1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát tỉ lệ mạt cưa và lục bình làm cơ chất trồng nấm bào ngư xám​

67 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TỈ LỆ MẠT CƯA VÀ LỤC BÌNH LÀM CƠ CHẤT TRỒNG NẤM BÀO NGƯ XÁM Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn : GVC.Th.S Nguyễn Thị Sáu Sinh viên thực MSSV: 107111084 : Nguyễn Thị Thuý Liễu Lớp: 07DSH01 TP Hồ Chí Minh, năm 2011 Khoa: Mơi Trường Và Cơng Nghệ Sinh Học PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên Nguyễn Thị Thuý Liễu MSSV: 107111084 Lớp: 07DSH01 Ngành : Công Nghệ Sinh Học Chuyên ngành : Tên đề tài : Khảo sát tỉ lệ mạt cưa cao su lục bình làm chất trồng nấm bào ngư xám Các liệu ban đầu : Các yêu cầu chủ yếu : - Tổng quan tài liệu, thông tin - Nắm kỹ thuật quy trình trồng nấm bào ngư xám - Xử lý số liệu phần mềm máy tính - Biết cách thảo luận kết từ số liệu, liệu thu thập - Cách viết báo cáo hoản chỉnh Kết tối thiểu phải có: 1) Xác định nghiệm thức tối ưu thí nghiệm 2) Xây dựng quy trình trồng nấm bào ngư xám hỗn hợp mạt cưa cao su lục bình với nghiệm thức tốt 3) Viết báo cáo hoàn chỉnh Ngày giao đề tài: 01/04/2011 Ngày nộp báo cáo: 12/07/2011 Chủ nhiệm ngành (Ký ghi rõ họ tên) TP HCM, ngày … tháng … năm ……… Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Giảng viên hướng dẫn phụ (Ký ghi rõ họ tên) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc GIẤY CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Thuý Liễu, sinh viên trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh, Khoa Mơi Trường Và Cơng Nghệ Sinh Học, lớp 07DSH01 Tôi xin cam đoan tất số liệu trích dẫn làm tơi trung thực lấy từ q trình nghiên cứu thực tế trại Nấm Bảy Yết (xã Tân Thới Nhì, Huyện Hóc Mơn, Tp.Hồ Chí Minh) Tự tơi thực tất nội dụng đồ án mình, khơng chép đồ án hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước ban chủ nhiệm khoa Môi trường Và Công nghệ Sinh học, trước ban giám hiệu trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ Tp.Hồ Chí Minh lời cam đoan Tp.Hồ Chí Minh, 30/6/2011 Người viết Nguyễn Thị Thuý Liễu LỜI CẢM ƠN  Để hoàn thành đề tài nỗ lực thân, tơi cịn hỗ trợ lớn từ nhiều người Xin tỏ lòng biết ơn đến : Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường Công Nghệ Sinh Học, Thầy Cô môn Công Nghệ Sinh Học, trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM trang bị cho kiến thức bản, chuyên ngành làm móng để tơi thực đề tài làm tốt công việc sau GVC.Th.S Nguyễn Thị Sáu, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý cho tơi hồn thành đồ án Ơng Phan Văn Yết, chủ trại nấm Bảy Yết, với Cô Chú trại nấm tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt đồ án Ba Mẹ động viên, tạo điều kiện tốt để học tập thời gian qua Các bạn tập thể lớp 07DSH01, nhóm làm đề tài, bạn làm trại nấm Bảy Yết giúp đỡ, ủng hộ, khuyến khích thời gian qua Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Tp.HCM, tháng năm 2011 Nguyễn Thị Thuý Liễu Đề tài: Khảo sát tỉ lệ mạt cưa lục bình làm chất trồng nấm bào ngư xám GVHD:GVC.Th.S Nguyễn Thị Sáu MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Các kết đạt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .4 1.1 Giới thiệu nấm bào ngư xám .4 1.1.1 Phân loại sinh học nấm bào ngư xám 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm sinh thái 1.1.4 Giá trị dinh dưỡng 1.1.5 Giá trị kinh tế 12 1.1.6 Tình hình ni trồng nấm bào ngư xám .12 1.2 Mạt cưa cao su- nguồn chất tốt để trồng nấm 13 1.2.1 Thành phần dinh dưỡng mạt cưa 13 1.2.2 Kỹ thuật trồng nấm bào ngư mạt cưa cao su 14 1.3 Lục bình .23 1.3.1 Mô tả 23 1.3.2 Giá trị kinh tế lục bình 24 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM .28 2.1 Vật liệu 28 2.2 Phương pháp 28 2.2.1 Chuẩn bị giống .28 SVTH: Nguyễn Thị Thuý Liễu i Đề tài: Khảo sát tỉ lệ mạt cưa lục bình làm chất trồng nấm bào ngư xám GVHD:GVC.Th.S Nguyễn Thị Sáu 2.2.2 Chuẩn bị chất 29 2.2.3 Hấp khử trùng .31 2.2.4 Cấy meo 32 2.2.4 Nuôi ủ bịch phôi 32 2.2.5 Đưa nhà trồng 33 2.2.6 Tính hiệu suất sinh học .33 2.3 Cách bố trí nghiệm thức 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Thời gian ăn tơ đầy bịch 35 3.1.1 Tốc độ lan tơ NT1 35 3.1.2 Tốc độ lan tơ NT2 37 3.1.3 Tốc độ lan tơ NT3 .39 3.1.4 Tốc độ lan tơ NT4 .40 3.1.5 So sánh tốc độ lan tơ nghiệm thức 42 3.2 Thời gian thể 43 3.3 Hiệu suất sinh học .46 3.3.1 Đối với NT1 46 3.3.2 Đối với NT2 46 3.3.3 Đối với NT3 47 3.3.4 Đối với NT4 47 3.4 Hiệu kinh tế 48 3.4.1 Nuôi trồng nấm bào ngư xám 100% mạt cưa cao su .49 3.4.2 Nuôi trồng nấm bào ngư xám 30% lục bình + 70% mạt cưa cao su .50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .52 Kết luận 52 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 PHỤ LỤC BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM .55 SVTH: Nguyễn Thị Thuý Liễu ii Đề tài: Khảo sát tỉ lệ mạt cưa lục bình làm chất trồng nấm bào ngư xám GVHD:GVC.Th.S Nguyễn Thị Sáu DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng nấm bào ngư xám Bảng Tỷ lệ % chất khô số loại nấm 10 Bảng Giá trị dinh dưỡng nấm bào ngư 10 Bảng Hàm lượng vitamin chất khống số lồi nấm 10 Bảng Hàm lượng loại vitamin có nấm bào ngư xám 11 Bảng Thành phần dinh dưỡng mạt cưa cao su 14 Bảng Ảnh hưởng chất khác lên thành phần dinh dưỡng nấm bào ngư .25 Bảng Tốc độ lan tơ NT1 .35 Bảng Tốc độ lan tơ NT2 .37 Bảng 3 Tốc độ lan tơ NT3 .39 Bảng Tốc độ lan tơ NT4 40 Bảng Thời gian lan tơ đầy bịch chất .42 Bảng Thời gian thể 43 Bảng Hiệu suất sinh học NT1 46 Bảng Hiệu suất sinh học NT2 46 Bảng Hiệu suất sinh học NT3 47 Bảng 10 Hiệu suất sinh học NT4 47 Bảng 11 Hiệu suất sinh học 48 Bảng 12 Tổng thời gian quy trình ni trồng nghiệm thức 48 Bảng 13 Chi phí đầu tư cho NT1 49 Bảng 14 Chi phí đầu tư cho NT2 50 SVTH: Nguyễn Thị Thuý Liễu iii Đề tài: Khảo sát tỉ lệ mạt cưa lục bình làm chất trồng nấm bào ngư xám GVHD:GVC.Th.S Nguyễn Thị Sáu DANH MỤC HÌNH Hình 1 Nấm bào ngư xám P.sajor-caju Hình Chu kỳ sinh trưởng nấm bào ngư Hình Các giai đoạn phát triển nấm bào ngư Hình Máy sàn mạt cưa .15 Hình Hai loại ống cổ 16 Hình Lò hấp 17 Hình Meo hạt 18 Hình Meo cọng 18 Hình Các giai đoạn ăn tơ nấm bào ngư xám .20 Hình 10 Quy trình sản xuất nấm bào ngư mạt cưa cao su 22 Hình 11 Cây lục bình 23 Hình Cân 28 Hình 2 Lục bình trước sau phơi 28 Hình Meo giống 29 Hình Lục bình sau ngâm nước vôi .30 Hình Tỉ lệ phối trộn theo NT2 30 Hình Tỉ lệ phới trộn theo NT3 31 Hình Trước đưa bịch phôi hấp .31 Hình Cấy meo 32 Hình Nhà ủ 32 Hình 10 Tơ ăn trắng bịch đem nhà trồng 33 Hình Biểu đồ tốc độ lan tơ NT1 35 Hình Tơ ăn khoảng tuần .36 Hình 3 Tơ ăn đầy bịch phơi 37 Hình Biểu đồ tốc độ lan tơ NT2 38 Hình Tơ NT2 38 Hình Biểu đồ tốc độ lan tơ NT3 39 Hình Tơ NT3 40 SVTH: Nguyễn Thị Thuý Liễu iv Đề tài: Khảo sát tỉ lệ mạt cưa lục bình làm chất trồng nấm bào ngư xám GVHD:GVC.Th.S Nguyễn Thị Sáu Hình Biểu đồ tốc độ lan tơ NT4 41 Hình Bịch phôi NT4 42 Hình 10 Quả thể lần 44 Hình 11 Màu bịch phơi vào lần thu hái lần 45 Hình 12 Màu bịch phơi thi thu hái lần lần 45 SVTH: Nguyễn Thị Thuý Liễu v Đề tài: Khảo sát tỉ lệ mạt cưa lục bình làm chất trồng nấm bào ngư xám GVHD:GVC.Th.S Nguyễn Thị Sáu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành sản xuất nấm ăn hình thành phát triển giới từ hàng trăm năm Hiện nay, có nhiều loại nấm biết đến trồng nhân tạo Trồng nấm không đem lại giá trị kinh tế, giá trị dinh dưỡng, dược liệu mà cịn giải vần đề nhiễm mơi trường loại phế thải nông – lâm nghiệp Thực tế nước ta có nguồn nguyên liệu trồng nấm sẵn như: rơm rạ, mạt cưa, thân gỗ, thân lõi ngô, phế loại nhà máy dệt, bã mía nhà máy đường, lục bình sơng suối,… thuận lợi cho việc nuôi trồng nấm ăn Mặt khác, thị trường tiêu thụ nấm ngày mở rộng, người dân biết đến giá trị nấm nhiều hơn, nhu cầu sản xuất tiêu thụ ngày tăng Việt Nam phấn đấu đạt mục tiêu đến năm 2020, sản xuất triệu nấm Với đầu tư tạo điều kiện nhà khoa học, doanh nghiệp, ngành nuôi trồng nấm ngày có điều kiện phát triển [Phương Liên, 2010] Trong loại nấm nhiều nuôi trồng nhiều nước ta có nấm bào ngư, loại có giá trị dinh dưỡng, suất hiệu kinh tế cao Nấm bào ngư thích hợp với nhiều loại chất nguồn phế thải sản xuất nông - công – lâm nghiệp Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, kinh tế giải vấn đề ô nhiễm môi trường Trong loại chất trồng nấm bào ngư, mạt cưa cao su nguồn chất thông dụng phổ biến, đặc biệt niềm Nam nước ta Với nhiều đặc tính tốt dễ phối trộn, đầy đủ dinh dưỡng, tiện lợi đóng bịch nên ngày sử dụng nhiều Nhưng nguồn mạt cưa ngày khan cao su ngày có giá, diện tích lý ngày ít, làm cho giá mạt cưa ngày cao, đẩy giá thành sản xuất lên cao Trong đó, lục bình ngoại lai với tốc độ phát triển cực nhanh, gây hại cho môi trường thuỷ sinh hệ sinh thái Lục bình vừa nguồn cung cấp đạm đồng thời nguồn cung cấp cellulose, thích hợp để trồng nấm SVTH: Nguyễn Thị Thuý Liễu Đề tài: Khảo sát tỉ lệ mạt cưa lục bình làm chất trồng nấm bào ngư xám GVHD:GVC.Th.S Nguyễn Thị Sáu Thời gian thể lần nhanh hay chậm tuỳ thuộc yếu tố “sốc” cho hệ tơ nấm Đo dự thay đổi môi trường sống, từ nhà ủ sáng nhà trồng, nước tưới… Trong giai đoạn này, yếu tố môi trường quan trọng độ ẩm nhiệt độ Bịch phôi lần thể có màu trắng (Hình 3.10) Hình 10 Quả thể lần Khoảng cách thời gian thể lần khác lần Lần đầu tiên, hệ tơ bị “sốc” thể, lần thứ môi trường sống ổn định, chất dinh dưỡng sử dụng phần Thời gian thu hái lần khác biệt đáng kể nghiệm thức với mức ý nghĩa α=0,05 (phụ lục, phần 3), nghiệm thức chênh lệch ngày (11,4 ngày NT1 12,4 ngày NT4) (Bảng 3.6) Màu tơ bịch phơi khơng cịn màu trắng lúc đầu, chuyển sang màu vàng nhạt Do hệ tơ chết bị phân huỷ (Hình 3.11) Tương tự cho thời gian nấm lần Đây lần có thời gian cách khoảng lâu lần thu hái Nguồn dinh dưỡng bịch phôi gần cạn kiệt, bịch phôi xốp, hệ tơ yếu Trong bịch phôi xuất nhiều đốm nâu vàng, màu hệ tơ chết để lại, đồng thời tạo điều kiện cho vi sinh vật khác phát triển (Hình 3.12) Khoảng thời gian thu hái lần 3, có khác biệt nghiệm thức (phụ lục, phần 4) So với nghiệm thức đối chứng (NT1) NT2 không SVTH: Nguyễn Thị Thuý Liễu 44 Đề tài: Khảo sát tỉ lệ mạt cưa lục bình làm chất trồng nấm bào ngư xám GVHD:GVC.Th.S Nguyễn Thị Sáu có khác biệt, NT1 ngiệm thức cịn lại NT3, NT4 có khác biệt với mức ý nghĩa α=0,05 (Bảng 3.6) Hình 11 Màu bịch phơi vào lần thu hái lần Hình 12 Màu bịch phôi thi thu hái lần lần Một bịch phơi tận thu từ 3-5 lần, sau lần suất giảm đáng kể, khoảng cách lần dài Tính hiệu nên thu lần SVTH: Nguyễn Thị Thuý Liễu 45 Đề tài: Khảo sát tỉ lệ mạt cưa lục bình làm chất trồng nấm bào ngư xám GVHD:GVC.Th.S Nguyễn Thị Sáu 3.3 Hiệu suất sinh học 3.3.1 Đối với NT1 Trong lần thu hái thể NT1, khối lượng nấm dao động khoảng 30 đến 70g Tổng khối lượng nấm sau lần thấp 145g, cao 165g Hiệu suất sinh học BE dao động 41,43 đến 47,14% (Bảng 3.7) Bảng Hiệu suất sinh học NT1 Khối lượng sau lần thu hái (g) Lặp lại Tổng (g) BE % 30 70 45 145 41,43 50 55 55 160 45,71 70 45 45 160 45,71 50 70 45 165 47,14 35 60 50 145 41,43 3.3.2 Đối với NT2 Trong lần thu hái thể NT2, khối lượng nấm dao động khoảng 30 đến 70g, tương tự NT1 Tổng khối lượng nấm sau lần thấp 125g, cao 160g Ở lần thu hái thứ trọng lượng nấm giảm Hiệu suất sinh học BE dao động 35,71 đến 45,71% (Bảng 3.8) Bảng Hiệu suất sinh học NT2 Khối lượng sau lần thu hái (g) Lặp lại Tổng (g) BE % 30 55 40 125 35,71 35 70 30 135 38,57 40 65 55 160 45,71 30 60 40 130 37,14 40 60 35 135 38,57 SVTH: Nguyễn Thị Thuý Liễu 46 Đề tài: Khảo sát tỉ lệ mạt cưa lục bình làm chất trồng nấm bào ngư xám GVHD:GVC.Th.S Nguyễn Thị Sáu 3.3.3 Đối với NT3 Trong lần thu hái thể NT2, khối lượng nấm dao động khoảng 20 đến 60g, thấp so với NT1 NT2 Tổng khối lượng nấm sau lần thấp 85g, cao 125g Hiệu suất sinh học BE dao động 24,29 đến 35,71% (Bảng 3.9) Bảng Hiệu suất sinh học NT3 Khối lượng sau lần thu hái (g) Lặp lại Tổng (g) BE % 40 55 30 125 35.71 30 65 30 125 35.71 35 50 40 125 35.71 25 40 20 85 24.29 30 60 30 120 34.29 3.3.4 Đối với NT4 Trong lần thu hái thể NT2, khối lượng nấm dao động khoảng 20 đến 55g, thấp so với NT1 NT2, gần tương đương với NT3 Tổng khối lượng nấm sau lần thấp 90g, cao 125g , tương đương gần với NT3 Hiệu suất sinh học BE dao động 25,71 đến 35,71% (Bảng 3.10) Bảng 10 Hiệu suất sinh học NT4 Khối lượng sau lần thu hái (g) Lặp lại Tổng (g) BE % 25 35 40 100 28,57 30 40 25 95 27,14 50 35 20 105 30 40 55 30 125 35,71 30 40 20 90 25,71 SVTH: Nguyễn Thị Thuý Liễu 47 Đề tài: Khảo sát tỉ lệ mạt cưa lục bình làm chất trồng nấm bào ngư xám GVHD:GVC.Th.S Nguyễn Thị Sáu 3.3.5 So sánh hiệu suất sinh học nghiệm thức Khối lượng nấm sau lần thu hái dùng để tính tốn hiệu suất sinh học, đồng thời phản ánh hiệu kinh tế mơ hình Bảng 11 Hiệu suất sinh học NGHIỆM THỨC Hiệu suất sinh học BE (%) Lục bình 0% 44,284 a* Lục bình 30% 39,14 a Lục bình 50% 33,142 b Lục bình 100% 29,426 b ( * ký tự giống cột khơng có khác biệt thống kê với mức ý nghĩa α=0,05) Với mức ý nghĩa α=0,05, hiệu suất sinh học NT1 NT2 khơng có khác biệt, tương tự với cặp NT NT4 (phụ lục, phần 5) Hiệu suất cao NT1 44,284 % (Bảng 3.11) Thường hiệu suất trồng nấm bào ngư xám mạt cưa cao su, điều kiện tốt, chất lượng giống ổn định đạt 50% 3.4 Hiệu kinh tế Bảng 12 Tổng thời gian quy trình ni trồng nghiệm thức Thời gian nuôi trồng thu hái Nghiệm Tổng thức Nuôi ủ Thu lần Thu lần Thu lần (ngày) NT1 29,6 8,4 11,4 14,0 63,4 NT2 30,6 9,8 11,8 14,2 66,4 NT3 34,4 10,8 12,2 16,0 73,4 NT4 39,6 11,6 12,4 16,0 79,6 Theo bảng 3.12, thời gian nuôi trồng ngắn thuộc NT1 63,4 ngày, dài NT4 79,4 ngày Thời gian ni trồng lâu, khả xoay vịng vốn thấp, phát sinh thêm nhiều chi phí khác Một phần tổng thời gian phụ thuộc vào giống nhiều Có giống thời gian thể lâu, kéo dài thời gian nuôi trồng Chọn giống ngắn ngày cho hiệu cao SVTH: Nguyễn Thị Thuý Liễu 48 Đề tài: Khảo sát tỉ lệ mạt cưa lục bình làm chất trồng nấm bào ngư xám GVHD:GVC.Th.S Nguyễn Thị Sáu Từ hiệu suất sinh học BE tiêu so sánh trên, có mơ hình ni trồng nấm bào ngư 100% mạt cưa cao su, 30% lục bình + 70% mạt cưa cao su So sánh hiệu kinh tế mơ hình: 3.4.1 Ni trồng nấm bào ngư xám 100% mạt cưa cao su Bảng 13 Chi phí đầu tư cho NT1 (Tính cho 1000kg ngun liệu khơ) Vật liệu, hóa chất Số lượng Đơn giá Thành tiền (đồng) Mạt cưa 1.000kg 1.000đ/kg 1.000.000 Vôi bột 20kg 1.500đ/kg 30.000 Vôi cục 10kg 2.500đ/kg 25.000 Bịch 6kg 50.000đ/kg 300.000 Cổ 3kg 15.000/ kg 45.000 Thun 0,5kg 100.000/ kg 50.000 Bông 2kg 5.000/kg 10.000 Củi, điện Giống 700.000 25 chai 15.000đ/ chai Tiền công 375.000 1.500.000 Hao phí nhà 500.000 xưởng, trại Tổng cộng 4.535.000 Với hiệu suất sau lần thu hái nghiệm thức 100% mạt cưa cao su 44,284% tổng lượng nấm thu 442,84 kg nấm Giá thành 1kg nấm bào ngư xám thị trường thu mua 20.000 đồng/kg Với hiệu suất ni trồng 100% lợi nhuận tối đa thu sau 65 ngày là: 442,84 x 20.000 = 8.857.000 đồng Trừ chi phí ban đầu lại: 8.857.000 - 4.535.000 = 4.322.000 đồng SVTH: Nguyễn Thị Thuý Liễu 49 Đề tài: Khảo sát tỉ lệ mạt cưa lục bình làm chất trồng nấm bào ngư xám GVHD:GVC.Th.S Nguyễn Thị Sáu Mỗi ngày thu được: 4.322.000 : 65 = 66.500 đồng 3.4.2 Nuôi trồng nấm bào ngư xám 30% lục bình + 70% mạt cưa cao su Bảng 14 Chi phí đầu tư cho NT2 (Tính cho 1000kg ngun liệu khơ) Đơn giá Thành tiền (đồng) Vật liệu, hóa chất Số lượng Mạt cưa 700kg 1.000đ/kg 700.000 Vôi bột 20kg 1.500đ/kg 30.000 Vôi cục 10kg 2.500đ/kg 25.000 Bịch 6kg 50.000đ/kg 300.000 Cổ 3kg 15.000/ kg 45.000 Thun 0,5kg 100.000/ kg 50.000 Bông 2kg 5.000/kg 10.000 Củi, điện Giống 700.000 25 chai 15.000đ/ chai Tiền cơng 375.000 1.500.000 Hao phí nhà 500.000 xưởng, trại Tổng cộng 4.235.000 Với hiệu suất sau lần thu hái nghiệm thức 100% mạt cưa cao su 39,14% tổng lượng nấm thu 391,4kg nấm Giá thành 1kg nấm bào ngư xám thị trường thu mua 20.000 đồng/kg Với hiệu suất ni trồng 100% lợi nhuận tối đa thu sau 67 ngày là: 391,4 x 20.000 = 7.828.000 đồng Trừ chi phí ban đầu cịn lại: 7.828.000 - 4.235.000 = 3.593.000 đồng Mỗi ngày thu được: 3.593.000: 67 = 54.000 đồng SVTH: Nguyễn Thị Thuý Liễu 50 Đề tài: Khảo sát tỉ lệ mạt cưa lục bình làm chất trồng nấm bào ngư xám GVHD:GVC.Th.S Nguyễn Thị Sáu Như vậy, mơ hình 100% mạt cưa cho lợi nhuận cao Tuy nhiên, thời gian tới giá mạt cưa cao su tiếp tục tăng mơ hình 30% lục bình + 70% mạt cưa chiếm ưu Trong nghiệm thức có phối trộn lục bình mạt cưa, nghiệm thức với 30% lục bình 70% mạt cưa chiếm ưu thế, thời gian nuôi trồng ngắn, hiệu sinh học cao so với nghiệm thức lại SVTH: Nguyễn Thị Thuý Liễu 51 Đề tài: Khảo sát tỉ lệ mạt cưa lục bình làm chất trồng nấm bào ngư xám GVHD:GVC.Th.S Nguyễn Thị Sáu KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Thời gian ăn tơ đầy bịch chất nghiệm thức khác biệt với NT1 NT2, có khác biệt NT3 NT4 Thời gian ăn tơ ngắn NT1 với 29,6 ngày - Thời gian thể nhanh NT1 với 8,4 ngày Các nghiệm thức cịn lại có khác biệt đáng kể - Khoảng cách lần thu hái lần khơng có khác biệt nghiệm thức Giữa lần có khác biệt nghiệm thức Khoảng cách lần sau lâu - Hiệu suất sinh học nghiệm thức cao NT1 với 44,284 %, thấp NT4 với 29,426 % - Hiệu kinh tế mơ hình 100% mạt cưa cao - Tỉ lệ phối trộn mạt cưa lục bình dùng để trồng nấm bào ngư xám tốt dùng tỉ lệ 30% lục bình + 70% mạt cưa cao su Đề nghị - Tìm hiểu thêm cách xử lý lục bình tốt để tăng hiệu trồng nấm, tăng hiệu suất sinh học, tối ưu hố quy trình ni trồng - Có thể phối trộn lục bình với loại chất có tỉ lệ C/N cao trấu, lõi ngô, vỏ đậu…để trồng nấm, tận dụng nguyên liệu có sẵn địa phương - Giảm chi phí mạt cưa thử nghiệm phối trộn với số chất khác trấu, xác mía, lõi ngơ… - Sử dụng giống nấm có thời gian sinh trưởng thể ngắn để rút ngắn thời gian nuôi trồng - Sử dụng thêm dạng chế phẩm sinh học để tăng hiệu suất sinh học SVTH: Nguyễn Thị Thuý Liễu 52 Đề tài: Khảo sát tỉ lệ mạt cưa lục bình làm chất trồng nấm bào ngư xám GVHD:GVC.Th.S Nguyễn Thị Sáu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] Nguyễn Lân Dũng (2008) Công nghệ nuôi trồng nấm tập - 1, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [2] Nguyễn Lân Dũng (2009) Công nghệ nuôi trồng nấm - tập 2, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [3] GS TS Nguyễn Hữu Đống (2005), CN Định Xuân Linh, CN Nguyễn Thị Sơn, TS Zani Federico Nấm ăn sở khoa học công nghệ nuôi trồng, NXB Nông Nghiệp [4] Phương Liên Tiềm nghề trồng nấm nước ta dồi , http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/www.cpv.org.vn/Tiem-nang-nghe-trongnam-o-nuoc-ta-rat-doi-dao/5430854.epi [5] Bình Minh, Ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất sơ chế, bảo quản nấm nguồn nguyên liệu rơm lục bình http://www.vietlinh.com.vn/dbase/LVTLNDShowContent.asp?ID=769 [6]KS Phan Phùng Sanh Lục bình: loại bèo có giá, 6/2011, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Moi-truong/327109/Luc-binh-loai-beo-co-gia.html [7] Lê Duy Thắng (2006) Kỹ thuật trồng nấm –tập nuôi trồng số loại nấm thông dụng Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp, TP HCM Tài liệu nước ngồi [8]Chido Govera: The Orphan who Discovered Mushrooms, ZERI Projects 6/2011, http://www.zeri-pp.org/e_comp/projectcs1.html [9]Tom Hargreaves The Water Hyacinth, 5/2011, http://ecologist.testing.netgenie.co.uk/investigations/natural_world/82936/the_water_hyacinth.html [10] J.W Kimeniu, G.O.M Odero, E.W Mutitu, P.M wachira, R.D Narla, W.M Muiru (2009) Suitability of locally available substrates for oyster mushroom (Pleurotus ostreatus) cultivation in Kenya, Asian journal of plant Sciences (7), 510-514 SVTH: Nguyễn Thị Thuý Liễu 53 Đề tài: Khảo sát tỉ lệ mạt cưa lục bình làm chất trồng nấm bào ngư xám GVHD:GVC.Th.S Nguyễn Thị Sáu [11] Q.A Mandeel, A.A Al-Laith and S.A Mohamed (2005) Cultivation of oyster mushroom (Pleurotus spp.) on variuos lignocellulose wastes, world journal of microbiology & Biotechnology, 12, 601-607 [12] Peter McGrath Water hyacinth spawns mushroom enterprise, 5/2011, http://www.new-ag.info/03-3/develop/dev04.html [13] Kathy Hamel Non-native Invasive Freshwater Plants - Water Hyacinth (Eichornia crassipes) http://www.ecy.wa.gov/programs/wq/plants/weeds/aqua010.html [14] M Nageswaeran, A Gopalakrishnan, M ganesan, A.vedhamurthy, E Eslvagananpathy (2003) Evaluation of waterhyacinth and paddy straw waste for culture of oyster mushrooms, J.Aquat.Plant manage, 41, 122-123 [15] Truong Binh Nguyen (2004) Chapter substrate rubber tree sawdust, oyster growers’ handbook 1, 116-119 [16] Nirod Chandra Sarker, M.M Hossain, N.Sultana, I.H Mian, A.J.M Sirajul Karim, S.M Ruhul Amin (2007) Impact of different substrates on nutrient content of Pleurotus ostreatus (Jacquin ex fr.) Kummer Bangladesh J.Mushroom, 1(2), 51-56 SVTH: Nguyễn Thị Thuý Liễu 54 Đề tài: Khảo sát tỉ lệ mạt cưa lục bình làm chất trồng nấm bào ngư xám GVHD:GVC.Th.S Nguyễn Thị Sáu PHỤ LỤC BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM Thời gian ăn tơ Bảng ANOVA Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio Between groups 308.15 102.717 Within groups 114.8 16 7.175 Total (Corr.) 422.95 19 14.32 P-Value 0.0001 Do P-value < 0,05 nên có khác biệt nghiệm thức với mức ý nghĩa 0,05 Multiple Range Tests Method: 95.0 percent LSD Count Mean Homogeneous Groups NT 29.6 X NT 30.6 X NT 34.4 X NT 39.6 X Thời gian thu thể Bảng ANOVA Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio Between groups 28.55 9.51667 Within groups 16.0 16 1.0 Total (Corr.) 44.55 19 9.52 P-Value 0.0008 P-value < 0,05 nên có khác biệt nghiệm thức với mức ý nghĩa 0,05 SVTH: Nguyễn Thị Thuý Liễu 55 Đề tài: Khảo sát tỉ lệ mạt cưa lục bình làm chất trồng nấm bào ngư xám GVHD:GVC.Th.S Nguyễn Thị Sáu Multiple Range Tests Method: 95.0 percent LSD Count Mean Homogeneous Groups NT 8.4 X NT 9.8 X NT 10.8 XX NT 11.6 X Thời gian thể từ lần đến lần Bảng ANOVA Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio Between groups 2.95 0.983333 Within groups 16.0 16 1.0 Total (Corr.) 18.95 19 0.98 P-Value 0.4254 P-value > 0,05 nên khơng có khác biệt nghiệm với mức ý nghĩa 0,05 Multiple Range Tests Method: 95.0 percent LSD Count Mean Homogeneous Groups NT 11.4 X NT 11.8 X NT 12.2 X NT 12.4 X SVTH: Nguyễn Thị Thuý Liễu 56 Đề tài: Khảo sát tỉ lệ mạt cưa lục bình làm chất trồng nấm bào ngư xám GVHD:GVC.Th.S Nguyễn Thị Sáu Thời gian từ lúc thu hái thể lần 2-3 Bảng ANOVA Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio Between groups 18.15 6.05 Within groups 18.8 16 1.175 Total (Corr.) 36.95 19 5.15 P-Value 0.0111 P-value = 0,011 nhỏ 0,05 nên có khác biệt nghiệm thức với mức ý nghĩa 0,05 Multiple Range Tests Method: 95.0 percent LSD Count Mean Homogeneous Groups NT 14.0 X NT 14.2 X NT 16.0 X NT 16.0 X Hiệu suất sinh học Bảng ANOVA Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio Between groups 644.389 214.796 Within groups 247.139 16 15.4462 Total (Corr.) 891.528 19 13.91 P-Value 0.0001 P-value = 0,0001

Ngày đăng: 28/08/2020, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w