nghiên cứu khả năng thay thế mạt cưa cao su bằng mụn dừa để trồng nấm bào ngư xám nhật (pleurotus sajorcaju)

79 1.1K 6
nghiên cứu khả năng thay thế mạt cưa cao su bằng mụn dừa để trồng nấm bào ngư xám nhật (pleurotus sajorcaju)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ MẠT CƯA CAO SU BẰNG MỤN DỪA ĐỂ TRỒNG NẤM BÀO NGƯ XÁM NHẬT (Pleurotus sajor-caju) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. BÙI THỊ MINH DIỆU Th.S TRẦN VĂN NGOAN SINH VIÊN THỰC HIỆN BÙI MINH THẠCH MSSV: 3102858 LỚP: CNSH K36 Cần Thơ, Tháng 11/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ MẠT CƯA CAO SU BẰNG MỤN DỪA ĐỂ TRỒNG NẤM BÀO NGƯ XÁM NHẬT (Pleurotus sajor-caju) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. BÙI THỊ MINH DIỆU Th.S TRẦN VĂN NGOAN SINH VIÊN THỰC HIỆN BÙI MINH THẠCH MSSV: 3102858 LỚP: CNSH K36 Cần Thơ, Tháng 11/2013 PHẦN KÝ DUYỆT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN TS. Bùi Thị Minh Diệu Bùi Minh Thạch Th.S Trần Văn Ngoan XÉT DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM TẠ Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại Học Cần Thơ, Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh Học – Trường Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu thực đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy, cô trường Đại Học Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên môn cần thiết quý báu cho suốt trình học tập trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Bùi Thị Minh Diệu cố vấn học tập lớp Công nghệ Sinh Học khóa 36, giáo viên hướng dẫn thực đề tài, anh Trần Văn Ngoan, thầy Võ Văn Song Toàn tận tình hướng dẫn, quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô, cán Viện, anh, chị cán phòng thí nghiệm Sinh học Phân tử Thực vật, phòng thí nghiệm Sinh hóa, phòng thí nghiệm Công nghệ Enzyme, phòng thí nghiệm Phân tích Vô – Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh Học, Trường Đại học Cần Thơ giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để thực tốt đề tài. Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, cha mẹ, anh chị tất bạn bè cổ vũ, động viên, hỗ trợ, đóng góp ý kiến cho suốt trình học tập thực đề tài. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Bùi Minh Thạch Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 36 - 2013 Trường ĐHCT TÓM LƯỢC Để tận dụng nguồn phụ phế phẩm nông nghiệp mụn dừa chủ động nguồn chất trồng nấm bào ngư xám Nhật Đồng Bằng Sông Cửu Long đề tài: “Nghiên cứu khả thay mạt cưa cao su mụn dừa để trồng nấm bào ngư xám Nhật (Pleurotus sajor-caju) tiến hành nhằm mục tiêu xác định tỷ lệ phối trộn chất mụn dừa mạt cưa cao su phù hợp để trồng nấm bào ngư xám Nhật cho suất hiệu kinh tế cao. Kết thí nghiệm cho thấy tỷ lệ phối trộn phù hợp 30% mụn dừa với 70% mạt cưa cao su bổ sung 4% cám gạo, 3% bột bắp, 0,2% DAP. Kết phân tích tiêu đánh giá cho thấy công thức phối trộn phù hợp khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% so với nghiệm thức khác. Cụ thể, chiều sâu lan tơ trung bình nấm (1,96cm sau 14 ngày 4,11cm sau 21 ngày); thời gian tơ lan kín bịch phôi 44 ngày; thời gian thu hoạch thể trung bình 52,3 ngày; suất thu hoạch nấm tổng đợt 221,83g; hiệu suất sinh học tổng đợt 18,49%; thành phần dinh dưỡng thể nấm (độ ẩm: 90,41%, protein tổng số: 25,64%, hàm lượng tro: 5,99 %). Từ khóa: mụn dừa, mạt cưa cao su, nấm bào ngư xám Nhật, Pleurotus sajorcaju, tỷ lệ phối trộn. Chuyên ngành Công nghệ Sinh học i Viện NC & PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 36 - 2013 Trường ĐHCT MỤC LỤC Trang PHẦN KÍ DUYỆT . LỜI CẢM TẠ . TÓM LƯỢC . i MỤC LỤC . ii DANH SÁCH BẢNG .v DANH SÁCH HÌNH vi TỪ VIẾT TẮT vii CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU .1 1.1. Đặt vấn đề 1.2. Mục tiêu đề tài .1 CHƯƠNG 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. Giới thiệu sơ lược nấm 2.1.1 Cấu tạo chung nấm .2 2.1.2. Tổng quan nấm ăn 2.1.3. Tổng quan nấm bào ngư .4 2.2. Tổng quan nấm bào ngư xám Nhật (Pleurotus sajor-caju) 2.2.1. Đặc điểm sinh học .5 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển nấm bào ngư .7 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất nấm bào ngư a. Nhạy cảm với môi trường b. Nấm bệnh .9 2.2.4. Giá trị dinh dưỡng nấm bào ngư .10 2.3. Thành phần hóa học loại chất 11 2.3.1. Mụn dừa .11 2.3.2. Mạt cưa cao su .13 2.4. Thành phần dinh dưỡng số loại phụ gia sử dụng trồng nấm .14 2.4.1 Bột bắp 14 2.4.2. Cám gạo .14 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học ii Viện NC & PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 36 - 2013 Trường ĐHCT 2.4.3 Phân DAP (Di – amoni – phosphate) .15 2.5 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm bào ngư Việt Nam giới .16 2.5.1. Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm bào ngư Việt Nam .16 2.5.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm bào ngư giới 18 Chương 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 3.1. Phương tiện nghiên cứu .20 3.1.1. Địa điểm thời gian 20 3.1.2. Nguyên liệu .20 3.1.3. Thiết bị-dụng cụ hóa chất .20 3.2. Phương pháp nghiên cứu .21 3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng việc thay chất mạt cưa cao su mụn dừa đến phát triển chất lượng nấm bào ngư xám Nhật 21 a. Chuẩn bị giống cấp .23 b. Chuẩn bị giống cấp .23 c. Sản xuất bịch phôi .24 d. Kỹ thuật trồng chăm sóc nấm .24 e. Thu hoạch nấm 26 f. Các tiêu theo dõi phương pháp đánh giá 26 3.2.2. Phương pháp phân tích xử lý số liệu 27 Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Ảnh hưởng thành phần chất đến tăng trưởng phát triển tơ nấm bào ngư xám Nhật .28 4.1.1 Sự lan tơ nấm .28 4.1.2 Thời gian tơ lan kín khối chất 30 4.2 Ảnh hưởng thành phần chất đến thời gian thu hoạch thể 31 4.3 Ảnh hưởng thành phần chất đến suất nấm hiệu suất sinh học nấm 33 4.3.1 Ảnh hưởng thành phần chất đến suất nấm bào ngư xám Nhật .33 4.3.2 Hiệu suất sinh học nấm bào ngư xám Nhật .34 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học iii Viện NC & PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 36 - 2013 Trường ĐHCT 4.4 Kết phân tích số thành phần dinh dưỡng thể nấm sau thu hoạch 35 4.4.1 Ảnh hưởng thành phần chất đến hàm lượng ẩm thể nấm .35 4.4.2 Ảnh hưởng thành phần chất đến hàm lượng protein tổng số thể nấm 37 4.4.3 Ảnh hưởng thành phần chất đến hàm lượng tro tổng số .38 4.5 Ảnh hưởng thành phần chất đến hiệu kinh tế sản xuất nấm bào ngư xám Nhật .40 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 PHỤ LỤC . Phụ lục 1: Các hình ảnh thí nghiệm Phụ lục 2: Các phương pháp phân tích Phụ lục 3: Kết thí nghiệm Phụ lục 4: Kết thống kê Chuyên ngành Công nghệ Sinh học iv Viện NC & PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 36 - 2013 Trường ĐHCT DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1. Thành phần phân tích số loài nấm trồng phổ biến .4 Bảng 2. Thành phần dinh dưỡng dược liệu số loài nấm ăn. Bảng 3. Nhiệt độ thích hợp cho số loại nấm bào ngư phổ biến .7 Bảng 4. Sự thay đổi độ ẩm số loại nấm bào ngư .8 Bảng 5. Hàm lượng dinh dưỡng hai loại nấm bào ngư phổ biến .10 Bảng 6. Thành phần mụn dừa .12 Bảng 7. Thành phần hoá học mạt cưa cao su .14 Bảng 8. Thành phần hóa học số loại bắp sản phẩm từ bắp .14 Bảng 9. Thành phần hóa học vài loại cám gạo 15 Bảng 10. Bảng bố trí tỷ lệ chất thành phần dinh dưỡng bổ sung .21 Bảng 11. Chiều sâu lan tơ trung bình bịch phôi .29 Bảng 12. Tỷ lệ bịch phôi có tơ nấm lan kín khối chất theo thời gian .30 Bảng 13. Hiệu suất sinh học (Biological effiency) nấm đợt 1,2,3 .34 Bảng 14. Lợi nhuận kinh tế thu sau đợt thu hoạch thể nấm nghiệm thức 1.000 bịch phôi .40 Bảng 15. Tổng suất đợt thu hoạch thể nấm nghiệm thức (Phụ lục 3) Bảng 16. Tỷ lệ bịch phôi bắt đầu thu hoạch theo thời gian (đợt 1) (Phụ lục 3) Bảng 17. Hiệu suất sinh học (Phụ lục 3) Bảng18. Hàm lượng ẩm thê nấm sau thu hoạch nghiệm thức (Phụ lục 3) Bảng 19. Hàm lượng protein tổng số thể nấm sau thu hoạch nghiệm thức (Phụ lục 3) Bảng 20. Hàm lượng tro tổng số thể nấm sau thu hoạch nghiệm thức (Phụ lục 3) Bảng 21. Thành phần phân tích thể nấm nghiệm thức (Phụ lục 3) Bảng 22. Kết lợi nhuận kinh tế sản xuất nấm bào ngư xám Nhật sau đợt thu hoạch (Phụ lục 3) Chuyên ngành Công nghệ Sinh học v Viện NC & PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 36 - 2013 Trường ĐHCT DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1. Nấm bào ngư xám Nhật (Pleurotus sajor-caju) .5 Hình 2. Chu trình sinh trưởng nấm bào ngư xám Nhật Hình 3. Các giai đoạn phát triển nấm bào ngư .6 Hình 4. Nấm mốc Trichoderma sp. .10 Hình 5. Nhiễm nấm dại .11 Hình 6. Mụn dừa 13 Hình 7. Mạt cưa cao su .13 Hình 8. Phân DAP .20 Hình 9. Cám gạo .21 Hình 10. Bột bắp 21 Hình 11. Quy trình trồng nấm bào ngư xám Nhật (Pleurotus sajor – caju) .22 Hình 12. Thời gian trung bình bắt đầu cho thu hoạch thể nấm nghiệm thức (đợt 1) 31 Hình 13. Biểu đồ suất trung bình nấm nghiệm thức 33 Hình 14. Biểu đồ hàm lượng ẩm trung bình thể nấm nghiệm thức 36 Hình 15. Biểu đồ hàm lượng ptotein tổng số trung bình thể nấm nghiệm thức .37 Hình 16. Biểu đồ hàm lượng tro tổng số trung bình thể nấm nghiệm thức 39 Hình 17. Quy trình tạo giống cấp (Phụ lục 1) Hình 18. Cơ chất trước sau xử lý với nước vôi (Phụ lục 1) Hình 19. Các giai đoạn phát triển tơ nấm bào ngư xám Nhật (Phụ lục 1) Hình 20. Các giai đoạn phát triển nấm bào ngư xám Nhật (Phụ lục 1) Hình 21. Quả thể nấm nghiệm thức (Phụ lục 1) Hình 22. Ảnh hưởng tác nhân bên đến hình dạng thể nấm (Phụ lục 1) Hình 23. Các thiết bị sử dụng thí nghiệm (Phụ lục 1) Chuyên ngành Công nghệ Sinh học vi Viện NC & PT Công nghệ Sinh học 2. Định lượng nitơ tổng số phương pháp Kjeldalh (Connie James, 2003_trích Nguyễn Thị Thu Thủy Nguyễn Công Hà, 2009) a. Nguyên tắc Tất dạng nitơ có thể hay mô gọi nitơ tổng số. Nitơ có thành phần acid amin protein nitơ protein. Nitơ thành phần protein muối vô cơ, acid nitric, acid amin tự do, peptid, urê dẫn xuất urê, alkaloid, base purine pyrimidine nitơ phi protein. Nitơ tổng số = Nitơ protein + Nitơ phi protein Trước tiên mẫu vô hóa H2SO4 đặc nhiệt độ cao có chất xúc tác. Các phản ứng trình vô hóa xảy sau: 2H2SO4 → 2H2O + 2SO2↑ + O2 Oxy tạo thành phản ứng lại oxy hóa nguyên tố khác. Các phân tử chứa nitơ tác dụng H2SO4 tạo thành NH3. NH3 kết hợp với H2SO4 dư tạo thành (NH4)2SO4 tan dung dịch. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 Đẩy NH3 khỏi dung dịch NaOH, hấp thụ NH3 dung dịch H3BO3 có chứa chất thị, sau đem chuẩn độ dung dịch H2SO4 0,1N. (NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O + NH3↑ 2NH4OH + H3BO3 → (NH4)2B4O7+ 7H2O (NH4)2B4O7 + H2SO4 → (NH4)2SO4 + H3BO3 b. Tiến hành Vô hóa mẫu: Cân khoảng 1gam mẫu cho vào ống Kjeldahl, thêm vào 5ml H2SO4 đậm đặc bột xúc tác đun bếp. Nhiệt độ thời gian gia nhiệt chọn tuỳ thuộc vào mẫu phân tích (nhiệt độ sử dụng 420oC). Vô hóa mẫu đến thu dung dịch suốt không màu có màu xanh lơ CuSO4, để nguội đến nhiệt độ phòng. Chuẩn bị chưng cất đạm: - Chuẩn bị dung dịch bình hứng NH3, dùng pipet cho vào bình hứng 20ml acid boric, có thêm giọt chất thị (Bromocresolgreen metyl đỏ) đặt bình vào hệ thống cho đầu ống sinh hàn ngập dung dịch . - Sau vô hóa mẫu hoàn toàn, lắp ống Kjeldahl vào hệ thống cất đạm. - Sau thêm vào khoảng 10ml NaOH 30%. Quan sát dung dịch bình chuyển sang màu xanh đen, chứng tỏ dung dịch bình cất đủ kiềm để đẩy NH3 khỏi (NH4)2SO4. Bắt đầu chưng cất đạm dung dịch bình hứng đạt 80-100ml (thời gian khoảng phút). Dùng nước cất để rửa đầu ống sinh hàn, lấy bình hứng đem chuẩn độ H2SO4 0,1N. c. Tính kết Hàm lượng % nitơ tổng số tính theo công thức: N (%) = ( 0,0014 x V x 100 )/m Trong đó: V: thể tích H2SO4 0,1N dùng để chuẩn độ (ml) m: khối lượng nguyên liệu vô hóa (g) 0,0014: số gam nitơ tương đương với ml H2SO4 0,1N 3. Phương pháp xác định hàm lượng tro tổng số (Raghuramulu et al., 2003) Tro thành phần lại thực phẩm sau đốt cháy hết hợp chất hữu cơ. Tro thật gồm loại muối khoáng có thực phẩm (do tro gọi tổng số muối khoáng). Trong trường hợp thực phẩm có lẫn tạp chất (đất, cát) muốn có độ tro thật phải loại trừ đất cát chất muối khoáng không bị nung chảy nhiệt độ quy định. a. Nguyên tắc Dùng nhiệt độ cao (550 – 600oC) nung cháy hoàn toàn chất hữu cơ. Phần lại đem cân tính phần trăm tro có thực phẩm. b. Tiến hành - Nung chén sứ rửa lò nung tới 550 oC - 600 oC đến trọng lượng không đổi. Để nguội bình hút ẩm cân xác đến 0,0001g. - Cho khoảng 2g mẫu nấm vào chén sứ cân tất với độ xác trên. Cho tất vào lò nung sấy đến 600 oC. Nung tro trắng, nghĩa hết chất hữu cơ, thông thường khoảng - tùy loại mẫu. Trường hợp tro đen, lấy để nguội cho thêm vài giọt H2O2 30% HNO3 đậm đặc nung lại tro trắng. - Để nguội bình hút ẩm cân đến độ xác trên. Tiếp tục nung thêm nhiệt độ 30 phút để nguội bình hút ẩm cân trọng lượng không đổi. Kết lần nung liên tiếp không cách 0,5mg cho gam chất thử. c. Tính kết quả: Hàm lượng tro toàn phần tính theo công thức sau: X =[(G2 – G1)/m] x100 Trong đó: X: hàm lượng tro toàn phần (%) G2: Trọng lượng chén sứ trọng lượng mẫu sau nung 600 oC (g) G1: Trọng lượng chén sứ (g) m: khối lượng mẫu nấm đem nung (g) 4. Hiệu suất sinh học (Biological efficiency) (B.S Hong et al. 1992) Trọng lượng tươi nấm (g) x 100 Hiệu suất sinh học (BE) = Trọng lượng khô chất (g) Phụ lục 3. Kết thí nghiệm Bảng 15. Tổng suất đợt thu hoạch thể nấm nghiệm thức STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Trung bình NT 193 190 151 229 306 256 272 351 196 295 182 170 330 268 375 231 273 233 250,06 Năng suất thu hoạch nấm đợt 1,2,3 (g) NT NT3 NT4 155 187 111 270 286 120 137 177 177 225 193 108 197 189 128 172 199 167 205 202 138 191 170 142 276 180 130 340 269 122 380 253 107 278 224 196 186 184 151 162 164 140 223 235 116 196 180 136 152 212 114 248 175 114 NT5 46 77 69 68 41 69 50 56 40 43 49 123 32 35 39 41 52 37 221,83 53,72 204,39 134,28 Ghi chú: NT = Nghiệm thức đối chứng 100% chất mạt cưa cao su; NT = Nghiệm thức 70% chất mạt cưa cao su +30% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 50% chất mạt cưa cao su + 50% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 30% chất mạt cưa cao su + 70% chất mạt mụn dừa; NT = Nghiệm thức 100% chất mụn dừa. Bảng 16. Tỷ lệ bịch phôi bắt đầu thu hoạch theo thời gian (đợt 1) (đơn vị tính %) Nghiệm thức Ngày 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 NT 17 22 28 28 44 56 61 72 78 78 83 89 100 NT - 11 22 33 39 39 61 67 67 67 83 83 94 100 NT - 11 11 17 17 22 39 44 44 50 50 72 78 NT - - - - - - NT - - - - - - - - 17 22 44 50 50 - - - - - 60 61 62 63 64 94 100 50 56 78 78 78 100 11 17 17 28 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 33 39 44 44 50 50 67 72 72 78 83 83 100 Ghi chú: NT = Nghiệm thức đối chứng 100% chất mạt cưa cao su; NT = Nghiệm thức 70% chất mạt cưa cao su +30% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 50% chất mạt cưa cao su + 50% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 30% chất mạt cưa cao su + 70% chất mạt mụn dừa; NT = Nghiệm thức 100% chất mụn dừa. Bảng 17. Hiệu suất sinh học STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Trung bình NT 16,08 15,83 12,58 19,08 25,50 21,33 22,67 29,25 16,33 24,58 15,17 14,17 27,50 22,33 31,25 19,25 22,75 19,42 20,84 Hiệu suất sinh học nấm đợt 1,2,3 (%) NT NT NT 12,92 15,58 9,25 22,50 23,83 10,00 11,42 14,75 14,75 18,75 16,08 9.,0 16,42 15,75 10,67 14,33 16,58 13,92 17,08 16,83 11,50 15,92 14,17 11,83 23,00 15,00 10,83 28,33 22,42 10.17 31,67 21,08 8,92 23,17 18,67 16,33 15,50 15,33 12,58 13,50 13,67 11,67 18,58 19,58 9,67 16,33 15,00 11,33 12,67 17,67 9,50 20,67 14,58 9,50 18,49 17,03 11,19 NT 3,83 6,42 5,75 5,67 3,42 5,75 4,17 4,67 3,33 3,58 4,08 10,25 2,67 2,92 3,25 3,42 4,33 3,08 4,48 Ghi chú: NT = Nghiệm thức đối chứng 100% chất mạt cưa cao su; NT = Nghiệm thức 70% chất mạt cưa cao su +30% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 50% chất mạt cưa cao su + 50% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 30% chất mạt cưa cao su + 70% chất mạt mụn dừa; NT = Nghiệm thức 100% chất mụn dừa. Bảng 18. Hàm lượng ẩm thê nấm sau thu hoạch nghiệm thức (đơn vị tính: %) Nghiệm thức NT NT NT NT NT Lần 92,11 91,73 91,98 90,70 91,03 Lần 92,17 91,71 91,39 89,61 91,30 Lần 92,68 91,68 92,87 91,10 89,19 Lần 91,86 85,22 92,31 88,59 90,29 Lần 92,49 91,73 92,23 90,73 91,03 Trung bình 92,26 90,41 92,15 90,14 90,57 Ghi chú: NT = Nghiệm thức đối chứng 100% chất mạt cưa cao su; NT = Nghiệm thức 70% chất mạt cưa cao su +30% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 50% chất mạt cưa cao su + 50% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 30% chất mạt cưa cao su + 70% chất mạt mụn dừa; NT = Nghiệm thức 100% chất mụn dừa. Bảng 19. Hàm lượng protein tổng số (% trọng lượng khô) thể nấm sau thu hoạch nghiệm thức HÀM LƯỢNG % PROTEIN TỔNG SỐ Lần Lần Lần Lần 37,71 25,74 24,90 26,90 24,84 35,02 26,14 17,73 15,63 36,36 34,89 29,48 22,98 28,10 28,93 17,89 19,68 25,39 18,88 19,56 Nghiệm thức NT NT NT NT NT Lần 26,60 24,47 21,26 19,91 17,08 Trung bình 28,37 25,64 27,52 23,56 20,12 Bảng 20. Hàm lượng tro tổng số (% trọng lượng khô) thể nấm sau thu hoạch nghiệm thức Nghiệm thức NT NT NT NT NT Mẫu phân tích Chỉ tiêu khảo sát Lần Lần Lần Lần Lần Trung bình Tươi Tro tổng số (%) 6,12 5,60 5,57 7,06 6,17 6,22 5,77 6,18 7,06 7,50 5,76 6,76 6,21 6,25 6,98 5,86 5,94 6,52 7,49 7,60 6,25 5,87 5,93 7,06 5,83 6,04 5,99 6,08 6,98 6,82 Bảng 21. Thành phần phân tích thể nấm nghiệm thức Nghiệm thức Mẫu phân tích NT NT NT NT NT Tươi Độ ẩm (%) 92,26 90,41 92,15 90,14 90.57 Vật chất khô (%) 7,74 9,59 7,85 9,86 9,43 Nitơ tổng (%/vck) 4,54 4,10 4,40 3,77 3,22 Protein tổng số (%/vck) 28,37 25,64 27,52 23,56 20,12 Tro tổng số (%/vck) 6,04 5,99 6,08 6,98 6,82 Ghi chú: NT = Nghiệm thức đối chứng 100% chất mạt cưa cao su; NT = Nghiệm thức 70% chất mạt cưa cao su +30% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 50% chất mạt cưa cao su + 50% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 30% chất mạt cưa cao su + 70% chất mạt mụn dừa; NT = Nghiệm thức 100% chất mụn dừa; vck = vật chất khô. Bảng 22. Kết lợi nhuận kinh tế sản xuất nấm bào ngư xám Nhật sau đợt thu hoạch Nguyên liệu Khối lượng NT NT Đơn vị (Vnđ) NT NT NT Mạt cưa cao su 1.200.000 840.000 600.000 360.000 - Mụn dừa - 240.000 400.000 560.000 800.000 Vôi 30kg 50.000 80.000 100.000 120.000 150.000 Cám gạo 40kg 220.000 220.000 220.000 220.000 220.000 Bột bắp 30kg 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 Phân DAP 2kg 32.000 32.000 32.000 32.000 32.000 Chi phí khác 883.000 883.000 883.000 883.000 883.000 Tổng chi phí 2.685.000 2.595.000 2.535.000 2.475.000 2.385.000 Tổng thu 8.336.000 7.396.000 6.812.000 4.476.000 1.792.000 Lợi nhuận 5.651.000 4.801.000 4.277.000 2.001.000 -593.000 210,47% 185,01% 168,72% 80,85% - % Lợi nhuận Ghi chú: NT = Nghiệm thức đối chứng 100% chất mạt cưa cao su; NT = Nghiệm thức 70% chất mạt cưa cao su +30% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 50% chất mạt cưa cao su + 50% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 30% chất mạt cưa cao su + 70% chất mạt mụn dừa; NT = Nghiệm thức 100% chất mụn dừa Tính 1.000 bịch phôi Phụ lục 4. Kết phân tích thống kê ANOVA 1. Kết thống kê ảnh hưởng chất đến tăng trưởng phát triển tơ nấm. a. Kết thống kê chiều sâu lan tơ nấm sau 14 ngày cấy Bảng 23. Kết thống kê ảnh hưởng chất đến chiều sâu lan tơ sau 14 ngày cấy Source Factor Error Total DF 45 49 S = 0.3725 Level NT NT2 NT3 NT4 NT5 N 10 10 10 10 10 SS 13.265 6.245 19.510 R-Sq = 67.99% Mean 2.2000 1.9600 2.0500 1.5000 0.7800 StDev 0.2867 0.3748 0.5318 0.3300 0.2821 MS 3.316 0.139 F 23.90 P 0.000 R-Sq(adj) = 65.15% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev ---------+---------+---------+---------+ (----*----) (----*----) (----*----) (----*----) (----*---) ---------+---------+---------+---------+ 1.00 1.50 2.00 2.50 Pooled StDev = 0.3725 Grouping Information Using Tukey Method NT NT3 NT2 NT4 NT5 N 10 10 10 10 10 Mean 2.2000 2.0500 1.9600 1.5000 0.7800 Grouping A A A B B C Means that not share a letter are significantly different. Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons Individual confidence level = 99.33% Ghi chú: NT = Nghiệm thức đối chứng 100% chất mạt cưa cao su; NT = Nghiệm thức 70% chất mạt cưa cao su +30% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 50% chất mạt cưa cao su + 50% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 30% chất mạt cưa cao su + 70% chất mạt mụn dừa; NT = Nghiệm thức 100% chất mụn dừa. b. Kết thống kê chiều sâu lan tơ nấm sau 21 ngày cấy Bảng 24. Kết thống kê ảnh hưởng chất đến chiều sâu lan tơ sau 21 ngày cấy Source Factor Error Total DF 45 49 S = 0.4863 Level NT NT2 NT3 NT4 NT5 N 10 10 10 10 10 SS 21.841 10.643 32.484 R-Sq = 67.24% Mean 4.6500 4.1100 4.0700 3.7400 2.6600 StDev 0.5817 0.2726 0.6001 0.5873 0.2547 MS 5.460 0.237 F 23.09 P 0.000 R-Sq(adj) = 64.32% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev ------+---------+---------+---------+--(---*----) (----*---) (---*----) (---*----) (---*---) ------+---------+---------+---------+--2.80 3.50 4.20 4.90 Pooled StDev = 0.4863 Grouping Information Using Tukey Method NT NT NT NT NT Means that N Mean Grouping 10 4.6500 A 10 4.1100 A B 10 4.0700 A B 10 3.7400 B 10 2.6600 C not share a letter are significantly different. Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons Individual confidence level = 99.33% Ghi chú: NT = Nghiệm thức đối chứng 100% chất mạt cưa cao su; NT = Nghiệm thức 70% chất mạt cưa cao su +30% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 50% chất mạt cưa cao su + 50% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 30% chất mạt cưa cao su + 70% chất mạt mụn dừa; NT = Nghiệm thức 100% chất mụn dừa. c. Kết thống kê thời gian (số ngày) trung bình nấm bắt đầu thu hoạch nghiệm thức Bảng 25. Kết thống kê thời gian trung bình bắt đầu cho thu hoạch thể nấm (đợt 1) Source Factor Error Total DF 85 89 S = 4.473 Level NT NT NT NT NT N 18 18 18 18 18 SS 3516.4 1700.8 5217.2 R-Sq = 67.40% Mean 52.389 52.333 54.500 58.667 69.000 StDev 4.118 4.000 4.232 3.985 5.770 MS 879.1 20.0 F 43.93 P 0.000 R-Sq(adj) = 65.87% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev ------+---------+---------+---------+--(--*---) (--*---) (---*--) (---*--) (--*--) ------+---------+---------+---------+--54.0 60.0 66.0 72.0 Pooled StDev = 4.473 Grouping Information Using Tukey Method NT NT NT NT NT N 18 18 18 18 18 Mean 69.000 58.667 54.500 52.389 52.333 Grouping C B A A A Means that not share a letter are significantly different. Ghi chú: NT = Nghiệm thức đối chứng 100% chất mạt cưa cao su; NT = Nghiệm thức 70% chất mạt cưa cao su +30% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 50% chất mạt cưa cao su + 50% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 30% chất mạt cưa cao su + 70% chất mạt mụn dừa; NT = Nghiệm thức 100% chất mụn dừa. 2. Kết thống kê ảnh hưởng chất đến suất nấm Bảng 26. Kết thống kê ảnh hưởng chất đến suất nấm đợt 1,2,3 Source Factor Error Total DF 85 89 S = 46.65 Level NT NT NT3 NT4 NT5 N 18 18 18 18 18 SS 450612 184947 635559 R-Sq = 70.90% Mean 250.06 221.83 204.39 134.28 53.72 StDev 64.37 66.20 35.41 25.02 21.78 MS 112653 2176 F 51.77 P 0.000 R-Sq(adj) = 69.53% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -----+---------+---------+---------+---(--*--) (--*--) (--*--) (--*--) (--*--) -----+---------+---------+---------+---70 140 210 280 Pooled StDev = 46.65 Grouping Information Using Tukey Method NT NT NT NT NT N 18 18 18 18 18 Mean 250.06 221.83 204.39 134.28 53.72 Grouping A A B B C D Means that not share a letter are significantly different. Ghi chú: NT = Nghiệm thức đối chứng 100% chất mạt cưa cao su; NT = Nghiệm thức 70% chất mạt cưa cao su +30% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 50% chất mạt cưa cao su + 50% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 30% chất mạt cưa cao su + 70% chất mạt mụn dừa; NT = Nghiệm thức 100% chất mụn dừa. 3. Kết thống kê ảnh hưởng chất đến số thành phần dinh dưỡng thể nấm sau thu hoạch a. Độ ẩm nấm Bảng 27. Kết thống kê ảnh hưởng chất đến hàm lượng ẩm thể nấm Source Factor Error Total DF 20 24 S = 1.457 Level NT NT NT NT NT 5 5 SS 20.64 42.45 63.09 R-Sq = 32.71% MS 5.16 2.12 F 2.43 P 0.081 R-Sq(adj) = 19.26% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev N Mean StDev --------+---------+---------+---------+92.261 0.326 (--------*--------) 90.415 2.901 (--------*--------) 92.155 0.537 (--------*--------) 90.144 1.032 (--------*--------) 90.567 0.857 (--------*--------) --------+---------+---------+---------+90.0 91.5 93.0 94.5 Pooled StDev = 1.457 Grouping Information Using Fisher Method N NT NT NT NT NT 5 5 Mean 92.261 92.155 90.567 90.415 90.144 Grouping A A A B A B B Means that not share a letter are significantly different. Ghi chú: NT = Nghiệm thức đối chứng 100% chất mạt cưa cao su; NT = Nghiệm thức 70% chất mạt cưa cao su +30% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 50% chất mạt cưa cao su + 50% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 30% chất mạt cưa cao su + 70% chất mạt mụn dừa; NT = Nghiệm thức 100% chất mụn dừa. b. Hàm lượng protein tổng số Bảng 28. Kết thống kê ảnh hưởng chất đến hàm lượng protein tổng số thể nấm Source Factor Error Total DF 20 24 S = 5.981 Level NT NT NT NT NT Level NT NT NT NT NT SS 220.1 715.5 935.6 R-Sq = 23.53% N 5 5 28.370 25.640 27.524 23.562 20.118 Mean 5.279 6.181 8.900 4.880 3.125 MS 55.0 35.8 F 1.54 P 0.229 R-Sq(adj) = 8.24% StDev Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+---------+---------+---------+-------(----------*----------) (----------*----------) (----------*----------) (----------*----------) (----------*----------) -+---------+---------+---------+-------15.0 20.0 25.0 30.0 Pooled StDev = 5.981 Grouping Information Using Fisher Method N NT NT NT NT NT 5 5 Mean 28.370 27.524 25.640 23.562 20.118 Grouping A A B A B A B B Means that not share a letter are significantly different. Ghi chú: NT = Nghiệm thức đối chứng 100% chất mạt cưa cao su; NT = Nghiệm thức 70% chất mạt cưa cao su +30% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 50% chất mạt cưa cao su + 50% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 30% chất mạt cưa cao su + 70% chất mạt mụn dừa; NT = Nghiệm thức 100% chất mụn dừa. c. Hàm lượng tro tổng số Bảng 29. Kết thống kê ảnh hưởng chất đến hàm lượng tro tổng số thể nấm Source Factor Error Total DF 20 24 S = 0.4914 Level NT NT NT NT NT 5 5 SS 4.566 4.829 9.395 R-Sq = 48.60% MS 1.142 0.241 F 4.73 P 0.008 R-Sq(adj) = 38.32% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev N Mean StDev ---------+---------+---------+---------+ 6.0425 0.2203 (--------*--------) 5.9857 0.4500 (--------*--------) 6.0827 0.3541 (---------*--------) 6.9832 0.4536 (---------*--------) 6.8178 0.7906 (--------*---------) ---------+---------+---------+---------+ 6.00 6.50 7.00 7.50 Pooled StDev = 0.4914 Grouping Information Using Tukey Method N NT NT NT NT NT 5 5 Mean 6.9832 6.8178 6.0827 6.0425 5.9857 Grouping A A B B B B Means that not share a letter are significantly different. Ghi chú: NT = Nghiệm thức đối chứng 100% chất mạt cưa cao su; NT = Nghiệm thức 70% chất mạt cưa cao su +30% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 50% chất mạt cưa cao su + 50% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 30% chất mạt cưa cao su + 70% chất mạt mụn dừa; NT = Nghiệm thức 100% chất mụn dừa. 4. Kết thống kê hiệu suất sinh học nấm Bảng 30. Kết thống kê hiệu suất sinh học nấm bào ngư xám Nhật đợt 1,2,3 Source Factor Error Total DF 85 89 S = 3.887 Level NT NT NT3 NT4 NT5 N 18 18 18 18 18 SS 3129.3 1284.4 4413.6 R-Sq = 70.90% Mean 20.838 18.486 17.032 11.190 4.477 StDev 5.364 5.516 2.951 2.085 1.815 MS 782.3 15.1 F 51.77 P 0.000 R-Sq(adj) = 69.53% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev ------+---------+---------+---------+--(--*--) (--*--) (--*--) (--*--) (--*--) ------+---------+---------+---------+--6.0 12.0 18.0 24.0 Pooled StDev = 3.887 Grouping Information Using Tukey Method NT NT NT NT NT N 18 18 18 18 18 Mean 20.838 18.486 17.032 11.190 4.477 Grouping A A B B C D Means that not share a letter are significantly different. Ghi chú: NT = Nghiệm thức đối chứng 100% chất mạt cưa cao su; NT = Nghiệm thức 70% chất mạt cưa cao su +30% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 50% chất mạt cưa cao su + 50% chất mụn dừa; NT = Nghiệm thức 30% chất mạt cưa cao su + 70% chất mạt mụn dừa; NT = Nghiệm thức 100% chất mụn dừa. [...]... cưa cao su Tuy nhiên, ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) việc thu mua nguyên liệu mạt cưa cao su để trồng nấm bào ngư xám rất khó khăn và giá thành khá cao do nguồn mạt cưa chủ yếu có ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên Trong khi đó nguồn mụn dừa là một nguồn phụ phế phẩm nông nghiệp dồi dào ở ĐBSCL và giá thành thấp Vì vậy, đề tài: "Nghiên cứu khả năng thay thế mạt cưa cao su bằng mụn dừa để trồng nấm. .. cao su bằng mụn dừa để trồng nấm bào ngư xám Nhật (Pleurotus sajor-caju)” được thực hiện để có thể sử dụng nguồn phụ phế phẩm nông nghiệp dồi dào ở ĐBSCL để trồng nấm bào ngư xám Nhật cung cấp sản phẩm nấm ăn giàu dinh dưỡng an toàn cho ngư i tiêu dùng 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định tỷ lệ mụn dừa phù hợp thay thế cho cơ chất mạt cưa cao su để trồng Nấm bào ngư xám Nhật (Pleurotus sajor-caju), góp phần... việc thay thế cơ chất mạt cưa cao su bằng mụn dừa đến sự phát triển và chất lượng của nấm bào ngư xám Nhật Mục đích thí nghiệm: tìm ra tỷ lệ cơ chất tối ưu nhất cho việc trồng nấm có năng su t cao và chất lượng tốt Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí như trong Bảng 10 Có 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức là một tỷ lệ phối trộn của hai thành phần cơ chất mạt cưa cao su và mụn dừa với một mức bổ sung... thế là một nước nông nghiệp với nguồn phụ phế phẩm đa dạng và phong phú có hàm lượng chất xơ (cellulose) cao như mạt cưa cao su, mạt cưa tạp, bã mía, mụn dừa, rơm rạ, vỏ hạt bông, vỏ lạc, thân bắp,… Theo những thí nghiệm nghiên cứu và sản xuất công nghiệp trước đây thì cơ chất chính để trồng nấm bào ngư xám Nhật mang lại hiệu quả năng su t cao chủ yếu được trồng trên một loại giá thể chính là mạt cưa. .. bổ sung Nghiệm thức 1 2 3 4 5 Cơ chất Đối chứng 100% mạt cưa cao su 70% mạt cưa + 30% mụn dừa 50% mạt cưa + 50% mụn dừa 30% mạt cưa +70% mụn dừa 100% mụn dừa Thành phần dinh dưỡng Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 4% cám gạo + 3% bột bắp + 0,2% DAP 21 Viện NC & PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 36 - 2013 Trường ĐHCT Quy trình thực hiện: Mạt cưa cao su xử lý với nước vôi (1%); mụn dừa. .. rơm, nấm dễ ra và nhiều, nhưng tai nấm thường nhỏ và mỏng Châu Thị Chấp Ngãnh (2010) trồng nấm bào ngư trắng (Pleurotus floria) trên ba loại cơ chất: mùn cưa cao su, bã mía và mụn dừa với sự bổ sung thêm 8% cám gạo, 8% cám bắp và 4% cám trộn với 4% cám bắp Kết quả cho thấy năng su t nấm trồng trên mùn cưa cao su và bã mía ở những nghiệm thức có bổ sung dinh dưỡng đạt từ 270-300g/kg cơ chất khô và cao. .. nghiệp, đặc biệt là nấm bào ngư (Pleurotus spp.) có khả năng sử dụng rất nhiều loại chất thải khác nhau làm cơ chất so với các loại nấm khác Nấm bào ngư đã được nghiên cứu và trồng thử nghiệm trên nhiều loại cơ chất khác nhau như mùn cưa, lá chuối, rơm lúa mì, lõi ngô, mụn dừa tại rất nhiều nước trên thế giới với các quy mô khác nhau Badshah et al (1992) đã thử nghiệm trồng nấm bào ngư (Pleurotus spp.)... Kết quả nghiên cứu của Trầm Thị Thanh Hương (2009) trên bốn loại cơ chất: mùn cưa, cùi bắp, bã mía và rơm rạ có sự điều chỉnh C/N bằng phân urea cũng cho kết quả cao ở nghiệm thức trồng bằng cùi bắp và bã mía, đạt hiệu su t sinh học trên 20% Dương Hoàng Tú (2011) cũng đã nghiên cứu trồng nấm Bào Ngư Trắng (Pleurotus floria) trên ba loại cơ chất: Mùn cưa cao su, bã mía và mụn dừa với sự bổ sung dinh... Lộc và Hoà Hiệp cũng đã thí nghiệm trồng nấm bào ngư Nhật trên giá thể rơm đạt hiệu quả tương đối cao với khoảng 500-800g nấm tươi/kg cơ chất Năm 2004, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ Vĩnh Long đã nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm bào ngư trên cơ chất rơm rạ, kết quả đạt 650g/kg rơm khô Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp HCM thử nghiệm nuôi trồng nấm bào ngư trên bã mía, thân và lá bắp,... nhiều tên gọi: nấm bào ngư (abalone), nấm dai (miền Nam), nấm sò (oyster), nấm hương trắng hay chân ngắn (miền Bắc) Việc nuôi trồng loài nấm này bắt đầu khoảng 20 năm trở lại đây với nhiều chủng loại: P.florida, P.ostreatus, P.pulmonarinus, P.sajor-caju,… 2.2 Tổng quan về nấm bào ngư xám Nhật (Pleurotus sajor-caju) 2.2.1 Đặc điểm sinh học Theo Singer (1975) hệ thống phân loại nấm bào ngư xám Nhật là: Giới . sự phát triển của quả thể Pleurotus ostreatus 60 -70 70 -80 85-90 Pleurotus sajor-caju 70 70 -80 80-95 Pleurotus abalorus 60 -70 70 -80 90 (*Nguồn: Nguyễn Lân Dũng, 2001) Theo Trần. 3,84 65,61 6,15 4,94 Auricularia auricula (khô) 9,19 8, 67 1,64 73 ,69 11,5 4,5 Pleurotus cornucopiae - 27, 59 3,40 50, 87 9,45 8,69 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 36 - 2013 Trường. đạm Chất xơ Chất khoáng Agaricus bisporus 90,55 47, 42 3,30 31,49 9,38 8,41 Volvariella vol vacea - 33 ,77 3,52 30,51 18, 40 13,30 Pleurotus ostreatus 95,30 19,46 3,84 65,61

Ngày đăng: 22/09/2015, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan