phấn trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân viên nên
lương của công nhân được tăng cao nhưng không xảy ra biến động giữa hực tế
và kế hoạch.
- Tổng biến động: Do không có biến động về giá nên biến động tổng
cũng chính là biến động về lượng nhưng nhìn chung đây là những biến động
khá tốt, làm giảm chiphí thực tế so với kế hoạch, tiết kiệm được 82.000 đồng
cho một tấn thạch dừa viên, một sự thànhcông của HTX trong việc cố gắng hạ
thấp giáthànhsản phẩm.
4.4.3.3. Phân tích tình hình hoàn thànhkế hoạch chiphísản xuất
chung của thạch dừa viên tháng 01/2013
Bảng 4.10: Phân tích tình hình hoàn thànhkế hoạch chiphísảnxuất chung của
thạch dừa viên tháng 01/2013
Chỉ tiêu
Kế hoạch
Thực tế
Công cụ, dụng cụ
Chi phí bằng tiền mặt
Trích khấu hao TSCĐ
Tổng cộng
12.880.000
13.000.000
6.757.000
32.637.000
13.151.000
13.089.000
6.757.000
32.997.000
Đơn vị tính: đồng
Tổng biến Biến động
động
đơn vị
271.000
2.985
89.000
980
0
0
360.000
3.965
Nguồn: Phòng kế toán_HTX TTCN Cửu Long.
- Tổng chiphísảnxuất chung theo kế hoạch của tháng 01/2013 là
32.637.000 đồng. Trong khi đó chiphísảnxuất chung đã thực hiện là
32.997.000 đồng, tăng thêm 360.000 đồng cho 90,79 tấn thạch dừa viên. Như
vậy, tính trung bình trên mỗi tấn thạch dừa viên thì chiphísảnxuất chung đã
tăng lên là 3.965 đồng.
- Qua bảng phân tích cho thấy hầu hết các chiphísảnxuất chung đều
tăng lên so với kế hoạch trừ trích khấu hao tàisản cố định (khấu hao theo
51
đường thẳng) nhưng sự tăng lên này không đáng kể. Công cụ, dụng cụ phục
vụ cho phân xưởng ở đây là các công cụ, dụng cụ đảm bảo cho công nhân thực
hiện công việc, cũng là những dụng cụ bảo hộ lao động, đảm bảo sức khoẻ cho
công nhân. Chiphícông cụ, dụng cụ tăng do côngtác đảm bảo sức khoẻ cho
công nhân được tăng cường. Đây là một việc làm, chính sách cần được phát
huy. Tuy nhiên, cần xem xét việc lập kế hoạch cho phù hợp bởi chiphí sản
xuất chung ảnh hưởng đến giá thành. Còn chiphí bằng tiền mặt, HTX cần có
những biện pháp tìm ra nguyên nhân, có thể do tăng lên của giá cả thị trường
hay do việc sử dụng các chiphí đó chưa hợp lý; do côngtác quản lý chưa tốt
hay cũng có thể do sự lạm dụng của nhân viên công ty. Đó là vấn đề quan
trọng cần được khắc phục kịp thời.
4.4.4. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giáthànhsản phẩm
của 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2012
- Trong điều kiện kinh tế thị trường, việc nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh bằng cách phấn đấu hạ giáthànhsảnphẩm là những điều kiện căn
bản, đảm bảo sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp. Xác định được tầm
tầm quan trọng của côngtác hạ giá thành, HTX luôn nghiên cứu tìm tòi những
phương pháp sảnxuất tối ưu, tiết kiệm chiphí để hạ giáthànhsảnphẩm bằng
và trong khả năng của mình. Sau đây, ta xem xét hạ giáthànhsảnphẩm của 6
tháng đầu năm 2013 để từ đó có những kế hoạch đề ra phương hướng hiệu quả
hơn cho giáthành 6 tháng cuối năm 2013.
Bảng 4.11: Bảng giá thành, sản lượng kỳ thực tế 6 tháng đầu năm 2012 và kỳ
kế hoạch, kỳ thực tế 6 tháng đầu năm 2013
Đơn vị tính: đồng
Sản
phẩm
Thạch
dừa
viên
Kỳ thực tế 6 tháng
đầu năm 2012
Kỳ kế hoạch 6 tháng
đầu năm 2013
Kỳ thực tế 6 tháng
đầu năm 2013
QKT (tấn)
ZKT
QK (tấn)
ZK
QT (tấn)
ZT
500
7.860.000
510
7.800.000
510
7.874.000
Nguồn: Phòng kế toán_HTX TTCN Cửu Long.
- Từ thực tế 6 tháng đầu năm 2012 đồng thời dựa vào thực trạng hoạt
động vàtình hình thị trường HTX đưa ra mức giáthành cho 6 tháng đầu năm
2013. Đây là mục tiêu phấn đấu giảm chi phí, hạ thấp giáthành cho 6 tháng
đầu năm 2013 đối với thạch dừa viên.
- Từ bảng 4.11, ta áp dụng công thức tính: (xem phụ lục)
52
+ Mức hạ giáthànhkế hoạch thạch dừa viên
+ Mức hạ giáthành thực tế thạch dừa viên
+ Tỷ lệ hạ giáthànhkế hoạch thạch dừa viên
+ Tỷ lệ hạ giáthành thực hiện thạch dừa viên
- Sau đó so sánh giữa thực tế với kế hoạch, kế hoạch so với kỳ trước và
thực tế so với kỳ trước của hạ giáthành thạch dừa viên ta được bảng so sánh
sau:
Bảng 4.12: Bảng phân tích mức hạ giáthànhvà tỷ lệ hạ giáthành thạch dừa
viên sảnxuất 6 tháng đầu năm 2013.
Đơn vị tính: đồng
Tỷ lệ hạ giáthành (%)
TK = - 0,76
Chỉ tiêu
Kế hoạch so với kỳ trước
Mức hạ giá thành
MK = - 30.600.000
Thực tế so với kế hoạch
∆M = 37.740.000
∆T = 0,94
Thực tế so với kỳ trước
Tổng
MT = 7.140.000
M = 14.280.000
TT = 0,18
T = 0,36
Nguồn: Phòng kế toán_HTX TTCN Cửu Long.
- Qua số liệu và bảng phân tích nhìn chung HTX chưa thực hiện tốt
nhiệm vụ hạ thấp giáthànhsản phẩm. Tình hình giáthành thạch dừa ở kỳ kế
hoạch so với năm trước giảm 30.600.000 đồng với tỷ lệ giảm là 0,76%. Thực
tế HTX đã không hoàn thànhkế hoạch hạ giáthành trong 6 tháng đầu năm
2013 vì để giásảnxuất vượt chi 0,94%, giá trị thực tế tăng 37.740.000 đồng.
Tình trạng thực tế sảnxuất 6 tháng đầu năm 2013 không hiệu quả so với 6
tháng đầu năm 2012 vì để chiphísảnxuất tăng 0,18%, giá trị thực tế tăng
7.140.000. Nguyên nhân vừa là yếu tố khách quan đó là biến động của thị
trường, vừa do yếu tố chủ quan là côngtác quản lý của HTX. Vì vậy, HTX
cần tích cực hơn nữa trong côngtác hạ giá thành, ngoài việc xác định kế hoạch
giá thành, nghiên cứu, phân tích cơ cấu giáthành phản ánh chính xác giá thành
còn phải nghiên cứu xem xét tình hình sảnxuất thực tế của xưởng sản xuất,
cần đề ra những biện pháp thiết thực để hạ giáthành mang lại hiệu quả cho
hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình trong thời gian lâu dài. Sau đây là
một số biện pháp để góp phần giúp HTX hạ thấp giáthànhsản phẩm:
- Biện pháp giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu:
+ Giảm định mức tiêu hao NVL nhưng phải đảm bảo chất lượng sản
phẩm, công việc này liên quan đến nhiều vấn đề mà HTX cần xem xét: định
mức NVL, chất lượng NVL, các tỷ lệ thất thoát khác.
53
+ Cải tiến kết cấu sảnphẩm đòi hỏi HTX không ngừng nghiên cứu, sáng
tạo và cải tiến cách thức sảnxuấtvàsảnphẩm để đáp ứng được thị hiếu, yêu
cầu của thị trường.
+ Giảm phế phẩm: HTX trang bị cho mình hệ thống máy móc thiết bị tốt,
hiện đại cộng với trình độ tay nghề của công nhân để hạn chế tối đa những sai
sót trong công đoạn sản xuất.
- Tăng năng suất lao động giảm chiphí tiền lương.
- Tăng thời gian có ích tận dụng tối đa công suất làm việc của máy móc,
cắt giảm thời gian lãng phí, thời gian ngừng sảnxuất làm cho quá trình sản
xuất liên tục không bị gián đoạn.
54
CHƢƠNG 5
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNGTÁCKẾ TOÁN
CHI PHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨM TẠI
HỢP TÁCXÃTIỂUTHỦCÔNGNGHIỆPCỬU LONG
5.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNGTÁCKẾTOÁNCHIPHÍ SẢN
XUẤT VÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨM CỦA HỢPTÁC XÃ
5.1.1. Những ƣu điểm
- Hiện nay, HTX đã tổ chức côngtác hạch toánchiphísảnxuấtvà tính
giá thànhsảnphẩm một cách khoa học vàhợp lý đảm bảo cho việc tính đúng,
tính đủ chiphí phát sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tínhgiáthành chính
xác.
- Việc theo dõi, tập hợp các thông tin số liệu trên các tài khoản được xử
lý đúng ngay từ ban đầu một cách chặt chẽ và chuẩn xác.
- Xác định đối tượng tập hợpchiphísảnxuấtvà đối tượng tínhgiá thành
sản phẩmhợp lý, phù hợp với đặc điểm sảnxuất của HTX.
- Xác định kỳ tínhgiáthành là hàng tháng là đúng đắn, chính vì vậy mà
đã cung cấp thông tin giáthànhsảnphẩm rất kịp thời cho Ban quản trị để tăng
cường côngtác quản trị của HTX và nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh,
đáp ứng kịp thời với điều kiện kinh tế thị trường.
- Côngtác tập hợpchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmtại HTX
đã tuân thủ nghiêm ngặt các quy định, các chế độ tài chính hiện hành. Đồng
thời có sự linh hoạt trong vận dụng giữa lý luận và thực tiễn của HTX, song
vẫn đảm bảo tính pháp lý.
- Nhìn chung, côngtác hạch toánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthành sản
phẩm tại HTX là tương đối hoàn chỉnh, đảm bảo cho việc tính đúng, tính đủ
chi phísảnxuất bỏ ra. Côngtác báo cáo quyết toán, phân tích hoạt động tài
chính rõ ràng, kịp thời.
5.1.2. Những hạn chế còn tồn tại cần đƣợc khắc phục, cải thiện
Bên cạnh những ưu điểm trên thì còn một số mặt hạn chế và tồn tại cần
khắc phục như sau:
- Khối lượng công việc các phần hành kếtoán tương đối nhiều, nhất là kế
toán chiphísảnxuấtcông việc nhiều, theo dõi hạch toán các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh khá vất vả.
55
- Trong cơ chế thị trường hiện côngtáckếtoán rất quan trọng, nhưng để
cung cấp thông tin cho nhà quản lý một cách chính xác, khoa học và thường
xuyên thì yêu cầu có kếtoán quản trị là rất cần thiết. HTX nên có phần hành
kế toán này, vì nó sẽ giúp cho các nhà quản lý đưa ra quyết định kinh doanh
nhanh nhạy, hợp lý có ảnh hưởng đến quá trình tồn tạivà phát triển của HTX.
- Mặc dù côngtáckếtoán đã được trang bị đầy đủ thiết bị cũng như phần
mềm kế toán, nhưng hằng ngày kếtoán phần hành vẫn thực hiện các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh đồng thời cả bằng tay và bằng máy, việc này làm cho khối
lượng công việc tăng lên, côngtác ghi chép trùng lặp. HTX nên tổ chức thực
hiện tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên máy để giảm bớt khối lượng
công việc phát sinh hằng ngày.
- Hiện tại, HTX đánh giásảnphẩm dỡ dang theo phương pháp nguyên
vật liệu chính, nhưng HTX đang sảnxuất thêm những mặt hàng mới nữa vì
vậy nên thay đổi phương pháp khác để xác định độ chính xác cao hơn giá trị
sản phẩm dỡ dang.
5.2. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNGTÁC KẾ
TOÁN CHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢN PHẨM
TẠI HỢPTÁC XÃ
5.2.1. Đối với tổ chức côngtáckế toán
- Để góp phần hoàn thiện côngtác tổ chức kếtoántại HTX, qua thời gian
tìm hiểu thực tế có một số vấn đề cần khắc phục để phát huy hơn nữa vai trò
công táckếtoán đối với hoạt động sảnxuất kinh doanh của HTX.
5.2.1.1. Về côngtác tổ chức bộ máy kế toán
- Khi Hợptácxã đa dạng hoá mặt hàng và mở rộng tiêuthụ nội địa, có
nhiều khách hàng quan hệ kinh doanh thì việc tổ chức phân chia các chức
năng nghiệp vụ với chức năng kếtoán là quan trọng, nhằm nâng cao năng lực
quản lý và giảm thiểu rủi ro. Nếu có thể nên phân công tách biệt giữa nhiệm
vụ mua và quản lý vật tư với việc theo dõi hạch toánkế toán. Giữa nhiệm vụ
lập hoá đơn, ghi chép phiếu thu với việc lập báo cáo công nợ phải thu.
5.2.1.2. Về côngtác đào tạo nghiệp vụ chuyên môn
- HTX nên chú trọng hơn vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho HTX như
cử cán bộ đi đào tạo các lớp quản lý vànghiệp vụ ngày càng nâng cao trình độ
quản lý. Đặc biệt trong cơ chế thị trường có sự cạnh tranh khốc liệt như hiện
nay, để tồn tạivà phát triển thì một yêu cầu quan trọng là côngtác nắm bắt và
phân tích thị trường.
56
5.2.1.3. Nâng cao tay nghề của công nhân trực tiếp sản xuất
- Nhân công trực tiếp sảnxuất đóng một vai trò hết sức quan trọng trong
việc tạo ra thành phẩm, với một đội ngũ công nhân lành nghề và hăng say sản
xuất thì năng suất lao động sẽ rất cao, như thế lượng sảnphẩm được tạo ra sẽ
nhiều hơn trong cùng một thời gian đối với những công nhân không lành nghề
và ý thức làm việc không tốt. Vì thế việc đào tạo nên một đội ngũ công nhân
lành nghề là cần thiết, có như vậy năng suất lao động mới tăng cao, tạo ra
nhiều sảnphẩm hơn trong cùng một đơn vị thời gian và như thế sẽ tiết kiệm
được chiphí nhân công kết tinh trong thành phẩm.
- Một việc làm cũng không kém phần quan trọng đó chính là vấn đề
tiền lương đối với nhân công trực tiếp sản xuất, nếu nhận được một mức lương
phù hợp với trình độ của mình cùng với những khoản thưởng khi công nhân
hoàn thànhxuất sắc kế hoạch hoặc vượt mức kế hoạch, ngoài chế độ lương
thưởng ra cần phải đảm bảo cho công nhân nhân được hưởng đầy đủ các khoản
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệpvà kinh phícông đoàn có
như thế công nhân mới nhận thấy mình được đối xử tốt và phấn đấu làm việc hết
mình cho HTX. Đây là một vấn đề hết sức quan trọng giúp HTX nâng cao
năng lực sảnxuất của mình.
5.2.2. Đối với côngtáckếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthành sản
phẩm
- HTX cần có những biện pháp thích hợp trong việc giảm chiphísản xuất
như: giám sát chặt chẽ và có kế hoạch thích hợp trong việc sử dụng nguyên
liệu tránh gây hao phí, giám sát tình hình làm việc của các công nhân trực tiếp
sản xuất nhằm hạn chế thời gian hao phí trong thao táccông việc của công nhân,
tìm nguồn nguyên liệu với giá rẻ, hợp lý hơn để có thể giảm nhẹ phần nào chi
phí sảnxuất nhằm hạ thấp giáthànhsảnphẩm để sảnphẩm của HTX có đủ
năng lực cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường.
- Ngoài ra, với công nghệ mới hiện đại được đầu tư và đội ngũ công
nhân viên có đầy đủ năng lực, trình độ chuyên môn, có tay nghề cao, năng
lực sảnxuất của HTX được cải thiện sẽ làm giảm đi phần nào chiphí tồn trữ
nguyên liệu và giúp cho HTX có thể điều chỉnh, hoạch định chiến lược
nguyên vật liệu phù hợp hơn. Điều này cũng sẽ góp phần vào việc hạ thấp
giá thànhsản phẩm, nâng cao hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của HTX
trong tương lai. Đây là một số biện pháp cụ thể đối với các loại chiphí của từng
bộ phận:
57
5.2.2.1. Hạch toánchiphí nguyên vật liệu trực tiếp
- Đây là khoản chiphí chiếm tỷ trọng lớn trong giáthànhsản phẩm, cho
nên HTX cần quan tâm có biện pháp quản lý tiết kiệm khoản mục chiphí này
nhằm hạ giáthànhsản phẩm. Việc tổng hợp khoản mục CPNVLTT, nên theo
dõi qua bảng phân bổ chi tiết từng nhóm nguyên vật liệu để nắm được sự biến
động chi phí, có biện pháp quản lý tốt chi phí, góp phần làm giảm giá thành
sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của HTX trên thị trường.
- Do đặc điểm nguyên liệu để sảnxuất là thạch dừa thô nhanh hỏng,
không để lâu được mà sau khi thu mua phải kịp thời đưa vào chế biến ngay,
nếu không thạch dừa thô sẽ bị hư không sử dụng vào sảnxuất được. Biện pháp
giảm bớt chiphí nguyên vật liệu chính là quản lý thu mua chặt chẽ, có kế
hoạch thu mua phù hợp với tiến độ sảnxuất của xưởng.
- Đối với các nguyên vật liệu trực tiếp khác, tuy tỷ trọng không lớn
nhưng nếu HTX quan tâm đúng mức từ khâu quản lý kế hoạch thu mua hợp
lý, nắm bắt kịp thời giá cả của nguyên vật liệu ở các khu vực khác nhau, để
tìm ra những khu vực thị trường có giá bán nguyên vật liệu thấp mà vẫn đảm
bảo chất lượng, cung ứng kịp thời về số lượng cũng như chủng loại với chi phí
vận chuyển thấp nhất sẽ giúp HTX giảm bớt được chiphí nguyên vật liệu cho
sản xuất.
- Đẩy mạnh côngtác quản lý vật tư từ kho đến nguyên vật liệu xuất dùng
cho quá trình sản xuất. Từ đó đề ra biện pháp khắc phục kịp thời những mặt
yếu kém, lãng phí trong quá trình sản xuất.
- Có chế độ khen thưởng và xử phạt thích đáng đối với những cá nhân,
tập thể tiết kiệm hay sử dụng lãng phí nguyên vật liệu. Có vậy thì HTX mới
động viên được người lao động làm việc thực sự hết lòng với công việc của
mình.
5.2.2.2. Hạch toánchiphí nhân công
-Để giảm thời gian lao động hao phí thì HTX phải bố trí, sắp xếp lao
động thật sự phù hợp giữa trình độ tay nghề và yêu cầu của các công nhân.
Hơn thế nữa, những người có tay nghề cao nên bố trí những khâu đầu vào
quan trọng để xử lý nguyên liệu nhằm tránh các hiện tượng không đảm bảo
chất lượng nguyên liệu dẫn đến thànhphẩm tạo ra không đạt chất lượng cao.
- Có chế độ khen thưởng kịp thời những tập thể hoàn thànhxuất sắc
nhiệm vụ được giao nhằm khuyến khích người lao động có trách nhiệm và
nhiệt tình trong sảnxuất kinh doanh. Đồng thời, để nâng cao tay nghề công
58
nhân tạo ý thức sử dụng tiết kiệm thì HTX cần mở các lớp đạo tạo ngắn hạn
cho công nhân trong việc sử dụng các quy trình vàcông nghệ mới.
5.2.2.3. Hạch toánchiphísảnxuất chung
- Trong quá trình sảnxuấtsảnphẩm tiết kiệm CPNVLTT và CPNCTT
có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, do đó tiết kiệm chiphísản xuất
chung là hợp lý nhất.
- Chiphísảnxuất chung tại HTX chiếm tỷ trọng lớn nhất là khấu hao
TSCĐ, chiphí này phát sinh đều hàng năm (HTX sử dụng phương pháp khấu
hao theo đường thẳng), vì vậy để giảm chiphí trên đơn vị sảnphẩm thì nhất
thiết HTX phải tăng năng suất sảnxuấtsản phẩm. Ngoài ra các chiphí khác
như công cụ dụng cụ lao động, kếtoán cần mở sổ chi tiết theo dõi về số lượng,
vì có những công cụ dụng cụ mặc dù đã được phân bổ vào giáthành nhưng
vẫn có thể sử dụng được.
- HTX cần có những quy định cụ thể nhằm hạn chế chiphísản xuất
chung như chiphí văn phòng phẩm, nước, điện, điện thoại ở phân xưởng cũng
như văn phòng. HTX cần tạo cho công nhân một thói quen sử dụng điện sao
cho hợp lý, tiết kiệm nhưng không làm ảnh hưởng đến sản xuất.
- Để côngtác quản lý chiphí một cách chặt chẽ, HTX nên sử dụng tài
khoản cấp II như theo quy định của Bộ tài chính. Mở chi tiết cho từng đối
tượng tập hợpchi phí, từ đó sẽ theo dõi chi tiết từng loại chiphísản xuất
chung, để nắm bắt được sự biến động của từng loại chiphí này và có biện
pháp quản lý chiphí góp phần làm giảm giáthànhsản phẩm.
- Nếu thực hiện tốt việc tiết kiệm chiphí trong sảnxuất thì giá thành
sản phẩm sẽ giảm xuống một cách đáng kể, từ đó tạo nên một lợi thế cạnh tranh
về giá cả trên thị trường mà trên thị trường hiện nay vấn đề cạnh tranh về giá cả
hết sức gay gắt. Do đó doanh nghiệp nào tiết kiệm được chi phí, hạ thấp giá
thành sảnphẩm sẽ tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thương trường.
59
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN
- Trong những năm qua với kinh nghiệm hoạt động sảnxuất kinh doanh
lâu năm cùng với sự phấn đấu phát huy nội lực của Ban quản trị và tập thể cán
bộ công nhân viên HTX TTCN CửuLong đã có nhiều giải pháp tiết kiệm chi
phí hạ giáthànhsảnphẩm đem lại lợi nhuận cho HTX. Tuy nhiên trong bối
cảnh hiện nay gặp không ít khó khăn trong việc hạ giáthànhsảnphẩm do ảnh
hưởng tình hình biến động giá cả thị trường trong nước, khu vực và quốc tế
ngày càng gia tăng. Trang thiết bị kỹ thuật trong HTX còn lạc hậu. Để tiếp tục
tồn tạivà phát triển chiếm lợi thế cạnh tranh trên thị trường đòi hỏi HTX phải
luôn luôn quan tâm đến các yếu tố khách quan bên ngoài và chủ quan bên
trong, nắm bắt thông tin nhanh chóng kịp thời, để hoạch định chiến lược kinh
doanh thực sự đúng đắn, sắc bén, phù hợp với tình hình mới.
- Nhìn chung, hiện nay ngày thạch dừa đang phát triển nhanh. Để tận
dụng nguồn lao động dồi dào trong tỉnh để giảm bớt chiphísản xuất, đồng
thời từ đó giải quyết công ăn việc làm cho người lao động nông thôn nghèo,
nâng cao đời sống người dân. Hơn nữa đa số là công nhân trẻ nên sự nhạy bén
trong công việc cũng như tay nghề nhanh nhẹn, khéo léo, góp phần làm tăng
năng suất lao động.
- Không chỉ nắm bắt thông tin kịp thời mà còn vận dụng đúng lúc đúng
thời cơ thị hiếu của người tiêu dùng. Bên cạnh đó đòi hỏi kếtoán phải ghi
chép sổ sách một cách rõ ràng, chính xác, dễ đối chiếu, luân chuyển chứng từ
giữa các bộ phận nhanh chóng, kịp thời để xác định giáthànhsảnphẩm một
cách chính xác từ đó phục vụ tốt hơn cho việc xác định kết quả kinh doanh.
- Côngtáckếtoán của HTX luôn được thực hiện khá tốt theo các quy
định của các cơ quan Nhà nước. Côngtáckếtoán của HTX tuy có nhiều
nhưng trong những năm gần đây côngtáckếtoánthủcông đã được chuyển
sang thực hiện trên máy. Do đó, việc thực hiện và kiểm tra các số liệu trên
máy rất thuận tiện và không mất nhiều thời gian như trước đây.
- Bộ phận kếtoán của HTX có sự phân công trách nhiệm rõ ràng, độc lập
nhưng không tách biệt nhau mà hỗ trợ cho nhau. Côngtác luân chuyển chứng
từ tuy đơn giản nhưng cũng rất chặt chẽ và có sự kiểm soát của Ban quản trị
cùng với các cá nhân lãnh đạo của HTX.
- HTX chọn phương pháp tínhgiáthành là phương pháp trự tiếp (giản
đơn) tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính toán.
60
6.2. KIẾN NGHỊ
6.2.1. Đối với Liên minh Hợptácxãtỉnh Bến Tre
- Là tổ chức hỗ trợ, tư vấn cho các HTX, Liên minh HTX cần kịp thời
cung cấp thông tin để các HTX có điều kiện hiểu biết và tiếp cận được các
chương trình, dự án, đề án, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở
từng ngành, từng địa phương, đồng thời tư vấn, hướng dẫn để các HTX xây
dựng đề án, dự án tham gia. Liên minh HTX cũng cần chủ động xây dựng dự
án, đề án để tham gia vào các chương trình, dự án, đề án kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội trên phạm vi cả nước cũng như ở từng địa phương và triển
khai tới các HTX, các tổ chức thành viên.
- Tham gia xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,
chương trình phát triển HTX và liên hiệp HTX, tiếp nhận và tổ chức thực hiện
các chương trình, dự án hỗ trợ, các khoản viện trợ để phát triển HTX và liên
hiệp HTX.
- Thường xuyên tập hợp ý kiến, nguyện vọng của các HTX thành viên để
phản ánh, kiến nghị và đề xuất kịp thời với các cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền về chính sách, pháp luật có liên quan, giúp HTX tháo gỡ khó khăn trong
quá trình hoạt động; phối hợp tham gia xây dựng các văn bản pháp luật.
- Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động các cơ sở kinh tế cá thể, kinh tế tiểu
chủ, các hộ gia đình, các cơ sở sảnxuất nhỏ và vừa phát triển HTX, liên hiệp
HTX. Tổng kết và phổ biến kinh nghiệm của các HTX điển hình tiên tiến, tổ
chức các phong trào thi đua bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các thành
viên.
- Tổ chức nhiều hơn nữa các hoạt động hỗ trợ, tư vấn, cung cấp dịch vụ
cho các HTX thành viên về pháp lý, đầu tư, khoa học công nghệ, thông tin, tài
chính, tín dụng, thị trường và các lĩnh vực khác.
- Tiếp tục tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trong hệ thống Liên
minh; cán bộ quản lý, xã viên và người lao động trong các HTX và các thành
viên khác để nâng cao năng lực làm việc góp phần phát triển HTX.
6.2.2. Đối với Nhà nƣớc
- Ngành thạch dừa Bến Tre hình thànhvà phát triển khoảng 20 năm nay,
với biết bao nhọc nhằn, thăng trầm. Nhà nước nói chung và các cấp sở ban
ngành tỉnh Bến Tre nói riêng cần quan tâm, tạo điều kiện hơn nữa về chính
sách ưu đãi hơn cho ngành thạch dừa, vì ngành này thu hút khá nhiều lao động
nghèo đặc biệt là lao động nông thôn.
61
- Các cơ quan quản lý chuyên ngành hỗ trợ người trồng dừa về khoa học
kỹ thuật, về cây giống để người trồng dừa có đủ điều kiện để phát triển. Cùng
với việc đầu tư có bảo hiểm giá để củng cố mối quan hệ giữa các doanh
nghiệp với người trồng dừa vốn có từ lâu. Người trồng dừa cũng an tâm về giá
cả, không sợ bị thiệt thòi. Nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn
vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo cơ sở yên tâm cho người tiêu dùng.
- Giải pháp về chính sách: Nhà nước cần có những chính sách hợp lý đối
với cây dừa và kinh tế dừa trong đó chú ý tăng cường côngtác khuyến nông
cho cây dừa. Đồng thời, có những chính sách nhằm hỗ trợ, tác động phát triển
trồng dừa và kinh tế dừa; hỗ trợ xúc tiến thương mại để tiếp tục mở rộng thị
trường, cung cấp thông tin kịp thời, gia tăng chuỗi giá trị sảnphẩm dừa; hỗ trợ
doanh nghiệp dừa xây dựng thương hiệu, tăng các mặt hàng chế biến từ dừa,
tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
- Chính quyền địa phương cần tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi cho
các doanh nghiệp để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh
có hiệu quả.
62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Quốc Dũng, 2009. Kếtoántài chính. Thành phố Cần Thơ.
2. Phạm Văn Dược vàcộng sự, 2009. Phân tích hoạt động kinh doanh. Thành
phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động.
3. Nguyễn Thành Độ, 4/2012. Chế độ kếtoán doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
4. Đoàn Ngọc Quế vàcộng sự, 2006. Kếtoánchi phí. Tái bản lần thứ 2. Thành
phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.
5. Trang website:
www.thachduacuulong.com
http://vneconomy.vn/20120611030953573P0C6/8-nam-thang-tram-laisuat.htm
http://www.congthuongbentre.gov.vn/home/mot-so-van-de-ve-tinh-hinhbien-dong-gia-dua-nguyen-lieu-trong-thoi-gian-qua-Print1354.htm
63
PHỤ LỤC
- Mức hạ giáthànhkế hoạch thạch dừa viên:
MK = ∑QKZK - ∑QKZKT
MK = 510 x (7.800.000 - 7.860.000) = - 30.600.000
- Mức hạ giáthành thực tế thạch dừa viên:
MT = ∑QTZT - ∑QTZKT
MT = 510 x (7.874.000 - 7.860.000) = 7.140.000
- Tỷ lệ hạ giáthànhkế hoạch thạch dừa viên:
MK
TK =
∑QKZKT
- 30.600.000
TK =
x 100% = - 0,76%
510 x 7.860.000
- Tỷ lệ hạ giáthành thực hiện thạch dừa viên:
MT
TT =
∑QTZKT
7.140.000
TT =
x 100% = 0,18%
510 x 7.860.000
- So sánh giữa thực tế với kế hoạch hạ giá thành
∆M = MT - MK
∆M = 7.140.000 - (- 30.600.000) = 37.740.000
∆T = TT - TK
∆T = 0,18 - (- 0,76) = 0,94%
64
- Phụ lục 01: Sổ chi tiết tài khoản 111
- Phụ lục 02: Sổ chi tiết tài khoản 152
- Phụ lục 03: Sổ chi tiết tài khoản 153
- Phụ lục 04: Sổ chi tiết tài khoản 214
- Phụ lục 05: Sổ chi tiết tài khoản 334
- Phụ lục 06: Sổ chi tiết tài khoản 338
- Phụ lục 07: Sổ chi tiết tài khoản 1541
- Phụ lục 08: Sổ chi tiết tài khoản 1542
- Phụ lục 09: Sổ chi tiết tài khoản 1543
- Phụ lục 10: Sổ chi tiết tài khoản 154
- Phụ lục 11: Sổ chi tiết tài khoản 155
65
Phụ lục 01
Đơn vị: HợptácxãtiểuthủcôngnghiệpCửu Long
Địa chỉ: Số 15B, Nguyễn Đình Chiểu, Khu phố 1,
Phường 8, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.
Mẫu số: S20 - DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 111
Đối tượng: ...
Loại tiền: VNĐ
Ngày
tháng
ghi sổ
A
28/01
30/01
Chứng từ
Số hiệu
Ngày
tháng
B
C
HĐGTGT
HĐGTGT
28/01
30/01
Diễn giải
TK
đối
ứng
E
D
- Số dƣ đầu kỳ
Trả tiền điện, tiền nước
Trả tiền điện thoại
- Số phát sinh trong tháng
1543
1543
- Cộng số phát sinh trong tháng
- Số dƣ cuối tháng
Số phát sinh
Nợ
Có
1
2
Số dư
Nợ
Có
3
1.540.359
4
9.890.000
3.199.000
13.089.000
13.089.000
-
Ngày...tháng...năm...
Ngƣời ghi sổ
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
66
Phụ lục 02
Đơn vị: HợptácxãtiểuthủcôngnghiệpCửu Long
Địa chỉ: Số 15B, Nguyễn Đình Chiểu, Khu phố 1,
Phường 8, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.
Mẫu số: S20 - DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 152
Đối tượng: ...
Loại tiền: VNĐ
Ngày
tháng
ghi sổ
A
Chứng từ
Số hiệu
Ngày
tháng
B
C
01/01
12/01
X001/13
X002/13
20/01
X003/13
03/01
12/01
20/01
Diễn giải
D
- Số dƣ đầu kỳ
Xuất kho thạch dừa thô
Xuất kho:
+ Na2CO3,
+ Meta,
+ Acid - Acetic.
Xuất kho:
+ Acid - Citric
+ Ga đốt
- Số phát sinh trong tháng
- Cộng số phát sinh trong tháng
- Số dƣ cuối tháng
TK
đối
ứng
E
Số phát sinh
Nợ
Có
1
2
1541
191.425.000
1541
1541
1541
864.000
495.000
3.355.000
1541
1541
635.500
791.000
197.565.500
197.565.500
Số dư
Nợ
Có
3
191.711.389
4
-
Ngày...tháng...năm...
Ngƣời ghi sổ
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
67
Phụ lục 03
Đơn vị: HợptácxãtiểuthủcôngnghiệpCửu Long
Địa chỉ: Số 15B, Nguyễn Đình Chiểu, Khu phố 1,
Phường 8, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.
Mẫu số: S20 - DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 153
Đối tượng: ...
Loại tiền: VNĐ
Ngày
tháng
ghi sổ
A
03/01
22/01
Chứng từ
Số hiệu
Ngày
tháng
B
C
X004/13
X005/13
03/01
22/01
Diễn giải
TK
đối
ứng
E
D
- Số dƣ đầu kỳ
Xuất công cụ, dụng cụ
Xuất công cụ, dụng cụ
- Số phát sinh trong tháng
1543
1543
- Cộng số phát sinh trong tháng
- Số dƣ cuối tháng
Số phát sinh
Nợ
Có
1
2
Số dư
Nợ
Có
3
1.090.000
4
9.350.000
3.801.000
13.151.000
13.151.000
-
Ngày...tháng...năm...
Ngƣời ghi sổ
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
68
Phụ lục 04
Đơn vị: HợptácxãtiểuthủcôngnghiệpCửu Long
Địa chỉ: Số 15B, Nguyễn Đình Chiểu, Khu phố 1,
Phường 8, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.
Mẫu số: S20 - DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 214
Đối tượng: ...
Loại tiền: VNĐ
Ngày
tháng
ghi sổ
A
30/01
Chứng từ
Số hiệu
Ngày
tháng
B
C
KH01/13
30/01
Diễn giải
TK
đối
ứng
E
D
- Số dƣ đầu kỳ
Trích khấu hao TSCĐ
- Số phát sinh trong tháng
1543
- Cộng số phát sinh trong tháng
- Số dƣ cuối tháng
Số phát sinh
Nợ
Có
1
2
Số dư
Nợ
Có
3
4
728.858.133
6.757.000
6.757.000
6.757.000
-
Ngày...tháng...năm...
Ngƣời ghi sổ
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
69
Phụ lục 05
Đơn vị: HợptácxãtiểuthủcôngnghiệpCửu Long
Địa chỉ: Số 15B, Nguyễn Đình Chiểu, Khu phố 1,
Phường 8, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.
Mẫu số: S20 - DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 334
Đối tượng: ...
Loại tiền: VNĐ
Ngày
tháng
ghi sổ
A
15/01
31/01
Chứng từ
Số hiệu
Ngày
tháng
B
C
BL01/13
BL01/13
15/01
31/01
Diễn giải
TK
đối
ứng
E
D
- Số dƣ đầu kỳ
Thanh toán tiền lương lần 1
Thanh toán tiền lương lần 2
- Số phát sinh trong tháng
1542
1542
- Cộng số phát sinh trong tháng
- Số dƣ cuối tháng
Số phát sinh
Nợ
Có
1
2
Số dư
Nợ
Có
3
4
53.979.000
24.000.000
32.106.000
56.106.000
56.106.000
-
Ngày...tháng...năm...
Ngƣời ghi sổ
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
70
Phụ lục 06
Đơn vị: HợptácxãtiểuthủcôngnghiệpCửu Long
Địa chỉ: Số 15B, Nguyễn Đình Chiểu, Khu phố 1,
Phường 8, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.
Mẫu số: S20 - DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 338
Đối tượng: ...
Loại tiền: VNĐ
Ngày
tháng
ghi sổ
A
31/01
Chứng từ
Số hiệu
Ngày
tháng
B
C
30/01
Diễn giải
TK
đối
ứng
E
D
- Số dƣ đầu kỳ
Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.
+ KPCĐ (2%)
+ BHXH (17%)
+ BHYT (3%)
+ BHTN (1%)
- Số phát sinh trong tháng
- Cộng số phát sinh trong tháng
- Số dƣ cuối tháng
1542
1542
1542
1542
Số phát sinh
Nợ
Có
1
2
Số dư
Nợ
Có
3
4
21.468.706
1.122.120
9.538.020
1.683.180
561.060
12.904.380
12.904.380
Ngày...tháng...năm...
Ngƣời ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
71
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Phụ lục 07
Đơn vị: HợptácxãtiểuthủcôngnghiệpCửu Long
Địa chỉ: Số 15B, Nguyễn Đình Chiểu, Khu phố 1,
Phường 8, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.
Mẫu số: S20 - DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 1541
Đối tượng: ...
Loại tiền: VNĐ
Ngày
tháng
ghi sổ
A
Chứng từ
Số hiệu
Ngày
tháng
B
C
31/01
31/01
X001/13
X002/13
31/01
X003/13
03/01
12/01
22/01
Diễn giải
TK đối
ứng
Nợ
Có
Nợ
Có
E
1
2
3
4
D
- Số dƣ đầu kỳ
Xuất kho thạch dừa thô
Xuất kho:
Na2CO3,
Meta,
Acid-Acetic.
Xuất kho:
Acid-Citric
Ga đốt
Kết chuyển CPNVLTT
- Số phát sinh trong tháng
- Cộng số phát sinh trong tháng
- Số dƣ cuối tháng
Số dư
Số phát sinh
152(VLC)
191.425.000
152(VLP)
152(VLP)
152(VLP)
864.000
495.000
3.355.000
152(VLP)
152(VLP)
154
635.500
791.000
197.565.500
197.565.500
197.565.500
197.565.500
197.565.500
-
Ngƣời ghi sổ
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
72
-
Ngày...tháng...năm...
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Phụ lục 08
Đơn vị: HợptácxãtiểuthủcôngnghiệpCửu Long
Địa chỉ: Số 15B, Nguyễn Đình Chiểu, Khu phố 1,
Phường 8, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.
Mẫu số: S01 - DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 1542
Đối tượng: ...
Loại tiền: VNĐ
Ngày
tháng
ghi sổ
A
Chứng từ
Số hiệu
Ngày
tháng
B
C
31/01
31/01
31/01
BL01/13
BL01/13
15/01
31/01
30/01
Diễn giải
TK
đối
ứng
E
D
- Số dƣ đầu kỳ
Thanh toán tiền lương lần 1
Thanh toán tiền lương lần 2
Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.
+ KPCĐ (2%)
+ BHXH (17%)
+ BHYT (3%)
+ BHTN (1%)
Kết chuyển CPNCTT
- Số phát sinh trong tháng
- Cộng số phát sinh trong tháng
- Số dƣ cuối tháng
Số phát sinh
Nợ
Có
1
334
334
24.000.000
32.106.000
3382
3383
3384
3389
154
1.122.120
9.538.020
1.683.180
561.060
69.010.380
69.010.380
2
Số dư
Nợ
Có
3
4
69.010.380
69.010.380
69.010.380
-
-
Ngày...tháng...năm...
Ngƣời ghi sổ
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
73
Phụ lục 09
Đơn vị: HợptácxãtiểuthủcôngnghiệpCửu Long
Địa chỉ: Số 15B, Nguyễn Đình Chiểu, Khu phố 1,
Phường 8, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.
Mẫu số: S20 - DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 1543
Đối tượng: ...
Loại tiền: VNĐ
Ngày
tháng
ghi sổ
A
Chứng từ
Số hiệu
Ngày
tháng
B
C
31/01
31/01
31/01
31/01
31/01
31/01
X004/13
03/01
X005/13
22/01
HĐGTGT 28/01
HĐGTGT 30/01
KH01/13 30/01
30/01
Diễn giải
TK
đối
ứng
E
D
- Số dƣ đầu kỳ
Xuất kho công cụ, dụng cụ
Xuất kho công cụ, dụng cụ
Trả tiền điện, tiền nước
Trả tiền điện thoại
Trích khấu hao TSCĐ
Kết chuyển CPSXC
- Số phát sinh trong tháng
- Cộng số phát sinh trong tháng
- Số dƣ cuối tháng
Số phát sinh
Nợ
Có
1
153
153
111
111
214
154
2
Số dư
Nợ
Có
3
4
9.350.000
3.801.000
9.890.000
3.199.000
6.757.000
32.997.000
32.997.000
32.997.000
32.997.000
32.997.000
-
-
Ngày...tháng...năm...
Ngƣời ghi sổ
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
74
Phụ lục 10
Đơn vị: HợptácxãtiểuthủcôngnghiệpCửu Long
Địa chỉ: Số 15B, Nguyễn Đình Chiểu, Khu phố 1,
Phường 8, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.
Mẫu số: S20 - DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 154
Đối tượng: ...
Loại tiền: VNĐ
Ngày
tháng
ghi sổ
A
31/01
Chứng từ
Số hiệu
Ngày
tháng
B
C
31/01
Diễn giải
D
- Số dƣ đầu kỳ
Tập hợp TK 1541
Tập hợp TK 1542
Tập hợp TK 1543
Nhập kho thành phẩm
- Số phát sinh trong tháng
TK
đối
ứng
E
1541
1542
1543
155
- Cộng số phát sinh trong tháng
- Số dƣ cuối tháng
Số dư
Số phát sinh
Nợ
Có
Nợ
Có
1
2
3
1.520.000.000
4
197.565.500
69.010.380
32.997.000
299.572.880
649.561.880
649.561.880
299.572.880
649.561.880
1.170.011.000
Ngày...tháng...năm...
Ngƣời ghi sổ
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
75
Phụ lục 11
Đơn vị: HợptácxãtiểuthủcôngnghiệpCửu Long
Địa chỉ: Số 15B, Nguyễn Đình Chiểu, Khu phố 1,
Phường 8, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.
Mẫu số: S20 - DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 155
Đối tượng: ...
Loại tiền: VNĐ
Ngày
tháng
ghi sổ
A
31/01
Chứng từ
Số hiệu
Ngày
tháng
B
C
NTP01/13
31/01
Diễn giải
D
- Số dƣ đầu kỳ
Nhập kho thành phẩm
- Số phát sinh trong tháng
TK
đối
ứng
E
154
- Cộng số phát sinh trong tháng
- Số dƣ cuối tháng
Số dư
Số phát sinh
Nợ
Có
Nợ
Có
1
2
3
34.749.000
4
649.561.880
649.561.880
649.561.880
684.310.880
Ngày...tháng...năm...
Ngƣời ghi sổ
Kế toán trƣởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
76
77