nghiên cứu một số loại thảo dược phòng bệnh vi khuẩn streptococcus sp. trên cá rô (anabas testudineus)

73 591 0
nghiên cứu một số loại thảo dược phòng bệnh vi khuẩn streptococcus sp. trên cá rô (anabas testudineus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LÊ THỊ NHƢ NGỌC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LOẠI THẢO DƢỢC PHÒNG BỆNH VI KHUẨN Streptococcus sp. TRÊN CÁ RÔ (Anabas testudineus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LÊ THỊ NHƢ NGỌC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LOẠI THẢO DƢỢC PHÒNG BỆNH VI KHUẨN Streptococcus sp. TRÊN CÁ RÔ (Anabas testudineus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ts. TỪ THANH DUNG 2013 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành tốt đƣợc luận văn tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành gửi đến: Ts. Từ Thanh Dung - Bộ môn Bệnh Học Thủy Sản - Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ tận tình hướng dẫn suốt trình triển khai, đóng góp ý kiến quý báu suốt thời gian thực đề tài hoàn thành tốt luận văn. Quí Thầy, Cô cán Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn này. Tập thể bạn lớp Bệnh học Thủy sản - Khóa 36, anh Nguyễn Bảo Trung (Bệnh học Thủy sản - Khóa 34) giúp nhiều trình thực đề tài này. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn với tất lòng kính trọng đến anh chị em người thân quan tâm động viên suốt thời gian qua. Xin chân thành cám ơn. i TÓM TẮT Đề tài thực nhằm so sánh tính nhạy số loại thảo dược vi khuẩn Streptococcus sp. tìm hiểu khả phòng trị bệnh vi khuẩn cá rô (Anabas testudineus) số loại thảo dược. Kết thu phương pháp đục lỗ thạch với chiết xuất cỏ mực diệp hạ châu có tính kháng khuẩn mạnh vi khuẩn Streptococcus sp. (vòng tròn kháng khuẩn tương đồng nhau). Tuy nhiên, diệp hạ châu có tính nhạy cao với vòng tròn kháng rõ ràng hơn. Riêng ổi có tính kháng khuẩn yếu với chủng vi khuẩn thí nghiệm. Phương pháp khuếch tán đĩa thạch không mang lại kết quả. Thí nghiệm tìm hiểu khả phòng bệnh thảo dược bệnh đen thân vi khuẩn Streptococcus sp. cá rô bố trí với nghiệm thức cho ăn (NT1 nghiệm thức đối chứng (cho ăn thức ăn không bổ sung thảo dược), NT2 NT3 cho ăn thức ăn bổ sung chiết xuất cỏ mực nồng độ ml ml/kg thức ăn, tương tự cho NT4 NT5 bổ sung diệp hạ châu NT6 NT7 bổ sung ổi). Sau tuần cho ăn kiểm tra tiêu huyết học đợt để đánh giá khả tăng miễn dịch không đặc hiệu nghiệm thức, kết số lượng tế bào hồng cầu, tổng tế bào bạch cầu tế bào bạch cầu đơn nhân tất nghiệm thức tăng có ý nghĩa so với đối chứng. Sau tiến hành cảm nhiễm với vi khuẩn Streptococcus sp. mật độ vi khuẩn 105 CFU/ml (lặp lại lần). Sử dụng cá từ thí nghiệm cho ăn để bố trí cho nghiệm thức. Kết cho thấy tỷ lệ sống cá sau cảm nhiễm với vi khuẩn Streptococcus sp. cao NT4, NT5 NT6. Còn NT2 có số cá chết nhiều nhất. Tiến hành lấy máu đợt thu kết nghiệm thức cho ăn chiết xuất diệp hạ châu cỏ mực ml có số lượng tế bào hồng cầu, tổng tế bào bạch cầu tế bào bạch cầu đơn nhân cao nghiệm thức lại. Lá ổi có tác dụng thấp loại thảo dược. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày tháng Ký tên iii năm MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ . i TÓM TẮT . ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH . vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . viii CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ . 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài . 1.3 Nội dung đề tài CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá rô . 2.2 Một số bệnh cá rô . 2.3 Tổng quan bệnh vi khuẩn Streptococcus sp. động vật thủy sản 2.4 Sơ lược bệnh đen thân cá rô . 2.5 Thí nghiệm xác định LD50 vi khuẩn Streptoccocus sp. gây bệnh đen thân cá rô (Anabas testudineus) 2.6 Tổng quan thảo dược 2.6.1 Sơ lược thảo dược 2.6.2 Tình hình nghiên cứu thảo dược giới 2.6.3 Tình hình nghiên cứu thảo dược Việt Nam . 2.7 Tổng quan thảo dược nghiên cứu . 12 2.7.1 Lá ổi . 12 2.7.2 Cỏ mực . 13 2.7.3 Diệp hạ châu . 15 2.7.4 Sơ lược phương pháp chiết tách thảo dược nghiên cứu 16 CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 18 3.1 Địa điểm thời gian thực . 18 iv 3.2 Vật liệu nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu . 19 3.3.1 Phục hồi nuôi tăng sinh vi khuẩn 19 3.3.2 Phương pháp định danh vi khuẩn . 18 3.3.3 Bố trí thí nghiệm 19 a.Thí nghiệm 1: Kiểm tra tính nhạy thảo dược (lá ổi, cỏ mực diệp hạ châu) vi khuẩn Streptococcus sp. . 19 b.Thí nghiệm 2: Tác dụng thảo dược phòng bệnh đen thân cá rô (Anabas testudineus) . 20 3.4 Phương pháp xác định số tiêu huyết học . 23 3.4.1 Định lượng hồng cầu . 24 3.4.2 Định lượng định loại tế bào bạch cầu 24 3.5 Phương pháp kiểm tra bệnh . 24 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 25 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Kết thí nghiệm kiểm tra tính nhạy thảo dược vi khuẩn Streptococcus sp. . 26 4.1.1 Phương pháp khuếch tán đĩa thạch . 26 4.1.2 Phương pháp đục lỗ thạch 26 4.2 Kết thí nghiệm tìm hiểu tác dụng thảo dược phòng bệnh đen thân cá rô (Anabas testudineus) 28 4.3 Kết ảnh hưởng chiết xuất thảo dược lên tiêu huyết học cá rô trước sau cảm nhiễm vi khuẩn Streptococcus sp. 31 4.3.1Trước cảm nhiễm . 31 4.3.2 Sau cảm nhiễm 34 4.4 Kết tái phân lập định danh vi khuẩn . 38 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT . 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề xuất . 40 v TÀI LIỆU THAM KHẢO . 41 PHỤ LỤC A 49 PHỤ LỤC B 52 PHỤ LỤC C . 53 PHỤ LỤC D . 54 PHỤ LỤC E . 61 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa vi khuẩn gây bệnh đen thân cá rô Bảng 4.1 Ảnh hưởng nồng độ pha loãng dịch chiết lên khả kháng khuẩn 26 Bảng 4.2 Số lượng tế bào hồng cầu trước sau cảm nhiễm . 35 Bảng 4.3 Số lượng tổng tế bào bạch cầu tế bào bạch cầu đơn nhân trước sau cảm nhiễm . 37 vii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Cá rô đồng . Hình 2.2 Cây ổi 12 Hình 2.3 Cây cỏ mực . 13 Hình 2.4 Cây diệp hạ châu . 15 Hình 2.5 Sơ đồ tách chiết thảo dược hệ thống Soxhlet . 17 Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm . 23 Hình 4.1 Kết thử nghiệm tính kháng khuẩn thảo dược với vi khuẩn Streptococcus nồng độ khác nhau. A: Kết vòng kháng khuẩn diệp hạ châu. B: Kết vòng kháng khuẩn cỏ mực. . 27 Hình 4.2 Biểu cá bệnh trước sau giải phẫu. A: Cá xuất đốm đen thể; B: Nội tạng bên bị xuất huyết 28 Hình 4.3 Tỷ lệ cá chết tích lũy sau gây cảm nhiễm vi khuẩn Streptococcus sp. . 30 Hình 4.4 So sánh số lượng tế bào hồng cầu nghiệm thức sau tuần. 31 Hình 4.5 So sánh số lượng tổng tế bào bạch cầu nghiệm thức sau tuần . 33 Hình 4.6 Số lượng tế bào bạch cầu đơn nhân nghiệm thức sau tuần. 34 Hình 4.7 Tế bào bạch cầu mẫu máu cá bệnh (A: Tế bào bạch cầu đơn nhân; B: Tế bào lympho) (100X) . 34 Hình 4.8 Số lượng tế bào hồng cầu nghiệm thức sau cảm nhiễm. . 36 Hình 4.9 Số lượng tổng tế bào bạch cầu nghiệm thức sau cảm nhiễm. 37 Hình 4.10 Số lượng tế bào bạch cầu đơn nhân nghiệm thức sau cảm nhiễm. 38 Hình 4.11 Tế bào máu cá bị nhiễm bệnh vi khuẩn Streptococcus sp. vi khuẩn rải rác tế bào hồng cầu máu cá bệnh (100X) 38 Hình 4.12 Kết phân lập vi khuẩn từ cá có dấu hiệu bệnh đen thân. A: Vi khuẩn Streptococcus sp. trước cảm nhiễm; B: Vi khuẩn phân lập sau cảm nhiễm. 39 Hình 4.13 Kết nhuộm Gram (Vi khuẩn gram dương, hình cầu) (100X) 39 viii Rahman, M.H., S. Suzuki and K. Kawai, 2001. The effect of temperature on Aeromonas hydrophila infection in goldfish, Carassius auratus. Journal Apply Ichthyology (17): 282-285. Rainboth,W. J.,1996. Fish of Cambodian Mekong. Rome, Italy, FAO. Sahoo, K. P, P. Swain, S. K. Sahoo, S. C. Mukherjee and A. K. Sahu, 2000. Pathology caused by the bacterium Edwardsiella tarda in Anabas testudineus (Bloch). Asian Fisheries Science. 13: 357-362. Sarker, M.G.A., M.A.R. Faruk, M.B.R. Chowdhury and M.N. Uddin, 2002. Virulence and drug sensitivity of Flavobaterium columnare, the causative agent of columnaris disease, the causative agent of columnaris disease. Biological Science. 5: 204-207. Sheehan, 2009. Streptococcosis in tilapia: A more complex problem than expected. H. Behrend (Editor). Managing Streptococcus in Warmwater Fish. 25 September 2009. Veracruz, Mexico. Intervet/Schering-Plough Animal Health. 48: 9-14 Sivarajan V. V. and Palachandran, I., 1994. Ajavadic Drugs and their Plant sources. Published by Mohan Primlani for Oxford and IBH Publishing 110 pp. Srivastava, C.R, 1980. Fungal parasites of certain fresh water fishers of india. Aquaculture. 21: 387-392. Từ Thanh Dung, 1996. The effect of selected herb extracts on Aeromonas hydrophila isolated from hydrid catfish (Clarias macrocephalus x C. gariepenus). Từ Thanh Dung, Huỳnh Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Khương Duy, 2013. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ. 26: 96-103 Trần Xuân Thuyết, 2003. Cây diệp hạ châu bệnh gan, Tạp chí Sức Khỏe Đời Sống, (9):12. Trần Ngọc Tuấn, 2010. Phân lập định danh nấm cá rô đồng (Anabas testudineus) nuôi thâm canh. Luận văn Thạc sĩ. Khoa thủy sản. Đại học Cần Thơ. Trần Ngọc Hùng, 2012. Thử nghiệm số loại thảo dược phòng trị bệnh vi khuẩn Streptoccocus spp. cá trê lai (Clarias macrocephalus female x C. gariepenus male). Khoa học công nghệ Nông nghiệp phát triển nông thôn, kỳ tháng 9/2012. 48 trang. 47 Trần Thị Yến Nhi, Đặng Thị Hoàng Oanh, 2011. Ảnh hưởng chiết xuất từ hoàng kỳ (Astragalus radix) lên số tiêu miễn dịch không đặc hiệu cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 278-288. Trieu. V.N and D.N. Long, 2004. Seed Production Technology of Climbing Perch (Anabas testudineus): A Study on the Larval Rearing. Institute for Aquaculture and Fisheries Sciences. Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993. Định loại loài cá nước Đồng Bằng Sông Cửu Long. Khoa Thủy Sản. Đại học Cần Thơ. 361 trang. Trương Thị Mỹ Hạnh, 2008. Nghiên cứu tính kháng khuẩn kháng nấm số loại thảo mộc. Báo cáo đề tài khoa học - Thông tin Khoa học công nghệ Viện NTTS I, tháng 12/2009. 29 trang. Vann, S.L, E. Baran, C. Phen and T.B. Thang, 2006. Biology reviews of important Cambodian fish species, base on Fishbase 2004. Vol 2. IFReDI/WorldFish Center. 141 pp. Võ Văn Chi, 1999. Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh. Wanman. C., T. Klowklieng and K. Supamattaya, 2005. Streptococcosis in seabass (Lates calcarifer). 291-395 pp Woo P.T.K., D.W. Bruno, 1999. Fish diseases and disorders volume 3: Viral, Bacterial and Fungal Infections. CABI Publishing. 874 pp. Yesmin, S, M.H. Rahman, M.A. Hussain, A.R.Khan, F. Pervin and M.A. Hossain, 2004. Aeromonas hydrophila infection in fish of swamps in Bangladesh. Pakistan Journal of Biological Sciences. (3): 409-411. Zamri-Saad, M, M. N.A. Amal and A. Siti-Zahrah, 2010. Pathological changes in red tilapias (Oreochromis spp.) naturally infected by Streptococcus agalactiae. J. Comp. Path. 143: 227-229. 48 PHẦN PHỤ LỤC Phụ Lục A CÁC CHỈ TIÊU VỀ SINH LÝ SINH HÓA CỦA VI KHUẨN 1. Chỉ tiêu hình thái Hình dạng màu sắc khuẩn lạc Quan sát khuẩn lạc vi khuẩn môi trường thạch TSA ghi nhận đặc điểm sau: - Hình dạng khuẩn lạc: tròn, dạng sợi, dạng rễ cây, dạng cố định. - Rìa khuẩn lạc: nguyên dạng, dạng thùy, dạng sợi. - Bề mặt khuẩn lạc: dạng đều, lồi, lồi hình vòm. - Kích cỡ khuẩn lạc: chấm li ti, nhỏ, trung bình, lớn. - Màu sắc khuẩn lạc: kem, trắng (đục hay suốt), đen, cam… - Tạo sắc tố (đổi màu môi trường) có hay không, sắc tố màu gì? Nhuộm Gram Nhuộm Gram để quan sát hình dạng, kích thước xác định vi khuẩn thuộc nhóm Gram âm hay Gram dương. Phương pháp: - Sử dụng lam sạch, que cấy tiệt trùng, cho nước muối sinh lý lên lame. - Cho vi khuẩn lên giọt nước muối lame trãi đều. - Để lame khô tự nhiên. - Hơ lướt lame qua đèn cồn để cố định vi khuẩn. - Để lame nguội tiến hành nhuộm - Nhuộm Crystal violet khoảng phút. - Rửa lame nước, nhuộm Iodine khoảng phút. - Rửa lame dung dịch alcohol/aceton khoảng 10 giây. - Rửa lại nước để khô. - Nhuộm Safranine khoảng phút. Rửa lại nước để khô - Quan sát kính hiển vi quang học vật kính 40X 100X có giọt dầu. Kết quả: 49 - Gram dương: màu xanh/tím. - Gram âm: màu đỏ/hồng. 1. Tính di động Test để kiểm tra khả di chuyển độc lập vi khuẩn. Nhiều loại vi khuẩn có khả di động nhờ vào tiêm mao. Sự di động quan sát kính hiển vi phương pháp giọt treo vật kính 40X để xác định khả di động vi khuẩn. Phương pháp: Cách 1: Cho giọt nước cất nước muối sinh lý (0.85%) tiệt trùng lên lame, dùng que cấy vô trùng lấy vi khuẩn trãi lên giọt nước. Đậy lamelle lại quan sát mẫu vật kính 100X có giọt dầu. Cách 2: Cho Vaseline lên góc lamelle đặt ngửa lamelle lên bàn. Dùng pipet tiệt trùng nhỏ giọt nước muối sinh lý lên lamelle. Tiệt trùng que cấy, lấy khuẩn lạc hòa tan vào giọt nước muối lamelle. Dùng lame đặt nhẹ nhàng lên lamelle cho lame không chạm vào giọt nước muối sinh lý chứa vi khuẩn. Cẩn thận lật thật nhanh lame để giọt nước treo ngược lamelle. Đặt lame lên kính hiển vi, quan sát tính di động vi khuẩn. 2. Phản ứng Oxidase Phương pháp: - Chạm nhẹ que thử vào khuẩn lạc đĩa agar. - Quan sát que thử 30 giây ghi nhận thay đổi màu sắc. Đọc kết quả: que thử chuyển màu xanh đậm cho phản ứng oxidase dương tính (+) không chuyển màu âm tính (-). 3. Phản ứng Catalase Phương pháp: Nhỏ giọt dung dịch 3% H2O2 lên lame. Dùng que cấy tiệt trùng lấy vi khuẩn cho vào dung dịch 3% H2O2. Đọc kết quả: Vi khuẩn cho phản ứng catalase dương tính (+) gây tượng sủi bọt dung dịch 3% H2O2; ngược lại, âm tính (-). 4. Pha dung dịch nhuộm gram Dung dịch - Crystal violet 2g 50 - Ethanol (95%) 20 mL - Ammonium oxalate 0,8 g - Nước cất 80 mL - Hoà tan crystal violet ethanol, ammonium oxalate nước cất. - Trộn dung dịch lại, để yên sau 24 giờ, sau tiến hành lọc. Dung dịch - Iodine 1g - Potassium iodide 2g - Nước cất 300 mL - Hoà tan potassium iodide 20 mL nước cất. Cho thêm iodine vào để yên qua đêm. Sau cho thêm thể tích nước lại. Dung dịch 3: Pha dung dịch theo tỉ lệ 95% ethanol: 5% acetone. Dung dịch - Safranin 0,25 g - Ethanol (95%) 10 mL - Nước cất 90 mL - Hoà tan safranin ethanol, sau cho lượng nước cất vào. 5. Nƣớc nuối sinh lý - NaCl 8,5 g - Nước cất 1000 mL - Hoà tan NaCl nuớc cất, khử trùng 1210C 15 phút. 6. Cách chuẩn bị ống chuẩn MacFarland Ống chuẩn MacFarland pha theo tỉ lệ sau: Ống MacFarland 1% BaCl2 (mL) 1% H2SO4 (mL) Mật độ khoảng (x108 CFU/mL) 0.1 9.9 0.2 9.8 0.3 9.7 0.4 9.6 12 51 0.5 0.6 0.7 9.5 9.4 9.3 15 18 21 10 0.8 0.9 9.2 9.1 24 27 1.0 30 Phụ Lục B CÔNG THỨC PHA MỘT SỐ HÓA CHẤT SỬ DỤNG 1. Dung dịch Natt & Harrick  NaCl: 3,88 g  Formaline (37%): 7,5 mL  Na2SO4: 2,5 g  Methyl violet 2B: 0,1 g  Na2KHPO4.12H2O: 2,91 g  Nước cất: 1.000 mL  KH2PO4: 0,25 g Sau để yên bóng tối qua đêm tiến hành lọc qua mắc lưới 125 µm. 2. Dung dịch Wright Hòa tan g Wright 600 mL methanol, khuấy lien tục qua đêm. Sau lọc qua mắc lưới 125 µm. 3. Dung dịch Giemsa Hòa tan 3,8 g Giemsa 25 mL Glycerol ủ 60oC giờ. Sau thêm vào 75 mL methanol. Dung dịch nhuộm pha loãng với nước cất theo tỉ lệ dung dịch gốc: 10 nước cất. 4. Dung dịch pH 6,2-6,8 1. Hòa tan 27,6 g NaH2PO4 1.000 mL nước cất. 2. Hòa tan 53,6 g Na2HPO4.7H2O 1.000 mL nước cất. Trộn (1) & (2) theo tỉ lệ sau để có dung dịch pH cần sử dụng: pH 5,9 6,1 6,3 6,5 6,7 6,9 7,1 7,3 7,4 7,5 7,7 dung dịch (1) (mL) 90 85 77 68 57 45 33 23 19 16 10 dung dịch (2) (mL) 10 15 23 32 43 55 67 77 81 84 90 5. Dung dịch pH 6,2 Dung dịch 1: Hòa tan 19,212 g acid citric (C6H8O7) 1.000 mL nước cất dung dịch acid citric 0,1 M. Dung dịch 2: Hòa tan 28,396 g Na2HPO4 1.000 mL nước cất dung dịch Na2HPO4 0,2M. Trộn 6,78 mL dung dịch (1) 13,22 mL dung dịch (2). Chuẩn độ đến dung dịch pH 6,2. 52 6. Môi trƣờng nuôi cấy vi khuẩn Tryptic soy agar (TSA): 15 g trypticase peptone, g phytone peptone, g NaCl, 15 g agar (dùng cho 1.000 mL). Brain heart infusion broth (BHI-B): 200 g dịch não dê, 250 g dịch tim bò, 10 g proteose peptone (Difco) polypeptone (Bioquest), g NaCl, 2,5 g Na2HPO4, g dextrose. Hòa tan thành phần môi trường 1L nước cất cách lắc có gia nhiệt nhẹ. Phụ Lục C BẢNG THEO DÕI THÍ NGHIỆM CẢM NHIỄM Vi khuẩn: Streptococcus sp. Ngày bắt đầu TN: 11h30 ngày 30/10 Mật độ vi khuẩn: 105 CFU/ml Ngày kết thúc TN: 11h30 ngày 13/10 Mật độ cá: 10 con/bể 60 L Thu mẫu cá vừa chết T0C: 26-28oC Địa điểm: Khoa thủy sản – ĐHCT Bảng số lượng cá chết hàng ngày thí nghiệm gây cảm nhiễm Streptococcus sp. NT Nghiệm thức Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 10 Ngày 11 Ngày 12 Ngày 13 Ngày 14 Tổng số cá chết Tỷ lệ cá chết tích lũy (%) ĐC âm ĐC dƣơng 0 0 0 0 0 0 0 Cỏ mực 3ml Cỏ mực 6ml DHC 3ml DHC 6ml 1 2 1 Lá ổi 3ml Lá ổi 6ml 1 1 1 2 1 14 46,7 26,7 53 1 1 1 2 13 13,3 13,3 10 43,3 26,7 Phụ Lục D KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ So sánh khác biệt tiêu huyết học nghiệm thức trƣớc sau cảm nhiễm - Trƣớc cảm nhiễm Hồng cầu Descriptives NT N Total 3 3 3 21 Std. Deviation Mean 239.0000 312.0000 330.0000 338.6667 353.0000 285.6667 305.6667 309.1429 95% Confidence Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 225.8552 252.1448 286.7888 337.2112 325.6973 334.3027 330.6813 346.6521 339.8552 366.1448 266.8571 304.4763 289.1265 322.2069 292.5072 325.7785 Std. Error 5.29150 10.14889 1.73205 3.21455 5.29150 7.57188 6.65833 36.54625 3.05505 5.85947 1.00000 1.85592 3.05505 4.37163 3.84419 7.97505 Minimum Maximum 235.00 301.00 328.00 335.00 349.00 277.00 298.00 235.00 245.00 321.00 331.00 341.00 359.00 291.00 310.00 359.00 ANOVA Sum of Squares 26164.571 548.000 26712.571 Between Groups Within Groups Total df 14 20 Mean Square 4360.762 39.143 F 111.406 Sig. .000 Duncan Subset for alpha = .05 NT Sig. N 3 3 3 239.0000 285.6667 305.6667 312.0000 330.0000 338.6667 1.000 1.000 .235 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 54 .112 353.0000 1.000 Tổng bạch cầu Descriptives NT Total N Mean Std. Deviation 7.6667 1.06927 14.5000 .26458 14.9000 .26458 18.2167 .29297 18.1900 .72505 13.0067 .94453 13.3500 .28827 21 14.2614 3.45004 Std. Error .6173 .1527 .1527 .1691 .4186 .5453 .1664 .7528 95% Confidence Interval for Mean Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum 5.0105 10.3229 7.00 8.90 13.8428 15.1572 14.30 14.80 14.2428 15.5572 14.70 15.20 17.4889 18.9445 18.00 18.55 16.3889 19.9911 17.46 18.91 10.6603 15.3530 12.12 14.00 12.6339 14.0661 13.04 13.61 12.6910 15.8319 7.00 18.91 ANOVA Sum of Squares 232.315 5.740 238.055 Between Groups Within Groups Total df 14 20 Mean Square 38.719 .410 F 94.434 Duncan Subset for alpha = .05 NT Sig. N 3 3 3 7.6667 13.0067 13.3500 14.5000 14.9000 1.000 .522 .457 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 55 18.1900 18.2167 .960 Sig. .000 Bạch cầu đơn nhân Descriptives NT N Mean Total 3 3 3 21 Std. Deviation .2600 .9667 .9700 1.1433 1.3700 1.2367 1.2033 1.0214 95% Confidence Interval for Mean Lower Upper Bound Bound .0861 .4339 .5872 1.3461 .8189 1.1211 1.0674 1.2192 1.2317 1.5083 1.1332 1.3401 1.1654 1.2413 .8612 1.1817 Std. Error .07000 .15275 .06083 .03055 .05568 .04163 .01528 .35210 .04041 .08819 .03512 .01764 .03215 .02404 .00882 .07683 Minimum Maximum .18 .80 .90 1.11 1.31 1.19 1.19 .18 .31 1.10 1.01 1.17 1.42 1.27 1.22 1.42 ANOVA Sum of Squares 2.404 .076 2.479 Between Groups Within Groups Total df 14 20 Mean Square .401 .005 F 73.924 Sig. .000 Duncan Subset for alpha = .05 NT Sig. N 3 3 3 .2600 .9667 .9700 1.1433 1.2033 1.2367 1.000 .957 .162 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 1.3700 1.000 - Sau cảm nhiễm Hồng cầu Descriptives NT Total N Mean Std. Deviation 3 3 137.6667 192.0000 218.0000 220.0000 2.51661 12.12436 5.29150 16.82260 232.6667 22.89833 3 21 174.0000 182.3333 193.8095 12.49000 13.79613 33.20485 Std. Error 1.45297 7.00000 3.05505 9.71253 13.2203 7.21110 7.96520 7.24589 56 95% Confidence Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 131.4151 143.9183 161.8814 222.1186 204.8552 231.1448 178.2103 261.7897 Minimum Maximum 135.00 179.00 212.00 201.00 140.00 203.00 222.00 233.00 175.7841 289.5493 207.00 251.00 142.9731 148.0618 178.6949 205.0269 216.6048 208.9242 164.00 172.00 135.00 188.00 198.00 251.00 ANOVA Sum of Squares 19381.238 2670.000 22051.238 Between Groups Within Groups Total df 14 20 Mean Square 3230.206 190.714 F 16.937 Sig. .000 Duncan Subset for alpha = .05 NT Sig. N 137.6667 3 3 3 174.0000 182.3333 192.0000 218.0000 220.0000 232.6667 1.000 .151 .237 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. Tổng bạch cầu Descriptives NT N Total 3 3 3 21 Mean 5.7467 10.2400 11.6367 12.8867 12.1200 7.7667 8.1600 9.7938 Std. Deviation Std. Error .28290 .57263 .53966 .63532 .12000 .26502 .32357 2.52759 .16333 .33061 .31157 .36680 .06928 .15301 .18682 .55157 95% Confidence Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 5.0439 6.4494 8.8175 11.6625 10.2961 12.9773 11.3084 14.4649 11.8219 12.4181 7.1083 8.4250 7.3562 8.9638 8.6433 10.9444 Minimum 5.49 9.59 11.20 12.24 12.00 7.50 7.93 5.49 ANOVA Sum of Squares 125.190 2.584 127.775 Between Groups Within Groups Total df 14 20 Mean Square 20.865 .185 F 113.034 Sig. .000 Duncan Subset for alpha = .05 NT Sig. N 3 3 3 5.7467 7.7667 8.1600 10.2400 11.6367 12.1200 1.000 .281 1.000 57 .190 12.8867 1.000 Maximum 6.05 10.67 12.24 13.51 12.24 8.03 8.53 13.51 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. Bạch cầu đơn nhân Descriptives NT N Mean Total 3 3 3 21 .6433 1.4933 1.5300 1.7800 1.8667 1.3300 1.4700 1.4448 Std. Deviation Std. Error .07767 .14844 .05292 .08185 .15275 .11790 .07550 .38919 .04485 .08570 .03055 .04726 .08819 .06807 .04359 .08493 95% Confidence Interval for Mean Lower Upper Bound Bound .4504 .8363 1.1246 1.8621 1.3986 1.6614 1.5767 1.9833 1.4872 2.2461 1.0371 1.6229 1.2825 1.6575 1.2676 1.6219 Minimum Maximum .58 1.33 1.47 1.71 1.70 1.20 1.39 .58 .73 1.62 1.57 1.87 2.00 1.43 1.54 2.00 ANOVA Sum of Squares 2.868 .161 3.029 Between Groups Within Groups Total df 14 20 Mean Square .478 .012 F 41.570 Sig. .000 Duncan Subset for alpha = .05 NT Sig. N 3 3 3 .6433 1.3300 1.4700 1.4933 1.5300 1.7800 1.8667 1.000 .052 .339 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. So sánh khác biệt tỷ lệ chết cá vi khuẩn Streptococcus sp. nghiệm thức Descriptives NT N Mean Total 3 3 3 21 4.6667 2.6667 1.3333 1.3333 1.0000 4.3333 2.6667 2.5714 Std. Deviation 1.15470 .57735 .57735 .57735 .00000 .57735 .57735 1.50238 Std. Error .66667 .33333 .33333 .33333 .00000 .33333 .33333 .32785 58 95% Confidence Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 1.7982 7.5351 1.2324 4.1009 -.1009 2.7676 -.1009 2.7676 1.0000 1.0000 2.8991 5.7676 1.2324 4.1009 1.8876 3.2553 Minimum 4.00 2.00 1.00 1.00 1.00 4.00 2.00 1.00 Maximum 6.00 3.00 2.00 2.00 1.00 5.00 3.00 6.00 ANOVA Sum of Squares 39.143 6.000 45.143 Between Groups Within Groups Total df 14 20 Mean Square 6.524 .429 Duncan Subset for alpha = .05 NT Sig. N 3 3 3 1.0000 1.3333 1.3333 2.6667 2.6667 4.3333 4.6667 .564 1.000 .543 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 59 F 15.222 Sig. .000 Phụ lục E BẢNG PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC CỦA CÁ RÔ CẢM NHIỄM CHỦNG VI KHUẨN Streptococcus iniae (R36) Đợt thu mẫu CM 3ml CM 6ml Thu mẫu đơt BC (tb) 1582 48 7.1 BC đơn nhân (tb) 245 1516 55 8.9 0.31 237 1501 44 0.29 321 1490 67 14.4 14 301 1485 73 14.8 15 1.1 314 1399 64 14.3 11 0.8 331 1497 70 15.2 13 328 1482 67 14.7 12 0.9 331 1488 67 14.8 14 1.01 341 1492 79 18.1 13 1.15 335 1477 82 18.55 12 1.11 340 1495 79 18 13 1.17 349 1483 74 17.46 15 1.31 351 1460 79 18.91 15 1.42 359 1479 75 18.2 15 1.38 277 1491 65 12.12 21 1.27 291 1495 81.5 14 17 1.19 289 1467 66 12.9 19 1.25 310 1480 65 13.61 18 1.22 298 1486 67 13.04 18 1.2 309 1493 65 13.4 18 1.19 268 1490 48 8.56 0.214 135 1487 61 5.49 21 0.58 140 1495 65 6.05 24 0.73 138 1498 62 5.7 22 0.62 179 1469 79 9.59 32 1.53 203 1473 77 10.67 25 1.33 194 1499 81 10.46 31 1.62 220 1497 76 11.2 28 1.57 222 1499 83 12.24 24 1.47 212 1493 81 11.47 27 1.55 201 1483 100 13.51 26 1.76 233 1486 78 12.24 28 1.71 Số mẫu thu ĐC DHC 3ml DHC 6ml OI 3ml OI 6ml ĐC dương ĐC âm Thu mẫu đơt HC (tb) TBC (x104 tb/mm3) Mật độ HC (x104 tb/mm3) 235 CM 3ml CM 6ml DHC 3ml 1500 tế bào 60 BC đơn nhân (x104 tb/mm3) 0.18 DHC 6ml OI 3ml OI 6ml 226 1494 85 12.91 29 1.87 240 1492 75 12.12 28 1.7 207 1498 87 12 32 1.9 251 1482 73 12.24 33 164 1490 73 8.03 30 1.2 188 1487 61 7.77 35 1.36 170 1485 66 7.5 38 1.43 172 1485 68 7.93 35 1.39 177 1492 72 8.53 36 1.54 198 1496 61 8.02 37 1.48 61 [...]... một số loại thảo dược đối với vi khuẩn Streptococcus sp và tìm hiểu khả năng phòng trị bệnh do vi khuẩn trên cá rô (Anabas testudineus) của một số loại thảo dược 1.3 Nội dung của đề tài: Kiểm tra tính nhạy của một số thảo dược như: lá ổi (Psidium guajava), cỏ mực (Eclipta prostrata L.) và diệp hạ châu (Phyllanthus urinaria) trên vi khuẩn Streptococcus sp Thí nghiệm khảo sát tác dụng của thảo dược phòng. .. có đối tượng cá rô bị bệnh đen thân do vi khuẩn Streptococcus sp gây ra, hiện chưa có một công trình nghiên cứu khoa học nào tìm hiểu về khả năng phòng trị bệnh vi khuẩn bằng thảo dược trên đối tượng này được thực hiện và công bố Chính vì những lí do đó, đề tài Nghiên cứu một số loại thảo dƣợc phòng bệnh vi khuẩn Streptococcus sp trên cá rô (Anabas testudineus) được thực hiện 1.2 Mục tiêu của đề... cây cỏ mực và lá ổi cho kết quả đối với nhóm vi khuẩn Streptococcus spp trên cá trê lai đạt kết quả khả quan Tuy nhiên, chưa thấy một công trình nghiên cứu thảo dược cụ thể nào trên đối tượng cá rô (Anabas testudineus) bị nhiễm vi khuẩn Streptococcus sp ở nước ta 11 2.7 Tổng quan thảo dƣợc đƣợc nghiên cứu Một số hộ nuôi cá rô hiện nay vẫn còn sử dụng các loại thuốc, kháng sinh đã bị cấm như Chloramfenicol,... kháng khuẩn Kết quả cho thấy tất cả thảo dược đều có tính kháng đối với vi khuẩn ở mức khác nhau Tuy có nhiều công trình nghiên cứu khả năng phòng và trị bệnh của thảo dược với các chủng vi khuẩn phổ biến như Aeromonas sp., Edwardsiella sp., Pseudomonas sp., …nhưng rất ít nghiên cứu trên chủng vi khuẩn Streptococcus sp gây thiệt hại không nhỏ trong nuôi trồng thủy sản Từ những lý do đó, vi c nghiên cứu loại. .. loài cá nước ngọt trong khoảng 10 tháng đầu năm 2013, bệnh đã xuất hiện tại 65 xã thuộc 25 huyện của 10 tỉnh Tổng diện tích bị bệnh khoảng 326,5 ha trên các loài cá như cá trắm, cá chép, cá mè, cá trôi, cá rô phi, cá rô đồng, cá lóc Trong số những tác nhân gây bệnh cho động vật thủy sản thì bệnh do vi khuẩn chiếm tỉ lệ khá lớn Trong đó, bệnh do nhóm vi khuẩn Streptococcus spp hiện đang gây nguy hiểm trên. .. hay từ môi trường sang cá 2.4 Sơ lƣợc bệnh đen thân do vi khuẩn trên cá rô Bệnh đen thân trên cá rô đồng hiện nay gây thiệt hại lớn cho người nuôi thủy sản ở nước ta, với tỉ lệ hao hụt khá cao và không thể kiểm soát Theo Từ Thanh Dung và ctv (2013) nghiên cứu mô tả lần đầu tiên phân lập thành công vi khuẩn Streptococcus iniae là tác nhân gây bệnh đen thân trên cá rô đồng (Anabas testudineus) 6 Bảng 2.1... dụng trên nhiều loại vi khuẩn, xua đuổi và tiêu diệt nhiều loại sâu bọ ký sinh trùng và nấm độc Năm 1985, Khuê Lập Trung đã đưa ra 22 loại thảo dược chủ yếu phòng trị các bệnh về vi khuẩn, ký sinh trùng, bệnh đường ruột cho tôm cá và nhuyễn thể như: xuyên tâm liên, địa niên thảo, ngũ bội tử, tiền thảo, …Theo Kamei (1988) cho rằng chiết suất thảo dược từ cây ổi (Psidium guajava) phòng trị được bệnh virus... loại thảo dược có tác dụng trên vi khuẩn Streptococcus sp gây bệnh đen thân trên cá rô nhằm mở ra một hướng mới cho các nghiên cứu về sau Trong những thảo dược được nghiên cứu thì cỏ mực, lá ổi và diệp hạ châu là những loại thực vật rất gần gũi với 16 người nông dân, có sẵn rất nhiều trong tự nhiên, bên cạnh đó chúng lại có tính kháng khuẩn cao nên được chọn làm vật liệu thử nghiệm trong nghiên cứu. .. tạo chất kích thích miễn dịch cho cá giúp ngăn ngừa một số bệnh như virus, vi khuẩn và nấm Tại Bangladesh, Muniruzzaman và Chowdhury (2004) nghiên cứu tác dụng của chiết xuất 26 loại thảo dược với 3 vi khuẩn Aeromonas hydrophila, Edwardsiella tarda và Pseudomonas fluoescens gây bệnh trên cá Kết quả có 21 loài thảo dược (80,76%) có tác dụng với A hydrophila, 24 loài thảo dược (92,3%) có tác dụng với P... Hiện nay, bệnh ở cá rô như bệnh nấm nhớt, bệnh đen thân và xuất huyết do vi khuẩn gây ra đã gây nhiều thiệt hại cho các mô hình nuôi cá rô thâm canh (Evans et al., 2006) Tỷ lệ cá chết sau các đợt dịch bệnh khá cao trong cả giai đoạn ương giống và nuôi thương phẩm, đặc biệt đối với bệnh đen thân Cá trong ao có thể hao hụt lên đến 20% sau mỗi đợt cá bị bệnh này Bệnh nấm nhớt xảy ra trên cá rô thương . hc 23 3.4.1 ng hng cu 24 3.4.2 nh loi các t bào bch cu 24 3 .5 m tra bnh 24 3.6 Ph lý s liu 25 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN. danh vi khun 38 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40 5. 1 Kt lun 40  xut 40 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC A 49 PHỤ LỤC B 52 PHỤ LỤC C 53 PHỤ LỤC D 54 PHỤ LỤC E 61 . quan bnh do vi khun Streptococcus sng vt thy sn 5 2.4 c b 6 2 .5 Thí nghinh LD 50 ca vi khun Streptoccocus sp. gây b thân trên cá

Ngày đăng: 22/09/2015, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan