1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khả năng thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành làm thức ăn cho cá thát lát còm (chitala chitala hamilton, 1822)

55 467 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LÊ NGỌC THÙY KHẢ NĂNG THAY THẾ PROTEIN BỘT CÁ BẰNG PROTEIN BỘT ĐẬU NÀNH LÀM THỨC ĂN CHO CÁ THÁT LÁT CÒM (Chitala chitala Hamilton, 1822) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LÊ NGỌC THÙY KHẢ NĂNG THAY THẾ PROTEIN BỘT CÁ BẰNG PROTEIN BỘT ĐẬU NÀNH LÀM THỨC ĂN CHO CÁ THÁT LÁT CÒM (Chitala chitala Hamilton, 1822) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs. Ts. TRẦN THỊ THANH HIỀN 2013 LỜI CẢM TẠ Luận văn thực hoàn thành nhờ vào tận tình bảo, hướng dẫn, quan tâm cô Trần Thị Thanh Hiền. Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô. Chân thành cảm ơn chị Trần Lê Cẩm Tú hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực hiên luận văn Bộ môn Dinh dưỡng Chế biến thủy sản, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ. Đặc biệt, xin gởi lòng biết ơn sâu sắc đến chị Nguyễn Thị Linh Đan học viên Cao học Nuôi trồng thủy sản khóa 18 hỗ trợ, giúp đỡ, quan tâm, động viên chị suốt trình thực luận văn mình. Cuối cùng, xin cảm ơn bạn Lê Trần Uyên Chi đồng hành, giúp đỡ thời gian thực luận văn. Cũng xin gởi lời cảm ơn đến tập thể lớp Nuôi trồng thủy sản khóa 36, bạn bè gia đình quan tâm, ủng hộ tinh thần để hoàn thành luận văn mình. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lê Ngọc Thùy i TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm đánh giá khả sử dụng protein bột đậu nành (BĐN) thay protein bột cá phần ăn cá thát lát còm (Chitala chitala Hamilton, 1822) giai đoạn giống thông qua đánh giá tăng trưởng, hiệu sử dụng thức ăn. Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức thức ăn có mức protein 42,5%, lipid 9% lượng 18,5 KJ/g. Trong đó, nghiệm thức đối chứng (0% protein BĐN) sử dụng 100% bột cá, nghiệm thức lại có tỷ lệ protein BĐN thay protein bột cá 15%, 30%, 45%, 60%, 75%. Cá đầu vào sử dụng thí nghiệm có khối lượng trung bình 6,4 g/con bố trí hệ thống gồm 18 bể composite (100 L/bể) với số lượng 50 con/bể có sục khí cấp nước chảy tràn liên tục. Sau tuần thí nghiệm, tỷ lệ sống, tăng trưởng (Wf, WG, DWG), hiệu sử dụng protein (PER, NPU) giảm hệ số thức ăn (FCR) tăng tăng tỷ lệ thay protein BĐN công thức thức ăn khác biệt ý nghĩa tỷ lệ thay đến 30% (P>0,05). Hàm lượng protein, tro, ẩm độ cá sau thí nghiệm không bị ảnh hưởng mức thay protein BĐN khác nhau. Riêng hàm lượng lipid giảm dần tăng tỷ lệ thay protein BĐN có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức 0% BĐN, 15% BĐN với nghiệm thức lại (P[...]... cứu nhằm đánh giá khả năng sử dụng bột đậu nành thay thế bột cá trong phối chế thức ăn của cá thát lát còm (Chitala chitala) Từ đó làm cơ sở xây dựng công thức thức ăn hiệu quả và góp phần giảm giá thành sản phẩm 1.3 Nội dung nghiên cứu Ảnh hưởng của nguồn protein thay thế lên: - Sự tăng trưởng của cá thát lát còm - Hiệu quả sử dụng thức ăn của cá - Thành phần hóa học của cá thát lát còm giai đoạn giống... Quốc Phong, 2010) Bên cạnh đó, bột cá và bột đậu nành có thành phần và hàm lượng acid amin khác nhau nên việc phối trộn hai nguyên liệu này sao cho phù hợp với nhu cầu của từng loài đặc biệt là đối với cá thát lát còm là rất khó khăn Vì vậy đề tài : ‘ Khả năng thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành làm thức ăn cho cá thát lát còm (Chitala chitala Hamilton, 1822) ’ được thực hiện 1.2 Mục... protein bột cá bằng protein BĐN  Nghiệm thức 4: thức ăn thay thế 45% protein bột cá bằng protein BĐN  Nghiệm thức 5: thức ăn thay thế 60% protein bột cá bằng protein BĐN  Nghiệm thức 6: thức ăn thay thế 75% protein bột cá bằng protein BĐN 13 Bảng 3.1: Tỉ lệ nguyên liệu và thành phần hóa học các nghiệm thức Nguyên liệu (%) 0% BĐN 15% BĐN 30% BĐN 45% BĐN 60% BĐN 63,0 53,6 44,1 34,7 25,3 Bột cá Kiên Giang... nghiệm Thức ăn gồm 6 nghiệm thức có cùng mức protein 42,5%, lipid 9% và năng lượng 18,5 KJ/g (Trần Thị Thanh Hiền và ctv., 2013) Tỉ lệ nguyên liệu và thành phần hóa học các nghiệm thức được thể hiện ở (Bảng 3.1)  Nghiệm thức 1 (đối chứng): thức ăn chứa 100% protein bột cá, 0% BĐN  Nghiệm thức 2: thức ăn thay thế 15% protein bột cá bằng protein BĐN  Nghiệm thức 3: thức ăn thay thế 30% protein bột cá bằng. .. với cá hồng đốm (Lutjanus guttatus) có thể thay thế 20% protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong công thức thức ăn Khi tỷ lệ thay thế là 40% và 60% thì tăng trọng của cá giảm, hiệu quả sử dụng protein và lipid thấp (Carrillo et al., 2012) Hàm lượng protein của cá tăng khi thay thế đến 40% protein bột đậu nành và giảm khi tỉ lệ thay thế vượt quá 40% Hàm lượng lipid giảm khi tăng tỉ lệ protein bột. .. thức đối chứng Thành phần hóa học của cá sau thí nghiệm không bị ảnh hưởng khi tăng tỉ lệ protein bột đậu nành trong thức ăn Tuy nhiên khi tỉ lệ thay thế tăng thì hàm lượng lipid của cá tăng nhưng hàm lượng khoáng lại có xu hướng giảm Họ cá lóc là loài ăn động vật khả năng sử dụng protein bột đậu nành thấp hơn so với protein bột cá, nếu thay thế nhiều quá thì tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn. .. protein từ bột cá sẽ góp phần giảm chi phí thức ăn mà vẫn đảm bảo sinh trưởng tốt của cá Nhưng khả năng thay thế sẽ khác nhau ở các loài khác nhau Đối với cá ăn thực vật hay ăn tạp thì khả năng thay thế cao hơn so với các loài ăn động vật Nghiên cứu của Lê Quốc Phong (2010) khi đánh giá khả năng sử dụng BĐN li trích dầu thay thế bột cá trong khẩu phần thức ăn có 35% protein và 4,6 kcal/g của cá tra (Pangasianodon... thay thế bột cá mà vẫn đảm bảo tăng trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn của cá (Lê Quốc Phong, 2010) Đây cũng là kết quả ghi nhận được của Trần Thị Bé (2010) trên cá lóc (channa striata) giống (4-5gam) khi nghiên cứu khẩu phần ăn có mức protein là 45% với các mức BĐN thay thế bột cá khác nhau thì có thể thay thế 40% protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn vẫn đảm bảo tăng trưởng của cá không... tỷ lệ thay thế BĐN tăng lên 45%, 60% thì tăng trọng, hiệu quả sử dụng thức ăn giảm trong khi chỉ số FCR tăng Khi đánh giá khả năng sử dụng bột đậu nành trên con lai cá rô phi (Oreochomis niloticus x Oreochomis aureus), hiệu quả sử dụng protein của cá giảm khi tỷ lệ thay thế BĐN tăng và sự khác biệt trở nên có ý nghĩa khi mức thay thế vượt qua 75% Hệ số thức ăn của cá tăng theo tỷ lệ BĐN thay thế nhưng... thức ăn và hiệu quả sử dụng protein của cá Khi mức thay thế vượt quá 40%, sẽ làm giảm tăng trưởng, tăng hệ số thức ăn cũng như hiệu quả sử dụng protein (Nguyễn Đình Mão và Phạm Đức Hùng, 2009) Theo Nguyễn Huy Lâm và ctv (2012) khi đánh giá khả năng sử dụng bánh dầu nành thay thế bột cá trong khẩu phần thức ăn của cá lăng nha có mức protein 35% Kết quả có thể thay thế 15% bánh dầu nành để đảm bảo tăng . trí thí nghiệm 13 3. 6 Chăm sóc quản lý 16 3. 7 Phương pháp thu và phân tích mẫu 16 3. 7.1 Phương pháp thu mẫu 16 3. 7.2 Phân tích mẫu 17 3. 7 .3 Các chỉ tiêu tính toán 18 3. 8 Xử lý số liệu. CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 iv 3. 1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 12 3. 2 Vật liệu nghiên cứu 12 3. 3 Đối tượng nghiên cứu 12 3. 4 Hệ thống thí nghiệm 12 3. 5 Bố. đề tài 2 1 .3 Nội dung đề tài 2 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Đặc diểm sinh học của cá thát lát còm (Chitala chitala) 3 2.1.1 Đặc điểm phân loại 3 2.1.2 Phân bố 3 2.1 .3 Hình thái

Ngày đăng: 22/09/2015, 13:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN