1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty tnhh sản xuất và thương mại trí thành: cách tiếp cận chi phí khối lượng lợi nhuận

106 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH __________________________ NGUYỄN TRUNG BÍCH PHƢỢNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƢƠNG MẠI TRÍ THÀNH: CÁCH TIẾP CẬN CHI PHÍ - KHỐI LƢỢNG - LỢI NHUẬN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế toán Tổng hợp Mã số ngành: 52340301 Tháng 11 năm 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH __________________________ NGUYỄN TRUNG BÍCH PHƢỢNG MSSV: LT11239 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƢƠNG MẠI TRÍ THÀNH: CÁCH TIẾP CẬN CHI PHÍ - KHỐI LƢỢNG - LỢI NHUẬN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế toán Tổng hợp Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS.TS. VÕ THÀNH DANH Tháng 11 năm 2013 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn tập thể Quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Cần Thơ đã tận tình giảng dạy chúng em trong suốt thời gian vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn thầy Võ Thành Danh đã trực tiếp hƣớng dẫn và tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Bên cạnh sự giúp đỡ của Quý Thầy Cô, em còn đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt tình của các anh tại Công ty TNHH Sản xuất và Thƣơng mại Trí Thành trong thời gian thực tập tại đơn vị. Đặc biệt là anh Nguyễn Thanh Phƣơng là ngƣời tận tình giúp đỡ em làm đề tài này. Sự chia sẻ kinh nghiệm của Anh đã giúp em nắm vững kiến thức đã học cũng nhƣ học tập đƣợc nhiều kiến thức thực tế trong lĩnh vực kế toán. Tuy nhiên vì đề tài nghiên cứu khá rộng và thời gian để hoàn thành không nhiều nên nội dung luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô để đề tài này đƣợc hoàn thiện hơn. Sau cùng em xin kính chúc Quý thầy cô có đầy đủ sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sự nghiệp cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau, kính chúc Quý anh chị trong Công ty TNHH Sản xuất và Thƣơng mại Trí Thành đƣợc dồi dào sức khỏe và thành công trên con đƣờng sự nghiệp của mình. Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2013 Ngƣời thực hiện Nguyễn Trung Bích Phƣợng i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2013 Ngƣời thực hiện Nguyễn Trung Bích Phƣợng ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………… Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2013 Giám đốc iii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1 ...................................................................................................... 1 GIỚI THIỆU .................................................................................................... 1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................ 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................... 1 1.2.1 Mục tiêu chung .................................................................................. 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................. 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................................... 2 1.3.1 Không gian ........................................................................................ 2 1.3.2 Thời gian ........................................................................................... 2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 2 CHƢƠNG 2 ...................................................................................................... 3 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 3 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN .......................................................................... 3 2.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty và phân tích mối liên hệ CVP .......................................................................................... 3 2.1.2 Mục tiêu phân tích mối liên hệ CVP ................................................. 3 2.1.3 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí ................................ 4 2.1.4 Phân bổ chi phí theo cách ứng xử của chi phí .................................. 8 2.1.5 Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí ............................................... 9 2.1.6 Các chỉ tiêu phân tích Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận .............. 10 2.1.7 Phân tích điểm hòa vốn ................................................................... 16 2.1.8 Hạn chế của mô hình phân tích mối quan hệ C-V-P ....................... 22 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 24 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ......................................................... 24 2.2.2 Phương pháp phân tích ................................................................... 24 CHƢƠNG 3 .................................................................................................... 26 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SX VÀ TM TRÍ THÀNH ............... 26 3.1 TÓM TẮT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY .................................................................................................... 26 3.1.1 Lịch sử hình thành ........................................................................... 26 3.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG TY ........ 26 3.2.1 Chức năng ....................................................................................... 26 3.2.2 Nhiệm vụ .......................................................................................... 26 3.2.3 Quyền hạn ........................................................................................ 27 3.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY .................................. 27 3.4 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM ............................................................................................................ 29 3.4.1 Đặc điểm hoạt động của công ty ..................................................... 29 3.5 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ........................................................................................... 29 3.5.1 Thuận lợi ......................................................................................... 29 iv 3.5.2 Khó khăn .......................................................................................... 29 3.5.3 Mục tiêu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ........ 29 3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY .................................. 32 3.4.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán ..................................................... 32 3.4.2 Nhiệm vụ, chức năng các bộ phận kế toán ...................................... 32 3.4.3 Chính sách kế toán áp dụng ............................................................ 33 3.5 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ÐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY ................................................................................................................ 34 3.6 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƢƠNG LAI CỦA CÔNG TY ......................................... 43 3.6.1 Thuận lợi ......................................................................................... 43 3.6.2 Khó khăn .......................................................................................... 44 3.6.3 Phương hướng phát triển trong tương lai ....................................... 44 CHƢƠNG 4 .................................................................................................... 45 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ- KHỐI LƢỢNG- LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH SX VÀ TM TRÍ THÀNH ...................................... 45 4.1 TÌNH HÌNH KINH DOANH CÁC MẶT HÀNG CUẢ C.TY .............. 45 4.1.1 Khái quát quy trình sản xuất. .......................................................... 45 4.1.2 Tình hình tiêu thụ các mặt hàng của công ty .................................. 49 4.1.2 Doanh thu ........................................................................................ 51 4.2 PHÂN TÍCH CÁC CHI PHÍ CỦA CÔNG TY THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ .............................................................................................. 53 4.2.1 Căn cứ ứng xử của chi phí .............................................................. 53 4.2.2 Chi phí nguyên vật liệu .................................................................... 54 4.2.3 Chi phí nhân công trực tiếp ............................................................. 56 4.2.4 Chi phí sản xuất chung .................................................................... 57 4.2.5 Chi phí bán hàng ............................................................................. 59 4.2.6 Chi phí quản lý doanh nghiệp ......................................................... 61 4.2.7 Tổng hợp chi phí .............................................................................. 62 4.3 BÁO CÁO THU NHẬP THEO SỐ DƢ ĐẢM PHÍ ................................ 65 4.3.1 Số dư đảm phí: ................................................................................ 69 4.3.2 Tỷ lệ số dư đảm phí ......................................................................... 70 4.3.3 Kết cấu chi phí ................................................................................. 72 4.3.4 Ðòn bẩy kinh doanh ........................................................................ 74 4.3.5 Kết cấu hàng bán ............................................................................. 75 4.4 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN ....................................................................................................... 76 4.4.1 Xác định điểm hòa vốn của công ty ................................................. 76 4.4.2 Đồ thị hoà vốn, đồ thị lợi nhuận ..................................................... 77 4.4.3 Doanh thu an toàn (số dư an toàn) và tỷ lệ số dư an toàn .............. 81 CHƢƠNG 5 .................................................................................................... 83 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH SX VÀ TM TRÍ THÀNH ........................................................... 83 5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN ........................................................... 83 v 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH................................................................................. 83 5.2.1 Hoạt động bán hàng và thu tiền ...................................................... 83 5.2.2 Hoạt động sản xuất.......................................................................... 84 5.2.3 Sử dụng chi phí ................................................................................ 84 CHƢƠNG 6 .................................................................................................... 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 87 6.1 KẾT LUẬN ............................................................................................ 87 6.2 KIẾN NGHỊ............................................................................................ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 89 PHỤ LỤC........................................................................................................ 90 vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ minh hoạ cách phân loại chi phí theo ứng xử ........................... 4 Hình 2.2 Đồ thị biến phí .................................................................................... 5 Hình 2.3 Đồ thị định phí .................................................................................... 6 Hình 2.4 Đồ thị chi phí hỗn hợp ........................................................................ 8 Hình 2.5 Minh hoạ C.V.P tổng quát ................................................................ 19 Hình 2.6 Minh hoạ C.V.P lợi nhuận ................................................................ 19 Hình 3.1 Cơ cấu bộ máy của công ty TNHH SX và TM Trí thành ................. 28 Hình 4.1 Sơ lƣợc quy trình sản xuất bò viên ................................................... 46 Hình 4.2 Sơ lƣợc quy tình sản xuất cá vò viên ................................................ 47 Hình 4.3 Sơ lƣợc quy trình sản xuất xúc xích heo........................................... 48 Hình 4.4 Đồ thị biểu hiện tình hình tiêu thụ sản phẩm qua ............................. 50 3 năm từ năm 2010-2012 ................................................................................. 50 Hình 4.5 Đồ thị biểu hiện doah thu của các mặt hàng qua 3 năm từ năm 20102012 .......................................................................................................... 52 Hình 4.6 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận của từng sản phẩm năm 2012 .................................................................................................. 66 Hình 4.7 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận của từng sản phẩm qua 6 tháng đầu năm 2013 ........................................................................ 68 Hình 4.8 Đồ thị thể hiện Tỷ lệ số dƣ đảm phí của từng sản phẩm năm 2012 . 70 Hình 4.9 Đồ thị thể hiện tỷ lệ số dƣ đảm phí của từng sản phẩm 6 tháng đầu năm 2013 .................................................................................................. 71 Hình 4.10 Tỷ lệ kết cấu chi phí của các sản phẩm trong tổng chi phí năm 2012 .................................................................................................................. 72 Hình 4.11 Tỷ lệ kết cấu chi phí của các sản phẩm trong tổng chi phí 6 tháng đầu năm 2013 ........................................................................................... 73 Hình 4.12 Đồ thị hoà vốn của bò viên ............................................................. 77 Hình 4.13 Đồ thị lợi nhuận của bò viên ........................................................... 78 Hình 4.14 Đồ thị hoà vốn của cá viên ............................................................. 79 Hình 4.15 Đồ thị lợi nhuận Cá viên ................................................................. 79 Hình 4.16 Đồ thị hoà vốn của Xúc xích .......................................................... 80 Hình 4.17 Đồ thị lợi nhuận của Xúc xích ........................................................ 80 vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Báo cáo thu nhập theo dạng SDĐP dạng tổng quát ......................... 11 Bảng 3.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm .......................... 35 Bảng 3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm ................. 40 Bảng 3.3. Doanh thu theo thành phần của công ty 6 tháng đầu năm .............. 41 Bảng 3.4: Sự biến động tổng chi phí của công ty 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 .......................................................................................................... 42 Bảng 3.5: Tổng hợp lợi nhuận của công ty 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 ... 43 Bảng 4.1 Tình hình tiêu thụ từng loại sản phẩm qua 3 năm từ năm 2010 - 2012 .................................................................................................................. 49 Bảng 4.2 Tình hình tiêu thụ từng loại sản phẩm của 6 tháng đầu năm 2012 và 2013. ................................................................................... 51 Bảng 4.3 Doanh thu của từng loại sản phẩm ................................................... 51 Bảng 4.4 Doanh thu của từng loại sản phẩm qua 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 .................................................................................... 53 Bảng 4.5 Căn cứ ứng xử của các chi phí ......................................................... 54 Bảng 4.6 Tổng hợp chi phí nguyên vật liệu năm 2012 .................................... 55 Bảng 4.7 Chi phí nguyên vật liệu 6 tháng đầu năm 2013 ................................ 55 Bảng 4.8 Biến phí nhân công trực tiếp năm 2012 ........................................... 56 Bảng 4.9 Biến phí nhân công trực tiếp 6 tháng đầu năm 2013 ........................ 57 Bảng 4.10 Tổng hợp chi phí sản xuất chung năm 2012 .................................. 57 Bảng 4.11 Tổng hợp định phí và biến phí sản xuất chung năm 2012 ............. 58 Bảng 4.12 Chi phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2013 .............................. 58 Bảng 4.13 Định phí và Biến phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2013 ......... 59 Bảng 4.14 Biến phí bán hàng của năm 2012 ................................................... 60 Bảng 4.15 Biến phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2013 ...................................... 60 Bảng 4.16 Định phí bán hàng của năm 2012 ................................................... 61 Bảng 4.17 Định phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2013 ...................................... 61 Bảng 4.18 Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 ....................................... 62 Bảng 4.19 Chi phí quản lý doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2013 .................... 62 Bảng 4.20 Tổng hợp chi phí bất biến và chi phí khả biến năm 2012 .............. 63 Bảng 4.21 Tổng hợp chi phí bất biến và chi phí khả biến 6 tháng đầu năm 2013 .................................................................................................. 64 Bảng 4.22 Báo cáo thu nhập dạng số dƣ đảm phí của từng sản phẩm năm 2012 .................................................................................................. 65 Bảng 4.23 Báo cáo thu nhập dạng số dƣ đảm phí của từng sản phẩm 6 tháng đầu năm 2013 ........................................................................................... 67 Bảng 4.24 Báo cáo kết quả kinh doanh theo từng sản phẩm ........................... 69 Bảng 4.25 Chi tiết báo cáo thu nhập theo đơn vị của từng sản phẩm ............. 69 Bảng 4.26 Kết cấu chi phí của các sản phẩm năm 2012 ................................. 72 Bảng 4.27 Kết cấu chi phí của các sản phẩm 6 tháng đầu năm 2013 .............. 73 Bảng 4.28 Đòn bẩy kinh doanh của từng loại sản phẩm ................................. 74 Bảng 4.29 Kết cấu bán hàng của các sản phẩm ............................................... 75 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  CVP BP SXC CP CL CP KB CP BB CP NVL CP SXC CP NCTT CPHĐKD CPHĐTC TCP DT DTHV DTHĐTC DTTBH&CCDV vụ ĐBKD ĐPBH ĐP SXC ĐP QLDN KQKD LN LNTHĐKD LNTT LNST TTNDN QLDN SP SLHV SXKD SDĐP TLSDĐP TSCĐ (Chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận) Cost - Volume - Profit Biến phí sản xuất chung Chi phí Chênh lệch Chi phí khả biến Chi phí bất biến Chi phí nguyên vật liệu Chi phí sản xuất chung Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí hoạt động kinh doanh Chi phí hoạt động tài chính Tổng chi phí Doanh thu Doanh thu hoà vốn Doanh thu hoạt động tài chính Daonh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch Đòn bẩy kinh doanh Định phí bán hàng Định phí sản xuất chung Định phí quản lý doanh nghiệp Kết quả kinh doanh Lơih nhuận Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trƣớc thuế Lợi nhuận sau thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp Quản lý doanh nghiệp Sản phẩm Sản lƣợng hoà vốn Sản xuất kinh doanh Số dƣ đảm phí Tỷ lệ số dƣ đảm phí Tài sản cố định ix Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lợi nhuận, mục tiêu cuối cùng của hầu hết các doanh nghiệp khi hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, với bối cảnh nền kinh tế có nhiều cơ hội và thách thức nhƣ hiện nay thì không phải doanh nghiệp nào cũng có thể dễ dàng đạt đƣợc mục tiêu đó. Việc nắm bắt thông tin cũng nhƣ đƣa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời tỏ ra vô cùng cần thiết, đôi khi ảnh hƣởng cả đến sự sống còn của một doanh nghiệp, nhất là trong một môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay. Từ đó, kế toán quản trị ngày càng khẳng định vai trò là một nội dung quan trọng giúp các nhà quản trị hiểu rõ hơn cũng nhƣ đánh giá hiệu quả hoạt động của từng bộ phận trong doanh nghiệp để có thể tổ chức, phối hợp, kiểm soát quá trình sản xuất và ra các quyết định phù hợp, hiệu quả. Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận (C-V-P) là kỹ thuật phân tích mà kế toán quản trị xem nhƣ một công cụ hỗ trợ đắc lực để ra quyết định chọn một phƣơng án tối ƣu trong việc lựa chọn dây truyền sản xuất, định giá bán sản phẩm, tìm kiếm, xây dựng thị trƣờng tiêu thụ, chọn nguyên vật liệu thích hợp và tiết kiệm nhằm khai thác có hiệu quả năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nhƣ đề ra những dự án chiến lƣợc cho tƣơng lai. Trong thời gian thực tập tại công ty, kết hợp các kiến thức đã học liên hệ với thực tế tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại đây, tôi nhận thấy ứng dụng mô hình C-V-P là rất thiết thực đối với Công ty. Vì vậy tôi chọn đề tài “Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh tại Công ty TNHH Sản Xuất và Thƣơng Mại Trí Thành: Cách Tiếp Cận Chi phí - Khối lƣợng - Lợi nhuận” để nghiên cứu. Qua đó, tôi sẽ phân tích mối liên hệ nội tại giữa các yếu tố: sản lƣợng tiêu thụ, giá bán, chi phí bất biến, chi phí khả biến và kết cấu chi phí, đồng thời xem xét các nhân tố này đã, đang và sẽ làm tăng, giảm lợi nhuận ra sao. Dựa vào đó, đề xuất một số biện pháp kiểm soát và giảm thiểu chi phí, hƣớng đến mục tiêu nâng cao lợi nhuận của công ty. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty bằng cách tiếp cận Chi phí Khối lƣợng - Lợi nhuận của một số mặt hàng đƣợc sản xuất tại Công ty để 1 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp thấy đƣợc hiệu quả về kinh tế mà các mặt hàng này mang lại. Qua đó, đề xuất một số giải pháp nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho Công ty . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. - Phân tích mối liên hệ chi phí – khối lƣợng - lợi nhuận tại công ty. - Đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài đƣợc nghiên cứu tại Công ty TNHH Sản Xuất và Thƣơng Mại Trí Thành Địa chỉ trụ sở chính: Tổ 9, KV4, P. An Bình, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ, và các địa điểm thu mua, sản xuất khác thuộc quyền quản lý của Công ty trong khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Do tính phức tạp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn trong việc phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty bằng cách tiếp cận Chi phí - Khối lƣợng - Lợi nhuận của các dòng sản phẩm chủ lực trong Công ty. 1.3.2 Thời gian - Đề tài đƣợc nghiên cứu từ ngày 12/08/2013 đến ngày 18/11/2013 - Số liệu sử dụng trong luận văn đƣợc thu thập từ năm 2010 đến giữa năm 2013 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh và các yếu tố ảnh hƣởng đến mối quan hệ chi phí- khối lƣợng- lợi nhuận của Cty TNHH Sản Xuất và Thƣơng Mại Trí Thành. 2 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty và phân tích mối liên hệ CVP a) Phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty Hoạt động kinh doanh là một phạm trù về kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp cũng nhƣ của nền kinh tế để thực hiện các mục tiêu đề ra. Việc phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cho biết việc sản xuất của doanh nghiệp đang đạt đƣợc ở trình độ nào mà nó còn là cơ sở để các nhà quản trị xem xét, tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng, đƣa ra các biện pháp thích hợp nhằm tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh để nâng cao hiệu quả. Trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất càng cao thì các doanh nghiệp càng có khả năng tạo ra kết quả cao trong cùng một nguồn lực đầu vào hoặc tốc độ tăng kết quả lớn hơn so với tốc độ tăng việc sử dụng các nguồn lực đầu vào. Đây là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp đạt mục tiêu lợi nhuận tối đa. Do đó xét trên phƣơng diện lý luận và thực tiễn, phạm trù hiệu quả hoạt động kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá, so sánh, phân tích kinh tế nhằm tìm ra giải pháp tối ƣu nhất, đƣa ra phƣơng pháp đúng đắn nhất để đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận tối đa. b) Khái niệm phân tích mối liên hệ CVP Phân tích mối liên hệ giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận là xem xét mối quan hệ nội tại của các nhân tố : giá bán, sản lƣợng, chi phí khả biến, chi phí bất biến và kết cấu mặt hàng, đồng thời xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố đó đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Phân tích mối liên hệ giữa chi phí – khối luợng – lợi nhuận có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, là cơ sở để đƣa ra các quyết định nhƣ : chọn dây chuyền sản phẩm sản xuất, định giá sản phẩm, chiến lƣợc bán hàng v.v... 2.1.2 Mục tiêu phân tích mối liên hệ CVP Mục tiêu của phân tích mối liên hệ C.V.P là phân tích cơ cấu chi phí hay nói cách khác là nhằm mục đích phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này. Dựa trên những dự báo về khối lƣợng hoạt dộng, doanh nghiệp đƣa ra cơ cấu chi phí phù hợp để đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất. Mô hình C.V.P rất hữu ích 3 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp trong việc giải quyết vấn đề về giá bán và doanh thu khi Công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm, hoặc muốn thêm hay loại đi một dòng sản phẩm, hoặc để quyết định xem có nên chấp nhận đơn đặt hàng nữa hay không. „„Ðể thực hiện phân tích mối quan hệ C.V.P cần thiết phải nắm vững cách ứng xử của chi phí để tách chi phí của doanh nghiệp thành chi phí khả biến, bất biến, phải hiểu rõ Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí, đồng thời phải nắm vững một số khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích.‟‟ 2.1.3 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí Bƣớc đầu tiên quan trọng nhất để phân tích mối liên hệ Chi phí - Khối lƣợng - Lợi nhuận là cần thiết phải nắm vững cách thay đổi của chi phí, hay nói cách khác là phải xác định đƣợc căn cứ ứng xử của chi phí. Căn cứ ứng xử là đặc điểm của một hoạt dộng hay sự kiện làm phát sinh chi phí bởi hoạt động hay sự kiện đó. Các loại chi phí khác nhau có căn cứ ứng xử khác nhau. Ví dụ: Căn cứ ứng xử của CP NVLTT là số sản phẩm sản xuất ra hoặc khối lƣợng nguyên liệu sử dụng, căn cứ ứng xử của tiền lƣơng nhân viên quản lý là số lƣợng nhân viên hoặc số giờ làm việc. Theo cách phân loại này, tổng chi phí của doanh nghiệp đƣợc trình bày theo mô hình sau: Tổng Chi Phí Chi phí hỗn hợp Biến Phí Biến phí tỷ lệ Biến Phí Cấp bậc Định Phí Định phí Bắt buộc Định phí tuỳ ý Hình 2.1 Sơ đồ minh hoạ cách phân loại chi phí theo ứng xử 2.1.3.1 Biến phí (Variable cost) Biến phí là những khoản mục chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với biến động về mức hoạt động. Biến phí khi tính cho một đơn vị thì ổn dịnh, không thay dổi. Biến phí, khi không có hoạt động, bằng 0. Theo thông tƣ 53/2006/TT-BTC, ngày 12/06/2006, biến phí hay còn gọi là chi phí khả biến là những chi phí, sản xuất kinh doanh thay đổi tỷ lệ thuận 4 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp về tổng số, và tỷ lệ với sự biến động về khối lƣợng sản phẩm, gồm : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và một số khoản chi phí sản xuất chung, nhƣ : Chi phí nhân công, chi phí diện nuớc, phụ tùng sửa chữa máy,... Biến phí không thay đổi khi tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc. Biến phí đơn vị Tổng biến phí Y=ax Y=a Mức độ hoạt động Mức độ hoạt động Đồ thị biến phí đơn vị Đồ thị tổng biến phí Hình 2.2 Đồ thị biến phí a) Biến phí tỷ lệ (True variable costs) Khái niệm : Biến phí tỷ lệ (biến phí thực thụ) là những khoản chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận trực tiếp với biến động của mức độ hoạt động căn cứ. Ðây là biến phí mà sự biến động của chúng thay dổi liên tục và tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động nhƣ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí hoa hồng bán hàng. Về mặt toán học, biến phí thực thụ đƣợc thể hiện theo phƣơng trình sau: Y = aX Với : Y : là tổng biến phí a : là biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động X : là mức độ hoạt động b) Biến phí cấp bậc (Step variable costs) Biến phí cấp bậc là loại biến phí chỉ thay đổi khi mức độ hoạt động biến động nhiều và rõ ràng. Biến phí cấp bậc không đổi khi các mức hoạt động căn 5 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cứ thay đổi ít. Nói cách khác, biến phí cấp bậc cung có quan hệ tỷ lệ thuận với biến động của mức hoạt động nhƣng không theo tỷ lệ thuận trực tiếp. Ðuờng biểu diễn của biến phí cấp bậc không có dạng đuờng thẳng nhƣ biến phí tỷ lệ mà có dạng bậc thang. Biến phí cấp bậc gồm những khoản chi phí nhƣ chi phí lao động gián tiếp, chi phí bảo trì,…Về phƣơng diện toán học, biến phí cấp bậc đƣợc thể hiện theo phƣơng trình sau : Y = ai xi Với : a là biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động ở phạm vi i. 2.1.3.2 Ðịnh phí ( Fixed costs) Ðịnh phí là những khoản chi phí không biến đổi khi mức hoạt động thay đổi (trong phạm vi phù hợp), nhung khi tính cho một đơn vị hoạt động căn cứ thì định phí thay đổi. Khi mức hoạt động tăng thì định phí tính cho một đơn vị hoạt động căn cứ giảm, và ngƣợc lại. Theo thông tƣ 53/2006/TT-BTC, ngày 12/06/2006, định phí hay còn gọi là chi phí bất biến là những chi phí mà tổng số không thay đổi với sự biến động về khối lƣợng sản phẩm, công việc gồm : chi phí khấu hao tài sản cố định, lƣơng nhân viên, cán bộ quản lý,... Chi phí bất biến của một đơn vị sản phẩm, công việc có quan hệ tỷ lệ nghịch với khối lƣợng, sản phẩm, công việc. Phƣơng trình biểu diễn định phí : Y = a (hằng số) Với : Y : Ðịnh phí a : Giá trị của định phí, là một hằng số Định phí đơn vị Tổng định phí Y = aX Y=b/X Mức độ hoạt động Mức độ hoạt động Đồ thị tổng định phí Đồ thị định phí đơn vị Hình 2.3 Đồ thị định phí 6 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp a) Ðịnh phí bắt buộc (committed fixed cost) Ðịnh phí bắt buộc là những chi phí không thể thay đổi đƣợc một cách nhanh chóng vì chúng liên quan dến khấu hao tài sản dài hạn, chi phí sử dụng tài sản dài hạn và chi phí liên quan đến lƣơng của các nhà quản trị gắn liền với cấu trúc tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Hai đặc điểm cơ bản của định phí bắt buộc là : − Tồn tại lâu dài trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. − Nhà quản trị không thể cắt giảm toàn bộ định phí bắt buộc trong một thời gian ngắn. − Về phƣơng diện toán học, định phí bắt buộc thể hiện bằng đƣờng thẳng : y = b. Với b là hằng số. Do những đặc điểm trên, việc dự báo và kiểm soát định phí bắt buộc phải bắt đầu từ lúc xây dựng, triển khai dự án. Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp phải hƣớng đến mục tiêu lâu dài. Một khi đã quyết định, dự án đã đƣợc thực hiện thì định phí hoạt động của doanh nghiệp bị ràng buộc bởi quyết định đó trong nhiều năm. Ðộ lớn của định phí tƣơng ứng với một phạm vi thích hợp của mức độ hoạt động. Khi mức độ hoạt động vƣợt quá phạm vi phù hợp, định phí bắt buộc thay đổi theo để phù hợp với mức hoạt động tăng lên. Ngoài những hành vi trên của nhà quản trị đối với định phí bắt buộc, để tiết kiệm, tăng khả năng thu hồi vốn đầu tƣ và tránh những rủi ro cần phải tận dụng và khai thác tối đa công suất của tài sản dài hạn, phát huy kiến thức và mở rộng quy mô quản lý của các nhà quản trị cấp cao là điều cần phải thực hiện trong thời gian phát sinh định phí bắt buộc. b) Ðịnh phí không bắt buộc (discretionary fixed costs) Ðịnh phí không bắt buộc (định phí tùy ý) còn đƣợc xem nhƣ định phí quản trị. Chi phí này phát sinh từ các quyết định hàng năm của nhà quản trị nhƣ chi phí quảng cáo, nghiên cứu, giao tế… Về phƣơng diện quản lý, nhà quản trị không bị ràng buộc nhiều bởi quyết định về định phí không bắt buộc. Mỗi năm, nhà quản trị phải xem xét để điều chỉnh mức độ chi phí, có thể điều chỉnh tăng, giảm hoặc cắt bỏ hoàn toàn định phí không bắt buộc. Về mặt toán học, định phí không bắt buộc đƣợc biểu diễn bằng đƣờng thẳng: y = bi, với b thay đổi theo bậc i. Ðiểm khác biệt cơ bản giữa định phí không bắt buộc và định phí bắt buộc là:  Ðịnh phí không bắt buộc liên quan đến kế hoạch ngắn hạn và ảnh 7 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp huởng đến chi phí của doanh nghiệp hàng năm; ngƣợc lại, định phí bắt buộc thuờng gắn liền với kế hoạch dài hạn và chịu sự ràng buộc nhiều năm.  Trong trƣờng hợp cần thiết, chúng ta có thể cắt bỏ định phí không bắt buộc những vấn đề này không thể tiến hành với định phí bắt buộc. 2.1.3.3 Chi phí hỗn hợp (mixed costs) Chi phí hỗn hợp là chi phí có sự ứng xử bao gồm cả chi phí khả biến và chi phí bất biến. Phần chi phí bất biến phản ánh chi phí tối thiểu để duy trì hoạt động luôn ở trạng thái sẵn sàng phục vụ. Phần chi phí khả biến phản ánh phần thực tế sử dụng hoặc phần sử dụng vƣợt quá định mức. Ví dụ: chi phí điện thoại bao gồm cả tiền thuê bao phải trả cố định hàng tháng và tiền còn lại tăng giảm tùy theo mức độ sử dụng nhiều hay ít. Ðƣờng biểu diễn của chi phí hỗn hợp cung là đƣờng thẳng nhƣ chi phí khả biến nhƣng nó không xuất phát tại gốc tọa độ vì khi không hoạt động doanh nghiệp vẫn phải chi phần cố định. Ðƣờng biểu diễn có dạng : Với : Y = ax + b Y : Chi phí hỗn hợp cần phân tích a : Chi phí khả biến cho 1 đơn vị hoạt dộng b : Tổng chi phí bất biến cho mức hoạt động trong kỳ X : Số lƣợng đơn vị hoạt động Tổng chi phí (Y) Y=ax+b b Mức độ hoạt động  0 Hình 2.4 Đồ thị chi phí hỗn hợp 2.1.4 Phân bổ chi phí theo cách ứng xử của chi phí Mỗi loại chi phí có cách ứng xử khác nhau, do đó tiêu thức phân bổ cung khác nhau. Việc chọn tiêu thức phân bổ hợp lý là vô cùng quan trọng vì giúp cho nhà quản trị đánh giá chính xác hơn. Ðể xác định tiêu thức phân 8 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp bổ hợp lý nguời ta thuờng căn cứ vào các tính chất, các đặc tính kinh tế nào đó có liên quan dến các sản phẩm sản xuất. Vì vậy, việc lựa chọn căn cứ phân bổ cho các khoản biến phí và định phí thƣờng đƣợc các doanh nghiệp thực hiện theo nguyên tắc sau: − Biến phí: Phản ánh chi phí trực tiếp cung cấp dịch vụ và sẽ biến động về tổng số nên căn cứ phân bổ đƣợc dựa trên mức hoạt động kế hoạch hoặc mức sử dụng kế hoạch đó cho từng mặt hàng, nhóm hàng. Nhƣ vậy, biến phí đƣợc tính trực tiếp theo mức hoạt động hoặc mức sử dụng của từng mặt hàng, nhóm hàng, xác định nó rất rõ ràng và dễ dàng cho từng dịch vụ. - Ðịnh phí: Là khoản chi phí đƣợc phân bổ dựa trên nhu cầu phục vụ bình quân lâu dài của từng bộ phận. Khi đã xác định căn cứ phân bổ, căn cứ này sẽ đƣợc duy trì trong nhiều kỳ vì nó đã đƣợc tính toán hợp lý. 2.1.5 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí 2.1.5.1 Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí Một khi chi phí sản xuất kinh doanh đƣợc chia thành yếu tố chi phí khả biến và bất biến, nguời quản lý sẽ vận dụng cách ứng xử của chi phí này để lập ra một báo cáo kết quả kinh doanh và chính dạng báo cáo này sẽ đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ một kế hoạch nội bộ và một công cụ để ra quyết định. Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí có dạng nhƣ sau: Doanh thu xxxxxx Chi phí khả biến xxxxx Số dƣ đảm phí xxxx Chi phí bất biến xxx Lợi nhuận xx 2.1.5.2 So sánh Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí (Kế toán quản trị) và Báo cáo thu nhập theo chức năng chi phí (Kế toán tài chính) Kế toán tài chính Doanh thu Kế toán quản trị xxxxx Doanh thu xxxxx (Trừ) Giá vốn hàng bán xxxx (Trừ) Chi phí khả biến xxxx Lãi gộp Số du dảm phí xxx (Trừ) Chi phí bất biến xx Lợi nhuận x (Trừ) Chi phí kinh doanh Lợi nhuận xxx xx x 9 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Ðiểm khác nhau giữa hai báo cáo là: tên gọi và vị trí của các loại chi phí. Tuy nhiên, điểm khác nhau chính ở đây là khi doanh nghiệp nhận đƣợc báo cáo của Kế toán tài chính thì không thể xác dịnh đƣợc điểm hòa vốn và phân tích mối quan hệ chi phí, doanh thu và lợi nhuận, vì hình thức báo cáo của Báo cáo tài chính nhằm mục đích cung cấp kết quả hoạt dộng kinh doanh cho các đối tƣợng bên ngoài, do đó chúng cho biết rất ít về cách ứng xử của chi phí. Ngƣợc lại, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo số dƣ đảm phí lại có mục tiêu sử dụng cho các nhà quản trị, do đó ta có thể hiểu sâu thêm đƣợc về phân tích hòa vốn cũng nhƣ giải quyết mối quan hệ chi phí, khối lƣợng, lợi nhuận. 2.1.6 Các chỉ tiêu phân tích Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận 2.1.6.1 Số dư đảm phí (contribution margin) “Số dƣ đảm phí (SDÐP) là một chỉ tiêu biểu hiện phần chênh lệch giữa thu nhập (doanh thu) với biến phí hoạt động sản xuất kinh doanh. SDÐP truớc hết bù đắp định phí và phần còn lại chính là lợi nhuận nếu số dƣ đảm phí lớn hơn định phí.”. SDÐP có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sản phẩm và một đơn vị sản phẩm. Số dƣ đảm phí toàn bộ sản phẩm = Doanh thu - Biến phí toàn bộ sản phẩm. Số dƣ đảm phí một sản = Giá bán một sản phẩm - Biến phí một sản phẩm phẩm Gọi : x : sản lƣợng tiêu thụ g : giá bán a : chi phí khả biến đơn vị b : tổng chi phí bất biến - Số dƣ đảm phí từng đơn vị sản phẩm: (g-a) - Số dƣ đảm phí của một loại sản phẩm: (g-a) x - Số dƣ đảm phí của tất cả các sản phẩm: ∑ ( gi – ai) xi 10 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Ta có báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí nhƣ sau: Bảng 2.1 Báo cáo thu nhập theo dạng SDĐP dạng tổng quát TT 1 Các chỉ tiêu Doanh thu bán hàng Tổng số gx Tính cho 1 SP g ax a g-a 2 Chi phí khả biến 3 Số dƣ đảm phí (g-a)x 4 Chi phí bất biến b 5 Lợi nhuận (P) (g-a)x-b Từ báo cáo thu nhập tổng quát trên ta xét các truờng hợp sau: - Khi doanh nghiệp không hoạt động, sản lƣợng x = 0 =>lợi nhuận doanh nghiệp : p = -b, nghĩa là doanh nghiệp lỗ bằng chi phí bất biến. - Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lƣợng x, ở đó số dƣ đảm phí bằng chi phí bất biến => lợi nhuận doanh nghiệp: p = 0, nghĩa là doanh nghiệp đạt đƣợc điểm hòa vốn. Vậy Tổng chi phí bất biến Khối lƣợng hoà vốn = Số dƣ đảm phí đơn vị - Khi sản lƣợng X1 > X0 thì lợi nhuận = (g -a) X1 – B - Khi sản lƣợng X2 > X1 thì lợi nhuận = (g -a) X2 – B Nhƣ vậy khi sản lƣợng tăng 1 lƣợng là : ∆x = X2 - X1 Thì lợi nhuận tăng 1 lƣợng là: ∆P = P2 – P1 Kết luận : Thông qua khái niệm số dƣ đảm phí ta thấy đƣợc mối quan hệ giữa sản lƣợng và lợi nhuận. Ðó là: nếu sản lƣợng tăng 1 lƣợng thì lợi nhuận tăng lên 1 lƣợng bằng sản lƣợng tăng lên nhân cho số dƣ đảm phí đơn vị. Chú ý : Kết luận này chỉ đúng khi doanh nghiệp vƣợt qua điểm hòa vốn. Tuy nhiên, số dƣ đảm phí cũng có nhƣợc điểm là không giúp cho nhà 11 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp quản trị có cái nhìn tổng quát toàn bộ doanh nghiệp nếu doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nhiều mặt hàng. Làm cho nhà quản trị dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định bởi vì tƣởng rằng khi tăng doanh thu của những mặt hàng có số dƣ đảm phí lớn thì lợi nhuận tăng lên nhƣng điều này có khi hoàn toàn ngƣợc lại. Ví dụ: một doanh nghiệp kinh doanh 2 loại SP A và B: - SP A có giá bán là 15, SDÐP là 6 - SP B có giá bán là 30, SDÐP là 9 Vì thấy SDÐP của SP B lớn hơn SPA nên doanh nghiệp tăng cƣờng sản xuất và thúc đẩy tiêu thụ mặt hàng B nhƣng đâu biết rằng khi bán 1 SP B (doanh thu =30) thì chỉ thu đƣợc SDÐP là 9, trong khi dó với cùng doanh thu là 30 khi bán 2 SP A thì thu đƣợc SDÐP tới 12. Do dó, nếu chỉ dựa vào chỉ tiêu SDÐP thì dễ mắc phải sai lầm. Ðể khắc phục nhƣợc điểm trên, ta kết hợp sử dụng khái niệm tỷ lệ số dƣ đảm phí. 2.1.6.2 Tỷ lệ số dư đảm phí (contribution margin ratio) Tỷ lệ số dƣ đảm phí là một chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa số dƣ đảm phí với doanh thu. Tỷ lệ số dƣ đảm phí của từng sản phẩm cũng chính là tỷ lệ số dƣ đảm phí của một loại sản phẩm. Ý nghĩa của tỷ lệ số dƣ đảm phí: Tỷ lệ SDÐP cho biết, cứ trong 1 đồng doanh thu, doanh nghiệp có đƣợc bao nhiêu đồng SDÐP. Nhƣ vậy, nếu mức tăng doanh thu dự kiến của các loại sản phẩm là nhƣ nhau thì sản phẩm nào có tỷ lệ SDÐP cao hơn thì sẽ tạo thêm nhiều SDÐP hơn và nhƣ vậy lợi nhuận sẽ tăng nhiều hơn. Tỷ lệ số dƣ đảm phí = (g - a) SDDP (g - a)X x 100% = x100% gx g DT Hay : Tỷ lệ SDÐP = SDDP SDDP1SP x 100% = x 100% DT GB Từ những dữ liệu nêu trong báo cáo thu nhập ở phần trên, ta có : Tại sản lƣợng x1 => Doanh thu : gx1=> Lợi nhuận : P1 = (g – a)x1 – b Tại sản lƣợng x2 => Doanh thu : gx2 => Lợi nhuận : P2 = (g – a)x2 – b Nhƣ vậy khi doanh thu tăng 1 lƣợng là : gx2 – gx1 12 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Lợi nhuận tăng 1 lƣợng là : P = P2 – P1 P = (g – a) (x2 – x1) P= (g - a) (g - a) (x2 – x1)g g g Kết luận : Thông qua khái niệm về tỷ lệ số dƣ đảm phí ta rút ra mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận, đó là : nếu doanh thu tăng 1 lƣợng thì lợi nhuận tăng lên 1 lƣợng bằng doanh thu tăng lên nhân cho tỷ lệ số dƣ đảm phí. Từ kết luận trên ta rút ra hệ quả sau : Nếu tăng cùng 1 lƣợng doanh thu ở tất cả những sản phẩm, những lĩnh vực, những bộ phận, những xí nghiệp,… thì những xí nghiệp, những bộ phận nào có tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn thì lợi nhuận tăng lên càng nhiều. Tỷ lệ SDÐP để nghiên cứu và xác định lợi nhuận thuận lợi hơn chỉ tiêu tổng SDÐP, nhất là khi doanh nghiệp có nhiều bộ phận kinh doanh hoặc kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau. 2.1.6.3 Kết cấu chi phí (Costs structure) Kết cấu chi phí là một chỉ tiêu đo lƣờng mối quan hệ tỷ trọng từng loại chi phí (biến phí, định phí) trong tổng chi phí. Là tỷ lệ tƣơng đối của biến phí và định phí trên tổng số chi phí. Kết cấu chi phí đƣợc xem xét là tỷ trọng trong tổng chi phí của doanh nghiệp hoặc của một dự án. Kết cấu chi phí vừa thể hiện vị trí từng bộ phận chi phí của doanh nghiệp, vừa là kết quả của một quá trình đầu tƣ và sử dụng ngắn hạn, dài hạn về cơ sở vật chất, trình độ quản lý tại doanh nghiệp. Mỗi kết cấu chi phí cũng thƣờng tồn tại những quan hệ biến đổi lợi nhuận khác nhau khi thay đổi doanh thu và mỗi doanh nghiệp thƣờng chỉ tồn tại một kết cấu chi phí thích hợp với quy mô, đặc điểm, yêu cầu quản lý trong từng thời kỳ. Phân tích cơ cấu chi phí là nội dung quan trọng của phân tích hoạt động kinh doanh, vì cơ cấu chi phí có ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận khi mức độ hoạt động thay đổi. Khi xem xét kết cấu chi phí và nguyên nhân tạo nên kết cấu chi phí ở các doanh nghiệp nhận thấy rằng: Những doanh nghiệp có tỷ lệ biến phí cao thƣờng gắn liền với nhiều chi phí nguyên vật liệu, lao động… và không đòi hỏi nhiều vốn đầu tƣ. Khi tỷ lệ biến phí trong tổng chi phí lớn thì lợi nhuận ít thay đổi khi doanh thu thay đổi, khi doanh thu tăng thì lợi nhuận tăng nhƣng tăng chậm. Ngƣợc lại trong tình hình kinh tế khó khăn, gặp nhiều rủi ro, doanh thu giảm sút thì lợi nhuận giảm hoặc thua lỗ xuất hiện nhƣng không đáng kể, tổn thất về vốn cũng ít. 13 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp  Những doanh nghiệp có tỷ lệ định phí cao trong tổng chi phí thƣờng là những doanh nghiệp sử dụng nhiều thiết bị sản xuất hiện đại và đòi hỏi một lƣợng vốn đầu tƣ lớn.Với kết cấu này, lợi nhuận rất nhạy cảm khi doanh thu thay đổi, khi doanh thu tăng thì doanh nghiệp sẽ đạt đƣợc mức lợi nhuận tăng nhanh. Nguợc lại trong tình hình kinh tế khó khăn, doanh thu giảm sút thì lợi nhuận giảm rất đáng kể, tổn thất về vốn cũng diễn ra rất nhanh. Những nhân tố ảnh hƣởng đến kết cấu chi phí ớng dài hạn của doanh thu trong tƣơng lai. Biên độ giao động của doanh thu trong những thời kỳ khác nhau. - Tính chất của nhà quản lý, nhận thức của họ về rủi ro. 2.1.6.4 Ðòn bẩy kinh doanh (OL - Operating leverage) a) Khái niệm Ðòn bẩy kinh doanh là một công cụ chỉ ra cách thức sử dụng biến phí, định phí để tác động đến doanh thu nhằm thay đổi lợi nhuận, là cách mà nhà quản trị sử dụng để đạt đƣợc tỷ lệ tăng cao về lợi nhuận với tỷ lệ tăng nhỏ hơn nhiều về doanh thu hoặc mức tiêu thụ sản phẩm. Ðòn bẩy kinh doanh dùng đo lƣờng sự nhạy cảm của lợi nhuận, truớc sự thay đổi của sản lƣợng hoạt động. Mức độ nhạy cảm lệ thuộc vào cơ cấu chi phí – tức tỷ lệ định phí (hay biến phí) của doanh nghiệp. b) Mối quan hệ giữa Lợi nhuận – Doanh thu – Ðộ lớn đòn bẩy kinh doanh Dùng đo lƣờng sự nhạy cảm của lợi nhuận trƣớc sự thay đổi của khối lƣợng hoạt động, ta có thể viết lại OL nhƣ sau : Tổng số dƣ đạm phí Độ lớn đòn bẩy kinh doanh (DOL) = Lợi nhuận ròng Hay: Tốc độ tăng lợi nhuận Ðộ lớn ÐBKD= (g - a)X1 (g - a)X1 - B Tốc độ tăng doanh thu Giả định có 2 doanh nghiệp cùng doanh thu và lợi nhuận. Nếu tăng cùng một lƣợng doanh thu nhƣ nhau thì doanh nghiệp có tỷ lệ SDÐP lớn, 14 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp lợi nhuận tăng càng nhiều, vì vậy tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn và ÐBKD sẽ lớn hơn. Ðiều này cho thấy doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí bất biến lớn hơn chi phí khả biến thì tỷ lệ SDÐP lớn từ đó đòn bẩy kinh doanh sẽ lớn hơn và lợi nhuận sẽ rất nhạy cảm với sự thay đổi doanh thu, sản lƣợng bán. Do vậy, ÐBKD cũng là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong tổ chức doanh nghiệp, ÐBKD sẽ lớn hơn ở các công ty có tỷ lệ định phí cao hơn biến phí trong tổng chi phí, và nhỏ hơn ở các công ty có kết cấu ngƣợc lại. Với những dữ liệu đã cho ở trên ta có: - Tại sản lƣợng X1 Doanh thu: gX1 Lợi nhuận: P1= (g-a)x1 - B - Tại sản luợng X2 Doanh thu: gX2 Lợi nhuận: P2= (g-a)x2 - B Tốc độ tăng lợi nhuận= (g - a)(X2 - X1 ) 100% (g - a)X1 - B Tốc độ tăng doanh thu = gX2 - gX1 X - X1 100% = 2 100% gX1 X1 Vậy ta có công thức tính độ lớn của ÐBKD: Ðộ lớn đòn bẩy kinh doanh = Tổng SDÐP= ( g -a ) Ðộ lớn của ÐBKD là một công cụ đo lƣờng ở mức doanh thu nhất định khi có 1% thay đổi về doanh thu thì sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến lợi nhuận. Hay nói cách khác thì doanh thu thay đổi 1% thì lợi nhuận sẽ thay đổi bao nhiêu, câu trả lời là 1% nhân với độ lớn của ÐBKD. Nhƣ vậy, tại một mức doanh thu, sản lƣợng cho sẵn sẽ xác định đƣợc ÐBKD, nếu nhƣ dự kiến đƣợc tốc độ tăng doanh thu sẽ dự kiến đƣợc tốc độ tăng lợi nhuận và ngƣợc lại. Chú ý: Sản lƣợng tăng, doanh thu tăng, lợi nhuận tăng và độ lớn ÐBKD ngày càng giảm đi. ÐBKD lớn nhất khi sản lƣợng vừa vƣợt qua điểm hòa vốn. Chứng minh: Doanh thu – Biến phí ĐBKD = Doanh thu – Biến phí – Định phí Hay : ÐBKD = Số dƣ đảm phí Lợi nhuận Do dó, khi sản lƣợng tiêu thụ càng tăng sẽ góp phần làm cho mẫu số tức 15 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp phần lợi nhuận càng tăng, do đó Chi phí bất biến / Lợi nhuận sẽ giảm suy ra ÐBKD càng giảm. 2.1.7 Phân tích điểm hòa vốn Bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng đòi hỏi phải xác định mức doanh thu tối thiểu, hoặc mức thu nhập nhất định để bù đắp chi phí của quá trình hoạt động đó. Việc xác định sản lƣợng và doanh thu để doanh nghiệp hòa vốn hoặc đạt đƣợc lợi nhuận mục tiêu là một thông tin rất hữu ích cho việc lập kế hoạch và ra quyết định kinh doanh. Phân tích điểm hòa vốn đã giúp nhà quản trị thực hiện đƣợc vấn đề đó. Phân tích điểm hòa vốn giúp Doanh thu Biến phí Số dƣ đảm phí Biến phí Định phí Tổng chi phí Lợi nhuận Lợi nhuận nhà quản trị xác định đƣợc vùng lãi, vùng lỗ, xem xét quá trình kinh doanh một cách chủ động và tích cực, giúp xác định rõ vào lúc nào hay sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm thì hòa vốn. Từ đó có biện pháp chỉ đạo tích cực để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. 2.1.7.1 Khái niệm điểm hòa vốn Ðiểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa dủ bù đắp hết chi phí hoạt động kinh doanh đã bỏ ra, trong điều kiện giá bán sản phẩm dự kiến hay giá đƣợc thị truờng chấp nhận. Hoặc nói một cách khác là tại điểm mà tổng số dƣ đảm phí bằng tổng định phí Mối quan hệ chi phí, doanh thu và lợi nhuận có thể trình bày bằng mô hình sau : Nhìn vào sơ đồ ta thấy : Số dƣ đảm phí = Ðịnh phí + Lợi nhuận − Doanh thu = Biến phí + Ðịnh phí + Lợi nhuận Ðiểm hòa vốn theo khái niệm trên, là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp tổng chi phí, nghĩa là lợi nhuận bằng 0 (không lời, không lỗ). Nói cách khác, tại điểm hòa vốn số dƣ đảm phí bằng định phí. Các thước đo tiêu chuẩn hòa vốn : Ngoài khối lƣợng hòa vốn và doanh thu hòa vốn, điểm hòa vốn còn đƣợc quan sát dƣới các góc nhìn khác nhau: chất lƣợng của điểm hòa vốn. 16 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Mỗi phƣơng pháp đều cung cấp một tiêu chuẩn đánh giá hữu ích về hiệu quả kinh doanh và sự rủi ro. * Thời gian hòa vốn Thời gian hòa vốn là số ngày cần thiết để đạt đƣợc doanh thu hòa vốn trong một kỳ kinh doanh, thƣờng là một năm. Thời gian hòa vốn =(360 ngày / Doanh số dự kiến) x DS hòa vốn Tỷ lệ hòa vốn Tỷ lệ hòa vốn còn gọi là tỷ suất hay công suất hòa vốn, là tỷ lệ giữa khối lƣợng sản phẩm hòa vốn so với tổng sản lƣợng tiêu thụ hoặc giữa doanh thu hòa vốn với tổng doanh thu đạt đƣợc trong kỳ kinh doanh (giả định giá bán không đổi). Tỷ lệ hòa vốn = Doanh thu hòa vốn x 100% Doanh thu thực hiện Nhà quản trị phải quan tâm đến thời gian hòa vốn: sẽ mất bao lâu để một cuộc đầu tƣ cụ thể thu hồi lại số vốn đã bỏ ra. Từ đó đƣa ra giải pháp quay vòng vốn nhanh để tiết kiệm thời gian, chi phí đầu tƣ. Ý nghĩa của thời gian hòa vốn và tỷ lệ hòa vốn nói lên chất lƣợng điểm hòa vốn tức là chất lƣợng hoạt động kinh doanh. Nó có thể đƣợc hiểu nhƣ là thƣớc đo sự rủi ro. Thời gian hòa vốn cần phải càng ngắn càng tốt, tỷ lệ hòa vốn cũng vậy, càng thấp càng an toàn. 2.1.7.2 Phương pháp xác định sản lượng và doanh thu hòa vốn Xác định điểm hòa vốn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong co chế thị trƣờng cạnh tranh. Xác định đúng điểm hòa vốn sẽ là căn cứ của các nhà quản trị doanh nghiệp đề ra các quyết định kinh doanh nhu chọn phƣơng án sản xuất, xác định đơn giá tiêu thụ, tính toán các khoản chi phí kinh doanh cần thiết để đạt đƣợc lợi nhuận mong muốn. a) Phương pháp 1 : Tiếp cận theo phương trình Doanh thu = Biến phí + Ðịnh phí + Lợi nhuận Định phí Sản lƣợng hòa vốn = Số dƣ đảm phí đơn vị Hay: 17 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Định phí Sản lƣợng hoà vốn = Đơn giá bán – Biến phí đơn vị Tại điểm hoà vốn thì lợi nhuận = 0, nên: Doanh thu = Biến phí + Ðịnh phí gx = ax + b (g – a)x = b x= b g-a Doanh thu hòa vốn là doanh thu của mức tiêu thụ hòa vốn. Vậy doanh thu hòa vốn là tích của sản lƣợng hòa vốn với đơn giá bán. Ngoài ra ta có : Doanh thu hòa vốn = Sản lƣợng hòa vốn x Đơn giá bán Doanh thu = Biến phí + Định phí = ax + b b) Phương pháp 2 : Tiếp cận theo số dư đảm phí đơn vị Định phí Doanh thu hòa vốn = Tỷ lệ số dƣ đảm phí c) Ðồ thị điểm hòa vốn Mối quan hệ C.V.P đƣợc biểu diễn theo 2 hình thức đồ thị: đồ thị hòa vốn và đồ thị lợi nhuận. Đồ thị điểm hoà vốn: Ðồ thị tổng quát: Ðể vẽ đồ thị điểm hòa vốn ta có các đƣờng: Trục hoành Ox: phản ánh mức độ hoạt động (sản lƣợng) Trục tung Oy: phản ánh số tiền hay chi phí ờng doanh thu: ydt = gx (1) ờng tổng chi phí: y= ax + b (2) ờng định phí: ydp tp = b Minh họa đồ thị C.V.P tổng quát 18 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp y ydt=gx Điểm hoà vốn yhv ytp=ax + b b O  ydp=b X0 (Sản lƣợng hoà vốn) x  Hình 2.5 Minh hoạ C.V.P tổng quát  Ðồ thị lợi nhuận Ðồ thị lợi nhuận có ƣu điểm là dễ vẽ và phản ánh đƣợc mối quan hệ giữa sản lƣợng với lợi nhuận, tuy nhiên nó không phân biệt đƣợc mối quan hệ giữa chi phí với sản lƣợng. y Đƣờng lợi nhuận Điểm hoà vốn Lợi nhuận đạt đƣợc trong kỳ 0 Đƣờng doanh thu y= gx -b x (Sản lƣợng) Hình 2.6 Minh hoạ C.V.P lợi nhuận 2.1.7.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến điểm hòa vốn Xác định đúng đắn sự ảnh hƣởng của các yếu tố này thì doanh nghiệp có thể đƣa ra các quyết định kinh doanh tối ƣu. Tổng định phí: Tổng định phí có thể thay đổi không phải do đầu tƣ thêm thiết bị, máy móc, phƣơng tiện kinh doanh mà do các nguyên nhân khác nhƣ thay đổi tỷ lệ và phƣơng pháp tính khấu hao, thay đổi đơn giá thuê phƣơng tiện kinh doanh, chi phí quản lý nhân viên. Tổng định phí có quan hệ cùng chiều với sản luợng hòa vốn, nghĩa là trong điều kiện các yếu 19 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp tố khác không thay đổi, nếu tổng định phí tăng thì để hòa vốn doanh nghiệp cần phải sản xuất và tiêu thụ một sản lƣợng lớn hơn và ngƣợc lại. Giá bán: Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, giá bán có quan hệ ngƣợc chiều với sản lƣợng hòa vốn. Nếu giá bán tăng thì doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ một sản lƣợng ít hơn là đã hòa vốn và ngƣợc lại. Phân tích điểm hòa vốn trong điều kiện đơn giá bán thay đổi là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với nhà quản trị doanh nghiệp, vì từ đó họ có thể dự báo mức tiêu thụ là bao nhiêu để đạt hòa vốn với đơn giá tƣơng ứng đó. Nếu muốn có lãi khi bán với giá bán đã xác định thì khối lƣợng bán phải lớn hơn khối lƣợng bán ở điểm hòa vốn, nếu không sẽ bị lỗ. Biến phí: Biến phí đơn vị có thể thay đổi do yêu cầu nâng cao chất lƣợng sản phẩm, mẫu mã, bao bì do đơn giá tiền lƣơng, đơn giá nguyên vật liệu thay đổi…nếu biến phí có xu hƣớng tăng thì doanh nghiệp phải tăng thêm sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ mới hòa vốn và ngƣợc lại. Kết cấu hàng bán: Kết cấu mặt hàng là mối quan hệ tỷ trọng doanh thu của từng mặt hàng trên tổng doanh thu của doanh nghiệp. Mỗi mặt hàng có chi phí, giá bán khác nhau sẽ cho tỷ lệ số dƣ đảm phí khác nhau. Nếu trong quá trình sản xuất kinh doanh tăng tỷ trọng, doanh thu của những mặt hàng có tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn, giảm tỷ trọng những mặt hàng có tỷ lệ số dƣ đảm phí nhỏ thì tỷ lệ số dƣ đảm phí bình quân tăng lên, vì vậy doanh thu hòa vốn doanh nghiệp giảm đi và từ đó độ an toàn của doanh nghiệp tăng lên. Mặt khác khi tỷ lệ số dƣ đảm phí bình quân tăng lên, thì khi tăng doanh thu, lợi nhuận sẽ tăng lên. Cho nên nếu biết kết hợp hợp lý giữa các mặt hàng đem bán sẽ mang lại lợi nhuận tối đa, ngƣợc lại sẽ có ảnh hƣởng xấu đến lợi nhuận. Cụ thể nhƣ sau: Khi gia tăng những mặt hàng có kết cấu hàng bán lớn thì: −Doanh thu hòa vốn giảm. Tỷ lệ doanh thu an toàn tăng. Lợi nhuận tăng. Khi giảm mặt hàng có kết cấu hàng bán lớn thì: Doanh thu hòa vốn tăng. − Tỷ lệ doanh thu an toàn giảm. − Lợi nhuận giảm. Công suất hoạt động: Ngoài việc xác định sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ để đạt đƣợc mức lãi mong muốn, các nhà quản lý còn muốn biết đƣợc cần phải huy động bao nhiêu công suất của doanh nghiệp để hòa vốn, phần công suất còn lại là cơ sở tạo ra lợi nhuận. Nói cách khác, sau khi đạt sản luợng hòa vốn, khoảng cách an toàn về công suất còn lại là bao nhiêu. Phần 20 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp công suất an toàn để tạo ra lợi nhuận bằng tổng công suất thiết kế trừ công suất cần thiết để đạt sản lƣợng hòa vốn. Khi doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở mức năng lực sản xuất tối đa thì chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm thấp nhất, do định phí phân bổ cho từng đơn vị thấp nhất, nên ở mức này doanh nghiệp thu đƣợc lợi cao nhất nếu các yếu tố khác không đổi. 2.1.7.4 Phân tích lợi nhuận mục tiêu theo mối quan hệ Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận Ngoài việc vận dụng mối quan hệ Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận để xác định điểm hòa vốn chúng ta ứng dụng mối quan hệ này trong việc xác định sản lƣợng, doanh thu tƣơng ứng để đạt đƣợc mức lợi nhuận mong muốn. Từ phƣơng trình cơ bản thể hiện mối quan hệ Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận : Doanh thu = Biến phí + Ðịnh phí + Lợi nhuận gx = ax + b + Lợi nhuận Ta thấy rằng nếu doanh nghiệp muốn có mức lợi nhuận nhƣ dự kiến, doanh nghiệp phải tìm đƣợc mức tiêu thụ và mức doanh thu cần thực hiện. Ðặt Im: Lợi nhuận mong muốn xm : Mức tiêu thụ để đạt lợi nhuận mong muốn gxm: Doanh thu phải thực hiện để đạt đƣợc mức lợi nhuận mong muốn. Ðịnh phí + Lợi nhuận mong muốn Sản lƣợng bán ra = Ðơn giá bán -Biến phí đơn vị Trong trƣờng hợp doanh nghiệp kinh doanh nhiều loại sản phẩm, số dƣ đảm phí đƣợc thể hiện bằng chỉ tiêu tƣơng đối (tỷ lệ số dƣ đảm phí), lúc đó có thể xác định mức doanh thu phải thực hiện để đạt lợi nhuận mong muốn bằng cách vận dụng công thức sau : Doanh số = Định phí + Mức lợi nhuận mong muốn Tỷ lệ số dƣ đảm phí 21 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp 2.1.7.5 Doanh thu an toàn (số dư an toàn) và tỷ lệ doanh thu an toàn (Margin of safety and margin of safe ratio) a) Khái niệm Doanh thu an toàn đƣợc định nghĩa là khoản doanh thu vƣợt quá doanh thu hòa vốn. Doanh thu an toàn có thể đo lƣờng bằng chênh lệch giữa doanh thu ƣớc tính với doanh thu hòa vốn hoặc chênh lệch doanh thu thực tế với doanh thu hòa vốn. Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn thì tính an toàn của hoạt động sản xuất kinh doanh càng cao. Doanh thu an toàn đƣợc quyết định bởi cơ cấu chi phí. Những mặt hàng có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn thì tỷ lệ SDÐP lớn, do vậy nếu doanh số giảm thì lỗ phát sinh nhanh hơn và những mặt hàng đó có doanh thu an toàn thấp hơn, và ngƣợc lại. b) Công thức Chỉ tiêu doanh thu an toàn đƣợc thể hiện theo số tuyệt đối và số tƣơng đối Doanh thu an toàn = Doanh thu thực hiện (Kế hoạch) – Doanh thu hòa vốn Tỷ lệ doanh thu an toàn = Số dƣ an toàn × 100% Doanh thu thực hiện (kế hoạch) Từ công thức trên ta thấy doanh nghiệp muốn đạt đƣợc lợi nhuận trong kinh doanh phải đảm bảo có doanh thu an toàn, tức là doanh thu bán hàng đạt đƣợc phải lớn hon doanh thu hòa vốn và tỷ lệ doanh thu an toàn càng lớn thì lợi nhuận đạt đƣợc càng cao. Giới hạn an toàn là số hàng hóa bán nằm trong dự án vƣợt quá mức số hàng hóa bán tại điểm hòa vốn. Công thức giới hạn an toàn : Sản lƣợng bán – Sản lƣợng bán tại điểm hòa vốn = Giới hạn an toàn. 2.1.8 Hạn chế của mô hình phân tích mối quan hệ C-V-P 2.1.8.1 Một số giả thuyết giới hạn phân tích mối quan hệ C-V-P Mối quan hệ CVP giúp cho nhà quản trị có đƣợc cách nhìn biện chứng giữa chi phí, khối lƣợng và lợi nhuận trong hoạt động quản trị. Tuy nhiên, 22 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp khi vận dụng quan hệ này phân tích kinh tế thì nhà quản trị gặp phải một số khó khăn và đôi khi không thực tế. Vấn đề này đƣợc thể hiện ở những hạn chế của giả định mối quan hệ CVP.  Một là mối quan hệ biến động của chi phí, khối lƣợng, lợi nhuận đƣợc giả định là quan hệ tuyến tính trong suốt phạm vi hoạt động xem xét. Ðiều này rất khó xảy ra vì khi xuất hiện những thay đổi về sản lƣợng, mức độ hoạt động thƣờng kéo theo những thay đổi về đặc điểm, kết cấu chi phí: thay đổi về lợi nhuận dẫn đến quan hệ tuyến tính sẽ bị phá vỡ.  Hai là chi phí giả định đƣợc phân tích một cách chính xác thành định phí và biến phí. Thực tế, điều này chỉ mang tính chất tƣơng đối, đôi khi rất khó phân định chính xác đƣợc.  Ba là kết cấu sản phẩm sản xuất kinh doanh đƣợc giả định cố định trong quá trình thay đổi yếu tố chi phí, khối lƣợng, mức độ hoạt động. Ðiều này khó có thể tồn tại vì kết cấu sản phẩm sản xuất kinh doanh luôn gắn kết với biến động trong từng phƣơng án ở từng thời kỳ sản xuất kinh doanh.  Bốn là kho sản phẩm đƣợc giả định không thay đổi hoặc quá trình sản xuất và tiêu thụ ở cùng một mức độ. Ðiều này cũng phi thực tế vì sản phẩm sẽ biến động theo nhu cầu dự trữ, tình trạng tiêu thụ ở từng thời kỳ.  Nam là công suất máy móc thiết bị, năng suất của công nhân đƣợc giả định không thay đổi trong suốt thời kỳ. Ðiều này rất khó tồn tại vì công suất máy móc thiết bị, năng suất lao động phải thay đổi do tuổi thọ của máy móc, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật, trình độ nguời lao động thay đổi gắn liền với sự phát triển xã hội.  Sáu là giá trị đồng tiền sử dụng không thay đổi hay nói cách khác là nền kinh tế không xảy ra lạm phát mà điều này chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn và đôi khi để phát triển nền kinh tế một số quốc gia còn phải thực hiện chính sách phá vỡ tiền tệ một thời gian nhất định. 2.1.8.2 Các giả định khi thực hiện phân tích C.V.P Phép phân tích mô hình C.V.P chỉ hữu dụng trong điều kiện cụ thể và khi các giả định là đúng. Luận văn này thực hiện theo các điều kiện và giả định nhƣ sau : Biến phí và định phí đƣợc tính toán chính xác. ồng biến. ng suất lao động và hiệu quả ổn định. Chi phí và giá ổn định trong một thời kỳ hoạch định.  Doanh thu bán hàng tổng hợp không thay đổi trong một thời kỳ 23 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp hoạch định.  Khối lƣợng sản xuất và bán ra tƣơng đối cân bằng. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu − Số liệu số cấp sử dụng trong đề tài đƣợc thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp các anh, chị trong phòng kế toán. − Số liệu thứ cấp đƣợc lấy từ các sổ chi tiết, báo cáo bán hàng, báo cáo tài chính. 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích − Dùng phƣơng pháp so sánh đánh giá khái quát tình hình biến động của doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua 3 năm gần đây cũng nhƣ sự biến động của các chỉ tiêu khác trong quá trình phân tích. Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp phổ biến nhất xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở ( chỉ tiêu gốc). Ðây là phƣơng pháp đơn giản và đƣợc sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng nhƣ trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô. Nguyên tắc so sánh: Tiêu chuẩn so sánh: Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh.  Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua.  Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành.  Chỉ tiêu bình quân của nội ngành.  Các thông số thị trƣờng.  Các chỉ tiêu có thể so sánh khác. Ðiều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh đƣợc phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian; cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lƣờng. Phƣơng pháp tính toán, quy mô và điều kiện kinh doanh. Phương pháp so sánh: Phương pháp số tuyệt đối: là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. Ví dụ so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trƣớc. 24 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Phương pháp số tương đối: là tỉ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng. - Sử dụng phƣơng pháp thu thập, tổng hợp các số liệu liên quan để phân tích các yếu tố tác động đến mối quan hệ chi phí, khối lƣợng, lợi nhuận, từ đó đánh giá sự ảnh hƣởng của chúng đến lợi nhuận. Sử dụng phƣơng pháp đồ thị và biểu đồ để phân tích mối quan hệ, mức độ biến động cũng nhƣ sự ảnh hƣởng của các chỉ tiêu phân tích để dễ dàng quan sát và nhận xét số liệu. 25 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp CHƢƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SX VÀ TM TRÍ THÀNH 3.1 TÓM TẮT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 3.1.1 Lịch sử hình thành Công ty TNHH Sản Xuất và Thƣơng Mại Trí Thành đƣợc thành lập vào tháng 10 năm 2007. Tên công ty: Công Ty TNHH Sản Xuất Và Thƣơng Mại Trí Thành. Tên tiếng Anh: TRI THANH TRADE AND PRODUCTION LIMITED COMPANY Tên viết tắt: TRÍ THÀNH CP.,LTD Địa chỉ trụ sở chính: Tổ 9, KV4, P.An Bình, Q.Ninh Kiều, TPCT Điện Thoại: 07103.527 069 Fax: 07103.913 262 Thời gian đầu hoạt động với số vốn chủ sở hữu là 3 tỷ đồng và nguồn nhân lực còn rất hạn chế chỉ ở mức 30 nhân viên. Trãi qua 5 năm hoạt động công ty không ngừng phát triển và đạt đƣợc những thành tựu to lớn. Đến nay nguồn vốn chủ sở hữu đã đƣợc tăng lên 15 tỷ và thu hút nhiều lao động, số nhân viên hiện nay đã lên đến 120 ngƣời. Sản phẩm của công ty đƣợc phân bố rộng khắp cả nƣớc và đang mở rộng sang thị trƣờng Campuchia. 3.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG TY 3.2.1 Chức năng Công ty không ngừng đổi mới hoạt động kinh doanh nhằm quan hệ chặt chẽ, định hƣớng và xác định những yêu cầu của khách hàng để đảm bảo mọi sản phẩm dịch vụ của công ty kịp thời đáp ứng nhu cầu và nâng cao sự thỏa mãn “hơn mong đợi” cho khách hàng. 3.2.2 Nhiệm vụ - Giải quyết tốt các mối quan hệ nội bộ và các mối quan hệ bên ngoài công ty nhằm tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng cho quá trình sản xuất kinh doanh. - Đổi mới trang thiết bị, mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao đầu tƣ xây dựng, mở rộng các đơn vị trong công ty nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu 26 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp của khách hàng. - Không ngừng nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh. - Thực hiện tốt chính sách chế độ cán bộ công nhân viên, chế độ quản lý tài sản, tài chính, lao động, tiền lƣơng,… do công ty quản lý, làm tốt công tác phân phối theo lao động, đảm bảo công bằng xã hội, đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ, văn hóa, nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề và ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty. Làm công tác bảo hộ lao động và an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ tài sản của công ty, bảo vệ an ninh. - Đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ đóng thuế. 3.2.3 Quyền hạn - Đƣợc quyền quyết định chiến lƣợc, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch hàng năm của công ty thông qua Hội đồng thành viên của công ty. - Công ty đƣợc vay vốn đồng Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng, đƣợc huy động vốn trong các thành phần kinh tế theo đúng thể lệ hiện hành, nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đảm bảo tự trang trải nợ vay và thực hiện đúng các quy định pháp luật. - Đƣợc mở rộng sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật cho phép. - Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật và điều lệ của công ty. 3.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH SX VÀ TM TRÍ THÀNH 27 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp GIÁM ĐỐC NGUYỄN QUANG TRÍ P.GIÁM ĐỐC PHAN ÁNH HƢƠNG PHÕNG KẾ TOÁN Nguyễn Thanh Phƣơng Châu Quốc Dũng Ng. T. Tuyết Nhung ĐỘI BÕ Nguyễn Thanh Dũng Lê Hoàng Vũ Trần Văn Điền Tiêu Thị Tuyết Nguyễn Đình Bảo Phạm Văn Nhóc Huỳnh Văn Nhiên VÔ HÀNG Trần T.Thu Trịnh T.Tho Trần Xuân Mai Phạm T.Khen Nguyễn Thị Tám Mai Ngọc Lợi CHẢ GIÕ Nguyễn Thị Dƣơng Nguyễn Thị Bích Hằng Lâm Thanh Trang Nguyễn Thị Hoa Tạ Thị Kim Yên Võ Thị Tơ . BẢO VỆ + VS Nguyễn Văn Hải Phan Ngọc Hạnh Võ Quốc Sỹ Ngô Văn Tèo Nguyễn Công Tâm Ngô Thị Xuân Văn Kim Thu ĐỘI CÁ Lâm Hữu Thạnh Lê Nhật Trƣờng Trƣơng Thành Mến Trịnh Thành Nguyên Hồ Bảo Trung Dƣơng Thanh Hoài ĐỘI XÖC XÍCH Triệu Quân Đinh Kim Thiều Huỳnh T Mỹ Phƣợng Huỳnh T Thu Hƣơng ĐỘI CÔNG Nguyễn Thanh Phong Đoàn Văn Tuấn Phạm Văn Tồn Đỗ Trƣờng Hùng Nguyễn Văn Mến Nguyễn Ngọc Tuấn Hình 3.1 Cơ cấu bộ máy của công ty TNHH SX và TM Trí thành 28 CƠ KHÍ Trần Ngọc Văn Võ Văn Quí Phạm Văn Cảnh Trần Văn Tùng LƢỢC+TÀI XẾ Trần Kim Huệ Ng.T.Mọng Tuyền Phạm Minh Toàn Trần Văn Trung Nguyễn Trí Tín Trần Hồng Việt Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp 3.4 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM 3.4.1 Đặc điểm hoạt động của công ty Công ty chuyên sản xuất các mặt hàng thực phẩm nhƣ: chả lụa, chả giò rế, xúc xích, há cảo, bò vò viên, cá vò viên, tôm vò viên, tƣơng ớt. Với khẩu hiệu của công ty là “không hàn the và chất lƣợng” nên sản phẩm đƣợc sản xuất ra đều đặt chất lƣợng lên hàng đầu và phải đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng. 3.5 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 3.5.1 Thuận lợi - Công ty luôn đƣợc các cấp, ngành ở địa phƣơng và thành phố Cần Thơ quan tâm, hổ trợ và kịp thời giúp đỡ các hoạt động trong thời gian qua. - Công ty đặt tại trung tâm đồng bằng sông Cửu Long nên rất thuận lợi trong việc tuyển chọn thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao. - Với lịch sử phát triển lâu dài, công ty đã tạo ra mối quan hệ tốt với khách hàng và ngày càng có nhiều khách hàng thân thiết. Đây là điều kiện tốt cho việc sản xuất kinh doanh của công ty. - Cán bộ công nhân viên của công ty đoàn kết, cùng phấn đấu đạt mục tiêu chung do giám đốc đề ra. 3.5.2 Khó khăn - Sự biến động giá cả bất thƣờng trong những năm qua dẫn đến sức mua của khách hàng đối với các sản phẩm của công ty cũng bị ảnh hƣởng theo. Khi thì khách hàng đặt hàng liên tục, khi thì khách hàng đặt hàng rất thƣa thớt dẫn đến khó khăn trong công tác điều hành sản xuất. - Mặt bằng, nhà xƣởng sản xuất và văn phòng làm việc đã chiếm hết mặt mặt bằng sản xuất. Công ty có kế hoạch mua đất mở rộng thêm nhà xƣởng nhƣng lại nhận đƣợc thông báo từ Sơ Công Thƣơng về việc di dơi công ty. 3.5.3 Mục tiêu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - Công tác tạo dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng là nhiệm vụ trung tâm của công ty. Vì vậy, công tác kinh doanh, tiếp thị, nổ lực quan hệ tìm các đơn đặt hàng, các hợp đồng là vấn đề sống còn và phát triển của đơn vị. Công ty xây dựng chiến lƣợc kinh doanh phù hợp để đáp ứng các yêu cầu, nhu cầu của thị trƣờng, nhạy bén nắm bắt tình hình giá cả thị trƣờng, 29 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp tìm kiếm quan hệ mở rộng thị trƣờng. - Tổ chức quản lý sản xuất theo phƣơng châm an toàn, tiết kiệm, nâng cao năng suất và chất lƣợng. Thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng ở mức cao nhất. - Nâng cao bộ phận kỹ thuật đủ mạnh và phòng kỹ thuật nghiên cứu kết hợp tìm ra sản phẩm mới thay thế cho các sản phẩm kinh doanh không còn hiệu quả. Giám đốc Giám đốc là nguời chịu mọi trách nhiệm trực tiếp quản lý công ty, chi phối mọi hoạt động trong công ty. Giám đốc đƣa ra chiến lƣợc phát triển dài hạn cho công ty, có trách nhiệm tổ chức xây dựng các mối quan hệ kinh tế với khách hàng thông qua các hợp đồng kinh tế. Giám đốc có quyền tuyển dụng nhân sự, đề cử, khen thƣởng nhân viên theo chế độ thủ trƣởng đơn vị. Giám đốc có quyền và nhiệm vụ đề ra mục tiêu phát triển cho công ty kèm theo các chiến lƣợc phát triển là kế hoạch hoạt động buộc các thành viên trong công ty phải thực hiện. Giám đốc là nguời chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của công ty mình.  Phó Giám đốc Về Kinh doanh Phó Giám đốc có trách nhiệm nghiên cứu thị truờng, giá cả trong và ngoài nƣớc đề ra chính sách tiếp thị, tổng hợp báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh trƣờng kỳ cho Giám Ðốc. Phó Giám Ðốc có trách nhiệm chỉ đạo, hƣớng dẫn các đơn vị trực thuộc và phòng nghiệp vụ về các lĩnh vực chuyên môn mình phụ trách và là nguời quyết định cuối cùng các biện pháp chuyên môn đó. Phó Giám Ðốc có trách nhiệm đàm phán, thỏa thuận với khách hàng trong giao dịch. Nghiên cứu tình hình nguyên liệu và giá cả thị trƣờng chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Về sản xuất – chất lượng (SX-CL) Phó Giám Ðốc có trách nhiệm nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, dề xuất các quy trình công nghệ mới, nghiên cứu giá cả thị trƣờng tham mƣu cho Giám Ðốc trong điều hành sản xuất và chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quả sản xuất ở các xí nghiệp trực tiếp với Giám Ðốc. Phó Giám Ðốc có trách nhiệm hƣớng dẫn và kiểm tra các xí nghiệp trong các mặt thiết kế kỹ thuật, quy trình công nghệ, lựa chọn chủng loại hàng hóa trong sản xuất các sản phẩm của công ty,đáp ứng nhu cầu các hợp đồng kinh tế mà công ty đã ký kết với khách hàng. Về Tài chính định mức sản xuất Phó Giám Ðốc đƣợc Giám Ðốc phân công trách nhiệm phân phối, điều 30 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp hòa kế hoạch sản xuất, kinh doanh của các đơn vị trực thuộc và kiểm tra thiết kế, kỹ thuật quy trình công nghệ của các mặt hàng sản phẩm phù hợp theo hợp đồng kinh tế mà công ty đã ký kết với khách hàng, tình hình sử dụng vốn, sổ sách kế toán và các chứng từ kế toán. Phó Giám Ðốc quan hệ với cơ quan tài chính, thuế, ngân hàng, thuờng xuyên có kế hoạch bồi dƣỡng chuyên nghiệp vụ kế toán, thống kê. Phó Giám đốc chịu trách nhiệm truớc Giám đốc về mọi hoạt động trong lĩnh vực mình phụ trách theo sự phân công của Giám dốc. Thay mặt Giám đốc điều hành mọi hoạt động của công ty theo kế hoạch đƣợc Giám đốc phân công, hoặc khi Giám đốc đi công tác, ký tất cả các giấy tờ có liên quan thƣờng xuyên đến mọi hoạt động của công ty sau khi đƣợc Giám đốc ủy quyền. Về Tổ chức – Hành chính Phó Giám đốc có chức năng tham mƣu và tổ chức thực hiện các công tác có liên quan đến tổ chức bộ máy nhân sự, phòng ban và các đơn vị trực thuộc, ngƣời lao động, việc làm nhu công tác tiếp nhận nhân viên, bố trí lao động, đào tạo, công tác lao động tiền lƣơng, bảo hiểm,… và các công tác hành chính quản trị doanh nghiệp. Có quan hệ liên kết, kết hợp về mặt tổ chức, chuyên môn nghiệp vụ với các phòng chức năng, các đơn vị trực thuộc công ty để thực hiện nhiệm vụ của phòng và tham mƣu giúp việc cho Giám đốc trong điều hành hoạt động của công ty.  Phòng Kế toán – Tài vụ Phòng Kế toán – Tài vụ: tham mƣu cho Giám dốc công ty trong việc xây dựng và điều hành kế hoạch tài chính trong toàn công ty bao gồm cả các đơn vị trực thuộc công ty. Tham mƣu việc tổ chức sắp xếp, bồi dƣỡng bộ máy kế toán trong công ty và các đơn vị trực thuộc, xây dựng hoàn chỉnh quy chế quản lý tài chính, phân cấp chức năng nhiệm vụ cho bộ máy kế toán tại các đơn vị trực thuộc trình Giám đốc cho thực hiện. Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong toàn công ty và các đơn vị trực thuộc bao gồm kế hoạch dài hạn, kế hoạch hằng năm, kế hoạch tác nghiệp quý tháng định kỳ. Tổ chức triển khai thực hiện và giám sát thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị trực thuộc cũng nhƣ mảng kinh doanh của công ty. Báo cáo thống kê nhanh tình hình SXKD hàng ngày và lập báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh cuối tháng, quý, năm của các đơn vị trực thuộc và của toàn công ty cho lãnh đạo công ty và các phòng ban chức năng có liên quan. Giám sát xí nghiệp hoạt động theo hình thức hạch toán báo sổ trực thuộc công ty, dƣới sự lãnh đạo trực tiếp của Giám dốc công ty và sự hƣớng dẫn về chuyên môn và nghiệp vụ của các phòng chức năng công ty. Ban lãnh đạo 31 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp công ty có nhiệm vụ triển khai các chỉ thị, thông báo của công ty đến các bộ phận trực thuộc xí nghiệp. Và căn cứ vào các chỉ tiêu Giám đốc giao hàng năm, ban lãnh đạo xí nghiệp xây dựng, lập kế hoạch hoạt động cụ thể, thông qua phòng KD – XNK, trình Giám đốc và chịu trách nhiệm triển khai thực hiện sau khi đƣợc Giám đốc phê duyệt. 3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 3.4.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán Công tác kế toán tại công ty hiện nay đƣợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung. Tại phòng kế toán của công ty thực hiện mọi công việc kế toán, từ việc thu thập, xử lý chứng từ, luân chuyển ghi chép, tổng hợp báo cáo tài chính phân tích kinh tế, thông báo số liệu kế toán cần thiết cho các cơ quan quản lý Nhà nƣớc khi có yêu cầu. BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY (Nguồn: Phòng kế toán của công ty) Theo dõi và hƣớng dẫn kế toán phần hành hạch toán và ghi sổ tình hình phát sinh, lập báo cáo và chịu trách nhiệm trƣớc ban giám đốc về thực hiện chế độ hạch toán kế toán. Hàng tháng tổng hợp số liệu các bộ phận để làm cơ sở quyết toán lập báo cáo, xác định kết quả kinh doanh trích nộp và thực hiện nghĩa vụ của đơn vị đối với nhà nuớc. 3.4.2 Nhiệm vụ, chức năng các bộ phận kế toán  Kế toán trưởng: Là nguời chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật nhà nƣớc và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, tham mƣu giúp cho ban giám đốc, lãnh đạo phòng nghiệp vụ tổng hợp, theo dõi hoạt động của phòng, giải quyết những khó khăn vƣớng mắc trong quá trình hoạt động tài chính. Bộ phận kế toán Điều hành công tác tổ chức phòng, tổ chức hạch toán, tập hợp số phát sinh của từng bộ phận, tính giá thành sản phẩm, đôn đốc kế toán phần hành làm công tác chuyên môn cuối tháng, định kỳ lập báo cáo tổng hợp, báo cáo thống kê báo cáo cho kế toán trƣởng kịp thời để xử lý làm quyết toán theo quy định. - Thanh toán công nợ: Mở sổ theo dõi tình hình thu, chi của đơn vị. Mở sổ theo dõi nợ phải trả, phải thu đối với khách hàng, theo dõi các khoản tiền gởi, nợ vay đối với ngân hàng. Cuối tháng đối chiếu số dƣ trên sổ kế toán 32 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp với sổ phụ của ngân hàng và sổ quỹ của thủ quỹ, lập báo cáo với kế toán tổng hợp để tập hợp làm quyết toán. - Thành phẩm: Mở sổ theo dõi tình hình sản xuất và tiêu thụ thành phẩm của đơn vị. Tính doanh số thành phẩm hằng ngày về loại. Cuối tháng đối chiếu với thủ kho và lập báo cáo cho kế toán tổng hợp để làm quyết toán. - Tài sản số định: Theo dõi tình hình tài sản của đơn vị về số lƣợng, chất lƣợng theo hiệu năng sử dụng của từng loại tài sản cố định. − Mở sổ theo dõi tình hình tăng, giảm tài sản cố định. − Mở thẻ tài sản theo dõi từng tài sản − Theo dõi tình hình giá trị hao mòn của tài sản. − Tình hình sửa chữa lớn, tăng giá trị sử dụng, giảm giá trị hao mòn. Tính khấu hao hàng tháng, lập báo cáo cho kế toán tổng hợp để làm quyết định tính giá thành thành phẩm. Phòng kỹ thuật luôn luôn sửa chữa kịp thời những tài sản cố định hƣ hỏng nhằm đáp ứng kịp thời cho sản xuất. Ðặc biệt là tủ đông, kho thành phẩm nhằm phục vụ cho sản xuất đảm bảo đạt chất lƣợng cao. - Tiền lương và BHXH: Mở sổ theo dõi tình hình năng suất của từng công nhân, theo dõi bản chấm công của từng bộ phận, theo dõi tình hình tăng giảm lao động để chiết tính lƣơng chính xác. Hàng tháng tính lƣơng và bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn chi cán bộ công nhân viên và các khoản khác mà nguời lao động đƣợc hƣởng theo đúng luật lao động. cuối tháng lập báo cáo cho kế toán tổng hợp để làm quyết toán. - Vật tƣ, nguyên liệu: Theo dõi vật tƣ hàng hóa, theo dõi tình hình nhập xuất, tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất. Mở sổ theo dõi vật tƣ, thủ kho tính toán giá vật tƣ nhập xuất, xử lý vật liệu thiếu thừa. Cuối tháng tổng hợp để tính giá thành phẩm. 3.4.3 Chính sách kế toán áp dụng a) Chính sách kế toán - Chế độ kế toán Công ty áp dụng hiện nay ban hành theo quyết định 15/2006/QÐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ truởng Bộ tài chính. - Niên độ kế toán Công ty hiện áp dụng là niên độ “ Kế toán Quý” - Ðơn vị tiền tệ sử dụng: VNÐ, hạch toán ngoại tệ theo tỷ giá hạch toán. - Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ. - Phƣơng pháp kê khai thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. - Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá khấu hao: đƣờng thẳng. - Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. 33 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp 3.5 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ÐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY  3 Năm từ năm 2012 đến năm 2013 Ðể phân tích và đƣa ra nhận xét về tình hình kinh doanh của Công ty ở hiện tại, thì việc đánh giá kết quả kinh doanh trong quá khứ của công ty là vô cùng cần thiết. Từ việc phân tích, so sánh số liệu giữa các năm ta sẽ thấy đƣợc sự biến động về tình hình sản xuất và tiêu thụ trong quá trình kinh doanh của Công ty, và qua đó sẽ giúp cho các nhà quản trị hoạch định chiến lƣợc phát triển, đẩy mạnh sản xuất trong tƣơng lai nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho Công ty. 34 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Bảng 3.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm từ năm 2010 – 2012 Chỉ tiêu 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2010 2011 12.483.582.977 16.839.325.161 2012 27.223.403.655 Chênh lệch 2011/2010 Tỷ lệ Giá trị (%) 4.355.742.184 34,89 2. Các khoản giảm trừ doanh thu ĐVT: VNĐ Chênh lệch 2012/2011 Giá trị Tỷ lệ (%) 10.384.078.494 61,66 0 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 12.483.582.977 16.839.325.161 27.223.403.655 4.355.742.184 34,89 10.384.078.494 61,66 4. Giá vốn hàng bán 11.285.217.432 14.400.040.986 25.203.460.774 3.114.823.554 27,6 10.803.419.788 75,02 1.198.365.545 2.439.284.175 2.019.942.881 1.240.918.630 103,55 (419.341.294) (17,19) 879.432 725.058 1.877.053 (154.374) (17,55) 1.151.995 158,88 62.512.893 188.445.664 66.932.388 125.932.771 201,45 (121.513.276) (64,48) 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính - Trong đó: Chi phí lãi vay 0 0 8. Chi phí quản lý kinh doanh 1.238.478.952 2.586.839.144 2.682.993.732 1.348.360.192 108,87 96.154.588 3,72 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (101.746.868) (335.275.575) (728.106.186) (233.528.707) 229,51 (392.830.611) 117,17 120.278.804 950.000.000 30.000.000 829.721.196 689,83 (920.000.000) (96,84) 10. Thu nhập khác 0 11. Chi phí khác 12. Lợi nhuận khác 13. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 120.278.804 950.000.000 30.000.000 829.721.196 689,83 (920.000.000) (96,84) 18.531.936 614.724.425 (698.106.186) 596.192.489 3217,11 (1.312.830.611) (213,56) 14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 0 0 18.531.936 614.724.425 (698.106.186) 596.192.489 0 3217,11 (Nguồn: Số liệu lấy từ BCKQHĐKD ở phòng kế toán trong 3 năm 2010, 2011, 2012) 35 (1.312.830.611) (213,56) Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp - Về doanh thu: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ liên tục tăng qua các năm trong đó doanh thu tăng mạnh nhất là vào năm 2012 với 61,66 %, năm 2011 mức tăng là 34,89% so với năm 2010. Vậy Doanh thu năm 2012 tăng hơn so với mức tăng của năm 2011, năm 2012 là một năm có thể xem là khó khăn của khá nhiều doanh nghiệp Việt Nam, khi tình hình tiêu thụ sụt giảm do cuộc khủng hoảng từ nền kinh tế Châu Âu, và một số quy định về chất lƣợng cản trở việc tiêu thụ sản phẩm thì có thể thấy công ty vẫn hoạt dộng tốt duy trì đƣợc khách hàng cũng nhƣ đơn hàng. Tuy nhiên, mức tăng doanh thu giảm. Ðiều này đòi hỏi công ty cũng nên xem xét và kiểm duyệt nhiều hơn đến chất lƣợng của các sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm chủ lực, khi hiện nay ngày càng có nhiều khách hàng có yêu cầu cao hơn về chất lƣợng sản phẩm. Doanh thu hoạt động tài chính có sự tăng vọt nhƣng không ổn định, tăng mạnh nhất cũng là năm 2012, hơn 158% so với năm 2011, tƣơng ứng với số tiền là 1.151.995 đồng, trong khi đó đến năm 2011 thì mức tăng đã giảm xuống tới mức (15,55)% so với năm 2010 tƣơng đƣơng 154.374 đồng. Nguyên nhân là do trong năm 2012, lãi suất tiền gửi tăng mạnh cao hơn khá nhiều so với năm 2011. Trong khi đó năm 2011, doanh thu tài chính giảm xuống chủ yếu là do lãi suất tiền gửi thấp nên tiền gửi tại ngân hàng giảm . Doanh thu khác tăng mạnh vào năm 2011 cụ thể là 689,83% so với năm 2010. Tuy nhiên, tốc độ này đã giảm xuống đột ngột là đến mức doanh thu khác vào năm 2012. Để tiện theo dõi chúng ta hãy xem bảng sau đây: 36 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Bảng 3.2. Doanh thu theo thành phần của công ty theo 3 năm 2010-2012 ĐVT: VNĐ Chênh lệch Năm Chỉ 2011/2010 tiêu 2012/2011 TL (%) ST TL (%) 2010 2011 2012 ST 12.483.582.977 16.839.325.161 27.223.403.655 4.355.742.184 34,89 10.384.078.494 61,66 879.432 725.058 1.877.053 (154.374) (17,55) 1.151.995 158,88 120.278.804 950.000.000 30.000.000 829.721.196 689,83 (920.000.000) (96,84) 12.604.741.213 17.790.050.219 27.255.280.708 829.566.822 6,58 9.465.230.489 53,2 DTT BH & CCDV DTHĐ TC DT khác Tổng DT (Nguồn: Số liệu thu thập từ bảng 3.1) * Chú giải: DTTBH&CCDV: Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ DTHĐTC: Doanh thu hoạt động tài chính DT: Doanh thu - Về chi phí: Ta thấy tình hình chi phí có xu hƣớng tăng dần qua các năm, cụ thể nhƣ giá vốn hàng bán tăng vào năm 2011 là 27,6% so với năm 2010, chi phí này tiếp tục tăng mạnh vào năm 2012 là 75,05% so với năm 2011. Nguyên nhân của việc giá vốn hàng bán liên tục tăng là do chi phí nguyên liệu liên tục tăng.Tƣơng tự, nhƣ chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý kinh doanh cũng liên tục tăng qua các năm là do ảnh hƣởng của giá cả thị trƣờng cùng với việc tăng cƣờng thúc đẩy quảng cáo để quảng bá các sản phẩm mới của công ty. Qua đây, ta có thể thấy tăng của chi phí tỷ lệ thuận với mức tăng của doanh thu. Bên cạnh đó, Ta thấy Chi phí tài chính của công ty cũng tăng với tốc độ đột biến vào năm 2011 cụ thể là 201,45% so với năm 2010, nhƣng tới năm 2012 thì tốc độ không tăng nữa mà giảm xuống đột 37 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp ngột là (64,48)% so với năm 2011. Nhìn vào tỷ lệ chiếm của các chi phí trong tổng chi phí thì ta có thể thấy chi phí hoạt động kinh doanh chiếm tỷ lệ quá cao, tất cả các năm đều trên 90%. Bảng 3.3: Sự biến động tổng chi phí của công ty qua 3 năm 2010-2012 ĐVT: VNĐ Chênh lệch Năm Chỉ 2011/2010 tiêu 2010 2011 2012 ST 2012/2011 TL (%) ST TL (%) CPHĐKD 1.238.478.952 2.586.839.144 2.682.993.732 1.348.360.192 108,87 96.154.588 3,72 CPHĐTC 62.512.893 188.445.664 66.932.388 125.932.771 201,45 (121.513.276) (64,48) Tổng CP 1.300.991.845 2775284808 2.749.926.12 1.474.292.963 113,3 (25.358.688) (0,9) 95,2 93,2 97,6 CPHĐKD /TCP (%) (Nguồn: Số liệu thu thập từ bảng 3.1) * Chú giải: CPHĐKD: Chi phí hoạt động kinh doanh CPHĐTC: Chi phí hoạt động tài chính TCP: Tổng chi phí -Về lợi nhuận: Ta có thể thấy tình hình kinh doanh của công ty đều mang lại lợi nhuận. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế tăng không đều qua các năm. Trong đó: năm 2011 lợi nhuận sau thuế tăng ở tốc độ rất cao là 3.217,11% so với năm 2010, song mức độ tăng này đã không còn vào năm 2012 mức tăng lợi nhuận sau thuế là (213,56)% so với năm 2011. Với tình hình kinh tế khó khăn nhƣ năm rồi thì việc giảm mức tăng lợi nhuận sau thuế của công ty là không thể tránh khỏi. Do đó, ban giám đốc đã có những chiến lƣợc kinh doanh hợp lý và phù hợp để công ty có thể duy trì, đứng vững trong thị trƣờng đầy biến động. Song, công ty cũng cần có những biện pháp hạn chế sự tăng cao của những chi phí, đặc biệt là chi phí lãi vay, để góp phần tăng sản lƣợng, tăng doanh thu và gia tăng lợi nhuận hơn nữa cho công ty trong thời gian tới. 38 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Bảng 3.4: Tổng hợp lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2010-2012 ĐVT: VNĐ Chênh lệch Năm Chỉ 2011/2010 tiêu 2010 2011 2012 ST 2012/2011 TL (%) ST TL (%) LNT (101.746.868) (335.275.575) (728.106.186) (233.528.707) 229,51 (392.830.611) 117,17 LN Khác 120.278.804 950.000.000 30.000.000 829.721.196 689,83 (920.000.000) (96,84) LNTT 13.898.952 461.043.318,8 (523.579.639,5) 447.144.366,8 2.412,83 (984.622.958,3) (160,17) 4.632.984 153.681.106,3 (174.526.546,5) 149.048.122,3 804,277 (328.207.652,8) (53,39) 18.531.936 614.724.425 (698.106.186) 596.192.489 3217,11 (1.312.830.611) (213,56) HĐKD Thuế TNDN LNST (Nguồn: Số liệu thu thập từ bảng 3.1) * Chú giải: LNTHĐKD: Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh LNTT: Lợi nhuận trước thuế TNDN: Thu nhập doanh nghiệp  6 Tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Cũng vậy, để biết rõ tình hình hoạt động của công ty nhƣ thế nào chung ta cần đi sâu vào phân tích, so sánh về doanh thu, chi phí và lợi nhuận để đƣa ra chiến lƣợc kinh doanh cho kỳ tới, năm tới… Sau đây là bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012 và 2013: 39 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Bảng 3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: VNĐ 6 tháng đầu năm 2012 Chỉ tiêu 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính - Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí quản lý kinh doanh 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 10. Thu nhập khác 11. Chi phí khác 12. Lợi nhuận khác 13. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2013 Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ (%) 13.877.350.004 14.151.401.095 274.051.091 1,97 13.877.350.004 13.135.635.721 741.714.283 1.664.457 43.704.888 14151.401.095 13.424.507.670 726.893.425 14.799 29.894.001 274.051.091 288.871.949 (14.820.858) (1.649.658) (13.810.887) 1,97 2,2 (1,99) (99) (31,6) 1.235.555.678 (535.881.826) 30.000.000 2.247.585.152 (1.550.570.929) 34.755.000 1.012.029.474 (1.014.689.103) 4.755.000 81,9 189,3 15,85 30.000000 (505.881.826) 34.755000 (1.515.815.929) 4.755.000 (1.009.934.103) 15,85 199,6 (505.881.826) (1.515.815.929) (1.009.934.103) 199,6 (Nguồn: lấy từ bảng BCKQHĐKD phòng kế toán 6 tháng đầu năm của năm 2012 và 2013) 40 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp - Về doanh thu: Vào năm 2013 doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là 14.151.401.095 đồng có mức tăng yếu là 1,97% so với năm 2012. Doanh thu hoạt động tài chính thì giảm (1.649.658) đồng con số tƣơng đối là giảm (99)% so với năm 2012. Nhìn qua 6 tháng đầu năm của 2 năm 2012 và 2013 thì không có sự chênh lệch đáng kể về doanh thu. Bảng 3.3. Doanh thu theo thành phần của công ty 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 ĐVT: VNĐ Chỉ Chênh lệch 6 Tháng đầu năm 2013/2012 tiêu 2012 2013 ST TL (%) DTT BH & 13.877.350.004 14151.401.095 274.051.091 1,97 1.664.457 14.799 (1.649.658) (99) 30.000.000 34.755.000 4.755.000 15,85 13.879.014.461 14.151.415.894 272.401.433 1,96 CCDV DTHĐ TC DT khác Tổng DT (Nguồn: Số liệu thu thập từ bảng 3.5) * Chú giải: DTTBH&CCDV: Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ DTHĐTC: Doanh thu hoạt động tài chính DT: Doanh thu - Về chi phí: Quan sát ta thấy tình hình chi phi quản lý doanh nghiệp tăng mạnh gần nhƣ gấp đôi là 1.012.029.474 đồng tƣơng đƣơng 81,9%. Nguyên nhân chủ yếu là do giá bán thị trƣờng tăng.Tuy nhiên chi phí tài chính lại giảm từ 43.704.888 đồng xuống 29.894.001 đồng với tỷ lệ tƣơng đƣơng là (31,6)%, việc giảm chi phí tài chính này chủ yếu là do giảm chi phí lãi vay. 41 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Bảng 3.4: Sự biến động tổng chi phí của công ty 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 ĐVT: VNĐ Chênh lệch Năm Chỉ tiêu 2013/2012 2012 2013 ST TL (%) CPHĐKD 1.235.555.678 2.247.585.152 1.012.029.474 81,9 CPHĐTC 43.704.888 29.894.001 (13.810.887) (31,6) Tổng CP 1.279.260.566 2.277.479.153 998.218.587 96,6 98,7 78 CPHĐKD/T CP (%) (Nguồn: Số liệu thu thập từ bảng 3.5) * Chú giải: CPHĐKD: Chi phí hoạt động kinh doanh CPHĐTC: Chi phí hoạt động tài chính TCP: Tổng chi phí - Về lợi nhuận: Nhìn chung 6 tháng đầu năm của năm 2012 và năm 2013 đều bị lỗ, do mức doanh thu thấp và chi phí cao dẫn đến lợi nhuận không cao, có thể nói là rất thấp cụ thể là lợi nhuận của năm 2013 giảm (1.009.934.103) đồng so với năm 2012. Tuy nhiên, thống kê trên bảng chỉ là những con số của 6 tháng đầu năm, vì đầu thƣờng những tháng đầu năm thì giá cả và thị trƣờng hoạt động chƣa ổn định và nhiều thay đổi khi bƣớc sang năm mới. Do đó, vào cuối năm công ty và giá cả cũng nhƣ thị trƣờng sẽ có những hoạt động vững vàng để lợi mang lại lợi nhuận cao nhất có thể cho công ty. 42 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Bảng 3.5: Tổng hợp lợi nhuận của công ty 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu 2013/2012 2012 LNT HĐKD Chênh lệch 6 Tháng đầu năm 2013 ST TL (%) (535.881.826) (1.550.570.929) (1.014.689.103) 189,3 30.000000 34.755000 4.755.000 15,85 LNTT (379.411.369,5) (1.136.861.947) (757.450.577,3) 199,6 Thuế TNDN (126.470.456,5) (378.953.982,3) (252.483.525,8) (505.881.826) (1.515.815.929) (1.009.934.103) LN Khác LNST (Nguồn: Số liệu thu thập từ bảng 3.5) * Chú giải: LNTHĐKD: Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh LN: Lợi nhuận LNTT: Lợi nhuận trước thuế TNDN: Thu nhập doanh nghiệp LNST: Lợi nhuận sau thuế 3.6 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƢƠNG LAI CỦA CÔNG TY 3.6.1 Thuận lợi - Vị trí công ty đặt tại khhu vực trung tâm thành phố nên thuận lợi cho việc thu mua nguyên vật liệu, và dễ dàng cho việc trao đổi mua bán . - Công ty cũng đã thiết lập mối quan hệ mật thiết với khách hàng tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long nên sản lƣợng và sản phẩm tiêu thụ ổn định không bị ứ đọng vốn, giảm chi phí đến mức thấp nhất. Hiện tại công ty cũng đang thiết lập mối quan hệ với các nƣớc lân cận để mở rộng thị trƣờng nhƣ Campuchia, Philippin… - Bên cạnh đó, Việt Nam đã trở thành thành viên của tổ chức WTO, chúng ta cũng sẽ giảm đƣợc thuế suất và bình đẳng với các thành viên WTO trong việc xuất và nhập khẩu hàng hóa. − Hệ thống quản lý chất lƣợng an toàn vệ sinh thực phẩm đƣợc cơ quan quản lý chất lƣợng, đánh giá đạt tiêu chuẩn tốt, sản phẩm sản xuất đa dạng. 43 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp 3.6.2 Khó khăn - Công ty gặp khó khăn về sự tăng giá nguyên liệu và nhiên liệu. - Nguời dân nuôi bò, heo và cá còn mang tính tự phát, nuôi theo phong trào hoặc theo bản năng chứ không theo một kỹ thuật nuôi nào. Ðiều này càng làm cho đầu vào của ngành thủy sản tỉnh càng khó khăn hơn vào những khi nguời dân thất mùa. - Chất lƣợng nguyên liệu kém do bơm chích tạp chất quá nhiều, mức độ nhiễm vi sinh cao không thể sản xuất những mặt hàng có giá trị cao để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. - Thị trƣờng các nƣớc lân cận tiêu thụ có khả năng giảm mạnh do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế cùng với việc tăng cƣờng các tiêu chuẩn kiểm tra chất lƣợng gắt gao hơn. - Thiếu sự phối hợp giữa các doanh nghiệp trong nƣớc về giá cả, tự do cạnh tranh, do đó giá cả hàng hóa biến động liên tục làm cho công ty rất dễ gặp rủi ro. 3.6.3 Phƣơng hƣớng phát triển trong tƣơng lai Về sản xuất chế biến: Tiết kiệm tối đa về các khoản nhƣ: vật tƣ, bao bì, hóa chất, điện nƣớc. nguyên liệu để giảm giá thành sản phẩm cho công ty. Ðẩy mạnh chế biến các mặt hàng có giá trị gia tăng. Về tiêu thụ sản phẩm: Công ty sẽ tiếp tục thƣờng xuyên gắn bó với nhiều doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh để quan hệ mua bán làm sao phải đạt đƣợc kết quả của kế hoạch đề ra vào năm 2013. Duy trì khách hàng truyền thống và tích cực tham gia các chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại, tham gia hội chợ nhằm tìm kiếm khách hàng mới, hạn chế tối đa hàng tồn kho. Về tổ chức bộ máy công ty: Sắp xếp gọn lại bộ máy đáp ứng nhu cầu sản xuất, phân công trách nhiệm công việc rõ ràng từ ban giám đốc công ty đến phòng ban xí nghiệp. Về đầu tư xây dựng cơ bản: Có kế hoạch đầu tƣ lại các xí nghiệp đang xuống cấp cho hoàn chỉnh cũng nhƣ đầu tƣ xây mới thêm để đáp ứng kịp thời cho sản xuất trong thời gian tới. 44 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ- KHỐI LƢỢNG- LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH SX VÀ TM TRÍ THÀNH 4.1 TÌNH HÌNH KINH DOANH CÁC MẶT HÀNG CUẢ C.TY Truớc khi bƣớc vào phân tích mô hình CVP thì chúng ta cần có những hiểu biết cơ bản về các sản phẩm chủ yếu mà công ty kinh doanh cũng nhƣ quy trình chế biến của chúng để có cái nhìn tổng quan và dễ dàng hiểu đƣợc cách ứng xử của nó. 4.1.1 Khái quát quy trình sản xuất. Quy trình sản xuất chung các sản phẩm của công ty đƣợc mô tả qua sơ đồ sau đây: Nguyên liệu đầu vào: Nguyên liệu trƣớc khi thu mua đã đƣợc bộ phận thu mua kiểm soát các chỉ tiêu kháng sinh, dƣ lƣợng các chất độc hại, giấy cam kết về việc kiểm soát chất lƣợng trong quá trình nuôi không sử dụng kháng sinh cấm, kháng sinh hạn chế thức ăn đƣợc kiểm soát, sau đó đƣợc vận chuyển về nhà máy. Tiếp nhận nguyên liệu và bảo quản: Tại khâu TNNL, tiến hành kiểm tra một lần nữa các yêu cầu giấy kiểm tra các chỉ tiêu kháng sinh, đối với lô nguyên liệu dạng tiếp nhận, tờ khai xuất xứ nguyên liệu của nhà cung cấp, kháng sinh hạn chế. Sau đó đƣợc tiến hành kiểm tra cảm quan truớc khi nguyên liệu đƣợc tiếp nhận đƣa vào sản xuất tại nhà máy. Kiểm sơ bộ, soi ký sinh trùng: Các bán thành phẩm sau khi đƣợc phân cỡ, phân loại sẽ đƣợc chuyển lên công đoạn kiểm sơ bộ. Tại đây nguời công nhân kiểm sơ bộ lại từng sản phẩm theo yêu cầu. Sau đó đƣợc chuyển qua công đoạn soi ký sinh trùng. 45 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Thịt bò tƣơi Xay nhuyễn Trộn đều Gia vị Định hình Luộc chín Phơi ráo Đóng gói Bảo quản lạnh Hình 4.1 Sơ lƣợc quy trình sản xuất bò viên Thuyết minh quy trình sản xuất bò vò viên (Beef Ball) 25% thịt bò: Cho thịt bò tƣơi vào máy xay nhuyễn, trong quá trình xay nhuyễn ta cho gia vị vào máy từ từ, không đƣợc cho vào ồ ạt để trộn đều, mang thịt bò đƣợc xay nhuyễn đã đƣợc trộn đều gia vị vào máy định hình thành viên rồi cho vào nồi luộc ở nhiệt độ 900C- 1000C khoảng 10-12 phút rồi vớt sản phẩm ra phơi ráo nƣớc (thời gian phơi khoảng 5 phút) rồi cho sản phẩm vào đóng gói hàn kín miệng và hút chân không, đƣa vào kho lạnh bảo quản ở nhiệt độ từ 0oC 5oC. 46 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Thịt cá Xay nhuyễn Quết nhuyễn Gia vị Định hình Luộc chín Phơi ráo Đóng gói Lƣu kho lạnh Hình 4.2 Sơ lƣợc quy tình sản xuất cá vò viên Thuyết mình quy trình sản xuât Cá vò viên (Fish Ball) 95% thịt cá: Cho thịt cá vào máy xay nhuyễn, mang thịt cá xay nhuyễn qua máy quết nhuyễn khoảng 30 phút, trong quá trình quết nhuyễn ngƣời đứng máy cho gia vị vào máy từ từ, không đƣợc cho vào ồ ạt để trộn đều gia vị, mang thịt cá đƣợc quết nhuyễn đã đƣợc trộn đều gia vị vào máy định hình thành viên rồi cho vào nồi luộc ở nhiệt độ 900C- 1000C khoản 08-10 phút rồi vớt sản phẩm ra phơi ráo nƣớc (thời gian phơi khoảng 5 phút) rồi cho sản phẩm vào đóng gói hàn kín miệng và hút chân không, đƣa sản phẩm vào lƣu kho lạnh bảo quản ở nhiệt độ từ 0oC - 5oC. 47 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Thịt heo Xay nhuyễn Bột bắp Trộn đều Gia vị Định hình Hấp chín Làm nguội Đóng gói Lƣu kho lạnh Hình 4.3 Sơ lƣợc quy trình sản xuất xúc xích heo Thuyết mình quy trình sản xuất xúc xích heo (35% thịt heo): Cho thịt heo, thịt gà, thịt cá vào máy xay nhuyễn, trong quá trình xay nhuyễn ta cho gia vị và bột bắp vào máy từ từ, không đƣợc cho vào ồ ạt để trộn đều gia vị, mang thịt đƣợc xay nhuyễn đã đƣợc trộn đều gia vị vào máy định hình thành cây xúc xích, mang xúc xích cho vào tủ hấp ở nhiệt độ từ 900C - 1000C khoảng 25 phút rồi lấy sản phẩm ra làm nguội (cho vào kho lạnh khoảng 15 phút) rồi mang sản phẩm ra cho vào túi đã đƣợc in nhãn hàng hóa đóng gói hàn kín miệng và hút chân không, đƣa thành phẩm vào kho lạnh bảo quản ở nhiệt độ từ 0oC - 5oC. 48 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp 4.1.2 Tình hình tiêu thụ các mặt hàng của công ty 4.1.2.1 Các sản phẩm chủ yếu của công ty Sản phẩm của Công ty khá đa dạng về chủng loại, kích cỡ. Từ một loại nguyên liệu công ty có thể sản xuất ra nhiều mặt hàng khác nhau. Do đó, ở đây chủ yếu phân tích theo dòng sản phẩm mà loại nguyên liệu đó tạo ra. Ðề tài phân tích 3 loại nguyên liệu chính của công ty là bò, tôm, cá và heo. Dòng sản phẩm nào thì đƣợc sản xuất ra từ loại nguyên liệu chính đó nhƣ: Bò viên, cá viên, tôm viên và xúc xích heo. 4.1.2.2 Sản lượng tiêu thụ Ðể thấy rõ hơn tình hình tiêu thụ của các dòng sản phẩm biến động nhƣ thế nào, xu hƣớng tăng, giảm ra sao qua các năm nhƣ thế nào. Ta xem bảng sau: Bảng 4.1 Tình hình tiêu thụ từng loại sản phẩm qua 3 năm từ năm 2010 - 2012 ĐVT: Kg NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 Bò Viên 179.183 114.127 251.246 (65.056) (36,31) 137.119 120 Cá Viên 258.858 212.632 295.419 (46.226) (17,86) 82.787 38,9 Xúc Xích 153.610 118.138 179.930 (35.472) (23,09) 61.792 52,3 Tổng 591.651 444.897 726.595 (146.754) (24,80) 281.698 63,3 MẶT HÀNG 2011/2010 Số lƣợng Tỷ lệ (%) 2012/2011 Số lƣợng Tỷ lệ (%) (Nguồn: Số liệu phòng kế toán) Qua bảng trên, ta thấy sản lƣợng tiêu thụ mỗi sản phẩm có sự tăng giảm qua các năm. Trong đó tổng sản lƣợng năm 2011 giảm (24,8)% so với năm 2010, đến năm 2012 thì mức sản lƣợng 63,3 % so với năm 2011. Trong các dòng sản phẩm thì Bò viên là dòng sản phẩm chiếm cơ cấu sản lƣợng lớn nhất là 120%, tiếp đến là xúc xích 52,3% và cuối cùng là cá viên. Tuy vậy, nhƣng nếu so sánh về mức tăng sản lƣợng thì Cá viên là dòng sản phẩm có mức tăng giảm ổn định nhất trong 3 dòng sản phẩm. Ta thấy, qua 3 năm thì sản lƣợng của 3 dòng sản phẩm tăng giảm nhƣ sau: 49 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Năm 2011 Xúc xích có sản lƣợng tiêu thụ giảm (23,09)% so với năm 2010, sang năm 2012 sản lƣợng tiêu thụ là 179.930 kg con số này thể hiện mức tăng cao không còn giảm nhƣ năm 2011 nữa cụ thể là tăng 61.792 kg so với năm 2011. Trong đó, dòng sản phẩm Bò viên có tốc độ giảm mạnh nhất, năm 2011 giảm (36,31)% so với năm 2010, và đến năm 2012 không giảm mà tăng lên tới 120% so với năm 2011. Còn đối với dòng sản phẩm cá viên, thì sản lƣợng có sự biến động tăng giảm tƣơng đối ổn định, năm 2011 sản lƣợng là 212.632 kg giảm (46.226) kg so với năm 2010, đến năm 2012 thì sản lƣợng tăng 82.787 kg so với năm 2011. Nguyên nhân của sự tăng sản lƣợng các sản phẩm trên là do nhu cầu tiêu thụ của thị trƣờng thay đổi, các sản phẩm đƣợc tiêu thụ nhiều hay ít cũng còn tuỳ thuộc vào nhu cầu của thị trƣờng. Do đó phƣơng hƣớng sản xuất của công ty là đẩy mạnh tập trung vào yêu cầu về chất lƣợng cũng nhƣ những mong muốn khác của thị trƣờng để số lƣợng sản phẩm ngày một nhiều hơn. Sản lƣợng tiêu thụ Hình 4.4 Đồ thị biểu hiện tình hình tiêu thụ sản phẩm qua 3 năm từ năm 2010-2012 50 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Bảng 4.2 Tình hình tiêu thụ từng loại sản phẩm của 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 ĐVT: Kg 6 tháng đầu năm 2012 Mặt hàng Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013 Số lƣợng Tỷ lệ (%) Bò viên 125.975 81.004 (44.971) (35,7) Cá viên 150.525 193.465 42.940 28,5 Xúc xích 92.647 110.718 18.071 19,5 Tổng 369.147 385.187 16.040 4,3 (Nguồn: số liệu phòng kế toán 6 tháng đầu năm 2013) Từ bảng trên, ta thấy sản lƣợng Bò viên giảm vào 6 tháng đầu năm 2013, so với năm 2012 là giảm (35,7)%. Ngƣợc lại sản lƣợng Cá viên và Xúc xích tăng. Trong đó, tăng mạnh nhất là Cá viên 28,5%, còn Xúc xích tăng 19,5% so với năm 2012. 4.1.2 Doanh thu Bên cạnh chỉ tiêu sản lƣợng tiêu thụ, để rõ hơn tình hình kinh doanh của các dòng sản phẩm qua các năm, hãy xem bảng tổng hợp doanh thu sau: Bảng 4.3 Doanh thu của từng loại sản phẩm ĐVT: 1.000 đồng 2011/2010 2012/2011 Mặt hàng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Bò viên 5.147.882 3.101.739 6.888.799 (2.046.143) (39,7) 3.787.060 122 Cá viên 5.419.695 5.338.026 8.270.410 (81.669) (1,51) 2.932.384 54,9 Xúc xích 5.754.229 4.425.448 8.074.505 (1.328.781) (2,31) 3.649.057 82,5 Tổng 16.321.806 12.865.213 23.233.714 (3.456.593) (2,12) 10.368.501 80,5 (Nguồn: Số liệu phòng kế toán) 51 Số tiền Tỷ lệ (%) Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Từ bảng số liệu trên, ta có thể thấy tổng doanh thu tăng giảm qua các năm, năm 2011 thì doanh thu giảm (2,12)%. Tuy nhiên, doanhh thu tăng với tốc độ mạnh vào năm 2012, trên 80%, so với năm 2011. Trong đó, tỷ trọng doanh thu của từng mặt hàng là khá khác nhau so với tỷ trọng trong sản lƣợng tiêu thụ. Ta có thể thấy ở đây Cá viên là dòng sản phẩm mang lại doanh thu cao nhất và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng cơ cấu doanh thu trong năm 2012, kế đến là Xúc xích có doanh thu 8.074.505 chiếm 40,32% trên tổng doanh thu, cuối cùng là Bò viên. Qua bảng trên ta cũng thấy sự tăng giảm doanh thu của các dòng sản phẩm cũng tỷ lệ với sự tăng giảm sản lƣợng tiêu thụ của chúng. Trở lại năm 2011, mức tiêu thụ sản phẩm giảm xút trầm trọng tiêu biểu là bò viên giảm (2.046.143) ngàn đồng chiếm (39,7)%, xúc xích có phần giảm nhẹ hơn bò viên ở mức (2,31)% so với năm 2010, mức giảm sản lƣợng nhẹ nhất là cá viên (1,51)%. Tuy nhiên doanh thu của các sản phẩm tăng lại vào năm 2012. Doanh thu Hình 4.5 Đồ thị biểu hiện doah thu của các mặt hàng qua 3 năm từ năm 2010-2012 52 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Bảng 4.4 Doanh thu của từng loại sản phẩm qua 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 ĐVT: 1.000 đồng Mặt hàng Bò viên Cá viên Xúc xích Tổng 6 tháng đầu năm 2012 3.161.578,313 4.430.940,972 4.490.771,354 12.083.290,639 6 tháng đầu năm 2013 4.237.345,49 4.652.592,278 4.209.471,807 13.099.409,58 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%) 1.075.767,177 221.651,306 (281.299,547) 1.016.118,95 34 5 (0,63) 8,4 (Nguồn: số liệu phòng kế toán 6 tháng đầu năm 2013) Qua bảng 4.3, ta thấy sản lƣợng 6 tháng đầu năm 2013 của Bò viên và Xúc xích giảm. Trong đó, Bò viên giảm nhiều nhất tƣơng đƣơng (11,36)%, Xúc xích giảm (0,63)%. Cá viên không giảm mà tăng 30,35% so với năm 2012. Số liệu 6 tháng đầu năm của công ty có 3 sản phẩm, tuy nhiên sản lƣợng của 2 sản phẩm bị giảm chỉ có 1 sản phẩm Cá viên tăng. Nhƣng con số tổng doanh thu của 3 sản phẩm vào 6 tháng đầu năm 2013 thì lại tăng và tỷ lệ chiếm 0,58%. 4.2 PHÂN TÍCH CÁC CHI PHÍ CỦA CÔNG TY THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ 4.2.1 Căn cứ ứng xử của chi phí Ðể phân tích mối quan hệ Chi phí - Khối lƣợng - Lợi nhuận thì việc cần thiết đầu tiên là phải nắm vững cách ứng xử của chi phí đó. Căn cứ ứng xử là đặc điểm của một hoạt động hay sự kiện làm phát sinh chi phí bởi hoạt động hay sự kiện đó. Trong doanh nghiệp, các loại chi phí khác nhau chủ yếu là do căn cứ ứng xử khác nhau. Cách ứng xử của chi phí thƣờng gắn liền với khối lƣợng hoàn thành nhƣ khối luợng sản phẩm sản xuất ra, số giờ máy sử dụng,.. gọi chung là mức độ hoạt động kinh doanh. Sự tƣơng quan giữa chi phí và căn cứ ứng xử càng chặt chẽ thì càng hiểu chính xác cách ứng xử của nó. Từ đó, giúp cho việc tách toàn bộ các khoản chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh của công ty thành chi phí khả biến và chi phí bất biến đƣợc tiến hành một cách thuận lợi hơn. Việc lựa chọn căn cứ ứng xử chi phí của các dòng sản phẩm phát sinh tại công ty đƣợc tổng hợp nhƣ sau: 53 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Bảng 4.5 Căn cứ ứng xử của các chi phí Chi phí Căn cứ ứng xử Chi phí nguyên vật liệu Số lƣợng sản phẩm sản xuất ra Chi phí nhân công Số giờ lao động trực tiếp Chi phí sản xuất chung Số lƣợng sản phẩm sản xuất ra Chi phí bán hàng Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ Chi phí quản lý doanh nghiệp Số ngày công làm việc Trong đó: - Chi phí khả biến của công ty gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, biến phí sản xuất chung và biến phí bán hàng. - Chi phí bất biến của công ty bao gồm chi phí sản xuất chung, định phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. - Trong luận văn này, tôi chỉ lấy số liệu năm 2012 để phân tích vì nếu lấy cả 3 năm thì thời gian qua dài làm cho một số giả định không phù hợp với thực tế. Hơn nữa, phân tích C.V.P dùng để lập kinh doanh trong ngắn hạn nên việc dùng số liệu trong ngắn hạn sẽ hợp lý hơn. 4.2.2 Chi phí nguyên vật liệu Nguyên vật liệu dùng để sản xuất ra các loại sản phẩm đó là bò viên, tôm viên, cá viên, xúc xích nguyên liệu, vật liệu phụ, gia vị các loại,.. Chi phí nguyên vật liệu của các sản phẩm đều khác nhau, nguyên nhân là do sự khác nhau về giá cả và tỷ lệ nguyên liệu mua vào các loại. Giá cả không những tùy thuộc vào chất lƣợng nguyên vật liệu – chất lƣợng càng cao thì giá mua vào càng cao mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhƣ: thời điểm thu mua, mua ở đâu, mua của ai, quãng đƣờng vận chuyển.. Ðể xem xét giá nguyên vật liệu và tỷ lệ nguyên liệu mua vào ảnh hƣởng đến giá thành nhƣ thế nào? Ta hãy xem xét bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu các dòng sản phẩm trong năm 2012 sau đây: 54 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Bảng 4.6 Tổng hợp chi phí nguyên vật liệu năm 2012 Đvt: 1.000 đồng Chỉ tiêu Bò viên Cá viên CP NVL 4.831.774,638 6.798.699,011 25 95 Lƣợng sản xuất (kg) 251.246 295.419 179.930 Đơn vị (1000đ/kg) 76,225 24,225 25,794 % CP NVL Xúc xích 1.624.390,047 35 (Số liệu phòng kế toán năm 2012) Nhìn vào bảng trên, ta thấy chi phí nguyên vật liệu của dòng sản phẩm Cá viên là cao nhất chiếm đến 95%. Trong đó chi phí giá mua cá nguyên liệu đơn vị mua vào thấp nhất so với các sản phẩm khác là 24,225 ngàn đồng/kg nguyên nhân do có lƣợng sản xuất lớn. Trong khi đó, dòng sản phẩm bò viên có giá mua cao nhất nhƣng chi phí nguyên vật liệu chỉ đứng mức thứ 2 trong 3 dòng sản phẩm, chi phí thấp nhất là xúc xích nguyên nhân do lƣợng sản xuất ít và giá mua cũng không cao chỉ là 25,794 ngàn đồng/kg nên chi phí nguyên vật liệu chỉ chiếm 35%. Bảng 4.7 Chi phí nguyên vật liệu 6 tháng đầu năm 2013 Đvt: 1.000 đồng Bò viên CP NVL % CP NVL Cá viên 2.410.846,563 3.750.857,213 125.975 Đơn vị (1.000/kg) 76,550 810.823,382 95 25 Sản lƣợng sản xuất (kg) Xúc xích 150.525 26,230 35 92.647 25,005 (Nguồn: số liệu phòng kế toán 6 tháng đầu năm 2013) Nhìn chung, giá đơn vị của nguyên vật liệu của Bò viên và Xúc xích giảm so với năm 2012. Cá viên tăng dẫn đến chi phí nguyên vật liệu Cá viên cao so với sản phẩm khác. Tỷ lệ phần trăm Cá viên là 95% vào 6 tháng đầu năm 2013. Xúc xích có tỷ lệ chiếm thứ 2 trong 3 sản phẩm là 35% vào năm 2013. Cuối cùng là Bò viên có tỷ lệ thấp nhất trong 3 sản phẩm. 55 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp 4.2.3 Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến bộ phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm nhƣ: tiền lƣơng, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích về KPCÐ, BHXH, BHYT,.. tính vào chi phí theo quy định, và đƣợc tập hợp ở tại phân xƣởng sản xuất ra các dòng sản phẩm đó. Sau đây, ta có bảng tổng hợp về chi phí nhân công trực tiếp ở các phân xƣởng sản xuất của từng dòng sản phẩm nhƣ sau: Bảng 4.8 Biến phí nhân công trực tiếp năm 2012 ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Bò viên Cá viên Xúc xích CP NCTT 214.460 345.640 168.055 Lƣợng sản xuất (kg) Đơn vị (1000đồng/kg) 251.246 295.419 0.853 1170 179.930 0.934 (Nguồn : số liệu kế toán năm 2012) Cũng nhƣ CP NVL, tổng CP NCTT và CP NCTT đơn vị của dòng sản phẩm Cá viên vẫn là cao nhất trong 3 dòng sản phẩm. Dòng sản phẩm Bò viên có tổng chi phí nhân công cao thứ 2 và có CP NCTT đơn vị thấp nhất. Ðó là do các dòng sản phẩm chủ lực bò viên đƣợc sản xuất tự động nhờ công nghệ máy móc nhiều hơn, còn các mặt hàng cá viên và xúc xích thì có giá đơn vị cao hơn, cao nhất là cá viên nguyên nhân là máy móc thiết bị phục vụ cho khâu sản xuất cá viên chƣa nhiều nên thời gian tạo ra sp cá viên sẽ lâu hơn so với bò viên. Xem tổng chi phí nhân công trực tiếp thì mặt hàng xúc xích thấp nhất dù giá đơn vị cao hơn bò viên là do lƣợng sản xuất không cao, mặt hàng bò viên tuy có giá thấp nhất nhƣng lại cần nhiều chi phí nhân công để chế biến hơn nguyên nhân cũng xuất phát từ lƣợng sản xuất nhiều. Cá viên luôn đứng đầu về chi phí – cả lƣợng sản xuất và giá đơn vị của cá viên đều cao, cho thấy mặt hàng cá viên rất đƣợc khách hàng ƣa chuộng trên thị trƣờng. 56 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Bảng 4.9 Biến phí nhân công trực tiếp 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Bò viên Cá viên Xúc xích CP NCTT 107.456,675 176.114,25 86.532,298 Lƣợng sản xuất (kg) Đơn vị (1000đồng/kg) 150.525 125.975 0,853 92.647 1,170 0,934 (Nguồn: số liệu phòng kế toán 6 tháng đầu năm 2013) 4.2.4 Chi phí sản xuất chung Tƣơng tự nhƣ CP NCTT, chi phí sản xuất chung của các sản phẩm phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm, chi phí sản xuất chung cũng đƣợc tập hợp theo phân xƣởng sản xuất của từng dòng sản phẩm đó. Chi phí sản xuất chung của các dòng sản phẩm trong năm 2012 đƣợc tổng hợp qua bảng sau: CP SXC của SP X Doanh thu của SP X = x Tổng doanh thu Tổng CP SXC của các SP Bảng 4.10 Tổng hợp chi phí sản xuất chung năm 2012 Đvt: 1.000 đồng Chỉ tiêu Bò viên Cá viên Xúc xích CP SXC 151.325,064 181.674,676 177.371,264 Lƣợng sản xuất (kg) 251.246 295.419 179.930 Đơn vị (1000đ/kg) 0,602 0,615 0,986 (Nguồn: số liệu phòng kế toán năm 2012) Qua bảng trên, ta thấy rằng dòng sản phẩm Xúc xích là dòng sản phẩm có CP SXC đơn vị lớn nhất, trong khi đó, dòng sản phẩm Cá viên thì có tổng CP SXC lớn vƣợt lên Xúc xích và Bò viên trở thành dòng sản phẩm có CP SXC và chi phí đơn vị là thấp nhất trong 3 dòng sản phẩm. công ty tập trung đầu tƣ chi phí vào sản xuất Cá viên là chủ yếu nên tổng CP SXC của Bò viên là khá thấp so với dòng sản phẩm Cá viên. 57 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Do mỗi loại sản phẩm đƣợc sản xuất ở các khu và khâu khác nhau nên việc phân loại chi phí sản xuất chung thành biến phí và định phí sản xuất chung trong quá trình kinh doanh của từng dòng sản phẩm đƣợc công ty thực hiện một cách dễ dàng hơn. Thông qua bảng tổng hợp chi phí, ta có bảng tổng hợp biến phí sản xuất chung và định phí sản xuất chung trong năm 2012 nhƣ sau: Bảng 4.11 Tổng hợp định phí và biến phí sản xuất chung năm 2012 Đvt: 1.000 đồng ĐP SXC Chỉ tiêu Bò viên Cá viên CP SXC 46.395,435 55.701,660 54.381,057 Lƣợng sản xuất (kg) 251.246 295.419 179.930 Đơn vị (1000đ/kg) BP SXC 0,185 Xúc xích 0,189 0,302 CP SXC 104.929,629 125.974,216 122.990,207 Lƣợng sản xuất (kg) 251.246 295.419 179.930 Đơn vị (1000đ/kg) 0,417 0,426 0,684 Bảng 4.12 Chi phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2013 Đvt: 1.000 đồng Chỉ tiêu CP SXC Lƣợng sản xuất (kg) Đơn vị (1000đ/kg) Bò viên Cá viên 103.059,884 212.418,500 150.525 125.975 0,818 1,411 Xúc xích 154.820,157 92.647 1,671 (Nguồn: số liệu phòng kế toán 6 tháng đầu năm 2013) Nhìn qua bảng chi phí sản xuất 6 tháng đầu năm 2013, cho thấy chi phí khá cao, có thể nói cao gần bằng tổng chi phí sản xuất chung của cả năm 2012. Cụ thể nhƣ Bò viên có chi phí là 103.059,884 ngàn đồng trong khi đó chi phí sản xuất chung cả năm 2012 của Bò viên là 151.325,064 ngàn đồng, và các sản phẩm khác nhƣ Cá viên và Xúc xích của 6 tháng đầu 58 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp năm 2013 chi phí sản xuất chung cũng tăng cao gần bằng chi phí sản xuất chung của cả năm 2012. Quay lại 6 tháng đầu năm 2013, ta thấy chi phí sản xuất chung của Cá viên là 212.418,500 ngàn đồng cao nhất trong 3 sản phẩm, kế tiếp là Xúc xích 154.820,157 ngàn đồng và cuối cùng là Bò viên. Bảng 4.13 Định phí và Biến phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2013 ĐP SXC Chỉ tiêu Bò viên Cá viên CP SXC (1000đ/kg) 24.225,586 49.999,839 Lƣợng sản xuất (kg) 125.975 150.525 Đơn vị (1000đ/kg) BP SXC 0,192 CP SXC (1000đ/kg) 78.769,795 Lƣợng sản xuất (kg) 125.975 Đơn vị (1000đ/kg) 0,625 0,332 162.575,101 150.525 1,080 Xúc xích 36.393,688 92.647 0,393 118.334,532 92.647 1,277 4.2.5 Chi phí bán hàng Chi phí bán hàng là khoản chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Cũng giống nhƣ CP SXC, chi phí bán hàng đƣợc phân loại thành biến phí và định phí bán hàng. 4.2.5.1 Biến phí bán hàng Biến phí bán hàng bao gồm chi phí bao bì để bảo quản sản phẩm trong quá trình dự trữ và để bán, nhiên liệu xăng, dầu, nhớt dùng trong việc bán hàng, chi phí bốc xếp, chi phí vận chuyển hàng hóa tiêu thụ, chi phí sửa chữa nhỏ. Thông qua bảng tổng hợp chi phí bán hàng năm 2012 của công ty, ta tính đƣợc các khoản chi phí đƣợc xem là biến phí bán hàng của từng sản phẩm và đƣợc tập hợp qua bảng sau: 59 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Bảng 4.14 Biến phí bán hàng của năm 2012 Đvt: 1.000 đồng Chỉ tiêu Bò viên Cá viên Xúc xích CP BH 70.031,197 83.943,119 82.056,756 Lƣợng sản xuất (kg) 251.246 295.419 179.930 Đơn vị (1000đ/kg) 0,279 0,284 0,456 (Nguồn: số liệu phòng kế toán năm 2012) Qua bảng trên, ta thấy dòng sản phẩm Cá viên là dòng sản phẩm có tổng chi phí bán hàng lớn nhất, nguyên nhân chủ yếu cũng là do khối lƣợng sản xuất sản phẩm cá viên cao hơn các sản phẩm khác. Bò viên là sản phẩm có tổng chi phí bán hàng thấp nhất, vì biến phí đơn vị cũng thấp nhất, Vậy xúc xích sẽ là sản phẩm có chi phí cao thứ 2 trong số 3 mặt hàng của công ty đƣợc phân tích trong bài này, mặc dù khối lƣợng sản phẩm sản xuất ra là thấp nhất, bù lại thì giá biến phí đơn vị của xúc xích lại cao nhất. Bảng 4.15 Biến phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2013 Đvt: 1.000đồng Chỉ tiêu Bò viên CP BH 56.989,818 Lƣợng sản xuất (kg) 125.975 Đơn vị (1000đ/kg) Cá viên 117.621,983 150.525 0,452 0,781 Xúc xích 85.614,231 92.647 0,924 (Nguồn: số liệu phòng kế toán 6 tháng đầu năm 2013) 4.5.5.2 Ðịnh phí bán hàng Ðịnh phí bán hàng bao gồm chi phí, chi phí quảng cáo, hội chợ, chi phí lƣơng cho nhân viên, chi phí khấu hao phƣơng tiện vận chuyển, khấu hao TSCÐ, chi phí điện, nƣớc, điện thoại, card mạng cho việc bán hàng ( chi phí này ít thay đổi nên có thể đƣợc xem là định phí), chi phí thuê kho, bãi,… Vì định phí bán hàng đƣợc tập hợp chung trong kỳ nên ta không thể phân ra chi tiết cho từng dòng sản phẩm. Trong luận văn này, tôi phân bổ định phí bán hàng cho từng dòng sản phẩm theo tiêu thức doanh thu đóng góp của từng sản phẩm vào doanh thu chung của công ty. 60 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ĐP bán hàng của SP X Luận văn tốt nghiệp = Doanh thu của SP X x Tổng doanh thu Tổng ĐP của các SP Bảng 4.16 Định phí bán hàng của năm 2012 ĐVT: 1.000đồng Chỉ tiêu Bò viên CP BH 293.038,279 351.251,271 343.357,984 251,246 295,419 179,930 1,166 1,189 1,908 Lƣợng sản xuất (kg) Đơn vị (1000đ/kg) Cá viên Xúc xích (Nguồn: số liệu phòng kế toán năm 2012) Cũng không thay đổi, qua bảng trên, ta thấy tổng định phí bán hàng của sản phẩm Cá viên là cao nhất và sản phẩm Bò viên vẫn là thấp nhất, dù khối lƣợng sản xuất không phải là thấp nhất. Trong khi đó, về định phí bán hàng cuả xúc xích là cao thứ 2, cho dù lƣợng sản xuất là rất thấp mà phần chi phí cao là nhờ giá đơn vị cao nhất so với cá viên và bò viên. Bảng 4.17 Định phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: 1.000đồng Chỉ tiêu Bò viên CP BH 255.154,670 Lƣợng sản xuất (kg) Đơn vị (1000đ/kg) Cá viên 526.620,598 Xúc xích 383.314,550 150.525 125.975 2,025 3,499 92.647 4,137 (Nguồn: số liệu phòng kế toán 6 tháng đầu năm 2013) 4.2.6 Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty là các khoản chi phí chi ra cho việc tổ chức và quản lý trong toàn doanh nghiệp phát sinh ở văn phòng và các phòng ban khác. Chi phí này gồm các khoản nhƣ: chi phí lƣơng nhân viên quản lý, chi phí văn phòng phẩm, chi phí khấu hao TSCÐ, chi phí hội nghị, tiếp khách, nghiên cứu dào tạo, chi phí điện, nƣớc, điện thoại…Vì các khoản chi phí này thƣờng cố định, ít có sự biến động theo sản lƣợng tiêu thụ trong kỳ cho nên toàn bộ các khoản CP QLDN phát sinh trong kỳ đƣợc xem 61 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp là định phí gián tiếp đối với công ty (tức là những định phí cố định, không gắn với bất kỳ một bộ phận riêng biệt nào và chúng phát sinh do sự tồn tại của nhiều bộ phận) . Tƣơng tự nhƣ định phí bán hàng, chi phí quản lý tại công ty đƣợc phân bổ cho các dòng sản phẩm theo doanh thu sản phẩm : CP QLDN của SP X Doanh thu của SP X = x Tổng doanh thu Tổng CP QLDN Bảng 4.18 Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu CP QLDN Lƣợng sản xuất (kg) Bò viên Cá viên Xúc xích 281.724,505 338.226,905 330.215,169 251.246 295.419 179.930 1,121 1,145 1,835 Đơn vị (1000đ/kg) (Nguồn: số liệu phòng kế toán năm 2012) Bảng 4.19 Chi phí quản lý doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu CP QLDN Lƣợng sản xuất (kg) Bò viên 73.619,418 Xúc xích 151.945,100 110.597,208 150.525 125.975 Đơn vị (1000đ/kg) Cá viên 0,584 1,009 92.647 1,194 (Nguồn: số liệu phòng kế toán 6 tháng đầu năm 2013) 4.2.7 Tổng hợp chi phí Sau khi phân tích các khoản chi phí phát sinh trong doanh nghiệp thành CPKB và CPBB. Ta có bảng tổng hợp chi phí sau đây: Nhìn vào bảng, cho ta thấy duợc cụ thể các khoản chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm. Từ dó, giúp cho các nhà quản trị có cái nhìn tổng quát về tình hình sản xuất của từng sản phẩm và có biện pháp giảm chi phí sản xuất ở từng khâu cụ thể. 62 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Bảng 4.20 Tổng hợp chi phí bất biến và chi phí khả biến năm 2012 ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Bò viên Cá viên Định phí Biến phí TL (%) 4.831.774,638 NCTT 214.460 CPSXC 104.929,629 2 46.395,435 CP BH 70.031,197 1,4 293.038,279 KM CP NVLTT CP QL TỔNG ST TL (%) 92,5 6.798.699,011 4,1 ST 621.158,219 TL (%) 92,4 1.624.390,047 81,3 345.640 4,7 168.055 8,4 125.974,216 1,7 55.701,660 122.990,207 6,2 54.381,057 1,2 351.251,271 82.056,756 4,1 343.357,984 83.943,119 ST 338.226,905 7.354.256,346 745.179,836 (Nguồn: số liệu phòng kế toán năm 2012) 63 Định phí Biến phí ST 281.724,505 5.221.195,464 Định phí Biến phí ST Xúc xích ST 330.215,169 1.997.492,010 727.954,210 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Bảng 4.21 Tổng hợp chi phí bất biến và chi phí khả biến 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Bò viên Cá viên Định phí Biến phí ST TL (%) 2.410.846,563 NCTT Xúc xích Định phí Biến phí Định phí Biến phí ST TL (%) 90,8 3.750.857,213 89,2 810.823,382 73,6 107.456,675 4,2 176.114,25 4,2 86.532,298 7,9 CPSXC 78.769,795 3 24.225,586 162.575,101 3,9 49.999,839 118.334,532 10,7 36.393,688 CP BH 56.989,818 2 255.154,670 2,7 526.620,598 85.614,231 7,8 383.314,550 KM CP NVLTT CP QL TỔNG ST 117.621,983 73.619,418 2.654.062,851 352.999,674 64 ST ST 151.945,100 4.207.168,547 728.565,537 TL (%) ST 110.597,208 1.101.304,443 530.305,446 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp 4.3 BÁO CÁO THU NHẬP THEO SỐ DƢ ĐẢM PHÍ Qua việc đánh giá tình hình kinh doanh của các sản phẩm, cùng với việc phân loại chi phí thành các khoản mục chi phí khả biến và chi phí bất biến. Ta có bảng tổng hợp sau đây: Bảng 4.22 Báo cáo thu nhập dạng số dƣ đảm phí của từng sản phẩm năm 2012 ĐVT: 1.000 đồng Bò viên Tổng DT CPKB SDĐP CPBB LN 6.888.799 5.221.195,464 1.667.603,536 621.158,219 1.046.445,317 Cá viên Đơn vị 27,42 20,78 6,64 2,47 4,17 Tỷ lệ (%) 100 76 24 Tổng 8.270.410 7.354.256,346 916.153,654 745.179,836 170.973,818 Xúc xích Đơn vị 28,00 24.89 3.10 2.52 0,58 Tỷ lệ (%) 100 89 11 (Nguồn: Tổng hợp từ phòng kế toán năm 2012) 65 Tổng 8.074.505 1.997.492,010 6.077.012,990 727.954,210 5.349.058,780 Đơn vị 44,88 11,10 33,77 4,05 29,73 Tỷ lệ (%) 100 26 75 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Nhìn vào bảng 4.22 và biểu đồ hình 4.6, ta thấy Cá viên có doanh thu cao nhất chiếm 36% trong tổng doanh thu. Tƣơng tự, tổng chi phí khả biến, tổng chi phí bất biến của sản phẩm này cũng cao hơn các sản phẩm khác. Tuy nhiên mức độ chênh lệch tỷ lệ doanh thu giữa các sản phẩm cũng không nhiều, cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty khá ổn định trên tất cả các mặt hàng. Kế tiếp, hai sản phẩm còn lại là Bò viên và Xúc xích có mức doanh thu lần lƣợt chiếm 30% và 34% trong tổng doanh thu. Tuy Cá viên có mức doanh thu cao nhất nhƣng do tổng chi phí khả biến và tổng chi phí bất biến của cá viên lại cao nên lợi nhuận mang lại từ Cá viên là thấp nhất trong 3 mặt hàng. Sản phẩm mang lại lợi nhuận cao nhất là xúc xích do tổng chi phí bất biến và khả biến thấp nhất. Cuối cùng là bò viên tuy có mức doanh thu thấp nhất nhƣng mức lợi nhuận xếp thứ 2 trong 3 sản phẩm. Cụ thể mức độ tỷ lệ của các sản phẩm, trƣớc tiên là Xúc xích chiếm 78% một tỷ lệ rất cao, tiếp theo là bò viên chiếm 17%, một tốc độ giảm mạnh, và cuối cùng là cá viên một tỷ lệ quá chênh lệch so với Xúc xích là 5%. Ðể hiểu rõ hơn ta tiến hành phân tích các khái niệm mà nhà quản trị thƣờng hay sử dụng ngay sau đây. Hình 4.6 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận của từng sản phẩm năm 2012 66 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Bảng 4.23 Báo cáo thu nhập dạng số dƣ đảm phí của từng sản phẩm 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: 1.000 đồng Bò viên Tổng DT CPKB SDĐP CPBB LN 3.859.370,1 2.654.062,851 1.205.307,249 352.999,674 852.307,575 Đơn vị 30,636 21,068 9,568 2,802 6,766 Cá viên Tỷ lệ (%) Tổng 100 63 37 5.104.152,225 4.207.168,547 896.983,678 728.565,537 168.418,141 Xúc xích Đơn vị 33,909 27,9 5,96 4,84 1,12 Tỷ lệ (%) 100 82 18 (Nguồn: Tổng hợp từ phòng kế toán 6 tháng đầu năm 2013) 67 Tổng 4.209.471,807 1.101.304,443 3.108.167,364 530.305,446 2.577.861,918 Đơn vị 44,88 11,10 33,77 4,05 29,73 Tỷ lệ (%) 100 25 75 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Qua bảng 4.23 cho ta thấy Doanh thu của các sản phẩm của 6 tháng đầu năm 2013 cũng không khác về sự chênh lệch của các sản phẩm là: Cá viên vẫn có doanh thu cao nhất trong 3 sản phẩm nhƣng chi phí để sản xuất Cá viên thì lại cao nên làm cho lợi nhuận thấp nhất. Xúc xích là sản phẩm có lợi nhuận cao nhất do chi phí khả biến và bất biên của sản phẩm này thấp còn doanh thu thì lại tƣơng đối cao. Bò viên là sản phẩm xếp thứ 2 cả về lợi nhuận và doanh thu trong 6 tháng đầu năm 2013. Để thấy rõ hơn doanh thu và lợi nhuận của các sản phẩm ta xem biểu đồ sau: Hình 4.7 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận của từng sản phẩm qua 6 tháng đầu năm 2013 68 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp 4.3.1 Số dƣ đảm phí: Từ bảng báo cáo thu nhập theo SDÐP trên, để hiểu thêm về quan hệ trung bình của SDÐP trong tất cả các mặt hàng năm 2012. Ta có bảng sau: Bảng 4.24 Báo cáo kết quả kinh doanh theo từng sản phẩm ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu DT CPKB SDĐP CPBB LN Tổng cộng Doanh thu theo từng sản phẩm Tỷ lệ Xúc Số tiền Bò viên Cá viên (%) xích 23.233.714 100 6.888.799 8.270.410 8.074.505 14.572.944 62,7 5.221.195,464 7.354.256,346 1.997.492,01 8.660.770 37,3 1.667.603,536 916.153,654 6.077.012,99 2.094.292 6.566.478 (Nguồn: Tổng hợp từ bảng 4.19) Chi tiết đóng góp của từng sản phẩm đƣợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 4.25 Chi tiết báo cáo thu nhập theo đơn vị của từng sản phẩm ĐVT: 1.000đồng Giá bán CPKB SDĐP CPBB LN Bò viên Cá viên 27,42 28,00 20,78 24,89 6,64 3,10 2,47 2,52 4,17 0,58 (Nguồn: Tổng hợp từ bảng 4.20) Xúc xích 44,88 11,10 33,77 4,05 29,73 Nhƣ phần lý thuyết đã trình bày, số dƣ đảm phí đơn vị là chênh lệch giữa giá bán và chi phí khả biến, số dƣ đảm phí đƣợc dùng trƣớc hết để bù đắp định phí và sau đó còn lại là lợi nhuận. Qua bảng trên, ta có thể thấy SDÐP đơn vị của xúc xích là lớn nhất: 33,77 ngàn đồng/kg, vì biến phí của sản phẩm này là thấp nhất, nhƣng bù lại mặt hàng này có giá bán cao nhất, do đó số dƣ đảm phí vẫn cao hơn so với các mặt hàng còn lại. Hay nói cách khác, cứ 1 kg sản phẩm Xúc xích bán ra thì có 4,05 ngàn đồng để bù đắp định phí và còn lại 29,75 ngàn đồng lợi nhuận, trong khi sản phẩm Bò viên thì có 2,47 ngàn đồng để bù đắp định phí, còn lại 4,17 ngàn đồng lợi nhuận. Và sản phẩm Cá viên là 2,52 ngàn đồng bù đắp định phí và 0,58 ngàn đồng lợi nhuận. Tuy nhiên, còn một số trƣờng hợp khác là lợi nhuận cũng bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố khác không chỉ SDĐP đã đƣợc trình 69 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp bày ở bảng trên. Bởi vì lợi nhuận vẫn còn liên quan đến các yếu tố khác nữa (ngoài chỉ tiêu số dƣ đảm phí) giống nhƣ phần lý thuyết đã trình bày. Khi sản lƣợng tiêu thụ đã vƣợt qua điểm hòa vốn (tức đã bù đắp đủ định phí) thì SDÐP mỗi đơn vị sản phẩm bán ra thêm chính là lợi nhuận của sản phẩm đó. Ta có thể tính lợi nhuận tăng thêm bằng cách lấy SDÐP đơn vị nhân với lƣợng tiêu thụ vƣợt qua điểm hòa vốn (nhƣ đã trình bày ở phần lý thuyết). Công thức này thể hiện rõ mối quan hệ giữa SDÐP và lợi nhuận. Ðể thấy rõ hơn mối quan hệ này ta cùng quan sát bảng 18 thể hiện mối quan hệ giữa số dƣ đảm phí và lƣợng tiêu thụ. Qua bảng 18, ta thấy rõ đƣợc mối quan hệ giữa sản luợng tiêu thụ và lợi nhuận, nếu lƣợng tiêu thụ vuợt qua điểm hòa vốn càng nhiều thì sản phẩm nào có SDÐP càng lớn thì lợi nhuận tăng thêm càng nhiều. 4.3.2 Tỷ lệ số dƣ đảm phí Từ bảng 4.22 báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí ở trên, có sơ đồ tỷ lệ số dƣ đảm phí nhƣ sau: Hình 4.8 Đồ thị thể hiện Tỷ lệ số dƣ đảm phí của từng sản phẩm năm 2012 Ý nghĩa của tỷ lệ SDÐP là cho biết cứ trong 100 đồng doanh thu thì doanh nghiệp có bao nhiêu đồng SDÐP, cụ thể nhƣ của sản phẩm bò viên là cứ 100 đồng doanh thu thì có 24,2 đồng định phí và lợi nhuận. Nếu vƣợt qua điểm hòa vốn thì lợi nhuận của thu đƣợc là 24,2 đồng. Qua biểu đồ, ta có thể thấy tỷ lệ số dƣ đảm phí ở các mặt hàng là không giống nhau. Nếu nhƣ ở phần phân tích số dƣ đảm phí, sản phẩm xúc xích có số dƣ đảm phí đơn vị là lớn nhất, tức là mặt hàng đem lại 70 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp lợi nhuận nhiều nhất cho công ty, thì sau khi căn cứ vào tỷ lệ SDÐP ta thấy xúc xích là mặt hàng mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho công ty. Sau đây là những con số thể hiện mức độ ảnh hƣởng của SDĐP đến lợi nhuận ở trƣờng hợp này. Bò viên có tỷ lệ số dƣ đảm phí là 24%, cá viên là sản phẩm có tỷ lệ SDĐP thấp nhât là 11%, sản phẩm chiếm tỷ lệ cao nhất là xúc xích là 75% trong 3 sản phẩm đƣợc phân tích trong bài luận văn này. Nguyên nhân làm cho các dòng sản phẩm này có tỷ lệ SDÐP cao hay thấp nhƣ thế chủ yếu là do CPKB, chi phí này cao hay thấp đều quyết định đến tỷ lệ SDÐP, nhƣ đối với sản phẩm Cá viên thực tế luôn có doanh thu chiếm tỷ trọng cao nhất trong 3 mặt hàng. Tuy nhiên, sản phẩm này lại mang lại mức lợi nhuận thấp nhất trong 3 mặt hàng nguyên nhân ảnh hƣởng lơn nhất là do có tỷ lệ CPKB cao nhất nên có tỷ lệ SDÐP là thấp nhất và dòng sản phẩm xúc xích thì ngƣợc lại là do có tỷ lệ CPKB thấp nhất nên sản phẩm xúc xích có tỷ lệ SDÐP cao nhất. Từ bảng 4.23, để thấy rõ hơn ta có thể xem đồ thị thể hiện tỷ lệ số dƣ đảm phí sau đây: Hình 4.9 Đồ thị thể hiện tỷ lệ số dƣ đảm phí của từng sản phẩm 6 tháng đầu năm 2013 71 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp 4.3.3 Kết cấu chi phí Bảng 4.26 Kết cấu chi phí của các sản phẩm năm 2012 ĐVT: 1.000 đồng Bò viên Số tiền Cá viên TL (%) Số tiền Xúc xích TL (%) Số tiền TL (%) 2.725.446,22 100 Tổng CP 5.842.353,683 100 CPBB 621.158,219 11 745.179,836 9 727.954,21 27 CPKB 5.221.195,464 89 7.354.256,346 91 1.997.492,01 73 8.099.436,182 100 (Nguồn: Tổng hợp từ bảng 4.22) Để thấy rõ hơn tỷ lệ kết cấu của các sản phẩm ta hãy xem biểu đồ sau đây: Hình 4.10 Tỷ lệ kết cấu chi phí của các sản phẩm trong tổng chi phí năm 2012 Nhƣ phần lý thuyết đã trình bày đây là một chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa tỷ lệ định phí và biến phí trong tổng chi phí kinh doanh. Nhìn vào đồ thị trên ta thấy rằng, CPKB của các dòng sản phẩm đều chiếm tỷ trọng cao trong tổng cơ cấu chi phí. Bò viên có tỷ lệ tƣơng đối cao là 89%. Không thấp hơn mà Cá viên còn chiếm tỷ lệ cao hơn nữa là 91%. Nguyên nhân chủ yếu là do CP NVL và CP NCTT của hai mặt hàng này chiếm tỷ lệ khá cao. Ðiều đó đã làm cho tỷ lệ SDÐP của hai mặt hàng này là thấp hơn so với dòng sản phẩm xúc xích. Vì vậy, khi tăng (giảm) doanh 72 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp thu thì lợi nhuận của hai loại sản phẩm này cũng tăng (giảm) ít hơn. Trong khi đó Xúc xích với tỷ lệ CPKB là 73% và CPBB là 27%, có thể thấy đây là sản phẩm có tỷ lệ CPKB chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong cơ cấu chi phí so với hai loại sản phẩm Bò viên và Cá viên, chi phí cho NCTT và CP NVL cũng ít hơn so với hai sản phẩm còn lại.Vì cơ cấu chi phí nhƣ thế, nên Cá viên cũng có tỷ lệ SDÐP là lớn nhất nên khi doanh thu biến động thì lợi nhuận cũng sẽ biến động nhanh hơn. Do đó, nhìn chung trong điều kiện tình hình kinh doanh ổn định thì Cá viên là dòng sản phẩm có cơ cấu chi phí tốt hơn hai sản phẩm còn lại. Bảng 4.27 Kết cấu chi phí của các sản phẩm 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: 1.000 đồng Bò viên Cá viên TL (%) Số tiền Số tiền Xúc xích TL (%) Số tiền TL (%) Tổng CP 3.007.062,525 CPBB 352.999,674 12 728.565,537 15 530.305,446 33 CPKB 2.654.062,851 88 4.207.168,547 75 1.101.304,443 67 4.935.734,084 100 1.631.609,889 100 (Nguồn: Tổng hợp từ bảng 4.23) Để thấy rõ hơn tỷ lệ kết cấu của các sản phẩm ta hãy xem biểu đồ sau: Hình 4.11 Tỷ lệ kết cấu chi phí của các sản phẩm trong tổng chi phí 6 tháng đầu năm 2013 73 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Quan sát bảng và hình thể hiện tỷ lệ kết cấu chi phí của các sản phẩm trong tổng chi phí 6 tháng đầu năm 2013, ta thấy là chi phí khả biến chiếm tỷ trọng lớn hơn so với chi phí bất biến nhiều. Tất cả các sản phẩm đều có chi phí khả biến cao hơn 60%. Trong đó, Bò viên là sản phẩm có chi phí khả biến cao nhất là 88%, tất nhiên là chi phí bất biến sẽ thấp nhất trong 3 sản phẩm. Cá viên đứng thứ 2 về các loại chi phí trong tổng chi phí, còn lại là Xúc xích. 4.3.4 Ðòn bẩy kinh doanh Đã trình bày trong phần lý thuyết, đòn bẩy kinh doanh đƣợc xác định qua công thức sau: Tổng SDÐP Ðộ lớn đòn bẩy kinh doanh = Lợi nhuận ròng Ở mức doanh thu đạt đƣợc, độ lớn ÐBKD của các dòng sản phẩm đƣợc xác định qua bảng sau: Bảng 4.28 Đòn bẩy kinh doanh của từng loại sản phẩm SDĐP (1000Đ) Lợi nhuận (1000đ) Độ lớn ĐBKD Bò viên 1.808.083,04 Cá viên 1.084.674,13 Xúc xích 6.241.643,68 1.216.036,97 373.887,86 5.553.062,41 1,49 2,90 1,12 (Nguồn: tự tính của tác giả) Ðộ lớn của ÐBKD là một công cụ đo lƣờng ở mức doanh thu nhất định khi doanh thu thay đổi 1% thì lợi nhuận sẽ thay đổi bằng 1% nhân với độ lớn ÐBKD, nhƣ đối với dòng sản phẩm Bò viên khi doanh thu thay đổi x % thì lợi nhuận sẽ thay đổi một lƣợng bằng : x% x 1.49. Ðòn bẩy kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong công ty, ÐBKD càng lớn chứng tỏ tỷ lệ định phí càng cao. Tuy nhiên với độ lớn ÐBKD của các loại sản phẩm trong bảng trên, ta thấy CPBB của các sản phẩm chiếm tỷ lệ là tƣơng đối nhỏ. Trong đó, ta thấy sản phẩm Cá viên có tỷ lệ định phí thấp nhất trong tổng chi phí của các sản phẩm, nhƣng lại có độ lớn ÐBKD lớn nhất 2.9. Cho nên khi tăng giảm doanh thu thì đây sẽ là mặt hàng có sự biến động lớn nhất. Trong khi đó, đối với dòng sản phẩm Cá viên và Xúc xích có tỷ lệ định phí cao mà độ lớn của ÐBKD thì lại không cao, cho nên nếu có sự biến động về doanh thu thì lợi nhuận 74 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp của 2 dòng sản phẩm này cũng ít biến động hơn. Tuy nhiên, trong phần lý thuyết có trình bày là cứ sản phẩm nào có tỷ lệ định phí cáo thì độ lớn ĐBKD của sản phẩm đó cao, nhƣng, qua bảng trên ta có thể thấy ngƣợc lại. Cho nên, không phải cứ tỷ lệ định phí càng cao thì độ lớn ÐBKD càng lớn. Nhƣng ở một số trƣờng hợp cần xem xét lại là không phải cứ độ lớn ĐBKD càng lớn thì càng tốt. 4.3.5 Kết cấu hàng bán Kết cấu hàng bán trình bày tỷ lệ doanh thu của từng dòng sản phẩm trong tổng doanh thu của các sản phẩm. Sau đây ta có bảng tổng hợp kết cấu hàng bán của các dòng sản phẩm nhƣ sau: Bảng 4.29 Kết cấu bán hàng của các sản phẩm Bò viên Cá viên Xúc xích TỔNG DT (1000đ) 6.888.799 8.270.410 8.074.505 Kết cấu hàng bán (%) 30 36 35 SLTT (kg) 251.246 295.419 179.930 Tỷ lệ SLTT (%) 35 41 25 23.233.714 100 726.595 100 (Nguồn: Số liệu phòng kế toán) Qua bảng trên, ta thấy kết cấu hàng bán của sản phẩm Cá viên là cao nhất (36%), nguyên nhân là do sản phẩm có doanh thu là cao nhất (8.270.505 ngàn đồng), mặc dù giá bán đơn vị là thấp nhất, nhƣng bù lại là sản lƣợng tiêu thụ cao nhất, và giá bán (28.000 đ/kg) thấp hơn khá nhiều so với giá bán trung bình của sản phẩm Xúc xích (44.880 đồng/kg). Ta có thể thấy kết cấu hàng bán không chỉ bị ảnh hƣởng bởi sản lƣợng tiêu thụ mà còn bị ảnh hƣởng bởi giá bán, vì có sự ảnh huởng của giá bán nên tỷ lệ sản lƣợng tiêu thụ khác với kết cấu hàng bán. Vậy kết cấu hàng bán nhƣ thế nào là tốt? Và kết cấu hàng bán có ảnh huởng nhƣ thế nào đến điểm hòa vốn của từng mặt hàng ? Ta tiến hành phân tích điểm hòa vốn sau đây: 75 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp 4.4 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN Ðể việc lựa chọn phƣơng án kinh doanh có hiệu quả, ta tiến hành phân tích một số chỉ tiêu liên quan đến điểm hòa vốn hiện tại của các sản phẩm. 4.4.1 Xác định điểm hòa vốn của công ty 4.4.1.1 Sản lượng hòa vốn Theo nhƣ lý thuyết thì sản lƣợng hòa vốn đƣợc tính theo công thức sau: Khối lƣợng hoà vốn Tổng chi phí bất biến = SDĐP đơn vị sản phẩm Ta có sản lƣợng hoà vốn của từng sản phẩm nhƣ sau: Sản phẩm Bò viên = 621.158, 219 = 93.548 (kg) 6, 64 Sản phẩm Cá viên = 745.179,836 = 240.381 (kg) 3,1 Sản phẩm Xúc xích = 727.954, 21 = 21.556 (kg) 33, 77 Ta thấy sản lƣợng hòa vốn của các sản phẩm là khác nhau. Sản phẩm nào sử dụng càng nhiều định phí hay có số dƣ đảm phí đơn vị càng nhỏ thì có sản lƣợng hòa vốn càng lớn. Tại mức sản luợng hòa vốn công ty sẽ không lời cũng không lỗ và khi vƣợt qua mức hòa vốn thì công ty sẽ thu đƣợc phần lợi nhuận bằng chính SDÐP của số sản phẩm vƣợt qua mức hòa vốn của mặt hàng đó. Qua tính toán ở trên, ta thấy Xúc xích là sản phẩm có sản lƣợng hòa vốn thấp nhất 21.556 kg đó là do quy mô sản xuất của Xúc xích khá thấp. Trong khi đó, Bò viên và Cá viên có mức sản lƣợng hòa vốn cao hơn, do đó muốn có lợi nhuận thì hai sản phẩm này phải tiêu thụ một sản lƣợng cao hơn số sản lƣợng của Xúc xích khá nhiều và phải vƣợt qua đƣợc số sản lƣợng hòa vốn nhƣ đã tính ở trên, đối với bò viên là 93.548 kg và Cá viên là 240.381 kg. Tuy nhiên con số hoà vốn của các sản phẩm tƣơng đối thấp, dễ dàng đạt đƣợc mức hoà vốn và đạt lợi nhuận. 4.4.1.2 Doanh thu hòa vốn Ðể tính doanh thu hòa vốn, ta lấy sản lƣợng hòa vốn nhân với giá bán 76 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp (giả định giá bán là không đổi). Ta có doanh thu hòa vốn của các sản phẩm nhƣ sau: − Sản phẩm Bò viên : 93.548 x 27,42 = 2.565.086,16 (1000đ) − Sản phẩm Cá viên : 240.381 x 28 = 6.730.668 (1000đ) − Sản phẩm Xúc xích : 21.556 x 44,88 = 967.433,28 (1000đ) Cũng giống nhƣ sản lƣợng hòa vốn, doanh thu hòa vốn của các dòng sản phẩm đều khác nhau, doanh thu hòa vốn phụ thuộc vào quy mô hoạt động, giá bán của từng sản phẩm. Qua số liệu ta thấy doanh thu hòa vốn của sản phẩm Bò viên là thấp nhất do có giá bán thấp nhất. Và sản phẩm Cá viên có doanh thu hòa vốn cao nhất, do có sản lƣợng tiêu thụ cao nhất. Qua hai chỉ tiêu sản lƣợng hòa vốn và doanh thu thu hòa vốn ta thấy Xúc xích là sản phẩm dễ đạt đƣợc mức hòa vốn nhất vì có sản lƣợng hoà vốn thấp nhất và giá bán cao nhất. Tuy nhiên đánh giá này chỉ so sánh trên số tuyệt đối giữa các sản phẩm, nên chƣa thể kết luận là Xúc xích đạt đƣợc mức hòa vốn nhanh nhất, vì điều này còn phụ thuộc vào xu hƣớng thị truờng, quy mô sản phẩm và tốc độ tiêu thụ của từng sản phẩm trong tƣơng lai. 4.4.2 Đồ thị hoà vốn, đồ thị lợi nhuận 4.4.2.1 Sản phẩm Bò viên Doanh thu (ngàn đồng) Ydt = 27,42x Điểm hoà vốn Ytp = 20,78x + 621.158,219 2.565.086,16 Ydp = 621.158,219 Sản lƣợng (kg) 93.548 Hình 4.12 Đồ thị hoà vốn của bò viên 77 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Lợi nhuận (ngàn đồng) Yln = 6,64x – 621.158,219 Điểm hoà vốn 1.046.445,3 17 DT=6.888.799 0 Ydt = 27,42x DTHV: 2.565.086,16 - 621.158,219 93.548 251.246 Sản lƣợng (kg) Hình 4.13 Đồ thị lợi nhuận của bò viên Ðồ thị cho thấy điểm hòa vốn của sản phẩm bò viên tại sản lƣợng 93.548 kg với mức doanh thu đạt đƣợc là 2.565.086,16 ngàn đồng. Khi sản lƣợng tiêu thụ bằng 0 thì sản phẩm bò viên sẽ bị lỗ 621.158,219ngàn đồng (bằng tổng định phí). Và khi vƣợt qua điểm hòa vốn thì dòng sản phẩm này bắt đầu có lợi nhuận và phần lợi nhuận chính bằng SDÐP của số sản phẩm vƣợt qua điểm hòa vốn. 78 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp 4.4.2.2 Sản phẩm Cá viên Doanh thu (ngàn đồng) Ydt = 28x Điểm hoà vốn Ytp = 24.89x + 745.179,836 6.730.668 Ydp = 745.179,836 Sản lƣợng (kg) 240.381 Hình 4.14 Đồ thị hoà vốn của cá viên Lợi nhuận (ngàn đồng) Yln = 3,1x – 745.179,836 Điểm hoà vốn 170.973,818 DT= 8.270.410 0 -745.179,836 Ydt = 28x DTHV: 6.730.668 240.381 295.419 Sản lƣợng (kg) Hình 4.15 Đồ thị lợi nhuận Cá viên Ðối với dòng sản phẩm Cá viên ta thấy với mức sản lƣợng hòa vốn là 240.381 kg là con số lớn nhất trong 3 sản phẩm. Do đó, để đạt hoà vốn thì doanh thu phải đạt là 6.730.668 ngàn đồng. Tƣơng tự, nhƣ đối với sản 79 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp phẩm cá viên, khi lƣợng tiêu thụ bằng 0 thì dòng sản phẩm này bị lỗ bằng chi phí bất biến (745.179,836 ngàn đồng). Và khi vƣợt qua điểm hòa vốn thì lợi nhuận chính bằng SDÐP của số sản phẩm vƣợt qua điểm hòa vốn. 4.4.2.3 Sản phẩm Xúc xích Doanh thu (ngàn đồng) Ydt = 44,88x Điểm hoà vốn Ytp = 11,1x + 727.954,210 967.433,28 Ydp = 727.954,210 Sản lƣợng (kg) 179.930 Hình 4.16 Đồ thị hoà vốn của Xúc xích Lợi nhuận (ngàn đồng) Yln = 33,77x – 727.954,210 Điểm hoà vốn 5.349.058,780 DT= 8.074.505 0 -727.954,210 Ydt = 44,88x DTHV: 967.433,28 21.556 179.930 Sản lƣợng (kg) Hình 4.17 Đồ thị lợi nhuận của Xúc xích 80 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Nhận xét tƣơng tự nhƣ 2 sản phẩm trƣớc, sản phẩm xúc xích là sản phẩm có sản lƣợng hoà vốn thấp nhất , cho thấy khả năng đạt đƣợc điểm hoà vốn của sản phẩm này tƣơng đối dễ là 21.556 kg. Và khi sản lƣợng bằng 0, thì mức lỗ bằng 967.433,28 ngàn đồng, chính là tổng định phí. 4.4.3 Doanh thu an toàn (số dƣ an toàn) và tỷ lệ số dƣ an toàn Để tính số dƣ an toàn và tỷ lệ số dƣ an toàn ta áp dụng công thức sau: Số dƣ an toàn = Doanh thu thực hiện – Doanh thu hoà vốn Số dƣ an toàn Tỷ lệ số dƣ an toàn = x 100% Doanh số thực tế /kế hoạch Qua đó, ta có thể tính đƣợc số dƣ an toàn và tỷ lệ số dƣ an toàn nhƣ sau:  Bò viên: Số dƣ an toàn = 6.888.799 – 2.565.086,16= 4.323.712,84 (ngàn đồng) 4.323.712,84 Tỷ lệ số dƣ an toàn = x 100 = 62,8% 6.888.799  Cá viên: Số dƣ an toàn = 8.270.410 – 6.730.668 = 1.539.742 (ngàn đồng) 1.539.742 Tỷ lệ số dƣ an toàn = x 100 = 18,6 % 8.270.410  Xúc xích: Số dƣ an toàn = 8.074.505 – 967.433,28= 7.107.071,72 (ngàn đồng) 7.107.071,72 Tỷ lệ số dƣ an toàn = x 100 = 88 % 8.074.505 Doanh thu an toàn phản ánh mức doanh thu thực hiện đƣợc đã vƣợt qua mức doanh thu hoà vốn nhƣ thế nào. Chỉ tiêu này giá trị càng lớn thể hiện tính an toàn càng cao. Qua số liệu trên, ta thấy số dƣ an toàn của sản phẩm Xúc xích là lớn nhất, kế đến là sản phẩm Bò viên và cuối cùng là sản phẩm Cá viên. Tuy nhiên, nếu chỉ dùng số dƣ an toàn để so sánh sự an toàn giữa các mặt hàng thì chƣa chính xác lắm, bởi vì quy mô hoạt động cũng nhƣ giá trị của từng loại sản phẩm là khác nhau. Vì thế, để có sự đánh giá chính xác về độ an toàn của các sản phẩm ta hãy xem chỉ tiêu tỷ lệ số dƣ an toàn. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp này thì số dƣ an toàn và tỷ lệ an toàn tỷ lệ với nhau của các sản phẩm. Ta thấy, khi nhìn vào chỉ tiêu tỷ lệ số dƣ an toàn thì sản phẩm Cá viên là mặt hàng có tỷ lệ thấp nhất 18,6%, đó là do sản phẩm này có tỷ lệ CPBB lớn làm tỷ lệ SDÐP cũng lớn nên số dƣ an toàn thấp. Do đó, khi doanh thu giảm thì sẽ lỗ nhiều hơn các sản phẩm 81 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp khác. Trong khi đó, dòng sản phẩm Bò viên và Xúc xích có tỷ lệ số dƣ an toàn cao hơn, với Bò viên là 62,8% và Xúc xích là 88%, do có tỷ lệ CPBB ít trong cơ cấu chi phí. Vì thế , hai sản phẩm này an toàn hơn, khi doanh thu giảm thì sẽ bị lỗ ít hơn. Cụ thể nhƣ sản phẩm bò viên sẽ lỗ ít hơn sản phẩm xúc xích, sản phẩm cá viên sẽ lỗ ít hơn sản phẩm bò viên. Vì thế, truớc khi ra quyết định là tập trung vào một sản phẩm chủ lực nào đó, công ty cần phải căn cứ tình hình kinh doanh hiện tại để đƣa ra những quyết định phù hợp với thực tế nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất. 82 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH SX VÀ TM TRÍ THÀNH 5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN Nhìn chung tình hình kinh doanh của công ty trong năm 2012 là khá khả quan và đạt đƣợc nhiều thuận lợi, sản lƣợng tiêu thụ và doanh thu của các dòng sản phẩm hầu nhƣ đều tăng. Tuy nhiên qua phân tích mối hoạt động kinh doanh bằng cách tiếp cận mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận, ta thấy công ty còn tiềm ẩn một số vấn đề nhƣ: - Lợi nhuận mà các mặt hàng mang lại là chƣa tối ƣu, lợi nhuận vẫn còn chiếm tỷ lệ khá thấp trong tổng doanh thu đạt đƣợc. Nguyên nhân là do các khoản chi phí vẫn còn khá cao, trong đó CPKB chiếm tỷ lệ cao. - Cơ cấu sản phẩm có sự chênh lệch lớn giữa các dòng sản phẩm Bò viên, Cá viên và Xúc xích. Ðiều này chủ yếu do sự khác nhau về giá bán và sản lƣợng tiêu thụ thông qua ảnh hƣởng từ xu hƣớng của thị trƣờng và chiến lƣợc phát triển của công ty. - Cụ thể về sản phẩm Cá viên tuy có sản lƣợng tiêu thụ lớn nhất và giá bán cũng không phải là thấp nhất, nhƣng lợi nhuận mang lại cho công ty lại là thấp nhất. Nguyên nhân là do chi phí khả biến quá lớn so với doanh thu, nên làm cho SDĐP thấp. Kết quả là lợi nhuận không cao. - Chƣa sử dụng đƣợc hết năng suất máy móc và lao động do còn một số máy móc cũ đã giảm đi năng suất rất nhiều. - Khả năng xâm nhập thị trƣờng và khâu tìm kiếm khách hàng còn hạn chế. 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Phân tích hoạt động kinh doanh qua cách tiếp cận chi phí khối lƣợng lợi nhuận, là đề tài đang đƣợc phân tích trong bài luận văn này. Do đó, để Công ty có đƣợc hiệu quả kinh doanh tốt thì cần phải có kế hoạch hoạt động và phát triển cho hiện tại và tƣơng lai thật tốt. Trƣớc tiên, phân tích hoạt động kinh doanh là nhƣ thế nào? Câu trả lời này đƣợc thể hiện qua: 5.2.1 Hoạt động bán hàng và thu tiền Dựa vào chính sách bán hàng và chính sách thu tiền của công ty. Một chính sách bán hàng tích cực sẽ làm cho doanh số bán tăng lên nhƣng cũng 83 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp làm cho các khoản phải thu tăng. Cho nên, sự kết hợp giữa kế hoạch bán hàng và kế hoạch thu tiền hài hoà cũng có tác dụng mang lại nhiều lợi ích cho công ty. 5.2.2 Hoạt động sản xuất Dựa vào kết quả bán hàng thì ngƣời quản lý sẽ tiến hành soạn thảo bảng kế hoạch sản xuất trình bày số lƣợng sản xuất cần đƣợc sản xuất trong kỳ, để đảm bảo số lƣợng bán ra theo dự kiến, và tiến trình sản xuất phải nhƣ thế nào để sản xuất ra những sản phẩm đạt yêu cầu tốt nhất. Cần nhớ rằng nhu cầu dự trữ trong kinh doanh cũng nhƣ trong sản xuất luôn xuất hiện để đảm bảo rằng quá trình bán hàng hay quá trình sản xuất đƣợc liên tục và không bị gián đoạn. Do đó số lƣợng sản xuất cần phải đủ cung cấp cho nhu cầu bán ra dự kiến trong kỳ. 5.2.3 Sử dụng chi phí Trƣớc tiên, doanh nghiệp cần phải cải tiến hệ thống quản lý là không ngừng làm mới làm tốt hơn bộ máy quản lý, vì khi hệ thống quản lý tốt thì mới có thể hƣớng dẫn và hỗ trợ các bộ máy khác tốt hơn đƣợc. Việc thay đổi cách thức vận hành ở các khâu, các công đoạn, các phòng ban từ khâu kế hoạch sản xuất, bán hàng và hành chính nhân sự theo chiều hƣớng loại bỏ những hạn chế và nhân tố làm tăng chi phí, để có thể làm tăng lợi nhuận của công ty từng bƣớc. Bên cạnh đó, việc cải tiến thiết bị công nghệ, nâng cấp, sửa chữa cho những thiết bị cũ, hoặc hƣ hỏng trở nên tốt hơn nếu cần thiết để có thể tạo ra những sản phẩm tốt hơn và mang tính cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Việc sử dụng chi phí bao gồm chi phí sản xuất và chi phí thời kỳ. Trƣớc tiên, chi phí sản xuất: 5.2.3.1 Chi phí sản xuất - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Ðể tránh hao hụt khi thu mua nguyên vật liệu Công ty nên có kế hoạch thu mua rõ ràng theo yêu cầu sản xuất, phải kiểm tra số lƣợng và chất lƣợng nguồn nguyên liệu nhập kho. Công ty cũng cần tổ chức mạng lƣới thu mua chặt chẽ, đa dạng hóa qua nhiều nguồn khác nhau để tránh bị động khi thiếu nguyên liệu sẽ ảnh hƣởng nhiều đến lợi nhuận và chi phí công ty. Ngoài ra, công ty cần có những chính sách nhằm dự đoán tình hình thị trƣờng của nguyên vật liệu, thu thập bảng giá từ nhiều nơi để có thể xem xét và chọn đƣợc những nhà cung cấp nguyên liệu tốt nhất với giá cả hợp lý, phát huy tốt mối quan hệ với nhà cung cấp để có thể ký những hợp đồng thu mua dài 84 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp hạn với giá cả ổn định và nguồn nguyên liệu đƣợc bảo đảm. Ngoài ra, để tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao cần cải tiến công tác bảo quản, thƣờng xuyên kiểm tra, thay mới các công cụ, lựa chọn ngƣời có thâm niên, kinh nghiệm trong khâu tiếp nhận nguyên liệu, bảo quản để có thể đánh giá chính xác phẩm chất của nguồn nguyên liệu trong khâu đầu vào. Nhƣ thế vừa giúp giảm nguồn nguyên liệu hƣ hỏng kém phẩm chất, vừa giảm chi phí chế biến lại. Ðồng thời công ty nên tránh tình trạng bảo quản nguyên liệu quá lâu, tốt nhất thì bộ phận thu mua cần linh động trong việc vận chuyển nhanh chóng nguyên liệu mua về đến phân xƣởng chế biến ngay vừa giúp tiết kiệm đƣợc chi phí bảo quản và hạn chế tối đa sự hƣ hỏng của nguyên liệu. - Chi phí nhân công trực tiếp Giảm chi phí nhân công bằng cách tăng năng suất lao động và giảm hao phí lao động. Ðối với tăng năng suất lao động tức giảm số giờ công tiêu hao sản xuất, công ty có thể đào tạo tại chỗ tay nghề cho công nhân mới để có thể tiết kiệm đƣợc thời gian chế biến. Tránh tình trạng tăng ca liên tục vừa làm công nhân mệt mỏi vừa không mang lại hiệu quả. Ngoài ra, công ty có thể mua sắm, đầu tƣ máy móc, thiết bị trong phân xƣởng để có thể thay thế một phần nhân công lao động, nâng cao năng suất lao động. Ðối với giảm hao phí lao động ta có thể bố trí lao động thật hợp lý giữa trình độ tay nghề và yêu cầu công việc, nghiên cứu cải tiến công nghệ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tránh lãng phí sức lao động. Bên cạnh đó, Công ty nên có chính sách khen thƣởng đối với các bộ phận có sáng kiến hay, và hoàn thành nhiệm vụ trƣớc thời gian quy định, cũng nhƣ có chính sách ƣu tiên cho công nhân có kinh nghiệm, có tay nghề nhằm khuyến khích họ làm việc lâu dài với công ty. - Chi phí sản xuất chung Muốn tiết kiệm khoản chi phí này Công ty nên tận dụng các năng lực sẵn có, tận dụng tối đa công suất máy móc, thiết bị. Công ty phải thƣờng xuyên bảo trì máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển để tránh hƣ hỏng nặng làm tốn kém nhiều chi phí sửa chữa hơn. Bên cạnh đó, công ty có thể tiết kiệm khoản chi phí về điện, bằng cách tạo cho công nhân có thói quen sử dụng điện hợp lý, tiết kiệm nhƣng không làm ảnh hƣởng đến sản xuất. 5.2.3.2 Chi phí thời kỳ - Chi phí bán hàng Giảm những chi phí không cần thiết nhƣ: quảng cáo, hoa hồng, bao bì và dụng cụ phục vụ bán hàng… Công ty có những chính sách sử dụng điện, nƣớc, điện thoại và những chi phí có liên quan tới bán hàng. Sự kết hợp giữa các chi phí với nhau luôn có những ảnh hƣởng tốt đến công ty. 85 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Chẳng hạn nhƣ tăng doanh thu và lợi nhuận. Ðể tăng doanh thu ta có giải pháp sau: Tăng khối lƣợng sản phẩm bán ra hoặc tăng giá bán. Tăng giá bán trong khi thị trƣờng ổn định có thể tác động đến tâm lý của nguời tiêu dùng và giảm khả năng cạnh tranh về giá so với các công ty đối thủ, làm ảnh hƣởng đến lợi ích lâu dài của công ty. Do đó, tăng giá bán không phải là một giải pháp tốt. Giải pháp tối ƣu mà các công ty thƣờng áp dụng là tăng khối lƣợng bán ra bằng cách sử dụng các chiến lƣợc sản phẩm phù hợp. Chẳng hạn một chiến lƣợng quảng cáo, tiếp thị, tham gia hội chợ cũng có thể làm tăng khối lƣợng bán ra. Ðồng thời, chủ động tìm kiếm và duy trì quan hệ thƣờng xuyên với khách hàng để tăng cƣờng sản phẩm bán ra. Ngoài ra, ta có thể tăng thêm doanh thu bằng cách giảm doanh thu hòa vốn. Ðể giảm doanh thu hòa vốn ta có thể giảm CPBB và tăng tỷ lệ SDÐP. Giảm CPBB thƣờng là công việc khó khăn sẽ ảnh huởng đến quy mô sản xuất và lợi ích trong dài hạn. Vì thế ta nên tìm cách tăng tỷ lệ SDÐP bằng cách giảm sử dụng các yếu tố CPKB. Các yếu tố CPKB thƣờng liên quan đến hoạt động sản xuất và kinh doanh trong ngắn hạn, việc giảm bớt chúng có thể tạm thời đem lại kết quả làm cho tỷ lệ SDÐP tăng lên. Bên cạnh đó, cần phải cải tiến quy trình sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm nhu HACCP, ISO 900:2000,... để có thể tạo đƣợc niềm tin cũng nhƣ sự yêu thích của khách hàng.  Chi phí quản lý doanh nghiệp Quản lý doanh nghiệp là việc tƣơng đối khó đối với những nhà quản lý chƣa đủ kinh nghiệm. Tuy nhiên, để quản lý doanh nghiệp tốt thì điều cần chú trọng là phải quản lý tốt chi phí trong doanh nghiệp giúp công tác quản lý cụ thể hơn và dễ quản lý hơn. Phòng kế toán phải kiểm tra theo dõi nếu có những chi phí không hợp lý thì kiên quyết không thanh toán. Thực hiện công khai chi phí đến từng bộ phận liên quan để đề ra biện pháp cụ thể tiết kiệm chi phí. Cụ thể nhƣ những chi phí phổ biến nhƣ điện, điện thoại, nƣớc, hội họp và các loại văn phòng phẩm không cần thiết lắm. Tóm lại, Sự kết hợp đồng bộ giữa các chi phí của cả công ty sẽ góp phần rất lớn cho lợi ích của công ty. 86 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh khắc nghiệt, với nhiều thành phần kinh tế song song và tồn tại, để tạo thế mạnh cho các doanh nghiệp phát triển. Điểm cốt yếu là phân tích mối quan hệ C.V.P, nhà quản trị có thể thấy đƣợc mối quan hệ giữa các yếu tố giá bán, sản lƣợng, định phí, biến phí và kết cấu hàng bán tác động đến doanh thu và lợi nhuận nhƣ thế nào? Sự kết hợp các yếu tố này giúp cho các nhà quản trị có thể thấy đƣợc sự thay đổi định phí, biến phí, giá bán, sản lƣợng của các dòng sản phẩm, từ đó có thể xác định sản lƣợng, doanh thu hòa vốn tƣơng ứng với từng khoản chi phí khác nhau, đồng thời có thể dự kiến đƣợc giá bán cũng nhƣ lợi nhuận mong muốn. Từ đây, giúp cho nhà quản trị biết cách thay đổi các yếu tố này nhƣ thế nào để có thể kiểm soát tốt chi phí mang lại lợi nhuận cao nhất, qua đó có thể kiểm soát, điều hành tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở hiện tại tốt nhất cũng nhƣ có những quyết định sáng suốt cho tƣơng lai. Qua việc đi sâu vào phân tích mối quan hệ C.V.P của các sản phẩm tại công ty, ta thấy sản phẩm mang lại lợi nhuận nhiều nhất hiện nay là sản phẩm Xúc xích với một kết cấu chi phí khá hợp lý và tốc độ tăng lợi nhuận khá cao và mang lại nhiều doanh thu cũng nhƣ lợi nhuận nhiều nhất cho công ty. Ðây cũng là sản phẩm có tỷ lệ hòa vốn thấp nhất, nên có thể nói đây là mặt hàng kinh doanh ít rủi ro và đem lại hiệu quả cũng nhƣ an toàn cao nhất trong các mặt hàng. Ðối với Cá viên thì đây là dòng sản phẩm có tỷ lệ tiêu thụ cũng nhƣ doanh thu thấp nhất, do CPKB cao và CPBB chiếm tỷ trọng lớn, nên khi thị trƣờng biến động làm doanh thu thay đổi thì sản phẩm sẽ nhạy cảm với sự thay đổi của thị trƣờng, lỗ cũng diễn ra nhanh hơn. Do đó, tùy vào phƣơng hƣớng kinh doanh cũng nhƣ những dự báo về thị trƣờng tƣơng lai, và thông qua phân tích mối quan hệ C.V.P, công ty có thể lựa chọn cơ cấu chi phí và kết cấu hàng bán hợp lý nhất, để có thể đem về hiệu quả kinh doanh cao nhất cho từng dòng sản phẩm góp phần gia tăng lợi nhuận cho công ty. Nói tóm lại, ở nƣớc ta qua nhiều thập niên mà chúng ta đang sống sự sụp đổ và ra đi của hàng loạt doanh nghiệp, chủ yếu là do chiến lƣợc kinh doanh chƣa tốt chƣa hợp lý. Tuy nhiên, lúc đó cũng có một phần sự quan tâm của nhà nƣớc, rõ hơn đó là “ rào chắn” của nhà nƣớc nên một số thƣơng gia và doanh nghiệp mới có thể tồn tại. Nhƣng rõ ràng, dù cho có bất cứ "rào chắn" 87 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp kiên cố nhƣ thế nào, nó cũng chỉ có thể hạn chế đến mức thấp nhất các thiệt hại chứ không phải là không thiệt hại. 6.2 KIẾN NGHỊ Qua thời gian thực tập tại Công ty, trải qua quá trình tiếp xúc và tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh thực tế của toàn Công ty và việc phân tích mối quan hệ Chi phí - Khối lƣợng - Lợi nhuận của các dòng sản phẩm tại Công ty. Tôi nhận thấy hoạt động kinh doanh của công ty đạt đƣợc nhiều thành công và thuận lợi. Nhƣng bên cạnh đó, chính sách quản lý của Nhà Nuớc vẫn còn tồn tại một số hạn chế làm ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động, làm giảm lợi nhuận của Công ty nói riêng. Nhận thấy đƣợc những vấn đề đó, tôi xin nêu ra một số kiến nghị sau: − Có các chính sách hỗ trợ về tín dụng, tài chính, thị trƣờng, trong đó ngoài việc đề xuất kéo dài thời gian cho vay, điều chỉnh điều kiện cho vay, cho vay thêm… còn đề xuất miễn, giảm thuế, phí…đối với một số mặt hàng để giúp doanh nghiệp, các hộ sản xuất vƣợt qua khó khăn, duy trì và phát triển sản xuất. − Ðề nghị Bộ chăn nuôi phối hợp với các tỉnh tiến hành khảo sát và quy hoạch các vùng nguyên liệu tập trung để tránh tình trạng khủng hoảng nguyên liệu, gây thiệt hại cho cả doanh nghiệp và nguời chăn nuôi. − Phát huy vai trò của các hiệp hội, và thƣờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo về ngành chăn nuôi nhằm giúp cho các công ty có cơ hội hợp tác, tìm hiểu và học hỏi lẫn nhau để có tiếng nói chung trong vấn đề giá cả, nhãn hiệu nhằm tạo sức mạnh đủ sức chi phối các nhà phân phối và khách hàng. − Bộ thủy sản phối hợp với bộ thƣơng mại và các hiệp hội thủy sản tiếp tục hỗ trợ cho các doanh nghiệp về thủ tục và kinh phí tham gia các hội chợ chăn nuôi quốc tế để doanh nghiệp có nhiều cơ hội quảng bá sản phẩm. − Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với ngành chăn nuôi, có các chính sách hỗ trợ đối với những hộ chăn nuôi, nhƣ miễn thuế, hỗ trợ con giống,…Và có biện pháp hƣớng dẫn nguời nuôi sử dụng kháng sinh hóa chất đúng cách. Trên cơ sở kiểm soát về sản lƣợng nuôi của từng hộ dân, chính quyền nên đề nghị các doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ và đề nghị ngân hàng cho doanh nghiệp, và ngƣời chăn nuôi vay vốn với mức lãi suất ƣu đãi. 88 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Th.S. Võ Thành Danh và cộng sự. Giáo trình kế toán phân tích . Nhà xuất bản thống kê. 2. Th.S Huỳnh Lợi, Hiệu đính: Võ Văn Nhị (2007). Giảng viên Trƣờng Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh. Giáo trình Kế toán quản trị. Nhà xuất bản Thống kê. 3. Th.S. Lê Phƣớc Hƣơng (2011).Giáo trình Kế toán quản trị, (phần 1). Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 4. Phạm Văn Dƣợc (2006). Kế toán quản trị. NXB Thống kê 5. Tập thể tác giả khoa Kế toán – Kiểm toán (1997). Kế toán quản trị. Đại học Quốc gia TP.HCM, Trƣờng Đại học Kinh tế. 6. Một số trang web liên quan: - http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-phan-tich-moi-quan-he-chiphi-khoi-luong-loi-nhuan-tai-hop-tac-xa-quang-minh-14506/ - http://123doc.vn/document/257484-phan-tich-moi-quan-he-chi-phikhoi-luong-loi-nhuan-tai-cong-ty-tnhh-thuan-du.htm 89 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC Dựa vào các chỉ tiêu trong mối quan hệ C.V.P đã phân tích ở phần trên ta có thể đƣa ra một vài ví dụ về phƣơng án kinh doanh trong tƣơng lai cho công ty. Trong luận văn này tôi chủ yếu ứng dụng phân tích C.V.P vào phân tích hoạt động kinh doanh sẽ mang lại lợi nhuận nhƣ thế nào trong năm 2013 của công ty. Trong kinh doanh, không phải với mức sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ nào cũng đem lại lợi nhuận, mà doanh nghiệp chỉ thực sự thu đƣợc lợi nhuận khi sản xuất và tiêu thụ vƣợt quá sản lƣợng hoặc doanh thu hoà vốn. Do đó, để thấy đƣợc lợi nhuận nhƣ thế nào. Ðầu tiên ta hãy xem qua một số phƣơng án kinh doanh năm 2013 của công ty ở một số trƣờng hợp nhƣ sau: Phƣơng án 1 : Giám đốc cho rằng giảm giá bán 25%, và giảm 15% chi phí hoa hồng. Lúc này công ty sẽ sử dụng hết công suất, nghĩa là (sản lƣợng bán sẽ tăng 50%). Lập báo cáo thu nhập theo dạng số dƣ đảm phí cho từng sản phẩm. Bò viên: - Giảm giá bán 25%  Giá bán sẽ là 20,565 ngàn đồng/kg - Giảm chi phí hoa hồng 15%  Chi phí khả biến đơn vị sẽ là 17,663 ngàn đồng/kg  SDĐP đơn vị là : 20,565 – 17,663 = 2,902 ngàn đồng/kg - Năng lực công ty tận dụng hết là 376.869 kg (tăng 50% sản lƣợng tiêu thụ) - SDĐP tăng : 376.869 x 2,902 = 1.093.673,838 ngàn đồng - Lợi nhuận = 1.093.673,838 – 621.158,219= 472.515,619 ngàn đồng  Trƣờng hợp này làm cho lợi nhuận giảm 573.929,698 ngàn đồng (1.046.445,317– 472.515,619) Bảng 1 Báo cáo thu nhập của Bò viên ĐVT: 1.000 đồng Doanh thu CP KB SDĐP CP BB LN Bò viên Đơn vị 20,565 17,663 2,902 Tổng 7.750.310,985 6.656.637,147 1.093.673,838 621.158,219 472.515,619 90 Tỷ lệ (%) 100 86 14 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Cá viên: - Giảm giá bán 25%  Giá bán sẽ là 21 ngàn đồng/kg - Giảm chi phí hoa hồng 15%  Chi phí khả biến đơn vị sẽ là 21,1565 ngàn đồng/kg  SDĐP đơn vị là : 21 – 21,1565 = (0,1565) ngàn đồng/kg - Năng lực công ty tận dụng hết là 443.128,5 kg (tăng 50% sản lƣợng tiêu thụ) - SDĐP giảm : 443.128,5 x (0,1565) = (69.349,6) ngàn đồng - Lợi nhuận = (69.349,6) – 745.179,836 = (814.529,436) ngàn đồng  Trƣờng hợp này lỗ Bảng 2 Báo cáo thu nhập của Cá viên ĐVT: 1.000 đồng Cá viên Đơn vị Tổng 9.305.698,5 9.375.037,532 (69.349,6) 745.179,836 (814.529,436) Doanh thu CP KB SDĐP CP BB LN 21 21,1565 (0,1565) Xúc xích - Giảm giá bán 25%  Giá bán sẽ là 33,66 ngàn đồng/kg - Giảm chi phí hoa hồng 15%  Chi phí khả biến đơn vị sẽ là 9,435 ngàn đồng/kg  SDĐP đơn vị là : 33,66 - 9,435 = 24,225 ngàn đồng/kg - Năng lực công ty tận dụng hết là 269.895 kg (tăng 50% sản lƣợng tiêu thụ) - SDĐP tăng : 269.895 x 24,225 = 6.538.206,375 ngàn đồng - Lợi nhuận = 6.538.206,375 – 727.954,210 = 5.810.252,165 ngàn đồng  Trƣờng hợp này làm tăng lợi nhuận lên 461.193,385 ngàn đồng (5.810.252,165 – 5.349.058,780) Bảng 3 Báo cáo thu nhập của Xúc xích ĐVT: 1.000 đồng Doanh thu CP KB SDĐP CP BB LN Xúc xích Đơn vị 33,66 9,435 24,225 Tổng 9.084.665,7 2.546.459,325 6.538.206,375 727.954,210 5.810.252,165 91 Tỷ lệ (%) 100 28 72 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Phƣơng án 2: Giám đốc đƣa ra kế hoạch tăng giá bán 25%, tăng chi phí hoa hồng 20%, và tăng quảng cáo thêm 450 triệu đồng. khi đó sản lƣợng tiêu thụ sẽ đƣợc tăng lên 35%. Lập báo cáo thu nhập theo dạng số dƣ đảm phí cho mỗi sản phẩm. Bò viên: - Tăng giá bán 25%  Giá bán sẽ là 34,275 ngàn đồng/kg - Tăng chi phí hoa hồng 20%  Chi phí khả biến đơn vị sẽ là 24,936 ngàn đồng/kg  SDĐP đơn vị là : 34,275 – 24,936 = 9,339 ngàn đồng/kg - Sản lƣợng tiêu thụ sẽ tăng 35% là 339.182 kg - Chi phí bất biến tăng lên 450.000.000 đồng - SDĐP tăng : 339.182 x 9,339 = 3.167.620,698 ngàn đồng - Lợi nhuận=3.167.620,698 –1.071.158,219 = 2.096.462,479 ngàn đồng  Trƣờng hợp này làm cho lợi nhuận tăng 1.025.304,26 ngàn đồng (2.096.462,479 - 1.071.158,219) Bảng 4 Báo cáo thu nhập của Bò viên ĐVT: 1.000 đồng Doanh thu CP KB SDĐP CP BB LN Bò viên Đơn vị 34,275 24,936 9,339 Tổng 11.625.463,05 8.457.842,352 3.167.620,698 1.071.158,219 2.096.462,479 Tỷ lệ (%) 100 72,8 27,2 Cá viên: - Tăng giá bán 25%  Giá bán sẽ là 35 ngàn đồng/kg - Tăng chi phí hoa hồng 20%  Chi phí khả biến đơn vị sẽ là 29,868 ngàn đồng/kg  SDĐP đơn vị là : 35 – 29,868 = 5,132 ngàn đồng/kg - Sản lƣợng tiêu thụ sẽ tăng 35% là 398.816 kg - Chi phí bất biến tăng lên 450.000.000 đồng - SDĐP tăng : 398.816 x 5,132 = 2.046.723,712 ngàn đồng - Lợi nhuận = 2.046.723,712 – 1.195.179,836 = 851.543,876 ngàn đồng  Trƣờng hợp này làm lợi nhuận tăng 680.570,058 ngàn đồng 92 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Bảng 5 Báo cáo thu nhập của Cá viên ĐVT: 1.000 đồng Doanh thu CP KB SDĐP CP BB LN Tổng 13.958.560 11.911.836,29 2.046.723,712 1.195.179,836 851.543,876 Cá viên Đơn vị 35 29,868 5,132 Tỷ lệ (%) 100 85,4 14,6 Xúc xích - Tăng giá bán 25%  Giá bán sẽ là 56,1 ngàn đồng/kg - Tăng chi phí hoa hồng 20%  Chi phí khả biến đơn vị sẽ là 13,32 ngàn đồng/kg  SDĐP đơn vị là : 56,1 - 13,32 = 42,78 ngàn đồng/kg - Sản lƣợng tiêu thụ sẽ tăng 35% là 242.906 kg - Chi phí bất biến tăng lên 450.000.000 đồng - SDĐP tăng : 242.906 x 42,78 = 10.391.518,68 ngàn đồng - Lợi nhuận = 10.391.518,68 – 1.177.954,21 = 9.213.564,47 ngàn đồng  Trƣờng hợp này làm tăng lợi nhuận lên 3.864.505,69 ngàn đồng Bảng 6 Báo cáo thu nhập của Xúc xích ĐVT: 1.000 đồng Doanh thu CP KB SDĐP CP BB LN Xúc xích Đơn vị Tổng 13.627.026,6 3.235.507,92 10.391.518,68 1.177.954,21 9.213.564,47 56,1 13,32 42,78 Tỷ lệ (%) 100 23,7 76,3  Lựa chọn phương án kinh doanh dựa trên phân tích CVP Dựa vào phân tích những phƣơng án phía trên ta có thể lựa chọn đƣợc phƣơng án mang lại lợi nhuận cao cho công ty qua bảng tổng hợp sau: 93 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Bảng 7 Tổng hợp các phƣơng án kinh doanh ĐVT: 1.000 đồng Bò viên Cá viên Thay đổi Nội dung P.A Biến phí Thay đổi lợi nhuận Định phí ST P.A1 P.A2 Lựa chọn Giảm giá bán 25%, giảm 10% chi phí hoa hồng, và sản lƣợng tiêu thụ tăng 50% Tăng giá bán 25%, tăng 20% chi phí HH, tăng CP quảng cáo 450 triệu đồng, và sản lƣợng tiêu thụ tăng lên 35% TL (%) Thay đổi Biến phí Thay đổi lợi nhuận Định phí ST TL (%) Thay đổi Biến phí Xúc xích Thay đổi lợi nhuận Định phí ST TL (%) 6.656.637,147 621.158,22 472.515,619 53,5 9.375.037,532 745.179,84 (814.529,436) (3,89) 2.546.459,325 727.954,21 5.810.252,165 89,8 8.457.842,352 1.071.158,2 2.096.462,5 69,3 11.911.836,29 1.195.179,8 851.543,876 49,9 3.235.507,92 1.177.954,2 9.213.564,47 89,3 Phƣơng án 2 Phƣơng án 2 94 Phƣơng án 2 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp 95 [...]... TSCĐ (Chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận) Cost - Volume - Profit Biến phí sản xuất chung Chi phí Chênh lệch Chi phí khả biến Chi phí bất biến Chi phí nguyên vật liệu Chi phí sản xuất chung Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí hoạt động kinh doanh Chi phí hoạt động tài chính Tổng chi phí Doanh thu Doanh thu hoà vốn Doanh thu hoạt động tài chính Daonh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch Đòn bẩy kinh doanh. .. cứu hoạt động kinh doanh và các yếu tố ảnh hƣởng đến mối quan hệ chi phí- khối lƣợng- lợi nhuận của Cty TNHH Sản Xuất và Thƣơng Mại Trí Thành 2 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty và phân tích mối liên hệ CVP a) Phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty. .. giải pháp nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho Công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty - Phân tích mối liên hệ chi phí – khối lƣợng - lợi nhuận tại công ty - Đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài đƣợc nghiên cứu tại Công ty TNHH Sản Xuất và Thƣơng Mại Trí Thành Địa chỉ trụ... tại Công ty TNHH Sản Xuất và Thƣơng Mại Trí Thành: Cách Tiếp Cận Chi phí - Khối lƣợng - Lợi nhuận để nghiên cứu Qua đó, tôi sẽ phân tích mối liên hệ nội tại giữa các yếu tố: sản lƣợng tiêu thụ, giá bán, chi phí bất biến, chi phí khả biến và kết cấu chi phí, đồng thời xem xét các nhân tố này đã, đang và sẽ làm tăng, giảm lợi nhuận ra sao Dựa vào đó, đề xuất một số biện pháp kiểm soát và giảm thiểu chi. .. dịch Đòn bẩy kinh doanh Định phí bán hàng Định phí sản xuất chung Định phí quản lý doanh nghiệp Kết quả kinh doanh Lơih nhuận Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trƣớc thuế Lợi nhuận sau thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp Quản lý doanh nghiệp Sản phẩm Sản lƣợng hoà vốn Sản xuất kinh doanh Số dƣ đảm phí Tỷ lệ số dƣ đảm phí Tài sản cố định ix Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp... và giảm thiểu chi phí, hƣớng đến mục tiêu nâng cao lợi nhuận của công ty 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty bằng cách tiếp cận Chi phí Khối lƣợng - Lợi nhuận của một số mặt hàng đƣợc sản xuất tại Công ty để 1 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp thấy đƣợc hiệu quả về kinh tế mà các mặt hàng này mang lại Qua đó, đề xuất một số giải... Ninh Kiều, TP Cần Thơ, và các địa điểm thu mua, sản xuất khác thuộc quyền quản lý của Công ty trong khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Do tính phức tạp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn trong việc phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty bằng cách tiếp cận Chi phí - Khối lƣợng - Lợi nhuận của các dòng sản phẩm chủ lực trong Công ty 1.3.2 Thời gian - Đề... về tổng số, và tỷ lệ với sự biến động về khối lƣợng sản phẩm, gồm : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và một số khoản chi phí sản xuất chung, nhƣ : Chi phí nhân công, chi phí diện nuớc, phụ tùng sửa chữa máy, Biến phí không thay đổi khi tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc Biến phí đơn vị Tổng biến phí Y=ax Y=a Mức độ hoạt động Mức độ hoạt động Đồ thị biến phí đơn vị... phân tích hòa vốn cũng nhƣ giải quyết mối quan hệ chi phí, khối lƣợng, lợi nhuận 2.1.6 Các chỉ tiêu phân tích Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận 2.1.6.1 Số dư đảm phí (contribution margin) “Số dƣ đảm phí (SDÐP) là một chỉ tiêu biểu hiện phần chênh lệch giữa thu nhập (doanh thu) với biến phí hoạt động sản xuất kinh doanh SDÐP truớc hết bù đắp định phí và phần còn lại chính là lợi nhuận nếu số dƣ đảm phí. .. Khi doanh nghiệp không hoạt động, sản lƣợng x = 0 = >lợi nhuận doanh nghiệp : p = -b, nghĩa là doanh nghiệp lỗ bằng chi phí bất biến - Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lƣợng x, ở đó số dƣ đảm phí bằng chi phí bất biến => lợi nhuận doanh nghiệp: p = 0, nghĩa là doanh nghiệp đạt đƣợc điểm hòa vốn Vậy Tổng chi phí bất biến Khối lƣợng hoà vốn = Số dƣ đảm phí đơn vị - Khi sản lƣợng X1 > X0 thì lợi nhuận

Ngày đăng: 08/10/2015, 23:52

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w