1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng

39 646 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 461,06 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ MEN BÁNH BẰNG BỘT ĐẬU NÀNH TRONG NUÔI LUÂN TRÙNG Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện Ths. NGUYỄN HỮU LỘC NGUYỄN THỊ THÚY AN MSSV: 06803001 Lớp: Nuôi Trồng Thủy Sản K1 Cần Thơ, 2010 2 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Luận văn: Nghiên cứu khả năng thay thế men bánh bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng. Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THÚY AN Lớp: Nuôi trồng thủy sản K1 Đề tài đã được hoàn thành theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn và hội đồng bảo vệ luận văn đại học Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Đại Học Tây Đô. Cần Thơ, ngày……tháng… năm 2010 Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện (chữ ký) (chữ ký) Ths. NGUYỄN HỮU LỘC NGUYỄN THỊ THÚY AN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (chữ ký) Ths. NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾN 3 LỜI CẢM TẠ Sau thời gian thực tập từ tháng 3 năm 2010 đến tháng 4 năm 2010 tại Phòng thí nghiệm Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Tây Đô, áp dụng những kiến thúc đã học kết hợp với kinh nghiệm thực tế, nay luận văn đã được hoàn thành. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Thầy Nguyễn Hữu Lộc – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Tây Đô đã tận tình chỉ dạy cho em suốt thời gian làm đề tài. Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô - Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Tây Đô đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong những năm học vừa qua, tạo dựng hành trang để em bước vào cuộc sống sau này. Xin cảm ơn tập thể lớp Nuôi Trồng Thủy Sản K1 đã giúp đỡ và đóng góp ý kiến bổ ích để hoàn thành thực tập tốt nghiệp. Cuối cùng em xin chúc quý Thầy Cô - Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Tây Đô vui, khỏe, công tác tốt và không ngừng con đường cống hiến cho sự nghiệp giáo dục. Với sự hiểu biết còn hạn hẹp và thu nhập tài liệu còn hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp không tránh khỏi những sai sót. Kính mong được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ! (chữ ký) NGUYỄN THỊ THÚY AN 4 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng sử dụng bột đậu nành để thay thế men bánh mì, xác định khẩu phần cho ăn thích hợp. Thí nghiệm tiến hành gồm 5 nghiệm thức với tỷ lệ kết hợp khác nhau lần lượt là 25%, 50%, 75% bột đậu nành hay hoàn toàn bằng men bánh hoặc hoàn toàn bằng bột đậu nành. Nước nuôi có độ mặn 25 ppt, mật độ luân trùng ban đầu là 100 cá thể/ml, liều lượng cho ăn 1,5g/triệu luân trùng/ngày. Kết quả cho thấy bột đậu nànhthể thay thế 50% men bánh mì. Năng suất và chất lượng luân trùng khi cho ăn kết hợp thì tốt hơn khi chỉ cho ăn đơn thuần một loại thức ăn. Mật độ luân trùng cực đại dao động từ 257 – 1632 cá thể/ml, thời gian đạt mật độ cực đại từ 7 – 8 ngày nuôi. Hệ số trứng trung bình lần lượt 7,9 – 19,4 (%). Ngoài nghiệm thức 5 thì tốc độ tăng trưởng đặc thù của luân trùng tương đương nhau dao động từ 0,2 – 0,3 %/ngày. Như vậy, bột đậu nànhkhả năng thay thế 50% men bánh góp phần nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng luân trùng. Nghiên cứu đã làm phong phú nguồn thức ăn cho luân trùng và hạ chi phí sản xuất luân trùng cũng như chi phí trong ương nuôi các ấu trùng hải sản. 5 CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi theo khuôn khổ của đề tài: Nghiên cứu khả năng thay thế men bánh bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng. Và các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Ngày 22 tháng 7 năm 2010 (Ký tên) NGUYỄN THỊ THÚY AN 6 MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii CAM KẾT KẾT QUẢ iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG 1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Giới thiệu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG 2 3 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1. Lịch sử nghiên cứu luân trùng nước lợ (Brachionus plicatilis) 3 2.2. Đặc điểm sinh học và sinh sản của luân trùng 3 2.2.1. Đặc điểm phân lọai – hình thái 3 2.2.2. Đặc điểm sinh sản và chu kỳ sống 5 2.2.3. Đặc điểm sinh trưởng 7 2.2.4. Các điều kiện nuôi luân trùng 7 2.3. Sử dụng luân trùng làm thức ăn cho một số đối tượng thủy sản 8 2.4. Các hình thức nuôi luân trùng 9 2.4.1. Nuôi theo mẻ 9 2.4.2. Nuôi theo phương pháp bán liên tục 9 2.4.3. Nuôi theo phương pháp liên tục 10 2.4.4. Nuôi luân trùng với mật độ cao 10 2.4.5. Nuôi trong hệ thống tuần hoàn kết hợp với tảo và cá rô phi 11 2.5. Các loại thức ăn sử dụng cho luân trùng .11 2.5.1. Tảo .11 2.5.2. Men bánh 11 2.5.3. Bột đậu nành 12 7 2.5.4. Thức ăn nhân tạo với thành phần cơ bản là men 13 2.6 Vi khuẩn và Protozoa 14 CHƯƠNG 3 15 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 15 3.2. Vật liệu nghiên cứu 15 3.3. Phương pháp nghiên cứu 15 3.4. Các chỉ tiêu theo dõi 16 3.4.1. Chỉ tiêu thủy lý hóa 16 3.4.2. Chỉ tiêu sinh học 16 3.5. Xử lý số liệu 16 CHƯƠNG 4 17 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Các yếu tố môi trường 17 4.1.1 Nhiệt độ 17 4.1.2 pH 17 4.1.3 Độ mặn 17 4.2 Sự phát triển của luân trùng 18 4.2.1 Mật độ 18 4.2.2 Hệ số trứng 21 4.2.3 Tốc độ tăng trưởng đặc thù 23 4.3 Hiệu quả kinh tế 24 CHƯƠNG 5 26 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 26 5.1 Kết luận 26 5.2 Đề xuất 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC A 8 DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 So sánh thành phần amino acid trong đậu nành với tảo Chlorella 13 Bảng 4.1 Biến động giá trị trung bình của pH, nhiệt độ và nồng độ muối 17 Bảng 4.2 Các chỉ tiêu sinh học của luân trùng trong thí nghiệm 18 Bảng 4.3 Mật độ luân trùng (cá thể/ml) của các nghiệm thức trong thí nghiệm 19 Bảng 4.4 Hệ số trứng (%) của các nghiệm thức trong thí nghiệm 21 Bảng 4.5 Tốc độ tăng trưởng đặc thù (%/ngày) của luân trùng 23 Bảng 4.6 Chi phí sản xuất 1 tỉ luân trùng 25 9 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Đặc điểm cấu tạo của Brachionus plicatilis 4 Hình 2.2 Hình dạng 2 dòng luân trùng S và L 5 Hình 2.3 Vòng đời của luân trùng 6 Hình 4.1 Mật độ luân trùng trong thí nghiệm 20 Hình 4.2 Hệ số trứng của luân trùng 22 10 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT EPA Eicosapentaenoic acid DHA Docosahexaenoic acid LNA Linoleic acid VCK vật chất khô NT1 Nghiệm thức 1 (cho ăn hoàn toàn bằng men bánh mì) NT2 Nghiệm thức 2 (men bánh 75% + bột đậu nành 25%) NT3 Nghiệm thức 2 (men bánh 50% + bột đậu nành 50%) NT4 Nghiệm thức 2 (men bánh 25% + bột đậu nành 75%) NT5 Nghiệm thức 5 (cho ăn hoàn toàn bằng bột đậu nành) TB Trung bình MĐCĐ Mật độ cực đại [...]... 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 11 Tìm ra khẩu phần cho ăn thích hợp nhất giữa hai loại thức ăn và khả năng thay thế men bánh bằng bột đậu nành mà vẫn đảm bảo chất lượng dinh dưỡng 1.3 Nội dung nghiên cứu 1) So sánh năng suất và chất lượng của luân trùng khi cho ăn bằng men bánh mì, bột đậu nành và khi kết hợp hai loại thức ăn này với nhau 2) Xác định khả năng thay thế men bánh bằng bột đậu nành với các... dưỡng bổ sung thêm cho men bánh giúp nâng cao chất lượng luân trùng Như vậy có thể sử dụng bột đậu nành để thay thế 50% men bánh vẫn đảm bảo năng suất và chất lượng luân trùng 5.2 Đề xuất Nên tiến hành thí nghiệm nuôi luân trùng bằng men bánh kết hợp với bột đậu nành với qui mô lớn hơn Tiếp tục nghiên cứu chất lượng luân trùng khi cho ăn men bánh kết hợp với bột đậu nành 36 ... thay thế 50% men bánh bằng bột đậu nành Và khi thay thế men bánh bằng bột đậu nành chi phí thức ăn sẽ giảm rất nhiều (46,8%) Nguyễn Thị Kim Liên và csv (2008), cho rằng nuôi luân trùng bằng Chlorella chi phí sản xuất 1 tỉ luân trùng phải cần đến 7.050.000 VNĐ 34 Bảng 4.6: Chi phí sản xuất 1 tỉ luân trùng Vật liệu Men bánh + bột đậu nành Men bánh Số lượng (Kg) Men bánh Đơn giá (đồng/kg) Thành... Thức ăn: men bánh mì, bột đậu nành (liều lượng 1,5g/triệu luân trùng/ ngày) 3.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nuôi theo mẻ: luân trùng được nuôi trong keo thủy tinh có thể tích 8 lít, mật độ ban đầu 100 cá thể/ml, cho ăn 5 lần/ngày Thí nghiệm: Xác định khả năng thay thế men bánh bằng bột đậu nành Thí nghiệm có 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần Nghiệm thức Men bánh Bột đậu nành 1... bổ sung nâng cao chất lượng luân trùng Tóm lại khi nuôi luân trùng bằng bột đậu nành tuy có những hạn chế như trên đã đề cặp nhưng có thể sử dụng bột đậu nành như nguồn thức ăn bổ sung cho luân trùng nhằm nâng cao chất lượng luân trùng và giảm chi phí sản xuất 35 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Năng suất luân trùng khi cho ăn thay thế 50% men bánh bằng bột đậu nành đạt cực đại vào ngày thứ... cạnh đó, bột đậu nành được biết đến là nguồn thức ăn giàu đạm, nhiều muối khoáng và vitamin được sử dụng rộng rãi làm nguyên liệu chế biến thức ăn thủy sản Và bột đậu nành đuợc sử dụng để nuôi luân trùng nhằm giảm chi phí sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cho quá trình ương nuôi ấu trùng hải sản Từ thực tế trên, đề tài: Nghiên cứu khả năng thay thế men bánh bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng ... thành luân trùng cao Năm 1967, Hirata nghiên cứu nuôi luân trùng bằng men bánh (Saccharomyces cerevisiae) nhằm hạ giá thành và đến những năm 1970 việc nuôi luân trùng bằng men bánh đã được ứng dụng rộng rãi Ở Mỹ, Theilacker (1971) lần đầu tiên công bố nghiên cứu về chất lượng luân trùng nuôi bằng các giống loài tảo khác nhau vào năm 1971 Theo Nagata (1989), luân trùng nước lợ hiện được nuôi làm... ở mức thay thế 25% là tốt nhất cao nhất là 37,6±14,3% cao hơn nghiệm thức chỉ cho ăn bằng men bánh chỉ 25,4±7,2% Tốc độ tăng trưởng dao động từ 0,2 – 0,3 %/ngày Khi cho luân trùng ăn men bánh với mức kết hợp bột đậu nành cao hơn 50% năng suất và chất lượng luân trùng thấp và không đạt hiệu quả Khi cho ăn kết hợp men bánh với bột đậu nành sẽ hạ giá thành sản xuất Bên cạnh đó, bột đậu nành còn... lượng acid béo cho luân trùng (Nguyễn Văn Hạnh, 2007) 2.5.2 Men bánh Men bánh là loại thức ăn rất tiện lợi cho nuôi sinh khối luân trùng, nhất là khi nuôi tảo gặp khó khăn Men bánh là những tế bào nấm men có kích thước 5 - 7µm có hàm lượng đạm cao từ 45- 52% và rẻ tiền được sử dụng làm thức ăn cho luân trùng (Komis, 1992) Tuy nuôi luân trùng bằng men bánh sẽ làm nước mau dơ, năng suất không... quần thể luân trùng suy tàn Theo kết quả thí nghiệm nếu nuôi luân trùng hoàn toàn bằng bột đậu nành thì năng suất không ổn định và nước mau dơ, luân trùng thu được có chất lượng kém, hệ số trứng trung bình thấp chỉ 7,9±3,8% (Bảng 4.2) Chất lượng luân trùng được đánh giá qua hệ số trứng Kết quả thí nghiệm hệ số trứng ở NT2 và NT3 cao hơn NT1 Như vậy bột đậu nành có khả năng thay thế cho men bánh đến . quả nghiên cứu của tôi theo khuôn khổ của đề tài: Nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng. Và các kết quả của nghiên. trên, đề tài: Nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng được thực hiện. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 12 Tìm ra

Ngày đăng: 13/03/2014, 19:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ln trùng có kích thước từ 100-340µm (Dhert,1996) có dạng hình trứng dài, hơi dẹp theo hướng lưng bụng - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
n trùng có kích thước từ 100-340µm (Dhert,1996) có dạng hình trứng dài, hơi dẹp theo hướng lưng bụng (Trang 14)
Hình 2.1: Đặc điểm cấu tạo của Brachionus plicatilis (Dhert, 1996) - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
Hình 2.1 Đặc điểm cấu tạo của Brachionus plicatilis (Dhert, 1996) (Trang 14)
Dựa vào các đặc điểm hình thái khác nhau, người ta phân loại ra 2 dòng Brachionus là dòng nhỏ (dòng S) và dòng lớn (dòng L) - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
a vào các đặc điểm hình thái khác nhau, người ta phân loại ra 2 dòng Brachionus là dòng nhỏ (dòng S) và dòng lớn (dòng L) (Trang 15)
Hình 2.2: Hình dạng hai dòng luân trùng S và L (Dhert, 1996). - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
Hình 2.2 Hình dạng hai dòng luân trùng S và L (Dhert, 1996) (Trang 15)
luân trùng. Đây là hình thức sinh sản nhanh nhất để tăng quần thể luân trùng và là - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
lu ân trùng. Đây là hình thức sinh sản nhanh nhất để tăng quần thể luân trùng và là (Trang 16)
Hình 2.3: Vòng đời của luân trùng (Dhert, 1996) - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
Hình 2.3 Vòng đời của luân trùng (Dhert, 1996) (Trang 16)
Bảng 2.1 So sánh thành phần amino acid trong đậu nành vài tảo Chlorella (%VCK) - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
Bảng 2.1 So sánh thành phần amino acid trong đậu nành vài tảo Chlorella (%VCK) (Trang 23)
2.5.4 Thức ăn nhân tạo với thành phần cơ bản là men - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
2.5.4 Thức ăn nhân tạo với thành phần cơ bản là men (Trang 23)
tương đương nhau và nhiệt độ trong ngày dao động từ 28– 330C (Bảng 4.1). Như vậy, nhiệt độ  trong  bể  nuôi  luôn  nằm  trong  khoảng  thích  hợp  của  luân  trùng  15–  350C  (Fukusho, 1989) - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
t ương đương nhau và nhiệt độ trong ngày dao động từ 28– 330C (Bảng 4.1). Như vậy, nhiệt độ trong bể nuôi luôn nằm trong khoảng thích hợp của luân trùng 15– 350C (Fukusho, 1989) (Trang 27)
Bảng 4.1: Biến động giá trị trung bình của pH, nhiệt độ và nồng độ muối - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
Bảng 4.1 Biến động giá trị trung bình của pH, nhiệt độ và nồng độ muối (Trang 27)
ăn bằng men bánh mì và bột đậu nành theo tỷ lệ khác nhau được thể hiệ nở Bảng 4.2: - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
n bằng men bánh mì và bột đậu nành theo tỷ lệ khác nhau được thể hiệ nở Bảng 4.2: (Trang 28)
Bảng 4.2: Các chỉ tiêu sinh học của luân trùng trong thí nghiệm  Nghiệm thức  Chỉ tiêu - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
Bảng 4.2 Các chỉ tiêu sinh học của luân trùng trong thí nghiệm Nghiệm thức Chỉ tiêu (Trang 28)
nuôi với tỷ lệ thức ăn khác nhau cũng khác nhau và được thể hiện qua Bảng 4.3: Bảng 4.3: Mật độ luân trùng (cá thể/ml) của các nghiệm thức trong thí nghiệm  - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
nu ôi với tỷ lệ thức ăn khác nhau cũng khác nhau và được thể hiện qua Bảng 4.3: Bảng 4.3: Mật độ luân trùng (cá thể/ml) của các nghiệm thức trong thí nghiệm (Trang 29)
Bảng 4.3: Mật độ luân trùng (cá thể/ml) của các nghiệm thức trong thí nghiệm - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
Bảng 4.3 Mật độ luân trùng (cá thể/ml) của các nghiệm thức trong thí nghiệm (Trang 29)
Qua bảng 4.3 cho ta thấy ,2 ngày đầu sau khi nuôi mật độ luân trùng tăng chậm do - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
ua bảng 4.3 cho ta thấy ,2 ngày đầu sau khi nuôi mật độ luân trùng tăng chậm do (Trang 30)
Hình 4.1 Mật độ luân trùng trong thí nghiệm - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
Hình 4.1 Mật độ luân trùng trong thí nghiệm (Trang 30)
nành được thể hiện qua Bảng 4.4 - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
n ành được thể hiện qua Bảng 4.4 (Trang 31)
Bảng 4.4. Hệ số trứng (%) của các nghiệm thức trong thí nghiệm. - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
Bảng 4.4. Hệ số trứng (%) của các nghiệm thức trong thí nghiệm (Trang 31)
Hình 4.2 Hệ số trứng của luân trùng - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
Hình 4.2 Hệ số trứng của luân trùng (Trang 32)
Hình 4.2 Hệ số trứng của luân trùng - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
Hình 4.2 Hệ số trứng của luân trùng (Trang 32)
dẫn đến tốc độ tăng trưởng có sự biến động khác nhau và được thể hiện qua Bảng 4.5: Bảng 4.5 Tốc độ tăng trưởng đặc thù (%/ngày) của luân trùng  - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
d ẫn đến tốc độ tăng trưởng có sự biến động khác nhau và được thể hiện qua Bảng 4.5: Bảng 4.5 Tốc độ tăng trưởng đặc thù (%/ngày) của luân trùng (Trang 33)
Bảng 4.5 Tốc độ tăng trưởng đặc thù (%/ngày) của luân trùng - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
Bảng 4.5 Tốc độ tăng trưởng đặc thù (%/ngày) của luân trùng (Trang 33)
Bảng 4.6: Chi phí sản xuất 1 tỉ luân trùng - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
Bảng 4.6 Chi phí sản xuất 1 tỉ luân trùng (Trang 35)
Bảng 4.6: Chi phí sản xuất  1 tỉ luân trùng - nghiên cứu khả năng thay thế men bánh mì bằng bột đậu nành trong nuôi luân trùng
Bảng 4.6 Chi phí sản xuất 1 tỉ luân trùng (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN