Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
KHÓA 37 (2011-2015)
ĐỀ TÀI
TÌM HIỂUPHÁPLUẬTVỀHỢP ĐỒNG
CHUYỂN NHƯỢNGQUYỀNSỬDỤNG ĐẤT
NÔNG NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn:
Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
Cần Thơ, 12/2014
Sinh viên thực hiện:
Huỳnh Kiều My
MSSV: 5115908
Lớp: Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
LỜI CẢM ƠN
Sinh viên thực hiện luận văn xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc đến cha,
mẹ và các thành viên trong gia đình – những người thân đã luôn quan tâm, ủng hộ,
động viên cả về tinh thần và vật chất để sinh viên có thể hoàn thành tốt luận văn tốt
nghiệp của mình.
Trong quá trình thực hiện luận văn, sinh viên chân thành cảm ơn:
- Cô Nguyễn Thị Thanh Xuân – giảng viên hướng dẫn đã nhiệt tình hướng dẫn,
giải đáp những thắc mắc, đưa ra nhận xét, góp ý, định hướng có liên quan đến đề tài
nghiên cứu, từ đó, giúp sinh viên hoàn thiện luận văn của mình hơn cả về mặt nội dung
và hình thức;
- Cô quản lý thư viện khoa Luật đã nhiệt tình hỗ trợ và giúp đỡ sinh viên trong
quá trình tìm kiếm tài liệu tham khảo và viết luận văn ở phòng máy khoa Luật;
- Đội ngũ y, bác sỹ Bệnh viện 121, cô Trịnh Thị Bích Liên – bác sỹ chuyên khoa
II, phòng khám Trịnh Thị Bích Liên đã tận tình điều trị bệnh, giúp sinh viên hồi phục
sức khỏe tốt, tiếp tục hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình;
- Em Nguyễn Văn Gulb – sinh viên lớp Quản lý nguồn lợi thủy sản, khóa 38,
trường ĐH Cần Thơ đã cho sinh viên mượn máy tính trong việc thực hiện chỉnh sửa
luận văn.
Mặc dù sinh viên đã đặt rất nhiều tâm huyết và thời gian nghiên cứu đề tài,
nhưng với kiến thức và hiểu biết có giới hạn cũng như gặp một số vấn đề về sức khỏe
trong quá trình làm luận văn, đề tài nghiên cứu của sinh viên không tránh khỏi những
thiếu sót. Sinh viên thực hiện luận văn rất mong nhận được ý kiến góp ý của quý thầy
cô và các bạn để đề tài nghiên cứu của sinh viên được hoàn thiện hơn.
Trân trọng!
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………1
2. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………...3
3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………….3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………..4
5. Kết cấu của luận văn…………………………………………………………..4
Chƣơng 1.
Những vấn đề lý luận vềhợpđồngchuyển nhƣợng quyềnsửdụng đất
nông nghiệp
1.1. Một vài khái niệm có liên quan đến hợpđồngchuyển nhƣợng quyền sử
dụng đấtnông nghiệp…………………………………………………………...5
1.1.1. Khái niệm hợp đồng…………………………………………………….....5
1.1.2. Chuyểnnhượngquyềnsửdụng đất……………………………………....6
1.1.3. Đấtnôngnghiệp ......................................................................................... 9
1.2. Hợpđồngchuyển nhƣợng quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp .................... 10
1.2.1. Khái niệm hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp…..
…………………………………………………………………………………..10
1.2.2. Đặc điểm của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp
…………………………………………………………………………………..13
1.3. Nguyên tắc chuyển nhƣợng quyềnsửdụngđấtnông nghiệp…………..15
1.4. Lịch sử hình thành và phát triển hợpđồngchuyển nhƣợng quyền sử
dụng
đất……………………………………………………………………………….17
1.4.1. Giai đoạn trước năm 1858……………………………………………….17
1.4.2. Giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1980…………………………………..20
1.4.3. Giai đoạn từ năm 1980 đến nay…………………………………………21
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
Chƣơng 2.
Quy định của phápluậtvềhợpđồngchuyển nhƣợng quyềnsửdụng đất
nông nghiệp
2.1. Chủ thể của hợpđồngchuyển nhƣợng quyềnsửdụngđấtnông nghiệp
………………………………………………………………………………….23
2.1.1. Bên chuyển nhượng……………………………………………………..23
2.1.1.1. Bên chuyểnnhượng là hộ gia đình sửdụngđấtnông nghiệp……………23
2.1.1.2. Bên chuyểnnhượng là cá nhân sửdụngđấtnông nghiệp………………..27
2.1.2. Bên nhận chuyển nhượng……………………………………………….30
2.1.2.1. Tổ chức kinh tế nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp……
…………………………………………………………………………………………….31
2.1.2.2. Hộ gia đình, cá nhân nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp
………………………………………………………………………………………………32
2.2. Đối tƣợng của hợpđồngchuyển nhƣợng quyềnsửdụngđấtnông nghiệp
…………………………………………………………………………………..35
2.2.1. Điều kiện chung khi thực hiện chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp………………………………………………………………………………36
2.2.2. Điều kiện về hình thức sửdụngđấtnông nghiệp………………………37
2.3. Hình thức, hiệu lực, nội dung của hợpđồngchuyển nhƣợng quyền sử
dụng đấtnông nghiệp…………………………………………………………39
2.3.1. Hình thức, hiệu lực của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất
nông ..…………………………………………………………………………...39
2.3.2. Nội dung của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp
…………………………………………………………………………………..41
2.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợpđồngchuyển nhƣợng quyền
sử dụngđấtnông nghiệp………………………………………………………42
2.4.1. Quyền và nghĩa vụ của bên chuyển nhượng……………………………42
2.4.2. Quyền và nghĩa vụ của bên nhận chuyển nhượng……………………..44
2.5. Trình tự, thủ tục và nghĩa vụ tài chính trong chuyển nhƣợng quyền sử
dụng đấtnông nghiệp…………………………………………………………46
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
2.5.1. Trình tự, thủ tục chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp……46
2.5.2. Nghĩa vụ tài chính trong chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp…………………………………………………………………………...47
Chƣơng 3.
Thực tiễn áp dụng quy định của phápluậtvềhợpđồngchuyển nhƣợng
quyền sửdụngđấtnôngnghiệp và giải pháp hoàn thiện
3.1. Thực tiễn áp dụng quy định của phápluậtvềhợpđồngchuyển nhƣợng
quyền sửdụngđấtnông nghiệp………………………………………………50
3.1.1. Vi phạm về hình thức hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp diễn ra khá phổ biến……………………………………………………50
3.1.2. Các giao dịch chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp không
đáp ứng các điều kiện về mặt chủ thể vẫn diễn ra…………………………….50
3.1.3. Thời điểm có hiệu lực của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất
nông nghiệp được quy định chưa thống nhất…………………………………51
3.1.4. Không ghi nhận quyền được nhận hay không được nhận chuyển
nhượng quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp đối với người sửdụngđất là cộng
đồng dân cư, cơ sở tôn giáo……………………………………………………51
3.2. Nguyên nhân của vấn đề………………………………………………….52
3.2.1. Đấtnôngnghiệp chưa có Giấy chứng nhận để được phép chuyển nhượng
…………………………………………………………………………………...52
3.2.2. Không đưa ra quy định cụ thể để xác định tư cách của nhười sử dụng
đất là hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp…………………..53
3.2.3. Thời điểm có hiệu lực của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất
nông nghiệp được điều chỉnh ở nhiều văn bản khác nhau…………………...54
3.3. Giải pháp hoàn thiện quy định của phápluậtvềhợpđồng chuyển
nhƣợng quyềnsửdụngđấtnông nghiệp…………………………………….54
3.3.1. Tăng cường hoạt động cấp Giấy chứng nhận…………………………..54
3.3.2 .Thay thế quy định “hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông
nghiệp không được nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất trồng lúa” bằng
quy định “hộ gia đình, cá nhân sản xuất nôngnghiệp được nhận chuyển
nhượng quyềnsửdụngđất trồng lúa và không được chuyển mục đích sử
dụng”……………………………………………………………………………55
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
3.3.3. Quy định hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp có
hiệu lực kể từ thời điểm công chứng…………………………………………..56
3.3.4. Ghi nhận quyền được nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp đối với người sửdụngđất là cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo………57
KẾT LUẬN……………………………………………………………………..58
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………60
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất đai là tài sản quý giá của quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nơi cư trú
và diễn ra mọi hoạt động đời sống, kinh tế, xã hội của con người, là một yếu tố cấu
thành nên lãnh thổ quốc gia và là thành phần quan trọng bậc nhất của môi trường sống.
Với vai trò đặc biệt quan trọng của đất đai, con người luôn mong muốn tác động
vào nó thường xuyên và tích cực để tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần để phục
vụ cho nhu cầu đời sống. Sựchuyển dịch đấtnôngnghiệp từ chủ thể này sang chủ thể
khác là một quy luật tất yếu, lần đầu tiên được ghi nhận tại LuậtĐất đai 1993 với tên
gọi là chuyểnquyềnsửdụngđất bao gồm các quyềnchuyển đổi, chuyển nhượng, cho
thuê, thế chấp, thừa kế quyềnsửdụng đất. Kế thừa và hoàn thiện quy định liên quan
đến chuyểnquyềnsửdụngđất của LuậtĐất đai 1993, LuậtĐất đai 2003, LuậtĐất đai
2013 ngày càng hoàn thiện, mở rộng thêm 2 quyền trong nhóm quyềnchuyển quyền
sử dụngđất (quyền cho thuê lại, góp vốn bằng giá trị quyềnsửdụng đất), đồng thời,
quy định cụ thể hơn quyền, nghĩa vụ cũng như các điều kiện, trình tự, thủ tục khi thực
hiện các giao dịch vềchuyển quyền.
Trong các giao dịch vềchuyển quyền, chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất là một
giao dịch phổ biến và diễn ra sôi động. Do là giao dịch liên quan đến tài sản đặc biệt
nên chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất phải được thực hiện thông qua hợp đồng
chuyển nhượngquyềnsửdụng đất.
Hợp đồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là một khái niệm hẹp
và là một dạng của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất, được hình thành trên
cơ sở phân loại đất. Ghi nhận hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nói chung,
hợp đồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp nói riêng là một tất yếu, xuất
phát từ ba lý do cơ bản sau:
Thứ nhất, xuất phát từ nhu cầu thực tế của người sửdụng đất. Việt Nam là nước
có nền kinh tế nôngnghiệp lâu đời. Phần đông dân số sống bằng nghề nông, nhu cầu
về đấtnôngnghiệp là rất lớn. Khi người đang sửdụngđấtnôngnghiệp không còn nhu
cầu hoặc không còn khả năng tiếp tục sửdụngđấtnông nghiệp, mong muốn chuyển
giao quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp cho người đang có nhu cầu sửdụng là một nhu
cầu chính đáng.
Thứ hai, giúp giảm bớt thủ tục hành chính vềđất đai. Thực hiện chuyển dịch
quyền sửdụngđấtnôngnghiệp thông qua hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất
nông nghiệp một cách hợppháp là cách thức đơn giản nhưng hiệu quả, giúp giảm bớt
1
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
các thủ tục rườm rà khi Nhà nước phải tiến hành thu hồi đất của người này và giao đất
lại cho người kia.
Thứ ba, góp phần làm cho quan hệ đất đai vận động linh hoạt hơn, sửdụng đất
nông nghiệp tiết kiệm và hiệu quả hơn. Để chuyển dịch đấtnôngnghiệp thông qua hợp
đồng chuyển nhượng, các bên chỉ cần tuân thủ quy định của phápluậtvề điều kiện,
trình tự, thủ tục chuyểnnhượngđấtnông nghiệp. Đồng thời, chuyểnnhượngquyền sử
dụng đấtnôngnghiệp cũng giúp rút ngắn được thời gian cho những thủ tục hành chính
rườm rà, tránh được tình trạng đấtnôngnghiệp bị bỏ hoang, không sửdụng hoặc sử
dụng không đúng mục đích. Từ đó, đấtnôngnghiệp được sửdụng tiết kiệm và hiệu
quả hơn.
Bên cạnh đó, hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp có những
điểm đặc biệt hơn hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất đối với các loại đất
khác. Điểm đặc biệt đó được thể hiện như sau:
Thứ nhất, phạm vi chủ thể tham gia bị giới hạn. Trong hợpđồngchuyển nhượng
quyền sửdụngđấtnông nghiệp, bên chuyểnnhượng chỉ có thể là hộ gia đình, cá nhân
sử dụngđấtnông nghiệp, bên nhận chuyểnnhượng chỉ có thể là tổ chức kinh tế, hộ gia
đình, cá nhân.
Thứ hai, đối tượng của hợpđồng là quyềnsửdụngđấtnông nghiệp. Đất nông
nghiệp trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này là đấtdùng vào mục đích sản xuất
nông nghiệp, bao gồm đất trồng cây hằng năm (đất trồng lúa, đất trồng cây hằng năm
khác) và đất trồng cây lâu năm (sẽ phân tích rõ hơn ở phần phạm vi nghiên cứu).
Thứ ba, ngoài việc phải tuân thủ các quy định chung về điều kiện, trình tự, thủ
tục khi thực hiện chuyểnquyền và chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nói chung,
chuyển nhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp còn phải tuân thủ các điều kiện riêng.
Đó là các quy định về trường hợpchuyểnnhượng có điều kiện, trường hợp nhận
chuyển nhượng có điều kiện, trường hợp không được nhận chuyểnnhượngquyền sử
dụng đấtnông nghiệp.
Trong bối cảnh, LuậtĐất đai 2013 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2013,
có hiệu lực từ ngày 01/07/2014 thay thế cho LuậtĐất đai 2003, tìmhiểu những điểm
mới trong quy định của LuậtĐất đai 2013 liên quan đến hợpđồngchuyển nhượng
quyền sửdụngđấtnôngnghiệp để thấy được những bất cập mà Luậtđất đai 2013 chưa
giải quyết được và kiến nghị giải pháp hoàn thiện.
Trên đây là những lý do sinh viên thực hiện luận văn lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu
pháp luậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp” làm đề tài
nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu đề tài là tìm hiểu, phân tích, đánh giá quy định của pháp
luật vềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp trong bối cảnh Luật
Đất đai 2013 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2013, có hiệu lực từ ngày
01/07/2014 thay thế cho LuậtĐất đai 2003. Tìmhiểu những điểm mới trong quy định
của LuậtĐất đai 2013 liên quan đến hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp để thấy được Luật mới đã giải quyết được những bất cập nào tồn tại từ Luật
Đất đai 2003. Đồng thời, tìm ra những bất cập mà Luậtđất đai 2013 chưa giải quyết
được và kiến nghị giải pháp hoàn thiện.
3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
Theo quan niệm truyền thống của người dân Việt Nam, đấtnôngnghiệp thường
được hiểu là đấtdùng vào trồng trọt như đất trồng lúa, trồng hoa màu (rau, củ, …) và
các loại cây được coi là lương thực (ngô, khoai, sắn, …).
Pháp luậtđất đai hiện hành phân loại đất thành 3 nhóm đất: nhóm đất nông
nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp, nhóm đất chưa sửdụng căn cứ vào mục đích sử
dụng đất. Trong đó nhóm đấtnôngnghiệp bao gồm các loại đất sau:
- Đấtnôngnghiệp bao gồm đất trồng cây hằng năm và đất trồng cây lâu năm. Đất
trồng cây hằng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hằng năm khác;
- Đất lâm nghiệp bao gồm đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất, đất rừng đặc dụng;
- Đất nuôi trồng thủy sản bao gồm đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt, đất nuôi
trồng thủy sản nước mặn, đất nuôi trồng thủy sản nước lợ;
- Đất làm muối;
- Đấtnôngnghiệp khác gồm đấtsửdụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà
khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên
đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác pháp
luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập,
nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh.
Trong phạm vi nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồng chuyển
nhượng quyềnsửdụngđấtnông nghiệp”, sinh viên thực hiện luận văn tìmhiểu quy
định phápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp với khái
niệm đấtnôngnghiệp ở một khía cạnh hẹp hơn quy định của pháp luật. Theo đó, đất
nông nghiệp là đất được xác định dùng vào mục đích chủ yếu là sản xuất nông nghiệp,
bao gồm đất trồng cây hằng năm và đất trồng cây lâu năm. Đất trồng cây hằng năm
gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hằng năm khác. Đất trồng cây lâu năm là đất trồng
các loại cây có chu kỳ sinh trưởng trên 365 ngày, trồng một lần nhưng thu hoạch trong
3
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
nhiều năm và phải trải qua thời kỳ cơ bản mới có thể thu hoạch như cao su, chè, cà phê,
cam, quýt, bưởi, …
Để đạt được mục đích nghiên cứu, sinh viên thực hiện luận văn tìmhiểu các khái
niệm cơ bản, có liên quan đến hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp; đi sâu tìm hiểu, phân tích, đánh giá quy định của phápluậtvề chủ thể, đối
tượng, nội dung của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp; quyền
và ngĩa vụ của các bên trong hợp đồng; điều kiện, trình tự, thủ tục, nghĩa vụ tài chính
đối với Nhà nước khi thực hiện chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, sinh viên thực hiện luận văn sửdụng các phương
pháp sau:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp;
- Phương pháp quy nạp, diễn dich;
- Phương pháp so sánh;
- Phương pháp phân tích luật viết;
- Phương pháp trừu tượng khoa học.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn
gồm có 3 chương:
Chương 1. Những vấn đề lý luận vềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất
nông nghiệp
Chương 2. Quy định của phápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsử dụng
đất nông nghiệp
Chương 3. Thực tiễn áp dụng quy định của phápluậtvềhợpđồng chuyển
nhượng quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp và giải pháp hoàn thiện.
4
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
CHƢƠNG 1.
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀHỢPĐỒNGCHUYỂN NHƢỢNG
QUYỀN SỬDỤNGĐẤTNÔNG NGHIỆP
1.1. Một vài khái niệm có liên quan đến hợpđồngchuyển nhƣợng quyềnsử dụng
đất nông nghiệp
1.1.1. Khái niệm hợp đồng
Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi, chấm
dứt quyền, nghĩa vụ dân sự1.
Để tồn tại và phát triển mỗi cá nhân, tổ chức (chủ thể) cần phải tham gia vào
nhiều quan hệ xã hội khác nhau. Trong đó việc thiết lập các quan hệ trao đổi, chuyển
giao cho nhau những lợi ích vật chất để đáp ứng nhu cầu thiết yếu, sinh hoạt, tiêu dùng
đóng một vai trò quan trọng. Quan hệ trao đổi, chuyển giao vật chất (thường được biểu
hiện dưới dạng tài sản) nói trên là một tất yếu của đời sống xã hội. Quan hệ này ngày
một phát triển, được Nhà nước ghi nhận và ban hành các quy định của phápluật để
điều chỉnh thông qua việc xác lập quan hệ hợp đồng. Từ khái niệm có thể thấy, hợp
đồng có những đặc điểm sau :
Thứ nhất, hợpđồng là sự thỏa thuận giữa các bên. Các Mác nói: “Tự chúng,
hàng hóa không thể đi đến thị trường trao đổi với nhau được. Muốn cho những vật
chất đó trao đổi với nhau thì những người giữ chúng phải đối xử với nhau như những
người mà ý chí nằm trong vật chất đó”2. Quan hệ hợpđồng chỉ được hình thành từ
hành vi thể hiện ý chí của chủ thể. Sự thể hiện ý chí có thể bằng lời nói, hành động hay
việc làm cụ thể. Tuy nhiên, nếu sự thể hiện ý chí chỉ xuất phát từ một bên (hành vi đơn
phương) mà không được bên kia chấp nhận thì cũng không hình thành quan hệ hợp
đồng. Quan hệ hợpđồng chỉ hình thành khi có sự thể hiện và thống nhất ý chí, hay nói
cách khác là có sự gặp gỡ ý chí giữa các bên. Sự thể hiện ý chí phải tự nguyện, bình
đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng.
Thứ hai, đối tượng của hợpđồng là tài sản, công việc. Tài sản là vật, tiền, giấy
tờ có giá và các quyền tài sản (quyền sửdụng đất, quyền tác giả, …). Tài sản chỉ trở
thành đối tượng của hợpđồng khi đáp ứng các điều kiện cơ bản sau: tài sản phải hiện
hữu, được phép lưu thông trong giao dịch dân sự, có thể đem lại lợi ích cho chủ thể, có
thể chiếm giữ được, tài sản thuộc sở hữu của chủ sở hữu. Tài sản chia thành hai loại là
1
2
Điều 388 Bộ luật dân sự 2005.
Các Mác, “Tư Bản”, quyển 1, tập I, Nxb. Sự Thật, Hà Nội, 1973, trang 163.
5
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
bất động sản và động sản. Bất động sản bao gồm đất và các tài sản gắn liền với đất.
Đối tượng của hợpđồng là công việc thì công việc đó phải xác định, có thể thực hiện
được, không trái phápluật và đạo đức xã hội.
Thứ ba, ý chí của các chủ thể trong hợpđồng phải phù hợp với ý chí của Nhà
nước. Về nguyên tắc, các bên trong hợpđồng có quyền thỏa thuận về nội dung và hình
thức của hợp đồng. Tuy nhiên sự tự do thỏa thuận này được đặt trong một giới hạn
nhất định là không được trái pháp luật, trái đạo đức xã hội. Ví dụ : nguyên tắc chung là
hợp đồng có thể giao kết bằng lời nói, văn bản, hành vi cụ thể. Nhưng theo quy định
của phápluậtđất đai thì hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất phải lập thành
văn bản, có công chứng hoặc chứng thực. Như vậy, khi thực hiện hợpđồng chuyển
nhượng quyềnsửdụngđất các bên phải tuân thủ quy định này.
Thứ tư, hợpđồng là một giao dịch dân sự làm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền
và nghĩa vụ của các bên. Khi hợpđồng được giao kết phù hợp với ý chí của nhà làm
luật thì hợpđồng có hiệu lực đối với các bên. Khi đó, quyền, nghĩa vụ của các bên
trong hợpđồng sẽ phát sinh, thay đổi, chấm dứt. Ví dụ: hợpđồngchuyển nhượng
quyền sửdụngđất có hiệu lực sẽ chấm dứt quyền, nghĩa vụ của người sửdụngđất là
bên chuyển nhượng, đồng thời, xác lập quyền, nghĩa vụ sửdụngđất của bên nhận
chuyển nhượng.
Thứ năm, mục đích của hợpđồng là nhằm để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu
dùng hằng ngày. Đây là một trong những tiêu chí, cơ sở để phân biệt hợpđồng dân sự
với các hợpđồng khác như hợpđồng thương mại, hợpđồng lao động.
Xét cụ thể, hợpđồng là một giao dịch dân sự làm xác lập, thay đổi, chấm dứt
quyền và nghĩa vụ của các bên trong mua bán, thuê, vay, mượn, tặng cho tài sản, làm
một công việc hoặc không làm một công việc, dịch vụ hoặc các thỏa thuận khác nhằm
đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng hằng ngày. Tuy nhiên, việc liệt kê như trên dẫn
đến tình trạng bỏ sót, quy định không đầy đủ và bao quát hết các mối quan hệ diễn ra
trên thực tế. Nếu có một quan hệ hợpđồng mới phát sinh trên thực tế thì phải sửa đổi,
bổ sung, ban hành luật mới. Để khắc phục tình trạng trên, Bộ luật Dân sự 1995 và
2005 đã định nghĩa hợpđồng dưới dạng khái quát hơn. Theo đó, hợpđồng dân sự là
sự thỏa thuận giữa các bên làm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
1.1.2. Chuyểnnhượngquyềnsửdụng đất
Trong chế độ sở hữu toàn dân vềđất đai thì đất đai là tài sản thuộc chế độ sở hữu
toàn dân do Nhà nước là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước không
trực tiếp thực thi quyềnsửdụng mà trao quyềnsửdụng cho các chủ thể sửdụng đất
theo quy định của pháp luật. Từ đây, các khái niệm có liên quan đến quyềnsử dụng
6
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
đất được hình thành, dẫn đến sự hình thành và phát triển quan hệ vềchuyển nhượng
quyền sửdụng đất. Vậy, chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất là gì? Chuyển nhượng
quyền sửdụngđất là sự dịch chuyểnquyềnsửdụngđất từ chủ thể chuyển nhượng
sang chủ thể nhận chuyểnnhượng trên cơ sở có giá. Theo đó, người chuyển nhượng
chuyển giao quyềnsửdụngđất cho bên nhận chuyểnnhượng và nhận về mình một
khoản tiền tương ứng với giá trị quyềnsửdụng đất1.
Trước năm 1980, đất đai tồn tại dưới nhiều hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước,
sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân. Nhìn chung, phápluật giai đoạn này cấm việc mua
bán, chuyểnnhượngđất đai thuộc hình thức sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể. Đất đai
thuộc sở hữu tư nhân thì được phép mua bán, chuyển nhượng.
Hiến pháp 1980 ra đời, lần đầu tiên ghi nhận chế độ sở hữu toàn dân vềđất đai.
Cụ thể hóa tinh thần của Hiến pháp 1908, LuậtĐất đai 1987 quy định việc mua bán,
chuyển nhượngđất đai bị nghiêm cấm dưới mọi hình thức2. Người sửdụngđất chỉ
được phép khai thác các tính năng, công dụng của đất, nghĩa là chỉ được quyền sử
dụng mà không được quyền “định đoạt”- mua bán, chuyểnnhượngđất đai.
Quyền sửdụngđất có thể hiểu là quyền được khai thác các tính năng, công dụng,
hưởng hoa lợi, lợi tức từ đất. Mặc dù phápluật không cho phép người sửdụngđất thực
hiện chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất đai nhưng trên thực tế hoạt động này vẫn diễn
ra. Bởi lẽ, chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất là một nhu cầu tất yếu của nền kinh tế thị
trường. Hoạt độngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất trong giai đoạn này tồn tại với
tên gọi mua bán, chuyểnnhượngđất đai hay mua bán, chuyểnnhượng ruộng đất.
Luật đất đai 1993 ra đời cụ thể hóa quy định của Hiến pháp 1992. Đây là một
bước ngoặc quan trọng đánh dấu sự phát triển của phápluậtvềđất đai. LuậtĐất đai
1993 quan tâm nhiều hơn đến quyền lợi hợppháp của người sửdụng đất, đặc biệt là
việc ghi nhận người sửdụngđấthợppháp có được chuyểnquyềnsửdụngđất thông
qua 5 hình thức là chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, thừa kế quyền sử
dụng đất. Tiếp theo đó, LuậtĐất đai 2003, 2013 tiếp tục mở rộng thêm các quyền năng
của người sửdụng đất. Bên cạnh 5 hình thức chuyểnquyềnsửdụngđất nói trên, Nhà
nước ghi nhận thêm 2 quyền là quyền cho thuê lại quyềnsửdụngđất và quyền góp
vốn bằng giá trị quyềnsửdụng đất. Người sửdụngđất không chỉ có quyền khai thác
các tính năng, công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức, kết quả đầu tư trên đất mà còn được
phép chuyểnquyềnsửdụngđất thông qua các hình thức chuyển đổi, chuyển nhượng,
1
2
Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân, Giáo trình LuậtĐất đai, khoa Luật, trường ĐH Cần Thơ, trang 73.
Điều 5 LuậtĐất đai 1987.
7
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
cho thuê, cho thuê lại, thế chấp, thừa kế quyềnsửdụngđất và góp vốn bằng giá trị
quyền sửdụngđất theo quy định của pháp luật.
Về bản chất, chuyểnquyềnsửdụngđất là giao dịch dân sự. Đối tượng của giao
dịch này là quyềnsửdụng đất. Bởi lẽ, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước là đại
diện chủ sở hữu. Không một chủ thể sửdụngđất nào (cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, …)
có quyền sở hữu đối với đất. Do chủ thể sửdụngđất không phải là chủ sở hữu đất nên
không có quyền định đoạt đối với đất đang sửdụng mà chỉ có quyền định đoạt đối với
quyền sửdụngđất đó thông qua quyềnsửdụngđất theo quy định của pháp luật. Nói
cách khác, chính đất đai là một tài sản đặc biệt thuộc sở hữu toàn dân nên không thể và
không được phép lưu thông, chỉ có quyềnsửdụngđất là quyền tài sản được phép lưu
thông trong các giao dịch dân sựvề đất. Qua đó, chuyểnquyềnsửdụngđất được hiểu là
sự chuyển dịch quyềnsửdụngđất từ chủ thể này sang chủ thể khác theo quy định của
Bộ luật Dân sự và phápluậtvềđất đai1. Trong các hình thức chuyểnquyềnsửdụng đất,
chuyển nhượngquyềnsửdụngđất là một hình thức được thực hiện phổ biến trên thực
tế, biểu hiện tập trung nhất tính chất của chuyểnquyềnsửdụng đất.
Chuyển nhượngquyềnsửdụngđất là một dạng vận động của quan hệ đất đai
phù hợp với cơ chế thị trường. Việc chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất xuất phát từ
việc chủ thể đang sửdụngđất không còn nhu cầu sửdụngđất và muốn chuyển dịch
quyền sửdụngđất của mình cho người khác để nhận về một khoảng lợi ích vật chất
(một khoản tiền). Hiểu theo cách thông thường, chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất là
việc “đổi quyềnsửdụngđất để lấy tiền”. Theo đó, chủ thể sửdụngđất không còn nhu
cầu sửdụngđất tự nguyện chấm dứt các quyền, nghĩa vụ của mình đối với đất đang sử
dụng và chuyển các quyền, nghĩa vụ đó cho một chủ thể khác có nhu cầu sửdụng đất
để nhận về mình một khoản tiền nhất định. Khoản tiền được trả là khoản tiền tương
ứng với giá trị của quyềnsửdụngđất cũng như các chi phí mà chủ sửdụngđất đã đầu
tư trong quá trình sửdụng để làm tăng giá trị quyềnsửdụngđất (gọi là giá trị quyền sử
dụng đất). Việc chuyểnnhượngchuyểnquyềnsửdụngđất làm chấm dứt quyền, nghĩa
vụ sửdụngđất của chủ thể chuyển nhượng, đồng thời, xác lập quyền, nghĩa vụ sử
dụng đất của chủ thể nhận chuyển nhượng.
Tóm lại, chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất là sự dịch chuyểnquyềnsửdụng đất
từ chủ thể chuyểnnhượng sang chủ thể trên cơ sở có giá. Theo đó, người chuyển
quyền chuyển giao quyềnsửdụngđất cho bên nhận chuyểnquyền và nhận về mình
một khoản tiền tương ứng với giá quyềnsửdụng đất.
1
Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, tập 2, Nxb. CAND Hà Nội, 2007, trang 320.
8
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
1.1.3. Đấtnông nghiệp
Ở Việt Nam hiện nay, khái niệm vềđấtnôngnghiệp theo quy định phápluật và
thực tiễn có sự khác nhau. Theo LuậtĐất đai 2013 thì đấtnôngnghiệp là một nhóm
đất gồm tổng thể các loại đất có đặc tính sửdụng giống nhau với tư cách là tư liệu sản
xuất chủ yếu phục vụ cho mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy
sản, làm muối và các mục đích nôngnghiệp khác, được gọi chung là nhóm đất nông
nghiệp1. Còn theo quan niệm truyền thống của người dân Việt Nam, đấtnông nghiệp
thường được hiểu là đất trồng lúa, trồng hoa màu (rau, củ, …) và các loại cây được coi
là lương thực (ngô, khoai, sắn, …). Ở phạm vi đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợp đồng
chuyển nhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”, sinh viên thực hiện luận văn tìm hiểu
đất nôngnghiệp ở một khía cạnh hẹp hơn quy định của pháp luật. Theo đó, đất nông
nghiệp là đất được xác định dùng vào mục đích chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, bao
gồm đất trồng cây hằng năm và đất trồng cây lâu năm.
Trước đây LuậtĐất đai 1987 và LuậtĐất đai 1993 quy định vềđấtnông nghiệp
như sau: đấtnôngnghiệp là đất được xác định chủ yếu dùng vào sản xuất nông nghiệp
như trồng trọt, chăn nuôi, kể cả nuôi trồng thủy sản hoặc nghiên cứu, thí nghiệm về
trồng trọt, chăn nuôi2. Như vậy, trước LuậtĐất đai 2003, đấtnôngnghiệp bao gồm
các loại đất trồng trọt, đất chăn nuôi, đất nuôi trồng thủy sản, đấtdùng vào nghiên cứu,
thí ngiệm về trồng trọt và chăn nuôi. Có thể thấy, việc phân loại đấtnôngnghiệp như
trên có sự đan xen, chồng chéo, không tách bạch về mặt pháp lý giữa đấtnông nghiệp
và đất nuôi trồng thủy sản gây khó khăn cho công tác quản lý đất đai của Nhà nước và
việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của người sửdụngđấtnông nghiệp. Nguyên nhân của
vấn đề là do việc phân loại đất trong giai đoạn này dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau,
vừa căn cứ vào mục đích sửdụng chủ yếu, vừa căn cứ vào địa bàn sửdụng đất.3
Để khắc phục những hạn chế trên cũng như nhằm tạo điều kiện thận lợi cho người
sử dụngđất nói chung và nười sửdụngđấtnôngnghiệp nói riêng thực hiện các quyền
của mình trong việc sửdụng đất, LuậtĐất đai 2003 đã phân loại đất thành 3 nhóm đất
căn cứ vào mục đích sửdụngđất bao gồm: nhóm đấtnông nghiệp, nhóm đất phi nông
1
Theo Khoản 1 Điều 10 LuậtĐất đai 2013, nhóm đấtnôngnghiệp bao gồm các loại đất sau:
Đất nôngnghiệp bao gồm đất trồng cây hằng năm, đất trồng cây lâu năm. Đất trồng cây hằng năm gồm đất
trồng lúa và đất trồng cây hằng năm khác.
Đất lâm nghiệp bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.
Đất nuôi trồng thủy sản.
Đất làm muối.
Đất nôngnghiệp khác gồm đấtsửdụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng
trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và
các loại động vật khác phápluật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập,
nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh.
2
Xem Điều 23 LuậtĐất Đai 1987 và Điều 42 LuậtĐất đai 1993.
3
Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình LuậtĐất đai, Nxb. CAND Hà Nội, 2007, trang 332.
9
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng1. Nhóm đấtnôngnghiệp gồm 5 loại đất, trong đó có đất
sản xuất nôngnghiệp (sau đây gọi là đấtnông nghiệp). Đấtnôngnghiệp là đất được
dùng vào mục đích chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, bao gồm đất trồng cây hằng năm
và đất trồng cây lâu năm. Đất trồng cây hằng năm gồm đất trồng lúa, đấtđồng cỏ dùng
cho chăn nuôi và đất trồng cây hằng năm khác. Cây lâu năm là cây có chu kỳ sinh
trưởng trên 365 ngày, trồng một lần nhưng thu hoạch trong nhiều năm và phải trải qua
thời kỳ cơ bản mới có thể thu hoạch như cao su, chè, cà phê, cam, quýt, bưởi, …
Luật Đất đai 2013 ra đời, quy định đấtnôngnghiệp cơ bản là giống như Luật Đất
đai 2003. Tuy nhiên, đối với đấtnôngnghiệp là đất trồng cây hằng năm, LuậtĐất đai
2013 không tách đấtđồng cỏ dùng cho chăn nuôi thành một loại đất riêng mà thuộc
trong loại đất trồng cây hằng năm khác. Theo đó, đất trồng cây hằng năm gồm đất
trồng lúa và đất trồng cây hằng năm khác2.
Như vậy, về phân loại đất, từ LuậtĐất đai 2003, khái niệm “nhóm đất nông
nghiệp” thay thế cho khái niệm “đất nông nghiệp” theo cách hiểu truyền thống trước
đây. Nhóm đấtnôngnghiệp là một khái niệm rộng và bao quát, được hiểu là tổng thể
các loại đất có đặc tính giống nhau với tư cách là tư liệu sản xuất chủ yếu phục vụ cho
mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và các mục
đích nôngnghiệp khác. Còn đấtnôngnghiệp là một loại đất thuộc nhóm đất nông
nghiệp, với tư cách là tư liệu sản xuất chủ yếu dung vào mục đích sản xuất nông
nghiệp bao gồm đất trồng cây hằng năm và đất trồng cây lâu năm.
1.2. Hợpđồngchuyển nhƣợng quyềnsửdụngđấtnông nghiệp
1.2.1. Khái niệm hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp
Hợp đồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là một khái niệm hẹp
và là một dạng của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất, được hình thành trên
cơ sở phân loại đất. Căn cứ Điều 679 Bộ luật Dân sự 2005 thì hợpđồng chuyển
nhượng quyềnsửdụngđất là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên chuyển nhượng
quyền sửdụngđấtchuyển giao đất và quyềnsửdụngđất cho bên nhận chuyển
nhượng, còn bên nhận chuyểnnhượng trả tiền cho bên nhận chuyểnnhượng theo quy
định của Bộ luật Dân sự và phápluậtđất đai. Có thể hiểu, hợpđồngchuyển nhượng
quyền sửdụngđấtnôngnghiệp là hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất, trong
đó, quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là đối tượng của hợp đồng.
Khái niệm hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất xuất hiện kể từ khi Luật
Đất đai 1993 ra đời, ghi nhận quyền được chuyểnquyềnsửdụngđất của người sử
1
2
Xem Điều 13 LuậtĐất đai 2003.
Điểm a Khoản 1 Điều 10 LuậtĐất đai 2013.
10
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
dụng đất, trong đó có quyềnchuyển nhượng1. Khái niệm hợpđồngchuyển nhượng
quyền sửdụngđất hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự hình thành, tồn tại
và phát triển của chế độ sở hữu toàn dân vềđất đai. Như đã đề cập ở tiểu mục 1.1.2,
đất đai là tài sản đặc biệt thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu
và thống nhất quản lý trên cả nước. Nhà nước không trực tiếp thực thi quyềnsử dụng
đất mà trao quyềnsửdụngđất cho người sửdụngđất thông qua các quyết định giao,
cho thuê, công nhận quyềnsửdụng đất. Chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất là một
trong các quyền của người sửdụng đất. Do quyềnsửdụngđất là quyền tài sản đặc biệt
nên Nhà nước quy định việc chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất phải được thực hiện
thông qua hợp đồng. Từ đó, khái niệm hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất ra
đời. Theo Điều 705 Bộ Luật Dân sự 1995, hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsử dụng
đất là sự thỏa thuận giữa các bên tuân theo những điều kiện, nội dung, hình thức
chuyển quyềnsửdụngđất được Bộ luật Dân sự và phápluậtđất đai quy định, theo đó
người sửdụngđất (gọi là bên chuyểnquyềnsửdụng đất) chuyển giao đất và quyền sử
dụng đất cho người được chuyểnnhượng (gọi là bên nhận quyềnsửdụng đất), còn
người được chuyểnnhượng trả tiền cho người chuyển nhượng. Tuy nhiên, khái niệm
trên là chưa chính xác, bởi ngoài việc phải tuân thủ những điều kiện, nội dung, hình
thức chuyểnquyềnsửdụngđất thì các bên trong hợpđồngchuyểnnhượngquyền sử
dụng đất còn phải tuân thủ những điều kiện, nội dung, hình thức riêng của hoạt động
chuyển nhượngquyềnsử dụng. Thêm vào đó, nếu gọi các bên trong hợpđồng chuyển
nhượng quyềnsửdụngđất là bên chuyểnquyền và bên nhận chuyểnquyền là rất
chung chung, không thể phân biệt với các chủ thể trong hoạt độngchuyển quyền. Để
khắc phục những hạn chế đó, Bộ luật Dân sự 2005 quy định khái niện hợp đồng
chuyển nhượngquyềnsửdụngđất tại Điều 679 như sau: hợpđồngchuyển nhượng
quyền sửdụngđất là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên chuyểnnhượngquyền sử
dụng đấtchuyển giao đất và quyềnsửdụngđất cho bên nhận chuyển nhượng, còn bên
nhận chuyểnnhượng trả tiền cho bên nhận chuyểnnhượng theo quy định của Bộ luật
Dân sự và phápluậtđất đai.
Hợp đồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là một khái niệm hẹp và
là một dạng của hợp đồngchuyển nhượngquyềnsửdụng đất, được hình thành trên cơ sở
phân loại đất. Hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất là nói chung các giao dịch
dân sựvềchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất. Quyềnsửdụngđất được chuyển nhượng
thể là quyềnsửdụng đối với các loại đất thuộc nhóm đấtnông nghiệp, nhóm đất phi
nông nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng. Còn khi nói đến hợpđồngchuyểnnhượng quyền
sử dụngđấtnôngnghiệp là nói đến giao dịch chuyểnnhượng đối với quyềnsửdụng đất
1
Khoản 3 Điều 73 LuậtĐất đai 1993.
11
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
nông nghiệp. Như đã trình bày ở tiểu mục 1.1.3, đấtnôngnghiệp là đất được xác định
chủ yếu sửdụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, bao gồm đất trồng cây hằng năm
(đất trồng lúa, đất trồng cây hằng năm khác) và đất trồng cây lâu năm.
Việc ghi nhận chuyểnquyềnsửdụngđất nói chung và chuyểnnhượngquyền sử
dụng đấtnôngnghiệp thông qua hình thức hợpđồng là cần thiết. Sự cần thiết đó được
thể hiện như sau:
Thứ nhất, xuất phát từ nhu cầu thực tế của người sửdụng đất. Khi người sử
dụng đấtnôngnghiệp không còn nhu cầu hoặc không còn khả năng tiếp tục sử dụng
đất thì việc mong muốn chuyển giao quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp cho người khác
để nhận về mình một khoản tiền là nhu cầu hoàn toàn chính đáng.
Thứ hai, giúp giảm bớt các thủ tục hành chính vềđất đai. Khi không cho phép
chuyển nhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp thông qua hình thức hợp đồng, người
sử dụngđất có nhu cầu sửdụngđấtnôngnghiệp phải làm đơn xin giao đất hoặc thuê
đất. Đồng thời, Nhà nước phải tiến hành xét duyệt đơn, thu hồi đất của người đang sử
dụng đấtnông nghiệp, tiến hành giao đất, cho thuê đất cho người có nhu cầu sử dụng
đất nông nghiệp. Trong khi đó, thực hiện chuyển giao quyềnsửdụngđấtnông nghiệp
thông qua hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp đơn giản hơn mà
vẫn đảm bảo tính hợppháp và hợp lý của hành vi tự điều chỉnh đất đai giữa những
người sửdụngđất được phápluật cho phép để xác lập quyềnsửdụngđấtnông nghiệp
cho chủ thể mới mà Nhà nước không phải thu hồi đấtnôngnghiệp từ người này sau đó
trao lại cho người kia1.
Thứ ba, góp phần giúp quyềnsửdụngđất nói chung và quyềnsửdụngđất nông
nghiệp nói riêng được vận động một cách linh hoạt hơn, sửdụngđấtnôngnghiệp tiết
kiệm và hiệu quả hơn. Như đã phân tích ở trên, khi thực hiện chuyểnnhượngquyền sử
dụng đấtnôngnghiệp thông qua hợpđồng thì quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp sẽ được
chuyển giao từ chủ thể chuyểnnhượng sang chủ thể nhận chuyểnnhượng theo quy
định của pháp luật, không phải kinh qua nhiều thủ tục hành chính vềđất đai. Đồng
thời, hình thức này sẽ góp phần rút ngắn thời gian đấtnông nhiệp bị bỏ hoang, không
sử dụng hoặc sửdụng không đúng mục đích khi chủ thể sửdụngđất không công nhu
cầu hoặc không còn khả năng sử dụng.
Tóm lại, hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là sự thỏa
thuận giữa các bên, theo đó bên chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp (sau
1
Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, tập 2, Nxb. CAND Hà Nội, 2007, trang 337.
12
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
đây gọi là bên chuyển nhượng) chuyển giao đất và quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp cho
bên nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp (sau đây gọi là bên nhận
chuyển nhượng), còn bên nhận chuyểnnhượng trả tiền cho bên chuyểnnhượng theo
quy định của Bộ luật Dân sự và phápluậtđất đai.
1.2.2. Đặc điểm của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp
Về bản chất, hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là một
hợp đồng dân sự nên có đấy đủ các đặc điểm của một hợpđồng dân sự nói chung.
Ngoài ra, do tính chất đặc biệt, hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp còn mang một số đặc điểm đặc thù.
Thứ nhất, hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là một dạng
của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất, biểu hiện tập trung tính chất chuyển
quyền sửdụng đất. Như đã đề cập ở tiểu mục 1.2.1, hợpđồngchuyểnnhượng quyền
sử dụngđất là khái niệm chung khi thực hiện hoạt độngchuyểnnhượngquyềnsử đất
nói chung. Trong khi đó, hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất là giao dịch
chuyển nhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp, do đó, là một dạng của hợp đồng
chuyển nhượngquyềnsửdụng đất. Tính chất chuyểnquyền của hợpđồng chuyển
nhượng quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp thể hiện ở chổ:
- Là sựchuyển dịch quyềnsửdụngđất từ chủ thể này sang chủ thể khác;
- Đối tượng chuyển dịch là quyềnsửdụng đất;
- Khi thực hiện chuyển nhượng, vừa phải tuân thủ quy định chung của Bộ luật
Dân sự và phápluậtđất đai vềchuyển quyền, vừa phải tuân thủ các quy định riêng về
chuyển nhượng và chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp.
Thứ hai, hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là một hợp
đồng song vụ, có đền bù. Tính chất song vụ của hợpđồng này thể hiện ở chổ bên
chuyển nhượng và bên nhận chuyểnnhượng đều có nghĩa vụ đối với nhau. Các bên
đồng thời là người có nghĩa vụ và có quyền. Nghĩa vụ của bên này tương ứng với
quyền của bên kia và ngược lại. Ví dụ như: quyền được nhận tiền chuyểnnhượng đất
nông nghiệp của bên chuyểnnhượng tương ứng với nghĩa vụ trả tiền của bên nhận
chuyển nhượng; quyền yêu cầu giao giấy tờ liên quan đến quyềnsửdụngđất nông
nghiệp của bên nhận chuyển nhượng, tương ứng với nghĩa vụ chuyển giao giấy tờ liên
quan đến quyềnsửdụngđấtnôngnghiệpchuyểnnhượng của bên chuyển nhượng.
Tính chất song vụ này khác với hợpđồngchuyển đổi ở chổ: trong hợpđồng chuyển
đổi thì các bên vừa là bên chuyển đổi cũng vừa là bên nhận chuyển đổi. Nghĩa vụ,
quyền của bên này đồng thời cũng là nghĩa vụ, quyền của bên kia.
13
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
Tính “có đền bù” thể hiện ở chổ bên chuyểnnhượngchuyển giao đất và quyền sử
dụng đấtnôngnghiệp cho bên nhận chuyểnnhượng và nhận về phần mình một khoảng
lợi ích vật chất (tiền) tương ứng. Hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp là việc chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất trên cơ sở có giá (gọi là giá đất). Gía
đất là khoản tiền do bên nhận chuyểnnhượng trả cho bên chuyểnnhượng ứng với
quyền sửdụngđất và các chi phí khác làm tăng giá trị của đất. Khác với tính chất có
đền bù trong hợpđồngchuyển đổi quyềnsửdụngđất là “đổi đất lấy đất” nhằm tạo
điều kiện thuận lợi hơn trong việc sửdụng đất, tránh tình trạng manh mún, phân tán
đất, hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp mang tính chất là “đổi
đất lấy tiền”. Theo đó, chủ thể sửdụngđất không còn khả năng hoặc không còn nhu
cầu sửdụngđất tự nguyện chấm dứt các quyền, nghĩa vụ của mình đối với một thửa
đất và chuyển giao hẳn đất và quyềnsửdụngđất cho người có nhu cầu sử dụng, không
nhận lại quyềnsửdụngđất tương ứng mà nhận về một khoản tiền tương ứng giá trị
quyền sửdụngđất đã chuyển giao.
Thứ ba, hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là hợp đồng
trọng thức. Về nguyên tắc, hợpđồng là sự tự do thỏa thuận và đi đến thống nhất ý chí
giữa các bên. Hợpđồng có thể được giao kết bằng lời nói, văn bản hay hành vi cụ thể.
Tuy nhiên, do tính chất đặc biệt, hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp phải đáp ứng yêu cầu về hình thức theo quy định của Bộ luật Dân sự và pháp
luật vềđất đai. Cụ thể, hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp phải
được lập thành văn bản, có công chứng hoặc chứng thực và có hiệu lực kể từ thời điểm
đăng ký quyềnsửdụngđất theo quy định pháp luật.
Thứ tư, phạm vi chủ thể tham gia vào hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsử dụng
đất nôngnghiệp bị giới hạn. Xuất phát từ vai trò quan trọng của đấtnôngnghiệp đối
với phát triển kinh tế và đời sống, Nhà nước ban hành những quy định giới hạn về chủ
thể chuyển nhượng, chủ thể nhận chuyểnnhượng đối với quyềnsửdụngđất nông
nghiệp. Phápluậtđất đai quy định chặt chẽ những chủ thể chuyểnnhượngđất nông
nghiệp có điều kện và những chủ thể không được phép nhận chuyểnnhượngquyền sử
dụng đấtnông nghiệp. Ví dụ như: hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông
nghiệp không được nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtchuyên trồng lúa nước;
đất nôngnghiệp do cộng đồng dân cư sửdụng không được phép chuyển nhượng. Mục
đích của các quy định này là để phát triển sản xuất nông nghiệp, bảo vệ quỹ đất nông
nghiệp, đảm bảo an ninh, an toàn lương thực của quốc gia.
Thứ năm, đối tượng của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất là quyền
sử dụngđất đối với loại đấtnông nghiệp. Như đã nói ở tiểu mục 1.2.1, đối tượng của
hợp đồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là quyềnsửdụngđất nông
14
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
nghiệp, bao gồm quyềnsửdụngđất trồng cây hằng năm và quyềnsửdụngđất trồng
cây lâu năm. Việc chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp có giá và hình thức
giống như là một hợpđồng mua bán. Tuy nhiên, chính đối tượng của hợpđồng chuyển
nhượng quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp đã tạo nên sự khác biệt cơ bản giữa hợp đồng
mua bán tài sản và hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp. Sự khác
biệt này xuất phát từ chế độ sở hữu toàn dân vềđất đai. Có thể thấy, trong hợp đồng
mua bán, tài sản được bán phải thuộc sở hữu của bên bán hay ít nhất bên bán cũng có
quyền định đoạt đối với tài sản bán. Trong hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsử dụng
đất nôngnghiệp thì đấtnôngnghiệp là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước là đại
diện chủ sở hữu. Người sửdụngđấtnôngnghiệp không phải là chủ sở hữu, không có
quyền định đoạt đối với đất. Do đó, người sửdụngđất không có quyền mua bán,
chuyển nhượngđất đai mà chỉ có quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp thông qua hoạt động
chuyển nhượngquyềnsửdụngđất đó theo quy định của pháp luật.
1.3. Nguyên tắc chuyển nhƣợng quyềnsửdụngđấtnông nghiệp
Chuyển nhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là một hình thức của chuyển
quyền sửdụng đất. Vì vậy, các nguyên tắc chuyểnquyềnsửdụngđất cũng là nguyên
tắc trong chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp. Các nguyên tắc này được
hình thành trên cơ sở các nguyên tắc của ngành luậtđất đai như: nguyên tắc đất đai
thuộc sở hữu toàn dân, nguyên tắc ưu tiên và bảo vệ quy đấtnông nghiệp, nguyên tắc
Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và theo pháp luật, nguyên tắc sử
dụng đấthợp lý và tiết kiệm, …).
Khi thực hiện chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp cần phải tuân thủ 3
nguyên tắc cơ bản sau1:
Nguyên tắc thứ nhất, chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp có sự giới
hạn về phạm vi chủ thể. Đấtnôngnghiệpđóng một vai trò quan trọng trong phát triển
kinh tế và đời sống xã hội. Việc ưu tiên cho người làm nôngnghiệp và bảo vệ quỹ đất
nông nghiệp là cần thiết. Do đó, các quy định của phápluậtvềchuyểnnhượng quyền
sử dụngđất quy định chặt chẽ hơn về mặt chủ thể tham gia chuyểnnhượng đối với loại
đất nông nghiệp. Chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp phải tuân thủ những
quy định chung và riêng đối với chủ thể và loại đấtnôngnghiệpchuyển nhượng. Theo
nguyên tắc này thì chỉ những chủ thể được phápluật cho phép mới có quyền chuyển
nhượng quyềnsửdụngđấtnông nghiệp. Những chủ thể thuộc trường hợp chuyển
nhượng quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp có điều kiện thì chỉ được phép chuyển nhượng
1
Điều 691 Bộ luật Dân sự 2005.
15
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
khi đáp ứng các điều kiện theo quy định. Phápluật quy định những chủ thể thuộc
trường hợp không được nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp.
Nguyên tắc thứ hai, các bên tự do thỏa thuận nội dung của hợpđồng chuyển
nhượng quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp phù hợp với quy định của Bộ luật Dân sự và
pháp luậtđất đai. Chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp được thực hiện
thông qua hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp. Hợp đồng
chuyển nhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là một hợpđồng dân sự. Do vậy, các
bên trong hợpđồng cần phải có sự biểu lộ, thỏa thuận và thống nhất ý chí. Về nguyên
tắc chung, các bên trong chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp có quyền tự
do thỏa thuận để đi đến thống nhất nội dung của hợp đồng. Tuy nhiên như đã đề cập ở
mục 1.1.1, ý chí và sự tự do thỏa thuận của các bên chủ thể không phải là “tự do tuyệt
đối”. Sự tự do ấy bị giới hạn bởi lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước mà quy định của
Bộ luật Dân sự và phápluậtđất đai là hiện thân để bảo vệ các lợi ích đó.
Nguyên tắc thứ ba, bên nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp sử
dụng đấtđúng mục đích, thời hạn, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất. Để
khai thác lợi ích từ đất một cách hiệu quả nhất, con người phải tác động tích cực và
thường xuyên lên đất (đầu tư, cải tạo, bồi bổ đất, …), đồng thời phải sửdụngđất hợp
lý, tiết kiệm, đúng mục đích. Thời hạn sửdụngđấtnôngnghiệp của bên nhận chuyển
nhượng là thời hạn sửdụngđất còn lại của bên chuyển nhượng. Bên nhận chuyển
nhượng quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp phải sửdụngđấtđúng mục đích, đúng thời
hạn ghi trong Giấy chứng nhận quyền .Việc sửdụngđất của bên nhận chuyển nhượng
phải phù hợp quy hoạch, kế hoạch sửdụngđất của địa phương tại thời điểm nhận
chuyển nhượng. Nghĩa là việc sửdụngđấtnôngnghiệp phải phù hợp với việc phân bổ
và khoanh vùng đất đai theo không gian sửdụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu trên cơ
sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sửdụngđất của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng
kinh tế - xã hội và đơn vị hành chính trong một khoảng thời gian xác định; phù hợp
với việc phân chia quy hoạch sửdụngđất theo thời gian để thực hiện trong kỳ quy
hoạch sửdụngđất của địa phương. Sửdụngđất phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đấtnôngnghiệp của địa phương đảm bảo việc thống nhất quản lý đất đai theo
quy hoạch của Nhà nước, đem lại hiệu quả sửdụngđất cao nhất cho Nhà nước và
người sử dụng.
Lưu ý, sửdụngđấtnôngnghiệpđúng mục đích trong trường hợp này được hiểu
là sửdụngđấtnôngnghiệpđúng mục đích ghi trong Giấy chứng nhận. Trong trường
hợp bên nhận chuyểnnhượng muốn chuyển đổi mục đích sửdụng và được Nhà nước
16
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
cho phép thì bên nhận chuyểnnhượng vẫn được chuyển đổi mục đích và sửdụng đất
nông nghiệp nhận chuyểnnhượng theo mục đích đã chuyển đổi.
Các nguyên tắc chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất là cơ sở, nền tảng để thực hiện
vai trò của Nhà nước là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý đối với đất đai trên
phạm vi cả nước. Mục đích chủ yếu của các nguyên tắc này là phát triển nông nghiệp,
bảo vệ và phát triển quỹ đấtnông nghiệp, hạn chế đến mức thấp nhất việc chuyển
nhượng quyềnsửdụngđấtnôngnghiệpsửdụng vào các mục đích khác, sửdụng đất
nông nghiệp một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả.
1.4. Lịch sử hình thành và phát triển hợpđồngchuyển nhƣợng quyềnsử dụng
đất1
Mặc dù phápluật chỉ cho phép chuyểnquyềnsửdụngđất nói chung và chuyển
nhượng quyềnsửdụngđất nói riêng từ khi Hiến pháp ghi nhận chế độ sở hữu toàn dân
về đất đai và được cụ thể hóa lần đầu tiên trong LuậtĐất đai 1993. Tuy nhiên, trên
thực tế, việc chuyển nhượng, mua bán đất đai đã hình thành và tồn tại từ rất lâu trong
đời sống xã hội. Ở mỗi giai đoạn, hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất có
những tên gọi và các đặc trưng riêng.
1.4.1. Giai đoạn trước năm 1858
Do đất đai có vai trò đặc biệt quan trọng nên các triều đại phong kiến không
ngừng tăng cường công tác quản lý đất đai, đưa ra các chính sách phápluật điều tiết
các mối quan hệ vềđất đai. Mỗi triều đại lựa chọn cho mình một phương pháp để điều
tiết, quản lý đất riêng sao cho phù hợp với quyền lợi của giai cấp thống trị, phù hợp
nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và yêu cầu xây dựng nhà nước đương thời.
Dưới thời kỳ trị vì đất nước của các vua Hùng, đất đai trong phạm vi công xã đều
thuộc sở hữu chung của công xã, được chia cho các gia đình sử dụng. Chế độ công hữu
về đất đai được thiết lập và tồn tại bền vững.
Giai đoạn 179 TCN đến 938SCN- giai đoạn chống ách đô hộ của phong kiến
Trung Quốc tồn tại hai hình thức sở hữu đất đai: sở hữu tối cao của Nhà nước về đất
đai và sở hữu tư nhân vềđất đai. Trong giai đoạn này, hầu hết đất đai ở các làng xã,
đồn điền đều trở thành ruộng quốc khố thuộc sở hữu của chính quyền đô hộ Trung
Quốc. Ruộng quốc khố không được phép mua bán hay chuyển nhượng. Ruộng đất
thuộc sở hữu tư nhân rất ít và hầu như chưa xuất hiện việc mua bán, chuyển nhượng.
1
Xem Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình LuậtĐất đai, Nxb. CAND Hà Nội, 2007.
17
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
Đến các triều đai Ngô- Đinh-Tiền- Lê, hầu hết đất đai thuộc sở hữu của công xã.
Một số ít đất đai thuộc quyền sở hữu tư nhân. Nhà nước thực hiện chính sách thực ấp,
chế độ lạc hầu “ăn ruộng”.
Các vấn đề về mua bán, chuyểnnhượngđất đai lần đầu tiên được ghi nhận trong
pháp luật dưới thời kỳ phong kiến Lý- Trần- Hồ. Ruộng đất trong giai đoạn này tồn tại
hai hình thức sở hữu là sở hữu Nhà nước và sở hữu tư nhân. Tuy nhiên, trên hết là
quyền sở hữu tối cao của nhà Vua vềđất đai với tư cách là chủ sở hữu tối cao của Nhà
nước. Đất đai do Vua phong tặng không được đem bán hoặc đem trao đổi. Sở hữu tư
nhân vềđất đai được thừa nhận và bảo vệ. Việc mua bán, chuyểnnhượngđất đai được
quy định rõ ràng trong các đạo chiếu do nhà Vua ban hành. Điển hình như, quy định
về hình thức của một văn khế bán ruộng áp dụng thống nhất (chiếu 1139); quy định về
việc bán đứt ruộng đất có văn khế thì không được chuộc lại (chiếu 1142); quy định về
cách thức ký kết văn khế mua bán, chuyểnnhượngđất đai (chiếu 1237). Có thể thấy,
pháp luật trong giai đoạn này rất chú trọng điều chỉnh các mối quan hệ liên quan đến
việc mua bán, chuyểnnhượngđất đai. Việc mua bán, chuyểnnhượngđất đai diễn ra
khá mạnh mẽ. Quá trình tư hữu ruộng đất nhanh chóng trở thành mối đe dọa của chế
độ công hữu. Trong bối cảnh đó, Nhà nước ban hành chính sách hạn điền để hạn chế
sự phát triển của chế độ công hữu vềđất dai.
Thời Lê sơ, Nhà nước thực hiện chính sách lộc điền và chính sách quân điền. Lộc
điền nghĩa là nhà Vua dùngđất công để ban, cấp cho quý tộc, quan lại làm bổng lộc.
Ruộng đất lộc điền vẫn thuộc sở hữu của Nhà Vua. Người được cấp lộc điền chỉ được
sử dụng, để thừa kế, không được mua bán, chuyểnnhượngđất lộc điền. Quân điền
nghĩa là Vua ban hành các quy định về cách chia, phân phối, sửdụngđất ở các làng xã
theo phẩm hàm, chức tước và thứ bậc trong xã hội. Ruộng đất chia theo phép lộc điền
cũng không được thực hiện mua bán, chuyển nhượng. Mặc dù vậy, việc mua bán đất
tư diễn ra khá phổ biến trong giai đoạn này. Phápluật thời kỳ này quy định khá cụ thể
và rõ ràng về hình thức, trình tự thủ tục mua bán đất đai và các vấn đề về kiện tụng và
giải quyết kiện tụng có liên quan đến đất đai: “Những văn tự cầm bán đất từ thời Trần
– Hồ đến thời giặc Ngô đều không được chuộc, nếu là văn tự từ năm Thuận Thiên thứ
nhất trở đi thì được chuộc”; “Những người làm văn khế mua bán ruộng đất, nếu là
người có quan chức biết chữ thì viết họ tên và ký, người không biết thì điểm chỉ”;
“Chúc thư văn khế phải dùng giấy đại, không được quen dùng giấy phương như trước,
hạn cho một tháng phải theo lệnh mới. Nếu quan viên và nhân dân làm chúc thư, văn
khế mà còn dùng giấy phương thì cho phép người họ và tộc trưởng tố giác, xét dung
thì xử là vô hiệu lực, người bán mất phần của mình, người mua mất tiền bỏ ra, chúc tư,
văn khế đó đều không dùng.”
18
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
Kế thừa những quy định về ruộng đất dưới thời Lê sơ, triều đại nhà Lê quy định
chương Điền sản trong Quốc triều Hình luật (Bộ luật Hồng Đức) quy định về sở hữu,
sử dụng, mua bán, cầm cố, thừa kế đất đai và hình phạt khi vi phạm. Các quy định
cũng có sự phân định giữa ruộng công và ruộng tư. Một số điều luật tiêu biểu như:
Không được bán ruộng đất của công cấp hay ruộng đất khẩu phần (Điều 342); Không
được bán ruộng đất không phải của mình; Không được bán ruộng đất hương hỏa;
Ruộng đất đã bán đoạn (tức là bán đứt) thì không được chuộc lại, trừ trường hợp ruộng
đất hương hỏa; … Dưới triều nhà Lê, mẫu văn khế về mua bán, cầm cố ruộng đất được
ghi nhận trong Quốc triều thư kế. Văn khế hợp lệ phải có chữ ký của hai bên và chứng
thực của một quan viên trong làng xã.
Ruộng đất trong thời kỳ này được mua bán thông qua hai hình thức là điển mại
và đoản mại. Điển mại được hiểu là bán tạm. Đặc trưng của hình thức điển mại người
bán được chuộc lại đất đã bán trong một thời hạn nhất định. Đoản mại là bán đứt,
người bán không có quyền chuộc lại đất đã bán. Đoản mại được coi là hợppháp khi
đáp ứng đồng thời hai điều kiện: ruộng đất đem bán thuộc sở hữu của người bán và
không có hành vi ức hiếp để mua ruộng đất từ phía bên kia. Phápluật quy định việc
mua bán, chuyểnnhượngđất đai là hoàn toàn bình đẳng và tự nguyện, không ai có
quyền ép buộc người khác bán ruộng đất trái với ý muốn của họ. Điều 335 Quốc triều
Hình luật quy định: “ người nào ức hiếp để mua ruộng đất của người khác thì bị biếm
24 và cho lấy lại tiền mua”. Nghĩa vụ của người mua ruộng đất cũng được quy định
chặt chẽ. Theo đó, người mua có nghĩa vụ trả tiền, không được mua ruộng đất đã được
điển mại cho người khác mà chưa được chuộc lại. Nếu họ ngay tình trong việc mua
ruộng đất điển mại, khế ước sẽ bị tiêu hủy và họ được trả lại tiền mua. Ngược lại, nếu
việc mua bán trên là không ngay tình thì tiền mua ruộng đất sẽ bị sung công, cả hai
bên bán và mua đều bị trị tội.
Như vậy dưới thời nhà Lê, Quốc triều Hình luật là một công cụ để quản lý đất đai
nói chung và quản lý các hoạt động liên quan đến mua bán, chuyểnnhượngđất đai nói
riêng. Các triều đại phong kiến sau này xem những quy định về Điền sản trong Quốc
triều Hình luật là chuẩn mực để xây đựng nên các chính sách, quy định vềđất đai.
Nghiên cứu những quy định vềđất đai nói chung và chuyểnnhượngđất đai nói riêng
trong Quốc triều Hình luật là cần thiết và quan trọng. Qua đó, góp một phần quan
trọng trong việc xây dựng và hoàn thiện các quy định vềchuyểnnhượngquyền sử
dụng đất ở nước ta qua các thời kỳ.
Những năm 1802- 1884, thời kỳ phong kiến triều Nguyễn, có 3 hình thức sở hữu
đất đai: quan điền- sở hữu nhà nước; công điền, công thổ- sở hữu tập thể; sở hữu tư
nhân. Bộ luật Gia Long (Hoàng Việt luật lệ) ra đời ghi nhận chính sách cai trị của nhà
19
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
Nguyễn, trong đó có chính sách cai trị đất đai. Luật đưa ra một số quy định liên quan
đến mua bán đất đai như là quy định hình thức, trình tự của việc lập văn khế mua bán
ruộng đất; quy định về khế ước đoản mại, “ai đã bán đứt ruộng đất thuộc sở hữu của
mình thì không được chuộc lại”; văn khế đã trao cho người mua nhưng người mua
chưa trả tiền thì quyền sở hữu đất chưa dịch chuyển sang cho người mua. Đặc biệt
hơn, nhà Nguyễn còn thiết lập nên hệ thống hồ sơ địa bạ có quy mô toàn quốc. Mọi
hành vi mua bán, chuyểnnhượngđất đai được Nhà nước quản lý chặt chẽ thông qua
hệ thống này.
1.4.2. Giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1980
Giai đoạn 1858- 1945 (thời kỳ nữa thực dân, nữa phong kiến): Thực dân pháp
tiến hành xâm lược nước ta. Triều Nguyễn thỏa hiệp, 6 tỉnh miền Đông Nam Kỳ rơi
vào tay Pháp. Dần dần, thực dân Pháp chiếm toàn bộ lãnh thổ, biến nước ta thành nước
nửa thực dân, nửa phong kiến và tiến hành các chính sách khai thác thuộc địa. Về đất
đai, Pháp tăng cường thực hiện chính sách nhằm đẩy nhanh tư nhân hóa đất đai, công
nhận việc mua bán, chuyểnnhượngđất đai (chủ yếu là do Pháp và tay sai thực hiện).
Mục đích của Pháp là thâu tóm, chiếm hữu đất đai ngày càng nhiều để làm đồn điền,
khai thác tài nguyên thiên nhiên, bóc lột địa tô, bốc lột sức lao động của nhân dân ta,
khai thác thuộc địa một cách triệt để.
Giai đoạn 1945- 1980: Tháng 8/1945, Cách mạng thành công. Ngày 2/9/1945,
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, phápluậtvềđất đai trước đó bị bãi bỏ.
Những chính sách mới vềđất đai ra đời vì lợi ích của nhân dân lao động Ngày
05/3/1952 Sắc lệnh 87 ra đời quy định không được bán công điền, công thổ. Năm
1953, đất nước tiếp tục bước vào cuộc chiến bảo vệ Tổ quốc, chính sách đất đai
khuyến khích phát triển đấtnôngnghiệp để phục vụ yêu cầu của cuộc kháng chiến.
Các vấn đề liên quan đến mua bán ruộng đất tư nhân chưa được quy định rõ. Những
năm 1953- 1959, Nhà nước thực hiện cải cách ruộng đất ở miền Bắc. Thực hiện khẩu
hiệu “người cày có ruộng”, ngày 04/12/1953, Luật cải cách ruộng đất ra đời, chỉ thừa
nhận hai hình thức sở hữu đất là sở hữu nhà nước và sở hữu ruộng đất của nông dân.
Việc công nhận hình thức sở hữu của nông dân đồng nghĩa với việc thiết lập và bảo vệ
quyền sở hữu của nông dân đối với tư liệu sản xuất của mình. Bên cạnh đó, Luật còn
cho phép người nông dân bán, cầm cố ruộng đất thuộc sở hữu của mình. Tại Điều 31
Luật cải cách ruộng đất 1953 quy định : thủ tiêu quyền chiếm hữu ruộng đất của thực
dân và đế quốc và xóa bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ để xác lập
chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất do chính quyền cách mạng chia cho nông dân mà
người được chia ruộng đất không phải trả cho địa chủ hay chính quyền bất cứ một
khoản nào.
20
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
Hiến pháp 1959 ra đời, quy định 3 hình thức sở hữu vềđất đai, gồm sở hữu nhà
nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân. Những năm 1960, phong trào sản xuất theo hình
thức hợp tác xã phát triển mạnh mẽ, sở hữu tập thể phát triển, sở hữu tư nhân bị thu
hẹp dần. Chuyển dịch đất đai trong giai đoạn này chủ yếu là sựchuyển dich đất đai
thuộc hình thức sở hữu tư nhân sang sở hữu đất đai thuộc hình thức tập thể.
1.4.3. Giai đoạn từ năm 1980 đến nay
Ngày 18/12/1980, Hiến pháp năm 1980 ra đời lần đầu tiên ghi nhận sở hữu toàn
dân vềđất đai. Thời kỳ này cơ chế kế hoạch hóa tập trung (cơ chế kinh tế bao cấp) chi
phối mọi hoạt động của đời sống xã hội. Mọi thứ, bao gồm cả đất đai đều được cấp
phát. Việc chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất không được phápluật thừa nhận. Chế độ
quản lý và sửdụngđất mang đầy đủ các đặc trưng của cơ chế kế hoạch hóa tập trung.
Kết quả là việc sử dụng, khai thác đất đai không được chú trọng, đất không sử dụng,
đất hoang hóa ngày càng nhiều, hiệu quả đem lại từ việc sửdụngđất thấp.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 mở đầu thời kỳ Đổi mới đất nước.
Khởi đầu cho công cuộc Đổi mới là sự thay đổi các chính sách, phápluậtvềđất đai
cùng với sự ra đời của LuậtĐất đai 1987 được Quốc hội thông qua vào ngày
29/12/1987. Đây là bước ngoặc lớn trong lịch sử lập pháp. Lần đâu tiên, có một văn
bản luật quy định và điều chỉnh riêng các mối quan hệ liên quan đến đất đai. Tuy
nhiên, do cơ chế bao cấp đã tồn tại ở nước ta một thời gian khá dài, các quan điểm và
tư tưởng của thời kỳ kế hoach hóa tập trung vẫn còn ảnh hưởng sâu rộng đến tư tưởng
của nhà làm luật. Luậtđất đai 1987 ghi nhận cho người sửdụngđấtquyền khai thác,
sử dụng, hưởng các thành quả từ việc đầu tư trên đất. Tại Điều 3, Luật “bảo đảm cho
người sửdụngđất được hưởng quyền lợi hợppháp trên đất được giao, kể cả quyền
chuyển nhượng, bán thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất được giao khi không
còn sử dụng” đồng thời Luật nghiêm cấm người sửdụngđất mua bán, chuyển nhượng
đất đai. Việc dịch chuyểnđất đai chỉ được phép thực hiện trong ba trường hợp sau:
Một là, người giao đấtchuyển đi nơi khác hoặc đã chết mà thành viên trong hộ của
người đó vẫn còn tiếp tục sửdụngđất đó; Hai là, khi hộ nông dân vào hoặc ra hợp tác
xã, tập đoàn sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp; Ba là, khi hợp tác xã, tập đoàn sản xuất
nông nghiệp và cá nhân thỏa thuận đổi đất cho nhau để tổ chức lại sản xuất. Trên thực
tế, việc chuyển nhượng, mua bán đất đai vẫn diễn ra theo các con đường riêng của nó.
Để giải quyết thực trạng trên, Nhà nước tiến hành đánh giá 5 năm thực thi luật
đất đai 1987 và xây dựng một văn bản luậtđất dai mới để giải quyết những mâu thuẫn,
bất cập đang tồn tại. Ngày 14/7/1993, Luậtđất đai mới ra đời thay thế cho luậtđất đai
1987 thể hiện sự thay đổi trong nhận thức và tư tưởng của nhà làm luật, phù hợp với
21
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
cơ chế kinh tế mới. Bên cạnh việc tiếp tục khẳng định quyềnsửdụngđất ổn định và
lâu dài của người sử dụng, LuậtĐất đai 1993 cho phép người sửdụngquyền năng tự
do định đoạt quyềnsửdụngđất của mình trong khuôn khổ những quy định của pháp
luật. Theo đó, người sửdụngđất được quyềnchuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê,
thừa kế, thế chấp quyềnsửdụng đất.
Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường, các quan hệ
đất đai vận động và phát triển nhanh chóng, những quy định của nhà làm luật thể hiện
trong các quy định của luậtĐất đai 1993 phát sinh những vấn đề không còn phù hợp
với thực tiễn. Sau hai lần sửa đổi, bổ sung cùng với việc ban hành thêm nhiều văn bản
hướng dẫn thi hành, tại kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa IX đã thông qua LuậtĐất đai
2003. LuậtĐất đai 2003 đã thể chế hóa quan điểm chỉ đạo của Đảng tại Nghị quyết
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX về tiếp tục đổi mới chính sách đất đai trong thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nghị quyết xác định: Quyềnsửdụngđất là
hang hóa đặc biệt. Chính sách đất đai phải chú ý đầy đủ các mặt kinh tế, chính trị, xã
hội; bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nước, người đầu tư và người sử dụng, …; chống
đầu cơ đất đai, Nhà nước quản lý, giám sát các giao dịch chuyểnquyềnsửdụngđất có
quy định điều kiện chuyểnquyềnsửdụngđất đối với vùng miền đặc thù, có chính
sách để đồng bào dân tộc thiểu số giữ được đất để sản xuất.
Cùng với sự điều chỉnh của các văn bản quy phạm phápluậtvềđất đai, Bộ luật
Dân sự năm 1995 và Bộ luật Dân sự 2005 điều chỉnh quan hệ vềchuyển nhượng
quyền sửdụngđất với vai trò là luật chung. Điều này được chứng minh cụ thể tại
chương 3 phần thứ năm Bộ luật Dân sự 1995 và tại chương 28, phần thứ năm Bộ luật
Dân sự 2005 quy định vềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất.
Hiến pháp 2013 ra đời đánh dấu một bước ngoặc mới trong lịch sử lập hiến. Luật
đất đai 2013 ra đời, thể chế hóa các quy định của Hiến pháp mới về các vấn đề liên
quan đến quan hệ đất đai nói chung cũng như các vấn đề liên quan đến chuyển nhượng
quyền sửdụngđất nói riêng. Theo đó, các quy định vềchuyểnnhượngquyềnsử dụng
đất được ghi nhận một cách khá hoàn thiện (sẽ phân tích cụ thể ở chương 2).
Có thể thấy, cùng với công cuộc Đổi mới đất nước theo cơ chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước ta đã xây dựng và không ngừng hoàn thiện chế
độ sở hữu toàn dân vềđất đai. Trên cơ sở đó, các quan hệ vềhợpđồngchuyển nhượng
quyền sửdụngđất phát triển và ngày càng hoàn thiện để phù hợp với thực tiễn đời
sống xã hội.
22
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
CHƢƠNG 2.
QUY ĐỊNH CỦA PHÁPLUẬTVỀHỢPĐỒNGCHUYỂN NHƢỢNG
QUYỀN SỬDỤNGĐẤTNÔNG NGHIỆP
2.1. Chủ thể của hợpđồngchuyển nhƣợng quyềnsửdụngđấtnông nghiệp
Hợp đồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là hợpđồng dân sự
nhằm thực hiện chuyểnquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp từ chủ thể này sang chủ thể
khác. Các chủ thể trong hợpđồng này gồm bên chuyển giao quyềnsửdụngđất nông
nghiệp (sau đây gọi là bên chuyển nhượng) và bên nhận chuyển giao quyềnsử dụng
đất nôngnghiệp (sau đây gọi là bên nhận chuyển nhượng).
2.1.1. Bên chuyển nhượng
Hộ gia đình, cá nhân trong nước (sau đây gọi là hộ gia đình, cá nhân) sửdụng đất
nông nghiệp có thể trở thành bên chuyểnnhượng trong hợpđồngchuyển nhượng
quyền sửdụngđấtnông nghiệp1.
2.1.1.1. Bên chuyểnnhượng là hộ gia đình sửdụngđấtnông nghiệp
* Khái niệm2:
Địa vị pháp lý của hộ gia đình với tư cách là người người sửdụngđất lần đầu
tiên được ghi nhận tại Nghị quyết số 10/NQ-TW của Bộ Chính trị ngày 05/08/1988 về
đổi mới kinh tế trong nông nghiệp. Nghị quyết xác định: Hộ gia đình là đơn vị kinh tế
tự chủ. Nhà nước chủ trương giao đất cho người dân sửdụngđất ổn định, lâu dài vào
mục đích sản xuất nôngnghiệp và cấp Giấy chứng nhận cho họ.
Thể chế hóa tinh thần Nghị quyết số 10/NQ-TW của Bộ Chính trị, LuậtĐất đai
1993 ra đời, lần đầu tiên đặt nền tảng cho việc xác lập địa vị pháp lý của hộ gia đình với
tư cách là chủ thể sửdụngđấtnông nghiệp. Theo đó, hộ gia đình là một đơn vị kinh tế
chủ yếu, trực tiếp sản xuất nông nghiệp, là chủ thể độc lập trong quan hệ phápluật đất
đai. Xác định hộ gia đình sửdụngđấtnôngnghiệp dẫn đến việc chi phối đời sống pháp
luật của chủ thể này. Quan niệm hộ gia đình không chỉ được hiểu theo cách hiểu truyền
thống dựa trên mối quan hệ gia đình và nơi cư trú. Dựa trên các mối quan hệ trên, hộ gia
đình là những người có mối quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng (như ông, bà,
cha, mẹ, con, cháu, anh, chị, em, …) cùng chung sống và sinh hoạt trong một gia đình,
1
2
Điểm c Khoản 1 Điều 179 LuậtĐất đai 2013.
Xem Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình LuậtĐất đai, Nxb. CAND Hà Nội, 2007, trang 222.
23
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
có quyền, lợi ích gắn bó với nhau. Hay hộ gia đình là những người cùng được ghi tên
trong hộ khẩu. Hộ gia đình còn có tư cách là chủ thể sửdụngđất nói chung và chủ thể
sử dụngđấtnôngnghiệp nói riêng trong quan hệ phápluậtđất đai.Theo quy định của
Luật Đất đai 2013, hộ gia đình sửdụngđất là những người có quan hệ hôn nhân, huyết
thống, nuôi dưỡng theo quy định của phápluậtvề hôn nhân và gia đình, đang sống
chung và có quyềnsửdụngđất chung tại thời điểm được Nhà nước giao đất, cho thuê
đất, công nhận quyềnsửdụng đất; nhận chuyểnquyềnsửdụng đất1.
Có thể thấy, hộ gia đình sửdụngđấtnôngnghiệp là một dạng chủ thể của hộ gia
đình sửdụngđất được hình thành trên cơ sở phân loại đất đai. Hộ gia đình sửdụng đất
là một nhóm chủ thể sửdụng đất, bao gồm hộ gia đình sửdụng các loại đất thuộc nhóm
đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng. Còn hộ gia đình sử
dụng đấtnôngnghiệp là hộ gia đình có quyềnsửdụngđất đối với đấtnông nghiệp.
Như vậy, hộ gia đình sửdụngđấtnôngnghiệp là những người có quan hệ hôn
nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định phápluật hôn nhân và gia đình, đang
sống chung và có chung quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp tại thời điểm được Nhà nước
giao đất, cho thuê đất, công nhận quyềnsửdụngđấtnông nghiệp; nhận chuyển quyền
sử dụngđấtnông nghiệp.
*Đặc điểm:
Hộ gia đình sửdụngđấtnôngnghiệp khi thực hiện chuyểnnhượngquyền sử
dụng đấtnôngnghiệp có các đặc điểm sau:
- Quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp được Nhà nước trao quyềnsử dụng; nhận
chuyển quyềnsửdụng là tài sản chung của các thành viên trong hộ gia đình2. Các
thành viên trông hộ gia đình là đồngquyềnsửdụng đối với tài sản chung là quyền sử
dụng đấtnôngnghiệp đó.
- Chủ hộ gia đình là đại diện và là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối
với việc sửdụngđất của hộ gia đình sửdụngđấtnông nghiệp3. Từng thành viên trong
hộ gia đình không trực tiếp thực hiện giao dịch chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất mà
phải thông qua người đại diện hợppháp của hộ gia đình là chủ hộ. Cha, mẹ hoặc một
thành viên khác đã thành niên có thể là chủ hộ. Chủ hộ có thể ủy quyền cho thành viên
khác đã thành niên làm đại điện của hộ gia đình trong giao dịch chuyểnnhượng quyền
sử dụngđấtnông nghiệp4.
1
Khoản 29 Điều 3 LuậtĐất đai 2013.
Xem Điều 108 Bộ luật Dân sự 2005.
3
Khoản 5 Điều 7 LuậtĐất Đâi 2013.
4
Điều 107 Bộ luật Dân sự 2005.
2
24
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
- Việc chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp của hộ gia đình phải được
tất cả các thành viên trong hộ gia đình từ đủ 15 tuổi trở lên đồng ý1. Hợpđồng chuyển
nhượng quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp do chủ hộ (hoặc người đại diện) xác lập, thực
hiện nhân danh hộ gia đình sửdụngđấtnôngnghiệp làm phát sinh quyền, nghĩa vụ
của cả hộ gia đình.
* Phân loại:
Căn cứ vào hình thức sửdụngđấtnông nghiệp, nguồn gốc sửdụngđất nông
nghiệp, nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước, hộ gia đình sửdụngđấtnông nghiệp
được phân thành 2 nhóm:
- Nhóm thứ nhất, hộ gia đình sửdụngđấtnôngnghiệp không phải là đất thuê,
bao gồm:
+ Hộ gia đình sửdụngđấtnôngnghiệp được Nhà nước giao đấtnông nghiệp
không thu tiền sửdụngđất gồm hộ gia đình trực tiếp sản xuất nôngnghiệp được Nhà
nước giao đấtnôngnghiệp trong hạn mức. Theo quy định tại Khoản 30 Điều 3 Luật Đất
đai 2013 thì hộ gia đình trực tiếp sản xuất nôngnghiệp là hộ gia đình đã được Nhà nước
giao đất, cho thuê, công nhận quyềnsửdụngđấtnông nghiệp; nhận chuyểnquyền sử
dụng đấtnôngnghiệp và có thu nhập ổn định từ sản xuất nôngnghiệp trên đất đó.
Hạn mức giao nôngnghiệp cho mỗi hộ gia đình trực tiếp sản xuất nông nghiệp
được quy định như sau2:
Đối với đất trồng cây hằng năm: không quá 3 héc ta đối với các tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương thuộc khu vực Đông Nam Bộ và khu vực đồng bằng sông Cửu
Long, không quá 2 héc ta đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác;
Đối với đất trồng cây lâu năm: không quá 10 héc ta đối với xã, phường, thị trấn
ở đồng bằng, không quá 30 héc ta đối với xã, phường, thị trấn ở trung du, miền núi.
Hạn mức trên được tính bao gồm cả diện tích đấtnôngnghiệp được Nhà nước
giao không thu tiền sửdụngđất mà hộ gia đình đang sửdụng ngoài xã, phường, thị
trấn nơi đăng ký hộ khẩu thường trú.
Hộ gia đình trực tiếp sản xuất nôngnghiệp được Nhà nước giao đất không thu
tiền sửdụngđất có quyềnchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp. Riêng đối
với hộ gia đình là dân tộc thiểu số sửdụngđấtnôngnghiệp do Nhà nước giao đất theo
chính sách hỗ trợ là chủ thể thuộc trường hợpchuyểnnhượngđấtnôngnghiệp có điều
kiện. Theo đó, chủ thể này chỉ được chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất sau 10 năm, kể
1
2
Khoản 2 Điều 109 Bộ luật Dân sự 2005.
Điều 129 LuậtĐất đai 2013.
25
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
từ ngày có có quyết định giao đất nếu được Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có đất nông
nghiệp xác nhận không còn nhu cầu sửdụng do chuyển khỏi dịa bàn xã, phường, thị
trấn nơi cư trú để đến nơi khác hoặc do chuyển sang ngành nghề khác hoặc không còn
khả năng lao động1. Trước đó, LuậtĐất đai 2003 quy định về trường hợp hộ gia đình
sử dụngđấtnôngnghiệp do Nhà nước giao không thu tiền sửdụngđất như sau: Hộ gia
đình được Nhà nước giao đấtnôngnghiệp lần đầu không thu tiền sửdụngđất mà để
chuyển nhượng và không còn đất sản xuất, nếu được Nhà nước giao đấtnông nghiệp
lần thứ hai không thu tiền sửdụngđất thì không được chuyểnnhượngquyềnsử dụng
đất nôngnghiệp trong thời hạn 10 năm, kể từ ngày được giao đất lần thứ hai2.
+ Hộ gia đình được Nhà nước công nhận quyềnsửdụngđấtnông nghiệp. Công
nhận quyềnsửdụngđất đơi với người sửdụngđất ổn định là việc Nhà nước cấp Giấy
chứng nhận quyềnsửdụngđất lần đầu cho người đó. Căn cứ Điều 101 LuậtĐất đai
2013, Nhà nước công nhận quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp cho hộ gia đình trong
trường hợp sau:
Hộ gia đình đang sửdụngđấtnông nghiệp, không có giấy tờ vềquyềnsử dụng
đất nhưng đất đã được sửdụng ổn định từ trước ngày 01/07/2004 và không vi phạm
pháp luậtđất đai, được Uỷ ban nhân dân cấp xã xác nhận là đất không có tranh chấp,
phù hợp với quy hoạch sửdụngđất của địa phương;
Hộ gia đình sửdụngđấtnôngnghiệp từ ngày 01/07/2004 đến trước ngày
01/07/2014 mà không có giấy tờ vềquyềnsửdụng đất, có hộ khẩu thường trú tại địa
phương và trực tiếp sản xuất nôngnghiệp tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó
khăn, đặc biệt khó khăn, được Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận là người đã
sử dụngđất ổn định, không có tranh chấp.
Theo Khoản 1 Điều 21 Nghị định 43/2014/NĐ – CP Quy định chi tiết thi hành
một số điều khoản của LuậtĐất đai 2013 thì sửdụngđất ổn định là việc sửdụng đất
liên tục vào mục đích chính nhất định kể từ thời điểm bắt đầu sửdụngđất vào mục
đích đó đến thời điểm cấp Giấy chứng nhận quyềnsửdụngđất hoặc đến thời điểm
quyết định thu hồi đất của cơ quan có thẩm quyền đối với trường hợp chưa cấp giấy
chứng nhận.
+ Hộ gia đình sửdụngđấtnôngnghiệp do nhận chuyển nhượng, nhận chuyển
đổi, nhận thừa kế, nhận tặng cho quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp theo quy định của
pháp luật. Nhận chuyển nhượng, nhận chuyển đổi, nhận thừa kế, nhận tặng cho là các
giao dịch vềchuyểnquyềnsửdụng đất. Hộ gia đình nhận chuyểnquyềnsửdụng đất
1
2
Khoản 1 Điều 40 Nghị Định 43/2014/NĐ-CP.
Khoản 1 Điều 104 Nghị định 181/2004/NĐ-CP.
26
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
nông nghiệp một cách hợppháp thông qua các hình thức trên thì có quyềnsửdụng đất
hợp pháp đối với đấtnôngnghiệp nhận chuyển quyền, trong đó có quyền chuyển
nhượng quyềnsửdụngđấtnông nghiệp.
- Nhóm thứ hai, hộ gia đình sửdụngđấtnôngnghiệp là đất thuê trả tiền thuê
đất một lần cho cả thời gian thuê, bao gồm:
+ Hộ gia đình sửdụngđất để sản xuất nông nghiệp;
+ Hộ gia đình có nhu cầu tiếp tục sửdụngđấtnôngnghiệp được giao vượt hạn
mức được giao trước ngày 01 tháng 01 năm 1999 mà thời hạn sửdụngđất đã hết theo
quy định pháp luật;
+ Hộ gia đình sửdụngđấtnôngnghiệp vượt hạn mức giao đất từ ngày 01 tháng
01 năm 1999 đến trước ngày 01 tháng 07 năm 2004, trừ diện tích đấtnôngnghiệp do
nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụng đất.
Hộ gia đình sửdụngđấtnôngnghiệp được Nhà nước cho thuê đất trả tiền thuê
đất hằng năm không có quyềnchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp. Khác
với LuậtĐất đai 2013, LuậtĐất đai 2003 chỉ cho phép hộ gia đình sửdụngđất nông
nghiệp là đất thuê thông qua một hình thức duy nhất là trả tiền thuê đất hằng năm
(không bao gồm hộ gia đình thực hiện cho nhau thuê và thuê lại quyềnsửdụng đất
nông nghiệp), hộ gia đình sửdụngđấtnôngnghiệp là đất thuê không có quyền chuyển
nhượng quyềnsửdụngđấtnông nghiệp.
2.1.1.2. Bên chuyểnnhượng là cá nhân sửdụngđấtnông nghiệp
* Khái niệm:
Trên thực tế, mối quan hệ đất đai rất đa dạng và luôn gắn liền với hoạt động của
nhiều chủ thể. Cá nhân sửdụngđấtnôngnghiệp là một trong những chủ thể của quan hệ
đất đai nói chung và quan hệ chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp nói riêng.
“Thế nào là cá nhân?”. Tìmhiểu quy định phápluật thì chưa thấy một khái niệm
cụ thể. Tuy nhiên, phân tích về mặt từ ngữ, có thể hiểu: “cá” là từ chỉ về số ít và số ít ở
đây chỉ có thể là số 1; “nhân” có nghĩa là người. Như vậy, theo cách hiểu thông
thường thì cá nhân là một người nào đó. Còn trong quan hệ phápluậtđất đai, cá nhân
sử dụngđấtnôngnghiệp là một chủ thể trong quan hệ phápluậtđất đai, được Nhà
nước giao đất, cho thuê đất, công nghận quyềnsửdụngđấtnông nghiệp; nhận chuyển
quyền sửdụngđấtnông nghiệp.
Để trở thành chủ thể sửdụngđấtnôngnghiệp và thực hiện chuyểnnhượngquyền sử
dụng đấtnông nghiệp, cá nhân phải đáp ứng được điều kiện về năng lực chủ thể. Năng lực
chủ thể của cá nhân bao gồm năng lực phápluật dân sự và năng lực hành vi dân sự.
27
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
- Năng lực phápluật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền và
nghĩa vụ dân sự theo quy định của pháp luật1;
- Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng chính hành
vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự2.
Để trở thành chủ thể sửdụngđấtnôngnghiệp và thực hiện quyềnchuyển nhượng
thì trước hết cá nhân phải là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Nghĩa là cá
nhân phải là người thành niên (từ đủ 18 tuổi trở lên), không bị mất năng lực hành vi
hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- Mất năng lực hành vi là trường hợp một người bị mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh
khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, theo yêu cầu của người
có quyền và lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân
sự trên cơ sở của tổ chức giám định.
- Hạn chế năng lực hành vi là trường hợp một người nghiện ma túy, nghiện các
chất kích thích khác dẫn tới phá tán tài sản, theo yêu cầu của người có quyền và lợi ích
liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố là người mất năng
lực hành vi dân sự.
Khác với hộ gia đình sửdụngđấtnông nghiệp, cá nhân sửdụngđấtnông nghiệp
được Nhà nước trực tiếp trao quyềnsửdụngđất và là chủ quyềnsửdụngđất duy nhất
đối với quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp được Nhà nước trao. Khi thực hiện chuyển
nhượng quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp thì cá nhân sửdụngđấtnôngnghiệp trực tiếp
và nhân danh chính mình thực hiện giao dịch cũng như tự gánh chịu hậu quả pháp lý
(nếu có) do hành vi của họ gây ra.
* Phân loại:
Căn cứ vào hình thức sửdụngđấtnông nghiệp, nguồn gốc sửdụngđất nông
nghiệp, nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước, cá nhân sửdụngđấtnôngnghiệp được
phân thành 2 nhóm:
- Nhóm thứ nhất, cá nhân sửdụngđấtnôngnghiệp không phải là đất thuê, bao gồm:
+ Cá nhân sửdụngđấtnôngnghiệp được Nhà nước giao đấtnôngnghiệp không
thu tiền sửdụngđất gồm cá nhân trực tiếp sản xuất nôngnghiệp được Nhà nước giao
đất nôngnghiệp trong hạn mức. Căn cứ Khoản 30 Điều 3 LuậtĐất đai 2013 thì cá
nhân trực tiếp sản xuất nôngnghiệp là cá nhân đã được Nhà nước giao đất, cho thuê,
1
2
Khoản 1 Điều 14 Bộ luật Dân sự 2005.
Điều 17 Bộ luật Dân sự 2005.
28
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
công nhận quyềnsửdụngđấtnông nghiệp; nhận chuyểnquyềnsửdụngđất nông
nghiệp và có thu nhập ổn định từ sản xuất nôngnghiệp trên đất đó.
Hạn mức giao nôngnghiệp cho mỗi trực tiếp cá nhân sản xuất nôngnghiệp được
quy định tương tự như hạn mức giao đấtnôngnghiệp cho hộ gia đình trực tiếp sản
xuất nôngnghiệp ở tiểu mục 2.1.1.1. Hạn mức trên được tính bao gồm cả diện tích đất
nông nghiệp được Nhà nước giao không thu tiền sửdụngđất mà cá nhân đang sử dụng
ngoài xã, phường, thị trấn nơi đăng ký hộ khẩu thường trú.
Cá nhân trực tiếp sản xuất nôngnghiệp được Nhà nước giao đất không thu tiền
sử dụngđất có quyềnchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp. Riêng đối với
cá nhân là dân tộc thiểu số sửdụngđấtnôngnghiệp do Nhà nước giao đất theo chính
sách hỗ trợ là chủ thể thuộc trường hợpchuyểnnhượngđấtnôngnghiệp có điều kiện.
Theo đó, chủ thể này chỉ được chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất sau 10 năm, kể từ
ngày có có quyết định giao đất nếu được Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có đất nông
nghiệp xác nhận không còn nhu cầu sửdụng do chuyển khỏi dịa bàn xã, phường, thị
trấn nơi cư trú để đến nơi khác hoặc do chuyển sang ngành nghề khác hoặc không còn
khả năng lao động1.
+ Cá nhân được Nhà nước công nhận quyềnsửdụngđấtnông nghiệp. Quy định
về công nhận quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp cho cá nhân tương tự như quy định công
nhận quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp cho chủ thể là hộ gia đình. Căn cứ Điều 101 Luật
Đất đai 2013, Nhà nước công nhận quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp cho cá nhân trong
trường hợp sau:
Cá nhân đang sửdụngđấtnông nghiệp, không có giấy tờ vềquyềnsửdụng đất
nhưng đất đã được sửdụng ổn định từ trước ngày 01/07/2004 và không vi phạm pháp
luật đất đai, được Uỷ ban nhân dân cấp xã xác nhận là đất không có tranh chấp, phù
hợp với quy hoạch sửdụngđất của địa phương;
Cá nhân sửdụngđấtnôngnghiệp từ ngày 01/07/2004 đến trước ngày
01/07/2014 mà không có giấy tờ vềquyềnsửdụng đất2, có hộ khẩu thường trú tại địa
phương và trực tiếp sản xuất nôngnghiệp tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó
khăn, đặc biệt khó khăn, được Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận là người đã
sử dụngđất ổn định, không có tranh chấp.
+ Cá nhân sửdụngđấtnôngnghiệp do nhận chuyển nhượng, nhận chuyển đổi,
nhận thừa kế, nhận tặng cho quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp theo quy định của pháp
luật. Như đã đề cập, nhận chuyển nhượng, nhận chuyển đổi, nhận thừa kế, nhận tặng
1
2
Khoản 1 Điều 40 Nghị Định 43/2014/NĐ-CP.
Khoản 1 Điều 100 LuậtĐất đai 2013.
29
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
cho là các giao dịch vềchuyểnquyềnsửdụng đất. Cá nhân nhận chuyểnquyền sử
dụng đấtnôngnghiệp một cách hợppháp thông qua các hình thức trên thì có quyền sử
dụng đấthợppháp đối với đấtnôngnghiệp nhận chuyển quyền, trong đó có quyền
chuyển nhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp.
- Nhóm thứ hai, cá nhân sửdụngđấtnôngnghiệp là đất thuê trả tiền thuê đất
một lần cho cả thời gian thuê, bao gồm:
+ Cá nhân sửdụngđất để sản xuất nông nghiệp;
+ Cá nhân có nhu cầu tiếp tục sửdụngđấtnôngnghiệp được giao vượt hạn mức
được giao trước ngày 01 tháng 01 năm 1999 mà thời hạn sửdụngđất đã hết theo quy
định pháp luật;
+ Cá nhân sửdụngđấtnôngnghiệp vượt hạn mức giao đất từ ngày 01 tháng 01
năm 1999 đến trước ngày 01 tháng 07 năm 2004, trừ diện tích đấtnôngnghiệp do
nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụng đất.
Cá nhân sửdụngđấtnôngnghiệp được Nhà nước cho thuê đất trả tiền thuê đất
hằng năm không có quyềnchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp.
Tương tự như đối với hộ gia đình sửdụngđấtnông nghiệp, LuậtĐất đai 2003
chỉ cho phép cá nhân sửdụngđấtnôngnghiệp là đất thuê thông qua một hình thức duy
nhất là trả tiền thuê đất hằng năm và không được chuyểnnhượngquyềnsửdụng đất
nông nghiệp.
Tóm lại, hộ gia đình, cá nhân sửdụngđấtnôngnghiệp do được Nhà nước giao
trong hạn mức, cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê, công nhận
quyền sửdụngđấtnông nghiệp; do chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho,
nhận thừa kế có quyềnchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp. Khi thực hiện
chyển nhượngquyềnsửdụng đất, các chủ thể này phải tuân thủ các quy định của Bộ
luật Dân sự và phápluậtđất đai. Việc giới hạn phạm vi chủ thể tham gia chuyển
nhượng cũng như quy định chặt chẽ các điều kiện được quyềnchuyểnnhượng quyền
sử dụngđấtnôngnghiệp nhằm mục đích: đảm bảo vai trò và quyền lợi của Nhà nước
với tư cách là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý đất đai trên phạm vi cả nước;
bảo vệ quỹ đấtnôngnghiệp và phát triển sản xuất nông nghiệp; ngăn chặn việc chuyển
nhượng và tích lũy đấtnôngnghiệp trái phép.
2.1.2. Bên nhận chuyển nhượng
Bên nhận chuyểnnhượng trong hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất
nông nghiệp có thể là tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân.
30
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
2.1.2.1. Tổ chức kinh tế nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp
* Khái niệm:
Tổ chức kinh tế nhận chuyểnquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là là một loại chủ
thể thuộc tổ chức kinh tế nhận chuyểnquyềnsửdụng đất.
Tổ chức kinh tế nhận chuyểnquyềnsửdụngđất là tổ chức kinh tế được Nhà
nước cho phép nhận chuyểnquyềnsửdụng đất. Tổ chức kinh tế bao gồm doanh
nghiệp, hợp tác xã và tổ chức kinh tế khác theo quy định của phápluậtvề dân sự, trừ
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài1. Căn cứ Khoản 1 Điều 103 Bộ luật Dân sự
2005, “tổ chức kinh tế khác theo quy định của phápluậtvề dân sự” bao gồm doanh
nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và các tổ
chức kinh tế khác có đủ điều kiện và được công nhận là pháp nhân. Một tổ chức được
công nhận là pháp nhân khi đáp ứng đủ 4 điều kiện sau2:
- Được thành lập hợp pháp;
- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
- Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;
- Nhân danh chính mình tham gia vào quan hệ phápluật một cách độc lập.
Như vậy, có thể hiểu, tổ chức kinh tế nhận chuyểnquyềnsửdụngđất nông
nghiệp là tổ chức kinh tế trong nước, bao gồm doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã,
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và các tổ chức kinh tế khác, trừ doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, được Nhà nước cho phép nhận chuyểnquyền sử
dụng đấtnông nghiệp.
* Phân loại:
Tổ chức kinh tế nhận chuyểnquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp được phân thành 3 loại3:
- Tổ chức kinh tế nhận chuyểnquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp và không chuyển
mục đích sửdụng đất. Tổ chức kinh tế nhận chuyểnquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp và
không chuyển mục đích sửdụngđất thì tiếp tục sửdụngđấtnôngnghiệp nhận chuyển
theo mục đích ghi trong Giấy chứng nhận.
- Tổ chức kinh tế nhận chuyểnquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp và chuyển mục
đích sửdụngđất thuộc trường hợp được Nhà nước giao đất có thu tiền sửdụng đất
hoặc cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê.
1
2
3
Khoản 27 Điều 3 LuậtĐất đai 2013.
Điều 84 Bộ luật Dân sự 2005.
Khoản 3 Điều 176 LuậtĐất đai 2013.
31
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
- Tổ chức kinh tế nhận chuyểnquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp và chuyển mục đích
sử dụngđất thuộc trường hợp được Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hằng năm.
Tổ chức kinh tế không được nhận chuyểnquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp trong
những trường hợp sau:
- Tổ chức kinh tế không được nhận chuyểnquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp đối
với những trường hợpphápluật không cho phép chuyểnnhượngquyềnsửdụng đất
nông nghiệp. Trường hợpphápluật không cho phép chuyểnnhượngquyềnsử dụng
đất nôngnghiệp bao gồm:
+ Cộng đồng dân cư sửdụngđấtnông nghiệp;
+ Hộ gia đình, cá nhân sửdụngđấtnôngnghiệp được Nhà nước cho thuê đất trả
tiền thuê đất hằng năm;
+ Hộ gia đình, cá nhân đồng bào dân tộc thiểu số sửdụngđấtnôngnghiệp được
Nhà nước giao đất theo chính sách hỗ trợ không đáp ứng điều kiện chuyển nhượng
quyền sửdụngđấtnông nghiệp.
- Tổ chức kinh tế không được nhận chuyểnquyềnsửdụngđất trồng lúa, trừ
trường hợp được chuyển mục đích sửdụngđất theo quy hoach, kế hoạch sửdụng đất
đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Tổ chức kinh tế được nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp để
thực hiện dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh phi nôngnghiệp khi đáp ứng đủ các điều
kiện sau đây:
- Có văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với tổ chức
kinh tế nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp để thực hiện dự án;
- Mục đích sửdụngđất đối với diện tích nhận chuyểnnhượng phải phù hợp với
kế hoạch, quy hoạch sửdụngđất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
- Khi nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtchuyên trồng lúa để thực hiện dự
án đầu tư, sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, tổ chức kinh tế phải nộp một khoản
tiền để Nhà nước bổ sung diện tích đấtchuyên trồng lúa nước bị mất hoặc tăng hiệu
quả sửdụngđất trồng lúa.
2.1.2.2. Hộ gia đình, cá nhân nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp
* Hộ gia đình nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp:
Hộ gia đình nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là những người
có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định phápluật hôn nhân và
32
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
gia đình, đang sống chung và có chung quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp do nhận
chuyển quyềnsửdụngđấtnông nghiệp.
Hộ gia đình không được nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp
trong trường hợp không được nhận chuyển nhượng. Những trường hợp đó là:
- Trường hợpphápluật không cho phép chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp bao gồm:
+ Cộng đồng dân cư sửdụngđấtnông nghiệp;
+ Hộ gia đình, cá nhân sửdụngđấtnôngnghiệp được Nhà nước cho thuê đất trả
tiền thuê đất hằng năm;
+ Hộ gia đình, cá nhân đồng bào dân tộc thiểu số sửdụngđấtnôngnghiệp được
Nhà nước giao đất theo chính sách hỗ trợ không đáp ứng điều kiện chuyển nhượng
quyền sửdụngđấtnông nghiệp.
- Hộ gia đình không trực tiếp sản xuất nôngnghiệp không được nhận chuyển
nhượng quyềnsửdụngđất trồng lúa.
Hộ gia đình được nhận quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp để thực hiện dự án đầu tư
sản xuất, kinh doanh phi nôngnghiệp khi đáp ứng các điều kiện sau:
- Mục đích sửdụngđất đối với diện tích nhận chuyểnnhượng phải phù hợp với
kế hoạch, quy hoạch sửdụngđất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
- Khi nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtchuyên trồng lúa để thực hiện dự
án đầu tư, sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, hộ gia đình phải nộp một khoản tiền
để Nhà nước bổ sung diện tích đấtchuyên trồng lúa nước bị mất hoặc tăng hiệu quả sử
dụng đất trồng lúa.
* Cá nhân nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp:
Cá nhân nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là một chủ thể
trong quan hệ phápluậtđất đai, được Nhà nước cho phép nhận chuyểnquyềnsử dụng
đất nông nghiệp.
Tương tự như hộ gia đình nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp,
cá nhân không được nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp trong trường
hợp không được nhận chuyển nhượng. Những trường hợp đó là:
- Trường hợpphápluật không cho phép chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp bao gồm:
+ Cộng đồng dân cư sửdụngđấtnông nghiệp;
33
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
+ Hộ gia đình, cá nhân sửdụngđấtnôngnghiệp được Nhà nước cho thuê đất trả
tiền thuê đất hằng năm;
+ Hộ gia đình, cá nhân đồng bào dân tộc thiểu số sửdụngđấtnôngnghiệp được
Nhà nước giao đất theo chính sách hỗ trợ không đáp ứng điều kiện chuyển nhượng
quyền sửdụngđấtnông nghiệp.
- Cá nhân không trực tiếp sản xuất nôngnghiệp không được nhận chuyển nhượng
quyền sửdụngđất trồng lúa.
Cá nhân được nhận quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp để thực hiện dự án đầu tư sản
xuất, kinh doanh phi nôngnghiệp khi đáp ứng các điều kiện sau:
- Mục đích sửdụngđất đối với diện tích nhận chuyểnnhượng phải phù hợp với
kế hoạch, quy hoạch sửdụngđất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
- Khi nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtchuyên trồng lúa để thực hiện dự
án đầu tư, sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, cá nhân phải nộp một khoản tiền để
Nhà nước bổ sung diện tích đấtchuyên trồng lúa nước bị mất hoặc tăng hiệu quả sử
dụng đất trồng lúa.
* Hạn mức nhận chuyểnquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp của hộ gia đình, cá nhân:
Nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là một hình thức nhận
chuyển quyềnsửdụngđấtnông nghiệp. Ngoài các quy định giới hạn về phạm vi chủ
thể, Nhà nước còn quy định hạn mức nhận chuyểnquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp của
hộ gia đình, cá nhân. Theo đó, hạn mức nhận chuyểnquyềnsửdụngđất trồng cây
hằng năm, đất trồng cây lâu năm của hộ gia đình, cá nhân không quá 10 lần hạn mức
giao đấtnôngnghiệp của hộ gia đình, cá nhân đối với mỗi loại đất1. Cụ thể:
- Đối với đất trồng cây hằng năm:
+ Không quá 30 héc ta đối với các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương thuộc
khu vực Đông Nam Bộ và khu vực đồng bằng sông Cửu Long;
+ Không quá 20 héc ta đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương còn lại.
- Đối với đất trồng cây lâu năm:
+ Không quá 100 héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở đồng bằng;
+ Không quá 300 héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở trung du, miền núi.
1
Khoản 1 Điều 130 LuậtĐất đai 2013.
34
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
So với LuậtĐất đai 2013, LuậtĐất đai 2003 quy định hạn mức nhận chuyển
quyền sửdụngđấtnôngnghiệp của hộ gia đình, cá nhân thấp hơn rất nhiều1.
- Đối với đất trồng cây hằng năm:
+ Không quá 06 héc ta đối với các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương thuộc
khu vực Đông Nam Bộ và khu vực đồng bằng sông Cửu Long;
+ Không quá 04 héc ta đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương còn lại.
- Đối với đất trồng cây lâu năm:
+ Không quá 20 héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở đồng bằng;
+ Không quá 50 héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở trung du, miền núi.
- Trường hợp hộ gia đình, cá nhân nhận chuyểnquyềnsửdụngđấtnông nghiệp
trên địa bàn nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thì tổng diện tích được nhận
chuyển quyền trong hạn mức đối với mỗi loại đất trồng cây hằng năm, đất trồng cây
lâu năm bằng hạn mức nhận chuyểnquyềnsửdụngđất tại tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương có hạn mức nhận chuyểnquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp cao nhất.
- Trường hợp hộ gia đình, cá nhân nhận chuyểnquyềnsửdụngđấtnông nghiệp
bao gồm nhiều loại đất trồng cây hằng năm, đất trồng cây lâu năm thì hạn mức nhận
chuyển quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp của hộ gia đình, cá nhân đó được xác định theo
từng loại đất.
Quy định nâng hạn mức nhận chuyểnquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp không quá
10 lần hạn mức giao đấtnôngnghiệp của hộ gia đình, cá nhân đối với mỗi loại đất đáp
ứng nhu cầu tích tụ đất đai cho hoạt động sản xuất nôngnghiệp hàng hóa, áp dụng tiến
bộ khoa học – kỹ thuật hiện đại.
2.2. Đối tƣợng của hợpđồngchuyển nhƣợng quyềnsửdụngđấtnông nghiệp
Đối tượng của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là quyền
sử dụngđấtnông nghiệp. Hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là
một giao dịch mang tính vận động. Tính vận động của nó thể hiện qua sựchuyển dịch
quyền sửdụngđấtnôngnghiệp từ bên chuyểnnhượng sang bên nhận chuyển nhượng.
Khi đó, bên chuyểnnhượng có hành vi chuyển giao đất và quyềnsửdụngđất nông
nghiệp cho bên nhận chuyển nhượng.
Tuy nhiên, sẽ là sai lầm khi quan niệm rằng đấtnôngnghiệp là đối tượng của hợp
đồng chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp. Bởi lẽ, đấtnôngnghiệp là tài
1
Nghị quyết số 1126/2007/NQ-UBTVQH11 ngày 21/06/2007 quy định về hạn mức nhận chuyển quyenf sử
dụng đấtnôngnghiệp của hộ gia đình, cá nhân để sửdụng vào mục đích nông nghiệp.
35
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
sản thuộc sở hữu toàn nên bản thân đấtnôngnghiệp không được coi là hàng hóa mà
chỉ có quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp mới được coi là hàng hóa được phép lưu thông
trong thị trường quyềnsửdụng đất. Vì vậy, không phải đấtnôngnghiệp mà chính là
quyền sửdụngđấtnôngnghiệp mới là đối tượng được chuyển dịch trong hợp đồng
chuyển nhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp.
Khi thực hiện chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp, các bên phải phải
tuân thủ mọi quy định của phápluật liên quan đến quyềnsửdụngđấtnông nghiệp
được chuyển nhượng.
2.2.1. Điều kiện chung khi thực hiện chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp
Bên chuyểnnhượng được thực hiện quyềnchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất
nông nghiệp khi có các điều kiện sau1:
Thứ nhất, phải có Giấy chứng nhận quyềnsửdụngđấtnông nghiệp. Giấy chứng
nhận quyềnsửdụngđất là chứng thư pháp lý xác định mối quan hệ hợppháp giữa Nhà
nước với người sửdụng đất. Thông qua Giấy chứng nhận quyềnsửdụng đất, Nhà nước
xác lập mối quan hệ pháp lý vềđất đai giữa Nhà nước với tư cách là đại diện chủ sở hữu
và chủ thể được Nhà nước trao quyềnsửdụng đất. Bên chuyểnnhượng có Giấy chứng
nhận quyềnsửdụngđấtđồng nghĩa với việc họ có quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp hợp
pháp và có quyềnchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất đó. Muốn thực hiện chuyền sử
dụng đấtnôngnghiệp nhất thiết phải có Giấy chứng nhận quyềnsửdụng đất.
Thứ hai, đấtnôngnghiệp trong thời hạn sửdụng đất. Nhà nước giao đất, cho
thuê đất, công nhận quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp cho hộ gia đình, cá nhân trong một
thời hạn nhất định. Thời hạn sửdụngđấtnôngnghiệp của hộ gia đình, cá nhân được
quy định như sau2:
- Thời hạn giao đất, công nhận quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp đối với hộ gia
đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nôngnghiệp là 50 năm.
- Thời hạn cho thuê đấtnôngnghiệp đối với hộ gia đình, cá nhân là không quá
50 năm.
So với LuậtĐất đai 2013, LuậtĐất đai 2003 quy định thời hạn sửdụng đất
nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân ngắn hơn. Cụ thể3:
- Đối với đất trồng cây hằng năm: thời hạn giao đất là 20 năm; thời hạn cho
thuê đất là không quá 20 năm.
1
Khoản 1 Điều 188 LuậtĐất đai 2013.
Khoản 1 Điều 126 LuậtĐất đai 2013.
3
Khoản 1 Điều 67 LuậtĐất đai 2003.
2
36
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
- Đối với đất trồng cây lâu năm: thời hạn giao đất là 50 năm; thời hạn cho thuê
đất là không quá 50 năm.
Như vậy, thời hạn sửdụngđất là khoảng thời gian được Nhà nước quy định mà
trong khoảng thời gian đó hộ gia đình, cá nhân có quyềnsửdụngđấtnông nghiệp.
Thời hạn đó được tính từ ngày có quyết định giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền
sử dụngđất của cơ quan có thẩm quyền1. Việc chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp chỉ có giá trị khi quyềnsửdụngđất đó còn trong thời hạn sử dụng. Khi hết thời
hạn trên, hộ gia đình, cá nhân không còn có quyềnsửdụngđấtnông nghiệp, do đó, họ
không được phép chuyểnnhượngquyềnsửdụng đất.
Thứ ba, đấtnôngnghiệp không có tranh chấp. Tranh chấp đất đai là tranh chấp
về quyền, nghĩa vụ của người sửdụngđất giữa hai hay nhiều bên trong quan hệ đất
đai. Để ổn định các quan hệ trong chuyểnquyềnsửdụngđất nói chung và quan hệ
trong chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp nói riêng thì phải giải quyết các
tranh chấp vềđất đai. Đất đang có tranh chấp và tranh chấp chưa được giải quyết thì
chưa xác định được một cách chính xác, rõ ràng và cụ thể quyền, nghĩa vụ cũng như
trách nhiệm của các bên chủ thể có liên quan. Khi đó, việc chuyểnnhượngquyền sử
dụng đất không thể thực hiện. Xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đấtvề tình
trạng đất là cơ sở để xác định đấtnôngnghiệp có hay không có tranh chấp.
Thứ tư, quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp không bị kê biên để đảm bảo thi hành
án. Kê biên tài sản là một biện pháp đảm bảo thi hành án dân sự. Tài sản bị kê biên để
đảm bảo thi hành án thì không được hoặc bị hạn chế lưu thông trong giao dịch dân sự.
Khi quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp của hộ gia đình, cá nhân đang bị kê biên để đảm
bảo thi hành án dân sự thì không thể thực hiện chuyển nhượng.
Các điều kiện trên được đặt ra nhằm đảm bảo quyền lợi của các bên chuyển
nhượng, bên nhận chuyển nhượng, cũng như các chủ thể có liên quan đến quyền sử
dụng đấtnôngnghiệp được chuyển nhượng.
2.2.2. Điều kiện về hình thức sửdụngđấtnông nghiệp
* Hình thức sửdụngđấtnôngnghiệp được chuyểnnhượng bao gồm:
- Đấtnôngnghiệp không phải là đất thuê, bao gồm:
+ Đấtnôngnghiệp được Nhà nước giao không thu tiền sửdụng đất. Nhà nước
giao đấtnôngnghiệp không thu tiền sửdụngđất cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản
xuất nôngnghiệp được Nhà nước giao đấtnôngnghiệp trong hạn mức.
1
Khoản 8 Điều 126 LuậtĐất đai 2013.
37
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
+ Đấtnôngnghiệp được Nhà nước công nhận quyềnsửdụng đất. Nhà nước công
nhận quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp cho hộ gia đình, cá nhân đang sửdụngđất nông
nghiệp ổn định, không có tranh chấp, có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có
đất nôngnghiệp xác nhận là đất không có tranh chấp và cấp Giấy chứng nhận cho họ.
+ Đấtnôngnghiệp do chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho, nhận
thừa kế quyềnsửdụngđấtnông nghiệp.
- Đấtnôngnghiệp là đất thuê, bao gồm:
+ Đấtnôngnghiệp do hộ gia đình, cá nhân sửdụngđất để sản xuất nông nghiệp;
+ Đấtnôngnghiệp do hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu tiếp tục sửdụngđất nông
nghiệp được giao vượt hạn mức được giao trước ngày 01 tháng 01 năm 1999 mà thời
hạn sửdụngđất đã hết theo quy định pháp luật;
+ Đấtnôngnghiệp do hộ gia đình, cá nhân sửdụngđấtnôngnghiệp vượt hạn
mức giao đất từ ngày 01 tháng 01 năm 1999 đến trước ngày 01 tháng 07 năm 2004, trừ
diện tích đấtnôngnghiệp do nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụng đất.
* Hình thức sửdụngđấtnôngnghiệpchuyểnnhượng có điều kiện:
Đất nôngnghiệp do hộ gia đình, cá nhân là dân tộc thiểu số sửdụngđất do Nhà
nước giao đất theo chính sách hỗ trợ của Nhà nước chỉ được chuyểnnhượngquyền sử
dụng đất sau 10 năm, kể từ ngày có có quyết định giao đất nếu được Uỷ ban nhân dân
cấp xã nơi có đấtnôngnghiệp xác nhận không còn nhu cầu sửdụng do chuyển khỏi
dịa bàn xã, phường, thị trấn nơi cư trú để đến nơi khác hoặc do chuyển sang ngành
nghề khác hoặc không còn khả năng lao động.
* Hình thức sửdụngđấtnôngnghiệp không được nhận chuyển nhượng:
Hình thức sửdụngđấtnôngnghiệp không được nhận chuyển nhượng, bao gồm:
- Trường hợpphápluật không cho phép chuyển nhượng. Đó là:
+ Đấtnôngnghiệp do cộng đồng dân cư sửdụng được Nhà nước giao không thu
tiền sửdụng đất;
+ Đấtnôngnghiệp do hộ gia đình, cá nhân sửdụngđấtnôngnghiệp được Nhà nước
cho thuê đất trả tiền thuê đất hằng năm;
+ Đấtnôngnghiệp do hộ gia đình, cá nhân là dân tộc thiểu số sửdụngđất do Nhà
nước giao đất theo chính sách hỗ trợ của Nhà nước không đáp ứng điều kiện chuyển
nhượng.
* Nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp có điều kiện:
38
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
Quyền sửdụngđấtnôngnghiệp do tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân được
nhận chuyểnnhượng để thực hiện dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp
khi có đủ các điều kiện sau:
- Có văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với tổ chức
kinh tế nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp để thực hiện dự án;
- Mục đích sửdụngđất đối với diện tích nhận chuyểnnhượng phải phù hợp với
kế hoạch, quy hoạch sửdụngđất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
- Khi nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtchuyên trồng lúa để thực hiện dự
án đầu tư, sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân
phải nộp một khoản tiền để Nhà nước bổ sung diện tích đấtchuyên trồng lúa nước bị
mất hoặc tăng hiệu quả sửdụngđất trồng lúa.
Tóm lại, đối tượng của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp
là quyềnsửdụngnông nghiệp, bao gồm quyềnsửdụngđất trồng cây hằng năm và
quyền sửdụngđất trồng cây lâu năm.
Khi được phép chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp, các bên phải tuân
thủ mọi quy định của phápluật có liên quan đến chuyểnnhượngquyềnsửdụng đất
nông nghiệp. Điều kiện chung để quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp được chuyển nhượng
là đấtnôngnghiệp có Giấy chứng nhận, không bị tranh chấp, không bị kê biên để đảm
bảo thi hành án, còn trong thời hạn sử dụng. Ngoài ra, quyềnsửdụngđấtnông nghiệp
còn phải đáp ứng các điều kiện về hình thức sửdụngđấtnông được chuyển nhượng,
chuyển nhượng có điều kiện; hình thức sửdụngđấtnôngnghiệp không được nhận
chuyển nhượng, nhận chuyểnnhượng có điều kiện.
2.3. Hình thức, hiệu lực, nội dung của hợpđồngchuyển nhƣợng quyềnsử dụng
đất nông nghiệp
2.3.1. Hình thức, hiệu lực của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp
Hình thức của hợpđồng là phương tiện ghi nhận các nội dung mà các bên đã
thỏa thuận trong hợp đồng. Căn cứ quy định tại Điều 689 Bộ luật Dân sự 2005 thì việc
chuyển nhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp phải được thực hiện thông qua hợp
đồng. Hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp phải được lập thành
văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật.
Như đã đề cập, về nguyên tắc chung, hợpđồng có thể được giao kết bằng lời nói,
bằng văn bản hay bằng hành vi cụ thể. Tuy nhiên, đối với những hợpđồng mà pháp
luật bắt buộc phải giao kết theo một hình thức nhất định thì các bên trong hợp đồng
39
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
phải tuân thủ theo hình thức đó. Hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất phải
được lập thành văn bản có chữ ký của bên chuyểnnhượng và bên nhận chuyển
nhượng. Hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp của hộ gia đình
phải được người có tên trong giấy chứng nhận hoặc người được ủy quyền theo quy
định của phápluậtvề dân sự ký tên. Quy định này nhằm mục đích đảm bảo chế độ sở
hữu toàn dân về ruộng đất, bảo vệquyền và lợi ích Nhà nước với vai trò đại diện chủ
sở hữu toàn dân vềđất đai, tạo điều kiện thực hiện tốt các công tác quản lý đất đai, bảo
vệ quyền và lợi ích hợppháp của các bên khi tham gia chuyển nhượng, hạn chế tranh
chấp đất đai.
Hợp đồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp phải được công chứng
hoặc chứng thực. Việc công chứng hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp được thực hiện tại các tổ chức hành nghề công chứng. Trường hợphợp đồng
chuyển nhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp của hộ gia đình, cá nhân có thể lựa
chọn hình thức công chứng tại tổ chức hành nghề công chứng hoặc chứng thực tại Ủy
ban nhân dân cấp xã nơi có đấtnôngnghiệpchuyển nhượng.
Về hiệu lực, hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp có hiệu lực
kể từ thời điểm đăng ký biến độngđất đai vào Sổ địa chính. Căn cứ Điều 692 Bộ luật
Dân sự 2005, hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp có hiệu lực kể
từ thời điểm đăng ký quyềnsửdụngđất theo quy định của phápluậtvềđất đai. Trong
chuyển nhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp, hộ gia đình, cá nhân sửdụngđất nông
nghiệp thực hiện chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp cho chủ thể khác. Từ
việc chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp trên sẽ dẫn đến sự thay đổi về chủ
thể sửdụngđất đối với đấtnôngnghiệpchuyển nhượng. Hay nói cách khác, việc
chuyển nhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp dẫn đến những biến độngvềđất đai.
Đăng ký quyềnsửdụngđất trong chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là
đăng ký biến độngđất đai. Trong thời hạn không quá 30 ngày kể từ ngày thực hiện
chuyển nhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp, người sửdụngđấtnôngnghiệp phải
thực hiện thủ tục đăng ký biến độngđất đai. Việc đăng ký biến độngđất đai có hiệu lực
kể từ thời điểm đăng ký vào Sổ địa chính.
Tuy nhiên, theo quy định của Luật Công chứng thì văn bản công chứng có hiệu lực
kể từ thời điểm công chứng viên ký tên vào văn bản công chứng. Nghĩa là, theo quy
định của Luật Công chứng thì hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp
có hiệu lực kể từ thời điểm công chứng. Có thể thấy, cùng điều chỉnh về thời điểm có
hiệu lực của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp nhưng quy định
của Luật Công chứng và Luậtđất đai 2013 là khác nhau. Trong khi đó, hai văn bản pháp
luật này đều là văn bản phápluậtchuyên ngành, có giá trị ngang nhau về mặt pháp lý.
40
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
Tóm lại, Hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp phải được lập
thành văn bản, có công chứng tại tổ chức hành nghề công chứng hoặc chứng thực tại
Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất theo quy định của phápluật và có hiệu lực kể từ ngày
đăng ký biến độngđất đai vào Sổ địa chính.
2.3.2. Nội dung của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp
Căn cứ quy định tại Điều 698 Bộ luật Dân sự 2005 và phápluậtvềđất đai thì
hợp đồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp bao gồm những nội dung
chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, tên, địa chỉ của bên chuyểnnhượng và bên nhận chuyển nhượng.
Nếu bên chuyểnnhượng là hộ gia đình thì tên của bên chuyểnnhượng là người có tên
trong Giấy chứng nhận hoặc người được ủy quyền theo quy định của phápluậtvề dân
sự. Bên nhận chuyểnnhượng là hộ gia đình thì chủ hộ là người đại diện và là bên
nhận chuyểnnhượng trong hợp đồng. Trường hợp bên nhận chuyểnnhượng là tổ
chức kinh tế thì phải ghi rõ tên của người đại diện phápluật của tổ chức kinh tế đó.
Thứ hai, quyền, nghĩa vụ của bên chuyểnnhượng và bên nhận chuyển nhượng.
Đây là một trong những điều khoản cơ bản của hợpđồngchuyểnnhượngquyền sử
dụng đấtnông nghiệp. Trong hợpđồng này, các bên vừa là người có quyền, vừa là
người có nghĩa vụ. Quyền của bên chuyểnnhượng sẽ tương ứng với nghĩa vụ của bên
nhận chuyểnnhượng và ngược lại.
Thứ ba, loại đất, vị trí, số hiệu, ranh giới và tình trạng đất. Đấtnông nghiệp
chuyển nhượng thuộc loại đất nào trong nhóm đấtnông nghiệp, nằm ở đâu, ranh giới
với các thửa đất gần kề như thế nào, tình trạng đất ra sao.
Thứ tư, thời hạn sửdụngđấtnôngnghiệp của bên chuyển nhượng; thời hạn sử
dụng đấtnôngnghiệp của bên nhận chuyển nhượng. Thời hạn sửdụngđất nông
nghiệp của bên chuyểnnhượng là thời hạn bên chuyểnnhượng được giao đất, cho
thuê đất, công nhận quyềnsửdụngđất theo quy định của pháp luật. Thời hạn sử dụng
đất nôngnghiệp của bên nhận chuyểnnhượng là thời gian sửdụngđấtnông nghiệp
còn lại của thời hạn sửdụngđấtnôngnghiệp trước khi nhận chuyển quyền. Nghĩa là:
Thời hạn sửdụngđấtnôngnghiệp của bên nhận chuyểnnhượng = (Thời hạn sử
dụng đấtnôngnghiệp của bên chuyểnnhượng – Thời gian đã sửdụngđất nông
nghiệp của bên chuyển nhượng).
Thứ năm, giá chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp. Gía chuyển
nhượng là khoản tiền tương ứng với giá trị quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp được
41
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
chuyển nhượng mà bên nhận chuyểnnhượng phải trả cho bên chuyển nhượng. Gía
chuyển nhượng có thể do các bên thỏa thuận hoặc do Nhà nước quy định.
Thứ sáu, phương thức, thời hạn thanh toán. Phương thức thanh toán là phương
tiện, cách thức mà bên nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp trả tiền
chuyển nhượngquyềnsửdụngđất cho bên chuyển nhượng. Các bên có thể thỏa thuận
trả tiền chuyểnnhượng một lần hoặc trả tiền chuyểnnhượng nhiều lần; trả tiền
chuyển nhượng trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các phương thức như chuyển
khoản, chuyển phát nhanh, … Thời hạn thanh toán là khoảng thời gian theo thỏa
thuận mà trong thời gian đó bên nhận chuyểnnhượng phải hoàn thành nghĩa vụ trả
tiền chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp cho bên chuyển nhượng.
Thứ bảy, quyền của người thứ ba đối với đấtchuyển nhượng.Trong trường hợp
chuyển nhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp đang cho thuê thì bên thuê quyền sử
dụng đấtnôngnghiệp là người thứ ba có quyền đối với đấtnôngnghiệp chuyển
nhượng. Quyền của bên thuê đấtnôngnghiệp là được tiếp tục thuê đấtnông nghiệp
đến đến hết thời gian thuê được ghi trong hợpđồng thuê.
Thứ tám, các thông tin khác liên quan đến quyềnsửdụng đất. Phápluật dân sự
và phápluậtvềđất đai chưa có ghi nhận cụ thể về “các thông tin khác” có liên quan
đến quyềnsửdụngđất là gì? Một số thông tin có liên quan đến quyềnsửdụngđất nói
chung và quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp nói riêng cần lưu ý là: nguồn gốc đất, quá
trình quản lý và sửdụng đất, đất đã được cấp Giấy chứng nhận hay chưa, mục đích sử
dụng đất, chất lượng đất, hiệu quả sửdụng đất, …
Thứ chín, trách nhiệm của mỗi bên khi vi phạm hợp đồng. Vi phạm hợpđồng là
việc một hoặc nhiều bên trong hợpđồng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
nội dung đã thỏa thuận trong hợp đồng. Khi các bên chủ thể vi phạm hợpđồng thì
phải chịu trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng. Các bên trong hợpđồng chuyển
nhượng quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp có thể thỏa thuận về trách nhiệm khi vi phạm
hợp đồng hoặc áp dụng quy định của phápluậtvề dân sự. Các bên cũng có thể thỏa
thuận về phạt vi phạm khi vi phạm hợp đồng.
2.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợpđồngchuyển nhƣợng quyền sử
dụng đấtnông nghiệp
2.4.1. Quyền và nghĩa vụ của bên chuyển nhượng
* Quyền của bên chuyển nhượng:
Căn cứ theo Điều 700 Bộ luật Dân sự 2005, bên chuyểnnhượngquyềnsử dụng
đất nôngnghiệp có quyền được nhận tiền chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất theo
42
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
thỏa thuận trong hợp đồng. Đây là một quyền cơ bản và tự nhiên của bên chuyển
nhượng. Bởi lẽ, khi hộ gia đình, cá nhân sửdụngđấtnôngnghiệp tự nguyện chấm dứt
và chuyển giao quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp (quyền tài sản) của mình cho người
khác (bên nhận chuyển nhượng) thì họ đương nhiên có quyền nhận lại về phần mình
một khoản tiền tương ứng với quyền tài sản đã chuyển giao. Phápluật ghi nhận và
bảo vệquyền lợi chính đáng này của bên nhận chuyển nhượng.
Nếu bên nhận chuyểnnhượng chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền thì bên chuyển
nhượng có các quyền của bên có quyền đối với bên có nghĩa vụ chậm thực hiện nghĩa
vụ theo quy định tại Điều 305 Bộ luật Dân sự 2005. Cụ thể: Trong trường hợp bên
nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền
theo phương thức và thời hạn đã thỏa thuận thì bên chuyểnnhượng có thể gia hạn để
bên nhận chuyểnnhượng thực hiện trả tiền chuyểnnhượngquyềnsửdụng đất. Nếu
quá gia hạn, bên nhận chuyểnnhượng vẫn chưa hoàn thành nghĩa vụ trả tiền thì bên
chuyển nhượng có quyền: yêu cầu bên nhận chuyểnnhượng phải thực hiện nghĩa vụ
trả tiền và bồi thường thiệt hại; nếu nghĩa vụ trả tiền của bên nhận chuyểnnhượng là
không còn cần thiết đối với bên chuyểnnhượng thì bên chuyểnnhượng có quyền từ
chối tiếp nhận và yêu cầu bên nhận chuyểnnhượng bồi thường thiệt hại. Bên chuyển
nhượng có quyền được nhận lãi đối với số tiền mà bên nhận chuyểnnhượng chậm trả
theo lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời gian chậm
trả tại thời điểm thanh toán, nếu các bên không có thỏa thuận khác hoặc phápluật có
quy định khác.
* Nghĩa vụ của bên chuyển nhượng:
Theo Điều 699 Bộ luật Dân sự 2005, bên chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất có
các nghĩa vụ sau đây:
Thứ nhất, chuyển giao đấtnôngnghiệp cho bên nhận chuyểnnhượng đủ diện tích,
đúng hạng đất, loại đất, vị trí, số hiệu và tình trạng đất như đã thỏa thuận trong hợp đồng;
Thứ hai, giao giấy tờ có liên quan đến quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp được
chuyển nhượng cho bên nhận chuyển nhượng;
Các nghĩa vụ này nhằm bảo vệquyền và lợi ích hợppháp của bên nhận chuyển
nhượng. Chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là hợpđồngchuyểnquyền sử
dụng đất từ chủ thể này sang chủ thể khác. Song song với quyền được nhận tiền
chuyển nhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp thì bên chuyểnnhượng phải chuyển
giao đất cũng như chuyển giao các giấy tờ liên quan đến quyềnsửdụngđất nông
nghiệp cho bên nhận chuyển nhượng. Giấy tờ liên quan đến quyềnsửdụngđất nông
nghiệp chuyểnnhượng là Giấy chứng nhận quyềnsửdụng đất, giấy tờ hợp lệ về quyền
43
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
sử dụngđất hoặc các giấy tờ khác theo quy định của phápluậtvềđất đai. Việc chuyển
giao đất và các giấy tờ liên quan đến quyềnsửdụngđấtnôngnghiệpchuyểnnhượng là
cơ sở để bên nhận chuyểnnhượng đăng ký quyềnsửdụngđất và thực hiện các quyền
của người sửdụng đất.
Thứ ba, báo cho bên nhận chuyểnnhượng biết vềquyền của người thứ ba đối
với quyềnsửdụngđấtnôngnghiệpchuyển nhượng. Đây là một trong những nghĩa vụ
cơ bản của bên chuyểnnhượng nhưng không được ghi nhận cụ thể tại Điều luật, xuất
phát từ nghĩa vụ cung cấp thông tin. Khi quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp chuyển
nhượng trong thời hạn cho thuê thì bên chuyểnnhượng phải thông báo cho bên thuê
biết về việc chuyển nhượng, đồng thời phải thông báo cho bên nhận chuyển nhượng
biết vềquyền của bên thuê (người thứ ba) đối với quyềnsửdụngđấtnông nghiệp
chuyển nhượng. Quy định này nhằm bảo đảm quyền lợi chính đáng của người thứ ba
có liên quan đến quyềnsửdụngđấtnôngnghiệpchuyểnnhượng và bảo vệquyền của
bên nhận chuyển nhượng.
2.4.2. Quyền và nghĩa vụ của bên nhận chuyển nhượng
* Quyền của bên nhận chuyển nhượng:
Theo Điều 702 Bộ luật Dân sự 2005, bên nhận chuyểnnhượng có các quyền sau:
Thứ nhất, yêu cầu bên chuyểnnhượngchuyển giao giấy tờ liên quan đến quyền
sử dụngđấtnôngnghiệp được chuyển nhượng;
Thứ hai, yêu cầu bên chuyểnnhượng giao đấtnôngnghiệp đủ diện tích, đúng
hạng đất, loại đất, vị trí, số hiệu và tình trạng đất như đã thỏa thuận trong hợp đồng;
Các quyền trên của bên nhận chuyểnnhượng tương ứng với nghĩa vụ chuyển
giao đất và giấy tờ liên quan đến quyềnsửdụngđấtnôngnghiệpchuyểnnhượng của
bên chuyển nhượng. Trong hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp,
bên chuyểnnhượng mong muốn nhận về mình một khoản tiền nhất định, còn bên nhận
chuyển nhượng thì mong muốn nhận vềquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp để thực hiện
các quyền của người sửdụng đất. Việc được chuyển giao đất và giấy tờ liên quan đến
quyền sửdụngđấtnôngnghiệp được chuyểnnhượng là cơ sở để thực hiện mong muốn
trên của bên nhận chuyển nhượng. Quyền lợi chính đáng ấy của bên nhận chuyển
nhượng được phápluật ghi nhận và bảo vệ song song với việc quy định các nghĩa vụ
tương ứng của bên chuyểnnhượng đối với bên nhận chuyển nhượng.
Thứ ba, được cấp giấy chứng nhận quyềnsửdụngđất đối với đấtnông nghiệp
được chuyển nhượng. Đây là quyền của người sửdụng đất. Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất là chứng thư pháp lý xác nhận mối quan hệ hợppháp giữa Nhà nước và
44
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
người sửdụng đất. Khi thực hiện chuyển giao quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp thì bên
chuyển nhượng tự nguyện chấm dứt và chuyển giao đất, quyềnsửdụngđất đối với đất
nông nghiệpchuyểnnhượng cho bên nhận chuyển nhượng. Nói cách khác, hợp đồng
chuyển nhượngquyềnsửdụngđất có hiệu lực sẽ chấm dứt quyềnsửdụngđất của bên
chuyển nhượng và xác lập quyềnsửdụngđất của bên nhận chuyểnnhượng đối với đất
nông nghiệp được chuyển nhượng. Bên nhận chuyểnnhượng có quyềnsửdụng đất
hợp pháp và được Nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyềnsửdụng đất.
Thứ tư, được sửdụngđấtđúng mục đích, đúng thời hạn ghi trên Giấy chứng
nhận. Thực chất, sửdụngđấtđúng mục đích, đúng thời hạn vừa là quyền vừa là nghĩa
vụ của người sửdụng đất. Chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là sự chuyển
dịch quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp từ bên chuyểnnhượng sang bên nhận chuyển
nhượng, do đó, bên nhận chuyểnnhượng có quyềnsửdụngđất đối với đấtnông nghiệp
chuyển nhượng. Cùng với việc chuyển giao đất và quyềnsửdụngđấtnông nghiệp, bên
chuyển nhượng vô hình chung chuyển giao quyền và nghĩa vụ của mình (người sử dụng
đất) sang cho bên nhận chuyển nhượng. Bên nhận chuyểnnhượng trở thành người sử
dụng đất đối với đấtnông nghiệp, có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ chung của người sử
dụng đất, trong đó có nghĩa vụ sửdụngđấtđúng mục đích, đúng thời hạn. Sửdụng đất
đúng mục đích, đúng thời hạn góp phần duy trì và củng cố trật tự quản lý đất đai đã
được Nhà nước xác lập.
* Nghĩa vụ của bên nhận chuyển nhượng:
Căn cứ Điều 701 Bộ luật Dân sự 2005, bên nhận chuyểnnhượng có các nghĩa vụ:
Thứ nhất, trả đủ tiền, đúng thời hạn và đúng phương thức đã thỏa thuận trong
hợp đồng cho bên chuyển nhượng. Nghĩa vụ này tương ứng với quyền được nhận tiền
chuyển nhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp của bên chuyển nhượng. Nếu bên nhận
chuyển nhượng chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền thì phải bòi thường thiệt hại, phải trả
lãi suất đối với số tiền chậm trả theo lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước cho bên
chuyển nhượng nước theo quy định tại điều 305 Bộ luật Dân sự 2005.
Thứ hai, đăng ký quyềnsửdụngđất theo quy định của phápluậtvềđất đai.
Đăng ký quyềnsửdụngđất trong chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là
đăng ký biến độngđất đai. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thực hiện chuyển
nhượng quyềnsửdụngđấtnông nghiệp, người sửdụngđất phải tiến hành đăng ký
biến độngđất đai theo quy định. Đăng ký biến độngđất đai giúp Nhà nước thuận tiện
trong việc quản lý đất đai. Việc đăng ký này là bắt buộc và cũng là điều kiện để hợp
đồng chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp.
45
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
Thứ ba, đảo đảm quyền của người thứ ba đối với đấtnôngnghiệp chuyển
nhượng. Quy định nghĩa vụ này của bên nhận chuyểnnhượng nhằm bảo vệquyền của
người thứ ba đối với đấtnôngnghiệp nhận chuyển nhượng. Đối với trường hợp
chuyển nhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp đang cho thuê thì bên nhận chuyển
nhượng phải đảm bảo quyền của bên thuê (bên thứ ba) được tiếp tục thuê đất đến hết
thời hạn thuê quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp theo hợpđồng thuê.
2.5. Trình tự, thủ tục và nghĩa vụ tài chính trong chuyển nhƣợng quyềnsử dụng
đất nông nghiệp
2.5.1. Trình tự, thủ tục chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp
Hồ sơ chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp nộp tại Văn phòng đăng
ký đất đai. Văn phòng đăng ký đất đai là đơn vị sựnghiệp trực thuộc Sở tài nguyên
môi trường do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thành lập hoặc tổ chức lại trên cơ sở hợp nhất
Văn phòng đăng ký quyềnsửdụngđất trực thuộc phòng tài nguyên môi trường hiện có
tại địa phương.
Nơi chưa thành lập Văn phòng đăng ký đất đai thì Văn phòng đăng ký quyền sử
dụng đất cấp tỉnh tiếp nhận hồ sơ đối với tổ chức kinh tế; Văn phòng đăng ký đất đai
thì Văn phòng đăng ký quyềnsửdụngđất cấp huyện tiếp nhận hồ sơ đối với hộ gia
đình, cá nhân.
Trường hợp hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu nộp hồ sơ chuyểnnhượngquyền sử
dụng đấtnôngnghiệp tại Uỷ ban nhân dân thì Uỷ ban nhân dân cấp xã tiếp nhận hồ sơ.
Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Uỷ ban nhân dân cấp xã
phải chuyển hồ sơ đến Văn phòng đăng ký đất đai.
Hồ sơ chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp bao gồm:
- Hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp;
- Bản gốc Giấy chứng nhận đã cấp;
- Văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với tổ chức kinh
tế nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp để thực hiện dự án đầu tư.
Trong thời hạn không quá 10 ngày làm việc (theo quy định của LuậtĐất đai
2003 là 15 ngày) kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Văn phòng đăng ký đất đai có trách
nhiệm kiểm tra hồ sơ, nếu đủ điều kiện thì Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện các
công việc sau:
- Gửi thông tin địa chính đến cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính và
thông báo thu nghĩa vụ tài chính đối với trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ tài chính;
46
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
- Lập hồ sơ trình Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận
quyền sửdụngđất cho bên nhận chuyển nhượng.
- Cập nhật biến độngđất đai vào hồ sơ địa chính, dữ liệu quản lý đất đai.
Trong thời hạn không quá 3 ngày làm việc (theo LuậtĐất đai 2003 là 5 ngày) kể
từ ngày thực hiện xong nghĩa vụ tài chính, Văn phòng đăng ký đất đai trao Giấy chứng
nhận cho bên nhận chuyểnnhượng hoặc gửi Uỷ ban nhân dân xã để trao đối với
trường hợp hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ tại Uỷ ban nhân dân cấp xã.
Trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện để giải quyết thì Văn phòng đăng ký đất
đai trả lại hồ sơ và thông báo rõ lý do không đủ điều kiện để giải quyết.
2.5.2. Nghĩa vụ tài chính trong chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp
Ngoài các quyền và nghĩa vụ đã đề cập ở mục 2.3, khi thực hiện chuyển nhượng
quyền sửdụng đất, các bên trong hợpđồngchuyểnnhượng phải thực hiện nghĩa vụ tài
chính vềđất đai1.
* Nghĩa vụ tài chính của bên chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp:
Thứ nhất, nghĩa vụ nộp thuế thu nhập từ chuyểnnhượngquyềnsửdụng đất. Bên
chuyển nhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là người có thu nhập phát sinh từ việc
chuyển nhượngquyềnsửdụng đất. Thu nhập từ chuyểnnhượngquyềnsủdụngđất là
một trong những thu nhập từ chuyểnnhượng bất động sản và là thu nhập phải chịu
thuế thu nhập cá nhân. Theo Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 và các văn bản hướng
dẫn thi hành, căn cứ tính thuế đối với thu nhập từ chuyểnnhượngsửdụngđất là thu
nhập tính thuế (giá tính thuế = giá chuyểnnhượng - (giá vốn + chi phí có liên quan) và
thuế suất.
- Trường hợp xác định được thu nhập tính thuế của bên chuyểnnhượngquyền sử
dụng đấtnôngnghiệp thì:
Thuế thu nhập từ chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất = thu nhập tính thuế * thuế
suất 25%.
- Trường hợp không xác định được thu nhập tính thuế thì:
Thuế thu nhập từ chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất = giá chuyểnnhượng * thuế
suất 2%.
Thời điểm tính thu nhập tính thuế là thời điểm làm thủ tục chuyểnnhượng quyền
sử dụngđấtnông nghiệp.
1
Điều 107 LuậtĐất đai 2013.
47
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
Thứ hai, nghĩa vụ nộp thuế sửdụngđấtnôngnghiệp nếu còn nợ thuế sử dụng
đất nông nghiệp. Hộ gia đình, cá nhân sửdụngđấtnôngnghiệp phải nộp thuế sử dụng
đất nông nghiệp. Đấtnôngnghiệp là đấtđất trồng trọt dùng vào sản xuất nông nghiệp,
bao gồm: đất trồng cây hằng năm, đất trồng cây lâu năm, đấtđồng cỏ. Cây lâu năm là
cây có chu kỳ sinh trưởng trên 365 ngày, trồng một lần nhưng thu hoạch trong nhiều
năm và phải trải qua thời kỳ cơ bản mới có thể thu hoạch như cao su, chè, cà phê, cam,
quýt, … Đấtđồng cỏ là đất đã được sửdụng vào việc trồng cỏ để chăn nuôi gia súc. Đất
đồng cỏ tự nhiên không thuộc diện chịu thuế sửdụngđấtnông nghiệp.
Thứ ba, nghĩa vụ nộp lệ phí trước bạ nếu còn nợ lệ phí trước bạ. Hộ gia đình, cá
nhân sửdụngđấtnôngnghiệp phải nộp lệ phí trước bạ khi đăng ký quyềnsửdụng đất.
Mức thu lệ phí trước bạ hiện hành là 0.5% trên giá trị quyềnsửdụngđất đăng ký.
Thứ tư, nghĩa vụ nộp lệ phí địa chính nếu còn nợ lệ phí địa chính. Lệ phí địa
chính là khoản thu khi Nhà nước thực hiện các dịch vụ vềđất như cấp giấy chứng
nhận quyềnsửdụng đất, đăng ký biến độngđất đai, trích lục hồ sơ địa chính. Hộ gia
đình, cá nhân sửdụngđấtnôngnghiệp phải thực hiện lệ phí địa chính khi thực hiện
các dịch vụ vềđất nêu trên.
Về nguyên tắc, các nghĩa vụ tài chính trên là nghĩa vụ của bên chuyển nhượng.
Tuy nhiên, nếu các bên có thỏa thuận trong hợpđồng thì bên nhận chuyểnnhượng sẽ
thực hiện các nghĩa vụ tài chính đó. Ngoài ra, nếu trong thời gian sửdụng đất, hộ gia
đình, cá nhân bị xử phạt do vi phạm phápluậtvềđất đai hoặc gây thiệt hại trong quá
trình sửdụng thì phải nộp tiền phạt, tiền bồi thường cho Nhà nước.
* Nghĩa vụ tài chính của bên nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp:
Thứ nhất, nghĩa vụ nộp lệ phí trước bạ. Lệ phí trước bạ là khoản tiền người sử
dụng đất phải trả khi đăng ký quyềnsửdụng đất. Bên nhận chuyểnnhượngquyền sử
dụng đấtnôngnghiệp có nghĩa vụ đăng ký quyềnsửdụng đất. Khi thực hiện đăng ký
quyền sửdụng đất, bên nhận chuyểnnhượng phải nộp lệ phí trước bạ. Mức thu lệ phí
trước bạ hiện hành là 0.5% trên giá trị quyềnsửdụngđất đăng ký.
Thứ hai, nghĩa vụ nộp lệ phí địa chính. Như đã nói, bên nhận chuyển nhượng
quyền sửdụngđấtnôngnghiệp có nghĩa vụ đăng ký quyềnsửdụng đất. Đăng ký
quyền sửdụngđất trong trường hợp này chính là đăng ký biến độngđất đai. Ngoài ra,
bên nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp có quyền được cấp giấy
chứng nhận quyềnsửdụng đất. Do đó, bên nhận chuyểnnhượng phải nộp lệ phí địa
chính khi đăng ký biến độngđất đai, khi được cấp giấy chứng nhận quyềnsửdụng đất.
Khi hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp có hiệu lực, bên
nhận chuyểnnhượng chính thức trở thành người sửdụngđấtnông nghiệp. Từ đó, bên
48
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp có nghĩa vụ tài chính của người
sử dụngđất trong thời hạn sửdụng đất.
49
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
CHƢƠNG 3.
THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁPLUẬTVỀHỢP ĐỒNG
CHUYỂN NHƢỢNG QUYỀNSỬDỤNGĐẤTNÔNGNGHIỆP VÀ GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN
3.1. Thực tiễn áp dụng quy định của phápluậtvềhợpđồngchuyển nhƣợng
quyền sửdụngđấtnông nghiệp
3.1.1. Vi phạm về hình thức hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp diễn ra khá phổ biến
Như đã đề cập ở tiểu mục 2.3.1.1 về hình thức của hợpđồng thì hợpđồng chuyển
nhượng quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp phải được lập thành văn bản, có công chứng
của tổ chức hành nghề công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi
có đất và phải được đăng ký tại Văn phòng đăng ký đất đai mới phát sinh hiệu lực.
Tuy nhiên, qua thực tiễn giải quyết tranh chấp vềhợpđồngchuyển nhượng
quyền sửdụngđấtnôngnghiệp của Tòa án cho thấy việc thực hiện chuyển nhượng
quyền sửdụngđấtnôngnghiệp không tuân thủ điều kiện về hình thức chuyển nhượng
là rất phổ biến1. Các bên chủ thể thực hiện chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp thông qua hợpđồng viết tay, không được công chứng hoặc chứng thực, không
tiến hành đăng ký đất đai hoặc hợp thức hóa việc chuyểnnhượngđấtnông nghiệp
thông qua việc ký kết hợpđồngchuyểnnhượng tài sản hoặc thành quả trên đất nông
nghiệp.
3.1.2. Các giao dịch chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp không
đáp ứng các điều kiện về mặt chủ thể vẫn diễn ra
Khi thực hiện chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp, ngoài việc phải
tuân thủ các quy định chung vềchuyển nhượng, các bên trong hợpđồng còn phải tuân
thủ các điều kiện riêng về mặt chủ thể. LuậtĐất đai 2013 quy định hộ gia đình, cá
nhân không trực tiếp sản xuất nôngnghiệp không được nhận chuyểnnhượngquyền sử
dụng đất trồng lúa2.
Quy định này là phù hợp nhằm mục đích tạo điều kiện cho hộ gia đình, cá nhân
trực tiếp sản xuất nôngnghiệp có đấtnôngnghiệp để canh tác, đồng thời, góp phần
bảo vệ quỹ đấtnông nghiệp. Tuy nhiên, việc xác định bên nhận chuyểnnhượng quyền
1
http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&article_detai
ls=1&item_id=35912043
2
Khoản 3 Điều 191 LuậtĐất đai.
50
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
sử dụngđất trồng lúa nước với tư cách là hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông
nghiệp trên thực tế là rất khó. Do vậy, theo quy định của phápluật thì hộ gia đình, cá
nhân không trực tiếp sản xuất nôngnghiệp không được nhậ chuyểnquyềnsửdụng đất
trồng lúa nhưng thực tiễn việc chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất trồng lúa trồng
trường hợp này vẫn diễn ra.
3.1.3. Thời điểm có hiệu lực của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất
nông nghiệp được quy định chưa thống nhất
Theo quy định của Luật Công chứng 2006 thì hợp đồng, giao dịch bằng văn bản
đã được công chứng theo quy định Luật Công chứng gọi chung là văn bản công chứng.
Văn bản công chứng có hiệu lực kể từ ngày được công chứng viên ký tên và có đóng
dấu của tổ chức hành nghề công chứng1. Hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất
nông nghiệp phải được lập thành văn bản, có công chứng hoặc chứng thực. Vậy theo
quy định của Luật Công chứng 2006 thì hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất
nông nghiệp có hiệu lực kể từ thời điểm công chứng.
Trong khi đó, LuậtĐất đai 2013 quy định hợpđồngchuyểnnhượngquyền sử
dụng đấtnôngnghiệp phải đăng ký tại Văn phòng đăng ký đất đai và có hiệu lực kể từ
thời điểm đăng ký vào sổ địa chính2.
Như vậy, cùng quy định về thời điểm có hiệu lực của hợpđồngchuyển nhượng
quyền sửdụngđấtnôngnghiệp nhưng quy định phápluật có sự khác nhau về mặt nội
dung giữa Luật Công chứng 2006 và LuậtĐất đai 2013. Trong khi hai văn bản này
đều là văn bản phápluậtchuyên ngành, có giá trị như nhau về mặt pháp lý. Vấn đề đặt
ra là thời điểm có hiệu lực của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp sẽ được xác định như thế nào?
3.1.4. Không ghi nhận quyền được nhận hay không được nhận chuyển
nhượng quyềnsửdụngđấtnôngnghiệp đối với người sửdụngđất là cộng đồng
dân cư, cơ sở tôn giáo
Tìm hiểu quy định của LuậtĐất đai 2013 về nhận chuyển quyền3 cũng như các
quy định vềquyền và nghĩa vụ của người sửdụng đất, sinh viên thực hiện luận văn
nhận thấy rằng, LuậtĐất đai 2013 không hề đề cập đến quyền nhận chuyển nhượng
quyền sửdụngđấtnôngnghiệp đối với người sửdụngđất là cộng đồng dân cư, cơ sở
tôn giáo.
1
Điều 4 Luật Công chứng 2006.
Khoản 3 Điều 188 LuậtĐất đai 2013.
3
Điều 169 LuậtĐất đai 2013.
2
51
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
Theo Khoản 3 Điều 5 LuậtĐất đai 2013, cộng đồng dân cư gồm cộng đồng
người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thôn, làng, ấp, bản, phum, sóc và các
điểm dân cư tương tự có cùng phong tục, tập quán hoặc có chung dòng họ. Nhà nước
giao đất không thu tiền sửdụngđất trong trường hợp cộng đồng dân cư sửdụng đất
nông nghiệp1. Người sửdụngđất cộng đồng dân cư có sửdụngđấtnôngnghiệp và có
nhu cầu nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp.
Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào
tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo và các cơ sở tôn giáo khác. Qua cách
liệt kê các cơ sở được công nhận là cơ sở tôn giáo với tư cách là người sửdụng đất
trong quan hệ phápluậtđất đai, có thể thấy, cơ sở tôn giáo chỉ sửdụngđất phi nông
nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế, ngoài việc sửdụngđất phi nôngnghiệp phục vụ cho
các hoạt động tôn giáo, cơ sở tôn giáo vẫn có thể tiến hành các hoạt động sản xuất
nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu đời sống của các thành viên trong cơ sở tôn giáo.
Như vậy, thực tế, người sửdụngđất là cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo đều có
nhu cầu sửdụng và nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp nhưng quy
định của LuậtĐất đai 2013 lại “bỏ ngõ” vấn đề này.
3.2. Nguyên nhân của vấn đề
3.2.1. Đấtnôngnghiệp chưa có Giấy chứng nhận để được phép chuyển nhượng
Việc vi phạm về hình thức của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp do rất nhiều nguyên nhân như: đấtnôngnghiệp chưa có Giấy chứng nhận, trốn
thuế, phải thực hiện nhiều thủ tục, tốn kém chi phí, thiếu hiểu biết pháp luật, … Trong
đó, nguyên nhân phổ biến dẫn đến vi phạm về hình thức của hợpđồngchuyển nhượng
quyền sửdụngđấtnôngnghiệp là do đấtnôngnghiệp chưa có Giấy chứng nhận.
Như đã phân tích ở tiểu mục 2.2.1., khi thực hiện chuyểnnhượngquyềnsử dụng
đất nôngnghiệp thì đấtnôngnghiệp phải có Giấy chứng nhận. Giấy chứng nhận thể
hiện bên chuyểnnhượng có quyềnsửdụngđấtnôngnghiệphợppháp và được phép
thực hiện chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp theo quy định pháp luật.
Tuy nhiên, do cả điều kiện khách quan và chủ quan, nên việc cấp Giấy chứng
nhận chưa được tiến hành xong trên cả nước. Nhiều thửa đấtnôngnghiệp người dân
sử dụng từ thời cha ông để lại cho con cháu sửdụng mấy chục năm nay vẫn chưa được
cấp bất cứ một giấy tờ gì vềquyềnsửdụng đất. Khi người dân có nhu cầu chuyển
nhượng thì không làm được thủ tục chuyểnnhượng theo quy định vì vướng căn cứ
pháp lý do chưa đủ điều kiện thực hiện chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
1
Khoản 5 Điều 54 LuậtĐất đai 2013.
52
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
nghiệp1. Do đó, các bên chủ thể thực hiện chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp thông qua hợpđồng viết tay, không được công chứng hoặc chứng thực, không
tiến hành đăng ký đất đai hoặc hợp thức hóa việc chuyểnnhượngđấtnông nghiệp
thông qua việc ký kết hợpđồngchuyểnnhượng tài sản hoặc thành quả trên đất nông
nghiệp.
3.2.2. Không đưa ra quy định cụ thể để xác định tư cách của nhười sử dụng
đất là hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp
Pháp luậtđất đai quy định hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông
nghiệp thì không được phép nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất trồng lúa. Theo
một cách hiểu khác thì hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nôngnghiệp được phép
nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất trồng lúa.
Quy định này về mặt lý thuyết là một quy định hợp lý, hợp tình nhằm tạo điều
kiện cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nôngnghiệp có đất để sản xuất, hạn
chế tình trạng chuyểnđất trồng lúa sang sửdụng vào mục đích khác. Tuy nhiên, thực
tiễn áp dụng đã phát sinh một vướng mắc đó là hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất
nông nghiệp được xác định dựa trên loại giấy tờ hay tiêu chí gì? Vấn đề này thì Luật
Đất đai và các văn bản hướng dẫn đều không đề cập đến.
Tìm hiểuvề vấn đề này, sinh viên thực hiện luận văn nhận thấy, LuậtĐất đai chỉ
giải thích khái niệm hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp. Theo đó, hộ
gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nôngnghiệp là hộ gia đình, cá nhân đã được Nhà
nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyềnsửdụngđấtnông nghiệp; nhận chuyển
quyền sửdụngđấtnôngnghiệp và có thu nhập ổn định từ sản xuất nôngnghiệp trên
đất đó2. Nói cách khác, phápluậtđất đai không hề quy định dấu hiệupháp lý phân biệt
hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nôngnghiệp với hộ gia đình, cá nhân không
trực tiếp sản xuất nông nghiệp.
Do vậy, theo quy định của phápluật thì hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản
xuất nôngnghiệp không được nhận chuyểnquyềnsửdụngđất trồng lúa nhưng thực tế
việc chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất trồng lúa trồng trường hợp này vẫn diễn ra.
1
http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&article_detai
ls=1&item_id=35912043
2
Khoản 30 Điều 30 LuậtĐất đai 2013.
53
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
3.2.3. Thời điểm có hiệu lực của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất
nông nghiệp được điều chỉnh ở nhiều văn bản khác nhau
Thời điểm có hiệu lực của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp ở LuậtĐất đai 2013 và Luật Công chứng 2006. Hai văn bản phápluật này
được ban hành ở hai thời điểm khác nhau, cơ quan chủ trì xây dựng khác nhau dẫn đến
tình trạng cùng quy định thời điểm có hiệu lực của hợpđồngchuyểnnhượngquyền sử
dụng đấtnôngnghiệp nhưng luật nội dung có sự khác nhau. Cụ thể:
- Luật Công chứng 2006 được ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2006 và chính
thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2007, do Bộ Tư pháp chủ trì xây dựng; quy
định hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp có hiệu lực kể từ thời
điểm công chứng.
- LuậtĐất đai 2013 được ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2013 và chính thức có
hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2014, do Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì xây
dựng; quy định hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp có hiệu lực
kể từ thời điểm ghi đăng ký vào sổ địa chính.
Do đó, quy định về thời điểm có hiệu lực của hợpđồngchuyểnnhượngquyền sử
dụng đấtnôngnghiệp không có sự thống nhất giữa hai văn bản phápluật chuyên
ngành, có giá trị ngang nhau về mặt pháp lý.
Vậy thời điểm có hiệu lực của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp là thời điểm nào? Quy định phápluật nào được áp dụng để xác định? Theo
Luật Đất đai hay theo Luật Công chứng? Sự không thống nhất này làm cho các cơ
quan quản lý khó khăn, lúng túng trong việc áp dụngphápluật và gây khó khăn cho
việc thực hiện phápluật của các bên trong chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp.
3.3. Giải pháp hoàn thiện quy định của phápluậtvềhợpđồng chuyển
nhƣợng quyềnsửdụngđấtnông nghiệp
3.3.1. Tăng cường hoạt động cấp Giấy chứng nhận
Theo báo cáo tổng kết LuậtĐất đai 20031, tính đến hết ngày 31 tháng 12 năm
1
http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_TAILIEU_COBAN/Attachments/781/Bao_cao_tong_ket_thi_
hanh_luat_dat_dai_2003.doc.
54
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
2010, tổng diện tích đất đã được Nhà nước giao, cho thuê và công nhận quyềnsử dụng
đất cho các đối tượng sửdụng là 24.996 nghìn ha, chiếm 75,53% tổng diện tích tự
nhiên cả nước. Hộ gia đình, cá nhân đang sửdụng 14.878 nghìn ha chiếm 59,52% tổng
diện tích đã giao, cho thuê; trong đó diện tích đấtnôngnghiệp 13.915 nghìn ha, chiếm
93,53% diện tích đấtnôngnghiệp Nhà nước đã giao, cho thuê cho các đối tượng sử
dụng; cấp Giấy chứng nhận đất sản xuất nôngnghiệpđạt 85% tổng diện tích.
Hiện nay, việc cấp Giấy chứng nhận nói chung và cấp Giấy chứng nhận đối với
đất nôngnghiệp do hộ gia đình, cá nhân đang sửdụng nói riêng vẫn chưa được thực
hiện xong trên cả nước. Có thể thấy, đây là một bất cập đã tồn tại suốt một thời gian
dài cần được nhanh chóng giải quyết. Bởi lẽ, một trong những điều kiện để thực hiện
chuyển nhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là đấtnôngnghiệp phải có Giấy chứng
nhận. Việc chưa được cấp Giấy chứng nhận sẽ hạn chế việc thực hiện quyền của người
sử dụngđất nói chung và quyềnchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất của hộ gia đình, cá
nhân nói riêng, dẫn đến tình trạng vi phạm điều kiện về hình thức khi thực hiện chuyển
nhượng quyềnsửdụngđấtnông nghiệp.
Để khắc phục được tình trạng vi phạm các quy định về hình thức hợpđồng chuyển
nhượng quyềnsửdụngđấtnông nghiệp, để Luậtđất đai 2013 được thực thi nghiêm
chỉnh, thiết nghĩ, Nhà nước cần có các biện pháp khẩn trương tiến hành việc cấp Giấy
chứng nhận theo quy định Luậtđất đai 2013 trên toàn quốc (100% thửa đất), cấp đúng
thủ tục, đúng đối tượng.
3.3.2 .Thay thế quy định “hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông
nghiệp không được nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất trồng lúa” bằng quy
định “hộ gia đình, cá nhân sản xuất nôngnghiệp được nhận chuyểnnhượng quyền
sử dụngđất trồng lúa và không được chuyển mục đích sử dụng”
Việc đưa ra các điều kiện cụ thể để xác định tư cách của người sửdụngđất là hộ
gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nôngnghiệp trên thực tế là rất khó.
- Nếu chỉ dựa vào khái niệm hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp
tại Khoản 30 Điều 3 LuậtĐất đai 2003 thì không thể xác định được thế nào là hộ gia
đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp. Bởi thế nào là“nguồn thu nhập ổn định”
từ sản xuất nông nghiệp? Việc chứng minh thu nhập đó như thế nào? Thì không có
quy định và việc xác định thu nhập đó trên thực tế cũng rất khó.
- Cũng có ý kiến cho rằng, hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nôngnghiệp thì
được gọi là nông dân. Vì vậy, có thể xác định tư cách hộ gia đình, cá nhân trực tiếp
sản xuất nôngnghiệp thông qua Thẻ hội viên Hội nông dân. Tuy nhiên, quan điểm này
là không phù hợp, bởi vì, trên thực tế có rất nhiều nông hộ, nông dân sản xuất nông
nghiệp không tham gia vào hội nông dân. Vì vậy, mặc dù trực tiếp sản xuất nông
nghiệp nhưng các đối tượng này không có Thẻ hội viên Hội nông dân. Nếu xác định tư
cách hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nôngnghiệp theo phương thức trên là
55
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
không công bằng, không đúng với thực tiễn khách quan, từ đó, ảnh hưởng đến quyền
và lợi ích hợppháp của người sửdụng đất.
Do việc quy định điều kiện để xác định tư cách hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản
xuất nôngnghiệp trên thực tiễn là rất khó thực thi và áp dụng, sinh viên thực hiện luận
văn kiến nghị là bãi bỏ quy định “hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông
nghiệp không được nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất trồng lúa” thay bằng quy
định cho trường hợp nhận chuyểnnhượng có điều kiện: “hộ gia đình, cá nhân sản xuất
đất nôngnghiệp được nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất trồng lúa và không
được phép chuyển mục đích sử dụng”. Quy định này vừa giải quyết được những bất
cập, vướng mắc khi phải xác định tư cách hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông
nghiệp, vừa đạt được mục đích tạo điều kiện cho hộ gia đình, cá nhân sửdụng đất
nông nghiệp có đất sản xuất, hạn chế việc chuyểnđất trồng lúa sang sửdụng vào các
mục đích khác.
3.3.3. Quy định hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp có
hiệu lực kể từ thời điểm công chứng
Việc xác định thời điểm có hiệu lực hợpđồng có vai trò quan trọng, kể từ thời
điểm đó hợpđồng có giá trị pháp lý ràng buộc đối với các bên. Để thống nhất quy định
pháp luật giữa Luật Công chứng 2006 và LuậtĐất đai 2013 về thời điểm có hiệu lực
của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp, sinh viên thực hiện luận
văn đề xuất LuậtĐất đai 2013 quy định hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất
nông nghiệp có hiệu lực kể từ thời điểm công chứng.
Việc ghi nhận hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp có hiệu
lực kể từ thời điểm công chứng phù hợp với thực tế. Bởi lẽ:
- Nếu xác định thời điểm có hiệu lực của hợpđồngchuyểnnhượngquyền sử
dụng đấtnôngnghiệp kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính, nghĩa là từ thời điểm
đăng ký vào sổ địa chính hợpđồng mới có giá trị pháp lý ràng buộc giữa các bên, các
bên mới bắt đầu thực hiện quyền, nghĩa vụ đối với nhau. Tuy nhiên, thực tế, khi hợp
đồng chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp được công chứng hoặc chứng
thực thì các bên trong hợpđồng đã chấp nhận sự ràng buộc và bắt đầu thực hiện quyền
và nghĩa vụ đối với nhau.
- Không thể phủ nhận giá trị pháp lý của hợpđồngchuyểnnhượngquyền sử
dụng đấtnôngnghiệp khi đã được công chứng hoặc chứng thực mặc dù chưa được
đăng ký vào sổ địa chính. Căn cứ Khoản 1 Điều 6 Luật Công chứng 2006 thì văn bản
công chứng (hợp đồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp khi đã được
56
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
công chứng hoặc chứng thực) có giá trị pháp lý ràng buộc đối với các bên kể từ thời
điểm công chứng, các bên phải thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với nhau.
- Do quy định về thời điểm có hiệu lực của hợpđồng không thống nhất, hiện nay,
khi hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp khi đã được công chứng
hoặc chứng thực nhưng các bên vẫn không thực hiện việc chuyển giao đất và quyền sử
dụng đất cũng như trả tiền chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất đối với nhau. Mặc dù
văn bản công chứng là hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp đã có
hiệu lực phápluật nhưng các bên phải đợi đến khi được ghi đăng ký vào sổ địa chính
mới dám thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình. Trong khi việc đăng ký quyềnsử dụng
đất phải kinh qua nhiều thủ tục hành chính vềđất đai và mất nhiều thời gian.
Chính vì những lý do trên, sinh viên thực hiện luận văn kiến nghị LuậtĐất đai
nên quy định thời điểm có hiệu lực của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất
nông nghiệp thống nhất theo quy định của phápluật công chứng. Theo đó, hợp đồng
chuyển nhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp có hiệu lực kể từ thời điểm công
chứng.
3.3.4. Ghi nhận quyền được nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp đối với người sửdụngđất là cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo
Luật Đất đai 2013 không hề ghi nhận quyền nhận chuyểnquyềnsửdụng đất
nông nghiệp đối với hai chủ thể này. Trong khi đó, như đã đề cập ở tiểu mục 3.1.3.,
cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo là những người sửdụngđất có nhu cầu sử dụng
đất nôngnghiệp trên thực tế để sản xuất nôngnghiệp phục vụ cho nhu cầu đời sống
của các thành viên.
Quyền được nhận hay không được nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp của cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo bị “bỏ ngõ”, gây khó khăn cho cả Nhà
nước lẫn các chủ thể này khi họ tham gia vào quan hệ chuyểnnhượngquyềnsử dụng
đất nông nghiệp. Vì vậy, sinh viên thực hiện luận văn đề xuất LuậtĐất đai ghi nhận:
cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo có quyền nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụng đất
nông nghiệp. Đồng thời, để bảo đảm việc sửdụngđấtnôngnghiệpđúng mục đích, tiết
kiệm và hiệu quả, song song với việc ghi nhận quyền, Nhà nước cần đưa ra những điều
kiện để thực hiện quyền nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp của
cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo. Chẳng hạn như quy định về điều kiện chủ thể: Cộng
đồng dân cư sửdụngđấtnôngnghiệp được nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụng đất
nông nghiệp; Cơ sở tôn giáo có tiến hành hoạt độngnông nghiệp, có nhu cầu sử dụng
đất nôngnghiệp được nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp.
57
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
KẾT LUẬN
Hợp đồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp là một dạng của hợp
đồng chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất được hình thành trên cơ sở phân loại đất đai.
Cùng với hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất, hợpđồngchuyển nhượng
quyền sửdụngđấtnôngnghiệp được chính thức ghi nhận lần đầu tiên tại LuậtĐất đai
1993. Kế thừa và phát triển quy định của LuậtĐất đai 1993, LuậtĐất đai các năm
2003, 2013 và phápluật dân sự ngày càng hoàn thiện hơn trong quy định về điều kiện,
phạm vi chủ thể tham gia, trình tự, thủ tục, quyền, nghĩa vụ và các vấn đề khác có liên
quan đến hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp.
Trong bối cảnh, LuậtĐất đai 2013 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2013,
có hiệu lực từ ngày 01/07/2014 thay thế cho LuậtĐất đai 2003, nhiều bất cập, vướng
mắc còn tồn tại trong quy định của LuậtĐất đai 2003 vềhợpđồngchuyển nhượng
quyền sửdụngđấtnôngnghiệp đã được giải quyết. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những
bất cập, vướng mắc mà Luậtđất đai 2013 chưa giải quyết được. Đó là:
- Vi phạm về hình thức hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp
diễn ra khá phổ biến;
- Các giao dịch chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp không đáp ứng
các điều kiện về mặt chủ thể vẫn diễn ra;
- Thời điểm có hiệu lực của hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp được quy định chưa thống nhất;
- Không ghi nhận quyền được nhận hay không được nhận chuyểnnhượng quyền
sử dụngđấtnôngnghiệp đối với người sửdụngđất là cộng đồng dân cư, cơ sở tôn
giáo.
Trên cơ sở đánh, phân tích thực trạng và nguyên nhân của vấn đề, sinh viên thực
hiện luận văn đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quy định của phápluậtvềhợp đồng
chuyển nhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp như sau:
- Tăng cường hoạt động cấp Giấy chứng nhận;
- Thay thế quy định “hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp
không được nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất trồng lúa” bằng quy định “hộ gia
đình, cá nhân sản xuất nôngnghiệp được nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụng đất
trồng lúa và không được chuyển mục đích sử dụng”
- Quy định hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp có hiệu lực
kể từ thời điểm công chứng.
58
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
- Ghi nhận quyền được nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp đối
với người sửdụngđất là cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo.
Các quy định của phápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nông
nghiệp là cơ sở, khung hành lang pháp lý để người sửdụngđất thực hiện các quyền,
nghĩa vụ của mình trong chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp. Hoàn thiện
khung hành lang pháp lý đó vừa tạo điều kiện thuận lợi cho người sửdụngđất trong
việc thực hiện quyền, nghĩa vụ, vừa là điều kiện để Nhà nước quản lý đất đai nói
chung và quan hệ chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp nói riêng đạt hiệu
quả cao hơn.
59
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37
Đề tài: “Tìm hiểuphápluậtvềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnông nghiệp”
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn bản quy phạm pháp luật:
1. Hiến pháp 1980.
2. Hiến pháp 1992.
3. Hiến pháp 2013.
4. Bộ luật Dân sự 1995.
5. Bộ luật Dân sự 2005.
6. LuậtĐất đai 1987.
7. LuậtĐất đai 1993.
8. LuậtĐất đai 2003.
9. LuậtĐất đai 2013.
10. Luật Công chứng 2006.
11. Nghị quyết số 1126/2007/ NQ-UBTVQH11 ngày 21/06/2007 quy định về hạn
mức nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtnôngnghiệp của hộ gia đình, cá
nhân để sửdụng vào mục đích nông nghiệp.
12. Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật
Đất đai 2003.
13. Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ về quy định chi
tiết thi hành LuậtĐất đai 2013.
14. Thông tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/05/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định về hồ sơ địa chính.
15. Thông tư 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013 của Bộ Tài chính quy định chi
tiết một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân.
Sách, trang thông tin điện tử:
1. Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình LuậtĐất đai, Nxb. CAND Hà Nội, 2007.
2. Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, tập 2, Nxb.
CAND Hà Nội, 2007.
3. Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân, Giáo trình LuậtĐất đai, khoa Luật, trường ĐH
Cần Thơ.
4. http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_
cateid=1751909&article_details=1&item_id=35912043
5. http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_TAILIEU_COBAN/Attach
ments/781/Bao_cao_tong_ket_thi_hanh_luat_dat_dai_2003.doc.
60
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bộ môn Luật Hành chính
SVTH: Huỳnh Kiều My
Lớp Luật Tư pháp 2 - K37