Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
475,12 KB
Nội dung
MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tình cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu tài liệu liên quan 3 Mục tiêu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀHỢPĐỒNGCHUYỂNNHƯỢNGQUYỀNSỬDỤNGĐẤT 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀHỢPĐỒNGCHUYỂNNHƯỢNGQUYỀNSỬDỤNGĐẤT 1.1.1 Khái niệm quyềnsửdụngđất 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm chuyểnquyềnsửdụngđất 10 1.1.2.1 Khái niệm chuyểnquyềnsửdụngđất 10 1.1.2.2 Đặc điểm chuyểnquyềnsửdụngđất 11 1.1.3 Khái niệm đặc điểm hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất 12 1.1.3.1 Khái niệm hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất 13 1.1.3.2 Đặc điểm hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất 16 1.2 PHÁPLUẬTVỀHỢPĐỒNGCHUYỂNNHƯỢNGQUYỀNSỬDỤNGĐẤT 19 1.2.1 Chủ thể hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất 19 1.2.2 Hình thứchợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất 21 1.2.3 Nguyên tắc giao kết hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất 23 1.2.4 Điều kiện có hiệu lực hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất 24 1.2.5 Trình tự, thủ tục chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất 28 1.2.6 Quyền nghĩa vụ bên thựcchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất 30 1.2.6.1 Quyền nghĩa vụ bên chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất 30 iii 1.2.6.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất 31 1.2.7 Hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất vô hiệu 32 CHƯƠNG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 38 2.1 THỰCTIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀHỢPĐỒNGCHUYỂNNHƯỢNGQUYỀNSỬDỤNGĐẤT TẠI TÒA ÁN TRÊNĐỊABÀNTỈNHHẬUGIANG 38 2.1.1 Tình hình chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtđịabàntỉnhHậuGiang 38 2.1.2 Vướng mắc trình ápdụng quy định phápluậtchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất 49 2.1.2.1 Xác định hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất vô hiệu 49 2.1.2.2 Xử lý hậu tuyên bố hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất vô hiệu 58 2.2 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 63 2.2.1 Yêu cầu hoàn thiện quy định phápluậtchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất 63 2.2.1.1 Hoàn thiện quy định chuyểnnhượngquyềnsửdụng đất, cần vào sách Đảng, đường lối Nhà nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 63 2.2.1.2 Hoàn thiện phápluậtchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất, phải gắn liền với việc đổi hồn thiện hành Nhà nước 64 2.2.1.3 Hoàn thiện phápluậtchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất, phải đặt mối quan hệ với việc hoàn thiện phápluậtđất đai hoàn thiện hệ thống phápluật xã hội Chủ nghĩa, tạo lập tương tác, bổ trợ, thống hệ thống phápluật 65 2.2.1.4 Quy định chuyểnnhượngquyềnsửdụng đất, phải phù hợp với điều kiện thựctiễn xu hướng phát triển kinh tế - xã hội 66 2.2.1.5 Hoàn thiện phápluậtđất đai phải ý tới việc bảo đảm hội nhập kinh tế quốc tế 67 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện phápluậthợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất 68 iv 2.2.2.1 Hoàn thiện quy định phápluật liên quan đến hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất 68 2.2.2.2 Hoàn thiện quy định phápluật liên quan thực thủ tục cải cách hành lĩnh vực đất đai liên quan đến hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất 71 2.2.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi phápluật công tác giải tranh chấp hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất 74 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 v LỜI MỞ ĐẦU TÌNH THẾ CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thực trạng tranh chấp bất động sản nói chung hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nói riêng nước ta vấn đề phức tạp ảnh hưởng đến phát triển kinh tế đất nước ổn định xã hội Nguyên nhân dẫn đến việc phát sinh tranh chấp, chế giải tranh chấp có kịp thời nhằm bảo vệquyền lợi ích hợppháp bên tham gia giao dịch hay không vấn đề quan trọng cần phải thực phù hợp với quy định phápluật Vấn đề nghiên cứu tìm hiểu quy định phápluật hành sâu vào phân tích đánh giá vướng mắc qua thựctiễnápdụng nội dung quan trọng để góp phần hồn thiện chế giải tranh chấp nay, nhằm bảo vệquyền lợi ích tối đa bên tham gia giao dịch chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất Điều 53, khoản Điều 54 theo Hiến pháp năm 2013 quy định: Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật; Tổ chức, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyềnsửdụngđất Người sửdụngđấtchuyểnquyềnsửdụng đất, thựcquyền nghĩa vụ theo quy định luậtQuyềnsửdụngđấtphápluật bảo hộ Song hành với Hiến pháp, Luậtđất đai 2013 Quốc hội khoá XIII kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2013, thay Luậtđất đai 2003 Luật kế thừa phát triển nội dunghợp lý Luậtđất đai 2003 nhằm đảm bảo sửdụngđất đai có hiệu Nhất quán với đường lối đổi theo chế thị trường, quan hệ chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất từ Luậtđất đai 1993, 2003, 2013 khơng ngừng hồn thiện cho phù hợp với tình hình thựctiễn Những năm qua, tình hình khởi kiện tranh chấp đất đai mà đặc biệt tranh chấp hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất ngày gia tăng với tính chất mức độ phức tạp ThựctiễnápdụngđịabàntỉnhHậuGiang việc giải tranh chấp hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất giải hậuhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất vô hiệu vấn đề gặp nhiều khó khăn, cần cân nhắc trình giải Thực trạng hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất bị vô hiệu tồn tại, vấn đề xúc, tình trạng giao kết giả tạo, lừa dối nhau, thựcchuyểnnhượng tài sản không thuộc quyềnsửdụnghợppháp mình, giao kết chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất vi phạm điều cấm pháp luật, hình thứchợpđồngchuyểnnhượng không tuân thủ theo quy định pháp luật…xâm phạm đến quyền lợi ích đáng bên chủ thể, gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội Thời gian qua, việc xác định tính hiệu lực hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất theo quy định phápluật bộc lộ vấn đề mang tính bất cập, quy định có chồng chéo, trái ngược nhau, dẫn đến việc ápdụngphápluật giải hậuhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất vơ hiệu Tòa án cấp xét xử có khác Từ tỉ lệ án bị hủy, sửa quan hệ tranh chấp không giảm Việc sửa đổi Luậtđất đai tình hình kịp thời, đáp ứng yêu cầu cấp thiết giao lưu dân ngày phong phú, đa dạng; Trong đó, có quy định hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất, tạo sở pháp lý để xác định quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên quan hệ giao kết, tạo để ápdụng giải xác định tranh chấp hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất có hiệu lực hay bị vô hiệu, bảo vệquyền lợi ích hợppháp bên, góp phần tạo ổn định thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Để quyền chủ thể tôn trọng, phápluật cần có quy định thích ứng để giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch liên quan đến tài sản, sở phápluật hành hướng hoàn thiện quy định phápluật trình giải tranh chấp hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất để góp phần nâng cao nhận thứcápdụng thống quy định phápluậtđất đai nhằm giải tốt tranh chấp liên quan đến quyềnsửdụngđất tạo điều kiện thuận lợi cho việc ápdụng giải tranh chấp đạt hiệu cao Nhằm mục đích tìm hiểu phân tích đánh giá bất cập quan hệ giao dịch chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nay, nguyên nhân dẫn đến hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất bị vô hiệu Đồng thời đưa phương hướng giải nhằm hoàn thiện quy định phápluậthợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa mặt lý luận thựctiễnáp dụng, góp phần hạn chế thấp sai sót thường gặp q trình giải tranh chấp hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất thời gian tới Với lý nêu học viên chọn đề tài “Pháp luậthợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất - thựctiễnápdụngđịabàntỉnhHậu Giang” làm luận văn thạc sĩ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU LIÊN QUAN Việc nghiên cứu phápluậthợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu với mức độ, khía cạnh khác như: Bàn thời điểm có hiệu lực hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất (2005), Nguyễn Quang Quý – Tạp chí Dân chủ phápluật số 2(155); Giải tranh chấp hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất từ thựctiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học Lương Khải Ân – Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2006); Vềhợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất, tài sản gắn liền với đất số kiến nghị (2012), Lê Văn Thiệp – Tạp chí Kiểm sát số 24; Hình thứchợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtthựctiễn giải tranh chấp Tòa án (2012), Lê Sỹ Nam – Tạp chí Nhà nước phápluật số 7(291); Điều kiện có hiệu lực hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất theo quy định phápluật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2014); Một số vấn đề chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất theo quy định phápluật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Thu Thủy; Phápluậtchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất từ thựctiễn Hà Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiều đề tài nghiên cứu, báo khoa học đăng duyệt diễn đàn, tạp chí khác nhau… Từ đó, tác giả nghiên cứu cơng trình khoa học nêu để hiểu rõ đề tài nghiên cứu cơng trình nguồn tài liệu cần thiết cho đề tài luận văn “Pháp luậthợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất - thựctiễnápdụngđịabàntỉnhHậu Giang” Trên sở lý luận thựctiễn công tác xét xử vụ án hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất Tòa án nhân dân cấp địabàntỉnhHậu Giang, vấn đề xét xử vụ án tranh chấp hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất cụ thể vấn đề xác định hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất bị vô hiệu nguyên nhân cần tổng kết, tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn, thựctiễn nhằm hoàn thiện phápluậthợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất nước ta MỤC TIÊU 3.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phápluậtthựctiễnápdụngphápluật giải tranh chấp liên quan đến hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất 3.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa phân tích qui định phápluậthợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất Đánh giá thựctiễnthực qui định phápluậthợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđấtTrên sở qui định phápluậtthựctiễnáp dụng, đề xuất giải pháp hoàn thiện phápluật liên quan đến hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quy định phápluật lĩnh vực giao dịch dân hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất - Thựctiễnápdụng quy định phápluật việc giải tranh chấp hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất Bên cạnh đó, phân tích, đánh giá hạn chế, bất cập thường gặp hướng hoàn thiện phápluật liên quan 4.2 Phạm vi nghiên cứu Với nội dung đề tài tập trung nghiên cứu qui định phápluậthợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất Trong đó, nhấn mạnh tính hiệu lực việc chuyểnnhượngquyềnsửdụng đất; nguyên nhân việc chuyểnnhượngquyềnsửdụngđất trái pháp luật, dẫn đến tuyên bố vô hiệu hậupháp lý PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích nghiên cứu, người viết vận dụng kết hợp phương pháp so sánh, phương pháp đối chiếu, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp,… đặc biệt phương pháp tổng kết thựctiễn để xem xét, giải vấn đề cụ thể lý luận, phương pháp phân tích luật viết để tiến hành đánh giá, phân tích, bình luận quy định phápluật có liên quan đến hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Bên cạnh sửdụng phương pháp thống kê: Nghiên cứu chi tiết số liệu lưu trữ sổ theo dõi thụ lý giải án Tòa án nhân dân tỉnhHậu Giang, tổng số vụ án hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất, đồng thời ghi nhận chi tiết nội dung trái pháp luật, từ xác định tỷ lệ hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất trái phápluậtthực tế KẾT CẤU LUẬN VĂN Luận văn kết cấu gồm Chương: Chương Lý luận chung hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất Chương Thựctiễn giải tranh chấp hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀHỢPĐỒNGCHUYỂNNHƯỢNGQUYỀNSỬDỤNGĐẤT 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀHỢPĐỒNGCHUYỂNNHƯỢNGQUYỀNSỬDỤNGĐẤT 1.1.1 Khái niệm quyềnsửdụngđất Theo quy định Điều 53 Hiến pháp năm 2013, Điều LuậtĐất đai năm 2013 Điều 197 Bộ luật Dân năm 2015 quy định chế độ sở hữu đất đai: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoán sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài nguyên Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” Như vậy, với tư cách đại diện chủ sở hữu, Nhà nước có đầy đủ quyền chiếm hữu, sửdụng định đoạt đất đai Tuy nhiên, thực tế, Nhà nước lại trao quyềnsửdụngđất cho tổ chức, cá nhân hình thức giao đất, cho thuê đất, thừa nhận việc sửdụngđất ổn định, lâu dài công nhận quyềnsửdụngđất xác lập hành vi chuyểnquyềnsửdụngđấthợpphápĐất đai loại tài sản, vậy, quyềnsửdụngđấtquyền tài sản Ở góc độ này, quyềnsửdụngđất khái niệm pháp lý dùng để quyền chủ sở hữu đất đai Tức là, quyền khai thác công đất đai Thông qua hành vi sửdụngđất mà người thỏa mãn nhu cầu làm cải cho xã hội Như biết, kể từ Hiến pháp năm 1980 đời, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước vừa người đại diện chủ sở hữu vừa chủ quản lý đất đai Tuy nhiên, giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1987, thực tế Nhà nước ta chưa xác lập cách đầy đủ quyền sở hữu đất đai, đặc biệt đất đai thuộc quyền chiếm hữu, sửdụng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.Theo tinh thần Hiến pháp năm 1980, xác định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước đại diện chủ sở hữu nhiên chưa có Luậtđất đai điều chỉnh rõ ràng quyền nghĩa vụ Nhà nước quyền nghĩa vụ người sửdụngđất Ngày 29/12/1987, Quốc hội thông qua Luậtđất đai gồm chương 57 điều Đây bước khởi đầu cho việc xác lập mối quan hệ Nhà nước với tư cách người đại diện chủ sở hữu đất đai người sửdụngđấtLuật quy định cách cụ thể, có hệ thống nghĩa vụ quyền lợi người sửdụngđất Với quy định này, chế định quyềnsửdụngđất hình thành, xây dựng sở đất đai thuộc sở hữu toàn dân, quyềnsửdụngđất Nhà nước ghi nhận hình thức thể chủ sở hữu mà Nhà nước người đại diện Nhà nước giao đất, ghi nhận cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có quyềnsửdụngđất để khai thác cơng dụng hưởng hoa lợi, lợi tức từ đất đai Thực tế, LuậtĐất đai năm 1987 bước đầu tạo sở pháp lý để phát huy quyền sở hữu toàn dân đất đai, thiết lập ổn định định việc sửdụngđất đai Tuy nhiên, có tác động chế thị trường, nhu cầu sửdụngđất ngày trở nên xúc, Nhà nước vừa không trọng đến yếu tố kinh tế đất đai vừa nghiêm cấm việc mua bán, chuyểnnhượngđất đai hình thức, tạo nên lực cản cho vận động, chuyển dịch quyềnsửdụng đất, làm kìm hãm phát triển kinh tế đất nước Trước tình hình đó, Hiến pháp năm 1992 LuậtĐất đai năm 1993 đời, đánh dấu mốc lịch sử quan trọng việc quy định quyền người sửdụng đất, mặt phápluật tiếp tục khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý, thừa nhận bảo vệquyềnsửdụngđấthợppháp người sửdụng đất, mặt khác, phápluậtthực quan tâm đến quyền người sửdụng đất, ghi nhận người sửdụngđấthợppháp có quyềnchuyểnquyềnsửdụng đất, bao gồm quyền: chuyển nhượng, chuyển đổi, cho thuê, thừa kế, chấp quyềnsửdụngđất Tuy nhiên, việc thựcquyền khơng phải hồn tồn tự mà phải tuân theo điều kiện Nhà nước đặt Như vậy, giai đoạn quyềnsửdụngđất người sửdụngđất mở rộng hơn, nói Nhà nước “trao” cho người sửdụngđất “quyền định đoạt số phận pháp lý đấtsửdụng khuôn khổ định”, nhờ người sửdụngđất ngồi việc có quyền khai thác sửdụngđất đai chủ độngthựcchuyểnquyềnsửdụngđất cho người khác khơng có nhu cầu điều kiện sửdụngđất Đây điểm đột phá lớn LuậtĐất đai năm 1993, tạo tiền đề cho việc hình thành phát triển thị trường quyềnsửdụng đất, làm cho người sửdụngđất phát huy tối đa hiệu kinh tế mang lại từ đất Từ đó, với việc phápluật thừa nhận đất đai có giá việc Nhà nước giao đất có thu tiềnsửdụng đất, quyềnsửdụngđất xem quyền tài sản, trị giá tiền, nhờ mà người sửdụngđất đưa quyềnsửdụngđất vào tham gia giao dịch dân LuậtĐất đai năm 1993 khẳng định người sửdụngđất có quyềnchuyểnnhượngsửdụng đất, LuậtĐất đai năm 2003 LuậtĐất đai năm 2013 ghi nhận thứcquyềnchuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn quyềnsửdụngđất nhiên đồngquyền sở hữu đất đai với quyềnsửdụngđất chúng có khác nội dung, ý nghĩa cụ thể sau: Quyềnsửdụngđấtquyền phái sinh Có thể thấy quyền sở hữu đất đai quyền tồn độc lập, quyềnsửdụngđất lại quyền phụ thuộc Như vậy, tính phái sinh thể chỗ quyềnsửdụngđất người sửdụngđất xuất nhà nước giao đất cho thuê đất, cho phép nhận chuyểnquyềnsửdụngđất hay công nhận quyềnsửdụngđất Trong chừng mực đó, coi giao dịch giao đất, cho thuê đấthợpđồng hành chịu chi phối LuậtĐất đai, Bộ luật Dân hành, phần nhắc đến quyềnsửdụngđất tài sản hữu mà không bận tâm đến nguồn gốc Đồng thời quyềnsửdụngđấtchuyển giao từ chủ sở hữu “toàn dân” sang người đại diện “Nhà nước” từ người đại diện chuyển giao quyềnsửdụngđất cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình Song xét mặt thực tế, quyềnsửdụngđấtchuyển giao cách trực tiếp từ Nhà nước đến người sửdụng định hành ban hành, quyềnsửdụngđất chủ sở hữu đất đai “toàn dân” danh nghĩa Quyền sở hữu toàn dân đất đai trừu tượng có danh nghĩa trị - pháp lý mà khơng thể tínhthựctiễn cao Có thể khẳng định quyền sở hữu đất đai quyền trọn vẹn, đầy đủ quyềnsửdụngđất lại khơng trọn vẹn, khơng đầy đủ Bởi vì, thứ nhất, người sửdụngđất khơng có đầy đủ quyền Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu; thứ hai, khơng phải người có quyềnsửdụngđấthợppháp có đủ quyền người sửdụng đất, quan hệ tặng cho quyềnsửdụngđất khơng phải có quyềnsửdụngđấthợppháp có quyền tặng cho quyềnsửdụngđất Như vậy, quyềnsửdụngđấtphápluậtđất đai hành khơng quyền mà bao hàm nghĩa vụ Hơn nữa, khơng phải loại quyền thông thường chủ sở hữu tài sản mà loại tài sản Khi tay Nhà nước, quyềnsửdụngđấtquyền chủ sở hữu chuyển giao cho người sửdụng đất, quyềnsửdụngđấtchuyển hóa thành loại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn phápluật Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Bộ luật dân 1995 (Không số) ngày 28/10/1995 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2002 (Luật số: 33/2002/QH10) ngày 02/04/2002 Luậtđất đai 2003 (Luật số: 13/2003/QH11) ngày 26/11/2003 Luậtđất đai 2013 (Luật số: 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 (Luật số: 62/2014/QH13) ngày 24/11/2014 Luật Công chứng 2006 (Luật số: 82/2006/QH11) ngày 29/11/2006 Luật Công chứng 2014 (Luật số: 53/2014/QH13) ngày 20/06/2014 10 Luật Nhà 2005 (Luật số: 56/2005/QH11) ngày 29/11/2005 11 Luật Nhà 2014 (Luật số: 65/2014/QH13) ngày 25/11/2014 12 Bộ luật dân 2005 (Luật số: 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005 13 Bộ luật Dân 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 14 Bộ luật Tố tụng dân 2004 (Luật số: 24/2004/QH11) ngày 15/06/2004 15 Bộ luật Tố tụng dân 2015 (Luật số: 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 16 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ việc thi hành Luậtđất đai năm 2003 17 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều LuậtĐất đai năm 2013 18 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định giá đất 19 Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định thu tiềnsửdụngđất 20 Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định giấy chứng nhận quyềnsửdụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất 21 Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Bộ Tài nguyên Mơi trường quy định hồ sơ địa 22 Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Bộ Tài nguyên Mơi trường quy định đồ địa 78 23 Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sửdụngđất 24 Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sửdụng đất, thu hồi đất 25 Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 26 Nghị số 49/NQ-TW năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Tiếng Việt 27 Đỗ Mạnh Bổng (2012), “Một số ý kiến công chứng, chứng thựchợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất”, Tạp chí Kiểm sát, (24) 28 Đỗ Văn Đại (2011), Luậthợpđồng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 29 Nguyễn Ngọc Điện (2006), Một số vấn đề lý luận phương pháp phân tích luật viết, Nxb Chính trị quốc gia 30 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận hợpđồng thông dụng Bộ luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Ngọc Điện (Chủ biên) (2015), Luật dân tập phần nghĩa vụ, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Kim Thản (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gòn 33 Nguyễn Quang Q (2005), “Bàn thời điểm có hiệu lực hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (02) 34 Nguyễn Văn Hiến (2016), “Bản chất hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất theo phápluật hành”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (294) 35 Lê Văn Thiệp (2012), “Về hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất, tài sản gắn liền với đất số kiến nghị”, Tạp chí Kiểm sát, (24) 36 Mai Thị Tú Oanh (2012), “Thực tiễn giải tranh chấp hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 11(294) 37 Phan Trung Hiền (2009), Để hoàn thành tốt luận văn ngành luật, Nxb Chính trị quốc gia 79 38 Trần Lệ Thu (2015), “Hoàn thiện phápluậthợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất ở”, Tạp chí Thanh tra, (08) 39 Trần Thị Thu Hiền (2012), “Bàn tranh chấp hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất viết tay”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (7) 40 Tưởng Duy Lượng (2004), “Một số vấn đề giải tranh chấp hợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụng đất”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (12) 41 Sỹ Hồng Nam (2011), Hình thứchợpđồngchuyểnnhượngquyềnsửdụngđất việc bảo vệquyền lợi ích hợppháp bên hợp đồng, Tài liệu Hội thảo Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 42 Trường Đại học luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân 43 Tòa án nhân dân tỉnhHậuGiang (2017), Bản án số 33/2017/DS-PT ngày 27/02/2017 44 Tòa án nhân dân tỉnhHậuGiang (2017), Bản án số 90/2017/DS-PT ngày 23/5/2017 Tài liệu điện tử 45 Hình thứchợpđồng - - nhiều quy định chưa khả thi, http://www.thesaigontimes.vn/147757/Hinh-thuc-cua-hop-dong -nhieuquy-dinh-chua-kha-thi.html, truy cập ngày: 20/12/2017 46 Độ tuổi cấp quyềnsửdụng đất, https://luatduonggia.vn/do-tuoi-duoc-capgiay-chung-nhan-quyen-su-dung-dat, truy cập ngày: 10/12/2017 47 Bao nhiêu tuổi đứng tên sở đỏ, http://baophapluat.vn/hoi-dap-phapluat/bao-nhieu-tuoi-thi-duoc-dung-ten-tren-so-do-322842.html, ngày: 10/12/2017 80 truy cập ... văn Pháp luật hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất - thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Hậu Giang Trên sở lý luận thực tiễn công tác xét xử vụ án hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Tòa... vệ quyền sử dụng đất hợp pháp người sử dụng đất, mặt khác, pháp luật thực quan tâm đến quyền người sử dụng đất, ghi nhận người sử dụng đất hợp pháp có quyền chuyển quyền sử dụng đất, bao gồm quyền: ... dụng đất hợp pháp có đủ quyền người sử dụng đất, quan hệ tặng cho quyền sử dụng đất khơng phải có quyền sử dụng đất hợp pháp có quyền tặng cho quyền sử dụng đất Như vậy, quyền sử dụng đất pháp luật