nghiên cứu một số loại thảo dược phòng bệnh vi khuẩn aeromonas hydrophila trên cá thát lát còm (chitala chitala)

63 651 1
nghiên cứu một số loại thảo dược phòng bệnh vi khuẩn aeromonas hydrophila trên cá thát lát còm (chitala chitala)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM MINH KHÁ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LOẠI THẢO DƯỢC PHÒNG BỆNH VI KHUẨN Aeromonas hydrophila TRÊN CÁ THÁT LÁT CÒM (Chitala chitala) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM MINH KHÁ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LOẠI THẢO DƯỢC PHÒNG BỆNH VI KHUẨN Aeromonas hydrophila TRÊN CÁ THÁT LÁT CÒM (Chitala chitala) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. TỪ THANH DUNG 2013 Lời cảm tạ Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Bộ môn Bệnh Học Thủy SảnTrường Đại Học Cần Thơ truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt trình học tập nghiên cứu trường. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Từ Thanh Dung tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành tốt đề tài. Cảm ơn cha mẹ, gia đình người thân ủng hộ nhiều mặt tinh thần vật chất trình học tập. Cảm ơn anh Nguyễn Bảo Trung, Chị Trần Thị Mỹ Hân, bạn Nguyễn Minh Thuật lớp NTTS TT- K35 tập thể lớp Bệnh học thủy sản K36 nhiệt tình giúp đỡ, ủng hộ chia sẻ với suốt trình học tâp thời gian thực đề tài. Chân thành cảm ơn! Phạm Minh Khá i Tóm tắt Đề tài nhằm tìm hiểu hoạt tính kháng khuẩn ba loại thảo dược (Diệp hạ châu, cỏ mực ổi) nhằm đánh giá khả dùng thảo dược phòng trị bệnh vi khuẩn Aeromonas hydrophila cá. Xác định tính kháng khuẩn thảo dược với vi khuẩn A. hydrophila thực với loại dược (Cỏ mực, diệp hạ châu, ổi) pha loãng nồng độ khác 25, 50 100%. Thí nghiệm thực hai phương pháp khuếch tán đục lỗ đĩa thạch, có phương pháp đục lỗ đĩa thạch cho kết tốt với diệp hạ châu có vòng kháng khuẩn mạnh 15mm nồng độ 50 100%, thấp ổi vòng kháng khuẩn. Cá thát lát còm giống khỏe sau bể tiến hành bố trí thí nghiệm, bao gồm nghiệm thức có bổ sung thảo dược (Cỏ mực 3ml, 6ml; diệp hạ châu 3ml, 6ml; ổi 3ml, 6ml) nghiệm thức đối chứng (Không thảo dược). Trong thí nghiệm tiến hành thu mẫu đợt để phân tích tiêu huyết học sau tuần bổ sung thảo dược sau cảm nhiễm. Kết nghiệm thức bổ sung thảo dược tế bào hồng cầu tăng sau tuần giảm sau cảm nhiễm, tổng tế bào bạch cầu bạch cầu đơn nhân tất tăng trước sau cảm nhiễm. Bên cạnh đó, tỉ lệ chết cá có bổ sung thảo dược có số cá chết thấp nghiệm thức không bổ sung thảo dược, thấp nghiệm thức cỏ mực 15% so với cá bổ sung thảo dược 65%. ii Mục lục Lời cảm tạ . i Tóm tắt . ii Mục lục iii Danh sách bảng hình . v Danh mục từ viết tắt vi CHƯƠNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu . 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài . Chương II. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học, sinh trưởng sinh sản cá thát lát còm 2.1.1 Đặc điểm phân loại 2.1.2 Đặc điểm sinh học, sinh trưởng, sinh sản . 2.2 Một số bệnh cá thát lát còm 2.3 Vi khuẩn Aeromonas hydrophila . 2.4 Tổng quan diệp hạ châu, cỏ mực, ổi ứng dụng 2.4.1 Cây diệp hạ châu (Phyllanthus amarus) 2.4.2 Cây cỏ mực (Eclipta alba) 2.4.3 Cây ổi (Psidium guajava) 2.4.4 Chiết xuất thảo dược . 2.4.5 Các nghiên cứu thảo dược 2.5 Các tiêu huyết học 12 2.5.1 Hồng cầu . 12 2.5.2 Bạch cầu 13 2.5.3 Các nghiên cứu tiêu huyết học . 14 Chương III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 3.1.1 Thời gian . 16 3.1.2 Địa điểm thực 16 3.2 Vật liệu nghiên cứu 16 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Phục hồi nuôi tăng sinh vi khuẩn . 17 3.3.2 Phương pháp thu mẫu cá . 17 3.3.3 Định danh vi khuẩn . 17 3.3.4 Kiểm tra tính nhạy thảo dược (Lá ổi, cỏ mực, diệp hạ châu) vi khuẩn Aeromonas hydrophila. . 17 3.3.5 Thí nghiệm tác dụng thảo dược phòng bệnh xuất huyết vi khuẩn Aeromonas hydrophila cá thát lát còm . 18 3.3.5 Định lượng định tính hồng cầu bạch cầu . 20 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 22 Chương IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Kết kiểm tra tính nhạy thảo dược vi khuẩn Aeromonas hydrophila 23 4.2 Ảnh hưởng chiết xuất từ diêp hạ châu, cỏ mực, ổi lên tiêu huyết học cá thát lát còm . 24 4.2.1 Hồng cầu . 25 4.2.2 Bạch cầu 26 4.3 Kết cảm nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila 29 iii 4.4 Ảnh hưởng chiết xuất từ diêp hạ châu, cỏ mực, ổi lên tiêu huyết học cá thát lát còm cảm nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila 30 4.4.1 Hồng cầu . 30 4.4.2 Bạch cầu 31 4.5 Kết tái định danh vi khuẩn 32 Chương V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Đề xuất . 34 Tài liệu tham khảo 35 Phần phụ lục . 39 Phụ lục . 39 Phụ lục . 43 Phụ lục . 45 Phụ lục . 46 Phụ lục . 47 Phụ lục . 48 Phụ luc . 50 Phụ lục . 52 Phụ luc . 54 iv Danh sách bảng hình Hình 2.1: Cá thát lát cườm………………………………………….………… .3 Bảng 2.1 Đặc điểm sinh hóa vi khuẩn Aeromonas hydrophila………………….… Hình 2.2 Aeromonas hydrophila……………….……………………………… .5 Hình 2.3 Diệp hạ châu………………………………………………… …………6 Hình 2.4 Cỏ mực…………………………………………………………… .… .7 Hình 2.5 Lá ổi…………………………………………………………………… .…8 Hình 3.1 A. Bố trí thí nghiệm cho ăn; B. Bố trí thí nghiệm cảm nhiễm……….… 20 Hình 3.2 Thao tác lấy mẩu máu trải mẫu……………………………………… .21 Hình 3.3 Buồng đếm hồng cầu…………………………………………………… .22 Hình 4.1 (A)Vi khuẩn Aeromonas hydrophila, (B) nhuộm Gram vi khuẩn ……… 23 Hình 4.2 Kiểm tra thảo dược với vi khuẩn Aeromonas hydrophila…………… …23 Hình 4.3 Kết kiểm tra thảo dược với vi khuẩn Aeromonas hydrophila. (A) diệp hạ châu, (B) cỏ mực …………………………………………………………… ….24 Hình 4.4 Hồng cầu cá thát lát còm (100X)…………………………………… 25 Hình 4.5 Biểu đồ thay đổi số lượng hồng cầu nghiệm thức bổ sung không bổ sung thảo dược………………………….…………………………… .26 Hình 4.6 Các loại bạch cầu cá thát lát còm (100X)…………………………….27 Hình 4.7 Biểu đồ thay đổi số lượng tổng bạch cầu nghiệm thức bổ sung không bổ sung thảo dược………………………….………………… 27 Hình 4.8 Bạch cầu đơn nhân (100X)……………………………………………… 28 Hình 4.9 Biểu đồ thay đổi số lượng bạch cầu đơn nhân nghiệm thức bổ sung không bổ sung thảo dược……………………………….……… .…28 Hình 4.10 Tỉ lệ cá chết tích lũy (%) theo cảm nhiễm………………………… .29 Hình 4.11 Sự thay đổi số lượng hồng cầu nghiệm thức bổ sung không bổ sung thảo dược không sau cảm nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila .31 Hình 4.12 Sự thay đổi số lượng tổng bạch cầu nghiệm thức bổ sung không bổ sung thảo dược không sau cảm nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila……………………………………………………… .…………………32 Hình 4.13 Sự thay đổi số lượng bạch cầu đơn nhân nghiệm thức bổ sung không bổ sung thảo dược không sau cảm nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila……………………………………… ……………………………… .32 Hình 4.14 Cá thát lát còm có dấu hiệu xuất huyết………………………… ………33 Hình 4.15 (A) Nhuộm Gram vi khuẩn A.hydrophila, (B) test tiêu O/F vi khuẩn A.hydrophila………………………………………………………. …… 34 v Danh mục từ viết tắt ĐBSCL ĐVTS NTTS NA TSA BHI-B NaCL CFU DHC TBC BCĐN Đồng sông cửu long Động vật thủy sản Nuôi trồng thủy sản Nutrient agar Tryptic soy agar Brain heart infusion broth Natri clorua Colony Forming Units Diệp hạ châu Tổng bạch cầu Bạch cầu đơn nhân vi CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Việt Nam nước có kinh tế nông nghiệp pháp triển lâu đời. Bên cạnh ngành nông nghiệp lúa nước thủy sản góp phần đáng kể phát triển kinh tế với kinh ngạch xuất đạt 6,13 tỷ USD (Vasep, 2012). Trong đó, nghề nuôi cá thát lát còm giúp nhiều cho phát triển ngành nuôi thủy sản. Theo số liệu thống kê diện tích nuôi cá thát lát Hậu Giang tăng dần theo năm. Điển hình huyện Phụng Hiệp (2011) toàn huyện có khoảng 1,3 đến năm 2013 toàn huyện có khoảng 10 ha. Phong trào nuôi cá thát lát còm phát triển nhiều tỉnh thành ĐBSCL như: Hậu Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Long An,…nhưng khu vực phân bố tự nhiên cá thát lát còm nhiều có lẽ vùng thuộc tỉnh Hậu Giang nay. Ngoài giá trị làm thực phẩm, cá thát lát còm nuôi để làm cá cảnh. Tình hình nuôi ngày phát triển đòi hỏi phải có thêm nhiều nghiên cứu sản xuất giống, thức ăn, chăm sóc, quản lý môi trường dịch bệnh. Tuy nhiên, với tình hình nuôi thâm canh ngày phổ biến, dịch bệnh vấn đề gây khó khăn cho hộ nuôi. Cho đến nay, bệnh cá thát lát còm chưa quan tâm đầu tư nghiên cứu mức. Kết nghiên cứu rời rạc, công trình nghiên cứu bệnh đối tượng hạn chế. Mức độ thiệt hại, tình trạng bộc phát bệnh, chưa ghi nhận nhiều. Hiện nay, thực tế bệnh xuất đa số người nuôi chủ yếu sử dụng loại hóa chất thuốc kháng sinh để điều trị phổ biến. Nhưng việc sử dụng không cách không mang lại hiêu việc điều trị mà ngược lại gây tượng kháng thuốc ngày nghiêm trọng. Việc điều trị bệnh vậy, ảnh hưởng đến môi trường mà ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng tồn lưu thuốc sản phẩm thủy sản. Bên cạnh việc nghiên cứu sử dụng cỏ, thảo dược thay thuốc kháng sinh, bổ sung vào thức ăn cho động vật thủy sản quan tâm. Năm 2010, Nguyễn Quang Linh tạo chế phẩm sinh học từ trầu không với tên gọi Bokashi- trầu có khả phòng trị số bệnh cho ĐVTS, an toàn sinh học thân thiện với môi trường. Chế phẩm từ thảo dược thường hỗn hợp chất chiết xuất từ nhiều loại thảo dược khác nhau. Các hoạt chất thảo dược hoạt động chất kháng khuẩn hay chất chống oxy hóa. Nhiều loại thảo dược sử dụng rộng rãi thú y người sản phẩm tự nhiên, an toàn cho người sử dụng mà có giá trị. Theo Từ Thanh Dung (1996), nghiên cứu cảm nhiễm A. hydrophila với loại thảo dược đinh hương, chó đẻ, xiên tâm liên, nhọ nồi số địa Thái Lan. Hiện hầu hết nghiên cứu thảo dược nuôi trồng thủy sản chủ yếu tập trung vào cải thiện sức khỏe bảo vệ gián tiếp cho tôm chống lại dịch bệnh mầm bệnh, việc sử dụng thảo dược để phòng trị bệnh cá hạn chế. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Nghiên cứu số loại thảo dược phòng bệnh vi khuẩn Aeromonas hydrophila cá thát lát còm (Chitala chitala)” thực hiện. 1.2 Mục tiêu đề tài Tìm hiểu hoạt tính kháng khuẩn số loại thảo dược nhằm đánh giá khả dùng thảo dược phòng trị bệnh vi khuẩn Aeromonas hydrophila cá. 1.3 Nội dung đề tài Kiểm tra tính nhạy thảo dược (Lá ổi, cỏ mực, diệp hạ châu) vi khuẩn Aeromonas hydrophila. Thí nghiệm tác dụng thảo dược phòng bệnh xuất huyết cá thát lát còm (Chitala chitala). 2. Tính di động Phương pháp - Cho vasiline lên góc lamelle đặt ngửa lamelle bàn. - Dùng nước muối tiệt trùng lấy nước muối sinh lý cho lên lamelle. - Tiệt trùng que cấy, lấy vi khuẩn cho lên lamelle hòa tan vào nước muối sinh lý chứa vi khuẩn. - Dùng lame đặt nhẹ nhàng lên lamelle cho lame không chạm vào giọt nước muối sinh lý chứa vi khuẩn. - Cẩn thận lật nhanh lame để giọt nước treo ngược lên lamelle. - Đặt lame lên kính hiển vi quan sát vật kính 40X để kiểm tra tính di động vi khuẩn. 3. Phản ứng Oxidase Phương pháp - Chạm nhẹ que thử vào khuẩn lạc đỉa agar. - Quan sát que thử 30 giây ghi nhận thay đổi màu sắc. Kết quả: que thử chuyển màu xanh đậm cho phản ứng Oxydase dương tính (+) không chuyển màu âm tính (-). 4. Phản ứng Catalase Phương pháp - Nhỏ giọt dung dịch 3% H2O2 lên lame. - Dùng que cấy tiệt trùng lấy vi khuẩn cho vào dung dịch 3% H2 O2 . Kết quả: vi khuẩn cho phản ứng Catalase dương tính (+) gây tượng sủi bọt dung dịch H2O2 ngược lại không sủi bọt phản ứng Catalase âm tính (-). 5. Khả lên men oxy hóa đường glucose (O-F test) Phương pháp - Chuẩn bị ống nghiệm chứa môi trường O-F tiệt trùng. - Tiệt trùng que cấy thẳng để nguội. - Dùng đầu que cấy lấy vi khuẩn đỉa agar cấy thẳng vào ống nghiệm. - Phủ lên nghiệm 0,5- 1ml dầu paraffin đển vào tủ ấm nhiệt độ 28- 30oC. - Kiểm tra ngày đến ngày. So sánh màu ống nghiệm ghi nhận kết theo bang đây. 40 Kết Ống tiếp xúc không khí Ống phủ dầu paraffin Kết Xanh Xanh Xanh lơ phần Vàng Vàng Xanh Xanh Vàng Không phản ứng với glucose Phản ứng kiềm tính Phản ứng oxy hóa Phản ứng lên men 6. Phản ứng Vogas-proskauer (VP) Môi trường: MR-VP broth. Thuốc thử: A: hòa tan 5g alpha naphthol 100ml ethyl alcohol B: hòa tan 40g KOH 100ml nước cất. Phương pháp - Cấy vi khuẩn vào ống nghiệm. Ủ nhiệt độ 30oC. - Sau 48 nhỏ 0,6 ml thuốc thử A 0,2 ml thuốc thử B vào ống nghiệm. - Lắc điều để nghiên ống nghiệm 30 phút. Kết quả: môi trường chuyển màu hồng cho phản ứng (+) ngược lại cho phản ứng (-). 7. Phản ứng tạo nitrite từ nitrate Môi trường: Nitrate broth Thuốc thử: A: hòa tan 0,8% sulphanilic acid 5-N acid acetic. B: hòa tan 0,5% alpha- napthylmin 5-N acid acetic. Phương pháp - Cho ml môi trường NB vào ống nghiệm. Thanh trùng 1210C 15 phút. - Để nguội. Cấy vi khuẩn vào ống nghiệm. Để tủ ấm 280C. - Sau 48 nhỏ ml thuốc thử A ml thuốc thử B vào ống nghiệm. Kết quả: môi trường chuyển màu đỏ vòng 1- phút cho phản ứng (+) ngược lại cho phản ứng (-). 41 8. Khả sử dụng Citrate Môi trường: Simmon’s Citrate agar. Đun sôi khuấy cho tan. Phương pháp - Cho ml môi trường vào ống nghiệm. Thanh trùng 121oC 15 phút. - Để nghiên để tạo mặt phẳng nghiên ống nghiệm để nguội. - Cấy vi khuẩn bề mặt nghiên ống nghiệm. Ủ nhiệt độ 28 oC. Đọc kết sau 2- ngày. Kết Vi khuẩn sử dụng Citrate tạo màu xanh lơ môi trường cho kết (+) ngược lại cho phản ứng (-). 42 Phụ lục Công thức pha số hóa chất sử dụng 1. Dung dịch Natt & Herrick  NaCl: 3,88g  Na2SO4: 2,5g  Na2KHPO4.12H2O: 2,91g  KH2PO4: 0,25g  Forrmaline (37%): 7,5 ml  Methyl violet 2B: 0,1g  Nước cất: 1000 ml Sau để yên bóng tối qua đêm tiến hành lọc qua mắc lưới 125µm 2. Dung dịch Wright Hòa tan 1g Wright 600 ml methanol, khuấy liên tục qua đêm. Sau lọc qua mắc lưới 125µm 3. Dung dịch Giemsa Hòa tan 3,8g Giemsa 25ml Glycerol ủ 60oC giờ. Sau cho thêm vào 75ml methanol. Dung dịch nhuộm pha loãng với nước cất theo tỉ lệ dung dịch gốc : 10 nước cất. 4. Dung dịch ph 6,2 – 6,8 Hòa tan 27,6g NaH2PO4 1000 ml nước cất (1). Hòa tan 53,6g Na2HPO4.7H2O 1000 ml nước cất (2). Trộn (1) (2) với tỉ lệ theo bảng sau để có dung dịch pH cần pha pH 5,9 6,1 6,3 6,5 6,7 6,9 7,1 7,3 7,4 7,5 7,7 Dung dịch NaH2PO4 (ml) 90 85 77 68 57 45 33 23 19 16 10 Dung dịch Na2HPO4.7H2O (ml) 10 15 23 32 43 55 67 77 81 54 90 43 5. Dung dịch ph 6,2 Hòa tan 19,212g acid citric ( C6H8O7) 0,1M 1000 ml nước cất (1). Hòa tan 28,396g Na2HPO4 1000 ml nước cất (2). Trộn 6,78 ml dung dịch (1) 13,22 dung dịch (2). Chuẩn độ dung dịch pH 6,2. 44 Phụ lục Thông số huyết học cá thát lát còm tuần có không bổ sung thảo dược Nghiệm thức Không bổ sung thảo dược Cỏ mực 3ml Cỏ mực 6ml Diệp hạ châu 3ml Diệp hạ châu 6ml Lá ổi 3ml Lá ổi 6ml lặp lại Hồng cầu (x106 tb/mm3) 1.30 1.55 Tổng bạch cầu (x104tb/mm3) 2.74 3.16 Bạch cầu đơn nhân (x103tb/mm3) 1.64 1.87 3 3 3 1.64 2.24 2.19 2.20 2.90 2.77 2.63 2.48 2.20 2.11 2.37 2.35 2.33 2.44 2.30 2.27 2.41 2.36 2.11 3.91 14.97 14.56 14.37 8.76 9.42 10.01 11.59 10.36 8.94 8.68 8.46 7.86 10.01 11.70 12.61 16.47 13.68 10.41 1.95 18.71 16.46 15.81 17.18 18.63 17.01 86.96 8.43 6.26 23.43 19.35 18.88 10.01 12.93 13.88 13.18 13.58 10.95 45 Phụ lục Thông số huyết học cá thát lát còm cảm nhiễm Hồng cầu Tổng bạch cầu Nghiệm thức lặp lại (x106tb/mm3) (x104tb/mm3) 0.87 6.08 NaCL 0.95 6.06 0.91 6.05 ĐC tiêm vi 0.97 7.82 khuẩn 0.86 7.24 0.80 6.14 1.69 15.36 Cỏ mực 3ml 1.62 14.98 1.57 13.28 1.61 12.13 Cỏ mực 6ml 1.60 11.84 1.59 11.67 Diệp hạ châu 1.41 10.62 3ml 1.50 10.69 1.53 10.71 Diệp hạ châu 1.72 12.94 6ml 1.70 12.47 1.69 11.17 1.33 10.21 Lá ổi 3ml 1.43 13.07 1.74 15.13 1.72 16.32 Lá ổi 6ml 1.51 13.94 1.25 10.57 46 Bạch cầu đơn nhân (x103tb/mm3) 4.56 3.63 4.15 7.82 6.90 5.53 26.88 24.64 21.25 24.88 22.58 21.59 13.27 13.77 15.53 35.60 31.86 29.60 15.32 17.53 24.96 22.03 19.83 13.21 Phụ lục Thí nghiệm cảm nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila Mật độ vi khuẩn: 103 CFU/ml STT N.Thức 12h 24h 36h 48h 60h 72h 84h 96h 108h 120h NaCL DC (1) DC (2) Mực 6ml(1) Mực 6ml(2) Mực 3ml(1) Mực 3ml(2) DHC 6ml(1) DHC 6ml(2) 10 DHC 3ml(1) 11 DHC 3ml(2) 12 Ổi 6ml (1) 13 Ổi 6ml (2) 14 Ổi 3ml (1) 15 Ổi 3ml (2) 47 Phụ lục Kết xử lý thống kê số liệu tế bào hồng cầu, tổng bạch cầu bạch cầu đơn nhân cá thát lát còm sau tuần bổ sung không bổ sung thảo dược Hồng cầu Duncan NT Sig. N 3 3 3 Subset for alpha = 0.05 1.4967E6 2.2100E6 2.2633E6 2.2933E6 2.3367E6 2.3500E6 1.000 2.7667E6 1.000 .257 Tổng bạch cầu Duncan NT Sig. N 3.2741E4 3 3 3 1.000 Subset for alpha = 0.05 8.3379E4 9.3992E4 1.0303E5 9.3992E4 1.0303E5 1.1448E5 .124 .110 48 1.1448E5 1.3526E5 .091 1.3526E5 1.4638E5 .347 Bạch cầu đơn nhân Duncan NT Sig. N 1.8269E3 3 3 3 1.000 Subset for alpha = 0.05 7.7984E3 1.2279E4 1.2575E4 1.7000E4 1.7612E4 1.000 .821 Ghi chú: 1: Nghiệm thức không bổ sung thảo dược 2: Nghiệm thức cỏ mực 3ml 3: Nghiệm thức cỏ mực 6ml 4: Nghiệm thức diệp hạ châu 3ml 5: Nghiệm thức diệp hạ châu 6ml 6: Nghiệm thức ổi 3ml 7: Nghiệm thức ổi 6ml 49 .641 2.0560E4 1.000 Phụ luc Kết xử lý thống kê số liệu tế bào hồng cầu cá thát lát còm trước sau cảm nhiễm vi khuẩn A.hydrophila Anova Sum of Squares Trước Between Groups 2.566E12 cảm Within Groups 2.433E11 nhiễm Total 2.810E12 Sau Between Groups 1.348E12 cảm Within Groups 2.329E11 nhiễm Total 1.581E12 df Mean Square F Sig. 4.277E11 24.609 .000 14 1.738E10 20 2.247E11 13.511 .000 14 1.663E10 20 Trước cảm nhiễm Duncan NT Sig. N 3 3 3 Subset for alpha = 0.05 1.4967E6 2.2100E6 2.2633E6 2.2933E6 2.3367E6 2.3500E6 1.000 50 .257 2.7667E6 1.000 Sau cảm nhiễm Duncan Subset for alpha = 0.05 NT Sig. N 3 3 3 8.7667E5 1.000 51 1.4800E6 1.4933E6 1.5000E6 1.6000E6 1.6267E6 1.7033E6 .077 Phụ lục Kết xử lý thống kê số liệu tổng bạch cầu cá thát lát còm trước sau cảm nhiễm vi khuẩn A.hydrophila Anova Sum of Squares Trước Between cảm Groups nhiễm Within Groups Total Sau Between cảm Groups nhiễm Within Groups Total df Mean Square 2.531E10 2.746E9 2.806E10 14 20 1.068E10 3.460E9 1.414E10 14 20 F Sig. 4.219E9 21.511 .000 1.961E8 1.781E9 7.204 .001 2.472E8 Trước cảm nhiễm Duncan NT Sig. N Subset for alpha = 0.05 3.2741E4 8.3379E4 9.3992E4 1.0303E5 3 1.000 .124 9.3992E4 1.0303E5 1.1448E5 .110 52 1.1448E5 1.3526E5 .091 1.3526E5 1.4638E5 .347 Sau cảm nhiễm Duncan NT Sig. N 3 3 3 Subset for alpha = 0.05 7.0719E4 1.0677E5 1.1886E5 1.2197E5 1.2809E5 1.3614E5 1.000 .056 53 1.1886E5 1.2197E5 1.2809E5 1.3614E5 1.4544E5 .080 Phụ luc Kết xử lý thống kê số liệu bạch cầu đơn nhân cá thát lát còm trước sau cảm nhiễm vi khuẩn A.hydrophila Anova Sum of Squares df Mean Square F Sig. Trước Between Groups 7.403E8 1.234E8 50.011 .000 cảm Within Groups 3.454E7 14 2467071.980 nhiễm Total 7.748E8 20 Sau Between Groups 1.176E9 1.959E8 19.767 .000 cảm Within Groups 1.388E8 14 9912657.784 nhiễm Total 1.314E9 20 Trước cảm nhiễm Duncan NT Sig. N 3 3 3 1.8269E3 Subset for alpha = 0.05 7.7984E3 1.2279E4 1.2575E4 1.7000E4 1.7612E4 1.000 1.000 54 .821 .641 2.0560E4 1.000 Sau cảm nhiễm Duncan NT Sig. N 3 3 3 6.7540E3 Subset for alpha = 0.05 1.4194E4 1.8363E4 1.9276E4 1.000 .081 55 1.8363E4 1.9276E4 2.3021E4 2.4262E4 .051 3.2356E4 1.000 [...]... có một số bệnh kí sinh khác: Bệnh trùng bánh xe, bệnh sán lá đơn chủ, bệnh giun sán và bệnh do giáp xác,…Trong những loại bệnh trên thì bệnh do vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây ra là phổ biến nhất Theo Nguyễn Chung (2006) bệnh xảy ra chủ yếu trên cá thát lát còm là do vi khuẩn và nấm Chúng được xem là nguyên nhân gây bệnh thứ cấp ( tác nhân gây bệnh cơ hội): Bệnh do vi khuẩn chủ yếu là do vi khuẩn Aeromonas. .. lên vi n thức ăn, để khô tự nhiên và tiến hành cho cá ăn Thí nghiệm cảm nhiễm Chuẩn bị vi khuẩn cảm nhiễm: Vi khuẩn gây cảm nhiễm được lấy từ đề tài cấp Tỉnh Hậu Giang về bệnh trên cá thát lát còm (Chitala chitala) và giải pháp phòng trị bệnh Vi khuẩn được phục hồi trên môi trường TSA ở 28°C Sau 24 giờ, quan sát hình dạng, màu sắc khuẩn lạc, nhuộm Gram kiểm tra tính thuần của vi khuẩn Khi có được vi khuẩn. .. cỏ mực và lá ổi) được trồng tại Vườn thuốc Nam - Khoa Dược Điều Dưỡng Đại học Tây Đô Chủng vi khuẩn: Chủng Aeromonas hydrophila có LD50 là 103CFU/ml từ đề tài cấp Tỉnh Hậu Giang về bệnh trên cá thát lát còm (Chitala chitala) và giải pháp phòng trị bệnh Cá thí nghiệm: Cá thát lát còm được thu mua từ các trại sản xuất giống ở Hậu Giang với kích cỡ cá giống từ 10-12 cm Dụng cụ: Lọ thủy tinh 100ml, 250ml... Muniruzzaman và Chowdhury nghiên cứu tác dụng của chiết xuất 26 loại thảo dược với 3 vi khuẩn Aeromonas hydrophila, 9 Edwardsiella tarda và Pseudomonas fluoescens gây bệnh trên cá Kết quả có 21 loài thảo dược (80,76%) có tác dụng với A hydrophila, 24 loài thảo dược (92,3%) có tác dụng với P.fluoescens tốt nhất và lá cây Bồng bồng (Calotropis gigantea) diệt vi khuẩn E tarda tốt nhất Một nghiên cứu khác cho thấy... Ở Vi t Nam loài cá này không có ở các tỉnh phía Bắc chỉ phân bố ở các tỉnh Nam Bộ Cá thát lát còm còn nhỏ thích ăn các loài sinh vật phù du, sau đó chuyển sang ăn động vật phù du là chính, cá lớn ưa thích ăn động vật 3 Cá có kích thước khá lớn, có thể đạt tới chiều dài 80-100 cm (Trong khi cá thát lát chỉ đạt tới 40 cm (Raiboth, 1991) Tuổi thọ của cá thát lát còm có thể đạt tới trên 10 năm 2.2 Một số. .. 2.5.3 Các nghiên cứu về các chỉ tiêu huyết học Trên cá tra bị bệnh trắng gan thì tỷ lệ tế bào lympho giảm ở cá bệnh còn các tế bào bạch cầu đơn nhân, bạch cầu trung tính tăng lên Các tế bào bạch cầu toan tính và bạch cầu kiềm tính thì sai khác không đáng kể giữa cá bệnh trắng gan và cá khoẻ (Trần Hồng Ửng, 2003) Cũng trên cá tra bị bệnh vàng da thì số lượng tế bào hồng cầu của cá bệnh giảm đi một nửa... sài đất (Weledia calendulacea) sử dụng phòng bệnh cho tôm cá kết quả cho thấy chúng đều có tác dụng với 6 loại vi khuẩn: Vibrio parahaemolyticus, V.harveyi, V.alginolyticus, Aeromonas hydrophila, Edwardsiella tarda và Hafnia alvei gây bệnh ở nước lợ, ngọt, mặn Ở miền Bắc, Hà Ký (1995) đã nghiên cứu một số loại thảo dược điều trị bệnh cho cá Bước đầu đã chọn được 9 loại cây khác nhau: Rau nghề (Polygonum... của cá thát lát còm 2.1.1 Đặc điểm phân loại Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), cá thát lát còm thuộc hệ thống phân loại như sau: nghành có dây sống Chordata, lớp cá xương Osteichthyes, bộ Osteoglossiformes, họ Notopteridae, giống Chitala, loài Chitala chitala Tên khoa học khác: Notopterus chitala (Hamilton, 1822) Tên địa phương: Cá thát lát cườm, cá nàng hai, cá còm, … Hình 2.1 Cá thát. .. xuất hiện trong nuôi trồng thủy sản là dịch bệnh, đặc biệt là bệnh do vi khuẩn và virus gây ra chết hàng loạt Nhiều phương pháp trị liệu được áp dụng cho vi c trị bệnh do vi khuẩn Tuy nhiên sau khi sử dụng, chúng ta phải đối mặt với một vấn đề khác là dư luợng thuốc trong sản phẩm Thảo dược được xem là một cách khác cho vi c điều trị bệnh do vi khuẩn và vi rút trên động Hình 2.5 Lá ổi (nguồn: eva.vn)... Một số bệnh trên cá thát lát còm Theo Từ Thanh Dung (2005) cá thát lát nuôi thường gặp một số bệnh: Bệnh nhiễm khuẩn huyết Aeromonas: cá bệnh thường có hiện tượng cơ thể xuất hiện từng mảng đỏ với nhiều khối u, bụng có hiện tượng sẩm màu từng vùng , lưng có nhiều vết thương Đuôi và vây bị hoại tử, mắt mờ đục, lồi và sưng phù Hậu môn sưng to, cá bỏ ăn, nổi lờ đờ trên mặt nước và cuối cùng là chết Bệnh . khuẩn 17 3. 3.2 Phương pháp thu mẫu cá 17 3. 3 .3 Định danh vi khuẩn 17 3. 3.4 Kiểm tra tính nhạy của thảo dược (Lá ổi, cỏ mực, diệp hạ châu) trên vi khuẩn Aeromonas hydrophila. 17 3. 3.5 Thí nghiệm. hydrophila 30 4.4.1 Hồng cầu 30 4.4.2 Bạch cầu 31 4.5 Kết quả tái định danh vi khuẩn 32 Chương V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Đề xuất 34 Tài liệu tham khảo 35 Phần phụ lục 39 Phụ. PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3. 1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 16 3. 1.1 Thời gian 16 3. 1.2 Địa điểm thực hiện 16 3. 2 Vật liệu nghiên cứu 16 3. 3 Phương pháp nghiên cứu 17 3. 3.1 Phục hồi và nuôi

Ngày đăng: 22/09/2015, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan