Đã trình bày trong phần lý thuyết, đòn bẩy kinh doanh đƣợc xác định qua công thức sau:
Ở mức doanh thu đạt đƣợc, độ lớn ÐBKD của các dòng sản phẩm đƣợc xác định qua bảng sau:
Bảng 4.28 Đòn bẩy kinh doanh của từng loại sản phẩm
(Nguồn: tự tính của tác giả)
Ðộ lớn của ÐBKD là một công cụ đo lƣờng ở mức doanh thu nhất định khi doanh thu thay đổi 1% thì lợi nhuận sẽ thay đổi bằng 1% nhân với độ lớn ÐBKD, nhƣ đối với dòng sản phẩm Bò viên khi doanh thu thay đổi x % thì lợi nhuận sẽ thay đổi một lƣợng bằng : x% x 1.49.
Ðòn bẩy kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong công ty, ÐBKD càng lớn chứng tỏ tỷ lệ định phí càng cao. Tuy nhiên với độ lớn ÐBKD của các loại sản phẩm trong bảng trên, ta thấy CPBB của các sản phẩm chiếm tỷ lệ là tƣơng đối nhỏ. Trong đó, ta thấy sản phẩm Cá viên có tỷ lệ định phí thấp nhất trong tổng chi phí của các sản phẩm, nhƣng lại có độ lớn ÐBKD lớn nhất 2.9. Cho nên khi tăng giảm doanh thu thì đây sẽ là mặt hàng có sự biến động lớn nhất. Trong khi đó, đối với dòng sản phẩm Cá viên và Xúc xích có tỷ lệ định phí cao mà độ lớn của ÐBKD thì lại không cao, cho nên nếu có sự biến động về doanh thu thì lợi nhuận
Bò viên Cá viên Xúc xích SDĐP (1000Đ) 1.808.083,04 1.084.674,13 6.241.643,68 Lợi nhuận (1000đ) 1.216.036,97 373.887,86 5.553.062,41 Độ lớn ĐBKD 1,49 2,90 1,12 Ðộ lớn đòn bẩy kinh doanh = Tổng SDÐP Lợi nhuận ròng
75
của 2 dòng sản phẩm này cũng ít biến động hơn.
Tuy nhiên, trong phần lý thuyết có trình bày là cứ sản phẩm nào có tỷ lệ định phí cáo thì độ lớn ĐBKD của sản phẩm đó cao, nhƣng, qua bảng trên ta có thể thấy ngƣợc lại. Cho nên, không phải cứ tỷ lệ định phí càng cao thì độ lớn ÐBKD càng lớn. Nhƣng ở một số trƣờng hợp cần xem xét lại là không phải cứ độ lớn ĐBKD càng lớn thì càng tốt.