1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khả năng thay thế bột cá bằng bột ðậu nành có bổ sung phytase làm thức ăn cho cá lóc bông (channa micropeltes)

30 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 308,29 KB

Nội dung

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN PHƯỚC CƯỜNG KHẢ NĂNG THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BỘT ðẬU NÀNH CÓ BỔ SUNG PHYTASE LÀM THỨC ĂN CHO CÁ LÓC BÔNG (Channa micropeltes) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ 2010 LỜI CẢM TẠ Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc quý thầy cô Khoa Thủy Sản Khoa khác ñã truyền ñạt kiến thức cho em suốt trình học tập Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc ñến cô Trần Thị Thanh Hiền ñã tận tình hướng dẫn bảo tạo ñiều kiện thuận lợi cho em thực hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn ñến chị Trần Lê Cẩm Tú, anh chị khác ñã tận tình hỗ trợ, giúp ñỡ em suốt trình thực ñề tài Khoa Thủy Sản, Trường ðại Học Cần Thơ Con xin ghi ơn công dưỡng dục cha mẹ anh chị người lo lắng cho ngày mong cho khôn lớn, thành ñạt vững vàng Cảm ơn bạn lớp QLNC K32 bạn làm chung ñề tài môn dinh dưỡng ñã gắn bó, nhiệt tình giúp ñỡ, ñóng góp ý kiến ñộng viên hỗ trợ hoàn thành ñề tài CHƯƠNG ðẶT VẤN ðỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Thời gian thực CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ðặc ñiểm sinh học cá lóc 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Dinh dưỡng 2.1.3 Sinh trưởng 2.2 Tình hình nghiên cứu khả sử dụng thức ăn chế biến cá lóc 2.3 Tình hình nghiên cứu khả sử dụng bột ñậu nành thay cho bột cá làm thức ăn cho cá 2.4 Phytase 2.4.1 Phytase 2.4.2 Vai trò phytase ñối với cá CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian ñịa ñiểm nghiên cứu 3.2 Vật liệu nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Thức ăn thí nghiệm 3.3.2 Hệ thống thí nghiệm 3.3.3 Bố trí thí nghiệm 3.3.4 Chăm sóc quản lý 11 3.3.5 Phương pháp thu phân tích mẫu 11 3.3.6 Các tiêu tính toán 12 3.3.7 Xử lý số liệu 12 CHƯƠNG 13 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 4.1 Các yếu tố môi trường 13 4.2 Tỷ lệ sống 13 4.3 Tốc ñộ tăng trưởng 14 4.4 Hiệu sử dụng thức ăn 16 4.4.1 Hệ số thức ăn (FCR) 16 4.4.2 Hiệu sử dụng protein ( PER) Chỉ số protein tích lũy (NPU) 17 4.5 Chi phí cho 1kg cá tăng trọng 18 4.6 Thành phần hóa học cá 19 CHƯƠNG 20 KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 20 5.1 KẾT LUẬN 20 5.2 ðỀ XUẤT 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC 24 CHƯƠNG ðẶT VẤN ðỀ 1.1 Giới thiệu Cá lóc (Channa micropeltes) loài cá nước có kích thước lớn, thịt ngon sinh trưởng nhanh Cá ñang ñược nuôi phổ biến quốc gia Ấn ðộ, ðài Loan, Thái Lan, Lào, Campuchia Ở Việt Nam, nghề nuôi cá lóc hình thành từ năm 1950 chủ yếu tỉnh An Giang ðồng Tháp (Dương Nhựt Long, 2004) Cá lóc nuôi thâm canh ao bè ñều ñạt suất cao Theo Nguyễn ðình Chiến (1996), nuôi bè, suất dao ñộng từ 42,5-116 kg/m3 Ngoài tự nhiên, cá lóc ăn ñộng vật sống cá, tôm, cua, ếch nhái… cho ñến cá lóc ñược nuôi chủ yếu thức ăn tươi sống cách cho cá ăn nguyên hay xay nhỏ Bên cạnh ñó, nghề nuôi cá nước ñặt biệt nuôi cá tra cá basa ñang phát triển mạnh làm gia tăng ñáng kể nhu cầu cá tạp giá cá tạp gia tăng, ñiều ñòi hỏi phải phát triển nhanh chóng thức ăn chế biến ñể vừa hạn chế việc khai thác cá ñể nuôi cá ñồng thời tăng hiệu nghề nuôi cá ðến nay, nhiều công ty thức ăn ñã sản xuất thức ăn viên công nghiệp ñể nuôi thâm canh loài cá nước ðBSCL cá tra, basa,…và tất nhiên ñến nhiều loài khác Nguồn protein ñược sử dụng chủ yếu thức ăn công nghiệp bột cá, nguồn cung cấp bột cá ngày bị giới hạn, không ổn ñịnh giá ngày ñắt nhu cầu protein chế biến thức ăn công nghiệp ngày tăng cao Vì việc tìm nguồn protein thực vật nhằm thay bột cá nhu cầu cần thiết Bột ñậu nành ñược xem nguồn protein thực vật thay bột cá tốt thức ăn cho ñộng vật thủy sản Nhiều nghiên cứu cho thấy bột ñậu nành thay 60-80% bột cá phần thức ăn thích hợp ñối với nhiều loài cá, chúng có hàm lượng protein cao, cân acid amin thiết yếu, có nguồn cung cấp ổn ñịnh giá tương ñối thấp (Trần Thị Thanh Hiền, 2004) Nhưng protein thực vật thường có chứa số chất kháng dinh dưỡng phytic acid, trypsin inhibitor…làm ngăn cản hoạt ñộng men tiêu hóa Trong thực vật, có 70% tổng lượng photphorus tồn dạng liên kết chặt phân tử phytate, cấu trúc khó bị tiêu hóa hấp thu Photphorus dưỡng chất quan trọng ñối với vật nuôi Vật nuôi cần ñược cung cấp ñủ photphorus ñể trì sức khỏe, chức thể mức tăng trưởng Photphorus có nhiều nguyên liệu thực vật Các loài vật nuôi heo, gia cầm, cá không tự sản sinh ñược men phân giải phytate, thường ñược gọi men phytase Hiện có nghiên cứu việc bổ sung enzyme vào thức ăn thủy sản Một số nghiên cứu gần ñây cá tra cho thấy, bổ sung phytase vào thức ăn làm cao khả tiêu hóa (FCR) làm tăng hiệu biến ñổi protein (PER) khả tích lũy protein (NPU) (Trần Ngọc Thiên Kim Lê Thanh Hùng, 2007) Tuy nhiên bột cá bột ñậu nành có hàm lượng axit amin khác nên việc phối trộn hai nguồn khó khăn ñể phù hợp với nhu cầu loài ñối với cá lóc (Channa micropeltes) Vì ñề tài:”Khả thay bột cá bột ñậu nành có bổ sung phytase làm thức ăn cho cá lóc (Channa micropeltes)” ñược thực nhằm tìm tỉ lệ phối trộn bột ñậu nành bột cá phù hợp ñể lập công thức thức ăn chế biến ương nuôi cá lóc 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ðánh giá khả thay protein bột cá protein bột ñậu nành có bổ sung phytase làm thức ăn cho cá lóc Từ ñó làm sở xây dựng công thức thức ăn chế biến nuôi cá lóc 1.3 Nội dung nghiên cứu ðánh giá khả thay bột cá bột ñậu nành có bổ sung phytase lên tăng trưởng cá lóc ðánh giá khả thay bột cá bột ñậu nành có bổ sung phytase lên hiệu sử dụng thức ăn cá lóc ðánh giá khả thay bột cá bột ñậu nành có bổ sung phytase lên thành phần hóa học cá lóc 1.4 Thời gian thực Từ tháng 12/2009 ñến tháng 3/2010 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ðặc ñiểm sinh học cá lóc 2.1.1 Phân loại Theo dẫn liệu từ website chuyên nghiên cứu loài cá (http://www.fishbase.org ) hệ thống phân loại cá lóc sau: Lớp: Actinopterygii Bộ: Percifomes Họ: Channidae Giống: Channa Loài: Channa micropeltes (Cuvier, 1831) Cá lóc (Channa micropeltes, Cuvier, 1831) loài thuộc cá lóc có mặt ðồng Bằng Sông Cửu Long Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993) cá lóc sống nước ngọt, sống ñược nước lợ với nồng ñộ muối thấp Chúng sống loại hình thủy vực sông, kênh, rạch, ñồng ruộng, lung bàu Do có quan hô hấp phụ nên chúng sống thời gian dài ñiều kiện ẩm ướt Cá lóc có khả sống ñiều kiện chất nước kiềm tính bị nhiễm phèn Chúng có vùng phân bố rộng: Ấn ðộ, Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam chúng phân bố nhiều khu vực ðồng Bằng Sông Cửu Long 2.1.2 Dinh dưỡng Cấu tạo ống tiêu hoá cá cho thấy cá lóc loài cá ăn thịt: có phát triển, có dày to hình chữ Y, vách dày, túi mật phát triển, ruột to ngắn Theo kết nghiên cứu Dương Nhựt Long, (2004) ñiều kiện sống tự nhiên, phổ dinh dưỡng cá lóc trưởng thành chủ yếu thức ăn ñộng vật: 63,01% cá, 35,94% tép, 1,03% ếch nhái, 0,02% bọ gạo mùn bả hữu Cá có tính ăn lẫn có sai khác kích cỡ Tỷ lệ ăn 100% (suốt ngày thí nghiệm ) tỷ lệ chiều dài cá nhỏ so với cá lớn 0,35, tỷ lệ ăn giảm ñến 43% , tỷ lệ chiều dài cá nhỏ so với cá lớn tăng ñến 0,64 Việc gia tăng thức ăn chế biến làm giảm tính ăn lẫn Tuy nhiên, tượng ăn lẫn tránh khỏi loài này, giảm nhiều cách phân cỡ cho ăn tối ña (Qin JianGuang et al.,1996b trích dẫn Lê Vinh Phong, 2009) Victor (1992) nhận thấy ñược nuôi ñơn ñiều kiện dinh dưỡng thấp (tỷ lệ dày rỗng cao 75%) cho thấy ñiều kiện dinh dưỡng nghèo, thức ăn cho cá ñược cung cấp không thích hợp, cá phụ thuộc vào thức ăn tự nhiên lúc chúng thể tính ăn lẫn lớn 2.1.3 Sinh trưởng Cá lóc loài dễ nuôi có tốc ñộ tăng trưởng tương ñối nhanh Giai ñoạn nhỏ, cá tăng chủ yếu chiều dài, cá lớn tăng trọng lượng nhanh Theo Dương Nhựt Long, (2004) ñối với cá có chiều dài 5,28-7,14 cm trọng lượng dao ñộng từ 1,35-2,30 g ngày cá lóc gia tăng trọng lượng lên 0,104g /ngày Cá có chiều dài từ 7,14-9,20 cm, trọng lượng: 2,30-5,92 g ngày cá lóc tăng thêm trọng lượng 0,353 g/ngày Trường hợp cá có chiều dài 9,20-11,02 cm trọng lượng cá tăng thêm 0,63 g/ngày Trong tự nhiên phụ thuộc vào thức ăn có sẵn thủy vực nên sức lớn cá không ñồng ñiều dẫn ñến tỉ lệ sống tự nhiên thấp, ñiều kiện nuôi có thức ăn chăm sóc tốt sức lớn trung bình từ 0,5-0,8 kg/con/năm, ñạt tỉ lệ sống cao ổn ñịnh (Phạm Văn Khánh, 2000) 2.2 Tình hình nghiên cứu khả sử dụng thức ăn chế biến cá lóc Trong năm gần ñây cạn kiệt nguồn tài nguyên cá tạp, lượng cá tạp ñể cung cấp làm thức ăn cho cá lóc ngày bất ổn ñịnh Vì có nhiều nghiên cứu việc sử dụng thức ăn chế biến cho cá Các nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng chế biến thức ăn cho loài cá lóc thuộc giống Channidae ñược thực trường ðại Học Cần Thơ từ năm 2001 ñến Các nghiên cứu tập trung nhu cầu chất dinh dưỡng tỉ lệ ñạm phần ăn khả sử dụng cá tạp biển thức ăn ñược tiến hành kích cỡ cá khác chủ yếu giai ñoạn cá giống Dương Nhựt Long ctv., (2002) ñã nghiên cứu ñược tỉ lệ tăng trọng trung bình cá lóc nuôi ao ñất với thức ăn tự chế với hàm lượng ñạm 25%, 30% cá tạp 0,31-2,52 g/ngày; 0,40-2,68 g/ngày 0,82-2,86 g/ngày Người nuôi cá sử dụng thức ăn tự chế 30% ñạm thời gian ngắn, thiếu nguồn cá tạp biển làm thức ăn cho cá Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004), cá bột có khả sử dụng hiệu thức ăn chế biến thời gian thích hợp ñể cá sử dụng thức ăn chế biến từ ngày thứ sau bắt ñầu thí nghiệm hay ngày thứ sau nở Ở giai ñoạn cá hương, thức ăn chế biến cho tăng trưởng tỉ lệ sống cao so với loại thức ăn khác, ñồng thời có hệ số thức ăn thấp Cá lóc giống cỡ nhỏ cho tốc ñộ tăng trưởng cao tỉ lệ sống thấp so với cá lớn cho ăn thức ăn mức ñạm Mức ñạm cho tăng trưởng tối ưu hiệu sử dụng thức ăn tốt cá lóc giống cỡ nhỏ 50,8% cá lớn 46,5%, phù hợp với nhu cầu ñạm loài cá ăn ñộng vật khác Qin et al., (1997) ñã mô tả chi tiết chọn lựa thức ăn cá lóc ñen Trong ñiều kiện phòng thí nghiệm cá bột cá lóc ñen có chiều dài 67mm, ñộ mở miệng 0.55mm chọn thức ăn ấu trùng Artemia không ăn thức ăn chế biến cá bắt ñầu ăn thức ăn chế biến ñược 12mm chiều dài cỡ miệng mở rộng ñến 1mm Trong phòng thí nghiệm ruộng, thức ăn cá thay ñổi kích cỡ cá tăng ðối với cá dài 15-20mm nhóm giáp xác râu ngành giáp xác chân chèo chiếm 96,5 % phần Cá 30-40mm, cá ăn ñộng vật giảm ñáng kể chúng tăng ăn ñộng vật ñáy Thức ăn chuyển từ ñộng vật sang ñộng vật không xương sống ñáy việc giảm ñộng vật có sẵn môi trường mà liên quan ñến thay ñổi cấu trúc lược mang cá Mật ñộ ñộng vật không xương sống ñáy thấp thí nghiệm ruộng làm giảm tỉ lệ sinh trưởng cá cá thay ñổi thức ăn từ ñộng vật sang ñộng vật ñáy Nguyễn Anh Tuấn ctv., (2004), cá lóc giai ñoạn cá bột có tỷ lệ sống sinh trưởng ñạt tốt bắt ñầu cho ăn thức ăn chế biến cá ngày tuổi (89,1% 88,9 mg/ngày) Ở giai cá hương, kết sau 21 ngày ương, thức ăn chế biến cho kết tỉ lệ sống tốc ñộ tăng trưởng cao (97,5%, 11,5%/ ngày) Cá bột ñược cho ăn thức ăn có mức chất ñạm thấp 30%, trung bình 35%, cao 40% thấy tỉ lệ tăng trưởng cao thu ñược phần 35% chất ñạm, có hệ số chuyển hóa thức ăn, hiệu sử dụng chất ñạm số tích lũy protein tốt (Hashim, 1994) Nguyễn Phước Tuyên (2001) ñã nghiên cứu ương cá lóc môi trề thức ăn tổng hợp có hàm lượng protein thô 40% CP cho kết tốt, tỉ lệ sống cao Tốc ñộ tăng trưởng cá lóc môi trề nuôi thương phẩm thức ăn tổng hợp ñạt yêu cầu, không thua thức ăn tạp Thu hoạch tháng tuổi, cá lóc nuôi thức ăn tổng hợp tự chế có trọng lượng bình quân kg/con Tuy nhiên, nghiên cứu dinh dưỡng cá lóc hạn chế Việc sử dụng thức ăn chế biến ñể ương cá bột, cá giống thành công loài 2.3 Tình hình nghiên cứu khả sử dụng bột ñậu nành thay cho bột cá làm thức ăn cho cá Trong nuôi trồng thủy sản, xét mặt chi phí sản xuất, chi phí thức ăn nuôi cá chiếm tỉ lệ cao Vì vậy, thức ăn khâu quan trọng ñịnh hiệu kinh tế mô hình nuôi cá Những năm gần ñây nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn thuỷ sản ñã có bước tiến nhanh chiều rộng chiều sâu, nhiều loại thức ăn cân dinh dưỡng có khả nâng cao sức khoẻ thuỷ sản nuôi ñã ñược nghiên cứu áp dụng sản xuất … Bột cá từ lâu ñã ñược xem thành phần thiết yếu việc phối trộn thức ăn viên cho tôm, cá Bột cá nguồn cung cấp protein có giá trị cao tính ưu việt trội so với nguồn cung cấp protein khác Sản lượng bột cá giới hàng năm khoảng 6-7 triệu tấn, sản lượng gần không tăng 20 năm qua (từ năm 1984-2004) ngày có khuynh hướng giảm Trong nhu cầu bột cá dùng chăn nuôi ñặc biệt cho nuôi thủy sản tăng liên tục 20 năm qua, với tốc ñộ hàng năm 10% (Lê Thanh Hùng, 2008) Do ñó việc tìm nguồn protein có nguồn gốc ñộng thực vật ñể thay bột cá ñược ý nhiều ðể phát triển nghề nuôi ngày bền vững thân thiện với môi trường, việc sử dụng nguồn protein thực vật bột ñậu nành, bột canola,…ñược xem nguồn cung cấp protein có triển vọng ñể thay bột cá thức ăn cá (Nation Reseach Council, 1993) Với mục ñích thay bột cá bột ñậu nành nhằm hạ giá thành thức ăn thủy sản Trong nguồn cung cấp protein thực vật, bột ñậu nành nguồn protein thực vật tốt hàm lượng protein axit amin thiết yếu, ñược xem nguồn protein thực vật thay cho bột cá tốt thức ăn ñộng vật thủy sản Bột ñậu nành ñược sử dụng làm thức ăn cho ñộng vật chủ yếu bột ñậu nành ly trích dầu có hàm lượng protein khoảng 47-50%, lipid không 2% (Trần Thị Thanh Hiền, 2004) Với nguồn protein thực vật phong phú ña dạng (như bột ñậu nành) Các nhà nghiên cứu ñã sử dụng protein bột ñậu nành thay protein bột cá nhằm giảm chi phí thức ăn mà ñảm bảo sinh trưởng tốt cá ñạt ñược kết khác nhiều loài cá Nghiên cứu Phuong et al., (2009) cua tiền trưởng thành (Scylla paramamosin) ñánh giá ñộ tiêu hóa nguyên liệu phần thức ăn gồm bột ñậu nành ñã tách dầu, cám gạo, bột mì bột bắp Các nguyên liệu nguồn cung cấp protein phần, thay 30% 45% bột cá phần Kết cho thấy, thay 30% bột ñậu nành 30% cám gạo cho ñộ tiêu hoá tốt Từ ñó cho thấy cám gạo bột ñậu nành sử dụng ñể phối chế thức ăn cho ñối tượng Nghiên cứu Ustaiglu et al., (2006) việc thay phần bột cá protein ñậu nành nguyên chất thức ăn cá tầm giống (Acipenres ruthenus) với lượng thay phân nửa 1/3 protein ñược cung cấp ñậu nành Sau 79 ngày thí nghiệm, nghiệm thức thức ăn ñược thay phân nửa protein ñậu nành tiêu hóa tốt nghiệm thức thức ăn thay 1/3 protein ñậu nành Sinh trưởng, hiệu sử dụng thức ăn thành phần thể cá không khác hai nghiệm thức thức ăn Tuy nhiên, ñối với cá hanh ñỏ giống (Lutjanus campechanus) có tỷ lệ tăng trọng hiệu sử dụng thức ăn giảm tăng mức thay bột cá bột ñậu nành (0%, 10%, 20% 30%) kết hợp với 10% bột gia cầm nghiệm thức mùi vị thức ăn không hấp dẫn cá bắt mồi (Davis et al., 2005) 2.4 Phytase 2.4.1 Phytase Phytase enzyme phân hủy phytate hay acid phytic, phân tử mà gia súc, gia cầm cá tiêu hóa ñược, có nhiều ngũ cốc hạt dầu, giải phóng hợp chất phospho, canxi chất dinh dưỡng khác tiêu hóa ñược (shaddack, 2005) Hình 2.1 Công thức cấu tạo phytase (nguồn Shaddack, 2005) 2.4.2 Vai trò phytase ñối với cá Bổ sung enzyme phytase làm tăng giá trị dinh dưỡng nguyên liệu có nguồn gốc thực vật khả hấp thu chất dinh dưỡng ñi kèm calcium, khoáng, ñường protein CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Các yếu tố môi trường Yếu tố môi trường có vai trò quan trọng, không ảnh hưởng ñến trình sinh lý cá mà tác ñộng ñến trình trao ñổi chất, khả bắt mồi hay khả sử dụng thức ăn Các yếu tố môi trường thí nghiệm nhìn chung dao ñộng không lớn ngày ñêm Nhiệt ñộ nước thích hợp cho cá vùng nhiệt ñới nằm khoảng 2532 C Tuy nhiên cá chịu ñựng nhiệt ñộ khoảng 20-350C (Trương Quốc Phú, 2003) Còn theo Nguyễn Văn Kiểm Dương Nhựt Long (1999) cá lóc chịu ñựng nhiệt ñộ từ 12-400C Nhiệt ñộ môi trường có tác ñộng lớn ñến hoạt tính cá, tăng nhiệt ñộ trình trao ñổi chất vận tốc thức ăn ñi qua ống tiêu hóa tăng lên ảnh hưởng ñến tiêu hóa thức ăn ( Trần Thị Thanh Hiền, 2004) Theo ñịnh luật Van- Hốp nhiệt ñộ tăng lên 100C cường ñộ trao ñổi chất cá tăng lên 2-3 lần (trích Trương Quốc Phú, 2000) Nhiệt ñộ trung bình ngày nghiệm thức vào buổi sáng 27,10C, buổi chiều 28,20C, ñây khoảng nhiệt ñộ thích hợp sinh trưởng cá lóc (Dương Nhựt Long, 2004) Oxy yếu tố vô quan trọng thiếu hoạt ñộng sống sinh trưởng cá Theo Trương Quốc Phú (2000) nồng ñộ oxy tốt cho cá nằm khoảng từ 5ppm ñến bão hòa Trong thí nghiệm oxy dao ñộng khoảng 6,22-6,65mg/l vào buổi sáng buổi chiều 6,276,88mg/l nằm khoảng thích hợp cho phát triển cá thí nghiệm Bên cạnh nhiệt ñộ oxy pH yếu tố quan trọng có tác ñộng ñến tăng trưởng, sinh sản, dinh dưỡng cá, thay ñổi tăng hay giảm pH làm thay ñổi ñến ñộ thẩm thấu tế bào lợi cho cá Trong thí nghiệm pH tương ñối ổn ñịnh dao ñộng từ 7,2-7,4 nằm khoảng phù hợp với phát triển cá 6,5-9 (Trương Quốc Phú, 2000) 4.2 Tỷ lệ sống Kết bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ sống nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê, tỷ lệ sống ñạt cao nghiệm thức BðN 40% với 80% thấp nghiệm thức: ñối chứng BðN 50% với 77,3% Tỷ lệ sống trung bình cá lóc thí nghiệm 78,4% 13 cao so với thí nghiệm Lê Vinh Phong (2009) cá lóc ñen có tỷ lệ sống trung bình 57,33% Theo nghiên cứu số tác giả tỷ lệ sống cá không bị ảnh hưởng nguồn gốc protein (Bosworth et al., 1998; Li et al., 1998) ðối với loài cá ăn ñộng vật, tỷ lệ sống chủ yếu bị ảnh hưởng tính ăn lẫn nhận ñịnh Chen et Tsai (1994) cá mú (Epinephelus malabaricus) Qin et al.,(1996) cá lóc giống (channa striata) Bảng 4.1 Tỷ lệ sống cá sau tuần tiến hành thí nghiệm Nghiệm thức Tỷ lệ sống(%) ðối chứng 77,3±8,74a BðN 20% 78,7±3,53a BðN 30% 78,7±5,81a BðN 40% 80,0±4,00a BðN 50% 77,3±7,42a Giá trị thể số trung bình ñộ lệch chuẩn Các giá trị cột có chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) 4.3 Tốc ñộ tăng trưởng Khối lượng ban ñầu cá trước thí nghiệm từ 4,30- 4,40g/con Như khối lượng ban ñầu khác biệt ý nghĩa thống kê nên không ảnh hưởng ñến tăng trưởng cá sau thí nghiệm Bảng 4.2: Ảnh hưởng khối lượng ñầu (Wi), khối lượng cuối (Wf), khối lượng gia tăng (Wg) tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối (DWG) cá lóc Nghiệm Wi(g) Wf (g) WG(g) DWG(g/ngày) thức ðối chứng 4,34±0,08a 25,6±2,45b 21,2±2,49b 0,38±0,05b BðN 20% 4,30±0,03a 23,2±1,18ab 18,9±1,18ab 0,34±0,02ab BðN 30% 4,40±0,03a 21,9±1,23ab 17,5±1,23ab 0,31±0,02ab BðN 40% 4,32±0,03a 21,1±1,14ab 16,8±1,11ab 0,30±0,02ab BðN 50% 4,33±0,04a 20,3±0,94a 16,0±0,92a 0,28±0,01a Các giá trị thể số trung bình ñộ lệch chuẩn Các giá trị cột có chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê mức (p>0,05) 14 Kết thí nghiệm cho thấy, sinh trưởng cá giảm dần tăng tỷ lệ thay protein bột cá protein bột ñậu nành Trong ñó sinh trưởng cao nghiệm thức ñối chứng 0,38g/ngày sinh trưởng thấp nghiệm thức BðN 50% 0,28g/ngày Tuy nhiên, nghiệm thức ñối chứng nghiệm thức BðN 20%, BðN 30% BðN 40% khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) Khi thay tỷ lệ BðN lên 50% sinh trưởng giảm, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức ñối chứng (p0,05), tỷ lệ bột ñậu nành thay 40% khác biệt có ý nghĩa (p0,05) Theo kết bảng 4.3 cho thấy, FCR cá tăng dần tăng tỷ lệ thay protein bột cá protein bột ñậu nành, ñó thấp nghiệm thức ñối chứng (1,20) Tuy nhiên khác biệt nghiệm thức ñối chứng với nghiệm thức bột ñậu nành 20%, 30% 40% ý nghĩa thống kê (p>0,05), có FCR 1,20; 1,25; 1,28; 1,29 Tương tự nghiệm thức thay bột ñậu nành từ 20- 50% khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) FCR tăng thay protein bột ñậu nành lên 50% (1,34) khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức ñối chứng (p0,05) 17 Theo kết bảng 4.4 cho thấy hiệu sử dụng protein cá giảm dần tăng tỷ lệ thay protein bột cá protein BðN Tuy nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức (p>0,05) Nghiệm thức BðN 50% cho PER thấp (1,79) PER cao nghiệm thức ñối chứng (2,08) Kết nghiên cứu trước ñây hiệu sử dụng protein số loài cá cho thấy thức ăn có hàm lượng protein cao hiệu sử dụng protein thấp Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004) cá lóc giống nhỏ với nghiệm thức có hàm lượng ñạm 14%, 24%, 34%, 44%, 54% hiệu sử dụng protein giảm dần từ 2,07; 1,83; 1,78; 1,43; 1,21 Nghiên cứu Lê Thanh Hùng ctv (1998) cá tra P.hypophthalmus (6,68-7,69) với thức ăn có hàm lượng protein 15%, 25%, 35%, 45% hiệu sử dụng protein cá 2,27; 1,65; 1,39; 1,05 Như vậy, PER nghiệm thức thức ăn thí nghiệm phù hợp với kết nghiên cứu trước ñây Tương tự PER số tích lũy protein (NPU) có xu hướng giảm thay BðN từ 20-40% Tuy nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức NPU cao nghiệm thức ñối chứng (27,6) thấp nghiệm thức BðN 40% (24,8) 4.5 Chi phí cho 1kg cá tăng trọng Bảng 4.5 Chi phí thức ăn thay bột cá bột ñậu nành Thức ăn ðối chứng BðN 20% BðN 30% BðN 40% BðN 50% Chi phí thức ăn (ñ/kg) Mức giảm so với ñối chứng (%) Chi phí thức ăn cho cá tăng trọng (ñ/kg) 13.975 13.238 12.851 12.464 12.060 -5,27 8,04 10,8 13,7 16.837 16.509 16.474 16.023 16.231 Mức giảm so với ñối chứng (%) -1,95 2,16 4,83 3,60 Qua Bảng 4.5 thể rõ chi phí thức ăn cao nghiệm thức ñối chứng (13.975ñ/kg) Thấp nghiệm thức BðN 50% (12.060ñ/kg) ðiều chứng tỏ tăng dần mức thay bột cá BðN chi phí giảm Nhưng mức giảm so với nghiệm thức ñối chứng nghiệm thức thay BðN 40% cao Chi phí thức ăn cho cá tăng trọng nghiệm thức BðN 40% thấp (16.023) có mức giảm so với nghiệm thức ñối 18 chứng cao (4,83) Như thí nghiệm mức thay BðN 40% cho chi phí thức ăn thấp 4.6 Thành phần hóa học cá ðể góp phần ñánh giá chất lượng thức ăn ảnh hưởng ñến phẩm chất thịt cá cá thí nghiệm, tiêu sinh hóa ñược phân tích thể qua bảng 4.6 Bảng 4.6 Thành phần hóa học cá sau phân tích (% vật chất tươi) Nghiệm thức Ẩm ñộ ban ñầu Protein Lipid Tro Cá ñầu vào 79,5 12,2 1,78 5,97 4,94±0,09b Bột cá 77,2±0,23a 14,2±0,14a 2,39±0,01a BðN 20% 77,4±0,93a 13,7±0,55a 2,86±0,16b 4,42±0,54ab BðN 30% 77,1±0,81a 13,6±0,31a 2,88±0,10b BðN 40% 77,2±0,57a 13,8±0,40a 3,63±0,14c 3,79±0,39ab BðN 50% 76,9±0,20a 14,0±0,12a 3,67±0,08c 4,74±0,42b 3,50±0,10a Giá trị thể số trung bình ñộ lệch chuẩn Các giá trị cột có chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) Kết phân tích cho thấy ñộ ẩm dao ñộng từ 77,1-76,9% khác ý nghĩa (p>0,05) Theo Trần Thị Thanh Hiền (2004) cho biết thể ñộng vật thủy sản, hàm lượng nước cao nhất, thường chiếm từ 6080% Như vậy, ñộ ẩm cá thí nghiệm phù hợp Hàm lượng protein cá có thay ñổi so với ban ñầu Hàm lượng protein thể cá sau thí nghiệm dao ñộng từ 13,6-14,2%, khác biệt nghiệm thức ý nghĩa thống kê (p>0,05) Như vậy, thay BðN thức ăn không ảnh hưởng ñến protein thể cá Hàm lượng lipid cá sau thí nghiệm dao ñộng khoảng từ 2,393,67% Hàm lượng lipid cao nghiệm thức BðN 50% 3,67%, khác biệt so với nghiệm thức bột cá, BðN 20%, BðN 30% có ý nghĩa thống kê (p0,05) ñối với tro chứa thể cá nghiệm thức BðN 20%, BðN 30%, BðN 40% Tuy nhiên, nghiệm thức BðN 50% khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) Sinh trưởng cá giảm dần tăng tỷ lệ thay protein bột cá protein bột ñậu nành Tuy nhiên khác biệt tăng trưởng khác biệt có ý nghĩa thay tỷ lệ bột ñậu nành lên 50% FCR cá tăng dần, hiệu sử dụng protein (PER) cá giảm dần tăng tỷ lệ thay protein bột cá protein bột ñậu nành Tuy nhiên khác biệt có ý nghĩa thay tỷ lệ bột ñậu nành lên 50% Thành phần hóa học cá nuôi thức ăn chế biến có tỷ lệ bột ñậu nành thay bột cá có hàm lượng protein ẩm ñộ khác biệt Tuy nhiên khác biệt xảy hàm lượng lipid tro Có thể thay protein bột cá 40% protein BðN có bổ sung phytase giúp cá cải thiện tăng trưởng, hiệu sử dụng thức ăn chi phí thức ăn thấp 5.2 ðỀ XUẤT Cần tiếp tục nghiên cứu khả thay bột cá bột ñậu nành bổ sung thêm men tiêu hóa, chất tạo mùi, acid amin… nhằm khắc phục nhược ñiểm bột ñậu nành nuôi cá lóc 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bosworth, B.G., W.R Wolters, D.J Wise and M.H Li, 1998 Growth, feed conversion, fillet proximate composition and resistance to Edwardsiella ictaluri of channel catfish, Ictalurus punctatus, blue catfish, Ictalurus furcatus, and their reciprocal hybrids fed 25% and 45% protein diet Aquaculture research 29(4): 251- 257 Chen, H.Y and J C Tsai 1994 Optimal dietary protein level for the growth of juvenile grouper, Epinephelus malabaricus, fed semipurified diets Aquaculture 119: 265- 271 Davis D.A, Miler C.L and Phelps.R.P,2005 Replacement of fish meal with soybean meal in the production diets of juvenile red snapper ( Lutjanus campechanus) In Journal of The world Aquaculture Society, Vol 36, No 1, 114-119pp Dương Nhựt Long, 2004 Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt- ðại học Cần Thơ Dương Nhựt Long, Lam Mỹ Lan, Nguyễn Văn Triều, Trần Văn Phương, Lê Thị Mỹ Xuyên Nguyễn Văn Thông, 2002 Ương nuôi cá lóc thức ăn tự chế, báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học cấp Hashim, R (1994) The effect of mixed feedinh schedules of varying dietary protein content on the growth performance of Channa striata fry Asian Fisheries science, 2-3, 149 – 155 Hernander, M.D, Matinez, F.J, Jover M, Garcia Garcia B, 2006 Effects of partial replacement of fish meal by soybean meal in sharpsnout seabream (Diplodus puntazzo) diet Jackson L.S., Li M.H and Robison E.H, 1996 Use of microbial phytase in channel catfish (Ictalurus punctarus) diets to improve utilization of phytase phosphorus J.World Aqua Soc 27: 309-313 Lê Thanh Hùng, 2008 Thức ăn dinh dưỡng thủy sản Nhà xuất Nông nghiệp TP.Hồ Chí Minh Lê Thanh Hùng 2000 Dinh dưỡng thức ăn thủy sản Khoa thủy sản, Trường ðại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh 84 tr Lê Vinh Phong, 2009 Khả sử dụng bột ñậu nành thay bột cá phần ăn cá lóc (Channa striata) Luận văn tốt nghiệp ñại học Li, M.H., E.H Robinson and W.R Wolters, 1998 Evaluation of three strains of channel catfish Ictalurus fed diets cintaining three concentration of 21 protein and digestible energy Journal of World Aquaculture Society 29(2): 157- 160 Luna, Susan M., 2009 Channa micropeltes (Cuvier, 1831) (www.fishbase.org cập nhật 15/7/2009) Lưu Vân, 2009 Sản lượng thủy sản khai thác tăng cao năm trở lại (www.dddn.com.vn cập nhật ngày 27/10/2009) Nation Reseach Council, 1993, Nutrient reqirement of fishes, Nationnal Academic Press, Washington, USA, 114p Nguyễn Anh Tuấn, Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Thị Ngọc Lan,2004 Nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến ương cá lóc ( chana micropeltes) giai ñoạn bột hương Tạp chí nghiên cứu khoa hoc 2004:2 60-66 Nguyễn ðình Chiến, 1996 ðặc ñiểm sinh học khía cạnh kỹ thuật nuôi cá lóc (C micropeltes) bè vùng Châu ðốc An Giang Luận văn tốt nghiệp ñại học Nguyễn Phước Tuyên ( 2001) Nghiên cứu ương nuôi cá lóc môi trề thức ăn tự chế Sở Khoa Học Công nghệ ðồng Tháp Nguyễn Thị Ngọc Lan (2005) Nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến ương nuôi cá lóc (Chana micropeltes) ðề tài thạc sĩ, ðại học Cần Thơ Nguyễn Văn Kiểm Dương Nhựt Long, 1999 Kỹ thuật nuôi cá lóc Khoa Thủy Sản – ðại Học Cần Thơ Phạm Văn Khánh, 2000 Kỹ thuật nuôi số loài cá xuất Nhà xuất nông nghiệp Phuong Ha Truong, A.J.A., Peter Barclay Mather, Brian Douglas Paterson, Neil Andrew Richarson, 2009 Apparent digestibility of selected feed ingredients in diets formulated for the sub-adult mud crab, Scylla paramamosain, in Vietnam Aquaculture research, 322 - 328 Qin Jianguang, A.W.F., 1996b Size and feed dependent cannibalism with juvenile snakehead Channa striatus aquculture, 4, 313-320 Qin Jianguang, A.W.F., Daniel DeAnda, Ronald P Weidenbach, 1997 Growth and survival of larval snakehead (Channa striatus) fed different diets Aquaculture, 2-3, 105-113 Qinghui Ai, Xiaojun Xie, 2005 Effects of Replacement of Fish Meal by Soybean Meal and Supplementation Of Methionine In Fish Meal/Soybean Meal- Based Diets On Growth Performance Of The 22 Southern Catfish Silurus Meridionalis Institute Of Fisheries Science, Southwest China Normal University Robison E.H., Li M.H and Manning B.B., 2002 Comparision of microbial phytase and dicalcium phosphate for growth and bone mineraization of pond raised channel catfish (Ictallurus punctarus) J.Appl.Aqua 12: 8188 Rodehutscord M and Pfeffer E., 1995 Effects of supplemental microbial phytase on phosphorus digestibility and utilizarion in rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) Water Sci Technol 31: 143-147 Shaddack, 2005 Phytase (www.wikipedia.org cập nhật 04/11/2005) Trần Ngọc Thiên Kim Lê Thanh Hùng, 2007 Khảo sát ảnh hưởng phytase lên tăng trưởng hiệu sử dụng thức ăn cá Basa (Pangasius Bocourti) Tạp chí KHKT Nông Lâm Nghiệp, số 1&2 Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Anh Tuấn, Huỳnh Thị Tú (2004) Dinh dưỡng thức ăn thủy sản Khoa thủy sản, ðại học Cần Thơ Trương Quốc Phú, 2000 Bài giảng phân tích chất lượng quản lý môi trường nước ao Khoa Thủy Sản- ðại Học Cần Thơ Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương, 1993 ðịnh loại loài cá nước vùng ðBSCL Khoa Thủy sản ðại học Cần Thơ, 361tr Ustaoglu, S and Rennert,B, 2006, Effects of partial replacement of fishmeal with isolated soy protein on digestibility and growth performance in sterlet (Acipenser ruthenus), In the Israeli Journal of AquacultureBamidged 58 (3), 2006, 170-177pp Veilma J., Lall S.P., Koskela J., Schoner F.J and Mattila P., 1998 Effect of dietary phytase and cholecalciferol on phosphorus biovailability in rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) Aquaculture 163: 309-323 Victor, R., Akpocha, B.O 1992 The biology of nakehead, Channa obscura (Gunther), in a Nigerian pond under Monoculture Aquaculture ( Nehterlands), 101: 17-24 Yan Wang, Ling-Jun Kong, Cui Li, Dominnique P, Bureau 2006 Effects of replacement of fish meal with soybean meal on growth, feed utilization and carcass composition of cuneate drum (Nibea miichthioides) 23 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biến ñộng nhiệt ñộ, oxy, pH trình thí nghiệm STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Ngày 1/12/09 2/12/09 3/12/09 4/12/09 5/12/09 6/12/09 7/12/09 8/12/09 9/12/09 10/12/09 11/12/09 12/12/09 13/12/09 14/12/09 15/12/09 16/12/09 17/12/09 18/12/09 19/12/09 20/12/09 21/12/09 22/12/09 23/12/09 24/12/09 25/12/09 26/12/09 27/12/09 28/12/09 Nhiệt ñộ 0xygen Sáng chiều Sáng chiều 28.0 28.5 27.5 28.0 27.0 27.0 6.65 6.35 28.0 28.0 27.0 28.0 27.0 27.5 27.5 28.0 6.23 6.77 27.0 28.0 27.5 27.5 28.0 28.5 6.45 6.61 27.0 27.5 26.0 27.0 26.0 27.0 27.0 28.0 6.25 6.41 28.0 29.0 27.0 27.0 26.0 27.0 6.34 6.28 26.0 27.5 26.5 28.0 27.0 28.0 26.5 28.0 6.55 6.68 27.0 28.0 27.0 28.0 26.5 27.5 6.37 6.54 27.0 26.5 27.0 28.0 27.5 28.5 27.0 28.5 6.52 6.88 24 pH 7.40 7.40 7.30 7.30 7.30 7.20 7.40 7.20 STT 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Ngày 29/12/09 30/12/09 31/12/09 1/1/10 2/1/10 3/1/10 4/1/10 5/1/10 6/1/10 7/1/10 8/1/10 9/1/10 10/1/10 11/1/10 12/1/10 13/1/10 14/1/10 15/1/10 16/1/10 17/1/10 18/1/10 19/1/10 20/1/10 21/1/10 22/1/10 23/1/10 24/1/10 25/1/10 Nhiệt ñộ 0xygen Sáng chiều Sáng chiều 26.5 28.0 27.0 28.5 28.0 28.0 6.38 6.47 28.0 28.5 27.0 28.0 27.5 28.5 27.0 38.5 6.43 6.54 28.0 29.0 28.0 28.5 27.5 28.0 27.0 28.0 6.63 6.38 26.5 30.0 28.0 29.0 27.5 29.0 6.24 6.57 27.0 29.0 26.5 28.0 27.0 28.0 27.5 28.0 6.45 6.67 26.5 28.0 27.0 28.0 27.0 28.5 6.22 6.62 26.5 28.0 27.0 27.5 28.0 29.0 26.0 27.0 6.54 6.27 27.0 29.0 26.5 28.0 26.5 28.0 25 pH 7.30 7.40 7.30 7.20 7.20 7.40 7.30 Phụ lục 2: Khối lượng ñầu (Wi), khối lượng cuối (Wf), khối lượng gia tăng (Wg) tốc ñộ tăng trưởng ngày (DWG) cá lóc Nghiệm thức ðối chứng ðối chứng ðối chứng BðN 20% BðN 20% BðN 20% BðN 30% BðN 30% BðN 30% BðN 40% BðN 40% BðN 40% BðN 50% BðN 50% BðN 50% Wi Wf Wgain 23.738 30.419 22.56 21.992 25.522 21.993 23.049 23.181 19.412 20.497 23.285 19.472 20.172 18.764 22.02 4.25 4.28 4.49 4.35 4.29 4.26 4.36 4.45 4.39 4.30 4.39 4.28 4.27 4.32 4.41 26 19.49 26.143 18.072 17.644 21.23 17.729 18.689 18.729 15.024 16.197 18.897 15.188 15.904 14.44 17.612 DWG 0.35 0.47 0.32 0.32 0.38 0.32 0.33 0.33 0.27 0.29 0.34 0.27 0.28 0.26 0.31 Phụ lục 3: Tỷ lệ sống, hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) hiệu sử dụng protein (PER) cá lóc Nghiệm thức ðối chứng ðối chứng ðối chứng BðN 20% BðN 20% BðN 20% BðN 30% BðN 30% BðN 30% BðN 40% BðN 40% BðN 40% BðN 50% BðN 50% BðN 50% Tỷ lệ sống(%) FCR 88.0 60.0 84.0 80.0 84.0 72.0 68.0 80.0 88.0 84.0 72.0 84.0 92.0 72.0 68.0 27 PER 1.08 1.29 1.24 1.31 1.13 1.30 1.31 1.28 1.26 1.24 1.29 1.33 1.34 1.35 1.34 2.10 1.76 1.83 1.73 2.01 1.75 1.74 1.78 1.80 1.83 1.76 1.71 1.69 1.68 1.69 [...]... bột ñậu nành thay thế protein bột cá có bổ sung phytase Nghiệm thức 3 (30% BðN): 30% protein bột ñậu nành thay thế protein bột cá có bổ sung phytase Nghiệm thức 4 (40% BðN): 40% protein bột ñậu nành thay thế protein bột cá có bổ sung phytase Nghiệm thức 5 (50% BðN): 50% protein bột ñậu nành thay thế protein bột cá có bổ sung phytase Bảng 3.1: Thành phần nguyên liệu và thành phần hóa học của thức ăn thí... Phong (2009) trên cá lóc ñen cũng thay thế bột cá bằng bột ñậu nành không có bổ sung phytase từ 20-50%, mỗi ngày cá tăng trọng từ 0,14-0,26g/ngày thấp hơn nghiên cứu này khi có bổ sung phytase thì tăng trọng mỗi ngày là từ 0,280,38g/ngày Từ kết quả này cho thấy tác dụng của việc bổ sung phytase vào thức ăn ñã làm tăng trưởng của cá gia tăng một cách ñáng kể Việc sử dụng protein thực vật làm nguyên liệu... bằng protein bột ñậu nành Tuy nhiên sự khác biệt có ý nghĩa khi thay thế tỷ lệ bột ñậu nành lên 50% Thành phần hóa học của cá nuôi bằng thức ăn chế biến có tỷ lệ bột ñậu nành thay thế bột cá có hàm lượng protein và ẩm ñộ không có sự khác biệt Tuy nhiên sự khác biệt xảy ra ở hàm lượng lipid và tro Có thể thay thế protein bột cá bằng 40% protein BðN có bổ sung phytase thì giúp cá cải thiện tăng trưởng,... luận rằng bổ sung 250 ñơn vị phytase trên mỗi kg khẩu phần có thể thay thế một cách có hiệu quả việc bổ sung phytase trong khẩu phần thức ăn cá da trơn mà không làm ảnh hưởng ñến sự tăng trưởng, năng suất thức ăn hay lượng phosphorus tập trung ở xương Ngoài ra, trên cá da trơn, Jackson et al ,(1996) cho thấy sự tăng trọng và tiêu thụ thức ăn gia tăng 23,52% và 11,59% ở khẩu phần có bổ sung phytase so... của cá lóc bông là 78,4%, giữa các nghiệm thức là khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Sinh trưởng của cá giảm dần khi tăng tỷ lệ thay thế protein bột cá bằng protein bột ñậu nành Tuy nhiên sự khác biệt về tăng trưởng chỉ khác biệt có ý nghĩa khi thay thế tỷ lệ bột ñậu nành lên 50% FCR của cá tăng dần, hiệu quả sử dụng protein (PER) của cá giảm dần khi tăng tỷ lệ thay thế protein bột cá bằng. .. thì thức ăn thay thế bột ñậu nành trên 40% không kích thích cá bắt mồi, có thể là do mùi của thức ăn khác với thức ăn tự nhiên của cá lóc bông, vì ñây là loài cá ăn ñộng vật làm ảnh hưởng ñến sự tăng trưởng của cá, giống với nhận ñịnh của Baker và Davis (1997) mùi vị của thức ăn có tác ñộng lớn ñến khả năng sử dụng thức ăn và sinh trưởng của cá trê phi (Clarias gariepinus) Từ kết quả thí nghiệm cho. .. phytase so với nhóm không bổ sung phytase Nghiên cứu của Rodehutscord and Pfeffer, (1995) trên cá hồi (Oncorhynchus mykis) cho thấy cá ở nghiệm thức bổ sung phytase vào thức ăn sử dụng bã ñậu nành làm nguồn protein cơ bản làm gia tăng khả năng lấy thức ăn và tăng trọng ở cá Trần Ngọc Thiên Kim và Lê Thanh Hùng, (2007) kết luận rằng các chỉ tiêu tăng trưởng hay sự tiêu hóa thức ăn (FCR), hiệu quả biến... ngoài ra khi cho cá ăn quan sát thấy cá lại ăn nhưng chỉ ngậm mồi, sau ñó phun ra làm thức ăn bị tan trong nước dẫn ñến FCR cao Theo Wang et al., (2006) thí nghiệm trên cá Cuneate drum (Nibea miichthioides) cá ăn thức ăn ñạm ñộng vật có FCR thấp hơn cá ăn thức ăn thay thế bột ñậu nành từ 40-100% của protein ñộng vật, thí nghiệm trên cá Sharpnout seabream (Diplodus puntazzo) khi thay thế bột ñậu nành từ... biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Khi thay thế tỷ lệ BðN lên 50% sinh trưởng giảm, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức ñối chứng (p

Ngày đăng: 27/12/2015, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN