2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
− Số liệu số cấp sử dụng trong đề tài đƣợc thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp các anh, chị trong phòng kế toán.
− Số liệu thứ cấp đƣợc lấy từ các sổ chi tiết, báo cáo bán hàng, báo cáo tài chính.
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích
− Dùng phƣơng pháp so sánh đánh giá khái quát tình hình biến động của doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua 3 năm gần đây cũng nhƣ sự biến động của các chỉ tiêu khác trong quá trình phân tích.
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp phổ biến nhất xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở ( chỉ tiêu gốc). Ðây là phƣơng pháp đơn giản và đƣợc sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng nhƣ trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô.
Nguyên tắc so sánh:
Tiêu chuẩn so sánh:
Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh. Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua. Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành. Chỉ tiêu bình quân của nội ngành.
Các thông số thị trƣờng.
Các chỉ tiêu có thể so sánh khác.
Ðiều kiện so sánh:
Các chỉ tiêu so sánh đƣợc phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian; cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lƣờng. Phƣơng pháp tính toán, quy mô và điều kiện kinh doanh.
Phương pháp so sánh:
Phương pháp số tuyệt đối: là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. Ví dụ so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trƣớc.
25
Phương pháp số tương đối: là tỉ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.
- Sử dụng phƣơng pháp thu thập, tổng hợp các số liệu liên quan để phân tích các yếu tố tác động đến mối quan hệ chi phí, khối lƣợng, lợi nhuận, từ đó đánh giá sự ảnh hƣởng của chúng đến lợi nhuận.
Sử dụng phƣơng pháp đồ thị và biểu đồ để phân tích mối quan hệ, mức độ biến động cũng nhƣ sự ảnh hƣởng của các chỉ tiêu phân tích để dễ dàng quan sát và nhận xét số liệu.
26
CHƢƠNG 3
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SX VÀ TM TRÍ THÀNH
3.1 TÓM TẮT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CÔNG TY
3.1.1 Lịch sử hình thành
Công ty TNHH Sản Xuất và Thƣơng Mại Trí Thành đƣợc thành lập vào tháng 10 năm 2007.
Tên công ty: Công Ty TNHH Sản Xuất Và Thƣơng Mại Trí Thành. Tên tiếng Anh: TRI THANH TRADE AND PRODUCTION LIMITED COMPANY
Tên viết tắt: TRÍ THÀNH CP.,LTD
Địa chỉ trụ sở chính: Tổ 9, KV4, P.An Bình, Q.Ninh Kiều, TPCT Điện Thoại: 07103.527 069
Fax: 07103.913 262
Thời gian đầu hoạt động với số vốn chủ sở hữu là 3 tỷ đồng và nguồn nhân lực còn rất hạn chế chỉ ở mức 30 nhân viên.
Trãi qua 5 năm hoạt động công ty không ngừng phát triển và đạt đƣợc những thành tựu to lớn. Đến nay nguồn vốn chủ sở hữu đã đƣợc tăng lên 15 tỷ và thu hút nhiều lao động, số nhân viên hiện nay đã lên đến 120 ngƣời.
Sản phẩm của công ty đƣợc phân bố rộng khắp cả nƣớc và đang mở rộng sang thị trƣờng Campuchia.
3.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG TY 3.2.1 Chức năng 3.2.1 Chức năng
Công ty không ngừng đổi mới hoạt động kinh doanh nhằm quan hệ chặt chẽ, định hƣớng và xác định những yêu cầu của khách hàng để đảm bảo mọi sản phẩm dịch vụ của công ty kịp thời đáp ứng nhu cầu và nâng cao sự thỏa mãn “hơn mong đợi” cho khách hàng.
3.2.2 Nhiệm vụ
- Giải quyết tốt các mối quan hệ nội bộ và các mối quan hệ bên ngoài công ty nhằm tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng cho quá trình sản xuất kinh doanh.
- Đổi mới trang thiết bị, mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao đầu tƣ xây dựng, mở rộng các đơn vị trong công ty nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu
27 của khách hàng.
- Không ngừng nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện tốt chính sách chế độ cán bộ công nhân viên, chế độ quản lý tài sản, tài chính, lao động, tiền lƣơng,… do công ty quản lý, làm tốt công tác phân phối theo lao động, đảm bảo công bằng xã hội, đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ, văn hóa, nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề và ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty. Làm công tác bảo hộ lao động và an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ tài sản của công ty, bảo vệ an ninh.
- Đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ đóng thuế.
3.2.3 Quyền hạn
- Đƣợc quyền quyết định chiến lƣợc, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch hàng năm của công ty thông qua Hội đồng thành viên của công ty.
- Công ty đƣợc vay vốn đồng Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng, đƣợc huy động vốn trong các thành phần kinh tế theo đúng thể lệ hiện hành, nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đảm bảo tự trang trải nợ vay và thực hiện đúng các quy định pháp luật.
- Đƣợc mở rộng sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật cho phép.
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật và điều lệ của công ty.
3.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
28 GIÁM ĐỐC NGUYỄN QUANG TRÍ P.GIÁM ĐỐC PHAN ÁNH HƢƠNG PHÕNG KẾ TOÁN
Nguyễn Thanh Phƣơng Châu Quốc Dũng Ng. T. Tuyết Nhung ĐỘI XÖC XÍCH Triệu Quân Đinh Kim Thiều Huỳnh T Mỹ Phƣợng Huỳnh T Thu Hƣơng LƢỢC+TÀI XẾ Trần Kim Huệ Ng.T.Mọng Tuyền Phạm Minh Toàn Trần Văn Trung Nguyễn Trí Tín Trần Hồng Việt ĐỘI CÔNG Nguyễn Thanh Phong Đoàn Văn Tuấn Phạm Văn Tồn Đỗ Trƣờng Hùng Nguyễn Văn Mến Nguyễn Ngọc Tuấn CƠ KHÍ Trần Ngọc Văn Võ Văn Quí Phạm Văn Cảnh Trần Văn Tùng VÔ HÀNG Trần T.Thu Trịnh T.Tho Trần Xuân Mai Phạm T.Khen Nguyễn Thị Tám Mai Ngọc Lợi CHẢ GIÕ Nguyễn Thị Dƣơng Nguyễn Thị Bích Hằng Lâm Thanh Trang Nguyễn Thị Hoa Tạ Thị Kim Yên Võ Thị Tơ . BẢO VỆ + VS Nguyễn Văn Hải Phan Ngọc Hạnh Võ Quốc Sỹ Ngô Văn Tèo
Nguyễn Công Tâm Ngô Thị Xuân Văn Kim Thu ĐỘI BÕ Nguyễn Thanh Dũng Lê Hoàng Vũ Trần Văn Điền Tiêu Thị Tuyết Nguyễn Đình Bảo Phạm Văn Nhóc Huỳnh Văn Nhiên ĐỘI CÁ Lâm Hữu Thạnh Lê Nhật Trƣờng Trƣơng Thành Mến Trịnh Thành Nguyên Hồ Bảo Trung Dƣơng Thanh Hoài
29
3.4 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM NĂM
3.4.1 Đặc điểm hoạt động của công ty
Công ty chuyên sản xuất các mặt hàng thực phẩm nhƣ: chả lụa, chả giò rế, xúc xích, há cảo, bò vò viên, cá vò viên, tôm vò viên, tƣơng ớt. Với khẩu hiệu của công ty là “không hàn the và chất lƣợng” nên sản phẩm đƣợc sản xuất ra đều đặt chất lƣợng lên hàng đầu và phải đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng.
3.5 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỦA CÔNG TY
3.5.1 Thuận lợi
- Công ty luôn đƣợc các cấp, ngành ở địa phƣơng và thành phố Cần Thơ quan tâm, hổ trợ và kịp thời giúp đỡ các hoạt động trong thời gian qua.
- Công ty đặt tại trung tâm đồng bằng sông Cửu Long nên rất thuận lợi trong việc tuyển chọn thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao.
- Với lịch sử phát triển lâu dài, công ty đã tạo ra mối quan hệ tốt với khách hàng và ngày càng có nhiều khách hàng thân thiết. Đây là điều kiện tốt cho việc sản xuất kinh doanh của công ty.
- Cán bộ công nhân viên của công ty đoàn kết, cùng phấn đấu đạt mục tiêu chung do giám đốc đề ra.
3.5.2 Khó khăn
- Sự biến động giá cả bất thƣờng trong những năm qua dẫn đến sức mua của khách hàng đối với các sản phẩm của công ty cũng bị ảnh hƣởng theo. Khi thì khách hàng đặt hàng liên tục, khi thì khách hàng đặt hàng rất thƣa thớt dẫn đến khó khăn trong công tác điều hành sản xuất.
- Mặt bằng, nhà xƣởng sản xuất và văn phòng làm việc đã chiếm hết mặt mặt bằng sản xuất. Công ty có kế hoạch mua đất mở rộng thêm nhà xƣởng nhƣng lại nhận đƣợc thông báo từ Sơ Công Thƣơng về việc di dơi công ty.
3.5.3 Mục tiêu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Công tác tạo dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng là nhiệm vụ trung tâm của công ty. Vì vậy, công tác kinh doanh, tiếp thị, nổ lực quan hệ tìm các đơn đặt hàng, các hợp đồng là vấn đề sống còn và phát triển của đơn vị. Công ty xây dựng chiến lƣợc kinh doanh phù hợp để đáp ứng các yêu cầu, nhu cầu của thị trƣờng, nhạy bén nắm bắt tình hình giá cả thị trƣờng,
30 tìm kiếm quan hệ mở rộng thị trƣờng.
- Tổ chức quản lý sản xuất theo phƣơng châm an toàn, tiết kiệm, nâng cao năng suất và chất lƣợng. Thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng ở mức cao nhất.
- Nâng cao bộ phận kỹ thuật đủ mạnh và phòng kỹ thuật nghiên cứu kết hợp tìm ra sản phẩm mới thay thế cho các sản phẩm kinh doanh không còn hiệu quả.
Giám đốc
Giám đốc là nguời chịu mọi trách nhiệm trực tiếp quản lý công ty, chi phối mọi hoạt động trong công ty. Giám đốc đƣa ra chiến lƣợc phát triển dài hạn cho công ty, có trách nhiệm tổ chức xây dựng các mối quan hệ kinh tế với khách hàng thông qua các hợp đồng kinh tế. Giám đốc có quyền tuyển dụng nhân sự, đề cử, khen thƣởng nhân viên theo chế độ thủ trƣởng đơn vị. Giám đốc có quyền và nhiệm vụ đề ra mục tiêu phát triển cho công ty kèm theo các chiến lƣợc phát triển là kế hoạch hoạt động buộc các thành viên trong công ty phải thực hiện. Giám đốc là nguời chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của công ty mình.
Phó Giám đốc
Về Kinh doanh
Phó Giám đốc có trách nhiệm nghiên cứu thị truờng, giá cả trong và ngoài nƣớc đề ra chính sách tiếp thị, tổng hợp báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh trƣờng kỳ cho Giám Ðốc.
Phó Giám Ðốc có trách nhiệm chỉ đạo, hƣớng dẫn các đơn vị trực thuộc và phòng nghiệp vụ về các lĩnh vực chuyên môn mình phụ trách và là nguời quyết định cuối cùng các biện pháp chuyên môn đó. Phó Giám Ðốc có trách nhiệm đàm phán, thỏa thuận với khách hàng trong giao dịch. Nghiên cứu tình hình nguyên liệu và giá cả thị trƣờng chỉ đạo sản xuất kinh doanh.
Về sản xuất – chất lượng (SX-CL)
Phó Giám Ðốc có trách nhiệm nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, dề xuất các quy trình công nghệ mới, nghiên cứu giá cả thị trƣờng tham mƣu cho Giám Ðốc trong điều hành sản xuất và chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quả sản xuất ở các xí nghiệp trực tiếp với Giám Ðốc.
Phó Giám Ðốc có trách nhiệm hƣớng dẫn và kiểm tra các xí nghiệp trong các mặt thiết kế kỹ thuật, quy trình công nghệ, lựa chọn chủng loại hàng hóa trong sản xuất các sản phẩm của công ty,đáp ứng nhu cầu các hợp đồng kinh tế mà công ty đã ký kết với khách hàng.
Về Tài chính định mức sản xuất
31
hòa kế hoạch sản xuất, kinh doanh của các đơn vị trực thuộc và kiểm tra thiết kế, kỹ thuật quy trình công nghệ của các mặt hàng sản phẩm phù hợp theo hợp đồng kinh tế mà công ty đã ký kết với khách hàng, tình hình sử dụng vốn, sổ sách kế toán và các chứng từ kế toán.
Phó Giám Ðốc quan hệ với cơ quan tài chính, thuế, ngân hàng, thuờng xuyên có kế hoạch bồi dƣỡng chuyên nghiệp vụ kế toán, thống kê. Phó Giám đốc chịu trách nhiệm truớc Giám đốc về mọi hoạt động trong lĩnh vực mình phụ trách theo sự phân công của Giám dốc. Thay mặt Giám đốc điều hành mọi hoạt động của công ty theo kế hoạch đƣợc Giám đốc phân công, hoặc khi Giám đốc đi công tác, ký tất cả các giấy tờ có liên quan thƣờng xuyên đến mọi hoạt động của công ty sau khi đƣợc Giám đốc ủy quyền.
Về Tổ chức – Hành chính
Phó Giám đốc có chức năng tham mƣu và tổ chức thực hiện các công tác có liên quan đến tổ chức bộ máy nhân sự, phòng ban và các đơn vị trực thuộc, ngƣời lao động, việc làm nhu công tác tiếp nhận nhân viên, bố trí lao động, đào tạo, công tác lao động tiền lƣơng, bảo hiểm,… và các công tác hành chính quản trị doanh nghiệp. Có quan hệ liên kết, kết hợp về mặt tổ chức, chuyên môn nghiệp vụ với các phòng chức năng, các đơn vị trực thuộc công ty để thực hiện nhiệm vụ của phòng và tham mƣu giúp việc cho Giám đốc trong điều hành hoạt động của công ty.
Phòng Kế toán – Tài vụ
Phòng Kế toán – Tài vụ: tham mƣu cho Giám dốc công ty trong việc xây dựng và điều hành kế hoạch tài chính trong toàn công ty bao gồm cả các đơn vị trực thuộc công ty. Tham mƣu việc tổ chức sắp xếp, bồi dƣỡng bộ máy kế toán trong công ty và các đơn vị trực thuộc, xây dựng hoàn chỉnh quy chế quản lý tài chính, phân cấp chức năng nhiệm vụ cho bộ máy kế toán tại các đơn vị trực thuộc trình Giám đốc cho thực hiện.
Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong toàn công ty và các đơn vị trực thuộc bao gồm kế hoạch dài hạn, kế hoạch hằng năm, kế hoạch tác nghiệp quý tháng định kỳ.
Tổ chức triển khai thực hiện và giám sát thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị trực thuộc cũng nhƣ mảng kinh doanh của công ty. Báo cáo thống kê nhanh tình hình SXKD hàng ngày và lập báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh cuối tháng, quý, năm của các đơn vị trực thuộc và của toàn công ty cho lãnh đạo công ty và các phòng ban chức năng có liên quan.
Giám sát xí nghiệp hoạt động theo hình thức hạch toán báo sổ trực thuộc công ty, dƣới sự lãnh đạo trực tiếp của Giám dốc công ty và sự hƣớng dẫn về chuyên môn và nghiệp vụ của các phòng chức năng công ty. Ban lãnh đạo
32
công ty có nhiệm vụ triển khai các chỉ thị, thông báo của công ty đến các bộ phận trực thuộc xí nghiệp. Và căn cứ vào các chỉ tiêu Giám đốc giao hàng năm, ban lãnh đạo xí nghiệp xây dựng, lập kế hoạch hoạt động cụ thể, thông qua phòng KD – XNK, trình Giám đốc và chịu trách nhiệm triển khai thực hiện sau khi đƣợc Giám đốc phê duyệt.
3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 3.4.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán 3.4.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Công tác kế toán tại công ty hiện nay đƣợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung. Tại phòng kế toán của công ty thực hiện mọi công việc kế toán, từ việc thu thập, xử lý chứng từ, luân chuyển ghi chép, tổng hợp báo cáo tài chính phân tích kinh tế, thông báo số liệu kế toán cần thiết cho các cơ quan quản lý Nhà nƣớc khi có yêu cầu.
BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty)
Theo dõi và hƣớng dẫn kế toán phần hành hạch toán và ghi sổ tình hình