Tƣơng tự nhƣ CP NCTT, chi phí sản xuất chung của các sản phẩm phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm, chi phí sản xuất chung cũng đƣợc tập hợp theo phân xƣởng sản xuất của từng dòng sản phẩm đó. Chi phí sản xuất chung của các dòng sản phẩm trong năm 2012 đƣợc tổng hợp qua bảng sau:
Bảng 4.10 Tổng hợp chi phí sản xuất chung năm 2012
Đvt: 1.000 đồng
Chỉ tiêu Bò viên Cá viên Xúc xích CP SXC 151.325,064 181.674,676 177.371,264
Lƣợng sản xuất
(kg) 251.246 295.419 179.930 Đơn vị
(1000đ/kg) 0,602 0,615 0,986
(Nguồn: số liệu phòng kế toán năm 2012)
Qua bảng trên, ta thấy rằng dòng sản phẩm Xúc xích là dòng sản phẩm có CP SXC đơn vị lớn nhất, trong khi đó, dòng sản phẩm Cá viên thì có tổng CP SXC lớn vƣợt lên Xúc xích và Bò viên trở thành dòng sản phẩm có CP SXC và chi phí đơn vị là thấp nhất trong 3 dòng sản phẩm. công ty tập trung đầu tƣ chi phí vào sản xuất Cá viên là chủ yếu nên tổng CP SXC của Bò viên là khá thấp so với dòng sản phẩm Cá viên.
Tổng CP SXC của các SP
x Doanh thu của SP X
Tổng doanh thu CP SXC của SP X =
58
Do mỗi loại sản phẩm đƣợc sản xuất ở các khu và khâu khác nhau nên việc phân loại chi phí sản xuất chung thành biến phí và định phí sản xuất chung trong quá trình kinh doanh của từng dòng sản phẩm đƣợc công ty thực hiện một cách dễ dàng hơn. Thông qua bảng tổng hợp chi phí, ta có bảng tổng hợp biến phí sản xuất chung và định phí sản xuất chung trong năm 2012 nhƣ sau:
Bảng 4.11 Tổng hợp định phí và biến phí sản xuất chung năm 2012
Đvt: 1.000 đồng
ĐP SXC
Chỉ tiêu Bò viên Cá viên Xúc xích CP SXC 46.395,435 55.701,660 54.381,057 Lƣợng sản xuất (kg) 251.246 295.419 179.930 Đơn vị (1000đ/kg) 0,185 0,189 0,302 BP SXC CP SXC 104.929,629 125.974,216 122.990,207 Lƣợng sản xuất (kg) 251.246 295.419 179.930 Đơn vị (1000đ/kg) 0,417 0,426 0,684
Bảng 4.12 Chi phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2013
Đvt: 1.000 đồng
Chỉ tiêu Bò viên Cá viên Xúc xích
CP SXC 103.059,884 212.418,500 154.820,157
Lƣợng sản xuất
(kg) 125.975 150.525 92.647
Đơn vị
(1000đ/kg) 0,818 1,411 1,671
(Nguồn: số liệu phòng kế toán 6 tháng đầu năm 2013)
Nhìn qua bảng chi phí sản xuất 6 tháng đầu năm 2013, cho thấy chi phí khá cao, có thể nói cao gần bằng tổng chi phí sản xuất chung của cả năm 2012. Cụ thể nhƣ Bò viên có chi phí là 103.059,884 ngàn đồng trong khi đó chi phí sản xuất chung cả năm 2012 của Bò viên là 151.325,064 ngàn đồng, và các sản phẩm khác nhƣ Cá viên và Xúc xích của 6 tháng đầu
59
năm 2013 chi phí sản xuất chung cũng tăng cao gần bằng chi phí sản xuất chung của cả năm 2012. Quay lại 6 tháng đầu năm 2013, ta thấy chi phí sản xuất chung của Cá viên là 212.418,500 ngàn đồng cao nhất trong 3 sản phẩm, kế tiếp là Xúc xích 154.820,157 ngàn đồng và cuối cùng là Bò viên.
Bảng 4.13 Định phí và Biến phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2013
ĐP SXC
Chỉ tiêu Bò viên Cá viên Xúc xích CP SXC (1000đ/kg) 24.225,586 49.999,839 36.393,688 Lƣợng sản xuất (kg) 125.975 150.525 92.647 Đơn vị (1000đ/kg) 0,192 0,332 0,393 BP SXC CP SXC (1000đ/kg) 78.769,795 162.575,101 118.334,532 Lƣợng sản xuất (kg) 125.975 150.525 92.647 Đơn vị (1000đ/kg) 0,625 1,080 1,277 4.2.5 Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là khoản chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Cũng giống nhƣ CP SXC, chi phí bán hàng đƣợc phân loại thành biến phí và định phí bán hàng.
4.2.5.1 Biến phí bán hàng
Biến phí bán hàng bao gồm chi phí bao bì để bảo quản sản phẩm trong quá trình dự trữ và để bán, nhiên liệu xăng, dầu, nhớt dùng trong việc bán hàng, chi phí bốc xếp, chi phí vận chuyển hàng hóa tiêu thụ, chi phí sửa chữa nhỏ. Thông qua bảng tổng hợp chi phí bán hàng năm 2012 của công ty, ta tính đƣợc các khoản chi phí đƣợc xem là biến phí bán hàng của từng sản phẩm và đƣợc tập hợp qua bảng sau:
60
Bảng 4.14 Biến phí bán hàng của năm 2012
Đvt: 1.000 đồng
Chỉ tiêu Bò viên Cá viên Xúc xích CP BH 70.031,197 83.943,119 82.056,756
Lƣợng sản xuất
(kg) 251.246 295.419 179.930 Đơn vị
(1000đ/kg) 0,279 0,284 0,456
(Nguồn: số liệu phòng kế toán năm 2012)
Qua bảng trên, ta thấy dòng sản phẩm Cá viên là dòng sản phẩm có tổng chi phí bán hàng lớn nhất, nguyên nhân chủ yếu cũng là do khối lƣợng sản xuất sản phẩm cá viên cao hơn các sản phẩm khác. Bò viên là sản phẩm có tổng chi phí bán hàng thấp nhất, vì biến phí đơn vị cũng thấp nhất, Vậy xúc xích sẽ là sản phẩm có chi phí cao thứ 2 trong số 3 mặt hàng của công ty đƣợc phân tích trong bài này, mặc dù khối lƣợng sản phẩm sản xuất ra là thấp nhất, bù lại thì giá biến phí đơn vị của xúc xích lại cao nhất.
Bảng 4.15 Biến phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2013
Đvt: 1.000đồng
Chỉ tiêu Bò viên Cá viên Xúc xích CP BH 56.989,818 117.621,983 85.614,231
Lƣợng sản xuất
(kg) 125.975 150.525 92.647
Đơn vị
(1000đ/kg) 0,452 0,781 0,924
(Nguồn: số liệu phòng kế toán 6 tháng đầu năm 2013)
4.5.5.2 Ðịnh phí bán hàng
Ðịnh phí bán hàng bao gồm chi phí, chi phí quảng cáo, hội chợ, chi phí lƣơng cho nhân viên, chi phí khấu hao phƣơng tiện vận chuyển, khấu hao TSCÐ, chi phí điện, nƣớc, điện thoại, card mạng cho việc bán hàng ( chi phí này ít thay đổi nên có thể đƣợc xem là định phí), chi phí thuê kho, bãi,…
Vì định phí bán hàng đƣợc tập hợp chung trong kỳ nên ta không thể phân ra chi tiết cho từng dòng sản phẩm. Trong luận văn này, tôi phân bổ định phí bán hàng cho từng dòng sản phẩm theo tiêu thức doanh thu đóng góp của từng sản phẩm vào doanh thu chung của công ty.
61
Bảng 4.16 Định phí bán hàng của năm 2012
ĐVT: 1.000đồng
Chỉ tiêu Bò viên Cá viên Xúc xích CP BH 293.038,279 351.251,271 343.357,984
Lƣợng sản xuất
(kg) 251,246 295,419 179,930 Đơn vị
(1000đ/kg) 1,166 1,189 1,908
(Nguồn: số liệu phòng kế toán năm 2012)
Cũng không thay đổi, qua bảng trên, ta thấy tổng định phí bán hàng của sản phẩm Cá viên là cao nhất và sản phẩm Bò viên vẫn là thấp nhất, dù khối lƣợng sản xuất không phải là thấp nhất. Trong khi đó, về định phí bán hàng cuả xúc xích là cao thứ 2, cho dù lƣợng sản xuất là rất thấp mà phần chi phí cao là nhờ giá đơn vị cao nhất so với cá viên và bò viên.
Bảng 4.17 Định phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT: 1.000đồng
Chỉ tiêu Bò viên Cá viên Xúc xích CP BH 255.154,670 526.620,598 383.314,550
Lƣợng sản xuất
(kg) 125.975 150.525 92.647
Đơn vị
(1000đ/kg) 2,025 3,499 4,137
(Nguồn: số liệu phòng kế toán 6 tháng đầu năm 2013)
4.2.6 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty là các khoản chi phí chi ra cho việc tổ chức và quản lý trong toàn doanh nghiệp phát sinh ở văn phòng và các phòng ban khác. Chi phí này gồm các khoản nhƣ: chi phí lƣơng nhân viên quản lý, chi phí văn phòng phẩm, chi phí khấu hao TSCÐ, chi phí hội nghị, tiếp khách, nghiên cứu dào tạo, chi phí điện, nƣớc, điện thoại…Vì các khoản chi phí này thƣờng cố định, ít có sự biến động theo sản lƣợng tiêu thụ trong kỳ cho nên toàn bộ các khoản CP QLDN phát sinh trong kỳ đƣợc xem ĐP bán hàng của SP X = x Tổng ĐP của các SP
Doanh thu của SP X Tổng doanh thu
62
là định phí gián tiếp đối với công ty (tức là những định phí cố định, không gắn với bất kỳ một bộ phận riêng biệt nào và chúng phát sinh do sự tồn tại của nhiều bộ phận) . Tƣơng tự nhƣ định phí bán hàng, chi phí quản lý tại công ty đƣợc phân bổ cho các dòng sản phẩm theo doanh thu sản phẩm :
Bảng 4.18 Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012
ĐVT: 1.000 đồng
Chỉ tiêu Bò viên Cá viên Xúc xích CP QLDN 281.724,505 338.226,905 330.215,169
Lƣợng sản xuất
(kg) 251.246 295.419 179.930 Đơn vị
(1000đ/kg) 1,121 1,145 1,835
(Nguồn: số liệu phòng kế toán năm 2012)
Bảng 4.19 Chi phí quản lý doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT: 1.000 đồng
Chỉ tiêu Bò viên Cá viên Xúc xích CP QLDN 73.619,418 151.945,100 110.597,208
Lƣợng sản xuất
(kg) 125.975 150.525 92.647
Đơn vị
(1000đ/kg) 0,584 1,009 1,194
(Nguồn: số liệu phòng kế toán 6 tháng đầu năm 2013)
4.2.7 Tổng hợp chi phí
Sau khi phân tích các khoản chi phí phát sinh trong doanh nghiệp thành CPKB và CPBB. Ta có bảng tổng hợp chi phí sau đây:
Nhìn vào bảng, cho ta thấy duợc cụ thể các khoản chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm. Từ dó, giúp cho các nhà quản trị có cái nhìn tổng quát về tình hình sản xuất của từng sản phẩm và có biện pháp giảm chi phí sản xuất ở từng khâu cụ thể.
Tổng CP QLDN x
Doanh thu của SP X Tổng doanh thu CP QLDN của SP X =
63
Bảng 4.20 Tổng hợp chi phí bất biến và chi phí khả biến năm 2012
ĐVT: 1.000 đồng
Chỉ tiêu Bò viên Cá viên Xúc xích
Biến phí Định phí Biến phí Định phí Biến phí Định phí
ST TL (%) ST ST TL (%) ST ST TL (%) ST NVLTT 4.831.774,638 92,5 6.798.699,011 92,4 1.624.390,047 81,3 NCTT 214.460 4,1 345.640 4,7 168.055 8,4 CPSXC 104.929,629 2 46.395,435 125.974,216 1,7 55.701,660 122.990,207 6,2 54.381,057 CP BH 70.031,197 1,4 293.038,279 83.943,119 1,2 351.251,271 82.056,756 4,1 343.357,984 CP QL 281.724,505 338.226,905 330.215,169 TỔNG 5.221.195,464 621.158,219 7.354.256,346 745.179,836 1.997.492,010 727.954,210 KM CP
64
Bảng 4.21 Tổng hợp chi phí bất biến và chi phí khả biến 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT: 1.000 đồng
Chỉ tiêu Bò viên Cá viên Xúc xích
Biến phí Định phí Biến phí Định phí Biến phí Định phí
ST TL (%) ST ST TL (%) ST ST TL (%) ST NVLTT 2.410.846,563 90,8 3.750.857,213 89,2 810.823,382 73,6 NCTT 107.456,675 4,2 176.114,25 4,2 86.532,298 7,9 CPSXC 78.769,795 3 24.225,586 162.575,101 3,9 49.999,839 118.334,532 10,7 36.393,688 CP BH 56.989,818 2 255.154,670 117.621,983 2,7 526.620,598 85.614,231 7,8 383.314,550 CP QL 73.619,418 151.945,100 110.597,208 TỔNG 2.654.062,851 352.999,674 4.207.168,547 728.565,537 1.101.304,443 530.305,446 KM CP
65
4.3 BÁO CÁO THU NHẬP THEO SỐ DƢ ĐẢM PHÍ
Qua việc đánh giá tình hình kinh doanh của các sản phẩm, cùng với việc phân loại chi phí thành các khoản mục chi phí khả biến và chi phí bất biến. Ta có bảng tổng hợp sau đây:
Bảng 4.22 Báo cáo thu nhập dạng số dƣ đảm phí của từng sản phẩm năm 2012
ĐVT: 1.000 đồng Bò viên Cá viên Xúc xích Tổng Đơn vị Tỷ lệ (%) Tổng Đơn vị Tỷ lệ (%) Tổng Đơn vị Tỷ lệ (%) DT 6.888.799 27,42 100 8.270.410 28,00 100 8.074.505 44,88 100 CPKB 5.221.195,464 20,78 76 7.354.256,346 24.89 89 1.997.492,010 11,10 26 SDĐP 1.667.603,536 6,64 24 916.153,654 3.10 11 6.077.012,990 33,77 75 CPBB 621.158,219 2,47 745.179,836 2.52 727.954,210 4,05 LN 1.046.445,317 4,17 170.973,818 0,58 5.349.058,780 29,73
66
Nhìn vào bảng 4.22 và biểu đồ hình 4.6, ta thấy Cá viên có doanh thu cao nhất chiếm 36% trong tổng doanh thu. Tƣơng tự, tổng chi phí khả biến, tổng chi phí bất biến của sản phẩm này cũng cao hơn các sản phẩm khác. Tuy nhiên mức độ chênh lệch tỷ lệ doanh thu giữa các sản phẩm cũng không nhiều, cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty khá ổn định trên tất cả các mặt hàng. Kế tiếp, hai sản phẩm còn lại là Bò viên và Xúc xích có mức doanh thu lần lƣợt chiếm 30% và 34% trong tổng doanh thu.
Tuy Cá viên có mức doanh thu cao nhất nhƣng do tổng chi phí khả biến và tổng chi phí bất biến của cá viên lại cao nên lợi nhuận mang lại từ Cá viên là thấp nhất trong 3 mặt hàng. Sản phẩm mang lại lợi nhuận cao nhất là xúc xích do tổng chi phí bất biến và khả biến thấp nhất. Cuối cùng là bò viên tuy có mức doanh thu thấp nhất nhƣng mức lợi nhuận xếp thứ 2 trong 3 sản phẩm. Cụ thể mức độ tỷ lệ của các sản phẩm, trƣớc tiên là Xúc xích chiếm 78% một tỷ lệ rất cao, tiếp theo là bò viên chiếm 17%, một tốc độ giảm mạnh, và cuối cùng là cá viên một tỷ lệ quá chênh lệch so với Xúc xích là 5%. Ðể hiểu rõ hơn ta tiến hành phân tích các khái niệm mà nhà quản trị thƣờng hay sử dụng ngay sau đây.
Hình 4.6 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận của từng sản phẩm năm 2012
67
Bảng 4.23 Báo cáo thu nhập dạng số dƣ đảm phí của từng sản phẩm 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT: 1.000 đồng Bò viên Cá viên Xúc xích Tổng Đơn vị Tỷ lệ (%) Tổng Đơn vị Tỷ lệ (%) Tổng Đơn vị Tỷ lệ (%) DT 3.859.370,1 30,636 100 5.104.152,225 33,909 100 4.209.471,807 44,88 100 CPKB 2.654.062,851 21,068 63 4.207.168,547 27,9 82 1.101.304,443 11,10 25 SDĐP 1.205.307,249 9,568 37 896.983,678 5,96 18 3.108.167,364 33,77 75 CPBB 352.999,674 2,802 728.565,537 4,84 530.305,446 4,05 LN 852.307,575 6,766 168.418,141 1,12 2.577.861,918 29,73
68
Qua bảng 4.23 cho ta thấy Doanh thu của các sản phẩm của 6 tháng đầu năm 2013 cũng không khác về sự chênh lệch của các sản phẩm là: Cá viên vẫn có doanh thu cao nhất trong 3 sản phẩm nhƣng chi phí để sản xuất Cá viên thì lại cao nên làm cho lợi nhuận thấp nhất. Xúc xích là sản phẩm có lợi nhuận cao nhất do chi phí khả biến và bất biên của sản phẩm này thấp còn doanh thu thì lại tƣơng đối cao. Bò viên là sản phẩm xếp thứ 2 cả về lợi nhuận và doanh thu trong 6 tháng đầu năm 2013.
Để thấy rõ hơn doanh thu và lợi nhuận của các sản phẩm ta xem biểu đồ sau:
Hình 4.7 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận của từng sản phẩm qua 6 tháng đầu năm 2013
69
4.3.1 Số dƣ đảm phí:
Từ bảng báo cáo thu nhập theo SDÐP trên, để hiểu thêm về quan hệ trung bình của SDÐP trong tất cả các mặt hàng năm 2012. Ta có bảng sau:
Bảng 4.24 Báo cáo kết quả kinh doanh theo từng sản phẩm
ĐVT: 1.000 đồng
Chỉ tiêu
Tổng cộng Doanh thu theo từng sản phẩm Số tiền Tỷ lệ (%) Bò viên Cá viên Xúc xích DT 23.233.714 100 6.888.799 8.270.410 8.074.505 CPKB 14.572.944 62,7 5.221.195,464 7.354.256,346 1.997.492,01 SDĐP 8.660.770 37,3 1.667.603,536 916.153,654 6.077.012,99 CPBB 2.094.292 LN 6.566.478 (Nguồn: Tổng hợp từ bảng 4.19)
Chi tiết đóng góp của từng sản phẩm đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.25 Chi tiết báo cáo thu nhập theo đơn vị của từng sản phẩm
ĐVT: 1.000đồng Bò viên Cá viên Xúc xích Giá bán 27,42 28,00 44,88 CPKB 20,78 24,89 11,10 SDĐP 6,64 3,10 33,77 CPBB 2,47 2,52 4,05 LN 4,17 0,58 29,73 (Nguồn: Tổng hợp từ bảng 4.20)
Nhƣ phần lý thuyết đã trình bày, số dƣ đảm phí đơn vị là chênh lệch giữa giá bán và chi phí khả biến, số dƣ đảm phí đƣợc dùng trƣớc hết để bù đắp định phí và sau đó còn lại là lợi nhuận. Qua bảng trên, ta có thể thấy SDÐP đơn vị của xúc xích là lớn nhất: 33,77 ngàn đồng/kg, vì biến phí của sản phẩm này là thấp nhất, nhƣng bù lại mặt hàng này có giá bán cao nhất, do đó số dƣ đảm phí vẫn cao hơn so với các mặt hàng còn lại. Hay nói cách khác, cứ 1 kg sản phẩm Xúc xích bán ra thì có 4,05 ngàn đồng để bù đắp định phí và còn lại 29,75 ngàn đồng lợi nhuận, trong khi sản phẩm Bò viên thì có 2,47 ngàn đồng để bù đắp định phí, còn lại 4,17 ngàn đồng lợi nhuận. Và sản phẩm Cá viên là 2,52 ngàn đồng bù đắp định phí và 0,58 ngàn đồng lợi nhuận. Tuy nhiên, còn một số trƣờng hợp khác là lợi nhuận cũng bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố khác không chỉ SDĐP đã đƣợc trình
70
bày ở bảng trên. Bởi vì lợi nhuận vẫn còn liên quan đến các yếu tố khác nữa (ngoài chỉ tiêu số dƣ đảm phí) giống nhƣ phần lý thuyết đã trình bày.
Khi sản lƣợng tiêu thụ đã vƣợt qua điểm hòa vốn (tức đã bù đắp đủ định phí) thì SDÐP mỗi đơn vị sản phẩm bán ra thêm chính là lợi nhuận của sản phẩm đó. Ta có thể tính lợi nhuận tăng thêm bằng cách lấy SDÐP đơn vị nhân với lƣợng tiêu thụ vƣợt qua điểm hòa vốn (nhƣ đã trình bày ở phần lý thuyết). Công thức này thể hiện rõ mối quan hệ giữa SDÐP và lợi nhuận. Ðể thấy rõ hơn mối quan hệ này ta cùng quan sát bảng 18 thể hiện mối quan hệ giữa số dƣ đảm phí và lƣợng tiêu thụ. Qua bảng 18, ta thấy rõ đƣợc mối quan hệ giữa sản luợng tiêu thụ và lợi nhuận, nếu lƣợng tiêu thụ vuợt qua điểm hòa vốn càng nhiều thì sản phẩm nào có SDÐP càng lớn thì lợi nhuận tăng thêm càng nhiều.
4.3.2 Tỷ lệ số dƣ đảm phí
Từ bảng 4.22 báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí ở trên, có sơ đồ