PHÁT TRIỂN TRONG TƢƠNG LAI CỦA CÔNG TY
3.6.1 Thuận lợi
- Vị trí công ty đặt tại khhu vực trung tâm thành phố nên thuận lợi cho việc thu mua nguyên vật liệu, và dễ dàng cho việc trao đổi mua bán .
- Công ty cũng đã thiết lập mối quan hệ mật thiết với khách hàng tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long nên sản lƣợng và sản phẩm tiêu thụ ổn định không bị ứ đọng vốn, giảm chi phí đến mức thấp nhất. Hiện tại công ty cũng đang thiết lập mối quan hệ với các nƣớc lân cận để mở rộng thị trƣờng nhƣ Campuchia, Philippin…
- Bên cạnh đó, Việt Nam đã trở thành thành viên của tổ chức WTO, chúng ta cũng sẽ giảm đƣợc thuế suất và bình đẳng với các thành viên WTO trong việc xuất và nhập khẩu hàng hóa.
− Hệ thống quản lý chất lƣợng an toàn vệ sinh thực phẩm đƣợc cơ quan quản lý chất lƣợng, đánh giá đạt tiêu chuẩn tốt, sản phẩm sản xuất đa dạng.
44
3.6.2 Khó khăn
- Công ty gặp khó khăn về sự tăng giá nguyên liệu và nhiên liệu. - Nguời dân nuôi bò, heo và cá còn mang tính tự phát, nuôi theo phong trào hoặc theo bản năng chứ không theo một kỹ thuật nuôi nào. Ðiều này càng làm cho đầu vào của ngành thủy sản tỉnh càng khó khăn hơn vào những khi nguời dân thất mùa.
- Chất lƣợng nguyên liệu kém do bơm chích tạp chất quá nhiều, mức độ nhiễm vi sinh cao không thể sản xuất những mặt hàng có giá trị cao để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Thị trƣờng các nƣớc lân cận tiêu thụ có khả năng giảm mạnh do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế cùng với việc tăng cƣờng các tiêu chuẩn kiểm tra chất lƣợng gắt gao hơn.
- Thiếu sự phối hợp giữa các doanh nghiệp trong nƣớc về giá cả, tự do cạnh tranh, do đó giá cả hàng hóa biến động liên tục làm cho công ty rất dễ gặp rủi ro.
3.6.3 Phƣơng hƣớng phát triển trong tƣơng lai
Về sản xuất chế biến:
Tiết kiệm tối đa về các khoản nhƣ: vật tƣ, bao bì, hóa chất, điện nƣớc. nguyên liệu để giảm giá thành sản phẩm cho công ty.
Ðẩy mạnh chế biến các mặt hàng có giá trị gia tăng.
Về tiêu thụ sản phẩm:
Công ty sẽ tiếp tục thƣờng xuyên gắn bó với nhiều doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh để quan hệ mua bán làm sao phải đạt đƣợc kết quả của kế hoạch đề ra vào năm 2013.
Duy trì khách hàng truyền thống và tích cực tham gia các chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại, tham gia hội chợ nhằm tìm kiếm khách hàng mới, hạn chế tối đa hàng tồn kho.
Về tổ chức bộ máy công ty:
Sắp xếp gọn lại bộ máy đáp ứng nhu cầu sản xuất, phân công trách nhiệm công việc rõ ràng từ ban giám đốc công ty đến phòng ban xí nghiệp.
Về đầu tư xây dựng cơ bản:
Có kế hoạch đầu tƣ lại các xí nghiệp đang xuống cấp cho hoàn chỉnh cũng nhƣ đầu tƣ xây mới thêm để đáp ứng kịp thời cho sản xuất trong thời gian tới.
45
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ- KHỐI LƢỢNG- LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH SX VÀ TM TRÍ THÀNH
4.1 TÌNH HÌNH KINH DOANH CÁC MẶT HÀNG CUẢ C.TY
Truớc khi bƣớc vào phân tích mô hình CVP thì chúng ta cần có những hiểu biết cơ bản về các sản phẩm chủ yếu mà công ty kinh doanh cũng nhƣ quy trình chế biến của chúng để có cái nhìn tổng quan và dễ dàng hiểu đƣợc cách ứng xử của nó.
4.1.1 Khái quát quy trình sản xuất.
Quy trình sản xuất chung các sản phẩm của công ty đƣợc mô tả qua sơ đồ sau đây:
Nguyên liệu đầu vào: Nguyên liệu trƣớc khi thu mua đã đƣợc bộ phận thu mua kiểm soát các chỉ tiêu kháng sinh, dƣ lƣợng các chất độc hại, giấy cam kết về việc kiểm soát chất lƣợng trong quá trình nuôi không sử dụng kháng sinh cấm, kháng sinh hạn chế thức ăn đƣợc kiểm soát, sau đó đƣợc vận chuyển về nhà máy.
Tiếp nhận nguyên liệu và bảo quản: Tại khâu TNNL, tiến hành kiểm tra một lần nữa các yêu cầu giấy kiểm tra các chỉ tiêu kháng sinh, đối với lô nguyên liệu dạng tiếp nhận, tờ khai xuất xứ nguyên liệu của nhà cung cấp, kháng sinh hạn chế. Sau đó đƣợc tiến hành kiểm tra cảm quan truớc khi nguyên liệu đƣợc tiếp nhận đƣa vào sản xuất tại nhà máy.
Kiểm sơ bộ, soi ký sinh trùng: Các bán thành phẩm sau khi đƣợc phân cỡ, phân loại sẽ đƣợc chuyển lên công đoạn kiểm sơ bộ. Tại đây nguời công nhân kiểm sơ bộ lại từng sản phẩm theo yêu cầu. Sau đó đƣợc chuyển qua công đoạn soi ký sinh trùng.
46
Thuyết minh quy trình sản xuất bò vò viên (Beef Ball) 25% thịt bò:
Cho thịt bò tƣơi vào máy xay nhuyễn, trong quá trình xay nhuyễn ta cho gia vị vào máy từ từ, không đƣợc cho vào ồ ạt để trộn đều, mang thịt bò đƣợc xay nhuyễn đã đƣợc trộn đều gia vị vào máy định hình thành viên rồi cho vào nồi luộc ở nhiệt độ 900C- 1000C khoảng 10-12 phút rồi vớt sản phẩm ra phơi ráo nƣớc (thời gian phơi khoảng 5 phút) rồi cho sản phẩm vào đóng gói hàn kín miệng và hút chân không, đƣa vào kho lạnh bảo quản ở nhiệt độ từ 0oC - 5oC. Thịt bò tƣơi Gia vị Xay nhuyễn Trộn đều Định hình Luộc chín Phơi ráo Đóng gói Bảo quản lạnh
47
Thuyết mình quy trình sản xuât Cá vò viên (Fish Ball) 95% thịt cá:
Cho thịt cá vào máy xay nhuyễn, mang thịt cá xay nhuyễn qua máy quết nhuyễn khoảng 30 phút, trong quá trình quết nhuyễn ngƣời đứng máy cho gia vị vào máy từ từ, không đƣợc cho vào ồ ạt để trộn đều gia vị, mang thịt cá đƣợc quết nhuyễn đã đƣợc trộn đều gia vị vào máy định hình thành viên rồi cho vào nồi luộc ở nhiệt độ 900C- 1000C khoản 08-10 phút rồi vớt sản phẩm ra phơi ráo nƣớc (thời gian phơi khoảng 5 phút) rồi cho sản phẩm vào đóng gói hàn kín miệng và hút chân không, đƣa sản phẩm vào lƣu kho lạnh bảo quản ở nhiệt độ từ 0o C - 5oC. Thịt cá Gia vị Xay nhuyễn Quết nhuyễn Định hình Luộc chín Phơi ráo Đóng gói Lƣu kho lạnh
48
Thuyết mình quy trình sản xuất xúc xích heo (35% thịt heo):
Cho thịt heo, thịt gà, thịt cá vào máy xay nhuyễn, trong quá trình xay nhuyễn ta cho gia vị và bột bắp vào máy từ từ, không đƣợc cho vào ồ ạt để trộn đều gia vị, mang thịt đƣợc xay nhuyễn đã đƣợc trộn đều gia vị vào máy định hình thành cây xúc xích, mang xúc xích cho vào tủ hấp ở nhiệt độ từ 900C - 1000C khoảng 25 phút rồi lấy sản phẩm ra làm nguội (cho vào kho lạnh khoảng 15 phút) rồi mang sản phẩm ra cho vào túi đã đƣợc in nhãn hàng hóa đóng gói hàn kín miệng và hút chân không, đƣa thành phẩm vào kho lạnh bảo quản ở nhiệt độ từ 0o
C - 5oC.
Hình 4.3 Sơ lƣợc quy trình sản xuất xúc xích heo
Gia vị Thịt heo Xay nhuyễn Trộn đều Định hình Hấp chín Làm nguội Đóng gói Bột bắp Lƣu kho lạnh
49
4.1.2 Tình hình tiêu thụ các mặt hàng của công ty
4.1.2.1 Các sản phẩm chủ yếu của công ty
Sản phẩm của Công ty khá đa dạng về chủng loại, kích cỡ. Từ một loại nguyên liệu công ty có thể sản xuất ra nhiều mặt hàng khác nhau. Do đó, ở đây chủ yếu phân tích theo dòng sản phẩm mà loại nguyên liệu đó tạo ra. Ðề tài phân tích 3 loại nguyên liệu chính của công ty là bò, tôm, cá và heo. Dòng sản phẩm nào thì đƣợc sản xuất ra từ loại nguyên liệu chính đó nhƣ: Bò viên, cá viên, tôm viên và xúc xích heo.
4.1.2.2 Sản lượng tiêu thụ
Ðể thấy rõ hơn tình hình tiêu thụ của các dòng sản phẩm biến động nhƣ thế nào, xu hƣớng tăng, giảm ra sao qua các năm nhƣ thế nào. Ta xem bảng sau:
Bảng 4.1 Tình hình tiêu thụ từng loại sản phẩm qua 3 năm từ năm 2010 - 2012 ĐVT: Kg MẶT HÀNG NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 2011/2010 2012/2011 Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Bò Viên 179.183 114.127 251.246 (65.056) (36,31) 137.119 120 Cá Viên 258.858 212.632 295.419 (46.226) (17,86) 82.787 38,9 Xúc Xích 153.610 118.138 179.930 (35.472) (23,09) 61.792 52,3 Tổng 591.651 444.897 726.595 (146.754) (24,80) 281.698 63,3
(Nguồn: Số liệu phòng kế toán)
Qua bảng trên, ta thấy sản lƣợng tiêu thụ mỗi sản phẩm có sự tăng giảm qua các năm. Trong đó tổng sản lƣợng năm 2011 giảm (24,8)% so với năm 2010, đến năm 2012 thì mức sản lƣợng 63,3 % so với năm 2011. Trong các dòng sản phẩm thì Bò viên là dòng sản phẩm chiếm cơ cấu sản lƣợng lớn nhất là 120%, tiếp đến là xúc xích 52,3% và cuối cùng là cá viên. Tuy vậy, nhƣng nếu so sánh về mức tăng sản lƣợng thì Cá viên là dòng sản phẩm có mức tăng giảm ổn định nhất trong 3 dòng sản phẩm. Ta thấy, qua 3 năm thì sản lƣợng của 3 dòng sản phẩm tăng giảm nhƣ sau:
50
Năm 2011 Xúc xích có sản lƣợng tiêu thụ giảm (23,09)% so với năm 2010, sang năm 2012 sản lƣợng tiêu thụ là 179.930 kg con số này thể hiện mức tăng cao không còn giảm nhƣ năm 2011 nữa cụ thể là tăng 61.792 kg so với năm 2011. Trong đó, dòng sản phẩm Bò viên có tốc độ giảm mạnh nhất, năm 2011 giảm (36,31)% so với năm 2010, và đến năm 2012 không giảm mà tăng lên tới 120% so với năm 2011. Còn đối với dòng sản phẩm cá viên, thì sản lƣợng có sự biến động tăng giảm tƣơng đối ổn định, năm 2011 sản lƣợng là 212.632 kg giảm (46.226) kg so với năm 2010, đến năm 2012 thì sản lƣợng tăng 82.787 kg so với năm 2011. Nguyên nhân của sự tăng sản lƣợng các sản phẩm trên là do nhu cầu tiêu thụ của thị trƣờng thay đổi, các sản phẩm đƣợc tiêu thụ nhiều hay ít cũng còn tuỳ thuộc vào nhu cầu của thị trƣờng. Do đó phƣơng hƣớng sản xuất của công ty là đẩy mạnh tập trung vào yêu cầu về chất lƣợng cũng nhƣ những mong muốn khác của thị trƣờng để số lƣợng sản phẩm ngày một nhiều hơn.
Sản lƣợng tiêu thụ
Hình 4.4 Đồ thị biểu hiện tình hình tiêu thụ sản phẩm qua 3 năm từ năm 2010-2012
51
Bảng 4.2 Tình hình tiêu thụ từng loại sản phẩm của 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
ĐVT: Kg
(Nguồn: số liệu phòng kế toán 6 tháng đầu năm 2013)
Từ bảng trên, ta thấy sản lƣợng Bò viên giảm vào 6 tháng đầu năm 2013, so với năm 2012 là giảm (35,7)%. Ngƣợc lại sản lƣợng Cá viên và Xúc xích tăng. Trong đó, tăng mạnh nhất là Cá viên 28,5%, còn Xúc xích tăng 19,5% so với năm 2012.
4.1.2 Doanh thu
Bên cạnh chỉ tiêu sản lƣợng tiêu thụ, để rõ hơn tình hình kinh doanh của các dòng sản phẩm qua các năm, hãy xem bảng tổng hợp doanh thu sau:
Bảng 4.3 Doanh thu của từng loại sản phẩm
ĐVT: 1.000 đồng Mặt hàng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Bò viên 5.147.882 3.101.739 6.888.799 (2.046.143) (39,7) 3.787.060 122 Cá viên 5.419.695 5.338.026 8.270.410 (81.669) (1,51) 2.932.384 54,9 Xúc xích 5.754.229 4.425.448 8.074.505 (1.328.781) (2,31) 3.649.057 82,5 Tổng 16.321.806 12.865.213 23.233.714 (3.456.593) (2,12) 10.368.501 80,5
(Nguồn: Số liệu phòng kế toán)
Mặt hàng 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Chênh lệch Số lƣợng Tỷ lệ (%) Bò viên 125.975 81.004 (44.971) (35,7) Cá viên 150.525 193.465 42.940 28,5 Xúc xích 92.647 110.718 18.071 19,5 Tổng 369.147 385.187 16.040 4,3
52
Từ bảng số liệu trên, ta có thể thấy tổng doanh thu tăng giảm qua các năm, năm 2011 thì doanh thu giảm (2,12)%. Tuy nhiên, doanhh thu tăng với tốc độ mạnh vào năm 2012, trên 80%, so với năm 2011. Trong đó, tỷ trọng doanh thu của từng mặt hàng là khá khác nhau so với tỷ trọng trong sản lƣợng tiêu thụ. Ta có thể thấy ở đây Cá viên là dòng sản phẩm mang lại doanh thu cao nhất và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng cơ cấu doanh thu trong năm 2012, kế đến là Xúc xích có doanh thu 8.074.505 chiếm 40,32% trên tổng doanh thu, cuối cùng là Bò viên. Qua bảng trên ta cũng thấy sự tăng giảm doanh thu của các dòng sản phẩm cũng tỷ lệ với sự tăng giảm sản lƣợng tiêu thụ của chúng. Trở lại năm 2011, mức tiêu thụ sản phẩm giảm xút trầm trọng tiêu biểu là bò viên giảm (2.046.143) ngàn đồng chiếm (39,7)%, xúc xích có phần giảm nhẹ hơn bò viên ở mức (2,31)% so với năm 2010, mức giảm sản lƣợng nhẹ nhất là cá viên (1,51)%. Tuy nhiên doanh thu của các sản phẩm tăng lại vào năm 2012.
Doanh thu
Hình 4.5 Đồ thị biểu hiện doah thu của các mặt hàng qua 3 năm từ năm 2010-2012
53
Bảng 4.4 Doanh thu của từng loại sản phẩm qua 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
ĐVT: 1.000 đồng
(Nguồn: số liệu phòng kế toán 6 tháng đầu năm 2013)
Qua bảng 4.3, ta thấy sản lƣợng 6 tháng đầu năm 2013 của Bò viên và Xúc xích giảm. Trong đó, Bò viên giảm nhiều nhất tƣơng đƣơng (11,36)%, Xúc xích giảm (0,63)%. Cá viên không giảm mà tăng 30,35% so với năm 2012. Số liệu 6 tháng đầu năm của công ty có 3 sản phẩm, tuy nhiên sản lƣợng của 2 sản phẩm bị giảm chỉ có 1 sản phẩm Cá viên tăng. Nhƣng con số tổng doanh thu của 3 sản phẩm vào 6 tháng đầu năm 2013 thì lại tăng và tỷ lệ chiếm 0,58%.
4.2 PHÂN TÍCH CÁC CHI PHÍ CỦA CÔNG TY THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ XỬ CỦA CHI PHÍ
4.2.1 Căn cứ ứng xử của chi phí
Ðể phân tích mối quan hệ Chi phí - Khối lƣợng - Lợi nhuận thì việc cần thiết đầu tiên là phải nắm vững cách ứng xử của chi phí đó. Căn cứ ứng xử là đặc điểm của một hoạt động hay sự kiện làm phát sinh chi phí bởi hoạt động hay sự kiện đó. Trong doanh nghiệp, các loại chi phí khác nhau chủ yếu là do căn cứ ứng xử khác nhau. Cách ứng xử của chi phí thƣờng gắn liền với khối lƣợng hoàn thành nhƣ khối luợng sản phẩm sản xuất ra, số giờ máy sử dụng,.. gọi chung là mức độ hoạt động kinh doanh. Sự tƣơng quan giữa chi phí và căn cứ ứng xử càng chặt chẽ thì càng hiểu chính xác cách ứng xử của nó. Từ đó, giúp cho việc tách toàn bộ các khoản chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh của công ty thành chi phí khả biến và chi phí bất biến đƣợc tiến hành một cách thuận lợi hơn. Việc lựa chọn căn cứ ứng xử chi phí của các dòng sản phẩm phát sinh tại công ty đƣợc tổng hợp nhƣ sau: Mặt hàng 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%) Bò viên 3.161.578,313 4.237.345,49 1.075.767,177 34 Cá viên 4.430.940,972 4.652.592,278 221.651,306 5 Xúc xích 4.490.771,354 4.209.471,807 (281.299,547) (0,63) Tổng 12.083.290,639 13.099.409,58 1.016.118,95 8,4
54
Bảng 4.5 Căn cứ ứng xử của các chi phí
Chi phí Căn cứ ứng xử
Chi phí nguyên vật liệu Số lƣợng sản phẩm sản xuất ra
Chi phí nhân công Số giờ lao động trực tiếp
Chi phí sản xuất chung Số lƣợng sản phẩm sản xuất ra
Chi phí bán hàng Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ
Chi phí quản lý doanh nghiệp Số ngày công làm việc Trong đó:
- Chi phí khả biến của công ty gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, biến phí sản xuất chung và biến phí bán hàng.
- Chi phí bất biến của công ty bao gồm chi phí sản xuất chung, định phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Trong luận văn này, tôi chỉ lấy số liệu năm 2012 để phân tích vì nếu lấy cả 3 năm thì thời gian qua dài làm cho một số giả định không phù hợp với thực tế. Hơn nữa, phân tích C.V.P dùng để lập kinh doanh trong ngắn hạn nên việc dùng số liệu trong ngắn hạn sẽ hợp lý hơn.
4.2.2 Chi phí nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu dùng để sản xuất ra các loại sản phẩm đó là bò viên, tôm viên, cá viên, xúc xích nguyên liệu, vật liệu phụ, gia vị các loại,..
Chi phí nguyên vật liệu của các sản phẩm đều khác nhau, nguyên